- Tên khoa học: Ephedra sinica. Họ ma hoàng Ephedraceae - Tên khác: Mộc tặc ma hoàng, mộc ma hồng, thảo ma hồng
* Mơ tả: Cây nhỏ mọc thẳng đứng, thân có nhiều. Ma hồng có 03 loại: Thảo ma hoàng (Ephedra sinica staff); Mộc tặc ma hoàng (Ephedra equisetine Bunge), và Trung gian ma hoàng (Ephedra intremedia Schrenk) đều thuộc họ ma hồng.
- Thảo ma hồng: Là những nhánh hình trụ trịn, đường kính 1 - 2 mm, ít phân nhánh. Mặt ngồi màu xanh lá cây nhạt đến xanh vàng, có nhiều rãnh dọc, hơi ráp tay. Thân chia thành nhiều đốt (dóng), mỗi dóng dài 2,5 - 3cm; lá hình vẩy nhỏ, dài 3 - 4 mm, mọc đối ít khi mọc vịng, phía trên đầu lá nhọn và cong. Cây rất giịn, dễ gẫy, vết bẻ có xơ, ruột có màu nâu đỏ. Mùi thơm nhẹ. Vị hơi đắng, chát.
- Mộc tặc ma hồng: Thân có đường kính từ 1,0 - 1,5mm, khơng ráp tay, thường phân nhánh nhiều dóng, mỗi dóng dài từ 1 - 3cm. Lá là những vẩy hình tam giác dài từ 1 - 2 mm, màu trắng xám, đầu lá khơng cuộn lại, ruột có màu đỏ nâu đến nâu đen.
- Trung gian ma hồng: cây có đường kính từ 1,5 - 3 mm, thường phân nhánh, ráp tay, dóng dài 2 - 6 cm. Lá là vẩy dài 2 - 3 mm, thường mọc vòng, đầu lá nhọn.
* Phân bố: Nhập từ Trung Quốc, Việt Nam mọc hoang ở bờ suối, có một số mọc khe suối giống ma hoàng
* Bộ phận dùng: Toàn thân trừ rễ.
* Thu hái, chế biến: Thu hoạch vào mùa thu, khi thân cịn hơi xanh, cắt về, phơi khơ, bó lại thành từng bó. Bởi mùa xuân hoạt chất có khoảng 25%, mùa đông khoảng 50%, mùa thu hoạt chất đạt100%
* Thành phần hố học chính: Alcaloid ( chủ yếu là ephedrin) , một ít tinh dầu. Tỉ lệ ancaloid tồn phần trong ma hoàng 1 - 2,5%.
* Cơng dụng, cách dung: Vị cay đắng, tính ấm vào 4 đường kinh phế, bàng quang, tâm và đại trường. Có tác dụng làm thơng khí phế, bình suyễn, nên dùng chữa hen. Ngồi ra cịn tác dụng lợi tiểu, tiêu phù thũng và làm ra mồ hôi để chữa cảm mạo phong hàn.
Bài 7