Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 44 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
44
Dung lượng
1,74 MB
Nội dung
SỞ KHOA HỌC CÔNG NGHỆ ĐIỆN BIÊN TRUNG TÂM THỦY SẢN CHƯƠNG TRÌNH KHCN CẤP TỈNH BÁO CÁO TỔNG HỢP KẾT QUẢ DỰ ÁN KHOA HỌC TÊN DỰ ÁN ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ NUÔI CÁ LĂNG CHẤM HEMIBAGRUSGUTTATUS (LACÉPÈDE,1803) THƯƠNG PHẨM TRONG AO TẠI TRUNG TÂM THỦY SẢN ĐIỆN BIÊN (Đã chỉnh sửa theo biên số 507/BBNT – HĐKHCN ngày 29 tháng 12 năm 2015 hội đồng KHCN đánh giá nghiệm thu cấp tỉnh việc họp hội đồng khoa học công nghệ cấp tỉnh nghiệm thu kết thực dự án) MÃ SỐ DỰ ÁN Chủ nhiệm dự án Cơ quan chủ trì dự án Điện Biên, tháng ……năm 2015 MỤC LỤC I MỞ ĐẦU…………………………………………………………………… 1.1 Xuất xứ dự án…………………………………………………………… 1.2 Một số đặc điểm sinh học, sinh sản cá Lăng chấm 1.2.1 Hệ thống phân loại .1 1.2.2 Đặc điểm hình thái .2 1.2.3 Đặc điểm sinh trưởng 1.2.4 Đặc điểm dinh dưỡng 1.2.5 Đặc điểm sinh sản 1.3 Tình hình nghiên cứu cá Lăng chấm giới nước .4 1.3.1 Tình hình nghiên cứu cá Lăng chấm giới 1.3.2 Tình hình nghiên cứu cá Lăng chấm nước 1.4 Mục tiêu, tính cấp thiết dự án…………………………………………… 1.4.1 Mục tiêu…………………………………………………………………… 1.4.2 Tính cấp thiết dự án…………………………………………………… II NỘI DUNG CỦA DỰ ÁN…………………………………………………… Mô tả quy trình cơng nghệ mà dự án lựa chọn .6 2.2 Phân tích vấn đề mà Dự án cần giải công nghệ .7 2.3 Mô tả nội dung, công việc cần thực dự án 2.3.1 Chọn ao nuôi 2.3.2 Chuẩn bị ao nuôi 2.3.3 Thả giống 2.3.4 Thức ăn cách cho ăn 10 2.3.5 Phương pháp quản lý ao nuôi 12 2.3.6 Sử dụng thuốc phòng trị bệnh cho cá .13 2.3.7 Xác định tốc độ sinh trưởng, tỷ lệ sống .13 2.3.8 Xác định tiêu môi trường 17 2.3.9 Thu hoạch cá 20 2.4 Quá trình tổ chức thực 20 2.4.1 Năng lực triển khai dự án 20 2.4.2 Địa điểm triển khai dự án 21 2.4.3 Trang thiết bị chủ yếu đảm bảo cho triển khai dự án 21 2.4.4 Nguyên vật liệu thực dự án 21 2.4.5 Số cán bộ, công nhân tham gia thực dự án 22 2.4.6 Môi trường 22 III KẾT QUẢ DỰ ÁN……………………………………………… …… 22 3.1 Dạng I ………………………………………………………………… 22 3.2 Dạng II …………23 3.3 Dạng III 23 3.4 Hiệu kinh tế, xã hội 23 3.4.1 Hiệu kinh tế 23 3.4.2 Hiệu xã hội 24 3.5 Phương án triển khai sau dự án kết thúc 24 3.6 Kết sử dụng kinh phí…………………………………………………….24 3.6.1 Kinh phi ngân sách nhà nước………………… …………………………24 3.6.2 Kinh phí đối ứng đơn vị……………………………………………….25 3.7 Thông tin tuyên truyền……………………………………………………….26 3.8 Tổng hợp kết đạt nội dung so với hợp đồng Thuyết minh dự án…………………………………………………………………………… 27 3.8.1 Về quy mô số lượng………………………………………………… 27 3.8.2 Về tiêu kinh tế, kỹ thuật chất lượng……….……………………… 28 Phân tích, đánh giá kết đạt dự án theo nội dung……… 28 3.9.1 Tiếp nhận công nghệ………………………………………………… .28 3.9.2 Nuôi cá Lăng chấm thương phẩm………………………………………….29 3.9.3 Tổ chức, quản lý, đạo thực dự án…………………………………29 3.9.4 Tình hình sử dụng kinh phí hỗ trợ từ ngân sách kinh phí đối ứng để thực dự án……………………………………………………………………… 26 V KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ……………………………………………… 30 4.1 Kết luận…………………………………………………………………… 28 4.2 Khuyến cáo 30 5.4 Kiến nghị .31 DANH MỤC CÁC BẢNG, BIỂU ĐỒ Bảng 1.1 Thành phần thức ăn ống tiêu hóa cá Lăng chấm Bảng 2.2 Lượng thức ăn cho cá 11 Bảng 2.3 Chế độ thay nước ao nuôi cá Lăng chấm thương phẩm .12 Bảng Tốc độ tăng trưởng trọng lượng cá 14 Bảng 2.5 Tốc độ tăng trưởng chiều dài cá qua tháng nuôi 15 Bảng 2.6 Biến động toC nước q trình ni thương phẩm………… 18 Bảng 2.7 Biến động Oxy nước trình nuôi thương phẩm……… 19 Bảng 2.8 Biến động pH nước q trình ni thương phẩm 19 Bảng 3.9 Hiệu kinh tế dự án………… ……………….……………… 23 Bảng 3.10 Kinh phí nghiệp khoa học………………… ………………… 24 Bảng 3.11 Kinh phí đối ứng đơn vị………………………………………….25 Bảng 3.12 Kết nội dung đạt so hợp đồng…………………………… 27 Bảng 3.13 Các tiêu kinh tế, kỹ thuật………………………………….…… 28 Biểu đồ 2.1 Biểu đồ tăng trưởng trọng lượng cá .15 Biều đồ 2.2 Tích lũy chiều dài cá Lăng chấm nuôi ao nước tĩnh 16 Biểu đồ 2.3 Tỷ lệ sống cá Lăng chấm nuôi ao………… ………… 17 DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 1.1: Cá Lăng chấm Hemibagrus guttatus (Lacépède, 1803) .4 Hình 2.2: Sàng ăn Hình 2.3: Thức ăn cho cá 10 Hình 2.4: Cho cá ăn .11 Hình 2.5: Đo chiều dài cá trọng lượng cá 15 Hình 2.6: Đo nhiệt độ nước 19 Hình 3.7: Đo pH, Oxy nước 20 I MỞ ĐẦU 1.1 Xuất xứ dự án Cá Lăng chấm Hemibagrus guttatus (Lacépède, 1803) loài cá hoang dã, đưa vào Sách Đỏ Việt Nam (1992) với mức độ đe dọa bậc V danh sách loài cần bảo vệ ngành Thủy sản từ năm 1996 Trước thực trạng suy giảm nguồn lợi cá Lăng chấm tự nhiên, Viện nuôi trồng thủy sản I thực số đề tài nghiên cứu: Năm 2002, Viện nghiên cứu Nuôi trồng Thủy sản I thực nghiên cứu sinh sản nhân tạo giống cá Lăng chấm đến năm 2004 cho sinh sản thành công, bước đầu chuyển giao công nghệ sinh sản cho địa phương nên việc khó khăn nguồn giống cải thiện Năm 2008 Viện nghiên cứu Nuôi trồng Thủy sản I thực thành công đề tài ‘‘Nghiên cứu công nghệ nuôi thương phẩm cá Lăng chấm Hemibagrus guttatus (Lacépède, 1803)’’, suất trung bình đạt – 10 tấn/ha/2 năm ni Từ kết đề tài nghiên cứu trung tâm Thủy sản Điện Biên đề xuất dự án “Ứng dụng Công nghệ nuôi cá Lăng chấm Hemibagrus guttatus (Lacépède, 1803) thương phẩm ao Trung tâm Thủy sản Điện Biên.” 1.2 Một số đặc điểm sinh học, sinh sản cá Lăng chấm Các tác giả Nguyễn Văn Hảo (1967,1993), Mai Đình Yên (1978,1983) nghiên cứu cá Lăng chấm hình thái, phân loại, phân bố,đặc điểm sinh học, sinh trưởng, sinh sản 1.2.1 Hệ thống phân loại Giới: (Regnum): Animalia Ngành: (Phylum): Chordata Lớp: (Class): Osteichthyes Bộ: (Order): Siluriformes Họ: (Family): Bagridae Giống: (Genus): Hemibagrus Loài: Hemibagrus guttatus (Lacépède, 1803) Tên tiếng việt: Cá Lăng chấm 1.2.2 Đặc điểm hình thái Cá có thân dài, đầu dẹp bằng, dẹp bên Da trần khơng phủ vảy Có đơi râu: đôi râu mũi, đôi râu hàm, hai đôi râu cằm Râu hàm dài, đến cuối vây bụng Miệng phía dưới, rộng, hướng phía trước Mơi dầy nhơ dài mơi Hai hàm có vành hàm gồm nhỏ, nhọn Vành xương vịm hình móng ngựa cong, sâu, Mắt bé, hai bên đầu, hướng lên trên, khoảng cách ổ mắt rộng Xương chẩm hình tam giác, dài, nhọn Khe mang rộng, màng mang khơng dính liền với eo mang Vây lưng cao gai cứng thứ nhỏ dạng nhú Gai cứng thứ hai to khỏe, phía trước khơng có cưa, phía sau có cưa Gai cứng vây ngực to, khỏe, phía trước sau có cưa Vây mỡ dài chiếm hầu hết khoảng cách sau vây lưng, dài gấp lần gốc vây lưng Vây đuôi chẻ sau chia hai thùy, thùy dài thùy với đầu mút nhọn tròn Lỗ sinh dục lỗ hậu môn cách biệt, lỗ hậu môn gần vây bụng vây hậu mơn Bóng hai ngăn, ngăn trước to, ngăn sau nhỏ, hai ngăn thắt Đường bên hồn tồn, thẳng bằng, khơng rõ nét Lưng màu xám vàng, bụng màu trắng nhạt, mình, vây đi, vây mỡ có nhiều chấm đen to, nhỏ, xếp khơng có quy tắc Viền sau vây lưng, vây mỡ, vây đuôi vây hậu môn xám đen Hình 1.1: Cá Lăng chấm Hemibagrus guttatus (Lacépède, 1803) 1.2.3 Đặc điểm sinh trưởng Cá Lăng chấm thuộc loại cá sinh trưởng tương đối nhanh Trong bốn năm đầu, cá tăng nhanh chiều dài đạt 13-17cm/năm, sau giảm dần, tuổi 9+ (9 tuổi trở lên) - 12+ 4-7cm/năm Về khối lượng cá tăng chậm năm đầu, năm tuổi 30-60g/năm, tuổi 190-240g/năm Tăng nhanh từ năm thứ đạt 1.0001.400g/năm, năm cuối giảm Trong điều kiện nuôi nhốt, cung cấp đầy đủ thức ăn với hàm lượng đạm cao, năm đầu cá đạt 0,3 – 0,4kg/con Sau năm ni cá đạt trọng lượng – 1,2kg/con 1.2.4 Đặc điểm dinh dưỡng Cá Lăng chấm có cấu tạo máy tiêu hóa cá điển hình: miệng rộng, hàm sắc, nhọn, dày lớn, tỷ lệ chiều dài ruột/chiều dài thân = 89,35% Thức ăn chủ yếu cá bao gồm: cá, tôm, côn trùng giun, cua chiếm 28-60% thành phần, 15,8-36% khối lượng Điều đáng ý cá ăn tất vật mồi mà chúng gặp, miễn vật di động Thành phần thức ăn ống tiêu hóa cá Lăng chấm thể bảng 1.1: Bảng 1.1: Thành phần thức ăn ống tiêu hóa cá Lăng chấm Loại thức ăn Cá Tơm Côn trùng Cua Giun đất Tần số gặp (%) 28 36 60 4 Tỷ lệ khối lượng (%) 15,80 26,20 36,00 4,00 3,20 Động vật cạn khác 3,60 Mùn bã Hữu 20 3,20 Hạt thực vật 12 8,00 1.2.5 Đặc điểm sinh sản Cá Lăng đực cá Lăng có cấu tạo quan sinh dục riêng biệt Túi trứng cá có hình nhót, tuyến sẹ cá đực có hình dải dài với nhiều tua hai bên Phân biệt cá đực với cá dựa lỗ sinh dục: có hình trịn, đực dài nhọn Trứng cá Lăng chia thành giai đoạn phát triển Cá Lăng thành thục lần đầu lứa tuổi 3+ (trên tuổi), cá Lăng chấm đực thành thục lần đầu lứa tuổi 4+ Cá có sức sinh sản thấp, hệ số thành thục từ trung bình 7,8% Sức sinh sản tương đối trung bình 3.750 trứng/kg cá Cá Lăng đẻ trứng dính Trứng nở sau thụ tinh từ 60-64h nhiệt độ nước 27-280C Cá sinh sản vào mùa mưa từ tháng 4-9, trùng với lũ Cá đẻ hang hốc đá ven sông, suối Cá đẻ chân đập hồ chứa Hịa Bình 1.3 Tình hình nghiên cứu cá Lăng chấm giới nước 1.3.1 Tình hình nghiên cứu cá Lăng chấm giới Trên giới cá Lăng chấm phân bố sông Tây Dương, sông Nguyên (Vân Nam – Trung Quốc) loài cá đặc hữu vùng Hoa Nam, đặc điểm hình thái, phân bố cơng bố cơng trình nghiên cứu tác giả: Chevey et Lemasson (1937), Nguyễn Văn Hiến (1963) Theo nghiên cứu cá Lăng chấm thuộc cá Nheo Siluriformes, họ cá Lăng Bagridae, giống Hemibagrus tên Hemibagrus guttatus Cá Lăng chấm loài cá đặc sản có kích thước lớn sơng Tây Dương Nguồn lợi cá Lăng khai thác ngày cạn kiệt nhu cầu giá cá Lăng thị trường Quảng Đông, Hồng Công, Ma Cao ngày tăng Từ 1997 – 2001 Trung Quốc cho sinh sản nhân tạo thành công giống cá Lăng chấm Năm 2000, tác giả Dương Gia Kiên thuộc Viện nghiên cứu Thủy sinh tỉnh Quảng Tây công bố tài liệu hướng dẫn nuôi thương phẩm cá Lăng chấm ao đất Theo tác giả, khâu kỹ thuật quan trọng nuôi thương phẩm cá Lăng chấm bao gồm: điều kiện ao nuôi phải tốt, nước đảm bảo lượng ơxy hịa tan 6mg/l, diện tích ao ni dao động 0,1 – 0,25 ha, độ sâu mực nước từ 1,2 – 1,6m có lắp máy quạt nước Thành phần dinh dưỡng chủ yếu thức ăn cá Lăng nhu cầu dinh dưỡng hàng ngày 100g cá gồm 1,2 – 1,3g protein, 0,18 – 0,75g chất béo, 0,25g chất xơ, 0,1g muối khoáng bổ sung dinh dưỡng Một số bệnh thường xuất giai đoạn cá giống cá thương phẩm gây thiệt hại gồm bệnh trùng mỏ neo, bệnh xuất huyết Tại Trung Quốc cá Lăng Chấm nuôi Viện Nghiên cứu Thủy sản tỉnh Quảng Tây, số nơi Vân Nam mơ hình ao đất 3.4.2 Hiệu xã hội Việc nuôi thành công cá Lăng chấm thương phẩm ao sở cho việc chuyển giao kỹ thuật tiến tới thúc đẩy ni cá Lăng chấm Điện Biên, góp phần đa dạng hóa đối tượng ni, bảo tồn nguồn lợi Cán thực dự án nắm vững quy trình ni cá Lăng chấm thương phẩm Việc chủ động quy trình kỹ thuật ni thương phẩm cá Lăng chấm ao giúp cho việc chuyển giao kỹ thuật thuận lợi đến người dân 3.5 Phương án phát triển dự án sau kết thúc Sản phẩm sau dự án kết thúc: Lựa chọn 400kg gồm (250kg cá đực, 150 kg cá cái) cá khỏe mạnh vượt trội nuôi tiếp tục để trì nguồn gen cho sinh sản tạo nguồn giống chỗ đàn cá đưa vào sinh sản năm 2017, phần lại bán để bù đắp chi phí, trích nộp vào quỹ phát triển nghiệp đơn vị 3.6 Kết sử dụng kinh phí 3.6.1 Kinh phi ngân sách nhà nước Kinh phí giao: 416.000.000 đồng Kinh phí thực hiện: 412.334.000 đồng Bảng 3.10 Kinh phí nghiệp khoa học ĐVT: 1.000đ TT I Nội dung Nguyên vật liệu, lượng Chỉ tiêu duyệt (Theo TMDA) Thực % so TMDA 340 338.574 99,58 150.000 150.000 100 Thức ăn tươi sống 72.000 72.000 100 Thức ăn hỗn hợp 96.000 94.574 98,5 Nguyên vật liệu Cá Lăng chấm giống Thuốc phòng trị bệnh 3.750 3.750 100 Về điện, nước, xăng dầu 4.550 4.550 100 Thiết bị, máy móc 13.700 13.700 100 Chi khác 76.000 73.760 97,05 Tổng 416.000 412.334 99.11 II Nguyên vật liệu lượng thấp so với thuyết minh, hợp đồng dự án năm 2015 giá thức ăn hỗn hợp cho cá giảm so với thuyết minh phê duyệt Chi khác thấp so với thuyết minh, hợp đồng dự án q trình ni cá Lăng chấm khơng xảy dịch bệnh nên không thu mẫu xử lý mẫu bệnh 3.6.2 Kinh phí đối ứng đơn vị Kinh phí đối ứng Hợp đồng: 190.000.000 đ Kinh phí đơn vị đối ứng: 184.024.000đ Bảng 3.11 Kinh phí đối ứng đơn vị ĐVT: 1.000đ TT Nội dung I Nguyên vật liệu, lượng Nguyên vật liệu Chỉ tiêu duyệt (Theo TMDA) Thực % so TMDA Cá Lăng chấm giống Thức ăn tươi sống 72.000 72.000 100 Thức ăn hỗn hợp 96.000 94.574 98,5 Thuốc phòng trị bệnh 3.750 3.750 100 Về điện, nước, xăng dầu 4.550 0 III Thiết bị, máy móc 13.700 13.700 100 190.000 184.024 96,85 Chi khác Tổng Nguyên vật liệu lượng thấp so với thuyết minh, hợp đồng dự án năm 2015 giá thức ăn hỗn hợp cho cá giảm so với thuyết minh phê duyệt Trong q trình ni cá môi trường ao nuôi tương đối ổn định nhu cầu sử dụng điện, dầu không lớn 3.7 Thông tin tuyên truyền Trong trình thực dự án Báo Điện Biên Phủ viết báo đánh giá kết nuôi cá Lăng chấm thương phẩm ao Trung tâm Thủy sản Trong q trình ni có nhiều đoàn khách đến thăm quan học hỏi tuyên truyền thông qua tổ chức xã hội, quan doanh nghiệp… Tổ chức 01 hội thảo nhằm đánh giá hiệu kinh tế khả mở rộng dự án với thành phần tham gia Lãnh đạo, Phịng chun mơn Sở Nơng nghiệp Phát triển nông thôn, Sở Khoa học Công nghệ, Sở Tài chính, Phịng Kinh tế thành phố, Phịng Nơng nghiệp Phát triển nông thôn huyện Điện Biên, Trạm Khuyến nông – Khuyến ngư huyện Điện Biên cán khuyến nông xã, phường địa bàn thành phố Điện Biên Phủ Qua hội thảo đại biểu tham gia ý kiến đánh giá kết quả, thành công dự án Tuy nhiên thời gian nuôi kéo dài, nguồn giống khan nên đại biểu đề xuất giải pháp mở rộng dự án vùng có nhiều nguồn thức ăn cá tạp, đề nghị Trung tâm Thủy sản nghiên cứu sản xuất giống chỗ, đảm bảo chất lượng phục vụ nhu cầu ni người dân nhằm giảm chi phí đầu vào sản phẩm góp phần nâng cao hiệu kinh tế Cơ quan chủ trì thực dự án ghi chép, tiếp nhận, giải đáp ý kiến đóng góp đại biểu kinh nghiệm kỹ thuật nuôi cá Lăng chấm thương phẩm ao 3.8 Tổng hợp kết đạt nội dung so với hợp đồng Thuyết minh dự án 3.8.1 Về quy mô số lượng: Bảng 3.12: Kết nội dung đạt so hợp đồng Đơn vị tính Số lượng, quy mô theo hợp đồng, thuyết minh Số lượng, quy mơ thực Quy trình 01 01 100% - Diện tích ao ni m2 3.000 3.000 100% - Giống hỗ trợ 3.000 3.000 100% - Thức ăn tươi sống kg 9.600 9.600 100% - Thức ăn công nghiệp kg 9.600 9.600 100% Máy móc thiết bị 03 03 100% - Máy chế biến thức ăn 01 01 100% - Máy bơm nước 02 02 100% - Nhiệt kế 02 02 100% - Test pH Bộ 02 02 100% - Test Oxy Bộ 02 02 100% TT Sản phẩm Chuyển giao công nghệ Nghiên cứu quy trình ni Viện Thủy sản I Thực (%) Mơ hình ni Cá Lăng chấm thương phẩm Bộ Test đo môi trường 3.8.2 Về tiêu kinh tế, kỹ thuật chất lượng Bảng 13 Các tiêu kinh tế, kỹ thuật TT Đơn vị tính Chỉ tiêu kinh tế kỹ thuật chất lượng theo hợp đồng thuyết minh Chỉ tiêu kinh tế kỹ thuật chất lượng đạt - Mật độ thả con/m2 1 - Tỷ lệ sống % 80 80 tháng 24 24 8 gam/con 1.000 -1.200 1.020 - Sản lượng 2.4 2.448 - Năng suất Tấn/ha 8,16 Đạt VSATTP Đạt VSATTP Sản phẩm Mơ hình ni Cá Lăng chấm thương phẩm - Thời gian nuôi - Hệ số thức ăn - Trọng lượng thu - Chất lượng vệ sinh an toàn thực phẩm Phân tích, đánh giá kết đạt dự án theo nội dung 3.9.1 Tiếp nhận cơng nghệ Quy trình ni cá Lăng chấm thương phẩm Viện nuôi trồng Thủy sản I phù hợp với điều kiện nuôi Trung tâm Thủy sản Cơ quan chủ trì, chủ nhiệm dự án, cán kỹ thuật, công nhân trực tiếp thực dự án nghiên cứu quy trình ni, nhận thức khoa học kỹ thuật nâng lên rõ rệt 3.9.2 Nuôi cá Lăng chấm thương phẩm Thực đầy đủ nội dung theo hợp đồng thuyết minh duyệt từ khâu chọn địa điểm thực hiện, chuẩn bị giống, diện tích ao ni máy móc,… phục vụ dự án Trong q trình ni tn thủ nghiêm ngặt bước theo quy trình kỹ thuật từ thả giống, chăm sóc cá, quản lý ao ni Xác định thơng số môi trường, đo đạc thông số kỹ thuật ghi chép lại đầy đủ số liệu 3.9.3 Tổ chức, quản lý, đạo thực dự án Trong trình tổ chức triển khai dự án có phối hợp chặt chẽ, khoa học quan chủ trì Trung tâm Thủy sản Điện Biên, quan quản lý Sở Khoa học Công nghệ, quan chủ quản Sở Nông nghiệp Phát triển nông thôn Cơ quan quản lý, chủ quản hỗ trợ quan chủ trì pháp lý, kỹ thuật Đồng tham gia kiểm tra liên ngành, nghiệm thu, hội thảo đánh giá kết quả, đưa đánh giá khách quan, đánh giá thuận lợi, đưa hướng khắc phục khó khăn, tạo điều kiện tốt để dự án thành công Phương pháp tổ chức triển khai dự án chặt chẽ thủ tục pháp lý Mua sắm giống, vật tư, trang thiết bị phục vụ dự án tuân thủ theo kế hoạch đấu thầu phê duyệt quy định Bộ Tài 3.9.4 Tình hình sử dụng kinh phí hỗ trợ từ ngân sách kinh phí đối ứng để thực dự án * Kinh phí hỗ trợ từ ngân sách Tính đến ngày 28/7/2015, Cơ quan chủ trì giải ngân hết nguồn kinh phí hỗ trợ từ ngân sách nhà nước cho dự án Các hạng mục chi, chi mục đích, chi đủ theo thuyết minh dự án phê duyệt * Kinh phí đối ứng: Trung tâm Thủy sản Điện Biên thực đầy đủ khoản đối ứng, cam kết theo hợp đồng thực dự án Đối ứng đầy đủ thức ăn, công lao động, dụng cụ, điện với tổng kinh phí 184.024.000 triệu đồng (Đạt 96,85%) IV KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN CÁO 4.1 Kết luận Dự án hoàn thành mục tiêu đề Kinh phí dự án chi đúng, chi đủ theo thuyết minh hợp đồng phê duyệt - Tỷ lệ sống cá Lăng chấm sau chu kỳ nuôi 24 tháng nuôi đạt 80%; Sản lượng 2.448kg; Năng suất 8,16 tấn/ha - Tốc độ tăng trưởng tích lũy khối lượng trung bình cá Lăng chấm ao sau 24 tháng nuôi đạt 1.020g/con, trung bình 42,5g/tháng - Tốc độ tăng trưởng tích lũy trung bình chiều dài cá Lăng chấm mơ hình ao sau 24 tháng ni đạt trung bình 40,6cm/con - Các yếu tố môi trường Oxy, pH, nhiệt độ, độ phù hợp với phát triển cá Lăng chấm - Trong chu kỳ 24 tháng nuôi thương phẩm cá Lăng chấm ao không phát bệnh dịch 4.2 Khuyến cáo Do thời gian nuôi dài, mức đầu tư cho mơ hình lớn dự án nên triển khai hộ dân có điều kiện kinh tế, sở hạ tầng tốt ao nuôi đảm bảo nguồn nước sạch, có nguồn lực đầu tư khoảng năm cá Lăng chấm đạt cỡ thương phẩm từ 2kg trở lên giá trị kinh tế cao Để giảm chi phí đầu vào sản phẩm, nên sử dụng thức ăn thay đảm bảo hàm lượng dinh dưỡng phù hợp với sinh trưởng phát triển cá cám ngô, cám gạo, đậu tương, ốc bươu vàng Tập trung xây dựng mơ hình vùng có nhiều nguồn thức ăn cá tạp, nguồn nước vào ao chủ động, chảy liên tục, khu vực hồ chứa thủy lợi, thủy điện Thức ăn cá Lăng chấm loại thức ăn đặc thù q trình ni ghép với cá mè với mật độ con/10m2, trọng lượng cá mè 300g trở lên, mục đích làm môi trường, tận dụng thức ăn thừa ao Không nên thả ghép với loài cá khác tránh tượng tranh thức ăn cá Lăng chấm V KIẾN NGHỊ Sở Khoa học Công nghệ, Sở Nông nghiệp Phát triển nông thôn tạo điều kiện cung ứng vốn để đơn vị mở rộng dự án nuôi ao nuôi lồng hồ nhân tạo tự nhiên lòng hồ Mường Lay, Pa Khoang Cấp vốn để đơn vị xây dựng chương trình sinh sản nhân tạo cá Lăng chấm năm nhằm bảo tồn nguồn giống cung ứng cho nhu cầu nuôi trồng người dân PHỤ LỤC MỘT SỐ HÌNH ẢNH Q TRÌNH THỰC HIỆN DỰ ÁN Hình 1: Cá Lăng chấm giống Hình 2: Kiểm tra cá sau thả 15 ngày Hình 3: Thức ăn cá Hình 4: Cho cá ăn Hình 5: Định kỳ hiểm tra cá tháng Hình 6: Đo chiều dài cá Hình 7: Cân trọng lượng cá Hình 8: Kiểm tra nhiệt độ nước Hình 9: Kiểm tra pH, Oxy nước Hình 10: Đồn thăm quan mơ hình trình diễn Hình 11: Thu hoạch cá Lăng thương phẩm Hình 12: Cá Lăng thương phẩ ... dụng 50% thức ăn tự chế biến hàm lượng đạm cao kết hợp với 50% cá tạp đạt hiệu cao nhất, cá có tốc độ phát triển nhanh, tỷ lệ sống cao - Năm 2011, tỉnh Lào Cai thực phương án “ Nuôi cá Lăng chấm”... nuôi cá Lăng chấm: Công thức I: 100% thức ăn tự chế biến hàm lượng đạm cao; Công thức II: 50% thức ăn tự chế biến hàm lượng đạm cao kết hợp với 50% cá tạp; Công thức III: 100% cá tạp Kết đề tài cho... Cá Lăng chấm lồi cá hoang dã có giá trị kinh tế cao, phân bố trung thượng lưu hệ thống sông Hồng (Bộ Thủy sản 1996) Thịt cá Lăng chấm mềm, giá bán cao, coi loại đặc sản nước hàng đầu Miền Bắc Trước