Tài liệu tham khảo tài chính ngân hàng Những vấn đề về tổ chức thanh toán không dùng tiền mặt tại Agribank Lạng sơn
Trang 1Lời nói đầu
Nền kinh tế Việt Nam đã qua hơn một thập niên đổi mới và phát triển đạtđợc những thanh tựu khả quan đa đất nớc ra khỏi khủng hoảng tạo lập những cơhội thực hiện chiến lợc công nghiệp hoá trong vài thập kỷ tới Những thành côngtrong lĩnh vực tài chính-tiền tệ đóng vai trò quan trọng về sự ổn định vĩ mô củanền kinh tế Từ năm 1992 trở đi lạm phát đợc kiểm soát, thiết lập đợc cơ chế lãisuất dơng, tỷ giá hối đoái biến động theo xu thế tích cực, giá trị đồng nội tệ và tỷgiá đợc ổng định Cơ chế quản lý nói chung trong lĩnh vực tài chính-tiền tệ nóiriêng đang đợc tiếp tục chuyển đổi theo nguyên tắc thị trờng.
Để hoà nhập vào nền kinh tế thế giới, cũng để phù hợp với nền kinh tếViệt Nam hiện nay, thì hệ thống Ngân hàng thơng mại cũng ngày càng hoànthiện và phát triển nhằm đáp ứng nhu cầu của nền kinh tế.
Hệ thống Ngân hàng Việt Nam đã có những thay đổi nhanh chóng,mạng lới đợc mở rộng, hệ thống thanh toán và công nghệ Ngân hàng từng bớc đ-ợc hiện đại hoá tạo ra những cơ sở vật chất kỹ thuật để thu hút và huy độngnguồn vốn thanh toán và tiền gửi dân c.
Hoạt động của Ngân hàng thơng mại gồm nhiều loại hình khác nhau nhhuy động vốn, cho vay, làm các dịch vụ khác cho khách hàng Ngân hàng với tcách là trung gian thanh toán trong nền kinh tế nên hoạt động thanh toán là hoạtđộng cơ bản, thanh toán nhanh chóng, chính xác, an toàn sẽ tạo điều kiện thúcđẩy quá trình chu chuyển vốn, tăng vòng quay của vốn, giảm lợng tiền cần thiếttrong lu thông và cuối cùng là tiết kiệm chi phí cho xã hội thanh toán là mộttrong những nhiệm vụ chủ yếu của ngành Ngân hàng.
Phơng thức thanh toán trong các lớp dân c hiện nay phổ biến là thanhtoán tiền mặt trực tiếp tay trao tay Theo phơng thức thanh toán này; mỗi nămphải tốn nhiều tỷ đồng cho chi phí bảo quản, kiểm đếm, vận chuyển cha kểthời gian thanh toán chậm, mà cha chắc đã an toàn Đây là một khỏan tổn thấtlớn, mà hiện nay ta đang cần rất nhiều vốn để đầu t và phát triển Phơng thứcthanh toán qua Ngân hàng khắc phục đợc tình trạng đó Nó không chỉ tiết kiệmđợc chi phí cho nền kinh tế xã hội, mà còn là công cụ thiết thực để điều tiết vàthúc đẩy hoạt động sản xuất, lu thông hàng hoá và tăng vòng quay của vốn trongnền kinh tế Bên cạnh đó thanh toán không dùng tiền mặt giúp cho Ngân hàngthơng mại có thêm nguồn vốn trong thanh toán Đối với Ngân hàng Nhà nớcdịch vụ thanh toán không dùng tiền mặt làm giảm lợng tiền trong lu thông, làmột trong những điều kiện trên quyết để Ngân hàng Nhà nớc thực hiện tốt chínhsách tiền tệ quốc gia.
Xuất phát từ thực trạng của nền kinh tế và trớc yêu cầu đổi mới cấp báchcủa hệ thống Ngân hàng để đáp ứng mọi nhu cầu của nền kinh tế, đồng thời cũngđề hoà nhập vào hệ thống, Ngân hàng trên thế giới, thì việc hoàn thiện và pháttriển hệ thống thanh toán ở các Ngân hàng thơng mại lại rất cần thiết là một sinhviên của trờng học Viện Ngân hàng, qua 4 năm ngồi trên giảng đờng nghiềnngẫm lý thuyết và qua hai tháng thực tập tại Ngân hàng Nông nghiệp và pháttriển nông thôn thành phố Lạng Sơn Em đã lựa chọn nghiên cứu chuyên đề tốt
Trang 2nghiệp với đề tài: Những vấn đề về tổ chức thanh toán không dùng tiền mặttại Ngân hàng Nông nghiệp và phát triển nông thôn thành phố Lạng Sơn”.
Với những kiến thức lý thuyết và cùng với những hiểu biết qua thực tế chuyên đềcủa em đề xuất một số vấn đề về tổ chức thanh toán không dùng tiền mặt tạiNgân hàng Nông nghiệp và phát triển nông thôn thành phố Lạng Sơn Kết cấucủa chuyên đề nh sau:
Ch ơng I : Cơ sở lý luận về thanh toán không dùng tiền mặt trong nền
kinh tế.
Ch ơng II: Thực trạng thanh toán không dùng tiền mặt tại Ngân hàng
Nông nghiệp và phát triển nông thông thành phố Lạng Sơn.
Ch ơng III: Một số giải pháp góp phần hoàn thiện công tác thanh toán
không dùng tiền mặt và thanh toán chuyển tiền điện tử tại Ngân hàng Nôngnghiệp và phát triển nông thôn thành phố Lạng Sơn.
Mặc dù đã cố gắng trong nghiên cứu, su tầm tài liệu nhng do thời gian cóhạn, kiến thức còn hạn chế nên chuyên đề không tránh khỏi những thiết sót Dovậy qua chuyên đề này em rất mong nhận đợc những ý kiến đóng góp quý báucủa các thầy cô giáo, các cán bộ Ngân hàng, cùng toàn thể các bạn sinh viên đểchuyên đề đợc hoàn thiện hơn, giúp cho em nắm chắc hơn nữa trong quá trìnhnghiên cứu và công tác sau này.
Em xin chân thành cảm ơn./.
Trang 3
Xuất phát từ nhu cầu thực tế của lu thông, trao đổi hàng hoá, cũng từ sauNghị quyết Đại hội Đảng lần thứ VI Với sự chuyển biến mạnh mẽ của nền kinhtế từ cơ chế quản lý tập trung quan liêu bao cấp sang cơ chế thị trờng, hoạt độngcủa nền kinh tế đã trở nên sôi động hơn với nhiều loại hình kinh doanh thuộcnhiều thành phần kinh tế khác nhau Các quan hệ hàng hoá - tiền tệ, quan hệ thịtrờng ngày càng mở rộng
Nghị quyết Đại hội Đảng lần thứ VII cũng đã khẳng định: “Hệ thốngNgân hàng cần phải vơn lên làm tốt chức năng trung tâm tiền tệ - tín dụng -thanh toán của các thành phần kinh tế, huy động mọi nguồn vốn nhàn rỗi trongxã hội, thúc đẩy sản xuất phát triển Góp phần từng bớc ổn định giá trị đồng tiềnViệt Nam”
Là một ngành có vai trò Trung tâm trong toàn bộ nền kinh tế, Ngân hàngphải đi trớc các ngành kinh tế khác trong cuộc đổi mới và phát triển của đất nớc.Chiến lợc ổn định và phát triển kinh tế xã hội đến năm 2000 của Đảng ta đãkhẳng định là: “Phải cải tổ hệ thống Ngân hàng hoạt động có hiệu quả, thực sựtrở thành Trung tâm tiền tệ - tín dụng - thanh toán, đóng vai trò nòng cốt trên thịtrờng vốn và tiền tệ”.
Thanh toán KDTM ra đời là do chính đòi hỏi ngày càng cao của nền kinhtế Sản xuất hàng hoá phát triển qua nhiều giai đoạn từ thấp đến cao Nhng ở giaiđoạn nào thì tiền tệ vẫn đóng vai trò là một công cụ có tầm quan trọng lợi hạiđặc biệt và có độ nhạy rất cao Việc sử dụng công cụ tiền tệ nh thế nào sẽ gây tácđộng dây truyền nh là một tác nhân kinh tế đối với từng mắt xích hoặc có khi đốivới các quá trình kinh tế Trong các học thuyết kinh tế, ngời ta đã xác định Ngânhàng có vai trò là Trung tâm thanh toán của hệ thống Ngân hàng ngày càng rõnét và to lớn Tái sản xuất xã hội là một quá trình liên hoàn, trong đó tồn tại cácquan hệ trao đổi, mua bán hàng hoá dịch vụ và do đó phát sinh quan hệ thanhtoán
Mặt khác, tập trung thanh toán vào nguồn hàng là một vấn đề thiết yếuđối với mỗi doanh nghiệp và các tầng lớp dân c trong điều kiện nền kinh tế phát
Trang 4triển Ngân hàng là nơi tập trung một khối lợng tiền tệ trong nền kinh tế, số tồntài khoản này là Ngân hàng cho các tổ chức kinh tế trong nớc để tiến hành mởrộng công ăn việc làm, kinh doanh buôn bán Trong nền kinh tế hiện đại, Ngânhàng kiểm soát và điều động một cách lợp lý khối lợng tiền tệ, chịu ảnh hởngcủa mọi chính sách phát triển kinh tế quốc gia Tập trung công tác thanh toánvào Ngân hàng có một ý nghĩa to lớn không chỉ đối với xã hội, Chính phủ màcòn với cả các doanh nghiệp và các tầng lớp dân c.
Ngân hàng đứng trên phơng diện rộng lớn Nó phản ánh kinh tế của mộtnớc Nhìn vào những hoạt động và trình độ công nghệ của các nghiệp vụ trongNgân hàng ta có thể đánh giá đợc trình độ phát triển kinh tế của nớc đó Hệthống Ngân hàng phát triển mạnh mẽ sẽ tạo ra động lực cho mọi ngành kinh tếkhác trong nớc phát triển và ngợc lại.
Cùng với sự phát triển của sản xuất hàng hoá thanh toán bằng tiền mặtngày càng bộc lộ nhiều nhợc điểm Các quan hệ kinh tế trở nên đa dạng, phứctạp, thanh toán không ngừng tăng lên về khối lợng và chất lợng Nh vậy, chínhvới sự phát triển của nền sản xuất và lu thông hàng hoá đã dẫn đến sự ra đời củamột phơng thức thanh toán mới u việt hơn.
Đó là: Phơng thức “thanh toán không dùng tiền mặt”.
Thanh toán không dùng tiền mặt là một nấc thang phát triển tất yếu củanghiệp vụ thanh toán trong nền kinh tế thị trờng và chính nó đã từng bớc đáp ứngđợc yêu cầu của nền kinh tế hiện đại.
1.2 Vai trò của thanh toán không dùng tiền mặt trong nền kinh tế thị
trờng:
Khi thanh toán không dùng tiền mặt ra đời đã khắc phục đợc những nhợcđiểm của thanh toán bằng tiền mặt và phát huy đợc vai trò to lớn đối vơí sảnxuất, lu thông hàng hoá; tiết kiệm chi phí lu thông; góp phần tăng nguồn vốn choNgân hàng và tăng quản lý vĩ mô đối với hoạt động thanh toán trong nền kinh tế.
Công tác thanh toán là một trong những chức năng Trung tâm của Ngânhàng Nhà nớc Theo đà phát triển chung của xã hội và hệ thống Ngân hàng,thanh toán không dùng tiền mặt ngày càng trở nên quan trọng.
Ngày nay thanh toán không dùng tiền mặt là một phần không thể tách rờicác doanh nghiệp, các cá nhân và các đoàn thể - Trong nền kinh tế thị trờng,thanh toán không dùng tiền mặt đợc thực hiện trôi chảy sẽ đem lại hiệu quả thiếtthực cho các đối tác tham gia.
- Thứ nhất: Tăng tỷ trọng thanh toán không dùng tiền mặt trong lu
chuyển hàng hoá tiền tệ góp phần làm giảm lợng tiền mặt trôi nổi trên thị trờng,tiết kiệm đợc chi phí xã hội gắn liền với việc in tiền, huỷ tiền, h hỏng, bảo quản,kiểm đếm…
Khối lợng tiền cần thiết để thanh toán trong lu thông có mỗi quan hệ chặtchẽ với nhau Nếu thanh toán không dùng tiền mặt tăng sẽ làm giảm khối lợngtiền mặt cần thiết Vì vậy khối lợng tiền mặt trong lu thông giảm xuống, sẽ giảmđợc chi phí lu thông, mà chủ yếu là chi phí phát hành, bảo quản, kiểm điểm, cất
Trang 5giữ.v.v… Giảm đợc chi phí này sẽ tạo đều kiện tốt để điều hoà lu thông tiền tệ vìquá trình thanh toán này chịu giám sát trực tiếp hoặc gián tiếp của Ngân hàngNhà nớc Vì vậy mà chúng ta kế hoạch và điều hoà lu thông tiền tệ.
- Thứ hai: Thanh toán không dùng tiền mặt phục vụ sản xuất và lu thông
hàng hoá Bất kỳ một chu kỳ sản xuất và lu thông hàng hoá nào đều bắt đầu bằngkhâu thanh toán Do vậy, phải tổ chức thanh toán nhanh gọn, chính xác vừa đảmbảo an toàn về vốn Đứng ở tầm vĩ mô, khâu thanh toán ảnh hởng trực tiếp đếnhiệu quả sử dụng vốn, đến kết quả sản xuất kinh doanh của từng doanh nghiệp.Nếu nh thanh toán đợc tiến hành trôi chảy sẽ giúp cho lu thông hàng hoá thôngsuốt, các hoạt động của nền kinh tế sẽ tiến hành thuận lợi.
Để tiến hành thanh toán qua Ngân hàng, các tổ chức, cá nhân phải mở tàikhoản tiền gửi thanh toán thông qua việc gửi một khoản tiền nhất định vào Ngânhàng Tính chất của tài khoản này là luôn d có, đó là nguồn vốn huy động tạmthời tồn đọng trên các tài khoản tiền gửi thanh toán nhng cha sử dụng đến Hơnnữa, xuất phát từ khách không liên tục của việc nộp tiền bán hàng hoá, dịch vụvào tài khoản và việc chi trả từ tài khoản, do không phải lúc nào các lệnh chi trảcùng một lúc với giá trị nh nhau Nên trên tài khoản luôn lu ký một số chủ nhấtđịnh Đây là nguồn vốn tín dụng khá lớn và có chi phí thấp (vì trả lãi thấp), màNgân hàng đợc phép sử dụng để mở rộng đầu t và tín dụng cho nền kinh tế (saukhi duy trì một tỷ lệ nhất định để đảm bảo chi trả cho chủ tài khoản trong mọi tr-ờng hợp).
- Thứ ba: Thanh toán không dùng tiền mặt giúp Ngân hàng và các tổ
chức tín dụng tập trung đợc nguồn vốn nhàn rỗi trong dân c vào nền kinh tế đểmở rộng việc cấp tín dụng cho Ngân hàng.
Nh đã đề cập trong vai trò thứ hai, Ngân hàng có thể sử dụng một phầnnguồn vốn từ tài khoản tiền gửi thanh toán để cho vay, mở rộng việc cấp tín dụngcho nền kinh tế.
Chỉ tiêu kế hoạch tín dụng tổng hợp là một trong những chỉ tiêu kế hoạchquan trọng nền kinh tế, mà kế hoạch tín dụng muốn thực hiện đợc tốt thì phảiđẩy mạnh công tác thanh toán qua Ngân hàng Việt thanh toán này diễn ra càngnhanh chóng thì sẽ giải phóng nhanh vốn trong khâu thanh toán, kết quả là tạo ranguồn vốn nhàn rỗi lớn thì đẩy mạnh hoạt động cho vay của Ngân hàng và cuốicùng là tạo điều kiện để kế hoạch hoá nền kinh tế quốc dân.
Xu hớng trong thời gian tới khối lợng thanh toán sẽ tiếp tục tăng nhanh,do vậy nguồn vốn tiền gửi thanh toán sẽ chiếm đoạt tỷ trọng đáng kể trong toànbộ cơ cấu nguồn vốn của Ngân hàng.
- Thứ t: Thanh toán qua Ngân hàng đã và đang trở thành công cụ cạnh
tranh có hiệu quả của các Ngân hàng nhằm thu hút khách hàng Điều này thểhiện trên hai khía cạnh sau:
+ Về dịch vụ Ngân hàng:
Mục đích của khách hàng gửi tiền vào Ngân hàng không chỉ để hởng lãimà còn để mua các dịch vụ Ngân hàng và dịch vụ dần sẽ trở thành mục đích
Trang 6chính của khách hàng Vì vậy sức mạnh và khả năng cạnh tranh của các Ngânhàng đợc đo bằng số lợng và chất lợng các dịch vụ Ngân hàng trong đó có dịchvụ thanh toán.
+ Về chi phí Ngân hàng:
Lãi suất Ngân hàng phải trả cho số d trên tài khoản tiền gửi thanh toán làrất thấp Thậm chí một số nớc trên thế giới ngời gửi tiền không đợc hởng lãi trênsố d tài khoản tiền gửi thanh toán Vì vậy Ngân hàng có thể lợi dụng việc mởrộng thanh toán không dùng tiền mặt nh một giải pháp hữu hiệu để thay đổi cơcấu nguồn vốn theo xu hớng tăng tỷ trọng nguồn vốn có chi phí thấp, giảm tỷtrọng nguồn vốn có chi phí cao Bên cạnh đó, thông qua việc quản lý trong biếnđộng về số d trên tài khoản tiền gửi Ngân hàng thực hiện chức năng kiểm tra vàgiám sát hoạt động, khả năng tài chính của các doanh nghiệp Đây là cơ sở rấtquan trọng để Ngân hàng thực hiện nghiệp vụ t vấn, đầu t có hiệu quả.
- Thứ năm: Vai trò đối với quản lý vĩ mô của Nhà nớc, Ngân hàng là tổchức kinh tế thông qua các chính sách của Nhà nớc về tiền tệ, tín dụng và thanhtoán đợc thực hiện Vai trò quản lý vĩ mô của Nhà nớc qua các Ngân hàng chỉthực sự phát huy đầy đủ tác dụng khi phần lớn khối lợng thanh toán tập trungqua các Ngân hàng Mở rộng thanh toán không dùng tiền mặt tạo điều kiện choNgân hàng Nhà nớc quản lý một cách tổng thể quá trình sản xuất và lu thônghàng hoá.
2/ Quá trình phát triển của nghiệp vụ thanh toán không dùng tiền
Thanh toán không dùng tiền mặt trong thời kỳ kế hoạch hoá đợc thựchiện theo Nghị định 75/NĐ - CP Với nguyên tắc cứng nhắc, kém hiệu quả - cụthể phơng thức thanh toán lòng vòng, chậm chạp (một khoản chuyển tiền thanhtoán chi trả tiền hàng khi thực hiện phải mất nhiều thời gian từ 5-10 ngày) Vìcông cụ thanh toán kém linh hoạt, thủ tục phức tạp, các phơng tiện làm việc lạchậu, công cụ thanh toán nói trên dẫn đến tốc độ luân chuyển vốn chậm chạp,thiếu chính xác, cung cấp thông tin không kịp thời và không đảm bảo quyền lợicho các bên tham gia thanh toán làm ảnh hởng đến tốc độ và kéo dài chu kỳ sảnxuất và lu thông hàng hoá.
Ngoài công cụ thanh toán nghèo nàn Ngân hàng còn có qui định cho cácdoanh nghiệp và các tổ chức kinh tế chỉ đợc mở tài khoản tiền gửi tại đại phơngmình hoạt động (cùng địa phơng) Khách hàng không đợc tự do lựa chọn Ngânhàng dẫn đến không có sự cạnh tranh giữa các Ngân hàng.
Trang 7Trong thời kỳ kinh tế kế hoạch hoá tập trung bao cấp việc thanh toánkhông dùng tiền mặt ở nớc ta tuy đã đợc áp dụng khá rộng rãi trong nền kinh tếnhằm giảm bớt lợng tiền mặt đi vào lu thông bằng cách Ngân hàng đã qui địnhcho các doanh nghiệp định mức tồn quĩ tiền mặt, định mức tạo chi … nhng vấnkém hiệu quả, cụ thể những năm đó lợng tiền mặt trong lu thông rất lớn, Ngânhàng ở trong tình trạng khan hiếm tiền mặt, nh vậy Ngân hàng vẫn cha làm tốtchức năng thanh toán của mình để giúp cho nền kinh tế phát triển Ngân hàng đ-ợc xây dựng theo mô hình một cấp gồm Ngân hàng Nhà nớc và các chi nhánhvừa thực hiện chức năng kinh doanh hoạt động theo phơng thức kế hoạch hoá tậptrung từ trên xuống dới.
2.2 Thanh toán không dùng tiền mặt trong nền kinh tế hàng hoá
nhiều thành phần
Để hoà nhập vào nền kinh tế thế giới, với xu hớng toàn cầu hoá nền kinhtế, thì nền kinh tế của nớc ta phải chuyển từ nền kinh tế kế hoạch hoá tập trungsang nền kinh tế thị trờng Do vậy mà đòi hỏi ngành Ngân hàng phỉ tiến hànhsửa đổi, bổ sung nhằm hoàn thiện chế độ, thể lệ thanh toán và áp dụng tiến bộkhoa học vào kỹ thuật thanh toán không dùng tiền mặt cho phù hợp và đáp ứngđợc yêu cầu đa dạng hoá của nền kinh tế hàng hoá nhiều thành phần.
Ngày 26/03/1988 Hội đồng Bộ trởng ban hành Nghị định 53 về tổ chứcbộ máy Ngân hàng Theo Nghị định này hệ thống Ngân hàng bắt đầu đợc chiathành hai cấp.
+ Cấp quản lý: Là Ngân hàng Nhà nớc có chức năng độc quyền phát
triển tiền, quản lý Nhà nớc trên lĩnh vực tiền tệ, tín dụng Ngân hàng trên tầmquản lý vĩ mô.
+ Cấp kinh doanh: Là các Ngân hàng chuyên doanh thuộc sở hữu của
Nhà nớc và vẫn trực thuộc Ngân hàng Trung ơng Các Ngân hàng này có chứcnăng kinh doanh tiền tệ và dịch vụ Ngân hàng.
Sau khi hai Pháp lệnh ra đời ngày 23/05/2990 đã đáp ứng nhu cầu pháttriển của nền kinh tế thị trờng là lần lợt các Ngân hàng thơng mại, Ngân hàng cổphần đợc thành lập, chi nhánh Ngân hàng nớc ngoaì… Năm 1990 hệ thống Khobạc ra đời mà chức năng quản lý ngân quĩ ngân sách Nhà nớc Bắt đầu của thờikỳ thanh toán không dùng tiền mặt đợc thực hiện bằng Quyết định 101/NH-QĐngày 30/7/1991 Quyết định này ban hành các thể lệ chế độ thanh toán khôngdùng tiền mặt bằng bốn công cụ sau:
- Ngân phiếu thanh toán
Trang 8- Thẻ thanh toán.
Ngày 01/4/1997 Thủ tớng Chính phủ có Quyết định 196/TTg về việc chophép Ngân hàng, tổ chức tín dụng đợc sử dụng dữ liệu thông tin trên vật mangtin để làm chứng từ kế toán và thanh toán Đây là cơ sở pháp lý quan trọng, tạobớc khởi đầu cho việc thực hiện chuyển tiền điện của hệ thống Ngân hàng pháttriển.
Riêng thanh toán bằng séc đã đợc bổ sung thêm séc cá nhân nhằm thuhút và tạo điều kiện cho ngời dân quen dần với công việc thanh toán qua Ngânhàng Sau đó ngày 09/5/1996 Chính phủ ban hành Nghị định 30/CP về việc sửdụng séc mới trong cả nớc áp dụng kể từ ngày 01/4/1997 thay thế cho các loạiséc cũ Việc áp dụng công cụ thanh toán mới đã đáp ứng đợc những yêu cầuthanh toán đa thành phần trong nền kinh tế, mọi tổ chức cá nhân trong nền kinhtế đều có tể tham gia trực tiếp thanh toán không dùng tiền mặt qua Ngân hàngnhằm thúc đẩy sản xuất hàng hoá, dịch vụ phát triển, góp phần phát triển nềnkinh tế nhiều thành phần, thu hút vốn đầu t nớc ngoài.
Từ khi đổi mới chế độ thanh toán không dùng tiền mặt ở nớc ta đã cónhiều chuyển biến tốt và mang lại hiệu quả kinh tế cao Điều này đợc chứngminh ở các mặt sau:
- Qua các công cụ thanh toán liên hàng giữa các Ngân hàng trong toànquốc và thanh toán qua tài khoản tiền gửi tại Ngân hàng đã có bớc tiến bộ rõ rệt.Từ khi áp dụng kỹ thuật máy vi tính để thanh toán liên hàng, tiến tới thanh toánđiện tử thực hiện từ ngày 01/7/1996 trong toàn hệ thống Ngân hàng công nghiệp,nông nghiệp Việt Nam Khi thanh toán điện tử các nghiệp vụ kinh tế phát sinh đ-ợc hoàn tất trong một ngày làm việc Trờng hợp khách hàng yêu cầu chuyểnnhanh và hoàn tất trong thời gian từ 1-3h (khách hàng phải chịu chi phí dịch vụkhẩn theo qui định).
- Qua thanh toán bù trừ: Các Ngân hàng thơng mại, tổ chức tín dụng,Kho bạc khi tham gia thanh toán bù trừ đợc giao nhận chứng từ hai phiên trongngày qua trả mềm (tại Ngân hàng chủ trì là Ngân hàng Nhà nớc).
- Qua chuyển tiền điện tử: Thống đốc Ngân hàng Nhà nớc đã ban hànhQuyết định số 353/1997/QĐ-NHNN2 ngày 22/10/1997 ban hành Quy chế chuyểntiền điện tử, từ đây Ngân hàng Nhà nớc, các Ngân hàng thơng mại Nhà nớc vàmột số NHTM cổ phần có mạng lới hoạt động rộng đã xúc tiến xây dựng riêngcho mình một hệ thống thanh toán nội bộ - chuyển tiền điện tử trong hệ thống,và đa vào thực hiện từ đầu năm 1999.
Việc áp dụng thanh toán điện tử, thanh toán bù trừ, chuyển tiền điện tửlàm tăng nhanh tốc độ thanh toán, giảm bớt thời gian chiếm dụng vốn, mức độan toàn cao Tiện lợi cho các khách hàng, rút ngắn thời gian chu chuyển vốn củadoanh nghiệp và cá nhân.
- Bổ sung hai công cụ thanh toán mới: Ngân phiếu thanh toán và thẻthanh toán, sửa đổi một số qui định trong các công cụ thanh toán truyền thống
Trang 9lạc hậu cho thấy rõ Ngân hàng đã làm tốt chức năng thanh toán, đáp ứng yêu cầuđổi mới của nền kinh tế nhiều thành phần.
- Việc Ngân hàng từng bớc áp dụng công nghệ tin học tiên tiến vào thanhtoán nhằm hạn chế sai sót nhỏ của thao tác thủ công, tăng nhanh tốc độ luânchuyển nhằm thu hút khách hàng, tạo lòng tin của Ngân hàng đối với doanhnghiệp và cá nhân Đồng thời cũng nâng cao trình độ của ngành Ngân hàngtrong nớc tiến kịp các Ngân hàng trong khu vực và trên thế giới.
- Việc khách hàng đợc tự do lựa chọn Ngân hàng để hoạt động đã tạođiều kiện mở rộng mạng lới thanh toán không dùng tiền mặt Để thu hút đợcnhiều khách hàng Ngân hàng phải nâng cao uy tín của mình bằng chất lợng hoạtđộng kinh doanh của Ngân hàng trên thơng trờng
Xuất phát từ sự đổi mới này, thanh toán không dùng tiền mặt ở nớc ta,đặc biệt sau Quyết định 22/QĐ-NH đã tăng nhanh về số lợng, chất lợng và cácthành phần tham gia Nh vậy lĩnh vực thanh toán không dùng tiền mặt đã khôngngừng đợc mở rộng ở mọi thành phần kinh tế Việc nâng cao và cải tiến áp dụngkhoa học kỹ thuật thanh toán luôn là khâu mấu chốt quan trọng để Ngân hàngđảm bảo thanh toán nhanh, an toàn, rút ngắn thời gian thanh toán, chính xác tiệnlợi, góp một phần không nhỏ vào công cuộc đổi mới kinh tế thị trờng của đất n-ớc Qua đó nó cũng tỏ rõ u thế hơn hẳn của thanh toán không dùng tiền mặt sovới thanh toán bằng tiền mặt.
Qua đó ta thấy việc thanh toán xuất hiện từ khi có hệ thống Ngân hàng rađời và lúc đó phơng thức thanh toán không dùng tiền mặt cũng xuất hiện, nhngtrong từng thời kỳ kinh tế khác nhau thì phơng thức thanh toán cũng khác nhau:Cụ thể là các phơng thức thanh toán không dùng tiền mặt ngày càng hiện đạihơn, nhanh chóng, chính xác hơn so với thời kỳ trớc.
Tuy nhiên việc thanh toán không dùng tiền mặt cũng phải là những quiđịnh mang tính nguyên tắc cụ thể.
3/ Những qui định mang tính nguyên tắc về thanh toán không dùng
tiền mặt ở Việt Nam:
Hiện nay ở nớc ta thanh toán không dùng tiền mặt đợc thực hiện theoQuyết định số 22/QĐ-NH1 ngày 21/02/1994 và thông t hớng dẫn số 08/TT-NH2
ban hành ngày 02/6/1994 và mới đây là Nghị định 30/CP ngày 09/5/1996 củaChính phủ và thông t 07/TT - NH1 ngày 27/12/1996 của Thống đốc Ngân hàngNhà nớc Việt Nam hớng dẫn qui chế phát hành và sử dụng séc Trong đó có cácqui định:
3.1 Quy định chung:
“các doanh nghiệp, cơ quan, tổ chức, đoàn thể… Công dân Việt Nam vàngời nớc ngoài hoạt động trên lãnh thổ Việt Nam (gọi chung là đơn vị hay cánhân) đều có quyền lựa chọn Ngân hàng để mở tài khoản giao dịch và thực hiệnthanh toán”.
Trang 10Với qui định này đã tạo điều kiện thuận lợi cho khách hàng trong quátrình kinh doanh, họ sẽ tìm thị trờng thuận lợi nhất để hoạt động, lựa chọn nhữngNgân hàng có uy tín, chất lợng và phục vụ tốt nhất cho nhu cầu thanh toán củahọ Từ đó tạo cho khách hàng có điều kiện mở rộng mạng lới kinh doanh củamình trên toàn quốc mà vẫn tiến hành giao dịch thanh toán chi trả một cáchthuận lợi, nhanh chóng và an toàn.
Đối với Ngân hàng qui định này đòi hỏi mỗi một Ngân hàng phải thờngxuyên, đổi mới, hoàn thiện dịch vụ thanh toán không dùng tiền mặt bằng cáchphải đào tạo đội ngũ cán bộ có trình độ và sử dụng máy vi tính thành thạo đểnắm đợc những kỹ thuật tiên tiến và cũng phải có trình độ ngoại ngữ nhất địnhđể có thể giao dịch đợc với khách hàng, bên cạnh đó thái độ phục vụ khách hàngcủa cán bộ nhân viên rất quan trọng, cán bộ nhân viên phải nhiệt tình, hớng dẫnđơn vị và cá nhân làm tốt công tác thanh toán không dùng tiền mặt theo đúngchế độ ban hành Nhằm nâng cao uy tín của Ngân hàng trên thị trờng và thu hútngày càng đợc nhiều khách hàng hơn, Ngân hàng phải làm thế nào đó để kháchhàng không quên đợc Ngân hàng.
3.2 Quy định đối với khách hàng:
3.2.1 Quy định đối với bên mua (bên phải trả):
“Để thực hiện thanh toán đầy đủ, kịp thời, các chủ tài khoản (bên trảtiền) phải có đủ số d trên tài khoản Mọi trờng hợp thanh toán vợt quá số d trêntài khoản tiền gửi tại Ngân hàng, Kho bạc Nhà nớc là vi phạm chế độ thanh toánvà phải xử lý theo pháp luật”.
Quy định này nhằm tránh tình trạng chiếm dụng vốn lẫn nhau giữa cácbên tham gia thanh toán, giúp cho ngời chi trả cũng nh ngời thụ hởng chủ độngvốn của mình trong quá trình sản xuất kinh doanh, góp phần tăng nhanh vòngquay vốn của các đơn vị kinh tế cũng nh tăng nhanh tốc độ luân chuyển vốntrong toàn bộ nền kinh tế.
3.2.2 Quy định đối với bên bán (bên thụ hởng).
“Ngời thụ hởng khi nhận đợc các chứng từ thanh toán phải kiểm tra tínhhợp pháp, hợp lệ của chứng từ này (ghi đầy đủ mọi yếu tố quy định, không sửachữa, tẩy xoá các chữ ký và dấu phải đúng với mẫu chữ ký đã đăng ký ở Ngânhàng) Nộp các chứng từ thanh toán vào Ngân hàng đúng với thời gian qui địnhcho từng loại chứng từ Nếu thiếu một trong các điều kiện trên, giấy tờ thanhtoán sẽ không hợp lệ, không có giá trị thanh toán”.
Quy định này nhằm bảo vệ an toàn tài sản cho các khách hàng kể cả ngờichi trả, ngời thụ hởng và Ngân hàng tránh tình trạng sơ hở để kẻ gian lợi dụngtham ô.
3.3 Quy định đối với Ngân hàng (ngời thực hiện thanh toán):
Ngân hàng thơng mại và Kho bạc Nhà nớc có trách nhiệm thực hiện cácuỷ nhiệm thanh toán của chủ tài khoản, đảm bảo chính xác, kịp thời, an toàn,
Trang 11thuận tiện Các Ngân hàng thơng mại và Kho bạc Nhà nớc có trách nhiệm chi trảbằng tiền mặt hay chuyển khoản trong phạm vi số d tài khoản tiền gửi theo yêucầu của chủ tài khoản.
Ngân hàng thơng mại và Kho bạc Nhà nớc có trách nhiệm kiểm tra khảnăng thanh toán của chủ tài khoản (bên trả tiền) trớc khi thực hiện việc thanhtoán Đồng thời đợc quyền từ chối thanh toán nếu tài khoản không đủ tiền hoặcchứng từ thanh toán không đầy đủ các yêú tố qui định.
Ngân hàng thơng mại hay Kho bạc Nhà nớc không chịu trách nhiệm vềnội dung liên đới của hai bên khách hàng Nếu do thiếu sót trong quá trình thanhtoán gây thiệt hại cho khách hàng thì Ngân hàng và Kho bạc Nhà nớc phải bồithờng thiệt hại tuỳ theo mức độ.
- Ngân hàng thơng mại và Kho bạc Nhà nớc chỉ cung cấp số liệu trên tàikhoản khách hàng cho các cơ quan bên ngoài khi có văn bản của cơ quan cóthẩm quyền theo qui định của Pháp luật.
- Khi thực hiện các dịch vụ thanh toán cho khách hàng, Ngân hàng đợcthu phí theo qui định của Thống đốc Ngân hàng Nhà nớc.
Quy định này đã hoàn toàn xoá bỏ mặc cảm trớc đây của khách hàng vềthanh toán Ngân hàng, tạo sự tin tởng tuyệt đối của khách hàng khi mà họ có sốlợng vốn không nhỏ giữ tại Ngân hàng và uỷ quyền cho Ngân hàng thanh toán.
Quy định cũng phân biệt trách nhiệm vật chất, pháp lý rõ ràng giữa Ngânhàng và khách hàng khi một trong hai bên vi phạm chế độ thanh toán, nhằm đảmbảo quyền lợi cho khách hàng và qui định những khoản phí mà họ phải trả choNgân hàng khi thực hiện thanh toán Việc thu phí dịch vụ thanh toán làm tăngkhoản thu nhập của Ngân hàng.
Để thực hiện thanh toán phải có các hình thức thanh toán thích hợp Hệthống các hình thức thanh toán do Ngân hàng Nhà nớc ban hành để áp dụngthống nhất trong toàn bộ nền kinh tế.
4/ Các hình thức thanh toán không dùng tiền mặt đợc áp dụng ở nớc
ta hiện nay:
Nền kinh tế ngày càng phát triển, nhận thức cũng nh đời sống của ngờidân ngày càng cao, để đáp ứng đợc nhu cầu đa dạng của các mối quan hệ xã hội,trong quá trình hoạt động kinh tế, ngày nay hầu hết các Ngân hàng đã và đangtừng bớc cải tiến lại toàn bộ hoạt động của Ngân hàng, cả về tổ chức bộ máy tìnhhình hoạt động và bên cạnh đó là các phơng thức thanh toán cụ thể, với thời đạitin hoặc hoá vào khâu thanh toán song song với việc thực hiện áp dụng khoa họckỹ thuật, ngành Ngân hàng cũng ra sức hoàn thiện các hình thức thanh toánkhông dùng tiền mặt sao cho mang lại kết quả cao nhất.
“Thanh toán không dùng tiền mặt đợc hiểu một cách đơn giản là trongquá trình thanh toán không có sự xuất hiện của tiền”.
Thanh toán không dùng tiền mặt là phơng thức thanh toán có nhiều uđiểm Nó đợc áp dụng rộng rãi trên khắp thế giới ở Việt Nam thanh toán không
Trang 12dùng tiền mặt đợc áp dụng trong Ngân hàng kể từ khi Ngân hàng mới đợc thànhlập Để phù hợp với yêu cầu đổi mới nền kinh tế và đổi mới hoạt động Ngânhàng theo cơ chế thị trờng, trớc đây theo Quyết định số 22/QĐ-NH1 ban hànhngày 21/02/1994 và hiện nay theo Nghị định 30/CP của Chính phủ ban hànhngày 09/5/1996 Ngân hàng đã áp dụng các hình thức sau: Hiện nay có Việt Namsử dụng 6 hình thức thanh toán là:
- Thanh toán bằng séc.
- Thanh toán bằng uỷ nhiệm chi - chuyển tiền.- Thanh toán bằng uỷ nhiệm thu.
- Thanh toán bằng thẻ tín dụng
- Thanh toán bằng ngân phiếu thanh toán - Thanh toán bằng thẻ thanh toán.
4.1 Thanh toán bằng séc:
Séc là lệnh trả tiền của chủ tài khoản đợc lập trên mẫu do Ngân hàng Nhànớc qui định, yêu cầu đơn vị thanh toán trích một số tiền từ tài khoản tiền gửithanh toán của mình để trả cho ngời thụ hởng có tên ghi trên séc hoặc ngời cầmséc.
Séc đợc chia ra séc ký danh và séc vô danh Séc ký danh là séc có ghi họtên, địa chỉ ngời thụ hởng trên tờ séc Séc vô danh là séc không ghi họ tên, ngờithụ hởng trên tờ séc.
Séc có thể đợc chuyển nhợng, tức là ngời thụ hởng ghi trên séc có thểchuyển nhợng cho ngời khác đợc thụ hởng số tiền ghi trên séc và trong phạm vithời hạn hiệu lực của tờ séc Nếu trên séc có cụm từ “không đợc phép chuyển nh-ợng” hay cụm từ “không tiếp tục chuyển nhợng” thì séc không đợc chuyển nh-ợng cho ngời thụ hởng khác.
Thời hạn hiệu lực của séc là 15 ngày theo lịch kể từ ngày ký phát hànhséc đến ngày ngời thụ hởng séc vào đơn vị thanh toán séc (tổ chức tín dụng, Khobạc Nhà nớc) Nếu ngày nộp trùng vào ngày chủ nhật hay ngày nghỉ lễ, tết thìngày nộp đợc chuyển vào ngày tiếp theo sau ngày nghỉ.
Séc đợc dùng chung cho pháp nhân (các đơn vị, tổ chức doanh nghiệp vàthể nhân, (cá nhân) và đợc dùng để lĩnh tiền mặt, thanh toán chuyển khoản làbảo chi séc.
Trong đó séc chuyển khoản và xéc bảo chi là séc thanh toán không dùngtiền mặt.
+ Nếu séc dùng để thanh toán chuyển khoản (séc chuyển khoản) thì ởmặt trớc tờ séc (góc phía bên trái tờ séc) phải gạch 2 đờng thẳng song song bằngthớc, hoặc ghi dòng chữ “chuyển khoản”.
+ Nếu bảo chi séc (séc bảo chi) thì ngời phát hành séc phải đến đơn vịthanh toán séc làm thủ tục bảo chi trên tờ séc bằng cách trích tiền từ tài khoản
Trang 13tiền gửi thanh toán chuyển sang tài khoản “Đảm bảo thanh toán séc bảo chi” sauđó mới trao séc cho ngời thụ hởg.
+ Nếu séc dùng để lĩnh tiền mặt thì trên mặt trớc của tờ séc không phảilàm thủ tục của séc chuyển khoản và séc bảo chi, ngời thụ hởng cầm tờ séc đếnđơn vị thanh toán séc (tổ chức tín dụng hay Kho bạc nơi chủ tài khoản mở tàikhoản tiền gửi thanh toán) để nhận tiền mặt.
Nh vậy séc đợc dùng cho nhiều mục đích và nhiều cách thanh toán khácnhau.
Séc do từng hệ thống tổ chức tín dụng và Kho bạc Nhà nớc tự in tên cơ sởmẫu séc đã đợc Ngân hàng nhà nớc duyệt để đảm bảo tính thống nhất và an toàntài sản.
Tham gia vào quá trình phát hành và sử dụng séc gồm có:
- Ngời phát hành séc: Là chủ tài khoản tiền gửi thanh toán hặc ngời đợc
uỷ quyền ký tên để phát hành séc theo đúng qui định của pháp luật về uỷ quyền.
- Ngời thụ hởng séc: Là ngời có quyền sở hữu ghi trên tờ séc.
- Ngời chuyển nhợng séc: Là ngời chuyển quyền sở hữu số tiền ghi trên
séc của mình cho ngời khác.
- Đơn vị thanh toán: Là đơn vị giữ tài khoản tiền gửi thanh toán của chủ
tài khoản, đợc cơ quan có thẩm quyền cấp giấy phép hoạt động dịch vụ thanhtoán (nh các Ngân hàng thơng mại, Kho bạc nhà nớc).
- Đơn vị thu hộ: Là đơn vị đợc phép nhận séc với t cách làm đại lý cho
ngời thụ hởng séc để thu hộ tiền Một đơn vị cùng hệ thống với đơn vị thanh toánkhi tiếp nhận séc cũng đợc coi là đơn vị thu hộ Trong trờng hợp ngời phát hànhséc và ngời thụ hởng cùng mở tài khoản ở 1 đơn vị thì đơn vị thanh toán séc vàđơn vị thu hộ là một (thanh toán cùng 1 Ngân hàng).
Ngời phát hành séc không đợc ký khống chỉ trên các tờ séc (chủ tàikhoản ký séc trớc, nội dung của tờ séc ghi sau) và chỉ phát hành séc trong phạmvi số d tài khoản tiền gửi thanh toán mở tại đơn vị thanh toán séc Trờng hợpphát hành quá số d thì:
- Vi phạm lần đầu, phạt tiền theo qui định xử phạt vi phạm hợp đồng vàcó công văn nhắc nhở để tránh tái phạm.
- Vi phạm lần thứ hai, ngoài việc phạt tiền vi phạm lần đầu còn bị đìnhchỉ quyền phát hành séc trong 6 tháng và thu hồi toàn bộ số séc cha sử dụng Sauđó phải có cam kết không tái phạm của chủ tài khoản thì mới đợc khôi phụcquyền phát hành séc Nếu vẫn tái phạm thì bị cấm phát hành séc vĩnh viễn.
- Đơn vị thanh toán phải tổ chức thanh toán kịp thời các tờ séc đủ điềukiện thanh toán Nếu vì lý do nào đó dẫn đến thanh toán chậm gây thiệt hại cho
Trang 14ngời thụ hởng thì đơn vị thanh toán phải bồi thờng cho thiệt hại cho ngời thụ ởng Số tiền bồi thờng đợc tính trên số tiền ghi trên séc là số ngày chậm trả vớimức lãi suất nợ qúa hạn của lãi suất tiền cho vay ngắn hạn do Ngân hàng Nhà n-ớc qui định tại thời điểm thanh toán.
h-Séc đợc thực hiện thanh toán qua Ngân hàng từ năm 1951 (khi Ngânhàng Việt Nam thành lập) theo quyết định 101/QĐ-NH ra đời rồi thay thế bằngquyết định 22/QĐ của Thống đốc Ngân hàng Nhà nớc ngày 21/02/1994 và gầnđây nhất là Nghị định 30/CP ngày 09/5/1996 của Chính phủ đã qui định thốngnhất việc thanh toán bằng séc qua Ngân hàng.
ở nớc ta hiện nay có các loại séc sau đây đợc sử dụng rộng rãi: Sécchuyển khoản, séc bảo chi.
4-1.1 Séc chuyển khoản:
Séc chuyển khoản là tờ séc do chủ tài khoản phát hành để trực tiếp giaocho ngời thụ hởng, hình thức này áp dụng khi bên mua và bên bán rất tín nhiệmnhau.
- Phạm vi thanh toán: Dùng để thanh toán giữa hai khách hàng có tài
khoản trong cùng một Ngân hàng hoặc khác hệ thống nhng có tham gia thanhtoán bù trừ trực tiếp trên địa bàn địa phơng tỉnh, thành phố.
- Nguyên tắc hạch toán: Ghi “nợ” tài khoản bên trả tiền trớc, ghi “có” tàikhoản ngời thụ hởng sau.
- Quy trình thanh toán bằng séc chuyển khoản:
Trờng hợp hai khách hàng có tài khoản trong cùng một Ngân hàng (2)
Ngân hàng
Ngời thụ ởng
Trang 15h- Ngân hàng đơn vị trung gian, Ngân hàng sau khi nhận đợc tờ séc+bảng kê nộp séc sẽ kiểm tra tính hợp lệ, hợp pháp các nội dung cần thiết của tờséc, kiểm tra khả năng chi trả của ngời phát hành hạch toán nh sau:
Nợ: Tài khoản tiền gửi thanh toán (ngời mua).Có: Tài khoản tiền gửi thanh toán /ngời bán.
Sau khi Ngân hàng ghi có cho ngời bán sẽ báo có cho họ.Trờng hợp hai Ngân hàng có tham gia thanh toán bù trừ.
Ngời bán giao hàng hoá dịch vụ cho ngời mua.
Ngời mua giao séc chuyển khoản + bản kê nộp séc vào Ngân hàng xinthanh toán.
Khi Ngân hàng phục vụ ngời bán nhận đợc séc chuyển khoản và bảngkê nộp séc, sẽ kiểm tra tính hợp lệ, hợp pháp của tờ séc cũng nh các nội dungcần thiết… Nếu đúng sẽ lập và gửi lệnh chuyển nợ cho Ngân hàng phục vụ ngờimua.
Nợ: Tài khoản thanh toán bù trừ/Ngân hàng phục vụ ngời mua.Có: Tài khoản các khoản chờ thanh toán khác.
Tại Ngân hàng phục vụ ngời mua khi nhận đợc lệnh chuyển nợ củaNgân hàng phục vụ ngời bán để thanh toán tờ séc chuyển khoản do ngời muaphát hành, Ngân hàng sẽ kiểm tra các yếu tố cần thiết trên giấy chuyển nợ, kiểmtra khả năng chi trả của ngời phát hành trên lệnh chuyển nợ, nếu đầy đủ sẽ hạchtoán.
Nợ: Tài khoản tiền gửi thanh toán/ ngời phát hành.
Có: Tài khoản thanh toán bù trừ/ Ngân hàng vục vụ ngời bán.
Sau đó Ngân hàng sẽ gửi thông báo chấp nhận lệnh chuyển nợ choNgân hàng phục vụ ngời bán.
Khi Ngân hàng phục vụ ngời bán nhận đợc thông báo chấp nhận lệnhchuyển nợ sẽ kiểm tra các nôị dung cần thiết, nếu đúng, đầy đủ sẽ thanh toáncho ngời thụ hởng.
Nợ: Tài khoản các khoản chờ thanh toán khác.
Ngân hàng phụcvụ ngời bánNgân hàng phục
vụ ngời mua
Trang 16Có: Tài khoản tiền gửi thanh toán/ ngời bán.Sau đó sẽ báo có cho ngời bán.
4-1.2 Séc bảo chi:
- Séc bảo chi khác với séc chuyển khoản là trớc khi ngời mua giao séccho ngời bán thì ngời mua phải đến Ngân hàng phục vụ mình làm thủ tục bảo chiséc bằng cách, yêu cầu Ngân hàng trích tài khoản tiền gửi của rành hoặc là nộpvào Ngân hàng một số tiền để làm thủ tục bảo chi séc Sau đó Ngân hàng mớigiao séc cho ngời mua để đi mua hàng.
- Phạm vi thanh toán séc bảo chi: Séc bảo chi đợc thanh toán trong phạmvi giữa hai đơn vị mua và bán mở tài khoản cùng một Ngân hàng, giữa hai đơn vịmua và bán mở tài khoản ở hai Ngân hàng khác hệ thống nhng có tham gia thanhtoán bù trừ và giao nhận chứng từ trực tiếp và đợc áp dụng giữa hai đơn vị muavà bán ở khác Ngân hàng nhng cùng hệ thống Thời hạn của séc bảo chi là 15ngày làm việc.
* Thủ tục bảo chi séc: khi khách hàng có nhu cầu bảo chi séc, sẽ lập giấy
yêu cầu bảo cho séc để gửi tới Ngân hàng kèm theo tờ séc Ngân hàng sẽ tiếnhành kiểm tra các nôi dung trên giấy yêu cầu bảo chi cũng nh tờ séc, kiểm tra sốd tài khoản của khách hàng xin bảo chi séc, nếu đủ điều kiện thì làm thủ tục bảochi séc và đóng dấu bảo chi lên tờ séc sau đó hạch toán.
Nợ: Tài khoản tiền gửi khách hàng.
Có: Tài khoản đảm bảo thanh toán séc bảo chi.Sau đó Ngân hàng giao tờ séc cho khách hàng.
* Quy trình thanh toán:
Trờng hợp 2 khách hàng có tài khoản tại một Ngân hàng.
Trang 17 Sau khi ngời bán giao hàng hoá dịch vụ cho ngời mua sẽ lập bảng kênộp séc làm tờ séc nộp vào Ngân hàng phục vụ mình để xin thanh toán tiền hànghoá dịch vụ Ngân hàng sẽ kiểm tra các yếu tố cần thiết.
Nếu thấy hợp lệ sẽ thanh toán cho ngời bán.
Nợ: Tài khoản tiền gửi đảm bảo thanh toán séc bảo chi.Có: Tài khoản tiền gửi khách hàng.
Trờng hợp hai Ngân hàng có tham gia thanh toán bù trừ (4)
(3)
(1) (2 (7) (5) (9) (6)
(8)
Khi khách hàng có nhu cầu thì đến Ngân hàng xin bảo chi séc.
Ngân hàng sau khi kiểm tra các nội dung cần thiết sẽ bảo chi séc chokhách hàng.
Ngời bán sẽ giao hàng hoá dịch vụ cho ngời mua. Ngời mua sẽ giao séc cho ngời bán.
Sau khi ngời bán giao hàng hoá dịch vụ cho ngời mua sẽ nộp bảng kênộp séc cộng tờ séc vào Ngân hàng phục vụ mình Tại Ngân hàng phục vụ ngờibán khi nhân đợc bảng kê nộp séc + Tờ séc sẽ kiểm tra nội dung cần thiết nếuđầy đủ, hợp lệ sẽ lập và gửi lệnh chuyển nợ cho Ngân hàng phục vụ ngời mua.
Nợ: Tài khoản thanh toán bù trừ/ngời mua.Có: Các khoản chờ thanh toán.
Sau đó Ngân hàng chuyển lệnh chuyển nợ sang cho Ngân hàng phụcvụ ngời mua.
Tại Ngân hàng phục vụ ngời mua sau khi nhận đợc lệnh chuyển nợ từNgân hàng phục vụ ngời bán sẽ kiểm tra các nội dung cần thiết, nếu đầy đủ, hợplệ séc hạch toán.
Nợ: Tài khoản đảm bảo thanh toán séc bảo chi.
Có: Tài khoản thanh toán bù trừ/ Ngân hàng phục vụ ngời bán.
Sau đó Ngân hàng phục vụ ngời mua gửi thông báo chấp nhận lệnhchuyển nợ sang Ngân hàng phục vụ ngời bán.
Ngời bán
Ngân hàng phụcvụ ngời bánNgân hàng phục
vụ ngời muaNgời mua
Trang 18 Tại Ngân hàng phục vụ ngời bán khi nhận đợc thông báo chấp nhậnlệnh chuyển nợ sẽ thanh toán cho ngời bán.
Nợ: Các khoản chờ thanh toán khác.Có: Tiền gửi khách hàng.
Sau đó báo có cho ngời bán.
Trờng hợp hai Ngân hàng cùng hệ thống (4)
Ngời mua sẽ giao séc bảo chi cho ngời bán.
Ngân hàng phục vụ ngời bán sau khi nhận đợc séc bảo chi + bảng kênộp séc sẽ kiểm tra các nội dung cần thiết trên tờ séc cũng nh bảng kê Nếu đầyđủ hợp lệ sẽ tiến hành thanh toán ngay cho ngời bán bằng cách lập lệnh chuyểnnợ gửi Ngân hàng phục vụ ngời mua.
Nợ: Tài khoản chuyển tiền đi.Có: Tài khoản tiền gửi /ngời bán.
(6a) Ngân hàng phục vụ ngời bán sẽ gửi lệnh chuyển nợ sang cho Ngânhàng phục vụ ngời mua.
(6b) Ngân hàng phục vụ ngời bán sau khi ghi có cho ngời bán – báo cócho ngời bán.
Sau khi Ngân hàng phục vụ ngời mua nhận đợc lệnh chuyển nợ từNgân hàng phục vụ ngời bán sẽ tất toán tài khoản tiền gửi đảm bảo thanh toánséc bảo chi.
Nợ: Tài khoản tiền gửi đảm bảo thanh toán séc bảo chiCó: Tài khoản chuyển tiền đến.
4.2 Thanh toán bằng uỷ nhiệm chi - chuyển tiền:
Uỷ nhiệm chi là lệnh chi tiền của chủ tài khoản đợc lập theo mẫu in sẵncủa Ngân hàng, yêu cầu Ngân hàng phục vụ mình (nơi mở tài khoản tiền gửi)thanh toán để chi trả cho ngời thụ hởng.
Ngời bán
Ngân hàng phụcvụ ngời bánNgân hàng phục
vụ ngời muaNgời mua
Trang 19Uỷ nhiệm chi dùng để thanh toán các khoản trả tiền hàng hoá, dịch vụhoặc chuyển tiền trong cùng hệ thống và khác hệ thống Ngân hàng.
Trong một ngày làm việc, Ngân hàng hoặc Kho bạc phải hoàn tất lệnhchi đó hoặc từ chối nếu tài khoản của khách hàng đủ tiền hoặc lệnh chi khônghợp lệ Ngân hàng bên thụ hởng khi nhận đợc chứng từ hợp lệ phải ghi có ngayvào tài khoản của khách hàng và báo cho khách hàng biết.
Uỷ nhiệm chi còn để xin cấp séc chuyển tiền, nếu khách hàng có nhu cầuxin cấp séc chuyển tiền phải lập 3 liên uỷ nhiệm chi kèm theo chứng minh thủcủa ngời cầm séc mang đến Ngân hàng thanh toán xin ký gửi khoản tiền trên tờséc vào tài khoản của Ngân hàng đảm bảo cho thanh toán séc- sau khi kiểm soátđầy đủ các yếu tố, Ngân hàng sẽ cấp uỷ nhiệm chi (chỉ đợc áp dụng trong cùnghệ thống Ngân hàng) Thời hạn hiệu lực tờ séc chuyển tiền là 30 ngày kể từ ngàyphát hành ghi trên tờ séc.
Uỷ nhiệm chi là một hình thức thanh toán đơn giản thuận tiện và đợc ápdụng nhiều năm nay Uỷ nhiệm chi đợc sử dụng khá phổ biến trong thanh toánphi hàng hoá nh cấp kinh phí, trả nợ, thực hiện nghĩa vụ với ngân sách Nhà nớc.
Hớng dẫn đổi mới công nghệ thanh toán là phát huy u thế của công cụ uỷnhiệm chi trong việc hình thành và phát triển các quan hệ thơng mại, tín nhiệmgiữa các doanh nghiệp trong cả nớc.
* Quy định thanh toán uỷ nhiệm chi:
Trờng hợp hai khách hàng có tài khoản tại cùng Ngân hàng (1)
(2) (3)
(4) Ngời bán giao hàng hoá dịch vụ cho ngời mua.
Sau khi nhận đợc hàng hoá dịch vụ ngời mua lập uỷ nhiệm chi nộpvào Ngân hàng yêu cầu thanh toán cho ngời bán.
Sau đó Ngân hàng kiểm tra các nội dung cần thiết trên uỷ nhiệm chi,kiểm tra tính hợp lệ, hợp pháp, khả năng chi trả của ngời mua Nếu đủ điều kiệnthanh toán.
Nợ: Tài khoản tiền gửi của ngời mua.Có: Tài khoản tiền gửi của ngời bán. Ngân hàng báo có cho ngời bán.
* Trờng hợp 2 khách hàng có tài khoản tại 2 Ngân hàng.
(1)
Ngân hàng
Ngời bánNgời mua
Trang 20(2) (3) (5)
(4)
Ngời bán giao hàng hoá dịch vụ cho ngời mua.
Sau khi nhận đợc hàng hoá dịch vụ ngời mua lập uỷ nhiệm chi nộpvào Ngân hàng yêu cầu thanh toán cho ngời bán.
Ngân hàng phục vụ ngời mua sau khi nhận đợc uỷ nhiệm chi sẽ kiểmtra các nội dung cần thiết trên uỷ nhiệm chi, kiểm tra khả năng trả nợ của ngờimua, nếu đủ điều kiện sẽ lập lệnh chuyển có để gửi Ngân hàng phục vụ ngờibán.
Nợ: Tài khoản tiền gửi thanh toán của ngời mua.
Có: Tài khoản thanh toán vốn giữa các Ngân hàng (chuyển tiền đi ) Ngân hàng phục vụ ngời bán sau khi nhận đợc lệnh chuyển có sẽ kiểmtra những nội dung cần thiết sau đó in ra chuyển cho kiểm soát viên soát lại, nếuđúnh sẽ hạch bán.
Ngân hàng phục vụ ngời bán sau khi nhận đợc lệnh chuyển có sẽ kiểmtra những nội dung cần thiết sau đó in ra chuyển cho kiểm soát viên lại, nếuđúng sẽ hạch toán
Nợ: Tài khoản thanh toán vốn (chuyển tiền đi, thanh toán bù trừ ).Có: Tài khoản tiền gửi thanh toán/ngời bán.
* Quy trình chuyển tiền - séc chuyển tiền cầm tay:
Séc chuyển tiền là một hình thức chuyển tiền cầm tay do ngời đợc đơn vịuỷ nhiệm trực tiếp cầm tờ séc đó để nộp vào Ngân hàng trả - chuyển tiền, thờihạn hiệu lực của tờ séc chuyển tiền là 30 ngày kể từ ngày ký phát hành, phạm vithanh toán của séc chuyển tiền chỉ trong cùng một hệ thống Ngân hàng.
- Séc chuyển tiền cầm tay phạm vi thanh toán rất hẹp.- Thủ tục phát hành và thanh toán séc chuyển tiền.
Tại Ngân hàng phát hành: Khi khách hàng có nhu cầu chuyển tiền thìphải làm thủ tục trích tài khoản của mình hoặc nộp tiền vào Ngân hàng để pháthành séc chuyển tiền (kỳ quĩ).
Nợ: Tài khoản tiền gửi thanh toán đơn vị phát hành.
Có: Tài khoản tiền gửi đảm bảo thanh toán/séc chuyển tiền.
Sau đó làm thủ tục phát hành séc chuyển tiền , ghi ký hiệu mật lên tờ sécđể giao cho khách hàng.
Ngân hàng phụcvụ ngời mua
Ngân hàng phụcvụ ngời bán
Trang 21 Tại Ngân hàng trả tiền: Theo tờ séc khi nhận đợc tờ séc do ngời cầmséc nộp vào Ngân hàng trả tiền, kiểm soát lại tờ séc, giải mã, ký hiệu mật, chữký, mẫu dấu của Ngân hàng phát hành séc, chứng minh th nhân dân của ngờinộp séc, nếu hợp lệ sẽ lập lệnh chuyển nợ gửi Ngân hàng ngời phát hành.
Nợ: Tài khoản chuyển tiền đi.
Có: Tài khoản các khoản chờ thanh toán khác.
Tại Ngân hàng phát hành séc: Khi nhận đợc lệnh chuyển nợ từ Ngânhàng trả tiền sẽ tất toán tài khoản tiền gửi đảm bảo thanh toán séc chuyển tiền.
Nợ: Tài khoản tiền gửi đảm bảo thanh toán.Có: Tài khoản chuyển tiền đến.
Sau đó Ngân hàng phát hành sẽ gửi thông báo chấp nhận lệnh chuyển nợsang Ngân hàng phục vụ ngời thụ hởng.
Tại Ngân hàng trả tiền: Khi nhận đợc thông báo chấp nhận lệnhchuyển nợ sẽ trả tiền cho ngời nộp séc.
Nợ: Tài khoản các khoản chờ thanh toán khác.Có: Tài khoản thích hợp.
4.3 Thanh toán bằng uỷ nhiệm thu:
Uỷ nhiệm thu do ngời thụ hởng lập theo mẫu in sẵn của Ngân hàng vàgửi vào Ngân hàng phục vụ mình để thu tiền hàng đã giao, hoặc dịch vụ đã cungứng.
Uỷ nhiệm thu đợc áp dụng thanh toán giữa các khách hàng mở tài khoảncùng một chi nhánh Ngân hàng hoặc các chi nhánh Ngân hàng khác cùng hệthống hoặc khác hệ thống có tham gia thanh toán bù trừ.
Để đợc thanh toán bằng uỷ nhiệm thu, khách hàng mua và bán phảithống nhất ký hợp đồng thảo thuận dùng hình thức thanh toán uỷ nhiệm thu vớiđiều kiện thanh toán ghi rõ trong hợp đồng kinh tế và phải thông báo bằng vănbản cho Ngân hàng phục vụ ngời mua biết để làm căn cứ thanh toán các uỷnhiệm thu.
Sau khi đã hoàn tất dịch vụ cung ứng, bên thụ hởng lập uỷ nhiệm thukèm theo hoá đơn, vận đơn gửi đến Ngân hàng phục vụ mình hoặc gửi trực tiếptới Ngân hàng phục vụ bên trả tiền để yêu cầu thu hộ Khi nhận đợc giấy uỷnhiệm thu trong vòng một ngày làm việc, Ngân hàng bên trả tiền trích tài khoảncủa bên trả tiền ngay cho bên thu hởng để hoàn tất việc thanh toán Nếu tàikhoản bên trả tiền không đủ tiền thì bên trả phải bị phạt trả chậm cho bên thụ h -ởng Thời gian phạt tính từ ngày nhận uỷ nhiệm thu mà tài khoản tiền gửi khôngđủ tiền thanh toán đến ngày có đủ tiền Hình thức phạt đợc tính nh sau:
Số tiền x số ngày chậm trả x 150% mức lãi suất vay hiện hành Uỷ nhiệmthu đợc áp dụng cho hai bên thanh toán mua và bán có sự tín nhiệm với nhau,hình thức thanh toán thích hợp đối với các dịch vụ cung ứng, với khối lợng địnhkỳ nh điện, nớc, điện thoại.v.v.
Trang 224.4 Thanh toán bằng th tín dụng:
Th tín dụng dùng để thanh toán tiền hàng trong điều kiện bên bán đòi hởiphải có đủ số tiền để trả ngay và phù hợp với tổng số tiền hàng đã giao theo hợpđồng hoặc đơn đặt hàng đã ký.
Khi có nhu cầu, bên mua lập giấy mở th tín dụng yêu cầu Ngân hàngphục vụ mình trích tài khoản tiền gửi (hoặc tiền vay Ngân hàng) một số tiềnbằng tổng giá trị hàng đặt mua để lu ký vào một tài khoản riêng Ngân hàng bêntrả tiền phải gửi ngay th tín dụng cho Ngân hàng phục vụ bên thụ hởng để báocáo cho khách hàng biết.
Mức tối thiểu của một th tín dụng là 10 triệu đồng, tiền gửi th tín dụngkhông đợc hởng lãi, mối th tín dụng chỉ dùng để trả cho một ngời thụ hởng.
Thời hạn hiệu lực thanh toán của một th tín dụng là 03 tháng kể từ ngàyNgân hàng bên mua nhận mở th tín dụng Bên bán có trách nhiệm giao hàng chobên mua sau khi nhận đợc giấy báo th tín dụng đã mở.
Th tín dụng đợc áp dụng thanh toán giữa hai đơn vị mở và sử dụng tàikhoản ở hai Ngân hàng khác nhau trong từng hệ thống.
Ngân hàng phục vụ ngời thụ hởng trả tiền cho bên thụ hởng căn cứ vàohoá đơn, vận đơn, các chứng từ giao nhận hàng có chữ ký của ngời đại diện trảtiền, kèm theo giấy uỷ nhiệm của ngời đã trả tiền do ngời thụ hởng xuất trình,phù hợp với các điều khoản qui định thống nhất giữa hai bên mua, bán đợc ghitrên th tín dụng Sau khi trả tiền Ngân hàng phục vụ ngời thụ hởng phải báo nợngay cho Ngân hàng phục vụ ngời trả tiền để tất toán th tín dụng.
Mọi trờng hợp tranh chấp về hàng hoá đã giao và tiền hàng đã trả do haibên mua bán giải quyết.
4.5 Thanh toán bằng ngân phiếu thanh toán:
Ngân phiếu thanh toán là một phơng tiện thanh toán không dùng tiền mặtdo Nhà nớc độc quyền phát hành Ngân phiếu thanh toán đợc lu hành trong cả n-ớc, có mệnh giá trên mỗi tờ, không ghi tên và địa chỉ chuyển nhợng.
Mệnh giá cụ thể do Thống đốc Ngân hàng Nhà nớc Việt Nam qui địnhtrong từng thời kỳ.
Ngân phiếu thanh toán đợc áp dụng cho khách hàng để thanh toán tiềnhàng hoá, dịch vụ, trả nợ Ngân hàng, nộp ngân sách, gửi vào tài khoản tiền gửiNgân Hàng và gửi tiết kiệm.
Thủ tục nộp, lĩnh ngân phiếu thanh toán đợc áp dụng nh thủ tục nộp, lĩnhtiền mặt.
Khi khách hàng không sử dụng ngân phiếu thanh toán hoặc hết thời hạnlu , ngời sử dụng ngân phiếu thanh toán nộp vào Ngân hàng hay Kho bạc Nhà n-
Trang 23ớc để ghi có vào tài khoản tiền gửi hoặc đổi lấy tiền mặt hay ngân phiếu thanhtoán đang có giá trị lu hành theo yêu cầu của khách hàng.
Ngân phiếu thanh toán không có hiệu lực thanh toán là ngân phiếu đã hếtthời hạn lu hành, bị tẩy xoá, rách nát, dây bẩn.
Ngân phiếu thanh toán đợc bảo quản nh tiền, mất ngân phiếu thanh toáncũng nh mất tiền.
4.6 Thẻ thanh toán:
Thẻ thanh toán là một phơng tiện thanh toán gắn với kỹ thuật tin học đợcứng dụng trong Ngân hàng Thẻ thanh toán do Ngân hàng phát hành và bán chokhách hàng sử dụng để trả tiền hàng hoá dịch vụ, các khoản thanh toán khác vàrút tiền mặt tại Ngân hàng đại lý thanh toán hay các quầy trả tiền mặt tự động.
Phân loại thẻ thanh toán:
Theo kỹ thuật: Thẻ từ, thẻ điện tử.Theo nội dung kinh tế: Có 3 loại.
+ Thẻ ghi nợ: (Thẻ loại A) áp dụng với các khách hàng có quan hệ thờng
xuyên và có tín nhiệm đối với Ngân hàng, mỗi thẻ có hạn mức nhất định doNgân hàng phát hành thẻ quy định và chủ thẻ chỉ s dụng trong phạm vi hạn mứccủa thẻ Ngời sử dụng thẻ không phải lu ký tiền vào tài koản tiền gửi đảm bảothanh toán thẻ, căn cứ để thanh toán là số d tài khoản tiền gửi của chủ thẻ tạiNgân hàng và hạn mức tối đa của thẻ do Ngân hàng tiền quy định.
+ Thẻ phải ký quĩ: (Thẻ loại B) áp dụng đối với mọi đối tợng khách hàng
để sử dụng thẻ khách hàng phải lu ký một số tiền nhất định vào tài khoản tiềngửi đảm bảo thanh toán thông qua việc trích tài khoản tiền gửi hoặc nộp tiền mặthoặc vay Ngân hàng, số tiền ký quý chính là hạn mức của thẻ.
+ Thẻ tín dụng: (Thẻ loại C) áp dụng cho những khách hàng đợc vay vốn
của Ngân hàng, khách hàng chỉ đợc thanh toán hoặc rút tiền trong phạm vị hạnmức tín dụng đã đợc Ngân hàng chấp nhận.
Thẻ thanh toán ở nớc ta mới ở giai đoạn thí điểm cần phải tiếp tục hoànthiện Đây là một dịch vụ hoàn toàn tự động và dựa trên cở sở công nghệ tiêntiến nên phải có cơ sở vật chất kỹ thuật hiện đại Hiện nay do vốn đầu t còn hạnchế nên chỉ trang bị đợc máy đọc thẻ ở nhiều nơi, vì vậy cha đợc sử dụng rộngrãi, hiện nay chủ mới đợc xây dựng ở một số tỉnh, thành phố phát triển Trong t-ơng lai Việt Nam sẽ xây dựng nhiều siêu thị, trung tâm thơng mại thì thẻ thanh
Trang 24toán sẽ đợc sử dụng rộng rãi và trở thành phơng tiện thanh toán đợc dùng nhiềunhất, tiện lợi nhất.
5/ Các phơng thức thanh toán vốn giữa các Ngân hàng:
5.1 Điều kiện để thực hiện thanh toán xốn giữa các Ngân hàng.
- Việc thanh toán vốn giữa các Ngân hàng đợc thực hiện theo các điềukiện sau:
+ Về mặt pháp lý, phải xây dựng đợc hành lang pháp lý hoàn chỉnh đồngbộ phù hợp nhất là các cơ chế về thanh toán.
+ Về kinh tế, các Ngân hàng phải đảm bảo khẳ năng chi trả để có thểthanh toán kịp thời cho khách hàng.
+ Về kỹ thuật phải trang bị công nghệ Ngân hàng hiện đại xây dựng độinhũ nhân viên có đủ trình độ năng lực.
- Thanh toán vốn giữa các Ngân hàn sẽ thiết lập mối quan hệ giữa cácNgân hàng ngày càng phát triển nếu họ thanh toán với nhau một cách sòngphẳng và nhanh chóng Ngoài ra công tác thanh toán qua Ngân hàng góp phầntăng thu nhập cho Ngân hàng một cách hợp lý.
5.2 Khái quát các phơng thức thanh toán vốn giữa các Ngân hàng.
- Các Ngân hàng, các tổ chức tín dụng đóng vai trò đặc biệt quan trọngtrong việc thực hiện nghiệp vụ thanh toán, bởi các hoạt động kinh doanh luôngắn liền với việc quản lý các tài sản Thanh toán vốn giữa các Ngân hàng có thểthực hiện giữa các Ngân hàng cùng hệ thống hoặc khác hệ thống và nó gồm cácphơng thức sau:
- Thanh toán liên hàng.- Thanh toán bù trừ.
- Thanh toán qua tài khoản tiền gửi Ngân hàng Nhà nớc.- Thanh toán uỷ nhiệm thu hộ chi hộ.
- Thanh toán qua tải khoản tiền gửi tại các tổ chức tín dụng Ngân hàng khác.
a/ Thanh toán liên hàng (chuyển tiền điện tử):
Trang 25Thanh toán liên hàng là việc thanh toán vốn giữa các Ngân hàng trongcùng một hệ thống Nội dung chủ yếu thực hiện thu hộ chi hộ giữa hai Ngânhàng cùng một hệ thống ở địa phơng khác nhau hoặc để chuyển cấp vốn điềuhoà vốn trong cùng hệ thống Ngân hàng.
* Chuyển tiền điện tử:
Ngày 01/4/1997 Thủ tớng Chính phủ có Quyết định 196/TTg về việc chophép Ngân hàng, tổ chức tín dụng đợc sử dụng dữ liệu thông tin trên vật mangtin để làm chứng từ kế toán và thanh toán Đây là cơ sở pháp lý quan trọng, tạobớc khởi đầu cho việc thực hiện chuyển tiền điện tử của hệ thống Ngân hàngphát triển.
Thống đốc Ngân hàng Nhà nớc đã ban hành Quyết định số353/1997/QĐ-NHNN2 ngày 22/10/1997 ban hành qui chế chuyển tiền điện tử,từ đây Ngân hàng Nhà nớc, các Ngân hàng thơng mại Nhà nớc và một số NHTMcổ phần có mạng lới hoạt động rộng đã xúc tiến xây dựng riêng cho mình một hệthống thanh toán nội bộ chuyển tiền điện tử trong hệ thống, và đa vào thực hiệntừ đầu năm 1999 Chơng trình phần mềm đợc xây dựng bằng công nghệ mới,chạy trên hệ điều hành UNIX là cơ sở dữ liệu ORACLE, có khả năng bảo mật vàchống xâm nhập cao, xử lý tự động toàn bộ các khâu: kiểm soát, xử lý dữ liệu,kết nối, truyền và nhận, đối chiếu các lệnh chuyển tiền, nhờ vậy đã đẩy nhanhtốc độ thanh toán, giảm thời gian thanh toán của các món giao dịch xuống cònmột ngày, thậm chí vài giờ Đây cũng là thời kỳ hệ thống thanh toán của Ngânhàng đã có bớc thay đổi căn bản về chất lợng công tác thanh toán.
Việc trang bị cơ sở vật chất và đào tạo nguồn nhân lực để phát triển côngnghệ thông tin cho hoạt động Ngân hàng nói chung, công tác thanh toán nóiriêng cũng đợc toàn ngành quan tâm đầu t đúng mức Đến cuối năm 2001 toànngành có trên 1.900 máy chủ (NHNN 359, NHTM 1.600), hơn 16.400 máy PC(NHNN 2.470, các NHTM gần 13.700) và các thiết bị khác nh máy in, máy quét,mạng…
“Chuyển tiền điện tử đợc hiểu là toàn bộ quá trình xử lý một khoảnchuyển tiền qua mạng máy vi tính kể từ khi nhận đợc một lệnh chuyển tiền củangời phát lệnh đến khi hoàn tất việc thanh toán cho ngời thụ hởng (đối với lệnhchuyển tiền có) hoặc thu nợ từ ngời nhận lệnh (đối với chuyển tiền nợ).
Các bên tham gia trong chuyển tiền điện tử:
+ Ngời phát lệnh là khách hàng gửi lệnh chuyển tiền đến Ngân hàng đểthực hiện việc chuyển tiền điện tử.
+ Ngời nhận lệnh: Là khách hàng đợc hởng khoản tiền (nếu là lệnhchuyển có) hoặc phải trả tiền (nếu là lệnh chuyển nợ).
Lệnh chuyển tiền là một chủ định của ngời phát lệnh đối với Ngân hàngdới dạng chứng từ kế toán, nhằm thực hiện việc chuyển tiền điện tử.
Trang 26Có: Tài khoản ngời phát lệnh.
Riêng đối với lệnh chuyển nợ trong chuyển tiền điện tử chỉ thực hiệnlệnh chuyển nợ nếu giữa ngơì phát lệnh và ngời nhận lệnh có hợp đồng uỷ quyềncho Ngân hàng đợc lập lệnh chuyển nợ trớc, đợc ghi trớc một khoản phải thu từngời nhận lệnh.
+ Ngân hàng A (Ngân hàng khởi tạo) là Ngân hàng trực tiếp nhận lệnhchuyển tiền từ ngời phát lệnh để thực hiện lệnh chuyển tiền đó.
+ Ngân hàng B là Ngân hàng đợc xác định trên lệnh chuyển tiền sẽ trảtiền cho ngời thụ hởng nếu là lệnh chuyển có hoặc thu nợ từ ngời nhận lệnh nếulà lệnh chuyển nợ.
+ Các bên khác.
+ Chứng từ trong chuyển tiền điện tử: Có thể bằng giấy hoặc bằng chứngtừ điện tử Một lệnh chuyển tiền có thể đợc chuyển đổi từ chứng từ giấy sangchứng từ điện tử hoặc đợc chuyển từ chứng từ điện tử sang chứng từ giấy.
+ Việc cấp phát sử dụng và bảo quản ký hiệu mật, chữ ký điện tử và khoábảo mật do Ngân hàng Nhà nớc qui định đối với từng Ngân hàng.
- Kiểm soát và đối chiếu trong chuyển tiền điện tử
Gửi lệnh chuyển tiền đi Gửi tiếp lệnh chuyển tiền đi
(1) (2) (3) (3)
Đối chiếu báo cáo chuyển tiền đi Đối chiếu báo cáo chuyển tiền đến
Do ứng dụng tin học nên việc kiểm soát tập trung và đối chiếu tập trungđối với phơng thức chuyển tiền điện tử giúp nâng cao năng suất lao động, cũngnh việc chính xác, kịp thời của mỗi món chuyển tiền điện tử.
* Tài khoản sử dụng trong kế toán chuyển tiền điện tử:
+ Tài khoản chuyển tiền đi: 5111.
Nợ: Phản ánh số tiền chuyển đi theo lệnh chuyển nợ.Có: Phản ánh số tiền chuyển đi theo lệnh chuyển có.+ Tài khoản chuyển tiền đến 5112.
Nợ: Phản ánh số tiền theo lệnh chuyển có chuyển đến.Có: Phản ánh số tiền theo lệnh chuyển nợ chuyển đến.Tài khoản chuyển tiền đế chờ xử lý: 5113
* Kế toán chuyển tiền điện tử:
- Tại Ngân hàng A: Khi nhận đợc một lệnh chuyển tiền từ ngời phát lệnh,kế toán sẽ phải tiến hành chuyển chứng từ cho kế toán viên chuyển tiền điện tửđể kiểm tra tính hợp lệ của chứng từ nh chữ ký điện tử, họ tên, địa chỉ sau đólập lệnh chuyển tiền gửi Ngân hàng B.