Một số thách thức đối với kinh tế Việt Nam năm 2013: Tại hội thảo Kinh tế Việt Nam 2013 và những thách thức do Viện Kinh tếtài chính, Học viện tài chính vừa tổ chức, các chuyên gia kinh
Trang 1ỤC LỤC
CHƯƠNG I: GIỚI THIỆU VỀ CHỦ ĐẦU TƯ VÀ DỰ ÁN 4
I Giới thiệu dự án đầu tư……… 4
1 Giới thiệu dự án đầu tư……… 4
2 Mô tả sơ bộ dự án……… 4
II Căn cứ pháp quy về quản lý đầu tư……… 4
1 Các văn bản pháp quy về quản lý đầu tư……… 4
2 Các tiêu chuẩn, quy chuẩn xây dựng……… 5
CHƯƠNG II: NGHIÊN CỨU THỊ TRƯỜNG……… 8
I Nghiên cứu thị trường……… 8
1 Tổng quan về kinh tế Việt Nam năm 2012 và dự báo kinh tế vĩ mô năm 2013……… 8
1.2 Tổng quan về kinh tế năm 2012 ……… 8
1.3 Dự báo kinh tế vĩ mô Việt Nam năm 2013……… 9
II Một số thách thức đối với kinh tế Việt Nam năm 2013……… 12
III Tổng quan ngành công nghiệp giấy Việt Nam……… 14
CHƯƠNG III: SỰ CẦN THIẾT PHẢI ĐẦU TƯ DỰ ÁN……… 17
I Sự cần thiết phải đầu tư……… 17
1 Mục tiêu nhiệm vụ đầu tư……… 17
2 Tổng quan thị trường ngành giấy năm 2013 và dự báo năm 2014……… 18
2 Sự cần thiết phải đầu tư……… 21
CHƯƠNG IV: ĐỊA ĐIỂM XÂY DỰNG……… 22
I Mô tả địa điểm xây dựng……… 22
1 Vị trí địa lý tỉnh Bình Định……… 22
2 Vị trí địa lý khu dự án……… 22
3 Điều kiện tự nhiên chung của khu vực dự án……… 22
3.1 Địa hình……… 22
3.2 Khí hậu……… 22
3.3 Tài nguyên rừng……… 23
3.4 Hiện trạng sử dụng đất……… 23
3.5 Hiện trạng hạ tầng kỹ thuật……… 23
3.6 Nhận xét chung về hiện trạng vị trí đầu tư dự án……… 23
CHƯƠNG V: QUY MÔ CÔNG SUẤT DỰ ÁN……… 25
I Phạm vi và thế mạnh của dự án……… 25
II Mô hình các hạng mục đầu tư xây dựng……… 25
1 Công suất nhà máy……… 25
CHƯƠNG VI: PHƯƠNG ÁN VẬN HÀNH, SỬ DỤNG LAO ĐỘNG VÀ PHƯƠNG ÁN THI CÔNG CÔNG TRÌNH……… 27
I Phương án hoạt động và sử dụng người lao động……… 27
II Tiến độ thực hiện……… 28
1 Tiến độ của dự án……… 28
2 Giải pháp thi công xây dựng……… 28
2.1 Phương án thi công……… 28
2.2 Sơ đồ tổ chức thi công……… 28
Trang 22.3 Hạ tầng kỹ thuật……… 29
3 Hình thức quản lý dự án……… 30
CHƯƠNG VII: ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG……… 32
I Đánh giá tác động môi trường……… 32
1 Giới thiệu chung……… 32
1.2 Các quy định và các hướng dẫn môi trường……… 32
1.3 Điều kiện tự nhiên……… 33
2 Tác động của dự án đến môi trường……… 33
3 Nguồn gây ra ô nhiễm ……… 33
II Mức độ ảnh hưởng tới môi trường……… 34
1 Ảnh hưởng đến chất lượng không khí……… 34
2 Ảnh hưởng đến chất lượng nước mặt……… 34
3 Ảnh hưởng đến giao thông……… 35
4 Ảnh hưởng đến sức khỏe cộng đồng……… 35
III Giải pháp khắc phục ảnh hưởng tiêu cực của dự án tới môi trường……… 35
1 Giảm thiểu lượng chất thải……… 35
2 Thu gom và xử lý chất thải……… 35
CHƯƠNG VIII: TỔNG MỨC ĐẦU TƯ DỰ ÁN……… 38
I Cơ sở tổng mức đầu tư……… 38
II Nội dung tổng mức đầu tư……… 38
1 Chi phí xây dựng và lắp đặt……… 39
2 Chi phí thiết bị……… 39
3 Chi phí quản lý dự án……… 39
4 Chi phí tư vấn đầu tư xây dựng……… 39
5 Chi phí khác……… 40
6 Dự phòng chi phí……… 40
7 Lãi vay trong thời gian xây dựng……… 40
CHƯƠNG IX: VỐN ĐẦU TƯ CỦA DỰ ÁN…… ……… 44
I Nguồn vốn đầu tư của dự án……… 44
II Nguồn vốn thực hiện dự án……… 44
III Phương án hoàn trả vốn vay……… 46
CHƯƠNG X: HIỆU QUẢ KINH TẾ - TÀI CHÍNH……… 47
I Các giả định kinh tế và cơ sở tính toán……… 47
II Tính toán chi phí……… 47
III Doanh thu từ dự án……… 50
IV Các chỉ tiêu kinh tế của dự án……… 51
V Đánh giá ảnh hưởng kinh tế - xã hội……… 54
1 Hiệu quả kinh tế……… 54
2 Lợi ích xã hội……… 54
CHƯƠNG XI: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ……… 55
1 Kết luận……… 55
2 Kiến nghị……… 55
TÀI LIỆU THAM KHẢO 56
PHỤC LỤC ……… 57
Trang 4CHƯƠNG I: GIỚI THIỆU VỀ CHỦ ĐẦU TƯ VÀ DỰ ÁN
I Giới thiệu dự án đầu tư:
1 Giới thiệu chủ đầu tư:
- Tên Công Ty: Cổ phần Sài Gòn – Bình Định
- Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh số: 4100656667
- Giấy chứng nhận đăng ký thuế, do cục thuế cấp ngày: 17/8/2007
- Trụ sở công ty: Số 189 đường Lê Hồng Phong, Tỉnh Bình Định
- Đại diện pháp luật công ty: Lương Phương Đông
Chức vụ: Giám đốc công ty
- Điện Thoại: 0563.821465
2.Mô tả sơ bộ dự án:
- Tên dự án: Đầu tư xây dựng nhà máy sản xuất bột giấy Sài Gòn – BìnhĐịnh
- Địa điểm: Xã Mỹ Châu, huyện Phù Mỹ, tỉnh Bình Định
- Hình thức đầu tư: Đầu tư xây dựng mới
II Căn cứ pháp lý hình thành dự án:
1 Các văn bản pháp quy về quản lý đầu tư:
- Luật Xây dựng số 16/2003/QH11 ngày 17/6/2003 của Quốc Hội nướcCHXHCN Việt Nam;
- Luật Đất đai số 13/2003/QH11 ngày 26/11/2003 của Quốc Hội nướcCHXHCN Việt Nam;
- Luật Đầu tư số 59/2005/QH11 ngày 29/11/2005 của Quốc Hội nướcCHXHCN Việt Nam;
- Luật Doanh nghiệp số 60/2005/QH11 ngày 29/11/2005 của Quốc Hộinước CHXHCN Việt Nam;
- Luật Đấu thầu số 61/2005/QH11 ngày 29/11/2005 của Quốc Hội nướcCHXHCN Việt Nam;
- Luật Kinh doanh Bất động sản 63/2006/QH11 ngày 29/6/2006 của QuốcHội nước CHXHCN Việt Nam;
- Luật Nhà ở 56/2005/QH11 ngày 29/11/2005 của Quốc Hội nướcCHXHCN Việt Nam;
- Luật Thuế thu nhập doanh nghiệp số 14/2008/QH12 ngày 03/6/2008 củaQuốc Hội nước CHXHCN Việt Nam;
- Luật Bảo vệ môi trường số 52/2005/QH11 ngày 29/11/2005 của QuốcHội nước CHXHCN Việt Nam;
- Bộ luật Dân sự số 33/2005/QH11 ngày 14/6/2005 của Quốc Hội nướcCHXHCN Việt Nam;
Trang 5- Luật thuế Giá trị gia tăng số 13/2008/QH12 ngày 03/6/2008 của QuốcHội nước CHXHCN Việt Nam;
- Nghị định số 12/2009/NĐ-CP ngày 12/02/2009 của Chính phủ về việcQuản lý dự án đầu tư xây dựng công trình
- Nghị định số 124/2008 NĐ-CP ngày 11 tháng 12 năm 2008 của ChínhPhủ về thuế thu nhập doanh nghiệp;
- Nghị định số 123/2008/NĐ-CP ngày 08/12/2008 của Chính phủ Quiđịnh chi tiết thi hành Luật Thuế giá trị gia tăng;
- Nghị định số 80/2006/NĐ-CP ngày 09 tháng 8 năm 2006 của Chính phủ
về việc qui định chi tiết và hướng dẫn thi hành một số điều của Luật bảo vệ môitrường;
- Nghị định số 21/2008/NĐ-CP ngày 28/02/2008 của Chính phủ về sửađổi bổ sung một số điều của Nghị định số 80/2006/NĐ-CP ngày 09/08/2006 củaChính phủ về việc quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành một số điều của LuậtBảo vệ môi trường;
- Công văn số 1779/BXD-VP ngày 16/08/2007 của Bộ Xây dựng về việccông bố định mức dự toán xây dựng công trình - Phần Khảo sát xây dựng;
- Thông tư số 08/2006/TT-BTNMT ngày 08/9/2006 của Bộ Tài nguyên vàMôi trường hướng dẫn về đánh giá môi trường chiến lược, đánh giá tác độngmôi trường và cam kết bảo vệ môi trường;
- Nghị định số 12/2009/NĐ-CP ngày 12/2/2009 của Chính phủ về việcQuản lý dự án đầu tư và xây dựng công trình;
- Nghị định số 209/2004/NĐ-CP ngày 16/12/2004 của Chính phủ về việcQuản lý chất lượng công trình xây dựng và Nghị định số 49/2008/NĐ-CP ngày18/04/2008 của Chính phủ về việc sửa đổi bổ sung một số điều của Nghị định2009/2004/NĐ-CP;
- Định mức chi phí quản lý dự án và tư vấn đầu tư xây dựng kèm theoQuyết định số 957/QĐ-BXD ngày 29/9/2009 của Bộ Xây dựng;
- Nghị định số 99/2007/NĐ-CP ngày 13/06/2009 của Chính phủ về quản
lý chi phí đầu tư xây dựng công trình;
- Các văn bản khác của Nhà nước liên quan đến lập Tổng mức đầu tư,tổng dự toán và dự toán công trình
2 Các tiêu chuẩn, quy chuẩn xây dựng:
2.1 Các tiêu chuẩn Việt Nam:
Dự án đầu tư xây dựng Nhà máythực hiện trên cơ sở những tiêu chuẩn,quy chuẩn chính như sau:
- Quy chuẩn xây dựng Việt Nam (tập 1, 2, 3 xuất bản 1997-BXD);
- Quyết định số 04 /2008/QĐ-BXD ngày 03/4/2008 Ban hành Quy chuẩn
kỹ thuật Quốc gia về Quy hoạch xây dựng (QCVN: 01/2008/BXD);
Trang 6- TCVN 2737-1995: Tải trọng và tác động- Tiêu chuẩn thiết kế;
- TCXD 229-1999 : Chỉ dẫn tính toán thành phần động của tải trọng giótheo TCVN 2737 -1995;
- TCVN 375-2006 : Thiết kế công trình chống động đất;
- TCXD 45-1978: Tiêu chuẩn thiết kế nền nhà và công trình;
- TCVN 5760-1993: Hệ thống chữa cháy - Yêu cầu chung thiết kế lắp đặt
và sử dụng;
- TCVN 5738-2001: Hệ thống báo cháy tự động - Yêu cầu kỹ thuật;
- TCVN 2622-1995: PCCC cho nhà, công trình yêu cầu thiết kế;
- TCVN-62:1995: Hệ thống PCCC chất cháy bột, khí;
- TCVN 6160 – 1996: Yêu cầu chung về thiết kế, lắp đặt, sử dụng hệthống chữa cháy;
- TCVN 6305.1-1997: (ISO 6182.1-92) và TCVN 6305.2-1997 (ISO6182.2-93);
- TCVN 4760-1993: Hệ thống PCCC - Yêu cầu chung về thiết kế;
- TCXD 33-1985: Cấp nước - mạng lưới bên ngoài và công trình - Tiêuchuẩn thiết kế;
- TCVN 5576-1991: Hệ thống cấp thoát nước - quy phạm quản lý kỹthuật;
TCXD 511984: Thoát nước mạng lưới bên trong và ngoài công trình Tiêu chuẩn thiết kế;
TCXD 188 1996 : Nước thải đô thị Tiêu chuẩn thải;
- TCVN 4474-1987: Tiêu Chuẩn Thiết kế hệ thống thoát nước trong nhà;
- TCVN 4473:1988: Tiêu Chuẩn Thiết kế hệ thống cấp nước bên trong;
- TCVN 5673:1992: Tiêu Chuẩn Thiết kế hệ thống cấp thoát nước bêntrong;
- TCVN 4513-1998: Cấp nước trong nhà;
- TCVN 6772: Tiêu chuẩn chất lượng nước và nước thải sinh hoạt;
- TCVN 188-1996 : Tiêu chuẩn nước thải đô thị;
- TCVN 5502: Đặc điểm kỹ thuật nước sinh hoạt;
TCVN 56871992: Tiêu chuẩn thiết kế thông gió điều tiết không khí sưởi ấm;
TCXDVN 175:2005: Tiêu chuẩn thiết kế độ ồn tối đa cho phép;
- 11TCN 19-84: Đường dây điện;
- 11TCN 21-84: Thiết bị phân phối và trạm biến thế;
- TCVN 5828-1994: Đèn điện chiếu sáng đường phố - Yêu cầu kỹ thuậtchung;
- TCXD 95-1983: Tiêu chuẩn thiết kế chiếu sáng nhân tạo bên ngoài côngtrình dân dụng;
Trang 7- TCXD 25-1991: Tiêu chuẩn đặt đường dây dẫn điện trong nhà ở và côngtrình công cộng;
- TCXD 27-1991: Tiêu chuẩn đặt thiết bị điện trong nhà ở và công trìnhcông cộng;
- TCVN-46-89: Chống sét cho các công trình xây dựng;
- EVN : Yêu cầu của ngành điện lực Việt Nam (Electricity of Viet Nam)
Trang 8
-CHƯƠNG II: NGHIÊN CỨU THỊ TRƯỜNG
I Nghiên cứu thị trường:
1 Tổng quan về kinh tế Việt Nam năm 2012 và dự báo kinh tế vĩ mô năm 2013:
Năm 2013 là năm bản lề của kế hoạch 5 năm trong khi nhiều chỉ tiêu sau
2 năm thực hiện vẫn còn thấp so với mức đề ra cho cả nhiệm kỳ Mục tiêu tổngquát là tăng cường ổn định kinh tế vĩ mô; kiềm chế lạm phát ở mức thấp, tăngtrưởng kinh tế cao hơn năm 2012
Năm 2012 được coi là một trong những năm kinh tế thế giới gặp nhiềukhó khăn Cuộc khủng hoảng nợ công ở châu Âu tiếp tục sa lầy mà lối thoát thìchưa thực sự rõ ràng, kinh tế Mỹ, Nhật Bản đều không mấy khả quan Các nềnkinh tế mới nổi như Trung Quốc, Ấn Độ, Brazil đều không còn giữ đượcphong độ tăng trưởng lạc quan như khoảng 3 – 5 năm trước
Nhìn chung là tăng trưởng kinh tế chậm lại, thất nghiệp tăng cao, sức muahạn chế, nợ công nhiều hơn Đã có một số chuyên gia cao cấp ở một số lĩnh vựcđưa ra dự báo về kinh tế thế giới năm 2013 và đều nhận định là không mấy khảquan so với năm 2012, thậm chí còn có một số dự báo cho rằng khủng hoảng
kinh tế thế giới sẽ lên tới đỉnh điểm vào năm 2013
Dự báo của Quỹ tiền tệ quốc tế thì cho rằng tăng trưởng kinh tế của Mỹ
và Nhật Bản thấp hơn năm 2012 còn đối với Trung Quốc và các nước ASEANthì chỉ tăng cao hơn một chút Quan hệ về đầu tư và xuất nhập khẩu của cácnước với Việt Nam về cơ bản chưa có gì khởi sắc
1.2 Tổng quan về kinh tế năm 2012
Đối với Việt Nam, nhiệm vụ trọng tâm trong năm 2012 là ưu tiên kiềmchế lạm phát, ổn định kinh tế vĩ mô, duy trì mức tăng trưởng một cách hợp lýgắn với đổi mới mô hình tăng trưởng và tái cơ cấu nền kinh tế, nâng cao chấtlượng, hiệu quả và sức cạnh tranh của nền kinh tế Kết quả thực hiện trong 9tháng đầu năm 2012 được thể hiện ở một số điểm dưới đây:
Tốc độ tăng chỉ số giá tiêu dùng (CPI) - lạm phát đã giảm mạnh so vớinăm 2011 (đặc biệt trong hai tháng 6 và 7 có mức tăng trưởng âm) So với tháng
12 năm 2011 chỉ số CPI 9 tháng đầu năm 2012 tăng khoảng 5%
Tỷ giá hối đoái ít thay đổi
Trang 9Thị trường vàng không ổn định, tăng giảm bất thường.
Mặt bằng lãi suất có xu hướng giảm
Cán cân thanh toán quốc tế trong 9 tháng ước thặng dư khoảng8 tỷ USD.Lao động, việc làm trong 9 tháng đầu năm 2012 ước giải quyết đượckhoảng 1.165 nghìn lao động, tăng khoảng 3,3% so với cùng kỳ năm 2011 vàđạt 72,8% kế hoạch năm 2012
Số doanh nghiệp mới thành lập trong khoảng 10 tháng đầu năm 2012 đạthơn 46.000 doanh nghiệp (giảm khoảng 12% so với cùng kỳ năm 2011
Số doanh nghiệp đã giải thể và dừng hoạt động trong 9 tháng đầu năm 2012 làhơn 35.483 doanh nghiệp (tăng 7,1% so với cùng kỳ năm 2011)
Đầu tư trực tiếp nước ngoài đăng ký trong 8 tháng đầu năm 2012 đạt 8,5
tỷ USD, bằng 66,1% cùng kỳ năm 2011 Đầu tư trực tiếp thực hiện 8 tháng đầunăm 2012 đạt 7,28 tỷ USD, bằng 99,7% cùng kỳ năm 2011
Như vậy, so với mục tiêu tăng trưởng kinh tế từ 6 - 6,5% thì năm 2012 sẽ
là năm thứ hai liên tiếp Việt Nam không đạt kế hoạch như đã dự kiến
Từ đó, có thể tạm nhận xét rằng các chính sách kiềm chế lạm phát và ổnđịnh kinh tế vĩ mô về cơ bản có phát huy tác dụng, mức lạm phát đã giảm vàkinh tế vĩ mô giữ được ở mức khá ổn định trong tầm ngắn hạn Mức lạm phát cảnăm có nhiều khả năng kiềm chế được ở mức một chữ số Tuy nhiên, nếu xét vềtrung và dài hạn thì kinh tế vĩ mô vẫn còn tiềm ẩn nhiều yếu tố bất ổn, khólường
Trang 101.3 Dự báo kinh tế vĩ mô Việt Nam năm 2013:
Năm 2013 là năm bản lề của kế hoạch 5 năm trong khi nhiều chỉ tiêu sau
2 năm thực hiện vẫn còn thấp so với mức đề ra cho cả nhiệm kỳ Mục tiêu tổngquát là tăng cường ổn định kinh tế vĩ mô; kiềm chế lạm phát ở mức thấp, tăngtrưởng kinh tế cao hơn năm 2012
Các chỉ tiêu chủ yếu được đề ra là tổng sản phẩm trong nước tăng khoảng5,5% Kim ngạch xuất khẩu tăng khoảng 10% Tỷ lệ nhập siêu khoảng 8% Bộichi ngân sách Nhà nước không quá 4,8% GDP Tốc độ tăng giá tiêu dùng (CPI)khoảng 7 – 8% Tổng vốn đầu tư phát triển toàn xã hội khoảng 30% GDP Bảođảm an toàn nợ công Cố gắng bảo đảm các chỉ tiêu về việc làm, giảm tỷ lệ hộnghèo, nâng cao đời sống nhân dân, bảo đảm an sinh xã hội và bảo vệ môitrường
Diễn biến kinh tế Việt Nam năm 2013 là một trong những năm không dễ
dự báo nếu chỉ căn cứ vào những diễn biến tình hình thực tế của năm 2012 vàcác yếu tố tác động khác sẽ diễn ra trong thời gian sắp tới
Đã có nhiều ý kiến dự báo kinh tế vĩ mô năm 2013 Song theo dự báo củachúng tôi thì mức tăng trưởng còn tiếp tục gặp khó khăn, nhiều khả năng mứctăng trưởng kinh tế chỉ đạt ở mức 4 – 5%
Nếu phân tích và đánh giá một cách toàn cục thì những khó khăn kinh tếhiện nay về cơ bản là do sự tích tụ những mâu thuẫn kéo dài từ nhiều năm, vì thế
mà việc tìm kiếm các giải pháp để cùng đồng thời thoả mãn cả mục tiêu trướcmắt lẫn lâu dài thật sự không đơn giản Cần phải có một cách nhìn đại cục, dàihạn để giải quyết vấn đề
Tuy nhiên, nền kinh tế vẫn còn ẩn chứa những nguồn lực lớn Nếu Nhànước có chính sách khai thác tốt, các mục tiêu về tăng trưởng và ổn định kinh tế
vĩ mô sẽ có nhiều khả năng sáng sủa hơn Đó là luợng kiều hối từ nước ngoàichuyển về cho thân nhân trong nước ước tính khoảng trên 10 tỷ USD vẫn được
dự báo tiếp tục chuyển về ngay cả trong lúc kinh tế thế giới còn gặp nhiều khókhăn
Mặt khác, theo một số ước tính có cơ sở khoa học thì lượng vàng trongdân còn khá lớn Theo tính toán bước đầu, lượng vàng nhập khẩu ròng của Việt
Trang 11Nam trong 20 năm (tính từ năm 1990 đến năm 2011) vào khoảng 500 tấn, tươngđương 28 tỷ USD theo thời giá hiện nay.
Ngoài ra còn lượng vàng được tích luỹ dưới nhiều hình thức như vàng nữtrang, vàng miếng từ nhiều đời nay trong mọi tầng lớp nhân dân, chắc chắntổng giá trị tính bằng USD của khối dự trữ vàng trong dân hiện nay không dưới
40 tỷ USD
Thực sự là trong bối cảnh nguồn vốn khan hiếm hiện nay của đất nước, nếuchính sách đối với vàng đúng đắn thì nguồn lực này có thể ví như một phao cứusinh đối với thời điểm hiện nay Tiềm năng tăng trưởng và ổn định kinh tế vĩ môcủa năm 2013 có rất nhiều khả năng bị phụ thuộc đáng kể vào cách thức triểnkhai trên thực tế việc thực hiện “đổi mới mô hình tăng trưởng và tái cơ cấu nềnkinh tế” Xét về bản chất, đây chính là nhiệm vụ mang tính dài hạn và năm 2013Nhà nước cần có lộ trình triển khai từng bước sao cho hợp lý và khoa học hơn
Dự báo việc xử lý nợ xấu ngân hàng trong năm 2013 sẽ nhanh chóng cóđược giải pháp hiệu quả Công ty mua bán nợ cần có sự tham gia của các chuyêngia kinh tế, không nên khép kín trong hệ thống tài chính tiền tệ.Nợ xấu của các
tổ chức tín dụng hiện nay đã ở mức cao nhất trong nhiều năm trở lại đây(khoảng 8,6%) Tuy nhiên, quá trình tái cơ cấu và xử lý nợ xấu sẽ phải lườngđón những phản ứng phụ phát sinh, ảnh hưởng đến tăng trưởng kinh tế và tăngtrưởng tín dụng năm 2013
Đi đôi với đó là việc tái cấu trúc các tập đoàn, doanh nghiệp Nhà nước đểcác doanh nghiệp sản xuất có được sức cạnh tranh, có công nghệ tiên tiến, có laođộng lành nghề - đây chính là giải pháp dài hạn mà Nhà nước đang đặc biệtquan tâm từ nay sang năm 2013
Việc mua bán, sáp nhập, tái cơ cấu toàn bộ hệ thống ngân hàng nhằmminh bạch và lành mạnh hoá hệ thống cũng là chủ đề được rất nhiều chuyên giakinh tế quan tâm và dự báo sẽ được triển khai mạnh mẽ trong năm 2013
Đối với thị truờng bất động sản thì dự báo vẫn tiếp tục trầm lắng và chưatìm được hướng đi rõ ràng trong năm 2013 Vì vậy, trong năm 2013 và nhữngnăm tiếp theo để giúp thị trường bất động sản phát triển cần phối hợp đồng bộ
Trang 12nhiều giải pháp, trong đó ngành Ngân hàng cần tập trung vào một số nội dung :Giải quyết bài toán kỳ hạn của luồng vốn đầu tư cho bất động sản.
Nhu cầu về nhà ở cho 89 triệu người dân Việt Nam là rất lớn, tuy nhiêncầu có khả năng thanh toán theo mặt bằng giá bất động sản hiện nay là hạn chế,
vì vậy cần có sự hỗ trợ từ các nguồn tài chính khác cho người dân
Nhu cầu vốn cho các nhà đầu tư và nguời mua nhà trên thị trường thường
có thời hạn dài, trong khi đó, các ngân hàng lại thiếu các nguồn vốn dài hạn đểđáp ứng cho các nhu cầu này, do đó cần có những công cụ tài chính để chuyểncác khoản vốn tài trợ ngắn hạn thành vốn trung, dài hạn Các công cụ mà cácnước thường áp dụng là thành lập các Quỹ tiết kiệm về nhà ở và hình thành Cơquan tái thế chấp nhà ở quốc gia
Đối với thị trường chứng khoán thì trong năm 2013 vẫn tiếp tục trầm lắng
và gặp nhiều khó khăn, chưa có hướng đi rõ ràng vì hầu hết các doanh nghiệpđang gặp rất nhiều khoa khăn Có thể nói đây chính là mảng tối nhất trong kinh
tế vĩ mô Việt Nam năm 2013
Có thể nói cho dù gặp rất nhiều khó khăn và khối lượng công việc phảilàm trong năm 2013 đang còn rất lớn Nhưng nhìn chung về trung, dài hạn thì cơhội tiến hành tái cấu trúc nền kinh tế đang ở thời điểm chín muồi Có những cơ
sở để hy vọng và tin tưởng rằng năm 2013 sẽ là năm tuy còn gặp rất nhiều khókhăn về mọi mặt, song cũng là năm cả nước vượt khó đi lên, mở ra thời kỳ tăngtrưởng mới trong một mô hình tăng trưởng kinh tế mới
II Một số thách thức đối với kinh tế Việt Nam năm 2013:
Tại hội thảo Kinh tế Việt Nam 2013 và những thách thức do Viện Kinh tếtài chính, Học viện tài chính vừa tổ chức, các chuyên gia kinh tế “điểm mặt”những thách thức chủ yếu mà kinh tế Việt Nam đang phải đối mặt trong năm
2013 như: tốc độ tăng trưởng tiềm năng có nguy cơ giảm sút, nợ xấu, hàng tồnkho cao đặc biệt trong lĩnh vực bất động sản, doanh nghiệp tiếp tục đối mặt vớikhó khăn…
Theo chuyên gia kinh tế, PGS.TS Ngô Trí Long, các yếu tố tăng trưởngtiềm năng có nguy cơ suy giảm dần do năng lực sản xuất bị giới hạn bởi năngsuất lao động thấp và công nghệ lạc hậu Cùng với đó, sau thời gian dài thắt chặtđiều kiện tín dụng do lo ngại nợ xấu tăng cao và kiềm chế lạm phát, nhiều doanhnghiệp đã ngừng sản xuất và phá sản, điều này khiến cho khả năng sản xuất hiệntại và trong tương lai của nền kinh tế bị ảnh hưởng mạnh
Trang 13Các chính sách kích thích tài khóa với quy mô lớn để giúp cho nền kinh tếtăng trưởng cao, sẽ chủ yếu dẫn đến lạm phát trong dài hạn do nền kinh tế đã ởquanh mức tăng trưởng tiềm năng của nó.
Về vấn đề nợ xấu, mặc dù chưa có một bức tranh chính xác về thực trạng
nợ xấu ngân hàng tại Việt Nam nhưng vấn đề này đang rất đáng lo ngại, vượt xanhững báo động của Ngân hàng Nhà nước Đây được cho là cục máu đông, điểmnghẽn của nền kinh tế Các chuyên gia cho rằng nếu không giải quyết được nợxấu thì không thể tái cơ cấu các ngân hàng thương mại Theo Ths DươngHoàng Lan Chi, Viện Chiến lược và Chính sách tài chính, nợ xấu hiện đang tácđộng tiêu cực đến việc lưu thông dòng vốn vào nền kinh tế cũng như tính antoàn, hiệu quả kinh doanh của chính các ngân hàng Chính vì vậy, hạ thấp nợxấu, thông thoáng các thủ tục cho vay vốn sẽ là những giải pháp hiệu quả đểkhơi thông nền kinh tế vốn đang vô cùng khó khăn hiện nay
Trong khi đó, hàng tồn kho sản phẩm cao cũng là vấn đề được hầu hết cácchuyên gia đặt ra như vấn đề đáng lo ngại nhất đến sự trì trệ của nền kinh tế.Theo ông Vũ Vinh Phú, Chủ tịch Hội Siêu thị Hà Nội, tồng cầu xã hội giảm, tồnkho tăng đã làm cho nền kinh tế rơi vào khó khăn trước mắt cũng như lâu dài.Trong khi đó, sức sản xuất lại giảm sút mạnh thể hiện qua chỉ số sản xuất côngnghiệp trong quý 1 chỉ tăng 4,9% Những ngành có tồn kho cao nhất là sản xuất
xe có động cơ tăng 147,3%, sản xuất giường, tủ, bàn ghế 144,9%, sản xuất hóachất và sản phẩm hóa chất 142%, sản xuất và chế biến thực phẩm 102,3% Dẫngiải thêm về vấn đề này, TS Nguyễn Ngọc Tuyến, Viện trưởng Viện Kinh tế tàichính cho biết, tỷ lệ giá trị hàng tồn kho so với giá trị sản xuất hàng tháng củatoàn ngành công nghiệp chế biến, chế tạo từ tháng 7-2012 đến cuối tháng 2-2013luôn ở mức cao khoảng 69-93%, trong khi đó tỷ lệ tồn kho ở mức an toàn trongđiều kiện sản xuất và tiêu thụ bình thường phải là 65%
Trong khi đó, nguồn lực doanh nghiệp có hạn, sức mua thấp, điều kiệnsản xuất của các doanh nghiệp bị thu hẹp đang là trở ngại của nền kinh tế Cácdoanh nghiệp năm 2012 phá sản, doanh nghiệp còn lại hoạt động chỉ 30-40%công suất vì lượng tồn kho nhiều, sức mua thấp Trong quý 1-2013 số doanhnghiệp phá sản bằng số doanh nghiệp mới thành lập, theo các chuyên gia, đây làthách thức không nhỏ của nền kinh tế
Ngoài ra, chuyên gia Ngô Trí Long còn nhấn mạnh đến thách thức doniềm tin về nền kinh tế đang bị suy giảm Điều này được thể hiện nhà đầu tưkhông đưa vốn, người tiêu dùng cũng không sẵn sàng chi tiêu, nên tổng cầu và
tổng cung năm 2013 khó cải thiện “Năm 2013 là năm niềm tin của thị trường
bị giảm sút nghiêm trọng, muốn xúc tiến thương mại đầu tư trước hết các chính sách phải lấy lại niềm tin cho thị trường Với thị trường bất động sản, khủng hoảng niềm tin còn đáng sợ hơn rất nhiều… Do vậy, cần tạo dựng niềm tin nền
Trang 14kinh tế nói chung và đặc biệt là niềm tin của thị trường bất động sản để duy trì
đà phục hồi của nền kinh tế”- ông Long nhấn mạnh.
Các chuyên gia đều chung nhận định rằng, nếu không có những giải pháphữu hiệu, kịp thời thì những thách thức trên sẽ là cản trở lớn cho tăng trưởng vàphát triển kinh tế năm 2013 Trước những nhận định đó, hầu hết các chuyên giađều đưa ra dự báo tăng trưởng kinh tế của cả năm 2013 chỉ đạt mức tươngđương năm 2012 hoặc thậm chí thấp hơn Xuất khẩu cũng không có biến độngnhiều và cũng chỉ tương đương mức của năm 2012 Thu ngân sách Nhà nướctrong trường hợp khả quan nhất chỉ có thể đạt mức dự toán
III Tổng quan ngành công nghiệp giấy Việt Nam:
Sau khi có phần chững lại vào cuối năm 2011 và 2012, sự tăng trưởngcông suất trên thị trường giấy và bột giấy Việt Nam đã bắt đầu một lịch trìnhmới Phản ánh sự cải thiệ trong nền kinh tế, sản lượng giấy và tiêu 14hon nội địatheo báo cáo đã tăng đáng kể, tới mức mà nguồn cung nhiên liệu khan hiếmđang bắt đầu trở thành một trở ngại
Theo Hiệp hội giấy và bột giấy Việt Nam (VPPA), năm 2012, khoảng500.000 tấn công suất đã đi vào hoạt động ở Việt Nam, chủ yếu là các máy xeonhỏ Và nhiều dự án mở rộng công suất mới cũng sẽ đưa vào hoạt động trongkhoảng thời gian từ nay ddeensd năm 2015 có thể thay đổi tình hình cung cấpbột hiện tại, do nhiều dự án tập trung sản xuất bột Có một số dự án bị tạmngưng do khủng hoảng tài chính toàn cầu, đã được triển khai trở lạ hoặc có lịchtrình mới và còn nhiều dự án khác chưa công bố
Một số dự án thuộc các công ty lớn như Vinapaco, Tân Mai,…sẽ làm chocông suất của những công ty này tăng lên gấp bội so với công suất hiện tại và ta
sẽ chứng kiến sản lượng bột tăng lên đáng kể Việc này cũng có thể tác động đến
sự bất hợp lý giữa công nghiệp xuất khẩu dăm mảnh của Việt Nam đang đâmchồi nảy lộc và sự phụ thuộc tiếp tục vào các sản phẩm bột và giấy nhập khẩu
VPPA đã công bố những 14hong tin rất đáng hoan nghênh về các công tynhỏ hơn Nhà máy bột Phương Nam, một nhà máy mới ở Long An, dự kiến khởiđộng vào đầu năm nay sau nhiều lần trì hoãn, vẫn trong quá trình thực hiện đầu
tư Nhà máy bột phi gỗ tẩy trắng này có công suất 100.000 tấn/năm do Andritzcung cấp, sử dụng đay làm nguyên liệu và sản lượng của nhà máy nhằm thay thếcho bột nhập khẩu mà các nhà sản xuất giấy in/viết trong nước đang sử dụng, dựkiến sẽ khởi động vào năm 2013 An Hòa, đang xây dựng một nhà máy mới ởtỉnh Tuyên Quang, phía Bắc Việt Nam, cũng đang triển khai kế hoạch đưa vàohoạt động một máy xeo giấy tráng phấn chuyên dụng, công suất 130.000tấn/năm và một dây chuyền bột gỗ keo tẩy trắng 130.000 tấn/năm Theo VPPA,dây chuyền một này sẽ khởi động vào tháng 11/2013 VPPA cũng cho hay Công
ty Cổ phần giấy Bãi bẰNG (Không phải nhà máy Bãi Bằng của Vinapaco) đang
Trang 15lắp đặt một máy xeo mới ở thị trấn Phong Câu, huyện Phù Ninh, tỉnh Phú Thọ.Máy xeo đa nhiệm đã qua sử dụng của Nhật công suất 50.000 tấn/năm, có thểsản xuất một lượng nhỏ bột gỗ tẩy trắng.
Bộ công thương cho biết, để khắc phục sự mất cân đối nhu cầu giữa sảnxuất bột giấy và chế biến giấy; đồng thời tăng cường năng lực sản suất, ngànhgiấy đang khẩn trương triển khai xây dựng để sớm đưa vào hoạt động nhà máybột giấy Phương Nam, Nhà máy bột và giấy An Hoà, nhà máy giấy Kontum,nhà máy giấy Tân Mai – miền Đông của công ty cổ phần tập đoàn Tân Mai, nhàmáy giấy và bột Thanh Hóa…
Từ đầu năm đến nay, gần như giá nhiên liệu giấy được điều chỉnh tăngtheo chu kỳ 15 ngày hoặc 1 tháng/lần và đẩy giá bột nguyên liệu giấy ở mức cao
kỷ lục So với cuối năm 2012, giá bột giấy cao cấp đã tăng khoảng 30% và hiện
ở mức 1000-1050 USD/tấn; gá giấy OCC (giấy loại – giấy nhiên liệu làm baobì) là 500 USD/ tấn Nếu như thời điểm cuối năm 2012, giá các loại giấy vụn thumua vào khoảng 1500 – 2.000 đồng/kg thì đến thời điểm này tăng lên 3000 –3.500 đồng/kg; giá nhập khẩu giấy cùng loại này khoảng 7.000 đồng/kg
Các doanh nghiệp sản xuất giấy công nghiệp hiện đang lâm vào hoàncảnh khó khăn trước tốc độ tăng của giá nguyên liệu giấy
Theo Hiệp hội giấy Việt Nam, sự biến động mạnh giữa tỷ giá USD vàVND trong thời gian qua là nguyên nhân chính làm tăng giá nhiên liệu giấynhập khẩu Bên cạnh đó, các doanh nghiệp sử dụng nguồn nguyên liệu giấy cònphải đối mặt với việc tăng lương nhân công, tăng giá các nguyên liệu phụ phẩm,than, dầu, đặc biệt là điện, nước Cúng theo Hiệp hội giấy, hiện nay các doanhnghiệp sản xuất trong nước còn bị áp lực cạnh tranh với các doanh nghiệp nướcngoài đầu tư tại Việt Nam (chiếm khoảng 30% thị phần) về đầu ra sản phẩm vàcủa việc mua nguyên liệu đầu vào
Mặt khác, hiện nay khoảng 72% nguyên liệu sản xuất giấy là sản phẩmgiấy loại Trên thực tế, lượng giấy loại thu gom để tái sản xuất giấy trong nướcchr chiếm 35%, số còn lại phải nhập khẩu Những nghịch lý trong chính sáchthuế áp dụng cho mặt hàng giấy loại được xem là nguyên nhân chính dẫn đếntình trạng lượng hàng nhập siêu lớn Bởi theo quy định, giá nhập khẩu giấy loạiđược áp dụng mức thuế là 0%, như vậy khi mua nguồn nguyên liệu này để sảnxuất, các doanh nghiệp chỉ phải đóng thuế giá trị gia tăng (VAT) Còn với nguồnhàng trong nước, nếu ngừi bán không có hóa đơn (mà nguồn hàng này hiệnchiếm tỷ trọng khá lớn) thì doanh nghiệp sản xuất phải đóng 3% (thuế thu nhậpcho người bán lẻ) và cộng trên phần thuế VAT theo quy định
Trước tình cảnh tăng giá 15liên tục của nguồn nguyên liệu, các doanhnghiệp ngành giấy phải điều chỉnh tăng giá sản phẩm với các loại giấy in, giấyviết, giấy in báo từ 5 – 20%, tùy theo loại và thương hiệu Theo mức giá bán lẻ
Trang 16tại các nhà sách, cửa hàng kinh doanh văn phòng phẩm trên thị trường, giá tậpviết các loại tăng từ 5-15%; các loại sổ tay tăng từ 10-20%, vào khoảng 300-2.000 đồng/cuốn; các loại giấy in (loại giấy A4) tăng 15-20% đồng/gram, hiện
có giá bán 80.000 – 90.000 đồng/gram, tùy theo loại Tuy nhiên, nếu tính ra giáthành sản phẩm tăng không quá lớn, khaongr vài trăm đến vài đồng/sản phẩmnên thực tế không ảnh hưởng đến sức tiêu thụ Thị trường sách và văn phòngphẩm bắt đầu vào mùa cao điểm, theo 16hong tin từ phía các nhà cung cấp, thờigian tới giá các sản phẩm này tiếp tục điều chỉnh tăng
Giới sản xuất giấy công nghiệp cũng đang lâm vào hoàn cảnh khó khăntrước tốc độ tăng của giá nguyên liệu giấy Gía nguyên liệu tăng, giá thành sảnphẩm cũng được điều chỉnh tăng theo nhưng vẫn không thể bù lỗ Sự khan hiếm
và tăng giá của nguồn nguyên liệu giấy điều khiến công suất của nhà máy hiệnchỉ đạt khoảng 50% so với trước đây Việc hoạt động không ổn định này công typhải chịu tăng thêm nhiều khoản phí, đưa giá thành sản xuất tăng như khôngchạy hết công suất lò hơi và nhiều nhân công lao động đã nghỉ việc Đây là mối
lo ngại lớn nhất bởi khi vào mùa sản xuất cao điểm hoặc thị trường nguyên liệu
ổn định việc tìm kiếm người lao động khá khó khăn So với cuối năm ngoái, sảnphẩm giấy xeo đã được điều chỉnh tăng 70-80%, với mức tăng này có thể bù đắpđược chi phí đầu vào Riêng sản phẩm bao bì hiện doanh nghiệp đang gặp lỗ dochỉ tăng được 10-20%, với số tăng này chưa bằng một nửa so với mức tăng củanguồn nguyên liệu đầu vào
Trang 17CHƯƠNG III: SỰ CẦN THIẾT PHẢI ĐẦU TƯ DỰ ÁN
I Sự cần thiết phải đầu tư:
1 Mục tiêu nhiệm vụ đầu tư:
Bình Định là tỉnh có nhiều tiềm năng phát triển, do địa bàn có hệ thốnggiao thông khá đồng bộ
Dựa trên các cơ sở phân tích về điều kiện kinh tế, xã hội, điều kiện chungcủa khu vực cũng như trên cơ sở các văn bản pháp lý có liên quan Việc đầu tư
dự án xây dựng nhà máy sản xuất bột giấy có tính khả thi cao bới các yếu tố sau:
Thực hiện chiến lược phát triển đô thị, tạo ra mô hình cụ thể phù hợp vớiquy hoạch và chủ trương, chính sách chung, góp phần vào việc phát triển kinh tếcủa khu vực, của tỉnh nhà đặc biệt là ngành công nghiệp giấy
Thống nhất quản lý về quy hoạch và xây dựng, phát triển nền kinh tế đồng
bộ với tiến trình phát triển tổng thể của tỉnh Bình Định Đồng thời dự án cònđóng góp cho xxa hội, cho nền kinh tế tỉnh nhà một nền công nghiệp tiêu thụkhông những một lượng lớn cây lá tràm cho các huyện lân cận nhà máy của tỉnhnhà mà còn giúp người nông dân không còn lo lắng về đầu ra cho việc trồng cây
lá tràm
Theo khảo sát trong nhưng năm gần đây, nền nông lâm nghiệp của nước
ta gặp nhiều khó khăn Nhiều người nông dân đã khai phá rừng để trồng câytràm theo khuyến khích chủ trương của tỉnh Tuy nhiên hiện nay cây lá tràm lạimất giá khiến nhiều người nông dân lao đao, kèm theo đó là bão liên miên khiến
họ lo lắng vì sợ cây bị ngã…Do đó việc xây dựng nhà máy đối với chủ đầu tư làmột nhiệm vụ cấp thiết và cần phải thực hiện ngay không chỉ là quyền lợi củachủ đầu tư trong việc khai thác dự án mà còn giúp những người nông dân cảithiện đời sống, từng bước thoát nghèo
Xét thấy tại khu vực Bình Định tuy đã có một số nhà máy sản xuất bộtgiấy nhưng những lo lắng, trăn trở lo âu về đầu ra cho sản phẩm cây keo và câybạch đàn chưa được giải quyết thỏa đáng vì giá cả của sản phẩm đầu ra còn quáthấp khiến người nông dân chán nản, nhiều hộ gia đình đã phá bỏ nhiều hectakeo và bạch đàn để trồng sắn Tuy nhiên thị trường giấy và bột giấy trong nhữngnăm gần đây có nhiều chuyển biến tích cực Nước ta đang trong quá trình nângcao công suất sản xuất bột giấy để dần loại bỏ hàng nhập khẩu và bắt đầu vàonăm nay Hiện nay, Việt Nam vẫn đang cố gắng để đáp ứng nhu cầu trong nước
và do đó vẫn còn nhiều cơ hội đang mở ra trước mặt cho các nhà sản xuất cũngnhư kinh doanh trong thời gian đến Những điều kiện thuận lợi để đầu tư tại ViệtNam bao gồm lợi thế về địa lý, hệ thống chính trị và xã hội ổn định, tài nguyênrừng, nước và lao động dồi dào Tuy nhiên rủi ro và thách thức cũng tồn tại songsong như cải cách hành chính chậm, nạn tham nhũng tồn tại, cơ sở hạ tầng yếu
Trang 18kém và nhiều quy định khắt khe về môi trường là những rào cản cho nhưngdoanh nghiệp ở Việt Nam Bên cạnh đó, các công ty bột giấy Việt Nam cũngđang trong giai đoạn tái cấu trúc nhằm phát triển bền vững
Nhiều năm qua, nhiều dự án đã được hoàn thành và sắp đến nhiều dự ánđược đưa vào hoạt động Quy mô của dự án đầu tư ngày càng lớn, thường từ50.000 tấn/năm đến trên 300.000 tấn/năm Các dự án đầu tư ở Việt Nam đã vàđang sư dụng các thiết bị tiên tiến của các công ty hàng đầu thế giới trong sảnxuất cúng như trong xử lý chất thải Vật tư, hóa chất của các công ty hàng đầuthế giới cũng đang được sử dụng ở Việt Nam
Công ty Cổ phần Sài Gòn – Bình Định cũng không ngoại lệ, là công tyhoạt động trong ngành sản xuất bột giấy, chúng tôi nhận thấy nhu cầu của thịtrường ngày càng nhiều mà sản phẩm đầu ra còn hạn chế do việc thieus hụt trongthị trường nguyên liệu đầu vào Mà cây keo, cây lá tràm còn chưa được khai thácđúng mức ở người nông dân, các vùng miền núi Chính vì lẽ trên, công ty Cổphần Sài Gòn – Bình Định nhận thấy cần xây dựng một nhà máy sản xuất bộtgiấy tại miền trung là cần thiết
Do đó, để xúc tiến việc thành lập và đầu tư xây dựng nhà máy sản xuất bộtgiấy Công ty Cổ phần Sài Gòn – Bình Định đã hoàn thiện báo cáo đầu tư dự án
Dự kiến sơ bộ về phương án kinh doanh cũng như kế hoạch hoàn vốn và trả lãingân hàng, trình lãnh đạo tỉnh Bình Định cùng các sơ, ban ngành để nhất trí chủtrương Đầu tư xây dựng dự án sẽ đóng góp một phần nhỏ phúc lợi an sinh cho
xã hội nói chung, cho tỉnh Bình Định nói riêng
2 Tổng quan thị trường ngành giấy năm 2013 và dự báo năm 2014:
Mở đầu cho năm 2013 là hàng loạt các thông tin nóng về các dự án đầu tưnước ngoài như: dự án của Tập đoàn Siam Cement (Thái Lan) sản xuất giấy bao
bì công nghiệp công suất ban đầu 220.000 tấn/năm sẽ sản xuất thương mại vào
2015, Dự án lớn nhất từ trước đến nay với tổng mức đầu tư lên đến 1,2 tỷ USDcủa Tập đoàn Lee & Man (Trung Quốc) bao gồm sản xuất bột kraft không tẩy vàgiấy bao bì công nghiệp Rồi sau đó không lâu tại diễn đàn Đầu tư, Thương mại
và Du lịch Việt Nam ở Seoul, Hàn Quốc, Công ty cổ phần Bột giấy Nghệ An vàTập đoàn Samsung đã ký thoả thuận hợp tác xây dựng nhà máy sản xuất bộtgiấy ở Nghệ An trị giá 240 triệu USD Rồi đến Tập đoàn Sojitz (Nhật Bản) vừa
đề xuất dự án đầu tư nhà máy sản xuất bột công suất 600.000 tấn/năm với tổngmức đầu tư dự kiến 1,2 tỷ USD tại Đà Nẵng Nâng Tổng mức vốn đầu tư FDI đãđược cấp phép vào khoảng 1,45 tỷ dollar chiếm 7,14% tổng vốn đầu tư ngướcngoài vào Việt Nam Bên cạnh đó, các nhà đầu tư trong nước cũng đang gấp rútchuẩn bị xây dựng các kế hoạch đầu tư mới và nâng cấp khả năng sản xuất bộtgiấy và giấy các loại như TCT Giấy Việt Nam, Công Ty Cổ Phần Giấy Tân Mai,
Trang 19Công Ty Giấy Sài Gòn, Nhà Máy Bột Giấy Phương Nam, Công Ty Cổ Phần AnBình,….và hàng loạt các dự án khác đang trong quá trình thai ngén khác.
