1. Trang chủ
  2. » Tài Chính - Ngân Hàng

Giáo trình Kế toán ngân hàng (Nghề: Kế toán - Cao đẳng): Phần 1 - Trường Cao đẳng Cộng đồng Đồng Tháp

48 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 48
Dung lượng 629,25 KB

Nội dung

Giáo trình Kế toán ngân hàng cung cấp cho người học những kiến thức như: Những vấn đề cơ bản về kế toán ngân hàng; Kế toán nghiệp vụ huy động vốn; Kế toán nghiệp vụ tín dụng; Kế toán nghiệp vụ thanh toán qua ngân hàng; Kế toán tài sản cố định và công cụ lao động. Mời các bạn cùng tham khảo nội dung phần 1 giáo trình!

UỶ BAN NHÂN DÂN TỈNH ĐỒNG THÁP TRƢỜNG CAO ĐẲNG CỘNG ĐỒNG ĐỒNG THÁP GIÁO TRÌNH MƠ ĐUN: KẾ TỐN NGÂN HÀNG NGÀNH, NGHỀ: KẾ TỐN TRÌNH ĐỘ: CAO ĐẲNG Ban hành kèm theo Quyết định Số: /QĐ-CĐCĐ-ĐT ngày…… tháng…… năm 2017 Hiệu trưởng Trường Cao đẳng Cộng đồng Đồng Tháp) Đồng Tháp, năm 217 TUYÊN BỐ BẢN QUYỀN Tài liệu thuộc loại sách giáo trình nên nguồn thơng tin đƣợc phép dùng ngun trích dùng cho mục đích đào tạo tham khảo Mọi mục đích khác mang tính lệch lạc sử dụng với mục đích kinh doanh thiếu lành mạnh bị nghiêm cấm i LỜI GIỚI THIỆU  Kế toán ngân hàng việc thu thập, ghi chép, xử lý , phân tích nghiệp vụ kinh tế, tài hoạt động tiền tệ, tín dụng dịch vụ ngân hàng hình thức chủ yếu giá trị để phản ánh, kiểm tra toàn hoạt động kinh doanh đơn vị ngân hàng, đồng thời cung cấp thông tin cần thiết phục vụ cho công tác quản lý hoạt động tiền tệ ngân hàng tầm vĩ mô vi mô, cung cấp thông tin cho tổ chức, cá nhân theo quy định pháp luật Hoạt động ngân hàng có số thay đổi chế nghiệp vụ, đặc biệt xu hướng đại hóa cơng nghệ ngân hàng hội nhập quốc tế lĩnh vực kế tốn Kế tốn ngân hàng có thay đổi bản, nghiệp vụ kế tốn ngân hàng thực chuẩn hóa theo Chuẩn mực kế toán Việt Nam ban hành Để thuận lợi cho việc giảng dạy học tập, Tập thể tác giả xin trân trọng giới thiệu đến sinh viên giảng Kế toán ngân hàng với bố cục sau: Bài 1: Những vấn đề kế toán ngân hàng Bài 2: Kế toán nghiệp vụ huy động vốn Bài 3: Kế tốn nghiệp vụ tín dụng Bài 4: Kế toán nghiệp vụ toán qua ngân hàng Bài 5: Kế toán tài sản cố định cơng cụ lao động Tác giả có nhiều cố gắng biên soạn, song tránh khỏi khiếm khuyết Vì vậy, chắn cịn nhiều điểm thiếu sót chưa thể thoả mãn yêu cầu thực tế Chúng mong nhận ý kiến phê bình xây dựng sinh viên giảng viên Đồng Tháp, ngày… tháng năm 2017 Chủ biên Th.S Tăng Thúy Liễu ii MỤC LỤC Trang LỜI GIỚI THIỆU ii CHƢƠNG NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ KẾ TOÁN NGÂN HÀNG 1 Đối tƣợng, mục tiêu, vị trí kế toán ngân hàng 1.1 Khái niệm kế toán ngân hàng 1.2 Đối tƣợng kế toán ngân hàng 1.3 Mục tiêu kế toán ngân hàng Đặc điểm kế toán ngân hàng Chứng từ kế toán ngân hàng 3.1 Khái niệm chứng từ kế toán ngân hàng 3.2 Phân loại chứng từ ngân hàng 3.3 Kiểm soát chứng từ 3.4 Tổ chức luân chuyển chứng từ Hệ thống tài khoản 10 4.1 Tài khoản phân loại tài khoản 10 4.2 Hệ thống tài khoản hành 11 Báo cáo kế toán ngân hàng 14 5.1 Bảng cân đối tài khoản 14 5.2 Bảng cân đối kế toán 15 5.3 Báo cáo kết kinh doanh 18 5.4 Báo cáo lƣu chuyển tiền tệ 20 Hình thức kế tốn ngân hàng 21 6.1 Khái niệm hình thức kế toán ngân hàng 21 6.2 Các hình thức kế tốn ngân hàng 21 6.3 Hệ thống tài khoản kế toán ngân hàng thƣơng mại 21 CHƢƠNG 25 KẾ TOÁN NGHIỆP VỤ HUY ĐỘNG VỐN 25 Ý nghĩa nhiệm vụ kế toán huy động vốn 25 Nguồn vốn huy động 26 2.1 Tiền gởi không kỳ hạn 26 2.2 Tiền gởi tiết kiệm không kỳ hạn 27 2.3 Tiền gởi tiết kiệm định kỳ 28 2.4 Tiền gởi có kỳ hạn 28 2.5 Các loại vốn huy động khác 29 Kế toán huy động vốn VND 29 3.1 Chứng từ sử dụng 29 3.2 Các tài khoản sử dụng 29 3.3 Phƣơng pháp hạch toán 32 Kế toán huy động vốn vàng ngoại tệ 37 Tài khoản sử dụng 37 4.2 Phƣơng pháp hạch toán 38 Kế toán huy động vốn đồng VNĐ đảm bảo theo giá vàng 39 5.1 Tài khoản sử dụng 39 iii 5.2 Phƣơng pháp hạch toán 39 CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP 40 CHƢƠNG 42 KẾ TỐN NGHIỆP VỤ TÍN DỤNG 42 Những vấn đề chung kế toán nghiệp vụ tín dụng 42 1.1 Khái niệm nhiệm vụ kế toán nghiệp vụ tín dụng 42 1.2 Phân loại tín dụng ngân hàng 43 1.3 Các phƣơng pháp thu nợ gốc lãi lần đáo hạn 44 1.4 Phân loại nợ 46 1.5 Dự phòng rủi ro tín dụng 48 1.6 Chứng từ kế toán cho vay 49 Tài khoản sử dụng 52 2.1 Tài khoản nội bảng 52 2.2 Tài khoản ngoại bảng 55 Kế tốn hình thức cấp tín dụng chủ yếu 56 3.1 Kế tốn hình thức cho vay lần (cho vay ngắn hạn theo món) 56 3.2 Kế toán cho vay theo hạn mức tín dụng 61 3.3 Kế toán cho vay theo dự án đầu tƣ 64 3.4 Kế toán nghiệp vụ chiết khấu thƣơng phiếu giấy tờ có giá 66 3.5 Kế toán nghiệp vụ bảo lãnh 69 3.6 Kế tốn nghiệp vụ cho th tài 72 3.7 Kế toán cho vay hợp vốn (đồng tài trợ) 79 3.8 Kế toán nghiệp vụ mua bán nợ 81 CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP 85 CHƢƠNG 87 KẾ TOÁN NGHIỆP VỤ THANH TOÁN QUA NGÂN HÀNG 87 Khái quát toán vốn qua ngân hàng 87 1.1 Các khái niệm toán vốn qua ngân hàng 87 1.2 Các hình thức tốn vốn ngân hàng 88 Các dịch vụ toán qua ngân hàng 89 2.1 Điều kiện sử dụng 89 2.2 Yêu cầu khách hàng 89 2.3 Yêu cầu ngân hàng 89 2.4 Các thể thức toán chủ yếu 90 Bài tập ứng dụng 99 CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP 103 CHƢƠNG 105 KẾ TOÁN TÀI SẢN CỐ ĐỊNH VÀ CÔNG CỤ LAO ĐỘNG 105 Kế toán tài sản cố định 105 1.1 Khái quát tài sản cố định 105 1.2 Tài khoản sử dụng 106 1.3 Kế toán tài sản cố định thuộc sở hữu NHTM 109 1.4 Kế toán tài sản cố định thuê 109 CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP 117 iv CHƢƠNG TRÌNH MƠN HỌC Tên mơn học: Kế tốn ngân hàng Mã môn học: CKT443 Thời gian thực môn học: 40 giờ; (Lý thuyết: 20 giờ; Thực hành, thí nghiệm, thảo luận, tập: 18 giờ; kiểm tra: giờ) I Vị trí, tính chất mơn học: - Vị trí: Mơn học kế tốn ngân hàng thuộc nhóm mơn học tự chọn đƣợc bố trí giảng dạy sau học xong môn học sở - Tính chất: Mơn học kế tốn ngân hàng trang bị cho sinh viên kiến thức kế toán NHTM thực hành đƣợc nghiệp vụ kinh tế phát sinh NHTM II Mục tiêu mơn học: - Về kiến thức: Trình bày kiến thức NHTM, biết đƣợc nghiệp vụ kế toán NHTM: kế toán nghiệp vụ huy động vốn, kế toán nghiệp vụ toán qua ngân hàng, kế tốn nghiệp vụ tín dụng, kế tốn tài sản cố định công cụ lao động - Về kỹ năng: Sinh viên vận dụng kiến thức học vào thực tiễn cơng tác kế tốn hoạt động NHTM kỹ cập nhật thông tin - Về lực tự chủ trách nhiệm: + Chủ động tìm tài liệu nghiên cứu, chuẩn bị trƣớc đến lớp + Có ý thức tích cực, chủ động trình học tập + Tuân thủ yêu cầu phẩm chất nghề kế tốn trung thực, xác, khoa học III Nội dung môn học: Nội dung tổng quát phân bổ thời gian: Số TT Tên chƣơng, mục Chƣơng 1: Tổng quan kế toán ngân hàng 1.1 Kế tốn ngân hàng vai trị kế tốn ngân hàng kinh tế 1.2 Đối tƣợng kế toán ngân hàng 1.3 Nhiệm vụ kế toán ngân hàng 1.4 Đặc điểm kế toán ngân hàng v Thời gian (giờ) Thảo Tổng Lý luận, Kiểm số thuyết tra tập 4 1.5 Những nguyên tắc kế toán kế toán ngân hàng 1.6 Chứng từ kế toán ngân hàng 1.7 Tổ chức máy kế toán đơn vị ngân hàng 1.8 Bảng cân đối kế toán 1.9 Hệ thống tài khoản kế toán ngân hàng thƣơng mại Chƣơng 2: Kế toán nghiệp vụ huy động vốn 2.1 Kế toán tiền gửi tiết kiệm 2.2 Kế toán tiền gửi 2.3 Kế tốn phát hành giấy tờ có giá Chƣơng 3: Kế toán nghiệp vụ toán qua ngân hàng 3.1 Một số vấn đề chung kế toán toán qua ngân hàng 3.2 Tài khoản chứng từ dùng kế toán toán qua ngân hàng 3.3 Kế tốn hình thức tốn qua ngân hàng Chƣơng 4: Kế tốn nghiệp vụ tín dụng 4.1 Những vấn đề chung nghiệp vụ tín dụng 4.2 Tài khoản sử dụng 4.3 Hạch toán số nghiệp vụ tín dụng chủ yếu Chƣơng 5: Kế tốn tài sản cố định cơng cụ lao động 5.1 Kế tốn tài sản cố định 5.2 Kế tốn cơng cụ lao động Cộng vi 10 10 5 3 40 20 18 CHƢƠNG NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ KẾ TOÁN NGÂN HÀNG Mã chƣơng: 01 Giới thiệu: Chƣơng cung cấp kiến thức khái quát kế toán ngân hàng quốc gia, mối liên hệ ngân hàng nằm hệ thống ngân hàng quốc gia nói chung, cụ thể cấu tổ chức quản lý, chức nhiệm vụ ngân hàng Nhà nƣớc Việt Nam hệ thống ngân hàng thƣơng mại Từ sinh viên có nhìn cơng tác kế tốn ngân hàng tổng thể hệ thống tổ chức quản lý Sau cung cấp số kiến thức công tác kế toán ngân hàng thƣơng mại bao gồm hệ thống chứng từ, tài khoản, sổ sách báo cáo kế toán, làm tảng cho phần hành kế toán nghiệp vụ cụ thể đƣợc giải chƣơng sau Mục tiêu Kiến thức: + Trình bày khái niệm đối tƣợng, mục tiêu, vị trí, đặc điểm kế tốn ngân hàng + Mơ tả báo cáo kế tốn ngân hàng + Giải thích đƣợc chứng từ kế tốn ngân hàng, hệ thống tài khoản, hình thức kế toán ngân hàng K n ng: + Làm rõ khác biệt Kế toán Ngân hàng kế toán doanh nghiệp mặt chủ yếu sau: đối tƣợng, đặc điểm, tài khoản, chứng từ sử dụng + Xác định nội dung báo cáo kế toán ngân hàng Đối tƣợng, mục tiêu, vị trí kế tốn ngân hàng 1.1 Khái niệm kế tốn ngân hàng Kế tốn Ngân hàng nói chung bao gồm kế tốn Tổ chức tín dụng Ngân hàng Nhà nƣớc.Tuy nhiên nói đến Kế tốn ngân hàng ngƣời ta hay tập trung nói kế tốn Tổ chức Tín dụng mà tập trung nói đến Ngân hàng thƣơng mại Kế tốn ngân hàng có vai trị đặc biệt việc cung cấp số liệu, phản ánh diễn biến hoạt động kinh tế nhờ kiểm tra tình hình huy động sử dụng vốn Ngân hàng có hiệu hay khơng?.Cho nên Kế tốn ngân hàng cơng cụ để quản lý nghiệp vụ ngân hàng hoạt động kinh tế Kế tốn ngân hàng mơn khoa học nghệ thuật ghi chép, tổng hợp, phân loại giải thích nghiệp vụ số có tác động đến tình hình tài ngân hàng, nhằm cung cấp thơng tin tình hình tài kết hoạt động ngân hàng, làm sở cho việc định liên quan đến mục tiêu quản lý kinh doanh đánh giá hoạt động ngân hàng Tổ chức tín dụng doanh nghiệp đƣợc thành lập theo quy định Luật tổ chức tín dụng quy định khác pháp luật để hoạt động kinh doanh tiền tệ, làm dịch vụ ngân hàng với nội dung nhận tiền gửi sử dụng tiền gửi để cấp tín dụng, cung ứng dịch vụ tốn Ngân hàng loại hình tổ chức tín dụng đƣợc thực toàn hoạt động ngân hàng hoạt động kinh doanh khác có liên quan Theo tính chất mục tiêu hoạt động, loại hình ngân hàng gồm ngân hàng thƣơng mại, ngân hàng phát triển, ngân hàng đầu tƣ, ngân hàng sách, ngân hàng hợp tác loại hình ngân hàng khác Tổ chức tín dụng phi ngân hàng loại hình tổ chức tín dụng đƣợc thực số hoạt động ngân hàng nhƣ nội dung kinh doanh thƣờng xuyên, nhƣng không đƣợc nhận tiền gửi không kỳ hạn, không làm dịch vụ tốn Tổ chức tín dụng phi ngân hàng gồm cơng ty tài chính, cơng ty cho th tài tổ chức tín dụng phi ngân hàng khác Tổ chức tín dụng nƣớc ngồi tổ chức tín dụng đƣợc thành lập theo pháp luật nƣớc ngồi Tổ chức tín dụng hợp tác tổ chức kinh doanh tiền tệ làm dịch vụ ngân hàng, tổ chức, cá nhân hộ gia đình tự nguyện thành lập để hoạt động ngân hàng theo Luật Luật hợp tác xã nhằm mục tiêu chủ yếu tƣơng trợ phát triển sản xuất, kinh doanh đời sống Tổ chức tín dụng hợp tác gồm ngân hàng hợp tác, quỹ tín dụng nhân dân, hợp tác xã tín dụng hình thức khác 1.2 Đối tƣợng kế toán ngân hàng Là cơng cụ quản lý kinh tế - tài chính, đối tƣợng phản ánh trƣớc hết kế toán ngân hàng vốn vận động vốn hoạt động tiền tệ, tốn, tín dụng đối nội, đối ngoại hệ thống ngân hàng Vốn hệ thống ngân hàng nói chung hay đơn vị ngân hàng nói riêng ln ln tồn dƣới hai hình thức nguồn vốn sử dụng vốn Nguồn vốn nguồn lực tài mà ngân hàng dựa vào để thực hoạt động kinh doanh cung ứng dịch vụ tài xã hội Nó gồm vốn tự có nhƣ vốn pháp định hay vốn điều lệ; quỹ dự phòng rủi ro vốn huy động từ bên nhƣ vốn tiền gửi, vốn vay, vốn phát hành Sử dụng vốn ngân hàng số tiền mà ngân hàng bỏ để có tài sản nhƣ ngân quỹ, cho vay, đầu tƣ, TSCĐ, công cụ lao động, vật liệu , tài sản thuộc kiểm soát đơn vị ngân hàng Những tài sản trực tiếp mang lại thu nhập cho ngân hàng phát huy vai trò phục vụ cho hoạt động sinh lời ngân hàng Đối tƣợng kế toán ngân hàng kết vận động vốn ngân hàng Nói cách khác, kế tốn ngân hàng phải phản ánh khoản thu nhập, khoản chi phí, kết phân chia kết hoạt động Dù theo chế tài kinh doanh ngân hàng thƣơng mại hay theo chế tài đặc thù Ngân hàng Nhà nƣớc, việc sử dụng kế tốn để nắm tình hình thu, tình hình chi, kết phân chia kết hoạt động cần thiết quan trọng cấp quản lý hệ thống ngân hàng  Tiền gửi toán: Là loại tiền gửi mà khách hàng gửi vào ngân hàng để thực khoản toán tiền mua hàng hoá, dịch vụ khoản toán khác phát sinh trình hoạt động kinh doanh khách hàng Đứng góc độ khách hàng tiền khách hàng gửi vào ngân hàng để sử dụng cơng cụ tốn khơng dùng tiền mặt: Séc, thẻ tốn, uỷ nhiệm chi Họ có quyền rút lúc thông qua công cụ tốn Đứng góc độ ngân hàng ngân hàng coi khoản tiền mà họ phải có trách nhiệm hồn trả cho khách hàng lúc Tuy nhiên ngân hàng cần tận dụng loại tiền gửi để làm vốn kinh doanh trình lƣu chuyển vốn ngân hàng có chênh lệch khoản tiền gửi vào rút tài khoản khách hàng  Tiền gửi không kỳ hạn tuý: Là loại tiền gửi không kỳ hạn, khách hàng gửi vào ngân hàng nhằm bảo đảm an toàn tài sản Tiền gửi không kỳ hạn tuý tài sản ngƣời ký thác, họ có quyền rút lúc nào, ngân hàng luôn phải đảm bảo tốn, lãi suất tiền gửi khơng kỳ hạn tuý cao lãi suất tiền gửi tốn Đặc điểm: Ngƣời gửi tiền gửi rút tiền lúc phạm vi số dƣ tài khoản.Với tính chất linh hoạt số dƣ ngƣời gửi tiền đƣợc hƣởng tiện ích tốn, nên tiền gửi tốn thƣờng khơng đƣợc ngân hàng trả lãi đƣợc trả lãi nhƣng với mức lãi suất thấp Tính chất tài khoản tốn ln có số dƣ Có Tuy nhiên, ngân hàng ngƣời gửi tiền thoả thuận với sử dụng hình thức thấu chi tài khoản tài khoản dƣ Có dƣ Nợ (nên cịn đƣợc gọi tài khoản vãng lai) Cách tính lãi: tính theo phƣơng pháp tích số Số tiền lãi = Tổng tích số dƣ phải trả Lãi suất tháng (hoặc lãi suất năm x đƣợc tính lãi 30 ngày 360 ngày) 2.2 Tiền gởi tiết kiệm không kỳ hạn Là tiền gửi tiết kiệm mà ngƣời gửi tiền rút theo yêu cầu mà không cần báo trƣớc vào ngày làm việc tổ chức nhận tiền gửi tiết kiệm Đối với khách hàng chọn lựa hình thức tiền gửi mục tiêu an tồn tiện lợi quan trọng mục tiêu sinh lợi Đối với ngân hàng, loại tiền khách hàng muốn rút lúc đƣợc nên ngân hàng phải bảo đảm tồn quỹ để chi trả khó lên kế hoạch sử dụng tiền gửi để cấp tín dụng Do vậy, ngân hàng thƣờng trả lãi thấp cho loại tiền gửi (khoảng 0.2%/tháng) 27 Tiền gửi chủ yếu tiền nhàn rỗi dân cƣ Nhƣng nhu cầu chi tiêu không xác định đƣợc trƣớc nên khách hàng gửi khơng kỳ hạn, nghĩa rút lúc Loại tiền gửi tiết kiệm không kỳ hạn lãi suất thấp, nguyên nhân giống nhƣ tiền gửi không kỳ hạn Khi khách hàng đến gửi khơng kỳ hạn NH phải mở sổ theo dõi Khi khách hàng có nhu cầu chi tiêu rút phần số tiền tiết kiệm, sau xuất trình giấy tờ hợp lệ NH rút số dƣ sổ tiết kiệm không kỳ hạn trả lạI cho khách hàng Đối với gửi tiết kiệm không kỳ hạn lãi đƣợc nhập vốn thƣờng tính lãi theo nhóm ngày gửi tiền.( ví dụ: gửi 10/01 đến ngày 10/02 đủ tháng để nhập lãi vào vốn) tiền gửi tốn lãi nhập vào vốn vào cuối tháng theo dƣơng lịch 2.3 Tiền gởi tiết kiệm định kỳ Về nguyên tắc khách hàng đƣợc rút vốn đến hạn Nếu rút trƣớc hạn phải đƣợc đồng ý NH đƣợc hƣởng lãi mắc lãi suất tiền tiết kiệm không kỳ hạn không đƣợc hƣởng lãi gửI có kỳ hạn rút chƣa đƣợc tháng Khi đến kỳ hạn khơng có ý kiến khách hàng NH khơng đƣợc tự động thêm định kỳ mớI, trừ trƣờng hợp suốt định kỳ khách hàng không đến rút lãi, rút vốn NH phảI nhập lãi vào vốn để tính lãi kép cho khách hàng (lãi sinh lãi) Vấn đề đƣợc TCTD vận dụng theo đặc điểm riêng Mục tiêu quan trọng khách hàng chọn lựa hình thức tiền gửi lợi tức có đƣợc theo định kỳ Do lãi suất đóng vai trị quan trọng để thu hút đƣợc đối tƣợng khách hàng Dĩ nhiên, lãi suất trả cho loại tiền gửi tiết kiệm định kỳ cao lãi suất trả cho loại tiền gửi tiết kiệm khơng kỳ hạn Mức lãi suất cịn thay đổi theo kỳ hạn gửi (3,6,9 hay 12 tháng), tuỳ theo loại đồng tiền gửi tiết kiệm (VND, USD, EUR… 2.4 Tiền gởi có kỳ hạn Đây loại tièn gửi toán nhƣng khách hàng (chủ yếu doanh nghiệp) gửi có kỳ hạn Về tính chất hoạt động giống tiền gửi tiết kiệm có kỳ hạn nhƣng mục đích gửi tiền khác đối tƣợng gửi khác Tiền gửi có kỳ hạn có loại: Tiền gửi có kỳ hạn tháng 28 Tiền gửi có kỳ hạn tháng Tiền gửi có kỳ hạn 12 tháng Loại tiền doanh nghiệp, tổ chức kinh tế, cá nhân gửi vào NHTM với mục đích để hƣởng lãi Đặc điểm: ngƣời gửi tiền đƣợc lĩnh tiền sau thời hạn định từ vài tháng đến vài năm Tuy nhiên, lý khác nhau, ngƣời gửi tiền rút trƣớc hạn, trƣờng hợp ngƣời gửi tiền không đƣợc hƣởng lãi, đƣợc hƣởng theo lãi suất thấp tuỳ theo quy định ngân hàng Cách tính lãi: Số tiền lãi = phải trả Số tiền gửi x Lãi suất x Thời gian gửi (số dƣ) 2.5 Các loại vốn huy động khác Vốn hình thành lĩnh vực tốn nhƣ quỹ mở thƣ tín dụng, séc bảo chi… Vốn huy động phát hành giấy tờ có giá ngắn hạn, dài hạn nhƣ kỳ phiếu NH, trái phiếu NH,… Vốn vay NH nhà nƣớc, vay TCTD khác, vay NH nƣớc ngồi,… Kế tốn huy động vốn VND 3.1 Chứng từ sử dụng Giấy nộp tiền, Giấy lĩnh tiền, Lệnh chuyển tiền, Giấy báo Có, Giấy bào Nợ, Ủy nhiệm chi, ủy nhiệm thu, Séc, Sổ tiền gửi tiết kiệm, chứng tiền gửi 3.2 Các tài khoản sử dụng Tài khoản 42: Tiền gửi khách hàng 421: Tiền gửi khách hàng nƣớc VNĐ 29 4211: Tiền gửi không kỳ hạn 4212: tiền gửi có kỳ hạn 4214: Tiền gửI vốn chuyên dùng 422: Tiền gửi khách hàng nƣớc ngoạI tệ 423: Tiền gửi tiết kiệm đồng VNĐ 424: Tiền gửi tiết kiệm ngoại tệ vàng Các tài khoản dùng để phản ánh tiền gửi khách hàng, tiết gửi tiết kiệm VNĐ, ngoại tệ vàng TCTD Nội dung tài khoản Bên Có ghi: Số tiền khách hàng gửi vào Bên Nợ ghi: Số tiền khách hàng lấy Số Dƣ Có: Phản ánh số tiền khách hàng gửi NH Tài khoản 491: Lãi phải trả cho tiền gửi Tài khoản dùng để phản ánh số lãi tính dồn tính số tiền gửi khách hàng gửi TCTD Việc hạch toán tài khoản phải thực theo quy định sau Lãi phải trả cho tiền gửi đƣợc ghi nhận sở thời gian lãi suất thực tế kỳ Lãi phải trả cho tiền gửi thể số lãi tính dồn tích mà TCTD hạch tốn vào chi phí nhƣng chƣa thi trả cho khách hàng Tài khoản 491 có tài khoản cấp III sau: 4911: lãi phải trả cho tiền gửi đồng VN 4912: Lãi phải trả cho tiền gửi ngoạI tệ 4913: Lãi phải trả cho tiền gửi tiết kiệm đồng VN 4914: Lãi phải trả cho tiền gửi tiết kiệm ngoại tệ vàng Nội dung tài khoản 491: Bên Có ghi: Số tiền lãi phải trả tính dồn tích Bên Nợ ghi: Số tiền lãi trả Số dƣ Có: Phản ánh số tiền lãi phải trả dồn tích chƣa tốn Tài khoản 43: TCTD phát hành giấy tờ có giá Tài khoản 431: Mệnh giá giấy tờ có giá đồng vN 30 Tài khoản 432: Chiết khấu giấy tờ có giá đồng vN Tài khoản 433: Phụ trộI giấy tờ có giá đồng VN Tài khoản 434: Mệnh giá giấy tờ có giá ngoại tệ vàng tài khoản 435: chiết khấu giấy từo có giá ngoại tệ vàng tài khoản 436: Phụ trộI giấy tờ có giá ngoại tệ vàng Nội dung tài khoản 431, 434: Bên Có ghi: Giá trị giấy tờ có giá phát hành theo mệnh giá kỳ Bên Nợ ghi: Thanh tốn giấy tờ có giá đến hạn Số Dƣ Có: Phản ánh giấy tờ có giá phát hành theo mệnh giá cuốI kỳ Nội dung tài khoản 432, 435 Bên Nợ ghi: Chiết khấu giấy tờ ó giá phát sinh kỳ Bên Có: Phân bổ chiết khấu giấy tờ có giá phát sinh kỳ Số Dƣ Nợ: Phản ánh chiết khấu giấy tờ có giá chƣa phân bổ cuốI kỳ Nội dung tài khoản 433, 436: Bên Có ghi: Phụ trội giấy tờ có giá phát sinh kỳ Bên Nợ Ghi: Phân bổ phụ trội giấy tờ có giá kỳ Số dƣ Có: Phản ánh phụ trội giấy tờ có giá chƣa phân bổ cuốI kỳ Tài khoản 492: lãi phải trả phát hành giấy tờ có giá Tài khoản dùng để phản ánh số lãi phải trả dồn tích tính giấy tờ có giá TCTD phát hành Nội dung hạch toán giống Tài khoản 491 Tài khoản 1011 Tiền mặt quỹ Tài khoản dùng để phản ánh số tiền mặt tài quỹ nghiệp vụ TCTD Bên Nợ ghi: Số tiền mặt ghi vào quỹ nghiệp vụ Bên Có ghi: Số tiền mặt chi từ quỹ nghiệp vụ Số dƣ Nợ: Phản ánh số tiền mặt có tạI quỹ nghịêp vụ TCTD Tài khoản 80: Chi phí hoạt động tín dụng 801 ; Trả lãi tiền gửi 803: Trả lãi phát hành giấy tờ có giá 31 Tài khoản dùng để phản ánh khoản chi phí hoạt động tín dụng TCTD Nội dung hạch toán nhƣ sau: Bên Nợ Ghi: Các khoản chi hoạt động tín dụng Bên Có ghi: Số tiền thu giảm chi hoạt đồng tín dụng TCTD Chuyển số dƣ Nợ cuối năm vào tài khoản lợi nhuận năm toán Số dƣ Nợ: Phản ánh khoản chi hoạt động tín dụng năm 3.3 Phƣơng pháp hạch tốn a Đối với tiền gửi toán Hạch toán nghiệp vụ liên quan đến TGTT Khi khách hàng nộp tiền mặt vào tài khoản Nợ 1011 – TM quỹ Có 4211 – TGTT khơng kỳ hạn Khi khách hàng nhận tiền từ nơi khác chuyển đến Nợ TK thích hợp ( 1113, 5012…) Có 4211 – TGTT khơng kỳ hạn Khi khách hàng rút tiền mặt: Khi khách hàng chuyển tiền toán cho ngƣờI thụ hƣởng Nợ 4211 – TGTT khơng kỳ hạn Có TK thích hợp ( 4211, 1113, 5012…) Có 711 – thu dịch vụ tốn (nếu có) Có 4531 – Thuế GTGT phải nộp Tính lãi hạch tốn Nếu tiền gử khơng kỳ hạn tính theo cơng thức : Tiền lãi  Di xNi xi NI ∑ Ni Trong đó: Di: Số dƣ thứ i Ni: Số ngày tƣơng ứng số dƣ thứ i i: lãi suất 32 - Nếu tiền gửi có kỳ hạn: Lãi = Số dƣ thực tế x lãi suất x kỳ hạn Sau tính lãi chƣa đến ngày khách rút tiền lãi chƣa đến ngày nhập vốn ban đầu có tính lãi phải trả thì: Nợ 801 – Chi trả lãi tiền gửi Có 4911 – Lãi phải trả cho TG VNĐ Khách hàng đến rút lãi TM Nợ 4911 – (801) Có 1011 – TM quỹ Khi khách hàng đề nghị nhập lãi vào vốn : Nợ 4911 (801) Có 4211,4212 b Đối với tiền gửi tiết kiệm Khi kách hàng gửi tiết kiệm Nợ 1011 – TM quỹ Có 423 – TGTK VNĐ Khi khách hàng rút tiết kiệm TM Nợ 423 – TGTK VNĐ Có 1011 – TM quỹ Khách hàng yêu cầu thay đổi kỳ hạn gửi tiền Nợ 4231 – TGTK khơng kỳ hạn Có 4232 – TGTK có kỳ hạn Hoặc ghi: Nợ 4232 – TGTK kỳ hạn Có 4231 – TGTK khơng kỳ hạn Tính lãi hạch tốn Nếu khơng kỳ hạn cách tính lãi giống nhƣ tiền gửi khơng kỳ hạn Nếu có kỳ hạn tùy theo cách gửi: Loại rút lãi hàng tháng hay rút lãi đáo hạn Cách tính lãi đơn giản số dƣ tài khoản tiền gửi tiết kiệm có kỳ hạn khơng biến động nhƣ tiền gửi không kỳ hạn Lãi = Số dƣ x Lãi suất x Kỳ hạn 33 Sau tính lãi có tính trƣớc lãi phải trả, hạch toán : Nợ 801 – chi trả lãi tiền gửi Có 4913 – Lãi phải trả cho TGTK VNĐ Khi khách hàng đến rút lãi Nợ 4913( 801) Có 1011, Khi khách hàng đề nghị nhập lãi vào vốn Nợ 4913 (801) Có 423 – TGTK VNĐ c Phát hành giấy tờ có giá Phát hành giấy tờ có giá theo mệnh giá Phản ánh số tiền thu phát hành GTCG Nợ TK 1011, 111,… - số tiền thu phát hành GTCG Có 431, 434 – Mệnh giá GTCG + Khi trả lãi GTCG theo định kỳ Nợ 803 – Trả lãi phát hành GTCG Có TK thích hợp – Số tiền trả lãi GTCG kỳ Nếu trả lãi GTCG sau, định kỳ TCTD phảI tính trƣớc chi phí lãi vay phảI tả kỳ vào chi phí Nợ 803 Có TK 492 – Lãi phải trả phát hành GTCG Cuối thời hạn GTCG, TCTD toán gốc lãi Nợ 492 - Lãi phải trả phát hành GTCG Nợ 431,434 – Mệnh giá GTCG Có TK thích hợp + Nếu trả trƣớc lãi GTCG phát hành, chi phí vay đƣợc phản ánh vào bên Nợ TK 388 (chi tiết lãi GTCG trả trƣớc ) sau phân bổ dần vào chi phí Tại thời điểm phát hành GTCG: Nợ TK thích hợp (tổng số tiền thực thu) Nợ tK 388 – Chi phí chờ phân bổ Có TK 431, 434 Mệnh giá GTCG Định kỳ, phân bổ lãi GTCG trả trƣớc vào chi phí vay kỳ: 34 Nợ TK 803 Có TK 388 ( Số tiền lãi GTCG phân bổ kỳ) Chi phí phát hành GTCG + Nếu chi phí phát hành GTCG có giá trị nhỏ, tính vào chi phí kỳ Nợ TK 809 – chi phí khác Có TK thích hợp Nếu chi phí phát hành GTCG có giá trị lớn, phải phân bổ dần Nợ TK 388 (chi tiết Chi phí phát hành GTCG) Có tk 1011, 1111 Định kỳ phân bổ chi phí phát hành GTCG vào chi phí kỳ; Nợ TK 809 Có TK 388 ( Số tiền chi phí phát hành GTCG phân bổ cho kỳ) Thanh toán đáo hạn Nợ 431/434 – Mệnh giá GTCG Có TK thích hợp Tính lãi giấy tờ có giá: Lãi = Mệnh giá x Lãi suất x (kỳ hạn) Phát hành GTCG có chiết khấu Phản ánh số tiền thu phát hành GTCG: Nợ TK thích hợp ( tiền mặt, TGNH… - Số tiền thu bán trái phiếu Nợ TK 432/435 – chiết khấu GTCG Có 431/434 – Mệnh giá GTCG Khi trả lãi; Nếu trả lãi GTCG theo định kỳ: Nợ TK 803 – Trả lãi phát hành GTCG Có TK thích hợp – Số tiền trả lãi GTCG kỳ Có TK 432/435 – Chiết khấu GTCG ( số phân bổ kỳ) Nếu trả lãi GTCG sau (khi đáo hạn), định kỳ tổ chức tiến dụng tính trƣớc chi phí lãi vay phảI trả kỳ vào chi phí Nợ TK 803 Có TK 492 – Lãi phải trả phát hành GTCG 35 Có TK 432/435 - Chiết khấu GTCG ( số phân bổ kỳ) Cuối thời hạn GTCG, TCTD toán gốc lãi: Nợ TK 492 - Lãi phải trả phát hành GTCG Nợ TK 431/434 – Mệnh giá GTCG Có TK thích hợp Nếu trả trƣớc lãi GTCG phát hành, chi phí lãi vay đƣợc phản ánh vào bên Nợ TK 388 (chi tiết lãi GTCG trả trƣớc ) sau phân bổ dần vào chi phí: trƣơng tự nhƣ phần phát hành GTCG theo mệnh giá Phát hành GTCG có phụ trội Phản ánh số tiền thu phát hành GTCG: Nợ TK thích hợp ( TM, TGNH…) số tiền thu bán TP Có TK 433/ 436 – Phụ trộiGTCG ( số tiền thu lớn MG) Có TK 431/434 – Mệnh giá GTCG Khi trả lãi: Nếu trả lãi GTCG theo định kỳ Nợ TK 803 – trả lãi phát hành GTCG Có TK thích hợp – Số tiền trả lãi GTCG kỳ Đồng thời phân bổ dần phụ trội GTCG để ghi giảm chi phí vay kỳ: Nợ 433/ 436 – Phụ trội GTCG ( số phân bổ phụ trội kỳ) Có tK 803 – Trả lãi phát hành GTCG Nếu trả lãi GTCG sau (khi đáo hạn), định kỳ TCTD phảI tính trƣớc chi phí lãi vay phải trả kỳ vào chi phí Nợ 803 Có TK 492 – Lãi phải trả phát hành GTCG Đồng thời phân bổ dần phụ trội GTCG để ghi giảm chi phí vay kỳ Nợ 433/ 436 – Phụ trội GTCG ( số phân bổ phụ trội kỳ) Có tK 803 – Trả lãi phát hành GTCG CuốI thờI hạn GTCG, Tổ chức TD toán gốc lãi Nợ TK 492 - Lãi phải trả phát hành GTCG Nợ TK 431/434 – Mệnh giá GTCG Có TK thích hợp 36 Nếu trả lãi GTCG phát hành Tại thời điểm phát hành GTCG: Nợ TK thích hợp – số tiền thực thu Nợ TK 388 – Chi phí chờ phân bổ ( lãi GTCG trả trƣớc) Có TK 433/436 – Phụ trội GTCG( số tiền thu – M giá + Lãi trả trƣớc) Có 431/434 – mệnh giá GTCG Định kỳ, phân bổ lãi GTCG trả trƣớc vào chi phí vay kỳ: Nợ 803 Có TK 388 (số tiền lãi GTCG phân bổ kỳ) Đồng thời phân bổ phụ trội GTCG để ghi giảm chi phí vay kỳ Nợ 433/ 436 – Phụ trội GTCG ( số phân bổ phụ trội kỳ) Có tK 803 – Trả lãi phát hành GTCG Chi phí phát hành GTCG (nhƣ trên) Thanh tốn GTCG đóa hạn Nợ TK 431/434 – Mệnh giá GTCG Có TK thích hợp Kế toán huy động vốn vàng ngoại tệ Theo quy định NHNN TCTD huy động vốn vàng đƣợc thực nhiều hình thức Việc sử dụng tài khoản để hạch toán tùy theo hình thức huy động vàng ( tiết kiệm, phát hành giấy tờ có giá….) Tài khoản sử dụng TK 1051 “ Vàng “ TK dùng để hạch toán vàng TCTD Bên Nợ ghi: Số điều chỉnh tăng vàng tồn kho + Bên Có ghi: Số dƣ Nợi: phản ánh giá trị vàng tồn kho TK 1031 Ngoại tệ đơn vị TK 632 “ chênh lệch đánh giá lại vàng bạc, đá quý” TK dùng để phản ánh khoản chênh lệch giá vàng bạc đá quý điều chỉnh giá vàng bạc đá q tồn kho hạch tốn VNĐ Bên Có ghi: số điều chỉnh chênh lệch tăng giá trị vàng bạc đá quý tồn kho 37 Bên Nợ ghi: Số chênh lệch giảm giá trị vàng bạc đá quý tồn kho Số dƣ Có Nợ : Phản ánh số chênh lệch tăng, giảm giá trị vàng bạc đá quý phát sinh năm chƣa xử lý TK 722 “ thu kinh doanh vàng” Nội dung TK tƣơng tự nhƣ TK 102 TK 822 “ Chi kinh doanh vàng bạc đá quý “ Nội dung phản ánh TK giống TK 801 TK 424 “ Tiền gửi tiết kiệm ngoại tệ vàng” Nội dung phản ánh tƣợng tự nhƣ TK 423 4.2 Phƣơng pháp hạch toán Khi huy động vốn Khi nhận vàng khách hàng, TCTD phải kiểm định khối lƣợng, chất lƣợng vàng cách chuẩn xác Căn khối lƣợng, chất lƣợng giá vàng thị trƣờng thời điểm huy động tính VNĐ để hạch tốn Nợ TK 1051 Có TK 424 … (tùy theo hình thức huy động) Khi toán cho ngƣời gửi Nếu khách hàng toán vàng Trƣờng hợp giá vàng cao thời điểm huy động Nợ TK 424 … Theo giá thời điểm huy động Nợ 822 632 (số chênh lệch) Có TK 1051 : theo giá vàng thời điểm hoàn trả Trƣờng hợp giá vàng thấp thời điểm huy động Nợ TK 424 … theo giá thời điểm huy động Có TK 722 632 Số chênh lệch Có TK 1051 : theo giá vàng thời điểm hoàn trả Nếu khách hàng TCTD thỏa thuận tốn VNĐ hạch tốn nhƣ huy động vốn VĐN đƣợc đảm bảo theo giá trị vàng Trƣờng hợp TCTD bán vàng huy động để lấy VNĐ mua vàng để trả ngƣời gửi vàng hạch tốn nhƣ nghiệp vụ kinh doanh vàng Tính lãi hạch tốn 38 Tình lãi phaỉ trả huy động vốn vàng Lãi = Số lƣợng vàng x Giá vàng x Lãi suất x Kỳ hạn Hạch toán: (tƣơng tự nhƣ huy động vốn VNĐ) Kế toán huy động vốn đồng VNĐ đảm bảo theo giá vàng 5.1 Tài khoản sử dụng Sử dụng tài khoản nhƣ huy động vốn VNĐ 5.2 Phƣơng pháp hạch toán  Khi huy động vốn Căn vào tiền khách hàng nộp VNĐ có cam kết bảo đảm giá trị theo giá vàng giá giá vàng tiêu chuẩn thị trƣờng thời điểm huy động, TCTD tính vàng tiêu chuẩn tƣơng ứng (khối lƣợng chất lƣợng) để ghi vào số tiền gửi khách hàng hạch toán Nợ TK 1011, Có TK 423.43…  Khi tốn cho ngƣời gửi Khi khách hàng nộp sổ, giấy tờ gửi tiền VNĐ có đảm bảo giá trị theo giá vàng đến hạn toán, TCTD phải kiểm tra đốI chiếu kỹ để đảm bảo việc trả tiền xác Sau kiểm tra, vào khối lƣợng chất lƣợng vàng đƣợc quy từ số tiền gốc huy động, TCTD tính giá trị VNĐ theo giá vàng tiêu chuẩn thị trƣờng thời điểm trả vốn lại cho khách hàng hạch tốn Trƣờng hợp số tiền trả tính theo giá vàng thời điểm trả cao số tiền VNĐ huy động hạch toán: Nợ TK 423, 43… Số VNĐ gửI vào Nợ TK 822 : số chênh lệch Có TK 1011, 4211 … Số VNĐ theo giá vàng quy đổi thời điểm hoàn trả Trƣờng hợp số tiền trả tính theo giá vàng thời điểm hồn trả thấp số tiền VNĐ huy động hạch toán: Nợ TK 423, 43… Số VNĐ gửi vào Có TK 722 : số chênh lệch Có TK 1011, 4211 … Số VNĐ theo giá vàng quy đổi thời điểm hoàn trả 39 CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP Xác định tài khoản liên quan đến nghiệp vụ kinh tế tài sau: Bài tập 1: Ngày tháng năm 2004 khách hàng G mua chứng từ có giá phát hành theo mệnh giá 20 ngàn đô la Mỹ kỳ hạn năm lãi suất cố định %/ năm Ngày tháng năm 2006 khách hàng toán gốc lãi USD Bài tập 2: Ngày tháng năm 2004 Ngân hàng nhận tiền gửi tiết kiệm khách hàng F số tiền 50 triệu đồng lãi suất 9%/ năm, thời hạn tháng Ngày tháng năm 2006 khách hàng toán gốc lãi tiền mặt Bài tập 3: Ngày tháng 10 năm 2005 Khách hàng A gửi tiền tiết kiệm vào ngân hàng 50 triệu đồng, thời hạn tháng, lãi suất 8%/năm Ngày 12 tháng năm 2006 KHA toán gốc lãi tiền mặt 40 Bài tập 4: Ngày 15 tháng 11 năm 2006 KH B gửi vào tài khoản tiền gửi không kỳ hạn 20 triệu đồng Bài tập 5: Ngày 16 tháng 11 năm 2006 KH C rút tiền gửi không kỳ hạn 50 triệu đồng để trả lƣơng cho cán công chức Biết rằng: Lãi suất tiền gửi tiền gửi tiết kiệm không kỳ hạn 2,4 %/năm 41 ... Tổng quan kế toán ngân hàng 1. 1 Kế tốn ngân hàng vai trị kế toán ngân hàng kinh tế 1. 2 Đối tƣợng kế toán ngân hàng 1. 3 Nhiệm vụ kế toán ngân hàng 1. 4 Đặc điểm kế toán ngân hàng v Thời gian (giờ)... tập 4 1. 5 Những nguyên tắc kế toán kế toán ngân hàng 1. 6 Chứng từ kế toán ngân hàng 1. 7 Tổ chức máy kế toán đơn vị ngân hàng 1. 8 Bảng cân đối kế toán 1. 9 Hệ thống tài khoản kế toán ngân hàng thƣơng... ty TK 4 211 .0 012 A TK 4 211 .0 013 B TK 4 311 .0078 C TK 211 1.0 012 A TK 211 1.0 013 B TK 211 1.0078 C Bảng phân loại tài khoản kế toán hai cấp ngân hàng Loại TK Loại Loại Loại Tên TK Cấp Ngân hàng A Hoạt

Ngày đăng: 24/07/2022, 17:23

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN