CHÀO MỪNG cô và các bạn đến với bài báo cáo của NHÓM 1

21 12 0
CHÀO MỪNG cô và các bạn đến với bài báo cáo của NHÓM 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG ĐẠI HỌC QUẢNG BÌNH KHOA KHOA HỌC TỰ NHIÊN CHÀO MỪNG CÔ VÀ CÁC BẠN ĐẾN VỚI BÀI BÁO CÁO CỦA NHÓM 1 CHỦ ĐỀ MÁY PHÁT DAO ĐỘNG ĐIỀU HÒA Giảng viên hướng dẫn : Phạm Thị Thanh Hương Nhóm thực hiện : Đại Học Sư Phạm Vật Lý K56 – Nhóm 1 1 Nguyễn Văn Anh 2 Nguyễn Hoàng Anh 3 Phan Thanh Chương 4 Nguyễn Thành Công 5 Phan Thị Hồng Duyên 6 Trần Thị Hà 7 Phạm Thị Thu Hà 8 Trần Thị Ngọc Hà 9 Lê Minh Hải 10 Trần Thị Hằng 2/2 11 Trần Thị Hằng 2/5 12 Nguyễn Thị Hồng Hạnh 13 Ngô Thị Hiền 14 Lê Thị Hiền 15 Mai Văn Hiếu MÁY PHÁT DAO ĐỘNG ĐIỀU HÒA 1 KHÁI NIỆM 2 NỘI DUNG BÁO CÁO 3 MÁY PHÁT CAO TẦN 4 5 NGUYÊN LÝ CHUNG MÁY PHÁT ÂM TẦN TẠO TÍN HIỆU HÌNH SIN I KHÁI NIỆM • Dao động điều hòa được định nghĩa là dạng tính hiệu tuân theo quy luật dạng sin hay cosin,chẳng hạn: U(t) =Acos(ωt+φ) Ví dụ: dao động của quả cầu gắn vào lò xo, dao động của quả cầu gắn vào sợi dây với góc lệch nhỏ… là dao động điều hòa 2 NGUYÊN LÝ CHUNG  Máy phát dao động điều hòa (máy phát dao động hình sin) thực hiện biến đổi năng lượng nguồn dòng một chiều thành dòng xoay chiều có tần số theo yêu cầu  Chúng được cấu tạo trên cơ sở khung dao động được một mạch khuếch đại bù đủ phần năng lượng mà nó bị tiêu hao trong mỗi chu kì dao động  Như vậy khung dao động và mạch khuếch đại được kết hợp với nhau như một hệ bảo toàn,tự bù năng lượng  Muốn hệ thực hiện được nhiệm vụ đó, cần thỏa mãn các điều kiện sau :  Tổng độ dịch pha + = 2nπ trong vòng kín là độ lệch pha qua bộ khuếch đại K là độ lệch pha qua khối hồi tiếp β; n= 1,2,3 => Công thức trên xác định điều kiện cân bằng pha trong bộ khuếch đại có hồi tiếp dương  Điều kiện để cho hệ tự dao động làm việc là |||| ≥ 1  Máy phát dao động hình sin sử dụng các mạch dao động LC hoặc RC Mạch LC thường được dùng cho vùng tần số cao, còn mạch RC được dùng cho vùng tần số thấp 3 MÁY PHÁT CAO TẦN 3.1 Cấu tạo  Mạch dao động LC  Một tranzito  Nguồn điện một chiều P để bổ sung năng lượng cho mạch dao động LC làm cho dao động điện từ trong mạch LC không tắt dần  Cuộn cảm L’ dặt gần L, L’ có liên hệ cảm ứng với L  Tụ C ngăn dòng một chiều từ P và cực Bazơ 3.2 Nguyên lý hoạt động  Khi mạch LC hoạt động, từ trường biến thiên của L gây ra dòng điện cảm ứng trong L’  L’ và L được bố trí sao cho khi Ic tăng thì điện thế VB > VE => không có dòng qua T, ngược lại khi Ic giảm VB < VE => có dòng qua T làm tăng dòng Ic => mạch LC được cung cấp thêm năng lượng.a  Năng lượng cung cấp đúng bằng phần năng lượng mất đi của mạch LC trong mỗi chu kì => dao động mạch LC dược duy trì với tần số bằng tần số riêng của nó 3.3 Sơ đồ ghép nối 3.3.1 Sơ đồ ghép biến áp hồi tiếp( sơ đồ Miller)  Tần số của mạch dao động f= Tỉ số vòng dây n= 1 3.3.2 Sơ đồ ba điểm điện cảm ( sơ đồ Hartley)  Tần số tạo ra là : f= Với L là độ tự cảm của cả cuộn dây , 3.3.3 Sơ đồ ba điểm điện dung ( Sơ đồ Colpitz)  Tần số do mạch tạo ra là : f= với C= 4 MÁY PHÁT ÂM TẦN 4.1 Cấu tạo  Dùng cầu xoay pha  1 tầng khuyếch đại  Tranzitor và 1 cầu xoay pha gồm 3 mắt RC, mỗi RC lệch pha nhau một góc 1800  Ta được bộ khuyếch đại âm tần và hồi tiếp dương 4.2 Nguyên lý hoạt động  ω tỉ lệ với RC  Khi ta thay đổi C thì tín hiệu ra có tần số ω biến đổi 4.3 Mạch tạo dao động 4.3.1 Mạch tạo dao động RC dùng ba khâu hồi tiếp  Bản thân phần tử khuếch đại có độ dịch pha 180°, do đó mạch hồi tiếp cũng phải có độ dịch pha 180° Mỗi khâu chỉ có độ dịch pha nhỏ hơn 90°  Như vậy, muốn có độ dịch pha 180°,ta thấy : - Với độ dịch pha = thì cần 3 khâu Với độ dịch pha = thì cần 4 khâu  Trong trường hợp nếu dùng 3 khâu có giá trị giống nhau thì: R=( // //  Tần số ứng với góc dịch pha 180° được xác định bởi hệ thức: =  Người ta thấy rằng số khâu hồi tiếp tăng thì độ ổn định càng tăng 4.3.2 Mạch dao đông RC dùng thuật toán Ngoài ra, có thể dùng mạch cầu Wien để hồi tiếp Nó không làm dịch pha ở tần số , tại đó R = và Để hệ dao động được, người ta thường chọn lớn hơn 2 một lượng r nào đó Tần số dao động được xác định bởi = 5.TẠO TÍN HIỆU HÌNH SIN 5.1 Tạo tín hiệu hình sin bằng phương pháp biến đổi từ một dạng tín hiệu tuần hoàn khác Hình 7.Nguyên lý tạo tín hiệu hình sin từ dạng tín hiệu tuần hoàn khác  Hệ kín bao gồm một mạch tích phân I (gồm mạch khuếch đại thuật toán, điện trở và tụ điện ) và mạch điều chỉnh R, cho ra hai tín hiệu chữ nhật và tam giác : và  Hàm truyền đạt của mạch điều chỉnh là = f() 5.2 Tạo tín hiệu hình sin theo phương pháp số  Phương pháp này dựa trên nguyên tắc xấp xỉ hóa từng đoạn kết hợp với lấy mẫu đều theo thời gian  Số lượng mẫu càng lớn thì hình sin có độ chính xác càng cao  Phương pháp này bị hạn chế ở tần số cao nên chưa phổ biến • là bộ tạo sung nhịp • RC là bộ đếm thuận nghịch dùng để mở theo thời gian giá trị tức thời của đối số • DFC là bộ biến đổi số- hàm dùng để tạo tín hiệu hình sin(dạng số) • DAC là bộ biến đổi số - tương tự CÂU HỎI THẢO LUẬN TÀI LIỆU THAM KHẢO  Giáo trình điện tử học- Nguyễn Thế Khôi( Chủ biên)Hồ Tuấn Hùng  http://voer.edu.vn/pdf/2090be2f/1  Nguyên lý kỹ thuật điện- Trần Quang Vinh( Chủ biên)Chử Văn An NHIỆM VỤ CỦA TỪNG THÀNH VIÊN 1 Nguyễn Văn Anh – Tìm tài liệu nguyên lý chung của máy phát dao động điều hòa + 1 câu hỏi thảo luận 2 Nguyễn Hoàng Anh – Tìm tài liệu nguyên lý chung của máy phát dao động điều hòa + 1 câu hỏi thảo luận 3 Phan Thanh Chương – Tìm hình ảnh Sơ đồ nguyên tắc của hệ tự dao động + 1 câu hỏi thảo luận 4 Nguyễn Thành Công – Tìm hình ảnh các sơ đồ liên quan đến máy phát cao tần + 1 câu hỏi thảo luận 5 Phan Thị Hồng Duyên – Tìm tài liệu Tạo tín hiệu hình sin theo phương pháp số + Tổng hợp tài liệu thảo luận + Thiết kế PowerPoint 6 Trần Thị Hà – Tìm tài liệu Máy phát cao tần + 1 câu hỏi thảo luận 7 Phạm Thị Thu Hà – Tìm tài liệu Máy phát cao tần + 1 câu hỏi thảo luận NHIỆM VỤ CỦA CÁC THÀNH VIÊN 8 Trần Thị Ngọc Hà – Tìm tài liệu Máy phát âm tần + 1 câu hỏi thảo luận 9 Lê Minh Hải - Tìm tài liệu Máy phát âm tần + 1 câu hỏi thảo luận 10 Trần Thị Hằng 2/2- Tìm tài liệu Tạo tín hiệu hình sin bằng phương pháp biến đổi + 1 câu hỏi thảo luận 11 Trần Thị Hằng 2/5 – Tìm hình ảnh Tạo tín hiệu hình sin + 1 câu hỏi thảo luận 12 Nguyễn Thị Hồng Hạnh- Tìm tài liệu Tạo tín hiệu hình sin bẳng phương pháp biến đồi + 1 câu hỏi thảo luận 12 Ngô Thị Hiền- Tìm hình ảnh các sơ đồ liên quan đến máy phát âm tần + 1 câu hỏi thảo luận 13 Lê Thị Hiền – Tìm tài liệu hình sin theo phương pháp số + 1 câu hỏi thảo luận 14 Mai Văn Hiếu- Tìm hình ảnh Máy phát âm tần ... Hà Lê Minh Hải 10 Trần Thị Hằng 2/2 11 Trần Thị Hằng 2/5 12 Nguyễn Thị Hồng Hạnh 13 Ngô Thị Hiền 14 Lê Thị Hiền 15 Mai Văn Hiếu MÁY PHÁT DAO ĐỘNG ĐIỀU HÒA KHÁI NIỆM NỘI DUNG BÁO CÁO MÁY PHÁT CAO... đại có độ dịch pha 18 0°, mạch hồi tiếp phải có độ dịch pha 18 0° Mỗi khâu có độ dịch pha nhỏ 90°  Như vậy, muốn có độ dịch pha 18 0°,ta thấy : - Với độ dịch pha = cần khâu Với độ dịch pha = cần... Giảng viên hướng dẫn : Phạm Thị Thanh Hương Nhóm thực : Đại Học Sư Phạm Vật Lý K56 – Nhóm 1 Nguyễn Văn Anh Nguyễn Hoàng Anh Phan Thanh Chương Nguyễn Thành Công Phan Thị Hồng Duyên Trần Thị Hà Phạm

Ngày đăng: 21/07/2022, 16:23

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan