bên cạnh nghệ thuật tả người, nghệ thật tả cảnh là một thành công đặc biệt của Truyện Kiều Bút pháp ước lệ tuy nghiêng về sự gợi tả, kích thích trí tưởng tượng của người đọc nhưng vẫn giú ta hình dung rất rõ về bức tranh thiên nhiên mùa xuân tười đẹp và tâm trạng của người du xuân trong giây phút trở về Đoạn thơ có kết cấu theo trình tự thời gian của một cuộc du xuân Bốn dòng thơ đầu là khung cảnh mùa xuân Tám dòng thơ tiếp theo là cảnh lễ hội trong tiết Thanh minh Và sáu dòng thơ cuối là cảnh.
bên cạnh nghệ thuật tả người, nghệ thật tả cảnh thành công đặc biệt "Truyện Kiều" Bút pháp ước lệ nghiêng gợi tả, kích thích trí tưởng tượng người đọc giú ta hình dung rõ tranh thiên nhiên mùa xuân tười đẹp tâm trạng người du xuân giây phút trở Đoạn thơ có kết cấu theo trình tự thời gian du xuân Bốn dòng thơ đầu khung cảnh mùa xuân Tám dòng thơ cảnh lễ hội tiết Thanh minh Và sáu dòng thơ cuối cảnh nỗi lịng chị em Thúy Kiều lúc bóng chiều buông xuống Mở đầu, Nguyễn Du phác họa tranh mùa xuân thật ấn tượng Không gian, thời gian hai dòng thơ khơi gợi trí tưởng tượng người đọc: Ngày xuân én đưa thoi, Thiều quang chín chục ngồi sáu mươi Khung cảnh thiên nhiên mang vẻ đẹp riêng mùa xuân Giữa bầu trời cao rộng, đàn chim én rộn ràng bay lượn thoi khung dệt vải Hình ảnh "con én đưa thoi" gợi bước mùa xuân tương tự cách nói dân gian "Thời thấm thoi đưa / Hết mưa lại nắng, hết ngày lại đêm" Xung quanh tràn ngập "ánh thiều quang" - ánh sáng tươi đẹp - rọi chiếu lên tồn cảnh vật Ánh nắng mùa xn có nét riêng, khơng nóng mùa hè khơng dịu buồn mùa thu mà trái lại, tạo cảm giác tươi vui, trẻ trung, mẻ nồng ấm đầu năm Thời gian đầu năm trôi qua thạt nhanh làm sao! Cho nên hai câu thơ vừa miêu tả cảnh thiên nhiên tươi sáng đồng thời thể niềm tiêc nuối trước trôi nhanh thời gian Thoắt cuối xuân rồi, đẹp mùa mở đầu năm hết Chỉ câu thơ lục bát, họa xuân đẹp đến không ngờ: Cỏ non xanh tận chân trời, Cành lê trắng điểm vài hoa Cách viết Nguyễn Du khiến ta không phân biệt đâu thơ, đâu họa Thảm cỏ xanh non trải mênh mang đến "tận chân trời" gam màu cho tranh xuân Trên xanh mượt mà điểm xuyết vài bơng hoa lê trắng Đây hồn, thần, nét vẽ trung tâm tranh Tiếp thu từ câu thơ cổ trung Quốc: "Phương thảo liên thiên bích / Lê chi sổ điểm hoa" (Cỏ thơm liền với trời xanh / Trên cành lê có hoa), Nguyễn Du vận dụng sáng tạo thêm màu trắng vào câu thơ Cả không gian xn lên khống đạt, trẻo vơ Màu sắc có hài hịa đến mức tuyệt diệu Chỉ hai màu thơi mà gợi nên vẻ mẻ, tinh khôi, tươi sáng, trẻ trung đầy khiết đến Tính từ "trắng" kết hợp với động từ "điểm" thể đẹp, sống động câu thơ lẫn tranh xuân, gợi hình ảnh lay động hoa làm cho cảnh vật trở nên sinh động, có hồn khơng tĩnh lại Những đường nét mềm mại, nhẹ, sắc màu không sặc sỡ mà hài hịa, khơng tả nhiều mà gợi vẻ đẹp riêng mùa xuân Phải người sống chan hòa với thiên nhiên, cỏ có tâm hồn rung động tinh tế, thi nhân viết câu thơ nhẹ nhàng mà đầy biểu cảm tuyệt vời đến Dường Nguyễn Du thay mặt tạo hóa dùng ngịi bút để chấm phá tranh nghệ thuật cho riêng Nhà thơ Hàn Mặc Tử "Mùa xuân chín" nhiều ảnh hưởng Nguyễn Du vẽ cảnh mùa xuân: Sóng cỏ xanh tươi gợn tới trời, Bao cô thiếu nữ hát đồi Đoạn thơ có chuyển tiếp nhịp nhàng, tự nhiên Từ khung cảnh mùa xuân tươi mới, êm đềm ấy, nét bút Nguyễn Du bắt đầu tập trung khắc họa hoạt động người Họ người tảo mộ, chơi xuân miền quê kiểng Và lễ hội dập dìu có nhân vật Nguyễn Du - chị em Thúy Kiều - thong thả chơi xuân: Thanh minh tiết tráng ba Lễ tảo mộ, hội đạp Tiết Thanh minh vào đầu tháng ba, khí trời mát mẻ, trẻo Người người viếng, quét dọn, sửa sang lễ bái, khấn nguyện trước phần mộ tổ tiên Sau "lễ tảo mộ" đến "hội đạp thanh", khách du xuân giẫm lên cỏ xanh - hình ảnh quen thuộc chơi xuân đầy vui thú chốn làng quê Cách sử dụng điệp từ "lễ là", "hội là" gợi ấn tượng diễn liên tiếp lễ hội dân gian, niềm vui tiếp nối niềm vui Khơng khí lễ hội rộn ràng, hun náo thật sinh động dòng thơ giàu hình ảnh nhạc điệu: Gần xa nơ nức yến anh, Chị em sắm sửa hành chơi xuân Dập dìu tài tử giai nhân, Ngừa xe nước áo quần nêm Tài Nguyễn Du thể qua cahs sử dụng ngôn từ Sự xuất hàng loạt từ ngữ hai âm tiết bao gồm danh từ, động từ, tính từ như: gần xa, yến anh, chị em, tài tử, giai nhân, nơ nức, sắm sửa, dập dìu, gợi lên bầu khơng khí rộn ràng lễ hội đồng thời làm rõ tâm trạng người trẩy hội Hầu hết câu thơ ngắt nhịp đôi (2/2) góp phần gợi tả khơng khí nhộn nhịp, đơng vui lễ hội Cách nói ẩn dụ "nơ nức yến anh" gợi hình ảnh đồn người náo nức du xuân chim én, chim oanh bay ríu rít Câu thơ "Chị em sắm sửa hành chơi xn", Nguyễn Du khơng nói lên lờithoong báo mà cịn giúp người đọc cảm nhận trơng mong, chờ đợi chị em Kiều Trong lễ hội mùa xuân, nhộn nhịp nhát am nữ tú, trai gái lịch vai sánh vai, chận nối chân nhịp bước Họ linh hồn ngày hội Cặp tiểu đối "tài tử"/"giai nhân", "ngựa xe nước"/"áo quần nêm" khắc họa rõ nét hăm hở tuổi trẻ Họ đến với hội xuân tất niềm vui sống tuổi xuân Trong đám tài tử giai nhân có ba chị em Thúy Kiều Có lẽ, Nguyễn Du miêu tả cảnh lễ hội đôi mắt tâm trạng hai cô gái "đến tuổi cập kê" trước cánh cửa đời rộng mở nên náo nức, dập diu từ mà Tồn dịng người đơng vui, tưng bừng tấp nập ngựa xe dịng nước cuốn, áo quần đẹp đẽ, thướt tha đống đúc "như nêm" nẻo đường Thật lễ hội tưng bừng, sang trọng phong lưu Cái hay, khéo Nguyễn Du thể chỗ vài nét phác thảo, nhà thơ làm sống lại nét đẹp văn hóa ngàn đời người Phương Đơng nói chung dân tộc Việt Nam nói riêng Lễ tảo mộ, hội đạp không biểu đẹp lòng biết ơn tổ tiên, tình yêu người trước cảnh sắc quê hương, đất nước mà gợi lên vẻ đẹp đời sống tâm linh với phong tục dân gian cổ truyền: ngổn ngang gị đống kéo lên, Thoi vàng vó rắc tro tiền giấy bay Người khuất người sống, khứ kéo gần lại Ta nhận niềm cảm thông sâu sắc mà Nguyễn Du gởi vào dịng thơ: hôm nay, sau hai trăm năm, suy nghĩ có nhiều thay đổi trước cảnh: "Thoi vàng vó rắc tro tiền giấy bay" giá trị nhân đạo gửi gắm vào vần thơ Nguyễn Du làm ta thực xúc động "Ngày vui ngắn chẳng tày gang" Cuộc vui đến lúc tàn Buổi du xuân vui vẻ dã tới chỗ phải nói lời tạm biệt Vẫn cảnh mùa xn, khơng khí ngày hội lễ, giây phút cuối ngày: Tà tà bóng ngả tây, Dịp cầu nho nhỏ cuối ghềnh bắc ngang Nếu câu thơ mở đầu "Cảnh ngày xuân" chan hòa ánh sáng "thiều quang" đến đây, hồng dường bắt đầu nhuốm dần xuống phong cảnh người Hội hết, ngày tàn nên nhịp thơ khơng cịn rộn ràng, giục giã mà trái lại thật chậm rãi, khoan thai Cảnh vật mang vẻ nên thơ, diu êm, vắng lặng ánh nắng nhạt dần Dòng khe có cầu nho nhỏ cuối ghềnh tạo thành đường nét thể linh hồn tranh buổi chiều xn Nhịp chân có chút tâm tình man mác nên "thơ thẩn" đến "bước dần", chẳng có nao nức, vội vàng Các từ láy "tà tà", "thanh thanh", "nho nhỏ", "nao nao" góp phần làm nên yên ắng nỗi buồn cảnh vật, người Cảnh vật thời gian miêu tả bút phá ước lệ cổ điển gợi cho người đọc cảm giác gần gũi, thân quen thấm hồn dân tộc, mang bóng dáng cảnh sắc quê hương Việt Nam Rõ ràng, cảnh nhìn qua tâm trạng nhân vật tham gia vào lễ hội Hai chữ "nao nao" (Nao nao dòng nước uốn quanh) nhuốm màu tâm trạng lên cảnh vật Dịng nước nao nao, trơi chậm lưu luyến bên chân cầu nho nhỏ, phải nỗi lưu luyến, tiếc nuối lòng người ngày vui chóng qua? Nguyễn Du viết: "Người buồn cảnh có vui đâu bao giờ?" Vì vậy, vào lễ hội, người vui cảnh sắc rộn ràng tười Lúc lễ hội tan rồi, người tránh khỏi xao xuyến, cảnh sắc tránh khỏi màu ảm đạm! Dường có nỗi niềm man mác, bâng khuâng thấm sâu, lan tỏa tâm hồn vốn đa tình, đa cảm Thúy Kiều Và sáu dịng cuối này, Nguyễn Du khơng nhằm nói tâm trạng buồn tiếc lễ hội vừa tàn, mà hình như, ông chuẩn bị đưa nhân vật vào gặp gỡ khác, giới khác Như ta biết, sau buổi Thanh minh, Nguyễn Du đặt để Thúy Kiều gặp Đạm Tiên Kim Trọng Vì thế, cảnh vật hồng dự báo, linh cảm cho đoạn trường mà đời kiều phải bước qua Tả cảnh, tả tình thật khéo, cách chuyển ý thật tinh tế, tự nhiên nhà thơ, ngôn ngữ chạm khắc, khỏi khn khổ trói buộc cơng thức, ước lệ để làm sống lại tranh xuân tâm trạng người Cả khung cảnh xuân thơ mộng, tràn đầy trước mắt Ta nhớ đến ngày ngây thơ, sáng kiều ngẫm lại chẵng đường trôi dạt mười lăm năm người phụ nữ tài sắc mà cảm thương cho số phận người Bỗng nhớ tới lời thơ Chế Lan Viên đến nao lòng: Ta u Hịch, Bình Ngơ gọi lịng hỏa tuyến, Nhưng không quên lau trắng bên đường Kiều thồi lại tự xa xưa *********** Phân tích đoạn trích “Chị em Thúy Kiều”: Khi khẳng định giá trị “Truyện Kiều”, nhà thơ Chế Lan Viên ca ngợi: “Nguyễn Du viết Kiều đất nước hóa thành văn” Có thể nói, Đoạn Trường Tân Thanh với dòng lục bát tuyệt diệu niềm tự hào cho văn chương Việt Nam Dưới ngòi bút tài hoa Nguyễn Du, phong cảnh tuyệt vời thiên nhiên, cỏ cây, tranh tâm trạng tạo thành giới thơ đầy quyến rũ Bằng lòng nâng niu, trân trọng, mến yêu nhân vật chân thành, ông để lại cho đời rung cảm nghệ thuật trước đẹp thật sâu sắc.Đến với đoạn trích “Chị em Thúy Kiều”, lần ta hiểu thêm nghệ thuật miêu tả Tố Như thần tình trái tim Nguyễn chan chứa yêu thương biết nhường nào! Đầu lòng hai ả tố nga, ……… Tường đông ong bướm mặc Song song với nghệ thuật tả cảnh, nghệ thuật miêu tả tâm lí nhân vật dã đạt dến trình độ điêu luyện thành cơng đặc biệt Truyện Kiều Tuy sử dụng bút pháp ước lệ mà vẫ giúp người đọc hình dung rõ chân dung tuyệt mĩ hai chị em Thúy Vân, Thúy Kiều, gây ấn tượng khó phai lịng Đoạn trích có kết cấu chặt chẽ truyện ngắn cổ điển Mở đầu bốn câu giới thiệu chung hai chị em Thúy Vân, Thúy Kiều: Đầu lòng hai ả tố nga ……… Mỗi người vẻ mười phân vẹn mười Hai cô gái đầu lịng ơng bà Vương viên ngoại vào trang viết Nguyễn Du xinh đẹp, tươi tắn hai, hệt nàng “tố nga” Lời giới thiệu chng hai chị em khắc họa vẻ cao, trắng từ hình dáng bên tam hồn bên Thứ bậc gia đình Nguyễn Du thể hiên qua lời giới thiệu giản dị: “Thúy Kiều chị, em Thúy Vân” Đặc biệt, ông trọng gây ấn tượng tinh thần, cốt cách hai Kiều: cốt cách tao, duyên dáng mai tâm hồn, phẩm hạnh trắng trong, khiết tuyết Hình ảnh ẩn dụ nằm phép tiểu đối không đặc tả thần tranh thiếu nữ: hai trinh trắng, sáng mà khơi gợi xúc cảm thẩm mỹ cho người đọc vẻ kiều diễm hai chị em Hai người họ với vẻ đẹp khơng hồn tồn mà người đẹp theo vẻ vẻ đẹp hồn mỹ Từ vóc dáng tâm hồn, Thúy Kiều Thúy Vân đạt đến mức vẹn toàn thật tuyệt đối tác giả nhận định: “mười phân vẹn mười” Mấy chữ cho thấy ý thức lí tưởng hóa cao đọ nhà thơ Bởi lẽ, đời “mười phân vẹn mười” Câu thơ không nhằm thống báo vẻ đẹp hồn thiện Thúy Vân, Thúy Kiều mà cịn chất chứa niềm ngưỡng mộ trước đẹp riêng người Những ước lệ văn chương cổ vào câu chữ Nguyễn Du với tình cảm mến yêu, trân trọng Lời khen chia cho hai, nét bút muốn đặc tả “mỗi người vẻ” Chính mà liền sau đó, thi sĩ tập trung khắc họa người Đầu tiên, chân dung Thúy Vân với bốn câu thơ: Vân xem trang trọng khác vời, ……… Mây thua nước tóc, tuyết nhường màu da Vẻn vẹn bốn dòng thơ, Nguyễn Du thể thật tài hoa vẻ đẹp tươi tắn, trẻ trung cô gái độ trăng tròn Ở Vân khẳng định từ câu thơ đầu điểm người: vẻ đẹp Vân vẻ đẹp phúc hậu, đoan trang “trang trọng khác vời” Để rồi, sau cụ thể hóa khn mặt trịn đầy, ngời sáng vầng trăng đêm rằm, đôi lông mày cân đối, sắc nét ngài Hiện diện khuôn mặt tươi sáng nụ cười tươi thắm hoa, giọng nói trẻo ngọc Hay phải “ngọc thốt” để lời nói nàng quý giá đáng trân trọng ngọc ngà? Một từ “thốt “ thơi mà giúp ta nhận vẻ dịu dàng , hiền thục thấy Thúy Vân Thật tài tình! Khơng thế, nàng cịn sở hữu mái tóc đen óng, nhẹ mây da mịn màng, trắng tuyết Quả vẻ đẹp hoàn hảo, cao sang, quý phái! Sắc đẹp Thúy Vân sánh ngang với nét kiều diễm, sáng trăng hoa, ngọc vàng, mây tuyết,… toàn báu vật tinh khơi, trẻo đất trời Chỉ thống nhìn hình dáng, thống nghe Vân chuyện trị, chũng ta dễ dàng cảm nhận tất dịu dàng, đoan trang gái kh Có lẽ, Nguyễn Du có dụng ý sử dụng tính từ độ trịn đầy, viên mãn để miêu tả vẻ đẹp Thúy Vân: “đầy đặn”, “nở nang” Một vẻ đẹp căng tròn tuổi trẻ! Chắc chắn, Thúy Vân làm tròn thiên chức người mẹ, người vợ sau Về mặt này, mắt nhìn Nguyễn Du thật “tinh đời”! Dựng lên hình ảnh Thúy Vân với vẻ đẹp phúc hậu, quý phái khiến thiên nhiên, tạo vật phải “thua”, “nhường”, nhà thơ giúp ta nhận vẻ đẹp có hịa hợp, êm đềm với giới chung quanh Thêm vào giọng thơ nhẹ nhàng, êm dịu nên Thúy Vân thân đời yên ả, ấm êm Từ thơng điệp nghệ thuật trên, phải dự cảm sống bình lặng, sn sẻ, hạnh phúc tương lai? Nếu Nguyễn Du dành đôi nét tài hoa cho Thúy Vân với Thúy Kiều, tác giả dùng hết tâm lực để có nét vẽ thần kì, cơng phu hơn: Kiều sắc sảo, mặn mà So bề tài sắc lại phần Câu chuyển tiếp cho ta thấy từ sắc đến tài, Kiều hẳn Thúy Vân, khơng phải đẹp hiền lành, phúc hậu mà trái lại vừa sắc sảo, lộng lẫy, vừa mặn mà, duyên dáng, yêu kiều Thì ra, Thúy Vân sắc nước hương trời, Thúy Kiều rực rỡ Bằng thủ pháp đòn bẩy, Nguyễn Du mượn vẻ đẹp Thúy Vân làm để nêu bật vẻ đẹp, tài Thúy Kiều, giúp người đọc hình dung rõ chân dung nàng nhìn riêng Thực tế, đến Thúy Kiều, ta thấy Nguyễn Du tả mà gợi Ơng lại thêm lần chứng tỏ cốt cách nghệ thuật nghệ sĩ bậc thầy Bởi, nhà thơ lặp lại trình tự tả y hệt tả Thúy Vân hóa q đỗi vụng Đặc biệt, sức gợi vẻ đẹp Thúy Kiều toát lên từ đôi mắt: Làn thu thủy, nét xuân sơn, Nguyễn Du dường nói đơi mắt nàng Đơi mắt trong, sáng ngời, gợi tình sóng nước mùa thu đôi mày cong cong mềm mại, tú dáng núi mua xuân Cách mieu tả khiến đọc lên, ta thấy có ánh sóng xao động bên Chỉ thơi mà bao ẩn ý Đơi mắt nhìn đời, nhìn người sâu thẳm Đơi mắt dạt dào, ẩn chứa bao tình cảm lai láng: biết yêu thương, căm hận, nhức nhối, sẻ chia,… Đôi mắt thể đời sống nội tâm phong phú Đôi mắt “tinh đời” không đôi mắt đẹp mà vô hồn, vô cảm Thúy Vân Thì ra, cụ Nguyễn Du cố tình bỏ sót đơi mắt nàng Vân lẽ Một lần nữa, ta lại thấy nhà thơ sử dụng tối đa nghệ thuật ẩn dụ tiểu đối thơ cổ điển với ý nghĩa tượng trưng để tô đạm, tạo ấn tượng nhan sắc Kiều không gây rườm rà, phức tạp mà trái lại giá trị diễn đạt hay tự nhiên Nhan sắc nàng tuyệt mĩ đến nỗi: Hoa ghen thua thắm, liễu hờn xanh Thêm lần thiên nhiên sử dụng để nói vẻ đẹp người thiếu nữ Thiên nhiên vốn vẻ đẹp vĩnh cửu mà phải “ghen”, “hờn” trước nàng Kiều “sắc sảo mặn mà” Hoa không tươi thắm dung nhan nàng, liễu phần tươi non so với sức sống, tuổi trẻ mơn mởn Kiều Nguyễn Du sử dụng biện pháp nhân hóa để thổi linh hồn vào câu thơ làm ý thơ thêm phần sống động trước mắt ta náng Kiều trẻ trung với tuổi xuân tràn đầy hoa vừa độ nở, liễu đến kì xanh tươi Mà mà ta thấp nghĩ tới tương lai đời Kiều Liệu với vẻ đẹp “nghiêng nước nghiêng thành” ấy, Kiều phải sống bể đời vốn “Thiên địa phong trần, hồng nhan đa truân” Bút pháp miêu tả Nguyễn Du tài hoa chỗ: khơng miêu tả ngoại hình để thể tính cách, mà cịn thơng qua dự đốn số phận, đời nhân vật Không phải ngẫu nhiên mà Nguyễn Du dùng cặp từ “thua, nhường” để miêu tả Thúy Vân cặp từ “ghen, hờn” để miêu tả Thúy Kiều Ảnh hưởng, tác động nét đẹp hai Kiều với tạo hóa lại theo hai hướng khác Tả Vân, câu thơ Kiều thản tả Kiều, câu chữ Tố Như lại trăn trở nhiêu Như đó, mươi câu Kiều mà giúp ta thấu hiểu lòng ưu sâu sắc, bao la nhà thơ nhân đạo Nguyễn Du: ông yêu thương, nâng niu tất Có điều, với Thúy Kiều yêu thương, nâng niu đầy băn khoăn, lo lắng so với Thúy Vân Thật vậy, Truyện Kiều, có lúc Nguyễn Du để sư bà Tam Hợp đạo đốn định tương lai bất ổn Kiều qua lời thơ: Thúy Kiều sắc sảo khôn ngoan, Vô duyên phận hồng nhan đành Lại mang lấy chữ tình, Khư khư buộc lấy vào Vậy nên chốn thong dong, Ở không yên chỗ, ngồi không vững vàng Chuyện thái, nhân tình thật sâu sắc cách nhìn, cách cảm Nguyễn Du Miêu tả Thúy Kiều, Nguyễn Du cịn đề cao trí tuệ tài nàng, cho thấy Kiều có nhan sắc tuyệt trần mà cịn người gái vốn có thiên tư thơng minh bẩm sinh mực tài hoa: Thông minh vốn sẵn tính trời, ……… Một thiên bạc mệnh lại não nhân Tài Kiều đạt tới mức lí tưởng Làm thơ, vẽ tranh, ca ngâm, âm nhac, thứ Kiều tỏ thành thạo Đặc biệt, nàng sành chơi Hồ cầm Nguyễn Du lần lại công phu dành cho Kiều chữ: “vốn sẵn tính trời”, “đủ mùi” “làu bậc”, “ăn đứt” làm cho gìcũng đầy đủ tồn vẹn Tài Thúy Kiều qua cách khắc họa Nguyễn Du họa so sánh với tài thơ vè xuất sắc cung nữ tròn tác phẩm “Cung oán ngâm khúc” Nguyễn Gia thiều: Câu cẩm tú đàn anh họ Lý, Nét đan bậc chị chàng Vương Quả “Sắc đành đòi tài đành họa hai”! Lại thêm lần ta hiểu Nguyễn Du không miêu tả tài Thúy vân Tạo hóa dành cho Thúy Kiều, để lại tỏ đố kị mà đan tâm chơi trị nhỏ nhen: Lạ bỉ sắc tư phong, Trời xanh quen thói má hồng đánh ghen Ơng bà ta xưa nói: “Một vừa hai phải / Tài tình chi cho trời đất ghen” Vậy mà, Thúy Kiều Nguyễn Du đỉnh người Câu chữ, lời thơ chất chứa ngợi ca, ngưỡng mộ mà nỗi băn khoăn, lo lắng xốn xang trê chữ dùng Tố Như Nguyễn Du biết Bởi, có lúc ơng phải lên rằng: Có tài mà cậy chi tài, Chữ tài liền với chữ tai vần Nhưng khác “Thiên bạc mệnh” oán vận vào Kiều Trái tim yêu thương mênh mông Nguyễn Du chẳng thể bảo vệ Kiều trước vòng xốy nghiệt ngã cuẩ định mệnh Đoạn trích khép lại bốn câu miêu tả sống phong lưu, khuôn phép đức hạnh, mẫu mực hai chị em Kiều: Phong lưu mực hồng quần, ……… Tường đông ong bướm mặc Vẻ đẹp chung hai chị em đúc kết lại sống nhung lụa, phú q Hai gái họ Vương vào giai đoạn đẹp nhất, thơ mộng đời người, tuổi dậy vơ tư, trắng Đã đến tuổi cài trâm hai thiếu nữ không quan tâm đến chuyện “ong bướm”, tâm hồn băng tuyết, họ sống cảnh êm đềm gia đình gia phong, nề nếp Một lần nữa, Nguyễn Du khẳng định lại nếp sống phong lưu, đài hai chị em Kiều “Êm đềm”, “mặc ai” phong thái cao giá người đẹp phải vô cảm trước rạo rực tuổi trẻ Chữ dùng Nguyễn Du tinh tế đâu phải bng lơi hờ hững, vơ tình! Chỉ với hai mươi bốn câu thơ lục bát, đủ thấy tài năng, sáng tạo bậc thầy đại thi hào dân tộc Nguyễn Du Ngòi bút ông linh hoạt vô cùng, vẽ chi tiết, lướt qua; tả, gợi, kết hợp nhuần nhuyễn tính ước lệ sách cách nói dân gian; vừa làm nghệ thuật, vừa gởi gắm tâm tư, tình cảm Để người đời yêu mến Tố Như nhân vật ông đến với Truyên Kiều, cảm nhận ẩn ý sâu sắc: ẩn sau chân dung mĩ nữ tiếng lòng chan chứa yêu thương đại thi hào dân tộc Nguyễn Du.\ Phân Tích a) Cảnh trí quanh Lầu Ngưng Bích (1033-1036) Từ bị đưa Lầu Ngưng Bích, nghe tên lầu, Kiều cảm thấy chua xót cho thân phận Ngưng Bích có nghĩa đọng sắc xanh (màu ngọc bích), ngụ ý màu xanh nước non cỏ xung quanh tụ vào lầu Màu xanh ngọc bích lại màu xanh cây, màu tượng trưng cho tuổi trẻ Do đó, Kiều chạnh nghĩ đến cảnh ngộ: Tuổi niên, son trẻ nàng bị ngưng đọng, tức bị giam hãm chốn Như thế, tên Lầu Ngưng Bích cịn suy diễn theo nghĩa lầu giam cầm tuổi xuân, đồng nghĩa với “khóa xuân” Kiều phải kéo dài chuỗi ngày cô đơn, buồn tẻ nơi Sớm chiều biết làm bạn với dãy núi xa, với mảnh trăng gần: Trước Lầu Ngưng Bích khóa xn, Vẻ non xa, trăng gần, chung Thực tế tính theo khơng gian vật lí, núi phải gần trăng gấp vạn triệu lần, Kiều cảm thấy “non xa”, “trăng gần” nhiều lí Trước hết, Kiều nhìn cảnh ban đêm Kiều từ lầu cao nhìn xuống thấy cảnh sắc núi non xa xa, mờ mờ Trong ngẩng mặt nhìn trời, vầng trăng sừng sững đỉnh đầu khiến nàng có ảo giác “non xa” mà “trăng gần” Sau nữa, Kiều cịn nhìn thiên nhiên qua khơng gian tâm lí Cảnh núi non trơ trơ chẳng gợi cho Kiều chút thân mật nào, có xa cách nàng tới (ít lúc này) Trong trăng chứng nhân cho đêm thề nguyền gắn bó nàng với chàng Kim Giờ đây, có trăng biết chuyện để chia sẻ với nàng hồi quang hạnh phúc ân xưa Lại đêm Kiều q đơn sầu khổ, có trăng thường tỏa ánh sáng dịu dàng lên da thịt nàng, mơn trớn, vuốt ve, an ủi nàng Thời gian Kiều bơ vơ đau khổ này, Kiều cần vuốt ve, an ủi biết dường nào! Như thế, câu thơ “Vẻ non xa, trăng gần, chung” Nguyễn Du ghi lại nhìn thiên nhiên “hư” mà lại “thực” qua nhãn quan nàng Kiều Ban ngày, từ Lầu Ngưng Bích, Kiều thường phóng tầm mắt ngắm nhìn cảnh giới bao la chung quanh lầu Nọ đồi cát bên ven bể Xa tít đám bụi đỏ bốc lên mù mịt từ chốn kinh thành Chúng ta biết, Kim Vân Kiều Truyện Thanh Tâm Tài Tử, vị trí Lầu Ngưng Bích ghi rõ: “Nguyên lầu này, phía đơng nhìn bể rộng, phía bắc trơng kinh kì, phía nam có thành Kim Lăng, phía tây có dãy Núi Kì Sơn” (trang 161) Như thế, “bụi hồng” bụi tơ hồng nhiều người lầm tưởng mà bụi đường màu đỏ chốn nhân gian b/ Chuyển Đoạn (1037-1038) Cảnh trí bao la, man mác nơi làm bật vắng vẻ, hiu quạnh Lầu Ngưng Bích Kiều bị giam lỏng nhiều ngày Nàng cảm thấy buồn tủi, cay đắng cho tình cảnh “ Bẽ bàng mây sớm đèn khuya” Bẽ bàng tự cảm thấy thương xót buồn cho Cuộc đời Kiều êm đềm hạnh phúc thế, gia đình cha mẹ chị em sum họp đông vui, chàng Kim, người cho nàng tình yêu say đắm, thiết tha Vậy mà nàng phải xa lìa tất cả, phải sống thân vị võ lầu vắng, sớm sớm trông thấy mây hàng lờ lững bên trời (mây sớm), có đèn đối bóng (đèn khuya) Nàng tránh khỏi có tâm trạng “bẽ bàng”, tủi buồn cho thân phận? Như vậy, câu thơ “ Bẽ bàng mây sớm, đèn khuya” để thắt ý cho đoạn thơ tả cảnh Câu thơ tiếp sau: “Nửa tình, nửa cảnh chia lòng” lại mở ý cho đoạn dưới: Cảnh (cửa bể chiều hơm) buồn mà tình Kiều buồn Thế rồi, hai tác động làm rối loạn tâm trí nàng a) Kiều Nhớ Kim Trọng (1039-1042) Những ngày sống cô đơn nơi Lầu Ngưng Bích, lịng nhớ nhung Kim Trọng cha mẹ ln ln trở vị xé tâm can Kiều Trước hết, Kiều tưởng nhớ tới chàng Kim, người nàng chia sẻ hạnh phúc tuyệt vời đêm rượu thề bóng trăng “vằng vặc” Bóng trăng “chứng nhân” in sâu vào tâm khảm Kiều khiến nhìn thấy trăng nàng lại nhớ chàng Kim, lần đường theo Mã Giám Sinh Lâm Truy: Dặm khuya gút tạnh mù khơi, Thấy trăng mà thẹn lời non sông, (cc.915-916) Hay đêm Kiều Lầu Ngưng Bích, bóng trăng thề ước lại với người xưa đầy ắp tâm tư: Tưởng người nguyệt chén đồng Tin sương luống mong mai chờ! Nhớ nhung Kim Trọng bao nhiêu, Kiều lại xót xa cho chàng nhiêu Giờ Kim cịn Liêu Dương có hay đâu Kiều gia biến bán xa Kiều phụ chàng rồi; Kiều biết chắc, hết ngày qua ngày khác, Kim lòng tin tưởng tha thiết mong đợi tin nàng (tin sương tin tức) Tưởng nhớ đến Kim, Kiều lại chạnh buồn cho thân phận bơ vơ nơi chân trời góc bể Dẫu sao, Kiều khẳng định tình yêu thắm thiết nàng Kim không phai lạt “Tấm son gột rửa cho phai” Son loại đá có màu đỏ tươi, người xưa mài làm mực viết, không phai Tấm son lịng son, tình u chung thủy tuyệt đối màu đỏ son, tươi thắm mãi b) Kiều Nhớ Cha Mẹ (1043-1046) Hết nhớ nhung, ân hận Kim Trọng, Kiều lại nghĩ đến cha mẹ Nàng xót thương cho hai thân hàng ngày sớm chiều tựa cửa mong ngóng tin nàng Kiều băn khoăn thầm hỏi em nàng, người “quạt nồng ấp lạnh”, săn sóc sức khỏe cho mẹ cha? Quạt nồng ấp lạnh lấy ý Kinh Lễ, nói bổn phận người con, mùa hè quạt mát cho cha mẹ bớt nóng; mùa đông nằm trước ủ chăn chiếu cho ấm để mẹ cha khỏi lạnh Kiều miên man liên tưởng tới nhà thân yêu nơi cố hương Sân Lai sân nhà cha mẹ, lấy tích Lão Lai người đời Chu, 70 tuổi mặc áo sặc sỡ sân múa, vờ ngã cho cha mẹ vui “Sân Lai cách nắng mưa” ý nói Kiều xa nhà vài năm Nàng đoán cảnh vật nhiều đổi thay Cây tử vườn nhà hẳn lớn nhiều, vừa vịng tay ôm Cảnh bể chiều hôm tâm trạng Thúy Kiều: Từ Lầu Ngưng Bích, với tâm hồn nặng trĩu ưu tư, Kiều đưa mắt ngắm nhìn phong cảnh chiều hơm nơi cửa bể Lúc này, cửa bể mặt trời lặn, ánh nắng yếu ớt phai dần, bóng tối bắt đầu bảng lảng Cảnh vật trở nên mờ nhạt hơn, khó nhìn Bóng tối đến cịn gây thêm ảnh hưởng vào bóng tối u sầu tâm hồn Kiều Buồn trông cửa bể chiều hôm, Thuyền thấp thống cánh buồm xa xa Nhìn bể khơi, Kiều thấy xa xa ẩn cánh buồm Con thuyền hình ảnh tượng trưng cho tự mà từ lâu nàng ao ước, khát khao Tuy nhiên, hi vọng tự vừa dấy lên lòng Kiều lại tắt ngấm; khác cánh buồm vừa thoáng lại biến (thấp thống) Kiều cay đắng nhận tự xa tầm tay với nàng (xa xa) Biết bao giờ, ôi biết đến Kiều thoát khỏi cảnh sống bị giam hãm nơi này? Buồn trông nước sa Hoa trơi man mác biết đâu? Nhìn thấy nước sông từ cao đổ xuống bể, ảo giác Kiều hoa bị dòng nước đi, mặt nước mênh mông “hoa trôi man mác” hoa âm thầm theo dòng nước đi, biết hoa giạt đâu? Cánh hoa có khác thân phận nhỏ nhoi Kiều Nàng lo sợ chẳng biết định mệnh khắc nghiệt đưa đẩy nàng trôi đến bến bờ đời? Tâm trạng Kiều băn khoăn, lo âu cho số phận tương lai khơng phải khơng có lí Dù Kiều mụ Tú thề hẳn hoi không bắt nàng làm gái làng chơi, cho nàng nơi Lầu Ngưng Bích chờ đến tìm người tử tế gả cho Nhưng Kiều bị giam lỏng lầu hẻo lánh, sống cách biệt với giới bên ngoài, hỏi biết mà tới? Lại nữa, xem cách ăn ở, nghe lối nói trở mặt bàn tay mụ nay, Kiều đốn người hiểm độc Đúng miệng hùm nọc rắn rình rập để chụp bắt nàng Kiều lo lắng nhìn gần lại nhìn xa mong tìm lối Buồn trông nội cỏ dàu dàu Chân mây, mặt nước, màu xanh xanh… Chung quanh lầu, Kiều nhìn thấy màu xanh khắp Nếu không màu xanh vàng vọt cánh đồng cỏ héo úa (dàu-dàu), màu xanh nhàn nhạt (xanh xanh) trải vơ tận, xóa nhịa biên giới chân trời (chân mây), mặt nước Màu xanh lúc Kiều trở thành màu xanh ám ảnh, màu xanh vây hãm.Nàng khơng có lối rồi! Điều cho thấy nỗi buồn cực Kiều Nàng không bị nhốt Lầu Ngưng Bích mà cịn bị giam hãm cảnh hiu quạnh không gian vật lí