Người thu gom và quản trị chuỗi giá trị nuôi trồng thủy sản tại đầm phá Tam Giang - Cầu Hai, Thừa Thiên Huế

12 3 0
Người thu gom và quản trị chuỗi giá trị nuôi trồng thủy sản tại đầm phá Tam Giang - Cầu Hai, Thừa Thiên Huế

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Bài viết Người thu gom và quản trị chuỗi giá trị nuôi trồng thủy sản tại đầm phá Tam Giang - Cầu Hai, Thừa Thiên Huế được nghiên cứu nhằm mục đích khám phá và phân tích vai trò của người thu gom và những yếu tố cấu thành tác nhân quản trị trong chuỗi giá trị nuôi trồng thủy sản. Nghiên cứu được thực hiện dựa trên 55 phỏng vấn bán cấu trúc và thu thập các thông tin thứ cấp liên quan.

TẠP CHÍ KHOA HỌC & CƠNG NGHỆ NƠNG NGHIỆP ISSN 2588-1256 Tập 6(2)-2022:2961-2972 NGƯỜI THU GOM VÀ QUẢN TRỊ CHUỖI GIÁ TRỊ NUÔI TRỒNG THỦY SẢN TẠI ĐẦM PHÁ TAM GIANG - CẦU HAI, THỪA THIÊN HUẾ Nguyễn Văn Chung*, Lê Thị Hoa Sen, Nguyễn Tiến Dũng, Hoàng Dũng Hà, Trần Cao Úy, Lê Chí Hùng Cường, Lê Việt Linh Trường Đại học Nông Lâm, Đại học Huế *Tác giả liên hệ: nguyenvanchung@huaf.edu.vn Nhận bài: 10/10/2021 Hoàn thành phản biện: 11/12/2021 Chấp nhận bài: 14/12/2021 TĨM TẮT Ni trồng thủy sản đầm phá Tam Giang - Cầu Hai trở thành sinh kế cho người dân nơi Tuy nhiên, hoạt động tiêu thụ sản phẩm thủy sản bị kiểm soát chi phối tác nhân trung gian chuỗi giá trị Nghiên cứu nhằm mục đích khám phá phân tích vai trò người thu gom yếu tố cấu thành tác nhân quản trị chuỗi giá trị nuôi trồng thủy sản Nghiên cứu thực dựa 55 vấn bán cấu trúc thu thập thông tin thứ cấp liên quan Kết nghiên cứu cho thấy, kiểm soát người thu gom thể dòng chảy sản phẩm thủy sản, tất sản phẩm phải qua người thu gom trước phân phối qua kênh tiêu thụ khác Mỗi người thu gom xây dựng ranh giới phạm vi hoạt động cụ thể, người có nhóm người ni trồng chun cung ứng thủy sản nhóm người bán bn, bán lẻ sẵn sàng thu mua Với chiến lược thu mua toàn sản phẩm, hỗ trợ tài cho người ni trồng người bán buôn, bán lẻ, xây dựng mối quan hệ dựa tin tưởng ràng buộc giúp người thu gom trở thành tác nhân quản trị chuỗi Từ khóa: Chuỗi giá trị, Người thu gom, Nuôi trồng thủy sản, Tam Giang - Cầu Hai COLLECTOR AND AQUACULTURE VALUE CHAIN GOVERNANCE IN TAM GIANG - CAU HAI LAGOON, THUA THIEN HUE Nguyen Van Chung*, Le Thi Hoa Sen, Nguyen Tien Dung, Hoang Dung Ha, Tran Cao Uy, Le Chi Hung Cuong, Le Viet Linh University of Agriculture and Forestry, Hue University ABSTRACT Aquaculture in Tam Giang - Cau Hai lagoon has been becoming the main livelihood for local people However, consumption activity of aquatic products is still controlled and dominated by intermediary actors in the value chain This study aims to explore the role of collectors and constitutive elements of governance actors in aquaculture value chain Based on 55 semi-structured interviews and relevant secondary information, the study showed that the controlling of collectors is indicated in aquatic products flow when all products have to cross collectors before distributing to various marketing channels Each collector establishes a specific boundary and scope of activity, where each collector has one provider group and one buyer group, those are always willing to sell and buy aquatic products respectively Buying all aquatic products, supporting capital for producers and wholesalers, retailers, making trust and binding-based relationships are the strategies of collectors to become a value chain governance actor Keywords: Value chain, Collector, Aquaculture, Tam Giang - Cau Hai https://tapchi.huaf.edu.vn DOI: 10.46826/huaf-jasat.v6n2y2022.896 2961 HUAF JOURNAL OF AGRICULTURAL SCIENCE & TECHNOLOGY MỞ ĐẦU Nuôi trồng thủy sản tỉnh Thừa Thiên Huế đạt bước tiến lớn năm gần đây, với diện tích 6.100 sản lượng 16,2 nghìn năm 2020 Điều góp phần cải thiện thu nhập nâng cao đời sống cho người dân tham gia lĩnh vực nuôi trồng thủy sản (Ủy ban Nhân dân tỉnh Thừa Thiên Huế, 2020) Thành tựu có đóng góp đáng kể từ hoạt động ni trồng thủy sản đầm phá Tam Giang, diện tích ni trồng chiếm 50% tổng diện tích, thu hút tham gia 100.000 người dân ven đầm phá (Tuyen cs., 2010) Hoạt động nuôi trồng thủy sản đầm phá Tam Giang thực khoảng thập kỷ gần đây, với đa dạng hình thức ni trồng nuôi chắn sáo, nuôi thấp triều nuôi cao triều, với phương thức nuôi xen ghép hay nuôi chuyên tôm sú Bên cạnh giá trị văn hóa, lịch sử vùng đầm phá mang lại, giá trị sản phẩm thủy sản trở nên tiếng tạo lợi cạnh tranh, mặt chất lượng, so với sản phẩm địa phương khác Chính vậy, ni trồng thủy sản ln quan tâm quyền người dân địa phương Đây sinh kế người dân nguồn lực thúc đẩy phát triển kinh tế xã hội tỉnh Thừa Thiên Huế Với định hướng nuôi trồng thủy sản chuyển đổi theo hướng chất lượng, an tồn hình thành liên kết sản xuất (Ủy ban Nhân dân tỉnh Thừa Thiên Huế, 2020), nuôi trồng thủy sản đầm phá bước thay đổi để đáp ứng kế hoạch đề Giống hoạt động nuôi trồng thủy sản địa phương khác khu vực Đồng sông Cửu Long, bên cạnh tham gia trực tiếp người sản xuất, chuỗi giá trị nuôi trồng thủy sản thu hút tham gia nhiều tác nhân trung gian 2962 ISSN 2588-1256 Vol 6(2)-2022:2961-2972 việc phân phối sản phẩm thủy sản đến người tiêu dùng Tùy thuộc vào đối tượng ni, hình thức ni, vùng ni có tham gia khác tác nhân trung gian người thu gom, người bán buôn, người bán lẽ, hay người chế biến (Tran cs., 2013; Ha cs., 2013; Ho cs., 2016; Van Duijn cs., 2012) Hoạt động nuôi trồng thủy sản đầm phá Tam Giang tạo nhiều liên kết khác người sản xuất người thu mua, hay chí người thu mua Tuy nhiên, đặc điểm nuôi trồng thủy sản, đặc điểm vùng miền, đặc điểm tác nhân tham gia sản xuất tiêu thụ khác mang lại đặc điểm khác mơ hình tương tác, liên kết quản trị chuỗi giá trị ni trồng thủy sản Việc phân tích chất liên kết tác nhân chuỗi nói riêng quản trị chuỗi giá trị nói chung có ý nghĩa to lớn việc xác định rào cản chuỗi xây dựng chiến lược nâng cấp chuỗi giá trị (Humphrey Schmitz, 2001; Gereffi cs., 2005) Chính vậy, nghiên cứu nhằm mục đích khám phá phân tích vai trị người thu gom chuỗi giá trị nuôi trồng thủy sản đầm phá Tam Giang, khía cạnh liên kết với tác nhân chuỗi quản trị chuỗi Nghiên cứu yếu tố tạo nên vị sức mạnh người thu gom, yếu tố tạo nên lợi cạnh tranh họ NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 Điểm nghiên cứu Nghiên cứu thực xã, thị trấn bao gồm, Quảng Công, Phú Xuân, Hải Dương, Sịa, thuộc huyện Quảng Điền, Phú Vang, thị xã Hương Trà thành phố Huế Những xã chọn gắn liền với hoạt động nuôi trồng thủy sản sớm xuất đầm phá có diện tích ni trồng khác Nguyễn Văn Chung cs TẠP CHÍ KHOA HỌC & CƠNG NGHỆ NƠNG NGHIỆP Dựa báo cáo kinh tế xã hội xã khác biệt diện tích sau: xã Phú Xuân 662,72 ha, xã Quảng Công 126,29 ha, thị trấn Sịa 49,1 xã Hải Dương 21,3 Các điểm nghiên cứu có đa dạng hình thức ni bao gồm ni chắn sáo, nuôi thấp triều, nuôi cao triều hay nuôi xen ghép, nuôi chuyên tôm sú 2.2 Đối tượng mẫu nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu liên kết tác nhân quản trị chuỗi giá trị nuôi trồng thủy sản, việc thu thập thơng tin thực dựa tác nhân tham gia vào chuỗi giá trị sản phẩm thủy sản Thông qua dòng chảy sản phẩm thủy sản, kết hợp với sử dụng phương pháp chọn mẫu bóng tuyết (snowball sampling approach) 55 đối tượng nghiên cứu chọn bao gồm 25 người nuôi trồng thủy sản, 13 người thu gom, người am hiểu cộng đồng, cán quản lý cấp xã cán quản lý cấp huyện tỉnh Cách tiếp cận bóng tuyết sử dụng xác định lựa chọn người cung cấp thơng tin nhằm đảm bảo tính khách quan, xác phù hợp với mục tiêu nghiên cứu Cụ thể, đối tượng cung cấp thông tin giới thiệu đối tượng cung cấp thông tin dựa mối quan hệ sản xuất tiêu thụ theo chuỗi giá trị (Noy, 2008) Người nuôi trồng lựa chọn dựa đa dạng hình thức ni, kinh nghiệm, quy mơ mức độ thành công nuôi trồng Người thu gom lựa chọn dựa thông tin mà người nuôi trồng cung cấp để đảm bảo tính xác thơng tin khai thác chi tiết mắt xích chuỗi giá trị 2.3 Phương pháp thu thập thơng tin Nghiên cứu định tính áp dụng nghiên cứu Thơng qua phương pháp định tính, mục tiêu nội dung nghiên cứu khám phá, giải thích phân tích theo hướng chuyên sâu vấn đề https://tapchi.huaf.edu.vn DOI: 10.46826/huaf-jasat.v6n2y2022.896 ISSN 2588-1256 Tập 6(2)-2022:2961-2972 nghiên cứu (Creswell Poth, 2007; Chenail, 2011) Hơn nữa, phức tạp chi tiết vấn đề nghiên cứu hiểu cách rõ ràng có tương tác nhà nghiên cứu đối tượng cung cấp thơng tin thơng qua nghe, nhìn trao đổi, chia sẻ thông tin liên quan đến vấn đề nghiên cứu (Creswell Poth, 2007) Vậy nên, nghiên cứu thực dựa việc thu thập thông tin từ hai nguồn sau: Thông tin thứ cấp: Những thông tin thực trạng nuôi trồng tiêu thụ sản phẩm thủy sản, sách hỗ trợ ni trồng thủy sản, thuận lợi, khó khăn giải pháp khắc phục nuôi trồng thủy sản, kế hoạch, chiến lược phát triển nuôi trồng thủy sản tỉnh Thừa Thiên Huế nói chung điểm nghiên cứu nói riêng thu thập từ báo cáo tổng kết, báo cáo kinh tế xã hội quan, đơn vị chức từ cấp tỉnh đến cấp xã số liệu thống kê từ trang mạng nghiên cứu liên quan Thơng tin thứ cấp góp phần định hình bối cảnh cấu trúc chủ đề nghiên cứu, giúp cho việc kiểm định phát triển nguồn liệu thông tin sơ cấp Thông tin sơ cấp: Phương pháp vấn bán cấu trúc sử dụng nghiên cứu nhằm phát huy tính linh động đặt câu hỏi, dựa câu chuyện người vấn Từ đó, nhà nghiên cứu phát triển nhiều khía cạnh khác nội dung nghiên cứu (Miles Gilbert, 2005; Rowley, 2012) Thông tin sơ cấp thu thập từ 55 vấn bán cấu trúc với nhóm đối tượng cung cấp thơng tin khác nhóm người sản xuất, nhóm người thu gom người am hiểu địa phương, cán quản lý hoạt động nuôi trồng thủy sản từ cấp xã đến tỉnh Thông tin thu thập chủ yếu đặc điểm nuôi trồng thủy sản đầm phá, hoạt động tiêu thụ sản phẩm thủy sản, 2963 HUAF JOURNAL OF AGRICULTURAL SCIENCE & TECHNOLOGY ISSN 2588-1256 Vol 6(2)-2022:2961-2972 tham gia, vai trò, chức tác nhân tham gia, mối liên kết tác nhân chuỗi giá trị ni trồng thủy sản, thuận lợi khó khăn sản xuất tiêu thụ nội dung nghiên cứu nhằm xác định mức độ phù hợp thông tin từ vấn bán cấu trúc đưa khía cạnh khác nhằm tạo chuyên sâu thông tin 2.4 Xử lý thông tin 3.1 Nuôi trồng thủy sản đầm phá Tam Giang - Cầu Hai Thông tin từ vấn bán cấu trúc tổng hợp quản lý phần mềm Excel 2010 Mỗi nhóm đối tượng vấn quản lý trang tính riêng lẻ Tùy thuộc nội dung câu hỏi nghiên cứu, tác giả trích lọc thơng tin từ nhóm đối tượng vấn khác Thông tin kiểm tra so sánh người trả lời nhóm đối tượng vấn, kết hợp với so sánh thông tin nhóm khác (thơng tin chủ đề hay câu hỏi thu thập thông tin) để thấy trùng lặp hay khác Từ đó, tồn thơng tin tổng hợp phân tích, tạo nên đa dạng thơng tin, thơng tin phản ánh mang tính đa chiều Chính vậy, nghiên cứu tập trung vào khám phá, phân tích sâu vấn đề nghiên cứu, tập trung vào trả lời câu hỏi thống kê, mô tả Thông tin thứ cấp tổng hợp theo KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN Vùng đầm phá Tam Giang - Cầu Hai, với diện tích mặt nước khoảng 22.000 ha, biết đến đầm nước lợ lớn Đông Nam Á Đây xem điều kiện lý tưởng cho hoạt động khai thác nuôi trồng thủy sản (Tuyen cs., 2010) Nhiều sản phẩm thủy sản có giá trị cá nâu, cá kình, cá dìa, tơm sú tạo lợi cạnh tranh so với sản phẩm địa phương khác Chính vậy, quyền địa phương người dân quan tâm đến vấn đề phát triển giá trị nguồn lợi thủy sản mang lại từ đầm phá, đó, ni trồng thủy sản đặc biệt quan tâm bối cảnh suy giảm sản lượng khai thác thủy sản, biến đổi khí hậu gia tăng dân số (Trung tâm Khuyến Nông tỉnh Thừa Thiên Huế, 2016) Nguồn: GADM 2018, Esri, HERE, DeLorme, MapmyIndia, ©; OpenStreetMap contributors, and the GIS user community Biểu đồ Vị trí hệ thống đầm phá Tam Giang - Cầu Hai 2964 Nguyễn Văn Chung cs TẠP CHÍ KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ NÔNG NGHIỆP ISSN 2588-1256 Tập 6(2)-2022:2961-2972 Người bán buôn Người cung ứng đầu vào Người nuôi trồng Người thu gom Người bán lẽ Đại lý Người tiêu dùng ngoại tỉnh Người tiêu dùng tỉnh Biểu đồ Chuỗi giá trị nuôi trồng thủy sản đầm phá Tam Giang - Cầu Hai Nguồn: Phỏng vấn bên liên quan (2019) Thông tin từ vấn người am hiểu cán quản lý rằng, hoạt động nuôi trồng thủy sản đầm phá Tam Giang - Cầu Hai thực năm 1990, với hình thức ni chun tơm sú Đây xem bước khởi đầu cho thay đổi phát triển lĩnh vực nuôi trồng thủy sản đầm phá Với thành công năm đầu nuôi chuyên tôm sú, người dân nơi bắt đầu rơi vào cảnh thua lỗ nợ nần đầu tư lĩnh vực Điều kết vấn đề ô nhiễm môi trường nước xuất dịch bệnh Đứng trước thực tế đó, quyền người dân chuyển đổi hình thức ni trồng từ ni chun tơm sú sang nuôi xen ghép, kết hợp cá (cá dìa, cá kình, cá nâu, cá đối hay cá chẻm), tôm sú cua; hay kết hợp tơm cá Mơ hình ni xen ghép tạo thay đổi đáng kể sinh kế người dân dựa vào nuôi trồng thủy sản, họ khơng cịn lo lắng thua lỗ, nợ nần Mặc dù hiệu kinh tế mang lại không tơm sú tạo ổn định bền vững Hoạt động nuôi trồng thủy sản đầm phá có đóng góp đáng kể việc nâng cao thu nhập cho người dân nói riêng, tạo phát triển kinh https://tapchi.huaf.edu.vn DOI: 10.46826/huaf-jasat.v6n2y2022.896 tế xã hội cho tỉnh Thừa Thiên Huế nói chung Vậy nên, định hướng chiến lược phát triển đến năm 2030 tỉnh khẳng định, nuôi trồng thủy sản mạnh vùng đầm phá, cần tiếp tục đầu tư phát triển với diện tích 3.496 sản lượng 10.340 (Bộ Nơng Nghiệp Phát Triển Nông Thôn, 2015) Hướng nuôi trồng thủy sản gắn với việc nâng cao giá trị sản phẩm tạo nhiều lợi nhuận cho người dân, hướng đến phát triển nuôi trồng thủy sản bền vững 3.2 Chuỗi giá trị nuôi trồng thủy sản đầm phá Tam Giang - Cầu Hai Tùy thuộc vào hình thức nuôi trồng thủy sản (nuôi chắn sáo, nuôi thấp triều, ni cao triều) có số vụ ni năm khác nhau, việc lựa chọn đối tượng nuôi khác nhau, nuôi xen ghép hay nuôi chun tơm sú Nhìn chung, hoạt động ni xen ghép tiến hành năm vụ (riêng hình thức ni chắn sáo có vụ/năm), vụ tập trung vào tháng đến tháng 8, sau tháng vụ phụ Thời gian nuôi sau đến tháng, người dân bắt đầu thu hoạch Quá trình thu hoạch tiến hành khoảng tháng, sau đó, người dân tiến hành cải tạo ao bắt đầu vụ 2965 HUAF JOURNAL OF AGRICULTURAL SCIENCE & TECHNOLOGY Với đặc trưng nuôi xen ghép, nên việc thu hoạch tiến hành theo nguyên tắc “con lớn thu trước, nhỏ thu sau” Vậy nên, số lượng sản phẩm thủy sản thu hoạch lần hộ nuôi không lớn Sau thu hoạch, sản phẩm bán cho người thu gom trước phân phối qua kênh khác để đến tay người tiêu dùng, điều rõ qua sơ đồ sau: Trong chuỗi giá trị, người thu gom trở thành mắt xích quan trọng việc phân phối sản phẩm, tất các sản phẩm thủy sản người dân phải qua người thu gom trước đến với người mua Người thu gom thu lợi nhuận từ phần chênh lệch giá thu mua từ người nuôi trồng giá bán cho tác nhân khác Thực tế rằng, sản phẩm nuôi trồng sau mua người thu gom, phần lớn (khoảng 80%) bán cho người bán bn bán lẻ, phần cịn lại bán cho đại lý thành phố Huế Những người bán bn, sau đó, phân phối đến người bán lẻ sản phẩm tiêu thụ chợ địa phương tỉnh Thừa Thiên Huế Trong đó, đại lý chủ yếu thu mua tôm sú cua từ người thu gom, phân phối đến tỉnh khác Người nuôi trồng, người thu gom, người bán buôn người bán lẻ xem tác nhân chuỗi giá trị, họ đảm nhận vai trò quan trọng việc đảm bảo lưu thông sản phẩm thủy sản vùng đầm phá Tuy nhiên, tác nhân có chức năng, vai trị sức mạnh khác mối quan hệ so sánh tác nhân Điều này, tạo nên khác biệt mặt quản trị chuỗi giá trị, tạo vị kiểm soát hay thống trị chuỗi, vấn đề cụ thể hóa phần trình bày 2966 ISSN 2588-1256 Vol 6(2)-2022:2961-2972 3.3 Người thu gom vai trò người thu gom Khái niệm người thu gom Biglaiser (1993) rằng: người thu gom tác nhân thu lợi ích thơng qua việc mua sản phẩm từ cá nhân bán sản phẩm cho người khác với giá cao Điều có nghĩa người thu gom chủ sở hữu ban đầu sản phẩm, không tham gia sản xuất hay tạo sản phẩm không nhận giá trị tiêu dùng từ sản phẩm Cùng với đó, Suhaimee cs (2015) đề cập đến người thu gom cá nhân hay đơn vị kinh doanh, người có chức mang hàng hóa, sản phẩm từ người sản xuất qua mắt xích khác đến người tiêu dùng Sự xuất tồn người thu gom kết từ hiệu việc tìm kiếm đối tác thương mại, rút ngắn thời gian giao dịch thương mại (Rubinstein Wolinsky, 1987) Hơn nữa, người thu gom có lợi xác định chất lượng số lượng sản phẩm họ làm việc trực tiếp với người sản xuất; với đó, người thu mua sản phẩm từ người thu gom hoàn toàn tin tưởng vào người thu gom ln mang lại hài lịng cho dựa mối quan hệ làm ăn lâu dài lợi ích mà bên nhận (Biglaiser, 1993) Chính vậy, người thu gom cầu nối người sản xuất người bán buôn Bằng cách thiết lập mối quan hệ với hai bên, họ đẩy nhanh q trình giao dịch thơng qua việc sử dụng thông tin nhu cầu sản phẩm, khả cung ứng sản phẩm giá sản phẩm Người thu gom điều phối việc phân phối số lượng lớn sản phẩm cho người bán buôn, đó, người bán bn khơng cần thiết phải thiết lập nhiều mối quan hệ với người sản xuất mà họ khơng có khả quản lý (Biglaiser, 1993; Vesala, 2008; Van Nguyễn Văn Chung cs TẠP CHÍ KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ NÔNG NGHIỆP Nguyen cs., 2021) Mặt khác người thu gom tạo phụ thuộc mạnh mẽ từ phía người sản xuất, người thường khơng có lựa chọn khác ngồi việc bán cho người thu gom (Neven cs., 2009; Abebe cs., 2016) Vậy nên, dựa kiến thức, hiểu biết “cung - cầu” thông tin giá tạo nên sức mạnh cho người thu gom khía cạnh thương lượng đàm phán tác nhân khác chuỗi giá trị hình thành nên vị to lớn họ dòng chảy sản phẩm (Neven cs., 2009) 3.4 Đặc điểm phương thức hoạt động người thu gom Đầm phá Tam Giang - Cầu Hai Hầu hết người thu gom sinh sống thôn hay xã với người nuôi trồng thủy sản, xã có nhóm người thu gom Mỗi người thu gom xác định phạm vi hay khu vực riêng để hoạt động Điều cụ thể hóa khi, người thu gom tạo cho nhóm người ni trồng ln sẵn sàng bán sản phẩm cho nguời thu gom Như xã Phú Xuân Hải Dương, người thu gom thu mua thủy sản từ người nuôi thôn họ; người thu gom thôn không dễ dàng thu mua thủy sản thơn khác, họ khơng thể cạnh tranh với người thu gom thơn hay họ khơng có nhóm người bán “Tơi ln thu mua thủy sản thơn, tơi khơng có cạnh tranh với người thu gom khác thôn, thu mua thủy sản thôn khác, chí người dân khơng muốn bán cho tơi” [Ơng T - người thu gom xã Hải Dương] Người thu gom người ni trồng thủy sản hay thành viên gia đình họ tham gia vào hoạt động Vậy nên, họ hiểu rõ thực trạng người ni trồng, họ dễ dàng hình thành liên kết với người sản xuất Ban đầu người https://tapchi.huaf.edu.vn DOI: 10.46826/huaf-jasat.v6n2y2022.896 ISSN 2588-1256 Tập 6(2)-2022:2961-2972 thu gom muốn tự tìm kiếm đầu với giá bán cao để nâng cao thu nhập cho giúp đỡ gia đình, người quen Dần dần họ mở rộng phạm vi trở thành người thu gom địa phương họ sinh sống Bên cạnh người thu gom địa phương, có số người thu gom đến từ địa phương khác, họ cạnh tranh với người thu gom địa phương thông qua chiến lược tăng giá số lượng thủy sản lần thu mua Do đó, họ tạo nhóm người ni trồng chuyên cung cấp sản phẩm cho mình, bật xã Quảng Công thị trấn Sịa Tuy nhiên, người thu gom địa phương có chiến lược để ứng phó hợp tác nhau, rõ ràng, sịng phẳng giao dịch với người nuôi trồng, hỗ trợ tài cho người ni, giúp đỡ họ sống “Tôi phải cạnh tranh với người thu gom khác bên xã, người thu gom thu mua với giá cao tôi, luôn thu mua sản phẩm người dân họ có, chí tơm bị bệnh tơi giúp họ mua tất Thêm vào đó, sẵn sàng cho người nuôi mượn tiền họ cần; người ni tin tưởng lựa chọn tiêu thụ sản phẩm họ” [Bà H Người thu gom xã Quảng Công] Hầu hết người thu gom có liên kết với thu mua thủy sản Liên kết chia sẻ thông tin giá, thống giá cuối cho loại thủy sản Liên kết trở nên cần thiết họ muốn kiểm soát giá, điều tạo nên sức mạnh cho người thu gom đàm phán ép giá Tuy nhiên, người thu gom có liên kết với người thu gom xã, họ liên kết với người thu gom ngồi xã Hơn nữa, người thu gom có mối liên kết chặt chẽ vụ vụ phụ, sản lượng 2967 HUAF JOURNAL OF AGRICULTURAL SCIENCE & TECHNOLOGY ISSN 2588-1256 Vol 6(2)-2022:2961-2972 thủy sản vụ cao họ muốn kiểm soát giá tốt 3.5.1 Định giá thu mua sản phẩm nuôi trồng thủy sản “Thỉnh thoảng, phải liên kết với người thu gom khác thôn để xác định giá nhau, nhiên, có cạnh tranh với người thu gom khác vụ phụ sản lượng thủy sản thấp” [Ông H - Người thu gom xã Phú Xuân] Mặc dù người ni trồng dễ dàng bán sản phẩm họ cho người thu gom, giá lại định người thu gom Người nuôi trồng so sánh giá người thu gom, giá thu mua khơng có khác biệt họ Việc xác định giá người thu gom thơng qua bước sau 3.5 Sự kiểm sốt người thu gom Các bước Bước Bước Bước Bảng Các bước định giá người thu gom Hoạt động Căn Người thu gom khác, người bán buôn, người Thu thập thông tin giá bán lẻ, đại lý, số lượng thủy sản có, giá ngày hơm qua Lợi ích chi phí Tính tốn Hài lịng người mua Hài lịng người bán Tự người thu gom đưa giá hay có Đưa định thống người thu gom Nguồn: Phỏng vấn bên liên quan (2019) Nhìn chung, thông tin giá xác định phần lớn phụ thuộc vào thơng tin từ phía người mua người thu gom, việc đàm phán, thương lượng người nuôi trồng không xem xét Người nuôi trồng phản hồi với người thu gom họ nhận thấy có khác biệt giá người thu gom hay người nuôi, sau người thu gom có điều chỉnh để đảm bảo cơng làm hài lịng người ni trồng “Nếu có khác biệt giá người thu gom, họ phải tăng giá cho phù hợp; nhiên, khác biệt giá khơng đáng kể” [Ơng Q - Trưởng thơn xã Phú Xn] Bên cạnh đó, biến động giá phụ thuộc vào thời vụ (vụ phụ) khác biệt kích thước sản phẩm thủy sản Cụ thể, giá vụ thấp vụ phụ, sản lượng vụ cao Ngồi ra, sản phẩm thủy sản có kích cỡ lớn thường có giá cao sản phẩm có kích thước nhỏ Ví dụ, giá tơm sú 200.000 đồng/kg vụ chính, vụ phụ lên 2968 đến 280.000 hay 300.000 đồng/kg; hay 170.000 đồng/kg cua vụ chính, vụ phụ lên đến 200.000 hay 220.000 đồng/kg Mặt khác, giá tôm sú đạt 300.000 đồng/kg (nhưng phải đạt 30 con/kg), số lượng tơm cao 30 con/kg giá lại thấp Tuy nhiên, mức giá định người thu gom, người ni trồng chờ đợi tăng giá để thu hoạch bán vào thời điểm thích hợp Bởi có phụ thuộc đáng kể người nuôi trồng thủy sản vào người thu gom toàn thị trường đầu sản phẩm thủy sản chịu chi phối kiểm soát người thu gom Điều tạo nên suy giảm quyền lực người sản xuất chuỗi giá trị 3.5.2 Kiểm soát thị trường đầu sản phẩm thủy sản Chuỗi giá trị nuôi trồng thủy sản đầm phá Tam Giang rằng, đầu sản phẩm nuôi trồng hồn tồn phụ thuộc kiểm sốt người thu gom Mặc dù sau mắt xích người thu gom có nhiều tác nhân khác sẵn sàng thu mua, chí người ni Nguyễn Văn Chung cs TẠP CHÍ KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ NÔNG NGHIỆP trồng tác nhân biết đến Tuy nhiên, khả tiếp cận người ni trồng với nhóm đối tượng bị cản trở hay thực Bởi vì, người thu gom khơng có nhóm người ni trồng ln sẵn sàng bán sản phẩm cho họ, mà cịn có nhóm người chuyên thu mua (người bán buôn, bán lẻ) sản phẩm họ Chính điều này, tạo nên vị sức mạnh người thu gom chuỗi giá trị Hơn nữa, số lượng thành viên nhóm người ni trồng hay người thu mua có khác người thu gom; điều tùy thuộc khả thu mua khả đáp ứng yêu cầu người thu gom Thông thường người thu gom có 20 - 30 người ni trồng - 10 người thu mua nhóm ISSN 2588-1256 Tập 6(2)-2022:2961-2972 từ cá nhân riêng lẻ Thay vào đó, họ mua từ người thu gom tiết kiệm thời gian đáp ứng yêu cầu chất lượng số lượng Cùng với đó, hoạt động mua bán sản phẩm ao nuôi trở thành thói quen lâu đời người ni trồng Người nuôi trồng tập trung vào việc thu hoạch thủy sản nhận tiền sau bán, việc vận chuyển, bảo quản hay tiêu thụ thuộc người thu gom Người nuôi trồng cho việc mang sản phẩm đến bán chợ địa phương mang lại thu nhập cao cho họ, họ nhiều thời gian công sức vận chuyển tiêu thụ chợ, vấn đề thu lời hay thua lỗ họ khơng tự kiểm sốt Nhưng, họ bán ao nuôi, họ có thời gian để làm việc khác mang lại thu nhập khác cho họ : Biểu thị tác nhân tham gia chuổi giá trị nuôi trồng thủy sản Biểu đồ Mơ hình tương tác tác nhân chuỗi giá trị Nguồn: Phỏng vấn bên liên quan (2019) Người bán buôn, bán lẻ, hay đại lý có nhu cầu mua sản phẩm thủy sản, nhiên, họ mua trực tiếp từ người nuôi; mặc dù, việc mua bán trực tiếp với người ni trồng, họ có mức giá thấp hơn, hay người ni bán với giá cao hơn, so sánh với người thu gom Thực trạng kết từ mơ hình ni xen ghép, người nuôi trồng cung ứng số lượng lớn lần (mỗi lần thu hoạch trung bình khoảng 10 kg), người mua thu gom https://tapchi.huaf.edu.vn DOI: 10.46826/huaf-jasat.v6n2y2022.896 Hơn người ni trồng người thu mua có ràng buộc với người thu gom khía cạnh tình cảm, tin tưởng tài Cụ thể, người thu gom người nuôi trồng sinh sống với địa phương, chí họ họ hàng nhau; thân người thu gom xây dựng mối quan hệ kinh doanh lâu dài với nhóm này, họ có tin tưởng lẫn nhau; cuối cùng, người thu gom sẵn sàng cho nhóm người mượn tiền khơng tính lãi người mượn có 2969 HUAF JOURNAL OF AGRICULTURAL SCIENCE & TECHNOLOGY thể trả họ có Trường hợp ngưởi ni trồng có nợ này, lại bán sản phẩm cho người thu gom khác hay bán cho người bán buôn, bán lẻ Họ bị người thu gom (người cho mượn tiền) địi nợ hay gây sức ép để phải trả nợ không thu mua sản phẩm người nuôi trồng hay thu mua với giá thấp so với người ni khác Trong đó, người bán buôn bán lẻ mượn tiền người thu gom, họ lại thu mua sản phẩm thủy sản người thu gom khác hay mua trực tiếp từ người nuôi trồng Người thu gom (người cho mượn tiền) địi lại nợ không bán sản phẩm thủy sản cho người bán buôn, bán lẻ thời gian tới Chính điều tạo nên liên kết chặt chẽ tác nhân người thu gom họ không muốn phá vỡ mối quan hệ Người thu gom thực vai trị quan trọng, họ nhân tố thị trường đầu cho sản phẩm nuôi trồng thủy sản đầm phá, hay đầu đảm bảo họ Thậm chí hoạt động ni trồng thủy sản bị ảnh hưởng nghiêm trọng thiếu tham gia người thu gom Tuy nhiên, bối cảnh phát triển nuôi trồng thủy sản theo hướng nâng cao giá trị sản phẩm, gắn với phát triển chuỗi giá trị (Hiệp hội chế biến xuất thủy sản, 2021), người thu gom xem yếu tố cản trở phát triển hoạt động nuôi trồng theo hướng liên kết, bao tiêu sản phẩm, phụ thuộc lớn người nuôi trồng vào họ Dựa kết tổng hợp thông tin từ tác nhân tham gia chuỗi, nghiên cứu rằng, khả tiếp cận với kênh tiêu thụ tiềm bị ảnh hưởng, người ni trồng bị kiểm sốt chuỗi giá trị truyền thống, hay bị ràng buộc khía cạnh tình cảm tài Đây xem thách thức việc mở rộng thị trường, nâng cao giá trị sản 2970 ISSN 2588-1256 Vol 6(2)-2022:2961-2972 phẩm, phát triển chuỗi liên kết bền vững Mặt khác, mức độ ảnh hưởng chi phối người thu gom tác nhân thu mua khác tạo thách thức việc nâng cao giá trị gia tăng cho sản phẩm thủy sản, tác nhân thu mua khác tiếp cận trực tiếp với người sản xuất rào cản số lượng cung ứng người sản xuất ràng buộc tình cảm, tài mượn tiền người thu gom Bên cạnh đó, người ni trồng thủy sản cho có mặt người thu gom làm suy giảm cạnh tranh người sản xuất hay người thu mua khác, tất sản phẩm người dân mua bán với đồng giá Điều rào cản việc nâng cao chất lượng giá trị gia tăng sản phẩm hướng đến nâng cao thu nhập theo hướng ổn định bền vững KẾT LUẬN Nuôi trồng thủy sản đầm phá Tam Giang - Cầu Hai mang lại nhiều lợi ích cho người ni trồng nói riêng phát triển kinh tế xã hội tỉnh Thừa Thiên Huế nói chung Hoạt động thu hút tham gia nhiều tác nhân khác chuỗi giá trị sản phẩm thủy sản, người nuôi trồng, người thu gom, người bán buôn, người bán lẻ Trong đó, người thu gom thực vai trị quan trọng việc giải đầu cho toàn sản phẩm từ nuôi trồng thủy sản, phân phối đến kênh khác trước tiêu thụ người tiêu dùng Chính vai trị quan trọng tạo nên vị sức mạnh to lớn người thu gom quản trị chuỗi giá trị Mỗi người thu gom tự hình thành cho nhóm người ni trồng chun cung cấp sản phẩm thủy sản nhóm người mua, ln sẵn sàng thu mua sản phẩm Chính vậy, người thu gom trở thành mắt xích khơng thể thiếu chuỗi giá trị, dòng chảy sản Nguyễn Văn Chung cs TẠP CHÍ KHOA HỌC & CƠNG NGHỆ NƠNG NGHIỆP phẩm phải thơng qua họ có phụ thuộc tác nhân khác vào người thu gom Nhiều chiến lược khác để trì lợi cạnh tranh mua tồn số lượng người ni trồng có, cho mượn tiền khơng tính lãi người sản xuất người thu mua, tạo tin tưởng mối quan hệ kinh doanh lâu dài tảng cấu thành vai trò quản trị chuỗi giá trị người thu gom Vậy nên, người thu gom có nhiều lợi cạnh tranh, họ có nhiều sức mạnh để kiểm soát chuỗi giá trị Sự kiểm soát không ảnh hưởng đến người nuôi trồng mà người bán bn bán lẻ Điều góp phần tạo nên rào cản định việc nâng cao giá trị gia tăng cho sản phẩm thủy sản, định hướng phát triển nuôi trồng thủy sản theo chuỗi liên kết bền vững LỜI CẢM ƠN Cơng trình nghiên cứu hỗ trợ phần Trường Đại học Nông Lâm, Đại học Huế thuộc Chương trình Nhóm nghiên cứu mạnh, khoản tài trợ số NCM.ĐHNL.2021.05 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tiếng Việt Bộ Nông nghiệp Phát triển Nông thôn (18/08/2021) Báo cáo tổng hợp quy hoạch phát triển nuôi trồng thủy sản tỉnh miền trung đến năm 2020 định hướng đến năm 2030 https://tongcucthuysan.gov.vn/Portals/0/bctong-hop-qh-ntts-mien-trung-20202030.pdf Hiệp hội chế biến xuất thủy sản (18/07/2021) Tổng quan ngành thủy sản Việt Nam http://vasep.com.vn/1192/OneContent/tongquan-nganh.htm Trung tâm Khuyến Nông tỉnh Thừa Thiên Huế (2016) Báo cáo tổng kết hoạt động năm 2016 Trung tâm khuyến nông tỉnh Thừa Thiên Huế Ủy ban Nhân Dân tỉnh Thừa Thiên Huế (2020) Tình hinh kinh tế xã hội năm 2020 Báo cáo số 438/BC-UBND ngày 04/12/2020 UBND tỉnh Thừa Thiên Huế https://tapchi.huaf.edu.vn DOI: 10.46826/huaf-jasat.v6n2y2022.896 ISSN 2588-1256 Tập 6(2)-2022:2961-2972 Tài liệu tiếng nước Abebe, G K., Bijman, J., & Royer, A (2016) Are middlemen facilitators or barriers to improve smallholders' welfare in rural economies? Empirical evidence from Ethiopia Journal of Rural Studies, 43, 203213 https://doi.org/10.1016/j.jrurstud.2015.12.0 04 Biglaiser, G (1993) Middlemen as experts The RAND journal of Economics, 212-223 https://doi.org/10.2307/2555758 Chenail, R J (2011) Ten steps for conceptualizing and conducting qualitative research studies in a pragmatically curious manner The Qualitative Report, 16(6), 1715-1732 Creswell, J W., & Poth, C N (2007) Qualitative inquiry and research design: Choosing among five approaches Sage publications Gereffi, G., Humphrey, J., & Sturgeon, T (2005) The governance of global value chains Review of international political economy, 12(1), 78-104 https://doi.org/10.1080/0969229050004980 Ha, T.T.T., Bush, S.R & Van Dijk, H (2013) The cluster panacea? Questioning the role of cooperative shrimp aquaculture in Vietnam Aquaculture, vol 388, p 89-98 https://doi.org/10.1016/j.aquaculture.2013.0 1.011 Ho, T.M.H & Burny, P (2016) Impact of value chain governance on the development of small scale shrimp farmers in Vietnam International Journal of Business and Economic Sciences Applied Research, 9(2), p 93-98 https://doi.org/10.1111/j.17595436.2001.mp32003003.x Humphrey, J., & Schmitz, H (2001) Governance in global value chains IDS bulletin, 32(3), 19-29 Miles, J., & Gilbert, P (Eds.) (2005) A handbook of research methods for clinical and health psychology Oxford University Press on Demand Neven, D., Odera, M M., Reardon, T., & Wang, H (2009) Kenyan supermarkets, emerging middle-class horticultural farmers, and employment impacts on the rural poor World development, 37(11), 18021811 2971 HUAF JOURNAL OF AGRICULTURAL SCIENCE & TECHNOLOGY https://doi.org/10.1016/j.worlddev.2008.08 026 Noy, C (2008) Sampling knowledge: The hermeneutics of snowball sampling in qualitative research International Journal of social research methodology, 11(4), 327344 https://doi.org/10.1080/1364557070140130 Rowley, J (2012) Conducting research interviews Management research review, 35(3/4), 260-271 https://doi.org/10.1108/0140917121121015 Rubinstein, A., & Wolinsky, A (1987) Middlemen The Quarterly Journal of Economics, 102(3), 581-593 https://doi.org/10.2307/1884218 Suhaimee, S., Halim, N A., HafizudinZakaria, M., Nazmi, M S., Rusli, R., & Dardak, R A (2015) Roles of cooperative movement as middlemen to increase the efficiency of agricultural marketing in Malaysia Serdang: Malaysian Agricultural Research and Development Institute (MARDI) Tran, N., Bailey, C., Wilson, N & Phillips, M (2013) Governance of global value chains in 2972 ISSN 2588-1256 Vol 6(2)-2022:2961-2972 response to food safety and certification standards: the case of shrimp from Vietnam World development, 45, p 325336 https://doi.org/10.1016/j.worlddev.2013.01 025 Tuyen, T V., Armitage, D., & Marschke, M (2010) Livelihoods and co-management in the Tam Giang lagoon, Vietnam Ocean & Coastal Management, 53(7), 327-335 https://doi.org/10.1016/j.ocecoaman.2010.0 4.001 Van Duijn, A P., Beukers, R., & van der Pijl, W (2012) The Vietnamese seafood sector: a value chain analysis CBI/LEI, part of Wageningen UR Van Nguyen, C., Schwabe, J., & Hassler, M (2021) Value chains and the role of middlemen in white shrimp farming in Central Vietnam Asian Geographer, 1-10 https://doi.org/10.1080/10225706.2021.188 6953 Vesala, T (2008) Middlemen and the adverse selection problem Bulletin of Economic Research, 60(1), 111 https://doi.org/10.1111/j.14678586.2007.00267.x Nguyễn Văn Chung cs ... lượng thủy sản thấp” [Ông H - Người thu gom xã Phú Xuân] Mặc dù người ni trồng dễ dàng bán sản phẩm họ cho người thu gom, giá lại định người thu gom Người nuôi trồng so sánh giá người thu gom, giá. .. nuôi trồng thủy sản gắn với việc nâng cao giá trị sản phẩm tạo nhiều lợi nhuận cho người dân, hướng đến phát triển nuôi trồng thủy sản bền vững 3.2 Chuỗi giá trị nuôi trồng thủy sản đầm phá Tam. .. chuỗi giá trị 3.5.2 Kiểm soát thị trường đầu sản phẩm thủy sản Chuỗi giá trị nuôi trồng thủy sản đầm phá Tam Giang rằng, đầu sản phẩm nuôi trồng hồn tồn phụ thu? ??c kiểm sốt người thu gom Mặc dù

Ngày đăng: 27/07/2022, 12:52

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan