1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP MÔN TỔ CHỨC KHAI THÁC GA CẢNG

73 248 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 73
Dung lượng 1,58 MB
File đính kèm TỔ CHỨC KHAI THÁC GA CẢNG.rar (2 MB)

Nội dung

ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP MÔN TỔ CHỨC KHAI THÁC GA CẢNG Sẽ có tất cả những nội dung kiến thức quan trọng trong môn học tổ chức khai thác ga cảng. Phù hợp cho các bạn sinh viên đang tìm kiếm tài liệu ôn tập, tổng hợp kiến thức trước kì thi kết thúc môn. Ngoài ra còn có thêm 1 số câu hỏi và câu trả lời các câu hỏi trong môn học.

ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP MÔN TỔ CHỨC KHAI THÁC GA CẢNG Chương 1: Nguyên lý chung hoạt động ga cảng Câu 1: Phân tích chức vận tải cảng hệ thống vận tải nói chung? Vận tải tiến trình giao thơng xun suốt, gồm nhiều giai đoạn liên quan q trình đưa hàng hóa từ điểm xuất phát đến điểm đích so sánh kết hợp mắt xích tạo thành dây chuyền vận tải Trong dây chuyền đó, cảng biển trở thành đầu mối trung chuyển toàn diện thuận lợi vận tải biển vận tải nội địa, tàu viễn dươing tàu chạy ven bờ hay tàu tiếp vận Nó khái niệm mắt xích quan trọng, định nhiều đến chất lượng toàn hệ thống  Chính ta nói cảng có chức vận tải Với chức này, hoạt động cảng biển phải nhằm góp phần đạt mục tiêu chung vận tải: - Giảm giá thành vận tải toàn hệ thống: Trong trình vận tải gồm nhiều giai đoạn liên quan để đưa hàng hóa đến điểm đích, cảng phận quan trọng để tạo tính đa dạng cho trình vận tải Cảng biển cung cấp chức xếp, dỡ, giao nhận, chuyển tải, bảo quản, lưu kho, tái chế, đóng gói, phân phối hàng hố xuất nhập hàng hóa lúc hàng hóa từ đường biển sang đường bộ,… Việc góp phần làm giảm chi phí vận tải cho hàng hóa,… - Đảm bảo cho q trình vận tải an tồn, nhanh chóng: Cảng nơi vào neo đậu tàu, nơi cung cấp dịch vụ đưa đón tàu vào, lai dắt, cung ứng, vệ sinh, sửa chữa tàu biển Chính điều đem đến cho tàu biển dịch vụ tốt nhất, giúp tàu có trạng thái tốt tiếp tục chuyến hành trình mình,… Ngồi ra, hoạt động chức tàu biển tích hợp đầy đủ để đáp ứng nhu cầu tàu biển, giúp cho tàu biển tiết kiệm dược thời gian để hoàn thành chuyến đi,… Câu 2: Đặc tính riêng biệt hoạt động cảng ảnh hưởng đến công tác tổ chức sản xuất hiệu khai thác cảng? Khác với lĩnh vực sản xuất khác, hoạt động cảng biển có đặc tính riêng biệt, cụ thể là: Thứ nhất, hoạt động cảng mang tính phục vụ, sản xuất dạng phi vật chất nên thứ sản xuất để dự trữ, cảng biển phải có lượng dự trữ định tiềm kỹ thuật cầu tàu, thiết bị xếp dỡ, kho bãi, tàu lai dắt tiềm lực người số lượng phương tiện hàng hóa đến cảng ln thay đổi theo thời gian Thứ hai, sản xuất phục vụ cảng có thay đổi lớn điều kiện công tác thay đổi vị trí làm việc, thay đổi thiết bị, cơng cụ xếp dỡ mà nguyên nhân tính đa dạng hàng hóa phương tiện vận tải đến cảng Tác động đến cơng việc cảng lớn so sánh Thứ ba, hoạt động sản xuất cảng biển trình sản xuất khơng nhịp nhàng, hàng hóa đưa đến cảng không dây chuyền sản xuất phục vụ cảng phải qua nhiều khâu Q trình khơng nhịp nhàng công việc cảng gây nên việc hàng hóa cung cấp cho vận chuyển theo chu kỳ khơng liên tục, tính khơng nhịp nhàng phương tiện vận tải đến cảng Ngoài cịn có ngun nhân điều kiện khí hậu mưa, bão, sương mù, băng giá Tính khơng nhịp nhàng công việc cảng gây ảnh hưởng không tốt tới việc tận dụng khả sản xuất cảng, làm cho hoạt động cảng lúc thật nhàn rỗi, lúc khác lại căng thẳng Thứ tư, sản xuất cảng mang tính thời vụ, xuất phát từ: + Đặc tính sản xuất có tính thời vụ vùng kinh tế mà cảng phục vụ + Đặc tính sản xuất, có tính thời vụ nước tạo nên nguồn hàng nhập xếp dỡ qua cảng + Đặc tính tiêu dùng có tính thời vụ số mặt hàng thực phẩm + Điều kiện tuyến hàng hải tới cảng + Tập quán thương mại điều kiện kinh tế quốc tế Thứ năm, sản xuất phục vụ cảng biển tính chất hợp tác cảng quan hữu quan, cảng vụ, hải quan, kiểm dịch, đại lý Các quan thực nhiệm vụ khác theo