TÓM TẮT KẾT QUẢ LUẬN THÀNH CỦA LUẬN ÁN Đây là công ty nghiên cứu kiểm tra, có hệ thống tính toán, chuyên sâu, toàn diện, toàn bộ về các vấn đề liên quan đến kết trái pháp luật và biện pháp xử lý trái luật kết hợp. Luận án có những điểm mới như sau: Thứ nhất, xây dựng và hoàn thiện khái niệm kết hợp trái pháp luật, biện pháp xử lý trái pháp luật; làm rõ các yếu tố ảnh hưởng đến pháp luật điều chỉnh kết hợp trái pháp luật và biện pháp xử lý trong tình hình kinh tế - xã hội hiện nay. Thứ hai, Luận án xác định rõ các trường hợp kết hợp trái pháp luật và biện pháp xử lý theo pháp luật Việt Nam hiện hành, có so sánh với hệ thống pháp luật kỳ trước về vấn đề này để xác định tính toán thừa và phát triển. Đồng thời, Luận án cũng tìm hiểu, phân tích các quy phạm pháp luật của một số quốc gia trên thế giới điều chỉnh về vấn đề này để tham khảo và rút kinh nghiệm trong quá trình xây dựng, hoàn thiện pháp luật Việt Nam. Thứ ba, Luận án đánh giá trạng thái kết hợp trái pháp luật và áp dụng các biện pháp xử lý kết hợp trái pháp luật trong giai đoạn hiện nay, trên cơ sở chỉ ra những câu hỏi, bất kỳ cập nhật nào trong thực thi công việc áp dụng. pháp luật sử dụng cho vấn đề này. Tư vấn, Luận án xuất, kiến nghị một số giải pháp nhằm hoàn thiện hệ thống pháp luật và nâng cao hiệu quả của việc điều chỉnh pháp luật về kết hợp trái pháp luật và biện pháp xử lý kết hợp trái pháp luật ở Việt Nam trong giai đoạn hội nhập hiện nay./.
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ TƢ PHÁP TRƢỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI ĐỨC THỊ HỊA KẾT HƠN TRÁI PHÁP LUẬT VÀ BIỆN PHÁP XỬ LÝ LUẬN ÁN TIẾN SĨ LUẬT HỌC HÀ NỘI - NĂM 2021 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ TƢ PHÁP TRƢỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI ĐỨC THỊ HỊA KẾT HƠN TRÁI PHÁP LUẬT VÀ BIỆN PHÁP XỬ LÝ CHUYÊN NGÀNH: LUẬT DÂN SỰ VÀ TỐ TỤNG DÂN SỰ MÃ SỐ: 62380103 LUẬN ÁN TIẾN SĨ LUẬT HỌC Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS.TS Nguyễn Văn Cừ TS Nguyễn Phƣơng Lan HÀ NỘI - NĂM 2021 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu khoa học riêng tơi Các số liệu, ví dụ trích dẫn Luận án đảm bảo độ tin cậy, xác trung thực Những kết luận khoa học Luận án chưa công bố cơng trình khác./ TÁC GIẢ LUẬN ÁN Đức Thị Hịa LỜI CẢM ƠN Tự đáy lịng mình, em xin trân trọng gửi lời cảm ơn sâu sắc đến PGS.TS Nguyễn Văn Cừ TS Nguyễn Phương Lan - người tận tình, tâm huyết hướng dẫn cung cấp tài liệu, thông tin khoa học cần thiết cho em hoàn thành Luận án Em xin chân thành cảm ơn Lãnh đạo, Ban Giám hiệu tồn thể Thầy, Cơ giáo Trường Đại học Luật Hà Nội, đặc biệt Thầy, Cô giáo khoa Sau đại học Khoa Pháp luật Dân tạo điều kiện cho em hoàn thành tốt cơng việc nghiên cứu khoa học Xin gửi lời cảm ơn nồng nhiệt tới gia đình, người thân, bạn bè đồng nghiệp bên cạnh, ủng hộ, động viên, chia sẻ thời gian, công việc để tơi trì nghị lực suốt q trình thực Luận án Tuy nhiên, giới hạn kiến thức khả lý luận thân nhiều thiếu sót hạn chế, kính mong nhận dẫn đóng góp Thầy, Cơ bạn đọc để Luận án tơi hồn thiện Xin trân trọng cảm ơn! TÁC GIẢ LUẬN ÁN Đức Thị Hòa MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN LỜI CẢM ƠN MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu đề tài Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu Phƣơng pháp luận phƣơng pháp nghiên cứu Ý nghĩa khoa học thực tiễn Luận án Những đóng góp Luận án Kết cấu Luận án Chƣơng 1: TỔNG QUAN VỀ TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU 1.1 Các cơng trình nghiên cứu khoa học cơng bố có liên quan đến đề tài Luận án 1.1.1 Tài liệu nước 1.1.2 Tài liệu nước 15 1.2 Đánh giá tình hình nghiên cứu vấn đề thuộc phạm vi nghiên cứu Luận án 19 1.2.1 Về vấn đề lý luận 19 1.2.2 Các quy định pháp luật Việt Nam kết hôn trái pháp luật biện pháp xử lý qua thời kỳ lịch sử 21 1.2.3 Về thực trạng kết hôn trái pháp luật thực tiễn áp dụng pháp luật xử lý việc kết hôn trái pháp luật 23 1.2.4 Về phương hướng, giải pháp hoàn thiện nâng cao hiệu điều chỉnh pháp luật xử lý việc kết hôn trái pháp luật 24 1.3 Câu hỏi nghiên cứu định hướng nghiên cứu NCS Luận án 24 1.3.1 Câu hỏi nghiên cứu định hướng nghiên cứu liên quan đến vấn đề lý luận 25 1.3.2 Câu hỏi nghiên cứu định hướng nghiên cứu liên quan đến pháp luật Việt Nam hành kết hôn trái pháp luật biện pháp xử lý 26 1.3.3 Câu hỏi nghiên cứu định hướng nghiên cứu liên quan đến thực trạng kết hôn trái pháp luật, thực tiễn áp dụng pháp luật kết hôn trái pháp luật biện pháp xử lý 27 1.3.4 Câu hỏi nghiên cứu định hướng nghiên cứu liên quan đến giải pháp hoàn thiện pháp luật nâng cao hiệu điều chỉnh pháp luật kết hôn trái pháp luật biện pháp xử lý 27 KẾT LUẬN CHƢƠNG 29 Chƣơng 2: LÝ LUẬN VỀ KẾT HÔN TRÁI PHÁP LUẬT VÀ BIỆN PHÁP XỬ LÝ 30 2.1 Lý luận kết hôn trái pháp luật 30 2.1.1 Khái niệm kết hôn 30 2.1.2 Khái niệm điều kiện kết hôn 37 2.1.3 Khái niệm kết hôn trái pháp luật 39 2.1.4 Phân biệt kết hôn trái pháp luật với trường hợp vi phạm pháp luật kết hôn khác 41 2.1.5 Những ảnh hưởng tiêu cực việc kết hôn trái pháp luật 43 2.2 Lý luận biện pháp xử lý kết hôn trái pháp luật 46 2.2.1 Khái niệm biện pháp xử lý kết hôn trái pháp luật 46 2.2.2 Các biện pháp xử lý kết hôn trái pháp luật 49 2.2.3 Ý nghĩa việc áp dụng biện pháp xử lý trường hợp kết hôn trái pháp luật 52 2.3 Các yếu tố ảnh hưởng đến pháp luật điều chỉnh kết hôn trái pháp luật biện pháp xử lý 54 2.3.1 Những yếu tố tâm lý, truyền thống, phong tục, tập quán đạo đức xã hội 54 2.3.2 Yếu tố kinh tế - xã hội, phát triển khoa học kỹ thuật 58 2.4 Khái quát pháp luật Việt Nam qua thời kỳ kết hôn trái pháp luật biện pháp xử lý kết hôn trái pháp luật 60 2.4.1 Pháp luật Việt Nam giai đoạn trước năm 1945 pháp luật Miền Nam Việt Nam trước năm 1975 kết hôn trái pháp luật biện pháp xử lý 60 2.4.2 Pháp luật Việt Nam từ năm 1945 đến trước có Luật HN&GĐ năm 2014 kết hôn trái pháp luật biện pháp xử lý 71 2.5 Pháp luật số quốc gia kết hôn trái pháp luật xử lý việc kết hôn trái pháp luật 75 2.5.1 Pháp luật Cộng hịa Pháp kết trái pháp luật xử lý việc kết hôn trái pháp luật 75 2.5.2 Pháp luật Nhật Bản kết hôn trái pháp luật xử lý việc kết hôn trái pháp luật 79 2.5.3 Pháp luật Thái Lan kết hôn trái pháp luật xử lý việc kết hôn trái pháp luật 80 KẾT LUẬN CHƢƠNG 84 Chƣơng 3: PHÁP LUẬT VIỆT NAM HIỆN HÀNH VỀ KẾT HÔN TRÁI PHÁP LUẬT VÀ BIỆN PHÁP XỬ LÝ VIỆC KẾT HÔN TRÁI PHÁP LUẬT 85 3.1 Xác định trường hợp kết hôn trái pháp luật 85 3.1.1 Kết hôn tuổi luật định 85 3.1.2 Thiếu tự nguyện kết hôn 87 3.1.3 Kết hôn bị lực hành vi dân vào thời điểm kết hôn 93 3.1.4 Kết hôn vi phạm trường hợp cấm kết hôn 94 3.1.5 Kết hai người giới tính 99 3.2 Biện pháp xử lý việc kết hôn trái pháp luật 101 3.2.1 Huỷ việc kết hôn trái pháp luật 101 3.2.2 Xử lý hành việc kết trái pháp luật 123 3.2.3 Xử lý hình việc kết trái pháp luật 128 KẾT LUẬN CHƢƠNG 133 Chƣơng 4: THỰC TIỄN ÁP DỤNG, GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN, NÂNG CAO HIỆU QUẢ ĐIỀU CHỈNH PHÁP LUẬT VỀ KẾT HÔN TRÁI PHÁP LUẬT VÀ BIỆN PHÁP XỬ LÝ 134 4.1 Thực trạng kết hôn trái pháp luật thực tiễn áp dụng pháp luật biện pháp xử lý kết hôn trái pháp luật 134 4.1.1 Thực trạng kết hôn trái pháp luật 134 4.1.2 Những vướng mắc, bất cập thực tiễn áp dụng pháp luật biện pháp xử lý kết hôn trái pháp luật 137 4.2 Giải pháp hồn thiện pháp luật kết trái pháp luật biện pháp xử lý việc kết hôn trái pháp luật 161 4.2.1 Hoàn thiện pháp luật HN&GĐ 161 4.2.2 Hoàn thiện pháp luật lĩnh vực khác liên quan đến kết hôn trái pháp luật biện pháp xử lý việc kết hôn trái pháp luật 168 4.3 Giải pháp nâng cao hiệu điều chỉnh pháp luật kết hôn trái pháp luật biện pháp xử lý 170 4.3.1 Giải pháp nâng cao nhận thức pháp luật cho nhân dân 170 4.3.2 Giải pháp nâng cao lực pháp lý cho cán Tư pháp hộ tịch 171 4.3.3 Các giải pháp khác 173 KẾT LUẬN CHƢƠNG 176 KẾT LUẬN 177 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 179 BẢNG CHỮ VIẾT TẮT BLDS Bộ luật Dân BLTTDS Bộ luật Tố tụng dân BLHS Bộ luật Hình BLTTHS Bộ luật Tố tụng hình CHXHCN Cộng hịa xã hội chủ nghĩa HĐTTTP Hiệp định trương trợ tư pháp HN&GĐ Hôn nhân gia đình Nghị định số 82/2020/NĐ-CP Nghị định số 82/2020/NĐ-CP ngày 15/7/2020 Chính phủ quy định xử phạt vi phạm hành lĩnh vực bổ trợ tư pháp, hành tư pháp, nhân gia đình, thi hành án dân sự, phá sản doanh nghiệp, hợp tác xã Nghị định số 123/2015/NĐ-CP Nghị định số 123/2015/NĐ-CP ngày 15/11/2015 Chính phủ quy định chi tiết số điều biện pháp thi hành Luật Hộ tịch Nghị số 02/2000/NQ-HĐTP Nghị số 02/2000/NQ-HĐTP ngày 23 tháng 12 năm 2000 hướng dẫn áp dụng số quy định Luật HN&GĐ năm 2000 NLHVDS Năng lực hành vi dân NCS Nghiên cứu sinh TAND Tòa án nhân dân TANDTC Tòa án nhân dân Tối cao TTDS Tố tụng dân PBGDPL Phổ biến, giáo dục pháp luật UBND Ủy ban nhân dân XLVPHC Xử lý vi phạm hành MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Gia đình tế bào xã hội, nôi nuôi dưỡng người, mơi trường quan trọng hình thành giáo dục nên nhân cách người, góp phần vào nghiệp xây dựng bảo vệ Tổ quốc Gia đình tốt xã hội tốt, xã hội tốt gia đình tốt (1) Vì vậy, để đảm bảo cho xã hội có nhiều gia đình tốt, Nhà nước ta có sách, biện pháp bảo hộ HN&GĐ, tạo điều kiện để công dân nam, nữ xác lập hôn nhân tự nguyện, tiến bộ; đồng thời vận động nhân dân xóa bỏ phong tục, tập quán lạc hậu HN&GĐ, phát huy truyền thống, phong tục, tập quán tốt đẹp thể sắc dân tộc Cùng với đó, cá nhân xã hội phải có ý thức xây dựng gia đình Để có gia đình hạnh phúc trọn vẹn, việc phải thận trọng định kết hôn Bởi kết hôn điểm mốc quan trọng đời người, kiện pháp lý làm phát sinh quan hệ hôn nhân nam nữ, viên gạch đặt móng để xây dựng nên gia đình Chính thế, từ Luật HN&GĐ năm 1959 đến Luật HN&GĐ năm 1986, Luật HN&GĐ năm 2000 hay gần Luật HN&GĐ năm 2014 quy định cụ thể điều kiện kết hôn Tuy nhiên, hôn nhân xã hội tuân thủ điều kiện kết hôn theo quy định pháp luật Vì lý chủ quan khách quan mà xã hội xuất trường hợp kết hôn trái pháp luật Những hôn nhân không gây ảnh hưởng trực tiếp đến quyền lợi ích hai bên nam, nữ mà cịn có nguy làm đảo lộn trật tự gia đình, ảnh hưởng đến phát triển bình thường nịi giống phát triển chung tồn xã hội Do đó, cần phải có biện pháp xử lý phù hợp với trường hợp cụ thể nhằm giữ gìn phong mỹ tục, trì trật tự xã hội đảm bảo mục đích nhân Vì vậy, với việc quy định điều kiện kết hôn trường hợp cấm kết hôn, pháp luật Việt Nam qua thời kỳ có quy định vấn đề xử lý trường hợp kết hôn trái pháp luật Đặc biệt, giai đoạn nay, hệ thống pháp luật nước ta quy định đầy đủ biện pháp xử lý trường hợp kết hôn trái pháp luật Chẳng hạn: Biện pháp xử lý hình quy định BLHS; Biện pháp xử lý hành quy định Luật Cán Trích Lời nói đầu Luật Hơn nhân gia đình năm 2000 cơng chức, Nghị định số 82/2020/NĐ-CP; Biện pháp xử lý dân quy định Luật HN&GĐ BLTTDS Song thực tiễn áp dụng pháp luật cho thấy quy định biện pháp xử lý trường hợp kết hôn trái pháp luật chưa thực phát huy hết tác dụng gặp nhiều vướng mắc, bất cập định quyền yêu cầu hủy kết hôn trái pháp luật, cách thức giải quyết, hậu pháp lý… Số lượng vụ việc kết hôn trái pháp luật quan nhà nước có thẩm quyền xử lý từ trước đến chiếm phần nhỏ so với số lượng đôi nam nữ kết hôn trái pháp luật xảy thực tế, đặc biệt vùng miền núi, vùng sâu, vùng xa vùng dân tộc người Nếu để cặp kết trái pháp luật trì quan hệ vợ chồng thực tế gây hậu xấu cho thân họ cho xã hội Vì thế, cần thiết phải xác định rõ nguyên nhân dẫn đến việc kết hôn trái pháp luật hậu việc kết trái pháp luật để từ có định hướng xử lý cụ thể dạng kết trái pháp luật Trên sở đó, đưa quy định cụ thể chủ thể có quyền yêu cầu quan có thẩm quyền xử lý trường hợp kết hôn trái pháp luật nhằm bước đẩy lùi nạn kết hôn trái pháp luật xã hội Vấn đề kết hôn trái pháp luật biện pháp xử lý việc kết hôn trái pháp luật nhiều nhà khoa học bàn luận đến với hình thức đa dạng như: giáo trình, sách tham khảo, số đề tài khoa học, luận án, luận văn, viết đăng tạp chí khoa học báo cáo, hội thảo khoa học Tuy nhiên, chưa có cơng trình nghiên cứu chun sâu trình độ nghiên cứu sinh luật học vấn đề Do đó, việc nghiên cứu cách tồn diện kết hôn trái pháp luật biện pháp xử lý việc kết hôn trái pháp luật yêu cầu cấp thiết, có ý nghĩa lớn việc góp phần hoạch định sách xã hội hoàn thiện pháp luật, hạn chế phần rủi ro cho hôn nhân nhằm đảm bảo quyền lợi ích đáng bên kết giai đoạn Vì vậy, tơi lựa chọn đề tài “Kết hôn trái pháp luật biện pháp xử lý” làm đề tài nghiên cứu sinh Đây đề tài có ý nghĩa lý luận thực tiễn vơ sâu sắc Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu đề tài Mục đích nghiên cứu đề tài nghiên cứu cách toàn diện, có hệ thống vấn đề lý luận kết hôn trái pháp luật biện pháp xử lý việc kết hôn trái pháp luật; nghiên cứu quy định pháp luật hành, thực tiễn áp dụng pháp 172 Trước đây, UBND cấp xã bố trí người làm cơng tác hộ tịch nên trình độ chun mơn đội ngũ hầu hết không đáp ứng yêu cầu Từ năm 2005, cán Tư pháp hộ tịch cấp xã xác định công chức cấp xã nên phải đáp ứng tiêu chuẩn theo quy định là: Có tốt nghiệp trung cấp luật trở lên; Được bồi dưỡng nghiệp vụ công tác hộ tịch; Chữ viết rõ ràng 202 Đây bước đột phá công tác cán bộ, giúp cho đội ngũ cán Tư pháp hộ tịch chuyên nghiệp Tuy nhiên, giai đoạn chuyển tiếp, việc tuyển chọn công chức Tư pháp hộ tịch phần lớn xét duyệt từ người làm việc UBND xã, UBND xã trình danh sách lên đề nghị cơng nhận mà khơng qua thủ tục thi tuyển nên trình độ đội ngũ yếu Đến năm 2008, Luật Cán bộ, công chức đời quy định chế độ thi tuyển công chức Riêng chức danh công chức cấp xã, thi tuyển theo quy định Nghị định số 112/2011/NĐCP ngày 05/12/2011 Chính phủ cơng chức xã, phường, thị trấn Theo đó, cơng chức Tư pháp hộ tịch cấp xã phải tuyển dụng thông qua thi tuyển Luật Hộ tịch năm 2014 quy định tiêu chuẩn để trở thành công chức tư pháp hộ tịch cấp xã gồm: Có trình độ từ trung cấp luật trở lên bồi dưỡng nghiệp vụ hộ tịch; Có chữ viết rõ ràng trình độ tin học phù hợp theo yêu cầu công việc Với cơng chức làm việc Phịng tư pháp phải có trình độ Cử nhân Luật trở lên bồi dưỡng nghiệp vụ hộ tịch203 Đặc biệt, ngày 25/12/2019, Bộ Nội vụ ban hành Thông tư số 13/2019/TT-BNV quy định cán bộ, cơng chức cấp xã phải có trình độ chun mơn nghiệp vụ: Tốt nghiệp đại học trở lên; Trình độ tin học: Được cấp chứng sử dụng công nghệ thông tin theo chuẩn kỹ sử dụng công nghệ thông tin quy định Thông tư số 03/2014/TT-BTTTT ngày 11 tháng năm 2014 Bộ Thông tin truyền thông204 Từ quy định này, chất lượng tuyển chọn công chức Tư pháp hộ tịch nâng lên đáng kể Bên cạnh đó, việc đào tạo, bồi dưỡng kiến thức pháp luật, trình độ chun mơn, nghiệp vụ, lý luận trị, tin học, ngoại ngữ… cho đội ngũ làm công tác hộ tịch cấp, ngành thường xuyên quan tâm Vì vậy, trình độ đội ngũ công chức Tư pháp hộ tịch ngày nâng cao, góp phần khơng nhỏ vào việc giảm thiểu tình trạng kết hôn trái pháp luật nước ta 202 Điều 81 Nghị định số 158/2005/NĐ-CP Điều 72 Luật Hộ tịch năm 2014 204 Điều Thông tư số 13/2019/TT-BNV ngày 25/12/2019 Bộ Nội vụ hướng dẫn số quy định cán bộ, công chức cấp xã người hoạt động không chuyên trách cấp xã, thôn, tổ dân phố 203 173 Tuy nhiên, nay, trách nhiệm công chức thực việc hộ tịch với Chủ tịch UBND cấp xã chưa phân định tách bạch Với tư cách người giúp việc cho Chủ tịch UBND cấp xã, công chức Tư pháp - hộ tịch không trực tiếp ký loại giấy tờ hộ tịch (Chủ tịch phó Chủ tịch UBND cấp xã ký) không chịu trách nhiệm trực tiếp giấy tờ hộ tịch họ lập Đây nguyên nhân làm cho hoạt động đăng ký quản lý hộ tịch (trong có hoạt động đăng ký kết hơn) hiệu Vì vậy, để nâng cao lực pháp lý cho cán Tư pháp hộ tịch, cần thiết phải xác định tách bạch nhiệm vụ, quyền hạn người làm công tác hộ tịch theo hướng đề cao trách nhiệm cá nhân máy công quyền, bổ nhiệm Hộ tịch viên thực chuyên trách công tác hộ tịch tương đồng với chức danh Thẩm phán Tịa án Cơng chứng viên… Nghĩa Hộ tịch viên có quyền ký giấy tờ hộ tịch chịu trách nhiệm chữ ký mình; Đồng thời bên cạnh việc đào tạo, bồi dưỡng kiến thức pháp luật, trình độ chun mơn, lý luận trị, ngoại ngữ, cần trọng bồi dưỡng kỹ mềm hỗ trợ công chức tác nghiệp kỹ giao tiếp, kỹ soạn thảo văn bản, kỹ ứng dụng công nghệ thông tin đặc biệt nghiệp vụ chuyên sâu đăng ký quản lý hộ tịch Ngoài ra, hạn chế tiêu cực nâng cao lực đội ngũ công chức làm công tác hộ tịch theo yêu cầu xã hội đồng nghĩa với việc phải xác định rõ tiêu chuẩn đạo đức công vụ người làm công tác hộ tịch để họ tự kiểm sốt mình; làm sở để cơng dân theo dõi, giám sát đội ngũ trình họ thực thi nhiệm vụ Có vậy, đội ngũ công chức làm công tác hộ tịch đủ thận trọng đủ lực đánh giá trình thực nhiệm vụ đăng ký kết hơn, góp phần quan trọng vào việc giảm thiểu tình trạng kết hôn trái pháp luật nước ta 4.3.3 Các giải pháp khác 4.3.3.1 Xóa bỏ phong tục, tập quán lạc hậu, cổ hủ; phát huy phong tục, tập quán tốt đẹp, tiến nhằm đảm bảo cân pháp luật với phong tục tập quán lâu đời nhân dân Phong tục, tập quán hình thành từ sống thực tiễn cộng đồng làng, xã qua trình lao động sản xuất sinh hoạt hàng ngày nên người biết đến từ lúc bé cách tự nhiên, ăn sâu, bám rễ trở thành thước đo giá trị đạo đức đời sống họ thông qua dư luận xã hội Phong tục, tập quán kết hôn sở để xây dựng hoàn thiện hệ thống pháp luật HN&GĐ Pháp luật 174 muốn vào sống, điều kiện ý thức pháp luật cịn thấp pháp luật cần phải phù hợp với đời sống xã hội, phản ánh mức độ định tâm tư, nguyện vọng nhân dân Muốn vậy, cần phải có chọn lọc, kế thừa giá trị tốt đẹp phong tục, tập quán để đưa vào pháp luật, góp phần thúc đẩy trình hồn thiện hệ thống pháp luật Ngồi ra, hệ thống pháp luật dù hồn thiện đến đâu khơng thể điều chỉnh tất mối quan hệ xã hội nên cần phải vận dụng phong tục, tập quán trường hợp luật chưa quy định quy định chưa đầy đủ Tuy nhiên, phong tục, tập quán phù hợp, áp dụng lưu giữ lại mà áp dụng lưu giữ lại phong tục, tập quán tốt đẹp, phù hợp với pháp luật hành, hủ tục mang nặng màu sắc mê tín, dị đoan, khơng phù hợp với nếp sống cần phải có quy định mềm dẻo để loại bỏ dần, ví dụ như: Tục “bắt vợ” người Hmông, tập tục “đa thê” chế độ phong kiến… Có pháp luật gắn bó, sâu vào nhận thức người dân nhân dân tự giác chấp hành 4.3.3.2 Hoàn thiện hệ thống sở liệu quốc gia dân cư Cơ sở liệu quốc gia dân cư tập hợp thông tin tất cơng dân Việt Nam chuẩn hóa, số hóa, lưu trữ, quản lý sở hạ tầng thông tin để phục vụ quản lý nhà nước giao dịch quan, tổ chức, cá nhân 205 Hiện nay, bước xây dựng sở liệu quốc gia dân cư Công việc vơ khó khăn phức tạp, địi hỏi phải có thời gian nhiều cơng đoạn với phối kết hợp nhiều quan chức Chẳng hạn, quan Công an thực việc làm cước công dân để thay chứng minh nhân dân, thực kê khai nhân - hộ để hoàn thiện phần mềm quản lý nhân - hộ khẩu; Bộ Tư pháp thực cấp số định danh cá nhân cho cơng dân… Ngày 11/3/2020, Thủ tướng Chính phủ Nguyễn Xuân Phúc ký Quyết định số 336/QĐ-TTg phê duyệt điều chỉnh chủ trương đầu tư dự án Cơ sở liệu quốc gia dân cư Theo định, chủ đầu tư dự án Cục Cảnh sát quản lý hành trật tự xã hội - Bộ Công an Mục tiêu dự án nhằm xây dựng Cơ sở liệu quốc gia dân cư thống tồn quốc, tập hợp thơng tin tất công dân Việt Nam chuẩn hóa, số hóa, lưu trữ, quản lý sở hạ tầng thông tin để phục vụ quản lý nhà nước giao dịch quan, tổ chức, cá nhân 205 Điều Luật Căn cước công dân 2014 175 Khi sở liệu quốc gia dân cư hồn thiện khai thác có hiệu hạn chế tình trạng người có vợ, có chồng kết với người khác trường hợp kết hôn người cha mẹ nuôi với nuôi… Như góp phần giảm thiểu tình trạng kết trái pháp luật xã hội 4.3.3.3 Xử lý nghiêm trường hợp kết hôn trái pháp luật Thực tế xã hội nay, tượng kết hôn trái pháp luật xảy nhiều, để xử lý mặt pháp lý lại hạn chế Nếu hai bên kết hôn trái pháp luật mà họ sống chung hạnh phúc khơng có tổ chức hay cá nhân có ý kiến nhân họ Khi hai bên kết khơng thể sống họ thường u cầu Tịa án xử cho họ ly Chỉ có hậu xảy có phát sinh tranh chấp đề cập đến vấn đề xử lý việc kết hôn trái pháp luật Tuy nhiên, việc xử lý kết hôn trái pháp luật nước ta chưa triệt để, thường dừng biện pháp xử hủy việc kết hôn trái pháp luật Như không đủ sức răn đe chủ thể cố tình vi phạm Theo NCS, đồng thời với việc xử hủy kết hôn trái pháp luật, Tòa án cần phải xác định lỗi chủ thể làm phát sinh quan hệ kết hôn trái pháp luật hậu pháp lý hành vi vi phạm, sau chuyển hồ sơ đến quan có thẩm quyền để xử lý hành hình chủ thể có hành vi vi phạm Các chủ thể bên kết hôn trái pháp luật người thứ ba Đồng thời xử lý cán bộ, cơng chức làm công tác hộ tịch đăng ký kết cho họ biết rõ nhân trái pháp luật Bên cạnh đó, cần phải quy định chế tài xử lý tổ chức, cá nhân biết rõ hành vi vi phạm pháp luật HN&GĐ mà không báo với quan có thẩm quyền để xử lý Hơn nữa, cần phải có biện pháp đảm bảo cho việc thi hành định hủy kết hôn trái pháp luật định xử lý vi phạm hành kết trái pháp luật để đảm bảo tính nghiêm minh pháp luật, tạo sức răn đe xã hội Bởi thực tế nay, định thường thực tự giác bên mà chưa có quy định việc cưỡng chế thi hành 176 KẾT LUẬN CHƢƠNG Trong chương này, NCS đưa thực trạng kết hôn trái pháp luật nước ta năm gần Qua số liệu thống kê cho thấy, sau năm thực đề án “Giảm thiểu tình trạng tảo hôn hôn nhân cận huyết thống vùng dân tộc thiểu số giai đoạn 2015-2025”, tình trạng kết hôn trái pháp luật nước ta diễn nhiều, chưa giảm theo kế hoạch đề ra, đặc biệt vùng nông thôn, vùng dân tộc thiểu số Việc áp dụng pháp luật vào thực tiễn để giải vấn đề kết hôn trái pháp luật gặp khơng khó khăn, vướng mắc Đề tài phác họa số vướng mắc, bất cập việc xác định quyền yêu cầu hủy kết hôn trái pháp luật, việc xác định chứng minh việc áp dụng biện pháp xử lý kết trái pháp luật Trên sở đó, NCS đề xuất số giải pháp hoàn thiện pháp luật HN&GĐ, hộ tịch, TTDS, hành hình có liên quan đến vấn đề kết hôn trái pháp luật biện pháp xử lý việc kết hôn trái pháp luật, nhằm đảm bảo pháp luật thực công cụ hữu hiệu bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp bên quan hệ HN&GĐ Cùng với giải pháp hoàn thiện hệ thống pháp luật, NCS đưa giải pháp nhằm nâng cao hiệu điều chỉnh pháp luật kết hôn trái pháp luật biện pháp xử lý Các giải pháp đề xuất bao gồm: Nâng cao nhận thức pháp luật cho nhân dân để nhân dân có ý thức chấp hành pháp luật nói chung pháp luật HN&GĐ nói riêng; Nâng cao lực pháp lý cho cán Tư pháp - Hộ tịch để họ có đủ điều kiện ngăn chặn trường hợp kết hôn trái pháp luật bên đến đăng ký kết hôn; Đồng thời phải trọng đến việc xóa bỏ phong tục, tập quán lạc hậu, cổ hủ ngược lại quy định tiến pháp luật HN&GĐ hành; ý bảo tồn phát huy phong tục, tập quán tốt đẹp, tiến nhằm đảm bảo cân pháp luật với phong tục, tập quán lâu đời nhân dân Ngoài ra, cần hoàn thiện sở liệu quốc gia xử lý nghiêm trường hợp vi phạm pháp luật kết hôn nói riêng, pháp luật HN&GĐ nói chung Có giảm thiểu tình trạng kết trái pháp luật nước ta thời gian tới 177 KẾT LUẬN Con người trung tâm vũ trụ, vấn đề cốt lõi quốc gia Song người lại sinh từ gia đình cụ thể Nền tảng gia đình sở để kiến tạo nên cốt cách người Trong xã hội đại, kết hôn kiện pháp lý để xây dựng nên gia đình Nhà nước quan tâm đến vấn đề phát triển gia đình khơng ép buộc phải kết Các cá nhân có quyền tự lựa chọn đối tác cho kết Tuy nhiên, tự phải đảm bảo điều kiện định, phải nằm hành lang pháp lý an tồn nhà nước cơng nhận bảo hộ Việc kết vượt ngồi hành lang pháp lý an toàn bị coi kết hôn trái pháp luật bị áp dụng biện pháp xử lý tương ứng Chế định xuất pháp luật Việt Nam từ thời kỳ phong kiến đến Mỗi giai đoạn lịch sử có quy định phù hợp với điều kiện phát triển kinh tế - xã hội mà pháp luật giai đoạn cần điều chỉnh Trong Luận án này, NCS luận giải trình bày được: Tập hợp nghiên cứu cơng trình nước nước liên quan đến đề tài Luận án NCS đánh giá thành tựu, hạn chế cách tiếp cận cơng trình vấn đề kết hôn trái pháp luật biện pháp xử lý Việc nghiên cứu sâu sắc cơng trình giúp NCS có sở khoa học thực tế để hồn thành Luận án Từ cơng trình nghiên cứu, khái niệm kết hôn, điều kiện kết hôn, kết hôn trái pháp luật biện pháp xử lý việc kết hôn trái pháp luật làm rõ Kết hôn vừa kiện pháp lý, vừa quan hệ pháp luật, hiểu theo góc độ phải đảm bảo điều kiện kết Điều kiện kết hôn nhà nước đặt phải dựa nhiều yếu tố phong tục, tập quán, đạo đức truyền thống, tình hình kinh tế - xã hội, phát triển khoa học - kỹ thuật… Do vậy, điều kiện kết hôn thời kỳ, quốc gia khác có quy định khác Các yếu tố ảnh hưởng đến quy định điều kiện kết hôn ảnh hưởng đến pháp luật điều chỉnh kết hôn trái pháp luật biện pháp xử lý Việc nghiên cứu khái quát pháp luật Việt Nam qua thời kỳ kết hôn trái pháp luật biện pháp xử lý việc kết hôn trái pháp luật cho thấy: dù xã hội nào, nhà nước muốn quan tâm bảo vệ mối quan hệ gia đình hợp pháp, đặc biệt quan hệ vợ chồng Trong bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế, việc nghiên cứu pháp luật số quốc gia kết hôn trái pháp luật biện pháp xử lý việc kết hôn trái pháp luật giúp học hỏi số kinh nghiệm để vận dụng sáng tạo trình hoàn thiện pháp luật nước ta 178 Pháp luật Việt Nam hành kết hôn trái pháp luật biện pháp xử lý việc kết hôn trái pháp luật phân tích, đánh giá theo quy định pháp luật điều chỉnh trực tiếp hay gián tiếp đến vấn đề nghiên cứu Luận án biện pháp xác định trường hợp kết hôn trái pháp luật dựa quy định Luật HN&GĐ năm 2014 văn hướng dẫn thi hành điều kiện kết hôn trường hợp cấm kết Theo đó, nhóm kết trái pháp luật phân thành: kết hôn tuổi luật định, kết hôn thiếu tự nguyện, kết hôn bị NLHVDS, kết hôn vi phạm trường hợp cấm kết hôn kết hôn hai người giới tính Đồng thời, Luận án phân tích cụ thể biện pháp xử lý việc kết hôn trái pháp luật, bao gồm: hủy kết hôn trái pháp luật, xử lý hành việc kết trái pháp luật xử lý hình việc kết trái pháp luật Trong đó, hủy kết hôn trái pháp luật biện pháp chủ đạo để xử lý trường hợp kết hôn trái pháp luật giai đoạn Luận án nêu số liệu cụ thể để minh chứng cho thực trạng kết hôn trái pháp luật nước ta năm gần Đồng thời nêu vướng mắc, bất cập trình áp dụng pháp luật vào thực tiễn để xử lý việc kết hôn trái pháp luật Nổi bật vướng mắc, bất cập việc xác định quyền yêu cầu hủy kết hôn trái pháp luật; xác định chứng minh kết hôn trái pháp luật áp dụng biện pháp xử lý kết hôn trái pháp luật Trên sở đó, Luận án kiến nghị hai nhóm giải pháp để hoàn thiện hệ thống pháp luật nâng cao hiệu điều chỉnh pháp luật kết hôn trái pháp luật biện pháp xử lý việc kết hôn trái pháp luật Mục tiêu tổng quát mà NCS hướng tới ngày giảm thiểu tình trạng kết hôn trái pháp luật xã hội, tạo nhiều gia đình hạnh phúc trọn vẹn hệ tương lai hồn hảo, góp phần xây dựng nên đất nước Việt Nam ngày văn minh, giàu mạnh./ 179 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO I VĂN BẢN PHÁP LUẬT Hiến pháp nước Cộng Hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 2013; Bộ luật Hồng Đức (Quốc triều hình luật) năm 1428 Bộ luật Gia Long (Bộ Hoàng Việt luật lệ) năm 1815 Bộ Dân luật Giản yếu Nam kỳ năm 1883 Bộ Dân luật Bắc kỳ năm 1931 Bộ Dân luật Trung kỳ năm 1936 Bộ Dân luật Sài Gòn 1972 Bộ luật Dân năm 2005 Bộ luật Dân năm 2015 10 Bộ luật Tố tụng dân năm 2004 11 Bộ luật Tố tụng dân năm 2015 12 Bộ luật Hình năm 1985 13 Bộ luật Hình năm 1999 14 Bộ luật Hình năm 2015 15 Bộ luật Dân Cộng hòa Pháp 16 Bộ luật Dân Nhật Bản 17 Bộ luật Dân thương mại Thái Lan 18 Luật Hôn nhân gia đình năm 1959 19 Luật Gia đình Sài Gịn năm 1959 (Luật Gia đình 1-59) 20 Luật Hơn nhân gia đình năm 1986 21 Luật Hơn nhân gia đình năm 2000 22 Luật Hơn nhân gia đình năm 2014 23 Luật Trẻ em năm 2016 24 Luật Phịng, chống bạo lực gia đình năm 2007 25 Luật Nuôi nuôi năm 2010 26 Luật Hộ tịch năm 2014 27 Luật Căn cước công dân năm 2014 28 Sắc luật năm 1964 29 Liên Hiệp Quốc (1966), Công ước Quốc tế quyền dân trị 180 30 Liên Hiệp Quốc (1979), Công ước Quốc tế xóa bỏ tất hình thức phân biệt đối xử chống lại phụ nữ 31 Nghị định số 110/2013/NÐ-CP ngày 24/9/2013 Chính phủ quy định xử phạt vi phạm hành lĩnh vực bổ trợ tư pháp, hành tư pháp, nhân gia đình, thi hành án dân sự, phá sản doanh nghiệp, hợp tác xã 32 Nghị định số 126/2014/NĐ-CP ngày 31/12/2014 Chính phủ, Quy định chi tiết số điều biện pháp thi hành Luật HN&GĐ 33 Nghị định số 123/2015/NĐ-CP ngày 15/11/2015 Chính phủ quy định chi tiết số điều biện pháp thi hành Luật Hộ tịch 34 Nghị định số 98/2016/NÐ-CP ngày 01/7/2016 Chính phủ sửa đổi, bổ sung số điều Nghị định số 10/2015/NĐ-CP ngày 28/01/2015 Chính phủ sinh kỹ thuật thụ tinh ống nghiệm điều kiện mang thai hộ mục đích nhân đạo 35 Nghị định số 82/2020/NĐ-CP ngày 15/7/2020 Chính phủ quy định xử phạt vi phạm hành lĩnh vực bổ trợ tư pháp; hành tư pháp; nhân gia đình; thi hành án dân sự; phá sản doanh nghiệp, hợp tác xã 36 Nghị định số 167/2013/NĐ-CP ngày 12/11/2013 Chính phủ việc quy định xử phạt hành lĩnh vực an ninh, trật tự, an tồn xã hội; phịng, chống tệ nạn xã hội; phòng cháy chữa cháy; phòng chống bạo lực gia đình 37 Nghị số 02/2000/NQ-HĐTP ngày 23/12/2000 Hội đồng Thẩm phán TANDTC, hướng dẫn áp dụng số quy định Luật HN&GĐ năm 2000 38 Quyết định số 101/QÐ-TTg ngày 23/01/2017 Thủ tướng Chính phủ ban hành Chương trình hành động quốc gia đăng ký thống kê hộ tịch giai đoạn 2017-2024 39 Quyết định số 138/QĐ-UBDT ngày 30/3/2016 Ủy ban Dân tộc ban hành Kế hoạch thực Đề án “Giảm thiểu tình trạng tảo nhân cận huyết thống vùng dân tộc thiểu số” năm 2016 40 Quyết định số 55/QĐ-UBDT ngày 09/02/2018 Ủy ban Dân tộc ban hành Kế hoạch thực Đề án “Giảm thiểu tình trạng tảo nhân cận huyết thống vùng dân tộc thiểu số” năm 2018 41 Quyết định số 98/QĐ-UBDT ngày 18/02/2021 Ủy ban Dân tộc ban hành Kế hoạch thực Đề án “Giảm thiểu tình trạng tảo nhân cận huyết thống vùng dân tộc thiểu số giai đoạn 2021-2025” (giai đoạn II) 42 Thông tư số 112-NCPL ngày 19/8/1972 TANDTC hướng dẫn đường lối xử lý việc kết hôn vi phạm Luật HN&GĐ 181 43 Thông tư số 34/2015/TT-BYT ngày 21/10/2015 Bộ Y tế sửa đổi Điều quy định cấp sử dụng Giấy Chứng sinh Thông tư số 17/2012/TT-BYT ngày 24/10/2012 Bộ Y tế 44 Văn hợp số 02/VBHN-BYT ngày 30/01/2019 cua Bộ Y tế quy định sinh kỹ thuật thụ tinh ống nghiệm điều kiện mang thai hộ mục đích nhân đạo; 45 Thông tư liên tịch số 01/2016/TTLT-TANDTC-VKSNDTC-BTP ngày 06/01/2016 Tòa án nhân dân tối cao, Viện kiểm sát nhân dân tối cao Bộ Tư pháp hướng dẫn thi hành số quy định Luật Hôn nhân gia đình 46 Thơng tư số 13/2019/TT-BNV ngày 25/12/2019 Bộ Nội vụ hướng dẫn số quy định cán bộ, công chức cấp xã người hoạt động không chuyên trách cấp xã, thôn, tổ dân phố II CÁC CƠNG TRÌNH KHOA HỌC Cơng trình khoa học nƣớc 47 Nguyễn Tuấn Anh (2016), Hủy kết hôn trái pháp luật hậu pháp lý, Luận văn thạc sĩ Luật học, Trường Đại học Luật Hà Nội 48 Phạm Thị Lan Anh (2014), Hủy việc kết hôn trái pháp luật theo Luật HN&GĐ Việt Nam năm 2000 - Vấn đề lý luận thực tiễn, Luận văn thạc sĩ Luật học, Khoa Luật - Đại học Quốc gia Hà Nội 49 Ph.Ăngghen, “Nguồn gốc gia đình chế độ tư hữu nhà nước”, C.Mác Ph.Ăngghen tồn tập, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 2004 50 C.Mác Ph.Ăngghen (1998), “Bản dự luật ly hơn”, C.Mác Ph.Ăngghen tồn tập (tập 1), Nxb Sự thật, Hà Nội 51 Bộ Tư pháp (2000), Tài liệu tập huấn chuyên sâu Luật HN&GĐ năm 2000, Hà Nội 52 Bộ Tư pháp (2013), Kinh nghiệm quốc tế số vấn đề lớn quy định Dự thảo Luật sửa đổi, bổ sung Luật HN&GĐ năm 2000, Hà Nội 53 Bộ Tư pháp (2018), Báo cáo tổng kết thi hành Luật HN&GĐ năm 2000, ngày 16/3/2018, Hà Nội 54 Nơng Quốc Bình (2003), Pháp luật điều chỉnh quan hệ nhân có yếu tố nước Việt Nam, Luận án Tiến sĩ Luật học, Trường Đại học Luật Hà Nội 55 Vũ Ngọc Bình (dịch) (1998), Quyền trẻ em lớn lên gia đình, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 182 56 Nguyễn Văn Cừ Ngô Thị Hường (2002), Một số vấn đề lý luận thực tiễn Luật HN&GĐ năm 2000, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 57 Nguyễn Văn Cừ (2005), Chế độ tài sản vợ chồng theo Luật HN&GĐ, Luận án Tiến sĩ Luật học, Trường Đại học Luật Hà Nội 58 PGS.TS Nguyễn Văn Cừ - PGS.TS Trần Thị Huệ (2017), Bình luận khoa học BLDS năm 2015 nước CHXHCNVN, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội 59 Thùy Dung, Tiết lộ độ tuối kết hôn nước thể giới, Thể thao văn hóa, ngày 05/5/2017 http://yan,thethaovanhoa, vn/tict-lo-do-tuoi- ket-hon-cuacac-quoc-gia-tren-the-gioi-127804.html truy cập ngày 20/3/2020 60 Nguyễn Tài Dương (2017), Hậu pháp lý việc hủy hôn nhân trái pháp luật theo Luật HN&GĐ năm 2014, Luận văn thạc sĩ Luật học, Khoa Luật - Đại học Quốc gia Hà Nội 61 Nguyễn Ngọc Điện (2002), Bình luận khoa học Luật HN&GĐ, Nxb Trẻ thành phố Hồ Chí Minh 62 Huỳnh Thị Trúc Giang (2016), “Kết hôn giả tạo hướng xử lý giai đoạn chuyển tiếp Luật HN&GĐ năm 2000 với Luật HN&GĐ năm 2014”, Tạp chí Nhà nước pháp luật, (1), tr.36-41 63 Khuất Thị Thu Hạnh (2008), Chế định kết hôn theo Luật HN&GĐ Việt Nam năm 2000, Luận văn thạc sĩ Luật học, Khoa Luật - Đại học Quốc gia Hà Nội 64 Nguyễn Thanh Vân Hằng (2015), Vi phạm điều kiện kết hôn đồng bào dân tộc thiểu số khu vực Tây Bắc Việt Nam, Luận văn thạc sĩ Luật học, Khoa Luật Đại học Quốc gia Hà Nội 65 Vũ Thị Thu Hiền (2014), Cấm kết hôn theo Luật HN&GĐ Việt Nam, Luận văn thạc sĩ Luật học, Khoa Luật - Đại học Quốc gia Hà Nội 66 Ngô Công Hoan (1993), Tâm lý học gia đình, Trường Đại học sư phạm Hà Nội, Hà Nội 67 Bùi Minh Hồng (2014), Chuyên đề “Cơ sở lý luận thực tiễn việc sửa đổi, bổ sung luật Hơn nhân gia đình 2000 ban hành Luật Hơn nhân gia đình mới.” Đề tài nghiên cứu khoa học cấp Trường, Trường Đại học Luật Hà Nội 68 Nguyễn Thị Lê Huyền (2013), Hủy việc kết hôn trái pháp luật qua thực tiễn tỉnh Thừa Thiên Huế, Khoa Luật - Đại học Quốc gia Hà Nội 69 Ngô Thị Hường (1999), “Những vấn đề tự nguyện kết hôn”, Luật học, (1), tr.17-21 183 70 Ngô Thị Hường (2001), “Mấy vấn đề quy định cấm kết hôn người giới tính”, Tạp chí Luật học, (6), 2001 71 TS Ngô Thị Hường, TS Nguyễn Phương Lan (đồng chủ biên) (2013) “Tập giảng Luật bình đằng giới”, NXB Hồng Đức 72 Ngơ Thị Hường, (2015), Giáo trình Luật Hơn nhân gia đình, Viện Đại học Mở Hà Nội, NXB Tư pháp, Hà Nội 73 Thái Công Khanh (2007), “Bàn hủy việc kết hôn trái pháp luật”, Tạp chí Tịa án nhân dân, (4), tr.19-22 74 Nguyễn Thị Lan, (2008), "Xác định cha, mẹ, pháp luật Việt Nam" Luận án tiến sĩ Luật học, Trường Đại học Luật Hà Nội 75 Nguyễn Thị Lan (2015) “Chế định mang thai hộ theo luật HN&GĐ năm 2014”, Đề tài nghiên cứu khoa học cấp trường, Trường Đại học Luật Hà Nội 76 Nguyễn Thị Lan (2016), “Chế định kết theo Luật HN&GĐ năm 2014”, Tạp chí Luật học, (5), tr 23 - 30 77 Nguyễn Thị Lan (2018), “Mối liên hệ Luật HN&GĐ năm 2014 với Bộ luật Tố tụng Dân năm 2015 giải vụ việc HN&GĐ”, Tạp chí TAND 78 Bùi Thị Mừng (2011), “Quyền kết hôn ly phụ nữ Việt Nam Thái Lan nhìn góc độ so sánh luật”, Tạp chí luật học, (2), 2011 79 Phương Liên, Nỗ lưc chống tảo hôn, hôn nhân cận huyết thống, Báo điện tử Đảng cộng sản Việt Nam, https://dangcongsan.vn/xa-hoi/no-luc-chong - tao-hon-hon-nhancan-huyet-thong-566440.html cập nhật 15h48‟ ngày 26/10/2020, truy cập ngày 28/12/2020 80 Vũ Văn Mẫu (1973), “Việt Nam dân luật lược giảng”, 1, Nxb trị Quốc gia 81 Bùi Thị Mừng (2013), “Một số vấn đề cấm kết hôn người giới tính”, Tạp chí Luật học, (1), tr 52 - 57 82 Bùi Thị Mừng (2015), Chế định kết hôn Luật HN&GĐ - vấn đề lý luận thực tiễn, Luận án Tiến sĩ Luật học, Trường Đại học Luật Hà Nội 83 Đinh Thị Mai Phương (chủ biên), Bình luận khoa học Luật HN&GĐ, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 84 Tráng A Say (2016), Hủy kết hôn trái pháp luật TAND huyện Điện Biên Đông, tỉnh Điện Biên, Luận văn thạc sĩ Luật học, Trường Đại học Luật Hà Nội 85 Thái Sơn, Hà Nội xét xử mẹ kế bố đẻ tội hành hạ con, https://thanhnien.vn/thoi-su/de-nghi-tuyen-phat-bo-de-va -me-ke-hanh-ha-con-tu-112138-thang-tu-998598.html, truy cập 20/4/2020 184 86 Phạm Thu Thảo (2015), Kết hôn trái pháp luật - Một số vấn đề lý luận thực tiễn, Luận văn thạc sĩ Luật học, Trường Đại học Luật Hà Nội 87 Nguyễn Kim Thoa (2014), Hoàn thiện chế định kết hôn Luật HN&GĐ năm 2000, Luận văn thạc sĩ Luật học, Khoa Luật - Đại học Quốc gia Hà Nội 88 Nguyễn Viết Tiến (2013), "Quyền dân sự, HN&GĐ cá nhân góc độ y tế - Bất cập đề xuất sửa đổi bổ sung", Kỷ yếu: Tổng kết 12 năm thi hành Luật HN&GĐ năm 2000, Bộ Tư pháp, Hà Nội 89 Nguyễn Huyền Trang (2012), Một số vấn đề lý luận thực tiễn kết trái pháp luật tình hình xã hội nay, Luận văn Thạc sĩ luật học, Khoa Luật Đại học Quốc gia Hà Nội 90 Bành Quốc Tuấn (2015), “Những điểm tiến Luật HN&GĐ năm 2014 luật áp dụng điều chỉnh quan hệ hôn nhân có yếu tố nước ngồi”, Tạp chí Nghề Luật, (2), tr 57 - 63 91 Trường Đại học Luật Hà Nội (1999), Từ điển giải thích thuật ngữ Luật học, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội 92 Trường Đại học Luật Hà Nội (2002), Đề tài nghiên cứu khoa học “Giải vấn đề hôn nhân thực tế theo Luật HN&GĐ Việt Nam” 93 Trường Đại học Luật Hà Nội (2005), Giáo trình Luật HN&GĐ, Nxb Cơng an nhân dân, Hà Nội 94 Trường Đại học Luật Hà Nội (2008), Giáo trình Lịch sử Nhà nước pháp luật Việt Nam, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội 95 Trường Đại học Luật Hà Nội (2011), Đề tài “Nghiên cứu phát bất cập Luật HN&GĐ Việt Nam năm 2000” 96 Trường Đại học Luật Hà Nội (2013), “Một số vấn đề tuổi kết hôn”, Chuyên đề Hội thảo cấp khoa: Góp ý Dự thảo Luật HN&GĐ - Khoa Pháp luật dân 97 Trường Đại học Luật Hà Nội Trung tâm pháp luật Đức (2013), Chuyên đề “Khung khổ pháp lý việc nam nữ chung sống vợ chồng mà không đăng ký kết hôn”, Chuyên đề Hội thảo quốc tế 98 Trường Đại học Luật Hà Nội (2015), Đề tài “Cơ sở lý luận thực tiễn điểm Luật HN&GĐ năm 2014” 99 Trường Đại học Luật Hà Nội (2017), Chuyên đề “Một số vấn đề thực Luật HN&GĐ năm 2014” ngày 15/6/2017 185 100 Trường Đại học Luật Hà Nội (2021), Giáo trình Luật HN&GĐ Việt Nam, Nxb Tư pháp, Hà Nội 101 Ủy ban Dân tộc Quốc hội (2013), "Những vấn đề pháp lý thực tiễn áp dụng phong tục, tập quán lĩnh vực HN&GĐ", Kỷ yếu: Tổng kết 12 năm thi hành Luật HN&GĐ năm 2000, Bộ Tư pháp, Hà Nội 102 Ủy ban Dân tộc (2020), Kỷ yếu hội thảo chia sẻ kết rà soát năm thực đề án “Giảm thiểu tình trạng tảo hôn hôn nhân cận huyết thống vùng dân tộc thiểu số giai đoạn 2015-2025”, Hà Nội 103 Ủy ban nhân dân tỉnh Lai Châu (2020), Báo cáo kết năm thực đề án “Giảm thiểu tình trạng tảo nhân cận huyết thống vùng dân tộc thiểu số giai đoạn 2015-2025”, Lai Châu 104 Ủy ban nhân dân thành phố Hà Nội (2013), "Đánh giá thực trạng quy định kết hôn, bất cập, hạn chế đề xuất sửa đổi bổ sung", Kỷ yếu: Tổng kết 12 năm thi hành Luật HN&GĐ năm 2000, Bộ Tư pháp, Hà Nội 105 Viện Ngôn ngữ học (2004), Từ điển tiếng Việt, Nxb Đà nẵng, Đà Nẵng 106 Đặng Nghiêm Vạn, Ngô Văn Lệ, Nguyễn Văn Tiệp (1996), Dân tộc học đại cương, Nxb Giáo dục, Hà Nội 107 Viện Ngôn ngữ học (2004), Từ điển Tiếng Việt, Nxb Đà Nẵng Công trình khoa học nƣớc ngồi 108 Mary Hayes, Catherine Williams (1989), Family law principles, policy and practice (Luật gia đình - lý luận thực tiễn áp dụng), Btterworths 109 Cuốn sách “Luật xã hội Việt Nam kỷ XVII-XVIII” (1994) tác giả InsunYu (tác giả người Hàn Quốc) 110 Charles L.Jones, Lorne Tepperman Susannah J.willson (2002), Tương lai gia đình, Bản dịch Ts Vũ Quang Hà, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 111 Charles L.Jones, Lorne Tepperman Susannah J.willson (2002), Tương lai gia đình, Bản dịch Ts Vũ Quang Hà, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 112 Badgett (2009), When Gay people get married: What happens when societies legalize same-sex marrieage (Khi người đồng tính kết hơn: Điều xảy xã hội hợp pháp hố nhân đồng tính), New York University press, New York 113 Louise Banks (2009), “What's the Legal Difference Between Annulment and Divorce?” (Sự khác biệt pháp lý hủy bỏ hôn nhân ly hôn gì?) 186 114 Legal Aid of North Carolina (2014), “Family: Annulment or Cancellation of Marriage” 115 Citizens Information Centre (Ireland) (2016), “Nullity of marriage” (Hủy bỏ hôn nhân bất hợp pháp) 116 “What are the consequences of a fake marriage in Australia?” (Hậu nhân giả Úc gì?) 117 “Nullification of Marriage - An Annulled Marriage” (Nullification of Marriage - Một hôn nhân bị hủy bỏ) 118 Darryl W Stephens (2017), “Commentary: Legal challenges to „unlawful‟ marriages in Methodism” (Bình luận: Những thách thức pháp lý hôn nhân “bất hợp pháp” phương pháp luận) 119 Eleanor Momberg (2010), “Illegally cancelling marriages” 120 Http://www.umc.org/news-and-media/blogscommentaries/post/commentary-legal-challenges-to-unlawful-marriages-inmethodism, tháng năm 2017 121 Https://www.iol.co.za/news/south-africa/home-affairs-illegally-cancellingmarriages-672955, 15/8/2010 122 Http://www.citizensinformation.ie/en/birth_family_relationships/civil_annu lment/nullity_of_marriage.html, 10/8/2016 123 Http://www.visasolutions.com.au/news-blog/posts/what-are-theconsequences-of-a-fake-marriage-in-australia, 30/3/2017 124 Http://www.legalserviceindia.com/article/l152-Nullification-of-MarriageAn-Annulled-Marriage.html, Legal Service India ... quan đến đề tài Luận án 1.1.1 Tài liệu nước * Luận án, luận văn - Nguyễn Văn Cừ (2005), Chế độ tài sản vợ chồng theo Luật HN&GĐ, Luận án Tiến sĩ Luật học Luận án nghiên cứu vấn đề lý luận chế độ... tơi Các số liệu, ví dụ trích dẫn Luận án đảm bảo độ tin cậy, xác trung thực Những kết luận khoa học Luận án chưa công bố cơng trình khác./ TÁC GIẢ LUẬN ÁN Đức Thị Hịa LỜI CẢM ƠN Tự đáy lịng mình,... trọng Luận án - Bùi Thị Mừng (2015), Chế định kết hôn Luật HN&GĐ - vấn đề lý luận thực tiễn, Luận án Tiến sĩ Luật học, Trường Đại học Luật Hà Nội Nội dung Luận án nghiên cứu vấn đề lý luận kết