tâm lí Buồn trơng gió mặt dồnh Ầm ầm tiếng sóng kêu quanh ghế ngồi Đang sống tâm trạng chán nản tuyệt vọng thế, đơi mắt Kiều gặp cảnh “gió mặt dồnh”, tức cảnh gió lớn thổi mạnh, nước vụng bể (chỗ bể ăn sâu vào đất liền) bị đổ xuống, xô mạnh vào bờ, tạo luồng sóng lớn, vỗ kêu ầm ầm vang vọng xa Nhìn gió mặt dồnh nghe tiếng sóng vỗ ầm ầm bên tai, Kiều bừng tỉnh mê muội lơi nàng chìm đắm nỗi u sầu tuyệt vọng Gió lên ngồi khơi hay gió lên lịng Kiều? Đúng luồng sinh lực vừa thổi vào hồn Kiều, tạo phấn khởi, tin tưởng Kiều có cảm tưởng tiếng sóng ngồi khơi theo với tiếng tim nàng đập rộn ràng lồng ngực mà đến tận Lầu Ngưng Bích réo gọi “ầm ầm quanh ghế nàng ngồi ‘’, để đốc thúc, cổ võ nàng phải đứng lên đương đầu với khó khăn tại, tin tưởng vào chiến thắng nàng tương lai Chưa câu thơ “le vent se lève, il faut tenter de vivre” thi sĩ Paul Valéry lại diễn tả hoàn cảnh tâm trạng Kiều đến Phê Bình Qua phần diễn giải trên, ta thấy đoạn thơ nội dung có hai điểm bật Đó tâm nhớ nhung Thúy Kiều tâm trạng diễn tiến không ngừng nàng trước cảnh bể chiều hôm Trước hết, nói nỗi nhớ nhung Kiều KimTrọng cha mẹ, Nguyễn Du tỏ rành tâm lí, ơng tùy theo thời gian hồn cảnh mà Kiều nhớ tới trước, sau Lần Kiều Lầu Ngưng Bích, lần trước Kiều đường theo Mã Giám Sinh Lâm Truy, Nguyễn Du Kiều nhớ Kim Trọng trước, nhớ cha mẹ sau hợp tình, hợp lý Kim Trọng mối tình đầu Kiều, nàng lại tuổi niên bồng bột, tình yêu độ nồng nàn say đắm ; đêm rượu thề trăng vừa diễn ra, mùi rượu thề cịn đọng mơi! (Thề hoa chưa chén vàng c.701) Hơn nữa, Kiều hổ thẹn ân hận biết nàng người chủ động lôi Kim sâu vào tình gắn bó ; mà đây, nàng phụ chàng rồi, duyên tình chàng phải dang dở (Vì ta khăng khít cho người dở dang c.700) Trong Kim cịn Liêu Dương có hay biết đâu, nàng chắn chàng lòng tin yêu chờ đợi nàng Còn cha mẹ, dù Kiều n lịng nàng vừa hi sinh để báo đền chữ hiếu Kiều nhớ Kim, thương Kim, tin tưởng tình yêu chung thủy Kim Kiều ân hận, khổ sở, tự giày vị nhiêu Cũng Kiều tin tình u khơng dời đổi Kim nàng, khiến nàng có phản ứng tự nhiên tự quay trở soi rọi tìm hiểu lịng (để so sánh chăng?) Hiện tại, Kiều sống cảnh đời bơ vơ trôi giạt nơi góc bể chân trời, Nàng tha thiết yêu Kim, đành; mai sau, hồn cảnh có thay đổi nào, Kiều tin tình yêu son sắt nàng Kim không phai lạt Chính nhờ Kiều biết viện dẫn tình u chung thủy nàng để mong đền đáp phần bạn tình chung mà nỗi khổ tâm nàng an ủi, lắng dịu Sự diễn tiến tâm lí Kiều tự nhiên sâu sắc Tình nhớ thương cha mẹ Kiều tha thiết, tế nhị, đầy nhân tính Kiều hi sinh bán cứu cha để báo đền chữ hiếu, với lòng người hiếu thảo, dù hoàn cảnh nào, Kiều luôn hướng tâm hồn quê hương, gửi niềm thương nhớ đến hai thân.Đây thời gian Kiều xa nhà chừng hai năm đầu Giai đoạn này, Kiều hiểu thông cảm nỗi khổ tâm cha mẹ Ơng bà thương nhớ, xót xa cho Kiều, đứa gái sinh mệnh cha già tồn vẹn gia đình, chấp nhận hi sinh bán làm thiếp cho khách viễn phương, phải chịu sống cảnh cô đơn xứ người “nắng mưa thui thủi, quê người thân” (c.900) Giá biết thế, ông bà đỡ khổ tâm ; đằng ông bà lo sợ cho Kiều bị lừa vào tay kẻ buôn người, lời Kiều tâm với bà trước “Thân chẳng kẻo mắc tay bợm già” (c.883) Như thế, bảo ông bà không bồn chồn lo lắng cho Kiều? Không sớm chiều tựa cửa mong ngóng tin tức để biết hư thực sao? Thân Kiều bị lừa đảo đến mà nàng để lịng xót xa cho cha mẹ phải lo lắng chờ mong tin nàng Kiều lại cịn thắc mắc khơng biết nhà thay nàng chăm sóc hai thân? (ý hẳn Kiều muốn biết có phụng cha mẹ chu đáo nàng khơng? Tấm lịng hiếu thảo Kiều cha mẹ, chúng ta, người có tình, ai phải cảm động Lại câu thơ cuối, cảnh mặt bể chiều hôm trước Lầu Ngưng Bích, cảnh ghi lại qua mắt nặng trĩu ưu tư nàng Kiều Bởi vậy, cảnh Nguyễn Du không cần đặt vấn đề thực hay ảo, hợp lí hay khơng hợp lí, miễn hình ảnh đủ sức dẫn khởi ý tưởng Quả thực, bốn loại cảnh nơi cửa bể chiều hôm trước Lầu Ngưng Bích giúp ta theo dõi tâm trạng chuyển biến nàng Kiều Tâm trạng diễn tiến theo trình tự tự nhiên sống động: Kiều từ tâm trạng bơ vơ, tủi buồn bị giam cầm lầu vắng, nơi chân trời góc bể ( 1041), tự do, hạnh phúc xa tầm tay với (1047-1048) ; đến tâm trạng băn khoăn lo lắng cho thân phận trước tương lai vô định đầy bất trắc (1049-1050) ; đến tâm trạng buồn nản tuyệt vọng khơng tìm lối cho thân (10511052) Nhưng gió lớn lên, tiếng sóng ầm ầm vọng tới …Kiều liền bừng tỉnh mê muội kéo nàng chìm đắm nỗi đau khổ, tuyệt vọng ; Kiều lấy lại niềm tin, tâm phấn đấu chống lại số mệnh khắc nghiệt (1053-1054) Sự bừng tỉnh Kiều chẳng khác bừng tỉnh thiền sinh theo đuổi công án, lời nói, cử vu vơ, vơ nghĩa sư phụ mà liền đốn ngộ Thế nỗi đau buồn tỏa rộng sâu lắng tưởng tan Kiều, ngờ đâu gió mạnh thổi mặt doành mà nguồn sinh lực nẩy sinh đưa nàng khỏi bờ vực thẳm chán nản, tuyệt vọng Kiều lấy lại niềm tin tâm tìm cách khỏi Lầu Ngưng Bích, giành lại tự do, hạnh phúc cho Sự tâm tranh đấu chống lại định mệnh khắc nghiệt Kiều, Nguyễn Du lần làm bật tính sắc sảo Kiều Từ đến Kiều người với ngã có hai khuynh hướng rõ rệt: tình cảm lí trí Chừng khuynh hướng tình cảm thắng, Kiều trở nên ủy mị buồn rầu, bi quan yếm Chừng khuynh hướng lí trí thắng, nàng lại người sắc sảo chủ động, ý chí chiến đấu mạnh Huống chi đây, nàng tuổi niên, tinh thần lạc quan tinh thần tranh đấu tất nhiên mạnh mẽ Chỉ tiếc Kiều muốn thoát li khỏi nanh vuốt Tú Bà, vội vàng nhờ cậy Sở Khanh mà thành rơi vào bẫy mụ Tú Khi nhận xét đời sống nội tâm nàng Kiều qua đoạn thơ Kiều Lầu Ngưng Bích (cũng đoạn Kiều nhớ nhà khác Kiều đường theo Mã Giám Sinh Lâm Truy, Kiều lâu, Kiều nhớ nhà Từ Hải biên giới lập nghiệp), ta thấy dòng tâm tưởng Kiều, nỗi nhớ nhung người thân, quê nhà, hồi niệm dĩ vãng, băn khoăn hay mơ ước cho ngày mai có liên kết với khứ tương lai Như thế, lúc, nàng Kiều sống hai khái niệm thời gian khác nhau: Thời gian khách quan vật lí : hàng ngày nhân vật Kiều trải qua sống tẻ nhạt với “mây sớm” “đèn khuya” nơi Lầu Ngưng Bích, theo diễn tiến vật, kim đồng hồ Thời gian chủ quan tâm lí: đồng thời, đời sống nội tâm Kiều, nàng sống với thời gian tâm lí, diễn tiến theo cảm xúc nàng - Hiện tại: Kiều nhớ cha mẹ Xót người tựa cửa hơm mai Quạt nồng ấp lạnh, giờ? - Quá khứ: Kiều nhớ nhà Sân Lai cách nắng mưa Có gốc tử vừa người ôm Kiều nhớ Kim Trọng Tưởng người nguyệt chén đồng Tin sương luống trông, mai chờ Ở đây, tháng năm biến thành “mấy nắng mưa”, “tin sương” -Tương lai: Kiều tin tương lai, tình nàng u Kim khơng mờ nhạt Bên trời góc bể bơ vơ Tấm son gột rửa cho phai Với ưu điểm trên, Nguyễn Du xây dựng nhân vật Kiều có đời sống nội tâm vơ sâu sắc, sống động, đầy nhân tính Khác hẳn nhân vật Kiều KVK Truyện TTTT, suốt 15 năm lưu lạc nơi đất khách quê người, nhân vật Kiều khơng có lấy phút tưởng nhớ cha mẹ, quê hương ; riêng Kim Trọng lần nơi Lầu Ngưng Bích Như vậy, nhân vật Kiều KVKT hời hợt, nông cạn Đoạn thơ Kiều Lầu Ngưng Bích đạt giá trị nội dung vừa trình bày nhờ Nguyền Du sử dụng nhiều hình thức nghệ thuật thích đáng Đó là: để diễn tả tình cảm, tâm trạng Thúy Kiều, Nguyễn Du sử dụng cách khéo léo nhiều từ láy có giá trị biểu cảm đặc biệt như: “bát ngát”, “bơ vơ”, “man mác”, “dàu dàu” Ngay đến tư tưởng để tả cảnh “thấp thoáng”, “xa xa” đọc lên gợi ta nỗi buồn nhẹ nhàng man mác Lại từ “luống”, “những” có giá trị biểu cảm rõ rệt Nghệ thuật hành văn đáng kể đoạn thơ lối điệp đầu ngữ (anaphore), tức lập lại từ hay nhóm từ đầu câu, với mục đích rõ rệt làm gia tăng ý tưởng hay tình cảm, nhạc điệu, hai từ “buồn trông” đặt đầu câu thứ suốt bốn đoạn tả cảnh ; để báo trước nỗi buồn Kiều tràn lên cảnh sắc thiên nhiên mà đồng thời tạo nhạc điệu lưu luyến kéo dài, gây cảm xúc thê thiết Nỗi buồn thương da diết nàng Kiều tưởng chừng khơng chấm dứt ... trắng bên đường Kiều thồi lại tự xa xưa *********** Phân tích đoạn trích “Chị em Thúy Kiều? ??: Khi khẳng định giá trị ? ?Truyện Kiều? ??, nhà thơ Chế Lan Viên ca ngợi: “Nguyễn Du viết Kiều đất nước hóa... biệt Truyện Kiều Tuy sử dụng bút pháp ước lệ mà vẫ giúp người đọc hình dung rõ chân dung tuyệt mĩ hai chị em Thúy Vân, Thúy Kiều, gây ấn tượng khó phai lịng Đoạn trích có kết cấu chặt chẽ truyện. .. Chỉ tiếc Kiều q muốn li khỏi nanh vuốt Tú Bà, vội vàng nhờ cậy Sở Khanh mà thành rơi vào bẫy mụ Tú Khi nhận xét đời sống nội tâm nàng Kiều qua đoạn thơ Kiều Lầu Ngưng Bích (cũng đoạn Kiều nhớ