Văn học Việt Nam thế kỷ XVIII nửa đầu thế kỷ XIX dưới góc độ giới.Văn học Việt Nam thế kỷ XVIII nửa đầu thế kỷ XIX dưới góc độ giới.Văn học Việt Nam thế kỷ XVIII nửa đầu thế kỷ XIX dưới góc độ giới.Văn học Việt Nam thế kỷ XVIII nửa đầu thế kỷ XIX dưới góc độ giới.Văn học Việt Nam thế kỷ XVIII nửa đầu thế kỷ XIX dưới góc độ giới.Văn học Việt Nam thế kỷ XVIII nửa đầu thế kỷ XIX dưới góc độ giới.Văn học Việt Nam thế kỷ XVIII nửa đầu thế kỷ XIX dưới góc độ giới.Văn học Việt Nam thế kỷ XVIII nửa đầu thế kỷ XIX dưới góc độ giới.Văn học Việt Nam thế kỷ XVIII nửa đầu thế kỷ XIX dưới góc độ giới.Văn học Việt Nam thế kỷ XVIII nửa đầu thế kỷ XIX dưới góc độ giới.
VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI VŨ THỊ THU HƯỜNG VĂN HỌC VIỆT NAM THẾ KỶ XVIII – NỬA ĐẦU THẾ KỶ XIX DƯỚI GÓC ĐỘ GIỚI LUẬN ÁN TIẾN SĨ VĂN HỌC HÀ NỘI – 2022 VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI VŨ THỊ THU HƯỜNG VĂN HỌC VIỆT NAM THẾ KỶ XVIII NỬA ĐẦU THẾ KỶ XIX DƯỚI GÓC ĐỘ GIỚI Ngành : Văn học Việt Nam Mã số : 22 01 21 LUẬN ÁN TIẾN SĨ VĂN HỌC Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS.VŨ THANH LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các kết trình bày luận án trung thực, đảm bảo tính xác khoa học Các tài liệu tham khảo, trích dẫn có xuất xứ rõ ràng Tơi xin chịu hồn tồn trách nhiệm cơng trình nghiên cứu Hà Nội, ngày tháng năm 2022 Tác giả luận án Vũ Thị Thu Hường LỜI CẢM ƠN Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới PGS TS Vũ Thanh - người thầy tận tình bảo, hướng dẫn tơi q trình học tập nghiên cứu để tơi hồn thành luận án Tơi xin trân trọng cảm ơn thầy cô Khoa Văn học - Học viện Khoa học xã hội, thầy cô Viện Văn học bảo, góp ý, cung cấp cho tơi tài liệu q giá trình học tập nghiên cứu Cuối cùng, tơi xin tỏ lịng biết ơn sâu nặng tới gia đình, người thân, bạn bè ln ủng hộ, động viên, giúp đỡ tơi hồn thành nhiệm vụ học tập nghiên cứu suốt nhiều năm qua Hà Nội, ngày tháng Tác giả luận án Vũ Thị Thu Hường năm 2022 MỤC LỤC MỞ ĐẦU Chương 1: TỔNG QUAN CÁC VẤN ĐỀ LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI .6 1.1 Tổng quan tình hình nghiên cứu 1.1.1 Các tư liệu tiếng Việt nghiên cứu văn học Việt Nam kỷ XVIII nửa đầu kỷ XIX từ lý thuyết giới .6 1.1.2 Các tư liệu nước nghiên cứu văn học Việt Nam kỷ XVIII - nửa đầu kỷ XIX từ lý thuyết giới 17 1.2 Cơ sở lý thuyết 19 1.2.1 Khái niệm giới nghiên cứu giới 19 1.2.2 Lý thuyết diễn ngôn giới diễn ngơn tính dục .20 1.2.3 Quan niệm nam tính 25 1.2.4 Quan niệm nữ tính 33 1.3 Bối cảnh lịch sử, văn hóa, tư tưởng hình thành diễn ngơn giới văn học Việt Nam kỷ XVIII – nửa đầu kỷ XIX .35 Tiểu kết 41 Chương 2: QUAN NIỆM VỀ NAM GIỚI VÀ NAM TÍNH TRONG VĂN HỌC VIỆT NAM THẾ KỶ XVIII – NỬA ĐẦU THẾ KỶ XIX .42 2.1 Nam giới từ điểm nhìn tự kiến tạo, tự khắc họa 42 2.1.1 Khắc họa hình tượng nam giới trì cấu trúc nam tính lý tưởng theo quan niệm Nho giáo 42 2.1.2 Nam giới chủ thể kiến tạo tri thức 45 2.1.3 Khắc họa chân dung phương thức tự thuật 48 2.1.4 Sự chuyển dịch cấu trúc nam tính 54 2.2 Nam giới từ điểm nhìn nữ giới, xét lại giới đàn ơng nhìn định giá 72 2.2.1 Thân thể nam giới từ điểm nhìn nữ giới 72 2.2.2.Nam giới trở thành đối tượng bị đả kích, châm biếm, giễu nhại cơng khai 76 Tiểu kết 78 Chương 3: QUAN NIỆM VỀ NỮ GIỚI VÀ NỮ TÍNH TRONG VĂN HỌC VIỆT NAM THẾ KỶ XVIII - NỬA ĐẦU THẾ KỶ XIX 79 3.1 Nữ giới từ điểm nhìn định vị nam giới 79 3.1.1 Quan niệm thống nữ giới 79 3.1.2 Quan niệm phi thống 104 3.2 Nữ giới tự biểu đạt phản kháng tự phát 114 3.2.1 Nữ giới tự thuật đề vịnh 114 3.2.2 Sự miêu tả thân thể nữ gắn với khát khao dục tính 121 Tiểu kết: 123 Chương 4: MỘT SỐ HIỆN TƯỢNG VĂN HĨA TÍNH DỤC ĐẶC BIỆT VÀ THỦ PHÁP BIỂU ĐẠT DIỄN NGÔN GIỚI ĐẶC THÙ 125 4.1 Một số tượng văn hóa tính dục đặc biệt 125 4.1.1 Nam tính mềm, đồng tính luyến biến đổi giới 125 4.1.2 Quá trình tự giải quyền tự tính dục (sexual agency) nữ giới 140 4.2 Một số thủ pháp biểu đạt diễn ngôn giới đặc thù .145 4.2.1 Mượn giọng chiến lược đối phó cấm kỵ nam giới .145 4.2.2.Male gaze (nhãn quan nam giới) thể nhục cảm qua thân thể nữ 155 Tiểu kết: 162 KẾT LUẬN 163 DANH MỤC CƠNG TRÌNH CƠNG BỐ CỦA TÁC GIẢ .166 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 167 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài 1.1 Trong nhiều năm qua, vấn đề giới quan niệm giới tính/ phái tính nghiên cứu sâu rộng phạm vi tồn giới Giới tính - phái tính khái niệm có ý nghĩa xã hội học quan trọng, chi phối đến nhiều phương diện đời sống kinh tế, trị, lịch sử, văn hóa Dù lịch sử nghiên cứu lâu dài, nỗ lực để có khám phá kết luận xác đáng giới bối cảnh văn hóa lịch sử cụ thể mối quan tâm nhiều ngành khoa học Tại Việt Nam, có nhiều cơng trình tìm hiểu vấn đề giới góc độ xã hội học, tâm lí học, văn hóa học Tuy nhiên, đa số nghiên cứu trọng nghiên cứu phụ nữ, thực trạng thua thiệt nữ giới, vấn đề bất bình đẳng giới, trào lưu nữ quyền xã hội đại năm gần Trong văn học, việc ứng dụng nữ quyền luận nghiên cứu, phê bình sáng tác bút nữ dần trở thành xu hướng phổ biến Tuy vậy, nghiên cứu giới không đồng với nghiên cứu phụ nữ, lý thuyết giới không lý thuyết nữ quyền Do vậy, việc tìm hiểu tác giả hay giai đoạn văn học từ giác độ đa chiều lý thuyết giới, đặc biệt từ hướng tiếp cận diễn ngơn, việc làm cần thiết, có ý nghĩa thực tiễn 1.2 Văn học trung đại Việt Nam kỉ XVIII – nửa đầu XIX giai đoạn văn học đặc biệt thời kì kết tinh thành tựu đặc sắc so với giai đoạn trước Hình tượng người phụ nữ tiếng nói tác giả nữ mờ nhạt chiếm vị trí khiêm tốn văn học giai đoạn trước nay, văn học kỉ XVIII – nửa đầu kỉ XIX trở thành hình tượng trung tâm, chi phối sâu sắc đến tư tưởng chủ đạo giai đoạn, để lại chủ âm cảm thương rõ nét vĩ suốt giai đoạn sau Đó dường phản đề với dịng văn học ngơn chí đậm chất nam tính, nam quyền kéo dài nhiều kỉ trước, làm dấy lên suy đốn hình thành nguồn mạch văn học nữ tính làm tiền đề cho âm hưởng nữ quyền văn học đại Việt Nam Đây sở để chúng tơi lựa chọn cách tiếp cận văn học Việt Nam kỉ XVIII – nửa đầu kỉ XIX từ góc độ giới Sự diễn giải giới văn học giai đoạn khơng mang tính tượng, mà nối tiếp bùng nổ loạt quan niệm giới có dịng chảy từ trước đó, văn hóa truyền thống giai đoạn lịch sử 1.3 Với đề tài Văn học Việt Nam kỷ XVIII - nửa đầu kỷ XIX góc độ giới, chúng tơi lựa chọn hướng tiếp cận giai đoạn văn học từ lý thuyết diễn ngơn Hướng góp phần đưa đến nhìn tồn diện đa chiều giới tính/ phái tính văn học Việt Nam giai đoạn XVIII - nửa đầu kỷ XIX, giúp tái lý giải trình hình thành quy phạm – phá vỡ quy phạm văn học thời kỳ này, từ nhận q trình chồng lấn tiếng nói vùng thống ngoại biên, để xem vấn đề người phát biểu diễn giải thơng qua mã giới tính chìm lấp tác phẩm Vì vậy, góc nhìn, cách tiếp cận hứa hẹn nhiều triển vọng cho nghiên cứu văn học từ góc độ diễn ngơn giới Đó lý để chúng tơi lựa chọn vấn đề Văn học Việt Nam kỷ XVIII nửa đầu kỷ XIX góc độ giới làm đề tài nghiên cứu luận án Mục đích nghiên cứu nhiệm vụ nghiên cứu 2.1 Mục đích nghiên cứu Thực đề tài nghiên cứu này, hướng đến việc làm rõ thêm vấn đề lý thuyết giới diễn ngôn giới, diễn ngôn nam tính - nữ tính, giao cắt loại diễn ngôn văn học Việt Nam kỷ XVIII - nửa đầu kỷ XIX qua số tác giả, tác phẩm tiêu biểu Qua đó, quan niệm người tìm hiểu thiết chế quyền lực ẩn sâu chi phối đến quan niệm 2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Luận án hướng tới thực nhiệm vụ nghiên cứu sau: Thứ nhất, điểm lại, tổng hợp, khái quát hóa hướng tiếp cận, nghiên cứu văn học Việt Nam nói chung văn học Việt Nam kỷ XVIII - nửa đầu kỷ XIX nói riêng từ lý thuyết giới qua cơng trình tiêu biểu ngồi nước