Luận văn nghiên cứu cơ bản lý luận về lễ hội truyền thống Việt Nam, Nghiên cứu chi tiết nguồn gốc, quá trình phát triển và nội dung của lễ hội chọi trâu Đồ Sơn, Hải Phòng. Nêu ra những vấn đề tiêu cực xung quanh lễ hội chọi trâu Đồ Sơn và đề xuất giải pháp nâng cao chất lượng lễ hội.
MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU PHẦN MỞ ĐẦU Chương I LỄ HỘI CHỌI TRÂU Ở HẢI PHÒNG 1.Khái quát chung lễ hội Việt Nam 1.1 Khái niệm mối quan hệ “lễ” “hội” 1.1.1 Khái niệm “lễ hội” 1.1.2 Mối quan hệ “lễ” “hội” 1.2 Chức lễ hội 1.2.1 Lễ hội biểu giá trị nhân vật cử lễ 1.2.2 Lễ hội đem lại cho nhóm, thành viên, cộng đồng khoảng thời gian nhàn rồi, thản định 10 1.2.3 Lễ hội điều kiện cho tái sáng tạo người lĩnh vực hoạt động .11 2.Tổng quan quận Đồ Sơn, thành phố Hải Phòng 12 2.1 Vị trí địa lý 12 2.2 Tiềm du lịch 13 3.Nguồn gốc lễ hội chọi trâu 14 3.1 Lịch sử hình thành lễ hội chọi trâu .14 3.2 Nội dung lễ hội .16 3.3 Lễ hội tạm ngừng để phục vụ chiến đấu .23 4.Lễ hội chọi trâu năm gần 24 5.Những giá trị văn hóa 27 5.1 Giá trị giáo dục truyền thống 27 5.2 Giá trị cố kết cộng đồng 27 5.3 Giá trị bảo tồn, phát huy sắc văn hóa vùng đất duyên hải .28 5.4 Giá trị kinh tế - du lịch 29 Chương II NHỮNG VẤN ĐỀ TIÊU CỰC XUNG QUANH & GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG LỄ HỘI CHỌI TRÂU HẢI PHÒNG 30 1.Những vấn đề tiêu cực xảy xung quanh lễ hội chọi trâu Đồ Sơn 30 1.1 Thương mại hóa lễ hội 30 1.1.1 Chủ trâu phải nộp phí cao .31 1.1.2 Bán thịt trâu thắng giá trời 32 1.1.3 Người dân tranh thủ trục lợi 32 1.1.4 Cá cược 34 1.2 Coi nhẹ phần lễ .34 1.3 Cổ vũ bạo lực 35 2.Nguyên nhân 35 2.1 Nguyên nhân chủ quan 35 2.2 Nguyên nhân khách quan 36 3.Giải pháp .36 3.1 Giải pháp Đảng nhà nước 36 3.2 Giải pháp quyền địa phương Ban tổ chức .38 3.3 Đề xuất giải pháp cá nhân .39 KẾT LUẬN 40 TÀI LIỆU THAM KHẢO 41 LỜI MỞ ĐẦU Đất nước Việt Nam với lịch sử phát triển hàng nghìn năm, trải qua bao trình dựng nước, giữ nước xây dựng đất nước từ hệ qua hệ khác hình thành nên văn hóa lâu đời đa dạng Điều thể rõ ràng qua hình ảnh lễ hội gắn liền với đời sống người dân Việt Nam Trải dài từ Bắc chí Nam 500 lễ hội cổ truyền lớn diễn suốt bốn mùa xuân hạ thu đông từ điểm đầu tổ quốc Lũng Cú - Hà Giang đến mũi Cà Mau Vinh dự góp mặt mười lăm lễ hội cấp quốc gia, lễ hội chọi trâu Đồ Sơn, Hải Phòng chứa đựng nhiều cảm xúc hồi niệm khơng người dân miền biển nói riêng mà cịn người dân vùng đồng Bắc Bộ nói chung Mang dòng máu thượng võ người miền duyên hải, với niềm tự hào sâu sắc văn hoá lễ hội đất nước giàu truyền thống tâm linh, em chọn đề tài “Lễ hội chọi trâu quận Đồ Sơn, thành phố Hải Phòng tiêu cực xung quanh” cho nghiên cứu Bài niên luận nghiên cứu lịch sử hình thành phát triển lễ hội chọi trâu phương diện khác với niềm tự hào vô bờ Bên cạnh đó, niên luận thẳng thắn điểm chưa hoàn thiện lễ hội tinh thần tự nhìn nhận, mong muốn cải thiện, hướng tới xây dựng hình ảnh lễ hội, di sản đẹp quê hương mắt bạn bè bốn phương Để hoàn thành niên luận, em xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến cô Đỗ Thị Thanh Loan, người nhiệt tình tư vấn giúp đỡ em suốt q trình nghiên cứu Do chưa có nhiều kinh nghiệm nghiên cứu đề tài kiến thức cịn hạn chế, niên luận khơng thể tránh khỏi thiếu sót chưa hồn thiện Rất mong nhận góp ý, phê bình hội đồng chấm Em xin chân thành cảm ơn! PHẦN MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Là người thành phố cảng anh dũng, nơi khai sinh lễ hội chọi trâu truyền thống Được biết đến lễ hội từ đứa trẻ khơi gợi tạo cảm xúc hứng thú xem hình ảnh hai “Ơng trâu” lao vào người lính xung trận đầy anh dũng Và bố mẹ xem lễ hội lòng em tự đặt nhiều câu hỏi đầu lễ hội Khi lớn lên tìm hiểu thêm nhiều tài liệu giảng đường đại học làm em thích thú giải đáp phần thắc mắc xưa Khi nhà trường giao hoàn thành niên luận, với đồng ý cô Đỗ Thị Thanh Loan em chọn đề tài cảm thấy hấp dẫn phù hợp với thân Qua rèn luyện thân bổ sung kiến thức quý báu văn hóa với kỹ để làm khóa luận sau Mục đích nghiên cứu Nghiên cứu chi tiết lễ hội chọi trâu Đồ Sơn xưa đồng thời nêu vấn đề tiêu cực xoay quanh điểm hạn chế tồn lễ hội Qua đưa giải pháp thực Nhà nước quyền địa phương, với đề xuất cá nhân hữu hiệu nhằm mục đích nâng cao chất lượng lễ hội, nâng cao hình ảnh lễ hội mắt du khách thập phương Nhiệm vụ nghiên cứu - Nghiên cứu lý luận lễ hội truyền thống Việt Nam - Nghiên cứu chi tiết nguồn gốc, trình phát triển nội dung lễ hội chọi trâu Đồ Sơn, Hải Phòng - Nêu vấn đề tiêu cực xung quanh lễ hội chọi trâu Đồ Sơn đề xuất giải pháp nâng cao chất lượng lễ hội Đối tượng phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu - Lễ hội chọi trâu Đồ Sơn - Hải phòng - Những vấn đề tiêu cực lễ hội chọi trâu 4.2 Phạm vi nghiên cứu Nghiên cứu lễ hội chọi trâu Đồ Sơn từ trước, sau tổ chức lễ hội Phương pháp nghiên cứu Phương pháp thu thập xử lý thông tin Phương pháp phân tích tổng hợp Phương pháp so sánh đối chiếu Bố cục niên luận Ngoài phần mở đầu, kết luận, tài liệu tham khảo, niên luận gồm chương: Chương 1: Lễ hội chọi trâu Hải Phòng Chương 2: Những vấn đề tiêu cực xảy xung quanh & giải pháp nâng cao chất lượng lễ hội chọi trâu Hải Phòng Chương I LỄ HỘI CHỌI TRÂU Ở HẢI PHÒNG Khái quát chung lễ hội Việt Nam 1.1 Khái niệm mối quan hệ “lễ” “hội” 1.1.1 Khái niệm “lễ hội” Cho đến nay, có nhiều cách gọi giải thích khác thuật ngữ “lễ-hội” Có người gọi lễ hội “hội lễ” (8), có người lại gọi “hội hè” (16) hay “hội hè đình đám” (1) có người lại gọi “lễ, tết, hội” (9) Tuy tên gọi cách diễn đạt khác ý kiến khơng có mâu thuẫn mà thống với nội dung: “Lễ hội sinh hoạt văn hố, tơn giáo, nghệ thuật truyền thống cộng đồng”.(18) Như vậy, khái niệm lễ hội bao gồm hai yếu tố: lễ hội Hai yếu tố tồn song song, bổ sung, hỗ trợ hoàn thiện lẫn - Lễ: Theo từ điển tiếng Việt, “lễ” “những nghi thức tiến hành nhằm đánh dấu kỷ niệm việc, kiện có ý nghĩa “(17) Trong thực tế, “lễ” có nhiều ý nghĩa lịch sử hình thành phức tạp Chữ “lễ” hình thành biết tới từ thời Chu (thế kỷ XII 1trước Công nguyên) Lúc đầu, chữ “lễ” hiểu lễ vật gia đình quý tộc nhà Chu cúng tế thần tổ tông, gọi tế lễ Sau cúng (tế lễ), lễ vật chia theo thứ bậc nhân (thị tộc: Chu), thứ nhân (không phải thị tộc Chu) dân (nô lệ)) không hưởng chia phần Dần dần, chữ “lễ” mở rộng nghĩa “hình thức phép tắc: để phân biệt dưới, hèn sang, thứ bậc lớn nhỏ, thân sơ xã hội phân hoá thành đẳng cấp” (2) Cuối cùng, xã hội phát triển ý nghĩa “lễ” mở rộng như: lễ thành hoàng, lễ gia tiên, lễ khao vọng, lễ cưới, lễ cầu an, lễ cầu mưa, cầu tạnh v.v Như vậy, “lễ” cách ứng xử người trước tự nhiên đầy bí hiểm thách đố - câu hỏi khơng dễ giải đáp Các nghi thức nghi lễ “lễ” toát lên cầu mong phù hộ, độ trì thần giúp người tìm giải pháp tâm lý phảng phất chất linh thiêng huyền bí “Lễ” Việt Nam chủ yếu tập trung nghi thức nghi lễ liên quan đến cầu mùa, người an, vật thịnh Có thể nói, “lễ” phần “đạo” - tâm linh cộng đồng, nhằm đáp ứng nhu cầu tín ngưỡng đảm bảo nếp, trật tự cho hội hoàn thiện - Hội: “cuộc vui tổ chức chung cho đông đảo người dự, theo phong tục đặc biệt” (17) - “Hội” đám vui đông người, gồm hai đặc điểm đông người tập trung địa điểm vui chơi với Nhưng, có nhiều chưa thành “hội” Muốn gọi “hội” theo nghĩa Dân tộc học phải gồm yếu tố: Được tổ chức kỷ niệm kiện quan trọng liên quan đến cộng đồng làng, Nhằm đem lại lợi ích tinh thần cho thành viên cộng đồng, mang tính cộng đồng tư cách tổ chức lẫn mục đích Có tính cơng cộng mở rộng đến làng, khác (liên làng) Có nhiều trị vui đến mức hỗn độn, đến vô số, tả tơi người (vui xem hát, nhạt xem bơi, tả tơi xem hội) Đây cộng cảm cần thiết phương diện tâm lý sau ngày tháng lao động vất vả với dồn nén cần giải toả thăng trở lại Tóm lại, “hội” vui chơi vô số hoạt động giải trí cơng cộng, diễn địa điểm định vào dịp lễ kỷ niệm kiện xã hội hay tự nhiên, nhằm diễn đạt phấn khích, hoan hỉ cơng chúng dự lễ hội (2) Nếu “lễ” phần đạo hội phần đời, khát vọng thành viên cộng đồng vươn tới điều tốt đẹp Những khát vọng thường khái qt hố, lý tưởng hoá hay nhân cách hoá nghi thức hay hoạt động thật cụ thể, thật sinh động đời thường Cho nên, phần hội thường kéo dài phần lễ nhiều diễn thật sôi động, vui vẻ trẻ trung, người “vào hội” để lãng quên nỗi vất vả nhọc nhằn điều ác, bất công mà hướng tới niềm vui sống tương lai tốt đẹp thời gian tới 1.1.2 Mối quan hệ “lễ” “hội” Trong thực tế, “lễ” “hội” khó tách rời mà quyện lại với nhau, “hội” từ dùng để thành phần “lễ” (hay “hội” coi hình thức “lễ”) kỷ niệm từ quy mô làng, trở lên Vì hội thành phần ngồi lễ, nên lễ khơng có hội kèm theo người ta khơng gọi hội Ngược lại, khơng có hội khơng kèm theo lễ, hội có lễ hội Gióng, hội Đền Hùng Cho nên, mối quan hệ hội lễ quan hệ tương hỗ tồn thống Đôi khi, xã hội nông nghiệp nước ta , chu trình sản xuất mà bên cạnh lễ hội cịn có tết (tiết) Giữa ba yếu tố thường thâm nhập vào nhau, có cặp đơi “lễ” với “hội”, “tết” với “lễ”, “tết” với “hội”, có lại cặp ba “lễ” - “hội” - “tết” Điều câu kiều Nguyễn Du xác định rõ: “Thanh minh tiết tháng Ba Lễ tảo mộ , hội đạp thanh” Nhưng, dù cặp đôi hay cặp ba yếu tố có chung nội dung phần khái niệm trình bày Lễ hội quan niệm phần đạo phần đời Tuy thuộc hai lĩnh vực khác đời sống người mà đạo tâm linh đời sống thực, hai lĩnh vực có hồ vào sống người tồn tại, có sống người Vì vậy, mối quan hệ lễ hội quan hệ tách rời, ranh giới yếu tố tạo nên lễ hội phân biệt rạch rịi, máy móc Với tinh thần ấy, phần lễ phần hội, đạo lẫn đời “là vui lớn cộng đồng nhằm đáp ứng nhu cầu giải trí, tín ngưỡng, thi thố tài năng, biểu dương sức mạnh, tái sống trường kỳ lịch sử Nó loại hình tổng hợp bao gồm nhiều yếu tố văn hố dân gian ln tương tác lẫn nhau” (8) 1.2.Chức lễ hội Lễ hội nơi biểu giá trị văn hóa dân gian cộng đồng 1.2.1 Lễ hội biểu giá trị nhân vật cử lễ Ở Việt Nam, nhân vật cử lễ bao gồm hệ thống phong phú, đa dạng Đó vị có cơng khai sơn, phá thạch, lập làng, dựng nước Đức thánh Tản Viên, vị thần Long Đỗ…, vị có cơng dựng nước, giữ nước Vua Hùng, Hai Bà Trưng, Ông Gióng, Trần Hưng Đạo hay người cứu dân giúp nước Mẫu Liễu Hạnh, Bà Chúa Kho, Từ Đạo Hạnh, Dương Không Lộ.v.v… Khi lễ hội biểu giá trị nhân vật cử lễ giá trị cộng đồng Cái cộng đồng có phạm vi nước (Vua Hùng), có vừa tổng làng (như Thánh Gióng) vừa chung nước có phạm vi họ (một nhóm họ tộc), nhóm gia đình thờ cúng tổ tiên hay giỗ tổ… Nhưng, cho dù giá trị có thuộc cộng đồng lớn hay nhỏ, rộng hay hẹp chúng có giá trị cố kết cộng đồng Đằng sau bên linh thiêng, huyền bí vốn bao phủ lễ hội xã hội cổ truyền, người ta thấy lễ hội hay nói cách khác tính chất cứu cánh trần tục Những giá trị hay cứu cánh tiềm ẩn chức xã hội lễ hội: Đó "biểu giá trị xã hội cộng đồng tái xác định mối liên hệ gắn bó nhóm lại với nhau" (2) Đó chức xã hội bản, chức đặc thù lễ hội Với chức giúp hiểu dân tộc, văn hố khác không gian thời gian, tất dân tộc, văn hố có mặt lễ hội Tuy lễ hội dân tộc, văn hoá khác nội dung phương thức, phương tiện diễn đạt, có chung mục đích đem lại niềm tin, hy vọng cho người Bởi lễ hội hình thức biểu mối quan hệ cộng đồng với môi trường sinh thái mình, nên nói có bao nhiều cộng đồng có nhiêu lễ hội khác 1.2.2 Lễ hội đem lại cho nhóm, thành viên, cộng đồng khoảng thời gian nhàn rồi, thản định Tuỳ lễ hội mà khoảng thời gian khoảng thời gian đặc biệt sống phong phú hơn, thoải rộng rãi hơn, cởi mở Khoảng thời gian đặc biệt khoảng thời gian tạo để “đền bù” kham khổ, thiếu thốn, hụt hẫng kéo dài năm sống lao động, sản xuất vất vả, cư dân nơng nghiệp Vì thế, thời gian đặc biệt dài, ngắn khác cộng đồng Cuộc sống thời gian đặc biệt thường có nghi thức khác thường tuỳ theo tầm quan trọng tính chất lễ hội Sự khác thường tạo nên trạng thái tâm lý đặc biệt cho nhóm hay cộng đồng thể nghi thức lễ hội Đó kính trọng linh thiêng mang tính chất túy bổn phận Cuộc sống khoảng thời gian đặc biệt thực trở thành sống thực thành viên phải khoảng thời gian phần hội lễ, phần “tái xác định mối liên hệ gắn bó nhóm lại với nhau” (9) Phần lễ phần đời thường, phần trần tục ăn uống, vui chơi Chính phần hồn thiện tơn kính thực hố ý tưởng, khát vọng cao xa Cái khác thường thời khắc đặc biệt quy mô to lớn hay sơ sài mà số nét đặc biệt, ngày thường bị cấm hay xảy Ví dụ, ngày 10 5.4 Giá trị kinh tế - du lịch Lễ hội nét văn hóa khơng thể thiếu đời sống người Việt, di sản văn hóa dân tộc, nguồn tài nguyên quan trọng phát triển văn hóa du lịch tâm linh Trong dạng tài nguyên nhân văn, với thành tố văn hóa xã hội, lễ hội truyền thống tài nguyên văn hóa mang lại giá trị kinh tế du lịch lớn Lễ hội hình thức sinh hoạt tổng hợp, sinh hoạt văn hóa mang sắc thái vùng miền, có tính hấp dẫn du khách Con người tham gia vào hoạt động lễ hội không bị ràng buộc lễ nghi, tơn giáo, tuổi tác mà cịn cảm thấy may mắn nhận thứ quyền lợi vơ hình từ vị thánh thần Chính vậy, lễ hội thu hút đông đảo tầng lớp nhân dân tham gia góp phần cơng sức nhỏ bé với vị thần thánh Ngành du lịch Đồ Sơn đứng trước nhiệm vụ: quảng bá hình ảnh văn hóa, người địa phương cho du khách thập phương kinh doanh có lãi nhằm góp phần vào phát triển kinh tế địa phương Với ngành du lịch, lễ hội dân gian sản phẩm văn hoá đặc biệt Đặc biệt lễ hội dân gian lưu giữ nhiều văn hố đặc sắc Chính địa điểm mở hội đáp ứng tiêu chuẩn điểm du lịch địa phương có lễ hội dân gian lớn gắn liền với danh lam thắng cảnh thường nơi mà ngành du lịch có doanh thu cao Lễ hội chọi trâu Đồ Sơn tổ chức sân vận động trung tâm quận Đồ Sơn, địa điểm cách trung tâm khu du lịch bãi biển Đồ Sơn khoảng 5km nên yếu tố thuận lợi để phát triển du lịch Mặt khác, lễ hội chọi trâu Đồ Sơn mang lại cho người dân địa phương nguồn lợi kinh tế cao thông qua hoạt động dịch vụ lễ hội, tạo công ăn việc làm cho người dân từ hoạt động trông giữ phương tiện, bán hàng lưu niệm, lưu trú, ăn uống… Như vậy, lễ hội chọi trâu Đồ Sơn góp phần vào việc phát triển kinh tế, văn hóa, xã hội địa phương có kinh tế du lịch 29 Chương II NHỮNG VẤN ĐỀ TIÊU CỰC XUNG QUANH VÀ GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG LỄ HỘI CHỌI TRÂU HẢI PHÒNG Bên cạnh nét đẹp tâm linh dấu ấn phong cách người dân miền duyên hải, lễ hội chọi trâu nơi tồn nhiều biến tướng trá hình Tại phát sinh nhiều biểu lệch lạc trái với nét đẹp vốn có cổ súy cho bạo lực, tệ nạn cá cược, xả thịt trâu chọi bán với giá “cắt cổ” Những vấn đề tiêu cực làm xấu hình ảnh linh thiêng lễ hội, cần có nhìn đắn nghiêm túc chấn chỉnh để đưa lễ hội trở ý nghĩa nhân văn ban đầu Những vấn đề tiêu cực xảy xung quanh lễ hội chọi trâu Đồ Sơn 1.1.Thương mại hóa lễ hội Ngày 1/7/2017, vào lúc 11h45, sau nhiều trận đấu hay vào trận đấu thứ 14 “ông trâu” số 18 "ông trâu" số 23 xảy cố kinh hoàng Hai trâu dắt vào sân, bất ngờ trâu số 18 không lao vào công trâu số 23 mà đột ngột lao vào đuổi người dắt trâu Tuy nhiên, người dắt trâu số 23 may mắn chạy Không đuổi chủ trâu số 23, “ông trâu” số 18 quay lại phản chủ, húc tung chủ nhân ơng Đinh Xuân Hướng (ở phường Vạn Hương) nhiều vòng sân đấu, khiến chủ nhân ngất chỗ, sau chủ trâu lực lượng chức đưa cấp cứu bệnh viện Việt Tiệp tử vong sau (14) Sự việc gây nhiều tranh cãi có hay khơng việc chủ trâu tiêm chất kích thích cho trâu hịng thắng từ nhiều năm qua, hình thức cá cược ăn tiền xuất lễ hội, từ làm dấy lên hàng loạt thông tin tiêu cực nghi vấn “thương mại hóa” lễ hội xoay quanh lễ hội chọi trâu Ngay sau xảy cố, Thứ trưởng Bộ Văn hóa, Thể thao Du lịch đương thời Trịnh Thị Thủy trực tiếp dẫn đầu đồn cơng tác kiểm tra tình hình Đồ Sơn khẳng định: “Bản chất lễ hội chọi trâu Đồ Sơn không xấu, lễ hội sống 30 vào tâm thức người dân miền biển từ lâu Tuy nhiên, nhà nghiên cứu, quản lí văn hóa thấy việc tổ chức lễ hội chọi trâu làm sai lệch, biến tướng lễ hội theo hướng có biểu trục lợi, yếu tố thương mại hóa, lợi dụng lễ hội để trục lợi.” (4) Như vậy, hồn tồn khẳng định yếu tố vật chất lễ hội ảnh hưởng tiêu cực đến nét đẹp văn hóa lễ hội Trong chương trình “Câu chuyện buổi sáng” số ngày 4/7/2017 kênh VTC14, chuyên gia văn hóa dân gian Nguyễn Hùng Vỹ nhận định: “Ở lễ hội chọi trâu Đồ Sơn, tính thương mại che mờ tính di sản.” (19) 1.1.1 Chủ trâu phải nộp phí cao Liên quan vụ việc trâu chọi Đồ Sơn húc chủ nhân tử vong, số chủ trâu chọi cho biết họ phải đóng nhiều loại phí để "mua lốt" cho trâu chọi Các chủ trâu phản ánh, số tiền chủ trâu đóng “lệ phí” để thi đấu gần tỷ đồng cho 16 trâu (thấp 50 triệu cao 60 triệu đồng), tổng giá trị giải thưởng 150 triệu đồng, trâu vô địch trao 70 triệu đồng.Nghệ nhân dân gian Đinh Đình Phú (82 tuổi, chủ trâu phường Ngọc Xuyên năm 2017) người có cơng sức lớn góp phần khơi phục lại lễ hội chọi trâu phản ánh: “Muốn trâu vào thi đấu, chúng tơi phải đóng hàng chục triệu đồng Như phường năm nay, trước trâu trận, chủ trâu phải đóng tới 60 triệu đồng Cá nhân tơi khơng đồng tình với việc nên năm tơi chấp nhận đóng 25 triệu Tơi nghệ nhân, người góp cơng khơi phục lễ hội nên quyền có phần “ưu đãi” (19) Việc thịt trâu bán với giá từ vài trăm nghìn đến dăm triệu cân sau lễ hội khiến cho chủ trâu đến tham dự đông Ai muốn trâu lên sới sau mổ thịt bán Chính quyền địa phương nắm “điểm yếu” hội chọi trâu nên đóng vài chục triệu phải đóng nhiều chủ trâu rướn sức để theo Trong nhiều năm gần đây, UBND quận Đồ Sơn ban hành thêm loại phí Một trâu kết thúc xong kháp đấu dù thắng hay thua 31 phải đóng 4,5 triệu đồng Đây điều kiện để trâu mổ thịt bán cho du khách Sau xảy nạn chết người vòng loại ngày 1-7-2017, Bộ Văn hóa - Thể thao - Du lịch yêu cầu văn báo cáo UBNDTP Hải Phòng vấn đề liên quan đến lễ hội chọi trâu Đồ Sơn Trong báo cáo này, bất ngờ số tiền ủng hộ tự nguyện chủ trâu từ năm 2015 đến 2017 liệt kê lên tới 2,2 tỷ đồng đồng Con số cao gấp nhiều lần so với khoản thu thức theo quy định 1.1.2 Bán thịt trâu thắng giá trời Sau cố đáng tiếc xảy năm 2017, Ban tổ chức quyền địa phương tổ chức thực thắt chặt quy tắc quản lý lễ hội Tuy nhiên tính chất thương mại hóa quanh lễ hội cịn tồn nhiều Năm 2018 năm lễ hội trở lại sau cố, dù năm thứ hai ban tổ chức thiết kế riêng khu vực giết mổ, bán thịt trâu để tránh phản cảm dễ quản lý, song thịt trâu chọi bán với giá "trên trời" khoảng vài triệu đồng/kg Theo tục hiến sinh truyền qua nhiều đời, cho dù thắng hay thua, sau kết thúc lễ hội, "ông trâu" mổ thịt tế lễ trời đất Chính vậy, giá thịt trâu chọi tăng chóng mặt Giá thịt trâu dao động mức từ 1,5 triệu đồng đến triệu đồng/kg tùy theo "ông trâu" Mức giá "ông trâu" thua "hét" với giá triệu đồng/1 kg Theo ước tính, "ơng trâu" nặng tấn, số thịt bày bán tạ thịt kèm theo xương bán với giá gần trệu đồng/1 kg Tuy nhiên, vào sâu giải, giá trâu chọi tăng cao, điển hình, với trâu vào tứ kết, bán kết, giá bán tăng vọt Đỉnh điểm, giá “ông trâu” vô địch có lên tới chục triệu kg Chưa kể đến trường hợp thịt trâu bị trà trộn giả mạo để bán với giá cao (3) 1.1.3 Người dân tranh thủ trục lợi *Cò phe vé mời dù mở cửa miễn phí Từ năm 2018, Ban tổ chức miễn phí vào sân cho du khách đến xem hội Chính vậy, vào năm 2019, từ bảy sáng sân vận động Đồ Sơn với sức chứa 32 khoảng vạn người khơng cịn chỗ trống Ban tổ chức Lễ hội chọi trâu truyền thống Đồ Sơn năm 2019 phải đóng cửa sân để đảm bảo an tồn Hàng nghìn người khác đến muộn vào sân Do cố trâu húc chết người vòng loại năm 2017 nên Lễ hội chọi trâu truyền thống Đồ Sơn có nhiều thay đổi, vòng chung kết Ban tổ chức không bán vé cho du khách vào xem chọi trâu Điều khiến vịng chung kết ln xảy tải Du khách với lễ hội từ sớm vất vả để vào sân xem chọi trâu.Tuy nhiên, tình trạng "phe" giấy mời diễn công khai Dọc tuyến đường từ bãi gửi xe vào sân, giấy mời Ban tổ chức phát hành rơi vào tay phe vé chào bán với mức giá khác Cụ thể, giấy mời có dấu đỏ chữ ký lãnh đạo quận "dân phe" rao bán công khai trước cổng vào đấu trường với giá 100.000 đồng/vé đơn, 150.000 đồng/vé đơi *Gửi xe giá cắt cổ Bên cạnh tình trạng phe vé mời, số địa điểm trông giữ xe lợi dụng tình hình đơng đúc lễ hội mà chặt chém phí gửi xe Dự hội chọi trâu, nhiều khán giả bất ngờ giá vé điểm trông xe Ban tổ chức cao giá vé vào cửa xem chọi trâu cộng chi phí gửi xe năm trước Cụ thể, giá trông ôtô 4-7 chỗ 150.000 đồng; chỗ 200.000-250.000 đồng/xe Giá nhiều chủ xe nhận xét "cắt cổ", quy định thành phố mức phí trơng xe theo lượt dao động khoảng 25.000-30.000 với loại ơtơ *Một số khác Vì lượng khán đến lớn nên tượng trèo rào vào sân vận động khiến cho nhân viên an ninh hoạt động vất vả Ý thức người dân chưa cao nên sau lễ hội rác thải tràn ngập khu vực xung quanh lễ hội Nạn ăn mày xuất nhiều tạo mặt không tốt đến không gian lễ hội Tranh thủ đông người chen lấn xơ đẩy, nhiều kẻ gian trà trộn móc điện thoại di động, ví tiền nhiều khán giả Lực lượng CA Quận Đồ Sơn phải căng bảo vệ bắt nhiều đối tượng móc túi đông hết chỗ nhốt 33 1.1.4 Cá cược Trên khán đài dành cho khán giả nơi dân cá độ hoạt động theo kháp đấu Mỗi cặp trâu thi đấu có số hiệu giới cờ bạc đặt cược khơng khác cược bóng đá Có hai điểm đặt cược lớn nằm sau khu vực khán đài A sân vận động ln nườm nượp khách, đa phần niên Tính sơ sáu lần kháp đấu sân, số tiền cược lên đến hàng trăm triệu đồng, người chơi nhỏ hết 500.000đ, lớn vài triệu Cá biệt, có người đặt cược hàng chục triệu đồng cho kháp đấu “ơng trâu” u thích Với tay cờ bạc cò con, nhà gồm ba người đàn ông hai người đàn bà nhận trả tiền mặt sau kháp đấu 1.2.Coi nhẹ phần lễ Trong năm vừa qua, nhiều người cho phần hồn lễ hội chọi trâu Đồ Sơn, Hải Phòng bị coi nhẹ Việc quảng bá lễ hội gần mờ nhạt nói giá trị tín ngưỡng, tâm linh mà chủ yếu quảng bá hội chọi trâu, chọi trâu phần lễ hội Trước kia, lễ tế thần diễn tất giáp tổng Đồ Sơn với linh đình vật lễ tế thủ tục hành lễ Giờ đây, việc tế thần tổ chức phường xã, đa phần già làng làm chủ lễ, để cầu xin khí thiêng sơng núi, đất trời vùng biển cho thắng chọi trâu ngày hôm sau Qua thời gian, việc tổ chức lễ hội chệch khỏi ý nghĩa ban đầu, bị thương mại hóa chí gây nên tai nạn chết người Người dân cho năm qua, ngồi việc bng lỏng quản lý lễ hội chọi trâu, ban tổ chức thu nhiều loại phí, thương mại hóa lễ hội Nhiều lễ hội chọi trâu tổ chức nhằm mục đích cá cược ăn thua Người khơng có kinh nghiệm huấn luyện trâu tham gia Thậm chí, trâu khơng đủ tiêu chuẩn chọi Điển hình vụ việc xảy ngày 1-7-2017, trâu số 18 húc chết chủ phường Vạn Hương có biểu bất thường, hăng vào sân thi đấu Nếu ban tổ chức biết việc khơng có tai nạn xảy 34 Nếu lễ hội chọi trâu tổ chức lệch khỏi hồ sơ di sản công nhận Trước lễ hội không tổ chức nay, nhiều nhà nghiên cứu cho lễ hội bị bóp méo, người dân làm sai lệch có biểu yếu tố trục lợi, thương mại hóa việc lợi dụng loại hình lễ hội 1.3.Cổ vũ bạo lực Nhà nghiên cứu văn hóa Trần Lâm Biền rằng, việc tổ chức lễ hội chọi trâu ngày khác xưa Tính bạo lực lễ hội xuất phát từ người làm công tác hành lễ Họ không hiểu hay cố tình khơng hiểu, cố tình bóp méo, khiến lễ hội bị biến tướng sang màu sắc khác, mang đậm tính “thương mại” Nhiều năm trơi qua, việc “giữ hay bỏ lễ hội đâm trâu, chém lợn, chọi trâu” liên tục đưa ra, với nhiều tranh cãi Dân làng nơi tổ chức lễ hội mực muốn giữ tập tục cũ, với họ truyền thống, tâm linh Khơng nhà nghiên cứu văn hóa, xã hội học cho rằng, để tồn hình ảnh lễ hội phản cảm vậy, chẳng khác cổ vũ cho hăng hành vi bạo lực Hơn nữa, việc trâu chọi húc chết chủ lễ hội Hải Phòng lần đặt vấn đề có nên trì lễ hội bạo lực hay khơng? Bởi khơng có hình ảnh phản cảm hành hạ vật, mà cịn nguy hiểm tới tính mạng người Nhất khâu tổ chức lễ hội chọi trâu Việt Nam lâu chưa đảm bảo an toàn cho chủ trâu người tham gia lễ hội Nguyên nhân 2.1.Nguyên nhân chủ quan - Chính quyền địa phương chưa có quán triệt an ninh trật tự biện pháp xử lý mạnh mẽ trước ngày hội, nhà kinh doanh có tình trạng bắt chẹt khách ngày hội, làm cho khách mà không quay trở lại, việc quản lý q trình diễn lễ hội cịn lỏng lẻo 35 - Nền kinh tế Hải Phòng đà phát triển, vốn đầu tư cho lễ hội chưa nhiều, tính hấp dẫn khơng cao chưa có đầu tư từ doanh nghiệp nên lễ hội chọi trâu - Hải Phòng chưa tác động nhiều đến ngành du lịch 2.2.Nguyên nhân khách quan - Do khách du lịch người nhiều nơi đến nên chưa hiểu nhiều lễ hội chọi trâu dễ bị kẻ lợi dụng điều để bắt chẹt - Do ý thức phận người dân chưa cao, lợi dụng lơ ban tổ chức, lực lượng an ninh lộn xộn lễ hội mục đích riêng mà làm ảnh hưởng tới mặt lễ hội - Khán giả tham gia vào hoạt động cá cược, hoạt động mang tính chất đánh bạc Việc thực quy định cịn hạn chế Ý thức giữ gìn vệ sinh nơi cơng cộng cịn - Vì tị mị muốn thưởng thức thịt ông trâu nên nhiều người sẵn sàng trả nhiều tiền để nếm thử ăn đăc biệt làm cho giá thịt ông trâu đắt thịt trâu chọi giả thành trâu chọi thật người Giải pháp 3.1.Giải pháp Đảng nhà nước Thực Kế hoạch tăng cường công tác quản lý, tổ chức lễ hội Chọi trâu Đồ Sơn lễ hội chọi trâu Bộ Văn hóa, Thể thao Du lịch, ngày 8-92017, trụ sở Bộ Văn hóa, Thể thao Du lịch, Viện Văn hóa Nghệ thuật quốc gia Việt Nam phối hợp với Cục Văn hóa sở tổ chức buổi Tọa đàm “Giải pháp nâng cao hiệu quản lý tổ chức lễ hội Chọi trâu Đồ Sơn, Hải Phòng” Tại buổi tọa đàm, số giải pháp đưa sau: (15) Cần phải đổi lễ hội chọi trâu Đồ Sơn cách xây dựng đề án dựa mối quan hệ nhà khoa học, nhà quản lý cộng đồng 36 Muốn xây dựng lễ hội chọi trâu thành chuỗi sản phẩm du lịch, Đồ Sơn cần có chiến lược nghiên cứu thị trường, xây dựng hệ thống phận sản phẩm, quảng bá sản phẩm, hướng dẫn doanh nghiệp định hướng kinh doanh sản phẩm du lịch, tăng loại sản phẩm bổ trợ, kéo dài thời gian lưu trú du khách trước du khách xem chọi trâu Các kháp đấu đỉnh điểm dịch vụ bổ trợ nguồn thu quan trọng, quan quản lý nhà nước khuyến khích điều chỉnh thuế, chống thất thốt, hỗ trợ kinh phí tổ chức, không cần phải huy động người dân tự nguyện đóng góp tận thu nhiều khoản trước Ban Tổ chức bổ sung nội dung tiêu chí chủ trâu tham gia lễ hội; việc lựa chọn, huấn luyện chăm sóc trâu đặc biệt việc sử dụng chất kích thích Việc chủ trâu tham gia lễ hội phải lựa chọn thông qua ý kiến bầu đại biểu cộng đồng dân cư; đưa giải pháp xử lý trâu có biểu bất thường Giảm quy mô trâu tham gia năm sau, từ 32 xuống 16 đề xuất tổ chức vòng chung kết Lễ hội chọi trâu Đồ Sơn vào ngày 9/8 âm lịch Lễ hội chọi trâu cần phải điều chỉnh quy mô theo hướng thu gọn: khơng tổ chức vịng đấu loại, giảm số lượng trâu tham gia chọi, để phường trâu tham gia chọi Những năm tiếp tục giảm quy mơ lễ hội theo lộ trình Đẩy mạnh công tác tuyên truyền di sản lễ hội chọi trâu Đồ Sơn, để nhân dân bạn bè nước có nhận thức đắn giá trị di sản văn hóa phi vật thể quốc gia Địa phương phải tăng cường rà soát, quản lý, khoanh vùng đối tượng có biểu cờ bạc, cá cược lễ hội Thực tu bổ tơn tạo di tích có liên quan đến lễ hội; coi trọng nghi thức tế lễ 37 Làm rõ trách nhiệm cụ thể cá nhân, đơn vị tổ chức, tham gia lễ hội Trong bối cảnh Nhà nước chủ trương đẩy mạnh xã hội hóa việc tổ chức lễ hội coi hoạt động kinh tế xung quanh lễ hội phận đời sống kinh tế, vận hành theo chế kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa việc tổ chức lễ hội Chọi trâu Đồ Sơn cần phải ý đến lợi ích bên tham gia Chính quyền địa phương cần ý đến lợi ích cộng đồng cư dân bên liên quan tổ chức lễ hội, thừa nhận cần thiết phải có liên kết quyền, đơn vị chun mơn, doanh nghiệp, cộng đồng người dân để đảm bảo việc tổ chức lễ hội thuận lợi 3.2.Giải pháp quyền địa phương Ban tổ chức Làm tốt phần lễ giá trị cốt lõi lễ hội lễ dâng hương, thượng cờ, rước nước phần tế, giảm yếu tố thương mại hóa Cơng tác tuyển chọn huấn luyện trâu tăng cường với việc thành lập tổ kiểm tra, khơng để sử dụng chất kích thích Dưới đạo lãnh đạo thành phố, quyền Ban tổ chức lễ hội đề nhiều giải pháp bảo đảm an ninh, an toàn cho khách dựng thêm hàng rào bảo vệ, xây dựng trại trâu kiên cố, quy định số người dắt trâu, có phương án xử lý cố công cụ đặc biệt, ngăn chặn diễn biến bất thường q trình chọi trâu Khơng tổ chức với quy mơ q lớn, ngồi tầm khả kiểm soát, đồng thời lưu ý biện pháp bảo đảm an toàn đưa lễ hội trở với tiêu chí tổ chức lễ hội truyền thống hồ sơ di sản phê duyệt Tổ chức hội chọi trâu Đồ Sơn phạm vi vòng đấu vào ngày hội, thay tổ chức vịng loại với số lượng trâu dự đấu nhiều Lễ hội chọi trâu Đồ Sơn cần trở thành sản phẩm du lịch đặc sắc cộng đồng dân cư vùng biển 38 Việc xử lý trâu chọi phải theo phong tục, tránh nâng khống giá gian lận bán thịt trâu chọi, lừa dối du khách; ngăn chặn tượng cá độ, cờ bạc trá hình giao dịch, thỏa thuận ngầm Ban tổ chức chuẩn bị công cụ hỗ trợ chuyên dụng đầy đủ súng gây mê, khống chế trâu chọi tình xấu Các quan chức ngành văn hóa, du lịch thành phố Hải Phịng phối hợp với Bộ Văn hóa, Thể thao Du lịch xây dựng đề án tổ chức lễ hội Xây dựng phương án tăng cường, giám sát, kiểm tra thường xuyên, liên tục, lâu dài; quản lý, hướng dẫn kiên xử lý nghiêm sai phạm việc tổ chức quản lý lễ hội chọi trâu địa bàn quận Đồ Sơn 3.3.Đề xuất giải pháp cá nhân Chính quyền thành phố Hải Phịng quận Đồ Sơn khơng tập trung vào giải pháp tình thế, mà cần tính đến giải pháp bền vững lâu dài cần xây dựng đề án mơ hình quản lý lễ hội Chọi trâu Đồ Sơn, Giao cho công ty chuyên nghiệp tổ chức kiện tổ chức trận đấu chọi trâu sân vận động, để đảm bảo tính minh bạch hiệu kinh tế Xây dựng chế tài xử phạt riêng hành động vi phạm lễ hội với mức phạt cao Chính quyền cần có máy hoạt động theo chế để kiểm tra kích thích châu trọi phận phòng chống chảy nổ, cố Đề thêm giải pháp phòng ngừa kẻ xấu lợi dụng để biểu tình chống phá quyền, gây an ninh trật tự Thắt chặt kiểm soát hành vi trục lợi cá nhân, chặt chém để giữ hình ảnh đẹp cho lễ hội nói riêng thành phố nói chung Tích cực tun truyền hình ảnh lễ hội di sản thay tập trung vào phần hội chọi trâu 39 KẾT LUẬN Lễ hội chọi trâu Đồ Sơn, Hải Phòng với đặc sắc vốn có tạo nên nét văn hóa riêng cho miền biển nhân dân nơi Chính lẽ nên năm 2000, lễ hội chọi trâu Đồ Sơn Nhà nước công nhận 15 lễ hội lớn nước Nghiên cứu chi tiết lễ hội chọi trâu giống làm hành trình ngược dịng thời gian trở với khứ Đi theo hành trình đầy ý nghĩa giúp em sống khơng gian văn hóa màu sắc dân tộc thêm yêu, thêm tự hào truyền thống quê nhà Dù tồn lễ hội chọi trâu quận Đồ Sơn, thành phố Hải Phòng qua thời gian ngày hoàn thiện làm tốt vai trị văn hóa Những giá trị tinh thần, giá trị văn hóa giá trị tâm linh mà lễ hội đem lại tạo nên miền ký ức đẹp cho tất người quê hương để mai dù đâu, không không tự hào tình yêu với mảnh đất này, thành phố nơi sinh Rồi thời gian trôi qua, truyền lại cho hệ tiếp, lễ hội chọi trâu Đồ Sơn, Hải Phòng hy vọng trở nên chu phát triển rực rỡ viên ngọc trai sáng, tựa trang sức vơ giá tơ điểm cho nét đẹp êm ả vùng biển Đồ Sơn, xứng đáng di sản văn hóa phi vật thể quốc gia 40 TÀI LIỆU THAM KHẢO Toan Ánh, Hội hè đình đám (Quyển thượng), NXB Nam Chi Tùng Thư, Sài Gịn, 1969 Đồn Văn Chúc, Văn hóa học, Viện Văn hóa, NXB Văn hóa - thơng tin, Hà Nội, 1997 Hoàng Dương - Phương Linh (2019), Ngất ngưởng giá thịt trâu chọi Đồ Sơn, Báo Tiền Phong, 7/9/2019, từ https://www.tienphong.vn/kinhte/ngat-nguong-gia-thit-trau-choi-do-son-1461330.tpo Thanh Giang (2017), Có hay khơng việc cá cược Lễ hội chọi trâu?, Báo Bnews, 5/7/2017, từ https://bnews.vn/co-hay-khong-viec-ca-cuoc-taile-hoi-choi-trau/49893.html N.Đ.H (2008), Lễ hội chọi trâu Đồ Sơn, Hải Phịng đại, Tạp chí Văn hóa dân gian, số 2/2008 Nguyễn Ngọc Hải - Nguyễn Đỗ Hiệp, Hát đúm phục lễ Thủy Nguyên Hải Phòng loại hình dân ca cổ người Việt nhìn từ nhiều góc độ, NXB Hải Phịng, 2006, tr.164 GS Vũ Ngọc Khánh, Lễ hội truyền thống xã hội đại, NXB Khoa học xã hội, H.1994, tr.245 Lê Văn Kỳ, Mối quan hệ truyền thuyết người Việt hội lễ anh hùng, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội, 1997 Hồ Hoàng Lan, Lễ hội, nét đẹp sinh hoạt văn hóa cộng đồng, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội, 1988 10 Dương Văn Sáu, Lễ hội Việt Nam phát triển Du lịch, Trường Đại học Văn hóa Hà Nội, năm 2004 11 Bùi Văn Thành, Lễ hội Hà Bắc, Luận án Tiến sĩ khoa học lịch sử, Trung tâm Khoa học xã hội nhân văn quốc gia - Viện Dân tộc học, 2000, tr.182 41 12 Ngô Đức Thịnh, Một số vấn đề nghiên cứu xã hội chuyển đổi Việt Nam, Tạp chí Văn hóa dân gian số 4, 2007, tr.14 13 Nguyễn Hữu Thức, Về phân loai Lễ hội nay, Tạp chí Văn hóa, nghệ thuật số 304 14 Tiến Nguyễn (2017), Trâu húc chết chủ: Xét nghiệm 19 “ông trâu” âm tính với chất kích thích, Báo Lao động, 7/7/2017, từ https://laodong.vn/thoi-su/trau-huc-chet-chu-xet-nghiem-19-ong-trau-deuam-tinh-voi-chat-kich-thich-680219.bld 15 Trang thông tin điện tử Bộ Văn hóa, Thể thao Du lịch (2017), Tọa đàm: Giải pháp nâng cao hiệu quản lý tổ chức Lễ hội chọi trâu Đồ Sơn, Hải Phòng, 15/9/2017, từ http://vicas.org.vn/articledetail.aspx? articleid=738&sitepageid=582 16 Hội hè Việt Nam, NXB Văn hóa dân tộc Hà Nội, 1990 17 Viện Ngôn ngữ học, Từ điển tiếng Việt, NXB Đà Nẵng - Trung tâm Từ điển học Hà Nội - Đà Nẵng 1997 18 Lê Trung Vũ - Nguyễn Hồng Dương, Lịch lễ hội, NXB Văn hóa - Thơng tin, Hà Nội, 1997 19 VTC14 (2017), Có nên trì lễ hội chọi trâu?, 3/7/2017, từ https://www.youtube.com/watch?v=L5fmc_P0y-w&t=335s Wikipedia Tiếng Việt (2021), Lễ hội Chọi trâu Đồ Sơn, từ https://vi.wikipedia.org/wiki/Lễ_hội_Chọi_trâu_Đồ_Sơn 42 43 ... 1: Lễ hội chọi trâu Hải Phòng Chương 2: Những vấn đề tiêu cực xảy xung quanh & giải pháp nâng cao chất lượng lễ hội chọi trâu Hải Phòng Chương I LỄ HỘI CHỌI TRÂU Ở HẢI PHÒNG Khái quát chung lễ. .. nghiên cứu - Lễ hội chọi trâu Đồ Sơn - Hải phòng - Những vấn đề tiêu cực lễ hội chọi trâu 4.2 Phạm vi nghiên cứu Nghiên cứu lễ hội chọi trâu Đồ Sơn từ trước, sau tổ chức lễ hội Phương pháp nghiên... hải .28 5.4 Giá trị kinh tế - du lịch 29 Chương II NHỮNG VẤN ĐỀ TIÊU CỰC XUNG QUANH & GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG LỄ HỘI CHỌI TRÂU HẢI PHÒNG 30 1 .Những vấn đề tiêu cực xảy xung quanh