Năm 2013 cũng là năm mà tình hình giá cả nguyên liệu đầu vào tăng lênmột cách chóng mặt:
- Bột gỗ mềm nhập khẩu tăng 10% - 15% tương đương 70 – 90USD/tấn,bột gỗ cứng nhập khẩu tăng 20% - 28% tương đương 120 – 160USD/tấn
- Giấy vụn giấy OCC nhập khẩu tăng 35 - 40% tương đương 105 –110USD/tấn, ONP nhập khẩu tăng 30 - 35% tương đương 55 – 60USD/tấn, giấyvụn hỗn hợp nhập khẩu tăng 50 - 55% tương đương 75 – 80USD/tấn
- Giá vận chuyển tăng từ 7 – 10%, Hóa chất, giá điện,giá than tăng đềutăng
Bên cạnh sự tăng giá vùn vụt là sự thiếu hụt nguồn bột một cách trầmtrọng mà nguyên nhân chính là sự khan hiếm nguồn gỗ Chính vì điều này đãlàm cho sản xuất giấy trong nước gặp vô vàn khó khăn, các doanh nghiệp lớn thìchạy đôn chạy đáo để mong ký hợp đồng và chờ ngày giao bột, còn các doanhnghiệp trung bình và nhỏ thì chỉ biết cắt giảm công suất hoặc sử dụng loại bột cóphẩm cấp thấp hơn để cung ứng cho các hợp đồng dài hạn Tổng lượng bột giấynhập khẩu năm 2013 đạt xấp xỉ 126.17 nghìn tấn, với trị giá 82,29 triệu USD,giảm 11,58% về lượng nhưng tăng 1,19% về trị giá so với năm 2012 phần nào
đã đánh giá chính xác khó khăn trên Năm 2013, các nhà sản xuất bột giấy trongnước đã tăng cường khai thác tối đa công suất sản xuất bột giấy trong nước, ướctính trong năm 2013 sản xuất bột giấy các loại trong nước tăng 13,78% tươngđương 102,945 tấn
Tuy đầu vào gặp rất nhiều khó khăn với nguyên liệu đầu vào, nhưng donhu cầu tiêu dùng tăng cao (ước tính tăng khoảng 13,6% so với năm 2006 tươngđương khoảng trên 1,7 triệu tấn giấy các loại) nên các nhà sản xuất trong nước
đã nỗ lực tăng sản xuất bằng cách sử dụng tối đa nguyên liệu tự sản xuất, thayđổi phối chế,…Sản xuất giấy các loại ước đạt 1,127 triệu tấn tăng 17,57% so với2006
So với năm 2012, Tổng lượng nhập khẩu giấy các loạt năm 2013 đạt trên
832 nghìn tấn tăng 8%, trong đó giấy in báo đạt trên 55 nghìn tấn Tổng kimngạch nhập khẩu giấy năm 2013 đạt 598,7 triệu USD, tăng 25,9% so với năm
2012 và tăng 65,19% so với năm 2011
Trang 20Giấy làm lớp giữa các tông
Ước tính trong năm 2014, lượng bột giấy mới tham gia vào thị trường sẽvào khoảng 4,5 – 4,8 triệu tấn (trong đó hơn 85% là bột gỗ cứng) và vẫn thấphơn so với nhu cầu khoảng 3,5 triệu tấn Như vậy, cùng với sự căng thẳng củacác yếu tố như: nguồn gỗ khan hiến từ Indonesia, Scandinavia, tăng thuế xuấtkhẩu gỗ tại Nga, sự tăng giá của nhiên liệu, hóa chất, vận chuyển Giá bột gỗcứng sẽ tăng khoảng 50 – 60 USD/tấn trong 9 tháng đầu năm (chủ yếu trongQúy I & II), và có xu hưóng giảm 10 – 20USD/tấn vào Qúy IV Giá bột gỗ mềm
sẽ tăng khoảng 20 – 30 USD/tấn trong 9 tháng đầu năm (chủ yếu trong Qúy I &II), và có xu hướng giảm 10 – 20USD/tấn vào Qúy IV
Đối với thị trường giấy Việt Nam, do ảnh hưởng chung của mức giá trênthị trường toàn cầu và tình hình nguyên nhiên liệu đầu vào tăng (đặc biệt giáthan có thể tăng từ 90 – 110%) cao trong năm 2014 Giá giấy in báo được dựbáo sẽ tăng từ 12 – 15% tương đương từ 1,2 – 1,5 triệu/tấn các đợt tăng giá chủyếu trong Qúy I, đặc biệt trong Qúy II sẽ tăng cao do ảnh hưởng của OlympicBắc Kinh và in sách giáo khoa Giá giấy in, giấy viết sẽ tăng từ 20 – 25%, cácđợt tăng giá sẽ tập trung chủ yếu trong 9 tháng đầu năm Giá giấy bao bì sẽ tăng
từ 15 – 20% trong cả 4 Quý Giá giấy vụn các loại sẽ tăng từ 10 – 12% trong 02
Trang 21Qúy đầu năm và sẽ giảm trong Qúy IV Giá giấy ram văn phòng các loại sẽ tăng
từ 10 – 12%, đặc biệt giá tập vở sẽ tăng rất cao khoảng từ 25 – 30%
Tổng lượng tiêu dùng trong nước ước đạt trên 2 triệu tấn, tiêu dùng bình
quan đầu người sẽ đạt trên 24kg/người (mức tiêu dùng trung bình thế giới là
59kg/người), tăng trưởng so với năm 2013 khoảng 16,85%
2014
% 2013/2013 Tỷ trọng 2013
2 Sự cần thiết phải đầu tư:
Bên cạnh các nguồn nhiên liệu như than, điện, nước, hóa chất, xăng dầu,
chi phí vận chuyển….lần lượt được điều chỉnh tăng cao Hiện nay, các doanh
nghiệp trong ngành giấy cũng đang phải đối mặt với giá nguyên liệu giấy tăng
mạnh Để đối phó với thực trạn này, các ngành sản xuất sử dụng nguồn nguyên
liệu giấy buộc phải tăng giá sản phẩm và tìm mọi cách để duy trì sản lượng đầu
và bình ổn giá
Hiện nay, nguồn nguyên liệu giấy sản xuất trong nước phụ thuộc lớn vào
nguồn nhập khẩu, chiếm gần 2/3 Số còn lại, các doanh nghiệp tự sản xuất Tuy
nhiên, do nhập khẩu khoảng 50% nguyên liệu cho việc tự sản xuất này nên sản
xuất giấy trong nước ngày càng khó khăn Theo dự đoán của các ngành hữu
quan, đây là một trong những nguyên nhân góp phần tiếp tục đẩy giá tăng cao
trong thời gian đến
Hiện đang bước vào mùa kinh doanh cao điểm nên các doanh nghiệp
ngành giấy không thể giảm năng suất sản xuất Hầu hết các doanh nghiệp đều
khẳng định, nếu giá nguyên liệu giấy vẫn tiếp tục căng thẳng thì việc tiếp tục
điều chỉnh giá sản phẩm từ giấy tăng trong thời gian đến là khó tránh khỏi dù
Trang 22doanh nghiệp luôn nêu cao tinh thần tiết kiệm chi phí sản xuất, chấp nhận giảmlợi nhuận.
Đứng trước tình hình căng thẳng của thị trường giấy và bột giấy như hiệnnay thì việc xây dựng nhà máy sản xuất bột giấy là cần thiết
CHƯƠNG IV: ĐỊA ĐIỂM XÂY DỰNG
-I Mô tả địa điểm xây dựng:
1 Vị trí địa lý tỉnh Bình Định:
Bình Định là tỉnh thuộc vùng duyên hải Nam Trung bộ Việt Nam, có tổngdiện tích tự nhiên 6.025km2, bắc giáp tỉnh Quảng Ngãi, nam giáp tỉnh Phú Yên,tây giáp tỉnh Gia Lai, đông giáp Biển Đông, cách Thủ đô Hà Nội 1.065km, cáchThành phố Hồ Chí Minh 686km, cách Thành phố Đà Nẵng 300km, cách Cửakhẩu Quốc tế Bờ Y (tỉnh Kon Tum) qua Lào 300km Là 1 trong 5 tỉnh của Vùngkinh tế trọng điểm Miền Trung (cùng với Thừa Thiên - Huế, Đà Nẵng, QuảngNam, Quảng Ngãi)
2 Vị trí địa lý khu vực dự án:
Nhà máy sản xuất được đặt tại Cụm Công nghiệp 2 - tỉnh Bình Định
Vị trí của dự án có nhiều điểm thuận lợi:
- Nằm gần vùng nguyên liệu
- Nằm gần vùng nguyên liệu xây dựng
- Phát triển hạ tầng thuận lợi
3 Điều kiện tự nhiên chung của khu vực dự án:
3.1 Địa hình:
Diện tích dự án khoảng 2 ha Nhà máy được đặt tại khu công nghiệp 2, cóđịa hình tương đối bằng phẳng, nằm gần tuyển giao thông chính của đất nước.Giups cho vấn đề vận chuyển các sản phẩm từ Miền Trung sang miền Nam – Bắcđược dễ dàng cũng như vận chuyển nhiên liệu đầu vào từ các tỉnh lân cận
Bình Định nằm ở trung tâm của trục Bắc - Nam (trên cả 3 tuyến Quốc lộ1A, đường sắt xuyên Việt và đường hàng không nội địa), là cửa ngõ ra biển gầnnhất và thuận lợi nhất của Tây Nguyên, nam Lào, đông bắc Campuchia và TháiLan (bằng cảng biển quốc tế Quy Nhơn và Quốc lộ 19) Với sân bay Phù Cát,việc đi lại giữa Bình Định với Hà Nội và Thành phố Hồ Chí Minh chỉ mất trên 1giờ Trong tương lai gần, cảng biển Nhơn Hội thuộc Khu kinh tế Nhơn Hội đượcxây dựng sẽ hoàn chỉnh hệ thống hạ tầng giao thông vận tải, tạo cho Bình Địnhmột lợi thế vượt trội trong giao lưu khu vực và quốc tế
