đại cương sinh dược học

51 7 0
đại cương sinh dược học

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI CƯƠNG VỀ SINH DƯC HỌC ( BIOPHARMACEUTICS ) GSTS LÊ QUAN NGHIỆM Cơ sở hình thành môn SDH Các kiện quan sát liên quan đến hiệu trị liệu thuốc Bột cam thảo với strychnin sulfat  hấp phụ 73% với atropin sulfat  hấp phụ 41%  Cơ sở hình thành môn SDH -Viên digoxin 0,25mg với người sử dụng khác ( nồng độ thuốc huyết tương 0,5 ng/ml so với 2ng/ml) -Thay calcium sulfat dihydrat lactose viên phenytoin  gây ngộ độc Cơ sở hình thành môn SDH     tác dụng trị liệu khác sử dụng loại dược phẩm : sản phẩm hai nhà sản xuất khác (khác tá dược, kỹ thuật sản xuất…) sản phẩm từ lô sản xuất khác (khác điều kiện sản xuất) đối tượng sử dụng điều kiện sử dụng khác Cơ sở hình thành môn SDH Ý thức vai trò :  thành phần công thức  tá dược  dạng thuốc  đường sử dụng  người sử dụng…  nh hưởng đến hiệu trị liệu  Nghiên cứu yếu tố hình thành môn SDH  Khái niệm SDH - SDH môn khoa học - Nghiên cứu ảnh hưởng thành phần cách bào chế đến tác dụng sinh học dạng thuốc ( WAGNER 1961) Khái niệm SDH    SDH nghiên cứu yếu tố ảnh hưởng đến: Sự phóng thích hòa tan DC vào môi trường dịch thể Sự vận chuyển thuốc đến nơi hấp thu qua màng sinh học (PROUDFOOT) Khái niệm SDH        SDH nghiên cứu ảnh hưởng tính chất lý hóa, dạng thuốc, đường dùng thuốc đến tốc độ mức độ hấp thu thuốc Như vậy, SDH nghiên cứu: bảo vệ DC dạng thuốc phóng thích DC từ dạng thuốc tốc độ hoà tan thuốc ûnơi hấp thu hấp thu qua màng đường dùng thuốc (Leon Shargel, Andre B C Wu) Phân loại yếu tố ảnh hưởng đến SKD Yếu tố dược học:  Tính chất lý hoá, học DC: kích thước tiểu phân, độ tan, dạng kết tinh…  Thành phần tá dược  Dạng bào chế  Kỹ thuật điều chế, trang thiết bị sử dụng…    Sinh dược học bào chế Phân loại yếu tố ảnh hưởng đến SKD Yếu tố sinh học:  Yếu tố cá thể  Đường sử dụng  Điều kiện sử dụng  Tình trạng sinh lý  Tình trạng bệnh lý    Sinh dược học lâm sàng Pha SDH tiêu biểu viên nén DẠNG THUỐC  TIỂU PHÂN DC  DC HÒA TAN  DC TRONG MÁU • • L * RÃ HẤP THU ( A) * PHÓNG THÍCH (L) D * HÒA TAN ( D) A * Các yếu tố ảnh hưởng đến SKD thuốc Các yếu tố dược học Các yếu tố ảnh hưởng đến trình phóng thích, hoà tan, hấp thu pha sinh dược học có ảnh hưởng đến sinh khả dụng thuốc  Các đặc tính lý hoá học dược chất  Các yếu tố thuộc dạng bào chế kỹ thuật bào chế Các đặc tính lý hoá học dược chất         Kích thước tiểu phân chất rắn (KTTP) Dạng kết tinh dạng vô định hình Các dạng đa hình Dạng hydrat hoá Hệ số phân bố dầu - nước Khả ion hoá phân tử Cấu trúc muối este Sự tạo phức hấp thu dược chất Phương trình tốc độ hoà tan thể (Nerst – Bruner) dm DA —— = ——  ( CS – C ) dt h m: Lượng thuốc hòa tan nơi hấp thu dm —— : Tốc độ hoà tan dt D: Hệ số khuếch tán phân tử thuốc môi trường dịch thể A: Diện tích bề mặt tiếp xúc với môi trường dịch thể h: Bề dày lớp khuếch tán xung quanh tiểu phân chất tan Cs: Nồng độ bão hoà thuốc môi trường dịch thể C: Nồng độ thuốc khối dịch thể thời điểm Kích thước tiểu phân chất rắn (KTTP)    Kích thước tiểu phân có liên quan đến diện tích bề mặt chất rắn, ảnh hưởng đến tốc độ hoà tan Ví dụ: Với Griseofulvin, giảm KTTP từ 10  m đến 2,7 m làm tăng gần gấp đôi lượng thuốc hấp thu người (Atkinson Cs 1962) Do liều 250mg Griseofulvin bột siêu mịn (ultra micronisée) cho nồng độ thuốc máu tương đương liều 500 mg bột mịn (micronisée) Nồng độ huyết tương griseofulvine sau dùng liều dạng micronisée ultra micronisée A: griseofulvin ultra micronisée 500mg B: griseofulvin ultra microniseùe 250mg C: griseofulvin microniseùe 500mg A microgam/ml B 0.8 C 0.6 0.4 0.2 0 Giờ 10 12 24    Các đặc tính lý hoá học dược chất Dạng kết tinh dạng vô định hình Dạng vô định hình có độ tan cao dạng kết tinh, ảnh hưởng đến SKD Ví dụ: novobiocin, chloramphenicol, insulin kẽm Với insulin kẽm, người ta kết hợp phần dạng vô định hình phần dạng kết tinh để điều chế chế phẩm có tác dụng kéo dài (30 giờ)   Các đặc tính lý hoá học dược chất Các dạng đa hình Dược chất có nhiều dạng kết tinh khác có độ tan, tốc độ tan khác Ví dụ: chloramphenicol cho nồng độ dạng B máu cao gấp 10 lần dạng A Các đặc tính lý hoá học dược chất  Dạng hydrat hoá Thường dạng khan tan nhanh dạng ngậm nước (hydrat) Ví dụ Ampicillin cho lượng thuốc huyết tương cao dạng Ampicillin trihydrat  Hệ số phân bố dầu - nước Là tỉ lệ tan dầu so với tan nước dược chất.Dược chất có tính tan dầu cao phù hợp dễ hấp thu qua màng (cấu tạo chủ yếu lipid) Các đặc tính lý hoá học dược chất Khả phân ly/ ion hoá phân tử Các dạng ion hoá dễ tan nước, không tan lipid, nên hấp thu qua màng  Cấu trúc muối este Cấu trúc muối bị ion hoá làm dược chất dễ tan nước khó hấp thu Cấu trúc este dễ bị thuỷ giải khó hoà tan, làm ảnh hưởng đến SKD thuốc       Các đặc tính lý hoá học dược chất Sự tạo phức hấp phụ dược chất Các tác nhân công thức bào chế, môi trường sinh học có thể: tạo phức hấp phụ dược chất làm chậm làm giảm tỉ lệ hấp thu Các yếu tố thuộc dạng bào chế kỹ thuật bào chế Mỗi dạng bào chế có đặc điểm riêng thành phần công thức, cấu trúc, kỹ thuật bào chế có ảnh hưởng đến SKD thuốc SKD dược chất có khuynh hướng giảm theo thứ tự: Dung dịch nước > Hỗn dịch nước > Nang thuốc > Viên nén > Viên bao   Trang thiết bị ảnh hưởng đến cấu trúc lý hoá dạng thuốc, ảnh hưởng đếnSKD Các yếu tố sinh học       Các yếu tố sinh học có ảnh hưởng quan trọng đến SKD thuốc, lưu ý sử dụng thuốc Các yếu tố tiêu biểu gồm có: Đường sử dụng thuốc ( uống, tiêm, đặt da…) Tuổi (trẻ em, trưởng thành, già ) Tình trạng có thai Thể trọng Các yếu tố bệnh lý       Ở thể bị bệnh khác biệt rõ nét Cần lưu ý bệnh lý có ảnh hưởng đến hấp thu, chuyển hoá, thải trừ thuốc Ví dụ: Sự suy giảm chức gan thận Sự chuyển hoá tiết, thuốc dùng chung Đặc biệt sử dụng thuốc có khoảng trị liệu hẹp, phải có chế độ giám sát trị liệu cá nhân bệnh nhân ... DC khác nhóm dược lý vd : ibuprofen - aspirin Các pha động học thuốc thể Pha sinh dược học ( biopharmaceutical phase)  Pha dược động học ( pharmacokinetic phase)  Pha dược lực học ( pharmacodynamic... SKD thuốc Các yếu tố dược học Các yếu tố ảnh hưởng đến trình phóng thích, hoà tan, hấp thu pha sinh dược học có ảnh hưởng đến sinh khả dụng thuốc  Các đặc tính lý hoá học dược chất  Các yếu... Yếu tố dược học:  Tính chất lý hoá, học DC: kích thước tiểu phân, độ tan, dạng kết tinh…  Thành phần tá dược  Dạng bào chế  Kỹ thuật điều chế, trang thiết bị sử dụng…    Sinh dược học bào

Ngày đăng: 21/07/2022, 16:08

Mục lục

    ĐẠI CƯƠNG VỀ SINH DƯC HỌC ( BIOPHARMACEUTICS )

    Cơ sở hình thành môn SDH

    Phân loại các yếu tố ảnh hưởng đến SKD

    Mục tiêu & Ý nghóa của nghiên cứu SDH

    Sinh khả dụng của thuốc (Bioavailability)

    Sinh khả dụng của thuốc

    SKD la øtiêu chí đánh giá hiệu quả trò liệu của thuốc

    Ý nghóa của Sinh khả dụng

    Công thức tính AUC

    Các khái niệm tương đương

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan