1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu lịch sử các thời kỳ Việt Nam (Tập 5 - Tái bản lần thứ nhất): Phần 2

339 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 339
Dung lượng 42,51 MB

Nội dung

Phần 2 cuốn sách Nghiên cứu lịch sử các thời kỳ Việt Nam - Tập 5 giới thiệu tới người đọc các nội dung: Thương nghiệp; quan hệ đối ngoại; phong trào đấu tranh của các tầng lớp nhân dân; văn hóa; âm mưu xâm lược của thực dân Pháp. Mời các bạn cùng tham khảo nội dung chi tiết.

Chirtmg VI THƯƠNG NGHIỆP Bước sang kỷ XIX, điều kiện quyền trung ương củng cố, đất nước khơng cịn tình trạng chia cắt, quốc gia thống nhất, số ngành kinh tế khác, thương nghiệp có điều kiện để phát triển I NỘI THƯƠNG l ề H oạt động thưong nghiệp Nhà nước Trong hoạt động thương nghiệp Nhà nước nửa đầu kỷ XIX, người ta thấy bật vai trò Nhà nước khâu thu mua, trưng mua loại hàng hóa, việc đúc tiền thống tiền tệ, việc định thống dụng cụ đo lường nước Thu mua loại hàng hóa Cũng triều đại trước, ngồi việc thu gom hàng hóa đường thu thuế, Nhà nước tiến hành việc thu mua thường kỳ hàng năm loại sản vật hàng hóa Việc thu mua loại kim loại vàng, bạc, đòng, chì, kẽm, gang sắt Nhà nước coi trọng hàng đầu lĩnh vực hàng hóa Nhà nước độc quyền, không cho phép người dân mua bán riêng Đồng: Đồng sàn phẩm Nhà nước trọng thu mua bời thứ nguyên liệu cần thiết để đúc tiền, chế tạo vũ khí sản xuất thứ đồ gia dụng Các mỏ đồng nước ta tập trung phía Bắc nên hầu hết trấn, thành phía Bắc huy động 383 LỊCH SỬ VIỆT NAM - TẬP vào việc thu mua địng Đó địa phương Hà Nội, Hải Dương, Sơn Tây, Bắc Ninh, Tuyên Quang, Hưng Hố, chi có Tun Quang Hưng Hố có mỏ đồng khai thác Riêng mỏ đồng Tụ Long Tuyên Quang hàng năm phải bán cho Nhà nước 100.000 cân đồng với giá cao 10 lạng bạc, thấp 7,5 lạng bạc cho 100 cân1 Để đảm bảo số lượng đồng thu mua cần thiết, Nhà nước cấp trước tiền cho hộ khai thác đồng - Vàng bạc: Vàng, bạc hai thứ kim loại q, khơng chi có giá trị sử dụng dùng chế tác đồ trang sức, trang trí nội thất cho Hồng gia, mà cịn dùng để trao đổi, tích luỹ Chính vàng bạc hai thứ kim loại mà Nhà nước đặc biệt ý để thu mua Nhà nước có hai cách thu mua vàng: Thứ nhất, tiến hành mua trực tiếp mỏ vàng Chi dụ Hộ vào năm 1831: "Các chủ mỏ hàng năm số vàng phải nộp theo thuế lệ, mò phải bán cho Nhà nước 50 lạng vàng"2 Cách thứ hai, Nhà nước giao cho tinh phải mua số lượng định theo giá Nhà nước đặt Thí dụ, riêng năm 1841, tất tinh Hà Nội, Thái Nguyên, Bắc Ninh, Sơn Tây, Hưng Hoá, Tuyên Quang phải mua xấp xi 100 lạng vàng cho Nhà nước - Thóc gạo: Nhà nước thịi Nguyễn thu mua thóc gạo khơng theo định kỳ hàng năm số thóc gạo thu nguồn thuế Chủ yếu số thóc gạo thu mua dịp đặc biệt phải chu cấp cho quân tính chiến dịch đàn áp dậy hay kiểm thóc kho dự trữ thấy bị thiếu hụt nhiều, v.v Năm 1815, thành Gia Định mua thêm số thóc 231.766 hộc với giá hộc tiền 30 đồng3 Năm 1827, trấn Biên Hoà lệnh mua Trương Thị Yến, Chính sách thương nghiệp triều Nguyễn nứa đầu kỷ XIX, Luận án Tiến sĩ, Viện Sử học, 2003, tr 63 Thực lục, tập m, sđd, tr 214 Hội điển, Nxb Thuận Hoá, Huế, 1993, tập V, tr 35 384 Chương VI T hư ơng nghiệp vạn hộc, Bình Thuận mua vạn hộc1 Năm 1835, Bắc Kỳ Nam Kỳ có binh biến nên năm tất cá tinh phải thu mua thóc cho Nhà nước Riêng thóc nếp thứ triều đình cần dùng cho dịp tế lễ hội hè mua thường xuyên hàng năm 1.100 hộc, thường giao cho Bắc thành đảm nhiệm Giá thu mua thóc nếp vào năm 1834 quan hộc Mặt hàng thứ ba danh mục thu mua triều đình sản vật địa phương đường, mắm, sơn, mật ong, hồ tiêu, sa nhân, sừng tê, ngà voi, v.v Các loại gia súc, gia cầm trâu, bò, gà hải sản cá, tôm, cua, hải sâm, mực, v.v đối tượng Nhà nước thu mua Đường- Đường sàn vật hai tinh Quảng Nam, Quàng Ngãi Mức thu mua trung bình năm 20 vạn cân Giá thu mua Nhà nước năm khác, chước lượng theo giá thị trường Bảng 36: Giá đường Nhà nước thu mua Năm 1821 1823 Đon vị Loại đirờng 100 cân 100 cân Tiền 12 quan 11 quan 10 quan tiền quan tiền quan quan tiền Nguồn: Hội điển lệ, tập V, sđd Bảng cho thấy giá thu mua đường năm cao (1821), giá thu mua năm thấp (1823) Những năm trước sau giá có xê dịch nhiều Hội điển, tập V, sđd, tr 437 385 LỊCH SỬ VIỆT NAM - TẬP Nhà nước có sách khuyến khích hộ sản xuất đường cụ thể cho họ ứng trước tiền thóc để lấy vốn sản xuất Lụa: Thế kỳ XIX, lụa khơng cịn mặt hàng xuất có giá ưị cao kỷ trước nên Nhà nước chi thu mua với số lượng vừa phải, đáp ứng nhu cầu sừ dụng làm quà biếu triều đình Một số tình Bắc Kỳ phải thường xuyên thu mua lụa cho Nhà nước Hà Nội, Sơn Tây, Hưng Yên; Nam Kỳ có hai tình Quảng Nam Gia Định Nhìn chung, Nhà nước thu mua nhiều mặt hàng vụn vặt Chi tính riêng loại sản vật Nhà nước thu mua tỉnh từ Thừa Thiên đến Hà Tiên theo danh mục có tới 25 loại hàng1, s ố lượng thu mua tinh khác thay đổi theo thời gian việc kiểm tra kiểm sốt khơng chặt chẽ Nhà nước dẫn tới nạn "trưng thu hà lạm" phổ biến Trong việc thu mua hàng hóa Nhà nước thấy rõ mục đích trước hết phục vụ nhu cầu tiêu dùng quan lại triều đình, sau phục vụ công việc ngoại giao, xây dựng sở vật chất phục vụ cho việc trang bị vũ khí cho lực lượng quân bảo vệ quốc gia Nhu cầu thu mua hàng hóa để cung cấp cho hoạt động thương nghiệp nước nước ngồi có khơng đáng kổ Chính việc thu mua cùa Nhà nước khơng có tác dụng kích thích nhiều sản xuất hàng hóa hay lun thông tiêu dùng Thống đơn vị đo lường Việc thống đơn vị đo lường quyền họ Nguyễn ý từ ngày đầu để đáp ứng nhu cầu lưu thông hàng hóa thu gom loại thuế, đơn vị quy định sau: Trương Thị Yến, Chính sách thương nghiệp , Luận án dẫn, tr 205 386 Chưcmg VI T hương nghiệp Đơn vị đo chiều dài: Trượng = 10 thước = m Ngũ (Bộ) = thước = m Thước = 10 tấc = 0,4 m Tấc = 10 phân = 0,04 m Lý (dặm) = 360 = 720 m Dơn vị đo diện tích: Mầu = 10 sào = 3.600 m2 Sào = thước = 360 m2 Thước = 10 tấc = 24 m2 Tấc (thốn) = 10 phân = m2 Đơn vị đo trọng lượng Tạ = 10 yến = 60, 460 kg Yến = 10 cân = 6,045 kg C ân = 16 lạng - 604, 00 gr Lạng = 10 đồng = 37,783 gr Đơn vị đo dung tích Phương (vng, gạt) = 30 đắu = 30 lít Thùng = 20 đấu = 20 lít Đấu = bát = lít Bát = lẻ = 0,5 lít Hộc = 26 thăng = 60 lít Thăng = 10 cấp = lít Đơn vị tiền tệ Vàng bạc (1 đom vị vàng tương đương 34 đơn vị bạc) Nén = 10 lạng = 377,831 gr 387 LỊCH SỬ VIỆT NAM - TẬP Lạng = 10 tiền = 37,783 gr Tiền (đồng) = 10 phân = 3,778 gr Phân = 10 ly = 0, 377gr Ly = 10 hào = 0, 037gr Tiền đồng; Quan = 10 tiền Tiền = 60 đồng Đồng (đơn vị bản)1 Trên sở đơn vị thống nhất, vài năm Nhà nước lại cho tiến hành kiểm tra ban hành dụng cụ tiêu chuẩn cấp phát cho địa phương nước Đúc tiền thắng tiền tệ Ngay thành lập vương triều, để khẳng định quyền lực đáp ứng nhu cầu tiêu dùng nhân dân, vua Gia Long cho thành lập Bắc thành tuyền cục vào năm 1803 với nhiệm vụ đúc loại tiền dùng thống nước Sau cục đúc tiền mờ Huế Gia Định Tiền, vàng với tư cách vật ngang giá thể hình thức: - Các thoi (hay cịn gọi đĩnh, thỏi) vàng bạc - Các loại tiền: tiền vàng, tiền bạc, tiền đồng, tiền kẽm Trong suốt thời Nguyễn, sử ghi lại việc Nhà nước tổ chức đúc tiền thường xuyên Đặc biệt, triều vua Gia Long, Minh Mệnh, Thiệu Trị, Tự Đức Các loại tiền đúc với số lượng nhiều, phong phú thể loại có chất lượng tốt Bên cạnh Nguyễn Phan Quang, Việt Nam thể kỷ XIX, Nxb Thành phố Hồ Chí Minh, 1999, tr 85 Tham khảo Lê Thành Khôi, Histoire du Vietnam des origines 1858, Paris, 1982 388 Chương VI T hư ơng nghiệp loại tiền triều đình Nguyễn đúc, loại tiền thời trước phép lưu hành (trừ tiền thời Tây Sơn) với số lượng khơng nhiều, ngồi thị trường cịn có diện đồng bạc nước ngồi tiền Tây Ban Nha, la Mỹ, bảng Anh đồng bạc Mễ Tây Cơ Anh: Tiền G ia Long thông bảo Nguồn: http://www.viet-is.com Anh: Tiền vàng thời Thiệu Trị: Thiệu Trị thông bảo Nguồn: vi.wikipedia.org 389 LỊCH SỬ VIỆT NAM - TẬP B ảng 37: Các loại tiền có giá trị lưu thơng triều Nguyễn đúc nửa đầu kỷ XIX Niên hiệu vua Gia Long Minh Mệnh Loại tiền Gia Long thông bảo C hất liệu Năm sản xuất đồng 1803 Gia Long thông bảo (7 phân) kẽm 1813 Gia Long thông bảo (6 phân) đồng 1814 Minh Mệnh thông bảo (6 phân) đồng 1820 đồng 1822 Minh Mệnh thông bảo (lớn) (kẽm+thiếc) Minh Mệnh thông bảo (9 phân) đồng (kẽm) 1825 Minh Mệnh thông bảo (lđồng) đông 1827 Thiệu Trị Thiệu Trị thông bảo (9 phân) đồng 1841 Thiệu Trị thông bảo (6 phân) đồng 1841 Thiệu Trị thông bảo (6 phân) kẽm 1841 Tự Đức thông bảo đồng 1848 Tự Đức thông bảo kẽm 1848 Tự Đức Nguồn: Đỗ Văn Ninh, Tiền cổ Việt Nam, sđd Nhà nước thời Nguyễn có nhiều biện pháp để quản lý việc sản xuất phát hành tiền Đạo luật cấm đúc trộm tiền ban hành từ đời Gia Long Tại sở đúc tiền Nhà nước, hộ tư nhân, sau Nhà nước cho phép mang nguyên liệu đến để gia công với giám sát chất lượng sản phẩm Những 390 Chương Vỉ T h ơn g nghiệp đồng tiền có chất lượng đảm bảo có giá trị ổn định lưu thông thị trường tạo điều kiện cho hoạt động thương nghiệp nước phát triển, minh chứng cho phồn thịnh kinh tế quốc gia thời kỳ Thuế thương nghiệp Để đảm bảo thu nhập tài cho quốc gia, triều đại trước, quyền họ Nguyễn trì loại thuế, có loại thuế có ảnh hường trực tiếp đến kinh tế công thương nghiệp thuế quan tân, thuế chuyên lợi (hay thuế sản vật) thuế chợ Thuế "quan tân " Đây loại thuế quy định theo điều lệ rõ ràng từ kỳ XVII (năm Bảo Thái thứ tư - 1723) nhằm đánh vào người buôn bán, chủ yếu buôn bán đường dài Triều đình khơng trực tiếp thu thuế mà cho tư nhân lãnh trưng việc thu thuế cửa quan, sở Mức thuế định Ưong kỳ hạn năm Người buôn qua quan sở (sờ tuần ty), làm bảng kê khai, sau nộp thuế phát loại giấy chứng chi, qua nhiều cửa quan chi nộp lần Một năm nhiều chuyến phải nộp nhiều lần Cách đánh thuế hàng hóa Bắc Kỳ Nam Kỳ khác Cách đánh thuế đặt từ thời Trịnh - Nguyễn tồn cùa hai quyền Đàng Trong Đàng Ngồi, đến thời Nguyễn khơng có thay đổi Ờ Bắc Kỳ, Nhà nước đánh thuế theo tỉ lệ 1/40 số hàng hóa, cịn Nam Kỳ lại đo theo thước, tấc bề ngang ghe thuyền chở hàng để đánh thuế Sự không đồng cách đánh thuế tạo khe hờ cho việc tham nhũng quyền sở tầng lớp đứng lãnh trung việc thu thuể Thuế "biệt nạp" Đây loại thuế đánh vào ngành nghề thủ công nguồn thu nông - lâm sản địa phương Theo quy định Nhà nước, hàng năm, hộ, phường làm nghề thủ công phải nộp cho Nhà nirớc lượng sản phẩm định, Nhà nước cho họ 391 LỊCH SỬ VIỆT NAM - TẬP miễn trừ thuế thân, nghĩa vụ binh dịch lao dịch Bảng 38 thí dụ mức thuế cho hộ làm nghề sắt số địa phương Bảng 38: Thuế sát hộ lam nghề sát địa phương Tên địa phương Mức thuế trước năm 1834 Mức thuế từ sau n im 1843 Sắt sống Sắt chín Sắt sống Sắt chín Hà Tĩnh, Nghệ An 100 cân 60 cân 100 cân 60 cân Thanh Hoá 40 cân 28 cân 60 cân Bắc Ninh 60 cân 48 cân 60 cân Quàng Nam 50 cân 30 cân 60 cân Biên Hoà 50 cân 35 cân 60 cân Gia Định, Định Tường, Vĩnh Long, An Giang, Hà Tiên 50 cân 38 cân 50 cân 10 lạng Nguồn: Thực lục, tập rv, sđd Trong hình thức thuế "biệt nạp”, Nhà nước gần hoàn toàn thu vật Hiện tượng cho nộp tiền có khơng phổ biến Mục đích loại thuế chủ yếu phục vụ nhu cầu tiêu dùng, tặng phẩm triều đình Chính vậy, loại thuế hạn chế số nguyên liệu sản phẩm nơng nghiệp, thủ cơng nghiệp biến thành hàng hóa thị trường, khơng có tác dụng kích thích sản xuất hàng hóa lưu thơng tiêu dùng nước Thuế pho, chợ Thuế phố, chợ thời Nguyễn ngạch thuế cố định Nó chi thu thị lớn, Hà Nội, kinh đô 392 Tài liệu tham khảo 191 Trương Thị Yen, Chính sách thương nghiệp cùa triều Nguyễn nửa đầu kỳ XIX, Luận án Tiến sĩ, Viện Sử học, 2003 192 Trường Đại học Khoa học xã hội Nhân văn - Đại học Quốc gia Hà Nội - Khoa Lịch sử, Làng Việt Nam, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội, 2006 193 Uỷ ban Khoa học xã hội, Lịch sứ Việt Nam (1), Nxb Khoa học xa hội, Hà Nội, 1971 194 Uỳ ban Khoa học xã hội Việt Nam - Viện Sử học, Đô thị cố Việt Nam, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội, 1989 195 Văn Tạo, "Sơ nhận thức nhà Nguyễn nửa đầu kỷ XIX", Tạp chí Nghiên cứu Lịch sử (6), 1993 196 Viện Đại học Huế, Mục lục Châu triều Nguyễn (1), Huế, 1960 197 Viện Nghiên cứu pháp lý (Bộ Tư pháp), Một số vấn đề pháp luật dân Việt Nam từ kỷ XV đến thời Pháp thuộc, Nxb Chính trị quốc gia, H„ 2008 198 Viện Nghiên cứu Văn hóa dân gian, Hương ước Thanh Hóa, Nxb Khoa học xã hội, H., 2000 199 Viện Sử học, Lịch sử Việt Nam 1858 - 1896, Nxb Khoa học xã hội, H„ 2004 200 Viện Sử liục, Việt Nưtn /Uiữrig kiện lịch xử, Nxb Giáo dục, H., 2001 201 Viện Văn học, Hợp tuyển thơ văn Việt Nam kỳ XVIII nửa đầu kỷ XIX, tập III, Nxb Văn học, H„ 1978 202 Vĩnh Hồ, "Tổ chức quân đội vũ khí quân dụng Việt Nam triều Nguyễn", Tạp chí Lịch sử quân sự, số (43), 1989 203 Vũ Dương Ninh - Nguyễn Văn Hồng, Lịch sứ giới cận đại, Nxb Giáo dục, Hà Nọi, 1998 204 Vũ Duy Men (chủ biên) - Hoàng Minh Lợi, Hương ước làng xã Bắc Bộ Việt Nam với luật làng Kanto Nhật Bản (thế kỷ XVII XIX), Viện Sử học, H„ 2001 707 LỊCH S VIỆT NAM - TẬP 205 Vũ Huy Phúc, Tìm hiểu chế độ ruộng đất Việt Nam nửa đầu kỳ XIX, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nọi, 1979 206 Vũ Huy Phúc, Tiếu thù công nghiệp Việt Nam 1858 - 1945, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội, 1996 207 Vũ Huy Phúc, "Vài ý kiến nông nghiệp Việt Nam nửa đầu kỷ XIX", Tạp chí Nghiên cứu Lịch sứ, số 271, 1993 208 Vũ Ngọc Khánh - Lê Hồng Khánh (sưu tầm, biên soạn), Hương ước Quảng Ngãi, Sở Văn hóa Thơng tin Quảng Ngãi xuất bản, 19% 209 Vũ Phạm Khải, Đông Dương thi văn tuyến, Nxb Khoa học xã hội, Ha Nội, 1991 210 Vũ Văn Mầu, c ổ luật Việt Nam thơng khảo, Sài Gịn, 1972 211 Vũ Văn Quân, Che độ ruộng đất - Kinh tế nông nghiệp Việt Nam nửa đầu kỳ XIX, Luận án PTS Sử học, H., 1991 212 Vũ Văn Quân, "về nguyên nhân bùng nổ phong trào nông dân Việt Nam nửa đầu kỷ XIX", Tạp chí Nghiên cứu Lịch sử, số (301), 1998 213 Yoshiharu Tsubôi, Nước Đại Nam đối diện với Pháp Trung Hoa, Hội Sừ học Việt Nam xuất bản, 1993 214 VVhite J, "Sài Gòn năm 1819 duới mát người Mỹ", in trong: Những van đề lịch sử triều đại cuối Việt Nam, Trung tâm Bào tồn di tích cố Huế, Tạp chí Xưa Nay, Huế, 2002 II HÁN NÔM 215 Bá Khê hương ước (1854) 216 Bộ La xã thượng thôn Đông giáp giao lệ từ ( ì 850) 217 Cư Đức hạng lệ (1835 - 1842) 218 Dân phong điều lệ (1853) 219 Đông Ngạc Nguyễn Thị gia phả, Thư viện Hán Nôm 220 Đông Ngạc Phạm gia tộc phá, Lưu làng Đông Ngạc 708 Tài liệu tham khảo 221 Đông Ngạc Văn hội giáp tế lễ nghi tiết (1846) 222 Đông Ngạc xã giáp lệ bạ (1740-1848) 223 Hà Đơng Hồnh Phúc xã Lộc Dư thơn hương lệ (1680-1802- 1848 ) 224 Hộ điển lệ npí&tH (Các điển lệ Hộ: thuế má, lương bổng, cấp bậc quan lại) 225 Học điền bi ty (1855) 226 Hữu Quang hạng lệ (1804) 227 Kiêu Kỵ xã điều uác (1853) 228 Kiều Trì tam phiên khốn (1832-1859) 229 Kim Đôi Phạm tộc phả Lưu làng Kim Đôi 230 Kim Hoàng thân lệ (1839) 231 La Khê xã Bắc Đình giáp khốn (1841) 232 Lan Khê hương lệ (1841) 233 L ễ nhạc hậu bi ký (1822) 234 M ễ Trường tổng Văn hội từ chi bi (1848) 235 Minh Mệnh chiếu dụ PÍnâlÉ (Chiếu dụ thời Minh Mệnh, từ 1820-1827) 236 Minh Mệnh công văn (Hiệp Tổng trấn Bắc thành Nguyễn Hữu Thận chép: Công văn triều Minh Mệnh gồm chiếu, dụ, biểu, tấu, tư trình, truyền chi chứứi trị, kinh tế, v.v )ề 237 Ngọc Mạch thôn hương lệ (1827) 238 Nguyễn Công Tiệp, Sĩ hoạn tu tri, Viện Nghiên cứu Hán Nôm, ký hiệu A 2653 239 Nhiễm Thượng hương lệ{ 1828) 240 Phú Khố xã hưcmg ước (1818-1844-1850) 241 Quang Liệt xã Văn hội điều lệ (1825) 709 LỊCH SỬ VIỆT NAM - TẬP 242 Quốc triều sắc dụ chiếu cáo toàn tập m®]$JnÉnSnn^:#c (Sắc dụ, chiếu, cáo vua triều Nguyễn từ Gia Long, Minh Mệnh, Thiệu Trị) 243 Quốc triều yếu điển llỉậÉillA (Các điển lệ quan trọng triều Nguyễn từ Gia Long đến Tự Đức) 244 Quỳnh Lưu huyện xã hương lệ (1740-1848 )• 245 Scm Bình tống văn từ bi ký (1854) 246 Tây dương chí lược (Hình vẽ trọng tải, tốc độ tàu thuỷ, tên vịnh, bến, diện tích, sản vật tàu giới; giao dịch Anh, Pháp với tân giới) 247 Thanh Chương Nam Đàn tổng xã thôn hưcmg lệ (1828 248 Thanh sử cảo - Nhị thập ngũ sử, Thượng Hải cổ tịch xuất xã Thượng Hải thư điếm 249 Thiệu Trị thuế lệ (Thể lệ thu thuế ban hành thời Thiệu Trị, 1843 - Quy định đom vị đo lường, ngạch lương quan )■ 250 Thiệu Trị, Tự Đức cơng văn á8vqB»IÍÌÍ.&3t (54 tấu về: thi cử, thuế khoá, bổ dụng, tiễu trừ thổ phi, chuyên chở thóc gạo )251 Thọ Xưomg huyện văn chi bạ (1844) 252 Thuế lệ (Thể lệ thu thuế thời Gia Long, đơn vị đo lường) Thuựng C át x ã hưưng lệ (1 ) 254 Thượng Phúc Ba Lăng xã hương lệ (1793-1801 )• 255 Từ Đơng Nguyễn Thị phả, Lưu làng Đông Ngạc 256 Từ Liêm huyện trùng tu tự vũ bi ký (1851) 257 Từ Thiên Nguyễn Quý Thị phả, Lưu làng Đại Mỗ 258 Tư văn bi ký ( 1828) 259 Tuần ty thuế lệ Ì0L (Các điều luật hàng hố ban hành năm Gia Long thứ 11 (1812)) 260 Văn chi bi ký (1855) 710 T ài liệu tham khảo 261 Văn hội điều lệ (1856) 262 Văn hội điều lệ bi (1851) 263 Vân hội điều lệ bi ký (1851) 264 Vân khắc Hán Nôm Việt Nam, Nxb Khoa học xã hội, HN, 1993 265 Việt Nam thuế lệ Ếlíĩỉí&íỹ1] (Ngạch thuế triều Gia Long, Minh Mệnh, Thiệu Trị) 266 Vĩnh Ninh lưu sử (1856) 267 Vũ Liệt tống xã hưomg lệ (1854) IIIẵ TIÉNG NƯỚC NGOÀI 268 A Thomazi, La conquête de 1’Indochine, Pari, 1934 269 Abel H, La question de Cochinchine au point de vue des interêts ịranẹais, Paris, 1864 270 Bouchot J, Documents pour servir a l ’ histoire de Saigon 1859 1865, Sài Gòn, 1927 271 Bouilleveaux M, Voyage dans l ’ Indochine 1848 - ì 856, Paris, 1858 272 Bourgeois R, Le Tonkin en 1857, Hà Nội, 1943 273 Cadiere L, "Documents relatiís 1’époque de Gia long" BEFEO (11, No7), 1912 274 Callaud R, Essai sur les origines du Christianisme au Tonkin et dans les pays annamites, Paris, 1915 275 Chaigneau, Souvenirs de Hué, Paris, 1867 276 Chesneaux J, L 'Asie Orientale aux XIX è et XX è siècle, Paris, 1966 277 Chesneaux J, Contribution 1'histoire de la nation Vietmmienne, Paris, 1955 278 Cordier H, Histoire des Relations de la Chine avec les Puissances Occidentales 1860- 1890, Paris, 1902 711 LỊCH SỪ VIỆT NAM - TẬP 279 Cordier H, La France et i Angleterre en Indochine et en Chine sous le Premier Empire, Paris, 1903 280 John Crawfurd, Joum al o f an Embassy from the Govenor general o f India to the courts o f stam and Cochin China, 2d ed, London, 1830, vol II 281 Desfosses, Lés relation de France avec le Tonkin et la Cochinchine, Paris, 1883 282 Gaultier (M), Gia Long, Sai Gon, 1933 283 Gaultier (M), Minh Mang, Paris, 1935 284 Gaultier M, Gia Long, Sài Gòn, 1933 285 Gaultier M, Minh Mạng, Paris, 1935 286 Gosselin Ch, L ’ Empire d ’Annam, Paris, 1904 287 Isoart p, Le Phénomene Nationnale Vietnamienne, Paris, 1961 288 Joumal o f a n embassy from the govemor general o f India to the corts o f Siam and Cochinchina\ exhibỉting a vỉew o f the actual stale o f those kingdoms by John Crawfùrd London Henry Colburn 1828 289 Launay, Histore de la mision du Tonkin, Pari, 1427 Documents historiques (1658 - 1717) 290 Lê Thành Khôi, Histoire du Vietnam des origines 1858, Paris, 1982 291 Les institutỉons Annamites en Basse-Conchinchine avant la conquête/ranẹaise, tome I, II, Saigon, Claude et Cie, Imprimerie éditeurs, 1901, tr 180-181 292 M Bouilvaux, Voyage dans rindochine 1848 - 1856 Paris Vietor Palme, 1858 293 M.D Chaignenau, Souvenirs de Hue, Cochinchine, P.Imp XII 271 p, sup 163 294 Maybon Ch, Histoire modeme du pays d ’Annam (1592 - 1820), Paris, 1920 712 Tài liệu tham khảo 295 Taboulet G., La geste franọaise en Indochine, Ed Maisonneuve, Paris, 1955 296 White J, A Voyage to Cochin China., Oxíord Uni, Press, London, 1972 297 Woodside AB, Vietnam and the Chinese model, Harvard University Press Cambrige, Massachusetts, 1971 298 AKaaeMHH HayK CCCP, Hoeau ucmopuH BbemHOMa, HayKa, MocKBa, 1980 299 HeiiiKOB M A., Ouepnu ucmopuu (peodanbHoeo BbemHOMa, HayKa, MocKBa, 1967 300 Phõhhhh A JL, PaxcờeHue uMnepuu Heyeneoe, HayKa, MocKBa, 1988 301 MypameBa r - lỌ eeK O tì, ., OmHouteHim MeoKỊy BbentHOMOM u KumaeM HayKa, MocKBa, 1973 713 MỤC LỤC Trang Lời giới thiệu cho lần tái th ứ Lời N hà xuất 11 Lời m đầu 15 Lời nói đầu 19 C hư ơng I T R IỀ U N G U Y Ê N TH IÉT L Ậ P NHÀ NƯ ỚC QUÂN CHỦ CHUYÊN C H Ế I Tổ chức m áy nhà nước 25 25 Các quan trung ương 28 Các quan hành địa phương 37 IIề Chế độ q u an lại 38 IIIẳ Tổ chức quân đội 51 Biên chế 51 Cơ cấu số lượng 52 Trình độ quân đội 62 Tổ chức phòng thủ 67 Chế độ binh dịch 72 IV ề L u ật p h áp 75 C hư ơng II HỆ TH Ó N G Q U Ả N L Ý H À N H C H ÍN H CÁC ĐỊA PH Ư Ơ N G I 714 Hệ thống nhiệm vụ quan hành từ năm 1802 đến năm Ỉ830 91 91 M ục lục Hệ thống quan hành Chức nhiệm vụ quan hành 91 101 II Hệ thống quản lý hành từ năm 1831 đến năm 1858 ỉ 10 Việc cải cách quan hành thời Minh Mệnh (1831- 832) 110 Chức nhiệm vụ quan hành từ sau cải cách hành thời Minh Mệnh đến năm 1858 124 C hương III TỒ CHỨC HÀNH CHÍNH, XÃ HỘI VÀ CHÍNH SÁCH CỦA NHÀ N Ư Ớ C Đ Ó I VỚI L À N G XÃ I Tổ chức hành xã hội làng xã 140 140 Cấp tổng đầu thời Nguyễn 140 Bộ máy hành làng xã 142 Tổ chức xã hội làng xã 154 II C hính sách n h Nguyễn đổi vói làng xã 171 Lập sổ đinh tãng cường quản lý hộ tịch 171 Lập sổ ruộng (sổ điền) tăng cường quản lý ruộng đất 185 Phổ cập giáo hóa, sửa đổi phong tục 199 C hương IV CHẾ Đ ộ RUỘNG Đ Ẩ T VÀ KINH TẾ N Ô N G NG H IỆP Iế Chế độ ruộng đất 211 211 Tinh hình ruộng đất nước 211 Các loại hình sở hữu ruộng đất 214 II T inh hình sản x u ất nơng nghiệp 260 Thực trạng sản xuất nông nghiệp 260 Công tác thuỷ lợi 264 715 LỊCH SỬ VIỆT NAM - TẬP Công tác trị thuỷ 274 Công khẩn hoang 290 C hư ơng V C Ô N G N G H IỆ P VÀ T H Ủ C Ô N G N G H IỆP I Công nghiệp thủ công nghiệp nhà nước quản lý Vai trị Bộ Cơng hoạt động công nghiệp nhà nước Hoạt động công xưởng Nhà nước quản lý n Các ngành thủ công nghiệp 311 311 311 314 349 Các phường làng nghề thủ công chuyên nghiệp 349 Thủ công nghiệp nghề phụ 362 C hư ơng VI TH Ư Ơ N G N G H IỆ P I Nội th in m g 383 383 Hoạt động thương nghiệp Nhà nước Hoạt động thuơng nghiệp nhân dân 383 393 n Ngoại thương Việc buôn bán giao dịch với số nước láng giềng 407 số nước khu vực Đông Nam Á 407 Quan hệ buôn bán với nước tư phương Tây 410 Các loại hàng hóa trao đổi 413 Những quy định, thể lệ hoạt động ngoại thương 415 Chtrarng v n QUAN HỆ ĐỐI NGOẠI I Q uan hệ bang giao vói T ru n g Q uốc Nhà Nguyễn đặt quan hệ ngoại giao với nhà Thanh 433 433 433 M ục lục Tiếp sứ sang tuyên phong 436 Các đoàn sứ thần nhà Nguyễn sang Trung Quốc 440 IIẽ Q uan hệ nhà Nguyễn với C hân L ạp X iêm 448 IIIỆQ uan hệ nhà Nguyễn với V ạn Tirọrng X iêm 469 IV Quan hệ nhà Nguyễn với số nước khác khu vực 478 Quan hệ với Nam Chường 478 Quan hệ với Hỏa Xá, Thủy Xá 480 V Q uan hệ nhà Nguyễn vói nước phư ơng Tây 484 Quan hệ với Pháp 484 Quan hệ với Anh 497 Quan hệ với Hoa Kỳ 505 C hương VIII PH O N G TR À O Đ ẨU T R A N H CỦA CÁC TÀ N G L Ớ P N H Â N D Â N 510 I Thực trạng xã hội đời sống nhân dân 510 IIế Khái quát dậy địa bàn nước dối phó triều Nguyễn III Các dậy tiêu biểu 515 519 Cuộc dậy Quách Tất Thúc lãnh đạo (1808-1819) 519 Cuộc dậy Phan Bá Vành (1821-1827) 521 Cuộc dậy Ba Nhàn, Tiền Bột (1833-1843) 525 Cuộc dậy Lê Duy Lưomg (1833-1834) 529 Cuộc dậy Nông Văn Vân (1833-1835) 535 Cuộc binh biến cùa Lê Văn Khôi (1833-1836) 542 717 LỊCH SỪ VIỆT NAM - TẬP Các dậy miền Tây Nam Bộ 548 Cuộc dậy Cao Bá Quát khởi xướng (1854-1855) 554 IV Nguyên nhân đặc điểm phong trào đấu tranh 556 Nguyên nhân dẫn đến phong trào đấu tranh chống triều đình Nguyễn 556 Đặc điểm phong trào đấu tranh chống triều đình Nguyễn 559 C hư ơng IX V Ă N HÓA Iề Giáo dục Hệ thống học đường Nội dung học tập 561 561 561 568 Chế độ thi cử 572 Chính sách giáo dục dân tộc người 578 II Văn học 581 Văn học chữ Hán 581 Văn học chữ Nôm 586 Nội dung III Sử học 591 599 Cơ quan viết sử Nhà nước 599 Phương pháp viết sử 602 Các cơng trình sử học Nhà nước 603 Các tác giả cơng tìn h sử học tư nhân tiêu biểu 605 IV Địa lý học Những trước tác địa lý học đồ 718 607 608 M ục lục Những hoạt động địa lý học để khẳng định cố quyền làm chủ với khu vực quần đảo Hoàng Sa Trường Sa Những tác phẩm địa lý học - lịch sử tiêu biểu V ẵ K iến trúc 612 616 619 Cụm kiến trúc Kinh đô Huế 619 Kiến trúc thành trì kiến trúc dân gian Bắc Bộ Nam Bộ 624 V Iẻ M ỹ th u ật 628 Hội họa 628 Điêu khắc 631 V II N ghệ thuật 635 Nghệ thuật cung đình 636 Nghệ thuật dân gian 639 V III Khoa học tự nhiên, khoa học kỹ thuật 640 Yh ọ c 640 Thiên văn học 643 Toán học 647 Klioa hục kỹ thuật quân 648 C hương X ÂM M ƯU XÂM LƯỢC CỦA T H ự C D Â N PH Á P I Ý đồ lâu dài hội thực 655 655 Vai ừò Hội Truyền giáo nước Pari 656 Vai trị cơng ty Đơng Ấn Pháp 659 n Quá trình thục âm mưu xâm lược thục dân Pháp 666 T À I L IỆU T H A M K H Ả O 692 719 NHÀ XUÂT BẢN KHOA HỌC XÃ HỘI 26 Lý Thường Kiệt - Hoàn Kiếm - Hà Nội ĐT: 04.39719073 - Fax: 04.39719071 Website: http://nxbkhxh.vass.gov.vn Email: nxbkhxh@gmail.com Chi nhánh Nhà xuát Khoa học xã hội 57 Sương Nguyệt Ánh - Phường Bén Thành - Quận I - TP Hồ Chí Minh ĐT: 08.38394948 - Fax: 08.38394948 LỊCH SỬ VIỆT NAM TẬP TỪ NĂM 1802 ĐẾN NÃM 1858 Chịu trách nhiệm xuất Giám đốc LÊ HỮU THÀNH Chịu trách nhiệm nội dung Tổng Biên tập NGUYÊN XUÂN DŨNG PGS.TS TRẦN ĐỨC CƯỜNG Biên tập lần 1: Biên tập tái bản: K ỹ thuật vi tính: Sửa in: Trình bày bìa: NGUYẺN BẠCH LY HÀ THỊ THANH HUYÊN VÕ THJ HƯỜNG N A M HÀI HÀ THỊ THANH HUYÈN VÕ THỊ HƯỞNG STARBOOKS In 1.000 cuốn, khổ 16 X 24 cm, Công ty c ổ phần in Scitech Địa chi: D20/532H Nguyễn Văn Linh, xã Phong Phú, huyện Bình Chánh, TP Hồ Chí Minh, số xác nhận đăng ký xuat bản: 155-2017/CXBIPH/15-3/KHXH số ỌĐXB: 09/ỌĐ NXB KHXH, ngày 14 tháng năm 2017 Mã số ISBN: 978-604-944-928-4 In xong nộp lưu chiểu năm 2017 ... năm 1 853 2. 25 0 Từ 1 853 trở sau 1. 120 Trước năm 1 853 3.6 35 Từ 1 853 trờ sau 1.800 Trước năm 1 853 1. 329 Từ 1 853 trở vê sau 660 Trước năm 1 853 1.0 45 Từ 1 853 trở sau 52 0 Trước năm 1 853 417 Từ 18 35 trở... Liệt 100 cân 40 đến 41 - Ngà voi 100 cân 37 đến 39 - Cánh kiến 100 cân 1 15 đến 120 100 cân 23 đến 25 - Đường cát 100 cân đến 5, 5 - Tiền đồng hạng lớn 25 quan 18 đến 19 ,5 - Thoi đồng Thu Lai Tân... Ngoại thương Việt Nam kỷ 17, 18 đầu 19, sđd, tr 157 Kinh tế xã hội Việt Nam vua triều Nguyễn, sđd, 27 0 Ngoại thương Việt Nam thể kỳ 17, 18 đầu 19, sđd, tr 23 2 Ngoại thương Việt Nam kỳ 17, 18 đầu

Ngày đăng: 25/07/2022, 11:31

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w