1. Trang chủ
  2. » Kỹ Thuật - Công Nghệ

Giáo trình Mạch điện (Nghề: Điện công nghiệp - Cao đẳng): Phần 1 - Trường CĐ nghề Đà Nẵng

55 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 55
Dung lượng 756,26 KB

Nội dung

Giáo trình Mạch điện Giáo trình Mạch điện trình bày được các phương pháp đo các thông số và các đại lượng cơ bản của mạch điện; Trình bày được các khái niệm, định luật, định lý cơ bản trong mạch điện một chiều, xoay chiều, mạch ba pha. Mời các bạn cùng tham khảo nội dung phần 1 giáo trình.

UỶ BAN NHÂN DÂN THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG TRƯỜNG CAO ĐẲNG NGHỀ ĐÀ NẴNG GIÁO TRÌNH MẠCH ĐIỆN Nghề: ĐIỆN CƠNG NGHIỆP - ĐIỆN TỬ CƠNG NGHIỆP Trình độ: CAO ĐẲNG (Ban hành kèm theo Quyết định số /QĐ-CĐN ngày tháng Hiệu trưởng Trường Cao đẳng nghề Đà Nẵng) Đà Nẵng, năm 2021 năm 2020 TUYÊN BỐ BẢN QUYỀN Tài liệu thuộc loại sách giáo trình nên nguồn thơng tin phép dùng ngun trích dùng cho mục đích đào tạo tham khảo Mọi mục đích khác mang tính lệch lạc sử dụng với mục đích kinh doanh thiếu lành mạnh bị nghiêm cấm LỜI GIỚI THIỆU Giáo trình Mạch điện giáo trình biên soạn dạng tổng quát cho học sinh, sinh viên nghề Điện công nghiệp Điện tử công nghiệp từ kiến thức kiến thức chuyên sâu Giáo trình giúp học sinh, sinh viên có kiến thức chung hữu ích cần phải nghiên cứu chuyên ngành sâu Mặc khác giáo trình đưa vào nội dung mang tính thực tế giúp học sinh, sinh viên gần gũi, dễ nắm bắt vấn đề va chạm thực tế Trong trình biên soạn giáo trình, tác giả tham khảo nhiều tài liệu tác giả khác nước Tác giả xin chân thành gởi lời cảm ơn đến lãnh đạo nhà trường Trường Cao đẳng nghề Đà Nẵng tạo điều kiện giúp đỡ tác giả hồn thành giáo trình Đặc biệt giúp đỡ hỗ trợ nhiệt tình tập thể giáo viên môn Điện lạnh, khoa Điện – Điện tử trường bạn đồng nghiệp nhiệt tình đóng góp ý kiến trình biên soạn Đà Nẵng, tháng 7/2021 Tham gia biên soạn Chủ biên: ThS Nguyễn Thị Hoài Hương GIÁO TRÌNH MƠN HỌC Tên mơn học: MẠCH ĐIỆN Mã môn học: ĐCN01 Thời gian môn học: 75 (Lý thuyết:28 Thực Hành/ Thí Nghiệm/ Thảo Luận/ Bài Tập: 43 Kiểm tra: giờ.) I VỊ TRÍ, TÍNH CHẤT CỦA MƠN HỌC:  Vị trí: - Mơn học mạch điện bố trí học sau mơn học chung học trước môn học, mô đun chun mơn nghề  Tính chất: - Là mơn học sở chương trình đào tạo II MỤC TIÊU MƠN HỌC: - Về kiến thức: + Trình bày phương pháp đo thông số đại lượng mạch điện; + Trình bày khái niệm, định luật, định lý mạch điện chiều, xoay chiều, mạch ba pha - Về kỹ năng: + Tính tốn thơng số kỹ thuật mạch điện chiều, xoay chiều, xoay chiều ba pha trạng thái xác lập + Vận dụng phương pháp phân tích, biến đổi mạch để giải toán mạch điện hợp lý + Vận dụng phù hợp định lý phép biến đổi tương đương để giải mạch điện phức tạp + Giải thích số ứng dụng đặc trưng theo quan điểm kỹ thuật điện - Về lực tự chủ trách nhiệm: + Rèn luyện khả tư logic sinh viên; ứng dụng thực tế vận dụng để tiếp thu kiến thức chuyên ngành + Rèn luyện tính cận thận, tỉ mỉ tính tốn III NỘI DUNG MƠN HỌC: Nội dung tổng quát phân bổ thời gian Thời gian (giờ) Số TT Tên chương Tổng Lý số thuyết Thực hành, thí nghiệm, Kiểm tra thảo luận, tập Chương 1: Các khái niệm mạch điện 10 Mạch điện mơ hình 2 Các khái niệm mạch điện 3 Các phép biến đổi tương đương Chương 2: Mạch điện chiều 20 14 1 Các định luật biểu thức mạch chiều Các phương pháp giải mạch chiều 13 Chương 3: Dòng điện xoay chiều hình sin 25 12 12 1 Khái niệm dòng điện xoay chiều 2 Giải mạch xoay chiều không phân nhánh 10 5 Giải mạch xoay chiều phân nhánh 11 5 Chương 4: Mạch ba pha 20 13 1 Khái niệm chung 2 Sơ đồ đấu dây mạng ba pha cân 3 Công suất mạng ba pha cân Phương pháp giải mạng ba pha cân 11 Cộng 75 28 43 4 * Ghi chú: Thời gian kiểm tra lý thuyết tính vào lý thuyết, kiểm tra thực hành tính vào thực hành IV Điều kiện thực mơn học Phịng học chun mơn hóa/nhà xưởng - Phịng học lý thuyết Trang thiết bị máy móc TT Tên thiết bị Mơ hình thực hành trở Mơ đun cuộn kháng pha Yêu cầu sư phạm thiết bị Yêu cầu kỹ thuật thiết bị 04 Dùng để thí nghiệm đo dịng, áp mạch điện mạch trở, kết hợp thí nghiệm mạch RLC Điện trở < 500 kΩ 04 Dùng để thí nghiệm đo dịng, áp mạch điện mạch cảm, kết hợp thí nghiệm mạch RLC Công suất S > 0,5 kVA 04 Dùng để thí nghiệm đo dịng, áp mạch điện mạch dung, kết hợp thí nghiệm mạch RLC < 500 W Dùng để cấp nguồn chiều Đơn Số vị lượng Cái Cái Mơ hình thực hành dung Mô đun nguồn DC Nguồn xoay chiều pha, pha Cái 04 Bộ xuất liệu đo lường vào máy tính Cái 04 Máy vi tính Cái Bộ Bộ 04 Máy chiếu (Projector) Bộ 01 Phần mềm sử dụng cho Bộ 04 - Dòng điện > 5A Điện áp (3 ^ 60) VDC Điện áp 220VAC, 220/380VAC Sử dụng để giảng Loại thông dụng dạy thiết kế máy thời điểm mua tính sắm Sử dụng để trình chiếu q trình giảng dạy Cường độ sáng: ≥ 2500 ANSI lumens Kích thước phơng chiếu: ≥1800mm x1800mm Sử dụng để giảng LABVOL dạy thiết kế máy tính mơ hình thí nghiệm Học liệu, dụng cụ, nguyên vật liệu - Mơ hình thực hành thí nghiệm mạch điện - Giáo trình Mạch điện - Tài liệu tham khảo Các điều kiện khác - Về lực giảng viên, giáo viên: trình độ Giáo viên đạt trình độ đại học chuyên ngành đảm bảo chứng tay nghề điện công nghiệp đạt yêu cầu V Nội dung phương pháp, đánh giá Nội dung - Kiến thức: Trình bày khái niệm, định luật, định lý mạch điện chiều, xoay chiều, mạch ba pha - Kỹ năng: + Giải tập xác định tính tốn thơng số kỹ thuật mạch điện chiều, xoay chiều, mạch ba pha, vận dụng phương pháp phân tích, biến đổi mạch để giải toán mạch điện hợp lý + Vận dụng phù hợp định lý phép biến đổi tương đương để giải mạch điện phức tạp, phân tích đánh giá thơng số mạch điện + Giải thích số ứng dụng đặc trưng theo quan điểm kỹ thuật điện - Năng lực tự chủ trách nhiệm: An toàn, tập trung, tỉ mỉ, học tập đầy đủ thời gian Phương pháp - Các kiểm tra, thi thực theo thang điểm 10 - Số kiểm tra thường xuyên: - Số kiểm tra định kỳ: - Công cụ đánh giá: + Hệ thống ngân hàng câu hỏi lý thuyết, tập thực hành; + Hệ thống kiểm tra - Hình thức thi đánh giá kết thúc môn học: TT Nội dung tổ chức thi Phần kiến thức Số điểm Hình thức thi tối đa Trắc nghiệm, tự luận Tổng cộng Số điểm yêu cầu cần phải đạt phần 10 10 VI Hướng dẫn thực môn học Phạm vi áp dụng mơn học Chương trình thực bắt buộc sinh viên Cao đẳng Điện công nghiệp Hướng dẫn phương pháp giảng dạy, học tập môn học - Đối với giáo viên, giảng viên + Áp dụng phương pháp giảng dạy, vẽ, hình ảnh, mơ hình minh hoạ - Đối với người học + Chương trình thiên lý thuyết; Giải thích số ứng dụng đặc trưng theo quan điểm kỹ thuật điện + Tự học: Sinh viên vận dụng phương pháp phân tích, biến đổi mạch để giải toán mạch điện sơ đồ thay loại máy điện Những trọng tâm cần ý Chương 2, 3,4 Tài liệu tham khảo - PGS.TS Đặng Văn Đào – PGS TS Lê Văn Doanh – Giáo trình Điện Kỹ thuật – NXB Giáo dục – năm 2002 - Phương Xuân Nhàn, Hồ Anh Túy – Lý thuyết mạch – NXB Khoa học kỹ thuật – năm 2006 CHƯƠNG 1: CÁC KHÁI NIỆM CƠ BẢN VỀ MẠCH ĐIỆN Mục tiêu: - Phân tích nhiệm vụ, vai trò phần tử cấu thành mạch điện như: nguồn điện, dây dẫn, phụ tải, thiết bị đo lường, đóng cắt - Giải thích cách xây dựng mơ hình mạch điện, phần tử mạch điện Phân biệt phần tử lý tưởng phần tử thực - Phân tích giải thích khái niệm mạch điện, hiểu vận dụng biểu thức tính tốn - Rèn luyện tính cẩn thận, tỉ mỉ tính tốn Nội dung: Mạch điện mơ hình 1.1 Tổng qt mạch điện 1.2 Các mơ hình toán mạch điện 1.3 Mạch điện 1.4 Các tượng điện từ 1.5 Mơ hình mạch điện Các khái niệm mạch điện 2.1 Dòng điện chiều qui ước dòng điện 2.2 Cường độ dòng điện 2.3 Mật độ dòng điện Các phép biến đổi tương đương 3.1 Nguồn áp ghép nối tiếp 3.2 Nguồn dòng ghép song song 3.3 Điện trở ghép nối tiếp, song song 3.4 Biến đổi ∆ - Y Y - ∆ 3.5 Biến đổi nguồn tương tương MẠCH ĐIỆN VÀ MƠ HÌNH 1.1 Tổng qt mạch điện Mạch điện tập hợp thiết bị điện nối với dây dẫn (phần tử dẫn) tạo thành vịng kín dịng điện chạy qua Mạch điện thường gồm loại phần tử sau: nguồn điện, phụ tải (tải), dây dẫn Hình 1.1-Mơ hình mạch điện Nguồn điện: Nguồn điện thiết bị phát điện Về nguyên lý, nguồn điện thiết bị biến đổi dạng lượng năng, hóa năng, nhiệt thành điện Hình 1.2- Một số nguồn điện thơng dụng Tải: Tải thiết bị tiêu thụ điện biến đổi điện thành dạng lượng khác năng, nhiệt năng, quang v.v… Hình 1.3- Một số loại tải thơng dụng Dây dẫn: Dây dẫn làm kim loại (đồng, nhôm ) dùng để truyền tải điện từ nguồn đến tải 1.2 Các mơ hình tốn mạch điện: - Trong thực tế thường gặp thiết bị điện, để khảo sát thiết bị cần phải tìm qui luật tượng, trình điện từ xảy thiết bị I3 = I3’ – I3’’ = 9,62 – 10,38 = -0,76 (A) 2.3 Các phương pháp ứng dụng định luật Kirchooff 2.3.1 Các khái niệm (nhánh, nút, vòng) - Nhánh: đoạn mạch gồm phần tử ghếp nối tiếp nhau, có dòng điện chạy từ đầu sang đầu - Nút: điểm gặp từ ba nhánh trở lên - Vịng: lối khép kín qua nhánh 2.3.2 Các định luật Kirchooff 2.3.2.1 Định luật Kirchhoff I: Ta xét nút mạch điện gồm có số dịng điện tới nút A có số dịng điện rời khỏi nút A Như vậy, giây, điện tích di chuyển đến nút phải điện tích rời khỏi nút Bởi vì, giả thiết khơng thoả mãn làm cho điện tích nút A thay đổi Vì thế: “Tổng số học dòng điện đến nút tổng số học dịng điện rời khỏi nút” Đây nội dung định luật Kirchhoff Nhìn vào mạch điện ta có: I1  I3  I5  I  I I  I2  I3 I4  I5  Tổng quát, ta có định luật phát biểu sau: “Tổng đại số dòng điện đến nút 0” n I i 0 i 1 Quy ước: Nếu dòng điện tới nút dương dịng điện rời khỏi nút mang dấu âm ngược lại 40 2.3.2.2 Định luật Kirchhoff II: Định luật Kirchhoff II phát biểu cho vịng kín Cho mạch điện hình vẽ gồm nhánh: E R A B I I I R R E2 I D E R C Hình 2.6 - Giải mạch định luật Kirchoff II - Nhánh AB: Có dịng điện I1 hướng từ A đến B, ngược chiều với sđđ E1 nên: UAB  A B E1  I 1.R1 (1) - Nhánh BC: Có dòng điện I2 hướng từ C đến B, ngược chiều với sđđ E2 nên: UBC  B C E2  I 2.R2 (2) - Nhánh CD: Có dịng điện I3 hướng từ D đến C, chiều với sđđ E3 nên: UCD  C D E3  I 3.R3 (3) - Nhánh AD: khơng có nguồn nên:   D   A  I R (4) Để lập trình cho tồn mạch vịng này, ta cộng nhánh lại Cụ thể: phương trình (1) + (2) + (3) + (4) I 1.R1 I2.R 2I 3.R3  I 4.R  E1 E  E Trong đó, chiều dương mạch vịng chọn hình vẽ 41 Như vậy, “Đi theo vịng khép kín, theo chiều tùy ý, tổng đại số điện áp rơi (sụt áp) phần tử tổng đại số suất điện động mạch vòng, suất điện động dịng điện có chiều trùng với chiều vòng lấy dấu (+), ngược lại mang dấu (-)”  R.I   E 2.3.3 Phương pháp dịng điện nhánh Nếu có n điểm nút lập (m-1) phương trình độc lập Gọi số nhánh mạch điện m ta có n ẩn số dịng điện nhánh ẩn Như vậy, số phương trình cịn lại cần lập là: m – (n-1) = M Giải mạch điện phương pháp dịng nhánh nói chung gồm bước sau: Bước 1: Xác định số nút n = ?, số nhánh m = ? Bước 2: Quy ước chiều dòng điện nhánh, dòng ẩn Bước 3: Viết phương trình Kirchhoff cho (n-1) nút chọn Bước 4: Viết phương trình Kirchhoff cho m - (n-1) mạch vịng Bước 5: Giải hệ n phương trình thiết lập, ta tìm đáp số dịng điện nhánh Đối với đáp số âm, ta nên hiểu chiều thực tế ngược với chiều chọn ban đầu Ví dụ: Cho mạch điện hình vẽ có: E1 = 125V; E2 = 90V; R1 = 3Ω; R2 = 2Ω; R3 = 4Ω Tìm dịng điện nhánh điện áp đặt vào tải R3 I I I E R R R E Giải: 42 Bước 1: n = 2, m = Bước 2: Chọn chiều dịng điện I1, I2, I3 hình vẽ Bước 3: Viết phương trình Kirchhoff cho điểm A : I1  I  I3  (1) Bước 4: Viết phương trình Kirchhoff cho mạch vịng: I 1.R1 I3.R3  E1 (2)  I 2.R  I 3.R3  E (3) (2)  I1  E1  I R3 R1 (3)  I2  I R3  E R2 Giải hệ phương trình ta tìm được: I3  20 A I  15 A I  5 A Như vậy, chiều thực I2 ngược với chiều chọn Điện áp đặt vào tải R3: UAB  I3.R  20.4  80 V  Ví dụ 2: Cho mạch điện hình vẽ: E1 = 35V; E2 = 95V; E4 = 44V; R2 = 50Ω; R3 = 10Ω; R4 = 12Ω Tìm dịng điện nhánh? 43 Giải: Áp dụng định luật Kirchhoff 1, ta có: I I2  I3  I  Áp dụng định luật Kirchhoff 2, ta có: Đối với vịng : I 2.R E1  E Đối với vòng : I 3.R E1 Đối với vòng : I 4.R E4  E Thay số vào: I  5,35 A I2  2,6 A I3  3,5 A I4  0,75 A 2.3.4 Phương pháp dòng điện vòng Xét mạch điện hình vẽ: Hình 2.7 - Sơ đồ giải mạch theo phương pháp dòng vòng 44 Gọi I 1; I2; I3; I4; I5 dòng điện nhánh Gọi Ia; Ib; Ic dịng điện vịng Nhìn hình vẽ, ta thấy: I1 = Ia; I2 = Ib; I3 = Ic I4 = Ia- Ic; I5 = Ic + Ib Áp dụng định luật Kirchhoff II: Đối với vòng ADBA: IaR1 IaR  IcR  E1 (1) Đối với vòng BECB: IbR2 IbR  IcR  E2 (2) Đối với vòng ABCA: IaR4 IbR  IcR  IcR + IcR  (3) Giải hệ phương trình (1), (2), (3) ta xác định Ia; Ib; Ic * Các bước giải theo phương pháp dòng điện mạch vòng sau: Bước 1: Xác định (m – n + 1) mạch vòng độc lập tuỳ ý vẽ chiều dòng điện mạch vịng, thơng thường nên chọn chiều dịng điện mạch vòng giống nhau, thuận tiện cho việc lập hệ phương trình Bước 2: Viết phương trình Kirchhoff II cho mạch vòng theo dòng điện mạch vòng chọn Bước 3: Giải hệ phương trình vừa thiết lập, ta có dịng điện mạch vịng Bước 4: Tính dịng điện nhánh theo dòng điện mạch vòng sau: dòng điện nhánh tổng đại số dòng điện mạch vịng chạy qua nhánh Ví dụ: Xác định dịng điện nhánh mạch điện hình vẽ Biết E1  120V; E  110V; r1  r2  1r3  r4  r5   Giải: Giải phương pháp dòng điện vịng Từ đó, lập hệ phương trình (1, 2, 3) Thay số vào, ta có: Ia1  9  Ic9 120 (4) 45 Ib1  4  Ic4 110 (5) Ia9  Ib4  Ic2   4  (6) Từ (4) (5) rút Ia; Ib thay vào (6) ta tính Ic  5,4 A Thay vào (4) rút ra: Ia  120  5,4.9  16,86( A) 10 Thay vào (5) rút ra: Ib  110  5,4.4  17,68( A) Dòng điện nhánh: I  Ia  16,86 A I2  Ib  17,68 A I3  Ic  5,4 A I4  Ia  Ic  16,86  5,4  11,46 A I5  Ic  Ib  17,68  5,4  23,08 A  2.3.5 Phương pháp điện nút Ta có sơ đồ mạch điện hình vẽ: 46 Hình 2.8- Sơ đồ mạch giải theo phương pháp điện nút Theo sơ đồ này, ta có điểm nút A, B, C Mặc khác, chọn thơng số, ta tùy ý chọn nút có điện Chẳng hạn, ta chọn  C  (vì có nối đất) Như vậy, lại điểm nút A B tương ứng có điện áp A B Từ đó, ta tính dịng điện nhánh: I1  E1  U AC  E1   A .g1 R1 I2  E2  U BA  E2   B   A .g R2 I3  U AB   A   B .g R3 I4  E4  U AC  E4   A .g R4 I5  U BC   B g R5 I6  E6  U BC  E6   B .g R6 Áp dụng định luật Kirchhoff nút A, ta có: I  I2  I3  I  Thay biểu thức dòng điện vào ta có: E1  A.g1  E  B  A.g2  A  B.g  E4  A.g4   A. g1  g  g  g 4   B g  g 3  E1.g1  E 2.g  E g4 Đặt gAA  g1  g2  g  g4 : tổng điện dẫn nhánh nối tới nút A gAB  g  g : tổng điện dẫn nối trực tiếp hai nút A B 47  E g  E g 1  E g  E g :là tổng nguồn dịng hướng tới nút A A Ta có: g AA  A  g AB  B   E.g (1) A Tương tự, áp dụng định luật Kirchhoff nút B, ta có: I  I3  I5  I  Thay dòng điện nhánh vào phương trình, ta có: E  B  A.g2  A  B.g3  B.g5  E  B.g6   Bg2  g  g  g6 Ag2  g 3  E 2.g2  E 6.g6 Đặt gBB  g2  g  g  g6 : tổng điện dẫn nối tới nút B gAB  g2  g 3: tổng điện dẫn nối trực tiếp hai nút A B  E g  E g 2  E6 g : tổng nguồn dịng hướng tới nút B B Ta có:  g AB  A  g BB  B   E g (2) B Giải hệ phương trình (1) (2) với hai ẩn A B, ta tính dịng điện nhánh Nói chung, giải mạch điện phương pháp điện nút gồm bước sau: Bước 1: Xác định số nút m Bước 2: Chọn nút có điện biết trước Bước 3: Tính tổng dẫn nhánh nối từ nút tính tổng dẫn chung nhánh hai nút điện dẫn nhánh có nguồn Bước 4: Thành lập hệ phương trình điện nút Bước 5: Giải hệ phương trình ta điện nút Bước 6: Tính dịng điện nhánh 48 Ví dụ: Cho mạch điện hình vẽ có : E1 = 125V; E2 = 10V; R1 = 3; R2 = 2; R3 = 4 Tìm dòng điện nhánh điện áp đặt vào tải R3 phương pháp điện nút Giải: Giả thiết A = 0, UAB  A Điện áp hai nút A B: U AB  E g E g  E g   g g g g A AA 1 2 125 90   80(V )  1   Dòng điện nhánh: I1  E1  U AB 125  80   15( A) R1 I2  E2  U AB 90  80   5( A) R2 I3  U AB 80   20( A) R3 CÂU HỎI ÔN TẬP VÀ BÀI TẬP Phát biểu định luật Ohm Phát biểu định luật Kirchoff 1, Trình bày nội dung phương pháp giải mạch chiều a Dùng phương pháp dòng điện nhánh b Dùng phương pháp dòng điện vòng c Dùng phương pháp điện nút d Dùng phương pháp biến đổi tương đương điện trở Một nguồn điện chiều có sức điện động E = 100 V, điện trở R = 1 cung cấp điện cho tải có Rt = 24 Thiết lập mơ hình mạch điện tính dịng điện tải 49 Đáp số: I = 4A Cho nguồn điện chiều có sức điện động E = 50V, có điện trở 0.1 Nguồn điện cung cấp điện cho tải có điện trở R Biết công suất tổn hao nguồn điện 10W Tính dịng điện I, điện áp U hai cực nguồn điện, điện trở R công suất tải tiêu thụ Đáp số: I = 10A, U = 49V, R = 4.9, P = 490W Một nguồn điện có sức điện động E điện trở 0.5, cung cấp điện cho phụ tải có điện trở R Biết điện áp tải U = 95V, cơng suất tải tiêu thụ P = 950W Tính E, R Đáp số:E = 100V, R = 9.5 Cho mạch điện hình vẽ Biết E1 = 100V, E3 = 115V, I1 = 5A Tính điện áp UAB dòng điện nhánh I2, I3 RR11=2 =2 R3=1 R2=3  E1 E3 Đáp số: UAB = 90V, I2 = 30A, I3 = 25A Tính dịng điện I3 sức điện động E1, E3 mạch điện sau Biết I2 = 10A, I1 = 4A, R1 = 1, R2 = 2, R3 = 5 R1 E1 R3 R2 E3 Đáp số: I3 = 6A, E1 = 24V, E3 = 50V 50 Dùng phương pháp biến đổi tương đương tính dịng điện I mạch điện sau Đáp số: I = 11A 10 Tính dịng điện I chạy qua nguồn mạch cầu sau, biết R1 = 12, R2 = R3 = 6, R4 = 21, R0 = 18, Rn = 2, E = 240V Rn I R1 R2 R0 E R3 R4 Đáp số: I = 20A 11 Tính dịng điện chạy nhánh 10 phương pháp xếp chồng, dòng điện nhánh, dịng điện vịng điện nút 12 a Tính dòng điện nhánh phương pháp học I R1=2.2 R3=2 R2=1.8 E1 = 110V R4=6  51 b Tính dịng điện qua nhánh R2 Biết E1 = 40V, E3 = 16V, R1 = 2, R2 = 4, R3 = 4 R1=2 R3 E1 E3 R2 Đáp số: I2 = 6A 13 Tính dịng điện nhánh bắng phương pháp dòng điện vòng điện nút mạch điện sau a R1=2 R3 E1 E3 R2 E1 = 10V, E3 = 5V, R1 = 47 R2 = 22, R3 = 82 Đáp số: I1 = 138mA, I2 = 160mA, I3 = 22mA b R1 R1=2 E1 R5 R3 R2 R4 E5 52 E1 = 4.5V, E5 = 7V R1 = 470, R2 = 680 R3 = 330, R4 = 1000, R5 = 100 Đáp số: I1 = 0.01155A I2 = 0.00136A I3 = 0.01291A I4 = 0.00519A I5 = 0.0181A 53 CHƯƠNG 3: DÒNG ĐIỆN XOAY CHIỀU HÌNH SIN Mục tiêu: - Giải thích khái niệm mạch xoay chiều như: chu kỳ, tần số, pha, lệch pha, trị biên độ, trị hiệu dụng Phân biệt đặc điểm dòng điện chiều dòng điện xoay chiều - Biểu diễn lượng hình sine đồ thị vector, phương pháp biên độ phức - Tính tốn đượccác thơng số (tổng trở, dịng điện, điện áp ) mạch điện xoay chiều pha không phân nhánh phân nhánh Giải toán cộng hưởng điện áp, cộng hưởng dòng điện - Phân tích ý nghĩa hệ số cơng suất phương pháp nâng cao hệ số cơng suất Tính tốn giá trị tụ bù ứng với hệ số cơng suất cho trước - Lắp ráp, đo đạc thông số mạch xoay chiều theo yêu cầu - Rèn luyện tính cẩn thận, tỉ mỉ tính tốn Nội dung: Khái niệm dòng điện xoay chiều 1.1 Dòng điện xoay chiều 1.2 Chu kỳ tần số dòng điện xoay chiều 1.3 Dòng điện xoay chiều hình sin 1.4 Các đại lượng đặc trưng 1.5 Pha lệch pha 1.6 Biểu diễn lượng hình sin đồ thị véc-tơ Giải mạch xoay chiều không phân nhánh 2.1 Giải mạch R-L-C 2.2 Giải mạch có nhiều phần tử mắc nối tiếp 2.3 Cộng hưởng điện áp Giải mạch xoay chiều phân nhánh 3.1 Phương pháp đồ thị véc-tơ (phương pháp Fresnel) 3.2 Phương pháp tổng dẫn 3.3 Phương pháp biên độ phức 54 ... dung: Mạch điện mơ hình 1. 1 Tổng qt mạch điện 1. 2 Các mơ hình tốn mạch điện 1. 3 Mạch điện 1. 4 Các tượng điện từ 1. 5 Mơ hình mạch điện Các khái niệm mạch điện 2 .1 Dòng điện chiều qui ước dòng điện. .. Tính điện trở điện dẫn đoạn mạch Giải: Điện trở đoạn mạch: r U 24   4 I Điện dẫn đoạn mạch: 24 g 1   0,25S  r 1. 2 Công suất điện mạch chiều 1. 2 .1 Cơng suất: Hình 1. 1- Sơ đồ mạch điện. .. R1 R3 60 .12 0  12 0 .15 0  15 0.60   31, 6() R1 R2 R3 60 .12 0 .15 0 Dịng điện qua bóng là: I1  U 12 0   2( A) R1 60 I2  U 12 0   1( A) R2 12 0 I3  U 12 0   0,8( A) R3 15 0 Dịng điện qua mạch chính:

Ngày đăng: 24/07/2022, 11:54

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN