Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 14 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Nội dung
SỞ GD - ĐT LÀO CAI CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
TRƯỜNG THPT SỐ 1 BẢO THẮNG Độc lập − Tự do − Hạnh phúc
−−−−−− −−−−−−−−−
KẾ HOẠCHGIẢNGDẠYMÔNTOÁN 11
Năm học: 2013− 2014
II. KẾHOẠCHGIẢNG DẠY:
Cả năm 123 tiết Đại số và Giải tích 78 tiết Hình học 45 tiết
Học kỳ I:
19 tuần
= 72 tiết
48 tiết
10 tuần đầu x 3 tiết/tuần = 30 tiết
9 tuần cuối x 2 tiết/tuần = 18 tiết
24 tiết
14 tuần đầu x 1 tiết/tuần = 14 tiết
5 tuần cuối x 2 tiết/tuần = 10 tiết
Học kỳ II:
18 tuần
= 51 tiết
30 tiết
12 tuần đầu x 2 tiết/tuần = 24 tiết
6 tuần cuối x 1 tiết/tuần = 6 tiết
21 tiết
15 tuần đầu x 1 tiết/tuần = 15 tiết
3 tuần cuối x 2 tiết/tuần = 6 tiết
1
1
KẾ HOẠCHGIẢNGDẠY THEO TUẦN MÔNTOÁN – KHỐI 11 (CHUẨN)
NĂM HỌC: 2013 – 2014
ĐẠI SỐ &GIẢI TÍCH – HỌC KỲ I
TUẦ
N
TIẾT TÊN BÀI DẠY
MỤC TIÊU
KIẾN THỨC TRỌNG
TÂM
PHƯƠNG
PHÁP
ĐỒ DÙNG
DẠY HỌC
GHI CHÚ
KIẾN THỨC KỸ NĂNG
1 1-2-3 §1. Hàm số lượng giác.
Hiểu khái niệm hàm số
lượng giác (của biến số
thực)
- Xác định được:
tập xác định; tập
giá trị; tính chất
chẵn, lẻ; tính tuần
hoàn; chu kì;
khoảng đồng biến,
nghịch biến của
các hàm số y =
sinx: y = cosx; y =
tanx; y = cotx.
- Vẽ được đồ thị
của các hàm số y
= sinx: y = cosx;
y = tanx; y = cotx.
- Tập xác định; tập giá trị.
- Chu kì của các HSLG cơ
bản
Gợi mở, đặt
vấn đề và
phát hiện
vấn đề
Máy chiếu
hoặc bảng
phụ
2
4-5 Luyện tập §1.
6
§2. Phương trình lượng
giác cơ bản.
Biết các phương trình
lượng giác cơ bản: sinx
= m; cosx = m; tanx =
m; cotx = m và công
thức nghiệm
Giải thành thạo
phương trình
lượng giác cơ bản.
Biết sử dụng máy
tính bỏ túi để giải
phương trình
lượng giác cơ bản.
Công thức nghiệm
của các PTLGCB
Vấn đáp, gọi
mở phát
hiện
3
7-8
9
Luyện tập §2.
4
10
11-12
§3. Một số phương trình
lượng giác thường gặp.
Biết dạng và cách giải
các phương trình: bậc
nhất, bậc hai đối với một
hàm số lượng giác;
asinx+bcosx = c.
Giải được
phương trình
thuộc dạng nêu
trên
Cách giải các pt thuộc các
dạng nêu trên.
Đàm thoại,
gợi mở.
5
13-14
15
6
16-17
Thực hành giải toán trên
máy tính.
18 Ôn tập chương I.
Kiểm tra việc hiểu và
vận dụng kiến thức
trong chương của HS
vào việc giải bài tập.
Giải thành thạo
các loại PTLG cơ
bản đối với
chương trình
chuẩn
- Công thức nghiệm các
PTLG cơ bản.
- Cách giải các PTLG
thường gặp.
Đặt vấn đề
và giải quyết
vấn đề
Ứng dụng
CNTT hoặc
bảng phụ
7 19 Ôn tập chương I.
2
2
20 Kiểm tra 1 tiết chương I.
Đánh giá kiến thức
toàn chương I của HS
Kiểm tra kỹ
năng giải PTLG,
tìm tập xác định,
tìm GTLN,
GTNN.
- Tập xác định, GTLN –
GTNN.
- Cách giải và công thức
nghiệm.
Kiểm tra
toàn diện
bằng tự
luận
21
§1. Quy tắc đếm.
Biết: Quy tắc cộng và
quy tắc nhân; ;
- Bước đầu vận
dụng được quy tắc
cộng và quy tắc
nhân.
Vận dụng quy tắc cộng và
quy tắc nhân vào việc giải
các bài tập thực tế
Đặt vấn đề
và giải quyết
vấn đề.
8
22
23 Luyện tập §1.
24
§2. Hoán vị - Chỉnh hợp -
Tổ hợp.
Hoán vị, chỉnh hợp, tổ
hợp chập k của n phần
tử
- Tính được số các
hoán vị, chỉnh
hợp, tổ hợp chập k
của n phần tử .
Vận dụng số các hoán vị,
chỉnh hợp, tổ hợp chập k của
n phần tử vào việc giải các
bài tập thực tế.
Đặt vấn đề
và giải quyết
vấn đề.
9
25
26 Luyện tập §2.
27 §3. Nhị thức Niu – Tơn.
Công thức Nhị thức
Niu-tơn
( )
n
ba
+
- Biết khai triển
nhị thức Niu-tơn
với một số mũ cụ
thể.
-Tìm được hệ số
của x
k
trong khai
triển (ax + b)
n
thành đa thức.
Khai triển nhị thức Niu-tơn
với một số mũ cụ thể
Tìm được hệ số của x
k
trong khai triển (ax + b)
n
thành đa thức
Gợi mở,
vấn đáp và
thảo luận
nhóm.
10
28 Luyện tập §3.
29-30 §4. Phép thử và biến cố.
Biết : Phép thử ngẫu
nhiên; không gian mẫu;
biến cố liên quan đến
phép thử ngẫu nhiên.
- Xác định được:
phép thử ngẫu
nhiên; không gian
mẫu; biến cố liên
quan đến phép thử
ngẫu nhiên.
Xác định không gian mẫu,
và các biến cố liên quan.
Đặt vấn đề
và giải quyết
vấn đề.
Ứng dụng
CNTT hoặc
bảng phụ
11
31 Luyện tập §4.
32
§5. Xác suất của biến cố.
Định nghĩa xác suất của
biến cố, biết các khái
niệm biến cố hợp, xung
khắc, đối, giao và độc
lập.
- Biết tính chất: P(ỉ) = 0;
P(Ω) =1; 0 ≤ P(A) ≤1.
- Biết (không chứng
minh) định lí cộng xác
suất và định lí nhân xác
suất.
- Biết dùng máy
tính bỏ túi hỗ trợ
tính xác suất.
- Xác định được
các biến cố và tính
xác suất của biến
cố đó.
- Xác định được các biến cố
và tính xác suất của biến cố
đó.
Thảo luận,
gợi mở và
vấn đáp
12 33
3
3
34
Ôn tập chương II.
Kiểm tra việc hiểu và
vận dụng kiến thức
trong chương của HS
vào việc giải bài tập.
Kiểm tra kỹ
năng ứng dụng
các kiến thức vào
việc giải các bài
toán thực tế.
- Vận dụng quy tắc cộng và
quy tắc nhân, số các hoán vị,
chỉnh hợp, tổ hợp chập k của
n phần tử vào việc giải các
bài tập thực tế
- Xác định không gian mẫu,
các biến cố liên quan, và
tính xác suất của biến cố đó.
- Khai triển nhị thức Niu-
tơn, Tìm được hệ số của x
k
trong khai triển (ax + b)
n
Hoạt động
nhóm, giải
quyết vấn
đề.
Ứng dụng
CNTT hoặc
bảng phụ
13
35
36
Kiểm tra 1 tiết chương
II.
Đánh giá kiến thức
toàn chương I của HS
Kiểm tra kỹ
năng ứng dụng
các kiến thức vào
việc giải các bài
toán thực tế.
- Vận dụng quy tắc cộng và
quy tắc nhân, số các hoán vị,
chỉnh hợp, tổ hợp chập k của
n phần tử vào việc giải các
bài tập thực tế
- Xác định không gian mẫu,
các biến cố liên quan, và
tính xác suất của biến cố đó.
- Khai triển nhị thức Niu-
tơn, Tìm được hệ số của x
k
trong khai triển (ax + b)
n
Kiểm tra
toàn diện
bằng tự
luận
14 37-38
§1. Phương pháp quy nạp
toán học.
Hiểu được phương pháp
quy nạp toán học
Biết cách chứng
minh một số mệnh
đề đơn giản bằng
quy nạp
Chứng minh một số mệnh
đề đơn giản bằng quy nạp
Gợi mở,
phát hiện
15 39-40 §2. Dãy số.
- Biết khái niệm dãy số;
cách cho dãy số (bởi
công thức tổng quát; bởi
hệ thức truy hồi; mô tả);
dãy số hữu hạn, vô hạn.
- Biết tính tăng, giảm,
bị chặn của một dãy số.
Chứng minh
được tính tăng,
giảm, bị chặn của
một dãy số đơn
giản cho trước.
- Biểu diễn được dãy số, và
xác định được số hạng tổng
quát của dãy số.
- Tính tăng, giảm, bị chặn
của một dãy số đơn giản cho
trước
Vấn đáp, gọi
mở phát
hiện
Ứng dụng
CNTT hoặc
bảng phụ
16 41-42 §3. Cấp số cộng. Biết được: khái niệm
cấp số cộng, tính chất
- Chứng minh một
dãy số là CSC.
Tìm được các yếu tố còn
lại khi cho biết 3 trong 5 yếu
Đặt vấn đề
và giải quyết
Ứng dụng
CNTT hoặc
4
4
2;
2
11
≥
+
=
+−
k
uu
u
kk
k
, số hạng tổng quát u
n
,
tổng của n số hạng đầu
tiên của cấp số cộng S
n
.
- Tìm được các
yếu tố còn lại khi
cho biết 3 trong 5
yếu tố u
1
, u
n,
, n, d,
S
n
.
tố u
1
, u
n,
, n, d, S
n
.
vấn đề và
đan xen thảo
luận nhóm
bảng phụ
17 43-44 §4. Cấp số nhân.
Biết được: khái niệm
cấp số nhân, tính chất
2;.
11
2
≥=
+−
kuuu
kkk
,
số hạng tổng quát u
n
,
tổng của n số hạng đầu
tiên của cấp số nhân S
n
.
- Chứng minh
một dãy số là
CSC.
- Tìm được các
yếu tố còn lại khi
cho biết 3 trong 5
yếu tố u
1
, u
n,
, n, q,
S
n
.
Tìm được các yếu tố còn
lại khi cho biết 3 trong 5 yếu
tố u
1
, u
n,
, n, q, S
n
.
Đặt vấn đề
và giải quyết
vấn đề và
đan xen thảo
luận nhóm
Ứng dụng
CNTT hoặc
bảng phụ
18
45 Ôn tập chương III
Kiểm tra việc hiểu và
vận dụng kiến thức
trong chương của HS
vào việc giải bài tập.
Kiểm tra kỹ
năng chứng minh
một dãy số tăng,
giảm, và tìm các
yếu tố còn lại một
cấp số
- Chứng minh một số mệnh
đề đơn giản bằng quy nạp.
- Biểu diễn được dãy số,
Tính tăng, giảm, bị chặn của
một dãy số đơn giản.
Tìm được các yếu tố còn lại
khi cho biết 3 trong 5 yếu tố
u
1
, u
n,
, n, q (d), S
n
.
Hoạt động
nhóm, đặt
vấn đề và
giải quyết
vấn đề.
Ứng dụng
CNTT hoặc
bảng phụ
46 Ôn tập cuối HKI .
Kiểm tra việc hiểu và
vận dụng kiến thức
trong HKI của HS vào
việc giải bài tập.
Hoàn thiện được
các kiến thức và
sửa chữa các sai
sót nếu có.
Các kiến thức về PTLG,
dãy số, cấp số, nhị thức
Niuton, biến cố và xác suất.
Tổng quát
hóa vấn đề
19
47 Kiểm tra cuối học kỳ I
Kiểm tra và khắc sâu
các kiến thức trọng tậm
của học kì.
Hoàn thiện được
các kiến thức của
học kì.
Các kiến thức về PTLG,
dãy số, cấp số, nhị thức
Niuton, biến cố và xác suất.
48
Trả bài kiểm tra cuối
HKI
Điều chỉnh các kỹ năng
và sai sót trong quá trình
tiếp nhận kiến thức.
Trình bày bải
giải hợp logic và
sáng tạo.
Đàm thoại,
thuyết trình.
5
5
6
6
ĐẠI SỐ &GIẢI TÍCH – HỌC KỲ II
TUẦ
N
TIẾT TÊN BÀI DẠY
MỤC TIÊU
KIẾN THỨC TRỌNG
TÂM
PHƯƠNG
PHÁP
ĐỒ DÙNG
DẠY HỌC
GHI
CHÚ
KIẾN THỨC KỸ NĂNG
20
49
§1. Giới hạn của
dãy số.
- Biết khái niệm giới hạn của
dãy số (thông qua ví dụ cụ
thể).
- Biết (không chứng minh):
+/ Nếu
limu
n
L=
, u
n
≥ 0
với mọi n thì L
≥
0 và
L=
n
ulim
.
+/ Định lí về: lim (u
n
±
v
n
),
lim (u
n
.v
n
), lim
n
n
v
u
.
- Biết vận dụng:
;0
1
lim =
∞→
n
n
;0
1
lim =
∞→
n
n
10lim <=
∞→
qq
n
n
víi
tìm giới hạn của một số
dãy số đơn giản.
Tìm được tổng của một
cấp số nhân lùi vô hạn.
Tính được các giới hạn
cơ bản của một dãy số.
Tìm được tổng của một
cấp số nhân lùi vô hạn.
Tư duy
trực quan,
đặt vấn đề
và giải
quyết vấn
đề.
Ứng dụng
CNTT
hoặc bảng
phụ
50
21
51
Luyện tập §1.
52
22 53-54
§2. Giới hạn của
hàm số.
- Biết khái niệm giới hạn của
hàm số.
- Biết (không chứng minh):
+/ Nếu
Lxf
xx
=
→
)(lim
0
,
0)( ≥xf
với x ≠ x
0
thì L
≥
0 và
L)x(flim
0
xx
=
→
+/ Định lí về giới hạn:
[ ]
)x(g)x(flim
0
xx
±
→
[ ]
)x(g).x(flim
0
xx
→
,
)x(g
)x(f
lim
0
xx →
.
Trong một số trường hợp
đơn giản, tính được
- Giới hạn của hàm số tại
một điểm.
- Giới hạn một bên của
hàm số.
- Giới hạn của hàm số tại
∞±
.
- Tính được các giới
hạn dạng
0
; ; ; ; .
0 0
L L
L
L
∞
∞
∞
Vấn đáp,
gọi mở phát
hiện
23
55
56
Luyện tập §2.
24
57
58
§3. Hàm số liên
tục.
Biết
- Định nghĩa hàm số liên tục
(tại một điểm, trên một
khoảng).
- Định lí về tổng, hiệu, tích,
thương của hai hàm số liên
tục.
- Định lí: Nếu f(x) liên tục
trên một khoảng chứa hai
- Biết ứng dụng các định
lí nói trên xét tính liên
tục của một hàm số đơn
giản.
- Biết chứng minh một
phương trình có nghiệm
dựa vào định lí về hàm số
Xét tính liên tục của
một hàm số đơn giản,
xác định tham số a để
hàm số liên tục.
Chứng minh pt có
nghiệm thỏa yêu cầu.
Vấn đáp,
gọi mở phát
hiện
Ứng dụng
CNTT
hoặc bảng
phụ
25
59 Luyện tập §3 .
7
7
HÌNH HỌC – HỌC KỲ I
TUẦN TIẾT TÊN BÀI DẠY
MỤC TIÊU
KIẾN THỨC TRỌNG
TÂM
PHƯƠNG
PHÁP
ĐỒ DÙNG
DẠY HỌC
GHI CHÚ
KIẾN THỨC KỸ NĂNG
1 1 §1. Phép biến hình.
Biết định nghĩa phép
biến hình.
Biết một quy tắc tương
ứng là phép biến hình.
Dựng được ảnh của một
điểm qua phép biến hình
đã cho.
Dựng được ảnh của
một điểm qua phép biến
hình đã cho
Tư duy trực
quan và đặt
vấn đề
2 2 §2. Phép tịnh tiến.
Biết được:
- Định nghĩa của
phép tịnh tiến;
- Phép tịnh tiến có
các tính chất của
phép dời hình;
- Biểu thức toạ độ
của phép tịnh tiến.
Dựng được ảnh của một
điểm, một đoạn thẳng,
một tam giác qua phép
tịnh tiến
Xác định được
ảnh của một điểm, một
đoạn thẳng, một tam
giác qua phép tịnh tiến
v
r
Gợi mở phát
hiện, đan xen
thảo luận
nhóm
Ứng dụng
CNTT hoặc
bảng phụ
3 3 §3. Phép đối xứng
trục.
Biết được :
- Định nghĩa của
phép đối xứng trục;
- Phép đối xứng trục
có các tính chất của
phép dời hình;
- Dựng được ảnh của một
điểm, một đoạn thẳng,
một tam giác qua phép
đối xứng trục
- Xác định được biểu
thức toạ độ; trục đối
Xác định được ảnh của
một điểm, một đoạn
thẳng, một tam giác qua
phép đối xứng trục Ox,
Oy
Vấn đáp, gọi
mở phát hiện
Ứng dụng
CNTT hoặc
bảng phụ
8
8
- Biểu thức toạ độ
của phép đối xứng
qua mỗi trục toạ độ;
- Trục đối xứng của
một hình, hình có
trục đối xứng.
xứng của một hình.
4 4
§4. Phép đối xứng
tâm.
Biết được:
- Định nghĩa của
phép đối xứng tâm;
- Phép đối xứng tâm
có các tính chất của
phép dời hình;
- Biểu thức toạ độ
của phép đối xứng
qua gốc toạ độ;
- Tâm đối xứng của
một hình, hình có
tâm đối xứng.
- Dựng được ảnh của một
điểm, một đoạn thẳng,
một tam giác qua phép
đối xứng tâm
- Xác định được biểu
thức toạ độ; tâm đối
xứng của một hình
Xác định được ảnh của
một điểm, một đoạn
thẳng, một tam giác qua
phép đối xứng tâm là
góc tọa độ O.
Gợi mở phát
hiện, đan xen
thảo luận
nhóm
Ứng dụng
CNTT hoặc
bảng phụ
5 5 §5. Phép quay.
Biết được:
- Định nghĩa của
phép quay;
- Phép quay có các
tính chất của phép
dời hình.
Dựng được ảnh của một
điểm, một đoạn thẳng,
một tam giác qua phép
quay
Xác định được ảnh của
một điểm, một đoạn
thẳng, một tam giác qua
phép quay 90
o
, -90
o
.
Vấn đáp, gọi
mở phát hiện
Ứng dụng
CNTT hoặc
bảng phụ
6 6
§6. Khái niệm về
phép dời hình và hai
hình bằng nhau.
Biết được:
- Khái niệm về phép
dời hình;
- Phép tịnh tiến, đối
xứng trục, đối xứng
tâm, phép quay là
phép dời hình;
- Nếu thực hiện liên
tiếp hai phép dời
hình thì ta được một
phép dời hình;
- Phép dời hình.
- Khái niệm hai hình
bằng nhau.
- Bước đầu vận dụng
phép dời hình trong bài
tập đơn giản
- Nhận biết được hai tam
giác, hình tròn bằng
nhau.
- Chứng minh được hai
hình bằng nhau.
Gợi mở, đặt
vấn đề và phát
hiện vấn đề
7 7 §7. Phép vị tự. Biết được: - Dựng được ảnh của một Xác định được ảnh của Gợi mở phát Ứng dụng
9
9
- Định nghĩa phép vị
tự (biến hai điểm M,
N lần lượt thành hai
điểm M’, N’ thì
=
=
MNkNM
MNkNM
''
''
);
- Ảnh của một đường
tròn qua một phép vị
tự.
điểm, một đoạn thẳng,
một đường tròn, qua
một phép vị tự.
- Bước đầu vận dụng
được tính chất của phép
vị tự để giải bài tập.
một điểm, một đoạn
thẳng, một đường tròn,
qua một phép vị tự
hiện, đan xen
thảo luận
nhóm
CNTT hoặc
bảng phụ
8 8 §8. Phép đồng dạng.
Biết được :
- Khái niệm phép
đồng dạng;
- Phép đồng dạng:
biến ba điểm thẳng
hàng thành ba điểm
thẳng hàng và bảo
toàn thứ tự giữa các
điểm; biến đường
thẳng thành đường
thẳng; biến một tam
giác thành tam giác
đồng đạng với nó;
biến đường tròn
thành đường tròn;
- Khái niệm hai hình
đồng dạng.
- Bước đầu vận dụng
được phép đồng dạng để
giải bài tập.
- Nhận biết được hai tam
giác đồng dạng.
- Xác định được phép
đồng dạng biến một
trong hai đường tròn cho
trước thành đường tròn
còn lại.
- Dựng được ảnh của
một điểm, một đoạn
thẳng, một đường tròn,
qua một phép đồng
dạng.
- Chứng minh hai hình
đồng dạng.
Vấn đáp, gọi
mở phát hiện
9 9
Ôn tập chương I
Kiểm tra việc hiểu
và vận dụng kiến
thức trong chương
của HS vào việc giải
bài tập.
Xác định được ảnh của
một điểm, một đoạn
thẳng, một đường tròn,
qua một phép dời hình,
phép vị tự, phép đồng
dạng.
Xác định được ảnh của
một điểm, một đoạn
thẳng, một đường tròn,
qua một phép dời hình,
phép vị tự.
Tổng quát hóa
vấn đề
10 10
11 11 Kiểm tra 1 tiết
Kiểm tra việc hiểu
và vận dụng kiến
thức trong chương
của HS vào việc giải
bài tập.
Xác định được ảnh của
một điểm, một đoạn
thẳng, một đường tròn,
qua một phép dời hình,
phép vị tự, phép đồng
dạng.
Xác định được ảnh của
một điểm, một đoạn
thẳng, một đường tròn,
qua một phép dời hình,
phép vị tự.
Tổng quát hóa
vấn đề
12 12 §1. Đại cương về - Biết các tính chất - Vẽ được hình biểu diễn - Vẽ được hình biểu diễn Gợi mở phát
Mô hình
10
10
[...]...13 14 15 13 14 15 đường thẳng và mặt phẳng Luyện tập§1 16 16 17 18 11 §2 Hai đường thẳng chéo nhau và hai đường thẳng song song §3 Đường thẳng và mặt phẳng song song thừa nhận - Biết được ba cách xác định mặt phẳng (qua ba điểm không thẳng hàng; qua một đường thẳng và . đường tròn,
qua một phép dời hình,
phép vị tự.
Tổng quát hóa
vấn đề
10 10
11 11 Kiểm tra 1 tiết
Kiểm tra việc hiểu
và vận dụng kiến
thức trong chương. Gợi mở phát
hiện, đan xen
thảo luận
nhóm
Ứng dụng
CNTT hoặc
bảng phụ
11
11
đường thẳng a song
song với mặt phẳng P
thì mọi mặt phẳng Q
chứa a và