3.2 Khí hậu:
Bình Định có tính chất nhiệt đới ẩm, gió mùa Nhiệt độ không khí trungbình năm: ở khu vực miền núi biến đổi 20,1 - 26,1°C; tại vùng duyên hải là27°C Độ ẩm tuyệt đối trung bình tháng trong năm: tại khu vực miền núi là 22,5
Trang 23- 27,9% và độ ẩm tương đối 79 – 92%; tại vùng duyên hải độ ẩm tuyệt đối trungbình là 27,9% và độ ẩm tương đối 79% Tổng lượng mưa trung bình năm là1.751mm, cực đại là 2.658mm, cực tiểu là 1.131mm Mùa mưa bắt đầu từ tháng
9 – 12; mùa khô kéo dài từ tháng 01 – 8 Cấu tạo địa chất, địa hình, khí hậu làmcho Bình Định tuy không có đồng bằng rộng lớn nhưng có đồng ruộng phìnhiêu, đa dạng về sản phẩm nông, lâm, ngư …, nhiều tài nguyên khoáng sản vàtiềm năng thuỷ điện
3.3.Tài nguyên rừng:
Diện tích đất lâm nghiệp toàn tỉnh hiện có 404.507ha, chiếm 67,52% diệntích tự nhiên tỉnh, trong đó có rừng là 184.940ha, chiếm 30,8% diện tích tựnhiên tỉnh Độ che phủ rừng Bình Định năm 1995 là 45,5% Diện tích đất lâmnghiệp không còn rừng là 219.567ha, có khả năng sản xuất nông lâm nghiệp217.007ha, không có khả năng sản xuất là 2.560ha Diện tích có khả năng pháttriển rừng ước tính gấp trên 1,5 lần diện tích rừng tự nhiên hiện có ở tỉnh Đây lànguồn tiềm năng lớn để phát triển sản xuất lâm nghiệp, trồng rừng phòng hộsinh thái, phòng hộ cảnh quan kết hợp với trồng rừng kinh tế, trồng cây côngnghiệp theo phương thức nông lâm kết hợp để tạo nguồn sản phẩm hàng hóa,đồng thời phát triển trồng rừng phòng hộ chống cát bay ven biển bảo vệ sản xuấtnông nghiệp và cuộc sống nhân dân ven biển
3.4 Hiện trạng sử dụng đất:
Khu đất của dự án nằm trong khu công nghiệp 2, có diện tích là 2 ha Chủ đầu
tư thuê đất với thời gian là 50 năm Khu đất dự án nằm bên cạnh những công ty kháctrong khu công nghiệp do đó nơi đây tập trung khá nhiều công nhân
Vị trí khu đất này tự toát lên giá trị và tiềm năng khai thác kinh tế hiệu quả cho
dự án khi đi vào hoạt động
3.5 Hiện trạng hạ tầng kỹ thuật:
3.5.1 Đường giao thông:
Khu vực đầu tư xây dựng nhà máy có trục đường giao thông chính là tuyếnBắc – Nam Ngoài ra còn có các tuyến đường giao thông bên trong khu công nghiệp
3.5.2 Hệ thống thoát nước mặt:
Hệ thống thoát nước chưa được xây dựng, hiện tại tự chảy đổ ra các kênh rạchquanh khu đất
3.5.3 Hệ thống thoát nước bẩn, vệ sinh môi trường:
Khu vực này chưa có hệ thống thoát nước bẩn, toàn bộ nước thải được thoát tựnhiên Dự án xây dựng hệ thống thoát nước bẩn độc lập với hệ thống thoát nước mưa
Hệ thống cống sử dụng có đường kính D200 – D300 Rác thải được thu gom vàchuyển về tập trung
3.5.4 Hệ thống cấp điện, chiếu sáng công cộng:
Trang 24Hiện tại khu vực đã có tuyến trung thế từ lưới điện quốc gia, qua rạm 110/220
KV, dự kiến sẽ xây dựng thêm tuyến trung thế theo đường tỉnh lộ và nguồn điện sửdụng cho khu vực sẽ được lấy từ tuyến này
3.6 Nhận xét chung về hiện trạng vị trí đầu tư dự án:
Dự án đầu tư xây dựng nhà máy của công ty Cổ phần Sài Gòn được đặt tại
cụm công nghiệp 2, tỉnh Bình Định Khu vực dự án đã được quy hoạch đúng với
chức năng của một khu công nghiệp hiện đại, đảm bảo tiêu chuẩn về sản xuất cũngnhư vấn đề môi trường cho các công ty đầu tư sản xuất ở đây Vị trí dự án thuận lợi
về nhiều mặt như gần vùng nguyên liệu, giao thông thông suốt, đảm bảo quá trìnhsản xuất và hoạt động của nhà máy
Trang 25
-CHƯƠNG V: QUI MÔ CÔNG SUẤT DỰ ÁN
I Phạm vi và thế mạnh của dự án:
Đầu tư xây dựng nhà máy sản xuất bột giấy tại khu công nghiệp 2 Để đápứng nhu cầu ngày càng cao của thị trường giấy trong nước và nhằm giải quyếtlượng nguyên liệu đầu vào chưa được khai thác đầu tư đúng mức Như chúng ta
đã biết các vùng lân cận khu công nghiệp hay các huyện lan cận có trồng rấtnhiều cây keo và cây lá tràm Để khai thác tất cả các thuận lợi của vị trí khu đấtcũng như các tiện ích và mang lại giá trị kinh doanh, thương hiệu công ty chúngtôi quyết định đầu tư xây dựng nhà máy vào địa điểm nói trên để khai thác triệt
để tìm năng và những thuận lợi vốn có
II Mô hình các hạng mục đầu tư xây dựng:
Tổng diện tích xây dựng: 2 ha
Với tổng diện tích như trên cùng với sự tính toán và năng lực tài chínhchủ đầu tư đầu tư vào các hạng mục như sau:
Bảng tổng hợp khối lượng xây dựng
Trang 261 Công suất của nhà máy:
Nguyên lý hoạt động của nhà máy:
Nguyên liệu đầu vào ban đầu thu mua từ cây Keo, cây Tràm của ngườidân địa phương Như vậy, theo ước tính của chủ đầu tư công suất trung bình củanhà máy trong một ngày khoảng 36 tấn keo tươi/ 1ha nhà xưởng Tuy nhiêncông suất này sẽ được tăng dần vào những năm sau Với 36 tấn cây tươi công tythu được khoảng 12 tấn bột nguyên liệu, từ 12 tấn bột này sẽ cho ra khoảng 12tấn giấy thành phẩm Quy trình như sau:
Phần nguyên liệu còn thừa sẽ được đưa vào kho để bảo quản dùng chonhững ngày sản xuất kế tiếp
Lượng nước dùng để rửa làm sạch nguyên liệu đưa vào Dây chuyền đượcgiám sát bằng đồng hồ đo lưu lượng nước
Với nguyên lý hoạt động như vậy, Công ty chúng tôi đã định hướng đượccông suất hoạt động của nhà máy là 12 tấn sản phẩm/ngày Tương đương 3.504tấn thành phẩm/năm
Xeo GiấyMáy Xeo
Máy khuấyBột giấy
Trang 27CHƯƠNG VI: PHƯƠNG ÁN VẬN HÀNH, SỬ DỤNG LAO ĐỘNG
VÀ PHƯƠNG ÁN THI CÔNG CÔNG TRÌNH
I Phương án hoạt động và sử dụng người lao động
BIỂU TỔNG HỢP NHU CẦU LAO ĐỘNG, TIỀN LƯƠNG
TT Chức danh lượng Số
Chi phí lương/
tháng
Tổng lương tháng
Tổng lương năm
Chi phí BHXH, BHYT (năm)
Trang 28- Chi phí tiến độ thực hiện trong phụ lục đính kèm.
2 Giải pháp thi công xây dựng:
2.1 Phương án thi công:
Có 02 phương án thi công chính thường được áp dụng trong xây dựng cáccông trình Đó là thi công đồng thời và thi công cuốn chiếu
+ Thi công đồng thời nghĩa là toàn bộ các hạng mục đều được triển khaicùng một lúc
+ Thi công cuốn chiếu nghĩa là thi công tuần tự các hạng mục theo tiếnđộ
Khu vực xây dựng nhà máy có một diện tích rộng, hơn nữa các hạng mục
và tổ hợp hạng mục có những khoảng cách tương đối lớn mặt bằng thi côngtương đối rộng nên báo cáo đề xuất sử dụng phương án thi công đồng thời đốivới dự án
Việc triển khai cùng lúc các hạng mục xây dựng, lắp đặt sẽ đảm bảo rútngắn thời gian thi công, giảm chi phí quản lý, giám sát công trường, các chi phíkhác, sớm đưa công trình vào sử dụng sẽ mang lại hiệu quả kinh tế cao
Giải pháp thi công chung bao gồm:
- Thi công lắp ráp: sử dụng cho các hạng mục vì khèo thép trên không.-Thi công toàn khối: cho các hạng mục móng, bể chứa nước, móng thiết
bị, móng cọc, công trình ngầm
-Thi công thủ công: cho các hạng mục cổng, tường rào, sân bãi, đường …-Vận hành thử: được thực hiện với tất cả các thiết bị, máy móc, trang bị.Nhà máy sản xuất cao trà vằng là dự án làm mới nên không bị ảnh hưởng