1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Giáo án môn tự nhiên xã hội lớp 3 sách chân trời sáng tạo soạn chuẩn cv 2345 (kì 1)

135 23 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 135
Dung lượng 27,77 MB

Nội dung

Giáo án môn tự nhiên xã hội lớp 3 sách chân trời sáng tạo soạn chuẩn cv 2345 (kì 1) Kế hoạch bài dạy môn tự nhiên xã hội lớp 3 sách chân trời sáng tạo soạn chuẩn cv 2345 (kì 1)

KẾ HOẠCH BÀI DẠY TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI LỚP SÁCH CHÂN TRỜI SÁNG TẠO (KÌ 1, KÌ VÀO TRANG CÁ NHÂN MÌNH TẢI NHÉ) Chủ đề: Gia đình Bài 1: Họ nội, họ ngoại ( t1) I YÊU CẦU CẦN ĐẠT Kiến thức Sau hoc, HS biết : - Nêu mối quan hệ họ hàng nội, ngoại - Xưng hô với thành viên gia đình thuộc họ nội, họ ngoại Năng lực: *Năng lực chung: Năng lực tự chủ tự học, giao tiếp hợp tác, giải vấn đề sáng tạo * Năng lực riêng: Thể quan tâm, chăm sóc, yêu thương thân với hệ gia đình Phẩm chất: Nhân ái, chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm II THIẾT BỊ DẠY HỌC - GV: Các hình SGK, clip hát “ Gia đình em” , phiếu học tập, thẻ từ trò chơi khởi động tiết - HS: SGK, VBT, tranh vẽ ảnh chụp gia đình họ hàng nội, ngoại; giấy trắng, keo, hồ dán; trang phục, nón lá, quà quê, lắp ráp nhà, để đóng vai tình tiết III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS HĐ khởi động (5 phút) - Mục tiêu: Tạo hứng thú khơi gợi hiểu biết có học sinh người họ hàng gia đình để dẫn dắt vào học - Cách tiến hành: GV tổ chức cho HS múa hát theo lời hát “ Gia đình em” - HS tham gia chơi - GV: Nội dung hát nói điều gì? ( Trong gia đình ngồi ơng bà, bố mẹ, anh chị em, cịn có người họ hàng GV giải thích cho HS biêt “ Họ hàng: Những người có quan hệ huyết thống”) - HS trả lời - GV y/c HS: Kể tên số thành viên họ hàng em - GV nhận xét, tuyên dương - Giới thiệu – Ghi lên bảng: Họ nội, họ ngoại HĐ khám phá kiến thức (28 phút) *Mục tiêu: - HS nhận biết mối quan hệ họ hàng nội, ngoại *Cách tiến hành: - HS trả lời: ( VD: Cơ, dì, cậu, chú, bác, ) - Lắng nghe – Mở SGK * HĐ cá nhân – NhómCả lớp - Học sinh quan sát, thảo luận nhóm đơi Hoạt động 1: Quan sát thảo luận - GV giao nhiệm vụ cho học sinh làm việc theo nhóm: Quan sát hình cưới bố mẹ An trang SGK làm việc nhóm đơi, trả lời câu hỏi + Trong hình có ai? + Ơng bà nội, ơng bà ngọai, chị gái bố em trai + Những người thuộc họ nội An? mẹ Những người thuộc họ ngoại An? + Những người thuộc họ nội: Ông bà nội chị gái - GV NX, tuyên dương + Những người thuộc họ ngoại: ông bà ngoại em trai mẹ *Kết luận: Ông bà sinh bố anh, chị, em bố với họ - HS trả lời nhận xét lẫn người thuộc họ nội Ông bà sinh mẹ, anh, chị, em mẹ với họ - Cả lớp lắng nghe người thuộc họ ngoại Hoạt động 2: Xưng hơ với thành viên gia đình * Mục tiêu: HS biết cách xưng hô với thành viên gia đình thuộc họ nội, họ ngoại * HĐ nhóm - Cả lớp * Cách tiến hành: - Giáo viên giao nhiệm vụ cho học sinh làm việc theo nhóm: Quan sát hình trang SGK làm việc nhóm bốn, trả lời câu hỏi: - Học sinh thảo luận theo nhóm + An xưng với thành viên gia đình họ nội, họ ngoại nào? - Gợi ý: Em trai mẹ: Cậu Sơn Chị gái bố: bác,… - GV NX, tuyên dương - Kết luận: Em cần xưng hô với thành viên gia đình thuộc họ nội, họ ngoại Hoạt động 3: Liên hệ thân * Mục tiêu: HS nêu thành viên gia đình họ nội, họ ngoại cách xưng hơ vơi thành viên * Cách tiến hành: - GV: Cho HS làm việc cặp đôi, chi sẻ: - Ngồi bố em, ơng bà nội cịn sinh ai? - Ngồi mẹ em, ơng bà ngoại sinh ai? - GV mời cặp HS trình bày trước lớp HS trình bày thêm cách xưng hô với thành - cặp HS chia sẻ trước lớp viên gia đình - GV NX, tuyên dương  Kết luận: Trong gia đình, ngồi ơng bà, cha mẹ, anh chị em cịn có cơ, dì, chú, bác, … Em cần xưng hô với thành viên - HS trả lời nhận xét gia đình thuộc họ nội, họ ngoại - Cả lớp lắng nghe - Học sinh thảo luận theo nhóm + Bác, chú, + Dì, cậu - HS trả lời - HS nhận xét - Cả lớp lắng nghe IV Điều chỉnh sau dạy: TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI Chủ đề: Gia đình Bài 1: Họ nội, họ ngoại ( t2) I YÊU CẦU CẦN ĐẠT Kiến thức Sau hoc, HS biết : - Nêu mối quan hệ họ hàng nội, ngoại - Xưng hô với thành viên gia đình thuộc họ nội, họ ngoại Năng lực: *Năng lực chung: Năng lực tự chủ tự học, giao tiếp hợp tác, giải vấn đề sáng tạo * Năng lực riêng: Thể quan tâm, chăm sóc, yêu thương thân với hệ gia đình Phẩm chất: Nhân ái, chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm II THIẾT BỊ DẠY HỌC - GV: Các hình SGK, clip hát “ Gia đình em” , phiếu học tập, thẻ từ trị chơi khởi động tiết - HS: SGK, VBT, tranh vẽ ảnh chụp gia đình họ hàng nội, ngoại; giấy trắng, keo, hồ dán; trang phục, nón lá, quà quê, lắp ráp nhà, để đóng vai tình tiết III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS HĐ khởi động (5 phút) - Mục tiêu: Tạo hứng thú khơi gợi hiểu biết có học sinh người họ hàng gia đình để dẫn dắt vào học - Cách tiến hành: GV tổ chức cho HS hình thức trị chơi “ Ai hô đúng” - HS tham gia chơi - GV: Phổ biến luật chơi: chia lớp thành đội, đưa thẻ từ có ghi thành viên gia đình họ nội, họ ngoại - Cả lớp lắng nghe  VD: “Em gái bố” Các nhóm cử đại diện chọn thẻ từ ghi cách xưng hơ đúng, VD: “ cơ” Nhóm chọn nhanh đội giành điểm  Các thẻ từ: - HS làm việc thảo luận trả lời theo nhóm + chị gái bố: Bác + Em trai bố: + Em gái mẹ: Dì + Em trai mẹ: Cậu - GV nhận xét, tuyên dương - Giới thiệu – Ghi lên bảng: Họ nội, họ ngoại ( t2) HĐ khám phá kiến thức (28 phút) Hoạt động 1: Thực hành làm sơ đồ hệ - Lắng nghe – Mở gia đình SGK *Mục tiêu: - HS vẽ, viết cắt, dán ảnh vào sơ đồ gia đình hàng nội, ngoại theo mẫu *Cách tiến hành: * HĐ Nhóm- Cả - GV tổ chức cho học sinh quan sát hình sơ đồ họ lớp nội, họ ngoại SGK trang 10, hướng dẫn HS bước thực hành theo nhóm đơi: + B1: Vẽ khung sơ đồ theo mẫu - Học sinh quan sát, thảo luận nhóm đơi + B2: Cắt, dán ảnh chụp tranh vẽ vào khung theo thứ tự hệ gia đình + Viết cách xưng hô em với thành viên họ hàng nôi, ngoại - GV NX, tuyên dương *Kết luận: Khi vẽ sơ đồ họ nôi, họ ngoại, em cần vẽ hệ thứ cùng, sau đến hệ sau Hoạt động 2: Việc làm thể quan tâm đến thành viên gia đình họ hàng nội, ngoại - HS thực hành làm * Mục tiêu: HS nhận biết việc làm thể sơ đồ họ hàng nội, quan tâm đến thành viên gia đình họ hàng nội, ngoại ngoại * Cách tiến hành: - Giáo viên giao nhiệm vụ cho học sinh làm việc theo nhóm: Quan sát hình 4, trang 10 SGK làm - HS trả lời nhận việc nhóm đôi, trả lời câu hỏi: xét - Cả lớp lắng nghe * HĐ nhóm - Cả + Các thành viên gia đình bạn An làm gì? lớp - Các thành viên gia đình bạn An làm bánh để biếu ông bà, chào hỏi ông bà + Việc làm thể điều gì? - Việc làm thể quan tâm kính trọng, lễ phép yêu thương người gia đình - Học sinh thảo - GV gợi mở để HS nêu thêm việc làm luận theo nhóm khác thể quan tâm đến thành viên gia đơi đình họ hàng nội, ngoại - GV NX, tuyên dương - Kết luận: Thăm hỏi, giúp đỡ, chăm ngoan, lễ phép, việc làm thể quan tâm đến họ hàng nội, ngoại Hoạt động 3: Xử lý tình * Mục tiêu: HS đưa cách ứng xử phù hợp tình giả định vơi họ nội, họ ngoại * Cách tiến hành: - GV: cho HS quan sát hình SGK trang 11, nêu nội dung tình hình - HS chia sẻ trước lớp: - HS chia sẻ trước lớp - GV cho HS thảo luận nhóm trả lời câu hỏi: + Nếu Nam, em làm tình đó? Vì - HS trả lời sao? nhận xét lẫn - Nếu Nam, em đứng dậy chạy chào dì dẫn e Phương vào nhà chơi Em hỏi thăm dì - HS nhận xét đường xa có mệt khơng mời dì vào nhà nghỉ ngơi - GV NX, tuyên dương - Cả lớp lắng nghe  Kết luận: Khi có họ hàng quê ghé thăm, em cần thể thái độ niềm nở, kính trọng lễ phép Hoạt động 4: Liên hệ thân * Mục tiêu: HS bày tỏ tình cảm, gắn bó thân vơi họ hàng nội, ngoại * Cách tiến hành: - B1: GV hướng dẫn cho HS làm việc theo cặp đôi + Những người họ hàng em thường gặp dịp nào? Mọi người thường làm để thể tình cảm với nhau? - Những người gia đình em thường gặp vào dịp lễ tết, tất niên, nghỉ hè dịp đặ biệt - B2: GV đặt câu hỏi: Em làm để thể quan tâm, yêu quý người họ hàng mình? - Mọi người thường hỏi thăm sức khỏe nhau, tặng q ý nghĩa, - Em ln hỏi thăm sức khỏe ông bà người gia đình Vào dịp sinh nhật người gia đình, em tự tay chuẩn bị quà ý nghĩa để tặng họ - Học sinh thảo luận theo nhóm - HS trả lời - GV NX, tuyên dương  Kết luận: Em yêu quý, quan tâm người họ hàng bên nội, bên ngoại - HS nhận xét - Cả lớp lắng nghe - Học sinh thảo luận theo nhóm đơi - HS trả lời - HS trả lời - HS nhận xét - Cả lớp lắng nghe IV Điều chỉnh sau dạy: TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI Chủ đề: Gia đình Bài 2: Kỉ niệm đáng nhớ gia đình ( Tiết 1) 10 bảng (GV phóng to dùng máy chiếu) nói chức * Kết luận: Lá thực chức quang - HS trình bày kết trước lớp hợp, hơ hấp nước Trong đó, q trình quang hợp xảy vào ban ngày, - HS lắng nghe GV nhận xét ánh sáng mặt trời, hấp thụ khí các-bơníc nước để tổng hợp chất dinh dưỡng giải phóng khí ơ-xi Q trình hơ hấp diễn ngày đêm, hấp thụ khí ô-xi - HS lắng nghe, ghi nhớ giải phóng khí các-bơ-níc Hoạt động 3: Vẽ Mục tiêu: HS vẽ thích phận Cách tiến hành: - GV yêu cầu HS thực hành vẽ vào vào tập thích phận mà HS biết - HS thảo luận cặp đơi theo bàn để giới thiệu tên, đặc điểm chức vừa vẽ - Một số HS chia sẻ trước lớp - HS GV nhận xét, khen ngợi HS - HS thực hành vẽ vào thích phận - GV HS rút kết luận tiết học * Kết luận: Lá có hình dạng kích - HS làm việc nhóm đơi thước khác Phần lớn có màu xanh lục, số có màu vàng đỏ Lá thường có phận cuống lá, phiến lá, gân Lá thực chức quang hợp, hô - HS trình bày kết trước lớp hấp, nước - GV dẫn dắt để HS rút đọc từ khoá: “Cuống – Phiến – Gân – Quang - HS lắng nghe, ghi nhớ hợp – Hơ hấp – Thốt nước” - HS lắng nghe, nhà sưu tầm tranh ảnh Hoạt động tiếp nối sau học: 121 - GV yêu cầu HS chuẩn bị sưu tầm loại hoa, em biết số hình ảnh mang số rau, hoa để chuẩn bị cho tiết học sau - HS đọc từ khoá: “Cuống – Phiến – Gân – Quang hợp – Hơ hấp – Thốt nước” - HS lắng nghe, nhà sưu tầm tranh ảnh, vật thật số rau, hoa IV ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY: CHỦ ĐỀ: ĐỘNG VẬT VÀ THỰC VẬT BÀI 15: LÁ, THÂN, RỄ CỦA THỰC VẬT (Tiết 2) I YÊU CẦU CẦN ĐẠT 1- Năng lực nhận thức khoa học: Sau học, HS: Vẽ sử dụng sơ đồ có sẵn để vị trí nói (hoặc viết) tên phận thân thực vật - So sánh thân thực vật khác - Phân loại thực vật dựa số tiêu chí - Trình bày chức thân 2- Năng lực tìm hiểu mơi trường tự nhiên xã hội xung quanh: - Quan sát hình ảnh thực hành, nhận xét 3- Năng lực chung: 122 - Năng lực tự chủ, tự học: Biết thực yêu cầu nhiệm vụ học tập; - Năng lực giao tiếp, hợp tác: Biết sử dụng lời nói, mơ hình để trình bày ý kiến 4- Hình thành phẩm chất: - Chăm chỉ, trách nhiệm có ý thức việc trồng, chăm sóc bảo vệ xanh, bảo vệ môi trường II THIẾT BỊ DẠY HỌC * GV: - Các tranh SGK 15; - Phiếu quan sát (HĐ2); - Video/clip giới thiệu số xanh (https://www.youtube.com/watch?v=qr2eCQaO0YM) * HS: - SGK, VBT; - Sưu tầm tranh ảnh, vật thật số rau, hoa III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS A Hoạt động khởi động Mục tiêu: Tạo hứng thú kết nối vào tiết học Cách tiến hành: - GV cho HS xem clip giới thiệu số - Cả lớp xem clip xanh: (https://www.youtube.com/watch? v=qr2eCQaO0YM) - GV tổ chức cho HS thi đua dựa theo yêu cầu: Kể tên loài mà em xem clip - HS kể tên lồi mà quan sát được, mô tả đặc điểm lá, vừa rồi? - GV dẫn dắt vào học: Cây xanh thân phần sống này, xanh người - HS theo dõi, lắng nghe bạn thiếu, cung cấp oxy cho người loại động thực vật trì 123 sống Mỗi lồi có lợ ích đặc điểm riêng Tiết học hơm nay, tìm hiểu thêm phận thân qua bài: “Lá, thân, rễ thực vật.” B KHÁM PHÁ Hoạt động 1: Tìm hiểu loại thân Mục tiêu: HS nêu loại thân Cách tiến hành: - GV chia lớp thảnh nhóm có 4- HS - GV chia lớp thành nhóm có bốn HS - HS quan sát hình SGK trang 64: - HS quan sát hình 3, nói đặc điểm thân cây: + Cây có thân mọc đứng? + Cây có thân leo, có thân bị? + Cây có thân gỗ, có thân thảo (thân mềm)? - HS thảo luận cặp đơi: Chỉ hình - Chỉ hình nói với bạn: Cây nói với bạn có thân mọc đứng, có thân leo, có thân bị? Cây có thân gỗ, có thân thảo (thân mềm)? - GV u cầu ba đến bốn nhóm HS trình bày - Các nhóm khác GV nhận xét, bổ sung - GV nhận xét rút kết luận - GV đặt câu hỏi liên hệ trước lớp: + Trong trường em có lồi nào? - Đại diện nhóm trình bày - HS lắng nghe GV nhận xét + Thân chúng thuộc loại thân gì? * Kết luận: Thân có thân gỗ thân thảo - HS trả lời câu hỏi - Đại diện nhóm trình bày 124 Theo cách mọc, có thân đứng, thân leo - HS nhận xét, bổ sung thân bò - HS lắng nghe, ghi nhớ Hoạt động 2: Tìm hiểu đặc điểm thân số lồi Mục tiêu: HS quan sát liên hệ thực tế để - HS theo nhóm đơi quan sát trả lời tìm hiểu thân số lồi quen thuộc - HS lắng nghe, nhận xét, bổ sung Cách tiến hành: - GV chia HS thành nhóm bốn - GV tổ chức cho HS quan sát sân trường yêu cầu: Kể tên số loài mà em biết hoàn thành bảng theo gợi ý: - HS chia nhóm, thảo luận - GV mời đại diện số nhóm trình bày, GV - HS báo cáo trước lớp HS nhận xét - HS lắng nghe, ghi nhớ * Kết luận: Mỗi có đặc điểm thân - HS thảo luận, quan sát, giới thiệu khác Nếu phân loại theo tư mọc số loài mà em biết khơng gian, có thân đứng, thân bị, thân leo Nếu phân loại theo đặc điểm cấu tạo có thân gỗ, thân thảo Cây thân - Đại diện nhóm trình bày thảo thường mềm, thân gỗ thường cứng Hoạt động 3: Tìm hiểu chức thân Tên Thân Thân Thân Thân Thân đứng bò leo gỗ thảo Cây phượng vỹ x ? ? - HS lắng nghe, ghi nhớ x ? ? ? ? Mục tiêu: HS nêu chức thân vận chuyển nước, chất khoáng từ rễ lên vận chuyển chất dinh dưỡng từ xuống Cách tiến hành: 125 - GV cho HS quan sát hình SGK trang 65 - HS quan sát hình SGK trang 65 thực yêu cầu: Chỉ nói chức thân hình - GV yêu cầu HS thảo luận cặp đơi hồn thành u cầu: Đọc thơng tin chia sẻ với bạn chức thân - GV mời số cặp HS lên bảng hình nói chức thân * Kết luận: Chức thân - HS thảo luận nhóm 2: Nêu chức vận chuyển nước chất khoáng từ rễ lên lá, hoa đồng thời vận chuyển chất dinh dưỡng tổng hợp từ đến phận để ni - HS trình bày kết trước lớp Hoạt động 4: Nhận xét tình * Mục tiêu: HS giải thích chức - HS lắng nghe, ghi nhớ thân tình cụ thể * Cách tiến hành: - GV tổ chức cho HS nêu tình huống: Buổi sáng, bạn Nam cắm bơng cúc trắng vào cốc nước có pha màu thực phẩm Buổi tối, bạn Nam quan sát thấy hoa cúc trắng chuyển sang màu đỏ nhạt Em giúp bạn Nam giải thích tượng - HS quan sát hình SGK trang 65 thảo luận đưa nhận xét - HS nêu tình huống; - HS lớp lắng nghe kết hợp quan sát hình 5/ SGK trang 65 126 - HS thảo luận nhóm 2, nêu nhận xét - GV nhận xét kết luận: Khi cắm hoa cúc trắng vào cốc nước màu, phần cành hoa hút nước màu vận chuyển từ lên cánh hoa, làm cho cánh hoa bị nhuộm màu đỏ nước pha màu nên chuyển sang màu đỏ nhạt - GV yêu cầu HS nêu nội dung học, GV dẫn dắt HS nêu từ khố: “Thân đứng – Thân leo – Thân bị – Thân gỗ - Thân thảo” Hoạt động tiếp nối sau học: - HS lắng nghe, ghi nhớ - GV yêu cầu HS nhà chuẩn bị: Một hoa hồng hoa cúc trắng, cốc nước pha màu tiến hành thí nghiệm quan sát “hoa chuyển màu” - HS đọc từ khoá, ghi nhớ - HS lắng nghe, nhà sưu tầm tranh ảnh số loại hoa, em biết IV ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY: 127 CHỦ ĐỀ: THỰC VẬT VÀ ĐỘNG VẬT Bài 15: LÁ THÂN, RỄ CỦA THỰC VẬT (TIẾT 3) I YÊU CẦU CẦN ĐẠT Kiến thức Sau học, HS: - Vẽ sử dụng sơ đồ có sẵn để vị trí nói (hoặc viết) tên phận lá, thân, rễ thực vật - So sánh lá, thân, rễ, thực vật khác - Phân loại thực vật dựa số tiêu chí - Trình bày chức lá, thân, rễ Năng lực: *Năng lực chung: Năng lực tự chủ tự học, giao tiếp hợp tác, giải vấn đề sáng tạo * Năng lực riêng: Nhận biết nêu tên phận lá, thân, rễ thực vật Phẩm chất: Trách nhiệm, chăm II THIẾT BỊ DẠY HỌC - GV: hát, Hình ảnh số loài - HS: SGK, VBT, bút, số rau hoa III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS A Hoạt động khởi động 128 Mục tiêu: Tạo hứng thú khơi gợi hiểu biết có HS loại để dẫn dắt vào học Cách tiến hành: - GV tổ chức cho HS chơi trò chơi “Ai Nhanh đúng” - HS chơi - GV nêu luật chơi: đội giơ thật hình ảnh cây, đội cịn lại nói nhanh tên loại thân - Lắng nghe - GV cho học sinh chơi - GV nhận xét chung, dẫn dắt vào học “Lá thân, rễ thực vật” - đội chơi - HS lắng nghe nhận xét B KHÁM PHÁ - Chia nhóm - HS quan sát tranh, Thảo luận nhóm tìm câu trả lời Hoạt động 1: Các loại rễ thực vật Mục tiêu: HS nêu loại rễ Cách tiến hành: - GV chia HS thành nhóm - GV tổ chức cho HS quan sát hình 6, SGK trang 66 (hoặc rễ thật) + Trong rễ đó, đâu rễ cọc, đâu rễ chùm? + Rễ cọc rễ chùm có đặc điểm khác nhau? + Cây hình rễ chùm 129 hình rễ cọc + Đặc điểm rễ cọc rễ chùm: * Rễ cọc gồm rễ mọc sâu xuống đất có rễ mọc từ rễ - GV mời nhóm lên trình bày kết nhóm - GV đưa câu hỏi: Thực vật có loại rễ chính? Đó loại rễ nào? - GV HS nhận xét rút kết luận: Rễ có hai loại rễ rễ cọc rễ chùm * Rễ chùm gồm nhiều rễ gần mọc toả từ góc thân tạo thành chùm - HS trình bày kết trước lớp - Thực vật có loại rễ rễ cọc rễ chùm - HS lắng nghe - HS quan sát hình ảnh Hoạt động 2: Trị chơi “ Cây nào? Rễ gì?” Mục tiêu: HS liên hệ nhận diện, phân loại rễ số quen thuộc Cách tiến hành: - GV cho Hs quan sát hình SGK trang 66 (hoặc thật) - GV chia lớp thành đội chơi: đội giơ hình (hoặc thật), đội lại nêu nhanh tên rễ ( rễ cọc hay rễ chùm) + HS chia thành đội để tham gia trò chơi đố vui 130 - GV nhận xét chung tuyên dương đội chơi - HS nghe GV nhận xét Hoạt động 3: Tìm hiều chức rễ Mục tiêu: HS nêu chức rễ Cách tiến hành: - HS thảo luận nhóm (hoặc 6) trả lời câu hỏi: Rễ hút nước, chất khống đất để ni giúp bám chặt vào đất Bước 1: GV cho HS thảo luận nhóm (hoặc 6) quan sát hình SGK trang 67 trả lời câu hỏi: Rễ có chức gì? - GV mời nhóm lên trình - GV nhận xét hỏi tiếp: Điều xảy với rau cải nhổ khỏi đất? Vì sao? - Đại diện nhóm lên trình bày - HS trả lời: Cây bị héo chết Vì rễ khơng hút nước chất khống để ni - GV nhận xét kết luận: Rễ hút nước, chất khoáng - HS lắng nghe đất để nuôi giúp bám chặt vào đất Nếu thiếu rễ, sống Hoạt động 4: Thực hành vẽ sơ đồ lá- thân – rễ Mục tiêu: HS vận dụng kiến thức học để xây dựng sơ đồ đặc điểm lá, thân, rễ Cách tiến hành: - GV cho HS thảo luận nhóm quan sát sơ đồ SGK trang 67 trả lời câu hỏi: - Các nhóm thảo luận trả 131 lời câu hỏi: + Nêu tên sơ đồ + Nhìn vào sơ đồ, em háy nêu đặc điểm lá, thân, rễ - GV yêu cầu HS chọn chuẩn bị, có rễ đầy đủ hồn thành sơ đồ mơ tả rễ, thân, - GV mời đại diện nhóm trình bày - GV nhận xét kết luận: Lá, thân, rễ ác lào - HS chọn vẽ sơ đồ theo khác thường có đặc điểm khác yêu cầu - GV HS đọc KL SGK - GV hỏi có loại rễ chính? Là loại rễ nào? Hoạt động tiếp nối sau học: GV yêu cầu HS nhà gieo hạt giống vào chai nhỏ quan sát thân, rễ, hạt giống mọc thành - Đại diện nhóm trình bày - HS đọc KL SGK - loại rễ: Rễ cọc rễ chùm - HS đọc từ khóa sách IV Điều chỉnh sau dạy: 132 133 ... Môn: Tự nhiên xã hội lớp Tuần Tiết: CHỦ ĐỀ: GIA ĐÌNH BÀI 4: GIỮ VỆ SINH XUNG QUANH NHÀ (Tiết 1) I YÊU CẦU CẦN ĐẠT Kiến thức Sau học, HS: 30 - Kể tên làm số việc phù... (TIẾT 1) I YÊU CẦU CẦN ĐẠT Kiến thức Sau học, HS củng cố đánh giá số kiến thức, kĩ chủ đề Gia đình Năng lực: 38 *Năng lực chung: Năng lực tự chủ tự học, giao tiếp hợp tác, giải vấn đề sáng tạo. .. nhận xét - Cả lớp lắng nghe IV Điều chỉnh sau dạy: TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI Chủ đề: Gia đình Bài 2: Kỉ niệm đáng nhớ gia đình ( Tiết 1) 10 I YÊU CẦU

Ngày đăng: 26/07/2022, 09:52

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w