1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

ĐẠI CƯƠNG VỀ DƯỢC LIỆU HỌC

58 13 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 58
Dung lượng 404 KB

Nội dung

Bài ĐẠI CƯƠNG VỀ DƯỢC LIỆU HỌC Mục tiêu: 1.1 Nêu khái niệm mục tiêu mô đun dược liệu 1.2 Nêu nội dung, vị trí tầm quan trọng mơ đun dược liệu 1.3 Kể sơ lược lịch sử phát triển ngành dược liệu Việt Nam Nội dung 2.1 Khái niệm, mục tiêu môn hoc 2.1.1 Khái niệm: môn khoa học chuyên nghiên cứu nguyên liệu làm thuốc từ phận thực vật, động vật hay khống vật 2.1.2 Mục tiêu mơn học - Trình bày nhóm hoạt chất có dược liệu ứng dụng ngành dược - Trình bày kỹ thuật thu hái, chế biến, bảo quản dược liệu - Trình bày đặc điểm phận dùng, phân bố, thành phần hoá học, tác dụng, định, cách dùng dược liệu - Nhận dạng hướng dẫn sử dụng dược liệu, nuôi trồng, di thực, bảo vệ, khai thác hợp lý đạt hiệu cao 2.2 Nội dung, vị trí, tầm quan trọng mơ đun dược liệu 2.2.1 Nội dung môn học: Chia phần - Đại cương chung - Các vị thuốc xếp theo tác dụng chữa bệnh Trong có phần thực hành 2.2.2 Vị trí mơn học: Để thực phương châm y học đại với y học cổ truyền công tác chăm sóc bảo vệ sức khoẻ cho nhân dân Vì mơn Dược liệu có mối quan hệ mật thiết với môn học khác như: - Thực vật: giúp xác định tên, đặc điểm, phân bố Dược liệu - Hoá học (Hoá hữu cơ, Hoá dược): Cho biết thành phần hoạt chất có chứa dược liệu tính chất, tác dụng để chữa bệnh - Bào chế: Bào chế dạng thuốc có nguồn gốc từ dược liệu tiện sử dụng - Y học cổ truyền: Giúp bào chế thuốc cổ phương cho chữa bệnh 2.2.3 Tầm quan trọng môn học ngành Dược - Là nguồn nguyên liệu cho việc chế biến dạng thuốc cho chăm sóc sức khỏe xuất phát triển kinh tế xã hội - Là nguồn nguyên liệu cho việc khai thác, xuất , phát triển kinh tế - Là môi trường cân sinh thái thiên nhiển đảm bảo cho xã hội phát triển bền vững Vậy môn Dược liệu quan trọng phát triển kinh tế hội nhập cho ngành dược nói riêng phát triển xã hội nói chung Với khí hậu nhiệt đới, nhiều sông suối bờ biển dài ngành dược phải xây dựng kế hoạch nuôi trồng, di thực, bảo vệ, khai thác, bảo tồn nguồn tài nguyên quí, vừa đảm bảo nguyên liệu làm thuốc, vừa cân môi trường sinh thái, vừa tăng thu nhập kinh tế 2.3 Sơ lược lịch sử phát triển ngành Dược liệu Việt Nam Việt Nam ta có truyên thống y học cổ truyền từ lâu đời, biết sử dụng để chữa bệnh mà cha ông ta đúc két phương thuốc quí lưu truyền ngày Ngay từ thơi vua Hùng cha ông ta biết dùng gừng giúp cho tiêu hoá, ăn trầu nhuộm răng, đeo bùa trầm hương… Cùng phát triển lịch sử, có nhiều thầy thuốc, nhà sư, nhà nho sử dụng dược liệu chữa bệnh Nổi bật kỷ thứ XV có Nguyễn Bá Tĩnh, tên hiệu “ Tuệ Tĩnh” viết “ Nam dược thần hiệu”, kỷ 17 có Lê Hữu Trác, tên hiệu “ Hải Thượng Lãn Ông” viết sách “ Hải Thượng Y tôn tâm lĩnh”, nối tiếp lịch sử sau cịn nhiều nhà khoa học khác tiếp tục nghiên cứu viết tài liệu Dược liệu Đến năm 1957 thành lập Viện nghiên cứu đông y công ty dược liệu trung ương, trạm dược liệu tuyến tỉnh Năm 1961, thành lập Viện dược liệu vườn thuốc quốc gia như: Vườn thuốc Văn Điển, Tam Đảo, Ba Vì, Sapa, Các công ty dược liệu Trung ương địa phương Ngày có sách “ Những thuốc vị thuốc VN” giáo sư Đỗ Tất Lợi thành lập hệ thống công ty dược liệu từ địa phương đến trung ương Ngành y tế trọng phát triển nguồn dược liệu, di thực, bảo tồn, khoanh vùng, đồng thời tăng cường công tác đào tạo cán y, dược cổ truyền để kế thừa phát triển ngành dược liệu Việt Nam Bài KỸ THUẬT THU HÁI, PHƠI SẤY, SƠ CHẾ, BẢO QUẢN DƯỢC LIỆU Mục tiêu 1 Trình bày kỹ thuật chung thu hái dược liệu Trình bày kỹ thuật phơi, sấy dược liệu đảm bảo chất lượng Trình bày kỹ thuật chế biến sơ dược liệu Trình bày đươc kỹ thuật bảo quản dược liệu nguyên nhân ảnh hưởng đến chất lượng, biện pháp khắc phục trình bảo quản Nội dung 2.1 Thu hái dược liệu: Tỷ lệ hoạt chất dược liệu phụ thuộc vào thời kỳ phát triển thuốc Do việc thu hái dược liệu kỹ thuật quan trọng nhằm cho phận dược liệu chứa nhiều hoạt chất nhất, đảm bảo hiệu chuyên môn kinh tế cao Vậy việc thu hái dược liệu cần phải tuân thủ theo nguyên tắc chung cách thu hái phận dược liệu cụ thể 2.1.1 Nguyên tắc: Có 03 nguyên tắc - Thu hái tên dược liệu (đúng tên, lồi, tên khoa học dược liệu): Vì thực tế dược liệu có nhiều tên gọi vùng miền khác nhau, nên phải thận trọng - Thu hái phận dùng dược liệu: Vì hoạt chất có dược liệu khơng phải có hết tồn phận dược liệu Thậm trí có phận cịn có hoạt chất cịn gây độc tính - Thu hái thời điểm: Tỷ lệ hoạt chất chứa dược liệu phụ thuộc vào thời kỳ phát triển trưởng thành dược liệu Tức việc thu hái phụ thuộc vào tuổi trưởng thành mùa vụ thích hợp dược liệu, có chứa nhiều hoạt chất có phận dược liệu dùng làm thuốc 2.1.2 Cách thu hái phận dược liệu: 2.1.2.1 Thu hái rễ (Radix), thân rễ (Rhizoma), rễ củ (Tuber): Tuỳ thuộc vào loại dược liệu ta thu hái sau - Cây sống hàng năm: Thu hái lúc có ngả màu vàng chín già - Cây sống nhiều năm: Thu hái vào cuối mùa thu sang đơng Vì lúc chất tập trung phận rễ, củ nhiều 2.1.2.2 Thu hái thân gỗ (Lignum): Thu hái vào mùa đông, rụng, lúc thân chứa nhiều hoạt chất việc phơi, sấy dược liệu vừa nhanh khơ 2.1.2.3 Thu hái tồn (Herba): Thu hái lúc bắt đầu hoa, lúc thân chứa nhiều hoạt chất Ta cất lấy từ phần cưới cuối thân trở lên, cắt gốc rỗ phần thân khơng cịn 2.1.2.4 Thu hái vỏ (Cortex): Thu hái vào mùa xn Vì lúc vỏ chứa nhiều hoạt chất để nuôi dưỡng cây, đồng thơi cịn chứa nhiều nhựa nên dễ bóc vỏ 2.1.2.5 Thu hái (Folium): Thu hái lúc hoa, phát triển có chứa nhiều hoạt chất Thường thu hái bánh tẻ, bỏ lại non Hái cho vào sọt thưa mắt để tránh dập nát, hấp làm thâm đen giảm chất lượng dược liệu 2.1.2.6 Thu hái búp (Apex): Thu hái vào mùa xuân Vì lúc bắt đầu nảy chồi, nên thu hái lấy búp kèm theo hai ba non chưa xoè 2.1.2.7 Thu hái hoa (Flos): Thu hái lúc hoa chớm nở (vì hoa nở cành dễ rụng) phải dùng tay cắt nhẹ nhàng cho vào rổ cứng, khơng lèn chặt dập nát cánh hoa 2.1.2.8 Thu hái (Fructus): Thu hái lúc chín (quả ương) bắt đầu chín Thường hái vào buổi chiều, trời mát Cắt lấy để nguyên cuống cho vào dụng cụ đựng có chèn lót, lỗ thống Đối với bẩn phải rửa nước thấm khô, không làm màng bảo vệ (vì lớp bảo vệ dễ gây thối không bảo quản lâu) 2.1.2.9 Thu hái hạt (Semen): Thu hái chín già, với khô thu hái lúc bắt đầu khô (chưa khơ hẳn), khơ bị nứt rơi vãi hạt ngồi, hạt nảy mầm 2.1.2.10 Thu hái phận dược liệu có chất độc: Thu hái theo phận riêng theo mùa vụ Nhưng phải có dụng cụ bảo hộ đảm bảo an toàn găng tay, dụng cụ đụng, trang thiết bị khác dể xử lý cần Đối với động vật phải thu hái theo mùa vụ tuổi đời động vật để đảm bảo chất lượng phận dược liệu 2.2 Phơi sấy dược liệu Phơi sây dược liệu kỹ thuật thao tác quan trọng nhằm làm cho dược liệu khô dần tới độ thuỷ phân an toàn, đảm bảo hoạt chất ổn định bảo quản lâu Tuỳ theo chất hoạt chất phận dược liệu mà ta dùng cách phơi, sấy sau: 2.2.1 Phơi dược liệu: Phơi phương pháp làm khơ dược liệu nhờ khơng khí nóng tự nhiên Sử dụng phương pháp có nhiều thuận lợi như: Rẻ tiền áp dụng cho nhiều loại dược liệu Tuy nhiên theo phương pháp lại không chủ động được, cịn phụ thuộc vào thời tiết (đặc biệt độ ẩm) Tuỳ thuộc vào hoạt chất phận dược liệu mà ta có 04 cách phơi sau: - Phơi nắng sân: Áp dụng cho dược liệu có chứa hoạt chất bền với nhiệt độ phận dược liệu là: Củ, , hạt , thân … + Sân phơi sân xi măng quét hoặt dùng cót chiếu trải mặt đất sân để tránh bẩn dược liệu + Khi phơi phải dải mỏng dược liệu thường xuyên phải đảo lên để liệu khô nhanh hơn, - Phơi bóng râm (phơi âm can): Thường áp dụng cho dược liệu có hoạt chất khơng chịu nhiệt, dược liệu có chứa tinh dầu, dược liệu dễ biến màu ánh sáng, nhiệt độ cao Tuỳ loại dược liệu mà tiên hành cách dây bóng râm nhà nơi cao ráo, thống gió, sau bó dược liệu thành bó nhỏ treo lên dây để dược liệu khô dần Hoặc trải chiếu dùng nong, nia để nơi cao dâm mát cho dược diệu phơi tự khô dần - Phơi giàn: Thường áp dụng cho dược liệu quý hiếm, dược liệu mỏng manh (hoa) với số lượng Khi phơi phải trải mỏng dược liệu sàng, nong nia khay đặt lên giá để phơi cho khô dần - Phơi để tránh bụi, ruồi nhặng: Thường áp dụng phơi giàn cao cách cho dược liệu vào khay trải mỏng phải dùng vải thưa để che đậy Phương pháp thường áp dụng dược liệu có mùi vị hấp dẫn trùng có đường như: Long nhãn, Thục địa, Hà thủ ô 2.2.2 Sấy dược liệu: Sấy phương pháp làm khơ dược liệu chủ động khơng khí nóng thiệt bị khác như: Lò sấy, tù sấy Sử dụng phương pháp tốn kém, lại chủ động đảm bảo chất lượng dược liệu Trước tiến hành sấy, dược liệu cần làm sạch, phân loại sấy riêng phận dược liệu Tuỳ phận dược liệu mà chọn nhiệt độ sấy thích hợp Nói chung nên trì nhiệt độ sấy từ 40 - 70 oC chia làm ba giai đoạn sấy theo nhiệt độ tăng dần sau: - Giai đoạn đầu: Điều chỉnh nhiệt độ sấy từ 40 - 50oC - Giai đoạn giữa: Điều chỉnh nhiệt độ sấy từ 50 – 60oC - Gai đoạn cuối: Điều chỉnh nhiệt độ sấy từ 60 – 70oC Riêng dược liệu có chứa tinh dầu, hoạt chất dễ bị bay dễ bị thăng hoa Nên sấy phải điều chỉnh nhiệt độ sấy không 40oC Chế biến sơ dược liệu (sơ chế dược liệu): Sơ chế dược liệu thao tác kỹ thuật thường tiến hành sau thu hái dược liệu, có giữ chất lượng thuận tiện cho việc phơi sấy bảo quản dược liệu Sau thu hái dược liệu, tuỳ theo phận dùng dược liệu, mà ta sơ chế theo thứ tự khâu sau: 2.3.1 Phân loại dược liệu: Bằng cách lựa chọn phận dược liệu qui cách (tiêu chuẩn chất lượng), Mỗi phận dược liệu phân loại tiêu chuẩn riêng Tuy nhiên trước phân loại ta phải loại bỏ phần phụ dược liệu không dùng phận khác, dược liệu khác lẫn vào Ví dụ: Bộ phân Hoa ta cần bỏ cuống hoa 2.3.2 Làm dược liệu Làm dược liệu động tác loại bỏ tạp chất cịn lẫn hay bám dính vào dược liệu mà lựa chọn không loại bỏ hết như: Đất, cát, bụi bặm, vẩy, lông Để làm dược liệu, người ta áp dụng cách sau: - Rửa nước: Khi rửa, cần thao tác nhanh, không nên ngâm dược liệu lâu nước Thường áp dụng rửa phận dược liệu đất - Sàng, sẩy: Nhằm loại bỏ hết tạp chất lẫn vào dược liệu Phương pháp hay áp dụng cho dược liệu hạt - Chải lau sạch: Mục đích làm lớp lơng bên ngồi tỳ bà diệp bên kim anh Ngồi cịn áp dụng với dược liệu không rửa dễ bị mốc gặp nước - Cạo, xát, gọt bỏ vỏ bên ngoài: Áp dụng với dược liệu củ, Hoài sơn, Cát hạt y dĩ 2.3.3 Giã dược liệu: Phương pháp nhằm mục đích loại bỏ phận bên ngồi dược liệu như: lông, gai … Bằng cách cho dược liệu vào cối giã giã gạo Sau đó, cho vào sàng hay rổ thưa xóc cho rụng hết lông, gai sơ chế vị Tật lê 2.3.4 Chia nhỏ dược liệu: Nhiều dược liệu sau thu hái phải cắt thành khúc, đoạn ngắn lát mỏng cho tiện chế biến tiện sử dụng Bằng cách dùng dao cầu cắt thái 2.3.5 Ngâm dược liệu: Ngâm dược liệu chất lỏng thích hợp, với mục đích làm cho dược liệu mềm để dễ bào thái hay làm giảm bớt độc tính dược liệu Như Mã tiền; Hoàng nàn ngâm nước vo gạo Thời gian ngâm dài hay ngắn ngâm chất lỏng tuỳ thuộc vào mục đích đặc điểm loại dược liệu 2.3.6 Ủ dược liệu: Ủ dược liệu cách cho dược liệu vào dụng cụ thích hợp với dung dịch dụng cụ phù hợp, đem ủ kín thời gian định Mục đích việc ủ khác nhau, làm mềm để dễ bào thái thành phiến mỏng, làm cho lên men dược liệu hoạt chất nhằm thay đổi thành phần hay tác dụng dược liệu, như: Sinh địa ủ bao tải để lên men 2.3.7 Chưng, đồ dược liệu: Chưng, đồ dược liệu làm chín dược liệu để diệt nấm men làm mềm dược liệu để dễ thái mỏng trước phơi sấy thuận lợi cho bảo quản không bị nấm mốc 2.4 Bảo quản dược liệu 2.4.1 Cách bảo quản dược liệu: Bảo quản việc cất giữ an toàn dược liệu, nhằm giữ nguyên số lượng, chất lượng đảm bảo hiệu chun mơn, kinh tế gìn giữ trật tự an ninh quốc gia Dược liệu loại hàng hoá cồng kềng, nên số lượng thường lớn khó khăn việc đóng gói chọn bao gói phù hợp với loại dược liệu Hơn loại có tuổi thọ định Bên cạnh loại dược liệu có thành phần hóa học đặc điểm phức tạp dễ bị hư hỏng nhiều yếu tố trình bảo quản Vì vậy, việc bảo quản dược liệu khâu kỹ thuật quan trọng để gìn giữ chất lượng hoạt chất có phận dược liệu Nên bảo quản kỹ thuật cần có điều kiện sau: - Kho tàng phải thiết kế diện tích, địa điểm có đủ trang thiết bị bảo quản phù hợp - Người làm công tác bảo quản phải có đủ trình độ chun mơn, nghiệp vụ có trách nhiệm cao - Phải có nội qui, qui chế bảo quản cho loại dược liệu phù hợp - Bao gói đựng dược liệu phải kín phù hợp với loại dược liệu để tránh xâm nhập yếu tố ngoại môi 2.4.2 Nguyên nhân ảnh hưởng đến chất lượng dược liệu: Bao gồm hai nguyên nhân chủ quan khách quan 2.4.2.1 Nguyên nhân chủ quan: - Cơ sở vật chất: + Kho tàng: Địa điểm ẩm thấp, thiếu kho, diện tích khơng đủ + Trang thiết bị bảo quản: Cịn thiết khơng đồng + Bao gói bảo quản khơng đạt chuẩn - Nhân lực: + Thiếu số lượng người bảo quản kiêm nhiều việc + Trình độ chun mơn chưa đạt chuẩn + Tinh thần trách nhiệm chưa cao 2.4.2.2 Nguyên nhân khách quan: - Độ ẩm khơng khí: Độ ẩm khơng khí tác nhân có ảnh hưởng xấu đến chất lượng dược liệu Độ ẩm thấp hay cao ảnh hưởng trực tiếp làm giảm hư hỏng dược liệu, đặc biệt độ ẩm cao diều kiện thuận lợi cho nấm mốc phát triển làm phân huỷ dược liệu - Nhiệt độ: Nhiệt độ cao hay thấp ảnh hưởng đến chất lượng dược liệu Nhiệt độ cao làm cho nước bốc hơi, hư hỏng dược liệu Đặc biệt dược liệu có tinh dầu, bay Ngược lại nhiệt độ thấp làm cho số dược liệu hư hỏng, biến chất - Côn trùng (nấm mốc, mối mọt, dán, chuột) + Nấm mốc dễ xâm nhập phát sinh, phát triển dược liệu có điều kiện thuận lợi nóng, ẩm Dược liệu bị nấm mốc sinh acid hữu độc tố nấm mốc thải làm giảm chất lượng dược liệu cách trầm trọng, chí cịn gây hư hại hàng loạt Vì vậy, cần thường xuyên quan tâm để phát hiện, phòng ngừa nấm mốc Nếu dược liệu chớm mốc phải tách riêng, xử lý có kế hoạch sử dụng sớm + Mối làm tăng độ ẩm dược liệu gây hư hỏng + Chuột, dán cắn phá dược liệu làm tắng độ ẩm dược liệu gây hư hỏng + Mọt lẫn vào dược liệu từ thu hái Tư chúng phát sinh, phát triển ăn hại dược liệu Vì phải tiến hành phịng trừ phương pháp thích hợp như: phơi, sấy - Ánh sáng khí khơng khí làm màu, mùi dược liệu - Thời gian lưu kho lâu: Ngoài yếu tố ảnh hưởng nêu trên, chất lượng dược liệu huộc vào thời gian bảo quản Cũng loại hàng hố khác, dược liệu có tuổi thọ định Mặc dù bảo quản tốt thời gian bảo quản lâu dược liệu bị giảm chất lượng Vì vật nên có kế hoạch mua, bán sử dụng dược liệu hợp lí, tránh để dược liệu hạn gây lãng phí thiệt hại mặt kinh tế 2.4.3 Các biện pháp khắc phục: - Cơ sở vật chất trang thiết bị bảo quản phải đạt chuẩn theo tiêu chuẩn “thực hành bảo quản thuốc tốt Ký hiệu GSP” - Người bảo quản phải có đủ trình độ chun mơn sức khỏe Thường xuyên học tập nâng cao chun mơn nghiệp vụ, u nghề - Phải có bao gói phù hợp với loại dược liệu - Phải có kỹ thuật sơ chế dược liệu đạt chuẩn chuyên môn Bài THÀNH PHẦN, TÁC DỤNG VÀ CÁC THUỐC THỬ ĐỂ NHẬN BIẾT CÁC NHÓM HOẠT CHẤT CÓ TRONG DƯỢC LIỆU Mục tiêu 1.1 Nêu tên, tác dụng nhóm chất vơ có dược liệu 1.2 Nêu tên, tác dụng thuốc thử để nhận biết chất hữu có dược liệu Nội dung Khi xét đến tác dụng vị dược liệu, ta phải chủ yếu vào thành phần hoá học vị thuốc Tức tìm xem vị thuốc có chất tác dụng chất thể người Dược liệu đa dạng phận dùng làm thuốc, kể nguồn gốc từ động vât, thực vật Nên chất có phận dược liệu đa dạng phức tạp Dựa vào cấu trúc hoá học người ta chia chất có dược liệu làm nhóm chính: Nhóm chất vơ nhóm chất hữu 2.1 Nhóm chất vơ Các chất vơ có dược liệu tương đối ít, tác dụng phức tạp so với hợp chất hữu Chúng thường tồn dạng nguyên tố hóa học, acid muối Các hợp chất vơ có tác dụng điều hồ thăng muối khống đồng thời nguồn cung cấp yếu tố vi lượng cần thiết cho thể người sử dụng hình thức thuốc hay thực phẩm chức Các loại hợp chất vô thường gặp dược liệu gồm: - Các muối vô cơ: Chủ yếu dạng muối hào tan số muối không tan muối clorid, sulfat, carbonat, phosphat… Ví dụ: Muối NaCl, KCl bù điện giải, NaHCO3 điều trị bệnh dày, Muối ZnSO4, CuSO4 có tác dụng sát khuẩn - Các acid vô cơ: Như Silic acid tồn nhiều lồi cây, làm tăng cường mô liên kết nên tăng sức đề kháng cho cây, Phosphoric acid có dược liệu có nguồn gốc từ động vật, có nhiều xương Các acid vô thuốc thử cho số chất, hay dùng: HCl, HNO3 - Các nguyên tố hóa học như: Phosphor, sắt, magnesi, selen, iod, kẽm, calci, mangan Đều nguyên tố vi lượng cần thiết cho thể người tham gia vào trình sinh trưởng số Ví dụ: + Selen: Bảo vệ tế bào, làm chậm q trình lão hố (tức ngăn cản tạo thành Lipopeoxyd) ngày dùng chữa bệnh xơ vữa động mạch vành, kích thích miễn dịch, chống độc (như ngộ độc thuỷ ngân, bạc, đồng), chữa viêm khớp, viêm răng, làm sáng mắt, chống ung thư Selen có chu sa, thần sa, caay hoàng kỳ, xấu hổ nhiều nhàu + Kẽm: Giúp thể trẻ em phát triển, có nhiều thịt cóc + Silic: Giúp cho mạch máu bền, dễ co giãn giúp xương giữ calci tạo chất keo làm cho gân khớp dễ co giãn Silic có vỏ quả, rau thiên trúc hồng… 2.2 Nhóm chất hữu Là nhóm phức tạp bao gồm nhiều nhóm hợp chất khác nhau, nên tác dụng thuốc thử khác Cụ thể: 2.2.1 Glucid (Carbonhydrat) Glucid hợp chất hữu gồm monosaccharid, polysaccharid dẫn chất sản phẩm ngưng tụ chúng dược liệu Glucid chia làm nhóm: Monosaccharid Polisaccharid 2.2.1.1 Monosaccharid (ose): Là sản phẩm tạo thành từ thực vật trình quang hợp ba thành phần Nucleotid để tạo thành Nucleic acid Monosaccharid thực vật tồn tùy theo phân dùng dược liệu, như: - Các monosaccharid tồn tế bào thường tập trung phận quả, hoa đường đơn, nên dịch thường dùng làm nước giải khát, bổ dưỡng thể - Các monosaccharid tồn dịch tế bào thường tập trung phận thân cây, rễ củ đường kép, hay dùng Saccharose (đường mía, củ cải, nốt) Dùng chế biến bánh kẹo, thuốc nước Thuốc thử: Fehling A, B; AgNO3/NH4OH 2.2.1.2 Polysaccharid: Là Glucid có phân tử lượng lớn gồm nhiều monosaccharid liên kết với Thành phần chất như: Tinh bột, cellulose, gôm, pectin, chất nhầy (mucilage)… - Tinh bột sản phẩm quang hợp xanh Trong tế bào thực vật hạt lạp không màu nơi tạo tinh bột, glucid hoà tan kéo đến hạt lạp không màu để dự trữ tinh bột Tinh bột thường tập trung phận củ, rễ củ, quả, thân với hàm lượng khác Dưới tác dụng Enzym tinh bột biến thành đường đơn Tinh bột cấu tạo hai polysaccharid Amylose Amylopectin Các dược liệu có tinh bột như: Cát căn, Hoài sơn, Ý dĩ , hạt sen, Mạch nha loại hạt - Công dụng tinh bột: Là nguyên liệu quan trọng ngành dược để chế biến loại thuốc khác: Glucose, Ethanol tá dược sản xuất thuốc viên - Thuốc thử: Iod 2.2.2 Lipid (chất béo) Lipid sản phẩm tự nhiên có dược liệu thường ester acid béo với alcol Lipit có hạt thực vật mô da, nội tạng động vật như: gan cá thu… Lipit có tính chất chung không tan nước, tan dung hữu cơ, không bay nhiệt độ thường, có độ nhớt cao, nhỏ lên giấy tạo thành vết vết khơng ta hơ nóng Lipit chia thành 04 loại - Glycerid (dầu mỡ Acylglycerol): Là ester glycerol với acid béo thường tồn trạng thái lỏng (gọi dầu) trạng thái đặc (mỡ).Tập trung nhiều hạt như: hạt thầu dầu, hạt ba đậu, hạt thuốc phiện, hạt ca cao hay như: gấc gan cá thu Dầu mỡ dùng chữa bệnh dầu gan cá chữa khô mắt, quáng gà, dầu Thầu dầu dùng để nhuận tẩy, ngồi dầu mỡ có tác dụng bảo vệ, làm mềm da, giúp chóng lên da non vết thương, bỏng làm tá dược thuốc kem, mỡ thuốc đạn, trứng - Cerid: Là ester acid béo với alcol có phân tử lượng cao Cerid thành phần sáp Sáp thường dùng làm tác dược điều chế thuốc cao xoa bóp, thuốc mỡ son mơi… - Lecithin: Là chất béo có cấu tạo phức tạp thường có nhiều lịng đỏ trứng, hạt đậu tương … Nó thường dùng làm thuốc bổ dưỡng cỡ thể - Phytin: Là chất béo có cấu tạo phức tạp, có nhiều vỏ hạt vỏ hạt gạo, đậu xanh Dùng làm thuốc chữa viêm đau dây thần kinh… Thuốc thử lipit: Dung dịch KOH /Alcol 95%, ether 2.2.3 Tinh dầu: Là hỗn hợp nhiều thành phần, thường có mùi thơm, có chứa phận thực vật Tính chất tinh dầu: thường có dạng lỏng, khơng tan nước, tan dung môi hữu bay nhiệt độ thường lây tinh dầu điều chế phương pháp cất kéo nước Thử tinh dầu thường ta nhỏ giọt lên giấy hơ nóng khơng để lại dấu vết (đó khác biệt với chất béo) Các dược liệu có chứa tinh dầu: Tinh dầu phân bố không cây, thường gặp nhiều phận khác như: Tế bào biểu bì cánh hoa (hoa hồng, hoa nhài, ngọc lan); tế bào mô dinh dưỡng thân (gừng, trầu không, long não), túi tiết (lá bưởi, chanh) quýt, bưởi, thào ; ống tiết (cây rau mùi, thìa là), lông tiết ( bạc hà, hương nhu)… Công dụng: - Tinh dầu có tác dụng kích thích sát trùng nhẹ nên dùng để chữa bệnh đường hồ hấp (bạch đàn, bạc hà, gừng, sả) - Dùng làm gia vị để kích thích tiêu hố (gừng, hồ tiêu) - Trị giun đũa (tinh dầu giun) - Làm làm hương liệu điều chế số dạng bào chế mỹ phẩm, rượu thưốc, si rô, potio, thuốc bột … Thuốc thử tinh dầu: Ether, Ethanol 95%, NH4OH 2.2.4 Chất nhựa: Chất nhựa hình thành phận tiết trình dinh dưỡng Thành phần nhựa gồm nhiều hợp chất có cấu tạo phức tạp, tạo trùng hiệp hay oxy hoá tinh dầu Nhựa thường tập trung ống tiết (họ thông, họ trám, họ đậu, họ hoa tán, họ trầm), ống nhựa mủ (họ xương rồng), lông tiết (gai dầu) … Nhựa thành phần phức tạp, bao gồm loại nhựa sinh lý nhựa bệnh lý - Nhựa sinh lý: Là nhựa chảy tự nhiên từ phận - Nhựa bệnh lý: Là nhựa chảy để hàn gắn vết thương cho cây, để lấy nhựa ta phải gây chấn thương cho chích, rạch lấy Như trích nhựa thơng, cao su Cơng dụng: Một số nhựa có tác dụng làm thuốc như: - Tẩy, nhuận tràng, khoai lang, lô hội… - Sát trùng đường hô hấp, cánh kiến trắng, nhựa thông - Trị bệnh ngồi da, bơm peru - Hương liệu, nhựa cánh kiến lấy vanilin 2.2.5 Acid hữu cơ: Là hợp chất hữu có chứa nhóm định chức carboxyl (-COOH), chủ yếu có loại quả, thực vật Các dược liệu có hàm lượng acid hữu cao thấy vị chua rõ rệt, thường tập trung như: Chanh, cam, mơ , me; sấu, đào… Các acid hữu thường gặp: Citric acid (chanh), Oxalic acid (quả chua me), Cinamic acid( quế), Benzoic acid( cánh kiến trắng), Acotinic acid(cây ô đầu), Malic acid( táo mèo), Quinic acid( canhkina)… 10 Có nhiều loài: Hippocampus hystrix Kaup - Cá ngựa gai Đỉnh đầu có chùm gai to cao Hippocampus japonicus Kaup - Cá ngựa Nhật, gặp, kích thước nhỏ Hippocampus keloggi Jordan et Snyder - Cá ngựa thần trắng Hippocampus kuda Bleeker - Cá ngựa lớn Hippocampus trimaculatus Lach Cá ngựa chấm Một số gai lưng có vết đen * Phân bố: Biển miền trung Việt Nam hải nam Trung Quốc * Thu hái, chế biến: Vào tháng – bắt mang mổ bỏ nội tạng, uốn đuôi cho cong buộc theo cặp (đực cái) phơi hay sấy khơ * Thành phần hố học: Protid, acid béo, muối khống, nột tiết * Cơng dụng: Thuốc có vị ngọt, tính ơn vào kinh can, thận, tâm bàng quang Nên có tác dụng thơng khí huyết bổ thận tráng dương + Người ta thường dùng Hải mã làm thuốc bổ có tác dụng gây hưng phấn, kích thích tình dục, làm thuốc cường dương + Thường dùng cho người già yếu, thần kinh suy nhược, lưng đau, gối mỏi, liệt dương + Còn dùng làm thuốc chữa đau bụng giúp cho phụ nữ khó đẻ mệt yếu Liều dung -12g/ ngày dạng thuốc sắc, tán bột dạng hay ngâm rượu phối hợp nhiều vị thuốc khác Bài 11 DƯỢC LIỆU CÓ TÁC DỤNG TIÊU ĐỘC Mục tiêu 1 Trình bày tên dược liệu có tác dụng tiêu độc Trình bày cách sử dụng số dược liệu thông dụng Nội dung 2.1 Tên dược liệu có tác dụng tiêu độc - Kim ngân - Sài đất - Ké đầu ngựa - Bèo tây - Bứa (vỏ quả) - Xà sang - Rượu rết - Bồ công anh - Núc nác - Sâm đại hành - Ba chạc - Khế - Hoàng kỳ - Thất diệp tri hoa - Ráy - Xuyên tâm liên - Đơn đỏ - Trầu không - Cây thồm lồm 2.2 Một số dược liệu thông dụng 2.2.1 Cây bồ công anh - Tên khoa học: Lactuca indica L Họ cúc Asteraceae - Tên khác: Diếp dại, diếp trời * Mô tả: Cây cỏ cao 0,5 -1m Thân mọc thẳng khơng có cành có cành, có nhiều hình dạng, gần khơng có cuống chia thành nhiều thuỳ, mép có cưa thưa Hoa cụm hình đầu màu vàng tím Quả bế * Phân bố: Mọc hoang chủ yếu tỉnh phía bắc 44 * Bộ phận dùng: Lá toàn thân * Thu hái,chế biến: Cây hoa chặt cây, chia nhỏ phơi, sấy khơ * Thành phần hố học: Chất đắng, chấy nhầy, nhựa, đường * Cơng dụng: Vị đắng, ngọt, tính hàn vào kinh can, tỳ Nên có tác dụng giải độc tiêu viêm lợi mật Dùng trường hợp: - Mụn nhọt, đặc hiệu trị vú sưng đau, tắc tia sữa Lấy khoảng 20 -40 giã nát lấy nước uống bã đắp lên vú - Dùng tiêm viêm trừ mủ: viêm tai, viêm dày, viêm đường tiết niệu thường phối hợp với khác - Kích thích tiêu hố, ăn khơng ngon miệng, đầy chướng bụng Liều dùng : Lá khô 18 - 20g/ngày tươi 20 - 40g/ngày sắc uống 2.2.2 Cây kim ngân - Tên khác: Nhẫn đông - Tên khoa học: Lonicera japonica Thumb Họ cơm cháy Caprifoliacae * Mô tả:Cây dây leo thân quấn, dài khoảng 10m, cành non màu lục nhạt có lơng phủ mịn, già màu nâu đỏ Thường mọc thành bụi Lá mọc đối, cuống ngắn hình trứng Hoa mọc đơi kẽ tràng hình mơi màu trắng, sau ngả sang màu vàng có mùi thơm Quả hình trứng, màu đen * Phân bố: Kim ngân mọc hoang hay trồng nhiều Ở tỉnh Cao Bằng, Lạng Sơn, Quảng Ninh, Lào Cai, Ninh Bình, Hà Tây,… * Bộ phận dùng: Hoa Thân, cành, * Thu hái, chế biến: Hoa thu hái hoa chưa nở hay nở, đem sấy sinh phơi hay sấy khô Thân, cành thu hái quanh năm, đem phơi sấy khơ * Thành phần hóa học: Hoa có flavonoid tồn có saponin * Cơng dụng, cách dùng: Vị ngọt, đắng, tính hàn vào kinh phế, vị, tâm, tỳ Nên tác dụng nhiệt, giải độc, sát khuẩn Dùng chữa mụn nhọt chống dị ứng,ban sởi, lở ngứa, mày đay, rôm sẩy viêm họng, lỵ, tiểu tiện máu Cách dùng: Uống 12 – 16g dạng thuốc sắc Có thể dùng phối hợp với vị thuốc khác 2.2.3 Cây sài đất - Tên khác: Ngổ núi, Húng trám - Tên khoa học: Wedelia chinensis Osb or Merr Họ cúc Asteraceae * Mô tả: Cây cỏ, sống nhiều năm, mọc bò lan mặt đất Lá mọc đối khơng có cuống, hình bầu dục, mép có cưa thưa, thân có lông nhỏ Hoa cụm dạng đầu, mọc kẽ đầu cành Quả bế * Phân bố: Cây mọc hoang trồng khắp nơi * Bộ phận dùng: Toàn * Thu hái, chế biến: quanh năm, bắt đầu hoa, bỏ gốc rễ, dùng tươi phơi khơ * Thành phần hóa học: Flavonoid, caroten, cumarin, tinh dầu nhiều muối vơ * Cơng dụng, cách dùng: Có tác dụng kháng khuẩn nhiều loại vi khuẩn nhiệt, giải độc Dùng chữa chứng bệnh: mụn nhọt, chốc lở, sưng vú, mẩn ngứa, sốt phát ban, viêm bàng quang Dùng ngồi để tắm trị rơm sẩy 45 Cách dùng: Ngày dùng 20 – 40g khô, dạng thuốc sắc; dùng tươi vị lấy nước, lọc để uống tắm cho trẻ em Có thể dùng phối hợp với vị thuốc khác 2.2.4 Ké đầu ngựa - Tên khác: Thương nhĩ, Phắt ma, Mác nháng - Tên khoa học: Xanthium strumarium L Họ cúc Asteraceae * Mô tả: Cây thảo, sống hàng năm, cao 0,50 – 1,5m, thân có khía Lá mọc so le, phiến chia thùy khơng đều, mép khía cưa, gân hình chân vịt, thân có lơng ngắn Hoa cụm tự đầu, mọc kẽ đầu cành Quả giả, hình thoi, ngồi có gai cứng, đầu có móc, chứa thật * Phân bố: Cây mọc hoang khắp nơi * Bộ phận dùng: Quả (thương nhĩ tử) toàn (thương nhĩ thảo) * Thu hái, chế biến: - Quả giả (thương nhĩ tử): Thu hái già Cắt cành, phơi khô, đập cho rụng quả, lấy quả, bỏ cành - Toàn (thương nhĩ thảo): Cắt lấy cành có mang lá, chia nhỏ, phơi sấy khơ * Thành phần hóa học: - Quả: Ancaloid, saponin, chất béo nhựa, iod - Thương nhĩ thảo: Có iod hữu (200 microgam/1g lá) * Cơng dụng, cách dung: Thuốc có vị đắng, cay tính ấm vào ba kinh phế, thận, tỳ Nên có tác dụng giảm đau, tiêu độc phát tán mồ hôi Dùng chữa chứng bệnh: mụn nhọt, mày đay, lở ngứa, viêm xoang, viêm mũi chảy nước hôi, bệnh thiếu iod (dùng toàn thân) Cách dùng: – 12g 15 – 20g cành, dạng thuốc sắc, cao thuốc Phịng bướu cổ thiếu iod đập dập quả, hãm lấy nước uống hàng ngày Có thể dùng tươi đắp mụn nhọn, sắc rửa vết thương Bài 12 DƯỢC LIỆU CHỮA BỆNH PHỤ NỮ Mục tiêu 1.1 Trình bày tên dược liệu chữa bệnh phụ nữ Trình bày cách sử dụng số dược liệu thông dụng Nội dung Các dược liệu chữa bệnh phụ nữ - Ích mẫu - Hồng hoa - Hương phụ - Cây gai (rễ) - Ngải cứu - Ngũ sắc - Bạch đồng nữ - Rau ngót - Diếp cá - Đương qui - Mít 2 Một số dược liệu thơng dụng 2.2.1 Cây ích mẫu - Tên khác: Chói đèn, Sung úy - Mướp - Bạch thược - Bọ mẩy - Thiên lý - Nhội 46 - Tên khoa học: Leonurus japonicus Houtt Họ hoa môi Lamiaceae * Mô tả: Cây thảo, sống hàng năm, cao 0,5 -1m Thân vng xốp, mặt ngồi có nhiều rãnh dọc Lá mọc đối, chéo chữ thập, phiến thường xẻ sâu thùy thùy lại có cưa Hoa cụm xim co, mọc vòng kẽ lá, màu hồng tím hồng Quả bế cạnh * Phân bố: Cây mọc hoang hay trồng làm thuốc * Bộ phận dùng: Toàn (sung úy tử) * Thu hái, chế biến: Vào mùa hạ chớm hoa, bỏ rễ, phơi khơ cịn sung úy tử hái vào mùa thu, già Cắt toàn mang phơi khô, đập lấy hạt, loại bỏ tạp chất * Thành phần hóa học: Favonoid , ancaloid, tanin tinh dầu * Cơng dụng, cách dùng: thuốc có vị cay, đắng tính mát vào hai kinh can tâm - Ích mẫu thảo: Có tác dụng hành huyết thông kinh dùng kinh nguyệt không đều, bế kinh, đau bụng kinh, rong kinh, huyết tụ sau sinh đẻ Dùng phối hợp với ngải cứu hương phụ - Sung úy tử: Có tác dụng thơng tiểu nên dùng chữa phù thũng, thiên đầu thống Ngồi cịn có tác dụng chữa chứng bệnh huyết áp cao, lỵ , đau mắt đỏ Cách dùng:Ich mẫu thảo dùng – 16g/ngày, dạng thuốc sắc hay cao lỏng Sung úy tử dùng – 10g/ngày, dạng thuốc sắc Lá thân giã nhỏ đắp chữa sưng vú, lở ngứa 2.2.2 Cây Hương phụ - Tên khác: Cỏ gấu, củ gấu - Tên khoa học: Cyperus rotundus L Họ cói Cyperaceae * Mô tả:Cây cỏ, sống lâu năm, cao 20 – 40cm Thân rễ phát triển thành củ, ngắn, màu nâu đỏ Lá nhỏ, hẹp thành dải, phần cuống phát triển thành bẹ ôm lấy thân Hoa cum dạng tán, mọc từ thân có cuống dài Quả bế cạnh * Phân bố: Cây mọc hoang khắp nơi, vùng ven biển ven sông * Bộ phận dung: Thân rễ * thu hái, chế biến: Mùa thu đào lấy củ đem phơi khô, vun thành đống, đốt cháy hết rễ con, lấy riêng củ rửa sạch, phơi sấy khô * Thành phần hóa học: Ancaloid, glycosid, tinh dầu Thành phần tinh dầu gồm β-selinen, cyperen, α-cyperon, cyperol, cyperolon, cyperotundon Ngồi cịn đường, tinh bột, pectin, tanin * Cơng dụng, cách dùng: Thuốc có vị cay đắng vào hai kinh can tam tiêu (thượng tiêu chứa tâm, phế; trung tiêu chứa tỳ, vị; hạ tiêu chứa thận, bàng quang) Nên có tác dụng giải uất, điều kinh thống Dùng điều hịa khí huyết, giảm đau, kiện tì vị chữa phụ nữ kinh nguyệt không đều, đau bụng kinh, viêm cổ tử cung mạn tính ngực bụng chướng đau, ăn khơng tiêu, đau dày thần kinh, đau bụng, nôn mửa Cách dùng: Sắc uống 6-12g/ ngày dùng phối hợp thuốc khác 2.2.3 Cây ngải cứu - Tên khác: Ngải diệp, Ngải điệp - Tên khoa học: Artemisia vulgaris L Họ cúc Asteraceae 47 * Mô tả: Ngải cứu thuộc loại thảo sống lâu năm, cao khoảng 50m, mọc so le, không cuống, phiến rộng, xẻ thùy lông chim, mặt lưng màu tro trắng có nhiều lơng mịn nhung Hoa cụm hình đầu mọc tập trung đầu cành, màu vàng lục nhạt Quả bế nhỏ Toàn có mùi thơm hắc * Phân bố: Cây mọc hoang trồng khắp nơi vừa làm rau ăn, vừa làm thuốc * Bộ phận dùng: Lá cành non * Thu hái, chế biến: Quanh năm chưa hoa tươi tốt Cắt lấy đoạn thân cành dài 40cm, phơi râm hay sấy nhẹ cho khơ * Thành phần hóa học: Tinh dầu, tanin, Flavonoid, cholin * Cơng dụng, cách dùng: Thuốc có vị đắng, tính ấm vào hai kinh can, thận Có tác dụng điều hịa khí huyết, điều kinh, an thai, cầm máu - Dùng chữa chứng bệnh: Kinh nguyệt không đều, bụng lạnh đau, băng huyết, rong kinh, động thai - Chữa cảm mạo phong hàn, đau đầu - Sát khuẩn: Chữa kiết lỵ, ỉa chảy, nôn mửa, trị giun đũa - Kiện tỳ: kích thích tiêu hố, ăn ngon cơm Cách dùng: Uống – 2g/ngày, dạng thuốc sắchoặc phối hợp với thuốc khác An thai dùng với tía tơ , rễ gai phối hợp thuốc khác Ngồi lấy đắp lên chỗ bỏng, chóng lên da non (loại ngải tím) 2.2.4 Cây Bạch đồng nữ - Tên khác: Mò trắng, bấn trắng - Tên khoa học: Clerodendron gragrans Họ cỏ roi ngựa Verbenaceae * Mô tả: Cây nhỏ cao chừng 1,5m Lá mọc cách có cuống dài, phiến rộng, mép có cưa to có lơng ngắn Hoa cụm mọc dạng tán hình mâm sơi màu hồng nhạt hay trắng, có mùi thơm, đài hoa hình phễu Quả hạch gần hình cầu, có đài tồn bao ngồi * Bộ phận dùng: Rễ * Phân bố: Mọc hoang khắp nơi nước ta * Thu hái, chế biến: Quanh năm, tốt vào lúc hoa Hái phơi hay sấy khô đào rễ rửa sạch, phơi hay sấy khô * Thành phần hố học: Ancaloid, muối calci, tinh dầu * Cơng dụng liều dùng: - Trong nhân dân, bạch đồng nữ hay mị trắng nói thường hay dùng ngồi; khơng kể liều lượng người ta hái tươi vò nát hay giã nát lấy nước sắc lấy nước dùng tắm ghẻ, mụn nhọt hay rửa chốc đầu - Dùng bạch đồng nữ sắc uống chữa bệnh khí hư, bạch đới với liều 12g/ngày sắc uống, dùng với ích mẫu, hương phụ, ngải cứu - Rễ chữa bệnh gan: vàng da sắc -12g/ngày 48 Bài 13 DƯỢC LIỆU CÓ TÁC DỤNG LỢI TIỂU Mục tiêu 1.1 Trình bày tên dược liệu có tác dụng lợi tiểu 1.2 Trình bày cách dùng số dược liệu thơng dụng Nội dung Các dược liệu có tác dụng lợi tiểu - Mã đề - Cỏ tranh - Râu ngô - Trạch tả - Tỳ giải - Mộc thông - Thông thảo - Râu mèo - Đại phúc bì ( Quả cau phơi khơ) - Cỏ gà - Phục linh 2 Một số dược liệu thông dụng 2.2.1 Cây mã đề - Tên khác: Xa tiền, nhả én - Tên khoa học: Plantago major L Họ mã đề Plantaginaceae * Mô tả: Cây thảo, sống lâu năm, thân ngắn Lá hình thìa, có cuống dài, mọc thành hình hoa thị gốc Hoa cum mọc thành bơng kẽ lá, cuống hoa dài Quả hình hộp, chứa nhiều hạt * Phân bố: Mã đề mọc hoang trồng khắp nơi * Bộ phận dung: Toàn (trừ rễ), hạt (sa tiền tử) * Thu hái, chế biến: - Lá mã đề: Thu hái lúc hoa, phơi khô - Cây mã đề : Thu hái cây, cắt bỏ rễ, phơi sấy khô - Xa tiền tử: Thu hái lúc già, rũ lấy hạt, phơi sấy khô * Thành phần hóa học: - Lá tồn mã đề có flavonoid, chất nhầy, caroten, vitamin C K, tannin số acid hữu - Xa tiền tử có chất nhầy va acid hữu cơ, dầu béo * Cơng dụng, cách dung: Thuốc có vị ngọt, tính hàn vào ba kinh can, thận, tiểu trường Dùng chữa chứng bệnh bí tiểu tiện, phù thũng, tiểu tiện máu, viêm thận, viêm bàng quang, viêm phế quản, phế nhiệt, ho lâu ngày, đau mắt đỏ, lỵ Dùng chữa mụn nhọt, sưng tấy Cách dùng: Lá dùng - 12g/ngày, thuốc sắc Sa tiền tử dùng - 6g/ngày, dạng thuốc sắc 2.2.2 Cây trạch tả - Tên khác: Mã đề nước - Tên khoa học: Alisma plantago aquatica L Họ trạch tả Alismataceae * Mô tả: Cây cỏ mọc ao ruộng , cao 0,5 – 1,0m Thân rễ trắng hình cầu Lá mọc thành cụm gốc, cuống dài, có bẹ ôm vào hình hoa thị, phiến nguyên, hình trứng Hoa cụm dạng tán có cuống dài, bế * Bộ phận dùng: Thân củ * Thu hái, chế biến: Thu hoạch năm hai vụ vào tháng tháng 12 Nhổ cây, cắt lấy củ gọt rễ con, phơi sấy khô 49 *Thành phần hóa học: Tinh dầu, tinh bột, nhựa, protid, chất vơ * Cơng dụng, cách dùng: Thuốc có vị ngọt, tính hàn vào ba kinh can, thận bàng quang Thuốc có tác dụng lợi tiểu, dùng chữa bí tiểu tiện, thủy thũng, viêm thận, tiểu máu, đái buốt Cách dùng: Dùng –12g/ngày, dạng thuốc sắc phối hợp với dược liệu khác 2.2.3 Cây Cỏ tranh - Tên khác: Bạch mao - Tên khoa học: Imperata cylindrica Beauv Họ lúa Poaceae * Mô tả: Cây sống lâu năm, thân rễ khỏe ăn sâu đất Lá hẹp dài, mặt ráp, mép sắc Hoa cụm dạng bơng hình chùy mọc kẽ màu trắng Hạt nhỏ có nhiều long dài nhẹ * Phân bố: Cây mọc trung du miền núi nước ta * Bộ phận dùng: Thân rễ * Thu hái, chế biến: Thu hái vào mùa thu mùa xuân Đào lấy thân rễ, cắt bỏ phần cổ rễ, rửa đất, đem phơi sấy khô * Thành phần hóa học: Đường, acid hữu * Cơng dụng, cách dùng: Thuốc vị ngọt, tính ơn vào ba kinh tâm, tỳ, vị Dùng chữa chứng bệnh: bí tiểu tiện, phù thũng, đái buốt, đái rắt, tiểu tiện máu, sốt nóng, khát nước Cách dùng: 12 – 40g/ngày, dạng thuốc sắc 2.2.4 Râu ngô - Tên khoa học ngô: Zea maysa L Họ lúa Poaceae tên râu ngô: Stigmata maydis Poaceae * Mô tả: Râu ngơ vịi núm nhụy bắp già ngô * Thu hái, chế biến: Thu hái thu hoạch ngô, lấy dâu ngô phơi khô * Thành phần hóa học: Tinh dầu, chất béo, saponin, glycosid đắng, vitamin C, K, chất nhầy, muối ka li, calci * Cơng dụng, cách dùng: Thuốc có vị ngot, tính bình vào hai kinh can, thận Râu ngơ có tác dụng lợi tiểu, tiêu thũng, lợi mật, thơng mật Dùng chữa chứng bệnh phù thũng, đái rắt, đái buốt, viêm đường tiết niệu, viêm túi mật, vàng da, tắc mật… Cách dùng: Dùng 12 – 24g/ngày, dạng thuốc sắc cao lỏng Bài 14 DƯỢC LIỆU NHUẬN GAN, LỢI MẬT Mục tiêu 1.1 Trình bày tên dược liệu có tác dụng nhuận gan, lợi mật Trình bày số dược liệu thơng dụng Nội dung 2.1 Các dược liệu có tác dụng nhuận gan, lợi mật - Nghệ - Nhân trần - Actiso - Chó đẻ cưa ( Diệp hạ châu) - Phèn đen - Chua gút 50 - Dành dành - Mật động vật - Khổ qua - Nần nghệ 2.2 Một số dược liệu thông dụng 2.2.1 Cây nghệ - Tên khoa học: Curcuma longa L Họ gừng Zingiberaceae - Tên khác: Uất kim, khương hoàng * Mô tả: cỏ, cao 0,5 -1,0m Thân rễ mẫm thành củ Lá có cuống thành bẹ ơm lấy thân Hoa cụm mọc từ lên, hoa màu tím nhạt, nang * Phân bố: Được trồng khắp nơi để làm gia vị làm thuốc * Bộ phận dùng: Thân rễ (khương hoàng), rễ củ (Uất kim) * Thu hái: Vào mua thu, đào cắt bỏ thân rễ rễ củ riêng, rửa đất, đem hấp -12 giờ, mang phơi sấy khô * Thành phần hoá học: Chất màu (curcumin) , tinh dầu, tinh bột, chất béo… * Công dụng, liều dùng: Thuốc vị cay, đắng tính ơn vào hai kinh can, tỳ - Dùng nhuận gan, lợi mật viêm gan, sơ gan, viêm túi mật - Ngồi cịn có tác dụng hành khí huyết ngực bụng đầy chướng, đau bụng kinh, chảy máu cam - Tác dụng sinh (lên da non) làm thuốc bôi sẹo vết loét, bỏng - Giải uất bệnh động kinh, tâm thần phân liệt - Chữa viêm loét dày (bao che, giảm co thắt) Liều dùng: -12g/ngày, sắc tán bột, dạng viên phối phối hợp với thuốc khác 2.2.2 Cây Actiso - Tên khoa học: Cynara scolymus L Họ cúc Asteraceae * Mô tả: Cây thảo cao 1m, thân có lơng trắng, Lá mọc cách, phiến khía sâu, có gai Hoa cụm mọc đầu cành, màu tím, bắc đế hoa ăn được, đóng * Phân bố: Di tự từ Pháp sang trồng Đà Lạt, Sapa, Tam Đảo * Bộ phận dùng: Toàn Atisơ từ thân, lá, hoa, rễ sử dụng làm trà túi lọc hoa có hoạt chất để chữa bệnh nhiều * Thu hái chế biến: Lá hái lúc hoa, dọc bỏ sống lá, phơi, sấy khô * Thành phần hố học: Chất cynarin, ngồi cịn có tanin, muối hữu cơ, kali * Cơng dụng: Thuốc có tác dụng thông mật, bảo vệ tế bào gan giảm cholesteron Liều dùng: 6-12g/ngày dạng sắc, chè, cao đặc , viên uống 2.2.4 Cây Nhân trần - Tên khác: Hoắc hương núi - Tên khoahọc: Adenosma caeruleum R et Br Họ hoa mõm chó Scrophulariaceae * Mơ tả: Cây thảo, sống hàng năm, cao 0,3 – 1,0m, thân tròn màu tím, tồn thân có lơng trắng mịn Lá mọc đối, hình trứng, mép khía cưa tù Hoa mọc thành chùm kẽ đầu cành, màu lam tím Quả nang chứa nhiều hạt nhỏ * Phân bố: Nhân trần thường mọc hoang hay trồng vùng đồi núi, bờ ruộng vùng trung du 51 * Bộ phận dung: Toàn * Thu hái, chế biến: Thu hái lúc hoa, đêm phơi sấy khơ * Thành phần hóa học: Thành phần tinh dầu cineol Ngồi cịn có chất flavonoid, saponin, acid hữu * Cơng dụng, cách dùng: Thuốc có vị đắng tính hàn vào kinh can, đơm tỳ, vị - Nhân trần có tác dụng nhuận gan dùng viêm gan, vàng da, viêm túi mật - Có tác dụng nhiệt, giải độc dùng sốt cao tiểu tiện vàng đục, thông tiểu - Tác dụng hành khí tiêu thực: Dùng cho phụ nữ sau sinh đẻ ăn, kinh nguyệt không Cách dùng: Dùng 20 – 40g/ngày, dạng thuốc sắc, thuốc hãm 2.2.5 Cây Dành dành - Tên khác: Sơn chi tử, chi tử - Tên khoa học: Gardenia jasminoides Ellis (Gardenia florida L.) Họ cà phê Rubiaceae * Mô tả: Dành dành loại nhỏ cao chừng - 2m thường xanh tốt quanh năm, thân thẳng Lá mọc đối, có kèm to, mặt màu sẫm bóng Hoa mọc đơn độc, cánh hoa màu trắng khơng cuống, có mùi thơm Quả hình chén chín có màu vàng đỏ chứa nhiều hạt, mùi thơm vị đắng * Phân bố: Dành dành mọc hoang trồng nhiều miền Bắc nước ta * Bộ phận dung: Quả * Thu hái, chế biến: Quả chín (chi tử ) vào tháng -11, phơi hay sấy khô * * Thành phần hóa học: Chi tử có Flavonoid (gardenin), tannin, tinh dầu, chất pectin chất béo * Công dụng, cách dung: Thuốc có vị đắng tính hàn vào ba kinh tâm, phế tam tiêu - Dược liệu chi tử có tác dụng nhiệt, lợi tiểu Dùng chữa chứng bệnh sốt, miệng khát, tiểu tiện khó, họng đau, mụn nhọt - Thuốc có tác dụng lợi mât thông mật Dùng cữa vàng da, viêm gan Ngày dùng: 6-12g dạng thuốc sắc Bài 15 KỸ THUẬT TRỒNG CÂY THUỐC Mục tiêu 1.1 Trình bày yếu tố ảnh hưởng kĩ thuật trồng thuốc 1.2 Trình bày kỹ thuật chung việc trồng thuốc 1.3 Vận dụng kiến thức học vào thực tế hoạt động nghề nghiệp Nội dung Cây thuốc nhiều loài thực vật khác, trình sinh trưởng phát triển chúng phụ thuộc nhiều yếu tố như: Giống, khí hậu, thời tiết, thổ nhưỡng, điều kiện chăm sóc, phân bón phòng chống sâu bệnh … Mặt khác, 52 thuốc có đặc điểm khác phận dùng làm thuốc nên việc gieo trồng đòi hỏi kĩ thuật riêng cho loại đạt suất chất lượng cao 2.1 Các yếu tố ảnh hưởng đến cơng việc trồng thuốc 2.1.1 Khí hậu – Thời tiết 2.1.1.1 Sinh thái thời vụ Cây thuốc có u cầu điều kiện khí hậu, thời tiết định để sinh trưởng phát triển Có loại quen sống vùng có khí hậu lạnh, như: Tam thất, Hồng liên, Sa sâm …; Ngược lại, có loại ưa sống nơi ấm áp như: Ngưu tất, Địa hoàng, Hoài sơn … Ngồi ra, việc gieo trồng thuốc cịn phải chọn thời vụ thích hợp với vùng miền, điều kiện khí hậu nơi đó, để nhằm mục đích dễ mọc, thời gian phát triển ngắn, chóng thu hoặch suất cao Thí dụ: Ở đồng trung du nước ta thường có khí hậu nóng nên trồng vào mùa thu, thời tiết mát mẻ; miền núi cao thường có khí hậu mát quanh năm nên trồng vào đầu mùa xuân 2.1.1.2 Ánh sáng Ánh sáng quan trọng đời sống thực vật nói chung thuốc nói riêng Thiếu ánh sáng khơng thể mọc phát triển, mỏng, khó khơng hoa cho Tuy nhiên ánh sáng nhiều so với nhu cầu không tốt nhiều loại Cây bị nắng dọi nhiều cằn lại, dày, hoa dễ biến sắc … Như vậy, ánh sáng rât cần cho thuốc nhu cầu ánh sáng loại có khác Thí dụ: Hoắc hương cần ánh sáng nên phải trồng chỗ râm mát; Sinh địa ưu nắng cần trồng nơi nhiều ánh sáng … 2.1.1.3 Nhiệt độ Nhiệt độ cao hay thấp so với u cầu có ảnh hưởng khơng tốt đến việc gieo trồng phát triển thuốc Nhiệt độ q thấp hạt gieo khó mọc hay mọc chậm; nhiệt độ cao bị khơ héo Vì vậy, q trình gieo trồng thuốc, cần có biện pháp chủ động nhằm ổn định nhiệt độ thích hợp cách che vườn ươm, phủ rơm ra, tưới nước … Nói chung, nhiệt độ thích hợp cho đa số thuốc khoảng 18-280C 2.1.1.4 Độ ẩm Độ ẩm khơng khí đất trồng có ảnh hưởng nhiều tới phát triển thuốc Độ ẩm thấp, dễ khô cằn; độ ẩm cao dễ gây thối rễ Nhu cầu độ ẩm khơng khí phụ thuộc vào loại mà cịn phụ thuộc vào thời kì phát triển Thông thường, lúc gieo hạt cịn non cần giữ độ ẩm thường xuyên Nhưng hoa, kết hạt nhu cầu độ ẩm lại thấp Nếu độ ẩm q cao hoa nở ít, hạt lép …, đa số thuốc ưua ẩm lại sợ ứng ngập Thí dụ: Bạc hà bị ngập nước chết; Địa hoàng, bạch bị úng bị thối củ Thông thường thuốc cần có độ ẩm q trình sinh trưởng, lượng mưa trung bình khoảng 1500mm/năm thích hợp 2.1.2 Chọn đất – luân canh 53 Phần nhiều thuốc ưu đất thịt pha cát, tơi, xốp, nhiều mùn Những nơi đất cát sỏi rời rác hay nhiều sét dính đọng nước trồng thuốc Đất chua phèn khơng thích hợp với thuốc Việc chọn đất trồng thuốc phải gắn liền với việc luân canh Luân canh có tác dụng tận dụng chất dinh dưỡng có đất hay trồng hỗ trợ trình sống Thí dụ: Ruộng cấy vụ lúa sau trồng Bạch làm cho đất đồng đều, cỏ dại ít, đỡ sâu bệnh Ln canh có nhiều cách, thí dụ: trồng xen lấy củ với lấy lá, Bạch - Ích mẫu; Cây có rễ ăn nơng với có rễ ăn sâu, như: Ngưu tất – Địa liền; luân canh thuốc – lương thực … Thông thường, thuốc trồng luân canh với lương thực cho sản lượng cao trồng chuyên canh 2.1.3 Làm đất Đất trồng thuốc phải cày ải, phơi cày bừa kĩ nhiều lần Nếu đất trồng thuốc có rễ ăn sâu phải cày sâu 20-30cm, bừa nhiều lần, làm cho đất tơi xốp Việc làm đất trồng thuốc phải đảm bảo cho đất giữ độ ẩm thích hợp kết hợp với cơng tác phịng trừ sâu bệnh Vì vậy, sau cày, cần bừa ngay; có điều kiện nên trộn thuốc phịng trừ sâu bệnh vào đất khâu làm đất Cần phải làm cỏ đốt thành tro bón cho đất loại bỏ mầm sâu bệnh Đối với vườn ươm gieo hạt, phải làm đất thật nhỏ, mịn ý dùng thuốc trừ sâu trộn vào đất phải đảm bảo cho phát triển non Sau làm đất xong, phải đánh luống để tiện cho việc tưới tiêu chăm sóc Luống đánh cao hay thấp, rộng hay hẹp tuỳ thuộc vào loại trồng Thí dụ: - Vơi trồng để lấy hoa, Bạc hà, Cúc hoa hay ưa ẩm Mần tưới, Mã đề … luống khơng cần cao - Với lấy củ, lấy rễ như: Ngưu tất, Sa sâm, Bạch … hay mà thời vụ qua mùa mưa lại cần đánh luống cao Khi lên luống, cần kết hợp bón lót 2.1.4 Bón phân Cũng loại trồng khác, thuốc cẩn phải bón phân để bổ sung nguồn dinh dưỡng cho trình phát triển có suất cao 2.1.4.1 Các loại phân thường dùng bón cho thuốc * Phân hữu cơ: loại phân thích hợp có nhiều ưu điêm Phân hữu có nhiều nguồn gốc khác như: Phân chuồng, phân bắc ủ hoai mục, phân xanh, bèo dâu … sử dụng bón cho thuốc * Phân vơ cơ: Việc dùng phân vơ bón cho thuốc nhằm mục đích cung cấp kịp thời chất dinh dưỡng cho bổ sung thêm yếu tố mà phân hữu cịn thiếu Các loại phân vơ thường dùng là: Phân lân, phân đạm, phân kali, vôi 2.1.4.2 Cách bón phân 54 * Bón lót: Khi lên luống, cần phải chuẩn bị phân chuồng, phân xanh xử lí mục để bón lót Số lượng phân bón lót khoảng 20-30 cho Tuỳ thuộc vào loại thuốc mà bón lót thêm phân hố học với tỉ lệ thích hợp Cách bón lót tuỳ theo cách trồng, vãi trồng cách gieo vãi hay vườn ươm; rải theo hàng, theo hốc trồng thành hàng hay thành bụi Sau rắc phân, cần trộn với đất gieo trồng * Tưới bón thúc: Để phát triển tốt, cần phải tưới bón thúc cho Với thân, lá, hoa, cần tưới thúc suốt trình sinh trưởng lúc chớm nụ hoa thơi Với lấy củ, lấy rễ dùng phân chuồng hoai mục để bón thúc Riêng với phân đạm bón thúc cho lớn, đến củ, rễ hình thành thơi chun sang bón thúc phân kali 2.1.5 Chọn giống Giống khâu quan trọng định suất thuốc Nếu chọn giống không tốt gây nhiều hậu xấu Thí dụ: Giống khơng khoẻ, dễ bị sâu bệnh; giống sớm lên ngồng, hoa làm cho củ dễ bị hố gỗ chất lượng Vì vậy, việc chọn giống cần phải ý đặc biệt Về nguyên tắc chung thường chọn giống từ khoẻ, không mang bệnh hay để giống ruộng riêng có chế độ chăm sóc đặc biệt Tuỳ thuộc loài àm người ta chọn giống từ hạt hay từ mầm, củ rẫ hay thân Với giống hạt: Tuỳ thuộc loại mà người ta thu hái xử lí bảo quản thích hợp Đối với hạt thuốc có tinh dầu, khơng nên phơi nắng mà phải phơi râm Sau phơi khô, sang sảy kỹ, loại bỏ tạp chất, hạt lép để nơi khơ ráo, thống gió Theo kinh nghiệm nên bảo quản hạt giống lọ sành, nút chuối khô tốt Không nên đựng hạt giống lọ thuỷ tinh nút mài hay túi PE hàn kín Tuy nhiên, có số Tam thất, Hồng liên phải lấy hạt tươi vừa thu hoặch để gieo trồng Nên lấy hạt vụ trước trồng cho vụ sau tỷ lệ nảy mầm cao hạt giống bảo quản lâu Với giống mầm, củ, rễ hay thân cành: Chỉ nên áp dụng cho loại khơng hay khó có giống hạt Vì dùng giống vơ tính cẩn phải cân khối lượng giống lớn, không kinh tế dùng giống hạt Tuy nhiên, chọn giống loại có ưu điểm chóng thu hoạch 2.2 Cách gieo trồng chăm sóc thuốc 2.2.1 Gieo trồng Gieo trồng thuốc thường có hai cách, là: - Gieo thằng VD: Ngưu tất, Đương quy, Sâm bố … - Vừ gieo thằng vừa ươm VD: Bạch chỉ, Bạch truật, ích mẫu … - Sau gieo hạt, cần dùng rơm rạ hay cỏ khơ phủ kín luống để giữ ẩm Các loại thảo nên trồng mật độ cao; loạicaay có cành vươn rộng trồng thưa Cần có chế độ tưới nước nhẹ làmcho đất ẩm Khi nẩy mầm giỡ bỏ rơm rạ phủ để mọc bình thường 2.2.2 Xáo xới, làm cỏ 55 Cần phải xáo xới để phá vỡ lớp váng sau trận mưa, làm cho đất mặt luống ln tơi, xốp, thống Cần phải xới xáo nhẹ nhàng để khỏi làm ảnh hưởng đến làm cỏ cho Đối với lấy củ, lấy rễ như: Huyền sâm, Sinh địa, Bạch truật … cần có chế độ vun gốc 3,4 lần sau bón thúc Việc xáo xới, vun gốc kết thúc phủ kín luống 2.2.3 Tỉa Để cho sinh trưởng tốt cho suất cao, cần có chế độ tỉa bớt để có khoảng cách thích hợp Tỉa chỗ dày giặm vào chỗ thưa; bỏ hay thay yếu ớt, có bệnh … để lại mầm khoẻ mạnh 2.2.4 Tưới tiêu Cây thuốc hầu hết ưa đất ẩm lại sợ ngập úng Vì vậy, phải có chế độ tưới tiêu hợp lí Cây củ hay hoa kết cần phải tưới thường xuyên, cần tránh ẩm ướt mức 2.2.5 Bấm hoa, tỉa cành Việc bấm hoa, tỉa cành thường áp dụng trồng lấy củ Khi chớm có nụ hoa cắt bỏ chất dinh dưỡng tập trung nuôi củ; đồng thời cắt bỏ cành bị sâu bệnh, cành già cho thoáng Với số cần bấm tỉa bớt cành như: Ngưu tất, Huyền sâm Với lấy hạt làm giống cần bấm bớt hoa nhỏ, để lại to Làm cho to, hạt mẩy chất lượng tốt 2.2.6 Làm giàn Khi trồng loại leo như: Hoài sơn, Đảng sâm, Kim ngân … phải làm giàn cho leo Tuỳ theo loại mà làm giàn to, nhỏ, cao thấp cho phù hợp Với vươn dài nên trồng cạnh cột hay cao để leo như: Sắn giây, gấc …Một số ưa bóng râm phải làm giàn che nắng như: Tam thất, Ba gạc… Phịng trừ sâu bệnh Với điều kiện khí hậu nước ta, sâu bểnh dễ phát sinh phát triển Sâu bệnh gây hại thuốc diễn biến phức tạp thay đổi theo mùa, theo năm phụ thuộc nhiều yếu tố đất đai, khí hậu, nguồn bệnh … Có bệnh như: bệnh gây lở cổ rễ Ngưu tất thường xuất cịn non; bệnh thối gốc Địa hồng phát sinh mưa nắng thất thường; bệnh nấm hạch Ích mẫu thường xuất vào tháng 2-3 … Sâu bệnh có nhiều loại khác nhau, với đặc điểm sinh lí khác gây tác hại loại khác Vì vậy, để có biện pháp phịng trừ riêng cho loại điều khó khăn khơng thể làm Trong phạm vi chương trình, nêu số biện pháp phịng trừ sâu bệnh có tính chất tổng hợp để giúp người trồng thuốc áp dụng Các biện pháp là: 2.3.1 Biện pháp canh tác: Làm đất kĩ, khử trùng, vệ sinh tốt đất đồng ruộng nhằm diệt phần mềm bệnh có đất 2.3.2 Biện pháp nhiệt học, hoá học: Là xử lý hạt giống, mầm giống trước gieo trồng nhiệt chất hoá học 2.3.3 Biện pháp ủ phân hoại mục: Nhằm diệt mầm bệnh phân 56 2.3.4 Biện pháp phòng trừ sâu bệnh cho trồng Như vậy, việc phòng trừ sâu bệnh cho thuốc phải quan tâm đến khâu: Đất – Giống – Phân – Cây trồng, khơng quan tâm tới trồng có hiệu 2.4 Một số thuốc phịng trừ sâu bệnh cho thuốc 2.4.1 Thuốc trừ sâu - Chlorophos (Dipterex): Có tác dụng trừ: sâu xanh, sâu khoang, giòi đục lá, quả, bọ nhảy, sâu - Cypermethrin ( Sherpa): Có tác dụng diệt nhiều loại sâu nhện hại Đặc biệt côn trùng thuộc cánh vẩy - Ethofenprox (Trebon): Có tác dụng diệu sâu xanh, sâu hồng, rệp bọ đầu dài 2.4.2 Thuốc trừ bệnh - Đồng sulfat: Dùng pha thuốc Booc-đơ, có tác dụng trừ bệnh mốc sương - Benomyl (Benlate): Có tác dụng trừ nấm bệnh như: nấm thối củ, thối mầm, bệnh đốm đen, phấn trắng hay bệnh thối nhũn sau hào, cải bắp - Daconil ( Chlorothalonil): Có tác dụng trừ bệnh tối nhũn, đốm lá, gỉ sắt, phấn trắng, mốc sương - Anvil (Hexaconazole): Có tác dụng trừ bệnh thối quả, phấn trắng, đốm 2.4.3 Nguyên tắc chung dùng thuốc phòng trừ sâu bệnh - Thuốc phải có tác dụng tốt; - Phải tuyệt đối an toàn cho cây, cho người gia súc Muốn thực tốt hai nguyen tắc nêu cần phải: - Dùng thuốc thích hợp cho loại sâu bệnh - Phải dùng nồng độ, liều - Phải dùng cách đặc biệt phải đảm bảo thời gian cách ly qui định trước thu hoạch dược liệu ( thường từ 2-3 tuần lễ) 57 58

Ngày đăng: 25/01/2022, 14:03

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w