1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Hệ đầm phá tam giang – cầu hai, giá trị tài nguyên và vấn đề biến động cửa tam giang – cau hai lagoon, resources values and problem of its inlet change

24 4 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 24
Dung lượng 11,13 MB

Nội dung

Trang 1

NGHIENCUU

Trang 2

Chịu Trách Nhiệm Xuất Bản

NGUYÊN HỮU CHÂU PHAN

Hội Đồng Biên Tập

NGUYEN XUAN HOA - TRAN HOAI - NGUYEN MIEN

NGUYEN HUU CHAU PHAN (Chi bién) — HO TAN PHAN VINH PHỐI - ĐOÀN VĂN QUÝNH -~ TRẦN ĐẠI VINH

MẪU BÌA : BỬU CHỈ

'TRANH BÌA : *NGỰA ĐÁ VÀ HOA” Sơn đầu trên vài, 80cm x 100cm

Sáng tác 2001 Bửu Chỉ

CHẾ BẢN TẠI TRUNG TÂM NGHIÊN CỨU HUẾ

IN TẠI XÍ NGHIỆP IN CHUYÊN DÙNG THỪA THIÊN - HUẾ

GIAY PHÉP SỐ 123/GPXB DO SỞ VH- 'TT THỪA THIÊN HUẾ CẤP NGÀY 04.9.2001 IN XONG VA NOP LUU CHIEU THANG 12.2001

NGUYÊN HỮU ĐÍNH

NGUYEN THE ANH NGUYEN XUAN HOA DAO THE TUAN

LITANA

TRẦN ĐẠI VINH

NGUYEN THE ANH

HUYNH CONG BA

NGUYEN ANH HUY

DOAN VAN QUYNH KEITH W TAYLOR NGUYEN TU TRIET dich TRAN KY PHUONG TRAN VIẾT NGẠC TRAN pUC THANH NGUYEN HUU C NGUYEN CHU H NGUYEN VAN TI N 1 NGUYÊN THẾ ANH PHAN THUẬN AN HO VĨNH NGUYÊN ĐỨC XUYÊN N ĐẠI VINH dịch và chú giải HÀ NGAI NGUYÊN HỮU ĐÍNH BỬU KẾ BUU KE MUC LUC

PHAN “NHÌN LẠI VÀ NGHĨ TỚI”

Rừng du ngoạn miền lăng tắm phụ cận Huế su 5 PHAN NGHIÊN CỨU

Phật giáo và xã hội Việt Nam qua lịch sử Thừa Thiên Huế dưới thời Lâm Ấp-Chăm Pa

Một vài ý nghĩ về bản chất văn hóa Hué “

Xứ Đàng Trong vào thế kỷ XVII và XVIII : Một mô hình khác của Việt Nam

Chùa làng trong inky hoạt tôn giáo,

quê xứ Huế

Cải cách thuế lệ điền thổ năm 1875 Vấn đề tài sản trong pháp luật hôn nhân và gia đình dưới triều

Nguyễn

Chung quanh vấn đề “Họ Mạc đúc tiền”

Các thầy thuốc Tây y dưới thời chúa Nguyễn văn hóa, xã hội của làng,

Những xung đột vùng giữa người Việt từ thế kỳ B đến 19 87

Thánh địa Mỹ Sơn : tín ngưỡng, nghệ thuật và vấn đề bảo tồn 105 Thử bàn về cốt tính xứ Quảng - 181 Hệ đầm phá Tam Giang-Cầu Hai, giá trị tài nguyên và vấn đề biến động cửa PHAN TƯ LIỆU

Về một bức thư của người Việt Nam gỜI vua nước Anh đầu thế

KG/XX cscsssestsetssntntnsnevatetstsetonn

Cén Da Vién va “Dit Da Vien ky”

Một số tư liệu có liên quan đến ấn triện Thừa Thiên phủ

PHAN KY VA HOIKY

Tập hồi ký biên niên “Lý lịch sự vụ” 200

Trang 3

Trần Đức Thạnh, Nguyễn Hữu Cử,

Nguyên Chu Hôi, Nguyên Văn Tiên

HỆ ĐẦM PHÁ TAM GIANG-CẦU HAI

GIÁ TRỊ TÀI NGUYÊN

VA VAN DE BIEN DONG CUA

MỞ ĐẦU

Hệ đảm phá Tam Giang-Cầu Hai (hình 1) có diện tích vực nước 21.600 ha, nằm trong

phạm ví tọa độ địa lý 16”14-16142' vĩ bắc và 10722⁄-107'57“ kinh đông, kéo dài 68km dọc bờ

biển Thừa Thiên-Huế, cách thành phố Huế 7km về phía đông bắc Về mặt hành chính, lệ thuộc

địa phân 5 huyện là Phong Điền, Quảng Điền, Hương Trà, Phú Vang và Phú Lộc Tam Giang- Cầu Hai tiêu biểu cho đầm phá nhiệt đới gió mùa, điển hình nhất trong số 12 đầm phá ven bờ

Việt Nam tập trung ở miền Trung, lớn nhất Đông Nam Á và thuộc cỡ lớn trên thế giới

Hệ dam pha Tam Giang-Cau Hai có tam quan trọng đặc biệt đối với sự phát triển kinh tế

dan sinh khu vực Thừa Thiên-Huế nhờ các giá trị tài nguyên, mà nổi bật là tài nguyên sinh vật và các chức năng về sinh thai, môi trường của nó Các giá trị và chức năng này gắn liền với

trạng thái phát triển của hai lạch cửa chính Thuận An và Tư Hiền tồn tại nhiều năm thông nối

đầm phá với biển Tuy nhiên, cửa lạch thường không, ổn định về vị trí và trang thai dong, ma và chuyển dịch vị trí gây ra những hậu quả tiêu cực về sinh thái, môi trường và kèm theo

những thiệt hại lớn về kinh tế, dân sinh Có thể coi lấp cửa, chuyển cửa đâm phá là các dang

tai biến nặng nề ở ven bờ miền Trung mà khu vực Thừa Thiên-Huế là điển hình Sau lần lấp

cửa Tư Hiền vào tháng 12 năm 1994 đóng kín vực nước, sự kiện lũ ngập khủng khiếp vào đầu tháng 11 năm 1999 vừa qua đã mở ra cho đầm phá đến 5 cửa, trong đó có cửa Hòa Duân mà việc lấp hay giữ cửa này đã gây ra cuộc tranh luận sôi nổi giữa các nhà khoa học và quan ly

Bài viết này trình bày giá trị tài nguyên, diễn biến, nguyên nhân và hậu quả môi trường, và sinh thái của việc lấp cửa, chuyển, mở cửa hệ đầm phá Tam Giang-Cầu Hai Tư liệu được

sử dụng chủ yếu từ các đề tài cấp nhà nước do Phân viện Hải dương học tại Hải Phòng phối

hợp với Sở Khoa học-Công nghệ và Môi trường Thừa Thiên-Huế thực hiện trong các năm

1991-1999 Những tài liệu sau trận lụt đầu tháng 11-1999 chưa có điều kiện cập nhật day đủ

1 TỔNG QUAN ĐIỀU KIÊN TỰ NHIÊN VÀ KHU HE SINH VAT

1.1 ĐỊA HÌNH-ĐỊA CHẤT

Lãnh thổ Thừa Thiên-Huế, phân cực nam bờ tây Vịnh Bắc Bộ, nằm dọc bờ biển định hướng Tây Bắc-Đông Nam từ Điền Hượng tới Bãi Chuối, dài khoảng 105km, rộng trung, bình 60km với tổng diệt tích vào khoảng 5.009km’ trong 6 toa dO 16°-16°45' vi bac va 107°01’-108°13"

Trang 4

hình 1/4 elip chảo có trục dai song song với bờ biển đo được bao bọc bởi dải núi Trường Sơn ở

phía tây nam và đái Bạch Mã ở phía đông nam Địa hình đốc dần từ tây sang đông về phía

biển và hình thành 3 vùng rõ rệt Vùng núi (cao trên 250 m), rộng, trung bình 25km, vùng đôi (25-250 m), rộng trung bình 19km và đồng bằng, ven biển (0-25 m), rộng trung bình 18km với

độ đốc vào khoảng 0,001

Do địa hình lòng chảo, hầu hết các sông Thừa Thiên-Huế chảy hướng tâm và hội lưu tại hệ đầm phá Tam Giang-Cầu Hai với mật độ vào khoảng 0,1km dài/1km” bề mặt lãnh thổ

Tổng chiều dài các sông đồ vào hệ dam pha Tam Giang-Cầu Hai vào khoảng 500km (không,

kể các nhánh hợp lưu), chia cất sâu khá mạnh bởi độ đốc bề mặt lớn Chúng gồm các sông (từ bắc xuống nam) Mỹ Chánh, Ô Lâu, Ô Bồ, Bỏ, Hữu Trạch, Tả Trạch, Hương, Lợi Nông, Đại

Giang, Nong, Trudi va Cầu Hai

Địa hình ven bờ sau đầm phá ít phân dị, độ cao thường không quá 10m, chủ yếu gồm các dạng tích tụ nguồn gốc sông-biển và biển tạo nên đồng bằng cát (4-10m) và đồng bằng châu

thổ (phổ biến 3-6m) Ở các vùng cửa sông châu thổ hiện đại ven đầm phá, có mặt địa hình

đầm lầy với độ cao phố biến dưới 1m, tương ứng với kiểu đất ngập nước đầm lầy cư mà đơi chỗ được sử dụng trồng lúa 1 vụ Ở ven bờ đầm phá, có mặt địa hình dạng thềm không liên

tục, cao trên 1m và thường bị ngập nước mùa mưa lũ, giống như các bãi bồi dạng đảo ở phía

cuối đầm Thủy Tú Tống chiều dài bờ sau đầm phá khoảng, 183km, trong đó có 12% bờ đá gốc (granit và gabro) bao bọc phần phía đông và nam đầm Cầu Hải Phần còn lại là bờ cấu tạo bằng tram tích bở dời của đồng bằng ven bờ

Địa hình lòng đâm phá Tam Giang-Cầu Hai hợp thành từ các bộ phận có tên gọi phá Tam

Giang (từ cửa Ô Lâu tới cửa sông Hương), đầm Sam-An Truyền, gọi tắt là đầm Sam (phía nam cửa sông Hương), đầm Thủy Tú-Hà Trung, gọi tắt là đầm Thủy Tú, và ở tận cùng phía nam là đầm Cầu Hai (hình 2)

Phả Tam Giang có diện tích khoảng 5.200 ha, dài 27km, rộng trung bình 2km (0,6-3,5km)

Phá Tam Giang tạo hình một lạch triều ngầm có độ sâu trung bình 2m, sâu dần về phía Thuận An đạt tới 4-5m

Đầm Sam tạo hình tương đối đẳng thước với diện tích vào khoảng 1.620 ha, sâu 1,5m ở

phía Hòa Duân, 05m ở phía Phú An (An Truyền) và có lạch triều ngầm sâu 2m và sau dần về phía Thuận An tới 4-5m

Đầm Thủy Tú có diện tích vào khoảng, 3.600 ha, dài 24km, rộng trung, bình trên 1km và tạo

hình một lạch triều ngầm sâu trung bình 2m, sâu dần về phía Cầu Hai đạt tới dm ở Hà Trung

Đầm Cầu Hai có diện tích 11.200 ha, tạo hình bán nguyệt với cung tròn hướng về phía

Phú Lộc Chiều dài theo hướng Tây Bắc-Đông Nam từ Thủy Tú tới chân núi Vĩnh Phong khoảng 11km, từ Đá Bạc tới Túy Vân khoảng 6km và dài nhất từ cửa Đại Giang tới chân đèo

Phước Tượng khoảng 17km Độ sâu trung bình đầm Cầu Hai khoảng 1-1 5m, sâu nhất trên 2m nghiêng về phía Đá Bạc (phía nam)

Hệ đảm phá Tam Giang-Cầu Hai có hai cửa tôn tại lâu đời trong lịch sử là cửa Thuận An

và cửa Tư Hiền Cửa Thuận An định hướng luồng Bắc Tây Bắc-Nam Đông Nam, đài khoảng,

600m, rộng 350m và sâu tới 11m Ở phía ngoài cửa có một delta triều xuống không đối xứng ở

độ sâu 2m Cửa Tư Hiền là cửa phụ, luồng định hướng Đông, Bắc-Tây Nam (Vinh Hiền) sát

trước 12-1994 đài khoảng 100m, rộng 50m và sâu nhất đạt Im Do bi lap tháng 12-1994, cứa Tư

Hiền chảy vòng sát chân núi trên chiều dài 3.500m rồi nối thông với biển, rộng 40m và sâu

chưa tới Im Khi bị lấp (có kè đá), đelta triều lên được hình thành trước đây ở độ sâu 0,4-0,5m

hầu như không còn nguồn nuôi bồi tích

Đê cát chắn gồm một hệ thống cồn đụn và bãi biển hiện đại, kéo dài 102km từ Cửa Việt Đoạn từ Cửa Việt tới cửa Thuận An đài 60km, rộng trung bình 4/5km tới Điền Hương (bắc cửa Ô Lâu) và

cao trung bình đưới 10m, rồi vất nhọn và cao dẫn tới cửa Thuận An, trung, bình trên 10m và ca0

Trang 5

nhất tới 32m Đoạn từ cửa Thuận An tới núi Linh Thái dài 37km, rộng, trung bình 2km, cao trung, bình 10m, cao nhất 20m, vát nhọn và thấp dần về phía cửa Thuận An (cao 2m) Đoạn từ núi Linh

Thái tới cửa Tư Hiền hiện nay đài 5km, rộng trung bình 300m và cao trung bình 2,5m

Hệ đầm phá Tam Giang-Cầu Hai hình thành vào thời gian Holoxen muộn (sau văn hóa Bàu

Tró) sau khi các đê cát tuổi Holoxen sớm - giữa thuộc thế hệ thứ 2 nhanh chóng nồi cao và nối liền ng:

trong điều kiện đường bờ tương đối ổn định để tạo nên Đại Trường Sa Lúc mới hình thành, Hệ Ệ

đầm phá Tam Giang-Cầu Hai rộng hơn bây giờ nhiều (tới tận Hải Lăng, Quảng Trị) và chỉ có một 5

cửa Tư Hiền (xưa có giai đoạn gọi là cửa Tư Dung) Hệ này đã phát triển qua giai đoạn trễ với

những ảnh hưởng sâu sắc của các quá trình địa chất khu vực và được đánh dấu bằng sự kiện phá

vỡ Đại Trường Sa, khai thông cửa Thuận An tại Hòa Duân vào năm 1404 Kể từ khi mở cửa Thuận

An, cửa Tư Hiền mất vai trò duy nhất và trở thành cửa phụ và trạng thái tồn tại của cả 2 cửa đều

không ổn định dưới tác động của động lực biển san bằng bờ Tính không ồn định cửa biểu hiện ở

chỗ dịch cửa và ép luông cửa do doi cát phát triển một phía, chuyển cửa và lấp cửa Mỗi cửa R

Thuận An hay cửa Tư Hiền trở thành một vùng cửa và đã từng tổn tại các vị trí và trạng thái khác

nhau trong giai đoạn phát triển trưởng thành của hệ Căn cứ vào lịch sử biến động cửa có thể thấy

rằng cửa Thuận An là cửa biến động chu kỳ dài, ưu thế bởi quá trình dịch chuyển và biến đạng luồng, cửa Tư Hiền là cửa biến động chu kỳ ngắn và ưu thế quá trình chuyển đổi vị trí

Trầm tích hiện đại tầng mặt của Hệ đầm phá Tam Giang-Cầu Hai gồm các loại : cát lớn-

cát trung với đường kính trung bình (Md) đạt 0,251-0,484mm và độ chọn lọc (So) dat 1,2-1,5,

phân bố thành diện nhỏ xen kẽ nhau ở ven bờ và vùng cửa đầm phá; cát nhỏ với Md = 0,101-

0,247mm va So = 1,4-2,1, phân bố ở đằm Sam và ven bờ; bột lớn với Md = 0,069-0,079mm va So

= 1/7-2,5, phân bố ở vùng ven lòng chảo đầm phá thường tới độ sâu 1m; bùn bột nhỏ với Md = 0,027-0,029mm và So = 2,3-3,4, phân bố ở trung tâm lòng chảo; bùn sét bột với Md = 0/007-

0,015mm và So = 2,7-9,7, phân bố ở các trăng sâu lòng chảo đầm phá (hình 3)

Màu sắc và độ ướt trầm tích ở các nơi khác nhau tùy thuộc vào thành phần độ hạt, lượng

vật chất hữu cơ và đặc trưng địa hóa môi trường, lắng đọng trằm tích Trầm tích sáng màu-nâu,

nâu vàng ở đầm Thủy Tú có độ ướt dưới 60% và lượng vật chất hữu cơ thấp đưới 6% Ngược lại,

trầm tích sâm màu-xám xanh, xám đen và đen ở đầm Cầu Hai và phá Tam Giang có độ ướt cao,

trên 60%, thậm chí 81,8% ở cửa Ô Lâu, và lượng vật chất hữu cơ cao, đạt tới 20%

Qua phân tích thành phần và đặc điểm khoáng vật (nặng và nhẹ) trong các cấp hạt 1,0-

04mm, 04-0,2mm va 0,2-0,063mm trong tram tích mặt đáy hệ đầm phá, có thể xác lập các tổ

hợp khoáng vật nặng Hocblen, Amphibon, Pyroxen, Epidot đặc trưng có mặt ở lòng phá Tam 6 TRAM TICH £ ¡10 6 2 0 MAT DAY HE DAM PHA TAM GIANG - CAU HAI 4 HINH 3 SO DO PHAN B

Giang, cửa sông Hương và bắc đầm Thủy Tú; Xilimanit, Granat, Kyanit vùng cửa Ô Lâu; Lời

Tuamalin, Zircon, Kyanit, Granat, Monazit, Ilmenit ven by dam pha; Hocblen, Kyanit, äš §

Staurolit, giầu Fenpat và thạch anh mài tròn tốt trên 50% vùng cửa Thuận An; Tuamalin, os 3

Kynanit, Granat, Epidot nghèo Fenpat, thạch anh mài tròn tốt trên 50% vùng cửa Tư Hiền 5 Ệ ip

Dựa vào đặc điểm phân bố các tổ hợp khoáng vật này, có thể thấy vai trò cung cấp bỏi tích của šš In

sông Hương và của các thành tạo địa chất xung quanh do rửa trôi, đặc biệt có thể liên quan tới ẫ : 3

các đá biến chất thuộc phức hệ Đại Lộc và hệ tang A Vuong sự®

Các chất dinh đưỡng trong trằm tích có hàm lượng không cao và chủ yếu tập trung trong tram tich hạt nhỏ vùng cửa sông, nơi giàu vật chất hữu cơ Các bon hữu cơ đạt hàm lượng cao

trên 2% ở vùng cửa sơng Ơ Lâu, 2-1% ở phá Tam Giang, đầm Sam, Thủy Tú và Cầu Hai, dưới

1% ở ven rìa; Nitơ đề tiêu trên 2mg,/100g trầm tích khô ở vùng tận cùng phía bắc phá Tam

Giang, vùng tận cùng phía tây nam đầm Cầu Hai; 2-15mg phổ biến trong đầm phá và dưới /

15mg & ven ria; phot pho tổng số trên 2% vùng cửa Ô Lâu và cửa Đại Giang, 0,2-0,15% phổ Yes iF

biến ở lòng đầm phá và đưới 0,15% ở ven ria; photpho dễ tiêu trên 2mg/100g trầm tích khô is Ề "BE

đầm Sam, 2-1,5mg lòng đầm phá và dưới 1,5mg ở ven rìa

Môi trường địa hóa trầm tích Hệ đầm phá Tam Giang-Cầu Hai biểu hiện tính khử từ yếu đến trung bình từ đầm Sam (khứ mạnh do nghèo Fe” từ lục địa) và không, có khä năng tích tự

128 s NGHIÊN CỨU HUẾ TẬP 3-2002

Trang 6

sulphur nếu xét tỷ số Fe" /Fe” Tỷ số này đạt 0,69 ở phá Tam Giang, 0,38 ở đầm Thủy Tú, 0,6 ở đầm Cầu Hai, 0,74 ở vùng cửa Ô Lâu, 0,83 ở vùng cửa sông Hương và 0,76 ở cửa sông Trudi

1.2 KHÍ HẬU

Năm ở phần cực nam của miền khí hậu lục địa Bắc Việt Nam, khu vực đầm phá có chế độ

khí hậu khắc nghiệt mặc dù có sự điều hòa khí hậu biển Vịnh Bắc Bộ

Bức xạ mặt trời của khu vực thuộc loại cao Tổng lượng bức xạ lý tưởng có thể đạt 234,15

Kcal/cm”/năm, bức xạ thực tế đạt 135,2 Kcal/cm” và cân bằng đạt 84,98 Kcal /cm” Lượng bức

xạ cao vào các tháng 3-9, cao nhất vào tháng 5 ứng với mặt trời đi qua thiên đỉnh lần thứ nhất

và thấp nhất vào tháng 12

Tổng số giờ nắng trong năm thuộc loại cao, đạt 1.900-2.000 giờ Về mùa hè, lượng mây

thấp (4/10), nắng nhiều và đạt trung bình 170-240 giờ/tháng, nhiều nhất vào các tháng 5-8

Ngược lại về mùa đông, lượng mây cao (7-8/10), nắng ít và chỉ đạt trung bình 100-110

giờ/ tháng, ít nhất vào tháng 12,

Nhiệt độ không khí trung bình năm thuộc loại trung bình so với cả nước nhưng loại cao

so với Bắc Việt Nam, dat 25,2°C, cao nhất vào tháng 7 (29,6'C) và thấp nhất vào tháng 12 (19,9) Nhiệt độ trung bình tối cao các tháng mùa nóng đạt 39C, cực đại vào tháng 4-5 (40C), nhiệt độ trung bình tối thấp các tháng mùa lạnh đạt 11,4'C, cực tiểu tháng 12 (8,#C)

Biên độ nhiệt ngày đêm các tháng mùa hè đạt 7C và mùa đông 5-6°C Mức chênh lệch cao nhiệt đọ trung bình các tháng đạt 10C, giữa tối thấp và tối cao đạt 31,2'C

Khu vực đầm phá thuộc vùng mưa nhiều, đạt trung bình 2744mm /năm, cao hơn đáng kể so với cả nước (1.900mm/năm) và nằm cạnh tâm mưa lớn Bạch Mã (trên 3.000mm/năm) Thời

biểu mưa muộn, trùng vào mùa gió đông bắc, mùa đông, kéo dài từ tháng 9 tới tháng 12, với

tổng lượng mưa đạt 2.000mm (72,8%), nhưng chú yếu vào tháng 10 và 11, cao nhất vào tháng

10 (740mm; 26,96%) Trong thời gian 1929-1988, đã từng có những năm mưa nhiều tới

4.349mm/năm (1930) trong khi có năm chỉ đạt 1.822mm (1933)

Độ ầm tương đối khu vực vào loại cao, đạt trung bình 84%, cao nhất vào tháng 1, 2 và 12 (90%) và thấp nhất vào tháng 7 (72%)

Tổng lượng bốc hơi trung bình đạt 919mm/năm, cao nhất vào các tháng 5-8 (mùa gió tây

khô nóng) cao nhất vào tháng 7 (143mm) Các tháng còn lại có lượng bốc hơi thấp, chỉ dat 37-

74mm/tháng Lượng bốc hơi cao trùng, vào thời kỳ nóng và ít mưa dẫn đến chỉ số khô hạn lớn

hơn 1 trong khoảng thời gian các tháng 3-8, trong khi trung bình năm chỉ đạt 0,33

Khu vực đầm phá chịu ảnh hưởng chung của gió đông bắc (mùa đông) và gió tây nam

(mùa hè) Do ảnh hưởng của địa hình núi, trường gió mùa đông bắc bị biến dạng đáng kể cả về hướng và tốc độ so với ngoài khơi Tương tự như vậy với trường, gió tây nam và xuất hiện gid Lào Về mùa đông, hướng gió tây bắc thịnh hành trong khu vực với vận tốc trung bình 1,6-

3m/s trong khi ở Côn Cỏ hướng, bắc, tây bắc với vận tốc trung bình 5m/s và ở cửa Vịnh Bắc Bộ hướng đông bắc Về mùa hè, hướng gió tây nam và đông thịnh hành trong khu vực nhưng

ở Cơn Cư hướng tây nam và cửa vịnh Bắc Bộ hướng nam và tây nam

Vùng bờ biển Bình Trị Thiên hàng năm có từ 0 tới 4 cơn bão xảy tới với tốc độ gió 20-

40m/s, thường kèm theo mưa lớn (200mm) và dài ngày (2-3; 5-6 ngày) Mùa bão thường từ

tháng 6 tới tháng, 11 hàng năm Trong 98 năm gần đây, có 49 năm không có bão, 31 năm có Í

cơn bão, 12 năm có 2 cơn, 4 năm có 3 cơn và 3 năm có 4 cơn Trong đó, có 3 cơn bão (tân suất

4%) vào tháng 6, 6 cơn (8%) tháng 7, 12 cơn (16%) thang 8, 28 con (37%) thang 9, 20 cơn (27%)

tháng 10 và 6 cơn (8%) tháng 11

Bão và nước dâng trong bão gây thiệt hại nặng nề và vùng bờ biển Bình Trị Thiên thường ˆ

chịu thiệt hại năng nhất so với các vùng có bão Trong vòng 10 năm (1977-1986), bão gây thiệt - hại vùng, này 1.000 người chết (41,5% so với cả nước), 3.572 thuyền đấm (50,8%) và 45 lãnh thổ bị ngập lụt (11%) 130 s NGHIÊN CỨU HUẾ TẬP 3-2002

Hệ đầm phá Tam Giang-Cầu Hai là bồn hôi He s u

hội lưu của hầu hết các sông Thù i tr

Leip

ee miễn tây), gồm các sông (từ bắc xuống nam) Ô tu, Thang Am ác

ton nh 6 9,171x10'm’, mang theo 620.000 tấn bùn cát Trong đó, lớn nhất là sông Hương với ru Trach), Nông, Trudi và Cầu Hai với tổng thủy lượng bình quân mỗi mn

mặn đã từng xâm nhập sâu vào 30km ngược dòng sông Hương tới Vạn Niên, vượt qua Vân

anh hướng đông về mùa hè với tan suất đạt 93% và độ cao có tần suất lớn đạt 0,25-1m Đó là

Do ảnh hưởng sâu sắc của chế độ thủ : ủa chế độ thủy văn sông và hải văn, mực nước dim 6 i i i

ne: oh yet ae bh tri me phá và giữa đầm phá và biển Về xế MỆC =

ude n thap hon myc bién 5-15cm (so véi đỉnh triều) ở ề i ;

(30cm & dam Cau Hai Về mùa lũ, mực n a mroek sức hh sự Ti,

i fs „ mực

nước đầm phá luôn cao hơn mực nước biển và i

Ạ š 3 š

is

(70cm wy dam Cau Hai Mực nước đầm Cầu Hai tai tram Cống Quan có độ cao cực in, An

" bl ae m) và nhó nhất vào tháng 3 (-42 oo và nhỏ nhất vào tháng 7 (+24cm), độ cao cực tiểu lớn nhất vào

i

FT tae thiên (42cm) và độ cao trung bình lớn nhất vào tháng 11

Dòng chảy trong đầm phá hỗn h i

4 0 i 6n hop nhiều thành phần, gồm dòng chảy sôi

4 i tere = = phiền, với tốc độ và hướng thay đổi đáng kể ‘on “hoi về Catan

_ cửa : ne : an < oe 8; dng chay ra ở cửa Tư Hiền đạt cae bình bs cre = in An, dòng chảy ra liên tục 23 giờ trong ngà a cm/s mùa y (khảo sát 11-1995) với 'với tố

khô tại Thuận An dong chảy ra có tốc đỏ bi : a , ti /s, cao nhất 62cm/s; đòng chảy vào trung bình 38em/s a cao nhất Rhede ở ss h đầm Cầu Hai Tốc độ a ¿ 44 A

9 dong chay do duoc ở phá Tam Gian, mua kh lô đạt trị ì

zŠcm/$, cao nhất 39cm /s (chảy ra) và trung bình 26,2cm/s, mm HT 45cm/s ay ae

Trang 7

về mùa mưa trung bình 17cm/s, cao nhất 30cm/s (chảy vào), trung bình đạt tới 34,0cm /s, cao

hất 62cm /s (cháy ra) - - -

" song Ta đầm phá là sóng gió, có hướng và độ cao tùy thuộc vào hướng và cường rl

tác động của trường gió Mặt nước đầm phá có điều kiện = học đủ phát triển sóng cao Im

trắc đã ghi nhận sóng cao 03-0,7m tại đâm Cầu Hai _ lun

“ —.—— ao đầm phá và biển qua cửa Thuận An và Tư Hiền thay đổi pie tap

theo mùa Về mùa khô, lượng chảy vào lớn, đạt 5,8x10'm’/ngay (3-1993) Ngược lại về mùa

hay ra uu thé, dat 175,5x10°m’ /ngay (11-1995) - -

en đổi gốc: trong đầm phá hay hoàn lưu nội tại là kết quả hoạt động của sóng, đòng

chay và đao động mực nước, được ghi nhận qua các trạm khảo sát sau : tại trạm Vinh HN

Giữa đầm Thủy Tú), về mùa khô @-1993), ưu thế lượng chảy về phía cửa Thuận i 1,626x10'm’/ngay, về mùa mưa, ưu thế về phía cửa Thuận An 4,188x10'm`/ngày và đạt 8792 10°m”/ngày sau khi lấp cửa Tư Hiền; tại Cầu Hai về mùa khô (3-1993), lượng chảy ra 2.216x10'm’ /ngay trong đó 73% về phía Thuận An và 27% _ phía a = - vã 1 -1993), lượng chảy ra 8/245x1m'/ngày trong đó 51 % vé phia Thu phía Th Vị ố còn :

ds Tu Hike Nhưng sau khi lấp cửa Tư Hiền, lượng chây ra tới 22,123x10m”/ngày (11

1995) trong đó 60% về phía Thuận An và 40% về phía cửa Lộc Thủy

1.4 THỦY HÓA VÀ CHẤT LƯỢNG NƯỚC

ối bì ú ¡ gian (mùa, thời kỳ, ngày) và

- éu t6 thiiy hóa: Độ muối biến động phức tap theo thời gian (mùa, !

theo sec gian (ane khu vực) và hình thành 3 vùng tương đối Vùng, = eng ean như vn

ù à khôn/ â 4 i khoảng 0,02-02% và lợ về mùa ;

mùa mưa và không còn phân tầng, độ muối trong ria Pavel

‘ane khoang 1,3-11,4%o (trir ctra song Huong, tang day nà bên Tế a — ¬ảy

á ộ muối hân tầng, về mùa khô trong, khoảng 18,2-24, it), 22,

eee me ee A%o (tang đáy) và về mia mua 3,4-11,9%o (tang mat) va 5,2-12,1% tần t) và 5,2-12,1% (tầng đáy) Vùng cửa ‘

a A 22.000 (tầng mặt) và 29/A-32/35o (tầng đáy) về mùa khô, 15,1-22,6%ø (ding ae

va 23,2-23,5% (tang day) về mùa mưa Đặc biệt, về mùa anon oxi nexrEa ae

8 hơn tầng mặt) ở cửa sông Hương đạt tới 13/25» 3- tra 86 fi - trong, ¢ t khi lại c c

vn ni Thủy Tú, đạt tới 4,96%o Hơn nữa, sau khi lấp cửa Tư Hiền, độ muối đầm sp kh hướng giảm đi như đã ghi nhận vào mùa khô (7-1228) trong khoảng 3,5-4,5%s ở vùng bắc

iang, 19,5-20,5%o ở vùng tây nam dam Cau Hai `

ụẽ BS nh toàn đầm phá về mùa khô, pH của nước tầng mặt đạt 76 [7,3-8,1] va ue

đáy dat 7,9 [7.8-8,0] Về mùa mưa, pH giam di, dat 7,0 [6,2-8,2] 6 tang mat va 72 nee

tang day Tuong tự với biến đổi độ muối, pH của vùng cửa sông thấp nhất và vùng cửa

A hat -

phó “Muối dinh dường photphat (PO, ) trong nước về mùa mưa cao hơn mùa khô và ở tang aly cao hơn tầng mặt Tính trung bình toàn đầm phá về mùa = bee ne LE

ù a At 3-1998 cho két qua cao

,6/3,90pP/1 và về mùa mưa 6,2/7,1HgP/ Kết quả khảo sát 3 ‹ n

oak mẫu ở vùng phân bố cỏ nước dày, đạt 19ugP/1 [31-37] ở vùng bắc phá Tam Giang và -75ugP/1ởxùng tây nam đầm Cầu Hai - -

6,7 ae dinh tg Nitrit (NO,) trong nudc về mùa "khô đạt hàm ane ee

1,0/1,0ugN/I, về mùa mưa dat 1,7/18pgN/I trang binh toan dam pha Sau itp "

Hiền, hàm lượng Nitrit tăng gấp 2 lần đạt tới hi SAU NI lực 995), 3,21-5,Bngi

fc pl Gi a ù đầm Cầu Hai

bắc phá Tam Giang và 2,17-4,17ugN/1 ở vùng tây nam đân I - _ l

ne Nito téng sử đạt hàm lượng 0,383-0/544mg/1 ở vùng bắc phá Tam Giang và 0/248

N/lờ vùng tây nam đầm Cầu Hai (3-1298) ; ,

dân Ea lương 363,0-451,5ugN/1 ở vùng bắc phá Tam Giang và 231 3-476,4ugN/I ở

ùng tây nam đầm Cầu Hai (3-1998) - ; ; ;

¬ Muối dinh đường silicat ở vùng cửa đầm phá thường thấp hon ca (dưới 1000ugSi/1) V

132 s NGHIÊN CỨU HUẾ TẬP 3-2002

mùa mưa (11-1993) hàm lượng (mặt/ đáy) toàn đầm phá đạt 1.214,4/1.074,0ugN/1 và mùa khô (3-1993) đạt 1.137,8/1.111,2ugN/l nhưng sau khi lấp cửa Tư Hiền, hàm lượng silicat tăng 2-3 lần, đạt 3.158,2/3.357,50gN/I toàn đầm phá (11-1995)

- Các yếu tố chất lượng nước : Nồng độ oxy hòa tan trong nước (mặt/ đáy) toàn đầm phá đạt

6,86/6,98mg/l về mùa khô, 8,29-8,52/8,17-8,60mg/l về mùa mưa, trong khoảng 5,75- 9,03mg/I Tại vùng bắc phá Tam Giang, oxy hòa tan đạt nồng độ 7,27-9,01mg/I và vùng tây

nam đầm Cầu Hai 7,18-9,67mg/I (3-1998)

Nhu cau oxy hóa học (COD) đạt hàm lượng trung bình toàn đầm phá 1,8mg/I về mùa khô và 2/9mg/1 về mùa mưa, trong khoảng 1,5-4,0mg/I Tại vùng bắc phá Tam Giang, COD

đạt hàm lượng 5,13-6,0mg,/1 và vùng tây nam đầm Cầu Hai đạt 1,92-5,34mg/1 (3-1998)

Nhu cầu oxy sinh hóa (BOD,) đạt hàm lượng 12 [0,51-1,1]mg/1 về mùa khô, 1,4 [0,9-

1/9]mg/1 về mùa mưa Tại vùng bắc phá Tam Giang hàm lượng trong khoảng 0/79-2,49mg/I và vùng tây nam đầm Cầu Hai 0,73-1,82mg/1 (3-1998)

Nồng độ dầu trong nước về mùa mưa luôn cao hơn mùa khô, cao nhất thường Bặp Ở vùng,

của Thuận An và tính trung bình toàn đầm phá đạt 0,23 [0,17-0,28]mg/1 về mùa khô (9-1993), 0/34

[0/20-0/48]mg/1 về mùa mưa (1993) hay 1,1 [0,34-2,2]mg/I về mùa mưa (1995) Tại vùng bắc phá Tam Giang, nồng độ dầu đạt 0,1-0,8mg/1 và vùng tây nam đầm Cầu Hai 0,08-0,8mg/1 (3-1998)

Hàm lượng kim loại nặng nói chung rất thấp so với giới hạn cho phép, biểu hiện qua kết

qua phân tích Cu (2,8ug/1), Pb (4,1), Cd (1,3), Zn (0,5) va Hg (<0,1) tai ctra song Huong hay Cu (1,6), Pb (3,6), Cd (0,7), Zn (0,2) va Hg (<0,1) tai Tan My (11-1995)

Du lượng HCBVTV trong nước rất thấp như kết quả phân tích tại phá Tam Giang 0,0097

_[DDT+DDE]ug/1, sông Hương 0,1532 [DDE+DDT]ug/1, đầm Cầu Hai 0,1584 [DDE+DDT]ug/I

và tại Cống Quan 0,0041 [DDE]ug/ (11-1995) Kết quả phân tích vào 3-1998 cũng cho kết quả rất thấp nhưng phát hiện nhiều hợp chất hơn, tại vùng bắc phá Tam Giang đạt 0,0866 [HCB, Aldrin, Endrin, DDD, DDE và DDT]ug/1 và vùng tây nam đầm Cầu Hai 0,0227 [Aldrin, DDT

và DDE]ug-l

Coliform trong nước được phân tích vào tháng 11-1995 cho kết quả mật độ trong khoảng 430-4.600MPN/100ml Mật độ cao thường gặp ở nơi gần các khu dân cư như Tân Mỹ (4.600),

Phú Hải (1.200), Quảng Thái (1.200), Túy Vân (1.500), Đá Bạc (1.200), trong khi đó mật độ thấp ở cửa Thuận An (430), phá Tam Giang, (540), cửa sông Hương (535) và Quảng Phước (930)

1.5 KHU HỆ SINH VẬT

1.5.1 KHU HE THUC VAT : gồm có :

~ Thực pật phù dụ : Khơng kể 44 lồi mới chỉ xác định bỏ ngỏ, toàn hệ đầm phá có 221 loài

thuộc 6 ngành-Tảo silic (Bacillariophyta) có 155 loài (70,1% tổng số loài), Tảo lục (Chlorophyta)

24 loài (10,8%), Tảo giáp (Dinophyta) 21 loai (9,5%), Tao roi (Euglenophyta) 11 loai (4,9%), Tảo

lam (Cyanophyta) 5 loai (2,2%) va Tao vang (Chrysophyta) 4 loai (1,8%) Như vậy, thực vật phù du có 265 loài, trong đó vùng bắc phá Tam Giang có 120 loài (chiếm 45,28%), vùng tây nam

đầm Cầu Hai có 84 loài (31,69%) hay vùng cửa Thuận An có 122 loài (46,03%) Về nguồn gốc

khu hệ, thực vật phù du có 2 nhóm loài biển và nước ngọt điển hình với phân bố số loài và số

lượng thay đổi theo mùa Về mùa khơ, số lồi biển đạt tới 18/2% tổng số loài và số loài nước

gọt chỉ còn 24,1% Về mùa mưa, số loài biển còn không đáng kể và thuộc ngành tảo silic nhưng số loài nước ngọt tăng tới 55% và thậm chí 74% ở vùng cửa Ô Lâu (1-1997) Sinh lượng thực vật phù du biến đổi phức tạp Về mùa mưa (11-1995) có thể đạt mật độ 3x10'tb/m” ở đầm

Cau Hai, 4x10tb/m` ở phá Tam Giang va dam An Truyền Số liệu khảo sát mùa khô (3-1998) cho thấy mật độ thực vật phù du đạt 10x10'\b/m` ở vùng bắc phá Tam Giang và vùng tây nam

đầm Cầu Hai và 17x10'tb/m” ở cửa Thuận An Biến đổi mật độ thực vat phù du phức tạp giữa

'tắc tầng, giữa ngày và đêm nhưng theo mặt rộng, các đại biểu nước ngọt thuộc ngành Tảo silic

Trang 8

angustissima, Dynobryon sertularia, v.v - ~ Thực oật nhỏ sống đáy (Phụtobenthos) : Có 54 loài đều thuộc ngành Tảo silic trong đó có 47

loài thuộc bộ tảo Lông chim (Penrales) và 7 loài còn lại thuộc bộ Trung tâm (Centrales) Về

nguồn gốc khu hệ, có 46 loài biển (85,1%), 7 loài nước ngọt và 1 loài có thể sống, trong cả nước

mặn và nước ngọt Số loài cao tập trung vào các chỉ Maslogloit (5 loài), Campilodiscus (4 loài),

Diploneis (3 loài), v.v Các loài này phân bố tương đối rộng trong dam phá, ít biến đổi số

lượng theo mùa và thường, xuyên có mặt 37 loài (Tôn Thất Pháp, 1993) -

- Rong biển : Có 46 loài thuộc 4 ngành Rong Lục (Chlorophyta) 24 loài (52,2%), Rong Lam

(Cyanophyta) 16 loai (34,7%), Rong DS (Rhodophyta) 5 loai (10,8%) va Rong, Nau (Phaeophyta) 1

loài (2,2%) Si _

Về nguồn gốc khu hệ, 46 loài rong này mang tính nhiệt đới điển hình với chỉ số Cheney

dat 6,2 và thuộc 3 nhóm Nhóm nước ngọt (độ muối dưới 5%o), phân bố ở vùng cửa Ô Lâu và

đầm Cầu Hai, điển hình là các chi Chara, Lamprothaminium, Nitella, Enteromorpha, v.v Nhóm

nước lợ (độ muối trong khoảng 16-25%), phân bố phổ biến ở phá Tam Giang và đầm Thủy

Tú, điển hình là các loài Rong Câu mảnh (Gracilaria teuispitata), Rong Linbi (Lyngbwa estuarii),

Rong, Lông cứng (Cladophora crispula), Rong Vòng, (Chara ceylonica), V.V Nhóm nước mặn (độ

muối 20-30%ø), phân bố ở vùng cửa đầm phá, điển hình có các loài Ceramium taylorii, Caloglossa

ogasawaraensis, CompSopogon oisilii, Gracilaria tenuispitats vv ; 7 /

~ Thực 0ật thú sinh bậc cao ( Hydrophytes) : Có 18 loài, thuộc 9 họ, trong đó có 7 loài cỏ biển

và 11 loài cỏ nước ngọt

~ Thực nật bậc cao : Có 31 loài, thuộc 20 họ, trong đó 7 loài thực vật ngập mặn tạo nên quần

xa Sti (Aegiceras corniculatum) & khu vực Tân Mỹ, gồm các loài Sú (Asgiceras corniculatum),

Na Bian (Annona glabra), Vang hôi (Clerodendrum inerme), Vet dù (Bruguiera gựmmorhizA), Trang

(Kandelia candel), Giá (Excoecaria agallocha) và Céc vang (Lumnitzera racemosa) Trong, tổng số

loài có 19 loài thân cỏ, 4 loài cây bụi và 8 loài thân gỗ Trong số loài thân cỏ, đặc biệt có Có Gà

nude (Paspalum scrobiculatum) moc day trong cac đầm lầy vùng cửa Ô Lâu

Và nguồn gốc khu hệ, hệ đầm phá Tam Giang-Cầu Hai có7 loài cỏ biển, thường phân bố ở

vùng cửa sông và gần cửa đầm phá nơi có độ mặn cao và ổn định và 11 lồi cư nước ngọt,

phân bố rộng, độ phú và sinh khối lớn, tạo thành những thảm cỏ nước dày Kết quả điều tra

phân bố cỏ nước cho thấy chúng hình thành 3 nhóm sinh thái : / /

e Nhóm nước mặn (độ mặn trên 25%), điển hình là Cỏ Xoan biển (Halophila ovalis), He Ba ring (Halodule uninervis), He tron (Halodule pinifolia), CO Luong (Zostera marina), v.v phân bố

ở vùng cửa đầm phá - -

« Nhóm nước lợ oà lợ-mặn (16-25%ø), điển hình là Rong Kim (Ruppia maritima), Rong Từ

(Najas indica), CO Nan Nan (Halophila beccarri), VV

« Nhém Ig ngot (độ muối dưới 5%), điển hình là các lồi Rong Đi chó (Ceratophyllum

demersum), Rong Xuong ca (Myriophyllum spicatum), Rong Den la vòng (Hydrilla verticillata),

Rong Mái chèo (Valisneria spiralis), Cỏ Nhã tử Mã Lai (Potamogeton malaianus), Rong Tir (Najas

indica), Blyxa sp Oo

Ở vùng cửa Ô Lâu có 9 loài cỏ nước, trong đó có Rong Mái chèo (Valisneria spiralis) dat

sinh khéi 3,6-10,2kg/m’, Rong Dudi ché 7,5kg/m’, Rong Vong (Chara ceylonica) 55kg/m,

Rong Den 1a vong (Hydrilla verticillata) 3A4kg/ m’ hay Rong Tir (Najas indica) 1,52kg/m Đặc

biệt ở các đầm lay, Co Gà nước (thực vật bac cao than thao, Paspalum scrobiculatum) có sinh khối

đạt tới 44,8kp/mỶ và độ phủ gần 100% Ở đầm Cầu Hai có 12 loài, trong đó vùng tây nam có

Rong Vong dat sinh khối 5,5kg,// mỶ, độ phủ 40-100%, Rong, Mai chèo 68kg/m’, 70-80% (3-1998)

1.5.2 KHU HỆ ĐỘNG VẬT : GỒm có :

- Động tật phù du : Có 66 loài, trong đó Copepoda có 46 loài (62,69% tổng số), Cladocera 17

loài (25,75%), Rotatori 2 loài (3,03%) và Osiracoda 1 loài (1,51%) Nếu tính cả 28 loài Xác định

bỏ ngỏ, tổng số loài sẽ là 94 Ngoài ra còn có 7 nhóm ấu trùng động vật khác nhau, và tổng số

134 s NGHIÊN CỨU HUẾ TẬP 3-2002

lên tới 101 Kết quả khảo sát 3-1998 ghi nhận 37 loài (kể cả ấu trùng) ở vùng tây-bắc phá Tam Giang và 40 loài ở vùng tây nam đầm Cầu Hai Trong tổng số 66 loài được xác định cụ thể, có

32 loài nước ngọt, 11 loài nước lợngọt, số còn lại là các loại nước mặn và mặn-lợ Nhóm lồi nước ngọt ln phân bố số loài ưu thế, thậm chí cả về mùa khô 79% phá Tam Giang và 82%, ở đầm Cầu Hai (mùa khô 1997 và 1998) và ngay cả vùng Thuận An vẫn đạt 50% Ở các vùng

có thám cỏ nước dày, mật độ động vật phù du cao hơn ở cửa sơng Ơ Lâu, mật độ đạt 1.063 cá

thé/m’, cao 2-3 lần và số loài hơn 1,6 lần so với vùng cửa Đại Giang nơi cỏ nước kém phát triển (1-1997) Theo tầng, mật độ động vật phù du tầng đáy thường cao hơn tang mặt 2-3 lần

(1995) Tương tự thực vật phù du, mật độ động, vật phù du về ban đêm cao hơn ban ngày Kết

quả khảo sát tháng 3-1998 phi nhận mật độ động vật phù du ở vùng bắc phá Tam Giang đạt

tới 31.636 cá thé/m’, trong đó Mesocwclops oithnoides đạt tới 24.873 cá thể /mỉ và ở vùng tây nam

dam Cau Hai, mật độ đạt 18.625 cá thể/mÌ,trong đó Límmoithorn sinensis đạt 3.625 cá thể/m”

hay Copepodid dat 9.125 ca thé/m’

- Dong vat day : C6 46 loai, trong đó Giun nhiều tơ (Pol/chaeta) có 11 loài (23,9% tổng số),

Giáp xác (Crustacea) 16 loài (34,7%), và Thân mềm 19 loài (41,3%) Cùng với 35 loài xác định bỏ

ngỏ, tổng số lên tới 81 loài Đặc biệt còn có 30 loài Giáp xác lớn có ý nghĩa kinh tế cao và tổng

số loài động vật đáy tới 111 loài Về tính chất khu hệ và sinh thái, các loài này đều mang đặc trưng khu hệ nhiệt đới ven bờ châu Á, hình thành 3 nhóm sinh thái Nhóm nước ngọt (độ

muối dưới 1%o), điển hình có các loài Namualycastis longicirris, Kamaika palmata, Rhynchoplase

setirostris, Melanoides tuberculatus, v.v : nhóm lợ ngọt (1-20%ø) điển hình là Tylorhynchus heteropoda, Dendronereis estuarina, Apseudes vietnamensis, Melia vietnamica, Cyathura truncata,

Sermyla tornatella, v.v ; nhóm lợ-mặn và mặn (20-30%o), dién hinh la Sternaspis scutata, Clithon sowerbianus, Cerithidae cingulata, v.v Về phân bố và sinh lượng, vùng cửa Ô Lâu có 12 loài

(1998), mật độ đạt tới 455 cá thể/mÌ hay 487,6g/mỶ, trong đó Apseudes sp đạt 350 cá thé/m'va

ở vùng,tây nam đầm Cầu Hai có 17 loài, mật độ đạt tới 1.141 cá thể/mỶ hay 62,2g/ nử, trong đó

Sermyla tornatella dat 484 ca thé/m’, có nơi tới 587 cá thể/mử

- Khu hệ Cá : Có 230 loai, trong d6 ho cé Chép (Cyprinidae), họ cá Đối (Mugitidae) và họ cá

Bống trắng (Gobiidae) đều có 14 loài, họ cá Tréng (Engraulidae) va họ cá Song (Serranidae) đều

có 9 loài, họ cá Hồng (Lutianidae) c6 8 loài, các họ cá Trích (Chipeidae), cá Khế (Carangidae), cá

Liét (Leiognathidae) và cá Ngằng (Gerridae) đều có 7 loài, v.v Thành phần loài cá thay đổi theo

mùa Về mùa mưa, số loài cá nước ngọt có thể tới 10,8% tổng số và về mùa khơ, số lồi cá biển

đạt tới 65% tổng số Khu hệ cá hình thành 3 nhóm sinh thái : nhóm cá biển, chiếm 65% tổng số

loài, điển hình là cdc hp Synodontidae, Muraenesocidae, Centropomidae, Serranidae, Carangidae,

Lutianidae, v.v ; nhóm cá nước lợ chiếm 19,2% tổng số loài, phân bố rộng và gần như có mặt

thường xuyên, điển hình là các ho Engraulidae, Hemirhamphidae, Belonidae, Mugilidae, Eleotridae,

Gobiidae, Taenioididae, Periophthalmidae, v.v , nhóm nước ngọt, chiếm 11,3% tổng số loài, chủ

yếu có mặt về mùa mưa, điển hình là cdc ho Cyprinidae, Bagridae, Clariidae, Symbranchidae,

Anabantidne, Chanidae, v.v Trong thành phần khu hệ cá có loài đặc hữu : cá Dày (Cyprinus

centralis) va có khoảng 20-23 loài cá kinh tế, điển hình trong đó là cá Dày (Cwprinus centralis),

cá Đối mực (Mugil cephalus), cá Dìa công (Siganus guttatus), ca Trap den (Sparus latus)

- Khu hé chim : Hé dam pha Tam Giang-Cau Hai được ghỉ nhận có 73 loài, trong đó có 34

loài di cư và 39 loài định cư Qua các đợt khảo sát trong thời gian 1997-1998 thấy rằng hầu hết Số loài có mặt ở vũng cửa sơng Ơ Lâu với số lượng cá thể đạt 5.350-11.000 (chỉ tính riêng cho

các loài chim di cư như Sâm cầm, Ngỗng trời, Vịt trời, Choắt chân đỏ và Cò), trong, đó Sâm cầm (Fulica atra) đạt 2.000-4.000 cá thể, Ngỗng trời (Anser anser) 200-2.000 cá thể, Vịt trời (Anzs

poecilorhyncha) 300-500 cé thé, Choắt chan dé (Tringa erythoropus) 200-1.000 cá thể, các loài Cò (2.500-3,500 Ngoai ra, chting con có mặt ở vùng đầm Sam như Vịt trời (10.000 cá thể, 3-1998), (Choát chân đỏ (400), Cò (1.000) và ở vùng cửa Đại Giang như Sâm cầm (400-500 cá thể),

'Ngỗng trời (100-300), Vịt trời (200-800) và các loài Cò (3.000) Trong thành phần khu hệ chim ở

Trang 9

Hệ đầm phá Tam Giang-Cầu Hai có 1 loài Choắt chân màng lớn (Limnodromus semipalmatus)

được ghí trong Sách để Việt Nam và 30 loài khác được ghi trong, danh sách bảo vệ oe ngat cla Cong déng châu Âu như Diệc lửa (Ardue purpurea), O ca (Pandion haliaetus), ñ :

lung hung (Falco tinmunculus), v.v ; nhom loài có giá trị thực phẩm có Diệc xám ( vỉ cinerea), Diệc lửa, Ngỗng trời, Vịt trời, v.v Nhóm loài có giá trị thương mại gồm Neorg rời,

Vịt trời, Le nau (Dendrocygna javanica), Choat chân đỏ, Mong két may trắng (Anas querqu re v.v Nhóm hấp dẫn du lịch có các loài Choắt, Vịt dau vang (Anas penelope), Le nau, Ng = trời, Mong két may trắng, Mòng két mày xanh (Anas crecca), các loài họ Nhàn ae

với vùng Xuân Thủy và Tiền Hải, số loài chim di cư tới hệ đầm phá Tam Giang-C u Hai ít hơn nhưng số lượng cá thể lớn hơn nhiều trong khoảng thời gian từ tháng 1 tới ng an Phân bố chim ở vùng này khá tập trung và nhiều nhất ở vùng cửa Ô Lâu, cả VỀ số em

lượng cá thể, có thể do sự phù hợp habitat, cơ sở thức ăn phong phú và chưa bị săn đuổi Tuy

số loài (73) chưa lớn lắm nhưng khá đa dạng-53 giống, 29 họ và 11 bộ

2 GIÁ TRỊ TÀI NGUYÊN VÀ CHỨC NĂNG

MÔI TRƯỜNG, SINH THÁI

2.1 GIÁ TRỊ TÀI NGUYÊN

2.1.1 ĐA DẠNG SINH HỌC : Nguồn gen sinh vật đầm phá Tam Giang-Cầu Hai khá phong

phú, đã xác định được 912 loài (Trần Đức Thạnh và nnk, 1998) Thực vật phù du có 265 loài, thuộc 6 ngành là táo silic (Bacillariophfa), tảo lục (Chlorophyia), tảo giáp (Dinophwta), tao roi

uglennophyta)

ö —.> > là có 6 loài tảo độc thuộc ngành tảo giáp Ngành tảo silic chiếm 70,1% tổng số

loài Thực vật nhỏ bám đáy (Phụlobenthos) có 54 loài thudc tao silic Rong biển có 46 loài ng,

nganh rong lam (Cyanophyta), rong luc (Cholorophyta) và rong đỏ (Rhodophyta) Thực vật thủy si n

bậc cao có 18 loài, trong đó có 6 loài cỏ biển là cỏ xoan (Halophila ơoalis), cỏ nàn (H becearii), ẹ

tròng (Halodule pinifonia), hẹ ba răng, (H uninerois), cỏ kiệu (Cymodocea rotundata) và cô kim a

martima) Thực vat bac cao có 31 loài, trong đó có 7 loài thực vật ngap man Động vật phù du xe

loài, riêng, Copepoda 46 loài Động vật đáy có 76 loài, trong đó giun nhiều tơcó H loài, giáp Xác 5

16 loài, thân mềm 19 luài, giáp xác kinh tế (tôm, cua) 30 luài Cá có 230 loài, những, họ có nhiều on

là cá chep (Cyprinidae), cA A6i (Mugiidae), bong trắng (Gobiidne), cá trong Ss “s (Serranidae), cd hdng (Lutianidae) CO 6 loài cả được ghi trong sách đỏ Việt Nam là : € moi °

(Clupanodon thrissa); c& modi cham (Clupanodon punetatus); ca trình Nhật Bản (Angguilla japonica); c‹

trình hoa (Angguilla marmorata); ca qua (Ophiocephatus striatus); cA moi mon tron (Nematalosa —

Chim có 73 loài, 53 giống, 29 họ Trong đó, có 34 loài định cư, 39 loài di cư, 01 loài được gì i trong

sách đỏ Việt Nam là choắt chân màng lớn (Limnodromus semipalmatus) va 30 loai được ghi trong

danh sách bảo vệ nghiêm ngặt của cong déng chau Au (Council of Europe, 1995) về mùa đông có

trên 2 vạn cá thé chim nước tập trung, thành các sân chim lớn trên đầm phá như Cửa Ô Lâu, Cửa Đại Giang, Đầm Sam Nhưng loài chim nước tiêu biểu có số lượng, cá thể lớn là sâm cầm wa

atra), vit troi (Anas poechilorhyncha), ngéng trdi (Anser anser), cd trang (Egretta garzetta), cd rudi

(Bubulcus ibis), diéc xam (Ardea cinerea) Si _

Ving dam pha Tam Giang-Cau Hai là một hệ sinh thái gồm nhiều tiểu hệ như hệ a thái cửa sông, hệ sinh thái rong-cỏ nước, hệ sinh thai day mén, hệ sinh thái rừng ngập mặn, 7

sinh thai bai lay va hệ sinh thái nông nghiệp Ngoài ra còn có hệ sinh thái cửa đầm phá và hệ

i ai bai cát phía ngoài đầm phá " -

sinh nin thé Riện đữa các kiểu bãi lầy có, bãi sú vẹt, bãi triều, bãi bồi có nate nước mùa mưa, cửa sông, thảm cỏ nước, dáy mền, gò đồi, đất nông nghiệp, ao đầm nuôi i

sản, luồng lạch Sự đa dạng nơi sinh cư đã tạo nên sự đa dạng các quần xã sinh vật sống trên đó

136 s NGHIÊN CỨU HUẾ TẬP 3-2002

Sự đa dạng sinh học còn có thể hiện qua đa dạng nguồn gốc khu hệ, thể hiện ở khu hệ

bao gồm 3 nhóm cơ bản là nước ngọt, nước lợ và nước biển Nhóm nguồn gốc nước ngọt tập

hợp các lồi từ sơng, hồ thâm nhập vào đầm phá, thường vào mùa mưa Nhóm nước mặn bao

gồm các loài từ biển vào Nhóm nước lợ bao gồm các loài nước ngọt hay biển thâm nhập vào đầm phá đã thích nghỉ với điều kiện nước lợ Nhóm này đông đảo nhất

2.1.2 NGUON LOI THỦY SINH : Nhiều loại sinh vật vùng đầm phá có giá trị kình tế khai

thác tự nhiên, đánh bắt và nuôi sống Trong đó, có 4 nhóm cơ bản là rong có, tôm-cua, thân

mềm và cá

Trong, số rong cỏ, có loài rong biển Caloglossa ogasawaraensis lam thuốc giun và loài rong câu mảnh Gracilarix tenuispitata sản xuất agar-agar dùng trong y tế và nhiều ngành công

nghiệp Theo Lương Công Kỉnh và Phạm Hoàng Hộ (1964), trữ lượng Rong câu mảnh có thể

đạt 5000 tấn khô/năm Hiện nay, tổng sản lượng khai thác và nuôi trồng mới đạt 400

tấn/năm Nhiều loài rong biển, có nước như rong Mái chèo, rong Từ, các chỉ Ruppia,

Cladophora, Enteromorpha, Cymodocea dùng làm phân bón, thức ăn gia súc rất tốt Sinh lượng

của chúng từ 0,2-2,5kp/mỶ và mỗi vụ có thể khai thác đến 150.000 tấn Đây là dạng tài nguyên

sinh vật rất đặc thù cho Tam Giang-Cầu Hai

Trong vùng đã phát hiện 12 loài tơm, 18 lồi cua có giá trị thực phẩm, giá trị kinh tế cao

D6 1a cdc loai tom Su (Penaeus monodon), tom Lét (P merguensis), tm Rao (Metapenaeus ensis) Cua bién (Scylla serrata) Tom va cua được khai thác tự nhiên hoặc nuôi trong ao, lồng Sản

lượng tôn hàng năm đạt đến 1000 tấn Các huyện Phú Vang, Phú Lộc mỗi năm, mỗi huyện

cũng khai thác được 20-30 tấn cua

Các loài thân mềm như Trìa (Corbicula sp.), Ngao (Meretrix meretrix), Vem xanh (Mytilus

?iridis) cũng là những đối tượng khai thác tự nhiên, nuôi trồng có giá trị

Trong số 230 loài cá, có khoảng 20-23 loài có giá trị kinh tế, chiếm khoảng 60-70% tổng sản lượng cá trong đầm phá Mỗi năm, đầm phá khai thác được khoảng 1000 tấn cá Các loài

cá kinh tế quan trọng như cá Dày (Cyprinus centralis), cé D6i muc (Mugil cephalus), ca Dia

(Siganus guttatus), c& Modi cờ chấm (Clupanodon punctatus), ca Căng (Therapon theraps), cá Cơm (Anchoviella commersonii), c& Sao cham (Pomadasy macculatus), cá Đù bạc (Argyrosomus

argentatus), ca Bong thé (Oxyurichthys tentacularis)

Sản lượng thủy sản đầm phá trước năm 1975 đạt 4,5-5 nghìn tấn/năm, gần đây chỉ đạt 2-

25 nghìn tấn/năm, nhưng chiếm tới 23-30% sản lượng thủy sản Thừa Thiên-Huế Vài năm

gần đây, nghề cá nuôi phát triển với các hình thức ao, lồng, diện tích gần 1500ha Các đối

tượng cá nước lợ, nhạt như Đối mục, Bống thệ, cá Dày v.v và một số loài cá biển như Mú,

Hồng, Nhệch bô rô v.v Sản lượng cá nuôi có thể tăng cao hàng nghìn tấn/năm, nếu quy

“hoạch hợp lý, bảo vệ môi trường sinh thái và áp dụng các công nghệ nuôi tiên tiến

ÿ- Hệ đầm phá Tam Giang-Cầu Hai còn là nơi tập trung các bãi giống, bãi đẻ của các loài (thủy sản kinh tế cho chính hệ là cho vùng biển phía ngoài Kết quả điều tra khảo sát trong các ‘Ram 1999-2000 cho thấy thành phần nguồn giống thủy sản trong hệ đầm phá khá phong phú

Wa da dang, bao gồm 94 laxon, thuộc 54 họ, 14 bộ cá và 21 loài thuộc 7 họ tôm, cua Cấu trúc

Tguồn giống cá gồm 4 nhóm sinh thái : nước lợ, nước biển, nước ngọt và di cư Các khu vực có ‘Agudn giống cá phong phú hơn cả theo thứ tự là Tam Giang, Dam Sam, Ba Cdn Sur phong phú tủa nguồn giống tôm, cua theo thứ tự là Cầu Hai, Tam Giang và Thủy Tú Số lượng nguồn

iống tôm, cua, cá nhìn chung đạt số lượng cao trong inùa khô Trận lũ lịch sử tháng 11 năm

Trang 10

lữ iy Tu a ¡ có đến 30 nhóm nguồn giống, các

ứ hai là ồn, nằm giáp gianh giữa Thủy Tú và Cầu Hai có đi h 4

thể " Roo ie ove, dhe a day, tria v.v với mật độ tầng đáy oa va

_: dota » mat 5565 con/m’ (Nguyén Van Tiến, Nguyễn Luong Hién vannk, - mật độ el TRỊ GIAO THÔNG-CẢNG: Với chiều dài 68km và là một ~~ es ¬ a bộ

si â ai cửa i thông, i , cÓ các con sông chảy vào 6 a hai đầu và giữa đã \ (

lạch sâu và hai cửa — ae ire sông Đại Giang-Truồi chảy vào a Hai sere

¡thà ố Huế iữa thông với cửa Thuận An), vùng, há là số ay qua thành phố Huế ở đoạn giữa ; ũ pans

Fe ward sỹ thông biển, nội thủy liên hoàn, góp phần tạo nên sự trù mối phú

é Ề ùng a na, Ä Ấ, f > ~

go Thống thủy là việc phát triển các cảng, bie “a he a =

I én : sô 6 i ho sur phon vinh ctia Hué Ng: i ủ 7; be ự

cảng trên sông Hương, đóng góp € ự phố h ; "

cảng Ìn biên theođmg đc có luồng ra biển qua cửa Thuận An ane =“

HÀ "Theo oa hoạch đến 2010 cảng này sẽ tiếp a tàu đến 3000 tấn Xung q

rất nhỉ cá lớ ụ cho nghề cá biển ¬ —

_ kiên esa ch VÀ KHAI THÁC BIỂN : Ngoài cộng BÓN nh là hy,

sinh sine ^ = hành nghề ngày trên mặt nước ate and SO ee, oa những ông đúc, các bến thuyền, các cơ s chế , ny ich vụ

ee Se Nie rhe Do vi tri áp sát và nằm dọc bờ biển, dam pha Tam ch, ein he ta Ung dan cu và cơ sở hạ tầng khai thác biển, quan trọng, nh ‘ ae điểm lim thành minh đảm phá Quảng Điền, Phú Vang, Phú Lộc cũng là các huyện hig ds oa Ma

Ba TQ biện đo có lợi thế đầm phá là hậu cứ và địa bàn xây dựng eek a ae ne “lao động nghề cá biển 12.300 và tổng, phương tiện đánh vn ng eee te se tàu thuyền trên biển và 3.928 tàu thuyền trên đầm phá (số eu = :

eo Phú Vang 1626 tấn chướp, mực min TT — a AT TRIEN NONG NGHIỆP : Một diện tíc đáng vụ —_ iS ăm hi

_ biển thành đất nông nghiệp ở các huyện Phú Vang, Phú Ti Tớ xay quai iS ăng suất lúa khoảng 1-5 tấn/ha/năm Ngoài ra, còn một diện ng a ng hoặc trồng rau màu về mùa khô, rộng đến hàng trăm ha năm rải rác ¿ Đ

cấy một vụ ;

HH Lệ ey eeal “Nông nghiệp ven rìa đầm phá cũng được tang cut 6 | á cũ c tăng cường bằng một lượng lớn phân bón cho Ộ lớn phân bón ch

làm aa thuốc lá và thức ăn gia súc lấy từ rong tảo trong đầm phá Các bãi cỏ ở cửa

Fe th Cay east â fi ¡a súc trau, bd) va nudi vi (trâu, bò) và ¡ vịt tới hàng, vạn con neon — - ;

sông OLau sa Soph ee _ nhạt đến lợ mặn, nhưng sự có mặt nh no duy trì Bung nước

chang ia i ả năng khô hạn của các vùng, ca chô hạn của các vùng canh tác nông nghiệp xung quanh ông r Đà ’

ngam, aa a rat f Năm trong quần thể du lịch Huế, os a Lge nu Km

me ô an la rea ăn hóa thế giới và khu óa thế giới và bảo tổn thiên nhiên Bạch hiện Ma, vitn Mã, y

See oes một khu du lịch, giải trí lý tưởng, có nhiều nét độc đáo, làm

KEM nụ e „ thời gian lưu chân khách /

en _ , on a thật đẹp với vực nước yên tĩnh, trong xanh có hệ ed on

‘i ‘in obec tile các vùng, cửa sông, với các bãi lay co hoang ee ng =

cận Tứ tĩnh lặng như dòng sông mùa khô Đầm ~~ is mong 6 a km ups Pe

¬ t 6, ga a c gi a Dam p \

40, lai lên thủ n vườn quốc gia Bạch Đầm phá a vk ey oes

Thờ Sr naa ie ‘an Huế Khung cảnh mặt nước với vô vàn cách ¬ đánh bất Creer nà hấp dẫn với du khách nếu được eine gia lan eg a a x

áo vệ ié ai , aK

ầ â có khá năng lớn cho bảo vệ tự n én de p! Td, ee ES"

a Ol aan Cac pe cỏ hoang với các bây đàn Ngong trời, kim Sen rên

ng là —_— con boi kín mặt nước, mà chắc chắn bất kỳ ai ° địpc ng ưu dữ = nei á ich si ái, lịch khoa học say mê, i 5 ê, tăng thêm sức hút r: tang rất m¿ ca

ce ora những rừng dưới đáy nước trong xanh cũng là tương lai sang

khu vực P Lâu chảy vào Tam Gi:

138 s NGHIÊN CỨU HUẾ TẬP 3-2002

| 49.000ha ding bang, 19.000ha đất cát ven biển, c

lạn cho du lịch dưới nước

Những bãi biển đẹp như Thuận An, Vinh Hiền phía rìa ngoài cồn cát cùng với các khu nhà

nghỉ, các hình thức vui chơi giải trí như câu cá, bơi thuyền, lướt ván, thăm xem các bể, giần nuôi cá cảnh v.v có khả năng biển du lịch trở thành ngành kinh tế quan trọng của khu vực

Những loài thủy sản đầm phá như tôm, cua, cá Dày, cá Dìa v.v được du khách ưa thích

Nếu thủy sản đầm phá được bảo vệ khai thác tỉ heo định hướng thương phẩm phục vụ du lịch sẽ tăng thêm giá trị và phát triển bền vững

Vùng đầm phá còn có nhiều di tích lịch sử, văn hóa, tập quán,

phát triển để góp phần biến tiềm năng du lịch thành hiện thực

2.1.7 GIA TRI DINH CU: Cũng do thiên nhiên ưu đãi, tạo nên một vùng yên tĩnh, nước

không sâu, với nguồn lợi thủy sản phong phú, khai thác đễ dàng, nên đã hình thành một cộng

đồng dân cư thúy diện hiện có khoảng 1 vạn người sống du cư trên mặt nước Đây là một hiện

tượng, hai mặt Một mặt phản ánh giá trị sinh cư của đầm phá, mặt khác phản ảnh sự nghèo

nàn lạc hậu của cuộc sống cộng đồng dân cư quan hệ tới việc tàn phá môi sinh, khai thác quá

mức nguồn lợi Ngoài ra, điều kiện thuận lợi đã tạo nên một quần cư khoảng 30 vạn dân thuộc

40 xã, 5 huyện sống quanh rìa đầm phá

2.1.8 GIA TRI GIAO DUC VA KHOA HỌC : Với cảnh quan tự nhiên đẹp, tài nguyên thiên

nhiên đa dạng và phong phú, hệ dam phá Tam Giang-Cầu Hai là một ví dụ trực quan giáo

dục về tình yêu quê hương đất nước dối với cộng đồng nói chung, thế hệ trẻ nói riêng Đây là

địa bàn tốt cho học sinh tham quan, sinh viên thực tập về môi trư ong, sinh thái và tài nguyên Rất nhiều luận văn tốt nghiệp đại học, cao học và nhiều luận án Phó tiến sĩ đã được thực hiện

về các lĩnh vực chuyên môn khác nhau về đàm phá Tam Giang-Cau Hai Hé dim pha này có

giá trị cao đối với nghiên cứu khoa học các lĩnh vực địa mạo-địa chất, sinh thái và tài nguyên

sinh vật, quản lý môi trường bờ, động lực bờ và kinh tế-xã hội Đã có những ý tưởng về việc

lập ra một bộ môn khoa học gọi là “đầm phá học” (lagoonology) tương tự như bộ môn hồ ao học (Limnology) ở một số nước

2.1.9 GIA TRI VAN HOA: H

được đưa vào thơ ca, hội họa

lề hội rất đáng bảo tổn,

@ dam pha chứa đựng những giá trị thẩm mỹ và tỉnh thần đã

Nó tạo nên những giá trị văn hóa có bản sắc riêng thể hiện qua

những phong tục tập quán và lễ hội gắn với tín ngưỡng và thực tiễn lao động sẵn xuất Ngành

nghề khai thác truyền thống, nếu loại bỏ một số tác động tiêu cực đến môi trường,

tố văn hóa có tính đầm phá Chưa ở đâu các ngư cụ đánh bắt lại đa dạng vé chun: năng và kiểu dáng đến như vậy

Đầm phá Tam Giang-Cầu Hai g;

là một yếu

g loại, tính ấn liền với nhiều di tích và các sự kiện thăng trầm của lịch

Sử qua hàng trăm năm Sông Ô Lâu nhiều năm là biên giới giữa Chiêm Thành và Đại Việt Cửa

Tư Hiền là nơi quân Nguyên hành quân qua tiến đánh Chiêm Thành, cửa Thuận An là nơi các

pháo hạm Pháp án ngữ tấn công Kinh thành Huế Phá Tam Giang ngày nào tàu thuyền tấp ñập ngược sông Hương lên cảng Thanh Hà ở Bao Vinh v.v Chắc chắn vùng rìa bờ đầm phá

tó nhiều di chỉ khảo cổ chưa được phát hiện liên quan đến các giai đoạn văn hóa Bàu Tró, Sa Huỳnh và các triều đại phong kiến sau nay

2.2 CHỨC NĂNG

Những chức năng môi trường và sinh thái của hệ đầm phá thực chất cũng chính là những

§lá trị khơng tính toán, định lượng được Tuy vậy, giá trị thực của nó có thể cao hơn, quan tong hơn nhiều các giá trị tài nguyên được xác định cụ thể và khai thác trực tiếp

2.2.1 CHÚC NĂNG MÔI TRƯỜNG : Năm trong số 8 huyện của Thừa Thiên-Huế với 40 xã có

| đời Sống liên quan trực tiếp với hệ đầm phá Tam Giang-Cầu Hai (Phong Điền 6 xã, Quảng Điền 6, Huong Trà 2, Phú Vang 16, Phú Lộc 10), điện tích lãnh thổ có quan hệ mật thiết với

Sinh thái và môi trường đầm phá ước tính 94.000ha (18,8%) lãnh thổ tự nhiên tỉnh, trong đó có

On lại là diện tích đầm phá Đó là những mối

Trang 11

quan hệ về giao thông, thủy lợi, nghề cá, nông nghiệp, nước ngầm, ngập lụt, nhiễm mặn, ví

khí hậu, nơi sinh cư và xây dựng cơ sở hạ tầng Dân cư có liên quan đến đầm phá có tới 30 vạn

người, trong đó có quan hệ mật thiết có 19,5 vạn tới 3.900 hộ và 7.500 lao động chuyên nghề

khai thác đầm phá Đặc biệt, có khoảng 1 vạn người lấy mặt nước vùng đầm phá làm nơi cư trú Ngoài ra, còn có đến 3.200 hộ với 5.000 lao động, làm nghề biển thường sử dụng đầm phá là cơ sở xuất phát hoặc nơi tránh gió bão Ven rìa đầm phá có 22.000ha lúa có sản lượng, năng, suất quan hệ trực tiếp với quá trình lụt, mặn đầm phá

Nhu vay, dam pha Tam Giang-Cau Hai có chức năng cực kỳ quan trọng về môi trường, liên quan đến cuộc sống dân sinh-kinh tế của cả một cộng đồng dân cư rộng lớn

- Hệ đầm phá Tam Giang-Cầu Hai là một hồ điều hòa khổng lồ nằm giữa vùng đồng, bằng cát có khí hậu khắc nghiệt, có tác dụng, điều tiết vi khí hậu khu vực theo hướng thuận lợi cho cuộc sống Nhờ có nó, đã hạn chế rất nhiều khá năng ngập lụt khu vực và những | tác hại của nước dâng trong bảo Khi có bão, thường có mưa lớn đồn nước ở thượng nguồn về, đồng thời với nước đâng từ biển cũng trần vào, Đầm phá là vùng chứa cả nước lũ thượng nguồn, cả nước dâng từ biển, làm giám rất nhiều khả năng ngập lụt cho đồng bằng

- Vùng đầm phá có tác dụng lớn đến duy trì gương nước ngầm vùng đồng bằng ven rìa, có tác dụng tốt với hệ sinh thái đồng ruông và duy trì nguồn nước ngầm sinh hoạt cho nhan dan

- Đối với vùng biển ven bờ, vùng đầm phá có chức năng làm sạch môi trường Bùn cát hoặc các chất gây ô nhiễm từ lục địa phần lớn rơi lắng và được lưu giữ trong đầm phá trước khi đưa ra biển Đây là nơi tích tụ chôn vùi các vật chất thải, đề bị nhạy cảm, tổn hại đo ô

nhiễm từ lục địa, nhưng chính nhờ đó mà bảo vệ môi trường biển phía ngoài được trong sạch 2.22 CHỨC NĂNG SINH THÁI VÀ HABITAT : Vùng đầm phá Tam Giang-Cầu Hai là một

kho đinh dưỡng giầu có ở một vùng, ven bờ nghèo kiệt Dinh dưỡng vô cơ trong nước và nền

đáy giàu hơn phía ngoài biển hàng chục, hàng trăm lần Đó là sự tích lũy, lưu giữ đính dưỡng từ lục địa qua các con sông chuyển ra Nhờ tổn tại như một hệ sinh thái độc lập ven bờ, gồm nhiều phụ hệ, vùng đầm phá Tam Giang Cầu Hai lưu giữ và tạo một chu trình vật chất khép kín, tự làm giàu và xuất khẩu dinh dưỡng ra vùng biển ven bờ

Môi trường mặn lợ thay đổi theo mùa và sự có mặt cúa các habitat thuận lợi cho cư trú,

sinh sản theo mùa của nhiều đối tượng tôm cá và chim nước Sự phong phú của habitat như cửa sông, đầm lầy cỏ, thám cỏ nước, vùng đáy bùn, đáy cát v.v đã tạo nên đa dạng, sinh học cao và báo vệ sinh vật trước những biến đổi bất lợi tự nhiên và sự khai thác quá mức của con người Ví dụ, mặc đù bùng nổ số lượng lao động và ngư cụ khai thác, song nhờ thảm cỏ nước mà tôm cá tránh được phần nào nguy cơ cạn kiệt do đánh bắt quá mức

Theo kết quả thực nghiệm và tính toán, năng suc ất sơ cấp thực vật phù du đầm phá trung

bình 300-450 mgC/m /ngày ở tầng mặt, 150-280mgC/m /ngày ở tang đây, thấp hơn giá trị Nhưng chính năng suất sơ cấp cúa vực nước được ‹ đền

“Rừng cỏ nước” dưới

trung bình ở các đầm phá miền Trung

bù bằng sinh khối lớn, tốc độ phát triển nhanh của rong tảo và có nước,

đáy đầm phá; ngoài tạo mùn bã, cung cấp thức ăn trực tiếp cho cá, còn có vai trò quan trụng điều hòa sinh thái vực nước, tạo ra oxy hòa tan trong tầng đáy khá cao, thường 5mg/| mac dit hoan lưu thang đứng kém và đặc biệt luôn tạo ra lớp nước sát đầy mát mê v Š mùa hè, có nhiệt độ thấp hơn tầng mặt và không khí 2 -3'C

2.2.3 CHỨC NĂNG BẢO VỆ: Vùng ven biến Thừa Thiên-Huế và miền Trung thường, xuất hiện nhiều thiên tai như bão, lụt, nước dâng trong bão Nhờ vai trò điều hòa, vùng đầm phá có chức năng bảo vệ cho cộng đồng cư dân xung quanh, hạn chế phần đáng kể những thiệt hại về

người và tài sản

Đảm phá là vùng đệm giữa biến và đồng bằng, ngăn xâm nhập mặn sâu vào lục địa Nhờ có nó, nước biển bị pha trộn, trao đổi thành nước nhạt hơn trước khi theo áp lực triều lấn theo đáy các lòng sông ngược về phía lục địa

Trang 12

nơi cư trú neo đậu an toàn cho hàng trăm, thậm chí hàng ngàn tàu thuyền nhỏ, tránh được nhiều thiệt hại cho con người

2.2.4 CHỨC NĂNG CUNG CẤP VÀ SÂN XUẤT : Mỗi năm đầm phá cung cấp 2.500-3.000tấn thủy sản, 150.000tấn rong cỏ, nuôi hàng nghìn con trâu và hàng vạn con vịt Hàng năm có gần

1,3 vạn lao động khai thác thủy sản trên đầm phá Trung bình cứ 2,5ha mặt nước có một ngư

cụ và 43ha có phương tiện đánh bắt Diện tích nuôi trồng thủy sản trên đầm phá khoảng 1.500ha Các bãi lầy ven đầm phá được khai hoang trồng lúa Vùng đầm phá đã tạo ra nhiều công việc và sản phẩm cho người lao động Trong số 30 vạn dân ven rìa đầm phá có 19,5 vạn đân với 3.900 hộ có quan hệ mật thiết với lao động và sản phẩm đầm phá, 7.500 lao động chuyên nghề khai thác đầm phá, 3.200 hộ với 5.000 lao động sử đụng đầm phá là cơ sở khai thác cá biển, có 22 nghìn ha lúa ven rìa có quan hệ với vùng đầm phá về điều kiện môi trường

2.3 VAI TRÒ

2.3.1 CAN BANG TU NHIÊN VÀ SINH THÁI VEN BỜ : Xét về tổng thể, vùng đầm phá Tam

Giang-Cau Hai là một hệ đệm giữa biển và lục địa, có vai trò cực kỳ quan trọng đối với cân

bằng tự nhiên và sinh thái ven bờ Sự tôn tại của vùng đầm phá ảnh hưởng và tác động đến vi

khí hậu khu vực, chế độ thủy động lực, phân bố và bồi lắng tram tích ven bờ, lưu giữ và xuất

khẩu dinh đưỡng, nguồn giống ra biển, tạo nơi cư trú, sinh đẻ cho các thủy sinh biển di cu

mùa và chim trú đông đi cư trên quy mô rộng lớn

2.3.2 PHAT TRIÊN KINH TẾ-XÃ HỘI : Vùng đầm phá Tam Giang-Cầu Hai có vai trò cực kỳ

to lớn đối với phát triển dân sinh, kinh tế khu vực Một bức tranh dan sinh, kinh tế Thừa Thiên-

Huế sẽ hồn tồn khác nếu khơng còn tồn tại vùng đầm phá Không có nơi nào ở nước ta, một

vùng đầm phá ven bờ lại hội tụ xung quanh những khu vực đân cư đông đúc đến như vậy Cư

dân đầm phá có nhiều nét riêng, độc đáo về tập quán sinh hoạt, phương thức và ngư cụ đánh

bắt thủy sản, lễ hội Đầm phá trực tiếp liên quan đến cuộc sống của hàng vạn người, có quan hệ

với các lĩnh vực nông nghiệp, thủy lợi, thủy sản, giao thông, lâm nghiệp của cả một khu vực

2.4 TIEM NANG BAO TON DAT NGAP NƯỚC

Hệ đầm phá Tam Giang-Cầu Hai đại điện cho một nhóm đất ngập nước quan trọng ở ven

bờ Việt Nam Tài liệu kiểm kê thực địa kết hợp giải đoán số ảnh vệ tỉnh (hình 1 và 4) cho phép

xác định được 4 nhóm, 10 loại đất ngập nước với tổng diện tích là 24.876ha (hình 5) Nhóm đất

ngập nước phủ thực vật có diện tích 4.580ha gồm các loại đầm lầy cỏ trồng, lúa không thường

xuyên, đầm lầy sú vẹt và bãi có ngập nước mùa mưa Nhóm đất ngập nước không phủ thực vật

rộng 282ha gồm loại bãi triều bùn cát Nhóm đất ngập nước thường xuyên gồm các loại thảm

rong, cỏ nước, nền đáy bùn, nền đáy cát bùn và lòng, sông lạch với diện tích 19.435ha Nhóm đất

ngập nước khác gồm đầm ao nuôi thủy sản, diện tích 579ha Thắm rong nước trong toàn vùng

có điện tích khoảng 12.200ha bao gồm cả rong cỏ biển, nước lợ và nước nhạt tương quan phân bố

phụ thuộc vào mùa và trang thái đóng, lấp cửa lạch Tư Hiền (Trần Đức Thạnh và nnk 1998)

Đất ngập nước đầm phá Tam Giang-Cầu Hai mang tính địa đới, đặc trưng cho đất ngập

nước đầm phá vùng nhiệt đới gió mùa, nhưng có những nét riêng cúa một vùng mưa nhiều và

mùa mưa trùng mùa đông lạnh Về quy mô, đây là vùng đất ngập nước ven bờ có diện tích

lớn thứ ba, sau vùng đất ngập nước ven bờ Nam Bộ và Bắc Bộ, nằm giữa hai vùng này, lớn

nhất và đại diện cho dai đất ngập nước hẹp ven bờ miền Trung trên chiều dài 2.500km kể từ

Thanh Hóa đến giáp Đỏng Nai Vì thế, chắc chắn đây là một điểm tập trung, một nơi dừng chân của chỉm di cư trú đông từ phương Bắc Nó có vai trò rất bền vững về sinh thái, sinh học

và thủy văn học Nó có chức năng điều hòa khí hậu và lũ lụt, hạn chế xâm nhập mặn và nước

đâng do bão, duy trì nguồn nước ngầm cho đồng bằng cát rộng lớn, lợi ích cho giao thông

đường thúy là nơi tránh gió bão cho hàng nghìn tàu thuyền khi có bão, cung cấp đinh dưỡng

và nguồn giống cho vùng nước ven bờ Đó là một hệ sinh thái ven bờ có năng suất sinh học

Trang 13

lớn, đa dạng sinh học cao và nguồn lợi thủy sắn phong phú Do vậy, đây là môi trường sống

tốt cho 30 vạn dân xung quanh va có ảnh hưởng lớn đến phát triển kinh tế-xã hội khu vực

Theo các tiêu chuẩn của Công ước Ramsar (Ramsar Convention Bureau, 1997), Tam

Giang-Cầu Hai hoàn tồn xứng, đáng được cơng nhận là một vùng đất ngập nước có tầm quan

trọng quốc tế (Ramsar site) Tuy nhiên, sức Ép phát triển đân số và kinh tế gây nên tình trạng khai thác quá mức và hủy hoại habitat dẫn đến suy giảm đa dạng sinh học và nguồn lợi thủy

sản, ô nhiềm môi trường Mâu thuẫn lợi ích sử dụng và các tai biến tự nhiên vùng đất ngập

nước có xu hướng tăng Vì vậy, việc xây dựng khu bảo tồn thiên nhiên đất ngập nước đầm phá

Tam Giang-Cầu Hai là một đòi hỏi cấp bách (hình 6)

3 BIẾN ĐỘNG LẤP, MỞ VÀ CHUYÊN CỬA ĐẦM PHÁ

3.1 QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH, PHÁT TRIỄN

DAM PHA VA SU RA DOI CUA CAC CUA

3.1.1 ĐIỀU KIÊN HÌNH THÀNH : Các đầm phá được hình thành ở vùng ven bờ giàu bồi tích

cát và năng lượng cao (sóng mạnh) Quá trình hình thành và phát triển các đầm phá đã được nhiều nhà khoa học nổi tiếng thế giới nghiên cứu như : Zenkovitch (1262), Phleger (1967,

1981), Emery (1967), Nichols (1981) v.v

Vải trò của kiến trúc nà chuyển động kiến tạo hiện đại : Phá Tam Giang, nằm ở rìa đồng bằng

Huế, phát triển trên nền kiến tạo hiện đại nâng yếu và chuyển tiếp với các đới sụt hạ trên

thềm lục địa So với các khối nâng mạnh tây Huế và Bạch Mã, nó trở thành vùng sụt hạ tương

đối Trên nền nâng yếu này xuất hiện các bồn trũng cục bộ (Cầu Hai, cửa sông Hương) có vai trò thu nước từ các sông và các vòm nâng cục bộ (Thủy Thanh, An Hòa, Phú Vang) có khả

làm dịch chuyền suy tàn các nhánh sông, đồ vào đầm phá Hệ đứt gãy quốc lộ 1 phương tây bắc-đông nam có ý nghĩa phân định hướng, chính của đầm phá Các hệ đứt gãy phương

gần á vĩ tuyến Pho Trạch, Huong Long, Rào Trăng có vai trò phân định và phân dị đầm phá

theo chiều dọc Cuối cùng, chính sự nâng yếu của đồng, bằng Huế trong điều kiện đâng chậm

dẫn của mực nước chân tĩnh vào nửa sau biển tiến Flandrian đã-tạo nên sự bình ổn tương đối

hoặc nâng rất chậm của mực biển khu vực, tạo tiền đề hình thành cồn cát chấn và đầm phá

Vai trò yến tố địa hình kế thừa : Đầm phá và hệ cồn dun chấn không thể hình thành ở vùng biển ven bờ sâu và đốc Chính bề mặt đồng bằng aluvi cổ Pleistoxen thoải và rộng, ở ven bờ Huế là tiền đề quan trọng để hình thành các đầm cổ và phá Tam Giang đang tồn tại Với điều kiện như vậy, hầu như không còn khả năng xuất hiện đầm phá mới phía ngoài đầm phá hiện nay Ngoài ra, dường như đầm Thủy Tú phát triển kế thừa trên lòng sông cổ (Pleistoxen) còn

đầm Cầu Hai thì phát triển trên nền một vịnh biển nhỏ bị đê cát khép kín v.v

Nguồn bôi tích cát lạo thành hệ cồn đụn chắn ngoài : Để có đầm phá, phải có cồn đụn chắn ngoài

tạo nên từ bồi tích cát Không kể đến các cồn cát đồ sộ phía bắc cửa sơng Ơ Lâu và đồng bằng cát rộng lớn phía tây phá, diện tích các cồn đụn chắn ngoài khá rộng khoảng 190km” Nếu tính trung

bình bè dày cát 20m, ta có khối lượng cát khổng lồ là 3,8x10'm’ Trong khi đó, tổng lưu lượng bùn

cát ở các con sông đổ vào đầm phá chỉ 120 nghìn tấn/năm, tương đường 80.000m' Có nghĩa là, nếu cát từ vùng núi tây Huế do sông mang ra ven biển để tạo nên cồn cát này thì phải cần có

47.500 năm Trong khi đó, theo kết quả nghiên cứu (T' rần Đức Thạnh 1985, Nguyên Hữu Cử 1995)

tuổi các còn cát nguồn gốc biển-gió này mới chí khoảng 3.000 năm (Holoxen muộn) và giai đoạn

biển tiến Holoxen hình thành nên đồng bằng Huế chỉ 11 nghìn năm

Nguồn cát khổng lồ này được Zenkovitch (1963, 167) giải thích là có nguồn gốc sông Hồng cổ bồi đắp nên đồng bằng đáy vịnh Bắc Bộ vào Pleistoxen, khi mực nước thấp hơn hiện

Trang 14

Vai trò của biển tiến Flandrian đối ới hình thành phá Tam Giang : Phleger (1981) cho rằng,

adm phá hiện nay trên thế giới được hình thành sớm nhất từ khoảng, 6.000-8.000 năm qua

Biển tiến Flandrian bắt đầu từ 17-18 nghìn năm trước từ độ sâu 100-120m trên thềm lục dia

Theo Shepard (1963), trong quá trình biển tiến, mực nước dâng, cao dần đến mức hiện nay, đến

11 nghìn năm trước, tốc độ dâng 9mm /năm và đến 6 nghìn năm trước, chỉ còn 4mm/năm và

sau 4 nghìn năm chỉ Imm/năm Vào Holoxen giữa (khoảng 6 nghìn năm trước), biển tiến mở

rộng nhất về phía lục địa, tốc độ đâng mực nước cham hẳn lại và có sự bôi tụ tích cực để tạo

đến đồng bằng Huế, trong đó có các cồn cát cổ, đầm phá cổ đã tàn ở Quảng Điền, Phú Vang,

nay còn sót lại di tích vô số các trầm, bầu nước ngọt Mực nước chân tĩnh dâng chậm, lại bị

triệt tiêu trên đới nâng yếu, địa hình ven bờ cổ nông, thoải, lại giàu nguồn bồi tích cát do di chuyển ngang từ đáy đã tạo điều kiện thuận lợi hình thành rồi lấp đầy nhanh chóng các đầm phá cổ Sang đến Holoxen muộn đường bờ lùi do bồi tụ đến vị trí đầm phá hiện nay và với các

điều kiện thuận lợi còn duy trì (đáy nông thoải, mực nước biển dang cham chạp, giàu bồi tích cát) đã hình thành nên hệ cồn cát và phá Tam Giang Về qui mô, phá Tam Giang lớn hơn

nhiều các đầm phá cổ, có lẽ cũng tổn tại lâu dài hơn do không có khả năng tạo thành phá mới phía ngoài biển do đáy sâu, đốc

3.1.2 QUÁ TRINH PHAT TRIEN VA TIEN HÓA : Quá trình phát triển, tiến hóa của phá Tam

Giang có thể được chia thành 3 giai đoạn

Giai đoạn khởi đầu : Ban đầu, đầm phá được hình thành nhờ nổi cao một dãy đảo cát chắn

ngoài vùng nước nông hẹp phía trong Quá trình bồi tự nhờ dòng bồi tích cát dọc bờ sau đó đã nối liền đần các đảo cát chỉ để lại hai cửa chính ở Thái Dương Thượng và Vinh Hải (sát phía

bắc núi Vĩnh Phong) Sự hình thành phá bắt đầu bằng quá trình bồi tụ nổi cao của hệ thống,

cồn cát Linh Thái-Phú Thuận với tư cách là một đáo cát chắn (sand barrier Island) dần dần nổi

cao, mở rộng và kéo dài về phía tây bắc Trong khi đó, dòng bôi tích cát dọc bờ rất mạnh phát

triển kéo đài cồn đụn sát biển từ cửa Việt xuống Thái Dương Thượng và từ bắc Vinh Hải lên Nhờ đó, phá ban đầu mới hình thành rộng, sâu hơn hiện nay và có hai cửa đều rộng, một cửa

phía nam, có lẽ ở Vinh Hải sát phía bắc núi Linh Thái và một cửa phía bắc, có lẽ ở giáp phía

Thái Dương Thượng và Thái Dương Hạ đã được A Krempf (1931) nhac đến Cửa này, sau này

bị cồn cát vun cao trên 20m chạy dài, lấp thang Giai đoạn khởi đầu kết thúc khi 2 dải cồn cát kéo dai gặp nhau hình thành nên Đại Trường Sa chạy đọc từ cửa Việt xuống Linh Thái Câ hai

cửa Thái Dương và Vinh Hải bị lấp, đồng thời mở ra cửa Tư Hiền

Giai đoạn trẻ : Phá chỉ có một cửa duy nhất ở phía nam là cửa Tư Hiền Vào đời Trần, quân

Nguyên đánh Chiêm Thành vẫn phải qua cửa này, hai cửa cổ Thuận An và bắc Linh Thái bị lấp

Pha 1 : Tư Hiền là cửa chính và Phú Cam là sông lớn đồ ra đầm Cầu Hai

Vào pha 1, sông Hương chia làm hai nhánh từ Thành Huế, nhánh chính theo kênh Phú

Cam, Đại Giang, (vốn là lòng một phá tàn) đồ vào tây bắc Cầu Hai Nhánh phụ, có lẽ đổ vào

khu đầm Sam-An Truyền Vực nước đầm Cầu Hai có lẽ còn lấn sâu vào cửa Đại Giang đến

ngã ba sông Nông Tư Hiền là cửa duy nhất của phá sâu, rộng

Pha 2: Tư Hiền là cửa chính, sông Phú Cam tàn, sông Hương là dòng chính đồ vào đầm phá Vào pha 2, qua quá trình phát triển, cửa sông Hương lúc đó là Đại Giang bị bồi tụ mạnh

gây tắc nghẽn thoát nước Hoạt động của vòm nâng hiện đại Thủy Thanh làm sông Hương

đoạn Phú Cam ngày nay bị tàn đi Sơng Hương thốt dịng chính ra biển theo hướng đông bắc

và có vị trí gần như ngày nay do vòm nâng Phú Vang đầy lệch nó về phía bắc và nhận hợp lưu sông Bồ, đổ về bồn sụt hạ cửa sông Hương hiện nay và bồi tụ mạnh châu thổ trong đầm phá

Pha 3 : Sự ách tắc thoát lũ do phát triển delta triều xuống ở phía nam kênh Thủy Tứ dẫn

đến mở cửa Thuận An

Do khơng có cửa thốt trực tiếp ra vị trí cửa Thuận An bây giờ, toàn bộ dòng chay song

Hương theo đầm Thủy Tú có vai trò như kênh dẫn đổ nước vào đầm Cầu Hai, Vào mùa lũ,

dòng lũ sông Hương tràn bờ Thủy Tú tạo nên các dao định hướng dòng chảy, xâm thực hai bờ

146 s NGHIÊN CỨU HUẾ TẬP 3-2002

ott ean bai bồi ngập lũ hai bên, làm thu hẹp đáng kể lòng dẫn Thủy Tú Mặt khá ie man HH Hài seus xuống và đòng lũ thoát đã tạo niên che delta triều g chìm, đảo nối chắn đầu cửa phía nam Thủy Tú Chính i kxi _— trong, thoát lũ sông Hương và đâm phá, dòng ie jae Home ong -

¡ di tạo lối thoát mới ngắn fa” i

Mong Ì 2y toưênE gen ngắn nhất Vì thế cửa Thuận An đã mở vào năm 1404

Gửi : l sân

mẽ ia n ve! ee aoe a 1 i u ựC nưt nh ba phần nee tàn của phá, gắn liền với việc mở cửa

Tam Giang (tây bd ủy Tú itr

va Cau Hai (đông nam), khác nha i cpm Hr a ag ee

iis ea c nhau về hình dạng, hoàn lưu nước, quá trình trầm tích và đặc

Từ đầu thế kỷ 15 đến nay, cử ; y, cửa Thuận An trở thành cửa chính và lối thoát ủ ủ

song Huong, Tu Hiền thành cửa phụ và bị lấp, mở với nhịp điệu mau dan Tron; ham on cen ` : ~ hd kv tie ne như sông Phú Cam gần như tàn hẳn phải khơi đào, co Bồ nhập & Hương, sơng Ơ Lâu uốn dòng vuông góc chảy thuận hị i Kiến

cửa Thuận An dịch vị trí 3 lần trên cun; a Th A i ig bờ dài 7km với chu kỳ 100-200 i 3 ys let ate ee ù ử

Đại Giang bị bồi lấp tàn hẳn Phá đã bị nông i ì ¡ nông và hẹp đáng và kể, ước tính bồi nô ó ¡nôn s2Am h ain i nông gần 15m trong giai đoạn này, tức là gar y, tức là độ sâu trung bình của phá trong khoản se HN, side out qua bị giảm đi một nửa Riêng Cầu Hai bị bồi nông 1 i gid di mot ni -1Amm/nam, h mong ú Geta ừ khi

Arve bits gn Guin ng ứng 0,6-0,Bm kể từ khi

- Ơ giai đoạn trưởng thành, tác động nhân sinh đã ảnh i

hóa tự nhiên cửa Việt, vét sông Phú Cam, lập cản, óa V tự nhiê của phá Ví dụ : đô thi hoa ven si h 4 1a š g Thanh Hà (cảng cổ sông Hương, đào kênh Vinh Tế (đời Hiệp: a i Triểu LÐ dỗ Ô lạc, peyton ak ÿ (hi i

đê đập ngăn mặn, hỗ chứa thượng nguồn, làn = me eee ey og ie

Con người luôn muốn chỉnh trị hai cửa nhưng đều thất bại Hai lần đắp đập lấp cửa

Thuận An vào giữa thế kỷ 15 và nửa đầu thế k I n 20nh i

i ï thô

cửa Tư Hiền khi cửa bị lấp đều không thành a ao =

3.2 BIẾN ĐỘNG CUA CAC CUA

% nae a ac inh one Tư Hiền trở thành cửa phụ và cả hai cửa đều không

n định cửa biểu hiện qua các trạng thái chuyển đổi vị trí cửa, dịch củ

mớ cửa, lấp cửa, thu hẹp mặt cất ướt hoặc biến d a, lấp của, e lạng luồng cửa nhiều lần trong lịch sử Ăn ử in ế

Diễn biến của quá trình chuyển ấp cửa đã yến lấp cửa đầm phá được theo doi á HÃn mm ổ

Chau Can Luc cia Duong Van An (tir thé ky h 4 cố ‘ y XVI), Đại Vigt Sut Ky toan thu (tir thé ky X i Vi meee ase í _ Là của Lê Quý Đôn (từ thế kỷ XVIII) và các nghiên cứu của vẽ reel Ossi on

ns ức (1974, Trần Đức Thạnh (1985) và những điều tra nhân dân gần đây ‘

iy d it gọi ee i ae -Ồ kỷ | g (nay 1a cia Tu Hiền) Chỉ từ năm 1404, cứ hệ đầm phá Tam Giang-Cầu Hai chỉ có một cửa 1

dim phá mới có hai cử i i ieee

! cửa Trên thực tế cửa Tư Hiền gồm 2 cửa, cửa chính ò Ong

'trực tiếp ra biển ở Vinh Hiền (thôn Phú An), và củ đai cửa ngăn cách nhau Ze UC ti I qua một đê cát dài 3km, cao khoang 2-2 át dài 3k , và cửa phụ ở Lộc Thủy (sát } Way dự me To etek ee mũi ò Âu 2 6

từ đầm phá ra biển qua cửa phụ phải Km HH r n nh ' phải chạy vòng ụ òng theo một lạch nô 1 lạch nông nam ae am sát sau đê cát chắn at cha

; ịch sử và đặc điểm hình thai động l ì cửa Vi i i

PP i ie đã ng lực thì cửa Vinh Hiền tồi

ng on wate oe My lực gone qua cửa này yếu di va dòng bồi tích dọc th i ién đầy lấn cửa về phía nam đến sát mũi â ¡ củ

OS tip ocean the L he eo tr sát mũi Chân Mây Tây Khi cửa

y Tây bị tàn do bồi lấp dẫn thì dòng lũ ¡ cửa chí i i

Cte : iP ì dòng lũ mở lại cửa chính Vinh Hiền

ởmột trong bốn trường, hợp : cửa chính ủ i

tửa đều đóng kín; cửa chính đóng, củ : ó i ig, clra phu mo va ca hai ctra déu mo Trudng hop 1 toidiodlemi Trao xen 9 ng

b do động lực tự nhiên tạo ra Đã nhiều lần cửa chính bị đóng, nhân dân lỗ du os chee

Trang 15

"hợp 3 tồn tại khi cả hai cửa đều bị lấp và phải t iến hành đào cửa phụ sau khi việc khai đào cửa hụ tự mở như cửa chính Trường hợp 4 ít xây ra

chính thất bại Trên thực tế, chưa lần nào cửa p

lũ mở lại cửa chính, cửa phụ sẽ bị bồi lấp,

và tốn tại trong thời gian ngắn vì ngay sau khi dong

như đã xảy ra ngay sau trận lũ lịch sử 11-1999

Ngay sau khi cửa Thuận An mở, cửa Tư Hiền bắt đầu có xu thé bị bôi lấp Vì vậy, năm

Quang Thuận thứ 8 (1467), tham nghị Châu Hóa là Đăng Chiêm có dang s@ xin làm việc tiện

lợi 5 điều, trong đó có các điều lấp cửa Eo (Thuận An) và giữ cửa Tư Dung (Tư Hiền) và đề nghị đã được chấp nhận Điều này có nghĩa là sự tồn tại của cửa Tư Hiền đã bị đe dọa ngay từ thời đó và sự đe dọa này đã dan đến tổn tại hai vị trí của cửa Tư Hiền-một ở Vinh Hiền và một

ở Lộc Thủy Cho tới năm 1811 (năm Tân Mùi, Gia Long thứ 10), cửa Vinh Hiền mở và cửa Lộc

Thủy bị lấp Như vậy trong khoảng thời gian 1404-1811, cửa Vinh Hiền đã từng bị đóng và cửa

Lộc Thủy đã từng, tốn tại Năm 1823, cửa Vinh Hiền bị lấp và năm 1844 thì cửa Vinh Hiền lại mở Cho tới năm 1953, cả hai cửa bị lấp, trong đó cửa Vinh Hiền bị lấp cho tới năm1959 và cửa

Lộc Thủy bị lấp cho tới năm 1979 Cũng, vào năm 1979, cửa Vinh Hiền bị lấp và có sự chuyển đổi

luân phiên Năm 1984, cửa Lộc Thủy bị lấp lần cuối cùng trong khoảng thời gian 1990-1994

Trong khi đó, cửa Vinh Hiền mở lại năm 1990 (hình 1) rồi lại bị lấp lại năm 1994 (hình 4) và được

gia cố thêm bằng kè đá granite Lịch sử biến động cửa Tư Hiền được tóm tắt lại như sau : BẰNG 1 : BIẾN ĐỘNG LẤP, MỞ CỬA TU HIEN

THỜI GIAN VỊ TRÍ CỦA

VINH HIỆN LOC THUY Nam 1804 Vốn có Chưa có Năm 1811 Mở Lap Nam 1823 Lap Nam 1844 Mở Năm 1953 Lấp Lấp Năm 1959 Mở Năm 1979 Lap Mờ Năm 1984 Lấp Nam 1990 Ma Nam 1994 Lap Mở Năm 1999 Mở = Mở Năm 2000 Mỡ Lấp

Mỗi lẳn biến động cửa đều gây khó khăn cho đời sống cộng đồng dân cư ề khai thác biển khơi, còn làm thay đổi trong khu vực

Khi cửa bị lấp, ngoài việc làm ách tắc giao thông và nghệ

cơ cấu tài nguyên và giá trị tài nguyên sinh vật trong đầm Cầu Hai do năm kể từ ngày bị lấp (12-1994 đến 11-1929) mặc dù đã được kè khá kiên bị ngọt hóa Sau gần 5 cố cửa Tư Hiền đã bị

phá mở vào ngày 2-11-1222 (Hình 7) trong cơn ngập lụt thế kỹ khủng, khiếp với mực nước dâng cao 5,94m tại Huế Cùng với thời khoảng mở 4 năm vào 1990-1994, thời khoảng, lấp lần

này chỉ 5 năm, chứng minh rằng nhịp điệu lấp mở cửa mau hơn nhiều so với trước đây

3.2.2 CUA THUAN AN : So với cửa Tư Hiền, cửa Thuận An có cơ chế và lịch sử biến động phức tạp hơn Ngoài chế độ động lực biển san bằng bờ, sự biến động của cửa còn liên quan tới

cơ chế uốn khúc của đoạn hạ lưu sông Hương, thay đổi tương quan giữa chủ lưu và chỉ lưu, có tác động của vòm nâng Phú Vang Do vậy, cửa Thuận An đã từng tồn tại nhiều vị trí cũng như

tên gọi khác nhau trong lịch sử Năm 1404, khai cửa Thuận An và trở thành cửa chính của hệ

đầm phá có tên là cửa Nhuyễn Năm 1467, do sớ dâng của tham nghị Châu Hóa được chấp

nhận, chính quyền phong kiến sai truyền đân binh lấp trở lại Cho tới đời Cảnh Thống (1498

1504), cửa mở trở lại -

Rất có thể lúc mới mở lần đầu năm 1404 còn nhỏ thì con người thời đó mới có thể lấp lại để hàn khẩu cho tới đời Cảnh Thống Những lần biến động về sau mạnh hơn, con người

Trang 16

không đủ khả năng chế ngự và đã tìm cách sử dụng nó trong thế chiến lược kinh tế-quân sự

ì phong kiến /

= me khoảng thời gian chừng 200 năm kể từ năm Giáp Tý (1504), cửa có vị trí tại làng,

Thái Dương Hạ SỐ

~ Trong khoảng thời gian chừng 200 năm tiếp theo cho tới năm 1897, cửa có vị trí tại làng

Hoa Duan (hinh 1) 2

- Kể ie nam tụ tới nay, cửa có vị trí như hiện nay-cửa Thuận An (Hồ Tấn Phan và Hỗ

¡ Thu Trang, 1991)

= TH ee té ee sử, cái tên “cửa Thuận An” chính thức đặt từ thời Gia Long thứ 12 (năm Quý Dậu, 1813) và sử dụng, nó trong thư tịch Năm 1897 là mốc đánh dấu sự tàn của cửa Hòa

Duân và khai thông cửa Thuận An có vị trí như ngày nay Cho tới năm 1901 thì cửa Hòa Duân

mới bị lấp hẳn trong trận bão ngày 11-6

Đến năm 1931, một đập đá lớn dài 2.000m, cao trình đỉnh đập ở +2m được xây dựng

ngang qua cửa Thuận An với mục đích ngăn mặn từ biển qua cửa đầm phá và sông nh động bằng Nhưng do đó, đến mùa lũ, việc thoát lũ rất khó khăn, toàn bộ vùng đồng bị cu

ngập chìm lâu trong lũ Người ta phải hạ bớt cao trình đập đá từ +2m xuống 0,00m trên chỉ ụ dài 100m rồi sau đó mở rộng 200m ở giữa đập Đến thời giặc Pháp chiếm Huế, cao trình đỉnh

đập lại tiếp tục được hạ xuống để tàu thuyền qua lại Trận lụt lớn năm 1953 đã phá vỡ hat

toàn đập đá và xoáy tạo ra một trục sâu đến 21m Từ đó, cửa lạch tiếp tục xu hướng di chuyển

lên phía bắc 7 ee

Cửa Thuận An thường xuyên thay đổi vị trí theo chu kỳ dài và động thái của nó chịu sự

chỉ phối của trạng thái cửa Tư Hiền Khi cửa Tư Hiền mở, cửa Thuận An đường như thu we

và chảy chậm Khi cửa Tư Hiền đóng, cửa Thuận An chảy mạnh hơn, bị biến dạng, nông dần

và di chuyển vị trí gây ảnh hưởng đến sa bồi luồng vào cảng Tân Mỹ - ¬

Cửa Thuận An chưa lần nào bị lấp hẳn nhưng, thường dịch chuyển đột ngột biến vị trí theo chu kỳ dài Năm 1897 cửa mở đột ngột vị tri thon Thai Duong Ha Tinh từ vị trí đập chắn

cũ (1931) đến nay trục cửa di chuyển lên phía bắc 15m/năm, còn bờ lạch bị bồi lấn dịch chuyển về phía bắc có chỗ 40m/năm Sự di chuyển vị trí cửa Thuận An tạo nên sự khong ổn

định của đoạn bờ dài 7km do bồi lấp, và ảnh hưởng, đến sự ổn định của khu dân cư tại đây

Trong bài viết : “Tác động môi trường của việc lấp cửa, chuyển cửa ở hệ đầm phá Tam

Giang-Cầu Hai” (Trần Đức Thạnh, 1997) có viết : - S -

“Hiện nay, có những dẫn liệu cho thấy có nguy cơ cửa mở lại ở vị trí cũ vào trước năm

1897 ở Phú Thuận Nguy cơ này càng tăng khi cứa Tư Hiền đóng lại làm tăng mức độ lũ lụt

Khi điều này xảy ra, luồng vào cảng Tân Mỹ bị bồi lấp và cảng bị vô hiệu hóa Tác dụng của cầu Thuận An mở con đường xuống Vinh Hiền cũng bị gián đoạn ở Phú Thuan va kem theo đảo lộn về giao thông thủy bộ làm rắc rối về phân bố cơ sở hạ tầng Ngoài ra nhiễm mặn trên

ông Hương có thể tăng mạnh” / "

wa trở — sự thật, trong trận lụt lớn đầu tháng 11 năm 1999, một cửa mới, lớn

đã mở tại thôn Hòa Duân, xã Phú Thuận -

323 NĂM CỬA ĐẦM PHA CUNG TỎN TẠI : Trận lũ lụt lịch sử xảy ra từ ngày 1 đến ngày 6

tháng 11-1999 đã phá mở ai cửa và eh ở thời điểm này có tất cả 5 cửa Theo thứ tự

ừ bắ 14 ác cửa đó lần lượt là (hìn ;

= 4 Tat Am là cửa “fied isa dam phá, tồn tại từ năm 1897, dich dan vi trí từ thôn

Thái Dương Hạ đến vị trí hiện nay Trong trận lụt tháng, 11-1299, cửa được mở thêm một int

mới ở làng Thái Dương Như vậy, cửa Thuận An sau lũ có hai lạch thông vào đầm phá Lạc

Hải Dương thực ra là một của một lạch cửa rất cổ xưa

Trước khi mở, cửa rộng 350m Sau khi ngập lụt, cửa rộng 400m

Lạch Hải Dương rộng 600m, đến tháng 3-2000 thì bị lấp hoàn toàn _

- Cửa Hòa Duan, duoc mé ra trong trận lũ tháng 11-1999, tại vị trí cửa cũ và là cửa chíi

150 s NGHIÊN CỨU HUẾ TẬP 3-2002

đầm phá trước năm 1897 và bị tàn trong khoảng thời gian 1897-1904 Khi cửa Thuận An mở ở Thái Dương Hạ Sau khi mở, cửa rộng 700m Đến tháng, 8-2000, cửa bị kè lấp

- Cửa Vinh Hải, vốn là một cửa rất cổ bị tàn phá từ lâu, dấu vết đề lại là một lạch trũng và

một khu đất thấp dạng yên ngựa phía bắc núi Vĩnh Phong Cửa này được xác định theo phân

tích hình thái, chưa thấy được ghi rõ ràng trong thư tịch cổ nào Sau cơn ngập lụt, cửa mở ra

với chiều rộng 200m, độ sâu 1-1,5m, rồi nhanh chóng bị bôi lấp

- Cửa Tư Hiền, tại Vinh Hiền bị lấp vào tháng 12-1994, sau đó vào năm 1995 được kè lại

khá kiên cố vào năm 1995 và bị phá mở trong trận lũ 1997 vừa qua Đây là vị trí xung yếu và dé mở cửa trở lại Có thể, nếu không bị kè, cửa mở lại từ những năm trước hoặc ngay ngày đầu

trận lũ lớn

Trong điều kiện bình thường, cửa Tư Hiền rộng khoảng 200m, sâu 3m Vào cuối tháng 10

năm 1994 (hơn một tháng trước khi bị lấp) cửa chỉ còn rộng 50m, sâu 0,5-1m, sau trận lũ 1999

lịch sử, cửa được mở với chiều rộng 600m và độ sâu đạt khoảng 4-Bm Đến tháng 3-2001 cửa bị

bồi, chỉ rộng 150m và đang bị đầy lấn về phía nam

- Cửa Lộc Thủy, là cửa phụ của cửa Tư Hiền, nằm sát mũi Chân Mây Tây Trước trận lũ

ngập lịch sử tháng 11-1999, cửa ở trạng thái mở nhờ công trình kè cửa Tư Hiền, khai thông

lạch nước sau cồn cát và xây dựng một số một số kè mỏ hàn chống cát tràn đọc bờ từ phía cửa Tư Hiền xuống Trên thực tế, lạch cửa Lộc Thủy rất nhỏ hẹp, xâm thực mở rộng hơn vào mùa

mưa lũ nhưng bị cạn hep đáng kể về mùa khơ Năng lực thốt lũ và phục vụ giao thông ra

biển của lạch này rất kém Sau trận lũ, cửa rộng 200m, sâu 2-5m nhưng phần đầu lạch phía trong, giáp cửa chính Tư Hiền nhanh chóng bị bồi cạn sau lũ lịch sử và đến tháng 3-2000 thì bị lấp kín hoàn toàn

3.3 ĐỘNG LỰC VEN BỜ ĐẦM PHÁ

VÀ NGUYÊN NHẪN LAP, CHUYEN, MỞ CUA

3.3.1 ĐẶC ĐIÊM HÌNH THÁI ĐỘNG LỤC VEN BỜ ĐẦM PHÁ : Động lực hai cửa đầm phá chịu chỉ phối của quá trình bờ trên dải bờ biển dài 102km, hướng tây bắc-đông nam Trong đó bờ chắn ngoài đầm phá dài 65km Giới hạn động lực phía bắc của dải là cửa Việt, hợp lưu của

sông Thạch Hãn và Cam Lộ có tổng lưu lượng nước 15,6km”/năm Giới hạn phía nam là mũi

đá granit Chân Mây Tây, nhô 900m Dải động lực bờ được chia thành hai khu vực bắc và nam ngăn cách qua cửa Thuận An Cửa rộng 400-500m, có trục luồng lệch và hướng tây bắc, là nơi

thoát lũ chính cửa sông Hương, Bồ và Ô Lâu, có tổng thủy lượng 4,725km/năm, lượng bồi

tích 569 nghìn tấn/năm Các dạng địa hình xâm thực cơ bản của dải bờ gồm cửa sông Cửa

Việt : lạch cửa (lagoonal inlets) Thuận An và Tư Hiền cách xa nhau 40km; mũi nhô đá gốc

Chân Mây Tây và Linh Thái, thềm mài mòn viền quanh mũi Linh Thái Ngoài ra còn có lạch

tàn là đầm Lộc Thủy nằm sát cửa Tư Hiền Khi cửa chính Tư Hiền bị đóng, nó được khơi hai

đầu dé mở lối ra biển Các dạng địa hình tích tụ cơ bản gồm có bãi biển chạy dài; đề cát dạng doi kề sát bờ đông nam cửa Thuận An và bờ tây bắc cửa Tư Hiền; delta triều lên ở sát phía trong cửa Tư Hiền và delta triều xuống ở sát phía ngoài cửa Thuận An

Vùng tích tụ bờ cát có day biển ven bờ khá đốc với đường đẳng sâu 10m cách bờ thường

1,2-1,5km, noi gan nhất 100m Địa hình bờ thoải trong khoảng độ sâu 0-5m, sau đó rất đốc ở

độ sâu 10-15m Sườn hờ ngầm đạt đến độ sâu 15m và đây cũng là giới hạn của đới sóng, nhào

Đường đẳng sâu óm ứng với hai lần độ cao sóng bão phổ biến cách bờ 0,45-1km, mở rộng nhất

ở khoảng Linh Thái-Chân Mây Tây, phản ánh bồi tụ ngầm ở đoạn này mạnh nhất do được tập

trung bôi tích đọc bờ

Khu vực phía bắc dài 59km, khá ổn định về hướng và hình thái bờ Sông Cửa Việt cắt gần

Vuông góc với bờ Trục sông hơi lệch về phía nam, phản ánh hướng tổng hợp của dòng bồi tích dọc bờ lệch về phía đông nam Trục lòng cửa Thuận An di chuyển khá nhanh về phía bắc do tác

động quán tính của dòng sông Hường và sự áp đẩy của dòng bởi tích dọc bờ hướng tây bắc

Trang 17

Khu vực bờ phía nam dài 38km, phân hóa phức tạp hơn và gồm hai tiểu khu Thuận An-

LinhThái và Linh Thái-Chân Mây Tây Mũi Linh Thái nhô 200m Nếu tính cả bề rộng thềm

mài mòn, mũi này nhô 400m Nó có vai trò phân hóa động lực khu bờ, nhưng vẫn cho dòng,

bồi tích đọc bờ vượt qua Bằng chứng là một đải cát hẹp 50m viền liên tục qua mũi Sự có mặt của đê cát dạng doi nối cửa Tư Hiền với Chân Mây Tây thể hiện áp đảo của đòng bồi tích doc

bờ trên toàn khu vực đi về phía đông nam Hướng bờ cơ bản của khu vực cũng tây bắc-đông

nam Tại đây xảy ra những biến đổi phức tạp theo mùa ở bãi biển, bồi tụ về mùa gió tây nam, xói lở vào mùa gió đông bắc Tại bãi tắm Thuận An, trung bình mỗi năm vào mùa gió đông, bắc bãi bị xói 15-20m, vào mùa gió tây nam, bãi bồi ra 10-15m, hàng năm bãi bị xói lấn vào

khoảng 5m Cửa Thuận An mở chủ yếu bị chỉ phối do động lực dòng sông Hương, bị di

chuyển vị trí về phía bắc hay nam theo chu kỳ đài cỡ 1-2 thế kỷ Ngoài cửa hiện nay còn thấy

vết tích 3 cửa lạch cổ Cửa lạch cổ Phú Thuận, tại làng Hòa Duân tôn tại trước 1897 là vị trí dễ

bị mở lại nhất vì chu kỳ dịch cửa kể từ cuối đã đến thế kỷ, dòng chảy sông Hương uốn khúc

quá lớn về phía bắc; khu Phú Thuận có bề mặt rất thấp, khi bão cực lớn, lũ có thể tràn qua; xói

lỡ bãi biển phía ngoài đang mạnh, thu hẹp dẫn bề ngang cồn cát, khi có lụt lớn trùng kỳ xói lớ

mạnh bờ biển, cửa cũ Phú Thuận có thể bị chọc thủng Trong khi đó, mũi cát được bồi tụ sát

bờ nam cửa Thuận An do đòng bồi tích dọc bờ về mùa gió tây nam tiếp tục đẩy trục luồng

Thuận An dịch về phía bắc, làm tăng độ cong của trục dòng chảy từ sông Hương, Quá trình dịch chuyển trục cửa Thuận An là địch-xoay do nửa phía ngoài trục địch về phía bắc, còn nửa

phía trong dịch về phía nam Với cơ chế như vậy, khả năng sa bồi của luồng vào cảng Tân Mỹ

rất lớn vì trục luồng tầu và trục luồng chảy luôn lệch nhau

Cửa Tư Hiền thực tế gồm hai vị trí là cửa chính Vinh Hiền và cửa phụ Lộc Thủy ở sát mũi Chân Mây Tây, hai cửa cách nhau 3km qua một con lạch nằm sau cồn cát cao 2,5m Thường

khi cửa chính bị lấp, nhân dân tổ chức khơi cửa phụ để có lối ra biển Bàn đến lấp cửa Tư Hiền là nói đến cửa chính Vinh Hiền Tài liệu đã ghi nhận được các lần lấp cửa Vinh Hiền vào các

năm 1823, 1953, 1979, 1994, các lần mở vào 1811, 1844, 1959, 1990 và 1999,

Cửa chính Tư Hiền (ở Vinh Hiền) rộng khoảng 200m, sâu 3m khi mới mở cửa vào năm

1990, chỉ còn rộng 50m, sâu 0,ðm vào cuối tháng 10-1994 (1 tháng trước khi lấp cửa) Khi thong

mở, cửa là một giới hạn động lực chia tiểu khu Linh Thái-Chân Mây Tây thành hai đoạn, khi _ cửa bị đóng, giới hạn này bị mất đi và có sự thống nhất tương đối về động lực bờ tiểu khu này

Ởitiểu khu Thuận An-Linh Thái như đã nêu, bờ hình thành nên cung lỗi đài 32km, xói lở

rất mạnh về mùa gió đông bắc (cực đại 20m) và bồi tụ mạnh về mùa gió tây nam (cực đại

15m) Tại đây, bãi biển hẹp, dốc, bề ngang mặt bãi trước trung bình chỉ 15m, các vách xói lở

cao trung bình 1m, cực đại 2m Đoạn bờ từ Vinh Xuân đến Linh Thái tương đối ổn định do cân

bằng trắc diện dọc và ngang bờ, hình thái bờ thẳng, bãi trước rộng trung bình 30-50m, khá

thoải Hoạt động bồi xói ở mức yếu, dao động theo mùa gió

Tiểu khu LinhThái-Chân Mây Tây dài 5km có hình thái bờ phức tạp nhất và thường xuyên biến động, bồi tụ mạnh về mùa gió đông bắc do dòng bồi tích di chuyển vượt mũi Linh Thái sang và xói lở vào mùa gió tây nam, do bôi tích di chuyển đọc bờ ngược về phía tây bắc

Mặt trước bãi biển hẹp, trung bình 10-15m, các vách xói lở cao trung bình 0,8m, cực đại 1,5m

Doi cát phía bắc cửa Tư Hiền (vào 10-1994) rộng 30-35m chạy theo hướng 135”, có mặt bãi trước phía biển chỉ rộng 5-10m, sườn phía đầm phá thoải, đỉnh doi cát cao khoảng 2,5m Doi này lấn từ phía bắc với tốc độ dạt 50m/năm trong 1990-1994 Nó làm hẹp, nông dần và lấp hẳn cửa chính Tư Hiền Khi cửa chính bị đónb, cửa phụ được mở khơi lại và dòng, bồi tích di

chuyểt sát mũi Chân Mây Tây dần dần lấp cửa phụ

Khi cửa Tư Hiền mở rộng, về mùa khô, mực nước đỉnh triều luôn cao hơn mực nước đầm

Cầu Hai 25-35cm, vì vậy dòng triều chảy qua cửa Tư Hiền đã tải cát vào và tạo nên bãi tích tụ ngâm delta triều lên rộng đến 6.000m' chắn phía trong cửa Chứng tỏ rằng, cân bằng dòng chảy hướng vào phía trong và lượng bồi tích cát đáng kể được đưa vào đầm phá

152 s NGHIÊN CỨU HUẾ TẬP 3-2002

A =(A.h+1/2Bh,)I

([: chiều đài đoạn bãi bị xói lở; A : chiề : a ; A : chiều rộng bãi bi i bi xói ;h: ì mặt = B: chiều rộng mặt bãi trước; lý: we addi apa ene - Về mùa gió đông bắc : Các giá trị trung bình được xác định ae - % é a

i 0 inh : | = 22.000m; A = 10m; h = na sưng Xa di os " xa

uw = 715.000m3 Đây là lượng bồi tích di inde tia

- Về mùa gió tây nam, các giá trị đ ác đị š‡=

21.000m, A = 7,5m, h = 25m, B = 12m,h, = ln HS Wine a

- di chy cee a „ l, = 08m từ đó tính được Q = 495, ? là lượng bồi

Tổng hợp lại, cân bằng bởi tích đọc bờ mỗi nam di g al, can ban; 0 i chuyén

va phi

Những giá trị này không tính đến di chuyển ở phần sườn bờngÂm ee ee a 3.3.3, DAC DIEM THUY THACH DONG LUC:

;

Be a lige = trầm tich va dac trưng thạch động lực : Nói chung, tram tích bãi và khu cửa lạch

ee nh p ` cát trung (Md = 0,25-0,50mm) chiếm ưu thé, cát nhỏ (Md = 0,1-0,25mm) it hd

, con cat thé (Md = 0,5-1,0mm) chỉ xuất hiện ở một vài nơi vào địp bãi bị xói lở (Xem bằng: 2)

BANG 2: QUAN HE CAC CHỈ TIÊU THACH DO! ‘ Ạ ÔNG LỰC

VÀ TRANG THAI BOI XOI CAC BAI KHU CUA THUAN AN VA TU HIEN

THOLCIAN ĐỊA ĐIỂM VỊ TRÍMẪU 1 CÁC CHỈ SỐ THẠCH ĐƠNG Luc

TRANG THAI BAI Md | $, S

¬ - { a

11-1995 Tuanao, Lòng cửa sông Hương - Phía ngoài ~ Phía trong 0,298] 1,29 | 100] 0,369| 1,22 | 1,00 | Xâm thực lòng manh

pi wags lông bắc in Hai (phia bic pha) r1 - Bai biển ~ Đỉnh côn 0340| 140 | 099 0313| 1/40 | 1,10 | Tích tụgióxôilừ

ee

ng của Thuận An - Giữa dòng 0304| 1/27 | 1,10 A

pet cát nam cửa Thuận, rìa | - Bai cao 0329| 1,38 110 Taek TH

/ rong - Bãi thấp 0252| 1⁄30 | 0/

|-Mùa mưa Doi cat nam cửa Thuận, rìa Í- Bãi cao Hggầi - Bãi thấp 0,291 120 0221| 144 |0, = Bồi tụ yếu :

{Một năm sau | Nam cửa Thuận (Hòa Duân- it Hiền (1994) [Giữa Thuận An-Tư Hiền lấp Cửa Tư |Phú Thuận) : m cửa Thuậ ~ Bai biển ~ Bão cao ~ Đỉnh vách xôi i 050| 140 | 0| số mạnh 04491 [ 1,48 | 0, ’ oie i

0,265 | 1,26 | 1,00 Ổn định

(Vinh Xun) ai Lấp cửa Tư Hiền ~ Bão cao - Bãi thấp 0287| 1⁄25 | 1,00 :

0,247 | 1,35 | 0,94 Bồi tụ mạnh

~ Bãi thấp 0164| 1,40 | 1/07 : Lòng lạch Tư Hiền 2 Mới đào 0,304 | 1,28 | 1,00 ;

a os Lòng cửa nhưng Phía trong 0120] 141 | 1,10 oe = ie

: ng cửa Thuận An i

oo

ie lệch trụcvề [0,116] 1,83 [1,23 | Bởi tụ yếu

Mùa khô [Doi cat Thuan An ; Bai mai ¡ mũi 0259| 1,27 i

| Hon mot nam Nam cửa Thuận (Hòa Duân- | Bãi er Pha Thuan 02350] 1,52 ie = i

a iio ane

tra Tư Hiền nh bắc cửa Tư Hiền (Linh |- Bại gan Linh Thái 0380| 1,47 | 1,17 Xói lờ ổn định z )— - - Gần Tư Hiền

0291| 131 | 131 ;

i ong cia Tư Hiền lãi nổi chắn cửa Tư Hiền = Mặt Cũ 0362| 1,47 | 1,17 | Xam thuc

0,580] 1,36 | 1,00 Bao mon mat

Trang 18

Vào đầu mùa gió đông bắc (11-1995), ở các lạch cửa tram tich lòng, lạch đều là cát trung,

với các trị số Md = 0,304mm va S, = 1,27-1,28 tương đương nhau.Trong khi ở cửa sông, Hương,

giá trị Md nhỏ hơn (0/269-0,298mm) biếu thị động năng dòng yếu hơn Ở bãi Điền Hải (bắc

phá Tam Giang) và ở Hòa Duân-Phú Thuận, nơi bãi bị xói lở mạnh nhất, các vật liệu mịn bị

xói lở đưa về phía tây nam, tram tích còn lại là cát thô (Md = 0,543mm) Từ Hòa Duân trở về

ctra Thuan, tram tích chuyển dần thành cát trung và cát nhỏ Từ Hòa Duân trở về phía cửa

Vinh Hiền, trầm tích mịn dần, chuyển dần từ hạt thô sang hạt trung (Md = 0,265-0,287mm) &

đoạn Vinh Xuân, sau đó thành cát nhỏ (Md = 0,164-0/247mm) ở cửa lấp Vinh Hiền Điều này

khẳng định hướng dòng bồi tích đọc bờ xuống phía đông nam và mức độ bồi tụ bãi tăng dẫn về phía này Nơi bãi nghiêng về bồi tụ, giá trị Md ở phần thấp bãi nhỏ hơn phần cao Trong

mùa này, các giá trị S, đều nhỏ hon 1,50, chứng tỏ độ chọn lọc trầm tích khá tốt cộng với dòng

năng lượng mạnh có hướng, ổn định Nói chung, nơi bãi khá ổn định (Vĩnh Xuân) 8, thường

đưới 1,30, nơi bãi bồi hoặc xói phức tạp, §, trên 1,30 Giá trị 5, = 1 thường tương ứng, với 5,

thấp, thể hiện xu thế cân bằng bồi xói và khả năng chọn lọc vật chất cao, tập trung vào khoảng

giữa cấp hạt 5, < 1, chỉ thị độ nghiêng về cấp hạt nhỏ hơn và ngược lại S, > 1 chỉ thị độ

nghiêng về trằm tích cấp hạt lớn hơn trong loại trầm tích

Về cuối mùa gió đông bắc (3-1993), tốc độ đòng chảy sông Hương và cửa Thuận giảm đi,

trầm tích nghiêng về bồi tụ với Md = 0,116-0,117mm (cat nhỏ), đồng thời hệ số chọn lọc lăng,

lên S, = 1,41-1,83 Trong do, bồi tụ lòng cửa Thuận An mạnh hơn cửa sông Hương Giá trị Md

cũng giảm chút ít ở bờ đông nam cửa Thuận An Thấy rõ xu thế, giá trị Md giảm dân từ phía

đông nam về phía tây bắc Md lớn nhất 0,580 ở bãi nổi ngoài cửa Vinh Hiền và nhỏ nhất là 0/259 ở rìa nam cứa Thuận An Điều đó chứng tỏ vào tháng 3, mùa khô dòng bồi tích dọc bờ

bắt đầu đổi hướng lên phía bắc Tuy nhiên, ở cục diện hẹp, sản phẩm của mùa gió đông bắc

vẫn còn rõ nét là từ Linh Thái về gẫn Vinh Hiền, Md giảm dần Lòng cửa Vinh Hiền lúc này

khá hẹp, nên tốc độ dòng khá lớn Tại đây, đáy lòng là cát trung (Md = 0,362mm)

Những khoáng, vật nặng phổ biến được nghiên cứu ở đây là ilmenit, leucoxen, tuamalin,

kyanit, zircon, pyroxen v.v Xói lở bãi là quá trình chọn lọc tập trung khoáng vật nặng, do các

khoáng vật nhẹ có tỷ trọng thấp hon bi dong nang lượng sóng cuối đi thành dòng bồi tích dọc

bờ Từ cửa Thuận An đến cửa Tư Hiền hình thành nên hai dải khoáng vật nặng, tập trung tương

đối đối xứng và cách đều hai cửa 1-1,5km Dải thứ nhất phía tây bắc cửa Tư Hiền gần núi Linh Thái có chiều dài 5m, rộng 2m, dày 10cm Hàm lượng khoáng vật nặng khoảng 50% so với cấp hat 0,2-0,063mm Điều này chứng tỏ bồi tích đã di chuyển tập trung, về phía cửa Tư Hiền Dải

thứ hai phía đông nam cửa Thuận An, nơi bãi bị xói lở, vách có thể cao 2m Dải khoáng vật nặng

ở chân vách dày 1-2mm, vát nhọn đầu về phía cửa Thuận An, dai 10m, rong Im Hàm lượng

khoáng vật nặng ở đây 20% sau đó giảm đi chỉ còn 1/23 ở gần cửa Thuận An Điều này chứng tỏ Ở sắt cửa Thuận An, dòng bồi tích tổng hợp dọc bờ có xu hướng di chuyển về phía bắc Phân

bố của các khoáng vật nhẹ cơ bản như thạch anh, fenspat và mica cũng được xem xét và chúng có xu hướng phân bố ngược với khoáng, vật nặng Đặc biệt sự có mặt của fenspat và tỷ số

fenspat/thạch anh cho thấy ở sát cửa Tư Hiền, Thuận An, nơi xu thế bồi tụ mạnh, tỷ lệ phần trăm của fenspat và tỷ số F/T đều rất thấp Các giá trị này cao hơn hẳn ở nơi bãi đang bị xói lở

Sự phân kỳ của dòng bởi tích đọc bờ về hai phía đông nam và tây bắc trên cung bờ Thuận An-Tư Hiền là rõ ràng, thể hiện qua phân tích các tổ hợp khoáng vật nặng va phan di trầm tích, rõ nhất theo chỉ số Md Điều đó cũng thể hiện rõ trên hình thái dạng cánh cung cửa

đường bờ chịu tác động của các trường gió ngược chiều nhau vào hai mùa

Lượng bùn cát di chuyển qua cửa đầm phá : Đã tiến hành quan trắc đòng chảy, độ đục và đo trắc ngang 3 lần, mỗi lần trong chu kỳ triều 1 ngày tại cửa Thuận An-Tư Hiền, hai lần vào mùa

mưa (tháng 11-1993 và tháng 11-195), một lần vào mùa khô (tháng 3-1993), đại điện cho trước

và sau lấp cửa Vinh Hiền (Xem bảng 3) 154 s NGHIÊN CỨU HUẾ TẬP 3-2002

BẢNG 3: LƯU LƯỢN iG BUN CAT (TAN) arin ;

QUA CUA THUAN AN VA TU HIEN QUA MOT NGÀY TRIỀU

THỜI GIAN HUONG 5 THUAN AN TUHIEN QUA HAI CUA

Mùa khô 1993 trước lấp cửa Ra 588 51 i ¬ 732 38 an Mùa mưa 1993 (Bão, nước dang) Ra = " 3 Kế 152 Wie oi 3115 99 Pn - an Mùa mưa 1995 sau lấp cửa Ra 7 a 7 oe 315 vio - 0 15 a ân bằng 2443 300 2743

Lần đo mùa mưa 1993 vào ngày có nước dâng trong

và bùn cát đi chuyển vào đầm ph a Day là hiện tượng bất thường,

nhưng rất quan trọng Ở cửa Tư Hiền chưa lấp (Vinh Hiền),

nhưng lưu lượng rất nhỏ Vào mù hồ, mùa mưa sau lấp cử

đào tăng lên nhưng vẫn nhỏ Ở cửa Thuận Km tên

tấn/ngày đêm và mùa mưa cân bằng đưa ra 2.443

trung bình ngày và mùa khô kéo dài 8 tháng,

tướng, on hướng chung phản ánh tổng

gian lâu dài Ở một đoạn bờ cụ thể, có thể có

4

Có thể dùng số liệu tính sóng từ gi

( li g từ gió Số

Aung Kết quá tính toán da được thực hiệt

+ Kết quả tính toán : Di chuyển bùn cá í ; 4 yén bin ca §6ng chinh với độ cao các sóng 6 cấp (h,

| Xu quả tính toán dòng bồi tích tổng h i g khoảng nửa triệu m`/năm Sóng hướng

„l6 nam, sóng hướng đông và đông bắc có Ở các hướn é g sóng này và các hướng ay va khá

ig di chuyển lớn nhất, gì

c chất, bờ biển khu vực không phải đồng nhất hoàn toàn về thể đi chuyển bồi tích trên quy mô lớn vào thời

xác đị chuyền {ch cục bộ Phương pháp cần các số r ầm xá nh di chị yến bôi tích c bộ Ph B h c ERC cần li

h (gdm ca định hướ g đường, bờ) và sói g (độ cao sóng,

bão, nên liên tục trong 24 giờ, nước

Ẹ không đại điện cho cả mùa, cân bằng ngày bùn cát đưa ra

lưu lượng bùn cát cân bằng ra trên kênh

mùa khô, cân bằng bùn cát đưa vào 144 H3 tấn/ngày đêm Nếu tạm coi đây là giá trị

mùa mưa 4 tháng, ta có lượng bùn cát cân bằng

i ứng với dải động lực bờ từ

ới 4 điểm tính khác nhau

vn TU eu ~_ điểm là địa

ng (độ cac góc giữa đỉnh sóng, tần suất sóng)

liệu gió từ các trạm Cồn Cỏ, Cửa Tùng đã rena

m nhờ lập trình trên máy vi tính

t dọc ven bờ đầm phá được tính toán theo 9 hướng

„„ = 4,75m) Kết quả tính thể hiện trên bang 4 °

lợp ven bờ Huế có hướng về phía đông nam với lưu

bắc có vai trò chủ đạo đi chuyển bởi tích về phía vai trò chủ đạo di chuyển bồi tích về phía tây

Ác, sóng có độ cao ứng cấp IV thường gây ra

Trang 19

BẢNG 4: KẾT QUÁ TÍNH DÒNG BỞI TÍCH LƯỢNG VẬN CHUYỂN TỔNG CỘNG TRƯỜNG SÓNG (m)/năm) (mÌ/năm) 98.996,50 Qy = 2.012%10" Pe 226.675,28 a wa 1.600.015,00 a 67.173,91 Bắc đông-bắc Tư rae -645.053,39 Qu= 1.40910" Odor ắ -64.065,39 Đông đông-bắc aegis a -23.012,72 Qui = 1490x10° Nam đông-nam “Una Đông nam _

Chú ý đấu (-) di chuyển về phía tây bắc, dấu (+) c9 aie cans

đi chuyển về phía đông nam Qhros = 3.502K

3 n xa gâh di

Di chuyển bồi tích khu ven cửa Thuận An và Tư Hiền 1 Để tính eS pale

fn bồi ích ở khu vực ven hai cửa Thuận An và Tư Hiền, đã sử dụng tqu Án) +

- mm thes tai tram Cén Cö Cửa Thuận An được chọn 4 điểm, 2 điểm (B1 xã bá

sons ie x ams ake cửa Ở cửa Tư Hiền cũng chọn 4 điểm Điểm A1 sát cửa Lộc "ng đi lu 4 đồ điểm B1 ở sát nam Hòa Duân và điểm B2 ở bãi biển Thuận An, -_ - ng yên cửa lấp Vinh Hiền, điểm A4 ở phía bắc cửa lấp này và điểm = m gia V nh Hiện Lộc Thấy Kết quả được tính cho từng điểm trong từng tháng với 11 cấp sóng,

hướng sóng, Các giá trị được ghi nhận trên bảng 5

BANGS: KẾT QUÁ TÍNH DÒNG BỞI TÍCH DỌC BỜ THEO TỪNG THÁNG (1M) Ú A KHU CUA TU HIEN — ee Bl A4 A3 A2 i A ea -178 -148 -38 -148 -279 11 Đi a ; : 30 38 54 38 -33 i : 3 53 58 67 58 35 58 b - = 50, 5] 50 50 50 i : = -12 -8 -12 -24 -12 : z 1h 3 5 -6 5 -H 5 ẹ ; 7 -17 -18 -21 -18 11 a 3 ‘ 10 9 5 11 5 11 ; 3 ì 2 3 6 12 6 6 mà sân ‘ i 68 107 169 107 -52 ny a a ' to 58 41 77 -4] my a a ; : -290 -206 -65 -206 - „ : cảm = i -317 -176 303 -176 -1056 176

at „ Li eine bida DRA

Ta thấy sự vận chuyển bùn cát xây ra mạnh mẽ vào - kỳ = on ph me ve

x8 ảng 1,5-2m và cao hơn Ở hầu hết các đoạn i VN:

vn: Ha = vai tram nghin mỶ một tháng, trong khi vào thời gian chuy/ Vị a " 0

, ss da he, hi khoảng vài chục nghìn m _ - _ ¬

và hà gi hướng sóng và đường Bờ mà tại khu vực hai = ee ty =

ào các thane chính đông dòng bồi tích mang dấu trừ, tức là vận mye me Kết quả ê \ làng than “ chính hè, đương nhiên dòng bồi tích có hướng, xuống phía ner cm

sanh tich tổng h — năm có hướng chung lên phía tây bắc Chỉ ne : i = Pt y nhiên

Ha ThUận An, dong tổng hợp bồi tích dọc bờ cả năm di chuyển về phía —— Ie gà

điểm này lại đặc trưng cho đoạn bờ rất dài từ bãi tắm Thuận An đến núi :

156 s NGHIÊN CỨU HUẾ TẬP 3-2002

thích rằng, vào giữa dong sóng đông bắc thịnh hành, gần cuối đông sóng đông bắc thịnh hành, do hướng bờ dòng năng lượng dọc bờ của chúng di chuyển bùn cát lên tây bắc Vào cuối đông, chuyển tiếp sóng đông bắc và bắc đông bắc thịnh hành nên di chuyển bồi tích về phía đông nam Vào đầu đông (chuyển tiếp), sóng hướng tây bắc và bắc cũng di chuyển bồi tích về phía Hiền ngược với hướng chung của dòng bởi tích vi mô ven bờ Huế, Nhận định này tương tự với kết quả khảo sát vịnh Chân Mây (Trương Đình Hiển, 1995)

Tại khu vực cửa Thuận An, dong Thuận An khá mạnh nên tạo ra sự phân cách giữa cụm

điểm B3-B4 và cụm B1-B2 Ởcụm phía bắc B3-B4, tương quan cho thấy đoạn B3 bị xói lở còn

B4 được bồi Ở cụm B1-B2 thấy có sự phân kỳ bồi tích rất mạnh, dòng bồi tích ở B1 xuống phía

đông nam, ở B2 đi lên tây bắc và đoạn giữ chúng là bãi tắm Thuận An bị xói lở mãnh liệt Hợp

nguồn giữa dòng bôi tích từ đầm phá ra cửa Thuận An và dòng ngược bờ từ đông nam lên,

mũi đông nam cửa Thuận An bồi tụ mạnh và làm địch chuyển lòng lạch Thuận An về phía `

bắc Như vậy ở cửa Thuận An, trong quan hệ dòng bồi tích dọc bờ cục bộ và vĩ mô, dòng cục

bộ đã chỉ phối dịch chuyển cửa và các giá trị điểm B2 đặc trưng cho khu vực này

Tại khu cửa Tư Hiền, hướng dòng bồi tích cục bộ từ đồng nam lên tây bắc Đặc biệt từ điểm A3 sang A4, biến đổi giảm lưu lượng cho thấy khả năng bồi mạnh ngay cửa Tư Hiền,

phía bắc xuống tạo nên doi cát dạng mũi tên lấn cửa về phía bờ nam 3.3.4 NGUYEN NHAN VA CO CHE BOI LAP CUA TU HIỀN :

Nguyen nhân sâu xa : Hệ đầm phá Tam Giang-Cầu Hai được hình thành trong biển tiến Holoxen Ban đầu chỉ có một cửa duy nhất là Tư Hiền và chỉ mãi đến năm 1404 dong lũ mới

mở cửa Thuận An Kể từ đó Tư Hiền trở thành cửa phụ và thỉnh thoâng bị bồi lấp rồi lại tự mở

không theo chu kỳ nhất định Đầm phá đã trải qua giai đoạn trẻ và bước sang giai đoạn trưởng thành Vai trò chủ đạo của cửa Tư Hiền mất đi do những pha biến đổi sau :

Pha thứ nhất : là ách tắc cửa sông Phú Cam Trước đây sông này rất lớn là dòng chính của

lưu vực đổ ra đầm Cầu Hai rồi qua cửa Tư Hiền Sông Phú Cam ách tắc do hoạt động của vòm nâng Thủy Thanh kết hợp với quá trình bồi tụ ở cửa Đại Giang

Pha thứ hai : là sự phát triển của delta triều xuống ở phía tây nam đầm Thủy Tú Khi sông Phú Cam ách tắc, sông Hương là chủ lưu, nhưng dòng chảy sông phải đồn qua quãng đường đài Thủy Tú, vào đầm Cầu Hai và ra cửa Tư Hiền Sự xuất hiện của các delta triều xuống và phát triển thành các đáo bãi bồi Nam Thủy Tú cũng dẫn làm ách tắc con đường chuyển lũ từ Sông Hương ra cửa Tư Hiền

Pha thứ ba : là sự lớn nhanh của châu thổ sông Hương trong điều kiện có cổn cát chấn kín

'ð phía ngoài, nhiều phù sa và hướng xuất hiện lũ tràn do đoạn Thủy Tứ bị thu hẹp nhờ các bãi

bôi hai bên và đelta triều xuống

| Kết quả là dòng lũ sông Hương đã chọc thúng dãy cồn cát, đối diện mở ra cửa Thuận An

keo ra khả năng thoát lũ mới Thuận An trở thành cửa chính, trực tiếp thoát dòng lũ từ sông

lương Tư Hiền trở thành cửa phụ và có xu thế bị bồi lấp Như vậy việc bồi lấp cửa Tư Hiền là Ằết quả của quá trình tiến hóa địa chất của đầm phá từ giai đoạn trẻ sang trưởng thành theo ‘xu thé hep dan, can dan va vai trò chủ đạo của nó được thay thế bằng cửa Thuận An

Nguyên nhân trực tiếp : Lấp cửa đầm phá là hiện tượng thường gap trén thế giới, phụ thuộc

Vào mối quan hệ giữa động lực dòng qua cửa và dòng bồi tích đọc bờ do sóng phát triển từ gió uyên nhân trực tiếp gây bồi lấp cửa Tư Hiền là sự thắng thế của quá trình bôi tụ do động lực Sóng đối với quá trình xâm thực lòng cửa do động lực đòng chảy nguồn gốc dòng triều và lũ Trên n bộ ven bờ ngoài đầm phá Huế, sóng đã tạo nên dong bời tích tổng hợp dọc bờ di chuyển về NGHIÊN CỨU HUẾ TẬP 32002 « 157

Trang 20

lên với khối ân bằng nửa triệu tấn mỗi năm Trong phạm ía đông ới khu vực Tư Hiền với khối lượng cân bằng, nửa triệu tấn phạt

phía đông Ti Chân Mây Tây-cửa Tư Hiền, dòng bồi tích tổng hợp dọc bờ hướng tây ble ip vi av Vực ven cửa Tư Hiền khối lượng bôi tích 880 nghìn fern Thời gen Ep Fig hệ

ke ào các tháng 11, 12 và tháng 1 thuộc mùa gid ộc mùa gió đông bắc Vì vậy, I : 1 khu vực cửa

yéu ae về bù tụ và trong điều kiện đặc biệt quá trình bồi tụ sẽ lấp cửa _ , ¬

thế -* hen tính bất thường của lấp, mở cửa Tư Hiền : Việc lấp cửa Tư Hiền là a —

“70 la hệ đầm phá Tuy nhiên, gần đây mức độ đóng mở bất thường tăng di a aie

aes, động bất thường về khí tượng, hải văn khu baat wo : = - Nhà =

nh i m thị hành nhưng ít có ý nghĩa tạo sóng gây di chuy: LÀ

= e sae ~ ng bắc và đông bắc thịnh hành từ tháng 10 đến tháng 3 năm sau Gió me động nye tele các tháng 2-5 va 10-11 Tương ứng với hoạt đọng của gió, oa ee ig dong sen bắc, đông bắc và đông có ý nghĩa lớn đối với xâm thực và di chuyển bồi oh so „

thịnh ưa lũ, mực nước Cầu Hai cao hơn mực nước biển chừng 0/50, mm, „ € 4

ve Tự Hiền luôn đủ mạnh để xâm thực, duy trì cửa, đẩy luồng bồi tích dọc 7 —

qua cửa Tư ùa khô, dòng chảy qua cửa Tư Hiền chủ dao la dong triều, tốc độ cực ` :

en ung bình 30-40cm/s Tuy vậy, trong một pha triều 25 giờ có sự 2 giờ mã aS Oe ede i a ới 25cm/s không đú động năng, i ô ủ động đi chuyển vật liệu cat, yến vật li i Mia nay, mu

giờ tốc > 2n êm đỉnh triều ngoài biển 20-30cm và lượng chảy vào lớn hơn ae _—

Cau Hai luôn biển vào làm cạn lạch cửa, tạo điều kiện cho thời điểm bồi lấp cửa lột ee

vat ape = etait vào tháng 12 đến tháng 4 năm sau tức là vào nửa sau của mùa Ce

nai đứt và dòng chảy sông vào phá đã dần bước vào mùa ra Hư nhất nến me + ge i ong, g thinh ha huyền từ bắc sang, by

TH TSErner đến cena bi bồi La time tine ké (do di chuyén doc) va

: pao ông a 5 2 1A “A : > ae ae

shuyện i gến kỳ gió đông và đông bắc thối liên tục đài ngày với ee a

hộ thost heave đông bắc mạnh có độ cao đáng kể tác động vuông, góc với wae cae hdr ia bá hon từ đáy và bồi lấp cứa Đó là trường hợp lấp cửa vo TH Tướng aoe NI ”

Sat 6, gió hướng, g Gi li liên tục 6 ngày với tốc độ Bm/s, ày với 6 8m/s, sau đó chuyển hướng, , Ị 16 ‹

" oe cages ng để 9-10m/s (tài liệu trạm Phú Bài) Chính cơ chế này đã bồi lấp cửa Tư cà

ee trước đó một tháng chỉ còn rộng 50m, sâu 0,5-1m

BẰNG 6: DẶC TRƯNG GIÓ VÀ LƯỢNG MƯA -=

VÀO THỜI KỲ MỞ CỬA (1990) VÀ LẤP CỬA (1994) TƯ HIỀN (TRẠM PHÚ BÀI) 12-1994 HƯỚNG GIÓ ( Mở CửA) 10-1994 11-1994 nati cay a Ai s| T xuất |Vib (m/s)| s\[ T xuất b s| T.xuất |vẹb (m/s) _ t ÍVtb (m/š) (%) tb (m/s) (%) (%) 6A5 4,00 Nam t8y-natt 6A5 4,00 3,33 5,00 350 NỈ 6,45 4,50 3,33 5,00 6A5 vn 6,45 6,50 3,22 6,00 23,33 › 7,28 3,22 oe Sere " 9,67 500 | 10,00 6,50 6,45 550 Dong động DA 32,25 5,70 35,48 6,27 30,00 744 32,25 1 Đông ụ ắ 3,00 - ¡ Dan HN = x 5/91 3,22 600 | 10/00 433 16,12 6,60 [_ Đông bắc 5 A ; 5 i 00 ¡ |_-Pc#eng bắc = 4 9,67 6,33 3,33 4,00 12,90, 5,50 Be ~ : 648 | 750 : y z ,00) ee — 6,45 4,50 967 733 6,66 4,50 967 Tâm là 3,22 4,00 ` ae Nó 5 3 4 940 f km mưa(mm) 1047/70 436,40 419,40 158 s NGHIÊN CỨU HUẾ TẬP 3-2002

BẰNG 7: HƯỚNG VÀ TỐC ĐỘ GIÓ CUC DAI VAO CAC LAN LAP, MO CUA TU HIEN (TRAM PHU BÀI) THỜI GIAN NĂM 1979 NĂM 1990 NĂM 1994 Tháng T3 TA T9 T10 T1 T10 T11 T.12 Hướnggió |Đông nam| Tâybắc [Bic tây bắc| Đông bắc | Tây bác |Bắc tâybấci Đông | Đông bắc Vmax 7 8 26 10 16 12 10 10 Ghi chú Lấpcửa Mở cửa Lấp cửa

sóng hướng bắc, bắc đông bắc gây xói lở mạnh bài Nếu quá trình này xảy ra trùng với khi có mưa lũ lớn, mực nước đầm Cầu Hai đâng cao tràn qua dải đất thấp lấp cửa, gặp thời điểm mực triều phía biển đang hạ thấp, dòng chảy lũ sẽ đột ngột phá mở cửa Tư Hiền Đó là trường

hợp vào ngày 14 đến 16-10-1990, lượng mưa 3 ngày liền đạt 525mm, đồng thời các hướng gió bắc, bắc đông bắc đột ngột thổi mạnh 6-8m /s trong 4 ngày Kết quả là cửa Tư Hiền được mở

Tính chất kịch phát mở cửa Tư Hiền còn cao hơn vào ngày 2-11-1999, khi lượng mưa 7giờ ngày

2-11 đến 7 giờ ngày 3-11-1999 đạt tới 1384mm và mực nước sông Hương tại Huế tới 5,94m, Dòng lũ phá cả kè để mở lại cửa Tư Hiền Tính chất đóng, mỡ cửa đột ngột liên quan đến sự trùng hợp các yếu tố khí hậu-thủy văn bất thường có xu hướng tăng do những biến động quy mô địa phương, khu vực và có thể toàn cầu Nhịp độ lấp cửa có xu hướng tăng có thể liên

quan đến một số tác động nhân sinh Ví dụ, hậu quả tàn phá rừng nặng nề do chiến tranh và

một phần do làm nương rẫy dẫn đến thay đổi cán cân phân bố lưu lượng nước trong năm Sự

tập trung, thủy lượng vào đầm phá mùa lũ ngày càng tăng, nhưng dòng chảy Sông cũng

nhanh chóng cạn kiệt ngay sau khi mùa mưa Vì thế, ngày càng xuất hiện nhiều khả năng

trùng hợp giữa thời gian cạn kiệt dòng chảy sông với thời gian hoạt động mạnh của sóng đông

bắc vuông góc với bờ, làm tăng khả năng bồi lấp cửa Tư Hiền Các đập thượng nguồn, các hoạt động thúy lợi, nông nghiệp khác làm thay đổi phân bố mật độ dòng chảy ở đồng bằng sau đầm phá Cân bằng lượng chảy sông vào khu đầm Cầu Hai và qua cửa Tư Hiền ngày càng

giảm làm hạn chế khả năng day cát sa bồi Kha năng lũ lụt tăng lên cũng có thể làm nhanh quá trình mở cửa sau khi lấp, làm cửa bị thay đổi liên tục động thái Đáng chú ý là vào mùa khô (tháng 3) và mùa mưa (tháng 12) năm 1993, khi cửa Tư Hiền còn mở, két qua đo dòng

.chảy ở trạm Vinh Xuân (Thủy Tú) cho thấy lượng cân bằng nước chảy cả hai mùa đều đồn về

.phía cửa Thuận An với tý lệ đáng kể Điều này làm giảm cân bằng lượng chảy ra biển qua cửa Tu Hiền, góp phần làm nhanh quá trình lấp cửa Hiện tượng này là do áp lực triều ở cửa Tư ;Hiền lớn hơn ở cửa Thuận An

| Nguyén nhan chuyển dịch cửa Thuận An : Từ khi mở, cửa Thuận An chưa bao giờ bị lấp

hung di động theo hai phương thức di chuyển từ vị trí nọ sang vị trí kia có tính đột ngột và

địch từ từ lên phía bắc sau khi chuyển đột ngột

=_ Quá trình chuyển cửa Thuận An được tóm tắt lại như sau :

~ Nam 1404-1504, mở cửa Thuận An (ban đầu tên là cửa Nhuyễn, cửa Eo) ở cuối làng Thai

Duong Ha

(- Nam 1504- khoảng 1700 (chu kỳ 200 năm) cửa chính ở giữa làng Thai Dương Hạ (có tên

B cửa Sứt) ‘

- Nam 1700-1897 (khoảng 200 năm sau) cửa mở ở làng Hòa Duân

- 1897 đến nay cửa mở ở giữa làng Thai Dương Hạ tại vị trí cũ của cửa Sứt

Nguyên nhân sâu xa mở cửa Thuận An do sự tàn đi của hệ sông Phú Cam-Đại Giang, sự

Trang 21

mạnh lên của hệ dòng chảy sông Hương, nhất là có sự tăng cường dòng.chảy chỉ lưu sông, Bồ Tuy nhiên, cũng chỉ khi đầm phá chuyển sang giai đoạn trưởng thành, nông và hep dan, kha năng thoát nước cửa Tư Hiền yếu và lũ sông Hương tiêu thoát qua Thủy Tú bị hệ thống delta

triều xuống cửa đầm Thủy Tú đổ vào Cầu Hai phát triển nổi cao, mở rộng cần trở

Việc chuyển dịch cửa sang vị trí mới theo chu ky dai la do những, thay đổi lớn của động,

lực đòng sông Hương như thay đổi độ cong, hướng đòng chủ đạo Khi mới mở, cửa Thuận Ân

thuận với hướng dòng chây từ sông, Hương ra nên thoát lũ tốt Sau một thời gian dài cửa liên

tục dịch chuyển về phía bắc, làm cong và kéo dài dòng chảy thốt nước từ sơng Hương gây ra

thoát nước kém và ngập lũ Vì thế một cửa mới sẽ được dòng, lũ đặc biệt mạnh phá vỡ cồn cát

tạo ra trong một dịp bão lớn, mưa nhiều như năm 1897 hay mưa lớn kéo dài như tháng 11-1229

Nguyên nhân trực tiếp đẩy cửa liên tục di chuyển lên phía bắc ở mỗi pha dẫn đến lạch cửa dài ra, ngày càng cắt chéo cồn cát, tàn dần và thoát lũ kém đi là do ảnh hưởng của dòng bai tích dọc bờ khá mạnh hướng về tây bắc kể cả mùa đông và mùa hè do quan hệ góc lệch

giữa đường bờ và hướng sóng thống trị Chỉ vào thời gian mùa chuyển tiếp (khoảng tháng 2

đến tháng 4 và 9 đến 10) dòng bồi tích đọc bờ mới đi chuyển xuống phía nam với lưu lượng nhỏ hơn hẳn, như vậy, việc dịch chuyển cửa Thuận An liên quan đến phân bố của dòng bồi tích cục bộ có xu hướng ngược với dòng vĩ mơ trên tồn ven bờ Huế Kết quả là luồng cửa ngày càng đài ra và cắt chéo hệ cồn cát Quá trình này không chỉ xảy ra hiện nay mà cả với các

cửa Thuận An cổ trong quá khứ Những phân tích thủy thạch động lực và hình thái động lực đã nêu cũng phù hợp với diễn biến lịch sử của cửa Thuận An

Khi cửa Thuận An phát triển đến thời gian tàn, tạo thành góc chéo rất nhỏ với hệ cồn cat

chắn cửa, tốc độ dòng chảy sẽ bị giảm hẳn, không đầy được trầm tích cát ra xa sườn bờ ngắm Kết quả là sẽ hình thành nên các bãi cát ngắm chắn cửa luồng và càng làm giảm khả năng thoát nước của luồng,

Như vậy, nguyên nhân dời chuyển vị trí cửa Thuận An và mỡ cửa khác có thể tóm tắt :

~ Do cửa suy tàn, thoát nước kém sau một thời gian dài dịch xoay lên phía bắc

- Do có mưa cực lớn kéo dài gây lũ trùng vào thời gian lấp cửa Tư Hiền

33.5 PHAN TICH SO BO TINH HUONG PHA MO CUA TRONG TRAN NGAP LUT LICH SUTU1

DEN 6 THANG 11 NAM 1999 : Chưa có trường hợp nào các văn liệu đà có ghi nhận đầm phá Tam Giang-Cầu Hai có đến 5 cửa như vào trận lũ 11-1999 Đó là kết quả phá mở cửa mãnh liệt của

trận lũ lịch sử này Phân tích thấy rằng, đó là một hiện tượng phát triển tự nhiên có chịu ảnh

hướng của các yếu tố bất thường, hiếm gặp và tác động của các hoạt động, nhân sinh

s Như đã biết, cửa Thuận An dịch chuyển vị trí và mở cửa mới theo chu ky 1-2 thế kỷ, còn

cửa Tư Hiền mở đóng theo chu kỳ 12:20 năm trước kia và 4-11 năm gần đây Lần chuyển cửa cuối cùng của cửa Thuận An cách đây 102 năm và lần lấp cửa Tư Hiền cuối cùng cách đây 5

năm Hiện tượng xấy ra vào đầu tháng 11-1999 vừa qua không phải gặp lần đầu mà diễn biến theo đặc điểm tiến hóa tự nhiên đã biết của đầm phá và cửa của chúng

« Lần này, điều kiện gây ngập lụt và phá mở nhiều cửa xảy ra trong điều kiện đặc biệt bất thường kiếm thấy vì :

- Mưa lớn kéo dài trong nhiều ngày liên tục Lượng mưa 6 ngày (1 đến 6-11-1999) tại Huế

là 2288mm và tại A Lưới là 2772mm Lượng mưa ngày cao nhất ở Huế vào 3-1 1-1999 là

978mm Nếu lượng mưa ngày tính từ 7 giờ ngày 2-1 đến 7 giờ ngày 3-11-1999 là 1384mm,

chưa từng gặp ở Việt Nam Tại Huế, mực lũ sông Hương đạt kỷ lục 5/94m vào 14 giờ ngày 2-

11-1999, cao hơn mức báo động III là 2,94m và vượt 1/05m so với đỉnh lũ lịch sử 1983 (4,89m)

Trong ngày 2-11-1999 tại Huế, có lúc cường, xuất lũ lên tới 1m/giờ (Nguyễn Văn Hải 1999, tap chi Khi tugng-Thiiy van - S6 12,1999)

- Mưa cực lớn kéo dài lại rơi đúng vào thời gian lấp cửa Tư Hiền, nên khả năng thoát nước hai ngày đầu bị giảm rất nhiều Trong khi đó luồng cửa Thuận An đã cất chéo quá dài còn cát

và dòng chảy sông Hương ra biển phải đi theo lòng dẫn uốn quá cong lên phía bắc 160 « NGHIÊN CỨU HUẾ TẬP 3-2002

Lũ lớn làm mực nước dâng cao đột biến trong đầm phá, lam ng ác vị trí

đầm Le - kệ = thấp, tạo dòng dẫn, phát triển thành ông aie deg Na nhiên yg

eee con tat a dip khong khí lạnh ảnh hưởng bắt đầu từ ngày 1-11-1999, làm

NT oe Hư sau 24 giờ, gió đông bắc trên đất liền cấp 3-4, vận tốc gió trun

- nae p 6-7, vận tốc gió mạnh nhất 19-21m/s (cấp 8-9) Hướng gió bắc 2

gi Ma ng =a ủ yếu là đông bắc, sóng, ven bờ cao trung bình 0,50-0,75m, pa khoi

RE gác Tri S và dế gi cyl aa a

hưởng mưa đến khu vực Huế Đi i i i hiase aie

góp mê xung yếu mở phá a ae me Ha: thu a ae 6

Sân rah dén các tác động lâu đài của con người ở lưu vực thượng nguồn, việc xây kè ư Hiền đã góp phần can thoát lũ nghiêm trọng làm cao mực nước lũ lớn gây one

mở nhiều cửa đầm phá một lú ử i

"` phá một lúc Nếu cửa Tư Hiền mở, đường thoát lũ ra biển rất ngắn so với

- 4 HẬU QUẢ MÔI TRƯỜNG, SINH THÁ

CUA BIEN DONG LAP, MO VA CHUYEN oh nhúHg

oe ket TH Vi = nước qua cửa tăng cường hoàn lưu trong đầm phá, làm ường, h nhiễm, làm giảm độ tập trung các chất ö nhiễm dầu mỏ, if

KG ng TT ng Tớ giải tỏa lũ lụt cho ng

xá nắn ‘ap trung, đồng bằng hẹp Cửa còn có vai trò di ì

vực nước thông qua phân tán bù n sa pl ùn cát ra biển, nhất là vào mùa mưa lũ, chống lại quá trình i ù Ha Về sinh thái, lạch cửa là con đườn; h thái, lạch cứa duy nhất nhập khẩu vật chất ra biể: ấ ir bi ử

- mẽ kế m _—¬ độ mặn trong đầm phá Thông qua đó duy trì cân ng sản

và đa dạng sinh học cao của vực nước lợ Đây l i h

Di lành te về nga take đã av lợ Đây là con đường di cư của sinh vật lễ g biến đổi theo mùa hoặc bất thường, là đ i i

giống cho đầm phá hoặc cho vùng ven by, lam gi 0 đầm hoặc làm giàu nguồn thức ăn và nguồn lợi hải sản TH ng ri ức

a ĐÈ sướ tế xã a cửa lạch là huyết mạch giao thông hàng ngày o nhan: bão aes p, ing - =" wae a cửa liên quan chặt chẽ với sự phát triển nghề cá biển

-Huế, kể cá khai thác, dịch vụ hậu cần và chế biến Trong ú ién tai

ổn định và tôn tại của lạch cửa i vt của lạ fa quan hệ mật thiết với sự hưng thịnh của đô thị t =e Sie Gi

ee ace ee ne a định mở cửa lạch có ý nghĩa cực lớn đối với ch: Tư

ri nguồn lợi, ổn định phi > thứ ôi trổ

cil oer ịnh phương thức đánh bất và nuôi trồng, tạo ra sự phát triển

Nếu không tính đến vai trò cử ủy, cử i

KH ửa Lộc Thủy, cửa đầm phá Tam Giang-Cầu Hai có thể quy

=_~ Chỉ có một cửa là Thuận An, do cử i

KG ậ „ do cửa Tư Hiền bị lấp Đó là trường hợp các năm 1979-1989

| - Có hai cửa ; đó là trường hợp có cử ử i é

on g hợp có cửa Thuận An và cửa Tư Hiền mở vào các năm 1959- a he cửa é Đó là trường hợp từ tháng 11-1999 đến tháng 8 năm 2000

& sn ee — a liên tục, nhưng trạng thái mở cửa chính là Thuận An và Tư

6 rạng thái ổn định tạm thời kéo đài hơn cả Có thể coi nhữ

há chỉ có một cứa hoặc quá nhiều cửa là các pushing oặc quá nh trường hợp tai biến, để lại những h i bi ante ask

trường sinh thái và dân sinh-kinh tế Xét theo quan hệ nhân quả thì Án oe h

g nề kéo theo đầm phá mở quá nhiều cử oc ae = quá nhiều cửa là hậu quả của tai biến lấp cửa Tư Hiền, làm cho ậ ủa tai biết ‘

Trang 22

: Aa hese HIỀN

4.1 HẬU QUẢ CỦA LẤP CỬA TƯ /

4.11 TĂNG CƯỜNG NGẬP LỤT : Ngập lụt ở hệ đảm phá Tam Tai ae ei

a hi tà hổ biến ở ven bờ miền Trung, Tuy iến ờ mi Đ nhiên, phân tíc † é wu the xmEiY0SEE 1 iNSÌA Tư Hiền, số lần ngập lụt nhiều ria be wai a" ing

é va thé ky qua co gan 7 trận lụt lớn vào các n¿ 3, 1975, 1983, , , 7" a dương Tae nh im 1875, các trận còn lại đều xảy ra - oa angi = = =

50 thet 198 1990 có đến 4-5 trận lụt mỗi ni 6 dé a ỗi năm Trận lụt lịch sử I _ vào — One trên sông Hương (trên mức báo động cấp Hiệp) ng, —

ngày 5.9-10/1995 (một năm sau lấp cửa Tư Hiền vào NT ng ane ¬ ena -

3 gay), chân lũ 0,97m vào 7 giờ ngày 5.10, n h :

Staite an = mang suất 11,8em/giờ và đạt mức vượt báo động = —

» giờ vo ae hương cỗ lũ khác ở miền Trung cùng đợt Ngay sau * ages Tiết,

os ày 10 đến 12-10-1995 có đỉnh lũ đạt 4,8m, biên độ lũ 0,44m (Phan Vi t ges F

6711/1998 đỉnh lũ đạt 5,94m vượt mức báo = ag IH ng nde won : “an

ủ lên đã ân Q ụ ụ

Âm phá do ách tắc cửa Tư Hiền đã góp phân làm trả \ - su hie hậu quả nặng nề như người chết, hủy bag ie “i eet ie

; ử i ¡ gia sú há hủy cơ sở hạ tầng, ñ 4 đổ nhà cửa, thiệt hại gia súc, ngự vụ, p y ha

a lở bờ, dat 6 nhiễm môi trudng sOng va dao lộn cuộc a + biến của Thừa dé a kG TAc GIAO THONG : Cita dim phá là huyết mạch ae t se —

+ á là ứ củ ải biển và khai thác cá biển 6

iên-Huế, vì khu vực đầm phá là hậu cứ của van t khai i d1 si

— aoe, chỉ riêng tàu thuyền đánh cá 5 huyện ven biển "¬ ae fone Ko

á biển là 4300 chiếc Riêng huyện Phú Lộc có 785 phương tiện tàu: iy wen cack

ae 3 ai cửa Tư Hiền Vì vậy, cửa Tư Hiền đóng làm ảnh hưởng, ng mong 8 net lạ

_ Dre meal Dac biệt đối với huyện Phú Lộc, " ee ié nu Thuận An Cửa Tư Hiền bị lấp : : tần 'ế lãi giảm ieee a ie, be \ khả năn ‘ ——_ F

aoe “a a Tí Thiên và lần cận vào đầm phá neo trú tránh gió bão, giông tố ngoài biển

Hy, i ám, lật tà é ài biển tăng lên -

ì vậ a tai nạn đắm, lật tàu thuyền ngo ¡ biển ] Sài An phá

Vì Đàn sires oa thiết cần lối ra vào, mỗi khi cửa chính chính Tư Hiền naw en

bet Kiểm: đào để mở lối Nhưng ngay sau đó (thường chỉ qua một i nang

ho th y nhân đân tổ chức đào mỡ thông cửa phụ Lộc Thủy, sát mũi C - " vì » nce cả luồn » can đài 3km Luồng và cửa phụ chỉ cho phép các thuyền An me resp

bị bồi lấp dần Lần gần đây nhất, một lượng kinh phí lớn = dump isa ae =

1 „ : iệ á sử dụng luồng, của khai đi trên á sử i i dao trén thuc - lế rất thấp i | care t ý

= ee = Pils a đồng ngư dân nam Phú Vang, và Lộc Thy Vee MP ere on

ih Bos tưng là một tai họa lớn gây tác động be = a ae Sarma shee

) i i ict ất t CÓ 7 oS

i huyền bí, linh thiêng Mỗi khi cửa lấp, thường s H34

hiện ne sắc mê tín dị đoan và có những ảnh hưởng không nho về mặt — hông na ns WEpr HÓA VỤC NƯỚC: Hệ đầm phá Tam Giang-Cầu Hai nam ¢ van Ee

oi i lớn nhất ven bờ Việt Nam Do lấp cửa Tư Hiền, ngọt hóa đã gây bil : = lon

huge cu » sinh thái vực nước phá Tam Giang Về mùa khô, trong thời ee ae

môi aa độ mặn đầm Cầu Hai bị giảm còn 8-11% so với nền sung aes a

= — nhién qua trình ngọt hóa xảy ra sâu sắc vào mùa mưa qua Ì ~ bởi an

oon Wa Sự ngọt hóa không chỉ ở khu đầm Cầu Hai ot hệ aa am ng

T ố liệ lệu vào ùa mưa tháng 11 năm 1993.(khi cửa ¡ cửa Tư Hiên r en md) chu v : ee A Theo số i và hotouÊn Đ%c Thủy Tú độ mặn 10%s; Cầu Hai và giữa Thủy = = hs ae, An, Si Hl ae sông, Hương, cửa Đại Giang và nửa bắc Tam Giang có độ p¬n oar as ‘on

oe Đến mùa mưa, tháng 11 năm 1995 (khi cửa Tư Hiền a a ngot tảng đếy ror

: 7 Độ i i ghi & mét thoi diem a

2 sa hA aa DS man cuc dai 15%o chi ghi duge n oe

” uận aes cục đại tầng mặt ở đây cũng, chỉ 0,7%› Ở cửa Tư Hiền, ực đạ độ mặn cao nÌ 162 s NGHIÊN CỨU HUẾ TẬP 3-2002

chỉ 0,33% Ở đầm Cầu Hai, độ mặn phổ biến dưới 0,2%, cực đại chỉ 0,3% Các khu vực cửa

sông Hương, phía bắc Tam Giang, cửa Đại Giang độ mặn dưới 0,1% hiếm khi đến 0/2%o Tổng

Nam và nnk, 1996)

Sự ngọt hóa vực nước đẫn đến thay đổi cấu trúc thành phần loài và cấu trúc hệ sinh thái

dam pha Những thay đổi này xảy ra mạnh nhất ở khu hệ thực vật Thành phần khu hệ này

gồm 8,93% số loài nước ngọt điển hình; lợ và nhạt 12,34%; lợ điển hình 0,85%; lợ mặn (S =

15%0-30 %o) 72,76% va man 5,10% Riêng đối với thực vật phù đu có 78,36%, trong số 171 loài có

nguồn gốc biển và 19,29% nước ngọt Trong đầm phá, khi độ mặn giảm đến 15%: chỉ còn 36

loài thực vật phù du biển, độ mặn 10% chỉ còn 25 loài và 5% chỉ cịn 6 lồi (Tơn Thất Pháp,

1993) Vi vay khi đóng cửa Tư Hiền, khu hệ thực vật phù du biển bị hủy hoại, thay vào đó là

khu hệ nước ngọt, thường nghèo hơn về sinh khối

Đối với các loài cỏ nước, được biết có 11 loài, có vai trò quá trình đặc biệt với hệ sinh thái

đầm phá Tam Giang Trong đó có các lòai cỏ biển ưa độ mặn cao (23-30%a) như Hylophylla

ovalis, Halodule tridentata, các loài cỏ biển thích nghi nude Ig (7-20%) Ruppia maritima va

Halophylla beccari va ua man (15-30%) Cymmodocea rotundata có sinh khối rất cao và phân bố

rộng khắp trong đầm phá Khi độ mặn dưới 10%ø, các loài này đều suy tàn, hạn chế phát triển

và khi bị ngọt hóa chúng chết hàng loạt, thay vào đó là sự phát triển cực thịnh của Vzlisneria spiralis (<5%) và Najas imdica (0-25%a) Sự hủy hoại thảm cỏ biển do ngọt hóa dẫn đến thay đổi cấu trúc khu hệ, diện tích phân bố và kéo theo sự thay đổi về phân bố các đối tượng động vật (chủ yếu là cá) ăn chúng Ngọt hóa ảnh hưởng đặc biệt lớn đến khu hệ cá Ở đầm phá Tam Giang có tới 230 loài cá, trong đó 65% là cá biển, 19,2% cá nước lợ và 15,7% cá nước ngọt (Nguyễn Nhật Thi, 1998) Da

dạng sinh học nhóm cá bị giảm hẳn do cá biển phải di cư khỏi đầm phá Đáng chú ý là 20-23% loài cá kinh tế thích hợp điều kiện nước lợ Khi độ muối giảm thấp cũng ảnh hưởng đến sản

lượng thủy sản Tuy nhiên, một số đối tượng ưa nước ngọt và lợ nhạt, đặc biệt là loài cá dày

(Cyprinus centralis) v.v là cá kinh tế lại phát triển mạnh khi ngọt hóa đầm phá Các đối tượng

giáp xác như tôm sú, tôm rảo, ghẹ ưa mặn và lợ lại bị suy kiệt Những thay đổi sâu sắc về

thành phần loài còn xảy ra đối với các động vật đáy khác Sự thay đổi cơ cấu nguồn lợi do ngọt hóa kéo theo sự thuận lợi của cộng đồng đánh bắt đối tượng, ưa ngọt như nghề kéo lưới

day, tạo nên sự bất lợi cho nghề đánh bắt các đối tượng ưa mặn như nò sáo, đáy (Nguyễn

Lương Hiền, 1996)

Với nghề nuôi trồng thủy sắn, tác động tiêu cực của ngọt hóa rất rõ ràng Hiện nay ở đầm

phá có khoảng 1.500ha nuôi các loại, đối tượng nuôi trồng chủ yếu là các loài ưa lợ như rau

cầu hoặc mặn như tôm sú, cá song Do ngọt hóa, không thể phát triển mạnh các đối tượng này

được Ngay sau khi lấp cửa Tư Hiền vào 12-1994, 300ha nuôi tôm sú đã bị hư hại (Hồ Ngọc Phú, 1994),

Việc phân tích ảnh hướng của ngọt hóa đối với nghề cá đầm phá, mà chủ yếu là đánh bắt tự nhiên, khó khăn vì sản lượng thống kê không chính xác Ngoài ra, sự tăng, giảm số lượng nghề cá còn bị chỉ phối của các yếu tố quan trọng khác như mức độ đánh bắt quá mức và tình trạng đánh bắt hủy diệt, ô nhiễm môi trường nước, chính sách quản lý v.v Tuy nhiên, từ guyên tắc có thể nhận thấy rằng năng suất các vực nước lợ thường cao hơn các vực nước

gọt Các đối tượng cá kinh tế đầm phá phần lớn là nước lợ, sự hạ thấp độ mặn do ngọt hóa

thắc chắn ảnh hưởng xấu đến sản lượng cá Sản lượng tôm chiếm tỷ lệ cao trong đầm phá

Eũng giảm vì chúng trực tiếp ăn thực vật nổi hoặc ăn động vật nổi tiêu thụ thực vật nổi

{| 4.1.4 GIAM CHAT LUQNG MOI TRUONG NƯỚC : Ngoài ngọt hóa mạnh, chất lượng nước

Mam phá giảm rõ ràng sau lấp cứa Tư Hiền vào tháng 12-1994 Đó là sự tăng cao độ đục khu

Trang 23

ức hàm lượng cao hơn Gián tiếp hơn, ô nhiễm coliform có tính cục bộ ở các

ứC Ọ ;

lễ an đến lũ lụt sau lấp cửa a

dam pn Nước : Hàng năm có khoảng 12 triệu tấn bồi tích được - =

= từ sông khoảng 56,2%, từ biển 2,8% và từ các côn đụn th ai

bồi tích từ đầm phá ra biển, còn lại 70,2% tương ee ¬—

516 nghìn mỶ bởi tích lắng đọng trong phá Lượng bồi ánh này, te : ai fe lie

bs D2 đ8iBn/(I và có khả năng lấp đầy đầm phá sau hom Oe = - Nut Zope oT i ìa đầm phá có vai trò quan trọng để bôi nông đâi

còn đụng, at # ¬ nhà nẵng bị chuyển ra biển như nguồn bồi tích từ sông „nh KG: = nhang vat ees tốc độ trầm tích chỉ 1mm/năm có thể phải đến 1500 năm ¬ ee =Ì

ngào a ‘tas vệ bờ đầm phá khỏi xói lở và chống cát chảy, cát bay là rất c

bị lấp đây Vì vậy, ˆ óc ; 4

mnt Ou Ty bàn mịn ở mặt đáy đầm có bề mặt day 0,5-0,7m được lắng đọng do km TỶ nh thức và cửa Tư Hiền thoái hóa điều kiện động lực đầm yên tĩnh

từ khi cửa Thuậ

; ốc độ lắng đọng trầm tích là 1-1Amm/năm /

_— - ae Hiền làm vo vực nước Cầu Hai khép kín và làm tăng khả năng sa bồi Sự đóng 8 ; xố thú h nông hóa vực nước Quá trình này xảy ra chậm chạp, lâu dài nhưng góp phần thúc tram tích nôi ụ đầm phá suy tan “ty 4.1.6 TẠO NÊN TINH rộng lớn với m điểm dân cư ven 4.1.5 NÔNG ha a đó cung cã đầm phá, trong i

ven rìa 41% Có khoảng 29, 1%

THẾ PHÁ MỞ NHIỀU CỬA ĐẦM PHÁ : Trước aS i Xe an =

át lũ của củ òn tốt và mưa lũ chưa

i i sức thoát lũ của cửa Thuận An còn à a Tin

nhiều lần bị Me Tàu 11.1999 vừa qua nên đầm phá vẫn duy tì được chế rae te cia ào

ghí nhận lớn 1909 cửa Thuận An đã suy thoái, sức thoát lũ giảm hẳn, a ae -

ee sah kiện mưa lũ quá lớn làm mực nước đầm phá dâng cao va dam p

Hiền trong đi

lúc quá nhiều cửa

4.2 HAU QUA PHA MONHIEU CUA DAM PHA

ò img hau qua lau dai

i i xa chưa thể lường trước được hết những ua lau dai -

= a wr ee NHẬN THẤY : Đó là những thiệt hại — tiếp Hot nh

ket: ý B ũ mở cửa trực tiếp gây ra Tiếp ử - tiết Tiếp đó sự đảo lộn về phân rd NE PR a ee cửa và sinh cận cát từ Thuận An đến Vinh Hiền bi cat Giao tne duting

đường _ vn lân đoạn, cầu Thuận An kém tác dụng rất c— a rường NT ái thiỆn lồn giống và nguồn lợi thủy sản đầm p ing rõ rệt

aiseu bưu r4 tới om DỰ BÁO : Để dự báo những, hậu quả tiếp theo, trước hết có

he bạ oan biến động cửa tiếp tục trong những năm gần đây như sau :

r ờ i ti Hoa Duan | , s

“hưởng MP To di Thuận An sẽ bị sa bồi nhanh chóng kể từ mùa khô năm bey =

- Của ee Ebi can va lấp dần trong khoảng thời gian a = cho tới trên

theo toe 8 \ r đầm phá có nguy cơ không sử dụng được al

nam, Vivdy, ng One om qua miền tại cỡ thế kỷ và cũng sẽ địch chuyền dần về phía bắc

- Cửa Vi Vinh Hải và lạch Lộc Thủy sẽ bị bồi lấp trong, thời gian echt a y ng i gi không lâu, trên thực tế đ a bi

ôi lất tháng 3 năm 2000 ¬

bồi l lại tiếp tục luân vòng mi lap a a ee os ‘8 tact aha onl

, ế phát triển tự nhiên của đầm phá sau én 11-1! ẽ két

eee n min cửa Hòa Duân và cửa Tư Hiền, cửa Tư Hiền tiếp tục ere : trang thai — dưới 10 năm tới, nhiềm mặn trên sông, a= vn M an ie a

cớ 6 dim pha tang cao và áp lực xâm nhập mị fr

a ST ence 1 à đối đánh bắt trong đầm

vn > oy Ei eed xược sông Hương lớn Cơ cấu ng; ớn Cơ cấu ngành nghề và đối tượng, a ti hoe oie

wp ain ad a Dae i èu kiện môi trường lợ mặ ôi lợ mặn trong đầm phá tạo điều kiện tối ig iia a cập _ es mi ep nguồn lợi thủy sản và đặc biệt tạo cơ hội mới cho nuôi trồng

hồi hệ sin! i O

164 s NGHIÊN CỨU HUẾ TẬP 32002

mặn Nông nghiệp ven rìa đầm

mặn gia tăng Các giá trị bảo vệ

hình độ mặn đầm

bớt một phần,

Do mỡ nhiều cửa đầm phá, tình hình nị

cũng đỡ căng thẳng hơn

®s Trường hợp lấp cứa Hòa Duân

Để củng cố lại nguyên trạng trước lũ tháng 11 năm 1999, đặc biệt là nối lại tuyến đường

mất lối vào cảng

phá khó khăn do hệ thống đê ngăn mặn bị hư hại và nhiễm

đất ngập nước không bị suy giảm Sau khoảng 10 năm, tình

phá sẽ giảm từ mặn lợ sang lợ và lợ mặn, áp lực nhiễm mặn cũng sẽ giảm

gập lụt ven bờ và đồng bằng Thừa Thiên-Huế

ngày 22 tháng 8 năm 2000, đập lấp cửa Hda Duan bi vo một khoảng trên trăm mét và đã được

hàn khẩu trở lại Hiện tại, cát biển đang lấp thành bãi thấp sát phía ngoài đập, trong khi đoạn

bờ sát phía bắc đập, nhất là bãi tắm Thuận An đang bị xói lở mãnh liệt Đập Hòa Duân vẫn có

thể bị vỡ trở lại nếu có bão lũ lớn bất thường trùng pha xói sạt mạnh bờ biển phía ngoài

Trường hợp đập được gia cố bền chắc, bão lũ lớn có thể Bây vỡ một vị trí xung yếu khác để mở cửa mới thoát lữ Với việc đấp đập Hòa Duân, trước mắt, ngập lụt vẫn còn là một nguy cơ lớn

đối với Thừa Thiên-Huế

Do lũ năm 1999, luồng cửa Thuận An được cải tạo đáng kể, sâu hơn ở phần phía trong và trục luồng được đầy dịch hơn về phía nam Tuy nhiên, theo qui luật, luồng cửa Thuận An tiếp tục dịch xoay về phía bắc để lặp lại con đường mà nó đã trải qua Xói lở bờ biển ở Hòa Duân - bãi biển Thuận An đang giải phóng ra một lượng lớn bồi tích đưa lên phía bắc, gây bồi tụ mạnh ở bờ nam luồng Thuận An, ép dịch luồng này về phía bắc, góp phần gây xói sạt mạnh làng Hải Dương Sau một thời gian nào đó, tình huống giống năm 1999 có thể lặp lại và một

trận lũ lớn mới có thể xảy ra, có thể còn khủng khiếp hơn

Cho đến tháng 3 năm 2001, sau 16 tháng mở, cửa Tư Hiền bị bồi hẹp khá nhanh chóng, độ rộng chỉ còn khoảng 150m Biến động cửa đang diễn biến hết sức phức tạp và có nét khác với

những lần trước đây Bờ sát phía bắc cửa đang bị xói sạt rất mạnh, đe dọa khu dân cư đông

đúc Doi cát thấp bờ phía bắc đang tiếp tục bôi lần về phía Nam, tạo ra một lạch cửa hẹp, nông, kéo dai về phía đông nam Có thể lạch cửa Tư Hiền sẽ bị bôi lấp nhanh chóng Khả năng

nhiều hơn là lạch cửa di dịch tiếp tục kéo dài về phía tây nam, có lưu lượng nước thoát rất

kém, cuối cùng nhập vào hỗ Lộc Thủy và mở ra biển ở vị trí cửa Lộc Thủy

KẾT LUẬN

Đầm phá là một trong 4 vùng tự nhiên cơ bản của Thừa Thiên-Huế Vùng đầm phá Tam

Giang-Cầu Hai có nhiều giá trị quý cần được phát huy và bảo tồn Trước hết, đó là một vùng

đầm phá nhiệt đới gió mùa có quy mô lớn, tiêu biểu và đặc thù không chỉ cho Việt Nam, mà

còn cho cả khu vực Đông Nam Á Nó có mặt hầu hết các kiểu đất ngập nước cơ bản và gần

như có đú các giá trị của đất ngập nước ven bờ Việt Nam và đủ tiêu chuẩn để được công nhận

là một vùng đất ngập nước có tam quan trọng quốc tế (Ramsar site) Nó có giá trị cao đa dạng Sinh học (đa dạng habitat và hệ sinh thái, đa dạng nguồn gen, đa dạng nguồn gốc khu hệ); nguồn lợi thúy sinh, giao thông cảng; phát triển cơ sở hạ tẳng nghề cá và khai thác biển, phát

triển nông; nghiệp, du lịch giải trí, giá trị định cư, giáo dục và khoa học, văn hóa Đặc biệt, đây

là sân chim (gồm nhiều loài dị trú) lớn nhất ven bờ miền Trung trên chiều dài bờ 2500km Giá trị to lớn của nó còn ở những chức năng về môi trường, sinh thái, chức năng bảo vệ, cung cấp

Sản xuất và đóng vai trò cân bằng tự nhiên, sinh thái ven bờ, phát triển kinh tế xã hội và an

Rỉnh quốc phòng Dưới sức ép phát triển dân sinh kinh tế, các giá trị này cần được bảo tổn và Sử dụng khéo léo để phát triển bền vững

Để khai thác hiệu quả cao tiềm năng tài nguyên và phát triển bền vững vùng kinh tế xã

Trang 24

hội, cần thiết phải ốn định cửa đầm phá

Lấp cửa, chuyển mở cửa đột ngột là những tai biến năng nề gây nhiêu hậu quả tiêu cực về

môi trường, sinh thái, kéo theo những thiệt hại lớn về dân sinh, kinh tế và tạo ra trạng thái

phát triển không bền vững Đầm phá trải qua 3 hình thái : một cửa (khi cửa Tư Hiền bị lấp),

hai cửa (khi cửa Tư Hiền mở) và những cửa như sự kiện đầu tháng 11-1999 vừa qua Ba hình

thái này luân đồi, trạng thái hai cửa thường dài lâu nhất, được coi là trạng thái bình ồn Hai trạng thái kia là những tai biến Hình thái nhiều cửa hiếm khi xảy ra, chu kỳ cỡ thế kỹ Đột

phá mở nhiều cửa tháng 11-1999 vừa qua là sự trùng hợp giữa ba yếu tố : mưa cực lớn kéo dài,

cửa Tư Hiền bị lấp và cửa Thuận An bước sang giai đoạn suy tàn Cửa Hòa Duân đã được mở

là để thay thế cho cửa Thuận An và sẽ tồn tại cỡ thế kỷ

Hiện tượng bồi lấp cửa Tư Hiền có nguyên nhân sâu xa từ quá trình phát triển tiến hóa địa chất hệ đầm phá Tam Giang-Cầu Hai Trong đó, vai trò cửa Tư Hiền từ một cửa duy nhất

chuyển thành cửa phụ và có xu thế suy tàn Quá trình này chịu tác động, của các động lực nội

sinh và ngoại sinh làm suy tàn sông Phú Cam đổ vào đầm Cầu Hai và tăng cường hoạt động của sông Hương dẫn đến mở cửa Thuận An vào năm 1404 Nguyên nhân trực tiếp dẫn đến bồi lấp cửa Tư Hiền là sự yếu đi của dong qua cửa, sự tập trung của dòng bồi tích dọc bờ ở khu

vực cửa Cơ chế tập trung gây bồi lấp cửa Tư Hiền : dòng bồi tích tổng hợp đọc bờ hướng đông

nam chuyển khoảng gần nửa triệu tấn/năm xuống và dòng cục bộ hướng bắc chuyển khoảng, gần 900 nghìn tấn từ phía Chân Mây Tây lên Dòng bồi tích cục bộ tập trung vào khoảng tháng 12 đến tháng 4 năm sau, khi lượng chảy lũ giảm hẳn Quá trình bồi lấp xảy ra từ từ và lấp đột ngột ở một thời điểm có sự trùng hợp các yếu tố khí tượng thủy văn cần thiết Cửa

được mở lại sau một số năm khi có sự trùng hợp giữa một pha xói lở bờ mạnh với một kỳ mưa

lũ lớn Việc đóng cửa Tư Hiền làm tăng mức độ ngập lụt, ách tắc giao thông ra biển, ngọt hóa

vực nước và suy thoái hệ sinh thái đầm phá, làm giảm đa dạng sinh học, xáo động cơ cấu

đánh bắt, suy giảm hiệu quả nuôi trồng và khai thác thủy sản Lấp cửa Tư Hiền còn giảm chất

lượng môi trường nước, tăng cường mức ô nhiễm do lưu thông kém, làm tăng khả năng sa bôi,

nông hóa vực nước và tăng nhanh khả năng suy tàn của đầm phá Trong những tình huống cỡ

thế kỷ việc lấp cửa Tư Hiền là nhân tố kích hoạt gây mở nhiều cửa như tháng 11-1922 vừa qua, gây ra những đảo lộn lớn về phân bố cơ sở hạ tẳng, môi trường sinh thái và đặc biệt là nguy cơ

nhiễm mặn lớn

Chiến lược ứng xử lâu dài phòng tránh thiên tai và phát triển bền vững ven bờ Thừa

Thiên-Huế là ổn định hai cửa đầm phá với hai phương án : ồn định cửa Tư Hiền và Hòa Duan

và ổn định cửa Tư Hiền và Thuận An (cũ) Trong mọi trường hợp cửa Tư Hiền đều phải ổn định mở Việc giữ cửa Thuận An hay Hòa Duân là một bài toán phức tạp phải căn cứ vào ba yếu tố: Động lực tự nhiên, Chi phi đầu tư và Lợi ích kinh tế-sinh thái

Thực tế, cửa Hòa Duân đã được kè lấp vào tháng 8 năm 2000 Tuy vậy, vẫn rất cần thiết tim ra phương án để ổn định cứa biển, bờ biển khu vực Hòa Duân-Thuận An để có thể phát triển bền vững kinh tế xã hội Phương án nào thì cũng cần phải đặt trong kế hoạch tầng thể quản lý tổng hợp hệ đầm phá, ưu tiên hàng dau cho phòng chống thiên tai ngập lụt và xói sạt

và hài hòa sự phát triển của các ngành thủy sản, giao thông, du lịch và nông, nghiệp trên cơ sở báo vệ môi trường, sinh thái

TÀI LIỆU THAM KHẢO

01.NGUYÊN HỮU CỬ, 1996 : Đặc điểm địa chất hệ đầm pha Tam Giang-Cầu Hai (Thừa Thién-Hué) trong Holoxen

oà phức hệ trùng lỗ chứa trong chúng Luận án phó tiến sĩ

02 LÊ QUÝ DÔN, 1776 : Phú biên tạp lục, NXB Khoa học Xã hội, Hà Nội 1977

03 SƠN HONG ĐỨC, 1974 : Việt Nam hình thể các đồng bằng NXB Trăm Hoa Miền Tây

04 NGUYÊN VĂN HẢI, 1999 : “Đợt mưa lũ kỹ lục tại miền Trưng và một số vấn đề đề khoa học cần quan

tâm”, Hoạt động khoa học Số 12-1999, trang 42-43

166 s NGHIÊN CỨU HUẾ TẬP 3-2002

05 NGUYEN LUONG HIEN va NN 6 K, 1996 : Hiện trang va dink hi i ie a i

ae tuc hệ oới nghề ea biển Thừa Thiên-Huế Báo cáo chuyen đè ou oe “ty Km mae

t6 NGUYÊN CHỦ HỘI TRAN’ Dt NT ua IL, TỊ h ĐỨC THANH và NNK, 1996 ; Nghiên cứu sử dụng hợp lý các hệ sử de i

v Renee a đề tài KT 03.11 Lưu trữ tại Phân viện Hải Socratic 4 ¡Hải Peng, , 3 goi , ĐỒ NAM, TRAN DUC THANH, NGUYEN Mi XK, 1996 Ighién ae

4 x :

l :

ee Sử dụng hợp lý tiềm nang pha Tam Giang Báo cáo khoa học đồ tài oe SN Lan HH EPien so

08 me hoc tai Hai Phòng ,

ae “

4 » A, 1931 : Rapport sur le Fonctionnement de I'

09 PHAN VIET MY, 1995 - “Đợt mưa lũ lớn trên các sôi tượng thú oăn, Số 12 (420) Trang 18-20,

10 H eons erie eee Ban Khoa học và Kỹ thuật tỉnh Thừa Thiên-Huể HO TAN PHAN, HO THI THU TRANG, 1991 : “500 nam ciza bién Thuan An” Tap chi Thong tin Khoa hoc A

- TỒN THAT PHAP, 1993 ; Neh asia tae ighien citu thiy sinh tật ở phả Tam Giang, tỉnh Thừa Thiên- Huế Tóm tắt luận án iy sink oft 6 lang, tính Thừa luận

12 LÊ KHẮC PHÒ, 1993 : Khí hậu đồng bà cust Hiei, Hus 1993; lâu đồng bằng khu uực Huế Sở văn hóa thông tin và thể thao Thừa Thiên-Huế

13 HỖ NGỌC PHÚ, 1994 ‹ OC , ; “Nghiên ¡ “Nghiên cứu về tính không ổn đị cứu về tí tia cử i y i bit pháp

Ky yéu Hoi théo khoa hoc vé dam phi Thita Thien Hud Hải Thư aE Sy Gah ing peat cà

14 TRAN ĐỨC THẠNH, 1995 : “Củ Bled! Ini ‘ta Thuan An va Tu Hién”, Những phat hign moi v8 khio od hoe 1985 Viện ibn”,

15 TRAN DUC THANH, TRAN DINH LAN a rr Ki a U

ae :

et ip ae ee và NGUYÊN HỮU CỬ, 1995 ; “Về hiện tượng bởi lấp cửa Tư

16 TRẤN ĐỨC THẠNH, 1997 : “Tác động môi 5 ANH, : 6 t ủ i i i

17 an ĐÚCT nguyén va moi trudng bits, đập IVNND KH Ỷ PHUN nt pn a Wan oe lý VÀ NNK, 1998 : Dánh giá hiềm năng 0à đề xuất lựa chọn khu bảo tệ đất ngập nước hệ đầm pl Tar ug C hen ag lai Bao cao chuyên đề, dự án : “Điều tra cơ bản môi trườn; sinh thái hệ đầm sẻ

te ma io to al Beene nghệ và Môi trường Thừa Thiên Huế ` _

TRAN ANH, NGUYÊN HỮU CỬ VÀ NNK, 2001 : Tién bđềm

ae ‡ et cứu phương án phục hồi, thích nị và ane ee eee vn

đầm phá Tam Giang-Cà i” lệ

Heetiik Pine lang-Cầu Hai” Lưu trữ tại Viện

19 NGUYÊN VĂN TIỀN, NGUYÊN LƯƠNG

anneé 1929-1933 No 15 Inst Oceanogr di Eindochin

ng miền Trung từ ngày 05-12 tháng Tủ năm 1995“, Ki

ghi cho vùng cửa sông ven biển Thuan An-T:

Khoa Học Thủy Lợi và Phân Viên Hải Đường ( ; l HIỀN VA NNK, 2001 : Điều tra khảo sú : lo sút ú i iống, bửi đẻ củi

oe oy <n kinh tế hệ đầm phá Thừa Thiền - Huế tà đẻ xuất các giải niên San os = ts ah lừa Thiên - Huế Lưu trữ tại Sở Khoa hoc Công nghệ và Môi trường Thừa Thién Hug nạn,

20 “Tóm tắt tình hình khí tượng, Khí tưc Khí tuogethiiy vin 6 12 oe vi Ung, oa Ôi i thủy văn và Hải văn thang 1 nam 1999” Tạp chí ủy vã ae TRAN ĐỨC THẠNH, NGUYÊN HỮU CỬ

NGUYEN CHU HOI, NGUYEN VAN TIEN

Ngày đăng: 14/10/2022, 11:47

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w