Chào mừng cô và các bạn đã đến với bài thuyết trình của nhóm ff ngày hôm nay trước khi bắt đầu bài thuyết trình nhóm chúng mình sẽ gửi đến cô và các bạn 1 bài thơ CHIẾU HÌNH ẢNH ÔNG đồ

13 16 0
Chào mừng cô và các bạn đã đến với bài thuyết trình của nhóm ff ngày hôm nay  trước khi bắt đầu bài thuyết trình nhóm chúng mình sẽ gửi đến cô và các bạn 1 bài thơ CHIẾU HÌNH ẢNH ÔNG đồ

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Dẫn dắt: Chào mừng cô bạn đến với thuyết trình nhóm F&F ngày hơm Trước bắt đầu thuyết trình nhóm gửi đến cô bạn thơ: CHIẾU HÌNH ẢNH ƠNG ĐỒ Mỗi năm hoa đào nở Lại thấy ông đồ già Bày mực Tàu, giấy đỏ Bên phố đông người qua Bao nhiêu người thuê viết Tấm tắc ngợi khen tài: “Hoa tay thảo nét Như phượng múa, rồng bay” Nhưng năm vắng Người thuê viết đâu? Giấy đỏ buồn không thắm Mực đọng nghiên sầu Ông đồ ngồi Qua đường không hay Lá vàng rơi giấy Ngoài trời mưa bụi bay Năm đào lại nở Không thấy ông đồ xưa Những người mua năm cũ Hồn đâu bây giờ? Bài thơ hẳn khơng cịn xa lạ với bạn phải khơng nào? Đó Bài thơ Ơng Đồ nhà thơ Vũ Đình Liên Chúng lựa chọn thơ để mở đầu thuyết trình nội dung hoàn cảnh sáng tác thơ vấn đề mà nhóm muốn làm rõ ngày hôm Bài thơ sáng tác vào thời kì Pháp xâm lược Việt Nam, luồng văn hóa phương Tây tràn vào Việt Nam khiến cho Hán học chữ nho bị vị vốn có Chế độ thi cử phong kiến bị bãi bỏ, văn hóa dân tộc có nguy bị sụp đổ từ chỗ "linh hồn" văn hóa truyền thống dân tộc đến chỗ bị lạc lõng, bơ vơ trước thời vắng bóng Câu hỏi đặt ra: Liệu tư tưởng Nho giáo hoàn toàn biến bị khai trừ hay có ảnh hưởng vô to lớn đến giáo dục Việt Nam Hãy nhóm tìm hiểu Cấu trúc nhóm gồm chương : CHƯƠNG I: Quan niệm Nho giáo lĩnh vực giáo dục Việt Nam lịch sử CHƯƠNG II: Ảnh hưởng nho giáo đến giáo dục việt nam – thực trạng vấn đề đặt CHƯƠNG III: Phương hướng số giải pháp chủ yếu nhằm phát huy ảnh hưởng tích cực, hạn chế ảnh hưởng tiêu cực tư tưởng nho giáo giáo dục Việt Nam Làm rõ vấn đề việc làm quan trọng, góp phần thực có hiệu chủ trương đổi toàn diện giáo dục Việt Nam CHƯƠNG I: Quan niệm Nho giáo lĩnh vực giáo dục Việt Nam lịch sử Dẫn Dắt: Ở Việt Nam thời phong kiến giáo dục Nho học với văn tự chữ Hán Tổ tiên ta bắt đầu học chữ Hán từ thời Bắc thuộc qua tiếp xúc, giao lưu với người Hán sang cai trị Việt Nam; qua người nhà sư, đạo sĩ phổ biến đạo Phật, Lão, Khổng Các triều đại phong kiến phương Bắc đô hộ không quan tâm đến dạy cho người Việt Nam, mà trọng dạy cho người mang dịng máu Hán HAI BẠN CÙNG THUYẾT TRÌNH MỖI BẠN TRIỀU ĐẠI XEN KẼ Nội dung Tư tưởng Nho giáo giáo dục Việt Nam thời phong kiến qua triều đại LÀM SILE VỀ CÁC THỜI ĐẠI PHONG KIẾN a) Thời kỳ đầu đất nước giành độc lập với triều đại Ngô, Đinh, Tiền Lê  Do biến động đất nựớc kỉ X, tồn triều đại không dài người đứng đầu triều đại hầu hết thủ lĩnh quân nên giáo dục đất nước chưa có điều kiện phát triển Thời kì nhà sư tầng lớp trí thức tinh thơng Nho học, Phật giáo họ mở trường, lớp chùa để dạy học, đào tạo nhiều tài sư Pháp Thuận, Ngơ Chân Lưu, Vạn Hạnh CHIẾU HÌNH ẢNH CÁC NHÀ SƯ b) Triều Lý  Sau kiến lập vương triều đưa đất nước vào ổn định, vương triều Lý trọng chăm lo đến hệ thống giáo dục khoa cử toàn đất nước Cùng với hệ thống giáo dục Phật học phổ biến rộng rãi, năm 1070, vua Lý Thánh Tông lập văn miếu để thờ Khổng Tử với mong muốn phát triển hệ thống Nho giáo khoa cử Nho học nước ta  Bên cạnh việc dựng Văn Miếu, nhà Lý bắt đầu chăm lo mở mang học tập thi cử để đào tạo nhân tài tuyển lựa quan lại có lực cho máy hành Năm 1075, nhà Lý cho mở kỳ thi Tam trường để chọn người minh kinh bác học Người đỗ đầu Lê Văn Thịnh Nước ta bắt đầu có khoa thi từ  Sự đời Văn Miếu – Quốc Tử Giám triều Lý đặt móng cho chế độ giáo dục khoa cử Nho học sau với ba kì thi Hương, Hội, Đình Từ Văn Miếu – Quốc Tử Giám dần trở thành trung tâm hội tụ tinh hoa Nho giáo – Nho học Việt CHIẾU HÌNH ẢNH QUỐC TỬ GIÁM, KÌ THI HƯƠNG, HỘI, ĐÌNH  CHIẾU VIDEOCLIP: https://l.facebook.com/l.php?u=https%3A%2F %2Ffb.watch%2F8bOPtpVtgw%2F%3Ffbclid%3DIwAR1FVhW-5jx9sli24EZINAmV5ysl1fwRm1eToqdOHDFTP1WlaK9zb2FT2s&h=AT1u08yYmn o2F3LLHuuQapRhubNAqlR_UnjbosCdRzzrZ3hpzVe3uZFcvi67RVW91Wj muBaMGEDkq5_FKYsxFuZj8H9JXr1bTP3WhRf_0BYL77pZ1mxQptc1DgDeV00f3qn5X2zgQofNWLPeC19 Dẫn dắt: Xuôi chiều theo dòng lịch sử đến với đặc điểm giáo dục Nhà Trần c) Nhà Trần  Kế thừa, phát huy thành tựu giáo dục thời Lý, nhà Trần tiếp tục chủ trương giáo dục Nho học để chọn người tài, đảm đương công việc xã hội, cai trị đất nước Thời Trần chế độ học hành thi cử ngày có quy củ quy hóa  Năm 1247, vua Trần Thái Tông cho đặt máy Tam khôi (Trạng nguyên, Bảng nhãn, Thám hoa) CHIẾU HÌNH ẢNH CÁC TRẠNG NGUYÊN  xuất nhiều nhà tư tưởng, nhà thơ, nhà văn, học giả xuất sắc Chu Văn An, Lê Văn Hưu, Nguyễn Thuyên… Nho giáo phát triển mạnh mẽ có chiều hướng lấn át Phật giáo Thành tựu quan trọng thời Trần chữ Nôm bắt đầu phổ biến vận dụng vào sáng tác văn học CHIẾU HÌNH ẢNH CHU VĂN AN, LÊ VĂN HƯU, NGUYỄN THUYÊN d) Nhà Hồ  Nhà Hồ: ban hành quy định để đưa thi cử vào nề nếp, đưa toán vào thi cử  Hồ Quý Ly phản đối lối học sáo rỗng, học vẹt, đem lời nói cổ nhân áp dụng cách máy móc để xét việc trước mắt  tổ chức kỳ thi Thái học sinh, chọn 20 người tài có Nguyễn Trãi CHIẾU HÌNH ẢNH NGUYỄN TRÃI e) Lê Sơ  Thời Lê sơ: phát triển mạnh mẽ triều Lê Thánh Tơng (1460 1497).CHIẾU HÌNH ẢNH LÊ THÁNH TƠNG  Mở rộng trường công nhà nước đến địa phương  Quy định năm mở kì thi Hội đế lựa chọn tiến sĩ  Năm 1484, cho dựng bia ghi tên người đỗ tiến sĩ đặt Văn Miếu.CHIẾU HÌNH ẢNH BIA TRONG VĂN MIẾU  Thời Lê Thánh Tông tổ chức 12 khoa thi Hội, lấy đỗ hàng trăm tiến sĩ f) Triều Nuyễn  tổ chức dạy học, rập khuôn Triều Lê  chủ trương dạy học chữ Nôm trường học, tiếp tục trì chế độ giáo dục Nho học CHIẾU HÌNH ẢNH SỐ BÀI THƠ NƠM Dẫn dắt: Qua tìm hiểu giáo dục triều đại phong kiến lịch sử Việt Nam nhóm nhận thấy tư tưởng Nho giáo ăn sâu, bén rễ vào tư tưởng Việt Điều thể qua đúc kết sau: Nội dung: Đặc điểm giáo dục Nho học Việt Nam thời phong kiến  Mục tiêu giáo dục thời phong kiến  Xây dựng mẫu người lý tưởng Nho giáo cho xã hội -người quân tử; đồng thời tập luyện cho người học để đạt tới văn hay, chữ tốt, tức để có lực diễn đạt, trình bày tư tưởng Nho giáo thơ, phú, văn  Các triều đại quân chủ tôn sùng Nho giáo với chủ trương tuyển dụng nhân tài cho đất nước qua kỳ Khoa bảng  Giáo dục khoa cử triều đại tổ chức nhằm truyền bá ý thức hệ phong kiến vào nhân dân để đào tạo tuyển chọn quan lại – hiền tài giúp vua trị nước, quản lí xã hội Chủ trương khuyến khích giáo dục Nho giáo thể qua nhiều thơ ca như: CHIẾU HÌNH ẢNH HIỀN TÀI LÀ NGUYÊN KHÍ CỦA QUỐC GIA “Hiền tài ngun khí quốc gia Ngun khí mạnh quốc gia thịnh Ngun khí yếu quốc gia suy”  Nội dung giáo dục  Coi trọng giáo dục đạo đức, khinh tài trí, quan cai trị, cần thiết đức, có đức an dân, có đức thơng cảm với trời đất, gió hòa, mưa thuận,  kiến thức kỹ sản xuất cải vật chất chưa trở thành nội dung giáo dục.CHIẾU HÌNH ẢNH CÁC GIÁM SINH  Do vậy, người học thấm nhuần tư tưởng Nho học đạo đức, tinh thông cổ văn, kiến thức khoa học tự nhiên, sản xuất thực tiễn lại khơng phát triển Người nơng dân học nông nghiệp cách tự phát, người buôn bán vậy, nghề thủ công mộc, nề, xây dựng, kể khai mỏ, luyện đúc sắt, khí truyền lại phương pháp kèm cặp thông qua tổ chức phường hội trực tiếp tham gia sản xuất, khơng có trường lớp, sách vở, chương trình  Hệ thống sách giáo khoa giáo dục Nho học sách kinh điển Nho giáo tập trung Tứ thư Ngũ kinh, CHIẾU HÌNH ẢNH TỨ THƯ, NGŨ KINH viết chữ Hán Với mục đích nhằm hình thành quy tắc, chuẩn mực đạo đức Nho giáo Từ đó, nắm kiến thức sống; kiến thức lịch sử, văn hóa, thơ ca; đạo trị nước an dân  Phương pháp giáo dục  Phương pháp giáo dục kinh viện giáo điều Mỗi tháng giáo quan định số ngày giảng sách; đến đó, học trị đến giảng đường để nghe giáo quan giảng nghĩa  Trẻ học vỡ lòng học Tam tự kinh, tứ tự kinh, ngày dăm ba câu, tập viết ván gỗ Trẻ em phải học thuộc lòng; lớn lên tuổi học đến Tứ thư ngũ kinh, tập làm câu đối Có thể nói, từ học đến thi, học sinh phải học theo khn khổ nho giáo, bó vào quy định phép tắc CHIẾU HÌNH ẢNH LỚP HỌC VỠ LÒNG THỜI PHONG KIẾN  Giáo dục nho giáo coi trọng việc làm quan, đề cao đạo đức lễ nghĩa, trọng dạy đạo làm người  Hệ thống trường lớp  Nền giáo dục Nho học Việt Nam thời phong kiến chưa có phân chia cấp học đội ngũ giáo viên, chưa có chương trình, tài liệu, sách giáo khoa quy định chặt chẽ, phù hợp ngày  Tuy thi cử, phải kiểm tra kết thi Hương, đậu thi Hương thi Hội, đạt yêu cầu thi Hội thi Đình, chương trình, tài liệu rộng, hẹp chừng mực đó, khơng quy định rõ rệt  Trường chia làm hai loại: trường công trường tư thục (trường làng) Trường công tổ chức kinh đô tỉnh, phủ, huyện nhà nước quản lý như: Sùng văn quán, Quốc Tử Giám, cịn trường tư có nơi từ kinh đến xóm thầy đồ thầy khóa ơng tú ngồi nhà mở như: trường Chu  Văn An, CHIẾU HÌNH ẢNH SÙNG VĂN QUÁN, QUỐC TỬ GIÁM VÀ CÁC LỚP TRƯỜNG LÀNG  Quốc Tử Giám trường cấp cao nhất, ban đầu dành cho vua, hoàng tộc, quý tộc Từ năm 1253, vua Trần Thái Tông cho mở rộng Quốc tử giám thu nhận nhà thường dân có sức học xuất sắc Tiếp theo trường dành cho quan lại Cuối trường tư thục thầy đồ mở dành cho đại chúng Kết luận: Trong gần 2000 năm phát triển, Nho giáo ảnh hưởng tới nhiều phương diện làm sâu sắc thêm tầng văn hóa đời sống nước ta mang nét Việt Nam Đặc biệt, in hằn dấu tích hình ảnh giáo dục nước ta cách sâu sắc Sở dĩ, mức ảnh hưởng mạnh mẽ đến 1000 năm Bắc thuộc, Nho giáo dần bén rễ vào tư tưởng Việt Đồng thời nhu cầu có tơn giáo, hệ tư tưởng thống làm bệ đỡ thống quốc gia, xây dựng máy nhà nước, quản lý quyền nhu cầu tìm kiếm nhân tài phục vụ trung thành giai cấp thống trị đòi hỏi bậc vua chúa chọn Nho giáo hệ tư tưởng thống CHƯƠNG II: Ảnh hưởng nho giáo đến giáo dục việt nam – thực trạng vấn đề đặt Dẫn dắt: Qua nội dung trình bày chương I thấy ảnh hưởng tư tưởng Nho giáo giáo dục từ nội dung đến tổ chức quản lý Việt Nam thời phong kiến lớn Thế trải qua giai đoạn thăng trầm lịch sử với biến đổi yếu tố kinh tế, trị, văn hóa giáo dục Việt Nam có bước chuyển vơ to lớn Hơn hết nhận tầm quan trọng giáo dục với sống quốc gia, giống Nenso Mandela nói: “Giáo dục vũ khí mạnh mà người ta sử dụng để thay đổi giới.” Đặc điểm giáo dục Việt Nam Nội dung: Phát triển giáo dục với khoa học công nghệ quốc sách hàng đầu; đầu tư cho giáo dục đầu tư cho phát triển Đổi toàn diện giáo dục theo nhu cầu phát triển xã hội; nâng cao chất lượng giáo dục theo yêu cầu chuẩn hóa, đại hóa, xã hội hóa, dân chủ hóa hội nhập quốc tế, phục vụ đắc lực cho nghiệp xây dựng bảo vệ tổ quốc Đẩy mạnh xây dựng xã hội hóa học tập, nhiều sách cơng tiếp cận giáo dục tạo hội điều kiện cho công dân học tập suốt đời  Mục tiêu giáo dục đào tạo người Việt Nam phát triển toàn diện, có đạo đức, tri thức, sức khỏe, thẩm mỹ nghề nghiệp, trung thành với lý tưởng độc lập dân tộc chủ nghĩa xã hội; hình thành bồi dưỡng nhân cách, phẩm chất lực công dân, đáp ứng yêu cầu xây dựng bảo vệ tổ quốc CHIẾU HÌNH ẢNH SINH VIÊN TỐT  Nội dung giáo dục toàn diện, thiết thực, đại có hệ thống; coi trọng giáo dục tư tưởng ý thức công dân; bảo tồn phát huy truyền thống, sắc văn hóa nhân loại; phù hợp với phát triển tâm sinh lý lứa tuổi người học CHIẾU HÌNH ẢNH CÁC LỚP HỌC HIỆ ĐẠI (HỌC VĂN HÓA, KĨ NĂNG SỐNG, THỂ DỤC THỂ THAO  Phương pháp giáo dục phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động sáng tạo người học; bồi dưỡng lực tự học, lòng say mê học tập ý chí vươn lên; học đôi với hành, giáo dục nhà trường kết hợp với giáo dục gia đình giáo dục xã hội  Chương trình giáo dục  Chương trình giáo dục cụ thể hóa từ sách giáo khoa, giáo trình phù hợp với mục tiêu, cấp độ cấp bậc học.Hệ thống giáo dục bao gồm: CHIẾU HÌNH ẢNH HỌC SINH, SINH VIÊN CÁC CẤP  Giáo dục mầm mon  Giáo dục phổ thông (cấp bậc tiểu học từ lớp đến lớp 5, cấp bậc trung học sở từ lớp đến lớp 9, cấp bậc trung học phổ thông từ lớp 10 đến lớp 12)  Giáo dục nghề nghiệp (đào tạo trình độ sơ cấp, trình độ trung cấp, trình độ cao đẳng chương trình đào tạo nghề nghiệp khác cho người lao động)  Giáo dục đại học (trình độ đại học trình độ cao đẳng), giáo dục sau đại học (trình độ thạc sĩ trình độ tiến sĩ)  Văn hệ thống giáo dục quốc dân gồm tốt nghiệp tiểu học, trung học sở, phổ thông trung học, trung cấp chuyên nghiệp, học nghề, cao đẳng, đại học, thạc sĩ, tiến sĩ  Phương thức giáo dục có quy khơng quy  Chứng hệ thống giáo dục quốc dân cấp cho người học để xác nhận kết học tập sau đào tạo, bồi dưỡng nâng cao trình độ học vấn, nghề nghiệp Dẫn dắt: Nền giáo dục Việt Nam khốc lên áo mang thở thời đại, có kết hợp giữ phương đơng phương tây Nhưng có đổi đến đâu tư tưởng Nho giáo gốc ảnh hưởng cịn tồn đến ngày Như ơng bà ta thường nói : “Con người có tổ, có tơng Như có cội, sơng có nguồn.” Nội dung: Những ảnh hưởng tư tưởng Nho giáo đến giáo dục Việt Nam Ảnh hưởng tích cực CHIẾU CÁC HÌNH ẢNH HỌC SINH HỌC TẬP, RÈN LUYỆN  Thứ nhất, đề cao việc học tập: Khổng tử quan niệm hiểu biết sinh có sẵn mà phải tích lũy qua q trình học tập, rèn luyện cơng phu Ngay đức tính nhân, trí, tín, trực, dũng, cương     cần phải học tập rèn luyện phát triển hướng, ứng dụng hoàn hảo Ngày nay, Đảng nhà nước đề cao việc học tập xem giáo dục quốc sách hàng đầu Thứ hai, tư tưởng hiếu học: Khổng tử cho người thơng thường phải chịu đựng khó khăn, vất vả biết Đây quan điểm tiến làm cho môn đệ ông trải qua hai ngàn năm lịch sử tiếp tục tinh thần ham học, học khơng biết chán, góp phần cổ vũ phong trào học tập Ngày nay, đất nước ta bước vào thời kỳ cơng nghiệp hóa, đại hóa, người đứng trước đòi hỏi lớn phát triển trí tuệ, phát triển lực sáng tạo Vì thế, việc học ngày nước ta người, gia đình xã hội yêu cầu cấp thiết Tinh thần ham học, học chán Nho giáo có ý nghĩa lớn việc xây dựng xã hội học tập Chủ tịch HCM khẳng định: “Non sông Việt Nam có trở nên vẻ vang hay khơng, dân tộc Việt Nam có sánh vai với cường quốc năm châu hay khơng, nhờ phần lớn cơng học tập cháu” Thứ ba, bình dân giáo dục: chủ trương giáo dục tiến bối cảnh lịch sử khơng biểu tư tưởng thân dân mà cịn làm cho dân đổi Khơng phân biệt giai cấp, quý tiện, sang hèn, “Nếu từ đô áp đến chỗ châu huyện đặt nhà học, từ vua trở xuống đến nhà sỹ thứ dân học cả, độ mười năm sau, biết bảo dưới, biết cách thờ trên” Tư tưởng Đảng Nhà nước vận dụng để giáo dục, nâng cao trình độ cho người dân Thứ tư, tư tưởng mối quan hệ học tập, học hành, dạy học: Đây tư tưởng có giá trị phương pháp giáo dục để thực nguyên lý “học đôi với hành, giáo dục kết hợp với lao động sản xuất, lý luận gắn liền với thực tiễn” trình dạy học Khổng Tử nói, muốn học để biết, cần có bốn không: “không ý, không tất, không cố, không ngã” Nghĩa là, chưa học chưa thật học đến nơi đến chốn mà có sẵn ý này, ý khác đối tượng nội dung học dễ khn theo ý nghĩa sai có trước học Khi tìm hiểu đối tượng mà dựa vào phán đoán chưa chắn khẳng định tất phải việc tìm hiểu thiếu khách quan, khó đạt tới chất lý Vì phải biết kết hợp vừa học lý thuyết thực hành nhuần nhuyễn kiến thức học giúp hiểu sâu nắm vững nguồn tri thức Thứ năm, trở thành sở cho đạo đức: Với hệ thống quy định chặt chẽ giúp người có thái độ hành vi ứng xử với theo thứ bậc, theo khuôn phép Nho giáo quan niệm nước cần phải có luật pháp nước nghiêm; gia đình phải có gia pháp có có Điều tạo cho người nếp sống kính nhường Tư tưởng danh giúp cho người xác định nghĩa vụ trách nhiệm để từ suy nghĩ xử quan hệ xã hội Theo Nho giáo, đạo đức người cầm quyền có ảnh hưởng lớn đến hưng vong triều đại, người máy nhà nước mà đạo đức khơng thể cai trị nhân dân Nho giáo đề cao việc cai trị dân đạo đức, nhân nghĩa, lễ giáo Muốn thực đường lối đức trị, người cầm quyền phải ln “tu, tề, trị, bình” Trong lịch sử dân tộc Việt Nam có nhiều gương sáng ngời đạo đức vị vua, anh hùng hào kiệt Ngày tư tưởng nêu nguyên giá trị Người cán máy nhà nước phải có đức, điều kiện để dân tin yêu, kính phục đưa đất nước lên tầm cao Vì mà lớp học thường treo ngữ: “Tiên học lễ hậu học văn” Hay lời Bác dạy thiếu niên : “Có tài mà khơng có đức người vơ dụng Có đức mà khơng có tài làm việc khó” Dẫn dắt: Tuy nhiên vấn đề có hai mặt lẽ sống khơng có điều hồn hảo nên khơng nên tuyệt đối hóa vấn đề Nho giáo ngoại lệ Ảnh hưởng tiêu cực Nho giáo để lại “di chứng” nặng nề cho giáo dục Việt Nam nay:  Ngày xưa, nhà Nho lặp lặp lại bốn chữ “ôn cố tri tân”, từ Khổng Tử, Mạnh Tử Nho giáo thời sau, cách học họ lặp đi, lặp lại, thuộc lòng vẹt, nhớ vanh vách, thuộc lầu lầu, dù không hiểu rõ chẳng CHIẾU HÌNH ẢNH GIÁO VIÊN ĐỌC BÀI CHO HỌC SINH CHÉP Nội dung học, phải qua tụng niệm hàng tháng, hàng năm, hàng chục năm Người mà không hiểu tư chất học kém, coi trọng đường lập thân học vấn, học để làm thầy không làm thợ, nội dung phương pháp học nặng lý thuyết, học vẹt, thầy đọc trò chép… Ngày nay, lối học vẹt cịn khuyến khích áp dụng tuổi trẻ, quần chúng Cứ thế, hệ thầy thuật y nguyên cho hệ trò, hệ trò học xong trở thành thầy lại thuật y nguyên cho hệ trò theo Bằng cách “thuật lại” vậy, phát triển sáng tạo nghèo nàn giáo dục Đồng thời Nho giáo đặt khn khổ, khiến sáng tạo bó vào quy định phép tắc Ngay văn thơ- lĩnh vực dành riêng cho tâm hồn nghệ thuật với sáng tạo bay bổng thi sĩ làm thơ phải tuân theo quy tắc gieo vần  Khổng tử coi trọng việc học lại không quan tâm đến sản xuất xã hội ứng dụng học vào lãnh vực sản xuất vật chất (bằng lao động chân tay lao động trí óc), cho Người bề cần học đủ lễ, nghĩa, tín dân chúng bốn phương đem đến phục dịch Dẫn đến việc điều học mang tính giáo điều, kiến thức sống trở nên hạn hẹp  Coi trọng đạo đức cần thiết tuyệt đối hóa vai trị đạo đức nhấn mạnh quan hệ đạo đức “thân thân”, “thân hiền” CHIẾU TRANH BIẾM HỌA VỀ NHỜ VÀO QUAN HỆ MÀ THĂNG CHỨC Nho giáo, mà quên pháp luật sai lầm Coi trọng quan hệ gia đình thân thuộc mà xếp bố trí cán khơng theo lực, trình độ địi hỏi công việc mà dựa vào thân thuộc, gần gũi quan hệ tơng tộc, dịng họ Do quan niệm sai lệch đạo đức với nội dung đền ơn trả nghĩa mà thực tế số cán có thái độ ban ơn, cố tình lợi dụng kẽ hở sách luật pháp để trục lợi, hối lộ, cửa quyền…Thậm chí, số người dùng tư tưởng gia trưởng để giải công việc chung Một phẩm chất người lãnh đạo tính đốn Nhưng đốn theo kiểu độc đốn, chun quyền biểu thói gia trưởng  Việc coi trọng lễ cách giáo dục người theo lễ cách cứng nhắc, bảo thủ sở cho tư tưởng tôn ti, bè phái, cục bộ, đề cao địa vị, coi thường lớp trẻ, trọng nam khinh nữ, bắt bề phải phục tùng bề tạo nên thói gia trưởng.… Trong Phương Tây đề cao sáng tạo, chân lý, tư tưởng cá nhân: "Platon thầy chân lý cịn q thầy" CHIẾU HÌNH ẢNH ARISTOTLE Nhà triết học cổ đại Hy Lạp Aristotle nói Ngày nay, thời kỳ đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa, đất nước cần người động, sáng tạo, dám nghĩ, dám làm dám chịu trách nhiệm  Kết luận: Qua điều phân tích thấy rằng, tư tưởng Nho giáo có ảnh hưởng đáng kể nước ta Sự tác động, ảnh hưởng hai mặt vừa có tính tích cực, vừa có hạn chế định Để xây dựng đạo đức cho người Việt Nam nay, cần kế thừa mặt tích cực, đồng thời khắc phục xóa bỏ triệt để ảnh hưởng tiêu cực Công việc phải tiến hành thường xuyên, kiên trì lâu dài Dẫn dắt: Vừa nhóm đưa đến cho bạn nhìn cụ thể ảnh hưởng tư tưởng Nho giáo đến giáo dục Việt Nam Vậy vấn đề đặt nay, kỉ 21 lựa chọn hướng cho giáo dục Việt Nam? Nho giáo truyền thống, tự phương tây hay hương khác Liệu có nên loại trừ tư tưởng Nho giáo tiếp thu hoàn toàn giáo dục Phương Tây, kết hợp Chúng biết người có cho quan điểm riêng vấn đề phải không nào? Chúng ta hay thường có câu nói cửa miệng quen thuộc “Hịa nhập khơng hịa tan” điều khiến khơng hịa tan, giá trị truyền thống mà người có Chúng ta biết biết kế thừa giá trị tích cực rút kinh nghiệm từ tiêu cực, vận dụng giá trị tư tưởng giáo dục Nho giáo nghiệp đổi phát triển giáo dục Việt Nam Bên cạnh đó, nước ta cần học hỏi kinh nghiệp phát triển giáo dục số nước châu Á Nhật Bản, Trung Quốc, Singapore hay giáo dục đại phương Tây Mỹ, Hà Lan… Việc kế thừa, học hỏi cần phải tiến hành cách nghiêm túc, sáng tạo, biết chắt lọc giá trị tích cực, phù hợp với hoàn cảnh đất nước biết rút kinh nghiệm từ hạn chế, thiếu sót Một số giải pháp nhằm phát huy ảnh hưởng tích cực tư tưởng nho giáo giáo dục Việt Nam  Một là, cần phải kết hợp giáo dục đạo đức với giáo dục tri thức giáo dục lý tưởng CHIẾU HÌNH ẢNH GIÁO DỤC HIỆN ĐẠI  Khi đưa nội dung giáo dục, Nho giáo trọng đến việc giáo dục đạo đức nhân, nghĩa, lễ, trí, dũng… Ngồi ra, Nho giáo giáo dục lý tưởng cho người học: việc học phải hướng đến làm sự, mang điều học để giúp nước, giúp dân  Ở Việt Nam, thực trạng giáo dục việc tách rời giáo dục tri thức với giáo dục đạo đức giáo dục lý tưởng Vấn đề giáo dục đạo đức giáo dục lý tưởng chưa coi trọng khiến cho nội dung giáo dục mang tính chiều, chưa thật đầy đủ khoa học Bởi vậy, công tác giáo dục, đào tạo học sinh, sinh viên - đội ngũ trí thức xã hội chủ nghĩa tương lai cần theo phương hướng phải thực coi trọng giáo dục đạo đức cách mạng; kết hợp chặt chẽ giáo dục lý luận với giáo dục lý tưởng, đạo đức  Kết hợp giáo dục đạo đức, lý tưởng với giáo dục lý luận với học sinh, sinh viên, với mục đích làm để đào tạo lớp niên trí thức "vừa hồng vừa chuyên" Có thiết thực góp phần hình thành củng cố lý tưởng sống đắn cho niên - sinh viên đất nước tiến trình cơng nghiệp hóa, đại hóa  Hai là, phải coi trọng tự giáo dục, phát huy tu dưỡng, học tập rèn luyện cá nhân CHIẾU HÌNH ẢNH GIÁO DỤC HIỆN ĐẠI  Khi đưa phương pháp giáo dục, việc trọng hoạt động dạy học người thầy, theo quan điểm Nho giáo, để việc học thật có hiệu quả, người học cần phải không ngừng nỗ lực, phát huy tu dưỡng, rèn luyện thân Điều giúp cho người học phát huy tính động, chủ động  Đối với hệ trẻ Việt Nam nay, việc tu dưỡng, rèn luyện lối sống lối sống xã hội chủ nghĩa vô quan trọng Lối sống nhân cách quan trọng cấu trúc trị - tinh thần, quy định mục tiêu, lý tưởng, lẽ sống người  Ba là, phải kết hợp giáo dục gia đình, nhà trường xã hội CHIẾU HÌNH ẢNH MỐI QUAN HỆ GIỮA NHÀ TRƯỜNG, GIA ĐÌNH VÀ XÃ HỘI  Giáo dục việc cá nhân hay cấp, ngành mà cơng việc tồn xã hội Vì vậy, để hoạt động giáo dục thật có hiệu cần thiết phải kết hợp chặt chẽ gia đình, nhà trường xã hội Mỗi phận lại có vai trò khác hoạt động giáo dục:  Nhà trường đảm bảo giáo dục toàn diện phát triển mặt cho học sinh, từ thể chất, tinh thần, trí tuệ tình cảm  Gia đình đóng vai trị quan trọng hoạt động giáo dụcmọi người gia đình có trách nhiệm xây dựng gia đình văn hóa, tạo mơi trường thuận lợi cho việc phát triển toàn diện đạo đức, trí tuệ, thể chất, thẩm mỹ  Muốn hoạt động giáo dục đạt kết tốt tham gia tổ chức đồn thể xã hội Trong tổ chức xã hội, Đoàn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh có vai trị to lớn việc phối hợp với nhà trường giáo dục niên, thiếu niên nhi đồng; vận động đoàn viên, niên gương mẫu học tập, rèn luyện tham gia phát triển nghiệp giáo dục Sự kết hợp gia đình - nhà trường xã hội cần thiết, tạo thành sức mạnh tổng lực tạo điều kiện thúc đẩy hoạt động giáo dục phát triển  Bốn là, phải có kết hợp học hành  Ngay từ thời cổ đại, nhà triết học Trung Quốc thuộc trường phái Nho giáo cho để hoạt động giáo dục thật có hiệu cần thiết phải có kết hợp học hành Hiện nay, nước ta, nhiều nhà trường trọng hoạt động học tập, không coi trọng mức hoạt động thực hành khiến nhiều học sinh, sinh viên phát triển lệch lạc, thiên học lý thuyết mà coi nhẹ hoạt động thực hành  Để kết hợp tối ưu học hành, phương pháp cần thiết phải xây dựng nội dung học tập có tính mở, có gắn bó kiến thức lý luận với thực tiễn để người học vận dụng vào trình thực hành Bản thân người học phải tích cực việc thực hành để kiểm nghiệm kiến thức lý thuyết có Có vậy, hoạt động giáo dục mang tính thực tiễn gắn bó với đời sống hàng ngày Một số giải pháp nhằm hạn chế ảnh hưởng tiêu cực tư tưởng nho giáo giáo dục Việt Nam  Một là, hạn chế lối giáo dục tuyên truyền chiều Một hạn chế Nho giáo đưa tư tưởng giáo dục chiều vua - lấy chữ trung làm đầu, cha lấy chữ hiếu làm đầu… Đơi tuyệt đối hóa mối quan hệ nên chữ “trung”, chữ “hiếu” tư tưởng giáo dục Nho giáo hiểu cách cứng nhắc Điều dễ làm cho giáo dục mang tính thụ động  Hai là, hạn chế nội dung giáo dục chứa đựng nhiều yếu tố phiến diện Một biểu phiến diện tư tưởng giáo dục Nho giáo trọng giáo dục đạo đức, trọng đến giáo dục thực hành Điều không phù hợp với việc phát triển giáo dục bối cảnh hội nhập quốc tế nước ta Vì vậy, việc làm cần thiết giáo dục Việt Nam cần tạo triết lý cho giáo dục đại Nên chăng, triết lý cho giáo dục đại nước ta là: Học cho thân, học phồn vinh đất nước KẾT LUẬN: Như thấy Sự nghiệp đổi phát triển giáo dục Việt Nam tiến hành bối cảnh kinh tế - xã hội đất nước có bước phát triển đáng kể, kể lượng chất cịn nhiều vướng mắc, khó khăn, thử thách Việc đổi phát triển giáo dục khơng phải việc làm giản đơn, tiến hành nhanh chóng Để có đường lối đổi phát triển giáo dục đắn, khoa học; khơng vào thực tiễn phát triển giáo dục đất nước mà cần phải kế thừa tinh hoa tư tưởng giáo dục nhân loại Những tinh hoa không kể tới tư tưởng giáo dục Nho giáo Một việc làm cần thiết, có ý nghĩa định phát triển giáo dục nước ta không bám sát thực tiễn phát triển giáo dục nước để đưa đường lối, sách hợp lý mà cần phải biết kế thừa tinh hoa tư tưởng nhân loại giáo dục  Sự kết hợp hài hòa giữ hai yếu tố đường để thực nghiệp đổi phát triển giáo dục mà khơng hịa tan nét truyền thống vốn có dân tộc .. .trình nội dung hồn cảnh sáng tác thơ vấn đề mà nhóm muốn làm rõ ngày hơm Bài thơ sáng tác vào thời kì Pháp xâm lược Việt Nam, luồng văn hóa phương Tây tràn vào Việt Nam khi? ??n cho Hán... https://l.facebook.com/l.php?u=https%3A%2F %2Ffb.watch%2F8bOPtpVtgw%2F%3Ffbclid%3DIwAR1FVhW-5jx9sli24EZINAmV5ysl1fwRm1eToqdOHDFTP1WlaK9zb2FT2s&h=AT1u08yYmn o2F3LLHuuQapRhubNAqlR_UnjbosCdRzzrZ3hpzVe3uZFcvi67RVW91Wj muBaMGEDkq5_FKYsxFuZj8H9JXr1bTP3WhRf_0BYL77pZ1mxQptc1DgDeV00f3qn5X2zgQofNWLPeC19... đương công việc xã hội, cai trị đất nước Thời Trần chế độ học hành thi cử ngày có quy củ quy hóa  Năm 12 47, vua Trần Thái Tông cho đặt máy Tam khơi (Trạng ngun, Bảng nhãn, Thám hoa) CHIẾU HÌNH ẢNH

Ngày đăng: 17/01/2022, 16:25

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan