1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

BẢN MÔ TẢ SÁNG KIẾN Tên sáng kiến:“Biện pháp giúp học sinh tiếp thu chậm giải tốt các bài toán điển hình ở lớp 3”

28 11 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 28
Dung lượng 250 KB

Nội dung

UBND HUYỆN NAM SÁCH PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BẢN MÔ TẢ SÁNG KIẾN Tên sáng kiến:“Biện pháp giúp học sinh tiếp thu chậm giải tốt toán điển hình lớp 3” Năm học 2017 – 2018 MƠ TẢ SÁNG KIẾN Hồn cảnh nảy sinh sáng kiến Tiểu học bậc học em cắp sách đến trường, bậc học tạo tảng vững cho em vào đời Được đến trường đến lớp vinh dự, niềm tự hào trẻ thơ mà mục tiêu giáo dục - đào tạo giáo dục học sinh cách tồn diện Khơng cung cấp cho em kiến thức môn học mà cung cấp cho em kĩ năng, thái độ, trải nghiệm qua sống ngày Toán học mảng kiến thức xuyên suốt trình học toán học sinh Truyền thụ rèn luyện kỹ tính tốn để giúp em học tốt mơn khác đồng thời giúp em rèn luyện trí thơng minh, óc tư sáng tạo, khả tư lơ gic, làm việc khoa học Vì cần phải quan tâm tới việc dạy toán Tiểu học Chương trình tốn cấu trúc theo mạch kiến thức đồng tâm Chương trình tốn lớp gồm mạch kiến thức bản: Trong giải tốn có lời văn có vị trí đặc biệt quan trọng Việc dạy học giải tốn giúp học sinh có điều kiện rèn luyện phát triển lực tư duy, phương pháp suy luận phẩm chất cần thiết người Giải toán mạch kiến thức giúp cho học sinh thực hành vận dụng kiến thức học rèn cho học sinh khả diễn đạt ngôn ngữ qua việc trình bày lời giải cách rõ ràng, xác, khoa học Xuất phát từ định hướng đổi phương pháp dạy học phù hợp đặc điểm lớp học, môn học, bồi dưỡng phương pháp tự học, tự rèn luyện kỹ vận dụng kiến thức vào thực tiễn đem lại niềm vui, hứng thú học tập cho học sinh Trong thực tế giảng dạy nhiều năm lớp 3, tơi nhận thấy việc dạy giải tốn có lời văn học sinh gặp khó khăn giải tốn cịn nhầm lẫn, sai sót, trình bày tốn chưa xác Nhiều em chưa đọc kĩ làm, việc hình thành kĩ cịn chậm, khả suy luận Ngồi ra, cịn điều kiện gia đình bố mẹ làm ăn xa nhà làm từ sáng đến tối khơng có điều kiện quan tâm đến nên ảnh hưởng không nhỏ tới kết học tập em Vậy làm để nâng cao chất lượng dạy học mơn tốn trường Tiểu học nói chung giải tốn có lời văn nói riêng? làm để nâng cao hứng thú học tập cho học sinh ?… Những câu hỏi đặt làm cho thân phải trăn trở suy nghĩ Là giáo viên trực tiếp giảng dạy nhận thấy phải có trách nhiệm việc giúp đỡ học sinh có kết học tập cao Xuất phát từ yêu cầu quan trọng môn học tình hình thực tế việc dạy học Tốn trên, tiến hành nghiên cứu đề tài: “Biện pháp giúp học sinh tiếp thu chậm giải tốt tốn điển hình lớp 3” Cơ sở lý luận vấn đề Giải tốn có lời văn toán liên quan đến thực tế, nội dung tốn thơng qua câu văn nói quan hệ, tương quan phụ thuộc, có liên quan tới sống thường xảy hàng ngày Cái khó tốn có lời văn chỗ làm để lược bỏ yếu tố lời văn che đậy chất tốn học tốn Hay nói cách khác dạy dạng thầy cô phải mối quan hệ yếu tố tốn học chứa đựng tốn tìm câu lời giải phép tính phù hợp để từ tìm đáp số tốn Nhưng làm để học sinh hiểu giải toán theo u cầu chương trình mới, điều trăn trở cần phải trao đổi nhiều người trực tiếp giảng dạy cho em việc đặt câu lời giải cho toán cho xác Chúng ta thấy: lớp 1,2 em làm quen thành thạo với dạng giải tốn phép tính em thường có thói quen dựa vào câu hỏi để viết câu trả lời dễ dàng nên khó khăn lên lớp em làm quen với giải toán hai phép tính Nhưng nắm bắt cách giải tốn từ lớp 1, 2, đến lớp em dễ dàng tiếp thu, nắm bắt gọt giũa, luyện để trang bị thêm vào hành trang kiến thức để tiếp tục học tốt lớp sau Thực trạng vấn đề Trong q trình giảng dạy, tơi nhận thấy học sinh giải tốn có lời văn thường chậm so với dạng tập khác Các em thường lúng túng đặt câu lời giải cho phép tính, có nhiều em làm phép tính xác nhanh chóng khơng tìm lời giải đặt lời giải không phù hợp với đề tốn đặt Chính nhiều dạy học sinh đặt câu lời giải vất vả nhiều so với dạy trẻ thực phép tính để tìm đáp số Việc đặt lời giải khó khăn lớn số em học sinh Các em đọc đề toán chưa hiểu đề, chưa trả lời câu hỏi thầy nêu: Bài tốn cho biết ?Bài tốn hỏi gì? Đến giải tốn đặt câu lời giải chưa đúng, chưa hay khơng có câu lời giải…Những nguyên nhân đổ lỗi phía học sinh 100% mà phần lớn phương pháp, cách áp dụng, truyền đạt người thầy Đây lý mà chọn đề tài này, mong tìm giải pháp nhằm góp phần nâng cao kĩ giải tốn có lời văn cho học sinh lớp nói riêng mơn tốn nói chung Để từ đó, em thành thạo với tốn có lời văn khó phức tạp lớp - Qua thực tế giảng dạy qua việc tham khảo kiểm tra số năm gần tơi thấy học sinh giải tốn có lời văn cịn hay mắc số lỗi sai dẫn đến kết học tập chưa cao nhiều hạn chế, tơi nhận thấy: + Việc tóm tắt, tìm hiểu đề cịn nhiều khó khăn số học sinh tiếp thu chậm lớp Vì kĩ đọc thành thạo em chưa cao, nên em đọc đề toán hiểu đề cịn thụ động, chậm chạp, máy móc… + Thực tế tiết dạy, thời gian dạy kiến thức nhiều – phần tập hầu hết cuối nên thời gian để luyện nêu đề, nêu câu trả lời không nhiều mà học sinh thành thạo việc đọc đề tốn + Thơng thường em quen cách giải tốn có lời văn lớp 1,2 cần đọc câu hỏi toán dựa vào câu hỏi toán để viết vâu trả lời (giải tốn phép tính) Một số em chưa biết suy luận muốn tìm ta cần tính trước (giải tốn hai phép tính) Trong nghiên cứu đề tài tơi điều tra đối chứng hai lớp Tôi nhận thấy học sinh yếu, giải tốn có lời văn có nội dung hình học tốn liên quan đến rút đơn vị hay mắc phải sai lầm sau: 3.1 Với dạng giải tốn có lời văn có nội dung hình học Học sinh chưa đọc kỹ đề bài, xác định yêu cầu chưa đúng, em chưa biết toán thuộc loại toán dẫn đến việc vận dụng công thức, quy tắc nhầm, lẫn lộn với nhau, kết dẫn đến giải toán bị sai + Khi tốn u cầu tính chu vi hình chữ nhật lại áp dụng quy tắc tính chu vi hình vng ngược lại tốn u cầu tính chu vi hình vng lại áp dụng quy tắc quy tắc tính chu vi hình chữ nhật + Khi tốn u cầu tính chu vi hình vng chu vi hình chữ nhật học sinh tiếp thu chậm không nắm quy tắc để vận dụng quy tắc tính, nhầm tính chu vi hình vng sang tính diện tích hình vng, nhầm tính chu vi hình chữ nhật sang tính diện tích hình chữ nhật, chưa hiểu cách tính chu vi, diện tích hình vng, hình chữ nhật + Trong giải toán chu vi, diện tích hình viết tên đơn vị đo, em cịn bỏ sót, nhầm lẫn đơn vị đo chu vi đơn vị đo diện tích VD: Bài tốn cho chiều dài hình chữ nhật 12cm, chiều rộng cm Tính chu vi tích hình chữ nhật đó? Với hình chữ nhật có chiều dài 12 cm, chiều rộng cm đơn vị đo chu vi cm, đơn vị đo diện tích cm để tránh sai sót xảy cụ thể với tốn em cần giải sau: Chu vi hình chữ nhật là: (12 + ) x = 40 (cm) Diện tích hình chữ nhật là: 12 x = 96 (cm2) Đáp số: 40cm; 96 cm2 + Trường hợp hình chữ nhật có số đo cạnh không đơn vị học sinh chưa biết đổi đơn vị đo dẫn đến giải toán sai VD: Bài 1(Trang 153) : Tính diện tích chu vi hình chữ nhật có chiều dài dm, chiều rộng cm - Học sinh nhận diện hình khơng ý học cách tính chu vi diện tích hình chữ nhật số đo chiều dài số đo chiều rộng phải đơn vị đo nên em không đổi đơn vị đo dẫn đến giải sai sau : Chu vi hình chữ nhật là: ( + ) x = 24(cm) Diện tích hình chữ nhật là: x = 32(cm2) Đáp số: 24cm; 32 cm2 Các em phải giải toán sau : Đổi: 4dm = 40cm Chu vi hình chữ nhật là: ( 40 + ) x = 96(cm) Diện tích hình chữ nhật là: 40 x = 320(cm2) Đáp số: 96cm; 320 cm2 - Học sinh tiếp thu chậm nhầm tốn cho chu vi hình vng tìm cạnh, học sinh khơng hiểu tốn ngược lại phải áp dụng cơng thức tính chu vi hình vng cạnh nhân với với tốn cho chu vi tìm cạnh hình vng phải lấy chu vi chia cho Các em lại tìm cạnh hình vng cách lấy chu vi nhân với dẫn đến sai - Ngồi cịn số tốn địi hỏi học sinh phải tư tìm cơng thức cho để giải Khả giải toán mang tính chất tồng hợp kiến thức em cịn kém, em quên kiến thức cũ liên quan nên giải toán bị sai VD: Bài toán + Cho cạnh hình vng tính chu vi diện tích, học sinh nhầm hai cách tính chu vi diện tích nên kết bị sai + Cho chiều dài, chiều rộng hình chữ nhật Tính chu vi, diện tích hình chữ nhật Học sinh lại nhầm hai cơng thức tính dẫn đến kết sai hay tính kết đơn vị đo diện tích cm2 lại viết cm dẫn đến kết sai cm2 3.2 Với dạng tốn nhiều hơn, VD: Bài tập (b) trang 12 SGK toán Lớp 3A có 19 bạn nữ 16 bạn nam Hỏi số bạn nữ nhiều số bạn nam bao nhiêu? Bài giải: Số bạn nữ nhiều số bạn nam là: 19 – 16 = (bạn) Đáp số: bạn Nhiều em có cách giải sai sau: Số bạn nữ nhiều số bạn nam là: 19 + 16 = 35 (bạn) Đáp số: 35 bạn Do học sinh chưa đọc kĩ đề bài, hiểu máy móc thấy “nhiều hơn” làm phép tính cộng dẫn tới giải tốn sai Vì vậy, giáo viên cần phải cho học sinh đọc kĩ đề xem tốn cho biết gì? tốn hỏi gì? Bài tốn số bạn nữ bạn nam biết, ta phải so sánh xem số bạn nữ nhiều số bạn nam em? Thực tốn so sánh hai đại lượng, đại lượng nhiều đại lượng hay ngược lại Ta thực “phép tính trừ” Như lần sau gặp tốn dạng em không bị sai VD: Bài toán 2(SGK toán 3- trang 50) Bể thứ có cá, bể thứ hai có nhiều bể thứ cá Hỏi hai bể có cá? Đọc tốn, tốn cho biết gì, tốn hỏi gì? hướng dẫn học sinh tóm tắt sơ đồ sau: 4con c¸ Bể thứ nhất: Bể thứ hai: 3con c¸ 3con cá ? c¸ Nhìn vào sơ đồ ta thấy muốn tìm số cá hai bể trước hết ta phải biết gì? Muốn tính số cá hai bể ta cần phải biết số cá bể thứ bể thứ hai Mà bể thứ biết, bể thứ hai chưa biết ta phải tìm Muốn tính số cá bể thứ hai ta làm phép tính gì? ( phép cộng lấy + 3) Tính số cá bể thứ hai rồi, muốn tính số cá hai bể cá ta làm nào? ( Lấy số cá bể thứ cộng với số cá bể thứ hai) Yêu cầu học sinh nêu miệng câu trả lời hướng giải Bài giải: Số cá bể thứ hai là: + = (con) Số cá hai bể là: + = 11 (con) Đáp số: 11 cá Tuy nhiên số em làm phép tính sau: Số hai bể là: + = (con) Đáp số: cá Như em chưa hiểu toán Các em dừng lại bước đọc toán, chưa biết phân tích tổng hợp tốn xem tốn cho biết gì? Bài tốn hỏi gì? Các em dựa vào câu hỏi để giải phép tính dẫn đến việc làm sai 10 3.3 Với dạng tốn có lời văn liên quan đến rút đơn vị - Là dạng toán hợp giải hai phép tính Bài tốn xây dựng từ hai toán đơn ý nghĩa thực tế phép nhân phép chia, chẳng hạn: + Dạng 1: Bài 2(Trang 129) “Có 2135 xếp vào thùng Hỏi thùng có vở? Từ cách hiểu ta hướng dẫn học sinh giải phép tính, phép tính ứng với toán đơn tạo thành tương ứng: Bài giải: Số thùng là: 2135 : = 305 (quyển) Số thùng là: 305 x = 1525 (quyển) Đáp số: 1525 Nhưng với toán thực tế học sinh tiếp thu chậm nhiều em khơng đọc kĩ tốn em viết câu trả lời ngược dẫn đến viết danh số bị sai như: Một thùng có số là: 2135 : = 305 (thùng) Năm thùng có số là: 305 x = 1525 (thùng) Đáp số: 1525 thùng Hay em biết cách giải dạng tốn song chưa hiểu ý nghĩa phép tính nhân nên dẫn đến đặt tính ngược nên kết số ý nghĩa phép nhân sai nên kết sai sau: Số thùng là: 2135 : = 305 (quyển) Số thùng là: x 305 = 1525 (quyển) Đáp số: 1525 + Cả hai câu trả lời nhau: VD: Bài tập trang 129 SGK Toán Trong vườn ươm, người ta ươm 2032 giống lơ đất, lơ có Hỏi lơ đất có cây? Bài giải: 11 Mỗi lơ đất có số là: 2032 : = 508 (cây) Đáp số: 508 Nhiều em có lời giải sai sau: Mỗi lơ đất có số là: 2032 : = 508 (cây) Mỗi lơ đất có số là: 508 x = 2032 (cây) Đáp số: 2032 + Dạng 2: Bài tốn “Có 40 kg đường đựng túi Hỏi 15 kg đường đựng túi ? Được xây dựng từ hai tốn đơn: “ Có 40 kg đường đựng túi Hỏi túi đựng ki-lô-gam đường ?” toán: “Mỗi túi đựng kg đường Hỏi 15 kg đường đựng túi ? Bài giải: Số ki-lô-gam đường đựng túi là: 40 : = (túi) Số túi cần để đựng 15 kg đường là: 15 : = (túi) Đáp số: túi - “Bài toán liên quan đến rút đơn vị” hiểu toán mà cách giải trước hết cần thực bước là: “Tính giá trị đơn vị đại lượng đó” hay cần phân tích rút đơn vị Bước “Tính kết trả lời câu hỏi toán” Cách giải thường là: “Gấp lên số lần” ‘Số lớn gấp lần số bé” 3.3 Kết kiểm tra ban đầu Tơi khảo sát kĩ giải tốn 28 học sinh lớp 3A thu kết sau: Sĩ số Giải thành thạo 28 HS HS = 25 % 12 Kĩ giải chậm HS = 32.1 % Chưa nắm cách giải 12 HS = 42.9% Từ thực trạng trên, để công việc đạt hiệu tốt hơn, giúp em học sinh có hứng thú học tập, nâng cao chất lượng giáo dục nhà trường, mạnh dạn cải tiến nội dung, phương pháp giảng dạy sau: Các giải pháp, biện pháp thực 4.1 Hình thành cơng thức, quy tắc tốn Đây vấn đề vô quan trọng việc truyền tải kiến thức cho học sinh, thay cho việc giáo viên áp đặt kiến thức cho học sinh buộc học sinh phải thuộc lịng điều giáo viên thuyết trình (phương pháp dạy học truyền thống) việc giáo viên người dẫn dắt em tự tìm tịi khám phá kiến thức (phương pháp dạy học tích cực) Trong trình giảng dạy giáo viên cần vận dụng triệt để biện pháp học sinh muốn giải tốn cần phải trang bị đầy đủ kiến thức có liên quan đến việc giải toán mà kiến thức chủ yếu cung cấp qua tiết lý thuyết Do dẫn dắt giáo viên, học sinh cần tìm cách giải tốn cần phải xác hóa nhờ giúp đỡ giáo viên Qua q trình tự tìm tịi, khám phá kiến thức dựa biết giúp em hiểu sâu hơn, nhớ lâu kiến thức tự tìm kiến thức Học sinh cần nắm quy tắc, cơng thức tính, bước tính phép tính từ rèn luyện kỹ tính tốn Để giúp cho học sinh có kĩ thành thạo việc giải tốn khơng hướng dẫn học sinh tốn mà yếu tố khơng phần quan trọng luyện kĩ nghe, nói, đọc, viết Tiếng Việt Chúng ta biết học sinh lớp 3, đặc biệt số em tiếp thu chậm thụ động, rụt rè giao tiếp Chính , để em mạnh dạn tự tin phát biểu, trả lời người giáo viên cần phải: luôn gần gũi, khuyến khích em giao tiếp, tổ chức trị chơi học tập, trao đổi, luyện nói nhiều Tiếng Việt giúp em có vốn từ lưu loát; tiết học em nhận xét trả lời tự nhiên, nhanh nhẹn mà khơng rụt rè, tự ti Bên cạnh đó, người giáo viên cần phải ý nhiều đến kĩ đọc cho học sinh: Đọc nhanh, đúng, tốc độ, ngắt nghỉ chỗ giúp học sinh có kĩ nghe, hiểu yêu cầu mà tập nêu 4.1.1 Dạng tốn có lời văn nhiều hơn, hơn( giải tốn hai phép tính) Ví dụ: Sau đọc đề tốn trang 50 SGK Toán 13 Bài giải Bài Số mét vải bán ngày thứ hai là: 125 - 45 = 80 (m) Số mét vải bán hai ngày là: 80 + 125 = 205 (m) Đáp số: 205m Bài 2: Số hoa An gấp là: 216 + 26 = 242 (bông) Số hoa hai bạn gấp là: 216 + 242 = 458 (bông) Đáp số: 458 hoa 4.1.2 Đối với loại tốn có nội dung hình học Đối với loại tốn có nội dung hình học khả nhận biết đặc điểm cảu hình vẽ quan trọng Ví dụ: Khi dạy “Diện tích hình chữ nhật” giáo viên cần cho học sinh nhắc lại đặc điểm hình chữ nhật thơng qua hình vẽ như: hình chữ nhật có góc vng, có cạnh dài(chiều dài) nhau, cạnh ngắn(chiều rộng) Nhìn hình nhận cạnh chiều dài hình, đâu cạnh chiều rộng hình chữ nhật Từ học sinh biết vận dụng vào giải toán áp dụng trực tiếp quy tắc tính diện tích hình chữ nhật để tính Bài tập VD: Cho hình chữ nhật có chiều dài 48cm, chiều rộng 8cm Tính diện tích hình chữ nhật ? Với tập học sinh cần vận dụng quy tắc, công thức trang bị giải em cần lưu ý đơn vị đo diện tích tránh nhầm lẫn sang đơn vị đo độ dài Bên cạnh đó, có tốn địi hỏi học sinh phải có khả tư giải Do vậy, giáo viên cần rèn cho em kỹ VD: Bài tốn: Cho hình chữ nhật có nửa chu vi 56cm, chiều rộng 8cm Tính diện tích hình chữ nhật ? Với dạng cần tư em cần đọc kĩ đề bãiem tốn cho biết gì? Bài tốn hỏi gì? … Bài tốn u cầu tính diện tích ta cần phải biết gì? (biết chiều dài chiều rộng) chiều rộng biết chưa? (đã biết) chiều dài biết 17 chưa? (chưa biết) Vậy muốn tìm chiều dài ta phải dựa vào đâu? Vì nửa chu vi chiều dài cộng chiều rộng nên (chiều dài nửa chu vi trừ chiều rộng) Như ta tìm cách giải toán - Khi giải tốn khơng có đơn vị đo phải biết đổi đơn vị đo VD: Số đo cạnh theo mm, số đo diện tích theo cm Vậy phải đổi số đo cạnh cm - Giáo viên cần lưu ý cho học sinh: + Với hình chữ nhật có số đo chu vi cm, đơn vị đo diện tích cm2 + Với hình vng có số đo chu vi cm đơn vị đo diện tích hình vng cm2 4.1.3.Với toán liên quan đến rút đơn vị: Giáo viên cần hướng dẫn cho học sinh biết đề u càu tính gì? Bài tốn thuộc dạng hay dạng để giải tốn Ví dụ: + Bài tốn dạng phải tìm giá trị phần thực phép chia tìm giá trị nhiều phần (thực phép tính nhân) + Bài tốn chia dạng thì: Bước phải tìm giá trị phần (thực phép tính chia) bước lại khác với bước dạng biết giá trị phần lại tiếp tục thực phép chia để tìm kết theo yêu cầu toán Điều quan trọng chủ yếu dạy giải toán dạy học sinh biết cách giải tốn (phương pháp giải tốn) Giáo viên khơng làm thay, không áp đặt cách giải cần phải tạo cho học sinh tự tìm cách giải tốn tập trung vào bước: + Tính tốn để biết tốn cho gì, hỏi gì, u cầu gì? + Tìm cách giải thơng qua việc thiết lập mối quan hệ kiện toán (giả thiết) với yêu cầu (kết luận) để tìm phép tính tương ứng + Trình bày giải, viết câu lời giải, phép tính trung gian đáp số 4.2 Gải pháp chung để hướng dẫn học sinh giải toán: Từ thực tế với tốn em có làm tốt hay khơng phụ thuộc vào phương pháp giải toán vận dụng bước giải tốn Cho nên, cần hướng dẫn học sinh nắm bước giải toán sau: * Bước 1: Đọc kĩ đề tốn * Bước 2: Tóm tắt đề tốn 18 * Bước 3: Phân tích tốn * Bước 4: Viết giải * Bước 5: Kiểm tra lời giải đánh giá cách giải Cụ thể yêu cầu học sinh sau: 4.2.1 Đọc kĩ đề tốn: Học sinh đọc lần mục đích để giúp em nắm ba yếu tố Những “ kiện” cho, biết đầu bài, “những ẩn số” chưa biết cần tìm “điều kiện” quan hệ kiện với ẩn số Cần tập cho học sinh có thói quen bước có kĩ suy nghĩ yếu tố toán, phân biệt xác định kiện điều kiện cần thiết liên qua đến cần tìm, gạt bỏ tình tiết không liên quan đến câu hỏi, phát kiện điều kiện không tường minh để diễn đạt cách rõ ràng Tránh thói quen xấu vừa đọc xong đề làm 4.2.2 Tóm tắt đề toán: Sau đọc kĩ đề toán, em biết lược bớt số câu chữ, làm cho tốn gọn lại, nhờ mối quan hệ cho số phải tìm rõ Mỗi em cần cố gắng tóm tắt đề tốn biết cách nhìn vào tắt mà nhắc lại đề tốn Thực tế có nhiều cách tóm tắt tốn, em nắm nhiều cách tóm tắt em giải tốn giỏi Cho nên, dạy tơi truyền đạt cách sau tới học sinh: * Cách 1: Tóm tắt chữ * Cách 2: Tóm tắt chữ dấu * Cách 3: Tóm tắt sơ đồ đoạn thẳng * Cách 4: Tóm tắt hình tượng trưng * Cách 5: Tóm tắt kẻ Tuy nhiên luôn hướng em chọn cách cho hiểu nhất, rõ nhất, điều cịn phụ thuộc vào nội dung 4.2.3 Phân tích tốn: Sau tóm tắt đề xong, em tập viết phân tích đề để tìm cách giải toán Cho nên, bước này, giáo viên cần 19 sử dụng phương pháp phân tích tổng hợp, thiết lập cách tìm hiểu, phân tích tốn theo sơ đồ dạng câu hỏi thông thường: - Bài tốn cho biết gì? - Bài tốn hỏi gì? - Muốn tìm ta cần biết gì? - Cái biết chưa? - Cịn sao? - Muốn tìm chưa biết ta cần dựa vào đâu? Làm nào? Hướng dẫn học sinh phân tích xi tổng hợp ngược lên, từ em nắm kĩ hơn, tự em giải tốn Ví dụ 1: Bài tốn: “Một miếng bìa hình chữ nhật có chiều dài 45cm, chiều rộng 1/5 chiều dài Tính diện tích miếng bìa đó” Để giải toán học sinh cần phải phân tích đề dựa vào yếu tố biết để giải + Bài toán biết chiều dài chưa? + Bài toán biết chiều rộng chưa? Vậy để tính diện tích miếng bìa ta phải tính trước? Qua hàng loạt câu hỏi đặt để phân tích u cầu tốn, trả lời câu hỏi đó, học sinh làm tập dễ dàng Với kỹ có học sinh, giáo viên người giúp học sinh rèn luyện phát huy kỹ ấy, cần cho học sinh nắm rõ thuật ngữ toán học “chiều rộng 1/5 chiều dài” nghĩa gì? Phân tích tóm tắt tốn đến tóm tắt lời sơ đồ Từ tóm tắt học sinh nêu lại đề tốn Có em hiểu lập kế hoạch giải Trước tiên ta phải tìm chiều rộng lấy 45 : = 9( cm) Sau dựa vào cơng thức tốn học tính diện tích miếng bìa Như với số câu hỏi gợi mở mà giáo viên đưa ra, học sinh tìm cách giải tốn kiến thức học để áp dụng cơng thức tính VD 2: “Có 45 học sinh xếp thành hàng Hỏi có 60 học sinh xếp bao nhiều hàng ?” Để giải toán học sinh cần phải đọc kỹ toán phân tích tóm tắt tốn, xem tốn cho biết ? Bài tốn u cầu ? 20 Tóm tắt: 24 cúc áo: áo 42 cúc áo: …cái áo Sau lập kế hoạch giải + Bài toán cho biết kiện ?(4 áo cần 24 cúc) + Bài tốn yêu cầu làm ? (42 cúc áo dùng cho áo thế) Vậy muốn biết 42 cúc áo dùng cho áo ta phải tính trước? (Mỗi áo cần cúc ?) 24 : = (cúc) Khi tính áo cần cúc học sinh tìm 42 cúc dùng cho áo ? (lấy 42 : = (áo) Muốn giải tốt toán yêu cầu học sinh phải tìm hiểu, phân tích kỹ đầu (biết tóm tắt trình bày tốn thơng qua tóm tắt) lập kế hoạch giải toán kỹ vận dụng sáng tạo kiến thức học vào giải toán mức độ phức tạp Do giáo viên thiết phải sử dụng biện pháp nhằm rèn cho học sinh kỹ giúp em có khả giải dạng toán khác Vận dụng kiến thức tổng hợp để giải toán xác lập mối quan hệ yếu tố tìm phép tính thích hợp 4.2.4 Viết giải: Sau có kỹ phân tích tốn lập kế hoạch giải cho tốn việc thực cách giải trình bày giải yếu tố quan trọng Vậy làm để câu trả lời tốn khơng bị sai, phép tính xác, ghi đáp số với kết phép tính có danh số kèm theo Giáo viên cần hướng dẫn em tìm câu lời giải khác biết trả lời ngắn, gọn mà đủ ý Bài tốn hỏi trả lời nghĩa biết dựa vào câu hỏi toán để trả lời, yêu cầu học sinh trình bày đúng, đẹp, cân đối được, ý câu trả lời bước phải đầy đủ, không viết tắt, chữ số phải đẹp Khi trình bày giải giáo viên nên khuyến khích em tìm nhiều cách giải Sau hướng dẫn em vào cách giải, cách trình bày giải ngắn gọn, xác, dễ hiểu nhất, lời giải hợp lý để tránh cho học sinh yếu trả lời tốn sai giáo viên phải hướng dẫn học sinh đọc kỹ đề để biết tốn cho ? Bài tốn u cầu làm dựa vào câu hỏi toán để 21 ghi câu trả lời cho thực phép tính ghi danh số kèm theo xác để đáp số tốn khơng bị sai theo Với toán giải cần đổi đơn vị đo giáo viên cần hướng dẫn yêu cầu học sinh nhắc lại cách đổi học đại lượng Qua củng cố kiến thức có liên quan đến giải tốn điển hình có ý nghĩa thực tiễn Từ em trình bày giải VD: Bài tốn (trang 87): Tính chu vi hình chữ nhật có: a Chiều dài 10cm, chiều rộng 5cm b Chiều dài 2dm, chiều rộng 13cm Học sinh cần phải nhận xét: phần a chiều dài chiều rộng đơn vị đo cm phần b không đơn vị đo em phải đổi đơn vị đo trình bày giải dm = 20 cm Chu vi hình chữ nhật là: (20 + 13) x = 66 (cm) Đáp số: 66 cm VD : Bài 2(Trang 154) Một tờ giấy hình vng có ạnh 80mm Tính diện tích tờ giấy theo xăng-ti-mét vng ? Với tốn diện tích hình vng tính đơn vị xăng-ti-mét vng nên em cần đổi cạnh hình vng xăng-ti-mét tính diện tích 80mm = cm Diện tích hình vng là: x = 64 cm2 Đáp số: 64 cm2 4.2.5 Kiểm tra lời giải đánh giá cách giải: Qua q trình quan sát học sinh giải tốn, dễ dàng thấy học sinh thường coi tốn giải xong tính đáp số hay tìm câu trả lời Khi giáo viên hỏi: “ Em có tin kết khơng?” nhiều em lúng túng Vì việc kiểm tra , đánh giá kết thiếu giải tốn va phải trở thành thói quen học sinh Cho nên dạy giải toán, cần hướng dẫn em thông qua bước: - Đọc lại lời giải 22 - Kiểm tra bước giải xem hợp lí yêu cầu chưa, câu văn diễn đạt lời giải chưa - Thử lại kết vừa tính từ bước - Thử lại kết đáp số xem phù hợp với yêu cầu đề chưa Đối với học sinh giỏi, giáo viên hướng em nhìn lại tồn giải, tập phân tích cách giải, động viên em tìm cách giải khác, tạo điều kiện phát triển tư linh hoạt, sáng tạo, suy nghĩ độc lập học sinh Song giảng dạy, dạng cụ thể đưa cho em suy nghĩ, thảo luận theo bàn, nhóm để tìm câu lời giải hay phù hợp với câu hỏi tốn Tuy nhiên cần hướng dẫn học sinh lựa chọn cách hay (ngắn gọn, dễ hiểu, phù hợp với em) cách giáo viên công nhận phù hợp cần lựa chọn để có câu lời giải hay để ghi vào giải Song song với việc hướng dẫn bước thực hiện, tơi thường xun trình bày mẫu bảng yêu cầu học sinh quan sát, nhận xét cách trình bày để từ học sinh quen nhiều với cách trình bày Bên cạnh đó, tơi cịn thường xun chấm sửa lỗi cho học sinh trình bày chưa đẹp; tuyên dương trước lớp học sinh làm đúng, trình bày đẹp, cho em lên bảng trình bày lại làm để bạn học tập… Bên cạnh việc hướng dẫn cách trình bày trên, luôn nhắc nhở, rèn luyện cho học sinh kĩ viết chữ - viết số mẫu - đẹp Việc kết hợp chữ viết đẹp cách trình bày yếu tố góp phần tạo nên thành công vấn đề giải tốn có lời văn em 4.3 Khích lệ học sinh tạo hứng thú học tập Đặc điểm chung học sinh tiểu học thích khen chê, hạn chế chê em học tập, rèn luyện Tuy nhiên, ta kết hợp tâm lý học sinh mà khen khơng có tác dụng kích thích Đối với em chậm tiến bộ, thường rụt rè, tự ti, luôn ý nhắc nhở, gọi em trả lời lên bảng làm Chỉ cần em có “tiến nhỏ” tơi tun dương ngay, để từ em cố gắng tiến mạnh dạn, tự tin 23 ... giúp đỡ học sinh có kết học tập cao Xuất phát từ yêu cầu quan trọng môn học tình hình thực tế việc dạy học Tốn trên, tiến hành nghiên cứu đề tài: “Biện pháp giúp học sinh tiếp thu chậm giải tốt. .. ra, học sinh tìm cách giải toán kiến thức học để áp dụng cơng thức tính VD 2: “Có 45 học sinh xếp thành hàng Hỏi có 60 học sinh xếp bao nhiều hàng ?” Để giải toán học sinh cần phải đọc kỹ toán. .. Trình bày giải, viết câu lời giải, phép tính trung gian đáp số 4.2 Gải pháp chung để hướng dẫn học sinh giải toán: Từ thực tế với toán em có làm tốt hay khơng phụ thu? ??c vào phương pháp giải toán vận

Ngày đăng: 14/11/2022, 03:51

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w