1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Sáng kiến Biện pháp giúp học sinh viết tốt văn nghị luận

54 6 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 54
Dung lượng 8,27 MB
File đính kèm SK - giúp HS viết tốt văn nghị luận.rar (8 MB)

Nội dung

MỘT SỐ BIỆN PHÁP GIÚP HỌC SINH TRUNG HỌC CƠ SỞ CẢM NHẬN VỀ TÁC PHẨM VĂN HỌC ỦY BAN NHÂN DÂN QUẬN THANH KHÊ TRƯỜNG THCS NGUYỄN THỊ MINH KHAI SÁNG KIẾN ĐỀ TÀI “MỘT SỐ KINH NGHIỆM GIÚP HỌC SINH VIẾT TỐT VĂN NGHỊ LUẬN Ở BỘ MÔN NGỮ VĂN TẠI TRƯỜNG TRUNG HỌC SƠ SỞ NGUYỄN THỊ MINH KHAI” Đề tài thuộc lĩnh vực chuyên môn Hoạt động dạy học Họ và tên người thực hiện Ngô Thị Lệ Thu Chức vụ Tổ trưởng chuyên môn Sinh hoạt tổ chuyên môn Ngữ văn A PHẦN MỞ ĐẦU I LÍ DO CHỌN ĐỀ TÀI 1 Cơ sở lí luận Môn Ngữ văn có vị.

ỦY BAN NHÂN DÂN QUẬN THANH KHÊ TRƯỜNG THCS NGUYỄN THỊ MINH KHAI SÁNG KIẾN ĐỀ TÀI: “MỘT SỐ KINH NGHIỆM GIÚP HỌC SINH VIẾT TỐT VĂN NGHỊ LUẬN Ở BỘ MÔN NGỮ VĂN TẠI TRƯỜNG TRUNG HỌC SƠ SỞ NGUYỄN THỊ MINH KHAI”         Đề tài thuộc lĩnh vực chuyên môn: Hoạt động dạy học                      Họ và tên người thực hiện              : Ngô Thị Lệ Thu         Chức vụ              : Tổ trưởng chuyên môn         Sinh hoạt tổ chuyên môn              : Ngữ văn Thanh Khê, tháng 01 năm 2020 “Một số kinh nghiệm giúp học sinh viết tốt văn nghị luận môn Ngữ văn trường Trung học sở Nguyễn Thị Minh Khai” A PHẦN MỞ ĐẦU I LÍ DO CHỌN ĐỀ TÀI Cơ sở lí luận Mơn Ngữ văn có vị trí đặc biệt việc thực mục tiêu chung trường Trung học sở, góp phần hình thành người có trình độ học vấn, chuẩn bị cho em tri thức cần thiết để tiếp tục học lên bậc cao Đó người có ý thức tự tu dưỡng, biết yêu thương, quý trọng gia đình, bạn bè, có lịng u nước, biết hướng tới tương lai, tình cảm cao đẹp, biết rèn luyện để có tính tự lập, có tư sáng tạo, bước đầu có lực cảm thụ giá trị chân, thiện, mỹ nghệ thuật; trước hết Văn học, để từ biết vận dụng Tập làm văn với lực thực hành đặc biệt khả viết tốt văn nghị luận để sau biết cách lập luận chặt chẽ tình giao tiếp Song song với việc đổi chương trình sách giáo khoa Ngữ văn việc đổi phương pháp dạy học Phương pháp phương pháp tích hợp Trong giáo dục đại, tích hợp cách nhằm phối hợp tối ưu q trình học tập riêng lẻ mơn học, phân mơn học khác theo hình thức, mơ hình, cấp độ khác nhằm đáp ứng mục tiêu, mục đích yêu cầu cụ thể khác Tập làm văn môn thực hành - tổng hợp Dạy Tập làm văn không dạy cho học sinh nắm đơn vị lý thuyết mà chủ yếu dạy kĩ thực hành như: kĩ tìm ý, lập dàn ý, dựng đoạn, liên kết đoạn … Ở chương trình ngữ văn lớp chương trình Học kỳ I Ngữ văn lớp 7, học sinh làm quen với kiểu bài: Tự sự, miêu tả, biểu cảm Các kiểu này, em nhiều học chương trình bậc Tiểu học làm em có phần tự tin, thoải mái Sang học kỳ II chương trình Ngữ văn 7, em tiếp xúc phương thức diễn đạt mẻ văn nghị luận Kiểu địi hỏi em phải có lập luận, giải vấn đề suy nghĩ độc lập, lại thể cách hiểu, cách nhận biết em trước vấn đề, Người thực hiện: Ngô Thị Lệ Thu – Tổ Ngữ văn – Trường THCS Nguyễn Thị Minh Khai “Một số kinh nghiệm giúp học sinh viết tốt văn nghị luận môn Ngữ văn trường Trung học sở Nguyễn Thị Minh Khai” tượng sống Cao nữa, lớp đòi hỏi em thể cảm nhận trước tác phẩm văn chương Thời lượng để hình thành rèn luyện kĩ làm văn nghị luận chưa đủ để em nhuần nhuyễn cách viết đoạn văn, văn cịn hạn chế Bên cạnh đó, cảm nhận tác phẩm văn chương, em dừng lại việc nêu tên biện pháp tu từ mà chưa phân tích giá trị biểu cảm biện pháp nghệ thuật Vấn đề chứng minh khơng tồn diện, vấn đề giải thích chưa thỏa đáng, phân tích dừng lại diễn xuôi thơ, kể lại truyện ngắn Đôi viết mang tính lý thuyết… nhớ kỹ lý thuyết viết học sinh khơng vận dụng cách lập luận chặt chẽ làm Vì nói đến kiểm tra, làm viết em sợ, ngại, khơng thích học văn Cơ sở thực tiễn Cuộc sống thời kinh tế thị trường khiến người sống tiện nghi thực dụng Các bậc phụ huynh mong muốn sau làm nghề thuộc lĩnh vực kinh tế, ngân hàng ngành nghề có thu nhập cao Các môn khoa học tự nhiên ưu tiên hàng đầu để chọn ngành nghề Xu hướng tạo nên cách học lệch chọn môn khoa học tự nhiên ngoại ngữ chính, cịn mơn khoa học xã hội bị “lép vế” Mơn Ngữ văn mà vị trí hàng đầu Làm để học sinh cảm thấy cần học môn Ngữ văn vấn đề khó, để em thích mơn cịn khó Những khó khăn tạo nên tâm lí ngại học Văn Đặc biệt phân môn Tập làm văn, em ngại viết kiểm tra tập làm văn thất vọng điểm kiểm tra khơng cao Tâm lí giải phần người giáo viên dạy Ngữ văn có lực tận tâm, thực mong muốn đem đến cảm hứng cho học sinh học Muốn làm điều đó, ngồi lí thuyết giáo pháp học, cần phải luôn rút kinh nghiệm từ thực tế giảng dạy để tìm đường khơi dậy lực cảm thụ tốt để viết văn hay học sinh Người thực hiện: Ngô Thị Lệ Thu – Tổ Ngữ văn – Trường THCS Nguyễn Thị Minh Khai “Một số kinh nghiệm giúp học sinh viết tốt văn nghị luận môn Ngữ văn trường Trung học sở Nguyễn Thị Minh Khai” Chính tầm quan trọng để nâng cao chất lượng môn nên trình dạy học, nghiên cứu với ý kiến đóng góp đồng nghiệp, tơi mạnh dạn thực đề tài: “Một số kinh nghiệm giúp học sinh viết tốt văn nghị luận môn Ngữ văn trường Trung học sở Nguyễn Thị Minh Khai” II TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU Ở nước, nói nay, vấn đề tập trung xây dựng phương pháp học tập theo định hướng phát triển lực học sinh đặt lên hàng đầu công tác giảng dạy để nhằm đem lại hiệu cao chất lượng Tuy nhiên, việc triển khai thực nói cịn chưa thật hiệu Trên sở đó, tơi mạnh dạn đề xuất số kinh nghiệm giúp học sinh viết tốt văn nghị luận môn Ngữ văn theo định hướng phát triển lực học sinh mà áp dụng từ lý luận vào thực tế rút cách làm hiệu III MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI Để khắc phục hạn chế nêu trên, năm học qua, hướng dẫn cho học sinh áp dụng cách để viết theo công thức ngắn gọn dễ nhớ cho phần mở bài, thân bài, kết làm tập làm văn nghị luận Và cách dựng đoạn văn phân tích giá trị biểu cảm biện pháp tu từ; cách khai thác nghệ thuật để khám phá nội dung Đọc - hiểu văn Với công thức này, em lo lắng đến việc khơng tìm ý tưởng viết văn nữa, khơng cịn cảm thấy ngại học văn, lo lắng đến tiết làm viết, kiểm tra mà em lo chọn lọc, xếp, nối kết ý tìm cho mạch lạc hơn, đáp ứng yêu cầu đề Mục đích phương pháp công thức dễ nhớ, dựa vào công thức em tìm ý, xây dựng đoạn văn, văn nghị luận nhanh chất lượng cao Lúc đầu em vận dụng cách bắt chước, thay đổi chữ in hoa ý tìm được, sau em hiểu sâu sắc vận dụng sáng tạo có Người thực hiện: Ngơ Thị Lệ Thu – Tổ Ngữ văn – Trường THCS Nguyễn Thị Minh Khai “Một số kinh nghiệm giúp học sinh viết tốt văn nghị luận môn Ngữ văn trường Trung học sở Nguyễn Thị Minh Khai” thể có cách dựng đoạn khơng theo cơng thức mà thể điều em muốn thể cảm nhận Từ đó, giúp em tự tin làm IV PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Phương pháp nghiên cứu lý luận Thu thập thông tin lý luận diễn đàn văn học, sách văn học, Internet… Tìm kiếm, sưu tầm thao khảo tài liệu cần thiết để thực đề tài Đọc, phân tích tổng hợp vận dụng tài liệu tham khảo, trọng phân tích nghiên cứu việc tổ chức dạy học Phương pháp quan sát Quan sát hoạt động học tập học sinh Phương pháp điều tra Trò chuyện trao đổi với giáo viên chủ nhiệm, với phụ huynh học sinh để tìm hiểu trình độ học vấn thực chất em Khảo sát trắc nghiệm học sinh Điều tra chất lượng điểm từ kiểm tra Chú trọng việc khảo sát đối tượng nghiên cứu, dự thăm lớp, tổ chức kiểm tra đánh giá học sinh, thu thập ý kiến phản hồi từ đồng nghiệp Phương pháp tổng kết kinh nghiệm Đề tài tiến hành trình giảng dạy, khảo sát qua việc chấm làm văn định kì kiểm tra học kì học sinh Cuối năm học, tơi xin lại số tiêu biểu (cả hay dở) để nghiên cứu, so sánh năm sau với năm trước, tập trung đánh giá kĩ làm văn nghị luận, nhận hạn chế để năm sau khắc phục Sau năm học, rút kinh nghiệm, điều chỉnh, bổ sung cho hoàn chỉnh ý tưởng Ngoài tơi cịn tham khảo báo cáo, tổng kết học lực hàng năm Nhà trường Học tập kiến thức từ lớp chuyên đề đổi phương pháp dạy học tổ, trường, quận tổ chức Người thực hiện: Ngô Thị Lệ Thu – Tổ Ngữ văn – Trường THCS Nguyễn Thị Minh Khai “Một số kinh nghiệm giúp học sinh viết tốt văn nghị luận môn Ngữ văn trường Trung học sở Nguyễn Thị Minh Khai” Tham khảo kinh nghiệm đồng nghiệp, đặc biệt giáo viên dạy môn Ngữ văn bậc Trung học sở Phương pháp thử nghiệm: Thử áp dụng giải pháp vào việc giảng dạy môn Ngữ văn lớp 7,8,9 trường Trung học sở Nguyễn Thị Minh Khai V PHẠM VI ỨNG DỤNG ĐỀ TÀI Ở đề tài này, tập trung nghiên cứu cách làm nghị luận chương trình lớp 7, 8, Đề tài sử dụng cho cán giáo viên dạy môn Ngữ văn trường THCS VI ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU Học sinh lớp 7,8,9 trường THCS Nguyễn Thị Minh Khai VII KẾ HOẠCH THỰC HIỆN Năm học 2017 - 2018 bắt đầu tiến hành Năm học 2018 - 2019 2019 – 2020, tiếp tục tiến hành, đúc rút kinh nghiệm, đưa kết luận Người thực hiện: Ngô Thị Lệ Thu – Tổ Ngữ văn – Trường THCS Nguyễn Thị Minh Khai “Một số kinh nghiệm giúp học sinh viết tốt văn nghị luận môn Ngữ văn trường Trung học sở Nguyễn Thị Minh Khai” B NỘI DUNG I THỰC TRẠNG VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU Thuận lợi Việc học môn Ngữ văn có nhiều thuận lợi Trước hết, phía giáo viên tiếp cận với phương pháp dạy học kĩ thuật dạy học đại với hỗ trợ công nghệ thông tin tạo nên hấp dẫn cho học Ngữ văn, khiến cho khơng cịn đơn điệu sách giáo khoa bảng đen trước Phương pháp dạy học đại cho thấy giáo viên đóng vai trị người dẫn dắt để học sinh tự bước đường chiếm lĩnh tri thức, hỗ trợ đồ dùng dạy học, tư liệu tham khảo, cách thức tổ chức hoạt động cho học sinh phần tạo hứng thú cho học sinh, thu hút em học Cịn phía học sinh, em có điều kiện học tập tốt ngồi kiến thức thầy cung cấp, cịn có sách giáo khoa, nhiều sách tham khảo, … em dùng máy tính điện thoại để tra cứu thêm tham khảo mạng internet để tự bồi dưỡng thêm kiến thức văn nghị luận cho Đó nguồn tài ngun dồi em biết khai thác tốt Khó khăn Như nói, tâm lí ngại học mơn Ngữ văn đặc biệt Tập làm văn rào cản lớn để học sinh đến với văn nghị luận Về phía người dạy, giáo viên dạy Ngữ văn phải nghệ sĩ khơng phải làm điều nên có nhiều văn tẻ nhạt đậm chất giáo huấn tiết Giáo dục công dân Chúng ta hiểu rằng, việc cảm thụ văn học tiết dạy Đọc - hiểu văn phụ thuộc nhiều vào dẫn dắt, truyền cảm hứng giáo viên mà điều ảnh hưởng nhiều đến việc làm văn nghị luận tác phẩm văn học Mặt khác, xã hội phát triển, thiết bị điện tử thăng hoa, học sinh lại sa đà vào trị chơi điện tử, lướt face book, chat zalo… khơng Người thực hiện: Ngô Thị Lệ Thu – Tổ Ngữ văn – Trường THCS Nguyễn Thị Minh Khai “Một số kinh nghiệm giúp học sinh viết tốt văn nghị luận môn Ngữ văn trường Trung học sở Nguyễn Thị Minh Khai” quan tâm nhiều đến việc rèn luyện kĩ viết văn, điều làm cho viết em trở nên khô khan, lủng củng, thiếu ý tưởng… II BIỆN PHÁP THỰC HIỆN Khái niệm văn nghị luận Văn nghị luận nhằm xác lập cho người đọc, người nghe tư tưởng việc, tượng đời sống hay văn học luận điểm, luận lập luận Văn nghị luận có cấu trúc ba phần: Mở (đặt vấn đề): Giới thiệu vấn đề, tầm quan trọng vấn đề, nêu luận điểm cần giải Thân (giải vấn đề): Triển khai luận điểm, dùng lí lẽ dẫn chứng lập luận để thuyết phục người nghe theo quan điểm trình bày Kết (kết thúc vấn đề): Khẳng định tầm quan trọng, ý nghĩa vấn đề nêu Khi viết văn nghị luận, cần năm vững phương pháp lập luận như: Phương pháp chứng minh, phương pháp giải thích, phương pháp phân tích, phương pháp tổng hợp… Ở bậc Trung học sở, học sinh tiếp cận hai dạng nghị luận: Đó nghị luận xã hội nghị luận văn học Một số kinh nghiệm giúp học sinh viết văn nghị luận 2.1 Chuẩn bị cho dạy * Chuẩn bị giáo viên - Chuẩn bị bài: Giáo viên hướng dẫn chuẩn bị theo yêu cầu cụ thể - Chia nhóm việc cụ thể cách làm - Riêng cơng thức hố có liên quan photo phát cho học sinh kèm theo tập (bài tập tương tự dễ vận dụng) * Chuẩn bị học sinh - Học sinh soạn bài, xem trước nét đúc kết lại, tự nghiên cứu để vận dụng, khơng hiểu ý nghe giảng, hỏi thầy cô - Học sinh làm tập theo hướng dẫn giáo viên Người thực hiện: Ngô Thị Lệ Thu – Tổ Ngữ văn – Trường THCS Nguyễn Thị Minh Khai “Một số kinh nghiệm giúp học sinh viết tốt văn nghị luận môn Ngữ văn trường Trung học sở Nguyễn Thị Minh Khai” 2.2 Tiến trình thực Một văn có phần: Mở bài, thân bài, kết Sau cách thức cụ thể mà hướng dẫn học sinh thực tiết học khóa tự chọn 2.2.1 Cách dựng đoạn mở Yêu cầu: Dù thực theo cách trực tiếp hay gián tiếp cách mở phải đảm bảo bốn ý: (1) Nêu vấn đề (2) Phần nhắc lại đề (3) Nêu xuất xứ (4) Phần báo trước thân * Cách viết đoạn mở theo dạng nghị luận - Đối với nghị luận vấn đề tư tưởng, đạo lý lớp dạng nghị luận chứng minh hay giải thích lớp + Cách giới thiệu trực tiếp: Gồm nội dung Nêu vấn đề Nêu hoàn cảnh, xuất xứ Dẫn lại câu tục ngữ, ca dao, nhận định Định hướng cho thân Khi làm bài, học sinh hốn đổi vị trí 1, 2, 3,  1, 3, 2,  2, 1, 3,  3, 1, 2, 4,… Cùng công thức cách xếp khác học sinh vận dụng không bị trùng lặp Ví dụ: Với đề bài: Hãy giải thích câu tục ngữ: “Ăn nhớ kẻ trồng cây” Phần mở gồm ý, học sinh hốn đổi vị trí để có cách mở bài: Cách 1: Lịng biết ơn truyền thống đạo lý tốt đẹp dân tộc Việt Nam (1) Truyền thống đạo lý thấm vào máu thịt ông cha ta từ ngàn xưa đến truyền lại cho cháu từ đời sang đời khác (2) Người thực hiện: Ngô Thị Lệ Thu – Tổ Ngữ văn – Trường THCS Nguyễn Thị Minh Khai “Một số kinh nghiệm giúp học sinh viết tốt văn nghị luận môn Ngữ văn trường Trung học sở Nguyễn Thị Minh Khai” Nó ghi nhận câu tục ngữ: “Ăn nhớ kẻ trồng cây” (3) Để hiểu rõ đạo lý này, tìm hiểu câu tục ngữ (4) Cách 2: Một truyền thống đạo lý tốt đẹp dân tộc lòng biết ơn Truyền thống đạo lý ông cha ta nhắc nhở cháu qua câu tục ngữ “Ăn nhớ kẻ trồng cây” Để hiểu phát huy truyền thống ấy, tìm hiểu Cách 3: Câu tục ngữ “Ăn nhớ kẻ trồng cây” có từ ngàn xưa ơng cha ta, nhằm mục đích khun nhủ cháu lịng biết ơn Đó truyền thống đạo lý thấm vào máu thịt dân tộc Để hiểu rõ hơn, tìm hiểu Cách 4: Từ ngàn xưa, ơng cha ta có truyền thống biết ơn Truyền thống ghi lại câu tục ngữ quen thuộc: “Ăn nhớ kẻ trồng cây” Để phát huy truyền thống đạo lý ấy, tìm hiểu ý nghĩa câu tục ngữ + Cách giới thiệu gián tiếp: có thêm phần dẫn dắt vào đề Hướng dẫn cho HS cách dẫn dắt vào đề đơn giản, dễ vận dụng Từ chung đến riêng, từ khái quát đến cụ thể Ví dụ: Nghị luận câu ca dao: “Nhiễu điều phủ lấy giá gương Người nước phải thương cùng” Cách 1: Trải qua bốn ngàn năm dựng nước giữ nước, đất nước ta, dân tộc ta phải trải qua gian khổ, nhọc nhằn Có lúc tưởng đứng đầu sóng gió, tính mạng, vận mệnh dân tộc ngàn cân treo sợi tóc Thế đất nước ta trường tồn phát triển Phải chăng, dân tộc ta có tinh thần đồn kết, u thương tạo nên sức mạnh vượt qua khó khăn? Tinh thần ghi lại câu ca dao mượt mà ấm áp: “Nhiễu điều phủ lấy giá gương Người nước phải thương cùng” Người thực hiện: Ngô Thị Lệ Thu – Tổ Ngữ văn – Trường THCS Nguyễn Thị Minh Khai “Một số kinh nghiệm giúp học sinh viết tốt văn nghị luận môn Ngữ văn trường Trung học sở Nguyễn Thị Minh Khai” Hoạt động thầy Hoạt động trò Nội dung học ? Đặc biệt, việc xảy chị em Kiều trở về? (Gặp mộ Đạm Tiên, gặp Kim Trọng) III.Tổng kết : ? Qua em hiểu lòng Tố Như *Ghi nhớ: sao?( yêu thương lo lắng cho Kiều.) ( SGK/ 87) ? Với cảm nhận mình, em diễn xi câu thơ thành đoạn văn miêu tả? + Em tổng kết lại toàn nội dung nghệ thuật đoạn trích? *Hoạt động 5: Luyện tập củng cố, dặn dò Củng cố: - Nhắc lại nội dung nghệ thuật khổ - Viết đoạn văn nghị luận ngắn cảm nhận khổ đoạn trích “Cảnh ngày xn” Dặn dị: - Học thuộc đoạn thơ - Nắm lại toàn nội dung nghệ thuật thơ - Hiểu dùng số từ Hán Việt văn - Viết đoạn văn nghị luận ngắn so sánh cảnh mùa xuân câu thơ cổ Trung Quốc: “Phương thảo liên thiên bích Lê chi sổ điểm hoa” Với cảnh mùa xuân câu thơ “Cỏ non hoa” để thấy tiếp thu sáng tạo Nguyễn Du (về nhà hoàn thiện phần vào tập) - Soạn “Kiều lầu Ngưng Bích” * Hoạt động chung: Đọc đoạn văn Nguyễn Du sách giáo khoa trang 93, 94 Soạn câu hỏi lại sách giáo khoa trang 95, 96 * Hoạt động nhóm: - Nhóm 1,2,3,4: Tìm hiểu khung cảnh thiên nhiên câu thơ đầu đoạn trích - Nhóm 5,6,7,8: Tìm hiểu khung cảnh thiên nhiên tâm trạng Thúy Kiều câu thơ cuối đoạn trích Rút kinh nghiệm Người thực hiện: Ngô Thị Lệ Thu – Tổ Ngữ văn – Trường THCS Nguyễn Thị Minh Khai 39 “Một số kinh nghiệm giúp học sinh viết tốt văn nghị luận môn Ngữ văn trường Trung học sở Nguyễn Thị Minh Khai” PHỤ LỤC – GIÁO ÁN MINH HỌA TIẾT 46 Tiết 46 ĐỒNG CHÍ Văn học (Chính Hữu) Ngày soạn: 15/10/19 Ngày giảng: I MỤC TIÊU CẦN ĐẠT : - Cảm nhận vẻ đẹp hình tượng anh đội khắc họa thơ - người viết nên trang sử Việt Nam thời kỳ kháng chiến chống thực dân Pháp - Thấy đặc điểm nghệ thuật bậc thể qua thơ II TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KĨ NĂNG: Kiến thức: - Một số hiểu biết thực năm đầu kháng chiến chống thực dân Pháp dân tộc ta - Lý tưởng cao đẹp tình cảm keo sơn gắn bó làm nên sức mạnh tinh thần người chiến sĩ thơ Người thực hiện: Ngô Thị Lệ Thu – Tổ Ngữ văn – Trường THCS Nguyễn Thị Minh Khai 40 “Một số kinh nghiệm giúp học sinh viết tốt văn nghị luận môn Ngữ văn trường Trung học sở Nguyễn Thị Minh Khai” - Đặc điểm nghệ thuật thơ: ngơn ngữ thơ bình dị, biểu cảm, hình ảnh tự nhiên, chân thực Kĩ năng: - Đọc diễn cảm thơ đại - Bao quát toàn tác phẩm, thấy mạch cảm xúc thơ - Tìm hiểu số chi tiết nghệ thuật tiêu biểu, từ thấy giá trị nghệ thuật chúng thơ III CHUẨN BỊ: Giáo viên: Sách giáo khoa, sách giáo viên, giáo án, tài liệu tham khảo, tranh ảnh, máy chiếu Projector Học sinh: Sách giáo khoa, sách tham khảo (nếu có), soạn IV TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: 1.Ổn định: Diểm danh sĩ số Kiểm tra cũ: - Nêu số văn, thơ thuộc văn học địa phương mà em biết? - Nêu vài nhận xét em thơ, văn em thích? 3.Bài mới: a Giới thiệu bài: Trong năm đầu kháng chiến chống Pháp, phần lớn tác phẩm viết người lính cách mạng thường chủ yếu khai thác cảm hứng lãng mạng, anh hùng với h/a có tính ước lệ mang dáng dấp tráng sĩ, trượng phu “Tây tiến” Quang Dũng, “Đèo Cả” Hữu Loan Nhưng “Đồng chí” Chính Hữu lại mở khuynh hướng khác viết quần chúng kháng chiến Đó cảm hứng thơ hướng thực chất đời sống kháng chiến, khai thác đẹp chất thơ bình dị, bình thường, khơng nhấn mạnh phi thường b Các hoạt động dạy học Hoạt động thầy *Hoạt động 1: Đọc tìm hiểu chung thơ : - GV hướng dẫn cách đọc, ý giọng điệu nhịp điệu thích hợp với đoạn giáo viên đọc đoạn gọi học sinh đọc tiếp ? Giới thiệu tác giả Chính Hữu? - SGK/129 => GV mở rộng thêm theo sách giáo viên trình chiếu hình ảnh tác giả ? Nêu hồn cảnh sáng tác thơ? (Chính Hữu viết thơ “Đồng chí” vào đầu năm 1948 nơi ông phải nằm điều trị bệnh) * Giáo viên: Bài thơ thể Hoạt động trị Nội dung học I Đọc tìm hiểu chung: - Cho học sinh đọc tiếp trọn vẹn thơ Tác giả: Chính Hữu (SGK/129) - Học sinh trả lời 2.Tác phẩm: - Hoàn cảnh sáng tác: 1948 - Học sinh trả lời Người thực hiện: Ngô Thị Lệ Thu – Tổ Ngữ văn – Trường THCS Nguyễn Thị Minh Khai 41 “Một số kinh nghiệm giúp học sinh viết tốt văn nghị luận môn Ngữ văn trường Trung học sở Nguyễn Thị Minh Khai” Nội dung học tình cảm tha thiết, sâu sắc t/g với - Bố cục: phần người đồng chí đồng đội - Thể thơ: Tự ? Tìm bố cục thơ? (3 phần) - Học sinh theo - Đại ý - Phần 1: câu đầu: Cơ sở hình thành tình dõi hình Từ khó: đồng chí chiếu Sgk/129 - Phần 2: 10 câu thơ tiếp theo: Biểu tình đồng chí - Học sinh trả lời II/ Đọc-Tìm - Phần 3: câu cuối: Bức tranh đẹp hiểu văn : người lính 1/Cơ sở hình ? Bài thơ làm theo thể thơ nào? thành tình đồng ? Cho biết đại ý thơ? chí: - Giáo viên yêu cầu học sinh giải thích - Học sinh đọc số từ khó khổ *Hoạt động 2: Tìm hiểu văn bản: - Câu hỏi thảo - Gọi học sinh đọc khổ thơ đầu luận * Thảo luận nhóm: Giáo viên trình chiếu câu hỏi thảo luận phút - Nhóm 1,2,3,4: Tác giả giới thiệu hình ảnh quê hương chiến sĩ - Các nhóm thảo nào? (Quê hương anh nước mặn đồng luận trình bày - Sự tương đồng chua, làng nghèo đất cày lên sỏi đá => kết quả, nhóm cảnh ngộ xuất xuất thân từ nông dân từ miền khác khác nhận xét thân: nghèo khó (đồng , trung du ) bổ sung Hoạt động thầy Hoạt động trị - Nhóm 5,6,7,8: Hồn cảnh hình thành tình đồng chí người lính cách mạng? (Sự tương đồng cảnh ngộ xuất thân nghèo khó => từ phương trời xa lạ tập hợp lại hàng ngũ quân đội cách mạng trở nên thân - Học sinh trả lời quen với nhau) ? Tìm hình ảnh, chi tiết thể tình đồng chí keo sơn gắn bó? - Súng bên súng, đầu sát bên đầu => chung nhiệm vụ, sát cánh bên chiến đấu - Chung nhiệm vụ, sát cánh bên chiến đấu - Chia sẻ gian lao niềm vui Người thực hiện: Ngô Thị Lệ Thu – Tổ Ngữ văn – Trường THCS Nguyễn Thị Minh Khai 42 “Một số kinh nghiệm giúp học sinh viết tốt văn nghị luận môn Ngữ văn trường Trung học sở Nguyễn Thị Minh Khai” Hoạt động thầy Hoạt động trò Nội dung học - Học sinh trả lời ? Khổ thơ này, tác giả sử dụng nghệ thuật nào? Tác dụng nghệ thuật ấy? - Đêm rét chung chăn thành đôi tri kỷ => chia sẻ gian lao niềm vui Đó mối tình tri kỷ người bạn chí cốt - Giáo viên bình: (Sự tương đồng cảnh ngộ xuất thân nghèo khó - Cùng chung nhiệm vụ sát cánh bên chiến đấu - Chan hoà san sẻ gian lao niềm vui => thông sâu xa tâm tư nỗi lịng => thể gắn bó đồng cảm sâu sắc người đồng đội.) - Thành ngữ, câu thơ sóng đơi, câu đặc biệt => Đó mối tình tri kỷ người bạn chí cốt; tình đồng đội, đồng chí Củng cố: Luyện tập: - HS tập đọc diễn cảm, hát thơ phổ nhạc - Viết đoạn văn nghị luận ngắn cảm nhận khổ thơ Dặn dò: - Học thuộc lòng thơ - Soạn phần lại thơ * Hoạt động chung: Đọc văn Chính Hữu sách giáo khoa trang 128 Soạn câu hỏi lại sách giáo khoa trang 129,130 * Hoạt động nhóm: - Nhóm 1,2,3,4: Tìm hiểu biểu tình đồng chí 10 câu thơ tiếp văn - Nhóm 5,6,7,8: Tìm hiểu khơ thơ cuối văn Rút kinh nghiệm Người thực hiện: Ngô Thị Lệ Thu – Tổ Ngữ văn – Trường THCS Nguyễn Thị Minh Khai 43 “Một số kinh nghiệm giúp học sinh viết tốt văn nghị luận môn Ngữ văn trường Trung học sở Nguyễn Thị Minh Khai” PHỤ LỤC – GIÁO ÁN MINH HỌA TIẾT 120 Tiết 120 Tập làm văn CÁCH LÀM BÀI NGHỊ LUẬN VỀ TÁC PHẨM TRUYỆN (HOẶC ĐOẠN TRÍCH) Ngày soạn: 25/12/19 Ngày giảng: I MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: Nắm yêu cầu biết cách làm văn nghị luận tác phẩm truyện (hoặc đoạn trích) II TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KỸ NĂNG: 1.Kiến thức: - Đề nghị luận tác phẩm truyện (hoặc đoạn trích) - Các bước làm nghị luận tác phẩm truyện (hoặc đoạn trích) 2.Kĩ năng: - Xác định yêu cầu nội dung hình thức văn nghị luận tác phẩm truyện (hoặc đoạn trích) - Tìm hiểu đề, tìm ý, lập dàn bài, viết bài, đọc lại viết sửa chữa cho nghị luận tác phẩm truyện (hoặc đoạn trích) Giáo viên: Sách giáo khoa, sách giáo viên, giáo án, tài liệu tham khảo, tranh ảnh, máy chiếu Projector Học sinh: Sách giáo khoa, sách tham khảo (nếu có), soạn III TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: 1.Ổn định: Diểm danh sĩ số Kiểm tra cũ: Nghị luận tác phẩm truyện (hoặc đoạn trích) nào? Bài mới: Hoạt động thầy Hoạt động trò Nội dung học *Hoạt động 1: Khởi động: * Kiểm tra cũ: - Gọi HS I/ Đề nghị luận tác *Hoạt động 2: HD tìm hiểu phẩm truyện ( đoạn đề nghị luận tác phẩm trích) truyện ( đoạn trích): *Cho HS đọc đề SGK / 65 - HS đọc đề Đề 1: Thân phận người phụ SGK nữ xã hội cũ Đề 2: Diễn biến cốt truyện Đề 3: Thân phận Thuý Kiều Đề 4: Đời sống tình cảm gia đình chiến tranh + Các đề nêu - Cùng nghị luận tác Người thực hiện: Ngô Thị Lệ Thu – Tổ Ngữ văn – Trường THCS Nguyễn Thị Minh Khai 44 “Một số kinh nghiệm giúp học sinh viết tốt văn nghị luận môn Ngữ văn trường Trung học sở Nguyễn Thị Minh Khai” Hoạt động thầy vấn đề nghị luận tác phẩm truyện ? + Các từ suy nghĩ, phân tích đề đòi hỏi làm phải khác nào? *Hoạt động 3: Hướng dẫn bước làm nghị luận tác phẩm truyện (hoặc đoạn trích): - Đề: Suy nghĩ nhân vật ơng Hai truyện ngắn “ Làng” Kim Lân * Cho học sinh thảo luận nhóm + Qua phần MB, TB, KB SGK em rút nhận xét yêu cầu làm phần nghị luận tác phẩm truyện (hoặc đoạn trích)? + Qua đó,em hiểu cách làm nghị luận tác phẩm truyện (hoặc đoạn trích) ? *Hoạt động 4: Hướng dẫn luyện tập +Đề: Suy nghĩ em truyện ngắn” Lão Hạc” Nam Cao Hoạt động trò Nội dung học phẩm truyện( đoạn trích) có đề u cầu phân tích, có đề u cầu trình bày suy nghĩ - Đề phân tích: u cầu phân tích tác phẩm để nêu nhận xét - Đề suy nghĩ: Yêu cầu đề xuất nhận xét tác phẩm tư tưởng, góc nhìn II/ Các bước làm nghị luận tác phẩm truyện - HS đọc kỹ ( đoạn trích) phần mở bài, thân a Tìm hiểu đề tìm ý: bài, kết * Tìm hiểu đề: Nghị luận SGK/ 66 nhân vật tác phẩm - Phương pháp :Xuất phát từ - Thảo luận nhóm cảm nhận, hiểu biết trả lời thân * Tìm ý: - Phẩm chất điển hình - Các nhóm khác ơng Hai: u làng gắn bó, nhận xét bỏ hồ hợp với lịng u nước sung - Biểu hiện: Tình bộc lộ tình yêu làng, yêu nước? - Nghệ thuật ( tâm trạng, lời nói, cử chỉ, hành động ) - Ý nghĩa tình cảm ấy? b Lập dàn bài:( SGK/ 67 ) * Mở * Thân * Kết c.Viết d Đọc lại viết sửa chữa - HS đọc ghi nhớ III/ Ghi nhớ :SGK/68 IV/ Luyện tập: - Học sinh làm - Viết phần mở tập theo hướng đoạn thân dẫn giáo viên Người thực hiện: Ngô Thị Lệ Thu – Tổ Ngữ văn – Trường THCS Nguyễn Thị Minh Khai 45 “Một số kinh nghiệm giúp học sinh viết tốt văn nghị luận môn Ngữ văn trường Trung học sở Nguyễn Thị Minh Khai” Củng cố: Làm luyện tập Dặn dò: - Hồn chỉnh phần cịn lại - Đọc lại truyện Chiếc lược ngà Nguyễn Quang Sáng Luyện viết đoạn văn cảm nhận né Thu truyện - Hoàn thiện tập vào - Soạn “Luyện tập làm nghị luận tác phẩm truyện (hoặc đoạn trích) Rút kinh nghiệm Người thực hiện: Ngô Thị Lệ Thu – Tổ Ngữ văn – Trường THCS Nguyễn Thị Minh Khai 46 “Một số kinh nghiệm giúp học sinh viết tốt văn nghị luận môn Ngữ văn trường Trung học sở Nguyễn Thị Minh Khai” PHỤ LỤC – HÌNH ẢNH MINH HỌA TIẾT 30 Chị em Thúy Kiều du xuân Chị em Thúy Kiều du xuân Người thực hiện: Ngô Thị Lệ Thu – Tổ Ngữ văn – Trường THCS Nguyễn Thị Minh Khai 47 “Một số kinh nghiệm giúp học sinh viết tốt văn nghị luận môn Ngữ văn trường Trung học sở Nguyễn Thị Minh Khai” PHỤ LỤC – HÌNH ẢNH MINH HỌA TIẾT 46 Những người lính chung chiến hào Những người lính thời kì kháng chiến chống Pháp làm nhiệm vụ Người thực hiện: Ngô Thị Lệ Thu – Tổ Ngữ văn – Trường THCS Nguyễn Thị Minh Khai 48 “Một số kinh nghiệm giúp học sinh viết tốt văn nghị luận môn Ngữ văn trường Trung học sở Nguyễn Thị Minh Khai” PHỤ LỤC – HÌNH ẢNH MINH HỌA TIẾT DẠY Học sinh làm tập viết đoạn văn nghị luận học Văn Học sinh làm tập viết đoạn văn nghị luận học Tập làm văn Người thực hiện: Ngô Thị Lệ Thu – Tổ Ngữ văn – Trường THCS Nguyễn Thị Minh Khai 49 “Một số kinh nghiệm giúp học sinh viết tốt văn nghị luận môn Ngữ văn trường Trung học sở Nguyễn Thị Minh Khai” Đĩa nhạc số hát phổ nhạc từ văn Văn học đại lớp Video chiến thắng Việt Bắc năm 1947 Người thực hiện: Ngô Thị Lệ Thu – Tổ Ngữ văn – Trường THCS Nguyễn Thị Minh Khai 50 “Một số kinh nghiệm giúp học sinh viết tốt văn nghị luận môn Ngữ văn trường Trung học sở Nguyễn Thị Minh Khai” MỤC LỤC A PHẦN MỞ ĐẦU I LÍ DO CHỌN ĐỀ TÀI 1 Cơ sở lí luận Cơ sở thực tiễn II TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU III MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI .3 IV PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .4 Phương pháp nghiên cứu lý luận .4 Phương pháp quan sát .4 Phương pháp điều tra .4 Phương pháp tổng kết kinh nghiệm Phương pháp thử nghiệm: .5 V PHẠM VI ỨNG DỤNG ĐỀ TÀI VI ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU VII KẾ HOẠCH THỰC HIỆN B NỘI DUNG I THỰC TRẠNG VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU Thuận lợi Khó khăn II BIỆN PHÁP THỰC HIỆN Khái niệm văn nghị luận Một số kinh nghiệm giúp học sinh viết văn nghị luận 2.1 Chuẩn bị cho dạy 2.2 Tiến trình thực 2.2.1 Cách dựng đoạn mở 2.2.2 Cách dựng đoạn thân .14 2.2.3 Cách dựng đoạn kết 23 III ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ THỰC HIỆN 24 Người thực hiện: Ngô Thị Lệ Thu – Tổ Ngữ văn – Trường THCS Nguyễn Thị Minh Khai 51 “Một số kinh nghiệm giúp học sinh viết tốt văn nghị luận môn Ngữ văn trường Trung học sở Nguyễn Thị Minh Khai” Đối với học sinh 24 Đối với giáo viên 25 Hiệu sáng kiến 25 Kết đạt trình áp dụng đề tài 25 IV BÀI HỌC KINH NGHIỆM .27 Đối với giáo viên 27 Đối với học sinh 29 C KẾT LUẬN, KHUYẾN NGHỊ 30 I KẾT LUẬN 30 II KHUYẾN NGHỊ 31 Với phụ huynh học sinh 31 Với Nhà trường .31 Với giáo viên 31 Với cấp 31 TÀI LIỆU THAM KHẢO 33 PHỤ LỤC – GIÁO ÁN MINH HỌA TIẾT 30 34 PHỤ LỤC – GIÁO ÁN MINH HỌA TIẾT 46 40 PHỤ LỤC – GIÁO ÁN MINH HỌA TIẾT 120 43 PHỤ LỤC – HÌNH ẢNH MINH HỌA TIẾT 30 46 PHỤ LỤC – HÌNH ẢNH MINH HỌA TIẾT 46 47 PHỤ LỤC – HÌNH ẢNH MINH HỌA TIẾT DẠY .48 Người thực hiện: Ngô Thị Lệ Thu – Tổ Ngữ văn – Trường THCS Nguyễn Thị Minh Khai 52 ... kinh nghiệm giúp học sinh viết tốt văn nghị luận môn Ngữ văn trường Trung học sở Nguyễn Thị Minh Khai” C KẾT LUẬN, KHUYẾN NGHỊ I KẾT LUẬN Đối với học sinh, viết văn khó, viết văn nghị luận khó Vậy... kinh nghiệm giúp học sinh viết tốt văn nghị luận môn Ngữ văn trường Trung học sở Nguyễn Thị Minh Khai” Tóm lại, để giúp học sinh làm tốt văn nghị luận nhằm nâng cao chất lượng môn Ngữ văn, giáo... ẢNH MINH HỌA TIẾT DẠY Học sinh làm tập viết đoạn văn nghị luận học Văn Học sinh làm tập viết đoạn văn nghị luận học Tập làm văn Người thực hiện: Ngô Thị Lệ Thu – Tổ Ngữ văn – Trường THCS Nguyễn

Ngày đăng: 25/07/2022, 08:40

w