Cuốn sách Nghiên cứu lịch sử các thời kỳ Việt Nam - Tập 4 được bắt đầu từ sau sự kiện triều Mạc bị lật đổ (1529) đến hết triều Tây Sơn, phản ánh diễn biến lịch sử của đất nước trên các mặt chính trị - xã hội, kinh tế và văn hóa trong hai thế kỷ XVII và XVIII. Sách được chia thành 2 phần, mời các bạn cùng tham khảo nội dung phần 1 cuốn sách.
VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM VIỆN SỬ HỌC TRẦN THỊ V IN H {Chủ biên) - Đ ỗ ĐỨC H Ù N G TRƯƠNG THỊ YEN - N G U Y E N TH| PHƯƠNG CHI LỊCH SỬ VIỆT NAM TẬP • TÙ THẾ KỶ XVII ĐẾN THẾ KỶ XVIII (Tái lần thứ có bố sung, sủa chữa) NHÀ XUẤT BẢN KHOA HỌC XÃ HỘI HÀ NỘI - 2017 LỊCH SỬ VIỆT NAM TẬP TỪ THẾ KỶ XVIIĐÉN THẾ KỶ XVIII PGS.TS.NCVCC TRẦN THị V INH (Chủ biên) Nhóm biên soạn: PGS.TS.NCVCC Trần Thị Vinh: Chương I, II, III, IX, X, XI, XII TS.NCVC Đỗ Đức Hùng: Chương IV, VII TS.NCVC Trương Thị Yén: Chương V, VI PGS.TS.NCVC Nguyễn Th| Phương Chi: Chương VIII Bộ sách Lịch sử Việt Nam gồm 15 tập hoàn thành sở Chương trình nghiên cứu ưọng điểm cấp Bộ (Viện Khoa học xã hội Việt Nam, Viện Hàn lâm Khoa học xã hội Việt Nam), Viện Sử học quan chủ trì, PGS.TS.NCVCC Trần Đức Cường làm Chủ nhiệm Tổng Chủ biên, với tập thể Giáo sư (GS), Phó Giáo sư (PGS), Tiến sỹ (TS), Thạc sỹ (ThS), Nghiên cứu viên cao cấp (NCVCC), Nghiên cứu viên (NCVC) Nghiên cứu viên (NCV) Viện Sừ học thực B ộ SÁCH LỊCH SỬ VIỆT NAM TẬP 1: TỪ KHỞI THỦY ĐẾN THÉ KỶ X - PGS.TS.NCVC Vũ Duy Mền (Chủ biên) - TS.NCVC Nguyễn Hữu Tâm - PGS.TS.NCVC Nguyễn Đức Nhuệ - TS.NCVC Trương Thị Yến TẬP 2: TỪ THÉ KỶ X ĐẾN THẾ KỶ XIV - PGS.TS.NCVCC Trần Thị Vinh (Chủ biên) - PGS.TS.NCVC Hà Mạnh Khoa - PGS.TS.NCVC Nguyễn Thị Phương Chi - TS.NCVC Đỗ Đức Hùng TẬP 3: TỪ THÉ KỶ XV ĐÉN THÉ KỶ XVI - PGS.TS.NCVC Tạ Ngọc Liễn (Chủ biên) - PGS.TS.NCVC Nguyễn Thị Phương Chi - PGS.TS.NCVC Nguyễn Đức Nhuệ - PGS.TS.NCVC Nguyễn Minh Tường - PGS.TS.NCVC Vũ Duy Mền TẬP 4: T THẾ KỶ XVII ĐẾN THÉ KỶ XVIII - PGS.TS.NCVCC Trần Thị Vinh (Chủ biên) - TS.NCVC Đỗ Đức Hùng - TS.NCVC Trương Thị Yến - PGS.TS.NCVC Nguyễn Thị Phương Chi TẬP 5: TỪ NĂM 1802 ĐÉN NĂM 1858 - TS.NCVC Trương Thị Yến (Chủ biên) - PGS.TS.NCVC Vũ Duy Mền - PGS.TS.NCVC Nguyễn Đức Nhuệ - NCV Phạm Ái Phương - TS.NCVC Nguyễn Hữu Tâm TẠP 6: TỪ NĂM 1858 ĐẾN NĂM 1896 - PGS.TS.NCVCC Võ Kim Cương (Chủ biên) - PGS.TS.NCVC Hà Mạnh Khoa - TS Nguyễn Mạnh Dũng - ThS.NCV Lê Thị Thu Hằng TẬP 7: T NĂM 1897 ĐÉN NĂM 1918 - PGS.TS.NCVCC Tạ Thị Thúy (Chù biên) - NCV Phạm Như Thơm - TS.NCVC Nguyễn Lan Dung - ThS.NCV Đổ Xuân Trường TẠP 8: TỪ NĂM 1919 ĐÉN NĂM 1930 - PGS.TS.NCVCC Tạ Thị Thúy (Chủ biên) - PGS.NCVCC Ngơ Văn Hịa - PGS.NCVCC Vũ Huy Phúc TẬP 9: TỪ NĂM 1930 ĐÉN NĂM 1945 - PGS.TS.NCVCC Tạ Thị Thúy (Chủ biên) - PGS.TS.NCVCC Nguyễn Ngọc Mão - PGS.TS.NCVCC Võ Kim Cương TẬP 10: TỪ NĂM 1945 ĐẾN NĂM 1950 - PGS.TS.NCVCC Đinh Thị Thu Cúc (Chủ biên) - TS.NCV Đỗ Thị Nguyệt Quang - PGS.TS.NCVCC Đinh Quang Hải TẬP 11: T NĂM 1951 ĐẾN NĂM 1954 - PGS.TS.NCVCC Nguyễn Văn Nhật (Chủ biên) - TS.NCV Đỗ Thị Nguyệt Quang - PGS.TS.NCVCC Đinh Quang Hải TẠP 12: T NẤM 1954 ĐÉN NĂM 1965 - PGS.TS.NCVCC Trần Đức Cường (Chủ biên) - NCV Nguyễn Hữu Đạo - TS.NCVC Lưu Thị Tuyết Vân TẬP 13: T NĂM 1965 ĐẾN NĂM 1975 - PGS.TS.NCVCC Nguyễn Văn Nhật (Chủ biên) - TS.NCV Đỗ Thị Nguyệt Quang - PGS.TS.NCVCC Đinh Quang Hải TẠP 14: T NĂM 1975 ĐÉN NĂM 1986 - PGS.TS.NCVCC Trần Đức Cường (Chủ biên) - TS.NCVC Lưu Thị Tuyết Vân PGS.TS.NCVCC Đinh Thị Thu Cúc TẬP 15: TỪ NĂM 1986 ĐÉN NĂM 2000 - PGS.TS.NCVCC Nguyễn Ngọc Mão (Chủ biên) - PGS.TS.NCVC Lê Trung Dũng - TS.NCVC Nguyễn Thị Hồng Vân LỜI GIỚI THIỆU CHO LẦN TÁI BẢN THỨ NHÁT Việt Nam quốc gia có truyền thống lịch sử văn hóa từ lâu đời Việc hiểu biết nắm vững lịch sử văn hóa dân tộc vừa nhu cầu, vừa đòi hỏi thiết người Việt Nam, bối cảnh đất nước ưong trình Đổi mới, đẩy mạnh nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa hội nhập quốc tế Đe đáp ứng đòi hỏi đó, từ trước đến có nhiều quan, tổ chức tác giả nước nước quan tâm nghiên cứu lịch sử Việt Nam nhiều khía cạnh khác Nhiều cơng trình lịch sử xuất cơng bố rộng rãi, giúp cho nhân dân Việt Nam bạn bè ưên giới hiểu biết lịch sử, đất nước người Việt Nam Tuy nhiên, hầu hết cơng trình cơng trình lịch sừ giản lược, chưa phản ánh hết tồn q trình lịch sừ dân tộc Việt Nam từ khởi thủy đến ngày cách tồn diện, có hệ thống; Một số cơng trình lịch sử khác lại mang tính chất chuyên sâu lĩnh vực, thời kỳ, vấn đề lịch sử cụ thể, nên chưa thu hút quan tâm rộng rãi đối tượng xã hội Do chưa đáp ứng hiểu biết lịch sử văn hóa dân tộc Việt Nam quảng đại quần chúng nhân dân Hơn xã hội Việt Nam nay, nhiều người dân, chí có học sinh trường phổ thơng sở phổ thông trung học, kể số sinh viên trường cao đẳng đại học không thuộc trường khối Khoa học xã hội Nhân văn có hiểu biết hạn chế lịch sử dân tộc Thực trạng ttên nhiều nguyên lứiân, có nguyên rứiân chủ quan lẫn nguyên nhân LỊCH SỪ VIỆT NAM - TẬP khách quan, phải kể đến nguyên nhân chưa có Lịch sử Việt Nam hồn chinh trình bày cách đầy đủ, tồn diện, có hệ thống thật sâu sắc đất nước, người, truyền thống lịch sử đấu Uanh dựng nước, giữ nước đỗi oai hùng văn hóa phong phú, đặc sắc dân tộc Việt Nam từ khởi thủy đến Đe góp phần phục vụ nghiệp xây dựng, bảo vệ phát triển đất nước, góp phần truyền bá tri thức lịch sử tới tầng lớp nhân dân bạn bè ưên giới mong muốn hiểu biết lịch sử văn hóa Việt Nam, ưên sờ kế thừa thành nghiên cứu thời kỳ trước, bổ sung kết nghiên cứu gần tư liệu công bố, tập thể Giáo sư, Phó Giáo sư, Tiến sĩ, nhà nghiên cứu lịch sử Viện Sừ học dày công biên soạn sách Lịch sử Việt Nam gồm 15 tập Bộ sách Lịch sử Việt Nam Thông sử Việt Nam lớn từ trước đến nay; sách có giá ưị lớn học thuật (lý luận), thực tiễn xã hội, đáp ứng nhu cầu nghiên cứu, giảng dạy học tập Bộ sách Viện Sử học phối hợp với Nhà xuất Khoa học xã hội xuất Uọn 15 tập Lịch sừ Việt Nam từ khởi thủy đến năm 2000 vào năm 2013-2014 Trong lần tái thứ này, Viện Sử học bổ sung, chinh sửa số điểm chức danh khoa học tác giả cho cập nhật xác Đây cơng trình lịch sử đồ sộ, nội dung phong phú, toàn diện tất lĩnh vực trị, quân sự, kinh tế, văn hóa - xã hội, ngoại giao, an ninh, quốc phịng nên chắn khó ưánh khỏi thiếu sót định Rất mong tiếp tục nhận ý kiến đóng góp bạn đọc Hà Nội, tháng năm 2016 PGS.TS Đinh Quang Hải Viện trưởng Viện Sừ học 10 LỜI NHÀ XUẤT BẢN Theo dòng ửiòi gian, Việt Nam có sử học truyền thống với quốc sù nhiều cơng trình nghiên cứu, biên soạn đồ sộ như: Đại Việt sừ ký, Đại Việt sử ký tồn thư, Đại Việt thơng sử, Phủ biên tạp lục, Gia Định thành thơng chí, Lịch triều hiến chưong loại chí, Đại Nam hội điên lệ, Khâm định Việt sử thông giám cưcmg mục, Đại Nam thực lục, Đại Nam liệt truyện, Đại Nam thong chí, Trong thời kỳ cận đại, sử học Việt Nam tiếp tục phát triển dù đất nước rơi vào ách thống trị chủ nghĩa thực dân Đẻ phục vụ nghiệp giải phóng dân tộc, khoảng thời gian cuối kỳ XIX đầu kỷ XX, sừ học nhiều nhà cách mạng Việt Nam coi vũ khí sắc bén nhằm thức tỉnh lịng yêu nước nhân dân coi việc viết sử đê cho người dân đọc, từ nhận thức đắn lịch sừ mà thấy rõ trách nhiệm đất nước, tiêu biểu Phan Bội Châu với Trùng Quang tâm sử, Việt Nam quốc sứ kháo', Nguyên Ái Ụuóc VỚI Bán an chẻ dọ thực dàn Phap, Lịch sử nước ta (gồm 210 câu lục bát) Sau thắng lợi Cách mạng tháng Tám năm 1945 nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa đời, sử học đương đại Việt Nam bước sang trang vừa kế thừa phát huy giá ưị sử học truyền thống, đồng thời tiếp thu yếu tố khoa học cách mạng thời đại Nhiệm vụ sử học tìm hiểu trình bày cách khách quan, trung thực trình hình thành, phát triển lịch sử đất nước, tổng kết học lịch sử trình dựng nước giữ nước dân tộc Trên thực tế, sử học 11 LỊCH SỬ VIỆT NAM - TẬP phục vụ đắc lực nghiệp cách mạng vè vang nhân dân ta đấu tranh giành độc lập dân tộc thống Tổ quốc Bc vào thịi kỳ Đổi mói, sử học góp phần vào việc đổi mói tư xây dựng luận khoa học cho việc xác định đưòmg phát triển đất nước hội nhập quốc tế Sử học phát huy vị nhằm nhận thức khứ, tìm quy luật vận động lịch sử để hiểu góp phần định hướng cho tuong lai Đồng thời, sử học, khoa học nghiên cứu lịch sử dân tộc, có vị trí bật Uong việc giáo dục chủ nghĩa yêu nước, lòng tự hào dân tộc rèn luyện nhân cách cho hệ è Nhận thức sâu sắc tầm quan ưọng sử học, nhà sử học nước ta sâu nghiên cứu vấn đề kinh tế, ưị, văn hóa, xã hội, vấn đề dân tộc tơn giáo, đặc điểm vai trị trí thức văn hóa Uong lịch sử Việt Nam Kết cố nhiều sách, nhiều tác phẩm tập thể tác giả cá nhân nhà nghiên cứu địi Các cơng trình biên soạn thòi gian qua làm phong phú thêm diện mạo sử học Việt Nam, góp phần vào việc truyền bá tri thức lịch sù tói tầng lóp nhân dân Đe phục vụ tốt nghiệp xây dựng phát triển đất nước, cần có cơng trình lịch sử hồn chinh hon cấu trúc, phạm vi, tư liệu có đồi mói phưong pháp nghiên cứu, biên soạn, mang ưnh hệ thống, đầy đủ toàn diện với chất lượng cao hon, thể khách quan, trung thực toàn diện trình dựng nước giữ nước dân tộc Việt Nam Trước địi hỏi đó, Nhà xuất Khoa học xã hội phối hợp với Viện Sử học giói thiệu đến bạn đọc Lịch sử Việt Nam từ thời tiền sử đến ngày Đây kết cùa Chương trình nghiên cứu trọng điểm cấp Bộ (cấp Viện Khoa học xã hội Việt Nam, Viện Hàn lâm Khoa học xã hội Việt Nam) Viện Sử học chủ trì, PGS.TS Trần Đức Cường làm Chủ nhiệm đồng thời Tổng Chủ biên 12 LỊCH SỪ VIỆT NAM - TẬP huyện Thượng Nguyên; lại sai Đốc trấn Vũ Tá Liễn viên quan giữ việc phủ dụ Đỗ Doãn Thành hội họp qn lính đón đánh Đơng An, khơng thắng được” ' Đây thời điểm họ Trịnh lúc phải đối phó với sóng trở thành cao trào khởi nghĩa nơng dân Đàng Ngồi Riêng phía Đơng Nam, qn Trịnh phải đối phó với hai khởi nghĩa lớn Nguyễn Hữu cầu Hồng Cơng Chất Năm 1743, chúa Trịnh Doanh cừ Trương Nhiêu tập trung quân vây đánh lực lượng Hồng Cơng Chất; lối vận động bí mật nghĩa quân ưên vùng rộng lớn khiến quân Trịnh vất vả mà không tiêu diệt Vào cuối năm 1743, sau đọ sức kéo dài, thủ lĩnh Hồng Cơng Chất dùng kế hỗn binh, giả xin hàng để củng cố chinh đốn lực lượng Chúa Trịnh buộc Hồng Cơng Chất phải giải binh quy hàng phủ Chúa Hồng Cơng Chất cự tuyệt chiếm lấy phủ Khoái Châu tiếp tục chiến đấu lâu dài Sách Cưcmg mục ghi nhận “giặc cỏ” “Hoàng Văn Chất - tay kiệt hiệt nhất”' Trận đụng độ cuối năm 1743, quân Trịnh loạt tướng huy là: Nguyễn Đình Hồn, Trần Huy Mật, Đinh Văn Giai qn Hồng Cơng Chất thua Đỗ Xá (Hưng Yên) Khoái Châu giữ vững Nghĩa quân tiếp tục trì cơng chớp nhống kiểu du kích, khiến qn Trịnh đối phó khó khăn Cuối năm 1745, ưong trận tập kích, nghĩa binh bắt sống Tran thù Sơn Nam Hồng Cơng Kỳ Trong năm 1748, nghĩa binh phối hợp với quân Nguyễn Hữu cầu khuấy động vùng Sơn Nam, có lần bao vây công ưấn thành Sau trận thất bại Bồ Đề cuối năm 1748, Nguyễn Hữu cầu đưa quân phối hợp hoạt động với nghĩa qn Hồng Cơng Chất vùng Thần Khê, Thanh Quan Quân Trịnh Phạm Đình Trọng Hồng Ngũ Phúc huy mở cơng bến đị Hồng Giang Nghĩa qn đánh với quân Trịnh Nam Xang, Bình Lục, Mã Não, Hương Nhi, Cương mục, 38, tập II, Sđd, 518 Cưcmg mục, 39, tập II, Sđd, tr 569 284 Chương VI Bước đầu khủng hoảng chế độ phong kiến Quang Dục, Lộng Khê Trước công liên tục với hỏa lực lớn, lực lượng nghĩa quân không chống cự phải rút chạy Nguyễn Hữu Cầu rút vào Nghệ An, Hoàng Cơng Chất lại rút Thanh Hóa hoạt động vùng thượng du nãm 1751 Vào khoảng thời gian này, khởi nghĩa lớn Đàng Ngoài bị họ Trịnh đàn áp gần hết Hoàng Cơng Chất phải trì lực lượng nghĩa qn vùng núi Hưng Hóa xa xơi ưong điều kiện khó khăn Tại nghĩa quân liên kết với lực lượng cùa thù lĩnh người Thái tên Thành, dựa vào núi rừng hiểm trở để hoạt động với ủng hộ cùa đồng bào dân tộc thiểu số Tháng năm 1751, họ Trịnh cừ Lê Đình Chân Phan Cảnh lấy thêm quân vùng Tuyên Quang bao vây nghĩa quân Thù lĩnh Thành bị bắt bị giết, Hồng Cơng Chất rút lui lên châu Ninh Biên đóng động Mãnh Thiên (Lai Châu) Tại đây, thù lĩnh người Thái Ngải Khanh cầu cứu, nghĩa binh Hồng Cơng Chất đánh tan quân Phẻ cứu dân, bảo vệ miền biên giới cùa Tổ quốc Quân Phẻ đóng thành Tam Vạn, nghĩa quân bao vây tiêu diệt chúng khu vực cánh đồng Pú vằng (Mường Thanh) Điện Biên Sau giải phóng nhân dân dân tộc khỏi qn Phẻ, Hồng Cơng Chất chiếm thành Tam Vạn xây thêm tòa thành khác kiên cố gọi thành Chiềng Lê (nay thường gọi Bản Phủ) xã Noọng Hẹt Thành cịn di tích Lực lượng nghĩa qn bố sung nhiều người thuộc thành phần dân tộc thiểu số như: ngưòi Lự, người Thái, người Lào' Trong khoảng từ năm 1754 đến năm 1769, Hồng Cơng Chất mặt củng cố Mường Thanh, mặt mờ rộng địa bàn hoạt động toàn vùng Tây Bắc phần Thượng Lào, uy hiếp miền sông Thao miền trung du Nghĩa binh Hồng Cơng Chất đứng phía đồng bào dân tộc thiểu số miền Tây Bắc, phá tan âm mưu đe dọa quấy rối quân Mãn Thanh hàng loạt bọn cướp dọc vùng biên giới Mười châu thuộc phủ Yên Tây Đặng Nghiêm Vạn - c ầ m Trọng, “Những hoạt động Hồng Cơng Chất Uong thời kỳ Tây Bẳc”, Tạp chí Nghiên cứu Lịch sử, số 81, 1965 285 LỊCH SỪ VIỆT NAM - TẬP Chiêu Tấn, Quỳnh Nhai, Lai Châu, Luân Châu, Quảng Lăng, Hồng Nham, Hợp Phì, Lễ Tồn, Tuy Phụ, Khiêm Châu bị nghĩa quân thu phục (trong có châu sau thuộc đất Vân Nam) Một số vùng đất thuộc tỉnh sầm Nưa Phong Sa Lỳ (nay thuộc Lào) nằm ưong quản lý nghĩa quân Từ Trình Quang Trấn Ninh, nghĩa binh Lê Duy Mật phối hợp hoạt động với Hồng Cơng Chất, khống chế miền thượng du Thanh - Nghệ miền Hưng Hóa, uy hiếp triều đình cách mở cơng vào vùng sông Thao Scm Tây Cuối năm 1767, nghĩa qn Hồng Cơng Chất từ Tây Bắc tiến xuống chiếm châu Mộc (Sơn La), châu Mai (Hịa Bình) chia qn tiến sâu vào vùng thượng du trung du Thanh Hóa Lúc lực lượng nghĩa quân có tới vạn người' Nghĩa quân chiếm sách, động Quan Gia, cổ Lũy, Thiết úng, Ái Chừ Bất Một thuộc Thanh Hóa; sau đánh úp huyện Phụng Hóa, châu Lang Chánh chuẩn bị kế hoạch công An Trường Trước mạnh vũ bão quân khởi nghĩa, quyền họ Trịnh phải điều quân đội từ trung ương quân bàn vùng Hưng Hóa, Thanh Hóa hợp lực chống đỡ Nghĩa qn Hồng Cơng Chất lại rút lui Mùa xuân năm 1768, chúa Trịnh Sâm giao cho Nguyễn Đình Huấn thống lãnh đạo Thanh Hoa, Sơn Tây Hưng Hổa, đem quân đánh Mường Thanh Quân Nguyễn Đình Huấn hội với quân Trấn thù Hải Dương Phạm Ngô cầu, Phan Lê Phiên Nguyễn Xuân Huyên để hiệp đồng tác chiến Nguyễn Đình Huấn đường đi, đóng quân Việt Sơn để chuẩn bị cho đủ lương thực, khí giới Dân ương vùng tỏ rõ thái độ “bất hợp tác” cách bỏ ưốn, không chịu cung cấp lương thực, thực phẩm cho qn Trịnh Nguyễn Đình Huấn thấy tình hình khó khăn, báo phủ Chúa Chúa Trịnh liền bổ Đoàn Nguyễn Thục lên thay Cuối năm 1768, Hồng Cơng Chất bị bệnh qua đời, Hồng Cơng Tồn tiếp tục chi C n g m ục, 43, tập II, Sđd, 678 286 Chương VI Bước đ ầu khủng hoảng chế độ phong kiến huy nghĩa quân Sau chuẩn bị đầy đủ lực lượng, lương thực, khí giới, đầu năm 1769, Đồn Nguyễn Thục Vũ Huy Đình, Nguyễn Trọng Hồnh đốc thúc đại qn tiến vào đất Mường Thanh Cơng Tốn cố thủ Thẩm Cô bố tn nghĩa quân mai phục nơi hiểm yếu Trước sức công mạnh quân Trịnh, nghĩa quân bị đánh tan Cơng Tồn chạy thốt, thành trì bị san phăng Quân Trịnh dập tắt khởi nghĩa Hồng Cơng Chất ưên vùng đất biên cương vào năm Kỳ Sừu (1769) Cuộc nỗi dậy Nguyễn Danh Phương Nguyễn Danh Phương cịn có tên Danh Ngũ, quê xã Tiên Sơn, huyện Yên Lạc, trấn Sơn Tây (nay thuộc huyện Yên Lạc, tinh Vĩnh Phúc), ơng vốn trí thức theo nho học, tham gia dậy Đỗ Te vùng Sơn Tây Sau dậy Đỗ Tế bị dập tắt, năm 1740, ông tập hợp số nghĩa quân chiếm vùng Tam Đảo để tích trữ lương thảo, xây dựng lực lượng chống lại quyền họ Trịnh Đàng Ngồi lúc này, phong ưào khởi nghĩa nông dân khiến họ Trịnh vô lúng túng Chính quyền Trịnh phải tập trung đối phó với hai khởi nghĩa lớn vùng Đơng Nam khởi nghĩa Nguyễn Hữu cầu khởi nghĩa Hồng Cơng Chất nên có ý lơ coi thường dậy Nguyễn Danh Phương Sơn Tây Cliúu T iịnh Duanli dã nới vóri cấc quan triều: “Danh Phương chẳng qua chi tên giặc tự giữ xó mà thơi” Nhân hội này, Nguyễn Danh Phương mặt đem vàng bạc đút lót phủ Chúa dâng biểu xin hàng, mặt khác mờ rộng hoạt động, lấy núi Ngọc Bội (giữa hai huyện Bình Xuyên Tam Dương - Vĩnh Phúc) làm đại doanh Tại đây, Danh Phương khẳng định đối chọi với triều đình Lê - Trịnh cách tự xưng Thuận Thiên Khải Vận, xây dựng cung điện, đặt quan chức, quy định xe cộ triều đình thu nhỏ Hoạt động quân Nguyễn Danh Phương mở đầu việc đánh phá châu, huyện vùng Việt Trì Cuối năm 1744, nghĩa quân công huyện Bạch Hạc (Vĩnh Tường, Vĩnh 287 L|CH S VIỆT NAM - TẬP Phúc) Đốc suất ưấn Sơn Tây Văn Đình ứ c đem vài vạn quân vây đánh nghĩa quân phá vòng vây rút xã Thanh Lãng (Vĩnh Phúc) Quân số nghĩa binh theo Nguyễn Danh Phương lúc có khoảng vạn người Sau tổ chức “triều đình”, Nguyễn Danh Phương cho bố trí lực lượng qn phịng bị cẩn thận ưong khu vực kiểm sốt, từ đơng bắc ưấn Sơn Tây phần thuộc ưấn Thái Nguyên Một loạt đồn ải xây dựng để bảo vệ trung tâm đồn Hương Canh (Yên Lãng) gọi Trung đòn, đồn ú c Kỳ huyện Tư Nông (nay thuộc Bắc Giang) gọi Ngoại đồn loạt đồn bốt nhỏ xung quanh gọi Chi đồn Từ nhíhig đóng qn này, nghĩa binh Nguyễn Danh Phương kiểm sốt tồn khu vực xung quanh Một kế hoạch đánh lâu dài thực thi Tại vùng nghĩa quân kiểm soát được, Nguyễn Danh Phương cho thu loại thuế mò, thuế lâm sản chè, gỗ, nứa Nghĩa binh cịn tích cực khai phá, cày ruộng, tự cung tự cấp lương thực, thực phẩm có kế hoạch tích trữ lương thảo để phịng bị lâu dài Vào khoảng năm 1748, vùng Sơn Tây, mặt bắc Nguyễn Danh Phương trấn giữ, mặt nam vùng hoạt động quấy rối liên tục thủ lĩnh Tương Lê Duy Mật Triều đình cừ Hoàng Ngũ Phúc đưa quân đàn áp thất bại, cuối năm lại cừ Đinh Văn Giai lên thay làm Trấn thủ Sơn Tây không ưấn áp nổi, nhiều nơi nghĩa quân dùng tiền bạc mua chuộc quân Trịnh Nghĩa quân hoạt động liên tục, hầu khắp huyện trấn Sơn Tây, Hưng Hóa Tam Đái, Lâm Thao, Đà Dương số huyện thuộc Thái Nguyên, Tuyên Quang Phong trào ngày lớn mạnh, uy thủ lĩnh Nguyễn Danh Phương lừng lẫy Sách Cương mục ghi: “Thế giặc ngày vững vàng, 10 năm ưòd, Danh Phương nước đối địch với triều đình”' Nghĩa quân chủ động ưên địa bàn Sơn Tây Trong lần quân Trịnh bao vây bất hai em cùa Danh Phương Văn Bi Văn Quảng, quân Danh Phương vây chặt quân Trịnh C n g m ục, 41, tập II, Sđd, 606 288 Chương Vỉ Bước đầu khủng hoảng chế độ phong kiến Thanh Lãng, buộc chúng phải thả người giải vây cho Trước thất bại liên tục quân triều đình, mùa xuân năm 1751, Trịnh Doanh phái tự cầm quân đánh dẹp Đây chinh phạt có quy mô lớn tổ chức chu đáo Đe chấn chinh lại kỳ luật vực dậy tinh thần chiến đấu cho quân triều đình, Trịnh Doanh ban bố 37 điều quân luật Bốn đạo quân điều lên Sơn Tây Hoàng Ngũ Phúc, Nguyễn Nghiễm Đoàn Chú chi huy Đoàn quân chủ lực Trịnh Doanh trực tiếp chi huy vòng lên đường Thái Nguyên “lừa lúc không ngờ, đương đêm đánh úp đồn Úc Kỳ” sau tiến sát đến đồn Hương Canh Nghĩa quân lâu hoạt động tự vùng rừng núi hiểm ườ, đánh bại quân Trịnh liên tục nên sơ suất chủ quan Bị đánh bất ngờ thất thù đầu tiên, nghĩa quân chống trả liệt, quân Trịnh phải dừng lại không tiến lên Trong hàng ngũ quân Trịnh có tướng kiệt xuất Nguyễn Phan xoay chuyển tình thế, liều chết xơng vào cùa nghĩa quân Hương Canh Trước sức công ạt quân Trịnh, Nguyễn Danh Phương phải rút lên Đại Đồn núi Ngọc Bội Đồn Ngọc Bội thù hiêm cùa nghĩa quân, xung quanh núi cao hiểm ưở, núi có bố ưí súng phịng thủ, cửa ngõ lấp Quân Trịnh với giáo mác, súng đồng loạt xông lên khiến nghĩa quân không kịp chống đỡ, trận bị tan vỡ Nguyễn Danh Phương rút lui nhim g bị băt xã Tĩnh Luyện, huyện Lập Thạch Cuộc khời nghĩa lớn vùng Sơn Tây bị dập tắt vào năm 1751 Cuộc nỗi dậy Nguyễn Hữu cầu Nguyễn Hữu cầu quê làng Lôi Động, huyện Thanh Hà, trấn Hải Dương Làng Lơi Động cịn có tên làng Đồng Nổi, gọi Đồng Nổi quanh làng sơng ngịi, đầm bao bọc, dân làng số làm nghề đánh cá, số làm mộng, đời sống cực Thuở nhỏ Nguyễn Hừu cầu tiếng thiếu niên hiếu động, thẳng, chuộng nghĩa Khi Nguyễn Tuyển, Nguyễn Cừ dựng cờ khởi nghĩa vùng Ninh Xá, Nguyễn Hữu cầu mang theo đội nghĩa binh đến 289 LỊCH SỪ VIỆT NAM - TẬP xin nhập hội Với tài tn' thông minh, ông thủ lĩnh Nguyễn Cừ yêu quý gả gái cho ườ thành tướng lĩnh đội quân Nguyễn Cừ Năm 1741 Nguyễn Cừ bị bắt, nghĩa binh tan rã, Nguyễn Hữu cầu nhóm họp số binh mã lại, chiếm lấy vùng Đồ Sơn để lập ơng người đảm nhận sứ mệnh trì khởi nghĩa nơng dân chống lại quyền họ Trịnh ưấn Hải Dương Đồ Sơn vùng có địa hình hiểm trở, vị ưí chiến lược quan ưọng, nối đất liền với vùng biển cả, từ tịa vùng biển xung quanh hoạt động Tại vùng cửa biển thuyền bè qua ghé vào Đồ Sơn có đảo Cát Bà chắn trước mặt, chân núi giáp biển có dải đá ngầm theo nước thủy triều lên xuống lộ khuất Nguyễn Hữu cầu đóng quân núi Ngọc, nơi người ta gọi Đồn Cao Khu vực núi Chịi Mịng, đình thơn Nam (khu Vạn Sơn), đình thơn Đơng (khu Dun Hải) địa điểm đóng quân Tại đây, Nguyễn Hữu cần không cho xây dựng thành lũy kiên cố mà chủ trương dựa vào địa hình để vận động linh hoạt Ngày nhũmg khu vực Bàng La (thuộc quận Đồ Sơn), Đại Hợp, Lũ Phong, Ngũ Phúc, Ngũ Đoan, Hòn Nghĩa (nay thuộc An Thụy, thành phố Hài Phòng) dày đặc nhCrng di tích nhiều truyền thuyết dân gian hoạt động nghĩa quân' Nguyễn Hữu cầu người dân gọi “Quận He" ơng người bơi lội giói, người dân muốn ví ơng với Cá He, lồi cá khỏe có sức mạnh biển điều đặc biệt loại cá không làm hại người biển Những nghĩa binh ông người vùng sông nước nên có đặc điểm giỏi thủy chiến Thời điểm Nguyễn Hữu cầu khởi binh lúc vùng Sơn Nam bị nạn đói hồnh hành Dân chúng chết đói đầy đường, bỏ làng xiêu tán Chính thấu hiểu nỗi cực người dân nên ông tổ chức cướp thuyền buôn gạo phú thương chia cho Nguyễn Lệ Thi, ‘Tìm hiểu dấu vết Nguyễn Hữu cầu khởi nghĩa ông hồi kỷ XVHT’, Tạp chí Nghiên cứu Lịch sử, số 151 nàm 1973 290 Chưomg VI Bước đầu khủng hoảng chế độ phong kiến người nghèo Dân Đồ Sorn biết om kéo theo nghĩa quân hàng nghìn, hàng vạn người Nghĩa qn cịn tơ chức ni cá, rèn vũ khí để tự Uang bị ' Trận đánh lớn cùa nghĩa quân diễn vào tháng năm 1742 Nghĩa binh dùng thuyền chiến kéo đánh phá xã Lão Phong, huyện Nghi Dưomg (Kiến Thụy, Hải Phòng ngày nay) Quân Trịnh Đốc lãnh Trịnh Bảng chi huy nghênh chiến Hữu Cầu cho 10 chiến thuyền đánh với quân Trịnh giả vờ thua chạy, lừa quân Trịnh đến trận địa bố trí sẵn Quân Trịnh Bảng thừa thắng đuổi theo đến cửa biển Giai Môn, vào bến sông Cát Bạc Đây thời điểm triều cường, gió thổi mạnh, bến sông Cát Bạc lại nhỏ nên thuyền chiến ưiều đình điều khiển khó khàn, buộc phải đậu lại bờ sông Lúc cầu cho hom 1(M) thuyền nhỏ cùa nghĩa quân đánh phá dội Quân Trịnh bị phá tan, viên tướng chi huy bị thưomg bị bất Chiến thắng khiến cho tên tuổi Nguyễn Hữu cầu lan truyền rộng khắp Nguyễn Hữu Cầu tự xưng Đông Đạo tồng quốc bảo dân đại tướng quân, chiếm vùng biển Đồ Som Vân Đồn làm cứ’ Hoạt động nghĩa quân Nguyễn Hữu cẩu nổ địa bàn vốn có nhiều dậy khiến quyền họ Trịnh lo lắng Bộ phận quân thường trực ưấn Hải Dương điều động đến trấn áp Mùa hè năm 1743, Hồng Cơng Kỳ Trần Cảnh huy 29 thuyền, hợp lực với đạo quân thủy cùa Nguyễn Đăng Hiển rầm rộ tiến vào khu vực Đồ Sơn Trước lực mạnh quân Trịnh, Nguyễn Hữu cầu tạm cho quân rút lui để bảo toàn lực lượng Sau trận càn quét, quân Trịnh lại ưở kinh sư, vùng Yên Quảng lại trờ thành nơi vùng vẫy nghĩa quân Tháng năm đó, Nguyễn Hữu cầu cho quân bao vây huyện Thanh Hà tuần Hoàng Công Kỳ đám quân ưấn thủ sợ hãi xin triều đình cứu Nguyễn Lệ Thi, “Tim hiểu dấu vết Nguyễn Hữu cầu khởi nghĩa cùa ông hồi kỳ XVIH”, Sđd 2, Cương mục, quyền 39, tập II, Sđd, tr 567 291 LỊCH SỬ VIỆT NAM - TẬP viện Quân Hoàng Ngũ Phúc điều đến ứng cứu bị nghĩa quân đón đầu chặn lại huyện Vĩnh Lạc (Ninh Giang - Hải Dương, Vĩnh Bảo - Hải Phịng) Hồng Cơng Kỳ nhân lúc nghĩa quân phải ứng phó với viện binh phá vòng vây, kéo sang hợp binh với Ngũ Phúc Quân Nguyễn Hữu cầu phải rút Hoàng Ngũ Phúc cho quân tiến đánh Đồ Sơn bị thất bại, tướng chi huy Trịnh Bá Khâm bị chết ưong ữận phục kích quân Trịnh định vượt qua đầm lầy để tiến vào NghTa quân đánh tan truy lùng quân Trịnh, bảo vệ vùng Tháng năm sau (1744), Ngũ Phúc bổ sung thêm quân định mở đợt công lần thứ hai, lần quân Trịnh tiến sát bao vây Nguyễn Hữu cầu Đồ Sơn Trong bị bao vây với tài thao lược, Nguyễn Hữu cầu định giành chủ động; ông cho quân liều chết phá vòng vây tiến sang vùng Kinh Bắc Lúc quân Trịnh phải tập tmng đối phó vùng Hải Dương nên sơ hở vùng Kinh Bắc Sách Cương mục ghi; Nghĩa quân “chiếm sông Thọ Xương, đắp lũy hai bên bờ sông để giữ, từ Quế Nham đến Khê Kiều cắm kè gỗ, bày la liệt vài trăm chiến thuyền, đồn lũy liên lạc”' Tại ưấn Kinh Bắc, Trần Đình cẩm vừa tiến quân đến chợ Trai xã Yên Ninh, huyện Yên Dũng bị nghĩa quân chặn đánh tan tác cẩm rút quân đóng Thị Cầu Nghĩa quân thừa thắng đuổi theo công vào thành Kinh Bắc, tung lừa đốt doanh tíại Quan lại ương thành vứt ấn tín bị chạy Với ưận thắng lớn này, nghĩa quân chiếm ữấn thành Kinh Bắc, sát cạnh với kinh thành Thăng Long Triều đình Lê - Trịnh rơi vào tình trạng bị uy hiếp nghiêm trọng Quân đội phái đóng chốt điểm phịng ngự xã Vân Canh, xã Nhân Mục cầu Yên Quyết Hoàng Ngũ Phúc lệnh kéo quân trấn giữ Vũ Giàng Trước sức công vũ bão phong ưào khởi nghĩa, quyền họ Trịnh tâm dồn binh lực để đàn áp Nguyễn Hữu cầu giá Để tham gia hành quân này, 10 viên đại tướng, 64 viên tướng hiệu với C ng m ục, 40, tập II, Sđd, 574 292 Chương Vỉ Bước đầu khủng hoảng chế dộ phong kiến hom 12.700 quân huy động Lực lượng quân Trịnh chia làm đạo qn Hồng Ngũ Phúc Trưomg Khng làm Tổng chi huy Quân Trịnh lấy lại thành Kinh Bấc Qn Hồng Ngũ Phúc chặn ngang sơng đê bịt đường rút cùa nghĩa quân Quân Trương Khuông theo đường Yên Dũng đánh phía trước với tướng Trịnh Phương làm tiên phong Sách Cương mục ghi chép kỹ diễn biến cùa ưận đánh này: “Hữu cầu giữ nơi hiểm trờ đặt qn mai phục, bề ngồi phơ hương quân gầy còm để làm sức yếu” ' Quân Trịnh mắc mưu, kéo truy đuổi, dẫn thân vào trận địa bày sẵn nghĩa quân Bổn đạo quân họ Trịnh bị tiêu diệt, tan vỡ Trận Ngọc Lâm chứng tỏ tài kiệt xuất cùa thù lĩnh Nguyễn Hữu cầu sức chiến đấu phi thường lực lượng nghĩa quân Các thù lĩnh địa phương Hòa Dưỡng, Đàn Kiệt, Đoan Nhật đem hương binh đến hội quân Nguyễn Hữu cầu xã Bình Ngơ Thanh nghĩa qn thêm lừng lẫy Họ Trịnh kiên trì việc truy đuổi đàn áp quân khởi nghĩa sau thất bại lại thay quân đổi tướng Đinh Văn Giai thay Trương Khuông làm Thống lĩnh quân bị đại bại trận Xương Giang Hữu cầu lại kéo quân bao vây ưấn thành Kinh Bắc Các tướng Đào Xuân Vực, Hoàng Ngũ Phúc, Nguyễn Danh Lê phải tập trung lực lượng, phối hợp chặt chẽ giải vây thành Kinh Bắc Sau ưận này, Trịnh Doanh cừ Hoàng Ngũ Phúc làm Thống lãnh đạo Kinh Băc, Phạm Đình Trọng làm Hiệp trần Hài Dưomg giao cho đặc trách theo dõi để diệt trừ thủ lĩnh Nguyễn Hữu cầu Phạm Đình Trọng người đồng hương học với Nguyễn Hữu Cầu chiến ưở thành “khắc tinh” ưên hai chiến tuyến Ngoài qn lính tập trung ưiều đình, Trọng cịn cho chiêu tập thêm đinh ưáng huyện Tứ Ký, Vĩnh Lại, Thượng Hồng, Thanh Hà, lập thành nghĩa binh để tham gia đàn áp Tmh có vè bất lợi, Nguyễn Hữu cầu làm chuyển quân từ Kinh Bắc ưở vùng Đông Bắc Quân Trịnh theo dõi mai phục đánh úp đội chiến thuyền chờ cải, lương thực Cương mục, 40, tập II, Sđd, 578 293 LỊCH SỪ VIỆT NAM - TẬP nghĩa quân Đe có thời gian củng cố lực lượng làm chùng bớt khí đàn áp quân Trịnh, Nguyễn Hữu cầu thực sách lược cẩu hịa ơng dùng vàng bạc đút lót quyền thần Đỗ Thế Giai Nội giám phủ Chúa để xin hàng Trịnh Doanh đồng ý, ban cho cầu hiệu Ninh Đông tướng quân phong cho tước Hương Nghĩa hầu, sau hạ lệnh cho cầu kinh sư Cầu thác cớ không Nhân lúc chúa Trịnh phủ dụ Cầu khơng dứt khốt hàng, Phạm Đình Trọng cho qn đến đánh úp Cầu Việc giả hàng hịa hỗn chấm dứt, Nguyễn Hữu cầu lại lãnh đạo nghĩa quân tiếp tục chiến đấu Trong thời gian từ 1746 đến 1748, nghĩa quân hai lần tiến đánh Sơn Nam khiến quân Trịnh phải điều viện binh đến cứu ượ hai lần này, thủ lĩnh Nguyễn Hữu cầu có liên kết hiệp đồng với nhóm dậy địa phương nên việc tác chiến rút lui linh hoạt, gọn nhẹ, hiệu Họ Trịnh vốn coi ữọng đất Sơn Nam, Trịnh Doanh nói nơi “nhân dân đông đúc, sàn vật phong phú” thị việc tạm gác việc đàn áp dậy vùng Sơn Động để tập tmng bình định vùng đất này' Cuối năm 1748, trận đánh Cẩm Giàng, quân Nguyễn Hữu cầu bị thua Với chí quật cường, Cầu định lợi dụng việc quân Trịnh vừa thắng chủ quan sơ hờ để mở cơng chớp nhống vào kinh thành Nghĩa qn hành quân đêm đê rạng sáng đen vùng Bồ Đề, sau vượt sơng vào Thăng Long Được tin cấp báo, Trịnh Doanh phải đích thân chi huy quân đội chống cự bảo vệ kinh thành Phạm Đình Trọng kéo qn hiệp đồng cơng phía sau Cuộc công vào kinh thành nghĩa quân bị thất bại, lực lượng tổn thất nhiều Thời gian sau đó, Nguyễn Hữu cầu phối hợp với Hồng Cơng Chất hoạt động huyện Thần Khê, Thanh Lan (Tiên Hưng, Thái Ninh thuộc Thái Bình) Với tâm phải tiêu diệt khởi nghĩa Nguyễn Hữu cầu, cuối năm 1749, quân Trịnh tổ chức hội quân Bồ Đe Hoàng Ngũ Phúc C ng m ục, 40, tập 11, Sđd, ữ 596 294 Chương VI Bước đầu khủng hoảng chế độ phong kiến Phạm Đình Trọng làm Thống lãnh đạo quân Trong hàng ngũ tướng ITnh cầm quân họ Trịnh, Phạm Đình Trọng tướng giỏi Sách Cương mục ghi nhân vật sau: “Đình Trọng cầm qn có kỷ luật, trận Hữu cầu gặp Đình Trọng liền bị thua Các tướng lúc giờ, Hữu cầu sợ có Đình Trọng mà thơi” ' Mặc dù qn Trịnh đánh thắng quân khởi nghĩa nhiều trận liên tiếp năm 1750 hoạt động nghĩa quân Nguyễn Hữu cầu nỗi ám ảnh thường trực với quyền họ Trịnh ơng người qua bao thất bại không gục ngã ùng hộ cùa quần chúng nhân dân Trong sừ, Nguyễn Hữu cầu thể nhân vật huyền thoại: “Hữu cầu thường bị thua đau, thân thoát nạn, giơ tay hơ tiếng, chốc lát lại sum họp mây, tung hồnh mặt đơng bắc, làm tên giặc kiệt hiệt đời”’ “Khi trận cưỡi ngựa, cầm siêu đao lại bay, quân sĩ không không sợ hãi, chạy giạt, đến tướng phải tránh uy phong cùa hắn”’ Cuộc tông công cùa quân Trịnh vào Nguyễn Hữu Cầu bắt đầu vào đầu năm Tân Mùi (1751) Đạo quân chủ lực tiến theo sơng Hồng Giang qua huyện Nam Xang, huyện Bình Lục Tại xã Mã Não, Hương Nhi ưận đánh lớn xảy ra, quân Hữu Cầu yếu thế, không địch lực lượng hùng mạnh cùa quân Trịnh n ê u p h ủ i rú t lui Q u â n T rịn h tiu y đ u ô i đ n h n h u u vùi trậ n đ ịa b n xã Quang Dực (huyện Vĩnh Lại, trấn Hải Dương) vào xã Lộng Khê (huyện Phù Dực, tỉnh Thái Bình) Thủ lĩnh Hồng Cơng Chất dẫn qn chạy vào Thanh Hóa, Nguyễn Hữu cầu đến đất Nghệ An Tại ông gặp Nguyễn Diên, người bạn từ thuở hai người chiến đấu hàng ngũ Nguyễn Tuyển, Nguyễn Cừ Nguyễn Diên hết lòng giúp đỡ quân sĩ Nguyễn Hữu cầu lương thảo vũ khí Nguyễn Hữu cầu đóng quân huyện Nam Cương mục, 41, tập II, Sđd, tr 608 Cương mục quyền 40, tập II, Sđd, tr 597 Cương mục, 41, tập II, Sđd, tr 608 295 LỊCH S VIỆT NAM - TẬP Đường (Nam Đàn, tinh Nghệ An) Phạm Đình Trọng dẫn quân Trịnh đuổi theo vào Nghệ An, vây đánh nghĩa quân Nam Đường Hữu Cầu dẫn quân vượt biển định ưở hoạt động Hải Dương bị gió bão nên phải lánh vào địa phận Hoàng Mai (Quỳnh Lưu Nghệ An) Tại ông sa vào tay quân Trịnh, Phạm Đình Trọng bắt Hữu Cầu Thăng Long Những ngày bị giam ngục ông làm Chim lỗng Đây thơ tiêu biểu cho tinh thần, ý chí bất khuất thủ lĩnh nông dân: “ Bay thang cánh muôn trùng Tiêu Hán Phá vòng vây bạn với Kim ớ” Thủ lĩnh Nguyễn Hữu cầu bị quyền họ Trịnh xừ tử Nguyễn Danh Phương vùng Sơn Động vào tháng năm 1751 Cuộc khởi nghĩa Nguyễn Hữu cầu nằm ương sóng khởi nghĩa dâng cao kỷ XVIII Nó mang nét đặc sắc riêng chi tồn chưa đầy 10 năm Thủ lĩnh phong ưào người kiệt xuất, tài giỏi mưu lược Với hiệu “lấy nhà giàu chia cho dân nghèo”, ông đông đảo quần chúng nông dân tin yêu, họ theo quân khởi nghĩa để đánh đổ quyền họ Trịnh, tự cứu vớt lấy sống bị dồn đến cực đói khổ Với chiến thuật ln nhằm vào chỗ sơ hở đối phương, lực lượng nghĩa quân giành chù động tiến công, kể sau thất bại, ương hoàn cảnh hiểm nguy Cuộc khởi nghĩa Nguyễn Hữu cầu thực làm cho họ Trịnh khốn đốn, khiếp sợ Cuộc đời Nguyễn Hữu cầu lúc chết tỏ rõ chí khí người anh hùng, để lại nhiều giai thoại, sổng tưởng nhớ người dân ven biển Sơn Nam Giữa kỷ XVIII, phong ưào nơng dân bùng nổ Đàng Ngồi Bắt đầu từ khởi nghĩa lẻ tẻ phát triển thành 296 C h n g VI Bước đầu khủng hoảng chế độ phong kiến hàng loạt khởi nghĩa lớn, diễn đồng thời khắp địa bàn trung du, đồng bằng, miền núi, ven biển Lực lượng phong ưào người nông dân cực khổ, bị tước đoạt ruộng đất, gặp cành thiên tai lụt lội, hạn hán, phải chịu áp bóc lột nặng nề quyền phong kiến Đói khổ lưu vong tình trạng phổ biến cùa người nông dân kỳ XVIII việc vùng dậy đấu tranh đòi quyền sống nham vào hệ thống quyền họ Trịnh bè lũ địa chù, cường hào địa phương phản kháng liệt người nông dân Tham gia phong ưào khởi nghĩa nơng dân cịn có số tầng lớp xã hội như: trí thức phong kiến, thương nhân, thợ thủ công Những người có chung bất mãn với quyền nạn nhân áp bóc lột phong kiến Phong trào không chi lôi hàng chục vạn nơng dân nghèo miền xi ưấn Đàng Ngồi mà phát triển ưên địa bàn miền núi, kéo theo hàng vạn nhân dân dân tộc người tham gia, ủng hộ Những dậy nông dân kỷ XVIII tan công vào hệ thống quyền địa phương đe dọa, uy hiếp quyền Trung ương họ Trịnh Kinh Mục tiêu phong trào đánh đổ quyền phong kiến ưở nên sa đọa, thối nát họ Trịnh, đem lại quyền lợi cho nông dân Hầu hết khởi nghĩa kỷ XVIII Đàng Ngoài nêu cao hiệu “phù Lê diệt Trịnh” Một số khởi nghĩa đề ý “ninh dân”, “bảo dân” hiệu đấu ưanh Cuộc khởi nghĩa lớn Nguyễn Hữu cầu vùng Sơn Nam thực việc “lấy nhà giàu chia cho người nghèo”: động thái chi sách lược nhằm lôi kéo, tập hợp quần chúng để thực ý đồ lật đổ họ Trịnh người lãnh đạo khơng mang tính chống phong kiến triệt để nhằm xây dựng chế độ xã hội tiến Phong trào nông dân khởi nghĩa kỷ XVIII sơi nổi, rộng khắp, có khởi nghĩa kéo dài lâu khởi nghĩa Lê Duy Mật lãnh đạo (32 năm) cuối phải chịu thất bại đàn áp quyền phong kiến 297 LỊCH SỬ VIỆT NAM - TẬP Nguyên nhân chủ yếu phong ừào mạnh mẽ, lan rộng song mang nặng tính tự phát riêng lẻ địa phương Người nông dân với điều kiện sản xuất sinh hoạt mang tính cá thể phân tán vốn khó tập hợp lại thành khối đoàn kết vững Lãnh đạo phong ưào dù ưí thức phong kiến (như Nguyễn Danh Phương, Lê Duy Mật) hay thủ lĩnh nông dân kiệt xuất Nguyễn Hữu cầu khơng có tầm nhìn giai cấp tiến để thống nhất, tập hợp nghĩa binh nông dân lại ương lực lượng to lớn Trong thời điểm, số khời nghĩa có liên hệ với nhau, ví dụ Hồng Công Chất liên hệ với tù trưởng thiểu số miền Tây Bắc, Nguyễn Hữu Cầu miền ven biển liên kết với Hồng Cơng Chất miền núi Thanh Hóa, v.v Song liên minh tự phát, tạm thời hợp lực để ưở thành lực lượng lớn mạnh, phát triển chất lượng Chính hoạt động riêng lẻ mang tính địa phương, thiếu tổ chức thiếu lãnh đạo thống khiến quân Trịnh dùng sách lược đối phó dần với khởi nghĩa dập tắt dần phong ưào Tập đoàn phong kiến Lê - Trịnh kỷ XVIII lâm vào tình ưạng khủng hoảng có tay lực lượng quân đội mạnh Tính số lượng vũ khí, quân Trịnh hẳn so với nghĩa binh áo vải, ưang bị chủ yếu giáo, mác Lực lượng “ưu binh” tuyển dụng riêng để bảo vệ quyền Trung ương ưu đãi nhiều mặt nên trung thành, thiện chiến Với lực lượng quân vượt trội so với nghĩa quân, họ Trịnh dù phải khó khăn vất vả việc đàn áp cuối dập tắt phong trào khởi nghĩa Mặc dù phong ưào nông dân khởi nghĩa kỷ XVIII thất bại buộc chúa Trịnh phải có sách nhượng với nhân dân Làn sóng dội khởi nghĩa nơng dân kỷ XVIII bị chặn lại báo hiệu sụp đổ khơng cứu vãn quyền Lê - Trịnh vào năm cuối kỳ phong ưào nông dân Tây Sơn triệt để hơn, mạnh mẽ hơn, bùng nổ lan rộng ương phạm vi toàn quốc 298 ... Lịch sử Việt Nam từ khởi thuỷ đến kỳ X, Lịch sứ Việt Nam kỷ X XV, Lịch sử Việt Nam 18 5 8 -1 896, Lịch sử Việt Nam 18 9 7 -1 918 , Lịch sử Việt Nam 19 5 4- 19 65 Lịch sử Việt Nam 19 6 5 -1 975 Ke thừa thành nghiên. .. 11 : Lịch sử Việt Nam từ năm 19 51 đến năm 19 54 Tập 12 : Lịch sử Việt Nam từ năm 19 54 đến năm 19 65 Tập 13 : Lịch sử Việt Nam từ năm 19 65 đến năm 19 75 Tập 14 : Lịch sử Việt Nam từ năm 19 75 đến năm 19 86... sử Việt Nam từ năm 18 97 đến năm 19 18 Tập 8: Lịch sử Việt Nam từ năm 19 19 đen năm 19 30 Tập 9: Lịch sứ Việt Nam từ năm 19 30 đến năm 1 945 Tập 10 : Lịch sử Việt Nam từ năm 1 945 đen năm 19 50 Tập 11 :