Kế hoạch bài dạy môn công nghệ lớp 3 sách kết nối tri thức với cuộc sống soạn chuẩn cv 2345 (kì 2) Giáo án môn công nghệ lớp 3 sách kết nối tri thức với cuộc sống soạn chuẩn cv 2345 (kì 2)
TUẦN 20 MÔN CÔNG NGHỆ LỚP CHỦ ĐỀ: THỦ CÔNG KĨ THUẬT BÀI 7: DỤNG CỤ VÀ VẬT LIỆU LÀM THỦ CÔNG ( TIẾT) I YÊU CẦU CẦN ĐẠT: Kiến thức: - Kể tên số vật liệu, dụng cụ đơn giản để làm thủ công - Lựa chọn vật liệu làm thủ công phù hợp, yêu cầu Năng lực: 2.1 Năng lực công nghệ - Hiểu biết công nghệ: Kể tên số vật liệu, dụng cụ đơn giản để làm thủ công Lựa chọn vật liệu phù hợp, yêu cầu 2.2 Năng lực chung: - Tự chủ tự học: sử dụng dụng cụ vật liệu phù hợp để trang trí thêm góc học tập giúp hỗ trợ việc học tập hiệu - Giao tiếp hợp tác: Nhận biết mô tả vật liệu, dụng cụ Có thói quen trao đổi, giúp đỡ học tập; biết hoàn thành nhiệm vụ học tập theo hướng dẫn thầy cô Phẩm chất - Chăm chỉ: Ham học hỏi, tìm tịi để mở rộng hiểu biết vận dụng kiến thức học dụng cụ, vật liệu vào học tập sống ngày gia đình - Trách nhiệm: Có ý thức bảo quản, giữ gìn dụng cụ, vật liệu gia đình Có ý thức xếp dụng cụ, vật liệu gọn gàng II ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC: - GV: số dụng cụ thủ công; sản phẩm mẫu thủ công; tranh ảnh sách giao khoa; - HS: SGK, VBT, ghi III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU: TIẾT Hoạt động GV Hoạt động HS Hoạt động: Mở đầu (5-7p) a Mục tiêu: Huy động kiến thức, kĩ năng, kinh nghiệm thân vật dụng thủ công để làm sản phẩm thủ cơng Kích thích tính tị mị, hứng thú tạo tâm học tập cho HS từ đầu tiết học b Cách thức tiến hành: - GV tổ chức cho học sinh chơi trò chơi - HS quan sát, suy nghĩ trả powerpoint trả lời câu hỏi dẫn dắt vào lời câu hỏi học: Cây suôn đuồn đuột Trong ruột đen thui Con nít lui cui Dẫm đầu đè xuống! Là gì?(Bút chì) 2.Đầu vng vắn Thân chia nhiều dốt mau, Tính tình chân thực đáng yêu Muốn biết dài ngắn chiều có em? (Thước kẻ) Đưa hình ảnh giấy màu hỏi gì? Giấy màu Đủ màu: trắng, xám, đỏ, vàng Nước vào dẻo, dễ dàng nặn chơi Trở nên rắn khô Nhà có vài đồ nung? (đất sét) - GV gọi HS chơi - 1-2 HS trả lời câu hỏi, HS - GV nhận xét dẫn dắt vào học: Các khác nhận xét, góp ý đồ dùng em vừa tìm qua việc chơi - HS lắng nghe, nhắc lại tên trị chơi dụng cụ vật liệu thủ cơng Vậy ngồi dụng cụ vật liệu thủ cơng tren cịn có dụng cụ vật liệu để tìm hiểu rõ em vào học 7: Dụng cụ liệu làm thủ cơng (tiết 1) HĐ Hình thành kiến thức (30-33p) Hoạt động 1: Tìm hiểu chung dụng cụ vật liệu làm thủ công (13-15p) a Mục tiêu: Giúp HS hình thành kiến thức - HS quan sát Hình 1, thảo khái quát số loại vật liệu, dụng cụ để luận nhóm ghi vào làm thủ công phổ biến dùng cho HS cấp Tiểu học Giúp HS biết số tạo hình với số vật liệu thủ công b Cách thức tiến hành - GV tổ chức cho HS chơi trị chơi theo nhóm 4: Nhìn nhanh – nhớ + GV chiếu tranh thời gian phút sau ẩn tranh yêu cầu HS ghi lại tên - HS chơi theo nhóm đồ dùng mà em nhìn thấy ảnh - Gv yêu cầu học sinh ghi bảng nhóm tên đồ dùng sau làm việc nhóm Nhóm làm nhiều thưởng - GV nhận xét - chiếu lại Hình hỏi: Theo đồ dùng gọi dụng cụ thủ - Tên đồ dùng có cơng; đồ dùng gọi vật liệu thủ ảnh: keo; giấy màu, màu; cơng? băng dán màu; bìa; kéo; - GV u cầu HS chia sẻ nhóm đơi: Ngồi thước; bút màu; compa; bút vật liệu dụng cụ làm thủ cơng chì Hình 1, em kể thêm vật liệu - HS trả lời dụng cụ khác mà em biết? - GV nhận xét kết luận: Dụng cụ vật liệu thủ công yếu tố tạo sản phẩm thủ cơng - HS chia sẻ nhóm đơi - GV cho HS chơi trị chơi “Ghép đơi” tìm tên gọi phù hợp với tranh (GV chuẩn bị sẵn tranh thẻ chữ phù hợp với tranh để HS thực chơi ghép đơi theo nhóm 6) - HS lắng nghe + Tranh - HS thực chơi Ghép đôi theo nhóm + Thẻ chữ: Xé, nặn, gấp, cắt đường thẳng, cắt đường cong, cắt đoạn khác nhau, dán hồ dán, dán keo sữa, dán băng dán - GV mời đại diện nhóm trình bày kết - GV mời đại diện nhóm lên phân loại cách tạo hình: a) Dùng tay tạo hình; b) Dùng kéo tạo hình; c) Dùng vật liệu hỗ trợ dán - GV kết luận: Chúng ta có nhiều cách tạo hình với vật liệu thủ cơng khác Hoạt động 2: Tìm hiểu cách lựa chọn vật liệu làm thủ công (15-17p) a Mục tiêu: Giúp HS lựa chọn vật liệu - Đại diện 2, nhóm trả lời làm thủ cơng phù hợp yêu cầu - Đại diện nhóm lên phân loại b Cách thức tiến hành *Tính chất liệu làm thủ công: - GV yêu cầu HS thảo luận nhóm 2, Quan sát Hình trả lời câu hỏi: - HS lắng nghe + Mời – HS nêu tên vật liệu có hình + Vật liệu có tính chất mềm, cứng, thấm nước, không thấm nước? - HS quan sát Hình avf trả lời câu hỏi: + HS nêu - GV hỏi thêm: Em nêu số sản phẩm + HS nêu thủ công tạo từ vật liệu trên? - GV chiếu thêm số hình ảnh sản phẩm tạo từ vật liệu - GV kết luận: Mỗi vật liệu khác tạo sản phẩm thủ công khác * Quan sát tranh xác định: - GV gợi ý HS khai thác Hình thơng qua số câu hỏi phụ như: + Trong tranh có sản phẩm thủ cơng nào? + Những sản phẩm làm từ vật liệu nào? - HS trả lời => GV chốt: Vật liệu làm thủ cơng có nhiều - HS quan sát loại Khi lựa chọn vật liệu thủ cơng, cần chọn loại có tính chất phù hợp, an tồn, - HS lắng nghe khơng độc hai tận dụng vật liệu tái chế => Gv mở rộng: Kể tên số sản phẩm thủ công tạo nên từ vật liệu tái chế - GV chiếu hình ảnh số sản phẩm thủ - HS quan sát trả lời câu công đươc làm từ vật liệu tái chế để giới hỏi thiệu thêm cho HS HĐ vận dụng, trải nghiệm (2-3 p) a Mục tiêu: Giúp HS kết nối kiến thức học dụng cụ vật liệu làm thủ công vào thực tiễn đời sống Hoạt động - HS lắng nghe, ghi nhớ hướng tới mục tiêu hình thành phát triển lực sử dụng công nghệ HS b Cách thức tiến hành: ? Hơm em biết thêm kiến thức gì? - HS chia sẻ ? Nhắc lại nội dung học hơm nay? ? Em có cảm nhận tiết học hôm nay? - GV nhận xét, đánh giá tiết học, tuyên dương - HS quan sát - Dặn dò: HS nhà xem lại xem trước tiết - 1-2 HS chia sẻ - số HS nêu - HS chia sẻ cảm nhận - HS lắng nghe để thực IV ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY: TUẦN 22 MÔN CÔNG NGHỆ CHỦ ĐỀ: THỦ CÔNG KĨ THUẬT BÀI 7: DỤNG CỤ VÀ VẬT LIỆU LÀM THỦ CÔNG ( TIẾT) I YÊU CẦU CẦN ĐẠT: Kiến thức: - Kể tên số vật liệu, dụng cụ đơn giản để làm thủ công - Sử dụng dụng cụ làm thủ cơng cách an tồn Năng lực: 2.1 Năng lực công nghệ - Sử dụng công nghệ: Sử dụng dụng cụ làm thủ công cách an toàn 2.2 Năng lực chung: - Tự chủ tự học: sử dụng dụng cụ vật liệu phù hợp để trang trí thêm góc học tập giúp hỗ trợ việc học tập hiệu - Giải vấn đề sáng tạo: Nhận tình an tồn sử dụng dụng cụ, vật liệu làm thủ cơng nói riêng dụng cụ, vật liệu khác sinh hoạt gia đình nói chung đề xuất giải pháp phù hợp Phẩm chất - Chăm chỉ: Ham học hỏi, tìm tịi để mở rộng hiểu biết vận dụng kiến thức học dụng cụ, vật liệu vào học tập sống ngày gia đình - Trách nhiệm: Có ý thức bảo quản, giữ gìn dụng cụ, vật liệu gia đình Có ý thức xếp dụng cụ, vật liệu gọn gàng II ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC: - GV: số dụng cụ thủ công; sản phẩm mẫu thủ công; tranh ảnh sách giao khoa; - HS: SGK, VBT, ghi III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU: TIẾT Hoạt động GV Hoạt động HS Hoạt động: Mở đầu (5-7p) a Mục tiêu: Huy động kiến thức, kĩ năng, kinh nghiệm thân vật dụng thủ công để làm sản phẩm thủ cơng Kích thích tính tị mị, hứng thú tạo tâm học tập cho HS b Cách thức tiến hành: - GV tổ chức cho học sinh chơi trò chơi powerpoint trả lời câu hỏi dẫn - HS quan sát, suy nghĩ trả lời câu hỏi dắt vào học: Kể tên sản phẩm thủ công mà em biết Đâu dụng cụ vật liệu làm thủ công? A.) B.) C) D) Đưa hình ảnh sản phẩm thủ cơng hỏi: Sản phẩm thủ công làm từ vật liệu dụng cụ làm thủ công nào? (Vật liệu: Vải nỉ, màu Dụng cụ: - 1-2 HS trả lời câu hỏi, HS khác nhận xét, góp ý Kéo, bút chì) - HS lắng nghe, nhắc lại tên - GV gọi HS chơi - GV nhận xét dẫn dắt vào học: Để làm sản phẩm thủ cơng ta cần phải có vật liệu dụng cụ Vậy sử dụng dụng cụ làm thủ công để cách đảm bảo an tồn em học 7: Dụng cụ liệu làm thủ cơng (tiết 2) HĐ Hình thành kiến thức (3033p) Hoạt động 3: Tìm hiểu cách sử dụng dụng cụ làm thủ công (13-15p) a Mục tiêu: Giúp HS biết cách sử dụng dụng cụ làm thủ công cách an toàn b Cách thức tiến hành - GV tổ chức cho HS chơi trị chơi theo nhóm 4: Ghép đơi - GV cho HS chơi trị chơi “Ghép đơi” tìm tên gọi phù hợp với tranh (GV chuẩn bị sẵn tranh thẻ chữ phù hợp với tranh để HS thực chơi ghép 10 - HS chơi theo nhóm Phẩm chất - Phẩm chất chăm chỉ: Có tinh thần chăm học tập, ln tự giác tìm hiểu - Phẩm chất trách nhiệm: Có ý thức bảo quản, giữ gìn sản phẩm cơng nghệ gia đình II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Kế hoạch dạy, giảng Power point - SGK thiết bị, học liệu phụ vụ cho tiết dạy III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Khởi động: - Mục tiêu: + Tạo khơng khí vui vẻ, khấn khởi trước học + Nêu đủ số lượng vật liệu, dụng cụ để làm xe đồ chơi - Cách tiến hành: - GV tổ chức trò chơi để khởi động học - HS tham gia chơi cách trả lời câu hỏi: - HS tham gia chơi + Câu 1: Kể tên vật liệu, dụng cụ cần thiết để làm khởi động xe đồ chơi? + Trả lời: Tấm phomếch hình chữ nhật hình vng; que tre; ống hút giấy; giấy màu; bút chì, + Câu 2: Tấm pho-mếch hình vng dùng làm thước kẻ, compa, màu vẽ, băng dính phận xe cần số lượng bao nhiêu? + Trả lời: Cần dùng pho-mếch hình vng để làm bánh xe - GV Nhận xét, tuyên dương - GV dẫn dắt vào - HS lắng nghe 69 Luyện tập: - Mục tiêu: Thực hành làm xe đồ chơi đơn giản theo hướng dẫn - Cách tiến hành: Hoạt động Thực hành làm xe đồ chơi (làm việc nhóm 2) - GV chia sẻ Hình 5, 6, Đồng thời - HS quan sát GV làm hình nêu thao tác làm làm mẫu cho HS mẫu, ghi nhớ quan sát bước, thao tác làm - GV đặt câu hỏi gợi mở, hướng dẫn HS quan sát nắm bước làm - HS lắng nghe, trả * Bước 1: Làm bánh xe trục bánh xe: lời + Từ bốn pho-mếch hình vng có cạnh dài 4cm làm bốn bánh xe hình trịn theo mơ tả hình + Trang trí bánh xe cahs tơ màu theo mẫu - GV hỏi: Em có ý tưởng khác để trang trí bánh xe? - GV tiếp tục hướng dẫn: + Dùng compa tạo lỗ bánh xe + Luồn que tre vào ống hút giấy để tạo thành trục bánh xe + Lắp trục bánh xe theo mơ tả hình - HS trả lời theo suy nghĩ - Cả lớp lắng nghe, ý quan sát để ghi 70 nhớ - GV lưu ý HS: Đảm bảo an toàn lắp bánh xe vào trục * Bước 2: Làm thân xe + Dùng pho-mếch hình chữ nhật có chiều dài 15cm chiều rộng 10cm để làm thân xe Hình + Trang trí thân xe theo mẫu * Bước 3: Hồn thiện: + Dùng băng dính gắn trục bánh xe vào thân xe Hình + Kiểm tra điều chỉnh lại sản phẩm (nếu cần) - GV u cầu nhóm đơi thực hành làm - GV quan sát, hỗ trợ đánh giá trình thực hành 71 - Sau HS hoàn thiện xong sản phẩm, GV hướng dẫn HS sử dụng phiếu đánh giá sản phẩm - GV yêu cầu HS nhận xét chia sẻ cách cải - Các nhóm thực hành tiến sản phẩm với bạn làm sản phẩm - GV nhận xét, đánh giá tuyên dương Hoạt động Giới thiệu sản phẩm (Làm việc nhóm đơi) - GV hướng dẫn HS tổ chức trưng bày sản phẩm - Yêu cầu nhóm chuẩn bị sẵn nội dung thuyết trình để giới thiệu chi tiết sản phẩm nhóm - HS lắng nghe, hồn thiện phiếu đánh giá - Các nhóm tham quan sản phẩm - Mời đại diện số nhóm nêu nhận xét, đánh giá sản phẩm nhóm - GV lưu ý nhóm đánh giá theo yêu cầu phiếu đánh giá sản phẩm, ưu điểm, kinh nghiệm học hỏi từ nhóm bạn - GV nhận xét, đánh giá hoạt động nhóm - HS chia sẻ - Cả lớp lắng nghe 72 - HS lắng nghe - Các nhóm chuẩn bị giới thiệu sản phẩm nhóm theo u cầu - Các nhóm tham quan sản phẩm - Đại diện số nhóm trình bày - Cả lớp lắng nghe - HS lắng nghe, rút kinh nghiệm Vận dụng - Mục tiêu: + Củng cố kiến thức học tiết học để học sinh khắc sâu nội dung + Vận dụng kiến thức học vào thực tiễn + Tạo khơng khí vui vẻ, hào hứng, lưu luyến sau học sinh học - Cách tiến hành: - GV hướng dẫn HS nhà suy nghĩ lắp thêm phận - HS lắng nghe, ghi giúp xe đồ chơi tự chuyển động nhớ nhà thực - GV chiếu Hình 10 để HS tham khảo 73 - Cả lớp quan sát, học hỏi - GV nhận xét chung, tuyên dương - Nhận xét sau tiết dạy, dặn dò nhà - HS lắng nghe, rút kinh nghiệm IV ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY: TUẦN 33 CÔNG NGHỆ CHỦ ĐỀ 10: LÀM ĐỒ CHƠI Bài 10: LÀM ĐỒ CHƠI (T4) 74 I YÊU CẦU CẦN ĐẠT: Năng lực đặc thù: Sau học, học sinh sẽ: - Biết bước tính chi phí để làm xe đồ chơi - Lập bảng tính chi phí làm xe đồ chơi - Vận dụng kiến thức học vào thực tiễn làm đồ chơi sống Năng lực chung - Năng lực tự chủ, tự học: Có biểu ý học tập, tự giác tìm hiểu thơng tin từ ngữ liệu cho sẵn học - Năng lực giải vấn đề sáng tạo: Biết xác định sản phẩm cơng nghệ gia đình bảo quản sản phẩm - Năng lực giao tiếp hợp tác: Có biểu tích cực, sơi nhiệt tình hoạt động nhóm Có khả trình bày, thuyết trình… hoạt động học tập Phẩm chất - Phẩm chất chăm chỉ: Có tinh thần chăm học tập, ln tự giác tìm hiểu - Phẩm chất trách nhiệm: Có ý thức bảo quản, giữ gìn sản phẩm cơng nghệ gia đình II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Kế hoạch dạy, giảng Power point - SGK thiết bị, học liệu phụ vụ cho tiết dạy III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động giáo viên Khởi động: - Mục tiêu: + Tạo khơng khí vui vẻ, khấn khởi trước học + Nêu bước làm xe đồ chơi 75 Hoạt động học sinh - Cách tiến hành: - GV tổ chức trò chơi để khởi động học - HS tham gia chơi cách trả lời câu hỏi: - HS tham gia chơi + Câu 1: Để làm xe đồ chơi, cần phải có bước? khởi động Đó bước nào? + Trả lời: Cần phải thực theo bước: Làm trục bánh xe, làm + Câu 2: Đề gắn trục bánh vào phàn thân ta phải dùng thân xe hồn thiện dụng cụ gì? + Trả lời: Ta dùng băng dính để gắn trục - GV Nhận xét, tuyên dương bánh xe với phần thân xe - GV dẫn dắt vào - HS lắng nghe Khám phá: - Mục tiêu: Biết bước tính chi phí để làm xe đồ chơi - Cách tiến hành: Hoạt động Các bước tính chi phí làm xe đồ chơi (làm việc nhóm 2) - GV chuẩn bị thẻ tên bước tính chi phí làm - Các nhóm nhận thẻ xe đồ chơi phát cho nhóm đơi - u cầu nhóm đánh số vào thẻ theo thứ tự bước thực để tính chi phí làm xe đồ chơi 76 - GV tổ chức cho đại diện nhóm lên bảng trình bày kết nhóm - Các nhóm thảo luận, - GV mời nhóm khác quan sát, nhận xét đánh số vào thẻ theo yêu cầu - GV nhận xét tổng kết hoạt động - GV mời 1-2 HS nêu lại bước tính chi phí làm xe đồ chơi tổng hợp lên bảng để lớp quan sát: - Đại diện nhóm + Bước 1: Liệt kê tên số lượng vật liệu, dụng trình bày cụ cần mua + Bước 2: Tìm giá tiền vật liệu, dụng cụ - Các nhóm khác nhận + Bước 3: Tính số tiền để mua loại vật liệu, dụng xét cụ theo số lượng liệt kê - Lắng nghe rút kinh + Bước 4: Tính tổng số tiền để mua tất loại vật nghiệm liệu, dụng cụ theo số lượng liệt kê - 1- HS nhắc lại Luyện tập: - Mục tiêu: Lập bảng tính chi phí làm xe đồ chơi - Cách tiến hành: Hoạt động Lập bảng tính chi phí làm xe đồ chơi (Làm việc cá nhân) - GV hướng dẫn HS lập bảng tính chi phí cách - HS lắng nghe trả lời câu hỏi sau: + Em có sẵn dụng cụ để làm xe đồ chơi? + Em cần mua vật liệu để làm xe đồ chơi? + Mỗi loại vật liệu em cần mua số lượng bao nhiêu? 77 - HS trả lời theo suy nghĩ - HS lắng nghe - GV tổng hợp giới thiệu cho HS biết cách tìm giá tiền vật liệu, dụng cụ cần mua hàng/siêu thị, tìm kiếm thơng tin mạng Internet, phù hợp với điều kiện địa phương - GV hướng dẫn HS tìm cách tính chi phí mua vật - HS suy nghĩ, trả lời liệu cách trả lời câu hỏi sau: + Làm tính số tiền mua loại vật liệu dụng cụ theo số lượng liệt kê? + HS trả lời theo suy + Làm tính số tiền mua tất vật liệu nghĩ dụng cụ liệt kê? + Trả lời: Tính tổng số tiền mua loại vật liệu, dụng cụ - GV mời học sinh khác nhận xét - GV nhận xét chung, tuyên dương - HS nhận xét bạn - Lắng nghe, rút kinh nghiệm Vận dụng - Mục tiêu: + Củng cố kiến thức học tiết học để học sinh khắc sâu nội dung + Vận dụng kiến thức học vào thực tiễn + Tạo khơng khí vui vẻ, hào hứng, lưu luyến sau học sinh học - Cách tiến hành: - GV giao nhiệm vụ, hướng dẫn HS nhà thực hành - HS nhận nhiệm vụ, việc tính tốn chi phí làm xe đồ chơi ghi nhớ nhà thực 78 cách người thân mua vật liệu cần thiết hồn thành bảng tính chi phí thực tế - GV nhận xét chung, tuyên dương - Nhận xét sau tiết dạy, dặn dò nhà - HS lắng nghe, rút kinh nghiệm IV ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY: CÔNG NGHỆ CHỦ ĐỀ : TỰ NHIÊN VÀ CƠNG NGHỆ Bài 6: AN TỒN VỚI MƠI TRƯỜNG CƠNG NGHỆ TRONG GIA ĐÌNH (T4) 79 I YÊU CẦU CẦN ĐẠT: Năng lực đặc thù: Sau học, học sinh sẽ: - Biết thêm số tình khơng an tồn sử dụng sản phẩm cơng nghệ thực tiễn - Thực hành an toàn sử dụng sản phẩm công nghệ Năng lực chung - Năng lực tự chủ, tự học: Có biểu ý học tập, tự giác tìm hiểu thơng tin từ ngữ liệu cho sẵn học - Năng lực giải vấn đề sáng tạo: Biết sử dụng an tồn sản phẩm cơng nghệ gia đình bảo quản sản phẩm - Năng lực giao tiếp hợp tác: Có biểu tích cực, sơi nhiệt tình hoạt động nhóm Có khả trình bày, thuyết trình… hoạt động học tập Phẩm chất - Phẩm chất chăm chỉ: Có tinh thần chăm học tập, ln tự giác tìm hiểu - Phẩm chất trách nhiệm: Có ý thức bảo quản, giữ gìn sử dụng an tồn sản phẩm cơng nghệ gia đình II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Kế hoạch dạy, giảng Power point - SGK thiết bị, học liệu phụ vụ cho tiết dạy: Một số sản phẩm công nghệ thường sử dụng gđ; Phiếu III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Khởi động: - Mục tiêu: + Tạo khơng khí vui vẻ, khấn khởi trước học + Phân biệt tình an tồn sản phẩm công nghệ - Cách tiến hành: - GV cho HS hơm trước chưa hồn thành - HS lắng nghe 80 tập vận dung báo cáo kết sau hoàn - Cả lớp nhận xét, bổ sung thành - GV Nhận xét, tuyên dương - GV dẫn dắt vào Khám phá: - Mục tiêu: Biết thêm số tình khơng an tồn sử dụng sản phẩm cơng nghệ thực tiễn - Cách tiến hành: Hoạt động An tồn sử dụng số sản phẩm cơng nghệ (làm việc nhóm 4) - GV chia sẻ tranh có tình - Học sinh làm việc nhóm 4, khơng an tồn nhiều vị trí khác (ở gia thảo luận trình bày: đình, nhà máy, trường học, ) VD: Tình khơng an VD: bàn bật số lớn sử dụng; dây điện toàn nhà: bàn bật số nhà máy bị chập lóe điện; lớn sử dụng Tình - Y/C HS chọn thẻ có tình khơng làm bàn an tồn xảy gia đình; phân tích hậu nóng q cháy, làm cháy xảy cách xử lí tình quần áo - GV nhận xét chung, tuyên dương - Chốt ND HĐ Luyện tập: - Mục tiêu: + Thực hành an toàn sử dụng sản phẩm công nghệ - Cách tiến hành: Hoạt động Thực hành xử lí tình khơng an tồn (Làm việc nhóm 2) - GV cho HS thực hành với cách sử dụng - HS làm việc theo nhóm 2: số sản phẩm cơng nghệ em chuẩn bị nhà Các em lấy sản phẩm 81 chẩn bị nói với bạn cách sử dụng an tồn SP - GV Mời số em trình bày - Một số HS trình bày trước lớp - GV mời học sinh khác nhận xét - GV nhận xét chung, tuyên dương - HS nhận xét nhận xét bạn - GV y/c số em lên thực hành với số sản phẩm thực được: cắm phích điện vào ổ - Lắng nghe, rút kinh điện; sử dụng ấm đun nước điện; cách xử lí nghiệm nhận gọi điện thoại sạc, - Một số em lên thực hành trước lớp - GV nhận xét, tuyên dương - Chốt lại ND bàit học Vận dụng - Mục tiêu: + Củng cố kiến thức học tiết học để học sinh khắc sâu nội dung + Vận dụng kiến thức học vào thực tiễn + Tạo khơng khí vui vẻ, hào hứng, lưu luyến sau học sinh học - Cách tiến hành: - GV hướng dẫn HS lập bảng lưu lại tình - HS nhận nhiệm vụ khơng an tồn sử dụng số sản phẩm - Hoàn thành nhà chia cơng nghệ gia đình, sau ngày chia sẻ với sẻ hàng ngày (nếu có) bạn lớp để lớp phòng tránh biết cách xử lí (nếu có) Tên sản Sự cố khơng Cách xử lí phẩm an tồn cố - Nhận xét, tuyên dương - Dặn HS nhà chia sẻ cách sử dụng an tồn sản phẩm cơng nghệ cho thành viên gia đình biết IV ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY: 82 83 ... Giúp HS kết nối kiến thức học dụng cụ vật liệu làm thủ công vào thực tiễn đời sống Hoạt động - HS lắng nghe, ghi nhớ hướng tới mục tiêu hình thành phát tri? ??n lực sử dụng công nghệ HS b Cách thức. .. CHỈNH SAU BÀI DẠY: TUẦN 22 MÔN CÔNG NGHỆ CHỦ ĐỀ: THỦ CÔNG KĨ THUẬT BÀI 7: DỤNG CỤ VÀ VẬT LIỆU LÀM THỦ CÔNG ( TIẾT) I YÊU CẦU CẦN ĐẠT: Kiến thức: ... dụng cụ làm thủ công để cách đảm bảo an tồn em học 7: Dụng cụ liệu làm thủ cơng (tiết 2) HĐ Hình thành kiến thức (30 33p) Hoạt động 3: Tìm hiểu cách sử dụng dụng cụ làm thủ công ( 13- 15p) a Mục tiêu: