Sau 11 ngày áp dụng Nghị định 1002019NĐCP, lực lượng CSGT thành phố Hà Nội đã xử lý hơn 52.671 trường hợp vi phạm, tạm giữ gần 2.000 phương tiện và tước quyền sử dụng giấy phép lái xe 2.374 trường hợp, tạm giữ 152 ô tô, 1.777 xe máy, 11.706 bộ giấy tờ xe

11 3 0
Sau 11 ngày áp dụng Nghị định 1002019NĐCP, lực lượng CSGT thành phố Hà Nội đã xử lý hơn 52.671 trường hợp vi phạm, tạm giữ gần 2.000 phương tiện và tước quyền sử dụng giấy phép lái xe 2.374 trường hợp, tạm giữ 152 ô tô, 1.777 xe máy, 11.706 bộ giấy tờ xe

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐỀ BÀI: BÀI 4 Sau 11 ngày áp dụng Nghị định 1002019NĐCP, lực lượng CSGT thành phố Hà Nội đã xử lý hơn 52.671 trường hợp vi phạm, tạm giữ gần 2.000 phương tiện và tước quyền sử dụng giấy phép lái xe 2.374 trường hợp, tạm giữ 152 ô tô, 1.777 xe máy, 11.706 bộ giấy tờ xe. Theo thống kê, hành vi vi phạm phổ biến: không đội mũ bảo hiểm 32.609 trường hợp; 4.472 trường hợp dừng đỗ xe sai quy định; 4.711 trường hợp vượt đèn đỏ; 359 trường hợp vi phạm nồng độ cồn. Nguồn (15:11 12012020 Thanh Niên Online https:thanhnien.vnthoisuhanoixuly359luotviphamnongdoconsau11ngay1171094) Câu hỏi: 1. Phân tích các yếu tố cấu thành các hành vi vi phạm hành chính được thống kê trên? 2. Phân tích thủ tục xử phạt đối với hành vi vi phạm nồng độ cồn khi điều khiển xe ô tô? 3. Hãy đề xuất các giải pháp nhằm giảm thiểu các hành vi vi phạm được thống kê ở trên, đặc biệt là hành vi vi pham vi phạm của lái xe vi phạm nồng độ cồn? NỘI DUNG  Một số khái niệm 1. Khái niệm vi phạm hành chính Điều 1 Pháp lệnh của hội đồng nhà nước số 28LCTHĐNN8 ngày 07121989 về xử phạt vi phạm hành chính quy định: “ Vi phạm hành chính là hành vi do cá nhân, tổ chức thực hiện một cách cố ý hoặc vô ý, xâm phạm quy tắc quản lý Nhà nước mà không phải là tội phạm hình sự và theo quy định của pháp luật phải bị xử phạt hành chính.” 2. Các yếu tố cấu thành vi phạm hành chính 2.1. Mặt khách quan Hành vi vi phạm hành chính là dấu hiệu bắt buộc trong mặt khách quan của vi phạm hành chính. Hành vi mà tổ chức, cá nhân thực hiện là hành vi xâm phạm các quy tắc quản lí nhà nước và đã bị pháp luật hành chính ngăn cấm. Việc bị ngăn cấm được thể hiện rõ ràng trong các văn bản pháp luật quy định về phạt hành chính. Một số loại vi phạm hành chính có dấu hiệu trong mặt khách quan có tính chất phức tạp, không đơn thuần chỉ có một dấu hiệu nội dung trái pháp luật trong hành vi mà còn có sự kết hợp với những yếu tố khác: • Thời gian thực hiện hành vi vi phạm; • Địa điểm thực hiện hành vi vi phạm; • Công cụ, phương tiện vi phạm; • Hậu quả và mối quan hệ nhân quả. 2.2. Mặt chủ quan Dấu hiệu lỗi của chủ thể vi phạm là dấu hiệu bắt buộc trong mặt chủ quan của vi phạm hành chính. Vi phạm hành chính phải là hành vi có lỗi thể hiện dưới hình thức vô ý hoặc cố ý. Ngoài ra, ở một số trường hợp cụ thể, pháp luật còn xác định dấu hiệu mục đích là dấu hiệu bắt buộc của một số loại vi phạm hành chính. 2.3. Chủ thể của vi phạm hành chính Chủ thể thực hiện hành vi vi phạm hành chính là các tổ chức, cá nhân có năng lực chịu trách nhiệm hành chính theo quy định của pháp luật hiện hành. 2.4. Khách thể của vi phạm hành chính Hành vi vi phạm hành hành chính đã xâm phạm đến trật tự quản lí hành chính nhà nước được pháp luật hành chính quy định và bảo vệ là dấu hiệu khách thể để nhận biết về vi phạm hành chính.

BỘ TƯ PHÁP TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI BÀI TẬP HỌC KỲ MƠN: LUẬT HÀNH CHÍNH Hà Nội, 20 ĐỀ BÀI: BÀI Sau 11 ngày áp dụng Nghị định 100/2019/NĐ-CP, lực lượng CSGT thành phố Hà Nội xử lý 52.671 trường hợp vi phạm, tạm giữ gần 2.000 phương tiện tước quyền sử dụng giấy phép lái xe 2.374 trường hợp, tạm giữ 152 ô tô, 1.777 xe máy, 11.706 giấy tờ xe Theo thống kê, hành vi vi phạm phổ biến: không đội mũ bảo hiểm 32.609 trường hợp; 4.472 trường hợp dừng đỗ xe sai quy định; 4.711 trường hợp vượt đèn đỏ; 359 trường hợp vi phạm nồng độ cồn Nguồn (15:11 - 12/01/2020 Thanh Niên Online https://thanhnien.vn/thoi-su/ha-noi-xu-ly-359-luot-vi-pham-nong-do-con-sau11-ngay-1171094) Câu hỏi: Phân tích yếu tố cấu thành hành vi vi phạm hành thống kê trên? Phân tích thủ tục xử phạt hành vi vi phạm nồng độ cồn điều khiển xe ô tô? Hãy đề xuất giải pháp nhằm giảm thiểu hành vi vi phạm thống kê trên, đặc biệt hành vi vi pham vi phạm lái xe vi phạm nồng độ cồn? NỘI DUNG  Một số khái niệm Khái niệm vi phạm hành Điều Pháp lệnh hội đồng nhà nước số 28-LCT/HĐNN8 ngày 07/12/1989 xử phạt vi phạm hành quy định: “ Vi phạm hành hành vi cá nhân, tổ chức thực cách cố ý vô ý, xâm phạm quy tắc quản lý Nhà nước mà tội phạm hình theo quy định pháp luật phải bị xử phạt hành chính.” Các yếu tố cấu thành vi phạm hành 2.1 Mặt khách quan Hành vi vi phạm hành dấu hiệu bắt buộc mặt khách quan vi phạm hành Hành vi mà tổ chức, cá nhân thực hành vi xâm phạm quy tắc quản lí nhà nước bị pháp luật hành ngăn cấm Việc bị ngăn cấm thể rõ ràng văn pháp luật quy định phạt hành Một số loại vi phạm hành có dấu hiệu mặt khách quan có tính chất phức tạp, khơng đơn có dấu hiệu nội dung trái pháp luật hành vi mà cịn có kết hợp với yếu tố khác:  Thời gian thực hành vi vi phạm;  Địa điểm thực hành vi vi phạm;  Công cụ, phương tiện vi phạm;  Hậu mối quan hệ nhân 2.2 Mặt chủ quan Dấu hiệu lỗi chủ thể vi phạm dấu hiệu bắt buộc mặt chủ quan vi phạm hành Vi phạm hành phải hành vi có lỗi thể hình thức vơ ý cố ý Ngồi ra, số trường hợp cụ thể, pháp luật xác định dấu hiệu mục đích dấu hiệu bắt buộc số loại vi phạm hành 2.3 Chủ thể vi phạm hành Chủ thể thực hành vi vi phạm hành tổ chức, cá nhân có lực chịu trách nhiệm hành theo quy định pháp luật hành 2.4 Khách thể vi phạm hành Hành vi vi phạm hành hành xâm phạm đến trật tự quản lí hành nhà nước pháp luật hành quy định bảo vệ dấu hiệu khách thể để nhận biết vi phạm hành  Giải tình Phân tích yếu tố cấu thành hành vi vi phạm hành thống kê 1.1 Hành vi không đội mũ bảo hiểm  Mặt khách quan: Hành vi không đội mũ bảo hiểm hành vi vi phạm quy định rõ điểm i, k khoản điều Nghị định 100/2019/NĐ-CP  Mặt chủ quan: Người tham gia giao thơng có đủ điều kiện điều khiển xe mơ tơ, xe gắn máy (kể xe máy điện), loại xe tương tự xe mô tô loại xe tương tự xe gắn máy biết việc không đội mũ bảo hiểm hành vi vi phạm mà cố tình vơ tình thiếu thận trọng thực hành vi vi phạm  Chủ thể vi phạm hành chính: chủ thể hành vi vi phạm khơng đội mũ bảo hiểm tham gia giao thông thuộc đối tượng áp dụng điều Nghị định 100/2019/NĐ-CP chủ thể phải có lực chịu trách nhiệm hành theo quy định pháp luật hành  Khách thể vi phạm hành chính: xâm hại đến trật tự quản lí hành nhà nước, ảnh hưởng đến an tồn giao thơng đường bộ, sức khoẻ tính mạng người điều khiển phương tiện giao thơng đường người chở phương tiện 1.2 Hành vi dừng đỗ xe sai quy định  Mặt khách quan: Hành vi dừng đỗ xe sai quy định hành vi vi phạm quy định rõ điểm d, đ khoản 1; điểm g, h khoản 2; điểm d, đ, e khoản 3; điểm d, đ khoản 4; điểm b khoản 6; điểm a khoản điều điểm a, đ, h khoản 2; điểm d khoản 3; điểm b khoản 4; điểm b khoản điều Nghị định 100/2019/NĐ-CP  Mặt chủ quan: Người điều khiển phương tiện tham gia giao thông biết việc dừng đỗ xe sai quy định hành vi vi phạm mà cố tình vơ tình thiếu thận trọng thực hành vi vi phạm  Chủ thể vi phạm hành chính: chủ thể hành vi vi phạm dừng đỗ xe sai quy định tham gia giao thông thuộc đối tượng áp dụng điều Nghị định 100/2019/NĐ-CP chủ thể phải có lực chịu trách nhiệm hành theo quy định pháp luật hành  Khách thể vi phạm hành chính: xâm hại đến trật tự quản lí hành nhà nước, ảnh hưởng đến an tồn giao thơng đường bộ, làm trật tự giao thông đường bộ, gây ảnh hưởng đến phương tiện tham gia giao thông khác dẫn đến ùn tắc giao thơng, chí gây nguy hiểm cho tính mạng người tham gia giao thông khác 1.3 Hành vi vượt đèn đỏ  Mặt khách quan: Hành vi vượt đèn đỏ hành vi vi phạm quy định rõ điểm a khoản điều 5, điểm e khoản điều 6, điểm đ khoản điều 7, điểm đ khoản điều 8, điểm b khoản điều Nghị định 100/2019/NĐ-CP  Mặt chủ quan: Người điều khiển phương tiện tham gia giao thông biết hành vi vượt đèn đỏ hành vi vi phạm mà cố tình vơ tình thiếu thận trọng thực hành vi vi phạm  Chủ thể vi phạm hành chính: chủ thể hành vi vi phạm vượt đèn đỏ tham gia giao thông thuộc đối tượng áp dụng điều Nghị định 100/2019/NĐ-CP chủ thể phải có lực chịu trách nhiệm hành theo quy định pháp luật hành  Khách thể vi phạm hành chính: xâm hại đến trật tự quản lí hành nhà nước, ảnh hưởng đến an tồn giao thơng đường bộ, làm trật tự giao thông đường bộ, gây ảnh hưởng đến phương tiện tham gia giao thông khác dẫn đến ùn tắc giao thơng, chí gây nguy hiểm cho tính mạng người điều khiển phương tiện người tham gia giao thông khác 1.4 Hành vi vi phạm nồng độ cồn  Mặt khách quan: Hành vi vi phạm nồng độ cồn hành vi vi phạm quy định rõ điểm c khoản 6, điểm c khoản 8, điểm a khoản 10, điểm e, g, h khoản 11 điều 5; điểm c khoản 6, điểm c khoản 7, điểm đ, e, g khoản 10 điều 6; điểm c khoản 6, điểm b khoản 7, điểm a khoản 9, điểm d, đ, e khoản 10 điều 7; điểm q khoản 1, điểm e khoản 3, điểm c khoản điều Nghị định 100/2019/NĐ-CP  Mặt chủ quan: Người điều khiển phương tiện tham gia giao thông vi phạm nồng độ cồn biết rõ hành vi vi phạm mà cố tình vơ tình thiếu thận trọng thực hành vi vi phạm  Chủ thể vi phạm hành chính: chủ thể hành vi vi phạm nồng độ cồn tham gia giao thông thuộc đối tượng áp dụng điều Nghị định 100/2019/NĐ-CP chủ thể phải có lực chịu trách nhiệm hành theo quy định pháp luật hành  Khách thể vi phạm hành chính: xâm hại đến trật tự quản lí hành nhà nước, ảnh hưởng đến an tồn giao thơng đường bộ, làm trật tự giao thông đường bộ, gây ảnh hưởng đến phương tiện tham gia giao thông khác, gây nguy hiểm cho tính mạng người điều khiển phương tiện người tham gia giao thông khác Phân tích thủ tục xử phạt hành vi vi phạm nồng độ cồn điều khiển xe ô tô Hành vi vi phạm nồng độ cồn điều khiển xe ô tô quy định rõ điểm c khoản 6, điểm c khoản 8, điểm a khoản 10, điểm e, g, h khoản 11 điều Nghị định 100/2019/NĐ-CP Luật xử lí vi phạm hành quy định thủ tục xử phạt vi phạm hành sau: 1) Căn theo điều 55: người có thẩm quyền thi hành công vụ buộc chấm dứt hành vi vi phạm nồng độ cồn điều khiển xe ô tô diễn nhằm chấm dứt hành vi vi phạm Buộc chấm dứt hành vi vi phạm nồng độ cồn thực lời nói, cịi hiệu lệnh, văn hình thcws khác theo quy định pháp luật 2) Do mức phạt thấp hành vi vi phạm nồng độ cồn điều khiển xe ô tô 6.000.000 đồng nên theo điều 57: xử phạt vi phạm hành có lập biên bản, hồ sơ xử phạt hành hành vi vi phạm nồng độ cồn điều khiển xe ô tô cá nhân, tổ chức vi phạm hành 3) Căn theo điều 58: phát hành vi vi phạm nồng độ cồn điều khiển xe ô tô thuộc lĩnh vực quản lí mình, người có thẩm quyền thi hành công vụ phải kịp thời lập biên với hành vi vi phạm 4) Căn theo điều 59: xem xét định xử phạt hành vi vi phạm nồng độ cồn điều khiển xe ô tô, trường hợp cần thiết người có thẩm quyền xử phạt có trách nhiệm xác định tình tiết theo quy định điều 59 Luật xử lí vi phạm hành 5) Căn theo điều 60: trường hợp cần xác định tang vật vi phạm hành để làm xác định khung tiền phạt, thẩm quyền xử phạt, người có thẩm quyền giải vụ việc phải xác định giá trị tang vật phải chịu trách nhiệm việc xác định 6) Căn theo điều 61: hành vi phạm nồng độ cồn điều khiển xe ô tơ mà pháp luật quy định áp dụng hình thức xử phạt tước quyền sử dụng giấy phép, chứng hành nghề có thời hạn đình hoạt động có thời hạn áp dụng mức phạt tiền tối đa khung hình phạt hành vi từ 15.000.000 đồng trở lên với cá nhân, 30.000.000 đồng trở lên tổ chức cá nhân, tổ chức vi phạm có quyền giải trình trực tiếp văn với người có thẩm quyền xử phạt vi phạm hành 7) Căn theo điều 62: xem xét vụ vi phạm để định xử phạt vi phạm hành chính, xét thấy hành vi vi phạm nồng độ cồn điều khiển xe tơ có dấu hiệu tội phạm, ngừoi có thẩm quyền xử phạt phải chuyển hồ sơ vụ vi phạm cho quan tiến hành tố tụng hình 8) Căn theo điều 63: Đối với vụ việc quan tiến hành tố tụng hình thụ lý, giải quyết, sau lại có định khơng khởi tố vụ án hình sự, định hủy bỏ định khởi tố vụ án hình sự, định đình điều tra định đình vụ án, hành vi có dấu hiệu vi phạm hành chính, thời hạn 03 ngày, kể từ ngày định, quan tiến hành tố tụng hình phải chuyển định nêu kèm theo hồ sơ, tang vật, phương tiện vụ vi phạm đề nghị xử phạt vi phạm hành đến người có thẩm quyền xử phạt vi phạm hành 9) Căn theo điều 64: Cơ quan, người có thẩm quyền xử phạt vi phạm hành sử dụng phương tiện, thiết bị kỹ thuật nghiệp vụ để phát vi phạm hành trật tự, an tồn giao thơng bảo vệ mơi trường 10) Căn theo điều 65: xét trường hợp khơng định xử phạt vi phạm hành hành vi vi phạm nồng độ cồn điều khiển xe ô tô theo quy định điều 65 Luật xử lí vi phạm hành 11) Căn theo điều 66: Người có thẩm quyền xử phạt vi phạm hành phải định xử phạt vi phạm hành thời hạn 07 ngày, kể từ ngày lập biên vi phạm hành Đối với vụ việc có nhiều tình tiết phức tạp mà khơng thuộc trường hợp giải trình vụ việc thuộc trường hợp giải trình theo quy định khoản khoản Điều 61 Luật thời hạn định xử phạt tối đa 30 ngày, kể từ ngày lập biên 12) Căn theo điều 67: người có thẩm quyền định xử phạt vi phạm hành hành vi vi phạm nồng độ cồn điều khiển xe ô tơ theo quy định điều 67 Luật xử lí vi phạm hành 13) Căn theo điều 68: định xử phạt vi phạm hành hành vi vi phạm nồng độ cồn điều khiển xe ô tô phải bao gồm nội dung theo quy định điều 68 Luật xử lí vi phạm hành Một số giải pháp nhằm giảm thiểu hành vi vi phạm thống kê trên, đặc biệt hành vi vi pham vi phạm lái xe vi phạm nồng độ cồn 3.1 Tuyên truyền giáo dục ý thức tuân thủ pháp luật tham gia giao thơng qua báo chí truyền thơng đại chúng Thơng tin đại chúng đóng vai trị vô quan trọng bùng nổ công nghệ số thời đại ngày Các trang mạng xã hội lớn facebook, zalo hay báo chí hình thức tun truyền hiệu tiếp cận với hầu hết người xã hội Việc tuyên truyền giáo dục qua kênh thông tin không tiết kiệm chi phí mà hiệu đem lại vơ lớn Thay gặp khó khăn việc tìm kiếm nguồn thơng tin thống quy định tham gia giao thơng người dân hồn tồn chủ động việc tìm kiếm thông tin qua mạng 3.2 Nâng cao mức xử phạt vi phạm hành Khơng thể phủ nhận nghị định 100 có hiệu lực, số ca vi phạm nồng độ cồn nước ta giảm mạnh rõ rệt, hầu hết bệnh viện nhận thấy giảm thiểu bệnh nhân liên quan đến vấn đề tai nạn giao thơng Có thành cơng khơng thể khơng kể đến việc phủ nâng cao mức xử phạt hành vi vi phạm, đánh mạnh vào kinh tế người vi phạm tự rút học, tuân thủ pháp luật để khơng bị tái phạm 3.3 Có phim ảnh, câu chuyện thực tế người có nhìn rõ hậu khơng tn thủ pháp luật Khơng câu chuyện bi thương đau lịng xảy người dân khơng tuân thủ pháp luật tham gia giao thông Nhiều gia đình người cha người mẹ chí người Biết bao gia đình phải chứng kiến cảnh “người đầu bạc tiễn kẻ đầu xanh” đứa bị cướp mạng sống cung đường giao thông tấp nập Việc tuyên truyền giáo dục pháp luật qua phim ảnh, câu chuyện thực tế giúp người thấy tác hại, hiểm nguy không tuân thủ pháp luật tham gia giao thông tránh hậu khơng đáng có 10 1) 2) 3) 4) 5) Danh mục tài liệu tham khảo Giáo tình luật hành Việt Nam – Trường đại học luật Hà Nội – nhà xuất công an nhân dân Luật xử lí vi phạm hành Nghị định quy định xử phạt vi phạm hành lĩnh vực giao thông đường đường sắt số 100/2019/NĐ-CP Nghị định quy định xử phạt vi phạm hành lĩnh vực giao thông đường đường sắt số 46/2016/NĐ-CP Pháp lệnh hội đồng nhà nước số 28-LCT/HĐNN8 ngày 07/12/1989 xử phạt vi phạm hành 11 ... Sau 11 ngày áp dụng Nghị định 100/2019/NĐ-CP, lực lượng CSGT thành phố Hà Nội xử lý 52.671 trường hợp vi phạm, tạm giữ gần 2.000 phương tiện tước quyền sử dụng giấy phép lái xe 2.374 trường hợp, ... hợp, tạm giữ 152 ô tô, 1.777 xe máy, 11. 706 giấy tờ xe Theo thống kê, hành vi vi phạm phổ biến: không đội mũ bảo hiểm 32.609 trường hợp; 4.472 trường hợp dừng đỗ xe sai quy định; 4. 711 trường hợp. .. phạt vi phạm hành hành vi vi phạm nồng độ cồn điều khiển xe ô tô theo quy định điều 65 Luật xử lí vi phạm hành 11) Căn theo điều 66: Người có thẩm quyền xử phạt vi phạm hành phải định xử phạt vi

Ngày đăng: 25/07/2022, 16:07

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan