MỞ ĐẦULỜI MỞ ĐẦU Toàn cầu hóa nền kinh tế thế giới đã làm cho nền kinh tế Việt Nam biến đổi sâu sắc.Thêm vào đó, việc Việt Nam ghi tên mình vào WTO tạo cho các doanh nghiệp đứng trướcnhữ
Trang 1 Nguyễn Thị Thùy Ngân
Nguyễn Đắc Hoài Nam
Nguyễn Thị Khánh Huyền
Trang 2MỤC LỤC
NỘI DUNG 3
A MỞ ĐẦU I Phương pháp nghiên cứu: 4
1 Mục đích: 4
2 Phương pháp: 4
3 Phạm vi: 4
4 Hạn chế: 4
II Giới thiệu về công ty Kinh Đô: 1 Lịch sử hình thành và phát triển: 5
2 Lĩnh vực kinh doanh: 5
3 Vị thế của công ty: 6
B PHÂN TÍCH VĨ MÔ I Phân tích kinh tế: 1 Lạm phát và lãi suất: 7
2 Tỷ giá hối đoái: 8
II Phân tích chiến lược kinh doanh của công ty: 8
C PHÂN TÍCH NGÀNH I Cường độ cạnh tranh: 1 Số lượng các công ty: 9
2 Thị phần: 9
3 Năng lực tài chính: 11
4 Tăng trưởng thị trường: 11
5 Mức độ khác biệt sản phẩm: 12
6 Phân tích một số công ty đối thủ cạnh tranh chủ yếu: 13
II Các rào cản: 15
D ĐÁNH GIÁ ĐỘ TIN CẬY CỦA SỐ LIỆU I Các BCTC của KDC được kiểm soát bởi công ty Ernst & Young: 15
Trang 3II Đánh giá của công ty kiểm toán Ernst & Young: 16
E PHÂN TÍCH NGÀNH I Phân tích khái quát tình hình TC của công ty giai đoạn 2008 – 2010: 1 Phân tích khái quát tình hình TC qua BCKQKD 18
2 Phân tích khái quát tình hình TC qua BCĐKT 22
3 Phân tích diễn biến nguồn vốn và sử dụng vốn 27
4 Phân tích tình hình đảm bảo nguồn vốn cho hoạt động SXKD 29
II Phân tích các chỉ số tài chính: 1 Hệ số đòn bẩy – Tỷ số tổng nợ: 30
2 Hệ số thanh toán: 31
3 Hệ số phản ánh cơ cấu nguồn vốn và cơ cấu tài sản: 33
4 Hệ số về hiệu suất hoạt động: 35
5 Hệ số sinh lời: 36
6 Hệ số giá trị thị trường: 38
7 Phân tích phương trình dupont: 39
III Phân tích BC ngân lưu – BCLCTT (theo pp gián tiếp): 40
IV Phân tích luồng tiền: 41
F KẾT LUẬN 42
G Bảng phân công trách nhiệm các thành viên trong nhóm 44
Trang 4A MỞ ĐẦU
LỜI MỞ ĐẦU
Toàn cầu hóa nền kinh tế thế giới đã làm cho nền kinh tế Việt Nam biến đổi sâu sắc.Thêm vào đó, việc Việt Nam ghi tên mình vào WTO tạo cho các doanh nghiệp đứng trướcnhững cơ hội và thách thức mới trong khi thị trường tài chính ở Việt Nam vẫn còn mới mẻ,chưa phát huy hết hiệu quả hoạt động của mình Do đó, việc đầu tư vào lĩnh vực tài chínhchứa đựng nhiều nhạy cảm, rủi ro, đòi hỏi các nhà đầu tư phải cân nhắc, tính toán hết sức
kỹ lưỡng Một trong điều quan trọng đối với một nhà đầu tư nào trước khi ra quyết địnhđầu tư đó là phân tích tình hình tài chính doanh nghiệp
Phân tích tình hình tài chính nhằm đánh giá thực trạng hoạt động tài chính, kếtquả hoạt động sản xuất kinh doanh trong kỳ của một doanh nghiệp Từ đó, nhà đầu tưnhận định tiềm năng, hiệu quả sản xuất kinh doanh, những rủi ro và triển vọng trongtương lai của doanh nghiệp
Nhằm đưa ra một cái nhìn khái quát, toàn diện về tình hình tài chính của doanhnghiệp để giúp các nhà đầu tư nắm bắt được xu hướng hoạt động, khả năng sinh lời củadoanh nghiệp trong tương lai, dưới đây, chúng tôi lựa chọn đề tài Phân tích tình hình tàichính của Công ty Cổ phần Kinh Đô Bên cạnh việc đưa ra những phân tích, nhận xét vềcác chỉ số tài chính trong hoạt động kinh doanh, chúng tôi cũng đề xuất một số nhữnggiải pháp để có thể cải thiện tình hình tài chính của doanh nghiệp
I Phương pháp nghiên cứu :
1.
Mục đích: Trong những năm gần đây, thị trường tài chính không ngừng phát triển Vì
vậy, nhóm chúng tôi thực hiện đề tài “phân tích tình hình tài chính công ty cổ phần KinhĐô” nhằm giúp cho NĐT có cái nhìn tổng quan hơn về hình tình tài chính công ty Kinh
Đô trong những năm gần đây
2 Phạm vi: Nghiên cứu công ty cổ phần Kinh Đô, Bibica, từ năm 2008 – 2010.
Trang 54 Hạn chế:
Thời gian nghiên cứu có hạn
Số lượng từ được sử dụng có hạn
Số liệu có sự chênh lệch và sai số nhất định do yếu tố chủ quan và khách quan
II Giới thiệu về Công Ty Cổ Phần Kinh Đô
1 Lịch sử hình thành và phát triển:
CTCP Kinh Đô tiền thân là Công ty TNHH Xây dựng và Chế biến thực phẩmKinh Đô, được thành lập năm 1993 Những ngày đầu thành lập, Công ty chỉ là mộtxưởng sản xuất nhỏ diện tích khoảng 100m2 với 70 công nhân và vốn đầu tư 1,4 tỉ đồng,chuyên sản xuất và kinh doanh bánh snack - một sản phẩm mới đối với người tiêu dùngtrong nước
Năm 1999, công ty tăng vốn điều lệ lên 40 tỷ đồng, thành lập TTTM Savico Kinh Đô, đánh dấu một bước phát triển mới của Kinh Đô sang các lĩnh vực kinh doanhkhác ngoài bánh kẹo Công ty khai trương hệ thống Bakery đầu tiên, mở đầu cho mộtchuỗi hệ thống của hàng bánh kẹo Kinh Đô từ Bắc vào Nam sau này
-Tháng 9/2002, CTCP Kinh Đô được thành lập với vốn điều lệ 150 tỷ đồng, trong
đó Công ty TNHH Xây dựng và Chế biến thực phẩm Kinh Đô góp 50 tỷ đồng
Ngày 12/12/2005, 25 triệu cổ phiếu KDC của công ty chính thức giao dịch lầnđầu tại Trung tâm GDCK TP Hồ Chí Minh
Năm 2008, Kinh Đô và công ty CBTP Thực Phẩm dinh dưỡng Đồng Tâm, ký kếthợp tác liên minh chiến lược toàn diện, Kinh Đô đầu tư vào Vinabico tham gia trực tiếpquản trị và điều hành đánh dấu bước mở rộng sản xuất các sản phẩm thực phẩm và phục
vụ nhu cầu đa dạng của người tiêu dùng
Năm 2010, Công ty đã tiến hành sáp nhập với NKD và Kido, hai công ty liênkết hoạt động cùng ngành Hiện tại, KDC có 02 công ty con là CTCP Kinh Ðô BìnhDương (KDC chiếm 80% vốn cổ phần) và CTCP Vinabico (KDC nắm giữ 51,2% vốn cổphần) Ngoài ra KDC sở hữu 49% vốn cổ phần của CTTNHH Tân An Phước hoạt dộngtrong lĩnh vực bất động sản Vốn điều lệ của KDC năm 2010 là hơn 1.195 tỷ đồng Trởthành doanh nghiệp sản xuất bánh kẹo hàng đầu ở Việt Nam
Trang 63 Vị thế của công ty:
Hiện nay tập đoàn Kinh Đô là nhà sản xuất bánh kẹo hàng đầu tại Việt Nam với thịphần khoảng 20% vào năm 2004 Kinh Đô hiện cũng đang sở hữu một trong nhữngthương hiệu nổi tiếng Lợi thế nổi bật của công ty so với những doanh nghiệp khác trongcùng ngành là:
- Sản phẩm của Kinh Đô đa dạng, nắm bắt tâm lý người tiêu dùng, giá cả hợplý
- Công nghệ sản xuất của Kinh Đô vượt trội so với các doanh nghiệp cùngngành
Trang 7- Sản phẩm của Kinh Đô có sự đột phá về chất lượng, được cải tiến, thay đổimẫu mã thường xuyên với ít nhất trên 40 sản phẩm mới mỗi năm Một điểm khác biệtcủa Kinh Đô so với các doanh nghiệp khác là công thức pha chế phụ gia, nhờ đó mà cácloại bánh kẹo của Kinh Đô có mùi vị hấp dẫn và riêng biệt Đây chính là một lợi thếcạnh tranh lớn của Kinh Đô, ngay cả đối với những đối thủ trong ngành bánh kẹo cócông nghệ tương đương.
B PHÂN TÍCH VĨ MÔ
I Phân tích kinh tế
Giai đoạn 2007-2010 có nhiều biến động của KTTG cũng như của VN Khủng hoảngtài chính Mỹ năm 2007 đã lan rộng thành khủng hoảng KTTG với đỉnh điểm năm 2008.Đến nay, KTTG nói chung và KTVN nói riêng đã đạt được nhiều biến chuyển tích cực.Năm 2010, tốc độ tăng trưởng kinh tế đạt mức 4,2% (các nước phát triển: 2,3%, các nướcđang phát triển: 6,3%) Thương mại thế giới năm 2010 tăng 13,5% (các nước phát triển:11,5%, các nước khác: 16,5%) Ở VN, tốc độ tăng trưởng GDP năm 2010 tăng 6,78% so
Trang 8Lạm phát biến động lớn làm một số chi phí đầu vào của DN tăng, sức muangười tiêu dùng giảm Điều này ảnh hưởng lớn đến hoạt động của FPT cũng như các DNkhác Sẽ khó khăn cho các DN khi triển khai kế hoạch kinh doanh Trong tình hình đó,KDC đã tiến hành tối ưu việc quản lý vòng quay vốn để giảm thiểu thiệt hại và tăng hiệuquả kinh doanh
Lãi suất:
Lãi suất tăng cao đang gây khó khăn cho toàn bộ nền kinh tế - các DN không chỉgặp khó khăn trong việc tiếp cận vốn còn phải trả một chi phí rất cao cho những khoảnvay Trong một thời gian dài, các NHTM duy trì mức lãi suất cho vay cao (có lúc là 19%)khiến dòng vốn của các doanh nghiệp rất khó khăn Hơn nữa, xu hướng biến động lãi suấtvẫn không ổn định nên các DN khó tính toán mức vốn huy động phù hợp
2 Tỷ giá hối đoái:
Trong giai đoạn 2007-2010, trên thị trường Ngân hàng tỷ giá dao động khá mạnh,tăng từ 16.119USD/VND ~ 19.000USD/VND (có thời điểm vượt 20.000USD/VND) gâykhó khăn trực tiếp đến việc nhập khẩu các sản phẩm, dịch vụ,…
Mặt khác, sốt ngoại tệ ở các NHTM cũng ở mức cao, các DN khó có thể huy độngvốn ngoại tệ từ các NHTM mà phải mua ngoại tệ tại thị trường tự do với mức cao hơn
Trang 9nhiều Tuy nhiên, với mức tăng tỷ giá khiến cho việc xuất khẩu phần mềm có phần thuậnlợi hơn Như vậy, biến động tỷ giá ít nhiều ảnh hưởng đến đầu vào và ra cho hoạt độngSXKD của công ty Kinh Đô.
II Phân tích chiến lược kinh doanh của công ty:
Công ty Kinh Đô chính thức kích hoạt hoạt động kinh doanh theo thể chế hóa tổchức vận hành (institutionalization) để tối ưu hóa, đồng bộ hóa và minh bạch hóa cáchoạt động kinh doanh, đầu tư sao cho cả tổ chức đạt được chiến lược tăng trưởng(growth) một cách nhanh nhất (fast), bền vững nhất (sustainable) và hiệu quả nhất(efficient)
CTCP Kinh Đô còn có những mục tiêu hướng tới trong tương lai:
- Tập trung phát triển các sản phẩm có tốc độ tăng trưởng cao, doanh thu lớn, và lợinhuận cao
- Giành thêm thị phần bằng việc mở rộng và đầu tư toàn diện vào hệ thống phânphối và thâm nhập sâu hon nữa vào thị truờng nội địa
- Củng cố hệ thống quản lý
C PHÂN TÍCH NGÀNH
Trong những năm gần đây, cùng với sự phát triển của nền kinh tế và sự gia tăng trongquy mô dân số với cơ cấu trẻ, bánh kẹo là một trong những ngành có tốc độ tăng trưởngcao và ổn định tại Việt Nam Tổng giá trị thị trường ước tính năm 2009 khoảng 7673 tỷđồng, tăng 5,43% so với năm 2008 Theo báo cáo của BMI về ngành thực phẩm và đồuống, tốc độ tăng trưởng doanh số của ngành bánh kẹo (bao gồm cả socola) trong giaiđoạn 2010-2014 ước đạt 8-10%
I Cường độ canh tranh trong lĩnh vực sản xuất bánh kẹo:
1 Số lượng các công ty:
Tham gia thị trường hiện nay, có khoảng hơn 30 doanh nghiệp sản xuất có tên tuổi.Ngoài Kinh Đô, có thể kể đến các thương hiệu nổi tiếng như: Bibica, Haihaco, Biscafun,Vinabico, Hữu nghị, Hải Châu,… Ngoài ra, còn không ít các cơ sở sản xuất bánh kẹo vừa
và nhỏ khác cũng đứng vững trên thị trường Hơn nữa, trong điều kiện hội nhập thị
Trang 10trường, các công ty nước ngoài cũng đang xâm nhập nhanh chóng vào Việt Nam, đây cóthể coi là những đối thủ rất mạnh đối với không chỉ riêng Kinh Đô mà cả các công tytrong nước khác trong lĩnh vực sản xuất bánh kẹo.
2 Thị phần:
Thị trường bánh kẹo có tính chất mùa vụ, sản lượng tiêu thụ tăng mạnh vào thời điểmsau tháng 9 Âm lịch đến Tết Nguyên Đán, trong đó các mặt hàng chủ lực mang hương vịtruyền thống Việt Nam như bánh trung thu, kẹo cứng, mềm, bánh qui cao cấp, các loạimứt, hạt…được tiêu thụ mạnh Cụ thể:
(*)Sau khi sáp nhập thêm KIDO và NKD
Thị phần của thị trường bánh kẹo
Trang 11Công ty Số lượng nhà phân phối Điểm bán lẻ Khu vực phân phối
Năm 2010, sau khi đã sáp nhập lại các công ty con, sản phẩm của Kinh Đô có mặt gần
như khắp cả nước Kinh Đô còn hướng đến các thị trường nước ngoài Đây có thể coi là
cơ sở cho việc phát triển sản phẩm và thị phần cho công ty
4 Tăng trưởng thị trường:
- Với dân số hơn 86 triệu người, Việt Nam được coi là một trong những nước đầy tiềm
năng phát triển trong lĩnh vực hàng tiêu dùng và bán lẻ
Trang 12Theo nghiên cứu của Công ty Tổ chức và điều phối IBA dự báo, sản lượng bánh kẹo tạiViệt nam đến năm 2012 sẽ đạt khoảng 706.000 tấn và tổng doanh thu toàn ngành đạt27.000 tỷ đồng.
Trang 136 Phân tích một số công ty đối thủ cạnh tranh chủ yếu:
* HAIHACO: là một trong năm nhà sản xuất bánh kẹo hàng đầu Việt Nam, là đối thủ
cạnh tranh trực tiếp của các công ty như Bibica, Kinh Đô với qui mô tương đương về thịphần, năng lực sản xuất và trình độ công nghệ
Thế mạnh cạnh tranh của Hải Hà:
Sau gần 50 năm hoạt động vàphát triển, cho đến nay, HHC đã từngbước khẳng định được thương hiệu và vịtrí của mình trên thị trường nội địa
Khác với các công ty lớnkhác trong cùng ngành như KDC và
Trang 14BBC, sản phẩm bánh kẹo của HHC chủ yếu phục vụ cho đối tượng khách hàng bìnhdân, do đó, mức độ cạnh tranh của công ty so với các công ty khác trong cùng ngành làkhá thấp
Dòng kẹo chew của HHC luôn giữ vị trí số 1 về công nghệ, uy tín và thương hiệutrên thị trường
Sản phẩm của HAIHACO rất đa dạng về kiểu dáng và phong phú về chủng loạiđáp ứng được yêu cầu của khách hàng
Mặt khác các sản phẩm Bánh kẹo Hải Hà luôn luôn có chất lượng đồng đều, ổnđịnh nên được người tiêu dùng đặc biệt là ở miền Bắc rất ưa chuộng Thị phần củaHAIHACO ở thị trường này rất lớn
* BIBICA: Trên thị trường bánh kẹo trong
nước, bánh kẹo Bibica xếp thứ 2 sau đối thủ
cạnh tranh lớn nhất là Kinh Đô, đây cũng là
đối thủ chính của Bibica tại khu vực phía
Nam
Thế mạnh của Bibica:
Đối với nguồn nguyên liệu đầu vào,
đặc biệt là mặt hàng đường, BBC có lợi thế
hơn các công ty khác trong cùng ngành vì
có quan hệ mật thiết với công ty Đường
Trang 15Biên Hòa Chính vì vậy, BBC nắm bắt khá kịp thời biến động ảnh hưởng tới giá đường,cũng như giảm thiểu đáng kể chi phí vận chuyển và lưu kho
BBC là đơn vị duy nhất trong ngành bánh kẹo được Viện Dinh Dưỡng Việt Namchọn làm đối tác hợp tác phát triển các sản phẩm dinh dưỡng và chức năng
Hơn nữa, BBC được sự hậu thuẫn của đối tác chiến lược và cũng là cổ đông lớnnhất, Lotte Confectionery từ quý 2/2008 về công nghệ, tính chuyên nghiệp trong bánhàng, tiếp thị, nghiên cứu phát triển và quản lý tài chính Và BBC khá dễ dàng trongviệc nhập khẩu sản phẩm của Lotte, cũng như xuất khẩu sản phẩm sang Hàn Quốc vàsang các nước mà tập đoàn này có hệ thống kênh phân phối
Khó khăn:
Do hầu hết hệ thống máy móc công nghệ của BBC đều nhập khẩu từ nước ngoài,nên công ty đang phải gánh chịu rủi ro về tỷ giá khá lớn Việc tăng lên của tỷ giá nhưgiai đoạn vừa qua đã làm ảnh hưởng không nhỏ tới chi phí khấu hao, dẫn tới tăng chi phísản xuất và giảm lợi nhuận của của Công ty
Hiện nay, các sản phẩm của BBC đang bị cạnh tranh gay gắt bởi các sản phẩmcùng loại và cán sản phẩm thay thế như trái cây, và nước uống trái cây
II Các rào cản:
Hiện nay, khi Việt Nam đã gia nhập WTO đồng thời tình hình kinh tế thế giới và trongnước nhiều biến động tạo nên nhiều rào cản và thách thức cho ngành sản xuất bánh kẹonói chung và công ty Kinh Đô nói riêng:
* Đối với ngành bánh kẹo:
- Các doanh nghiệp nhỏ, tiềm lực tài chính yếu khó có thể chống đỡ trong môitrường cạnh tranh ngày càng khốc liệt do việc gia nhập WTO mang lại
- Giá bột mì và đường, những nguyên liệu chính sẩn xuất bánh kẹo đang có xuhướng tăng vào cuối năm 2010 và đầu 2011 do nguồn cung hạn chế, điều này sẽ làm tănggiá thành sản phẩm Giá thành sản phẩm tăng nhanh trong khi giá bán sản phẩm chỉ tăngchậm sẽ ảnh hưởng đến tình hình lợi nhuận của các doanh nghiệp
- VND có xu hướng ngày càng giảm giá nên sẽ có những tác động nhất định đếngiá thành sản phẩm do phải nhập khẩu một số nguyên vật liệu đầu vào như bột mì,đường, hương liệu, và một số chất phụ gia khác
Trang 16* Đối với công ty Kinh Đô:
- Một số dòng sản phẩm của Công ty có sự tăng trưởng chậm lại và dần đánh mấtthị phần vào tay các đối thủ khác (ví dụ như bánh mỳ công nghiệp )
- Công ty còn phải đối mặt với một số rủi ro như: sự biến động của giá cả nguyênvật liệu đầu vào, rủi ro hàng giả, hàng kém chất lượng, rủi ro do dịch bệnh (cúm giacầm )
- Hoạt động đầu tư tài chính của Công ty khá lớn, do đó sự biến động của thịtrường tài chính sẽ ảnh hưởng phần nào đến kết quả kinh doanh của Công ty
D ĐÁNH GIÁ ĐỘ TIN CẬY CỦA SỐ LIỆU
I Các báo cáo tài chính của KDC được kiểm toán bởi công ty Ernst & Young :
- Ernst & Young là công ty hàng đầu thế giới cung cấp các dịch vụ kiểm toán, thuế,giao dịch tài chính và tư vấn Trên toàn thế giới, công ty chúng tôi có 130.000nhân viên cùng đoàn kết chia sẻ các giá trị chung và cam kết không lay chuyển vềchất lượng Chúng tôi tạo sự khác biệt thông qua việc hỗ trợ nhân viên, kháchhàng và cả cộng đồng phát huy tối đa tiềm năng của mình
- Công ty Trách nhiệm Hữu hạn Ernst & Young Việt Nam là công ty kiểm toánquốc tế đầu tiên thành lập tại Việt Nam, cam kết đem đến cho khách hàng trongnước và quốc tế các dịch vụ kiểm toán, kế toán, thuế và tư vấn có chất lượng caonhất, và tham gia tích cực vào sự phát triển bền vững của đất nước Việt Nam quaviệc cung cấp dịch vụ cho ngày càng nhiều các doanh nghiệp trong nước
- Country Managing Partner: Trần Đình Cường
II Đánh giá của công ty kiểm toán Ernst & Young :
Theo ý kiến của công ty kiểm toán Ernst & Young thì: xét trên mọi phương diệntrọng yếu, các báo cáo tài chính hợp nhất thể hiện trung thực và hợp lý tình hình tài chínhcủa Tập đoàn Kinh Đô cũng như kết quả kinh doanh và các dòng lưu chuyển tiền tệ củaTập đoàn, phù hợp với các chuẩn mực kế toán Việt nam và các quy định hiện hành ápdụng cho các ngân hàng và các tổ chức tín dụng khác hoạt động tại nước CHXHCN ViệtNam
Trang 17Qua những giới thiệu về công ty kiểm toán Ernst & Young ta có thể thấy các ýkiến đánh giá của công ty kiểm toán là đáng tin tưởng Mặt khác, với số lượng cổ đôngnước ngoài lớn cho thấy sự uy tín của công ty trên thị trường Trong các báo cáo thuyếtminh tài chính được công ty giải trình rõ ràng Về vấn đề chênh lệch lợi nhuận sau kiểmtoán năm 2008 đã được Tổng giám đốc Kinh Đô giải trình rõ ràng trước ban quản trị vàcác cổ đông Do đó các số liệu mà Kinh Đô cung cấp là đáng tin cậy.
(Giá trị hao mòn lũy kế) -572,940 -274,861 -218,131
Các khoản đầu tư tài chính dài hạn 1,209,978 994,535 673,385
Trang 18Bảng 2: Bảng BC KQKD Công ty Kinh Đô trong giai đoạn 2008 – 2010
Tổng doanh thu hoạt động tài chính 663,953 63,854 118,538
Lợi nhuận thuần từ hoạt động kinh
I Phân tích khái quát tình hình tài chính của Công ty trong giai đoạn 2008 – 2010
Trang 191 Phân tích khái quát tình hình TC qua BCKQKD:
Lợi nhuận thuần từ
hoạt động kinh doanh -80,112 301,789 617,667 381,901 -476.71 315,878 104.67