- Luận án đã hệ thống hoá và làm rõ lý luận về đào tạo nghề khu vực nông thôn, bao gồm khái niệm, đặc điểm, vai trò và các nhân tố tác động đến đào tạo nghề khu vực nông thôn. - Luận án đã hệ thống hóa và làm rõ lý luận về nguồn tài chính cho đào tạo nghề khu vực nông thôn. Trong đó làm rõ khái niệm về nguồn tài chính, phân loại nguồn tài chính cho đào tạo nghề khu vực nông thôn và vai trò của nguồn tài chính đối với đào tạo nghề khu vực nông thôn. - Luận án đã phân tích và làm rõ các vấn đề cơ bản của huy động nguồn tài chính cho đào tạo nghề khu vực nông thôn trên các khía cạnh nguyên tắc huy động, nội dung huy động nguồn tài chính cho đào tạo nghề khu vực nông thôn. Hoàn thiện các tiêu chí đánh giá huy động nguồn tài chính cho đào tạo nghề khu vực nông thôn. Đồng thời luận án cũng đã phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến việc huy động nguồn tài chính cho đào tạo nghề khu vực nông thôn. - Luận án phân tích và làm rõ nội dung huy động nguồn tài chính cho đào tạo nghề khu vực nông thôn với sự tham gia của chủ thể Nhà nước và các cơ sở GDNN công lập, bao gồm: (i) Ngân sách Nhà nước; (ii) nguồn thu học phí; (iii) nguồn thu từ hoạt động dịch vụ của cơ sở Giáo dục nghề nghiệp và (iv) nguồn vốn nước ngoài trên các khía cạnh về cơ chế huy động và cách thức huy động của từng nguồn tài chính cho đào tạo nghề khu vực nông thôn. 2
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ TÀI CHÍNH HỌC VIỆN TÀI CHÍNH TRỊNH THỊ THANH LOAN HUY ĐỘNG NGUỒN TÀI CHÍNH CHO ĐÀO TẠO NGHỀ KHU VỰC NƠNG THƠN VIỆT NAM LUẬN ÁN TIẾN SĨ KINH TẾ HÀ NỘI - 2022 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ TÀI CHÍNH HỌC VIỆN TÀI CHÍNH - TRỊNH THỊ THANH LOAN HUY ĐỘNG NGUỒN TÀI CHÍNH CHO ĐÀO TẠO NGHỀ KHU VỰC NƠNG THƠN VIỆT NAM Chuyên ngành : Tài - Ngân hàng Mã số : 9.34.02.01 LUẬN ÁN TIẾN SĨ KINH TẾ Người hướng dẫn khoa học: PGS,TS TRẦN XUÂN HẢI PGS,TS VŨ VĂN TÙNG HÀ NỘI - 2022 i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận án “Huy động nguồn tài cho đào tạo nghề khu vực nơng thơn Việt Nam” cơng trình nghiên cứu riêng Các số liệu, tư liệu sử dụng Luận án trung thực, có nguồn gốc, xuất xứ rõ ràng ghi tài liệu tham khảo NGHIÊN CỨU SINH Trịnh Thị Thanh Loan ii MỤC LỤC Trang Lời cam đoan i Mục lục ii Danh mục từ viết tắt v Danh mục bảng vi Danh mục sơ đồ, biểu đồ vii MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài Tổng quan tình hình nghiên cứu .3 Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu luận án 20 Đối tượng, phạm vi nghiên cứu 21 Phương pháp khung nghiên cứu luận án 22 Những đóng góp luận án 24 Kết cấu luận án .24 Chương 1: LÝ LUẬN CHUNG VỀ HUY ĐỘNG NGUỒN TÀI CHÍNH CHO ĐÀO TẠO NGHỀ KHU VỰC NƠNG THƠN 26 1.1 TỔNG QUAN VỀ ĐÀO TẠO NGHỀ KHU VỰC NÔNG THÔN 26 1.1.1 Khái niệm đào tạo nghề đào tạo nghề khu vực nông thôn 26 1.1.2 Đặc điểm đào tạo nghề khu vực nông nôn .29 1.1.3 Vai trò đào tạo nghề khu vực nông thôn 33 1.1.4 Nhân tố tác động đến đào tạo nghề khu vực nông thôn 36 1.2 NGUỒN TÀI CHÍNH CHO ĐÀO TẠO NGHỀ KHU VỰC NƠNG THƠN 38 1.2.1 Khái niệm nguồn tài cho đào tạo nghề khu vực nông thôn 38 1.2.2 Phân loại nguồn tài cho đào tạo nghề khu vực nơng thơn 41 1.2.3 Vai trị nguồn tài đào tạo nghề khu vực nông thôn 44 1.3 HUY ĐỘNG NGUỒN TÀI CHÍNH CHO ĐÀO TẠO NGHỀ KHU VỰC NÔNG THÔN 46 1.3.1 Khái niệm, nguyên tắc huy động nguồn tài cho đào tạo nghề khu vực nông thôn 46 iii 1.3.2 Nội dung huy động nguồn tài cho đào tạo nghề khu vực nông thôn 50 1.3.3 Các tiêu chí đánh giá huy động nguồn tài cho đào tạo nghề khu vực nông thôn 57 1.3.4 Các nhân tố ảnh hưởng đến việc huy động nguồn tài cho đào tạo nghề khu vực nơng thơn 58 1.4 KINH NGHIỆM HUY ĐỘNG NGUỒN TÀI CHÍNH CHO ĐÀO TẠO NGHỀ KHU VỰC NÔNG THÔN VÀ BÀI HỌC CHO VIỆT NAM 61 1.4.1 Kinh nghiệm huy động nguồn tài cho đào tạo nghề khu vực nơng thôn 61 1.4.2 Một số học kinh nghiệm cho Việt Nam 68 KẾT LUẬN CHƯƠNG 71 Chương 2: THỰC TRẠNG HUY ĐỘNG NGUỒN TÀI CHÍNH CHO ĐÀO TẠO NGHỀ KHU VỰC NÔNG THÔN VIỆT NAM 72 2.1 THỰC TRẠNG ĐÀO TẠO NGHỀ KHU VỰC NÔNG THÔN VIỆT NAM 72 2.1.1 Thực trạng mạng lưới sở Giáo dục nghề nghiệp đào tạo nghề khu vực nông thôn .72 2.1.2 Thực trạng quy mô đào tạo nghề khu vực nông thôn Việt Nam .74 2.1.3 Thực trạng chất lượng đào tạo nghề khu vực nông thôn Việt Nam .77 2.2 THỰC TRẠNG HUY ĐỘNG NGUỒN TÀI CHÍNH CHO ĐÀO TẠO NGHỀ KHU VỰC NÔNG THÔN VIỆT NAM 80 2.2.1 Thực trạng huy động nguồn tài từ ngân sách nhà nước .81 2.2.2 Thực trạng huy động nguồn tài từ học phí 98 2.2.3 Thực trạng huy động nguồn tài từ hoạt động dịch vụ sở Giáo dục nghề nghiệp 104 2.2.4 Thực trạng huy động nguồn tài từ nguồn vốn nước ngồi 107 2.3 ĐÁNH GIÁ CHUNG VỀ HUY ĐỘNG NGUỒN TÀI CHÍNH CHO ĐÀO TẠO NGHỀ KHU VỰC NÔNG THÔN VIỆT NAM 112 2.3.1 Kết đạt 112 2.3.2 Hạn chế 114 2.3.3 Nguyên nhân hạn chế .120 iv KẾT LUẬN CHƯƠNG 123 Chương 3: GIẢI PHÁP HUY ĐỘNG NGUỒN TÀI CHÍNH CHO ĐÀO TẠO NGHỀ KHU VỰC NÔNG THÔN VIỆT NAM 124 3.1 ĐỊNH HƯỚNG ĐÀO TẠO NGHỀ KHU VỰC NÔNG THÔN VIỆT NAM 124 3.1.1 Định hướng đào tạo nghề khu vực nông thôn Việt Nam đến năm 2030 124 3.1.2 Mục tiêu đào tạo nghề khu vực nông thôn Việt Nam đến năm 2030 125 3.2 QUAN ĐIỂM VÀ PHƯƠNG HƯỚNG HUY ĐỘNG NGUỒN TÀI CHÍNH CHO ĐÀO TẠO NGHỀ KHU VỰC NÔNG THÔN VIỆT NAM 128 3.2.1 Quan điểm huy động nguồn tài cho đào tạo nghề khu vực nông thôn Việt Nam .128 3.2.2 Phương hướng huy động nguồn tài cho đào tạo nghề khu vực nông thôn Việt Nam 131 3.3 GIẢI PHÁP HUY ĐỘNG NGUỒN TÀI CHÍNH CHO ĐÀO TẠO NGHỀ KHU VỰC NÔNG THÔN VIỆT NAM .132 3.3.1 Giải pháp huy động nguồn tài từ Ngân sách Nhà nước 132 3.3.2 Giải pháp huy động nguồn tài từ học phí 145 3.3.3 Giải pháp huy động nguồn tài từ hoạt động dịch vụ sở Giáo dục nghề nghiệp 151 3.3.4 Giải pháp huy động nguồn tài từ nguồn vốn nước ngồi 154 3.3.5 Các giải pháp khác .155 3.4 MỘT SỐ KIẾN NGHỊ .158 3.4.1 Kiến nghị với Quốc Hội .158 3.4.2 Kiến nghị với Chính Phủ 160 3.4.3 Kiến nghị với Bộ Lao động - Thương binh Xã hội, Bộ Tài 162 KẾT LUẬN CHƯƠNG 163 KẾT LUẬN 164 DANH MỤC CƠNG TRÌNH CỦA TÁC GIẢ ĐÃ CƠNG BỐ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO v DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT CNH-HĐH Công nghiệp hóa - đại hóa CTMTQG Chương trình mục tiêu quốc gia GDNN Giáo dục nghề nghiệp KT-XH Kinh tế - xã hội KVNT Khu vực nông thôn LĐNT Lao động nông thôn NSNN Ngân sách Nhà nước NTC Nguồn tài SXKD Sản xuất kinh doanh UBND Ủy ban nhân dân XDCB Xây dựng vi DANH MỤC CÁC BẢNG Trang Bảng 2.1: Mạng lưới sở GDNN công lập đào tạo nghề khu vực nông thôn Việt Nam giai đoạn 2016-2021 73 Bảng 2.2: Quy mô đào tạo nghề khu vực nông thôn giai đoạn 2016-2021 75 Bảng 2.3: So sánh mức thu nhập bình quân tháng LĐNT qua đào tạo nghề LĐNT chưa qua đào tạo nghề 78 Bảng 2.4: Tổng nguồn tài cho đào tạo nghề khu vực nông thôn Việt Nam giai đoạn 2016-2021 81 Bảng 2.5: Định mức phân bổ ngân sách cho nghiệp đào tạo dạy nghề theo tiêu chí dân số 85 Bảng 2.6: Cơ cấu nguồn tài từ NSNN cho đào tạo nghề khu vực nông thôn giai đoạn 2016-2021 89 Bảng 2.7: Tỷ trọng NTC NSNN đầu tư cho đào tạo nghề khu vực nông thôn tổng chi NSNN cho đào tạo nghề giai đoạn 2016-2021 91 Bảng 2.8: Cơ cấu chi NSNN cho đào tạo nghề khu vực nông thôn giai đoạn 2016-2021 93 Bảng 9: Mức trần học phí sở GDNN công lập chưa tự đảm bảo chi thường xuyên chi đầu tư 99 Bảng 10: Mức trần học phí sở GDNN cơng lập tự đảm bảo kinh phí chi thường xuyên chi đầu tư 100 Bảng 3.1: Mức trần học phí GDNN đề xuất đến năm học 2025-2026 149 vii DANH MỤC CÁC SƠ ĐỒ, BIỂU ĐỒ Trang Sơ đồ 0.1: Khung nghiên cứu luận án 23 Biểu đồ 2.1: Tốc độ tăng trưởng NTC từ NSNN cho đào tạo nghề khu vực nông thôn giai đoạn 2016-2021 89 Biểu đồ 2.2: Cơ cấu NTC từ NSNN cho đào tạo nghề khu vực nông thôn giai đoạn 2016-2021 90 Biểu đồ 2.3: Tỷ trọng nguồn kinh phí thường xuyên tổng NTC NSNN đầu tư cho đào tạo nghề khu vực nông thôn giai đoạn 2016-2021 94 Biểu đồ 2.4: Tỷ trọng kinh phí XDCB tổng NTC NSNN đầu tư cho đào tạo nghề khu vực nông thôn giai đoạn 2016-2021 95 Biểu đồ 2.5: Tỷ trọng nguồn kinh phí CTMTQG tổng NTC NSNN đầu tư cho đào tạo nghề khu vực nông thôn giai đoạn 2016-2021 96 Biểu đồ 2.6: Tỷ trọng nguồn tài từ học phí tổng NTC cho đào tạo nghề khu vực nông thôn giai đoạn 2016-2021 102 Biểu đồ 2.7: Tốc độ tăng trưởng NTC từ học phí cho đào tạo nghề khu vực nông thôn giai đoạn 2016-2021 103 Biểu đồ 2.8: Tỷ trọng NTC từ hoạt động dịch vụ tổng NTC cho đào tạo nghề khu vực nông thôn giai đoạn 2016-2021 106 Biểu đồ 2.9: Tốc độ tăng trưởng NTC từ hoạt động dịch vụ sở GDNN cho đào tạo nghề khu vực nông thôn giai đoạn 2016-2021 107 Biểu đồ 2.10: Tỷ trọng NTC từ nguồn vốn nước tổng NTC cho đào tạo nghề khu vực nông thôn giai đoạn 2016-2021 111 Biểu đồ 2.11: Tốc độ tăng trưởng NTC từ nguồn vốn nước cho đào tạo nghề khu vực nông thôn giai đoạn 2016-2021 111 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Đối với quốc gia có xuất phát điểm từ sản xuất nơng nghiệp chủ yếu CNH-HĐH nơng nghiệp nơng thơn có ý nghĩa định thành cơng tiến trình CNH-HĐH đất nước Nguồn nhân lực nhân tố định đến thành công công CNH-HĐH nông nghiệp nông thôn Phát triển nguồn nhân lực mục tiêu hàng đầu chiến lược phát triển KTXH, nguồn nhân lực đào tạo với chất lượng cao góp phần nâng cao lực cạnh tranh để chủ động hội nhập kinh tế với khu vực quốc tế đồng thời đảm bảo cho phát triển bền vững quốc gia Việt Nam có xuất phát từ sản xuất nông nghiệp chủ yếu thực CNH-HĐH đất nước Với đặc thù quốc gia nơng nghiệp, Việt Nam có nguồn lao động dồi đặc biệt nguồn lao động khu vực nông thôn lao động qua đào tạo chiếm tỷ lệ thấp Cơ cấu ngành nghề, cấu trình độ đào tạo cân đối nghiêm trọng đặc biệt chất lượng chưa đáp ứng so với đòi hỏi sản xuất biến động nhanh chóng khoa học cơng nghệ thị trường lao động Đào tạo nghề cho lao động khu vực nông thôn nghiệp Đảng, Nhà nước, cấp, ngành xã hội nhằm nâng cao chất lượng lao động nông thôn, đáp ứng yêu cầu CNH-HĐH nông nghiệp nông thôn Nhà nước tăng cường đầu tư để đào tạo nghề cho lao động khu vực nơng thơn, có sách bảo đảm thực công xã hội hội học nghề lao động khu vực nông thơn, khuyến khích, huy động tạo điều kiện để toàn xã hội tham gia đào tạo nghề khu vực nông thôn Nghị Đại hội XIII Đảng [5] xác định rõ phương hướng “Phát triển nông nghiệp hàng hóa tập trung quy mơ lớn theo hướng đại, ứng dụng công nghệ cao, nâng cao giá trị gia tăng phát triển bền vững…” Theo đào tạo nghề khu vực nông thôn huy động nguồn tài cho 159 sâu rộng đặt yêu cầu phức tạp việc xây dựng, ban hành luật sách Vì vậy, cần phải thường xuyên nghiên cứu, bổ sung, hồn thiện, tạo mơi trường pháp lý để giải pháp huy động nguồn tài cho đào tạo nghề khu vực nơng thơn góp phần nâng cao chất lượng nguồn nhân lực cho công xây dựng phát triển đất nước Hệ thống văn quy phạm pháp luật GDNN nói chung đào tạo nghề khu vực nơng thơn nói riêng nước ta chưa thực đầy đủ thống nên q trình thực thi cịn nhiều vướng mắc, khó khăn cần tháo gỡ Do vậy, vướng mắc chế, sách tài nhằm huy động nguồn tài cho đào tạo nghề khu vực nơng thôn cần phải khắc phục sở tăng cường tính thơng thống, minh bạch Hệ thống văn pháp lý chưa đồng bộ, chế, sách chưa minh bạch vơ hình chung tạo kẽ hở sách làm cho q trình huy động nguồn tài cho đào tạo nghề khu vực nơng thơn nước ta chưa thật hiệu quả, chưa mang lại kết mong muốn, đặc biệt việc áp dụng phương thức xã hội hóa Để huy động có hiệu nguồn tài cho đào tạo nghề khu vực nơng thơn, thời gian tới cần đẩy mạnh việc hoàn thiện thể chế sách tài phù hợp với chế thị trường Đồng thời, tổ chức tốt việc thi hành Luật quản lý giáo dục Luật Giáo dục, Luật Giáo dục nghề nghiệp, nghị định, văn hướng dẫn luật huy động nguồn tài cho đào tạo nghề khu vực nơng thơn, sách thuế có liên quan Đẩy mạnh hồn thiện đổi chế, sách khuyến khích thành phần kinh tế tham gia đào tạo nghề cho lao động khu vực nơng thơn; có chế khuyến khích, hỗ trợ doanh nghiệp đầu tư đào tạo nghề cho lao động khu vực nông thôn thông qua hỗ trợ doanh nghiệp thu hồi vốn đầu tư Cơ chế, sách chỉnh sửa phù hợp, thơng thống, thuận lợi khuyến khích thu hút nhà đầu tư nước 160 Sớm hoàn thiện khung pháp lý xã hội hóa huy động nguồn tài cho đào tạo nghề khu vực nông thôn sở tổng kết đánh giá kinh nghiệm địa phương nước quốc tế Trong tập trung vào việc quy định phương thức Nhà nước tham gia vào dự án đầu tư có xã hội hóa huy động nguồn tài Đồng thời, nghiên cứu ban hành quy định việc dành khoản vốn đáng kể từ NSNN theo hình thức để tham gia vào dự án đào tạo nghề cho lao động khu vực nông thôn nhằm thúc đẩy kinh tế khu vực nơng thơn theo kịp tiến trình cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước Quốc Hội tiếp tục sách đầu tư NSNN cho GDNN nói chung đào tạo nghề khu vực nơng thơn nói riêng Kiến nghị Quốc Hội yêu cầu Bộ Tài lập dự toán NSNN, báo cáo toán NSNN cần chi tiết số liệu NSNN đầu tư cho lĩnh vực GDNN kèm theo thuyết minh ngân sách Quốc Hội cân nhắc việc bổ sung chương riêng quy định cụ thể chi tiết hoạt động đặt hàng, đấu thầu cung cấp dịch vụ GDNN Luật GDNN Để góp phần nâng cao hiệu sử dụng NSNN Quốc Hội cần tăng cường hình thức nội dung giám sát việc tuân thủ công khai, minh bạch Ngân sách Nhà nước 3.4.2 Kiến nghị với Chính Phủ Hồn thiện sách đào tạo nghề khu vực nông thôn Thứ nhất, tiếp tục hồn thiện thể chế, sách việc làm, thị trưòng lao động phù hợp với định hướng phát triển kinh tế - xã hội đất nước bối cảnh hội nhập: nghiên cứu, xây dựng tổ chức thực sách nhằm hỗ trợ, khuyến khích doanh nghiệp sử dụng lao động khu vực nơng thôn qua đào tạo, bối cảnh tác động cách mạng công nghiệp 4.0; sách hỗ trợ tạo việc làm cho đối tượng yếu thế, 161 nhóm đối tượng dễ bị tổn thương xã hội; hoàn thiện khung khổ pháp lý để vận hành thông suốt đồng thị trường, phát triển yếu tố thị trường lao động; xem xét phê chuẩn công ước Tổ chức Lao động quốc tế liên quan đến thị trường lao động Thứ hai, tổ chức thực có hiệu chương trình, dự án, hoạt động hỗ trợ tạo việc làm; hoạt động hỗ trợ tạo việc làm qua Quỹ quốc gia việc làm nguồn ủy thác qua Ngân hàng Chính sách xã hội; lồng ghép sách việc làm cơng chương trình, dự án phát triển KT-XH… Thứ ba, hồn thiện hệ thống thơng tin thị trường lao động: hồn thiện tiêu thị trường lao động theo hướng hội nhập, đặc biệt vừa phải phản ánh đặc điểm thị trường lao động Việt Nam vừa phải so sánh với nước giới; đẩy mạnh thu thập, cập nhật phân tích thơng tin thị trường lao động thơng tin tình hình biến động, nhu cầu việc làm doanh nghiệp; nâng cao chất lượng dự báo thị trường lao động ngắn hạn dài hạn nhằm cung cấp thông tin hội việc làm, chỗ việc làm trống, khoá đào tạo giúp người lao động lựa chọn định học nghề, tiếp cận việc làm phù hợp Thứ tư, nâng cao lực hệ thống sở đào tạo tư vấn, định hướng giới thiệu việc làm cho người lao động; phối hợp hoạt động sở đào tạo với doanh nghiệp để đào tạo theo địa chỉ, theo nhu cầu thị trường lao động Tiếp tục đầu tư đồng cho đào tạo nhân lực thuộc ngành, nghề trọng điểm quốc gia, ngành, nghề tiếp cận với trình độ tiên tiến khu vực, quốc tế; nâng cao chất lượng nguồn nhân lực thông qua đẩy mạnh đào tạo kỹ năng, lực thực hành Định mức chi NSNN cho nghiệp GDNN thời kỳ ổn định ngân sách lấy người dân làm tiêu chí phân bổ Chính phủ cần điều chỉnh định mức phân bổ phù hợp với nhu cầu đào tạo nghề người dân, đặc biệt người dân khu vực nơng thơn, miền núi, hải đảo 162 Chính phủ cần có quy định nhiệm vụ, vai trị, trách nhiệm quan quản lý GDNN huy động sử dụng nguồn tài cho GDNN nói chung đào tạo nghề khu vực nơng thơn nói riêng 3.4.3 Kiến nghị với Bộ Lao động - Thương binh Xã hội, Bộ Tài Bộ Lao động - Thương binh Xã hội phối hợp với Bộ Tài tổ chức xây dựng, ban hành định mức kinh tế - kỹ thuật ngành nghề đào tạo cho lao động khu vực nông thôn Đồng thời hướng dẫn áp dụng định mức kinh tế - kỹ thuật ngành nghề đào tạo Hàng năm, Bộ Lao động - Thương binh Xã hội cần rà soát, đánh giá để kịp thời điều chỉnh, bổ sung định mức kinh tế - kỹ thuật ngành nghề đào tạo ban hành cho phù hợp với điều kiện, đặc điểm, tình hình kinh tế - xã hội Bên cạnh đó, Bộ Lao động - Thương binh Xã hội cần phải xây dựng kế hoạch theo lộ trình bố trí nguồn lực để triển khai xây dựng ban hành định mức kinh tế - kỹ thuật đào tạo nghề; tổng hợp chung tình hình thực định mức kinh tế kỹ thuật đào tạo lĩnh vực GDNN nói chung đào tạo nghề khu vực nơng thơn nói riêng Bộ Tài chủ trì bố trí nguồn kinh phí từ ngân sách Trung ương để thực đề án, chiến lược phát triển GDNN nói chung đào tạo nghề khu vực nơng thơn nói riêng Ngồi ra, Bộ Tài cần xây dựng, rà sốt, hồn thiện quy định cho vay lại vốn vay ODA, vay ưu đãi nước ngồi Chính phủ để sở GDNN công lập tiếp cận nguồn vốn vay ưu đãi nước nguồn vốn vay ODA 163 KẾT LUẬN CHƯƠNG Nội dung chương đề cập đến định hướng đào tạo nghề cho lao động khu vực nông thôn Việt Nam đến năm 2030 Xác định mục tiêu chung mục tiêu cụ thể cho giai đoạn nhằm nâng cao chất lượng, mở rộng cấu ngành nghề đào tạo, cấu trình độ đào tạo nâng cao hiệu quả, tạo chuyển biến đào tạo nghề đáp ứng nhu cầu nguồn nhân lực tham gia trực tiếp vào sản xuất, kinh doanh, dịch vụ Đẩy nhanh chất lượng đào tạo nghề cho lao động khu vực nông thôn nhằm đáp ứng nhu cầu sử dụng lao động thị trường nước khu vực giới, nhằm tăng sức cạnh tranh lao động Việt Nam trình hội nhập kinh tế quốc tế Chương đưa quan điểm phương hướng đào tạo nghề khu vực nông thôn Việt Nam thời gian tới Trên sở lý luận huy động nguồn tài cho đào tạo nghề khu vực nông thôn chương thực trạng huy động nguồn tài cho đào tạo nghề khu vực nông thôn Việt Nam chương 2, kết hợp với kinh nghiệm huy động nguồn tài cho đào tạo nghề khu vực nông thôn số quốc gia giới, luận án đề xuất nhóm giải pháp nhằm huy động nguồn tài cho đào tạo nghề khu vực nông thôn Việt Nam Luận án đề xuất số kiến nghị Quốc Hội, Chính phủ, Bộ Lao động - Thương binh Xã hội nhằm huy động nguồn tài đáp ứng nhu cầu đào tạo nghề khu vực nông thôn Việt Nam 164 KẾT LUẬN Huy động nguồn tài cho đào tạo nghề khu vực nơng thơn sở đảm bảo cho phát triển kinh tế ổn định lâu dài, đặc biệt bối cảnh kinh tế tri thức Với mục tiêu nghiên cứu đặt hệ thống hóa làm rõ mặt lý luận hoàn thiện huy động nguồn tài cho đào tạo nghề khu vực nông thôn để áp dụng vào thực tiễn Luận án giải nội dung sau: Thứ nhất, Luận án hệ thống hóa làm rõ vấn đề lý luận đào tạo nghề khu vực nơng thơn, nguồn tài huy động nguồn tài cho đào tạo nghề khu vực nơng thơn Trình bày kinh nghiệm huy động nguồn tài cho đào tạo nghề khu vực nơng thơn số quốc gia Từ rút số học kinh nghiệm cho Việt Nam Thứ hai, Luận án khái quát thực trạng đào tạo nghề khu vực nơng thơn Việt Nam Đi sâu phân tích thực trạng huy động nguồn tài cho đào tạo nghề khu vực nông thôn năm qua thông qua kênh huy động: NSNN; nguồn tài từ học phí; nguồn tài từ hoạt động dịch vụ sở GDNN; nguồn vốn nước ngồi Qua kết đạt được, hạn chế nguyên nhân hạn chế việc huy động nguồn tài cho đào tạo nghề khu vực nơng thơn Việt Nam Thứ ba, sở trình bày định hướng mục tiêu đào tạo nghề khu vực nông thôn, quan điểm phương hướng huy động nguồn tài cho đào tạo nghề khu vực nơng thơn, Luận án đề xuất nhóm giải pháp huy động nguồn tài cho đào tạo nghề khu vực nông thôn Việt Nam số kiến nghị thực giải pháp Huy động NTC nói chung huy động NTC cho đào tạo nghề khu vực nơng thơn nói riêng vấn đề có phạm vi rộng phức tạp, có liên quan đến nhiều lĩnh vực khác Trong khuôn khổ nghiên cứu 165 luận án khó tránh khỏi hạn chế định nội dung, phương pháp tiếp cận cách giải số vấn đề cụ thể Vì vậy, tác giả mong nhận ý kiến nhà khoa học, quan quản lý, đơn vị cá nhân có quan tâm đến vấn đề để kết nghiên cứu hoàn chỉnh DANH MỤC CƠNG TRÌNH CỦA TÁC GIẢ ĐÃ CÔNG BỐ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN Trịnh Thị Thanh Loan (đồng tác giả) (2016), Hoàn thiện chế tự chủ tài trường đại học cơng lập: thực trạng giải pháp, Tạp chí Kinh tế Châu Á - Thái Bình Dương, số 483, tr.26-28 Trịnh Thị Thanh Loan (đồng tác giả) (2017), Một số vấn đề kế tốn chi phí sản phẩm giá thành sản phẩm doanh nghiệp trồng rừng, Tạp chí Kinh tế Châu Á - Thái Bình Dương, số tháng 1, tr.7-9, 18 Trịnh Thị Thanh Loan (2020), Huy động nguồn lực tài để đào tạo nghề cho lao động nơng thơn Việt Nam, Tạp chí Tài chính, số tháng (733), tr.69-71 Trịnh Thị Thanh Loan (2020), Nâng cao hiệu sử dụng ngân sách Nhà nước đào tạo nghề cho lao động nông thôn, Tạp chí Kế tốn & Kiểm tốn, số tháng (202), tr.50-54 Trịnh Thị Thanh Loan (2022), Nghiên cứu kinh nghiệm huy động nguồn tài cho đào tạo nghề khu vực nông thôn số nước: Bài học cho Việt Nam, Tạp chí Kế tốn & Kiểm toán, số tháng (225), tr.159-162 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu Tiếng Việt Khúc Thế Anh (2020), “Dân trí tài người nghèo khu vực nông thôn Việt Nam”, Luận án tiến sĩ, Đại học Kinh tế quốc dân Hồ Thị Diệu Ánh (2015), “Tự tạo việc làm lao động nông thôn địa bàn tỉnh Nghệ An”, Luận án tiến sĩ, Đại học Kinh tế quốc dân Ban cán Đảng, Bộ Lao động - Thương binh Xã hội (2018), Nghị 617-NQ/BCSĐ, “Nghị tiếp tục đổi nâng cao chất lượng giáo dục nghề nghiệp đến năm 2021 định hướng đến năm 2030” Ban chấp hành Trung ương Đảng cộng sản Việt Nam (2008), Nghị số 26-NQ/TW Hội nghị lần thứ bảy Ban chấp hành Trung ương khóa X nơng nghiệp, nông dân, nông thôn Ban chấp hàng Trung ương Đảng cộng sản Việt Nam (2021), Nghị Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XIII Bộ Giáo dục Đào tạo, Bộ Tài chính, Bộ Lao động - Thương binh Xã hội (2016), “Thông tư liên tịch số 09/2016/TTLT-BGDĐT-BTCBLĐTBXH hướng dẫn thực nghị định số 86/2015/NĐ-CP quy định chế thu, quản lý sở giáo dục thuộc hệ thống giáo dục quốc dân sách miễn, giảm học phí, hỗ trợ chi phí học tập” Bộ Tài (2018-2022), Báo cáo tốn NSNN 2016-2020 Bộ Tài (2021), Dự tốn NSNN 2021 Chính phủ (2015), “Nghị định số 16/2015/NĐ-CP quy định chế tự chủ đơn vị nghiệp cơng lập” 10 Chính phủ (2019), “Nghị định số 32/2019/NĐ-CP quy định giao nhiệm vụ, đặt hàng đấu thầu cung cấp sản phẩm, dịch vụ công sử dụng Ngân sách Nhà nước từ nguồn kinh phí chi thường xuyên” 11 Chính phủ (2021), “Nghị định số 114/2021 quản lý sử dụng vốn hỗ trợ phát triển thức (ODA) vốn vay ưu đãi nhà tài trợ nước ngồi” 12 Chính Phủ (2021), Nghị định 60/2021/NĐ-CP Quy định chế tự chủ tài đơn vị nghiệp cơng lập 13 Chính phủ (2021), Nghị định 81/2021/NĐ-CP, Quy định chế thu, quản lý học phí với sở giáo dục thuộc hệ thống giáo dục quốc dân sách miễn giảm học phí, hỗ trợ chi phí học tập; giá dịch vụ lĩnh vực giáo dục, đào tạo 14 Bùi Quang Dũng (2010), “Một số vấn đề phát triển xã hội nông thôn năm 2009 (Lao động việc làm nông thôn)”, Đề tài nghiên cứu khoa học cấp Bộ, Viện Khoa học xã hội Việt Nam 15 Nguyễn Quốc Dũng (2012), “Đào tạo nghề giải việc làm cho niên nông thôn khu vực đồng sông Cửu Long”, Đề tài NCKH cấp Bộ 16 Phạm Ngọc Dũng, Đinh Xuân Hạng (2011), Giáo trình Tài - Tiền tệ, Nhà xuất Tài 17 Trương Anh Dũng (2014), “Hoàn thiện chế quản lý tài thúc đẩy dạy nghề Việt Nam đến năm 2020”, Luận án tiến sĩ, Học viện Tài 18 Trần Lê Duy (2018), “Nâng cao chất lượng lao động nông thôn tỉnh Thái Nguyên”, Luận án tiến sĩ, Đại học Thái Nguyên 19 Nguyễn Văn Đại (2012), “Đào tạo nghề cho lao động nông thôn vùng đồng sông Hồng thời kỳ CNH, HĐH”, Luận án tiến sĩ, Đại học Kinh tế quốc dân 20 Bùi Hồng Đăng (2017), “Nghiên cứu nâng cao chất lượng đào tạo nghề cho lao động nông thôn tỉnh Nam Định”, Luận án tiến sĩ, Học viện Nông nghiệp Việt Nam 21 Phạm Mạnh Hà (2012), “Giải việc làm cho lao động nơng thơn tỉnh Ninh Bình q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa”, Luận án tiến sĩ, Học viện trị quốc gia Hồ Chí Minh 22 Bùi Tiến Hanh, Phạm Thị Hoàng Phương (2016), Giáo trình Quản lý Tài cơng, Nhà xuất Tài chính, Hà Nội 23 Trần Xuân Hải (2018), “Huy động nguồn lực tài nâng cao chất lượng giáo dục nghề nghiệp Việt Nam”, Đề tài nghiên cứu khoa học, Học viện tài 24 Trần Thị Bích Hạnh (2003), “Sử dụng hiệu nguồn lao động tỉnh vùng kinh tế trọng điểm miền trung giai đoạn cơng nghiệp hóa, đại hóa”, Luận án tiến sĩ, Học viện trị quốc gia Hồ Chí Minh 25 Nguyễn Thị Huệ (2014), “Việc làm cho lao động nơng nghiệp q trình xây dựng nơng thơn Thủ đô Hà Nội”, Luận án tiến sĩ, Học viện trị quốc gia Hồ Chí Minh 26 Phùng Lê Khanh, Lê Thị Hồng Liên (2019), “Một số giải pháp nâng cao chất lượng đào tạo nghề cho lao động nông thôn Cần Thơ”, Viện Khoa học Giáo dục nghề nghiệp 27 Trần Thế Lữ (2018), “Huy động nguồn tài sở giáo dục nghề nghiệp công lập Việt Nam”, Luận án tiến sĩ, Học viện Tài 28 Nguyễn Hồi Nam (2015), “Chính sách việc làm cho lao động nơng thơn bối cảnh di dân - Nghiên cứu số tỉnh Bắc Trung Bộ”, Luận án tiến sĩ, Đại học Kinh tế quốc dân 29 Khương Thị Nhàn (2015), “Giải pháp tài cho đào tạo nghề chất lượng cao Việt Nam”, Luận án tiến sĩ, Học viện Tài 30 Trần Thị Minh Phương (2015), “Giải pháp tạo việc làm cho lao động nông thôn thành phố Hà Nội bối cảnh thị hóa”, Luận án tiến sĩ, Học viện Nông nghiệp Việt Nam 31 Quốc Hội (2014), “Luật Giáo dục nghề nghiệp 74/2014/QH13” 32 Quốc Hội (2015), “Luật Ngân sách Nhà nước số 83/2015/QH13” 33 Quốc Hội (2020), Nghị số 122/2020/QH14, “Kéo dài thời kỳ ổn định NSNN giai đoạn 2017-2020 sang năm 2021” 34 Nguyễn Hữu Tài (2007), Giáo trình Lý thuyết Tài tiền tệ, Nhà xuất Đại học Kinh tế quốc dân, Hà Nội 35 Tổng Cục Giáo dục nghề nghiệp (2017-2022), Báo cáo Giáo dục nghề nghiệp Việt Nam 2016-2021 36 Tổng cục Thống kê (2017-2022), Niên giám Thống kê 2016-2021 37 Tổng cục Thống kê (2017-2022), Báo cáo điều tra lao động việc làm 2016-2021 38 Tổng cục Thống kê (2022), Thơng cáo báo chí tình hình lao động việc làm năm 2021 số phát triển người Việt Nam 2016-2020 39 Nguyễn Thị Ánh Tuyết (2015), “Vốn xã hội phát triển ngành nghề phi nơng nghiệp nơng thơn”, Tạp chí Khoa học xã hội Việt Nam, số (91) 40 Phạm Hương Thảo (2019), “Chính sách hỗ trợ việc làm lao động nông thôn khu vực Tây Bắc”, Luận án tiến sĩ, Đại học Kinh tế quốc dân 41 Bùi Thị Ngọc Thoa (2017), “Nâng cao chất lượng công tác đào tạo nghề cho lao động nông thôn địa bàn huyện Chương Mỹ, thành phố Hà Nội”, Tạp chí Khoa học công nghệ Lâm nghiệp số 1-2017 42 Thủ tướng Chính phủ (2007), “Quyết định số 157/2007/QĐ-Ttg tín dụng học sinh, sinh viên” 43 Thủ tướng Chính phủ (2009), “Quyết định 1956/2009/QĐ-Ttg, Quyết định Phê duyệt đề án Đào tạo nghề cho lao động nông thơn đến năm 2020” 44 Thủ tướng Chính phủ (2010), “Quyết định 800/QĐ-Ttg phê duyệt chương trình mục tiêu quốc gia xây dựng nông thôn giai đoạn 2010-2020” 45 Thủ tướng Chính phủ (2015), “Nghị định số 86/2015/NĐ-CP quy định chế thu, quản lý học phí sở giáo dục thuộc hệ thống giáo dục quốc dân sách miễn giảm học phí, hỗ trợ chi phí học tập từ năm học 2015-2016 đến năm học 2020-2021” 46 Thủ tướng Chính phủ (2015), Quyết định số 971/QĐ-Ttg sửa đổi, bổ sung Quyết định số 1956/QĐ-Ttg ngày 27 tháng 11 năm 2009 Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Đề án Đào tạo nghề cho lao động nông thôn đến năm 2020 47 Thủ tướng phủ (2016), “Quyết định 46/2016/QĐ-Ttg ban hành định mức phân bổ dự toán chi NSNN” 48 Thủ tướng Chính phủ (2019), “Dự thảo đề án xếp, tổ chức lại hệ thống sở giáo dục nghề nghiệp đến năm 2030” 49 Thủ tướng Chính phủ (2019), “Quyết định số 1656/2019/QĐ-Ttg điều chỉnh mức cho vay học sinh, sinh viên” 50 Thủ tướng Phủ (2021), Quyết định 2239/QĐ-Ttg Phê duyệt chiến lược phát triển Giáo dục nghề nghiệp giai đoạn 2021-2030, tầm nhìn đến 2045 51 Thủ tướng Chính phủ (2022), Quyết định 150/QĐ-Ttg Phê duyệt chiến lược phát triển nông nghiệp nơng thơn bền vững giai đoạn 20212030, tầm nhìn đến 2050 52 Phạm Đức Thuần (2018), “Đánh giá nhân tố ảnh hưởng đến nhu cầu việc làm lao động nông thôn thành phố Cần Thơ”, Luận án tiến sĩ, Đại học Cần Thơ 53 Đỗ Thị Thanh Vân (2008), “Giải pháp huy động vốn cho đầu tư phát triển đào tạo nghề Việt Nam”, Luận án tiến sĩ, Học viện Tài 54 Viện nghiên cứu khoa học dạy nghề (2014), “Một số giải pháp đầu tư đồng phát triển nghề trọng điểm”, Đề tài nghiên cứu khoa học cấp Bộ, Tổng cục dạy nghề 55 Hồng Việt, Vũ Đình Thắng (2013), Giáo trình kinh tế nông thôn, Nhà xuất Đại học Kinh tế quốc dân, Hà Nội 56 Vũ Thị Thanh Xuân (2016), “Đào tạo nghề cho xuất lao động nông thôn”, Tạp chí Kinh tế Quản lý Tài liệu nước 57 ADB (2008), Financing Technical and Vocational Education and Training in the People’s Republic of China 58 DEVCO B3 (2014),“Vocational Education and Training in European development Cooperation”, European Commission 59 George Abuselidze; Lasha Beridze (2019), “Financing models of vocational education and its impact on the economy: Problems and perspectives”, SHS Web of Conferences 66, 01001 60 Jon Lauglo (1993), “Vocational training: analysis of policy and models Case studies of Sweden, Germany and Japan”, International Institute for Educational Planning 61 Michael Hanni (2019), “Financing of Education and Technical and vocational education and training (TVET) in Latin America and the Caribbean”, Macroeconomics of Development series, No.200 (LC/TS.2019/29/Rev.1), Santiago, Economic Commission for Latin America and the Caribbean (ECLAC) 62 Oliver K.Kirui, Marta Kozicka (2018), “Vocational Education and Training for farmers and other actors in the Agri-food value chain in Africa”, Zef, Center of Development Research University of Bonn 63 Qinghua Zhang (2006), “Education in the rural sector of China”, Beijing University, China 64 Robert Palmert (2017), “Financing TVET in the East Asia and Pacific region” 65 UNEVOC (1996), “Financing Technical and Vocational Education: Modalities and Expriences”, UNESCO’s International Institute for Educational Planning ...BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ TÀI CHÍNH HỌC VIỆN TÀI CHÍNH - TRỊNH THỊ THANH LOAN HUY ĐỘNG NGUỒN TÀI CHÍNH CHO ĐÀO TẠO NGHỀ KHU VỰC NÔNG THÔN VIỆT NAM Chuyên ngành : Tài... án trung thực, có nguồn gốc, xuất xứ rõ ràng ghi tài liệu tham khảo NGHIÊN CỨU SINH Trịnh Thị Thanh Loan ii MỤC LỤC Trang Lời cam đoan i Mục lục ii Danh mục từ viết tắt... sở vật chất, trang thi? ??t bị trường tạo nhiều sản phẩm xã hội hóa Các sở GDNN công lập vừa phải nghiên cứu nhu cầu tiêu dùng thị trường, vừa phải rà soát lực nhân lực, trang thi? ??t bị để sản xuất