chức phạm vi cảng biển công việc họ ảnh hưởng trực tiếp đến hoạt động sản xuất cảng Sự phối hợp không nhịp nhàng cảng quan dẫn đến lãng phí thời gian, thiết bị lao động cảng Cuối cùng, hoạt động cảng phải đối mặt với kiện không lường trước đâm va, mắc cạn, cháy phải chấp nhận xung đột phát sinh : tàu vội mà hàng lại khơng có, tàu hàng hóa khơng vội quyền cảng yêu cầu khẩn cấp thu xếp tàu vào rời bến Câu 3: Giải thích ý nghĩa tiêu hoạt động cảng? - Sản lượng thông qua – Tấn thông qua ( Qtq): Sản lượng thông qua tiêu đánh giá quy mô sản xuất cảng, biểu thị khối lượng hàng hóa xếp dỡ (dịch chuyển) qua mặt cắt cầu tàu sang mạn đơn vị thời gian định thiết bị nhân lực cảng Ý nghĩa: + Đánh giá quy mô cảng + Đánh giá hệ thống giao thơng ngồi cảng, uy tín cảng, điều kiện kinh tế xung quanh khu vực cảng, nhu cầu XNK, du lịch… - Sản lượng hàng hóa xếp dỡ - Tấn xếp dỡ (Qxd): khối lượng hàng hóa dịch chuyển hồn thành theo phương án xếp dỡ Điều có nghĩa là: tổng sản lượng xếp dỡ cảng tổng khối lượng hàng hóa xếp dỡ theo phương án Ý nghĩa: • Chỉ tiêu xếp dỡ phản ánh khối lượng cơng tác cảng • Sẽ sở để lập kế hoạch sản xuất hàng năm - SẢN LƯỢNG THAO TÁC (Qtt) (Tấn thao tác): Là khối lượng hàng hóa dịch chuyển theo bước công việc phương án xếp dỡ Điều liên quan đến việc phân chia bước công việc phương án xếp dỡ, theo bước cơng việc đặc trưng mục đích, đối tượng thực vị trí làm việc Ý nghĩa: Khi thực phương án xếp dỡ vấn đề đặt làm để đạt suất cao nhất? Phải dụng thiết bị giới Năng suất thiết bị định Phải bố trị công nhân hầm tàu, ô tô để đảm bảo phục vụ cần trục đạt suất cao  Vì phải xây dựng định mức suất, số lượng công nhân bố trí cho bước cơng việc - Các tiêu suất:    + Năng suất cảng (port performance index – PPI): Bằng tổng số hàng hóa thơng qua tổng thời gian tàu cảng Đứng quan điểm điều hành cảng thời gian tàu cảng bao gồm thời gian tàu chờ để vào cầu tàu thời gian tàu đậu cầu tàu + Năng suất cầu bến (berth performance index – BPI): Bằng tổng số hàng hóa thơng qua tổng thời gian tàu đậu cầu tàu Trường hợp tàu đậu phao để xếp dỡ hàng hóa tính thời gian tàu đậu cầu tàu + Năng suất hàng hóa (cargo performance index – CPI): Bằng tổng số hàng hóa thơng qua tổng thời gian tàu làm hàng + Năng suất thông qua m cầu tàu: Bằng tổng số hàng hóa thơng qua cảng năm chia cho tổng chiều dài cầu tàu - Hệ số làm việc cầu tàu: Đánh giá mức độ sử dụng cầu tàu mặt thời gian không gian khoảng thời gian khai thác định cầu tàu Nó xác định dựa vào số liệu thực tế tùy vào loại cầu cảng Câu 4: Phân tích kết cấu sơ đồ công nghệ xếp dở? - Sơ đồ công nghệ xếp dở Là phối hợp định thiết bị xếp dỡ kiểu khác kiểu để thực việc xếp dỡ hàng hóa cầu tàu Kết cấu sơ đồ công nghệ xếp dở: + Thiết bị tiền phương: Câu 5: Phân tích Chương 2: TÍNH TỐN KỸ THUẬT CƠNG TÁC XẾP DỠ HÀNG HÓA Mục Lục Chương 1: Tổng quan ga cảng 11 1.Hoạt động vận tải 11 1.1 Khái niệm vận tải 11 1.2 Sản phẩm vận tải 12 1.3 Cơ sở vật chất kỹ thuật vận tải .12 1.3.1 Mạng lưới đường giao thông 12 1.3.2 Phương tiện vận tải .12 1.3.3 Đầu mối giao thông 12 2.Ga cảng đầu mối vận tải 12 2.1 Khái niệm Ga cảng 12 Ga cảng có chức vai trị hoạt động vận tải? 12 2.2 Chức ga cảng 12 2.2.1 Chức vận tải 12 2.2.2 Chức thương mại .12 2.2.3 Chức công nghiệp 12 2.2.4 Chức cảng tham gia sản xuất công nghiệp 12 2.3 Nhiệm vụ ga cảng 12 2.4 Trang thiết bị ga cảng 12 3.Đặc tính hoạt động sản xuất ga cảng 12 3.1 Ga cảng mang tính phục vụ 13 3.2 Hoạt động thay đổi theo không gian thời gian 13 3.3 Hoạt động mang tính bất thường 13 3.4 Mang tính thời vụ 13 3.5 Tính chất hợp tác 13 3.6 Mang tính xung đột .13 4.Miền hậu phương miền tiền phương 13 4.1 Miền hậu phương 13 4.2 Miền tiền phương 13 5.Tổ chức quản lý cảng 13 5.1 Các mơ hình cảng .13 5.2 Chính quyền cảng .13 5.2.1 Chính quyền trung ương quyền cảng quốc gia 13 5.2.2 Chính quyền cảng khu vực thành phố 13 5.2.3 Tổ chức cảng tư nhân 13 5.3 Bộ máy tổ chức quản lý cảng .13 6.Các tiêu hoạt động cảng .13 6.1 Sản lượng thông quan ( QTQ) 14 6.1.1 Khái niệm 14 6.1.2 Ý nghĩa sản lượng thông quan .14 6.1.3 Những trường hợp đặc biệt ( Xét cảng biển ) 14 6.2 Sản lượng xếp dỡ ( QXD) 14 6.2.1 Khái niệm 14 6.2.2.Các phương án xếp dỡ cảng, bao gồm ( Xem xét cho cảng biển ) 14 6.2.3 Ý nghĩa QXD .14 6.2.4 Hệ số xếp dỡ .14 6.3 Sản lượng thao tác ( QTT) 14 6.3.1 Khái niệm 14 6.3.2 Ý nghĩa .14 6.4 Năng suất tiêu chí hoạt động cảng( cảng biển ) .14 Chương 2: Khai thác cảng biển 14 1.Khái quát chung cảng biển 14 1.1 Khái niệm cảng biển .14 1.2 Vai trò cảng biển 14 1.3 Chức vận tải .14 1.4 Hoạt động cảng biển .14 1.4.1 Các hoạt động dịch vụ 14 1.4.2 Các hoạt động chung 14 1.5 Cơ sở vật chất kỹ thuật cảng biển 15 1.5.1 Vùng đất cảng 15 1.5.2 Vùng nước cảng 15 1.6 Phân loại cảng biển .15 1.6.1 Phân theo mục đích sử dụng .15 1.6.2 Phân theo quy mô mức độ quan trọng 15 2.Đặc điểm hoạt động cảng 15 2.1 Hoạt động cảng mang tính phục vụ 15 2.2 Sản xuất phục vụ cảng thay đổi 15 2.3 Q trình sản xuất khơng nhịp nhàng 15 2.4 Sản xuất cảng mang tính thời vụ .15 2.5 Tính chất hợp tác cảng quan hữu quan 15 2.6 Đối mặt với kiện không lường trước 15 3.Đối tượng phục vụ cảng .15 3.1 Tàu biển .15 3.2 Hàng hóa vận tải 15 3.3 Phương tiện vận tải nội địa 15 4.Cấu trúc bến cảng 15 4.1 Cầu cảng 17 4.1.1 Khái niệm 17 4.1.2 Các thông số kỹ thuật cầu tàu 17 Trình bày chức kho hàng cảng biển ? .17 Việc phân loại kho hàng dựa tiêu chí ? 17 Ứng với tiêu chí có kho hàng ? 17 4.2 Kho hàng 17 4.2.1 Chức kho hàng 17 4.2.2 Phân loại kho 17 5.Cảng cạn 17 Dựa vào kiến thức học, bạn cho biết cảng cạn (ICD) ? 17 Cảng cạn (ICD) có đặc điểm ? 17 5.1 Định nghĩa cảng cạn .17 5.2 Vai trò ICD hệ thống vận tải Container 17 5.2.1 ICD đóng vai trị nơi tập kết, chất chứa hàng hóa Container 17 5.2.2 Địa điểm hồn tất thủ tục hải quan .17 5.2.3 ICD đóng vai trị trung tâm phân phối .17 5.2.4 Hoạt động hỗ trợ cảng biển cung cấp dịch vụ 17 Phân biệt đặc điểm chức kho CFS, kho ngoại quan, bãi chứa container ? .17 Hãy cho biết hoạt động diễn cảng cạn (ICD) ? .18 5.3 Hoạt động ICD .18 Cảng cạn ICD có khu vực ? 18 Nêu chức khu vực ? 18 5.4 Cấu trúc ICD 18 6.Các tiêu thống kê hoạt động cảng ( Chương phần ) 18 6.1 Sản lượng thông quan QTQ 18 6.2 Sản lượng xếp dỡ QXD .18 6.3 Sản lượng thao tác QTT 18 6.4 Các tiêu suất 18 6.4.1 Năng suất cảng PPI 18 6.4.2 Năng suất cầu bến BPI .18 6.4.3 Năng suất hàng hóa CPI .18 6.4.4 suất thông qua cảng 1m cầu tàu 18 6.5 Hệ số làm việc càu tàu 18 7.Sơ đồ công nghệ xếp dỡ hàng hóa 18 Thế sơ đồ công nghệ xếp dỡ cảng biển ? 18 Thiết bị hoạt động xếp dỡ phân chia nào? 18 7.1 Khái niệm vad kết cấu sơ đồ công nghệ xếp dỡ .18 7.2 Các phương án tác nghiệp sơ đồ công nghệ xếp dỡ 18 8.Nhân tố ảnh hưởng đến công tác xếp dỡ 18 Trình bày đặc điểm nhân tố ảnh hưởng đến đến công tác xếp dỡ cảng biển ? 18 8.1 Lưu lượng hàng hóa 18 8.2 Chiều luồng hàng 19 8.3 Đặc trưng tính chất hàng hóa 19 8.4 Điều kiện địa chất .19 8.5 Điều kiện thủy văn 19 8.6 Điều kiện khí hậu 19 8.7 Kiểu phương tiện vận tải .19 9.Các nguyên tắc tổ chức xếp dỡ 19 Tại cảng biển có loại cầu cảng nào, đặc điểm loại cầu cảng ? 19 Cho biết nguyên tắc sử dụng cầu cảng cảng biển ? 19 9.1 Các loại cầu cảng 19 Theo bạn việc xếp dỡ hàng hóa cảng biển thực dựa nguyên tắc ? 19 9.2 Nguyên tắc tập trung thiết bị 19 9.3 Nguyên tắc ưu tiên trọng tải 19 9.4 Nguyên tắc hàng 19 10.Xếp dỡ hàng phương tiện vận tải 19 Để đảm bảo an tồn hàng hóa, việc xếp dỡ hàng hóa hầm tàu cần lưu ý vấn đề ? 19 10.1 Xếp dỡ hàng hầm tàu 19 10.1.1 Phương pháp xếp dỡ hàng hầm tàu 19 10.1.2 Các thiết bị thường dùng để giới hóa cơng tác xếp dỡ hầm tàu 19 10.2 Xếp dỡ hàng cho toa xe ô tô 19 11.Tổng quan cảng Container 20 11.1 Khái niệm cảng Container 20 11.2 Phân loại cảng 20 11.2.1 Cảng chuyển tài Container ( Ports Of Transshipment ) 20 11.2.2 Cảng phục vụ tàu vận chuyển Container 20 11.2.3 Cảng phục vụ tàu vận chuyển Container truyến nhánh ( Ports for feeder line service) 20 12.Cấu trúc khu bến bốc dỡ Container 20 12.1 Bãi chứa container ( Container Yard) 20 12.2 Trạm Container làm hàng lẻ ( Container Freight station -CFS) .20 12.3 Trung tâm kiểm soát ( Control center) 20 12.4 Cổng cảng ( gate) 20 12.5 Xưởng sửa chữa ( Workshop) .20 13.Hệ thống thiết bị bốc dỡ Container .20 13.1.Hệ thống bốc dỡ Container giá xe 20 13.2 Hệ thống bốc dỡ Container xe nâng bên 20 13.3 Hệ thống bốc Container dỡ cẩu di động 20 13.4 Hệ thống hỗn hợp 20 14.Hoạt động cảng 20 14.1 Hoạt động làm hàng cho tàu .20 14.2 Vận chuyển mạn tàu 20 Chương 3: Khai thác cảng hàng không sân bay 20 1.Tổng quan ngành hàng không VN 20 Lịch sử hình thành phát triển ngành HKVN trải qua giai đoạn? đặc điểm giai đoạn đó? .21 Ngành hàng không dân dụng Việt Nam gồm lĩnh vực nào, đặc điểm lĩnh vực đó? .21 2.Tổng quan cảng hàng không , Sân bay .21 2.1 Lịch sử đời cảng hàng không, sân bay 21 Các bạn hiểu cảng hàng không sân bay? .21 2.2 Khái niệm cảng hàng không, sân bay 21 Cảng hàng khơng có chức vai trò nào? 21 2.3 Chức cảng hàng không, sân bay .21 2.3.1.Chuyển đổi hình thức vận tải .21 2.3.2 Kiểm tra 21 2.3.3 Phục vụ phương thức vận tải khác .21 2.4 Vai trị cảng hàng khơng, sân bay 21 2.4.1 Là đầu mối giao thông 21 2.4.2 Là trung tâm thương mại dịch vụ 21 2.4.3 Trung tâm trung chuyển .21 2.4.4.Vai trò CHK, SB hệ thống hạ tầng sở quốc gia kinh tế21 2.4.5 Đối với hoạt động an ninh-quốc phòng phát triển văn hoá xã hội 21 2.5 Ý nghĩa cảng hàng không, sân bay 21 3.Hoạt động khai thác cảng hàng không 21 3.1 Cảng hàng không hệ thống 21 5.3.2 Nhiệm vụ khối điều hành khai thác: Thứ nhất, tổ chức công tác điều hành, phối hợp toàn hoạt động khai thác CHK, SB lập kế hoạch điều hành khai thác toàn cảng khu vực chức Thứ hai, chủ trì phối hợp đơn vị khai thác CHK, SB với quan chức nhà nước, địa phương, doanh nghiệp ldnh doanh cung ứng dịch vụ cảng Thứ ba, tổ chức trực tiếp cung ứng dịch vụ khai thác phục vụ hành khách, hành lý, hàng hoá, an ninh, khẩn nguy kỹ thuật sân đỗ, dịch vụ kỹ thuật khu hoạt động bay Thứ tư, lập, trình duyệt triển khai thực kế hoạch bay, loại văn pháp quy điều chỉnh hoạt động khai thác toàn cảng Thứ năm, tiến hành công tác giám sát, kiểm tra điều hành phối hợp với đầu mối liên quan trường hợp liên quan đến an ninh, an toàn, khẩn nguy cứu nạn, PCCC Thứ sáu, lập kế hoạch quản lý, vận hành, tu bảo dưỡng toàn hệ thống tài sản trang thiết bị thuộc khối điều hành khai thác Thứ bảy, đào tạo huấn luyện cấp chứng lao động kỹ thuật thuộc khối điều hành khai thác 5.3.3 Nội dung cơng tác điều hành khai thác CHK, SB: Công tác điều hành khai thác CHK, SB bao gồm: - Xây dựng tổ chức thực kế hoạch khai thác CHK, SB bao gồm: Mục tiêu, nhiệm vụ, phân công trách nhiệm điều kiện đảm bảo - Xây dựng trình duyệt văn khai thác cho khu vực khai thác cảng khu hoạt động bay, ga hành khách, ga hàng hoá - Lập quy trình sơ đồ luồng hành khách, hành lý, hàng hoá, tàu bay di chuyển vào nhà ga(Flight Plan), cho sân đỗ tàu bay (Apron Plan) Triển khai thực kế hoạch sau duyệt - Lập kế hoạch quản lý tài sản, trang thiết bị liên quan đến khâu điều hành, khai thác - Lập kế hoạch phối hợp đầu mối liên quan hoạt động bình thường tình khẩn nguy, ùn tắc - Thực công tác giám sát kiểm tra an ninh, an toàn khu vực CHK, SB 5.3.4 Các mối quan hệ điều hành khai thác CHK, SB 5.3.4.1 Mối quan hệ với quan quản lý Nhà nước chuyên ngành: - Mối quan hệ với công an cửa (liên quan tới vấn đề xuất nhập cảnh) - Mối quan hệ với hải quan (liên quan tới hàng hố, hành lý có thuộc vào loại hàng cấm xuất nhập hay không) - Mối quan hệ với quan kiểm dịch động, thực vật, văn hoá phẩm - Các quan thuế - Các quan quản lý nhà nước khác 5.3.4.2 Mối quan hệ với khách hàng trực tiếp, gián tiếp: Mối quan hệ với khách hàng trực tiếp: - Các hãng vận chuyển hành khách, hành lí hàng hố - Các doanh nghiệp thai thác theo hợp đồng nhượng quyền - Các hãng bay charter - Các đại lý hàng hoá, dịch vụ - Các công ty quảng cáo Mối quan hệ với khách hàng gián tiếp: - Các chủ hàng - Các đại lý Tour du lịch - Những người kinh doanh khơng thường xun - Các hành khách đưa đón Quan hệ với công chúng: - Với phương tiện thông tin đạichúng - Với quan địa phương - Với nhóm hoạt động xã hội bảo vệ mơi trường 5.3.5 Kế hoạch điều hành khai thác CHK, SB: Kế hoạch điều hành khai thác CHK, SB bao gồm cơng việc sau đây: - Xác định mục tiêu, nhiệm vụcủa công tác điều hành khai thác chung CHK, SB, cho khu vực chức Ví dụ: công tác điều hành khai thác khu hoạt động bay bao gồm khai thác sân đỗ, khai thác đường lăn (đường lăn thường/đường lăn cao tốc), khai thác đường CHC, khai thác hangar, khai thác khu xả nhiên liệu - Xác định quy trình khai thác tình bình thường tình khẩn cấp - Xác lập hệ thống tiêu chuẩn để giám sát kiểm tra dịch vụ khai thác: Phân công trách nhiệm việc giám sát kiểm tra, lập báo cáo, biên tình khẩn cấp - Xác lập hệ thống quản lý khai thác, tuyến báo cáo, trực ban, xử lý phối hợp (kèm sơ đồ xác lập, sơ đồ kênh thông tin mạng thông tin liên lạc) - Kế hoạch sản lượng khai thác chung khu vực Ví dụ: số lần hạ, cất cánh (đối với khu hoạt động bay); tổng lưu lượng hành khách thông qua (đối với nhà ga); tổng lưu lượng hàng hố thơng qua (đối với ga hàng hố) - Kế hoạch triển khai cơng tác điều hành, khai thác: - Kế hoạch triển khai công tác phối hợp với quan quản lý nhà nước chuyên ngành hoạt động taị CHK, SB - Kế hoạch phối hợp hoạt động lĩnh vực có liên quan đến khai thác như: Kế hoạch cung ứng dịch vụ khai thác, kế hoạch tu bảo dưõng sở hạ tầng, trang thiết bị kỹ thuật, kế hoạch sử dụng mặt 6.Hoạt động khai thác khu hoạt động bay : 6.1 Khái niệm sân đỗ tàu bay: Sân đỗ tàu bay khu vực xác định cảng hang không dành cho tàu bay đỗ lại để phục vụ hành khách lên, xuống; xếp, dỡ hành lý, thư, bưu phẩm, bưu kiện, hàng hoá; tiếp nhiên liệu; cung ứng suất ăn; phục vụ kỹ thuật bảo dưỡng tàu bay Giới hạn sân đỗ tàu bay tính từ điểm tiếp nối với đường lăn thềm nhà ga Hoạt động khai thác sân đỗ chiếm vị trí quan trọng tổng thể hoạt động dây chuyền công nghệ cảng hàng khơng Chi phí cho hoạt động lớn 6.2 Phân loại sân đỗ: Sân đỗ thiết kế xây dựng theo dạng có kết cấu tầng phủ để tiếp nhận loại tàu bay có tải trọng khác Dựa vào tải trọng tàu bay mà cảng hàng khơng có chia sân đỗ thành loại sau: - Sân đỗ nặng: dành cho loại tàu bay lớn, thân rộng (A380, B777, B 747) - Sân đỗ trung bình: dành cho loại tàu bay hạng trung (A320, A321) - Sân đỗ nhẹ: dành cho loại tàu bay nhỏ (Fokker 70, ATR 72) Ngồi cảng hàng khơng dựa vào khoảng cách từ sân đỗ đến nhà ga hành khách mà phân thành loại sân đỗ sau: - Sân đõ gần: nằm kề bên thềm nhà ga hành khách, thơng thường sân đỗ có bố trí cầu dẫn HK - Sân đỗ xa: nằm cách xa khu vực nhà ga hành khách, vị trí sân đỗ hành khách vào nhà ga hành khách phương tiện chuyên chở (xe bus, xe điện, tàu điện ) 6.3 Các hoạt động khai thác sân đỗ 6.3.1 Hướng dẫn tàu bay di chuyển sân đỗ (marshalling) Việc dùng cờ đánh tín hiệu nhằm hướng dẫn phi công điều khiển tàu bay di chuyển đên vị trí đậu Q trình hướng dẫn tàu bay đậu vào vị trí qui định, người phi cơng phải tuân theo hiệu lệnh - chuẩn hóa quốc tế - người hướng dẫn mặt đất Khi mà vị trí đậu gần kề với nhà ga hành khách (thơng thường vị trí đỗ có cầu dẫn hành khách) tàu bay hướng dẫn đậu vào vị trí qui định thơng qua hệ thống hướng dẫn tự động (APIS - Aircraft Parking and Information System) hệ thống sử dụng quang học (DGS - Docking Guidance System) sử dụng thiết bị cảm ứng sân đỗ để hướng dẫn phi công đậu vào vị trí qui định để cầu dẫn hành khách cập vào cửa tàu bay 6.3.2 Khởi động tàu bay Hoạt động sân đỗ bao gồm việc cung cấp trang thiết bị để khởi động động tàu bay đặc biệt loại tàu bay lớn Các cảng hàng không trang bị máy khởi động phản lực dùng để cung cấp luồng khí nhiệt độ cao liên tục để hỗ trợ khởi động động tàu bay 6.3.3 Kéo đẩy tàu bay Thơng thường tàu bay muốn di chuyển khỏi vị trí sân đỗ, tàu bay khơng khởi động động mà cần có phương tiện kéo đẩy tàu bay Xe kéo đẩy tàu bay hỗ trợ đẩy tàu bay khỏi vị trí đậu, kéo tàu bay đến nơi đậu khác kéo tàu bay vào khu vực bảo dưỡng 6.3.4 Tiếp nhiên liệu: Các kỹ sư phụ trách kiếm tra kỹ thuật cho tàu bay giao nhiệm vụ phải ln có mặt để kiểm tra đảm bảo việc cung cấp đủ số lượng nhiên liệu cho tàu bay Việc cung ứng thực xe bồn (Mobile Truck) từ hệ thống vòi xăng dầu sân đỗ Nhiều cảng hàng không sử dụng hệ thống để đảm bảo tính cạnh tranh giá nhà cung cấp để tạo linh hoạt cho hoạt động khai thác sân đỗ 6.3.5 Kiểm tra tình trạng kỹ thuật trước bay Một kiểm tra mắt thường bánh xe vỏ thực nhằm đảm bảo hư hại xảy suốt chu kỳ bay lên hạ xuống để đảm bảo vỏ lốp xe cịn phục vụ Trường hợp lốp bị hư hại tiến hành đại tu hay thay 6.3.6 Cung cấp nguồn điện Mặc dù có nhiều tàu bay sử dụng phận cung cấp điện riêng (APU - Auxiliary Power Units) hay thiết bị cung cấp điện tàu bay nằm sân đỗ hãng hàng khơng có xu hướng sử dụng dịch vụ cung cấp điện mặt đất cho tàu bay nhằm để giảm thiểu chi phí nhiên liệu cắt giảm tiếng ồn sân đỗ Một số cảng hàng không cung cấp dịch vụ cung cấp điện cho tàu bay thông qua hệ thống cáp điện sân đỗ thông qua cáp thiết bị trang gian 6.3.7 Làm vệ sinh tàu bay: Hiện cảng hàng không trang bị thiết bị đa chức phù hợp cho việc phun xịt thân tàu bay cánh tàu bay với chất lỏng tẩy rửa nhằm làm tàu bay, đặc biệt cửa buồng lái, cánh, vỏ bao bọc động cửa sổ khoang hành khách 6.3.8 Việc cung cấp khí lạnh khí nóng cho tàu bay(Cooling/Heating): Ở số vùng khí hậu khắc nghiệt nơi mà tàu bay đỗ lại thời gian lâu không sử dụng thiết bị cung cấp điện (APU) thiết bị cung cấp khí lạnh, khí nóng cần thiết để trì nhiệt độ bên tàu bay Với gia tăng chi phí nhiên liệu vấn đề mơi trường, việc sử dụng thiết bị cung cấp khí nén đem lại nhiều lợi ích 6.3.9 Các dịch vụ khác: Các chất bẩn thải từ Toilet loại xe chuyên dụng hút chất bẩn di động hút từ bên sân đỗ Nước lọc dùng cho loại máy nước dùng sinh hoạt máy bay thực đồng thời trình phục vụ Đối với nước sinh hoạt phải sở y tế kiểm định cấp giấy chứng nhận (ở Việt Nam phải viện Pastuer cấp giấy chứng nhận tháng/lần) 6.3.10 Các dịch vụ tàu: Song song với việc tiến hành dịch vụ bên ngồi tàu bay bên tàu bay có hoạt động khác diễn đồng thời, phần lớn dọn dẹp cung ứng thức ăn Các hoạt động bao gồm: - Thay đổi mền, gối, bao gối đầu - Hút bụi chà rửa thảm - Lau chùi khay dọn rác - Bỏ đầy đủ tài liệu sách báo, tạp chí vào túi đựng sau ghế - Dọn dẹp cung cấp đầy đủ dụng cụ thức ăn vào nhà bêp Toilet - Lau dọn tất khu vực mà sáng bóng bao gồm tay vịn 6.3.11 Cung ứng suất ăn (Catering): Sau nhà bêp tàu bay nhân viên làm vệ sinh sẽ, thức ăn dự trữ Nếu trình thực thức ăn bị đỗ rơi vãi, phận nhân viên vệ sinh lau chùi lại Việc phục vụ ăn uống cho hành khách đòi hỏi phải đáp ứng tiêu chuẩn quốc tế vệ sinh an toàn thực phẩm từ điểm khởi hành hành trình hành khách Phịng trường hợp hành trình hành khách có địa điểm mà cảng hàng khơng khơng đáp ứng đủ tiêu chuẩn vệ sinh an tồn thực phẩm suất ăn mang từ trụ sở Khai thác nhà ga hành khách 7.1 Các chức nhà ga hành khách 7.1.1 Kiểm tra hành khách hành lý Bao gồm hoạt động xuất vé, làm thủ tục check-in, làm thủ tục hành lý, trả hành lý, kiểm tra nhà nước (hải quan, an ninh, xuất nhập ), đảm bảo an ninh 7.1.2 Đảm bảo tương thích với hình thức vận tải khác Cơ sở vật chất hạ tầng cảng hàng thiết kế cho hành khách nhiều loại phương tiện vận tải khác đến nhà ga cách thuận tiện dễ dàng 7.1.3 Hỗ trợ việc di chuyển hành khách nhà ga hành khách Chức đòi hỏi phải thiết kế nhà ga với sở vật chất, hạ tầng thiết bị phù hợp khu (khu hoạt động bay khu hành khách) Tại khu hoạt động bay (airside) phải đảm bảo tàu bay có nơi đậu phải phục vụ hành khách, tàu bay theo tiêu chuẩn Bên cạnh việc bố trí sảnh chờ dịch vụ hỗ trợ cho hành khách khu nhà ga cần phải lưu tâm Trong suốt khoảng thời gian nhà ga, hành khách phải tham gia quy trình thủ tục sử dụng trang thiết bị vật chất nhà ga để thoải mái thuận tiện Các hoạt động nhà ga phân thành nhóm thành phần chính: - Phục vụ trực tiếp hành khách - Phục vụ hành khách hãng - Hoạt động quản lý nhà nước - Các chức quản lý cảng khơng có liên quan đến hành khách - Chức hãng hàng không Dù trực tiếp hay gián tiếp chức diễn khu vực nhà ga phần trách nhiệm nhà quản trị cảng 7.2 Dịch vụ phục vụ hành khách hãng hàng không (Airline related passenger services) 7.2.1 Phân loại cung ứng dịch vụ hành khách cho chuyên bay a) Các chuyên bay thường lệ Các chuyến bay thường lệ chia làm loại chính: STT Loại chuyến bay Các chuyến bay thường lệ xuất phát trở cảng hàng không Đặc điểm Đối với chuyên bay tỷ lệ khách có xuất sứ gốc chiếm tỷ lệ lớn từ 70 - 80%, công tác khai thác, phải tập trung cao phương tiện phục vụ hành khách quầy thủ tục, xe cộ vận chuyển hành khách hành lý Thường cao điểm rơi vào thời điểm xuất phát trở chuyên bay Các chuyến bay cảng Các chuyến bay có tỷ lệ hành khách có xuất xứ gốc cao, hàng không bay qua tỷ lệ chuyến bay gốc thấp thời gian phục vụ kỹ thuật mặt đất ít, nhu cầu sử dụng trang thiết bị mặt đất giảm Các chuyên bay trung Là chuyên bay mà hành khách đến lại hành khách chuyển chuyên bay tàu bay khác tàu bay (nhưng chiếm khoảng 30% tổng số chuyên trung chuyển) Thời gian trung bình phục vụ mặt đất cho loại chuyến bay khoảng từ 30 - 60 phút Nhu cầu mặt cho quầy làm thủ tục hành khách Tuy nhiên, phức tạp việc phục vụ hành khách hành lý hành khách Nhu cầu phục vụ hàng hoá, ăn uống, nghỉ ngơi tăng khách phải chờ đợi khu vực transit, công tác đảm bảo an ninh, soi chiếu có phức tạp b) Các chuyến bay không thường lệ Bao gồm dạng sau: - Các chuyên bay thuê chuyến (Charter flights): Các chuyến bay có sở hiệp định chuyến, khơng có tính chất lâu dài - Các chun bay cho nhóm du lịch (Group Tour flights): Các chuyên bay có tính chất theo hợp đồng riêng - Các chuyến bay tư nhân không thường lệ khác Việc cung ứng dịch vụ khai thác cho chuyến bay có số đặc điểm sau: - Do chuyến bay không thường lệ nên thời gian thường không chuẩn xác trước, xảy chậm trễ đêm khuya Do cơng tác chuẩn bị kế hoạch có khó khăn, nhân viên nhà ga phải trực, chờ đợi - Do chuyên bay không thường lệ tàu bay riêng, tần xuất xuất nên yêu cầu phục vụ kỹ thuật tàu bay cao đặc biệt - Có nhiều chun bay khơng thường lệ phục vụ khách công ty đại lý phục vụ ngồi nhà ga sân đỗ, chí cho phép đưa hành khách thẳng tàu bay từ tàu bay đến địa điểm nhà ga 7.3 Các dạng làm thủ tục hành khách nhà ga Tại nhà ga hành khách, vào thiết kế bố trí quầy làm thủ tục sách hãng hàng khơng, có dạng làm thủ tục sau đây: STT Hình thức Dạng làm thủ tục tập trung Đặc điểm Theo cách hành khách hành lý làm thủ tục khu vực trung tâm nhà ga Tại khu vực này, quẫy thủ tục xêp theo nhiều dạng khác nhau, tuỳ thuộc vào mặt kiến trúc nhà ga Các hãng hàng khơng chun bay bố trí để làm thủ tục khu vực nhóm quầy Dạng làm thủ tục phân tán nhiều vị trí Dạng làm thủ tục cửa lên tàu Việc làm thủ tục hành khách phân bố nhiều vị trí nhà ga Theo cách thủ tục hành lý, hành khách làm trực tiếp cửa lên tàu bay Với cách giúp cho khách giảm thời gian quãng đường di chuyển sau làm thủ tục, thời gian đóng quầy muộn hơn, nhiên cách làm tăng thời gian cự ly hành khách phải tìm vị trí cửa lên tàu Cho nên cách phù hợp cho cảng hàng khơng nhỏ chun bay ngày 7.4 Quy trình đến hành khách, hành lý a) Quy trình hành khách quốc nội b) Quy trình đến hành khách quốc nội c) Quy trình hành khách quốc tế d) Quy trình đến hành khách quốc tế 7.5 Phân loại hành khách STT Tiêu chí Theo mục đích chuyến Đặc điểm Hành khách công tác, làm ăn Hành khách du lịch, nghỉ ngơi, lý cá nhân Hành khách theo chuyến chun (Đồn đại biểu phủ tham quan công tác) Hành khách theo chuyên bay thuê chuyến, chuyên bay tư nhân, bay cấp cứu Theo tính chất địa lý chuyến Hành khách đến tuyến đường bay quốc tế (International routes) Hành khách đến tuyến bay nội địa (Domestic routes) Vi dụ: CHK, SB QT Tân Sơn Nhất nội địa 40%- 45% Ở Mỹ, chuyên bay nội địa chiếm 85%-90% Ở Singapore, CHK, SB khơng có chuyến bay nội địa Theo yêu cầu phục vụ Hành khách đến (aưivals) Hành khách người địa phương (OriginalDepartures) Hành khách cảnh (Transit) Hành khách nối chuyên (Transfer) Hành khách nối chúyến hỗn hợp quốc tế-nội địa 7.6 Một số khái niệm hành khách a) Khách nối chuyến Khái niệm: Khách nối chuyến cảng hàng không hành khách thực việc nối chặng từ chuyên bay sang chuyên bay khác ngày khoảng thời gian không 24 Phân loại: Theo tính chất kết hợp chuyên bay nối chặng hành trình, khách nối chuyến phân loại sau: Khách nối chuyên Online: hành khách nối chuyến có chuyển đổi từ chuyên bay sang chuyên bay khác hãng chuyên chở cảng hàng không trung chuyển Theo tiêu thức kết hợp chặng bay nội địa chặng bay quốc tế hành trình khách, hành khách nối chuyên Online phân thành loại sau: - Khách nối chuyến online đồng nhất: Là khách nối chuyến online có hành trình bay bao gồm chặng bay nội địa (khách nối chuyến online đồng nội địa) bao gồm chặng bay quốc tế (khách nối chuyên online đồng quốc tê) - Khách nối chuyên online kết hợp: Là hành khách nối chun online có hành trình bay bao gồm chuyến bay nội địa chuyên bay quốc tế Khách nối chuyên interline: Là hành khách nối chuyến có chuyển đổi chuyến bay hãng hàng không sang chuyến bay hãng hàng không khác ngược lại điểm trung chuyển Theo tiêu thức kết hợp chuyến bay nội địa chuyến bay quốc tế hành trình khách, hành khách nối chuyến interline chia thành loại sau: - Khách nối chuyến interline đồng Là hành khách nối chuyến interline có hành trình bay bao gồm chuyến bay nội địa (khách nối chuyên interline đồng nội địa) bao gồm chuyến bay quốc tế (khách nối chuyến interline đồng quốc tế) - Khách nối chuyến interline kết hợp Là hành khách nơi chuyến interline có hành trình bay bao gồm chuyến bay nội địa chuyến bay quốc tế b) Khách tạm dừng Khái niệm: Khách tạm dừng cảng hàng khơng khách tiếp tục hành trình bay chuyến bay Một chuyên bay xác định số hiệu chuyên bay, hành trình thời gian bay theo lịch bay Phân loại khách tạm dừng: theo tính chất kết hợp chặng bay phân theo tiêu thức chặng bay nội địa chặng bay quốc tế hành trình khách, hành khách tạm dừng phân loại sau: - Khách tạm dừng đồng nhất: hành khách tạm dừng có hành trình bay bao gồm chặng bay nội địa bao gồm chặng bay quốc tế - Khách tạm dừng kết hợp: hành khách có hành trình bay bao gồm chặng bay nội địa chặng bay quốc tế 7.7 Hoạt động khai thác hành lý Một nhân tố quan trọng hoạt động khai thác cảng việc phục vụ hành lý hành khách Nếu có phát sinh vấn đề quy trình phục vụ hành lý đến ảnh hưởng nghiêm trọng đến toàn hoạt động khác cảng Chẳng hạn hành lý chuẩn bị khởi hành bị chậm lại dẫn đến tình trạng tàu bay bị chậm phải nằm chờ Thời gian nằm chờ kéo dài làm cho sân đỗ bị kẹt tàu bay khác đến phải chờ để vào vị trí đậu mà làm ảnh hưởng đến tồn hoạt động khác có liên quan Phục vụ hành lý đươc phân thành mảng riêng biệt: Phục vụ hành lý đến - Phục vụ hành lý đến: - Phục vụ hành lý đi: ... 22 5.3 Tổ chức công tác điều hành khai thác cảng 22 5.3.1 Mơ hình tổ chức khối điều hành khai thác CHK, SB 22 5.3.2 Nhiệm vụ khối điều hành khai thác 22 5.3.3 Nội dung công tác... 2.5 Ý nghĩa cảng hàng không, sân bay 21 3.Hoạt động khai thác cảng hàng không 21 3.1 Cảng hàng không hệ thống 21 3.2 Các tổ chức có tác động đến hoạt động khai thác CHK, SB... trình vận tải Ga cảng có chức vai trị hoạt động vận tải? 2.2 Chức ga cảng 2.2.1 Chức vận tải Hoạt động ga cảng phải góp phần vào việc tạo sản phẩm vận tải tốt Với chức hoạt động ga cảng phải nhằm

Ngày đăng: 21/07/2022, 12:47

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w