Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 36 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
36
Dung lượng
1,42 MB
Nội dung
ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN KHOA ĐÔNG PHƢƠNG HỌC BỘ MÔN ÚC HỌC Báo cáo tổng kết đề tài thuyết trình Học phần: Hệ thống trị Úc HỆ THỐNG ĐẢNG CHÍNH TRỊ LIÊN BANG ÚC Gảng viên hƣớng dẫn: PGS TS Hoàng Văn Việt Sinh viên thực hiện: Dƣơng Ái Xuân Mã số sinh viên: 1556110166 Nguyễn Minh Giang Mã số sinh viên: 1656110037 Bùi Thị Thu Trang Mã số sinh viên: 1656110177 THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH, THÁNG NĂM 2019 MỤC LỤC CHƢƠNG TỔNG QUAN VỀ ĐẢNG CHÍNH TRỊ TRONG HỆ THỐNG CHÍNH TRỊ DƢỚI GĨC NHÌN LOẠI HÌNH – HỆ THỐNG 1.1 Cơ sở lý luận thực tiễn 1.1.1 Tổng quan khái niệm đảng trị 1.1.2 Đảng trị nhìn từ góc độ hệ thống cấu trúc 1.1.3 Đảng trị góc độ chức vai trò .7 CHƢƠNG HỆ THỐNG ĐẢNG CHÍNH TRỊ LIÊN BANG ÚC: LỊCH SỬ VÀ HIỆN TẠI .10 2.1 Lịch sử hình thành hệ thống đảng trị Úc 10 2.2 Đặc điểm trình phát triển hệ thống đảng trị Úc .11 2.3 Thực trạng phát triển cƣơng lĩnh hoạt động số đảng trị Úc 24 2.3.1 Đảng Lao động ALP (Công Đảng) .24 2.3.2 Đảng Tự – Quốc gia .25 2.3.3 Đảng Dân tộc .26 2.3.4 Đảng Cộng sản 26 PHỤ LỤC .33 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 35 DẪN NHẬP CHƢƠNG TỔNG QUAN VỀ ĐẢNG CHÍNH TRỊ TRONG HỆ THỐNG CHÍNH TRỊ DƢỚI GĨC NHÌN LOẠI HÌNH – HỆ THỐNG 1.1 Cơ sở lý luận thực tiễn 1.1.1 Tổng quan khái niệm đảng trị Theo chủ nghĩa Marx Lenin, đảng trị tập hợp người có tổ chức thống giai cấp, có ý thức hệ quyền lợi giai cấp, có chí hướng phấn đấu lợi ích giai cấp Chẳng hạn, đảng cộng sản tập hợp người vô sản lao động thống giai cấp cơng nơng, có ý thức hệ quyền lợi giai cấp cơng nơng, có chí hướng phấn đấu lợi ích giai cấp nhân dân lao động giải phóng giai cấp, giải phóng nhân dân lao động giải phóng nhân loại Trong đó, theo chủ nghĩa dân chủ tư sản/dân chủ tự do, đảng trị tập hợp cá nhân tổ chức lại nhằm giữ ảnh hưởng, uy tín quan, tầng lớp xã hội nhờ đội ngũ đảng viên đảng giành chiến thắng bầu cử, từ trở thành đảng chiếm đa số ghế sau bầu cử nghị viện, nắm giữ vai trò điều hành phủ, định sách trị Tựu trung lại, đảng trị tổ chức trị tồn gắn liền với đấu tranh giành giữ quyền tay giai cấp định, nhằm đạt mục tiêu cuối biến giai cấp thành giai cấp thống trị, thể lợi ích giai cấp định đó.1 Riêng nước tư chủ nghĩa Australia, tồn đảng trị đối lập bắt nguồn từ chạy đua gay gắt vào hệ thống máy quyền lực phủ nhà nước Mỗi bầu cử trở thành đấu tranh, Nghị viện trở thành nơi diễn đấu tranh liệt đảng trị, đảng giành đa số phiếu quan đại diện giành thắng lợi việc đứng thành lập phủ, quyền ban hành sách trị, hoạt động phủ theo xu hướng, ý chí trị đảng liên minh đảng trị Đảng trị phận tích cực có tổ chức giai cấp, cơng cụ đấu tranh cho lợi ích giai cấp Đảng trị tổ chức xã hội tự nguyện, liên minh người tư tưởng, theo đuổi mục đích trị cố Hồng Văn Việt (2006), Hệ thống trị Hàn Quốc nay, Nhà xuất Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh, tr.181 gắng giành ảnh hưởng lãnh đạo đời sống trị xã hội để thực đường lối Là phận kiến trúc thượng tầng, đảng trị truyền bá tư tưởng, tập hợp lực lượng đồng chí hướng thơng qua quan thông tin đại chúng thu hút phận tích cực giai cấp vào hàng ngũ đảng để thực hành động đời sống phát triển xã hội, thể vai trò đại diện cho lợi ích giai cấp Đảng trị có mục tiêu định thể cương lĩnh trị đảng, theo nguyên tắc tổ chức định tổ chức nội tương ứng với ngun tắc Tóm lại, đảng trị mang sáu đặc điểm bản: Thứ nhất, đội quân tiên phong giai cấp, mang chất giai cấp sáng tạo đảng, bảo vệ lợi ích giai cấp sáng tạo Thứ hai, cơng cụ thực thi mục tiêu trị cao giai cấp: giành vị trí thống trị đời sống trị - xã hội Thứ ba, thiết chế quyền lực bị định cấu kinh tế xã hội tác động trở lại làm thay đổi quan hệ sản xuất xã hội thông qua quần chúng nhân dân vận động hàng ngũ đảng Thứ tư, có tảng tư tưởng hệ tư tưởng giai cấp sáng tạo đảng trị Thứ năm, có chất lịch sử chất thời đại, phản ánh tinh hoa nhân loại trị, áp dụng vào hoạt động thực tiễn để hoàn thiện mục tiêu nhiệm vụ trị Theo Duveger, việc thành lập đảng trị nước tư chủ nghĩa thường gắn liền với hoạt động nghị viện, đời đảng trị phương Tây gắn liền với sự xuất phát triển quốc hội quyền phổ thông đầu phiếu Nhằm tập hợp ý chí chung nghị sĩ, biến chúng thành định nghị viện, nghị sĩ tập hợp thành nhóm đóng vai trị sở cho đảng trị hình thành sau Hoạt động đảng trị ban đầu nghị trường dần trở thành đảng trị bên ngồi xã hội Từ thành lập nhóm nghị sĩ chung ý chí quốc hội, thành đời uỷ ban vận động bầu cử Sau đó, ơng cho việc liên kết lực lượng uỷ ban vận động bầu cử với lực lượng nhóm nghị sĩ chung ý chí nghị trường góp phần hình thành đảng trị phương Tây Tuy nhiên, theo Duveger, đảng thành lập bên quốc hội – xuất từ đấu tranh thành phần dân cư xã hội khác để có đại diện quốc hội – có ý thức hệ bền vững ảnh hưởng đến định quốc hội chắn Ngoài ra, số đảng trị hình thành quốc gia từ khủng hoảng lịch sử trị trầm trọng, điều kiện lịch sử định, mà khủng hoảng đảng trị đối lập trước tiền đề cho đời đảng trị xuất sau khủng hoảng Đồng thời, số đảng trị xuất từ tiền đề phát triển xã hội với vai trò lực lượng cải cách xã hội mới, đáp ứng nhu cầu trình độ phát triển xã hội Để trở thành đảng cầm quyền, đảng trị cần phải đảm bảo điều kiện đảng cầm quyền, bao gồm: Thứ nhất, sở kinh tế-xã hội-giai cấp đảng đại diện cho hình thành từ q trình trị quốc gia dân tộc Sự mục rỗng mối quan hệ sản xuất cũ khơng cịn thích hợp với trình độ phát triển lực lượng sản xuất sở đảm bảo uy tín đảng đại diện giai cấp cách mạng, cấp tiến xã hội Những tiền đề kinh tế-xã hội sở đảm bảo uy tín, ủng hộ cử tri đảng thời kỳ tranh cử Do đó, đảng trị có nguồn gốc chủ quan từ bên ngồi rập khn mơ theo hay theo ý chí chủ quan cá nhân thường khó tạo nên sức mạnh để thắng tranh cử Thứ hai, tồn hoạt động trị đảng phải hợp pháp, hợp hiến Nếu đảng trị tồn hoạt động bất hợp pháp, đảng trị khơng có hội tranh cử bị pháp luật trừng phạt thích đáng Thứ ba, chiến thắng đầy thuyết phục đảng tất bầu cử để lên nắm quyền lực thực thi trị ba nhánh lập pháp – hành pháp – tư pháp Thứ tư, chương trình hành động đảng phải vừa bảo vệ lợi ích nhóm, giai cấp mà đảng đại diện, vừa thống với lợi ích quốc gia xu phát triển hồ bình tiến thời đại Thứ năm, cương lĩnh trị tổ chức lãnh đạo trị đảng phải đảm bảo tồn diện để chiến thắng tất bầu cử quan quyền lực nhà nước Thứ sáu, ủng hộ quần chúng nhân dân nước đảng trị Đảng cầm quyền giữ vị trí hạt nhân lãnh đạo hệ thống trị Với vị trí này, đảng cầm quyền đề đường lối chủ trương, sách để nhà nước cụ thể hố Duverger (1951), Les partis politiques, A.Colen, Paris thực Các đảng trị đại diện cho giai cấp tư sản , tổ chức theo chế độ đa đảng Tất đảng trị phải đại diện cho giai cấp tư sản chịu kiểm soát tập đoàn tài phiệt Thứ hai, đảng cầm quyền có chức đại diện trung thành cho lợi ích giai cấp cầm quyền Đảng cầm quyền phải ln thực mục tiêu quyền lợi lợi ích giai cấp cầm quyền Thứ ba, đảng cầm quyền có chức lãnh đạo Nhà nước xã hội Thực chức này, đảng cầm quyền xác lập mục tiêu, nội dung phát triển xã hội, thiết lập chế độ kinh tế - trị, hình thức cấu tổ chức máy nhà nước, đề chủ trương đường lối giải mặt khác đời sống xã hội Cuối cùng, đảng cầm quyền có chức đối ngoại, trì quan hệ với đảng trị khác, tham gia vào đời sống trị quốc tế, tham gia phong trào quốc tế 1.1.2 Đảng trị nhìn từ góc độ hệ thống cấu trúc Thành tố thứ nhất, hệ tư tưởng: bao gồm hệ thống lý luận, tư tưởng phản ánh lợi ích giai cấp, lực lượng xã hội đảng trị đại diện Thành tố thứ hai, cương lĩnh trị: phản ánh phương hướng, mục tiêu hoạt động trị Đảng Thành tố thứ ba, lực lượng: bao gồm đảng viên lực lượng lãnh đạo đảng Thành tố thứ tư, nguyên tắc tổ chức đảng: phản ánh cấu, cấu trúc đảng trị chế độ tư chủ nghĩa theo lãnh thổ - nghề nghiệp Thành tố thứ năm, nguyên tắc sinh hoạt đảng: đảng trị chế độ tư chủ nghĩa tự gia nhập, tự rút khỏi đảng, tự hình thành phe đối lập đảng, tự đổi tên đảng 1.1.3 Đảng trị góc độ chức vai trị Đảng trị ln tồn gắn liền với đấu tranh giành giữ quyền lực trị Những chức đảng trị thơng thường bao gồm vạch đường lối, cương lĩnh, chương trình hành động đảng; tổ chức đảng đưa người vào máy quyền để thực mục tiêu bảo vệ lợi ích giai cấp đảng đại diện; tuyên truyền, lôi kéo phận dân cư trở thành đảng viên hưởng ứng ý thức hệ tư tưởng đảng Ngoài ra, nước theo chủ nghĩa tư lấy hệ tư tưởng dân chủ tự làm chủ yếu chi phối tư tưởng trị đất nước, đảng trị cịn có chức vận động tranh cử để giành quyền lực đa số phủ, Nghị viện quan đại diện, từ gây dựng ảnh hưởng to lớn đến trình lập pháp ban hành luật quan đại diện Nếu thực thành công chức này, nghĩa người đứng đầu đảng trị giành vị trí nguyên thủ quốc gia với quyền định sách trị đất nước Các đảng trị khác đóng vai trị chức khác đời sống trị nói chung hệ thống trị nói riêng Đây phận quan trọng xã hội góp phần hệ thống trị thực hố lợi ích cá nhân lợi ích cộng đồng, qua cân mối quan hệ nhà nước xã hội Ở nước tư chủ nghĩa phát triển Úc, đảng trị cịn ảnh hưởng mạnh mẽ quan trọng đến việc hoạch định sách nhà nước khuynh hướng trị đảng khác Đó là tiểu hệ thống có khả thực hố xã hội hố mục tiêu trị hệ thống trị Chính phủ thể đại nghị tạo lập nên từ đảng trị chiếm đại đa số số đại biểu Hạ viện Đây nguyên tắc tổ chức quyền lực nhà nước thể đại nghị, mà từ Nghị viện (cụ thể Hạ viện) lập phủ Theo đó, phủ đa số phủ lập nên từ đảng chiếm đa số ghế Hạ viện Thơng thường, phủ đa số ổn định mối quan hệ tương đối đồng điệu Nghị viện (ngoại trừ số phần tử đảng nhỏ thuộc phe đối lập Thượng viện) với phủ Hay chí trường hợp liên minh lưỡng đảng cầm quyền qua nhiều nhiệm kỳ Úc cho thấynhững liên đảng thường ổn định có thoả thuận chung cụ thể từ trước với Do vậy, nói đảng trị đóng vai trị định ảnh hưởng tới ổn định phủ theo thể đại nghị nói chung phủ Úc nói riêng Tại Australia, quốc gia thường xuyên có hệ thống lưỡng đảng liên minh cầm quyền, hệ thống lưỡng đảng kết hợp với nguyên tắc bầu cử đa số tương đối vòng dễ dẫn tới đời nghị viện “thuần chất”, người trúng cử cần đa số phiếu bán cách tuyệt đối Đảng đa số nghị viện đứng thành lập phủ bổ nhiệm người lãnh đạo đảng làm người đứng đầu phủ, lập phủ nhiệm kỳ Hệ thống lưỡng đảng cầm quyền thường cấu trúc chặt chẽ, nên xảy khủng hoảng phủ Bản chất chế trách nhiệm phủ định yếu tố đảng trị bầu cử, khơng phải Nghị viện Sự bất tín nhiệm nghị viện phủ xảy trường hợp thoả thuận bình thường hai đảng bị phá vỡ Đồng thời, vậy, hệ thống lưỡng đảng cầm quyền có xu hướng hình thành phát triển hai đảng đối lập ổn định, qua thành lập phủ liên minh đảng cầm quyền cách dễ dàng Và tồn phát triển hai đảng đối lập đảm bảo ổn định nên phủ hệ thống tương đối ổn định Do đó, lại, khẳng định nhân tố định ổn định phủ thể đại nghị cấu trúc mối quan hệ đảng trị đất nước Những cải cách pháp lý kĩ thuật phát huy tác dụng dựa cấu trị chứa đựng nhân tố thuận lợi cho ổn định CHƢƠNG HỆ THỐNG ĐẢNG CHÍNH TRỊ LIÊN BANG ÚC: LỊCH SỬ VÀ HIỆN TẠI 2.1 Lịch sử hình thành hệ thống đảng trị Úc Năm 1820, nhóm người tù mãn hạn người nhập cư tự New South Wales yêu cầu thành lập phủ đại diện Anh Úc hệ thống án độc lập Họ yêu cầu thành lập tờ báo để truyền bá quan điểm họ Năm 1823, uỷ ban lập pháp gồm 5-7 người thành lập Năm 1825, uỷ ban điều hành gồm tất thành viên phủ lập Và năm 1828, số lượng người uỷ ban lập pháp tăng lên đến 15 người Do sách khắc nghiệt quyền Anh, với việc uỷ ban bổ nhiệm, dân bầu nên không đáp ứng nguyện vọng quần chúng nhân dân Năm 1838, Ủy ban Nghị viện gồm phần tử đối lập thành lập để báo cáo trung thực khách quan tình hình đến quần chúng Năm 1842, uỷ ban đại diện lập pháp gồm 24 người dân bầu 12 người uỷ nhiệm thành lập Năm 1850, phủ Anh thơng qua đạo luật Chính phủ thuộc địa Australia, cho phép thành lập phủ đại diện sáu khu thuộc địa, ngoại trừ Van Diemen’s Land (Tasmania ngày nay) Tây Úc hai khu vực tiếp tục trì chức khu thuộc địa hình giam giữ tù nhân Đến cuối năm 70 kỷ XIX, phong trào nghiệp đoàn bắt đầu quan tâm đến tư tưởng trị cải cách xã hội, đảng trị bắt đầu xuất Úc với hai khuynh hướng phát triển bản: khuynh hướng bảo thủ khuynh hướng cấp tiến Năm 1874, lần công nhân bầu vào nghị viện khu thuộc địa New South Wales Ủng hộ tranh cử này, nhiều tờ báo lao động tờ Worker hậu thuẫn suốt hội nghị thuộc địa cho tranh cử Cơng đồn bắt đầu thảo luận vấn đề ảnh hưởng đến liên lục địa Úc Từ đây, thành phần Nghị viện khu thuộc địa khơng cịn đơn địa chủ giàu có, chủ đất chủ xưởng có nguồn gốc quý tộc, mà có cơng nhân Đến cuối thập niên 1890, khuynh hướng phát triển Australia định hình rõ ràng Phong trào nghiệp đồn củng cố tốt hơn, hoạt động hiệu Cơng đồn nhận thấy nhu cầu phải có đại diện tầng lớp lao động Nghị viện Các đảng trị tầng lớp lao động hình thành khắp khu thuộc địa nhanh chóng đóng vai trị quan trọng cơng cải cách Nguồn: Odgers, Thực hành Thượng viện Úc 2001, 26 - 27, Bổ sung tháng năm 2002 Người theo chủ nghĩa kết hợp, tự dân tộc (1910 191922); Liên minh Dân tộc-Dân tộc (1925 Từ1928); Liên minh UAP-Quốc gia (1931 Từ1943); Liên minh Tự do-Quốc gia (1946 Từ1974); Liên minh Tự - Dân tộc (1975 - 1980); liên minh Tự - Dân tộc (1983 - 2001) 2.3 Thực trạng phát triển cƣơng lĩnh hoạt động số đảng trị Úc 2.3.1 Đảng Lao động ALP (Công Đảng) Đảng Lao động Úc đảng cánh tả, thành lập từ năm 1891, đảng tồn lâu đời nhât Úc Đồng thời, đảng có nhiều đảng viên nhất, có uy tín kinh nghiệm vũ đài trị Australia Nguồn gốc đảng dựa kết hợp truyền thống người theo chủ nghĩa xã hội người theo chủ nghĩa cơng đồn Lực lượng đảng bao gồm công nhân, tiểu chủ, trung lưu cấp tiến Theo thời gian, cấu Đảng Lao động Úc thay đổi nhiều Từ chỗ đảng người cơng nhân có trình độ tri thức tương đối thấp xã hội, Đảng Lao động Úc trở thành đảng giáo viên, luật sư, công nhân viên chức máy nghiệp hành chính, người thuộc tầng lớp trung lưu cấp tiến ủng hộ chủ nghĩa đa văn hoá – nữ quyền – dân chủ hố xã hội – cơng bình đẳng xã hội bảo vệ môi trường Tầng lớp trung lưu cấp tiến chiếm tỉ lệ cao giới tinh hoa Nghị viện Úc Từ năm 1981, phương pháp để đảng đạt mục tiêu thay đổi việc ủng hộ doanh nghiệp nhà nước phát triển, trì cạnh tranh, ủng hộ thành phần kinh tế sở hữu tư nhân sở hữu cá nhân Với chỗ dựa lực lượng thị dân lao động đông đảo xã hội, với đầy đủ tổ chức cơng đồn, niên, phụ nữ, Đảng Lao động Úc trở thành đảng thắng cử nhiều lần bầu cử liên bang, đảng cầm quyền qua nhiều nhiệm kỳ 1902-1913, 1929-1949, 1972-1975, 1983-1999 Vào năm 1890, giai cấp lao động cho nên có tiếng nói phủ thuộc địa, đó, đình cơng rõ ràng chưa thể đạt mục tiêu Vì vậy, năm 1891, nhờ phận nghiệp đồn thuộc địa giúp đỡ, người đại diện cho lợi ích giai cấp cơng nhân cơng đồn bầu vào Nghị viện khu thuộc địa New South Wales, Victoria, Queensland Ban đầu, chữ Lao động vốn để Liên đoàn Lao động Australia, Liên minh ứng cử Lao động, Liên minh Lao động trị Vào năm 1891, Liên minh ứng cử Lao động 2.3.2 Đảng Tự – Quốc gia Là đảng cánh hữu với tầm vóc trị quan trọng to lớn nhà kinh doanh, Đảng trải qua nhiều lần đổi tên q trình vận động trị nội đảng, bao gồm: Đảng Tự (1910-1917), Đảng Quốc gia (1917-1931), Đảng Liên hiệp Úc (1931-1944) Đảng Tự (1945-nay) Theo thời gian, thu hút thêm lực lượng đông đảo công nhân tầng lớp trung lưu cấp tiến, giới kinh doanh nắm vai trò quyền lực định đảng Các đại diện đảng Nghị viện phần lớn xuất thân từ thành phần kinh tế tư công nghiệp Đồng thời, đa số chủ tịch Đảng Tự nhà kinh doanh Do pha trộn đầy mâu thuẫn chủ nghĩa bảo thủ tập trung nghĩa vụ cá nhân với cộng đồng cho đảm bảo trật tự phát triển xã hội chủ nghĩa tự nhấn mạnh quyền tự cá nhân xã hội cho xã hội thay đổi cách hợp lý thông qua hệ thống pháp luật, nên tư tưởng kim nam soi đường lối cho Đảng Tự cịn tình trạng chưa có lời giải, cịn tương đối mờ nhạt Tôn đảng vừa phát triển chủ nghĩa tư vừa ủng hộ tăng cường tự cá nhân Đảng liên tiếp trở thành đảng cầm quyền giai đoạn 1949-1972 đảng đối lập với Đảng Lao động Úc suốt năm 90 Mặc dù ghế (nhiệm kỳ 1993 Đảng Tự – Quốc gia giành 91/148 ghế Hạ viện), thắng lợi quyền John Howard năm 1998 chứng tỏ cử tri Australia ủng hộ chương trình cải cách thuế phủ đưa 2.3.3 Đảng Dân tộc Vốn xuất thân đảng giới đại địa chủ, squatters, Đảng Dân tộc có tên gọi ban đầu Đảng Nơng thơn Được thành lập năm 1916 để với hiệp hội người định cư đại địa chủ (squatters) tổ chức nông nghiệp nông thôn khắp nước Úc bảo vệ lợi ích người sản xuất nơng nghiệp, đặc biệt khu vực nông thôn, phái nông thôn địa chủ muốn tập hợp đại diện Nghị viện để chống lại việc kiểm soát giá sản phẩm nơng nghiệp phủ Úc Đảng Lao động cầm quyền, không tán thành việc trì sở đảng khu vực nông thôn, nên định thành lập Đảng Nơng thơn từ từ cải tổ thành đảng đại diện cho lợi ích chung cho khu vực nơng thơn Năm 1982, Đảng thức đổi tên thành Đảng Dân tộc sau sáng kiến đổi tên đảng thành Đảng Nơng dân tồn quốc đưa năm trước Việc đổi tên thể mối lo ngại việc lực lượng lao động nông dân vùng nông thôn Úc ngày thu hẹp, ảnh hưởng tiêu cực đến số lượng đảng viên đảng, cho thấy mục tiêu chiến lược nhà lãnh đạo cấp cao đảng muốn biến thành đảng bảo thủ chân tồn nước Úc Theo đó, tư tưởng Đảng Dân tộc theo đuổi tư tưởng bảo thủ dựa bảo vệ lợi ích, giá trị đời sống trị xã hội nông dân nông thôn Tuy nhiên, chương trình nghị gần đảng Dân tộc cho thấy họ nỗ lực tư hố lợi ích tầng lớp địa chủ, xã hội hoá rủi ro tầng lớp địa chủ, nỗ lực ngược lại hoàn toàn với tuyên bố ủng hộ phát triển thị trường tự ủng hộ bảo vệ ngành cơng nghiệp nơng thơn, điều làm cho họ trở nên đối đầu với phủ đương nhiệm thuộc Đảng Tự Kể từ sau chiến tranh giới thứ hai, lực lượng đảng viên người ủng hộ đảng Dân tộc ngày suy giảm số lượng 2.3.4 Đảng Cộng sản Năm 1901, liên bang Australia thành lập Sự phát triển mạnh mẽ ngành luyện kim, khai khoáng, đóng tàu cơng nghiệp phụ trợ tạo điều kiện gia tăng nhanh chóng số lượng đội ngũ cơng nhân trưởng thành chất lượng Các tổ chức cơng đồn sau hai mươi năm hình thành tiếp tục có điều kiện thuận lợi phát triển mạnh mẽ Trên giới, phong trào phản chiến chiến thứ ánh sáng cách mạng tháng Mười Nga ảnh hưởng mạnh mẽ đến nhân dân lao động Úc Chính bối cảnh khai sinh Đảng Cộng sản Australia ngày 30/10/1920 Mặc dù đạt thành công định phát động, lãnh đạo chiến dịch ủng hộ đấu tranh công nhân vô sản giới, Đảng Cộng sản Australia chịu tác động nặng nề tư tưởng hữu khuynh, kìm hãm ảnh hưởng Đảng nước Năm 1929, ban lãnh đạo khơng cịn phần tử hội bắt đầu triển khai sôi động hoạt động tổ chức, lãnh đạo phong trào đấu tranh công nhân công nghiệp Những năm 30 kỷ XX, Đảng tích cực tham gia tiên phong phong trào phản chiến, gìn giữ hồ bình giới Nhiều đại biểu đảng viên đảng văn nghệ sĩ, tầng lớp lao động trí thức Đảng tiếp tục cổ vũ, hỗ trợ tích cực phong trào đấu tranh địi quyền bình đẳng cho cộng đồng cư dân địa, đề xuất tiến liên quan đến quyền lợi cộng đồng cư dân Australia Giai đoạn 19331939, trước cấm đoán lực lượng cầm quyền Australia, đảng phải vào hoạt động bí mật, âm thầm tiếp tục triển khai hoạt động ủng hộ đấu tranh vệ quốc nhân dân Liên Xô, đấu tranh chống chủ nghĩa phát xít nhân dân u chuộng hồ bình khắp giới Năm 1942, Đảng Lao động Úc lên cầm quyền, xoá bỏ lệnh cấm hoạt động, đặt Đảng Cộng sản ngồi vịng pháp luật Từ đây, đảng cộng sản Australia có hội phát triển vượt bậc số lượng lên đến 4% dân số Australia Giai đoạn 1950-1969, mưu đồ phá hoại tư tưởng tổ chức đảng diễn riết hết, ban lãnh đạo đảng bị phương hướng trầm trọng, Đảng bị phân chia thành hai phận, cánh tả lập nên Đảng Cộng sản Marxist Australia (chịu ảnh hưởng nặng nề chủ nghĩa Maoist) gồm số phần tử công khai phản đối Đảng Cộng sản Liên Xơ, cịn cánh hữu lập nên Đảng Xã hội chủ nghĩa Australia gồm phận đảng viên chân (chủ trương bảo vệ học thuyết Marxist, lấy tư tưởng Phiden Castero làm định hướng hành động) Đảng Xã hội chủ nghĩa Australia tuyên bố đoạn tuyệt hệ tư tưởng xét lại chủ nghĩa ban lãnh đạo Đảng Cộng sản Liên Xô đương thời, thông qua đường lối tập trung vào vấn đề bách trực tiếp liên quan đến người lao động điều kiện lao động, quyền tổ chức cơng đồn, giữ gìn mơi trường hồ bình bảo đảm quyền tự dân chủ người dân, quyền bình đẳng phụ nữ, cộng đồng cư dân địa quyền người nhập cư, …Năm 1992, Liên Xô sụp đổ, Đảng Cộng sản Marxist Australia (chịu ảnh hưởng nặng nề chủ nghĩa Maoist) tự giải tán Trong đó, đại hội bất thường Đảng Xã hội chủ nghĩa Australia tuyên bố sụp đổ chủ nghĩa xã hội thực Liên Xô nước xã hội chủ nghĩa Đông Âu sụp đổ mơ hình sai lầm, vận dụng máy móc, rập khuôn, giáo điều nguyên lý chủ nghĩa Marx Lenin vào điều kiện tình hình phong trào cộng sản, phong trào cách mạng giới, từ nâng cao tinh thần cảnh giác công, phá hoại ngấm ngầm công khai lực phản động quốc tế Năm 1996, Đại hội lần Đảng Xã hội chủ nghĩa Australia định trở tên gọi ban đầu Đảng Cộng sản Australia, đồng thời đánh giá lại hoạt động Đảng kỷ XX, từ đề phương hướng hoạt động kỷ XXI Cương lĩnh điều lệ Đảng cộng sản Australia khẳng định: chủ nghĩa Marx Lenin tảng tư tưởng – kim nam cho hành động thực tiễn đảng, tập trung dân chủ nguyên tắc tổ chức hoạt động đảng, đại hội thường kỳ năm lần quan quyền lực cao Đảng có trách nhiệm bầu quan lãnh đạo đảng bao gồm Uỷ ban Trung ương, Chủ tịch, Tổng thư ký Đảng, tuần báo Người bảo vệ tạp chí lý luận trị Người Marxist Australia quan ngơn luận Đảng Cộng sản Australia, dự thảo nghị đảng thảo luận dân chủ, rộng rãi toàn đảng đa số trí thơng qua, tổ chức đảng đảng viên Đảng Cộng sản Australia phải chấp hành nỗ lực triển khai thực Tất từ 16 tuổi trở lên, cư trú thường xuyên Australia, thừa nhận cương lĩnh điều lệ Đảng Cộng sản Australia tự nguyện đóng đảng phí theo quy định có quyền làm đơn gửi tổ chức đảng sở trở thành đảng viên đảng Ngồi đảng trên, Australia cịn có đảng khác Đảng Lao động – Dân chủ (1956), Đảng Dân chủ (1977), Đảng Thành thị, Đảng Xanh, … Hầu hết đảng khơng có khả cạnh tranh với đảng lớn trường định hướng đảng không thu hút quan tâm người dân, song họ có chung mục đích hoạt động ủng hộ chế độ đại nghị với mục tiêu dân chủ tự thượng tôn pháp luật the logo of the Communist Party of Australia 2.3.6 Đảng Xanh 2.3.7 Đảng Một Dân tộc Các nhóm lợi ích nhân tố có ảnh hưởng quan trọng tới đời sống trị Australia phạm vi hoạt động phổ quát, rộng khắp, phạm vi quốc gia lẫn quan hệ quốc tế, chẳng hạn Hiệp hội Cơng đồn Australia, Liên đồn Nơng dân tồn quốc, Liên minh công nghiệp Australia, … Hiệp hội Công đồn Australia (ACTU) tổ chức cơng đồn lớn nhất, đại diện cho 95% tổ chức cơng đồn Toà án tối cao thừa nhận tổ chức quyền lực phong trào cơng nhân Mục đích nhằm bảo vệ lợi ích cộng đồng thơng qua đấu tranh trị, đấu tranh xã hội, … Theo thời gian, chất tổ chức nhiều thay đổi nên cách thức hoạt động khu vực cơng thay đổi nhiều, song tựu chung thu hút tham gia cơng chúng Liên đồn Nơng dân tồn quốc (NFF) đời năm 1979 nhằm bảo vệ quyền lợi giới địa chủ Năm 1990, số lượng thành viên liên đoàn chiếm tới 4/5 tổng số điền trang nước Do vai trò ngày suy giảm nông nghiệp kinh tế Úc nên số lượng thành viên liên đoàn ngày giảm Đóng góp kinh tế liên đồn giảm xuống cịn 5% vào năm 1990 Hiện liên đồn Nơng dân tồn quốc cịn phải đối mặt với vấn đề bảo vệ môi trường, xung đột địa chủ - doanh nghiệp nông nghiệp việc cung cấp sản phẩm đầu cho khu vực nông thôn Được thành lập vào năm 1979 tiếng nói quốc gia cho nơng dân Úc, NFF tập hợp nhiều tổ chức khác ngày - thống chương trình nghị thường xung đột cấp tiểu bang quốc gia Các nhà lãnh đạo trang trại Úc nhận cần thiết vị trí thống nhất, với "sự gắn kết mục đích" phương tiện thiết thực để đạt lợi ích thực cho nông dân Việc thành lập NFF - tâm trở thành quan độc lập cho quyền nông dân - chứng tỏ chất xúc tác trị gia run rẩy, tất thuyết phục, tự mãn nhu cầu cộng đồng nông nghiệp người dân nông thôn Úc Hội nghị NFF diễn vào thứ Sáu ngày 20 tháng năm 1979, nơi Ngài Donald Eckersley bầu làm Chủ tịch nhậm chức NFF ln nói rõ rằng, nêu Hiến pháp mình, tổ chức mang tính trị Mặc dù mơ hình bỏ phiếu truyền thống bảo thủ khắp vùng nông thôn Australia, NFF đánh giá sách hành động Chính phủ đảng đối lập, cơng trạng Nguyên tắc vượt xe mạnh mẽ ngày vào năm 1979 NFF xây dựng danh tiếng đáng gờm chiến sách cấp cao vấn đề quan hệ nơi làm việc, thuế, môi trường cải cách thương mại quốc tế vài vấn đề Sự phát triển trang trại nông nghiệp 'kế hoạch chi tiết' toàn diện : thập niên 80 sách lớn ảnh hưởng đến tiêu chuẩn The NFF's Headquarters in Canberra Cuộc họp điều hành khai mạc NFF vào ngày 20 tháng năm 1979, Canberra Liên minh công nghiệp Australia đời năm 1977, lại không đại diện đầy đủ cho giới kinh doanh thiếu diện nhiều chủ sở hữu tập đồn cơng nghiệp quan trọng với việc ngăn cản tập đoàn lớn trở thành thành viên ban lãnh đạo nên xảy bất đồng sách, khó khăn tài cho hoạt động tổ chức Ở Australia, hàng trăm nhóm lợi ích khác đời có trụ sở đại diện nhóm nghề nghiệp, lợi ích vốn vơ đa dạng xã hội Rất nhiều nhóm đặt trụ sở Canberra muốn kịp thời triểu khai hoạt động bảo vệ lợi ích nhóm Tổng cộng có 150 tổ chức có văn phịng đại diện đặt thủ đô Canberra 50 công ty chuyên phục vụ công tác “vận động hành lang” (lobby) khu vực KẾT LUẬN Thể chế trị Australia bị chi phối hệ thống đa đảng Các đảng trị nhằm nguyên tắc thống với phát triển chủ nghĩa tư bản, thống với nguyên tắc sở hữu tư nhân, kinh tế thị trường thừa nhận phân tầng xã hội Khác biệt đảng trị cách thức trì phát huy nguyên tắc cố hữu Chẳng hạn, cách thức Đảng Lao động tăng thuế thu nhập, giảm thuế hàng hoá, cách thức Đảng Tự – Quốc gia tăng thuế hàng hoá, giảm thuế thu nhập, hay Đảng Lao động muốn tăng ngân sách cho trợ cấp thất nghiệp phúc lợi xã hội, Đảng Tự – Quốc gia lại muốn đạt nguyên tắc cách giảm nhiều chi phí dành cho phúc lợi xã hội trợ cấp thất nghiệp Bên cạnh đó, đảng cầm quyền ln đảng định vấn đề quan trọng đời sống trị Trong chừng mực đó, thấy, tam quyền phân lập tổ chức máy nhà nước liên bang Úc mang tính hình thức, thực chất phân chia quyền lực đảng trị, chẳng có nghị sĩ bỏ phiếu chống lại định chung đảng trị mà họ đại diện PHỤ LỤC To all fraternal organisations, international Đối với tất tổ chức huynh đệ, parties, friends and supporters, This is to đảng quốc tế, bạn bè người inform you that Comrade Andrew Irving is ủng hộ, Điều để thông báo cho currently acting General Secretary of the bạn đồng chí Andrew Irving Communist Party of Australia working giữ chức Tổng Bí thư Đảng together with President Vinnie Molina and Cộng sản Úc làm việc với Tổng the Party’s leadership team This has thống Vinnie Molina nhóm lãnh đạo followed the abrupt resignation of Bob Đảng Điều theo sau từ chức Briton from his position as General đột ngột Bob Briton khỏi vị trí Tổng Secretary on the 21st March 2019 Briton Bí thư vào ngày 21 tháng năm 2019 has also cut ties completely with the Briton cắt đứt quan hệ hoàn toàn Communist Party of Australia, CPA This với Đảng Cộng sản Úc, CPA Sự từ chức resignation is not the first time that Bob lần Bob Briton has taken this path in Party life His Briton theo đường revolutionary activity has been marked by sống Đảng Hoạt động cách mạng ups and downs and he has lost perspective ông đánh dấu thăng of the struggle and of the role of the trầm ông quan điểm working class in leading revolutionary đấu tranh vai trò giai cấp công change This resulted in feelings of nhân việc thay đổi cách mạng hàng disillusionment and left him unable to cope đầu Điều dẫn đến cảm giác vỡ with the enormous demands of leading a mộng khiến ơng khơng thể đối phó revolutionary Party struggling to change với yêu cầu to lớn việc lãnh the capitalist system to socialism đạo Đảng cách mạng đấu tranh Unfortunately, despite his contributions, để thay đổi hệ thống tư chủ nghĩa Bob Briton isolated himself from the rest of sang chủ nghĩa xã hội Thật không may, the Party’s leadership In his resignation bất chấp đóng góp mình, Bob letter Bob Briton highlighted what he Briton tự lập khỏi phần perceived as weaknesses in the Party he led lại ban lãnh đạo Đảng Trong thư which he felt incapable to address These từ chức mình, Bob Briton nhấn matters largely revolve around questions of mạnh ơng cho điểm yếu youth where Bob had consistently rejected Đảng mà ông lãnh đạo mà ông CC decisions and was not willing to work cảm thấy khơng có khả giải with the youth inside Party structures The Những vấn đề chủ yếu xoay quanh former General Secretary adopted a câu hỏi giới trẻ, nơi Bob từ defeatist position and opted for the easier chối định CC không path of stepping down from his position sẵn sàng làm việc với niên leaving the Party in an unprincipled way cấu Đảng Cựu Tổng bí thư The Central Committee Secretariat has thơng qua vị trí đánh bại chọn accepted Bob Briton’s resignation and cho đường dễ dàng để từ bỏ vị relieved him of all Party responsibilities trí rời khỏi Đảng theo nationally and internationally In a final cách bất chấp Ban thư ký trung ương spectacular act of betrayal Bob Briton chấp nhận đơn từ chức Bob Briton, called on comrades to follow him in an miễn nhiệm trách nhiệm attempt to split the Party, particularly Đảng nước quốc tế Trong aimed at taking with him young activists hành động phản bội ngoạn mục cuối working among the youth His actions have cùng, Bob Briton kêu gọi đồng included deleting the Party’ social media chí theo dõi nỗ lực chia rẽ accounts These will be restored in due Đảng, đặc biệt nhằm mục đích mang course We are happy to report that all theo nhà hoạt động trẻ làm Party organisations have rallied with the việc giới trẻ Hành động leadership reaffirming their commitment to bao gồm xóa tài khoản truyền the Marxist -Leninist Party and the thông xã hội Đảng Những điều struggles of the working class khơi phục khóa học (Nguồn: Chúng vui mừng báo cáo tất http://www.solidnet.org/.galleries/documen tổ chức Đảng tập hợp lại với ts/Secretariat-Statement-27th-March- lãnh đạo tái khẳng định cam kết 2019.pdf) họ Đảng Marxist -Leninist đấu tranh giai cấp công nhân DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Sách Ngô Huy Đức (2010), Chính trị học so sánh: cách tiếp cận so sánh hệ thống trị giới, Nhà xuất Garry Disher (1999), Australia Xưa Nay, Nhà xuất Tổng hợp Thành phố Hồ Chí Minh, Thành phố Hồ Chí Minh, tr.113-132 Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh (2009), Chính trị học đại cương, Nhà xuất Lý luận trị, Thành phố Hồ Chí Minh, tr.85-115 Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh (2003), Thể chế trị giới đương đại, Nhà xuất Chính trị Quốc gia, tr.116-155 Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh (2004), Tạp giảng Chính trị học (hệ cao cấp lý luận trị), Nhà xuất Lý luận trị, tr.261-316 Vũ Tuyết Loan (1998), Australia ngày nay, Nhà xuất Khoa học xã hội, Hà Nội, tr.197-218 Ngơ Đức Tính (2001), Một số đảng trị giới, Nhà xuất Chính trị Quốc gia, Hà Nội, tr.17 Tạp chí Nguyễn Hoàng Anh (2004), “Những yếu tố chi phối ổn định phủ chế độ đại nghị”, Viện Nhà nước pháp luật, số 12(200), tr Hoà Văn (2008), “Đảng Cộng sản Australia: Lịch sử tại”, Tạp chí Cộng sản, số 20/2018 Tiếng Anh Sách Dennis Grube (2017), Political branding: A consumer perspective on Australian political parties, 10 Evans K.R (1983), The Australian political system: an introduction, Jacaranda Press, Brisbane 11 Geoffrey Sawer (1987), Australian Government Today, Pitman Publishing, Melbourne, p.84-95 12 Graeme Orr (2015), The Law Governing Australian Political Parties, Contemporary Australian Political Party Organisations, p.212-224 13 Mitchell, G, The state and the Communist Party of Australia: surveillance of dissident politics, 1945-55, Proceedings of the Open Conference on Surveillance, University of Wollongong, 26 November 1995, 17-18 14 Piccini, J (2019), The “White Australia” Policy Must Go: The Communist Party of Australia and Immigration Restriction, The Far Left in Australia Since 1945, Routledge Tạp chí 15 Brown A.J (2004), “One Continent, Two Federalism: Rediscovering the Original Meanings of Australian Federal Ideas”, Australian Journal of Political Science, vol 39, no 16 Paul Williams (2009), “Leaders and Political Culture: The development of the Queensland Premiership, 1859-2009”, Queensland Review, vol 16, no 1, p.15-34 17 Sinclair Davidson (28/5/2004), “Lines in the sand on the Australian political beach”, RMIT University ... cấp liên bang, trì sở tảng trị Úc dân chủ đại nghị tự cá nhân 2.2 Đặc điểm q trình phát triển hệ thống đảng trị Úc Theo tiêu chí đảng trị, hệ thống trị Úc thuộc hệ thống đảng cầm quyền hai đảng. .. hệ thống cấu trúc 1.1.3 Đảng trị góc độ chức vai trò .7 CHƢƠNG HỆ THỐNG ĐẢNG CHÍNH TRỊ LIÊN BANG ÚC: LỊCH SỬ VÀ HIỆN TẠI .10 2.1 Lịch sử hình thành hệ thống đảng trị Úc. .. nghị Ở Úc, hệ thống đảng trị có điểm khác biệt lớn dễ thấy vị đảng trị tính hệ thống tư tưởng đảng trị Dưới góc độ khả cầm quyền, hệ thống lưỡng đảng trội Úc thay cầm quyền nhiều nhiệm kỳ liên