1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Khảo sát đặc điểm lâm sàng, X quang và kết quả điều trị phẫu thuật gãy xương hàm trên

8 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Bài viết Khảo sát đặc điểm lâm sàng, X quang và kết quả điều trị phẫu thuật gãy xương hàm trên được nghiên cứu nhằm khảo sát đặc điểm lâm sàng, X quang của gãy xương hàm trên; Đánh giá kết quả điều trị phẫu thuật gãy xương hàm trên.

Tạp chí Y Dược học - Trường Đại học Y Dược Huế - Số 4, tập 11, tháng 8/2021 Khảo sát đặc điểm lâm sàng, X quang kết điều trị phẫu thuật gãy xương hàm Trần Tấn Tài1, Đặng Văn Trí2, Hồng Lê Trọng Châu3 (1) Khoa Răng Hàm Mặt, Trường Đại học Y - Dược, Đại học Huế (2) Bệnh viện Đa khoa vùng Tây Nguyên (3) Bệnh viện Trung ương Huế Tóm tắt Đặt vấn đề: Gãy xương hàm thường đa dạng phức tạp, khơng ảnh hưởng đến tính mạng mà cịn để lại di chứng nặng nề chức thẩm mỹ không điều trị sớm, phương pháp Mục tiêu nghiên cứu nhằm khảo sát đặc điểm lâm sàng, X quang đánh giá kết điều trị phẫu thuật gãy xương hàm Đối tượng phương pháp nghiên cứu: Dữ liệu lâm sàng X quang thu thập từ 45 bệnh nhân bị chấn thương hàm mặt, chẩn đoán gãy xương hàm trên, điều trị phẫu thuật, kết hợp xương nẹp vít Đánh giá kết điều trị chung giải phẫu, thẩm mỹ chức thời điểm lúc viện, tháng, tháng sau phẫu thuật Kết quả: Triệu chứng lâm sàng chủ yếu: mặt sưng nề, biến dạng 97,8%, há miệng hạn chế 91,1%, chảy máu mũi, nghẹt mũi 88,9%, đau nhói ấn điểm gãy 86,7%, liên tục xương 75,6%, sai khớp cắn 62,2%, vết thương phần mềm hàm mặt 60% X quang: đường gãy bờ ổ mắt chiếm tỉ lệ cao, bên phải 66,7% bên trái 62,2%; vị trí dọc bên xương hàm chiếm tỉ lệ thấp bên phải 4,4%, bên trái 2,2% Đánh giá sau tháng kết tốt có 86,7%, có 13,3% khơng có Kết luận: Phương pháp kết hợp xương nẹp vít điều trị gãy xương hàm giúp phục hồi tốt chức nhu cầu thẩm mỹ người bệnh Từ khóa: Gãy xương hàm trên; điều trị phẫu thuật; kết hợp xương nẹp vít Abstracts Clinical, radiographic characteristics and results of surgical treatment of maxillofacial fractures Tran Tan Tai 1, Dang Van Tri2, Hoang Le Trong Chau3 (1) Faculty of Odonto-Stomatology, University of Medicine and Pharmacy, Hue University (2) Tay Nguyen Regional General Hospital (3) Hue Central Hospital Background: Maxillofacial fractures are often diverse and complex They are not only life-threatening but also leave serious sequelae in terms of both function and aesthetics if not treated early and properly The objective of this study was to evaluate the clinical, X ray features and results of surgical treatment of maxillofacial fractures Subjects and Methods: Clinical and radiographic data were collected from 45 patients (average age 31.40 ± 13.10) diagnosed with maxillofacial fractures All of patients were operated, treated with internal fixation with miniplates This study assessed the general treatment results of: anatomy, aesthetics and function at the time of discharge, months, months postoperatively Results: The percentage of popular clinical symptoms were: facial swelling, deformed face: 97.8%, restricted mouth opening: 91.1%, bleeding, nasal congestion: 88.9%, tenderness on palpation at fracture site: 86.7%, break in the continuity of bone: 75.6%, occlusal derangement: 62.2%, maxillofacial soft tissue injuries 60% X ray: inferior orbital rim fracture accounts for high proportion, which the right side and the left side constitue 66.7% and 62.2% respectively, vertical-middle fracture of maxillary bone accounts for lowest rate: right side 4.4% and left side 2.2% The result after treatment months are: good: 86.7%, fairly good: 13.3%, bad: 0% Conclusions: The method of internal fixation with miniplates to treat maxillofacial fractures helps to fully restore the functional and aesthetic needs of the patient Keywords: Maxillofacial fractures; Surgical treatment; Internal fixation with miniplates Địa liên hệ: Trần Tấn Tài; email: tttai@huemed-univ.edu.vn Ngày nhận bài: 23/4/2021; Ngày đồng ý đăng: 12/8/2021; Ngày xuất bản: 30/8/2021 DOI: 10.34071/jmp.2021.4.13 87 Tạp chí Y Dược học - Trường Đại học Y Dược Huế - Số 4, tập 11, tháng 8/2021 ĐẶT VẤN ĐỀ Chấn thương hàm mặt nói chung, gãy xương hàm (GXHT) nói riêng thường đa dạng phức tạp, khơng ảnh hưởng đến tính mạng mà cịn để lại di chứng nặng nề chức thẩm mỹ không điều trị sớm, phương pháp [6], [8] Gãy xương hàm 90% có tác động lực mạnh tai nạn ngã chấn thương trực tiếp đến phần xương hàm gây nên tình trạng vỡ, nứt, gãy phần toàn phần xương thuộc hàm Các đường gãy đa dạng gồm có gãy dọc (gồm có kiểu Lannelogue, Richet, Bassereau, Huet Walther), gãy ngang gồm dạng gãy Le Fort I, Le Fort II, Le Fort III) [2], [3], [15] Việc chẩn đoán đánh giá xác, đầy đủ tránh bỏ sót tổn thương qua thăm khám lâm sàng cận lâm sàng nhằm đưa phương pháp điều trị cần thiết Qua đó, giúp bệnh nhân phục hồi tốt, tránh biến chứng, di chứng nặng nề thẩm mỹ chức [7] Ở Việt Nam, có số nghiên cứu gãy xương hàm hình thái lâm sàng gãy xương hàm có nhiều thay đổi đáng kể thời điểm phân bố địa phương khác Phẫu thuật phương pháp điều trị chính, lựa chọn hàng đầu Vì tiến hành nghiên cứu đề tài với hai mục tiêu sau: Khảo sát đặc điểm lâm sàng, X quang gãy xương hàm Đánh giá kết điều trị phẫu thuật gãy xương hàm ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 Đối tượng nghiên cứu -Tiêu chuẩn chọn: bệnh nhân chấn thương hàm mặt chẩn đoán GXHT nhập viện điều trị Trung tâm Răng Hàm Mặt - Bệnh viện TW Huế từ tháng 04/2019 - 04/2020   Giải phẫu -Tiêu chuẩn loại trừ: Bệnh nhân bệnh cảnh đa chấn thương phối hợp với chấn thương sọ não nặng gây khó khăn việc điều trị đánh giá kết quả; Bệnh nhân bị gãy xương hàm có thiếu hỗng xương lớn; Bệnh nhân nhiều mà không xác định khớp cắn; Bệnh nhân không hợp tác điều trị không đồng ý nghiên cứu 2.2 Phương pháp nghiên cứu - Thiết kế nghiên cứu: nghiên cứu mô tả, tiến cứu, can thiệp lâm sàng không đối chứng - Cỡ mẫu: n = 45, Chọn mẫu thuận tiện, không xác suất - Phương pháp tiến hành: + Khám lâm sàng: Dấu hiệu thực thể + Khám cận lâm sàng: chụp CT cone beam + Chẩn đoán phân loại tổn thương + Tiến hành điều trị phẫu thuật theo loại tổn thương + Chăm sóc theo dõi hậu phẫu + Đánh giá kết điều trị sau viện, sau tháng, tháng - Biến số nghiên cứu: + Đặc điểm chung: tuổi, nhóm tuổi, giới tính, nghề nghiệp, nguyên nhân chấn thương + Đặc điểm lâm sàng, tổn thương phối hợp, Chụp CT Cone beam tái dựng hình ảnh sọ mặt theo chiều khơng gian, xác định vị trí đặc điểm đường gãy + Kết phẫu thuật gãy xương hàm trên: *Đánh giá trình điều trị: Thời gian tiền phẫu, Đường rạch tiếp cận; Vị trí kết hợp xương; Số lượng nẹp dùng bệnh nhân; Cố định liên hàm sau phẫu thuật *Các thời điểm đánh giá: Khi bệnh nhân viện; sau phẫu thuật tháng, sau phẫu thuật tháng *Các tiêu chí để đánh giá: Tiêu chí đánh giá kết điều trị theo Trần Văn Trường gồm: giải phẫu, chức năng, thẩm mỹ [7] Chức Thẩm mĩ Tốt Xương liền tốt Không biến dạng Không di lệch Khớp cắn Ăn nhai, nuốt cảm giác bình thường Mặt cân đối Há ngậm miệng bình thường > Sẹo mổ đẹp 3cm Khá Xương liền Biến dạng di lệch Khớp cắn Ăn nhai Há miệng hạn chế ( từ 1-3 cm) Kém Xương liền không liền Xương biến dạng Khớp cắn sai Há miệng hạn chế < cm Xương phần mềm biến Khớp cắn sai dạng Ăn nhai khó khơng ăn nhai Cần phải phẫu thuật lại 88 Mặt biến dạng Sẹo xấu phần mềm phải sửa lại Tạp chí Y Dược học - Trường Đại học Y Dược Huế - Số 4, tập 11, tháng 8/2021 Đánh giá chung với mức độ: tốt, khá, kém: • Tốt: tiêu chí giải phẫu, chức năng, thẩm mỹ tốt • Khá: có tiêu chí khơng có tiêu chí • Kém: có tiêu chí đánh giá + Đánh giá tai biến, biến chứng, di chứng: khám lâm sàng, chụp ảnh BN (mặt thẳng, nghiêng), X quang sau phẫu thuật kết hợp xương, thời điểm tái khám, trước tháo phương tiện - Nghiên cứu thông qua hội đồng đạo đức nghiên cứu y sinh học trường Đại học Y Dược, Đại học Huế 2.3.Xử lý số liệu Số liệu xử lý phân tích phần mềm SPSS 20.0 3.KẾT QUẢ 3.1 Đặc điểm chung đối tượng nghiên cứu Bảng Một số đặc điểm chung mẫu nghiên cứu (n=45) Đặc điểm Giới tính Nhóm tuổi Nghề nghiệp Nguyên nhân Số lượng % Nam 34 75,6 Nữ 11 24,4 < 19 13,3 19 - 40 27 60,0 > 40 12 26,7 Cán công chức 6,7 Học sinh, sinh viên 8,9 Công nhân 11,1 Nông dân nghề tự 33 73,3 Tai nạn giao thông 43 95,6 Tai nạn lao động 2,2 Tai nạn sinh hoạt 2,2 Bảng cho thấy nam giới chiếm chủ yếu, nhóm tuổi phổ biến 19-40 tuổi, nông dân nghề tự thành phần chủ yếu mẫu nghiên cứu (73,3%) Phần lớn bệnh nhân nhập viện tai nạn giao thông (95,6%) 3.2 Đặc điểm lâm sàng X quang đối tượng nghiên cứu 3.2.1 Đặc điểm lâm sàng Sưng nề, biến dạng Bầm tím quanh hố mắt Há miệng hạn chế Đau nhói ấn điểm gãy Tê bì, tê Giảm thị lực Dấu hiệu di động bất thường XHT Tê bì vùng chi phối thần kinh ổ mắt Vết thương phần mềm hàm mặt Phẳng bẹt gò má Chảy máu mũi, nghẹt mũi Khớp cắn sai Mất liên tục xương Lõm mắt Mất khứu giác Song thị Chart Area Biểu đồ Các triệu chứng thực thể gãy xương hàm 89 Tạp chí Y Dược học - Trường Đại học Y Dược Huế - Số 4, tập 11, tháng 8/2021 Biểu đồ cho thấy triệu chứng chiếm tỉ lệ cao là: mặt sưng nề, biến dạng: 97,8%, há miệng hạn chế: 91,1%, chảy máu mũi, nghẹt mũi: 88,9%, đau nhói ấn điểm gãy: 86,7%, liên tục xương: 75,6%, sai khớp cắn: 62,2%, vết thương phần mềm hàm mặt: 60%, khơng có trường hợp khứu 3.2.2 Đặc điểm X quang Bảng Hình ảnh phim CT-Cone beam trước mổ (n=45) Hình ảnh phim CT-Cone beam trước mổ Trái Phải Số lượng % Số lượng % Gãy xương mũi 8,9 0 Gãy bờ ổ mắt 30 66,7 24 53,3 Gãy ngành lên xương hàm 8,9 6,7 Khớp gò má - hàm 15,6 17,8 Khớp gò má - trán 4,4 4,4 Khớp gò má - thái dương 0 2,2 Gãy dọc bên xương hàm 4,4 2,2 Bảng Chẩn đoán gãy xương hàm (n=45) Chẩn đoán gãy xương hàm Gãy xương hàm phần Gãy xương hàm toàn Số lượng % Gãy ngành lên xương hàm 13,3 Gãy bờ ổ mắt 39 86,7 Thành trước xoang hàm 35 77,8 Xương ổ 2,2 Gãy dọc 15,6 Gãy ngang Lefort II 4,4 Gãy xương hàm phần chủ yếu gãy bờ sàn ổ mắt thành trước xoang hàm Gãy xương hàm toàn gồm gãy dọc (15,6%) gãy ngang Lefort II (4,4%) 3.3 Kết phẫu thuật gãy xương hàm 3.3.1 Kết phẫu thuật Bảng Một số đặc điểm phẫu thuật Trong phẫu thuật Bờ ổ mắt Bờ ổ mắt Đường tiếp cận Ngách tiền đình hàm Cung tiếp Số lượng nẹp vít sử dụng ≥4 Khơng Cố định liên hàm sau phẫu thuật Có ≤ 14 ngày Thời gian nằm viện > 14 ngày ≤ ngày Thời gian hậu phẫu > ngày 90 Số lượng 39 24 23 20 18 45 16 29 41 % 86,7 53,3 51,1 20,0 2,2 44,5 13,3 40,0 100 35,6 64,4 91,1 8,9 Tạp chí Y Dược học - Trường Đại học Y Dược Huế - Số 4, tập 11, tháng 8/2021 3.3.2 Kết sau phẫu thuật Bảng 3.5 Đánh giá giải phẫu, chức năng, thẩm mỹ sau phẫu thuật (n=45) Đánh giá chung Giải phẫu Chức Thẩm mỹ Lúc viện tháng tháng Số lượng % Số lượng % Số lượng % Tốt 42 93,3 43 95,6 45 100,0 Khá 6,7 4,4 0 Kém 0 0 0 Tốt 39 86,7 42 93,3 42 93,3 Khá 13,3 6,7 6,7 Kém 0 0 0 Tốt 40 88,9 41 91,1 43 95,6 Khá 11,1 8,9 4,4 Kém 0 0 0 Kết đánh giá chung sau phẫu thuật khơng có kết kém: - Giải phẫu: Khi viện đạt kết tốt 93,3%, sau tháng 95,6% tháng 100% Kết đạt mức sau phẫu thuật tuần 6,7%, sau tháng 4,4% - Chức năng: Khi viện đạt kết tốt 86,7%, sau tháng tháng tăng lên 93,3% Kết đạt mức sau phẫu thuật tuần 13,3%, sau tháng tháng 6,7% - Thẩm mỹ: Khi viện đạt kết tốt 88,9%, sau tháng tháng tăng 91,1% 95,6% Kết đạt mức sau phẫu thuật tuần 11,1%, sau tháng 8,9% tháng 4,4% 3.3.3 Kết biến chứng, di chứng, tai biến Trong 45 trường hợp nghiên cứu, khơng có tai biến phẫu thuật; theo dõi xuất viện, sau tháng, tháng không ghi nhận biến chứng di chứng BÀN LUẬN 4.1 Về đặc điểm chung đối tượng nghiên cứu Nghiên cứu cho thấy, tuổi trung bình bệnh nhân 31,40 ± 13,10 tuổi, nhỏ 15 tuổi, lớn 57 tuổi Nhóm tuổi có tỉ lệ chấn thương cao từ 18-40 chiếm tỉ lệ 60%, bệnh nhân nam chiếm tỉ lệ cao 75,6%, nữ chiếm tỉ lệ 24,4% Điều phù hợp với thực tế Việt Nam số nước, nam giới thường điều khiển phương tiện giao thông với tốc độ cao đặc biệt với xe máy nên nguy xảy tai nạn cao nữ giới Tỉ lệ tương đồng với Đới Xuân An (2007) nghiên cứu hình thái lâm sàng chấn thương tầng mặt với nam 85,7%, nữ 14,3% [1] Tỉ lệ không khác biệt so với số tác giả nước ngoài, Sahand Samieirad (2015) Đơng nam Iran có tỉ lệ nam 76,5%, nữ 23,5%, tuổi trung bình nghiên cứu 26,9±12, nhóm tuổi từ 20- 40 chiếm tỉ lệ 65,2% [14] Liu Xiao-Dong (2020) Bắc Trung Quốc nam chiếm 75,27%, nữ 24,3% [15] Trong nghiên cứu chúng tơi, nhóm tuổi 1940 tuổi, với nhóm 40 tuổi nhóm tuổi niên trung niên, lực lượng tham gia vào hoạt động xã hội từ lao động, sản xuất hoạt động khác xã hội, họ tham gia giao thông thường xuyên ngày với tần suất cao nên xác xuất bị tai nạn nhóm tuổi thường cao Bảng cho thấy nguyên nhân gây chấn thương nghiên cứu chủ yếu tai nạn giao thông với 95,6%, kết tương đương kết Nguyễn Văn Khánh (2017) với tỉ lệ tai nạn giao thống 93,5% [15], cao M Abosadegh Malaysia (2019) với 83,1%[28] Qua kết nhận thấy tai nạn giao thông mối đe dọa hàng đầu chấn thương hàm mặt, ảnh hưởng tính mạng sức khỏe người cao nguyên nhân khác, phương tiện xe gắn máy chiếm tỉ lệ cao [2], [3] Nghiên cứu ghi nhận, số bệnh nhân làm nghề tự chiếm tỉ lệ cao Kết tương đương nghiên cứu tác giả Châu Chiêu Hòa (2012) tỉ lệ cao người làm nghề tự 68,3%, viên chức chiếm tỉ lệ thấp 9,9% [4] Điều lý giải, lực lượng cán bộviên chức tầng lớp trí thức, có nhận thức cao, đa phần chấp hành tốt luật giao thông so với đối tượng khác 91 Tạp chí Y Dược học - Trường Đại học Y Dược Huế - Số 4, tập 11, tháng 8/2021 4.2 Về đặc điểm lâm sàng X quang đối tượng nghiên cứu Từ kết biểu đồ cho thấy dấu hiệu lâm sàng như: Sưng nề, biến dạng mặt: 97,8% Sai khớp cắn: 62,2% Đau chói: 86,7,% Há miệng hạn chế: 91,1% Vết thương phần mềm hàm mặt: 60% Tê bì: 11,1% Song thị 6,7% Giảm thị lực 8,9% Mất liên tục xương: 75,6% Dấu hiệu di động bất thường XHT: 6,7% Dấu hiệu sưng nề tương đương tác giả Trần Cao Bính (2001) [2], với tỉ lệ 100%, cao so với nghiên cứu Châu Chiêu Hòa (2012) với tỉ lệ 88,1% [4] Chảy máu mũi, nghẹt mũi nghiên cứu tỉ lệ 88,9% Kết tương đương Hoàng Lê Trọng Châu cs (2013): 87% [3], chảy máy mũi triệu chứng tương đối hay gặp chấn thương tầng mặt vùng sọ mặt nói chung cung cấp máu dồi dào, bị tổn thương thường chảy máu nhiều Dấu hiệu bầm tím nghiên cứu gặp với tỷ lệ cao 71,1%, triệu chứng thường xuất sớm vài sau chấn thương Trong chấn thương gãy xương hàm bầm tím thường xuất quanh ổ mắt tổ chức lỏng lẻo dễ tụ máu Tỷ lệ gặp dấu hiệu bầm tím nghiên cứu Nguyễn Hà Nam 64,3% [6] Trần Văn Trường 76% [7]; không khác biệt nhiều so với kết nghiên cứu chúng tơi Triệu chứng đau chói ấn vào điểm gãy, chiếm tỉ lệ 86,7%, tương đương với nghiên cứu tác giả Trần Cao Bính với tỉ lệ 89,74% [2], nghiên cứu tác giả Đới Xuân An 76,19% [1] Sai khớp cắn triệu chứng hay gặp quan trọng gãy xương hàm trên, kết tương đương với nghiên cứu Nguyễn Hà Nam với tỉ lệ 73,2% [6], Nguyễn Văn Khánh tỉ lệ 63% [5] Há miệng hạn chế chiếm tỉ lệ 91,1% cao kết Nguyễn Văn Khánh (71,7%) Đới Xuân An (19,4%) [5], [1] Trong nghiên cứu tỉ lệ gãy bờ ổ mắt bên phải bên trái chiếm tỉ lệ cao, 66,7% 53,3% Nghiên cứu Han-Kyul Park cs (2014) cho thấy gãy xương mặt phổ biến gãy sàn ổ mắt, phức hợp gò má – hàm [12] Đường gãy khớp gò má hàm bên phải 15,6% trái 17,8% Có trường hợp gãy xương mũi chiếm 8,9%, có 33 trường hợp có phối hợp gãy xương gò má cung tiếp chiếm tỉ lệ 73,3%, gãy xương hàm trường hợp chiếm tỉ lệ 20%, chấn thương sọ não trường hợp chiếm tỉ lệ 11,1% Nghiên cứu tương đương nghiên cứu Pungrasmi (2018), có gãy xương gị má cung tiếp 38,6%, gãy xương mũi 17,85%, 92 gãy xương hàm 21,8% [13] Trong nghiên cứu Joshi U M cs (2018), tỉ lệ chấn thương đầu liên quan đến chấn thương hàm mặt chiếm tỉ lệ 67%, khuyến cáo tất bệnh nhân chấn thương hàm mặt kèm chấn thương đầu đánh giá thang điểm Glassgow chụp CT scan [11] Bảng cho thấy, 45 trường hợp bệnh nhân bị tai nạn chấn thương chẩn đốn GXHT bao gồm GXHT phần GXHT tồn có 35 (77,8%) trường hợp bị vỡ mặt trước xoang hàm chiếm tỷ lệ cao vị trí điều dễ hiểu, gãy bờ sàn ổ mắt 31 (68,9%), gãy dọc xương hàm có (15,6%) trường hợp, gãy ngành lên xương hàm chiếm tỷ lệ (13,3%), gãy Lefort II có (4,4%) trường hợp Gãy xương Le Fort tạo thành tập hợp chấn thương dẫn đến liên tục mặt Gãy xương dẫn đến phá vỡ nâng mặt, vốn cung cấp sức mạnh độ cứng cho khung xương mặt Nghiên cứu Jason E Cohn tỉ lệ gãy xương hàm với vỡ xoang hàm phổ biến 29% [9] Nghiên cứu Rahul Gorka cộng năm (2017) tỷ lệ GXHT với Lefort I 20,0%, Lefort II 46,7% Lefort III 33,3% [10] 4.3 Về kết phẫu thuật gãy xương hàm 4.3.1 Kết phẫu thuật Nghiên cứu sử dụng đường rạch bờ dưới ổ mắt nhiều với 86,7% Đường rạch cho phép tiếp cận bờ dưới sàn ổ mắt, một phần bờ thành ngồi hớc mắt, phần của xương gị má Sẹo của đường rạch sau liền lẫn vào vết nhăn dưới mi khó phát Trung bình số nẹp dùng bệnh nhân 3,33 ± 1,65 nẹp, nẹp, nhiều nẹp Trong trường hợp bệnh nhân có nhiều đường gãy nhiều vị trí xương khác chúng tơi sử dụng nhiều nẹp để cố định xương Nghiên cứu Rahul Gorka cộng sự(2017) cho thấy cố định vít xương hàm coi phương pháp an tồn nhanh chóng điều trị gãy xương hàm [10] Trong nghiên cứu chúng tơi khơng có trường hợp cố định liên hàm sau phẫu thuật Hầu hết trường hợp gãy xương hàm phẫu thuật nắn chỉnh, cố định xương gãy nẹp vít, kiểm tra khớp cắn chúng tơi khơng sử dụng phương pháp cố định liên hàm, mà bệnh nhân ăn uống vệ sinh miệng dễ dàng hơn, hạn chế khả nhiễm trùng (những đường rạch miệng) sức khỏe mau hồi phục 4.3.2 Kết điều trị chung Sau tháng, người bệnh đánh giá kết Tạp chí Y Dược học - Trường Đại học Y Dược Huế - Số 4, tập 11, tháng 8/2021 điều trị giải phẫu, chức năng, thẩm mỹ sau: Về mặt giải phẫu tốt có 100%, khơng có trường hợp có kết kém, lý giải cho kết cấu trúc giải phẫu tái lập tương ứng với thời gian lành thương xương Đánh giá mặt chức tốt có 93,3%, có 6,7%, khơng có trường hợp có kết Trong trường hợp đánh giá có trường hợp người bệnh giảm thị lực tổn thương thần kinh thị chưa cải thiện, hai trường hợp sai khớp cắn nhẹ Đánh giá thẩm mỹ tốt có 95,6%, có 4,4% khơng có trường hợp có kết Trường hợp có đánh giá kết thẩm mỹ có nhiều tổn thương phối hợp gây biến dạng mặt, kết tương đương với nghiên cứu Nguyễn Hà Nam, Nguyễn Văn Khánh [5], [6] Đánh giá kết chung sau phẫu thuật tháng tốt có tỉ lệ 93,3%, có tỉ lệ 6,7%, khơng có trường hợp Chúng tơi nhận thấy trường hợp có kết hầu hết có nhiều chấn thương phối hợp đặc biệt trường hợp gãy phức tạp Những BN phải điều trị dài ngày, có nhiều tổn thương phức tạp phối hợp nên kết phẫu thuật thường hạn chế Vì thống với kết luận Nguyễn Hà Nam [6]: biến dạng gãy xương mặt phục hồi tốt nhờ phương pháp kết hợp xương nẹp vít, nhiên tình trạng tổn thương phối hợp nặng nề ảnh hưởng đến kết điều trị KẾT LUẬN 5.1 Về đặc điểm lâm sàng X quang - Các đặc điểm lâm sàng chính: mặt sưng nề, biến dạng 97,8%, há miệng hạn chế 91,1%, chảy máu mũi, nghẹt mũi 88,9%, đau nhói ấn điểm gãy 86,7%, liên tục xương 75,6%, sai khớp cắn 62,2%, vết thương phần mềm hàm mặt 60% - Đặc điểm X quang: đường gãy bờ ổ mắt chiếm tỉ lệ cao, sàn ổ mắt bên phải 66,7% bên trái 62,2%.vị trí dọc bên xương hàm chiếm tỉ lệ thấp bên phải 4,4%, bên trái 2,2% 5.2 Về kết phẫu thuật - Phương pháp kết hợp xương nẹp vít 100% trường hợp - Kết viện: tốt có 86,7%; 13,3% khơng có - Kết sau tháng: tốt có 88,9%, có 11,1% khơng có - Kết sau tháng: tốt có 93,3%, có 6,7% khơng có - Đánh giá chung kết tốt có 86,7%, khác có 13,3% khơng có TÀI LIỆU THAM KHẢO Đới Xuân An (2007), Nghiên cứu hình thái lâm sàng chấn thương tầng khối xương mặt đánh giá kết xử trí với phương pháp kết hợp xương nẹp vít, Luận án chuyên khoa cấp II, Trường Đại học Y Hà Nội Trần Cao Bính (2001), Nhận xét đặc điểm lâm sàng kết điều trị gãy xương hàm Viện hàm mặt Hà Nội, Luận văn Thạc sĩ Y học, Trường Đại học Y Hà Nội Hoàng Lê Trọng Châu cs (2013), “Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, X quang kết điều trị gãy Le fort II xương hàm nẹp vít Bệnh viện Trung ương Huế”, Y học thực hành, 873(6), tr 108-111 Châu Chiêu Hòa (2012), Nghiên cứu lâm sàng, XQ chấn thương tầng khối xương mặt có tổn thương mũi xoang, đánh giá kết điều trị chỉnh hình nẹp vít, Luận án Tiến sĩ Y học, Trường Đại học Y Hà Nội Nguyễn Văn Khánh (2017), Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, hình ảnh cắt lớp vi tính hình nón kết điều trị gãy phức hợp xương hàm trên, gò má - cung tiếp, Luận văn Thạc sỹ Răng Hàm Mặt Trường Đại học Y Dược Huế Nguyễn Hà Nam (2009), Nhận xét đặc điểm lâm sàng, X quang đánh giá kết điều trị gãy xương tầng mặt trung cao có cố định nẹp vít, Luận văn Thạc sĩ Y học Đại học Y Hà Nội Trần Văn Trường cs (2000), “Tình hình chấn thương hàm mặt Viện Răng Hàm Mặt Hà Nội 11 năm ( 1988- 1998 )”, Tạp chí Y học Việt Nam, 10, tr 27-36 Abosadegh M M et al (2019), “Epidemiology of maxillofacial fractures at a teaching hospital in Malaysia: a retrospective study”, BioMed research international., Volume 2019, Article ID 9024763, 10 pages https://doi org/10.1155/2019/9024763 Cohn J E et al (2020), “An Update on Maxillary Fractures: A Heterogenous Group”, Journal of Craniofacial Surgery 31 (7), pp 1920-1924 10 Gorka R et al (2017), “Treatment Outcomes for Isolated Maxillary Complex Fractures with Maxillomandibular Screws”, Craniomaxillofac Trauma Reconstr 10 (4), pp 278-280 11 Joshi U M et al (2018), “Brain injuries and facial fractures: A prospective study of incidence of head injury associated with maxillofacial trauma”, J Maxillofac Oral Surg 17 (4), pp 531-537 12 Park H.-K et al (2014), “The retrospective study of closed reduction of nasal bone fracture”, Maxillofacial Plastic and Reconstructive Surgery 36 (6), pp 266 93 Tạp chí Y Dược học - Trường Đại học Y Dược Huế - Số 4, tập 11, tháng 8/2021 13 Pungrasmi P et al (2017), “Incidence and etiology of maxillofacial trauma: a retrospective analysis of King Chulalongkorn Memorial Hospital in the past decade”, Asian Biomedicine 11 (4), pp 353-358 14 Samieirad S et al (2017), “Maxillofacial fracture epidemiology and treatment plans in the Northeast of 94 Iran: A retrospective study”, Med Oral Patol Oral Cir Bucal 22 (5), pp e616-e624 15 Xiao-Dong L et al (2020), “Epidemiological pattern of maxillofacial fractures in northern China: a retrospective study of 829 cases”, Medicine (Baltimore) 99 (9), pp 1-7 ... đoán gãy x? ?ơng hàm (n=45) Chẩn đoán gãy x? ?ơng hàm Gãy x? ?ơng hàm phần Gãy x? ?ơng hàm toàn Số lượng % Gãy ngành lên x? ?ơng hàm 13,3 Gãy bờ ổ mắt 39 86,7 Thành trước xoang hàm 35 77,8 X? ?ơng ổ 2,2 Gãy. .. 15,6 Gãy ngang Lefort II 4,4 Gãy x? ?ơng hàm phần chủ yếu gãy bờ sàn ổ mắt thành trước xoang hàm Gãy x? ?ơng hàm toàn gồm gãy dọc (15,6%) gãy ngang Lefort II (4,4%) 3.3 Kết phẫu thuật gãy x? ?ơng hàm. .. Nhận x? ?t đặc điểm lâm sàng kết điều trị gãy x? ?ơng hàm Viện hàm mặt Hà Nội, Luận văn Thạc sĩ Y học, Trường Đại học Y Hà Nội Hoàng Lê Trọng Châu cs (2013), “Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, X quang kết

Ngày đăng: 27/07/2022, 13:19

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w