Những xu hướng nghiên cứu lý thuyết sử dụng tiền đề, sở để thực luận án Trên sở thu thập tài liệu có liên quan, chúng tơi khái qt cách có hệ thống khái niệm diễn ngơn giới tính, phái tính; làm để triển khai luận án Thứ hai, từ việc xác lập lý thuyết, chúng tơi triển khai phân tích diễn ngơn nam tính, diễn ngơn nữ tính hốn vị, dịch chuyển hai loại diễn ngôn văn học Việt Nam kỷ XVIII - nửa đầu kỷ XIX với đặc điểm cụ thể Đối tượng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu Trong luận án này, chúng tơi tập trung tìm hiểu văn học trung đại Việt Nam giai đoạn từ kỉ XVIII đến nửa đầu kỉ XIX góc độ giới nhằm tìm hiểu diễn ngơn giới tính – phái tính tác động diễn ngôn quyền lực chi phối tư tưởng nghệ thuật, xây dựng hình tượng 3.2 Phạm vi nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu đề tài văn học Việt Nam kỷ XVIII - nửa đầu kỷ XIX Về phạm vi tư liệu, số lượng tác giả tác phẩm lớn, sâu toàn tượng tác giả, tác phẩm mà tập trung vào khảo sát trước tác tác giả tiêu biểu giai đoạn như: Nguyễn Du, Hồ Xuân Hương, Đoàn Thị Điểm, Nguyễn Gia Thiều, Đặng Trần Côn, Bà Huyện Thanh Quan, Nguyễn Công Trứ, Phạm Thái… Các sáng tác tác giả khác nguồn tư liệu để tiến hành khảo sát, so sánh, đối chiếu, phân tích cần thiết Phương pháp nghiên cứu 4.1 Phương pháp tiếp cận liên ngành Trong nghiên cứu khoa học xã hội nhân văn, tiếp cận liên ngành phương pháp có nhiều ưu điểm so với phương pháp nghiên cứu khác Trong luận án này, phương pháp nghiên cứu liên ngành vận dụng để tiếp cận văn học từ góc nhìn văn hóa Phương pháp giúp thấy tảng hình thành trình vận động, phát triển quan niệm giới văn học Việt Nam kỷ XVIII - nửa đầu kỷ XIX mối liên hệ với bối cảnh, thiết chế văn hóa; giúp soi chiếu mối liên hệ văn hóa văn học 4.2 Phương pháp lịch sử Đề tài lựa chọn nghiên cứu giai đoạn văn học, nên sử dụng phương pháp lịch sử để thấy phát triển, tiến hạn chế vấn đề chiều dài lịch sử bối cảnh xã hội cụ thể 59 Khuyết danh (1998), Hoa viên kì ngộ, Phan Văn Các dịch giới thiệu, Nxb Văn học, Hà Nội 60 Mariam B Lam, “Truyện Kiều góc nhìn văn học nữ quyền”, Phạm Chi dịch, Nguồn : https://phebinhvanhoc.com.vn/; truy cập lần cuối ngày 01/03/2021 61 Thanh Lãng (1967) trình bầy trích tuyển, Bảng lược đồ văn học Việt Nam, Quyển thượng: Nền văn học cổ điển, từ kỷ XVIII - 1862, Tủ sách Đại học, Trình Bầy, Sài Gịn 62 Thanh Lãng (1969), Văn học Việt Nam đối kháng Trung Hoa (từ đầu đến kỷ XIV), Nxb Phong Trào Văn Hóa, Sài Gịn 63 Alain Laurent (2001), Lịch sử cá nhân luận, Nxb Thế giới, Hà Nội 64 Lee Seon Hee (2002), Địa vị người phụ nữ Kinh (Việt) Hà Nội vùng phụ cận (giai đoạn chuyển tiếp từ truyền thống sang đại, Luận án Tiến sĩ, Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn 65 Đặng Thanh Lê (1979), Truyện Kiều thể loại Truyện Nôm, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 66 Vũ Đình Liên, Trương Chính, Lê Trí Viễn (1957), Lược thảo lịch sử văn học Việt Nam, tập II (Từ kỷ XVI đến kỷ XIX), Nxb Xây dựng, Hà Nội 67 I.X Lixevich (2000), Tư tưởng văn học cổ Trung Quốc, Nxb Giáo dục, Hà Nội 68 Lê Nguyên Long (2013), “Trung tâm Ngoại biên: Từ hệ hình cấu trúc luận đến hệ hình hậu cấu trúc luận”, Tạp chí Nghiên cứu Văn học, số tháng Tư, trang 2649 69 Kam Louie (2002), “Văn hóa đại chúng mẫu hình nam tính Đơng Á, mối liên hệ đặc biệt với Trung Quốc”, Mai Thu Huyền dịch, Trần Hải Yến hiệu đính Trích dịch từ Theorising Chinese Masculinity: Society and Gender in China, Cambridge University Press, New York 70 Kam Louie (2020), “Kẻ sĩ trí thức: Những đại diện nam tính văn xưa nay”, Mai Thu Huyền trích dịch “Chinese Masculinity: Theorizing Wen and Wu”, East Asian Histoy, tr.137-150 71 Nguyễn Lộc (2005), Văn học Việt Nam (nửa cuối kỷ XVIII – hết kỷ XIX), Tái lần thứ 15, Nxb Giáo dục, Hà Nội 72 Bùi Văn Nguyên (1960), “Truyện Nôm khuyết danh, tượng đặc biệt văn học Việt Nam”, Tạp chí Văn học (7), tr.12-22 73 Nguyễn Đức Mậu (2013), “Mẫu hình nhà nho tài tử Nguyễn Cơng Trứ”, Tạp chí Nghiên cứu văn học, (10), tr.32-42 74 Nguyễn Đức Mậu (2018), Thể loại hát nói vận động lịch sử văn học Việt Nam, Nxb Đại học Vinh, Nghệ An 75 E.M Meletinsky (2004), Thi pháp huyền thoại, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 76 Sara Mills (2004), “Các cấu trúc diễn ngôn”, Discourse (New Critical Idiom), NY: Routledge 2004, p52-p78, Hải Ngọc dịch Nguồn: http://vienvanhoc.vass.gov.vn/, truy cập lần cuối ngày 01/03/2021 77 Sara Mills (2021), Michel Foucault, Nguyễn Bảo Trung dịch, Nxb Dân Trí, Hà Nội 78 Nguyễn Thị Ngọc Minh (2012), “Ba cách tiếp cận khái niệm diễn ngôn”, Kỉ yếu Hội nghị khoa học Cán trẻ Trường Đại học Sư phạm Hà Nội, Nxb Đại học Sư phạm Hà Nội, Hà Nội 79 Phan Ngọc (2001), Tìm hiểu phong cách Nguyễn Du Truyện Kiều, Nxb Thanh niên, Hà Nội 80 Phan Ngọc (2002), Bản sắc văn hóa Việt Nam, Nxb Văn hóa, Hà Nội 81 Ngơ gia văn phái (1999), Hồng Lê thống chí, Tập I, Nguyễn Đức Vân Kiều Thu Hoạch dịch, Tái bản, Nxb Văn học, Hà Nội 82 Bùi Văn Nguyên (2003), Thơ Quốc âm Nguyễn Trãi, Nxb Giáo dục, Hà Nội 83 Nguyễn Văn Nguyên (2010), ―Nhận diện ―thân thể sáng tác‖ văn học đương đại Trung Quốc‖, Hội thảo Văn học Nữ quyền, Viện Văn học 84 Phạm Thế Ngũ (1997), Việt Nam văn học sử giản ước tân biên (tái bản), Nxb Đồng Tháp 85 Nguyễn Thanh Nhã (2015), Bức tranh kinh tế Việt Nam kỷ XVII XVIII, Nguyễn Nghị dịch, Nxb Tri thức, Hà Nội 86 Nguyễn Thị Nhàn (2000), “Mơ hình kết cấu truyện Sơ kính tân trang Phạm Thái”, Tạp chí Văn học, số 87 Đinh Thị Nhung (2020), “Sử dụng Kiều gương giáo dục phụ nữ: Yêu mười phụ nhau?”, Nguồn: https://zzzreview.com/; truy cập lần cuối ngày 01/03/2021 88 Nguyễn Thị Nương (2007), “Sự vận động tư tưởng nghệ thuật Nguyễn Du qua thơ tự thuật”, Tạp chí Nghiên cứu văn học, số 5, tr.39 – 44 89 Olga Dror (2002), “Vân Cát thần nữ truyện Đoàn Thị Điểm: Truyện giải phóng phụ nữ”, Lê Thị Huệ dịch, Nguồn: http://vanhoanghean.vn/, truy cập lần cuối ngày 01/03/2021 90 Ôn Như Nguyễn Gia Thiều (2001), Cung oán ngâm khúc, Lê Văn Hịe hiệu đính, giải, Nxb Thế giới, Hà Nội 91 Nguyễn Khắc Phi, Trần Đình Sử, Lê Bá Hán (đồng chủ biên) (2006), Từ điển thuật ngữ văn học (tái bản), Nxb Giáo dục, Hà Nội 92 Vũ Hồng Phong (2013), “Bàn nam tính Việt Nam”, Tạp chí Nghiên cứu gia đình giới, Số 1, tr.52 – 65 93 Nguyễn Khắc Phi (2001), Mối quan hệ văn học Việt Nam văn học Trung Quốc qua nhìn so sánh, Nxb Giáo dục, Hà Nội 94 Nguyễn Thị Hải Phương (2012), Tiểu thuyết Việt Nam đương đại nhìn từ góc độ diễn ngơn, Luận án Tiến sỹ, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội 95 Nguyễn Việt Phương, “Mối quan hệ giới ngôn ngữ tư tưởng nữ quyền Hélène Cixous”, Tạp chí Khoa học – Đại học Huế, Tập 72A, tr.209 214 96 John C Schafer (2015), Đọc Phạm Duy Lê Vân – tư nam giới nữ giới, Trương Quý, Như Quỳnh dịch, Nxb Hồng Đức, Hà Nội 97 Paul G Schalow (2010), “Lý thuyết hóa phái tính/giới tính Nhật Bản thời cận đại: Hoa trinh nữ Đỗ quyên dại Kitamura Kigin”, Phạm Phương Chi T.H.Y dịch từ Japanese Studies, Vol.18, No.3, Tạp chí Nghiên cứu văn học, số 11, tr.116 – 138 98 Raman Selden (2012), “Phê bình nữ quyền”, Hồ Thị Dương Liễu dịch, Nguyễn Tiến Văn hiệu đính, Tạp chí Sơng Hương, số 278, tr.4 – 12 99 Lý Tu Sinh, Triệu Nghĩa Sơn (2007), Trung Quốc phân thể văn học sử, Quách Hiền trích dịch, Nxb Cổ tịch Thượng Hải, Thượng Hải, Trung Quốc 100 Nguyễn Hữu Sơn, Trần Đình Sử, Huyền Giang, Trần Ngọc Vương, Trần Nho Thìn (1996), Về người cá nhân văn học cổ Việt Nam, Nxb Giáo dục, Hà Nội 101 Nguyễn Kim Sơn (2018), Nho học Việt Nam nửa cuối kỷ XVIII, nửa đầu kỷ XIX (Mấy khuynh hướng vấn đề), Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nơị 102 Zbigniew Lew Starowicz (1994), Quan hệ tình cộng đồng, tôn giáo, văn hóa, Nguyễn Tiến Tài - Nguyễn Văn Văn dịch, Nxb Lao động, Hà Nội 103 Trần Đình Sử (1999), Mấy vấn đề thi pháp văn học trung đại Việt Nam, Nxb Giáo dục, Hà Nội 104 Trần Đình Sử (2003), Thi pháp Truyện Kiều, Nxb Giáo dục, Hà Nội 105 Trần Đình Sử (2013), “Khái niệm diễn ngôn nghiên cứu văn học hôm nay”, Nguồn: www.trandinhsu.wordpress.com; truy cập lần cuối ngày 01/03/2021 106 Đào Lê Tiến Sỹ (2018), “Nam tính hố nữ tính lý tưởng người phụ nữ anh hùng sáng tác trước 1925 Phan Bội Châu”, Tạp chí Nghiên cứu văn học, (2), tr 83- 94 107 Keith Weller Taylor (2020), Việt Nam thời dựng nước, Thiếu Khanh dịch, Nxb Dân trí, Hà Nội 108 Hồ Tài Huệ Tâm (1992), “Gái nước Nam”, Hồ Liễu trích dịch từ Thuyết cấp tiến cội nguồn Cách mạng Việt nam/ Radicalism and the Origins of the Vietnamese Revolution, Hue-Tam Ho Tai, Ấn quán Đại học Harvard, tr.88–113 109 Bùi Duy Tân (2006), Hợp tuyển Văn học trung đại Việt Nam (Thế kỉ X-XIX) Tập Một, Nxb Giáo dục, Hà Nội 110 Bùi Duy Tân (2006), Hợp tuyển Văn học trung đại Việt Nam (Thế kỉ X-XIX) Tập Ba, Nxb Giáo dục, Hà Nội 111 Văn Tân, Hoài Thanh, Nguyễn Đổng Chi (1959), Sơ thảo lịch sử văn học Việt Nam, Quyển IV, Thế kỷ XVIII, Nhà xuất Văn Sử Địa, Hà Nội 112 Văn Tân, Hoài Thanh, Nguyễn Đổng Chi (1960), Sơ thảo lịch sử văn học Việt Nam, Quyển V, Thế kỷ XIX, Nhà xuất Văn Sử Địa, Hà Nội 113 Bùi Thị Thiên Thai (2011), “Đoàn Thị Điểm Truyền kì tân phả”, Tạp chí Nghiên cứu văn học, (1), tr.51-65 114 Trần Thị Băng Thanh (1978), “Nhìn qua tác phẩm viết đề tài phụ nữ văn học chữ Hán kỷ XVIII nửa đầu kỷ XIX”, Tạp chí Văn học, Số 115 Nhất Thanh (1992), Đất lề quê thói, Tái bản, Nxb Đồng Tháp, Đồng Tháp 116 Phùng Gia Thế, Trần Thiện Khanh (biên soạn), (2016), Văn học giới nữ (Một số vấn đề lý luận lịch sử), Nxb Thế giới, Hà Nội 117 Trần Ngọc Thêm (1999), Cơ sở văn hóa Việt Nam, Nxb Giáo dục, Hà Nội 118 Dịch Trung Thiên (2013), Chuyện đàn ông đàn bà Trung Quốc, Nxb Phụ nữ, Hà Nội 119 Lã Nhâm Thìn (1997), Thơ Nơm Đường luật, Nxb Giáo dục, Hà Nội 120 Trần Nho Thìn (2008), Văn học Trung đại Việt Nam góc nhìn văn hóa, Nxb Giáo dục, Hà Nội 121 Trần Nho Thìn (2012), Văn học Việt Nam từ kỉ X – XIX, Nxb Giáo dục, Hà Nội 122 Trần Nho Thìn (2020), “Trường hợp Nguyễn Công Trứ với lý luận đọc văn học”, Kỷ yếu Hội thảo khoa học ―Nguyễn Công Trứ với lịch sử, văn hóa Việt Nam nửa đầu kỷ XIX‖, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, tr.49 – 69 123 Hồng Bá Thịnh (2014), Giáo trình xã hội học giới, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 124 Đỗ Lai Thúy (2006), Chân trời có người bay, Nxb Văn hóa - Thơng tin, Hà Nội 125 Đỗ Lai Thúy (2006), Theo vết chân người khổng lồ, Nxb Văn hóa thơng tin, Hà Nội 126 Đỗ Lai Thúy (2009), Bút pháp ham muốn, Nxb Tri thức, Hà Nội 127 Đỗ Lai Thúy (2009), “Phê bình văn học Việt Nam: nhìn nghiêng từ phương pháp”, in Tuyển tập chuyên khảo Nghiên cứu văn học Việt Nam, khả thách thức, Nxb Thế giới, Hà Nội 128 Đỗ Lai Thúy (2010), Hồ Xuân Hương – hoài niệm phồn thực, In lần thứ 2, Nxb Văn học, Hà Nội 129 Trần Thanh Thủy (2009), Song Tinh Bất Dạ bước khởi đầu truyện Nôm bác học, Luận văn Thạc sĩ Văn học, Trường Đại học Khoa học xã hội Nhân văn, Hà Nội 130 Trần Thanh Thủy (2017), Văn học Đàng Trong kỷ XVII – XVIII tiến trình phát triển văn học dân tộc, Luận án Tiến sĩ Văn học, Trường Đại học Khoa học xã hội Nhân văn, Hà Nội 131 Phan Trọng Thưởng, Nguyễn Cừ, Vũ Thanh, Trần Nho Thìn sưu tầm giới thiệu (2007), 10 kỷ bàn luận văn chương, Tập 1: Thế kỉ X đến nửa đầu kỷ XX, Nxb Giáo dục, Hà Nội 132 Lê Thước, Trương Chính (1965) sưu tầm, thích, phiên dịch, Thơ chữ Hán Nguyễn Du, Nxb Văn học, Hà Nội 133 Đặng Tiến (2012), “Nữ tính thơ Bà huyện Thanh Quan”, Nguồn: https://phebinhvanhoc.com.vn/; truy cập lần cuối ngày 01/03/2021 134 Nguyễn Mạnh Tiến (2012), “Lê Tuyên nhìn mơ mộng (Diễn giải phê bình tượng học văn học Lê Tuyên)”, Tạp chí Sơng Hương, số 282, tr.8 – 12 135 Trần Văn Tồn (2009), “Diễn ngơn tính dục văn xuôi hư cấu Việt Nam (từ đầu kỷ XX đến 1945)”, Kỷ yếu: Nghiên cứu văn học Việt Nam khả thách thức, Tủ sách KHXH viện Harvard Yenching tài trợ, Nxb Thế giới, tr.247 – 300 136 Trần Văn Tồn (2011), “Nam tính hóa nữ tính – đọc Đoạn tuyệt Nhất Linh từ góc nhìn giới tính”, Tạp chí Nghiên cứu văn học, số tháng 9, tr.86 – 97 137 Trần Văn Toàn (2013), “Diễn ngơn giới tính thi pháp nhân vật (trường hợp Dũng Đoạn tuyệt Nhất Linh)”, Tạp chí Nghiên cứu văn học (8), tr 40-50 138 Trần Văn Tồn (2015), “Dẫn nhập lí thuyết diễn ngơn M.Foucault nghiên cứu văn học”, Tạp chí Nghiên cứu Văn học, số (519), tr 45-57 139 Trần Văn Tồn (2019), “Nam tính - nữ tính nghiên cứu văn học sử Việt Nam”, Kỷ yếu Văn học Giới, Hội thảo Khoa học quốc gia, Khoa Ngữ văn, Trường Đại học Sư phạm Huế, tháng 10/2019 140 Trần Thái Tơng (1992), Khóa hư lục, Dịch giả: Sa mơn Thích Thanh Kiểm, Thành hội Phật giáo Tp.Hồ Chí Minh, Tp.Hồ Chí Minh 141 Lê Hữu Trác (2012), Thượng kinh ký sự, Người dịch: Phan Võ, Tái bản, Nxb Trẻ - Nxb Hồng Bàng, Tp.Hồ Chí Minh – Gia Lai 142 Nguyễn Văn Trung (1989), Ngôn ngữ thân xác, in lần hai, Nxb Xuân Thu, Los Angeles, Hoa Kỳ 143 Trung tâm Khoa học xã hội Nhân văn quốc gia (1997), Tổng tập tiểu thuyết chữ Hán Việt Nam, Tập 2, Chủ biên: Trần Nghĩa, Nxb Thế Giới, Hà Nội 144 Nguyễn Thanh Tùng (2016), “Hiện tượng biến đổi giới văn học trung đại Việt Nam từ góc nhìn văn hóa”, Tạp chí Khoa học Đại học Sài Gòn (21), tr.42 – 51 145 Lê Tuyên (1988), Chinh phụ ngâm tâm thức lãng mạn kẻ lưu đầy, Nxb Văn Nghệ 146 Nathalie Uyen (2000), “Nữ kinh điển hóa thân thời đại: Truyện Kiều tương đồng Printemps Inachevé”, Mai Thu Huyền dịch từ “A Classical Heroine and Her Modern Manifestation: The Tale of Kieu and Its Modern Parallels in Printemps Inachevé”, French Review, Champaign, 73: tr.454-462 147 Hồ Khánh Vân (2010), “Ý thức nữ quyền phát triển bước đầu văn học nữ Nam Bộ tiến trình đại hóa văn học dân tộc đầu kỉ XX”, Tạp chí Nghiên cứu văn học, (7), tr.81 – 94 148 Hồ Khánh Vân (2012), “Bước đầu xác lập số khái niệm phê bình văn học nữ quyền”, Tham luận tham gia Tọa đàm “Văn xuôi nữ bối cảnh văn học Việt Nam đương đại”, Viện Văn học, 29/11/2012 149 Hồ Khánh Vân (2012), “Một vài lý giải tượng tự thuật sáng tác văn xuôi tác giả nữ Việt Nam từ 1990 đến nay”, Tạp chí Đại học Sài Gịn, Số chun đề năm 2012- Niên giám Bình luận Văn học 2012 150 Hồ Khánh Vân (2015), “Ý thức địa vị giới thứ hai số sáng tác văn xuôi tác giả nữ Việt Nam Trung Quốc từ năm 1980 đến nay”, Tạp chí Nghiên cứu văn học, (4) 151 Hồ Khánh Vân (2015), “Từ cá tính bậc tài nữ đến trạng thái lưỡng tính chủ thể sáng tạo (Một cách đọc Truyện Kiều Nguyễn Du từ lý thuyết phê bình nữ quyền)”, Đại thi hào dân tộc Danh nhân văn hóa Nguyễn Du - Kỷ niệm 250 năm năm sinh Nguyễn Du, Nxb Đại học Quốc gia TP.HCM tr 517 - 531 152 Hồ Khánh Vân (2020), “Tính nữ (femininity) qua nhìn nam giới (male gaze) thơ Nguyễn Bính (trước năm 1945)”, Trăm năm Nguyễn Bính – Truyền thống đại, Nxb Hội Nhà văn, TP Hồ Chí Minh, tr 31 – 45 153 Hồ Khánh Vân (2020), Phê bình nữ quyền văn xi nữ giới Việt Nam, Trung quốc đương đại (nghiên cứu trường hợp Dạ Ngân Thiết Ngưng), Luận án tiến sĩ Văn học, Trường Đại học Sư phạm TP.HCM 154 Lê Trí Viễn, Phan Cơn, Đặng Thanh Lê, Phạm Văn Luận, Lê Hồi Nam (1962), Giáo trình lịch sử văn học Việt Nam, tập III: Thời kì II, giai đoạn kỷ XVIII - đầu kỷ XIX; giai đoạn đầu kỷ XIX – 1858, Nxb Giáo dục, Hà Nội 155 Viện Nghiên cứu phát triển xã hội ISDS (2020), Men and masculinities in a globalising Vietnam, Đề tài Nafosted, Bộ Khoa học Công nghệ 156 Nguyễn Quốc Vinh (1990), “Những nhục thể biến dị động thái chuyển vị dục cảm đồng tính văn chương Việt Nam từ thời Pháp thuộc (1858 đến 1954)”, Nguồn: http://www.talawas.org/; truy cập lần cuối ngày 01/03/2021 157 Trần Ngọc Vương (1997), Văn học Việt Nam dòng riêng nguồn chung, Nxb Giáo dục, Hà Nội 158 Trần Ngọc Vương (1999), Nhà Nho tài tử văn học Việt Nam, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 159 Trần Quốc Vượng (2006), Cơ sở văn hóa Việt Nam, Nxb Giáo dục, Hà Nội 160 Wynn Wilcox (2010), “Phụ nữ huyền thoại lịch sử Việt Nam: Lê Ngọc Hân, Hồ Xuân Hương việc tạo tính liên tục lịch sử Việt Nam”, Cao Việt Dũng dịch, Nguồn: https://phebinhvanhoc.com.vn/; truy cập lần cuối ngày 01/03/2021 161 Nguyễn Thị Thanh Xuân (2013), Vấn đề phái tính âm hưởng nữ quyền văn xuôi Việt Nam đương đại: Qua sáng tác số nhà văn nữ tiêu biểu , Luận án tiến sĩ, Học viện Khoa học xã hội 162 Nguyễn Văn Xung (1972), Phạm Thái Sơ kính tân trang, Lửa thiêng, Sài Gịn 163 Hồng Hữu n (1990), Văn học Việt Nam nửa cuối kỷ XVIII - nửa đầu XIX, Nxb Giáo dục, Hà Nội 164 Hoàng Hữu Yên (1996), “Những tài nữ tiết phụ họ Phan đất Hồng Lam vào thời cuối Lê (thế kỷ XVIII)”, Tạp chí Hán Nơm, (2) 165 Insun Yu (1994), Luật xã hội Việt Nam kỷ XVII- XVIII , Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội TÀI LIỆU TIẾNG ANH 166 Susan Brownell, Jeffrey N Wasserstrom, (2002), Chinese femininities/ Chinese Masculinities: A reader, University of California Press 167 Judith Butler (1990), Gender Trouble: Feminism and the Subversion of Identity New York, Routledge 168 Judith Butler (1993), Bodies That Matter: On the Discursive Limits of ―Sex‖, New York, Routledge 169 Rachel N Carpenter (2017), “Heroinification: Constructing the Heroine, Perspectives from Vietnam and China”, Source: https://www.academia.edu/694683/Heroinification_Constructing_the_Heroine_ Perspectives_from_Vietnam_and_China 170 Cong Huyen Ton Nu Nha Trang (1996), “The Makings of the National Heroine A Prescriptive Reconstruction”, Vietnam Review (Autumn – Winter), pp 388 – 435 171 Marianne Cense (2019), “Rethinking sexual agency: proposing a multicomponent model based on young people‟s life stories”, Sex Education , Sexuality, Society and Learning, Volume 19, 2019 - Issue Pages 247-262 172 R.W Connell (1987), Gender and Power: Society, the Person, and Sexual Politics, Stanford University Press 173 R.W Connell (1995), Masculinities, Cambridge, Polity Press; Sydney, Allen & Unwin; Berkeley, University of California Press, Second edition, 2005 174 R.W Connell, James W Messerschmidt (2005), “Hegemonic Masculinity: Rethinking the Concept”, Gender and Society, Vol 19, Issue 6, pp.829 – 859 175 Demetrakis Z Demetriou (2001), “Connell's Concept of Hegemonic Masculinity: A Critique”, Theory and Society, Vol 30, No (Jun., 2001), pp 337-361 176 Olga Dror (2007) Cult, Culture, and Authority – Princess Lieu Hanh in Vietnamese History, University of Hawaii Press 177 Wendy N Duong (2001), “Gender Equality and Women's Issues in Vietnam: The Vietnamese Woman - Warrior and Poet”, Pacific Rim Law & Policy Journal Association, Vol.10, No.2 178 Mary H Fong (1996), “Images of women in Chinese Painting”, Woman‘s Art Journal, Vol 17, No 1, pp 22-27 179 Song Geng, (2004), The Fragile Scholar: Power and Masculinity in Chinese Culture University of Washington Press 180 Elizabeth D Harvey (1995), Ventriloquized Voice: Feminist Theory and English Renaissance Texts, Routledge 181 Richard C Hessney, Robert E Hegel, (1985), Expression of self in Chinese literature, Columbia University Press, New York 182 Brooke Holmes (2012), Gender: Antiquity and Its Legacy, Oxford University Press 183 Martin W Huang, (1995), Literati and self-re/presentation: autobiographical sensibility in the eighteenth-century Chinese novel, Stanford University Press 184 Sanh Thong Huynh (1983) translate, The Tale of Kiều, The bilingual edition, Yale University Press, New Haven and London 185 Eva Maria Jacobsson (1999), A Female Gaze, CID 51 – KTH (Royal Institute of Technology) 186 E Ann Kaplan, (1983), “Is the gaze male?”, Women and Film: Both Sides of the Camera Methuen London p 35 187 Kimmel, MS, J Hearn and RW Connell, ed (2005), Handbook of Studies on Men & Masculinities Thousand Oaks, Sage 188 Dorothy Ko, (1994), Teachers of the inner bed chambers: Women and Culture in seventeenth-century China, Stanford University Press, California 189 Dorothy Ko, JaHuyn Kim Haboush, Joan R Piggout (2003), Women and Confucian Cultures in Pre-modern China, Korea, and Japan, University of California Press 190 Haiyan Lee (2006) Revolution of the Heart: A Genealogy of Love in China, 1900-1950, 1st edition, Stanford University Press 191 Hsiang Li & Lisa Rosenleen, (2006), Confucianism and women: A phisolophical interpretation, State University of New York Press, Albany, New York 192 Yu-ning Li (ed) (1992), Chinese women through Chinese eyes, M E Sharpe 193 Lawrence Lipking (1988), Abandoned women and poetry, University of Chicago Press 194 Kam Louie, Louise Edwards (1994), “Chinese Masculinity: Theorizing Wen and Wu”, East Asian History, Number 8, December 1994, pp135 – 148 195 Kam Louie, Moris Low (2003), Asian Masculinity - The meaning and practice of manhood in China and Japan, Routledge Curzon, Taylor and Francis Group 196 Kam Louie (2009), Theorising Chinese Masculinity: Society and Gender in China, Cambridge University Press; 1st edition 197 Tamar Mayer (2000), Gender Ironies of Nationalism: Sexing the Nation, Routledge 198 Sara Mills (1997), Discourse (The new critical idiom), Routledge 199 Laura Mulvey (1975), Visual Pleasure and Narrative Cinema, Screen, Vol 16 (3): pp 6-18 200 Lisa Raphals (1998), Sharing the Light: Representations of Women and Virtue in Early China, University of New York Press 201 Paule F Rouzer, (2001), Articulated Ladies: Gender and the male community in early Chinese texts, Harvard Yenching Institute 202 Paule F Rouzer, (1993), Writing another‘s dream: The poetry of Wen Tingyun, Standford University Press 203 Maija Bell Samei, (2004), Gendered Persona and Poetic Voice: The Abandoned Woman in Early Chinese Song Lyrics, Lexington Books 204 Mimi Schippers (2007), Recovering the feminine other: masculinity, femininity, and gender hegemony, Theory and Society, 36, pp 85-102 205 Elizabeth Tebeaux and Mary M Lay, (2006), The Emergence of the Feminine Voice, 1526-1640: The Earliest Published Books by English Renaissance Women, JAC, Vol 15, Issue 206 J Richard Udry (1994), The Nature of Gender, Demography, Vol.31, No.4, November, pp.561-573 207 Robin R Wang (ed) (2003), Images of Women in Chinese Thought and Culture: Writings from the Pre-Qin period through the Song dynasty, Hackett Publishing Company 208 Lili Zhou (2012), Reconstruction Masculinities in China, 1896 – 1930, PhD Dissertation , University of Technology, Sydney, Australia ... HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI VŨ THỊ THU HƯỜNG VĂN HỌC VIỆT NAM THẾ KỶ XVIII NỬA ĐẦU THẾ KỶ XIX DƯỚI GÓC ĐỘ GIỚI Ngành : Văn học Việt Nam Mã số : 22 01 21 LUẬN ÁN TIẾN SĨ VĂN HỌC... 2: Quan niệm nam giới nam tính văn học Việt Nam kỷ XVIII - nửa đầu kỷ XIX - Chương 3: Quan niệm nữ giới nữ tính văn học Việt Nam kỷ XVIII nửa đầu kỷ XIX - Chương 4: Một số tượng văn hóa tính... nước nghiên cứu văn học Việt Nam kỷ XVIII - nửa đầu kỷ XIX từ lý thuyết giới Bên cạnh đó, văn học Việt Nam kỷ XVIII - nửa đầu kỷ XIX giai đoạn nhận nhiều quan tâm nghiên cứu học giả nước ngồi