1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

PHƯƠNG PHÁP LỊCH SỬ VÀ PHƯƠNG PHÁP LOGIC TRONG NGHIÊN CỨU LỊCH SỬ

55 282 4

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 55
Dung lượng 190,8 KB

Nội dung

MỤC LỤC DẪN NHẬP 1 CHƯƠNG I: MỘT VÀI KHÁI NIỆM TRONG PHƯƠNG PHÁP LỊCH SỬ VÀ PHƯƠNG PHÁP LOGIC 4 1.1. Hai phạm trù “lịch sử” và “logic” theo quan điểm marxist 4 1.2. Hai phương pháp biện chứng: phương pháp lịch sử và phương pháp logic 6 1.2.1. Phương pháp lịch sử 7 1.2.2. Phương pháp logic 11 1.2.3. Phương pháp lịch sử và phương pháp logic trong nghiên cứu lịch sử 17 CHƯƠNG II: MỘT SỐ VẤN ĐỀ CỦA PHƯƠNG PHÁP LỊCH SỬ VÀ PHƯƠNG PHÁP LOGIC TRONG NGHIÊN CỨU SỬ HỌC 20 2.1. Mối liên hệ giữa phương pháp lịch sử và phương pháp logic trong nghiên cứu lịch sử 20 2.1.1. Mối quan hệ thống nhất của phương pháp logic và phương pháp lịch sử trong nghiên cứu lịch sử 22 2.1.2. Sự độc lập tương đối của phương pháp logic và phương pháp lịch sử trong công tác trình bày và biên soạn 28 2.2. Thực tiễn vận dụng phương pháp lịch sử và phương pháp logic trong nghiên cứu lịch sử 31 2.2.1. Những sai lầm của việc dùng không đúng phương pháp lịch sử và phương pháp logic trong công tác sử học 31 2.2.2. Vận dụng đúng phương pháp lịch sử và phương pháp logic để giải quyết các vấn đề cơ bản, cần thiết cho công tác sử học 42 KẾT LUẬN 49 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 53 DẪN NHẬP Nhìn lại khoảng lịch sử hào hùng của dân tộc, thấm thoát đã trải qua hàng ngàn năm dựng nước và giữ nước. Trên chặng đường hàng trăm thế kỷ ấy, chúng ta cũng từng nếm trải vô số những nỗi đắng cay, trắc trở. Để đến hôm nay, lịch sử không chỉ đơn thuần là những thứ đã qua mà nó còn là một người thầy dạy cho chúng ta cách hiểu về hiện tại và dự báo cả tương lai. Các nhà sử học chính là cầu nối kết nối chúng ta với quá khứ bằng các công trình nghiên cứu lịch sử. Nghiên cứu lịch sử theo cách hiểu nôm na là hoạt động nhận thức từ đơn giản đến phức tạp, tổng hợp từ các đã biết đến cái chưa biết, từ cái hoàn thiện đến cái hoàn thiện hơn. Việc nghiên cứu lịch sử chứng minh cho việc bộ môn Lịch sử ngày nay đã chính thức trở thành một ngành khoa học độc lập. Vậy khoa học là gì? Khoa học lịch sử mang những đặc điểm và cần dùng những phương pháp nghiên cứu nào để nghiên cứu các vấn đề liên quan? Khoa học là một hệ thống kiến thức về những định luật, cấu trúc và cách vận hành của thế giới tự nhiên được đúc kết thông qua việc quan sát, mô tả, đo đạc, thực nghiệm, phát triển lý thuyết bằng các phương pháp khoa học. Khoa học lịch sử là những vấn đề phương pháp luận mà những người làm công tác sử học phải nắm vững nó để phục vụ vào việc nghiên cứu của mình. Khoa học lịch sử mới hình thành và từ đầu thời cận đại thì nó trở thành một khoa học thật sự và chân chính theo quan điểm của Marx sử học Marxist. Phương pháp luận theo cách hiểu đơn giản là một hệ thống các nguyên tắc điều khiển hoạt động cải tạo hiện thực hay hoạt động nhận thức lí luận của con người. Trong giai đoạn hiện nay, các nhà sử học chủ yếu dựa vào một số phương pháp như phương pháp tự sự lịch sử và các thành phần tự sự lịch sử; phương pháp lịch sử và phương pháp logic; phân kì lịch sử,… để phục vụ cho việc nghiên cứu của mình. Phương pháp luận theo cách hiểu đầy đủ nhất đó là phương pháp luận tổng quát của các ngành khoa học thường được gọi là logic học, triết học hay lý luận về khoa học đều không có một đối tượng với những ranh giới được quy định chặt chẽ. Như ta thấy, trong tình hình đó, đi tìm một định nghĩa cho đối tượng của phương pháp luận khoa học nhằm làm cho các bên hữu quan đều đồng ý thì thật là đều không thích hợp. Việc làm hữu ích hơn có lẽ là chỉ ra phạm vi các vấn đề mà phương pháp luận tổng quát của các ngành khoa học đang nghiên cứu và đồng thời theo dự luận khoa học, đó là những vấn đề cần nghiên cứu. Bằng cách đó chúng ta có thể tiến đến chỗ đưa ra một tập hợp nhất định về những vấn đề thích hợp cho các công trình nghiên cứu về phương pháp luận mà không ai chối cãi được. Phải trên cơ sở phân tích như thế mới có thể đề xuất một cách hiểu về phương pháp luận có thể sử dụng trong công tác khảo sát đối với vấn đề phương pháp luận sử học. Phương pháp luận theo cách hiểu đơn giản là một hệ thống các nguyên tắc điều khiển hoạt động cải tạo hiện thực hay hoạt động nhận thức lí luận của con người. Trong giai đoạn hiện nay, các nhà sử học chủ yếu dựa vào một số phương pháp như phương pháp tự sự lịch sử và các thành phần tự sự lịch sử; phương pháp lịch sử và phương pháp logic; phân kì lịch sử,… để phục vụ cho việc nghiên cứu của mình. Lý luận sử học đóng vai trò thúc đẩy mối quan tâm của chúng ta đối với sử học. Lý luận sử học ờ đây được định nghĩa là các lý thuyết soi sáng cho việc nhận thức lịch sử và khôi phục lại quá khứ của các xã hội con người trong các thời gian khác nhau. Nói cách khác, lý luận sử học là lý thuyết cần thiết cho việc biên soạn lịch sử. Để xác định được đúng đắn việc biên soạn lịch sử thì trước hết phải nhận thức đúng đắn lịch sử của thời kỳ đã tồn tại của xã hội, của cộng đồng mà chúng ta cần biên soạn lịch sử. Như vậy, về mặt lý thuyết có hàng loạt vấn đề được đặt ra. Một trong những vấn đề quan trọng là phạm trù thời gian. Nếu không có thời gian thì không có lịch sử. Thời gian trong lịch sử mà chúng ta biên soạn là thời gian có định hướng. Thời gian trong lịch sử khác với thời gian cúa huyền thoại hay của các khoa học khác. Từ cách nhận thức như vậy ta sẽ thấy các quy tắc biên soạn lịch sứ về thời gian, các quy tắc cùa miêu tả tự sự lịch sử. Từ đó, ta thấy cặp phạm trù mà các nhà sừ học thế giới đặc biệt quan tâm là quá khứ hiện tại (passé présent) hay cồ đại hiện đại (antique modeme). Một vấn đề liên quan đến phạm trù thời gian mà nhà sử học cần chú ý là vấn đề liên tục và dứt đoạn, về mặt xã hội vấn đề này lại liên quan đến vấn đề tiến hoá hay cách mạng . Do đó, việc nghiên cứu một đề tài lịch sử một cách khách quan và công tâm nhất là điều hết sức khó khăn, vì chúng đòi hỏi bản thân người nghiên cứu thứ nhất là phải có cái nhìn tổng quan về sự kiện, hiện tượng đã xảy ra; thứ hai là phải biết vận dụng đúng các phương pháp bổ trợ nhằm xâu chuỗi các sự kiện đó lại sao cho phù hợp với nhau. Vì thế, việc vận dụng các phương pháp ấy vào bài nghiên cứu chưa bao giờ dễ dàng, nó đòi hỏi cao về sự sáng tạo, linh hoạt trong việc sử dụng các phương pháp nghiên cứu và khi chưa nắm vững được những nguyên tắc và mối quan hệ qua lại giữa chúng thì rất dễ mắc sai lầm và đưa ra những kết luận thiếu chính xác trong quá trình nghiên cứu. Đặc biệt là phương pháp lịch sử và phương pháp logic. Tính tới thời điểm hiện tại, việc nghiên cứu về hai phương pháp này vẫn chưa có nhiều công trình được thực hiện. Hiện tại, các nhà nghiên cứu rất dễ mắc phải một số sai lầm trong cách nhìn nhận, đánh giá và vận dụng hai phương pháp này vào nghiên cứu. Vì vậy, việc nghiên cứu và xem xét lại cả hai phương pháp lịch sử và phương pháp logic là rất cần thiết. Chính vì lẽ đó, trong bài nghiên cứu này, chúng tôi tập trung làm rõ những nguyên tắc và mối quan hệ về phương pháp lịch sử và phương pháp logic từ đó chỉ ra những sai lầm có thể mắc phải khi vận dụng phương pháp lịch sử và phương pháp logic vào nghiên cứu sử học nhằm tạo điều kiện cho mọi người có cái nhìn khác hơn về bản chất, vai trò và cả mối quan hệ qua lại của hai phương pháp này trong quá trình công tác sử học để cho ra đời thêm nhiều công trình lịch sử khách quan và toàn diện hơn.

ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC Xà HỘI VÀ NHÂN VĂN KHOA LỊCH SỬ Môn: Phương Pháp Luận Sử Học ĐỀ TÀI: PHƯƠNG PHÁP LỊCH SỬ VÀ PHƯƠNG PHÁP LOGIC TRONG NGHIÊN CỨU LỊCH SỬ THÀNH VIÊN NHÓM 8: GVHD: GS TS Võ Văn Sen TP.HCM, Tháng năm 2021 MỤC LỤC DẪN NHẬP CHƯƠNG I: MỘT VÀI KHÁI NIỆM TRONG PHƯƠNG PHÁP LỊCH SỬ VÀ PHƯƠNG PHÁP LOGIC 1.1 Hai phạm trù “lịch sử” “logic” theo quan điểm marxist .4 1.2 Hai phương pháp biện chứng: phương pháp lịch sử phương pháp logic 1.2.1 Phương pháp lịch sử 1.2.2 Phương pháp logic 11 1.2.3 Phương pháp lịch sử phương pháp logic nghiên cứu lịch sử .17 CHƯƠNG II: MỘT SỐ VẤN ĐỀ CỦA PHƯƠNG PHÁP LỊCH SỬ VÀ PHƯƠNG PHÁP LOGIC TRONG NGHIÊN CỨU SỬ HỌC 20 2.1 Mối liên hệ phương pháp lịch sử phương pháp logic nghiên cứu lịch sử 20 2.1.1 Mối quan hệ thống phương pháp logic phương pháp lịch sử nghiên cứu lịch sử 22 2.1.2 Sự độc lập tương đối phương pháp logic phương pháp lịch sử cơng tác trình bày biên soạn 28 2.2 Thực tiễn vận dụng phương pháp lịch sử phương pháp logic nghiên cứu lịch sử 31 2.2.1 Những sai lầm việc dùng không phương pháp lịch sử phương pháp logic công tác sử học 31 2.2.2 Vận dụng phương pháp lịch sử phương pháp logic để giải vấn đề bản, cần thiết cho công tác sử học 42 KẾT LUẬN 49 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO .53 DẪN NHẬP Nhìn lại khoảng lịch sử hào hùng dân tộc, thấm thoát trải qua hàng ngàn năm dựng nước giữ nước Trên chặng đường hàng trăm kỷ ấy, nếm trải vô số nỗi đắng cay, trắc trở Để đến hôm nay, lịch sử không đơn thứ qua mà cịn người thầy dạy cho cách hiểu dự báo tương lai Các nhà sử học cầu nối kết nối với q khứ cơng trình nghiên cứu lịch sử Nghiên cứu lịch sử theo cách hiểu nôm na hoạt động nhận thức từ đơn giản đến phức tạp, tổng hợp từ biết đến chưa biết, từ hoàn thiện đến hoàn thiện Việc nghiên cứu lịch sử chứng minh cho việc môn Lịch sử ngày thức trở thành ngành khoa học độc lập Vậy khoa học gì? Khoa học lịch sử mang đặc điểm cần dùng phương pháp nghiên cứu để nghiên cứu vấn đề liên quan? Khoa học hệ thống kiến thức định luật, cấu trúc cách vận hành giới tự nhiên đúc kết thông qua việc quan sát, mô tả, đo đạc, thực nghiệm, phát triển lý thuyết phương pháp khoa học Khoa học lịch sử vấn đề phương pháp luận mà người làm công tác sử học phải nắm vững để phục vụ vào việc nghiên cứu Khoa học lịch sử hình thành từ đầu thời cận đại trở thành khoa học thật chân theo quan điểm Marx - sử học Marxist Phương pháp luận theo cách hiểu đơn giản hệ thống nguyên tắc điều khiển hoạt động cải tạo thực hay hoạt động nhận thức lí luận người Trong giai đoạn nay, nhà sử học chủ yếu dựa vào số phương pháp phương pháp tự lịch sử thành phần tự lịch sử; phương pháp lịch sử phương pháp logic; phân kì lịch sử,… để phục vụ cho việc nghiên cứu Phương pháp luận theo cách hiểu đầy đủ phương pháp luận tổng quát ngành khoa học thường gọi logic học, triết học hay lý luận khoa học khơng có đối tượng với ranh giới quy định chặt chẽ Như ta thấy, tình hình đó, tìm định nghĩa cho đối tượng phương pháp luận khoa học nhằm làm cho bên hữu quan đồng ý thật khơng thích hợp Việc làm hữu ích có lẽ phạm vi vấn đề mà phương pháp luận tổng quát ngành khoa học nghiên cứu đồng thời theo dự luận khoa học, vấn đề cần nghiên cứu Bằng cách tiến đến chỗ đưa tập hợp định vấn đề thích hợp cho cơng trình nghiên cứu phương pháp luận mà không chối cãi Phải sở phân tích đề xuất cách hiểu phương pháp luận sử dụng công tác khảo sát vấn đề phương pháp luận sử học Phương pháp luận theo cách hiểu đơn giản hệ thống nguyên tắc điều khiển hoạt động cải tạo thực hay hoạt động nhận thức lí luận người Trong giai đoạn nay, nhà sử học chủ yếu dựa vào số phương pháp phương pháp tự lịch sử thành phần tự lịch sử; phương pháp lịch sử phương pháp logic; phân kì lịch sử,… để phục vụ cho việc nghiên cứu Lý luận sử học đóng vai trị thúc đẩy mối quan tâm sử học Lý luận sử học định nghĩa lý thuyết soi sáng cho việc nhận thức lịch sử khôi phục lại khứ xã hội người thời gian khác Nói cách khác, lý luận sử học lý thuyết cần thiết cho việc biên soạn lịch sử Để xác định đắn việc biên soạn lịch sử trước hết phải nhận thức đắn lịch sử thời kỳ tồn xã hội, cộng đồng mà cần biên soạn lịch sử Như vậy, mặt lý thuyết có hàng loạt vấn đề đặt Một vấn đề quan trọng phạm trù thời gian Nếu khơng có thời gian khơng có lịch sử Thời gian lịch sử mà biên soạn thời gian có định hướng Thời gian lịch sử khác với thời gian cúa huyền thoại hay khoa học khác Từ cách nhận thức ta thấy quy tắc biên soạn lịch sứ thời gian, quy tắc cùa miêu tả tự lịch sử Từ đó, ta thấy cặp phạm trù mà nhà sừ học giới đặc biệt quan tâm khứ - (passé - présent) hay cồ đại - đại (antique - modeme) Một vấn đề liên quan đến phạm trù thời gian mà nhà sử học cần ý vấn đề liên tục dứt đoạn, mặt xã hội vấn đề lại liên quan đến vấn đề tiến hố hay cách mạng1 Do đó, việc nghiên cứu đề tài lịch sử cách khách quan cơng tâm điều khó khăn, chúng đòi hỏi thân người nghiên cứu thứ phải có nhìn tổng quan kiện, tượng xảy ra; thứ hai phải biết vận dụng phương pháp bổ trợ nhằm xâu chuỗi kiện lại cho phù hợp với Vì thế, việc vận dụng phương pháp vào nghiên cứu chưa dễ dàng, địi hỏi cao sáng tạo, linh hoạt việc sử dụng phương pháp nghiên cứu chưa nắm vững nguyên tắc mối quan hệ qua lại chúng dễ mắc sai lầm đưa kết luận thiếu xác trình nghiên cứu Đặc biệt phương pháp lịch sử phương pháp logic Tính tới thời điểm tại, việc nghiên cứu hai phương pháp chưa có nhiều cơng trình thực Hiện tại, nhà nghiên cứu dễ mắc phải số sai lầm cách nhìn nhận, đánh giá vận dụng hai phương pháp vào nghiên cứu Vì vậy, việc nghiên cứu xem xét lại hai phương pháp lịch sử phương pháp logic cần thiết Chính lẽ đó, nghiên cứu này, tập trung làm rõ nguyên tắc mối quan hệ phương pháp lịch sử phương pháp logic từ sai lầm mắc phải vận dụng phương pháp lịch sử phương pháp logic vào nghiên cứu sử học nhằm tạo điều kiện cho người có nhìn khác chất, vai trị mối quan hệ qua lại hai phương pháp q trình cơng tác sử học đời thêm nhiều cơng trình lịch sử khách quan tồn diện Tập thể nhóm Hà Văn Tấn (2008), Một số vấn đề lý luận sử học, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội (2008), tr 9-10 CHƯƠNG I: MỘT VÀI KHÁI NIỆM TRONG PHƯƠNG PHÁP LỊCH SỬ VÀ PHƯƠNG PHÁP LOGIC 1.1 Hai phạm trù “lịch sử” “logic” theo quan điểm marxist Phương pháp lịch sử phương pháp logic có liên quan mật thiết đến phạm trù “logic” “lịch sử” mà cần làm sáng tỏ trước sâu vào tìm hiểu nội dung mối quan hệ hai phương pháp này2 Từ logic có nguồn gốc từ Hy Lạp “logos”, có nhiều nghĩa, hai nghĩa ngày dùng nhiều là: thứ nhất, logic trật tự, quy luật, liên hệ tất yếu thành phần, đối tượng, trình… giới thực khách quan, logic khách quan Với nghĩa này, logic khách quan tiến trình biện chứng giới, logic tự Ngồi ra, logic hiểu hình thức, quy luật tư trình vận động, logic chủ quan Quan điểm marxist coi hình thức logic khái niệm, phán đốn, suy lý… hình thức phản ánh tái tạo tư người mối liên hệ khách quan vật Sự phản ánh khơng bỏ qua xuất hiện, biến đổi phát triển chúng Các quy luật, hình thức tư duy, mà giúp ta nghiên cứu, nhận thức giới khách quan Logic khách quan sở, tảng, nguồn gốc nguyên hình thức logic chủ quan Sử gia Văn Tạo tác phẩm Phương pháp lịch sử Phương pháp logic giải thích phạm trù logic, ông trích dẫn quan điểm Lenin logic: “Lenin coi “logic học thuyết về nhận thức Nó lý luận về nhận thức Nhận thức phản ánh giới tự nhiên người Nhưng một phàn ánh đơn giản, trực tiếp, hồn tồn ” “ Hình thức phản ánh cùa giới tự nhiên vào nhận thức người , dó khái niệm, quy luật, phạm trù, v.v ”3 Quan điểm marxist coi phạm trù lịch sử thân thực khách quan, tồn phát triển theo logic khách quan không phụ thuộc vào ý thức người Hiện thực luôn phát triển trạng thái biến đổi khơng ngừng Cụ thể xã hội lồi Phan Ngọc Liên (chủ biên) (2011), Phương pháp luận sử học, NXB Đại học Sư phạm, TP.HCM, tr.139 Văn Tạo (1995), Phương pháp lịch sử Phương pháp logic, Viện Sử học xuất bản, Hà Nội, tr 27 người phát triển từ mông muội đến văn minh theo logic khách quan, người lật ngược lại logic phát triển Cũng vậy, sinh vật phát triển từ đơn bào đến đa bào, từ đơn giản đến phức tạp không phụ thuộc vào ý muốn Ngày sinh học làm thay đổi quy trình đó, nhờ vào nhận thức logic phát triển nội nó, khơng thể ly khỏi Bản thân tư có lịch sử Trong hoạt động thực tiễn, tức trình tác động vào lịch sử, người ngày nhận thức sâu sắc giới khách quan nhờ nắm logic phát triển vật thông qua việc xây dựng nên hệ thống khái niệm, phạm trù, quy luật Những khái niệm, phạm trù, quy luật bậc thang nhận thức, phản ánh gần logic khách quan thực vào ý thức người Giữa lịch sử logic có mối quan hệ chặt chẽ với Về mặt nhận thức luận, lịch sử thân thực khách quan phát triển với tượng muôn màu muôn vẻ, logic chất thực nghiên cứu lí luận vạch Trong mối quan hệ lịch sử logic lịch sử định logic, cịn logic phản ánh lịch sử Và nhận thức, lịch sử logic thống Khơng nắm vững tính thống không nhận thức giới quan cách đắn, không phát chất, quy luật giới, khơng có hành động để cải tạo thể giới5 Tách rời lịch sử với logic phương pháp tâm siêu hình Sự phân tích phải theo logic thân thực, logic thân đời sống, ngược lại Bước logic phải ăn khớp (phù hợp, bắt nhịp) với trình phát triển khách quan lịch sử6 Trong nhấn mạnh tính thống lịch sử logic, triết học Marixst không đồng chúng mà xem hai phạm trù riêng, khác nhau, có liên quan với Sự Văn Tạo (1995), Phương pháp lịch sử Phương pháp logic, sđd, tr 26 Phan Ngọc Liên (chủ biên) (2011), Phương pháp luận sử học, sđd, tr 139 Phan Ngọc Liên (chủ biên) (2011), Phương pháp luận sử học, sđd, tr 139 khác biểu chỗ lịch sử thân thực phát triển mn màu mn vẻ, cịn logic phản ánh, mà phản ánh khơng tồn bộ, khơng thụ động, uốn nắn lại, uốn nắn theo quy luật mà thân trình lịch sử thực tế đem lại Sự liên hệ liên hệ thực nhận thức, tồn tư duy, khách quan chủ quan7 1.2 Hai phương pháp biện chứng: phương pháp lịch sử phương pháp logic Cụ thể, tổng kết trình cách mạng, giai đoạn cách mạng hay vận động cách mạng, có người có lập trường, quan điểm vững chắc, khơng có phương pháp khoa học đúng, dẫn đến nhận thức không thực tiễn cách mạng, quy luật cách mạng kinh nghiệm cách mạng Phương pháp lịch sử phương pháp logic phận quan trọng phương pháp khoa học Khơng nắm thật sát, thật chắc, thật tượng, kiện lịch sử không nắm tượng, chất, ngẫu nhiên, tất yếu, mặt cá biệt, mặt phổ biến Đến khái quát để tìm quy luật, đặc điểm, kinh nghiệm trình lịch sử, vận động cách mạng đó, khơng xác dẫn đến sai lầm Đem ứng dụng kinh nghiệm sai lầm vào q trình vận động cách mạng tiếp theo, v.v hậu lại nghiêm trọng nhiều Vì vậy, nói rằng, tổng kết lý luận cách mạng, khơng cần có lập trường, quan điểm vững vàng, mà cịn cần có phương pháp khoa học đắn Vận dụng tốt phương pháp lịch sử phương pháp logic góp phần định vào nhiệm vụ cách mạng Đó ý nghĩa rộng hai phương pháp kể Riêng công tác sử học, hai phương pháp vơ cần thiết Đó vừa phương pháp tư duy, vừa phương pháp cụ thể: Về tư duy: Q trình từ tư cảm tính đến tư lí tính, từ trực quan sinh động đến tư trừu tượng, để trở nhận thức cụ thể cao hơn, sâu sắc hơn, tất Phan Ngọc Liên (2011), Phương pháp luận sử học, sđd, tr 139 Văn Tạo (1995), Phương pháp lịch sử Phương pháp logic, sđd, tr 25-26 cần phải vận dụng tốt hai phương pháp này9 Về phương pháp cụ thê: Trong công tác sưu tầm tư liệu, nghiên cứu đối tượng lịch sử, phải từ logic giả thiết tìm tư liệu, tiếp hai phương pháp kết hợp mà phân tích, tìm hiểu tư liệu, kiện lịch sử, để từ nhiều tư liệu, kiện phân tích, nhận thức mà khái quát “logic” phát triển nội đối tượng 10 Bên cạnh đó, kho tàng phương pháp luận chuyên môn khoa học lịch sử có ý nghĩa quan trọng việc nhận thức chân lí lịch sử Nó bao gồm hệ phương pháp, phương pháp luận đặc biệt lịch sử logic học nghiên cứu lịch sử Theo định nghĩa tác giả, “phần phương pháp bộ môn lịch sử phân loại một cách chặt chẽ theo đặc điêm đối tượng nghiên cứu một tổng thê thủ pháp, biện pháp, thủ tục kĩ thuật, hoạt động, đề nghị thực về việc tổ chức tiến hành nghiên cứu lịch sử - “mơn khoa học về phương pháp nghiên cứu lịch sử, lý luận thực tiễn áp dụng chúng nghiên cứu lịch sử, phương pháp luận nghiên cứu lịch sử phù hợp với tổng hợp phạm trù khoa học lịch sử, phù hợp với việc tạo một tranh khoa học hồn chỉnh về q trình lịch sử” Logic học nghiên cứu lịch sử - “môn khoa học nghiên cứu kỹ thuật logic học nhằm thu thận, xử lí hệ thớng hố kiến thức lịch sử, nghiên cứu tính chất đặc biệt việc sử dụng phạm trù nhận thức khoa học phù hợp với trình lịch sử, nghiên cứu quy định logic học bước chuyên tiếp từ kiện đến lý luận lịch sử, tử việc chọn lọc đặt vấn đê việc kiêm tra (xác nhận) kết nghiên cứu lịch sử cụ thê”11 1.2.1 Phương pháp lịch sử Phương pháp lịch sử dựa trực tiếp vào nguyên tắc khoa học Marxist-Leninist tính lịch sử Nguyên tắc rút từ nguyên lí phạm trù phổ biến phép biện chứng, tư tưởng triết học phát triển.12 Văn Tạo (1995), Phương pháp lịch sử Phương pháp logic, sđd, tr 26 10 Văn Tạo (1995), Phương pháp lịch sử Phương pháp logic, sđd, tr 26 11 Viện Thông tin Khoa học xã hội (1982), Một số vấn đề về phương pháp luận, phương pháp nghiên cứu khoa học lịch sử, Viện Thông tin Khoa học xã hội xuất bản, Hà Nội, tr 59-60 12 N.N.Ma-xlốp – Nguyễn Thế Tự dịch (1987) Phương pháp Mác-Xít Lê-nin-nít Nghiên cứu lịch sử Đảng, NXB Sách giáo khoa Mác Lenin, Hà Nội, tr 39 Mọi vật tượng tự nhiên xã hội có trình lịch sử nó, tức có q trình phát sinh, phát triển tiêu vong Đó trình vận động biến đổi liên tục, cụ thể, đầy quanh co, phức tạp, bao gồm ngẫu nhiên lẫn tất yếu, muôn hình, mn vẻ, hồn cảnh, điều kiện khác theo trật tự thời gian định Và mà phương pháp lịch sử phương pháp phổ biến Trong lĩnh vực khoa học phương pháp có nhiệm vụ dựng lại tượng với tư cách trình phát triển, với tất nét chung, nét đặc thù, nét không lặp lại cá biệt Đây phương pháp nghiên cứu cách tìm nguồn gốc phát sinh, trình phát triển biến hóa đối tượng để phát chất quy luật đối tượng Phương pháp sử dụng để phân tích tài liệu lý thuyết có nhằm phát xu hướng, trường phái nghiên cứu, từ xây dựng tổng quan vấn đề nghiên cứu Một thuộc tính quan trọng phương pháp xác định trình tự lịch sử trình phát triển tất yếu nghiên cứu từ giai đoạn lịch sử đến giai đoạn lịch sử khác; làm rõ nguồn gốc tượng trình Nhiệm vụ phương pháp lịch sử thông qua nguồn tư liệu để nghiên cứu phục dựng đầy đủ điều kiện hình thành, trình đời, phát triển từ thấp đến cao, từ đơn giản đến phức tạp kiện, tượng, đồng thời đặt trình phát triển mối quan hệ tác động qua lại với nhân tố liên quan khác suốt trình vận động chúng, từ dựng lại tranh chân thực vật, tượng xảy Ví dụ nghiên cứu phong trào Cần Vương, phương pháp pháp lịch sử, nhà nghiên cứu tìm kiếm nguồn tư liệu cách xác đầy đủ để mơ tả q trình hình thành mâu thuẫn, ch̉n bị lực lượng, bùng nổ đến lúc thất bại hoàn toàn với đầy đủ chi tiết cụ thể phức tạp, gồm kiện tất nhiên lẫn ngẫu nhiên, theo thứ tự thời gian diễn Một số nguyên tắc phương pháp lịch sử: theo một sợi logic nhất định phát triên lịch sử; miêu tả lịch sử phát triên một cách mù quáng, mà phát triên mợt cách có quy ḷt”59 Dẫu biết “Giá trị kết nghiên cứu sử phụ thuộc vào diện hay vắng mặt một số tài liệu tương ứng với vấn đề mà sử gia muốn nghiên cứu”60, khơng có nghĩa chất đớng tài liệu cách vô tội vạ bảo nhiều nguồn tài liệu cơng trình chất lượng, nhìn đa chiều, khách quan, tính chân xác tài liệu suy xét theo quan điểm triết học Marx-Lenin nói quy luật lượng – chất Engels khái quát “Những thay đổi đơn lượng, đến mức độ định, chuyển hóa thành khác chất” Nghĩa khơng phải nhiều tài liệu nội dung phong phú đặc sắc  Kể chuyện vụn vặt, miêu tả theo phương pháp biên niên không khoa học Kê chuyện vụn vặt nêu lên nét khơng có liên quan đến q trình phát triển lịch sử Đây điểm thể rõ khác phương pháp sử học Marxist phương pháp sử học phong kiến Sử học phong kiến, vỉ thừa nhận tác dụng cá nhân kiệt xuất, coi họ có thiên tài thẩn bí, tạo nên lịch sử, phủ nhận vai trò quẩn chúng nhân dân, phủ nhận quy luật lịch sử, nên cố gắng miêu tả nhân vật lịch sử thành người kỳ dị: râu hùm, hàm én, tiếng nói chng, thủ trường túc, sức khỏe thần,… Chúng ta không phủ nhận cần thiết phải miêu tả hay ghi chép đặc điểm lịch sử Như ghi điều mà sử cũ chép Lý Ơng Trọng “mình cao trượng, lưng rộng 10 gang, tiếng hét sấm làm cho giặc Hung Nô phải hoảng sợ”,… Tài liệu nói lên thực lịch sử lúc vũ khí cịn thơ sơ, chiến đấu thể lực sức lực cịn đóng vai trị định, người ta thần thánh hóa thể lực sức lực siêu nhiên Chúng ta dùng tài liệu để phân tích tìm thực lịch sử Nhưng, ngày nay, miêu tả nhân vật lịch sử thời xưa đại (mà viết tiểu thuyết lịch 59 Văn Tạo (1995), Phương pháp lịch sử Phương pháp logic, sđd, tr 46-47 60 Nguyễn Thế Anh (2018), Phương pháp sử học: Những nguyên tắc bản, NXB Tri thức, TP.HCM, tr 90 sử) cẩn tránh chuyện vụn vặt khơng giúp cho việc thể chất hay quy luật lịch sử61 Biên niên phương pháp thiếu phương pháp lịch sử Các sử gia khơng coi nhẹ phương pháp đó, phương pháp biên niên khoa học phương pháp lịch sử phương pháp logic kết hợp chặt chẽ với Ví dụ làm biên niên 20 năm nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa phải nắm quy luật phát triển cách mạng Việt Nam 20 năm đó, trình phát triển với đủ bước quanh co, khúc khuỷu nó, thời nắm lấy chất trình thể qua kiện lịch sử đặc biệt điển hình, phân biệt mốc lớn, mốc nhỏ lịch sử, nắm lấy nội dung kiện liên hệ kiện với xếp đặt chúng theo vị trí chúng, tóm tắt ngắn gọn, xác nội dung kiện Tuy vậy, cịn xuất tác phẩm sử học viết theo lối biên niên không khoa học Mặc dầu, vể hình thức, khơng phải liệt kê tài liệu theo thứ tự năm, tháng, mà có chương mục hẳn hoi, theo trình tự thời gian diễn biến kiện lịch sử Nhưng nội dung chương, tác giả trình bày kiện lịch sử mà thân khơng thể chất, quy luật lịch sử Tức làm biên niên lịch sử cách mạng mà để người đọc khơng thấy tính chất giái cấp đấu tranh; tính chất dân tộc đấu tranh bị chìm Người đọc khơng thấy nhịp độ tiến triển cách mạng, có bước khoan, có bước mau, có bước thụt lùi tạm thời, có bước thắng lợi nhanh chóng, có tâm lý, tình cảm quần chúng mà tác giả đồng cảm miêu tả lại Chung quy lại, đây, chất, quy luật lịch sử qua miêu tả 62  Kể chuyện giai thoại, dật sử thay cho việc nghiên cứu lịch sử: Do chưa quan niệm đắn đốỉ tượng sử học, số nhà nghiên cứu không trọng sưu tầm, thẩm tra, chỉnh lý kiện lịch sử chân xác mã rơi vảo chi tiết có tính chất thần bí, giai thoại, dã sử, khơng ghi sử, chưa 61 Văn Tạo (1995), Phương pháp lịch sử Phương pháp logic, sđd, tr 109-110 62 Văn Tạo (1995), Phương pháp lịch sử Phương pháp logic, sđd, tr 111-112 khoa học lịch sử xác nhận nhằm thỏa mãn hiếu kỳ cùa người đọc Dĩ nhiên, cần sử dụng loại tài liệu dân gian, thần thoại, dã sử phải biết gạn lọc thực lịch sứ, khơng rơi vào điểm hoang đường thần bí Những sai lầm, thiếu sót nêu làm khả phát vấn đề công tác sử học, người nghiên cứu theo khuynh hướng chăm “miêu tả”, “khái quát” theo chủ định mình, mà khơng có thái độ khách quan khoa học để tìm hiểu đắn chất kiện lịch sử, không xử lý đắn mối quan hệ tài liệu – kiện khái quát – lý luận Các sai lầm, thiếu sót làm cho khoa học lịch sử chức khoa học xã hội nó, hiệu lực phục vụ cách mạng, cải tạo giới cúa giảm sút Mặc khác, sai lầm, thiếu sót về quan điểm, lập trường chưa đứng phía sử học Marxist, mà cịn chịu ành hưởng có ý thức phần lớn khơng có ý thức – sử học tư với mức độ khác Điều khơng lấy làm lạ, tư tưởng quan điềm cũ có sức sổng dai dẳng tồn thời gian lâu, sau điều kiện vật chất sinh từ lâu Hơn nữa, sống hoàn cảnh mà tư tưởng tư sản tư tưởng phi vô sản khác hàng ngày, hàng công chúng ta, đặc biệt thời kỳ “mở cửa”, tăng cường giao lưu văn hóa Vì vậy, phải quan tâm đấu tranh loại trừ tàn dư tư tưởng cũ, cảnh giác với xâm nhập cùa tư tưởng thù địch, rèn luyện lập trường tư tưởng vô sản Cụ thể học vận dụng phương pháp lịch sử phương logic công tác sử học63 2.2.2 Vận dụng phương pháp lịch sử phương pháp logic để giải vấn đề bản, cần thiết cho công tác sử học Thứ nhất: Vận dụng phương pháp lịch sử phương pháp logic công tác sưu tầm tài liệu, kiện thẩm định tính đắn tài liệu, kiện Trước hết phải nói đến công tác thư mục, khởi nguyên cho đời tài liệu Công tác thư mục giúp quan tâm nghiên cứu cũ, khơng bỏ sót tri thức mà loài người tổng kết vê vấn đề nghiên cứu mà ta Công tác thư 63 Phan Ngọc Liên (chủ biên) (2011), Phương pháp luận sử học, sđd, tr 147 mục nghiên cứu cũ giúp đỡ lãng phí thời tìm mà người trước ta tỉm ra, mà giúp ta dễ dàng vào phát mới, làm cho cơng tác có giá trị cống hiến khoa học cao Thứ đến, mặt lương tri nhà khoa học cơng tác sử học, mơn khoa học khác, địi hỏi phải biết tôn trọng công lao bậc tiền bối cống hiến cho khoa học Công tác thư mục giúp phân rõ kế thừa, sáng tạo, phát triển Ngồi cơng tác thư mục nghiên cứu cũ giúp giải vấn đề sâu, kín hơn, khơng để có lỗ hổng logic tổn nơi mà ta vào giải Bởi vì, có vấn đề người khác khơi lên chưa giải quyết, giải không đúng, bỏ qua đi, khơng đọc kỹ lại cũ Cuối cùng, cơng tác thư mục, góp phẩn cống hiến vào khoa học Chúng ta giúp người sau khơng mị mẫm tìm tác phẩm mà tìm ra64 Hiện nay, làm công tác sử học việc tái lại lịch sử có điều kiện thuận lợi giới quan khoa học chủ nghĩa Marx - Lenin dẫn đường nên trang bị lập trường đúng, nhanh tiếp thu phương pháp đúng, có việc sưu tầm tài liệu, kiện thẩm định tài liệu quan trọng Công trình tái phải trung thực, phản ánh tiến trình vận động nó, có vậy, việc nghiên cứu lịch sử giúp hiểu khứ rút học hữu ích cho Và đối tượng nghiên cứu phong phú nên trình thẩm định, nghiên cứu cần nắm vững phương pháp lịch sử để sử dụng cách khoa học, triệt để, sâu sắc Các nhà nghiên cứu có quan điểm chung khơng có thay tư liệu, khơng có chúng khơng có lịch sử, “tài liệu, kiện sở xuất phát việc khái quát - lý luận” Tài liệu di sản khứ vô quan trọng Trong công tác sưu tầm tài liệu, kiện phải từ logic giả thiết để tìm tài liệu, tiếp phải kết hợp hai phương pháp để phân tích tìm tài liệu, kiện lịch sử để từ khái quát việc phát triển nội đối tượng, thấy chất đối tượng Muốn nhận định vấn đề, phải nghiên cứu toàn tài liệu vấn đề 64 Văn Tạo (1995), Phương pháp lịch sử Phương pháp logic, sđd, tr 52-53 đó, phải có khối tri thức lịch sử, cần phải đọc hết tất tác phẩm viết vấn đề logic khái qt có sở vững Tuy vậy, giới hạn nhiều mặt, “Sử gia thê đã khơng bỏ sót vài tài liệu quan trọng, dù đã kiêm tra một cách rất kỹ lưỡng Khơng mợt sử gia có thê chắn đã sử dụng tất tài liệu có”65 Nghiên cứu lịch sử cần phải sử dụng nhiều loại tài liệu khác nhau, kho tàng tri thức Việt Nam có nhiều tài liệu nói chung vấn đề, việc người nghiên cứu phải dựa vào hiểu biết lịch sử nhận thức chọn tài liệu kiện cần cho cơng tác nghiên cứu Đó tài liệu kiện tương đối đầy đủ, xác loại Trước hết, kiện đầy đủ, phải bao quát đầy đủ yếu tố tượng q trình nghiên cứu, phải bao quát tất mặt bản, đặc trưng yếu tố tượng, trình mà ta nghiên cứu Ví nghiên cứu mâu thuẫn giai cấp nước thời đại cần có kiện nói lên đấu tranh mặt kinh tế, trị… đủ để miêu tả, phân tích mâu thuẫn này, kiện đầy đủ nêu lên đặc trưng mặt mâu thuẫn Hai là, kiện phải xác, nội dung tài liệu dùng để phân tích khái quát lý luận phải phù hợp với thực khách quan, tuân thủ nguyên tắc khoa học xây dựng sở lý luận Marxist việc nhận thức giới khách quan tồn Ba là, có kiện loại việc cần thiết cho việc đối chiếu, so sánh, muốn rút kết luận tượng lịch sử cần theo dõi kiện liên quan đến suốt q trình phát sinh, phát triển suy yếu Việc đánh giá, thẩm định tài liệu tiến hành nhiều cách, cách để thẩm định xác hiệu việc so sánh nguồn tài liệu khác kiện để tìm điểm chung xác tài liệu có thực tiễn hay khơng, giám định hay chưa Việc so sánh yêu cầu người làm cơng tác sử học phải có khối kiến thức dày dặn lịch sử kèm theo tư logic để thẩm định tài liệu, qua việc thẩm định để ta kiểm tra nhận thức hay chưa Một đánh giá 65 Nguyễn Thế Anh (2018), Phương pháp sử học: Những nguyên tắc bản, sđd, tr 93 xác định tài liệu không đầy đủ, không xác, khơng để so sánh định khơng sử dụng vào việc nghiên cứu Trong cơng tác sử học tài liệu kiện tiền đề cho cơng trình kết cơng trình, giữ vai trị quan trọng nhận thức “Đối với nhà nghiên cứu lịch sử quan trọng kiện lịch sử, cần nhấn mạnh kiện lịch sử biến cố lịch sử đồng nhất với Biến cố lịch sử xảy khứ coi đã tồn lịch sử Nhưng biến cớ nhận thức, ghi lại (có phê phán, có giám định) trở thành kiện lịch sử” 66 Chúng ta phải vận dụng tư logic sâu vào lịch sử nhằm nắm vấn đề, lựa chọn tài liệu, giám định tài liệu, chuẩn bị tốt mặt vào việc công tác, tránh sai lầm không đáng kể Sưu tầm tài liệu giai đoạn đầu thiếu trước chuyển sang khái quát – lý luận Thứ hai: Vận dụng hai phương pháp để giải mối liên hệ tài liệu, kiện với khái quát, lý luận công tác sử học Nói tầm quan trọng việc khái quát – lý luận tài liệu kiện, Engels viết: “Dù có kinh nghiệm tư lý luận đến đâu thấy rẳng khơng có khơng thể liên kết có hai kiện tự nhiên với thôi, nêu lên mối quan hệ bàn chúng” Khái quát lý luận gíup ta sâu vào chất vật, nhận thức sâu sắc thực, tức chuyển sang giai đoạn thứ haỉ cùa việc nhận thức - nhận thức lý tính67 Khái quát, lý luận vấn đề tư - lý luận thuộc phạm vi logic biện chứng, dựa sở tài liệu, kiện thực phương pháp logic biện chứng, giúp sâu vào chất vật nhận thức sâu sắc thực Nó dùng tài liệu, kiện để kiểm tra xem nhận thức xem lịch sử phản ánh vào người trước lý giải nào, qua mà lấy tư logic ta phê phán quan điểm đó, bước đầu xác minh chân lý xác định hướng 66 Văn Tạo (1995), Phương pháp lịch sử Phương pháp logic, sđd, tr 54 67 Phan Ngọc Liên (chủ biên) (2011), Phương pháp luận sử học, sđd, tr 153 công tác sử học Sự kiện, tài liệu cụ thể sở khái quát lý luận Tất khái quát khoa học việc thu thập tài liệu, phải xuất phát từ kiện khơng phải từ suy nghĩ đầu óc Quá trình khái quát - lý luận việc chuyển từ nhận thức tượng sang nhận thức chất, từ cảm tính sáng trừu tượng Kết việc khái quát- lý luận có nội dung thực phản ánh tài liệu- kiện dù khái quát trừu tượng Khái quát quyền hạn nhà nghiên cứu, nghiên cứu để tìm chân lý nắm chân lý để phục vụ thực tiễn, lý luận phải phù hợp với thực tiễn, logic lịch sử phải ăn khớp với nhau, cuối đạt trình tư khơng thể có nghiên cứu mà không khái quát được, việc đọc tất tài liệu, kiện mà ta bao hàm lại, để tràn lan kiến thức dẫn đến việc nhận thức sai lầm vật, tượng mà ta nghiên cứu Muốn làm trình sưu tầm tài liệu, kiện phải thật chu đáo, phát phân tích vấn đề cách khoa học khái quát quát sâu sắc Trong tác phẩm nghiên cứu đề tài đề mục thường khái quát logic sơ nêu lên đặc điểm kinh nghiệm, quy luật lịch sử, chương mục nội dung dùng tài liệu cụ thể để phân tích q trình phát triển vấn đề Hai quan hệ tác động lẫn nhau, dùng chung cho mục đích nghiên cứu, kết xử lý đắn quan hệ tài liệu, kiện khái quát, lý luận nghiên cứu xoay quay giai đoạn đặt vấn đề, sưu tầm tài liệu - kiện, khái quát - lý luận thiếu ba giai đoạn chúng thâm nhập vào nhau, ảnh hưởng lẫn Trong nghiên cứu lịch sử, nhà sử học phải trải qua ba giai đoạn đó, cần nhấn mạnh q trình từ tài liệu - kiện đến khái quát - lý luận đường đặt giải vấn đề mới, địi hỏi phải hồn thiện hiểu biết để giải thích thực cách phát triển lý luận để làm sáng tỏ vấn đề nghiên cứu Muốn biết vật không sưu tầm tài liệu, kiện để miêu tả mà phải nâng lên dạng tư khái quát- lý luận để nắm chất Cơng trình nghiên cứu sử học thành cơng khơng phải tìm vấn đề mà chúng phải chứng minh cách khoa học có sở, cơng trình mà khơng khái qt, lý luận khơng đạt u cầu cơng trình nghiên cứu Những ý tưởng mới, thái độ tư duy, khái quát người làm công tác sử học phải xây dựng cho Nhà sử học mong muốn giải thích chân lý, phải xử lý đắn mối quan hệ tài liệu - kiện với khái quát- lý luận, nhà sử học đạt thành tựu khoa học để phục vụ nhân dân Thứ ba: Giải quan hệ quan điểm lịch sử quan điểm giai cấp Khi nghiên cứu lịch sử người làm công tác sử học phải dứt khoát kiên đứng lập trường giai cấp vô sản, không coi thường quan điểm lịch sử Chủ nghĩa Marx nêu quan niệm vật lịch sử chỗ vạch trình lịch sử tự nhiên phát sinh, phát triển diệt vong hình thái kinh tế xã hội, quan điểm hồn tồn phù hợp với trình phát triển tự nhiên biện chứng vật Những người làm công tác lịch sử cần phải thừa nhận thống quan điểm lịch sử quan điểm giai cấp, để vận dụng vào việc giải vấn đề mà lịch sử đặt ra, nâng cao chất lượng toàn diện việc nghiên cứu khoa học mặt quan điểm tư tưởng mặt khoa học Khi đánh giá nhân vật lịch sử, cần phải đặt nhân vật vào hoàn cảnh sinh sống, hoạt động họ, xem xét cống hiến họ nhân dân Muốn đánh giá nhân vật lịch sử cần phải tuân thủ nguyên tắc, phân biệt rõ ràng, dứt khoát tác dụng tiến nhân vật thuộc giai cấp thống trị có tác dụng có tính chất định quần chúng nhân dân phát triển xã hội mấu chốt để đánh giá nhân vật lịch sử Giải đắn mối quan hệ quan điểm giai cấp quan điểm lịch sử thể việc sử dụng phương pháp so sánh lịch sử Để kiểm tra lặp lại không lặp lại tượng lịch sử nhằm phát chất, quy luật ta khơng thể khơng dùng phương pháp so sánh Phương pháp so sánh tiến hành theo đường thẳng tức so sánh tượng xã hội thời đại khác có nét giống từ rút kết luận có tính nguyên tắc hay học kinh nghiệm lịch sử, ví so sánh cách mạng tư sản cách mạng xã hội chủ nghĩa Bên cạnh đó, cịn tiến hành theo đường ngang tức so sánh kiện khác hình thức tổ chức quần chúng nảy sinh thời đại Phương pháp so sánh lịch sử phương pháp quan trọng phân tích giai cấp, tượng xã hội giúp ta hiểu phương hướng phát triển lịch sử Sự so sánh lịch sử giúp khẳng định tính đắn đường đi, tránh vấp phải sai lầm mắc phải Chúng ta so sánh tượng kiện thời đại lịch sử khác nhau, hay thời đại phải giữ vững giới hạn tượng so sánh, vạch sở kinh tế tượng, phân tích thực khách quan Khi so sánh, người làm sử cần tuân thủ nghiêm chỉnh ý kiến Marx phải nghiên cứu riêng tiến triển đặc điểm tượng, sau so sánh chúng với nhau, dựa vào kinh nghiệm lịch sử nêu cách có sở quy luật tượng Chỉ tiến hành phương pháp so sánh lịch sử sở phân tích cách đắn quan điểm marxist thực khách quan, làm sáng tỏ nét chung riêng tượng, kết khứ kết đạt tương lai Tóm lại, việc vận dụng đắn phương pháp lịch sử phương pháp logic cơng tác nghiên cứu lịch sử có ý nghĩa quan trọng mặt lý luận thực tiễn Nó thể thấm nhuần chủ nghĩa Marx - Lenin phương pháp biện chứng, phương pháp lịch sử, phương pháp logic Việc vận dụng hai phương pháp đảm bảo chất lượng tồn diện cơng tác sử học, địi hỏi phải nỗ lực, nắm vững lý luận kết hợp với việc nâng cao nghiệp vụ công tác KẾT LUẬN Từ thời đại phong kiến, sử học trở thành công cụ củng cố quyền lực thống trị vương quyền thần quyền Bức tranh sử học vùng không gian ý thức văn hóa khác mang nét đặc trưng riêng lớp cư dân địa Sự phản ánh thể qua phương pháp viết sử Ở phương Đông, sử học giai đoạn chia thành hai loại: thống (sử học giai cấp thống trị) phi thống (sử học nhân dân lao động), kéo theo xuất thể loại Cương mục; Thông sử; Sử ký; Liệt truyện… Ở phương Tây, sử học chủ yếu việc ghi chép từ việc quan sát tự nhiên, mô tả chiến tranh, thực tiễn đời sống trị, kinh tế, văn hóa, xã hội làng quê, thành phố, dân tộc Sử học lúc đưa tiến trình nhận thức lịch sử người lên tầm cao mới, dù việc nhận thức cịn thơ sơ, mộc mạc, chưa trọng đến tính xác thực biến cố, tượng xảy Cho đến đại, quan niệm sử học Marxist xuất làm thay đổi quan niệm sử học trước đó, việc nghiên cứu sử học theo quan niệm Marxist lý giải tiến hóa xã hội lồi người phát triển trình độ sản xuất Trình độ sản xuất thay đổi khiến quan hệ sản xuất thay đổi dẫn đến mối quan hệ xã hội thích ứng với quan hệ sản xuất với tư tưởng nảy sinh từ quan hệ xã hội Các quan niệm sử học Marx trở thành phương pháp luận nhiều nhà nghiên cứu mơn sử học, xã hội học, văn hóa học, dân tộc học… Sự đời quan niệm sử học Marxist giúp thay đổi tư nhận thức người xã hội, đưa sử học lên tầm cao mới, tư nhận thức vấn đề lịch sử nâng cao hơn, người nghiên cứu lịch sử theo trường phái marxist ý đến tính xác thực kiện, tượng xảy Điều chứng minh qua cơng trình nghiên cứu sử học ngày khách quan, toàn diện, hướng người đọc đến cách nhìn nhận vấn đề lịch sử đa chiều ln trọng đến tính xác cao mà đó, việc vận dụng phương pháp lịch sử phương pháp logic vào cơng trình nghiên cứu góp phần khơng nhỏ tạo nên tính liền mạch, hợp lí tính khách quan cao nhìn nhận lại vấn đề lịch sử Vai trị phương pháp logic thể rõ qua cách mẫu mực mà Lenin nhà sử học sử dụng nghiên cứu lịch sử Đảng Cộng sản Liên Xô Nhiều tác phâm số nhà sử học sa vào chủ nghĩa thực chủ nghĩa kinh nghiệm Do nhà sử học thường lướt bề mặt tượng thường nặng miêu tả chúng Để khắc phục yếu tố phương pháp luận logic đóng vai trị quan trọng Sự biến chuyển kiện làm thay đổi hướng phát triển xã hội cách đột ngôt, làm nảy sinh tượng khó đoán trước chúng phát triển Và có tương lai, với thời gian, tương lai trở thành lịch sử, chìa khố mở cho thấy thực chất thay đổi diễn giải thích chúng cho người đại hệ mai sau Từ đặc điểm mà phương pháp luận sử học khơng bỏ qua tiết lịch sử mang giá trị to lớn Có thể nói việc vận dụng đắn phương pháp lịch sử phương pháp logic vào việc nghiên cứu lịch sử mang đến ý nghĩa quan trọng mặt lí luận lẫn thực tiễn Điều thể thấm nhuần phương pháp biện chứng chủ nghĩa Marx - Lenin tư tưởng Hồ Chí Minh Việc vận dụng cịn nhằm đảm bảo tính khách quan tồn diện cơng tác nghiên cứu lịch sử Vì thế, cần cố gắng, nỗ lực, trao đổi tư tưởng với phương pháp học thuật khác để phát huy tối đa vai trị hai phương pháp cơng tác nghiên cứu Để vận dụng phương pháp lịch sử phương pháp logic vào cơng trình nghiên cứu sử học trước hết ta cần phải biết phương pháp lịch sử, phương pháp logic chúng hiểu quan niệm Marxist; nắm vững nguyên tắc đặc điểm phương pháp tính biên niên, tính tồn diện, tính chi tiết, tính cụ thể phương pháp lịch sử hay việc tránh máy móc định kiến áp đặt, không tách rời khỏi lịch sử phương pháp logic Phải xem hai phương pháp phận quan trọng chuỗi phương pháp khoa học lịch sử vừa mang phương pháp tư vừa mang phương pháp cụ thể Kết chất lượng cơng trình nghiên cứu có đánh giá cao hay không phụ thuộc nhiều vào việc nắm rõ mối quan hệ thống bên tồn độc lập tương đối hai phương pháp lịch sử phương pháp logic, đồng thời cần phải ý đến việc kết nối hai phương pháp lại với Bên cạnh việc tìm hiểu nội dung, ý nghĩa hai phương pháp lịch sử phương pháp logic, thấm nhuần mối quan hệ chúng để tránh nhầm lẫn, sai lầm khuynh hướng tách rời phương pháp lịch sử phương pháp logic; khuynh hướng đóng màu, chủ quan việc nắm vững vấn đề cốt lõi hai phương pháp giúp tránh thiên lệch vận dụng hai phương pháp vào nghiên cứu sử học Từ đó, nhà nghiên cứu tăng khả vận dụng hai phương pháp công tác sưu tầm tài liệu nghiên cứu thẩm định tính xác tài liệu tìm được; giải mối liên hệ tài liệu lịch sử với khái quát, lý luận công tác sử học; giải quan hệ quan điểm lịch sử quan điểm giai cấp Những năm 80 kỉ XIX có nhiều viết chun mơn phương pháp luận khoa học lịch sử nói chung phương pháp luận ngành lịch sử nói riêng Các tác giả muốn, là, xác định đối tượng phương pháp luận khoa học lịch sử, phạm vi vị trí hệ thống nhận thức luận xã hội học Marxist - Leninist, ý nghĩa thực tiễn cơng tác nghiên cứu lĩnh vực lịch sử; hai là, làm sáng tỏ cấu phương pháp luận khoa học lịch sử, quan hệ phụ thuộc tác động qua lại yếu tố (các phạm trù, nguyên tắc, phương pháp biện pháp nghiên cứu), vạch rõ nội dung phương thức phạm vi ứng dụng thực tiễn nghiên cứu; ba là, làm rõ tính đặc thù phương pháp luận riêng mơn lịch sử, mối liên hệ với phương pháp luận chung lịch sử, ý nghĩa thực tiễn với việc phát triển mơn khoa học lịch sử tương ứng Hiện nay, cần đặc biệt nhấn mạnh phương hướng thực tiễn nghiên cứu phương pháp luận sử học, nghiên cứu vấn đề phương pháp luận khơng phải lý luận đơn thuần, mà phải làm phong phú thêm kho tàng biện pháp phương pháp nghiên cứu khoa học lịch sử, phải nhận thức khứ sâu sắc hơn, sát với chân lí lịch sử Làm để hiểu rõ q trình xã hội trị nay, để dự báo cách khoa học phát triển hình thái cộng sản chủ nghĩa Nhìn lại chặng đường phát triển lịch sử dân tộc, nước ta tồn nhiều nhà sử học phong kiến Ngô Sỹ Liên, Lê Văn Hưu,… hay nhà sử học đại Văn Tạo, Hà Văn Tấn, Trần Quốc Vượng,… họ khác quan điểm, hệ tư tưởng, phương pháp luận, phương pháp nghiên cứu họ dùng đời cống hiến cho sử học nước nhà Chúng ta - người có quyền tự hào khứ có trách nhiệm giúp ngày phát triển nữa, để sử học Việt Nam trở thành cờ tiên phong khoa học lịch sử khu vực Đông Nam Á./ DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Phan Ngọc Liên (chủ biên) (2011), Phương pháp luận sử học, NXB Đại học Sư phạm, TP.HCM Văn Tạo (1995), Phương pháp lịch sử Phương pháp logic, Viện Sử học xuất bản, Hà Nội Viện Thông tin Khoa học xã hội (1982), Một số vấn đề về phương pháp luận, phương pháp nghiên cứu khoa học lịch sử, Viện Thông tin Khoa học xã hội xuất bản, Hà Nội N.N.Ma-xlốp – Nguyễn Thế Tự dịch (1987), Phương pháp Mác-Xít Lê-nin-nít Nghiên cứu lịch sử Đảng, NXB Sách giáo khoa Marx Lenin, Hà Nội Hà Văn Tấn (2008), Một số vấn đề lý luận sử học, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội Jerzy Topolski (1976), Phương pháp luận sử học (Metodologia historii) (tập 1), NXB Bộ Đại học Trung học chuyên nghiệp, Hà Nội Nguyễn Thế Anh (2018), Phương pháp sử học: Những nguyên tắc bản, NXB Tri thức, TP.HCM Hoàng Hồng (2005), Nghiên cứu phương pháp luận sử học Việt Nam, Tạp chí Nghiên cứu Lịch sử, số 10/2005 Nguyễn Thị Dung (2013), Sự Thống nhất Phương Pháp Logic Phương Pháp Lịch Sử Bộ Tư Bản C.MARX, Luận văn thạc sĩ triết học, Đại học Quốc gia TP.HCM – Đại học Khoa học Xã hội Nhân Văn 10 Tử Nê (2009), Tiến Tới đại hội XI Đảng theo Tư tưởng Hồ Chí Minh, Tạp chí Xây dựng Đảng Online, số 11, http://www.xaydungdang.org.vn/Home/MagazineStory.aspx?ID=470&mid=21, 7/11/2009 11 Thiên Phương (2014), Luận bàn về việc vận dụng phương pháp lịch sử, Báo Nhân Dân điện tử, https://nhandan.com.vn/binh-luan-phe-phan/luan-ban-ve-viecvan-dung-phuong-phap-lich-su-198544/ , 27/03/2014 12 Phòng Lý luận Chính trị & Lịch sử Đảng tỉnh An Giang (2016), Phương pháp lịch sử phương pháp lô-gic nghiên cứu, biên soạn lịch sử đảng, Tuyên giáo An Giang, http://tuyengiaoangiang.vn/index.php/lich-su-dang/3211-phuongphap-lich-su-va-phuong-phap-lo-gic-trong-nghien-cuu-bien-soan-lich-su-dang, 18/10/2016 ... 1.2.3 Phương pháp lịch sử phương pháp logic nghiên cứu lịch sử Phương pháp lịch sử phương pháp logic hai phương pháp chuyên ngành nghiên cứu, biên soạn lịch sử Kết chất lượng cơng trình nghiên cứu, ... LỊCH SỬ VÀ PHƯƠNG PHÁP LOGIC TRONG NGHIÊN CỨU SỬ HỌC 20 2.1 Mối liên hệ phương pháp lịch sử phương pháp logic nghiên cứu lịch sử 20 2.1.1 Mối quan hệ thống phương pháp logic. .. VÀ PHƯƠNG PHÁP LOGIC TRONG NGHIÊN CỨU SỬ HỌC 2.1 Mối liên hệ phương pháp lịch sử phương pháp logic nghiên cứu lịch sử Như trình bày trên, qua nội dung phương pháp lịch sử phương pháp logic ta

Ngày đăng: 17/08/2021, 11:17

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w