Sự hình thành và phát triển các phái Phật giáo

42 1 0
Sự hình thành và phát triển các phái Phật giáo

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

CHƯƠNG 1:GIỚI THIỆU TỔNG QUAN VỀ KINH TRUNG BỘ : Sự hình thành phát triển phái Phật giáo : Phật giáo Nguyên thủy thành lập từ đức Phật cịn có Kinh tạng Luật tạng Sau đức Phật nhập diệt, đạo Phật bắt đầu chia thành hai phái: Thượng tọa gồm người lớn tuổi chứng đắc A la hán Đại Chúng gồm đa số cịn lại, có khuynh hướng phát triển, tiến Dần theo thời gian, phái lại tiếp tục chia thành 18 phái khác nữa, có lúc lên đến 25 phái pháp có Kinh tạng, Luật tạng Luận tạng riêng giải thích theo tư tưởng, hiểu biết riêng phái Vì Phật giáo phái khơng cịn giống Phật giáo Ngun thủy Phật giáo Nguyên thủy → Phật giáo Bộ phái → Phật giáo Đại thừa “ Tóm lại, phân ly Cộng đồng Tăng già thành nhiều phái xuất phát từ nhiều nguyên nhân khác phức tạp, mà nhận biết cách rõ ràng, chúng thay đổi theo thời gian.” 1.1 : Tam tạng phái Phật giáo : 1.1.1 : Thượng Tọa : Kinh : Panca Nikaya : Ngũ : Trường Bộ kinh = Trường A Hàm : Pháp Tạng Trung Bộ kinh = Trung A Hàm:Thuyết Nhất Thiết Hữu Tăng Chi Bộ kinh = Tăng Nhất : Đại Chúng Tương Ưng Bộ kinh=Tạp A Hàm:Thuyết Nhứt ThiếtHữu \Tiểu Bộ kinh Luật : Vinaya Pitaka Luận : 1) Dhammasangani : Pháp Tập luận 2) Vibhanga : Phân Biệt luận 3) Dhatukatha : Giới luận 4) Puggala Pannatti : Nhân Thi Thiết luận 5) Kathavatthu : Luận Sự 6) Yamaka : Song Luận 7) Patthana : Phát Thú luận 2.tổng quát Tập Kinh Trung Bộ (Majjhima Nikàya) gồm 152 kinh tất cả, chia thành tập : tập I, gồm 50 Kinh đầu, tập II gồm 50 Kinh tiếp tập III, gồm 52 Kinh, theo nguyên Pàli Hội Pàli Text Society để phiên dịch dùng ba dịch làm tài liệu Tài liệu thứ ghi tiếng Anh chữ Hán, tự ghi vào Pàli, chữ, hàng, trang một, theo học Pàli này, từ năm 1952 đến năm 1955 Hội Dharmaduta Vidhyalaya Colombo, Tích Lan, Ngài Pannananda diễn giảng Bản tài liệu thứ hai dịch "The Middle Length Sayings" Cô L B Horner, hội Pàli Text Society, cơng trình dịch thuật chu tồn; thứ ba dịch tiếng Nhật Nam truyền Đại Tạng Kinh Chương 2: tổng quan giáo lý nghiệp báo I GIỚI THIỆU TỔNG QUÁT Ý NGHĨA CỦA NGHIỆP BÁO 2.1.Nghiệp: Tiếng Pàli gọi Kamma, tiếng phạn Karma có ý nghĩa hành vi hay hành động Dịch nghĩa nghiệp tác ý (Citana) Tư tưởng, lời nói, việc làm thường ý muốn làm động phát khởi Phật giáo gọi ý chí hay ý muốn tác ý Tất hànhh động có tác ý dù biểu thân, khẩu, ý tạo nghiệp Những hành động không cố ý, không chủ tâm biểu lời nói hay việc làm khơng tạo nghiệp Tác ý yếu tố quan trọng để tạo nghiệp Đức Phật dạy: “Này Tỳ kheo, Như Lai xác nhận tác ý nghiệp, có ý muốn làm có hành động thân, ý.” (Angutta Nikaya III, 415 the Expositor Phần tr 117) 2.1.1.Báo : Trả lại, đáp lại Nghiệp báo thọ nhận đem lại từ hành động có tác ý II NHỮNG NÉT ĐẶC BIỆT CỦA NGHIỆP BÁO 1 Sự liên hệ nghiệp nhân nghiệp Phật giáo cho biến hoá vũ trụ, lưu chuyển nhân sinh mạng nghiệp lực chúng sanh tạo thành Nghiệp lực (sức mạnh nghiệp) hàng vi thiện hay ác chúng sanh Chúng giống màu sắc cách liên tục không ngắt đoạn huân nhiễm tâm thức chúng sinh, chủ tể sinh mệnh lại từ tâm thức theo ngoại duyên (điều kiện bên ngoài) mà hành bộc lộ giống hạt giống gieo xuống đất nhờ ngoại dun ánh sáng, độ ẩm, khơng khí mà sanh trưởng Đó hành nghiệp mà hành nghiệp kết tạo tác nghiệp nên nói : “Thiện ác đáo đầu chung hữu báo” Nghĩa là: Thiện ác cuối có báo Qua ta thấy nhân có mặt có mặt có nhân tức tạo thành dầu sớm hay muộn, mà có mặt tức nhân có mặt Cả hai thống biện chứng ly khai hay phủ định kéo theo ly khai hay phủ định Vì khơng nghiệp nhân khơng đưa đến không nghiệp không làm nhân cho nghiệp khác Nhơn tương đãi đắp đổi cho tiếp nối không ngừng Do đó, sống gieo hạt giống bất thiện gặt hái khổ đau đưa đến tương lai ngược lại hành động thiện sản sinh nghiệp lạc thú, hạnh phúc lời Đức Chúa Jêsu dạy: “Con người gieo gặt đó.” Hay Kinh Tạp A Hàm có ghi: “Đã gieo giống nào, Thì gặt hái Hành thiện thâu gặt lành, Hành ác thâu gặt dữ.” Như nghiệp khởi sinh quan trọng: Vì hạnh phúc hay thống khổ tương lai phần lớn tuỳ thuộc vào Cũng hành động khứ ảnh hưởng (duyên sinh) nhiều hay đến tính tình hồn cảnh Đức Phật dạy: “Dục tri tiền nhân Kim sinh thọ giả thị Dục tri lai quả, Kim sanh tác giả thị.” (Muốn biết đời trước tạo nhân xem đời chịu nào; Muốn biết đời sau chịu xem đời tạo nhân gì.) Bài kệ nhân nói lên cách minh xác tác dụng nghiệp qua liên hệ nhân ba đời khứ, vị lai Định luật nhân lãnh vực tinh thần đạo đức “nghiệp Báo” nên người viết xin sâu vào ác loại nghiệp tác dụng để làm sáng tỏ sai biệt, bất bình đẳng người Các loại nghiệp tác dụng nghiệp Trong Phật giáo có 60 danh từ nói nghiệp, người viết trình bày số nghiệp bổn a Phân loại theo thân, khẩu, ý Nghiệp gồm: Thân nghiệp: Thân biểu nghiệp, thân vô biểu nghiệp Ngữ nghiệp: Ngữ biểu nghiệp, ngữ vô biểu nghiệp Ý nghiệp: Gồm ý nghĩ có tạo nghiệp Thân biểu nghiệp: Sự tính tốn cố ý phát động nơi thân với nét biểu lộ rõ rệt trông thấy Thân vô biểu nghiệp: Khi khởi lên thân biểu nghiệp bên nội tâm có lực vơ hình khơng biểu lộ rõ rệt, theo luật nhân thúc đẩy thân hoạt động hay đừng hoạt động Năng lực tiềm ẩn khó trơng thấy Ngữ biểu nghiệp ngữ vô biểu nghiệp tương tợ b Phân loại theo thiện, ác, vô ký Thiện nghiệp: Thân thiện nghiệp: Xa lìa sát, đạo, dâm Ngữ thiện nghiệp: Xa lìa nói dối, xa lìa nói hai lưỡi, xa lìa nói lời thơ ác, xa lìa nói thêu dệt Ý thiện nghiệp: Không tham, không sân, chánh kiến Ác nghiệp: Thân ác nghiệp: Sát, đạo, dâm Ngữ ác nghiệp: Nói ác, nói lời vơ ích, nói dối, nói ly gián chia rẽ Ý ác nghiệp: Tham, sân, tà kiến Vô ký nghiệp: Không thiện, không ác Do sức nghiệp yếu không sinh Theo Luận Tỳ Sa 51 thì: “Pháp hay chiêu cảm báo khả ái, lạc thọ gọi hiện, cịn khơng cảm khơng khả ái, khổ thọ gọi ác, khác với hai gọi vơ ký.” Luận Câu Xá 15 cho rằng: “Nghiệp an ổn hay chiêu cảm báo khả Niết bàn tạm thời vĩnh viễn xa lìa thống khổ gọi thiện, nghiệp khơng an ổn hay chiêu cảm báo bất khả gọi ác Còn nghiệp trái với hai tánh gọi vô ký.” Tất việc lành phát động thân, khẩu, ý trải qua ba giai đoạn gia hạnh, bản, hậu khởi Gia hạnh tiền phương tiện; lúc việc hoàn thành; hậu khởi hành động sau phần nghiệp đạo, phần gia hạnh hay hậu khởi Luận Câu Xá 16 có nói: “Về bất thiện, thân ác nghiệp đoạn trừ phần thân ác, hành động khơng kể vào thân nghiệp ác thuộc gia hạnh hậu khởi việc uống rượu, đánh trói… Vì việc khơng thô bạo rõ rệt thân ác hạnh làm kẻ khác mạng, của… Như Đức Phật dạy đặc biệt phải xa lánh Chỉ việc ác làm kẻ khác mạng, của… Mới gọi nghiệp đạo Ngữ ác nghiệp đạo không kể ác hạnh thuộc gia hạnh, hậu khởi, khinh vi Ý ác nghiệp đạo không kể ác hạnh thuộc tư ác lòng tham nhẹ… Về thiện, thân thiện nghiệp thuộc gia hạnh, hậu khởi việc khác bố thí, cúng dường, lìa uống rượu… Ngữ thiện nghiệp đoạn trừ phần ngữ diệu hạnh ngữ, thật ngữ… Không kể vào, ý thiện nghiệp đoạn trừ phần ý diệu hạnh tư thiện không kể vào.” c Phân loại theo thời gian Hiện nghiệp: Là nghiệp nhân gây trog đời trổ kiếp kẻ giết người bị tử hình… nên tục ngữ có câu: “Đời xưa báo chầy, Đời báo giây nhãn tiền.” Sinh nghiệp: Nhân gieo kiếp trả kiếp kế cận Nói hai nghiệp Đức Phật dạy: “Có hai loại nghiệp Tỳ kheo, hai? Tội có kết tội có kết đời sau Thế tội có kết tại? Ở Tỳ kheo có người thấy vua chúa bắt người ăn trộm, kẻ vơ loại áp dụng nhiều hình phạt sai khác Chúng đánh roi… gậy… côn… chúng chặt tay… chặt chân… Này Tỳ kheo gọi tội có kết Và Tỳ kheo tội có kết đời sau? Quả dị thục miệng làm ác đời sau ác khổ Quả dị thục ý làm ác đời sau ác khổ Nếu thân làm ác, miệng nói ác, ý nghĩ ác… Sau từ bỏ thân làm ác, tu tập thân làm thiện, từ bỏ miệng nói ác tu tập miệng nói thiện cư xử tự ngã hoàn toàn tịnh, Tỳ kheo có tội kết đời sau.” (Tăng Chi Bộ Kinh, chương Pháp, HT Thích Minh Châu TCCPHVN, 1988) Nghiệp vô hạn định (Hậu nghiệp): Nếu chưa trổ kiếp hay kiếp kế cận nghiệp phát kiếp sau chúng hội đủ điều kiện nên kệ Pháp Cú có câu: “Giả sử trăm ngàn kiếp, Nghiệp tạo không Khi nhân duyên hội ngộ, Quả báo tự mang.” Nghiệp vơ hiệu lực: Đó nghiệp có kết kiếp này, kiếp sau không đủ yếu tố để phát khởi nên chúng nằm yên chỗ, không trổ người tu hành chứng đắc A La Hán hay vô dư y Niết bàn nghiệp chấm dứt khơng cịn trổ Hoặc chưa nhập vơ dư Niết bàn mà nghiệp đời trước nhiều phải trả nhiều đời dồn lại trả nghiệp lần Nghiệp báo đến lúc khơng cịn hiệu lực người tu chứng vị giải thoát giải trừ chướng nghiệp d Phân loại theo cảnh giới Nghiệp chia làm loại theo cảnh giới Nghiệp bất thiện: Là 10 loại nghiệp gây thân, khẩu, ý đưa đến bốn đường ác: địa ngục, ngạ quỉ, súc sanh, A tu la Nghiệp thiện cõi sắc: Được hưởng an nhàn cõi trời • Tứ thiên vương • Đao lợi thiên hay Tam thập tam thiên • Dạ ma thiên • Hố lạc thiên • Tha hố tự thiên Do làm việc từ thiện pháp lành như: bố thí, phóng sanh, chân thật giữ tiết hạnh, nói lời hữu ích, hồ nhã, khơng tham, khơng sân có chánh kiến Nơi tầng trời chư Thiên thường hưởng ngũ dục lạc Nghiệp thiện cõi sắc: Là kết thiền định đắc bốn bậc thiền tái sanh vào cõi sắc giới chư thiên khơng cịn dâm dục, khơng cịn muốn ăn cịn vật chất, cịn mang hình thể sắc giới cao dục giới hai bậc, hình thể chư thiên tốt tươi, cung điện rực rỡ Nơi sắc giới chúng sanh sống an tịnh, khơng có tham, sân, si Thiện nghiệp cõi vô sắc: Cũng kết tu tập chứng đắc bậc thiền, chứng đắc bậc thiền cõi vô sanh lại cao cõi sắc Chư thiên cõi trời vơ sắc có đời sống lâu dài, tịnh, an lạc báo hiệu lực, phước báu hết sinh trở dục giới chịu vui hay khổ tạo từ trước e Phân loại theo công tác Về phương diện ảnh hưởng chi phối an vui hay khổ đau chúng sanh có loại nghiệp Sinh nghiệp: Là nghiệp lực chi phối tái sanh Thức tái sanh tuỳ thuộc vào sinh nghiệp Trì nghiệp: nghiệp lực trì sinh tồn chúng sanh từ lúc đời lúc lâm chung Con người có hạnh phúc hay khơng, làm việc có thành tựu hay khơng tuỳ thuộc trì nghiệp Nếu trì đường học vấn đưa đến vinh quang đỗ đạt Nếu trì nghiệp hướng nẻo ác, ưa thích làm việc ác chắn khổ sở không bỏ nghề ăn cướp… Chướng nghiệp: nghiệp lực làm trở ngại sinh nghiệp Như trước hiểu sinh nghiệp nghiệp lực chi phối làm tái sanh có nghĩa làm thành sống Nếu sinh nghiệp thiện làm thành sống vui, sinh nghiệp ác làm thành sống khổ Ở chướng nghiệp ngăn trở khổ vui sinh nghiệp Nếu vui mà bị ngăn trở thành sầu khổ chướng nghiệp ngược lại sầu khổ mà trở thành vui chướng nghiệp thiện Đoạn nghiệp: nghiệp cắt đứt dòng sinh mệnh Như sống mà bị tai nạn chết bất đắc kỳ tử hay chán đời tự tử Sự kiện không số phận hay định mệnh khơng phải oan uổng mà đoạn nghiệp người mạnh, họ muốn tự tử lúc khiến cho đời sống bị cắt đứt chừng f Phân loại theo tính chất nặng nhẹ Cực trọng nghiệp: nghiệp mạnh, trọng đủ sức lơi nghiệp khác theo thiện ác nên bao hàm bốn tính chất sanh, trì, tiêu huỷ Cận tử nghiệp: nghiệp tạo tác chết có tính chất định cho thọ sanh đời sau Do đó, phải thường xuyên nhắc nhở người lìa trần nên nghĩ đến hành vi tốt đẹp đời hay khuyến khích giúp đỡ họ tạo nghiệp lành trước lâm chung niệm Phật, đọc kinh, quán tưởng đến giới cực lạc, tịnh độ Đôi người suốt đời làm ác sanh vào cõi khổ may mắn lúc lâm chung giác ngộ làm việc thiện nên sanh vào cảnh giới lành báo ác lúc trước gây phải trả Ngược lại người chăm làm điều lành sanh vào cảnh giới an lành lại thọ sanh cảnh khổ phút lâm chung lại có hành vi hay tư tưởng bất thiện khởi lên Tuy nhiên nhân lành trước không trổ lúc sau Tập quán nghiệp: Nghiệp tập quán liên tục ngôn ngữ, hành động, suy tư Nó yếu cận tử nghiệp chiến thắng nghiệp khác trở thành cận tử nghiệp Tích luỹ nghiệp: Là nghiệp tích luỹ từ vơ thuỷ mà hữu tình có đủ tồn mình, gọi chó săn thuộc loại vơ định kỳ hiệu nghiệp Nếu khơng có nghiệp làm thay đổi tích luỹ nghiệp sẵn sàng lên chết trở thành cận tử nghiệp Khơng phải người trí khó lịng nhận rõ nên nhà Tân Thượng Toạ Bộ ví hịn đá người ngu ném dù chưa ném đá ném Nghĩa tự rơi xuống, không cần ném rơi g Phân loại theo phạm vi tác dụng nghiệp cá nhân hay tập thể Biệt nghiệp: Nghiệp cảm thọ riêng cá nhân Cộng nghiệp: Thuộc nhiều người tạo chịu báo “Đồng ưu cộng lạc.” Trên thực tế cộng nghiệp đồng thời dạng biệt nghiệp Nếu đứng gốc độ địa cầu mà nói địa cầu sống địa cầu dạng cộng nghiệp chúng sanh mà hình thành đem đối chiếu với chúng sanh cõi sống khác hành tinh khác bất cộng nghiệp mà có phân biệt sống hành tinh với sống địa cầu Cũng loài người Châu Phi lồi người Châu Á có bất cộng nghiệp mà hình thành nên hai giống người sống địa cầu cộng nghiệp làm người mà sinh Từ suy hiểu quốc gia, chí gia đình có nhiều khác biệt phẩm chất tính cách cảnh ngộ người người với Tất muôn vàn sai biệt cộng nghiệp bất cộng nghiệp tạo thành Xã hội học ngày bảo rằng: “Con người sản phẩm cuả xã hội” hay nói “Thời tạo anh hùng” “Anh hùng tạo thời thế” muốn nói đến ảnh hưởng mật thiết cộng nghiệp bất cộng nghiệp h Phân loại theo hiệu lực tái sanh Dẫn nghiệp: Là loại nghiệp dẫn đến tái sanh đời sau, định thân phận chúng sanh cõi này, cõi khác cõi người, cõi súc sinh, cõi quỷ đói, cõi trời… Chúng ta có thân phận làm người sống cõi người Điều có nghĩa đời sống trước loại sanh nghiệp có tác dụng dẫn đến cõi người, cho thân phận làm người Mãn nghiệp: Nghiệp hổ trợ dẫn nghiệp “Nối tiếp hình thành dẫn nghiệp” sinh làm người (cộng nghiệp) có người mạnh, yếu, sống lâu, chết yểu, giàu nghèo… Đó loại nghiệp dẫn tới báo riêng biệt người gọi biệt báo Năng tiêu nghiệp: Là loại nghiệp ngăn trở, làm giảm yếu sanh nghiệp, dẫn chúng sanh tới cõi sống Năng huỷ nghiệp: Là loại nghiệp có tác dụng lớn, huỷ diệt thân loại nghiệp hữu kết loại sanh nghiệp Năng huỷ nghiệp có hai trường hợp: Một trường hợp dễ hiểu mà chứng kiến trường hợp xe cộ chết nhiều người ngộ sát cố sát Trong trường hợp nghiệp lực sanh nghiệp làm người cịn có huỷ nghiệp mạnh tạo từ trước tới độ chín mùi, đến huỷ diệt nghiệp lực cịn tồn sanh nghiệp (làm người) tạo cố mà người việt nam gọi đột tử bất đắc kỳ tử Trường hợp thứ hai huỷ nghiệp khó hiểu lại có khả lớn giúp cải tạo nghiệp chuyển nghiệp Tăng Nhất A Hàm dạy: “Này Tỳ kheo có người nói người phải chịu báo theo hành vi trường hợp Tỳ kheo, khơng có đời sống Tơn Giáo, khơng có may để đoạn trừ, toàn khổ não Nhưng Tỳ kheo có người nói báo mà người lãnh thọ tương xứng với hành vi mà làm, trường hợp Tỳ kheo, có đời sống tơn giáo, có may để đoạn trừ tồn khổ não…” Qua cho thấy thuyết nghiệp Phật giáo bất định cố định Khi lãnh thọ báo khẳng định báo lãnh thọ hoàn toàn tương xứng với nghiệp nhân tạo Nhưng chúng tạo nghiệp nhân khơng thể nói đốn tương lai phải lãnh thọ báo tương xứng Đó khả cải tạo nghiệp chuyển nghiệp loại nghiệp đủ sức mạnh để cải tạo hay chuyển nghiệp khứ Trong lịch sử Phật giáo Ấn Độ có trường hợp Angulimala tướng cướp giết nhiều người sau gặp Phật phép xuất gia làm tăng cuối chứng A La Hán Hoặc Ambapali kỷ nữ tài sắc giàu có, nửa đời đam mê dục lạc duyên may gặp Phật giác ngộ, sau xuất gia chứng A La Hán… Có thể nói thuyết bất định nghiệp chuyển nghiệp Đạo Phật trang bị cho tất Phật Tử bí khơng để hạn chế, triệt tiêu nghiệp ác khứ mà làm cho Phật Tử hành động nơi thân, khẩu, ý phát huy hiệu lực tối đa, tốt đẹp tương lai thân xã hội Nghiệp có nhiều loại khơng ngồi ba thứ thân, khẩu, ý thiện ác trung dung thuộc hữu lậu thuộc vơ lậu Nghiệp thiện hữu lậu tánh nhiều mùi vị bất lương, vị ngã Cịn thiện vơ lậu trái lại hồn tồn tịnh hẳn mùi vị bất lương, vị ngã vượt vịng sanh tử ln hồi Đó diệu thiện Nay nói ngun nhân mê khơng ba nghiệp ác mà gồm ba nghiệp thiện hữu lậu ngun nhân chiêu cảm báo tốt lành cõi người, cõi trời Nhưng đồng thời trợ dun tiến lên thiền vơ lậu, mở đường cho giác ngộ nên xem thường Vai trò tác ý người tạo nghiệp Định nghĩa tác dụng nghiệp cho ta thấy sống số phận mà người nhận lãnh tất gánh chịu kết họ làm nên dù an lạc hạnh phúc hay đau khổ bất hạnh người ln ln kẻ thừa tự nghiệp, hưởng mà họ gây kinh Tăng Chi II Đức Phật dạy: “Ta chủ nhân nghiệp, kẻ thừa tự nghiệp, nghiệp thai tạng, nghiệp quyến thuộc, nghiệp điểm tựa Phàm nghiệp làm thiện hay ác, ta thừa tự nghiệp đó.” (Tăng Chi II, tr 77 HT Thích Minh Châu dịch, 1988) Hay kệ Pháp Cú 155: “Tự điều ác làm, Tự làm nhiễm Tự ác khơng làm, Tự làm tịnh Tịnh khơng tịnh tự mình, Không tịnh ai.” Nghiệp luận Phật giáo định luận, mạng luận, vận luận, túc mạng luận Đấy lý người ác chí cực ác, biết hối lỗi bỏ ác làm thiện trở thành bậc Thánh Trái lại người thiện lành sống bng lỏng giao du bạn xấu, khơng biết gìn giữ săn sóc ý nghĩ, lời nói hành vi biến thành người ác, người xấu, khả chuyển thiện thành ác yêu cầu phải thường xuyên cảnh giác nổ lực Khả chuyển ác thành thiện động viên người bỏ ác, sống thiện Nói cách khác, người chủ nhân nghiệp giữ chủ động nghiệp Người kẻ thừa tự nghiệp nô lệ nghiệp mà hồn tồn có thể, với nổ lực tối đa hướng tại, triệt tiêu chuyển hướng nghiệp nhân khứ Nhưng vấn đề khó khăn nhân khác thời, từ tạo nhân sinh phải trải qua thời gian định Nếu báo thuộc đời gọi báo, thuộc đời sau gọi sinh báo, thuộc đời sau gọi hậu báo Nhưng dù báo, sinh báo hay hậu báo người không tránh báo nhân tạo Vì thi hào Nguyễn Du viết: “Đã mang lấy nghiệp vào thân, Cũng đừng trách lẫn trời gần, trời xa.” Con người tự chủ hành vi chịu trách nhiệm sống tương lai mình, khơng quy trách nhiệm cho thần thánh hay lực lượng siêu nhiên Ta làm ta hưởng, ta tạo ta chịu đừng ỷ lại quyền thưởng phạt ta ta Tinh thần biểu lộ qua câu ca dao: “Có vất vã nhàn, Không dưng dễ cầm tàng che cho.” Do đó, vị kiến trúc sư xây đắp số phận tạo thiên đường hay địa ngục ta, mà ta nghĩ, nói, làm ta Chính tư tưởng, lời nói hành động nghiệp nghiệp đưa ta lên hay xuống từ kiếp sang kiếp khác mãi dòng luân hồi nên Đức Phật dạy: “Phước báu tội lỗi mà người tạo tất mà người làm chủ, đưa người từ nơi nầy Là ln ln chạy theo bén gót người bóng theo hình Vậy từ người tích trữ tốt để đem nơi khác tương lai Hãy tạo tảng vững cho gian ngày mai.” (Tương Ưng Bộ Kinh phần 1, tr 98 HT Thích Minh Châu, dịch 1988) Do đó, điểm đặc sắc nghiệp đạo Phật vấn đề chuyển nghiệp Nghiệp chuyển hố tuỳ theo ý muốn người tạo tác Nhưng điều làm cịn giai đoạn hình thành nghiệp nhân Khi nhân thục thọ báo đến kỳ trở thành sức mạnh ý muốn muốn thay đổi liền kết khơng Ví người học trò làm biếng học suốt năm đến vào thi muốn thay đổi kết thi hỏng thi đậu khó mà thay đổi cho kịp Cho nên người có trí, bậc Thánh đệ tử thường ngăn chặn nghiệp nhân hình thành Chánh niệm tỉnh giác hành động, biết sợ hãi lỗi nhỏ mồi lửa đốt cháy cánh đồng; sâu sinh sơi nảy nở có Như phần vừa nêu, Tôn giả Samaddhi vội vã trả lời chiều câu hỏi cảm thọ du sĩ Potaliputta khơng đúng, sao? Vì người có dụng ý làm thân nghiệp, nghiệp, ý nghiệp thời người không thiết cảm thọ cảm giác khổ đau Như kinh, đức Phật giải thích: “Này hiền giả Potaliputta, có dụng ý làm thân nghiệp, nghiệp, ý nghiệp, có khả đưa đến lạc thọ, người cảm giác lạc thọ; có khả đưa đến khổ thọ, người cảm giác khổ thọ; có khả đưa đến bất khổ bất lạc thọ, người cảm giác bất khổ bất lạc thọ.” [78] Nội dung ý nghĩa đoạn văn vừa dẫn trên, đức Phật phân tích Nghiệp gồm có nghiệp: thân nghiệp, nghiệp ý nghiệp Trong nghiệp ý nghiệp giữ vai trị quan trọng, mang tính định hành vi thuộc loại nghiệp Hành vi thúc đẩy đạo tâm xấu xa, gọi “ác nghiệp”, kết đau khổ, đức Phật gọi “khổ thọ”; Hành vi đạo tâm tốt tâm thiện, gọi “thiện nghiệp”, vậy, kết hành vi vui sướng, đức Phật gọi “lạc thọ”; Hành vi thúc đẩy vơ tâm, gọi “vơ ký nghiệp”, tức trạng thái không khổ không vui, gọi “bất khổ bất lạc thọ” Như vậy, mà gọi nghiệp bao gồm thiện nghiệp, ác nghiệp vô ký nghiệp, có ác nghiệp tưởng Nghiệp thiện nguyên nhân đưa đến an vui hạnh phúc, nghiệp ác nguyên nhân đau khổ Trong Phật giáo gọi tu tập có nghĩa đem ác nghiệp sửa thành thiện nghiệp Bốn hạng người Thực tế sống, thường trơng thấy có bốn hạng người: Thứ người làm ác gặp xấu; Thứ hai, người làm ác gặp lành; Thứ ba, người làm lành gặp lành; Thứ tư, người làm lành gặp xấu Trong bốn trường hợp này, trường hợp thứ hai trường hợp thứ bốn hai trường hợp bất bình thường, khơng theo luật nhân Thế lý thuyết nhân Phật giáo lý giải bốn tượng này? Do thực tế đời có bốn tượng này, xã hội Ấn Ðộ xuất số nhà triết học chủ trương khơng có nhân dun, khơng nhân nghiệp báo Ðể mô tả ý này, “Kinh Ðại Nghiệp Phân Biệt” [79], đức Phật tường thuật hạng người đời đây: - Người làm ác gặp xấu Có hạng người sống với sát sanh, lấy không cho, tà hạnh dục, nói láo, tham dục, có lịng sân hận, có tà kiến Sau thân hoại mạng chung, người sanh vào cõi dữ, ác thú, đọa xứ, địa ngục - Người làm ác gặp lành Có hạng người sống với sát sanh, lấy không cho, tà hạnh dục, nói láo, tham dục, có lịng sân hận, có tà kiến Nhưng người sau thân hoại mạng chung, người sanh vào thiện thú thiên giới, cõi đời - Người làm lành gặp lành Có hạng người sống với từ bỏ sát sanh, từ bỏ lấy không cho, từ bỏ tà hạnh dục, khơng nói láo, khơng tham dục, khơng có lịng sân hận, có chánh kiến Sau thân hoại mạng chung, người sanh vào thiện thú thiên giới, cõi đời - Người làm lành gặp ác Có hạng người sống với từ bỏ sát sanh, từ bỏ lấy không cho, từ bỏ tà hạnh dục, khơng nói láo, khơng tham dục, khơng có lịng sân hận, có chánh kiến Sau thân hoại mạng chung, người sanh vào vào cõi dữ, ác thú, đọa xứ, địa ngục Bốn trường hợp vừa nêu bốn tượng có thật sống người Trong đó, trường hợp thứ ba hai trường hợp có mối quan hệ nhân hợp lý, làm ác phải gánh chịu báo xấu, làm lành thọ nhận lành điều tất nhiên Nhưng trường hợp thứ hai thứ tư , luật nhân nghiệp lực Phật giáo để phán xét vấn đề, mối quan hệ nhân khơng hợp lý, khơng cơng bằng, người làm ác, có tà kiến mà người lại sanh vào cõi lành Ngược lại, người làm việc thiện có chánh kiến, sau mạng chung lại đọa vào cõi dữ, ác thú, vấn đề nhân nghiệp báo đạo Phật có giá trị sống? Ðây vấn đề mà sống ngày thường gặp, tạo thành hồi nghi qui luật nhân nghiệp báo Ðồng thời tượng khơng cơng này, yếu tố sản sanh nhà triết học mang chủ nghĩa hồi nghi, chủ trương vơnhân vơ dun hay đoạn diệt Dưới đây, phần trình bày quan điểm chủ trương vị Sa-môn, Bà-la-môn thấy bốn hạng người đời, giải thích kinh d Quan điểm Sa-môn, Bà-la-môn bốn hạng người Bốn trường hợp vừa trình bày bốn tượng mà thường gặp sống Nhưng nhận thức nó, hay sai, chúng tùy thuộc vào khả hiểu biết Ví dụ, ta thấy sợi dây tưởng rắn, thấy, thấy nguy hiểm, tạo thành phiền não đau khổ cho người Cũng vậy, người vơ trí thấy tượng này, khơng nhìn thấy ngun nhân sâu xa nó, vội vàng nhận định hay kia, chí cố chấp cho rằng, có đúng, sai lầm Trong trường hợp này, lời khun ngài chúng ta, khơng nên có thái độ chủ quan, đánh giá vấn đề, cần có thái độ thận trọng khách quan, điều giúp cho có nhìn chân Cái nhìn chân điều kiện mang lại sống an lạc hạnh phúc Dưới nhìn người vơ trí lời phê bình đức Phật Trường hợp thứ nhất: * Quan điểm chủ trương Sa-mơn, Bà-la-mơn Có Sa-mơn, Bà-la-mơn nhờ vào tu tập thiền định thấy sống thật có người sát sanh hại vật, lấy khơng cho, sống tà hạnh, nói láo Sau mạng chung, người sanh vào đọa xứ, ác thú Do thấy vậy, Sa-môn, Bà-la-môn đến kết luận: “Chắc chắn sát sanh, lấy khơng cho có tà kiến, sau mạng chung, tất người phải đoạ vào địa ngục Những biết biết chân chánh, biết khác hư vọng, sai lầm” * Lời phê bình đức Phật Ðối với trường hợp thứ này, đức Phật chấp nhận quan điểm vị Sa-môn, Bà-lamôn sau: - Chắc chắn có ác nghiệp báo ác nghiệp - Thấy có người sát sanh có tà kiến, sau mạng chung, người sanh vào cõi ác thú, đoạ xứ Nhưng Ngài không chấp nhận quan điểm sau: - Tất sát sanh có tà kiến, sau mạng chung, tất người bị đoạ vào địa ngục - Những biết chơn chánh, biết khác tà kiến - Chỉ thật, hư vọng Ở đây, thấy đức Phật chấp nhận điều khơng chấp nhận điều Vì sao? Vì thực tế, có người làm ác, có tà kiến, người sanh vào cõi lành Do vậy, khơng thể tự cho ý kiến đúng, ý kiến người khác sai, cho tất kiện giống Trường hợp thứ hai: * Quan điểm chủ trương Sa-mơn, Bà-la-mơn Có Sa-mơn, Bà-la-mơn nương nhờ vào thiền định thấy sống có người sát sanh hại vật, lấy khơng cho, sống tà hạnh, nói láo Sau mạng chung, người sanh vào cõi lành, thiên giới Do thấy vậy, Sa-môn, Bà-la-môn đến kết luận: “Chắc chắn sát sanh, lấy khơng cho có tà kiến, sau mạng chung, tất người phải sanh vào thiện thú thiên giới Những biết biết chân chánh, biết khác tà kiến hư vọng, sai lầm” * Lời phê bình đức Phật Ðối với trường hợp thứ hai này, đức Phật chấp nhận quan điểm vị Sa-mơn, Bàla-mơn sau: - Thấy có người sát sanh có tà kiến, sau mạng chung, người sanh vào cõi thiện thú thiên giới Nhưng Ngài không chấp nhận quan điểm sau: - Chắc chắn khơng có ác nghiệp báo ác hạnh - Tất sát sanh có tà kiến, sau mạng chung, tất người sanh vào thiện thú thiên giới - Những biết chơn chánh, biết khác tà kiến - Chỉ thật, hư vọng Ở trường hợp thứ hai này, thấy đức Phật chấp nhận điểm không chấp nhận bốnđiểm vừa nêu Vì sao? Vì thực tế, có người làm ác, có tà kiến, sau mạng chung, người sanh vào cõi Do vậy, tự cho ý kiến đúng, ý kiến người khác sai, cho tất kiện giống Trường hợp thứ ba: * Quan điểm chủ trương Sa-mơn Bà-la-mơn Có Sa-môn, Bà-la-môn nhờ vào thiền định thấy sống có người sống khơng sát sanh khơng hại vật, khơng lấy khơng cho, sống chánh hạnh, nói lời chân thật Sau mạng chung, người sanh vào cõi lành, thiên giới Do thấy vậy, Sa-môn, Bà-la-môn đến kết luận: “Những sống khơng sát sanh nói lời chân thật, sau mạng chung tất người ấy, sanh vào thiện thú thiên giới Những biết biết chân chánh, hư vọng, sai lầm” * Lời phê bình đức Phật Ðối với trường hợp thứ ba này, đức Phật chấp nhận quan điểm vị Sa-môn Bàla-môn sau: - Chắc chắn có thiện nghiệp có báo thiện hạnh - Thấy có người từ bỏ sát sanh có chánh kiến, sau mạng chung, người sanh vào cõi thiện thú thiên giới Nhưng Ngài khơng chấp nhận quan điểm sau: - Tất từ bỏ sát sanh có chánh kiến, sau mạng chung, tất người sanh vào thiện thú thiên giới - Những biết chơn chánh, biết khác tà kiến - Chỉ thật, hư vọng Ở trường hợp thứ ba này, thấy đức Phật chấp nhận hai điểm không chấp nhận ba điểm vừa nêu Vì sao? Vì thực tế, có người làm lành, có chánh kiến, sau mạng chung, người sanh vào cõi Do vậy, khơng thể tự cho ý kiến đúng, ý kiến người khác sai, cho tất kiện giống Trường hợp thứ tư: * Quan điểm chủ trương Sa-mơn Bà-la-mơn Có Sa-mơn, Bà-la-mơn nhờ thiền định thấy sống có người sống khơng sát sanh không hại vật, không lấy không cho, sống chánh hạnh, nói lời chân thật Sau mạng chung, người sanh vào cõidữ ác thú đoạ xứ Do thấy vậy, Sa-môn, Bà-la-môn đến kết luận: “Những sống khơng sát sanh nói lời chân thật, sau mạng chung tất người ấy, sanh vào ác thú, đoạ xứ, địa ngục Những biết biết chân chánh, tà kiến hư vọng, sai lầm” * Lời phê bình đức Phật Ðối với trường hợp thứ tư này, đức Phật chấp nhận quan điểm vị Sa-môn Bàla-môn sau: - Thấy có người từ bỏ sát sanh có chánh kiến, sau mạng chung, người sanh vào cõi dữ, ác thú, đoạ xứ, địa ngục Nhưng Ngài không chấp nhận quan điểm sau: - Chắc chắn khơng có thiện nghiệp khơng có báo thiện hạnh - Tất từ bỏ sát sanh có chánh kiến, sau mạng chung, tất người bị sanh vào địa ngục - Những biết chơn chánh, biết khác tà kiến - Chỉ thật, hư vọng Ở trường hợp thứ tư này, thấy đức Phật chấp nhận điểm không chấp nhận điểm vừa nêu Vì sao? Vì thực tế, có người làm lành, có chánh kiến, sau mạng chung, người sanh vào cõi lành Do vậy, tự cho ý kiến đúng, ý kiến người khác sai, cho tất kiện giống Trên lời phê bình đức Phật trường phái triết học đương thời Ấn Ðộ, họ nhìn thấy tượng bất cơng hay chế độ bất bình đẳng xã hội Giai cấp Bà-la-môn hay Sát đế lợi làm nhiều điều phi đạo đức, sống đau khổ, mồ hôi nước mắt kẻ bị thống trị, sống họ sung sướng lại xã hội tơn sùng, cịn giai cấp Thủ đà la phải làm tơi tớ để phục vụ cho hai giai cấp trên, bị xã hội ngược đãi, khinh miệt Thật ra, bất bình đẳng khơng giới hạn xã hội Ấn mà ngày đâu có Nhưng khơng phải bất bình đẳng mà phủ nhận mối quan hệ nhân quả, khơng có kết việc làm thiện hay ác chủ trương khơng ích lợi cho đời sống cá nhân lẫn tập thể Chúng ta thử làm điều tra tệ đoan xã hội, kết cho thấy, người cố ý làm hành vi phi pháp luật, phi đạo đức người không tin nhân nghiệp báo, người tin nhân có đạo đức Do vậy, cần lưu ý vấn đề này, để ngăn chặn kịp thời hành vi phi đạo đức Thái độ chủ quan thành kiến nguyên nhân sinh hận thù, yếu tố vơ hình tất yếu dẫn đến nghèo khổ cho đời sống cá nhân, nguyên nhân xấu xa khổ đau Sự xuất hiện tượng nào, có nguyên nhân tất yếu nó, khơng có vấn đề xuất mà khơng có nguyên nhân Yếu tố dẫn đến xuất kiện phức tạp, tượng thuộc tâm lý, nói khơng có nghĩa xuất vật khơng có ngun nhân Yếu tố dẫn đến xuất vật thấy dường giống nhau, thực tếchúng không giống nhau, khác yếu tố tất yếu dẫn đến kết không giống vấn đề Như vậy, không nên vào hiểu biết giới hạn mà đưa định sai lầm, đánh đồng vấn đề, điều có tác hại khơng cho cá nhân xã hội Ví như, hạt thóc hạt sạn cơm mà khơng ưa thích, khơng ghét hạt thóc hạt sạn mà lại từ chối khơng ăn cơm Người trí thấy hạt thóc hạt sạn cơm, lấy chúng quăng ăn cơm, kẻ ngu ghét sạn thóc lại từ chối việc ăn cơm Cũng vậy, có người thấy có người làm ác, có tà kiến, sống họ sung sướng, hay sau người chết sinh vào cõi lành Nhưng khơng mà đưa chủ trương, khơng có nhân dun, khơng có báo thiện ác, làm ác hay làm thiện có kết giống Nói cách khác, muốn tìm hiểu vấn đề gì, cần có thái độ khách quan quan sát tường tận, không nên vội vã cho rằng, có đúng, người khác sai Ðó ý nghĩa mà đức Phật đưa bốn vấn đề để thảo luận Thế lý dẫn đến bất hợp lý theo học thuyết nhân trường hợp thứ hai thứ tư? Ðể trả lời câu hỏi này, kinh này, đức Phật giải thích bốn trường hợp cách tường tận Ở đây, ngài đặc biệt trọng hai điểm chánh kiến thời gian Ðó hai điểm mà cần ý Ðức Phật giải thích sai khác hạng người - Lý người làm ác sanh vào cõi Ðối với trường hợp thứ nhất, người sát sanh nói lời khơng thật, sau mạng chung sanh vào cõi dữ, ác thú, đọa xứ Trường hợp này, đức Phật giải thích: lúc sống người làm việc ác, có tà kiến, lúc lâm chung (là phút tại) giữ tâm tà kiến, tức không tin lời dạy Phật, chân lý sống Ðó lý người phải sinh vào cõi dữ, ác thú, đọa xứ, địa ngục - Lý người làm ác sanh vào cõi lành Ðối với trường hợp thứ hai, đức Phật giải thích: Trong lúc sống, người làm việc ác, có tà kiến, mạng chung, sinh tâm hối hận việc làm ác khứ, lại có chánh kiến, tin tưởng lời Phật dạy Do vậy, người không sinh vào cõi dữ, ngược lại sinh vào cõi lành - Lý người làm lành sanh vào cõi lành Ðối với trường hợp thứ ba, đức Phật giải thích: Do sống người làm việc lành, có chánh kiến Trong lúc mạng chung, tâm người có chánh kiến Do vậy, sau mạng chung, người sinh vào cõi lành - Lý người làm lành sanh vào cõi Ðối với trường hợp thứ tư, đức Phật giải thích: Trong sống, người ấylàm việc lành, có chánh kiến, lúc lâm chung, lý đó, người khơng tin tưởng nhân quả, có tà kiến Do vậy, người phải sinh vào cõi dữ, ác thú, đọa xứ, địa ngục Qua cách giải thích đức Phật, thấy sai biệt sống người hay đời sống khác nghiệp Nghiệp phân chia lồi hữu tình có liệt có ưu Nghiệp đức Phật phân chia làm ba loại thân nghiệp, nghiệp ý nghiệp Thân nghiệp hành động tạo tác thuộc thân; nghiệp lời nói tác thành từ miệng; ý nghiệp hành nghiệp hình thành ý thức Thật ra, biểu bên thân nghiệp nghiệp kết ý nghiệp, nói cách khác ý nghiệp tạo, thân nghiệp nghiệp sở tạo, tạo ý nghiệp Do vậy, ba nghiệp này, đạo Phật đặc biệt trọng ý nghiệp, chủ nhân tất hành động người Xuất phát từ ý nghĩa này, “Kinh Trung A Hàm”, đức Phật dạy: “Nếu kẻ cố ý tạo nghiệp, ta nói kẻ phải thọ báo, thọ đời tại, thọ vào đời sau Nếu tạo nghiệp mà khơng cố ý, ta nói người chắn khơng phải thọ báo” [80] Ðây điểm khác biệt quan điểm nghiệp Phật giáo Kỳ na giáo Sự khác biệt thảo luận phần Từ ý nghĩa nghiệp vậy, lý giải lý đức Phật giải thích bốn trường hợp sai biệt trên, vào tâm thức người có “chánh kiến” hay “tà kiến” Nếu lúc lâm chung, có chánh kiến cho dù khứ có làm ác, có tà kiến nữa, sanh vào cõi lành Ngược lại, lúc lâm chung có tà kiến, cho dù người khứ có làm thiện, có chánh kiến phải đọa lạc vào cõi ác thú Có người hỏi: Nếu giải thích luật nhân Phật giáo không công bằng, lý trước người làm việc ác, giết hại nhiều sinh mạng chúng sinh, nói láo theo công luật nhân quả, lẽ phải hồn trả tất nghiệp ác mà người tạo ra, trước sinh vào cõi lành hay thành Phật, chuỗi thời gian dài khứ tạo nghiệp ác, giây phút lâm chung có chánh kiến lại sinh vào cõi lành, phải thiếu công bằng? Ðể giải đáp vấn đề này, cần lưu ý đến hai khía cạnh khác luật nhân quả: Nhân theo nghĩa vật lý nhân theo nghĩa tâm lý Nhân theo nghĩa vật lý luật nhân vận hành mang ý nghĩa vật chất, mang tính hình thức khơng phải tinh thần, hạt đậu rơi vào lòng đất, sau thời gian hạt đậu nẩy mầm trưởng thành đậu Ở hạt đậu nhân, đậu kết trưởng thành hạt đậu, hạt đậu đậu không ý thức trưởng thành mình, tức khơng có ý thức vui hay buồn Do vậy, gọi mối quan hệ nhân mối quan hệ nhân mang tính vật lý Mối quan hệ nhân theo nghĩa tâm lý mối quan hệ nhân tâm thức người, tức phân tích nguồn gốc, nguyên nhân phát sinh khổ đau hạnh phúc người Ví như, lòng tham lam, sân hận si mê dắt dẫn người làm việc phi pháp, kết việc làm nỗi khổ tù tội Ở đây, lòng tham, sân si nhân, khổ đau kết hành động tham sân si Ngược lại, người với thắp sáng với trí tuệ (chánh kiến), sống đời này, khơng bị lịng tham sân si chi phối, người sống hạnh phúc an lạc Trí tuệ nhân, hạnh phúc an lạc quả, ý nghĩa mối quan hệ nhân theo nghĩa tâm lý Nghiệp đức Phật giải thích trình bày mối quan hệ nhân theo nghĩa tâm lý, nói cách khác đức Phật giải thích mối quan hệ nhân khổ đau hay hạnh phúc, nói khơng có nghĩa tâm lý tồn ngồi vật lý, ngồi thân ngũ uẩn khơng có gọi khổ đau hay hạnh phúc, hạnh phúc khơng phải hồn tồn tùy thuộc vào vật chất Trên đây, người viết trình bày mục đích đời giáo dục đức Phật rõ khổ phương pháp diệt trừ nỗi khổ người Như vậy, giáo lý đức Phật giáo lý phân tích lý giải nguồn gốc phát sinh khổ đau người, rõ phương pháp đoạn trừ khổ đau ấy, để hướng tới đời sống an lạc hạnh phúc Ðó nội dung lời giảng dạy đức Phật Do vậy, giáo lý nhân nghiệp báo đạo Phật hình thành khơng ngồi ý nghĩa Trở lại thảo luận phân tích câu hỏi vừa nêu, thấy người đưa vấn nạn đứng lập trường muốn tìm hiểu mối quan hệ nhân mang tính vật lý, khơng thuộc lãnh vực tâm lý, khơng phải vấn đề cốt lõi mà đức Phật thảo luận, thân đức Phật giải vấn đề thiếu thốn vật chất người Mối quan hệ nhân theo vật lý mối quan hệ tự nhiên không tùy thuộc vào ý thức người, giả sử có mang tính trợ dun khơng mang tính định Ví dụ, đặc tính sinh trụ dị diệt vật qui luật, khơng thay đổi đức Phật Kéo dài tồn vật điều người làm được, làm cho tồn vĩnh hằng, yếu tố kéo dài tuổi thọ vật mang tính trợ dun khơng phải yếu tố định Vấn đề mà đức Phật dạy trình hoạt động tâm lý ngang qua thân thể Thân thể mà sống gồm hai phần vật chất (sắc) tinh thần (thọ, tưởng, hành, thức) Hiện tượngï sinh lão bịnh tử thân tượng tự nhiên, người giác ngộ hay không giác ngộ trốn chạy quy luật Sự khác biệt người giác ngộ kẻ phàm phu khác biệt đời sống tinh thần, tức hiểu biết hay không hiểu biết Hiểu biết giác ngộ, không hiểu biết phàm phu Do vậy, vấn đề cốt lõi sống sống hạnh phúc Theo đạo Phật quan niệm, sống an lạc hạnh phúc không tùy thuộc vào không gian hay thời gian, không tùy thuộc giàu sang hay nghèo hèn, không tùy thuộc vào địa vị xã hội khơng thể nói có có hạnh phúc, chỗ khơng có hạnh phúc; khơng thể nói có thời gian có hạnh phúc, thời gian khác khơng có hạnh phúc; khơng thể nói có người giàu có hạnh phúc, người nghèo khơng có hạnh phúc; khơng thể nói có người có địa vị có hạnh phúc, người khơng có địa vị khơng có hạnh phúc Sự hạnh phúc hay khổ đau tùy thuộc vào người hữu trí tuệ hay vơ minh Trí tuệ yếu tố để có hạnh phúc; vô minh yếu tố định để mang lấy khổ đau Ðó ý nghĩa câu: “Tâm tịnh Phật độ tịnh” pháp môn tu tập phái Tịnh độ Ðể làm sáng tỏ vấn đề, đây, mượn ví dụ cụ thể để lý giải hoài nghi người vấn nạn Như có người từ trước đến khơng biết lái xe, người lái xe xảy tai nạn, tạo thành phiền não, hôm người học cách lái xe, sử dụng cách thành thạo Thế thử hỏi, từ người biết lái xe có cịn khổ cách sử dụng xe không? Người có đáng hưởng niềm hạnh phúc lái xe tốt khơng? Và vậy, luật nhân có cơng khơng? Câu trả lời tất nhiên luật nhân công Cũng vậy, người cho dù khứ với nhận thức sai lầm, có tà kiến, làm việc ác, kể từ hôm người nhận thức việc làm trước sai lầm, chấp nhận sửa đổi không tiếp tục làm việc sai lầm nữa, kể từ phút ấy, người không đau khổ nữa, lẽ tất nhiên người phải hưởng đời sống an lạc tương lai Ðây ý nghĩa danh hiệu Phật A Di Ðà “Vô lượng quang” “Vô lượng thọ” định nghĩa kinh A Di Đà mà người Phật tử Ðại thừa thường tụng “Vơ lượng quang” trí tuệ Phật vô cùng, không bị loại vô minh che khuất; “Vơ lượng thọ” niềm an lạc hạnh phúc Phật khơng có giới hạn khơng gian thời gian, ánh sáng trí tuệ ln ln thắp sáng, khơng vật khơng thấy rõ ràng, khơng yếu tố khổ đau Phật không trông thấy, thấy nhân khổ đau Phật khơng dại khờ làm việc để chuốc lấy khổ đau, điều đồng nghĩa với “vô lương thọ” Ðây luật nhân tâm lý đức Phật trình bày cơng hợp lý, khơng có đáng cho hồi nghi Nhưng thường có thói quen, nhìn thấy tượng bên ngồi, khơng nhìn thấy nguyên nhân sâu xa bên trong, vội vàng đánh giá qua hình thức ấy, thực tế hình thức bên ngồi khơng thể biểu tồn vẹn yếu tố xuất vật, tạo thành nhận thức sai lầm Như kinh nghiệm sống cho ta thấy, có nhiều người giàu có, tiền dư thừa, nhìn bề ngồi họ, tưởng rằng, sống họ hạnh phúc, thực tế họ người đau khổ, nhiều ngun nhân, hạnh phúc gia đình bị tan vỡ, hay rơi vào đường nghiện ngập v.v Cũng thế, đơi chúng thấy có người thể hành vi bên đạo đức, tâm họ độc ác vơ cùng, có người thể hành vi thơ kệch, lịng họ tốt Một hành vi với tâm độc ác vô minh, hạnh phúc an lạc khơng thể có ấy, hành vi với tâm từ bi trí tuệ hữu hạnh phúc an lạc [81] Do vậy, hành vi bên để đánh giá người có hạnh phúc hay khơng có hạnh phúc Ðó lý đức Phật đưa bốn trường hợp có mối quan hệ nhân khác Trong hai trường hợp thứ hai tư, xét mặt logic hình thức, mối quan hệ nhân không công bằng, xét mặt sâu xa mối quan hệ nhân tâm lý nhân hợp lý Sự dị biệt quan điểm nghiệp Kỳ Na giáo Phật giáo Trước đạo Phật xuất hiện, truyền thống tôn giáo Ấn Ðộ có quan điểm nghiệp, cụ thể Kỳ na giáo Thế quan điểm nghiệp Phật giáo Kỳ na giáo khác nào? Ðây điểm mà cần tìm hiểu, để tránh khỏi hiểu lầm hai tôn giáo khác Kỳ na giáo sáu phái triết học Ấn Ðộ (Lục sư ngoại đạo), kinh đức Phật thường gọi phái phái Ni kiền tử (Nigantha-nata-putta), sau phát triển thành Kỳ na giáo, tôn giáo thịnh hành thời đức Phật Kỳ na giáo cho rằng, lý người khơng giải trói buộc nghiệp, người muốn giải thoát giác ngộ, cần phải diệt trừ nghiệp cách tu tập khổ hạnh Trên thực tế, tư tưởng vốn kế thừa tư tưởng nghiệp Bà-la-môn Ni kiền tử xuất thân thuộc giai cấp Sát đế lợi, mẹ vị công chúa, em họ vương phi, học thuyết phái mang ý nghĩa trì quyền lợi giai cấp thống trị [82] Quan điểm Kỳ na giáo Phật giáo hai quan điểm không giống nhau, khơng muốn nói hai quan điểm mang tính xung đột lẫn Trước hết tìm hiểu quan điểm nghiệp phái Kỳ na giáo Trong kinh Trung Bộ (Majjhima Nikàya), Tiểu kinh Khổ Uẩn (Cula dukkha kkhandha suttam) [83] phái Ni kiền tử trình bày quan điểm sau: “Nếu xưa có làm ác nghiệp, làm cho nghiệp tiêu mòn khổ hạnh khốc liệt Như vậy, nhờ thiêu đốt, chấm dứt nghiệp khứ, không làm nghiệp mới, khơng có tiếp tục tương lai ” Ðây quan điểm tu tập phái Kỳ na giáo Họ cho rằng, tu tập khổ hạnh phương pháp để tiêu diệt ác nghiệp mà người tạo khứ Chính nhờ tu tập khổ hạnh, người thiêu đốt nghiệp ác, điều kiện để người đạt hạnh phúc, vươn tới cảnh giới giải thoát giác ngộ Họ cho rằng, hạnh phúc đạt hạnh phúc, có khổ đau đạt hạnh phúc, họ nói: “Hạnh phúc khơng thể thành tựu nhờ hạnh phúc, hạnh phúc phải thành tựu nhờ đau khổ Hiền giả Gotama, hạnh phúc thành tựu nhờ hạnh phúc thời vua Magadha Seniya Bimbisara (Tần Bà Ta La) đạt hạnh phúc, vua Magadha Seniya Bimbisara sống hạnh phúc Tôn giả Gotama” [84] Qua hai đoạn kinh trên, thấy, phương pháp tu tập phái Kỳ na giáo tu tập khổ hạnh, lý mà họ đưa quan điểm này, có tu tập khổ hạnh làm tiêu mịn nghiệp ác khứ, điều kiện để đạt giải giác ngộ, lý họ đưa lập luận: Hạnh phúc thành tựu nhờ hạnh phúc, hạnh phúc thành tựu nhờ đau khổ Vì hạnh phúc thành tựu nhờ hạnh phúc thời vua Magadha Seniya Bimbisara (Tần Bà Ta La) đạt hạnh phúc Ðức Phật không chủ trương hạnh phúc đạt nhờ tu tập khổ hạnh, hay hạnh phúc nhờ hạnh phúc, hưởng thọ vật dục gian Ðức Phật cho rằng, người đạt hạnh phúc giải thoát, người thành tựu giới, thành tựu thiền định thành tựu trí tuệ Giới điều kiện để hành giả chế ngự tham muốn thấp hèn gian; Thiền định phương pháp huấn luyện nhiếp phục tâm bng lung người, tâm buông lung không định tĩnh điều kiện phát sinh phiền não; Trí tuệ kết thành tựu giới thiền định, khả phân biệt pháp bất thiện thiện Pháp bất thiện pháp tạo đau khổ cho người, làm chướng ngại đường giải thoát, pháp thiện pháp giúp cho người thành đạt giải thoát, nhờ vai trị trí tuệ, hành giả khơng thực hành pháp bất thiện, thực hành pháp thiện, nhờ người giải thoát giác ngộ Xuất phát từ quan niệm vậy, đức Phật không chấp nhận phương pháp tu tập khổ hạnh, ngài không chấp nhận đời sống hưởng thọ dục vọng, khổ hạnh hưởng thụ dục vọng mang lại khổ đau, khơng giúp ích cho việc thực đường giải thoát [85] Ðây quan điểm khác phương pháp tu tập đức Phật phái Kỳ na giáo, lý dẫn đến phương pháp tu tập khác? Ðể trả lời câu hỏi này, “Kinh Ưu Bà Ly” [86] tường thuật câu chuyện đức Phật người phái Kỳ na giáo, trình bày quan điểm khác nghiệp sau: - Thế Tôn hỏi: Theo chủ trương phái Ni kiền tử, có trừng phạt (nghiệp) để không hành ác nghiệp, không tạo ác nghiệp? - Ni kiền tử đáp: Thưa Cù Ðàm, theo Tơn sư tơi giảng dạy, có ba trừng phạt để không hành ác nghiệp, không tạo ác nghiệp Ðó trừng phạt thân, miệng ý - Thế Tơn hỏi tiếp: Có khác biệt thân phạt, phạt ý phạt? - Ni kiền tử đáp: Thưa Cù Ðàm, theo ba phạt không giống - Thế Tôn hỏi tiếp: Trong ba phạt này, phạt xem quan trọng? - Ni kiền tử đáp: Thưa Cù Ðàm, theo Tôn sư cho rằng, thân phạt xem quan trọng, ý phạt xem nhẹ Sau trình bày xong quan điểm mình, phái Ni kiền tử hỏi đức Phật - Sa-mơn Cù Ðàm chủ trương có trừng phạt để không hành ác nghiệp, không tạo tác ác nghiệp? - Này Ni kiền tử, ta không giảng “phạt” để không hành ác nghiệp, không tạo ác nghiệp Ta giảng “nghiệp” để không hành ác nghiệp, không tạo ác nghiệp - Ni kiền tử hỏi: Theo Sa-mơn Cù Ðàm chủ trương có nghiệp? - Thế Tơn đáp: Ta chủ trương có ba nghiệp để khơng hành ác nghiệp, khơng tạo ác nghiệp Ðó thân nghiệp, nghiệp ý nghiệp - Ni kiền tử hỏi: Có khác biệt ba nghiệp này? - Thế Tôn đáp: Ba nghiệp khác - Ni kiền tử hỏi: Theo Sa-môn Cù Ðàm, ba nghiệp này, nghiệp xem quan trọng? - Thế Tôn đáp: Trong ba nghiệp này, ý nghiệp xem nghiệp quan trọng Cuộc đối thoại vừa dẫn phái Ni kiền tử đức Phật, đối thoại nói lên quan điểm khác biệt nghiệp Ở đây, thấy, phái Ni kiền tử diễn tả hành vi tạo tác ác hạnh, phái không dùng chữ “nghiệp” mà dùng chữ “trừng phạt”, chủ trương Kỳ na giáo lấy việc tu tập khổ hạnh để tiêu diệt ác hạnh thân, ý, lý dùng từ có lẽ muốn nhấn mạnh việc tu khổ hạnh Ngược lại mô tả hành vi tạo ác hạnh này, đức Phật không dùng chữ “trừng phạt” mà dùng từ“nghiệp” Thật ra, hai khái niệm này, khác cách dùng từ, giống ý nghĩa Một điểm quan trọng mà cần lưu ý là: Phái Kỳ na giáo cho rằng, ba nghiệp, thân nghiệp nghiệp quan trọng nhất, đức Phật lại cho rằng, ba nghiệp, ý nghiệp nghiệp quan trọng Kỳ na giáo chủ trương thân nghiệp nghiệp quan trọng, phái lấy việc tu tập khổ hạnh làm phương pháp tu tập để làm tiêu mòn ác nghiệp khứ, điều kiện để giải thoát giác ngộ Ngược lại, đức Phật lại chủ trương ba nghiệp, ý nghiệp nghiệp quan trọng, ngài cho rằng, ý nghiệp chủ nhân tất hành động, hành động khơng có ý thức khơng thể thành nghiệp Nói cách khác, tất hành vi sai lầm sống ý thức đạo, vậy, người muốn sửa sai hành động mình, trước tiên phải thay đổi nhận thức sai lầm từ bên Sự sửa đổi sai lầm nhận thức điều kiện để thành tựu đường giác ngộ Như vậy, hành hạ thể xác, không thay đổi nhận thức sai lầm hành hạ vơ ích, khơng giúp cho giác ngộ giải thoát khổ đau Ðây quan điểm khác nghiệp Phật giáo Kỳ na giáo Nghiệp vơ ngã Có số người cho rằng, học thuyết “nghiệp” học thuyết “vô ngã” Phật giáo mang ý nghĩa mâu thuẫn Lý mà họ đưa quan điểm này, học thuyết nghiệp Phật giáo mang ý nghĩa lý giải mối quan hệ nhân Người làm ác hẳn thọ nhận hậu xấu, người hành thiện chắn hưởng báo lành Thế nhưng, học thuyết vơ ngã mang ý nghĩa xích có chủ thể thường bất biến, ngã (àtman) Nếu cho khơng có ngã thường hằng, kẻ tác nhân kẻ thọ nhận hậu hành động Do vậy, họ đưa đến kết luận: Học thuyết nghiệp vô ngã đạo Phật mang tính mâu thuẫn lẫn Ðứng mặt luận lý học, lập luận lập luận hợp lý, xét mặt nhân cách tư tưởng đức Phật, lẽ đức Phật người tự xưng bậc giác ngộ hoàn toàn, đầy đủ trí tuệ, thấy biết thật, lại không thấy điểm mâu thuẫn sao? Phải đợi đến người hậu phát điểm mâu thuẫn này? Nếu cho lời dạy ngài quán ý nghĩa, vấn đề giải thích nào? Ðể lý giải vấn đề này, người viết vào hai điểm để thảo luận vấn đề: Ngôn ngữ học, 2.Tư tưởng Trước thử tìm hiểu ý nghĩa từ Từ “Vô ngã” từ dịch từ Phạn văn nir-àtman, Pàli văn gọi anattan Nir có nghĩa vơ hay phi, diệt; từ àtman có nghĩa tự ngã, linh hồn, sinh mạng, thể Khái niệm “ngã” thấy xuất sớm thánh điển Veda “Áo nghĩa thư” khái niệm sau phát triển thành từ jiva Kỳ na giáo[87], purusa phái Số luận, pudgala Ðộc tử bộ, 18 phái Phật giáo Như vậy, nir àtman ghép hai từ lại thành niràtman hay anattan, mang ý nghĩa phủ nhận hữu thực thể, hay tính khơng độc lập ngã tự ngã, người Hoa dịch “Vơ ngã” hay “Phi ngã” Theo “Hán Hòa đại từ điển” định nghĩa từ nir-àtman vô ngã, phi ngã, vô hữu ngã Từ mà người Hoa người Việt thường dùng “vô ngã” Nhưng đây, cần ý đến ý nghĩa từ “vơ” “phi” hồn tồn khác Ý nghĩa chữ “vô” “không” diễn tả kiện hồn tồn khơng có Như mu rùa khơng có lơng, thỏ khơng có sừng; Từ “phi” mang ý nghĩa“ là” diễn đạt thực khơng làm chủ, ví dụ câu hỏi: viết ai? Nếu không làm chủ viết ấy, câu trả lời phải “cây viết khơng phải tơi” “Khơng phải là” khơng có nghĩa “khơng có”, có viết, khơng thuộc tôi, hay không làm chủ viết Ðây ý nghĩa khác biệt hai từ “phi” “vô” tiếng Trung quốc Như vậy, theo chữ Tàu thấy hai chữ chữ đồng nghĩa với từ nir-àtman? Phù hợp với ý nghĩa mà đức Phật mơ tả đặc tính dun khởi (pratìtya-samutpàda) ngã? Trước xác định dùng từ hai từ này, thử tìm hiểu ý nghĩa mô tả đức Phật người phạm trù Ngũ uẩn (panca-skandha), tức sắc uẩn (rùpa-skandha), thọ uẩn (vedana-skandha), tưởng uẩn (samjna-skandha), hành uẩn (samskàra-skandha) thức uẩn (vijnàna-skandha) Ðể làm rõ ý nghĩa này, “Tiểu kinh Saccaka”[88] Trung Bộ kinh, đức Phật vị ngoại đạo Niganthaputta Saccaka thảo luận sau: Theo kinh ghi lại rằng, Niganthaputta Saccaka người biện tài vô ngại, số đơng người kính nể Ơng tìm đến đức Phật với mục đích tranh luận đề tài “vơ ngã”, ơng nghe đức Phật dạy đệ tử: “ Sắc, thọ, tưởng, hành, thức vô thường, vô ngã” Cuộc đối thoại đức Phật Saccaka sau: Niganthaputta Saccaka dùng ví dụ cật vấn đức Phật - Ơng hỏi: Tất lồi thảo mộc y vào đất để trưởng thành, đất nơi sinh tất cỏ Cũng vậy, việc thiện bất thiện y vào sắc thọ tưởng hành thức (ngũ uẩn) mà sinh, Gotama cho rằng, ngũ uẩn vô thường vơ ngã sinh tất thiện ác này? Trước trả lời câu hỏi này, đức Phật xác định vấn đề yếu Saccaka - Ngài hỏi: Như có phải ý ơng nói rằng:“Sắc, thọ, tưởng, hành, thức tự ngã ta” không? Saccaka trả lời: - Ðúng vậy! Ðức Phật hỏi: - Vị vua Pasenadi nước Kosala có quyền hành đất nước mà nhà vua cai trị không? Saccaka trả lời: - Tất nhiên có quyền hành định vấn đề lãnh thổ vua Ðức Phật hỏi: - Thế ơng nói “ Sắc, thọ, tưởng, hành, thức tự ngã ta” ơng có quyền hành sắc, thọ, tưởng, hành, thức này? Saccaka im lặng không trả lời - Như vậy, Saccaka! Sắc, thọ, tưởng, hành, thức thường hay vơ thường? - Vơ thường - Cái vơ thường, khổ hay lạc ? - Khổ - Cái vơ thường, khổ, biến hoại, có hợp lý xem tôi, tôi, tự ngã tôichăng? - Không, thưa tôn giả Gotama Trên đối thoại đức Phật vị ngoại đạo Niganthaputta Saccaka Qua nội dung đối thoại này, cho định nghĩa “ngã”rất cụ thể Ðức Phật gọi mà Áo Nghĩa Thư (Upanisad) gọi “ngã” (àtman) cấu thành sắc, thọ, tưởng, hành, thức Trong khơng có khái niệm mang ý nghĩa chủ thể, ngã thường bất biến, tồn ln ln trạng thái bị động luật Duyên khởi, ý nghĩa mà đức Phật đưa đến kết luận: sắc, thọ, tưởng, hành, thức không tôi, tôi, tự ngã tơi “Khơng phải là” khơng có nghĩa khơng có, hữa thân ngũ uẩn hữu tính duyên khởi Sự hữu đức Phật gọi giả có, có khơng thật, có khơng thật phù hợp với từ “phi ngã” người Trung Hoa dùng Từ ý nghĩa này, đến kết luận, từ mà đức Phật dùng để mô tả tính duyên khởi người từ “phi ngã” “vơ ngã” Vì đức Phật phủ nhận quan điểm ngã thường bất biến Áo nghĩa thư, ngài không cho khơng có ngã Ðây điểm mà cần lưu ý Thế vấn nạn người cho rằng, học thuyết “nghiệp báo” “vô ngã” Phật giáo vốn tồn mâu thuẫn không chấp nhận, có đủ sở để lý giải tư tưởng hai học thuyết vốn quán, không mâu thuẫn, chẳng qua bị hiểu nhầm mặt từ ngữ mà thơi Ðể tránh trình trạng ngộ nhận này, theo đề nghị nên dùng từ “phi ngã” thay dùng từ “vơ ngã” Học thuyết nghiệp Phật giáo giải thích mối quan hệ nhân quả, đặc biệt trọng mối quan hệ nhân mặt hoạt động tâm lýù Do vậy, hành vi đạo ý thức ngu dốt nguyên nhân để mang lại kết xấu, hành vi đạo ý thức sáng suốt, yếu tố dẫn đến kết tốt đẹp Như vậy, kết hành động tốt hay xấu khơng phải động tác mang tính bắp, tham gia ý thức Ý thức chủ nhân hành động Sự thay đổi ý thức xấu (bất hợp lý) thành ý thức tốt (hợp lý) người trình huấn luyện tâm thức Quá trình huấn luyện tâm thức trình điều hịa nội giới ngoại giới, hay nói điều hợp “ý thức giới”(chủ thể nhận thức) “pháp giới”(đối tượng nhận thức); Ý thức giới (cũng gọi thức uẩn) tồn độc lập sắc, thọ, tưởng hành; pháp giới giới khái niệm, ảnh tượng giới ngoại sắc, thinh hương vị xúc Như vậy, hình thành chủ thể nhận thức đối tượng nhận thức tập hợp dun, sống ln dịng chảy, không đứng yên, nhận thức đúng, ý thức phải tùy theo vật biến thiên mà nhận thức để phù hợp với thực Nhận thức vậy, đức Phật gọi là: “Như thật tuệ tri” Mặt khác, tâm thức luôn biến đổi, biến đổi tương đồng với ý nghĩa “phi ngã” Nghiệp phi ngã hai khái niệm khác nhau, thống mặt ý nghĩa Như câu hỏi: Ai kẻ tác nhân? Ai người thọ quả? Câu trả lời xác là: “ Có nghiệp báo mà khơng có tác giả Ấm diệt ấm khác tương tục ” [89] Ðây ý nghĩa mối quan hệ nhân nghiệp báo phi ngã đạo Phật DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO HT Minh Châu dịch, “Kinh Trung Bộ” tập 1, “Kinh Tất Cả Lậu Hoặc”, Viện NCPHVN ấnh hành, 1992 2.Viện CÐHÐNT dịch, “Kinh Trung A Hàm” tập 4, “Kinh Tiễn Dụ”, trang 737-747, Viện NCPHVN ấn hành, 1992 HT Minh Châu dịch, “Kinh Trung Bộ” tập 3,viện NCPHVN ấn hành, 1992 4.Viện CÐPHHÐNT dịch, “Kinh Trung A Hàm” tập 3, Viện NCPHVN ấn hành, 1992 Lữ Trưng, “Ấn Ðộ Phật học tư tưởng khái luận” trang 11, Ðài Bắc, NXB Thiên Hoa, 1993 6.F Max Mulier dịch “The Upanisads” (The Sacred Books of The East Vol.15) trang 85, Delhi 1995 HT Minh Châu dịch, “Kinh Trung Bộ” tập 1, trang 20 Ðức Phật dạy: Này Tỷ-kheo! Do không lý tác ý, lậu chưa sanh sanh khởi, lậu sanh trừ diệt “Kinh Trung Bộ” tập 1, trang 20 Ðức Phật dạy: Này Tỷ-kheo! Do lý tác ý, lậu chưa sanh không sanh khởi, lậu sanh trừ diệt 9.HT Minh Châu dịch, “Kinh Trung Bộ” tập III, “Kinh Tiểu Nghiệp Phân Biệt”, trang 474, VNCPHVN ấn hành, 1992 10 “Kinh Trung Bộ” III, trang 475 11 “Kinh Trung Bộ” III, trang 475-476 ... có nhan s? ??c đẹp đẽ” Ðức Ph? ??t giải thích, chúng sanh s? ??ng ph? ? ?n nộ, s? ?n h? ?n, b? ??t m? ?n nguy? ?n nh? ?n đưa đ? ?n có th? ?n thể khơng xinh đẹp, khơng dễ thương Ngược lại, người s? ??ng b? ?nh tĩnh, khơng ph? ? ?n nộ,... t? ?n nh? ?n s? ?t hại mạng s? ??ng chúng sinh Ðây nguy? ?n nh? ?n khi? ?n cho mạng s? ??ng họ ng? ?n ngủi, nhiều tật b? ??nh, sau mạng chung, người ph? ??i sanh vào cõi dữ, ác thú hay địa ngục Ngược lại, người s? ??ng... cộng đồng nh? ?n sinh, ph? ?n biệt thi? ?n ác, chánh tà ch? ?n giả Ph? ??i có lịng từ bi t? ?n trọng s? ??ng mở rộng tình thương từ cha mẹ, ông b? ? đ? ?n đồng b? ?o đất n? ?ớc Xa ph? ??i quan tâm đ? ?n s? ??ng nh? ?n loại nghĩ

Ngày đăng: 26/07/2022, 10:08

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan