1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đổi mới, nâng cao chất lượng đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức đáp ứng yêu cầu cải cách hành chính

37 2,3K 10
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 37
Dung lượng 155,5 KB

Nội dung

A. lời mở đầu Đất nước ta đang trong thời kỳ đổi mới, mở cửa hội nhập kinh tế quốc tế, toàn bộ đội ngũ công chức trong bộ máy hành chính nhà nước tạo thành một nguồn lực lớn phục vụ c

Trang 1

A lời mở đầu

Đất nớc ta đang trong thời kỳ đổi mới, mở cửa hội nhập kinh tế quốc tế,toàn bộ đội ngũ công chức trong bộ máy hành chính nhà nớc tạo thành mộtnguồn lực lớn phục vụ cho quá trình tổ chức và hoạt động của Nhà nớc Độingũ công chức hành chính nhà nớc có một vai trò đặc biệt quan trọng trongviệc qảu lý và thúc đẩy sự phát triển của toàn bộ xã hội và bảo đảm nền hànhchính quốc gia hoạt động liên tục Chúng ta tiến hành đổi mới toàn diện nềnkinh tế đợc hơn 20 năm, đối với sự phát triển của cả một quốc gia thì đây làmột khoảng thời gian ngắn, chỉ là giai đoạn để ổn định chuẩn bị cho thời kỳphát triển bất phá Nhờ có sự đổi mới toàn diện, đặc biệt là sự chuyển đổi cơchế kinh tế đã dẫn đến sự cải cách một bớc chức năng, nhiệm vụ và quy trìnhquản lý, điều hành của bộ máy hành chính nhà nớc Thực tiễn đó đòi hỏichúng ta phải có một cuộc cải cách cơ bản nền hành chính quốc gia, bảo đảmquản lý kinh tế –xã hội, phù hợp với nền kinh tế thị trờng, mà trớc hết là cảicách công tác ĐT,BD công chức hành chính nhà nớc thích ứng Công chứcnhà nớc trong thời kỳ chuyển đổi từ nền kinh tế kế hoạch hoá tập trung sangnền kinh tế thị trờng có sự quản lý của Nhà nớc cần đợc trang bị kiến thức mới

để đơng đầu với những thay đổi của thời cuộc, trong thời kỳ chuyển tiếp nàycần phải có sự chuẩn bị, chọn lọc chu đáo để có một đội ngũ công chức trungthành với lý tởng xã hội chủ nghĩa, nắm vững đờng lối cách mạng của Đảng;vững vàng, đủ phẩm chất và bản kĩnh chính trị, có năng lực về lý luận, phápluật, chuyên môn, có nghiệp vụ hành chính và khả năng thực tiễn để thực hiệncông cuộc đổi mới Mà đội ngũ CB,CC ở nớc ta đợc đào tạo trong cơ chế trớc

đây còn thiếu chuyên môn cần thiết, nhất là về Nhà nớc, pháp luật và kỹ thuật,nghiệp vụ hành chính nhà nớc để quản lý một nền kinh tế mở, nhất là trong

điều kiện quan hệ quốc tế ngày càng phát triển, không chỉ nh vậy, còn có một

bộ phận hay mắc những khuyết điểm, sai lầm, bệnh quan liêu, mệnh lệnh, viphạm quyền làm chủ của nhân dân, chấp hành luật pháp và kỷ cơng khôngnghiêm, không tôn trọng lợi ích chung của Nhà nớc Vì vậy, cải cách chơngtrình ĐT,BD công chức hành chính nhà nớc là một trong những nội dung quantrọng của cải cách nền hành chính quốc gia Nó đang đợc Đảng và Nhà nớcquan tâm mạnh mẽ, công tác ĐT,BD đợc tiến hành thờng xuyên, đảm bảo chỉtiêu cả về số lợng và hiệu quả trong nội dung đào tạo nâng cao năng lực côngtác cho đội ngũ CB,CC theo kịp đợc yêu cầu của thời kỳ đổi mới Bởi đây làmột vấn đề đang đợc xã hội quan tâm và công tác này đợc các cơ quan chứcnăng thực hiện một cách nghiêm túc nhằm đem lại hiệu quả tốt nhất, nên em

chọn đề tài “Đổi mới, nâng cao chất lợng đào tạo, bồi dỡng cán bộ, công chức đáp ứng yêu cầu cải cách hành chính” làm nội dung cho đề án môn

học của mình Nội dung đề án gồm các phần:

I Những vấn đề chung về CB,CC

II.Yêu cầu của CB,CC

III Đào tạo CB,CC

Trang 2

IV Thực trạng ĐT,BD CB,CC ở Việt Nam hiện nay

V Giải pháp nhằm tiếp tục va hoàn thiện công tác bồi dỡng nâng caochất lợng ĐT,BD đáp ứng yêu cầu cải cách hành chính

Do giới hạn về năng lực và thời gian nên bài viết không tránh khỏi thiếusót, vậy em mong cô chỉnh sửa và góp ý

Em xin chân thành cảm ơn!

Trang 3

B.nội dung

I những vấn đề chung về cán bộ công chức

1 Khái niệm chung về cán bộ công chức

1.1 Khái niệm

Các nớc khác nhau thì khái niệm về cán bộ công chức cũng khác nhau,

đa số các nớc đều giới hạn cán bộ công chức trong phạm vi bộ máy hànhchính nhà nớc ( Chính phủ và cấp chính quyền địa phơng) Ơ nớc ta, phù hợpvới thể chế chính trị và tổ chức bộ may nhà nớc, Đảng, đoàn thể, chúng tadùng khái niệm “cán bộ, công chức” Theo pháp lệnh cán bộ công chức côngban hành ngày 09/03/1998 và các văn bản khác của Chính phủ thì cán bộ,công chức là công dân Việt nam trong biên chế và đợc hởng lơng từ ngân sáchnhà nớc , bao gồm:

Những ngời do bầu cử để đảm nhận chức vụ theo nhiệm kỳ trong các cơquan Nhà nớc, tổ chức chính trị – xã hội

Những ngời làm việc trong tổ chức chính trị – xã hội và một số tổ chứcxã hội nghề nghiệp, đợc tuyển dụng, bổ nhiệm hoặc phân công làm nhiệm vụthờng xuyên trong biên chế, hởng lơng từ ngân sách nhà nớc

Những ngời làm việc trong cơ quan Nhà nớc, đơn vị sự nghiệp đợctuyển dụng, bổ nhiệm hoặc giao giữ một công vụ thờng xuyên trong biên chế,hởng lơng từ ngân sách nhà nớc, đợc phân loại theo trình độ đào tạo, ngànhchuyên môn và đợc xếp vào một ngạch

Các thẩm phán, kiểm sát viên đợc bổ nhiệm theo luật tổ chức Toà ánnhân dân, Pháp lệnh về thẩm phán và hội thẩm toà án, Luật tổ chức ViệnKiểm sát nhân dân và pháp lệnh về kiểm sát viên Viện Liểm sát nhân dân

Những ngời làm việc trong các cơ quan thuộc quân đội công an nhândân mà không phải kà sĩ quan, quân nhân chuyên nghiệp, hạ sĩ quan, binh sĩ,

đợc tuyển dụng, bổ nhiệm hoặc giao làm nhiệm cụ thờng xuyên trong biênchế, hởng lơng từ ngân sách nhà nớc

Thành viên hội đồng quản trị, Tổng giám đốc, phó Tổng giám đốc, giám

đốc, phó giám đốc, kế toán trởng trong các doanh nghiệp nhà nớc

1.2.2 Hoàn thiện tiêu chuẩn cán bộ, công chức trong giai đoạn hiện nay:

Công cuộc đổi mới toàn diện nớc ta do Đảng khởi xớng và lãnh đạo đãtrải qua gần 20 năm kể từ Đại hội toàn quốc lần thứ VI của Đảng Sự nghiệp

Trang 4

cải cách nền hành chính nhà nớc đợc đánh dấu bằng Nghị quyết trung ơng 8khoá VII cũng nằm trong tiến trình của công cuộc đổi mới toàn diịen đất nớc.Một trong ba nội dung quan trọng của cải cách nền hành chính nhà nớc làxxaay dựng đội ngũ cán bộ công chức nhà nớc có phẩm chất chính trị vữngvàng, đủ năng lực trình độ chuyên môn nghiệp vụ, ngang tầm để đáp ứng yêucầu của sự nghiệp cách mạng trong giai đoạn hiện nay - giai đoạn công nghiệphoá, hiện đại hoá đất nớc Hoàn thiện tiêu chuẩn công chức đóng một vai tròquan trọng

Tiêu chuẩn công chức là tổng hợp các yêu cầu - điều kiện “ đợc quy

định làm chuẩn” để nhận xét, đánh giá, phân loại, tuyển chọn công chức, trêncơ sở đó mà đào tạo, bồi dỡng, đề bạt và bố trí, sử dụng có hiệu quả từn ngời

và cả đội ngũ công chức Nội dung tiêu chuẩn công chức không cố định, nó

đ-ợc quy định và phát triển theo yêu cầu, nhiệm vụ chính trị của từng giai đoạncách mạng và đợc cụ thể hoá trong từng ngành , từng lĩnh vực công tác cụ thể.Tiêu chuẩn công chức phản ánh sự thống nhất giữa đòi hỏi khách quan và điềukiện chủ quan, giữa nhu cầu phát trieent và điều kiện, khả năng thực tế Chỉnhấn mạnh một mặt khách quan cũng đề dai lầm và ảnh hơng đến tính khoahọc của tiêu chuẩn công chức Phân tich những nội dung và những đòi hỏi liênquan đến tiêu chuẩn công chức trong điều kiện cải cách nền hành chính Nhànớc hiện nay dợc coi là vấn đề cấp thiết Tiêu chuẩn công chức có thể thay đổi

và cần phải thay đổi khi những cải cách kinh tế - xã hội, cải cách hành chínhlàm thay đổi nội dung của hoạt động công vụ, nh quan điểm về công chứctrong công cuộc đổi mới đất nớc hiẹn nay khasc với thời kỳ của cơ chế tậptrung bao cấp, nhất là những đòi hỏi về chuyên môn, nghiệp cụ và năng lựccông tác công việc này cấn tuan theo những yêu cầu có tính nguyên tắc, vì nókhông chỉ trực tiếp tác động tới từng công chức mà còn tác động tới cả độingũ công chức và có ảnh hởng trực tiếp tới sự phát triển của đất nớc, cácnguyên tắc đó là:

Thứ nhất, phải xuất phát từ yêu cầu, nhiệm vụ chính trị từng giai đoạn

cách mạng và chức năng, nhiẹm vụ, tính chất hoạt động của từng cấp, từngngành, từng lĩnh vực hoạt động đảng, nhà nớc xây dựng đội ngũ các bộ khôngngoài mục đích thực hiện mục tiêu, lý tởng cách mạng của Dảng đề ra Muốnvậy, công chức nhà nớc phải là những ngời có đủ phẩm chất chính trị, đạo

đức, có trình độ năng lực, đủ sức thức hiện thắng lợi những nhiệm vụ cáchmạng đề ra Yêu cầu khách quan đó đòi hỏi khi xây dựng tiieu chuẩn côngchức tất yếu phải quy định những yêu cầu - điều kiện ngang tầm với yêu cầunhiệm vụ cách mạng trong từng giai đoạn

Thứ hai, xây dựng tiêu chuẩn công chức phải xuất phát từ yêu cầu xây

dựng tổ chức, phát huy vai trò, sức mạnh của tổ chức trong hệ thống chính trị.Mỗi tổ chức do vị trí, vai trò, chức năng, nhiệm vụ, tính chất hoạt động củamình mà quy định và đòi hỏi các thành viên phải có những phẩm chất cần

Trang 5

thiết Xây dựng tieu chuẩn công chức, vì thế phai xuất phát từ tổ chức nhằmphát huy vai trò, sức mạnh củ tổ chức.

Thứ ba, xây dựng tiêu chuẩn công chức phải xuất phát từ giá trị văn hoá

truyền thống dân tộc, từ đạo lý Việt nam, vì nó là nhân tố bên trong cua sựphát triển Do đó tiêu chuẩn cồn chức Việt nam ngày nay phải thể hiện đợc sựthống nhất gowax truyền thống và hiện đại, vừa phải đáp ứn yêu cầu của thời

đại vừa tiêu biểu cho những giá trị truyền thông dân tộc

Thứ t, phải xuất phát từ yêu cầu hội nhập khu vực và thế giơí Ngày nay

hội nhập về kinh tế, khoa học - công nghệ đã trở thành xu thế của thời đại, làcon đờng tất yếu để các quố gia phat triển đất nớc, chấn hng dân tộc Xâydựng đội ngũ công chức đáp ứng nhu cầu hội nhập là yêu cầu tất yếu kháchquan

Thứ năm, xây dựng tiêu chuẩn công chức phải giải quyết một cách khoa

học gĩa định tính và địng lợng, giữa trớc mắt và lâu dài phù hợp với thực tếViệt nam Yêu càu này xuất phatf từ đặc điểm đọi ngũ các bộ, công chức nớc

ta hiện nay là trởng thành từ nhiều nguồn khác nhau, một bộ phận không nhỏ

là trởng thành từ chiến tranh cách mạng, họ có rất í điều kiện học tập cơ bản,

hệ thống, nhng laaij là những ngời có bề dày kinh nghiệm, có vốn tri thức đợc

đúc rút từ thực tiễn rất phong phú Bên cạnh đó là bộ phận trởng thành tronghoà bình, đợc đào tạo cơ bản, có hệ thống nhng vốn tri thức kinh nghiệm thực

tế còn hạn chế

Xây dựng tiêu chuẩn công chức trong điều kiện trên dễ xuất hiện hai xuhớng: hạ thấp tiêu chuẩn hoặc nóng vội đốt cháy gia đoạn khuynh hớc thứnhất sẽ không tạo ra động lực phấn đấu vơn lên dễ làm cho đội ngũ cán bộ,công chức của chúng ta tụt hậu so với khu vực và thế giới Khuynh hớng thứhai sẽ dẫn đến bỏ những công chức vốn có công và thực sự có tài năng Vì vậytiêu chuẩn của công chức Việt nam hiện nay va phải có “phần cứng” đáp ứngnhu cầu phát triển lâu dài của đất nớc, từng bớc theo kịp trình độ phát triểncủa khu vực và thế giới đồng thời phải có “phần mềm” phù hợp với điều kiệnthực tế của của đội ngũ cán bộ, công chức Việt nam hiện nay.để thực hiệnchiến lợc trên, Đảng ta xác định tiêu chuẩn chung của cán bộ , công chứctrong thời kỳ mới là: một là có tinh thàn yêu nớc sâu sắc, tận tuỵ phục vụ nhândân kiên định mục tiêu độc lập dân tộc và chủ nghĩa xã hội, phấn đấu thựchiện đờng lối của Đảng có hiệu quả, chính sách, pháp luật của nhà nớc Hai là,cần kiệm, liêm chính, chí công vô t, không tham nhũng và kiên quyết đấutranh chống tham nhũng Có ý thức tổ chức kỷ luật, trung thực, không cơ hội,gắn bó mật hiết với nhân dân, đợc nhân dân tín nhiệm Cần , kiệm, liêm,chính, chí công vô t là những phẩm chất không thể thiếu của mỗi ngới cán bộ,công chức Ba là có trìng độ hiểu biết về lý luận chính trị, quan điểm, đờng lốicủa Đảng, chính sachsvaf pháp luật của Nhà nớc , có trình độ văn hóa chuyênmôn đủ năng lực sức khỏ để làm việc có hiệu quả, đáp ứng yêu cầu, nhiệm vụ

đợc giao

Trang 6

1.3 Đặc điểm cán bộ, công chức

-Họ là những ngời trởng thành về thể chất và trởng thành vè mặt xã hội,

họ đợc tuyể dụng hoặc bổ nhiệm giữ một chức vụ thơng xuyên trong các công

sở của Nhà nớc, họ đang trực tiếp tham gia vào bộ máy xông quyền của nềnhành chính quốc gia, Nh vậy họ là những ngờ tự làm chủ đợc hành vi, thái độcủa mình và phải tự chịu trách nhiệm trớc pháp luật với t cách là một côngdân, một công chức hành chính Họ trởng thành ở mặt xá hội còn biểu hiện ởgiá trị sản phẩm lao động của họ đợc xã hội công nhận và bằng sức lao độngcủa mình, họ đã nuôi sống đợc bản thân hơn nữa, sự trởng thành về mặt xãhội còn thể hiện ở cuộc sống riêng t củ họ họ là những ngời có đầy đủ điềukiện hành vi trớc pháp luật

- Họ là những ngời đã có vị thế xã hội, vì công chức là những ngời đanggiữ chức vụ hoặc trách nhiệm nhất định theo trình độ đào tạo và đợc xếp vàongạch bậc tơng ứng trong hệ thống hành chính, bởi vậy, công chức đang cómột vị thế xã hội nhất định để thực hiện quyền lực của Nhà nớc quản lý toànxã hội

- Công chức có nhiều kinh nghiệm sống đợc tích luỹ tuỳ theo lĩnh vực

mà họ hoạt động Bởi là công chức, họ phải đợc đào tạo ở trình độ nhất định,cùng với vị trí làm việc của mình trong bộ máy công quyền

2 Phân loại cán bộ, công chức

Việc phân loại cán bộ, công chức đóng một vai trò quan trọng nhằm đạthiệu quả cao cả trong hoạt động công việc và cả trong công tác đào tạo, bồi d-ỡng Vì mỗi đối tợng cán bộ, công chức khác nhau có nhu cầu đào tạo, bồi d-ỡng khác nhau, có những tiêu chuẩn và yêu cầu khác nhau về trình độ đào tạonghề nghiệp chuyên môn Việc phân loại cũng là mộ cơ sở để xác định nhucầu đào tạo, bồi dỡng nhằm đáp ứng các nhu cầu đào tạo đó

2.1 Công chức lãnh đạo, quản lý là những ngời đợc bầu cử hoặc bổ

nhiệm giữ chức vụ lãnh đạo, chỉ đạo, chỉ đạo, có thẩm qquyền pháp lý và đợc

sử dụng một cách đầy đủ thẩm quyền ấy trong quá trình quản lý, có nhiệm vụhoạch định chủ chơng công tác và điều khiển quá trình thực hiện nó ở một cấp

độ nào đó, có số lợng lớn nhng ảnh hởng lớn đến chất lợng công việc Đối ợng này đợc quy hoạch, đào tạo căn bản cả về lý luận chính trị lẫn nghiệp vụchuyên ngành, có khả năng tổng hợp và khái quát cao, ngay từ đầu họ đã hiểu

t-rõ vai trò của công tác tổ chức và trách nhiệm của họ trong việc thực hiệncông tác tổ chức

Một số ngời tuy không có thẩm quyền, nhng đợ giaio thẩm quyền và sửdụng thẩm quyền trong quá trình quản lý theo thời điểm, thời gian, không giannhất định, thì khi đó họ cũng thuộc loại công chức lãnh đạo Loại công chứcnày đợc coi là những ngời “đại diện chinh quyền”, đợc cơ quan hoặc thủ trởng

uỷ nhiệm tổ chức thực hiện một công việc nào đó

2.2 Công chức chuyên môn là những ngời đã đợc ĐT,BD ở các trờng

lớp, có khả năng chuyên môn, đợc tuyển dụng, đảm nhận các chức vuh

Trang 7

chuyên môn, nghiệp vụ trong cơ quan hành chính Nhà nớc Có trách nhiệmthực hiện những hoạt động nghiệp vụ chuyên ngành, họ đợc quy hoạch đàotạo theo tiêu chuẩn cấp kiến thức nghiệp vụ với hai phân nhánh lý thuyết hoặcthực hành, có số lợng đông và hoạt động của họ có tính chất quyết định đếnviệc hoàn thành nhiệm vụ của cơ quan và đơn vị.

2.3 Nhân viên qiúp việc là những ngời làm việc cụ thể, đợc bồi dơng

đào tạo trong thực tế công tác là chính, đợc tuyển dụng giữ các chức vụ phục

vụ cho bộ máy làm việc của cơ quan , cho đến nay gần nh cha đợc đào tạo cơbản mà hầu hết đều từ các lĩnh vực chuyên môn khác chuyển sang, hoạt độngchuyên ngành

II Yêu cầu của CB,CC

Theo V.I.Lênin, phẩm chất cao quý của cán bộđợc hiểu là họ có lòngtrung thành cới sự nghiệp và có năng lực Do đó CB,CC nhà nớc phải có trình

độ và tiêu chuẩn nhất định

điều kiện phát triển kinh tế hàng hóa thị trờng, cũng không có nghĩa là ngời

đó cung có khả năng trở thành một giáo viên ngay đợc

Năng lực của CB, CC luôn gắn với mục đích tổng thể , với chiến lợcphát triển của tổ chức và phải gắn với lĩnh vực, điều kiện cụ thể

Năng lực liên quan chặt chẽ đến quá trình làm việc, phơng pháp làmviệc hiệu quả và khoa học công nghệ Yêu cầu năng lực sẽ thay đổi khi tìnhhình công việc và nhiệm vụ thay đổi

Năng lực không phải là bằng cấp, trình độ đợc đào tạo chính quy

Trong một tổ chức có năng lực tồn tại những cá nhân cha có năng lựccông tác và ngợc lại, có những cá nhân có năng lực công tác tồn tại trong tổchức hoạt động kém hiệu quả

Thông thờng ngời ta phân thành 4 mức độ của năng lực:

+ Có thực hiện công việc khi đợc hớng dẫn, kèm cặp cụ thể thờngxuyên

+ Thực hiện đợc công việc, nhng thỉnh thoảng vẫn cần sự hớng dẫn.+ Có thể thực hiện tốt công việc một cách thành thạo, độc lập

Trang 8

+ Thực hiện công việc một cách thành thạo và có khả năng hớng dẫn

đ-ợc cho ngời khác

1.1 Năng lực chuyên môn

Năng lực chuyên môn đợc thể hiện trong việc quản lý nhân sự, quản lýcông nghệ thông tin, t vấn pháp lý, cũng nh trong quan hệ với uần chúng,trong quản lý và phân công lao động Tỏn đó cốt lõi của nó là kiểm soát dợcmục tiêu công việc và phơng tiện để đạt đợc mục đích, làm chủ đợc liến thức

và quản lý thực tiễn, thể hiện cụ thể ở:

+Trình độ văn hóa và chuyên môn(thông qua chỉ tiêu bậc học, ngành

đ-ợc đào tạo, hình thức đào tạo, ngạch, bậc công chức…))

+ Kinh nghiệm công tác ( thông qua chỉ tiêu thâm niên công tác, vị trícông tác đã kinh qua)

+ Kỹ năng(thành thạo nghiệp vụ, biết làm các nghiệp vụ chuyên môn)

1.2 Năng lực tổ chức

Năng lực tổ chức bao gồm khả năng động viên và giải quyết các côngviệc, đó là khả năng tổ chức và phối hợp các hoạt động của các nhân viên của

đồng nghiệp, khả năng làm việc với con ngời và đa tổ chức tới mục tiêu, biết

dự đoán, lập kế hoạch, tổ chức, chỉ huy, điều hành, phối hợp công việc vàkiểm soát công việc.Năng lực này đặc biệt cần thiết và quan trọng đối vớiCB,CC, vì vậy nó hay đợc xem xét khi đề bạt, bổ nhiệm Cách nhận biét mộtngời có năng lực tổ chức có thể dựa vào những tiêu chuẩn mang tính địng tính:

+ Biết mình, nhất là biết nhìn mình quan nhận xét của ngời khác

+ Biết ngời, nghĩa là biết nhìn nhận con ngời đúng với thực chất của họ

và biết sử dụng họ

Có khả năng tiế cận dễ dàng với những ngời khác

Biết tập hợp những ngời khác nhau vào một tập thể theo nguyên tắc bổsung nhau

Biết giao việc cho ngời khác và kiểm tra việc thực hiện của họ

+ Tháo vát, sáng kiến biết cần phải làm gì và làm nh thế nào trong mọitình huống, có những giải pháp sáng tạo

+ Quyết đoán, dám ra quyết định và dám chịu trách nhiệm

2 Phẩm chất đạo đức.

Đây là một tiêu chuẩn quan trọng đối với CB, CC, họ phải là ngời hếtlòng trong công việc, vì sự nghiệp phục vụ nhà nớc, là công bộc của nhân dân,

có đạo đức tốt, có t cách đúng đắn trong thực thi công vụ

Ngời CB, CC trớc tiên phải có một lịch sử bản thân rõ ràng, có một lýlịch phản ánh rõ rang mối quan hệ gia đình và xã hội Chúng ta chống lại quanniệm cũ kỹ, duy ý chí về thành phần chủ nghĩa, nhng nh thế không có nghĩa làkhông xem xét đến đạo đức của con ngời cụ thể biểu hiện trong quan hệ tơngtác vố gia đình, xã hội và trong lịch sử bản thân nếu không xem xét kỹ điều

đó sẽ dẫn đến việc tuyển dụng những con ngời thiếu t cáchvà trong thực thicông vụ họ sẽ lợi dụng chức quyền đẻ mu ccầu lợi ích cá nhân

Trang 9

Trong công tác giáo dục con ngời nói chung cung nh CB, CC Hồ ChíMinh coi trọng việc giáo dục cả tài và đức Ngời đặc biệt coi trọng việc giáodục, rèn luyện đạo đức cách mạng cho đội ngũ cán bộ, công chức, bởi theongời đạo đức là cái “gốc” của con ngời, đức là cái gốc là rrất quan trọng Khimột ngời đã là cán bộthì t cách đạo đức của họ không chỉ ảnh hởng riêng đếnbản thân họ mà còn ảnh hởng đến Đảng và nhân dân, nhất là nhữn tính xấu,tính xấu của một ngời thờng có hại cho ngời đó, tính xấu của cán bộ sẽ có hạicho Đảng, cho nhân dân ngời đã xác định “các cơ quan của chính phủ từ toànquốc cho đến các làng đều là công bộc của dân, nghĩa là dều gánh vác côngviệc chung cho dân, chứ không phải để đè đầu dân nh trong thời kỳ dới quyềncủa Pháp, Nhật”cán bộ phải biết đặt lợi ích của Đảng, của nhân dân lên trênlợi ích cá nhân, lấy quyền lợi cuả nhân dân làm mục tiêu quan trọng nhấttrong công việc: “việc gì có lợi cho dân phải hết sức làm, việc gì có hại chodân phải hết sức tránh” điều quan trọng để CB,CC đợc dân tin yêu, ủng hộkhông đơn thuần vì danh nghĩa mà chính là ở chỗ CB,CC phải có đạo đức,trung thực, thực sự gơng mẫu trớc dân, lo trớc dân, vui sau dân, hết lòng chăm

lo cho cuộc sống của dân tinh thần phụ vụ nhân dân của CB,CC phải đợc thểhiện trong tác phong làm viẹcc , muốn làm tốt việc lãnh đạo , vân động nhândânthực hiện đờng lối, chính sách của Đảngvà Nhà nớc CB,CC phỉ có tácphong gần dân, trọng dân, khiêm tốn họ hỏi nhân dân ý thức phục vụ tận tụynhân dân và đạo đức trong sáng là phẩm chất quan trọng nhất để CB,CC xứng

đáng là công bộc- ngời đầy tớ của nhân dân chủ tịch Hồ Chí Minh cũng rấtquan tâm tới việc ĐT, BD để hình thành những t chất đặc thù cho cán bộ, ngờilãnh đạo đúng đắn cần phải: khi thất bại không hoang mang, khi thắng lợikhông kiêu ngạo, khi thi hành các nghị quyết kiên quyết, gan góc, không sợkhó khăn CB phải chí xông vô t , không đợc lợi dụng chức quyền để mu lợiriêng, hoặc chia bè kéo cánh, làm việc vì ân oán cá nhân “mình là ngời làmviệc công phải có công tâm, công đức, chớ đem của công dùng vào việc t, chớ

đem ngời t làm việc công việc gì cũng phải công banừg, chính trực, khôngnên vì t ân, t huệhoặc t thù, t oán mình có quyền dùng ngờ thì phải dùngnhững ngờicó tài năng, làm đợc việc Chớ vì bà con bầu bạn mà kéo vào chức

nọ, chức kia Chớ vì sợ mất địa vị mà dìm những kẻ có tài năng hơn mình”

III Đào tạo cán bộ, công chức

1 Quan niệm về ĐT,BD CB, CC.

Đào tạo đợc xác định nh là quá trình làm biến đổi hành vi con ngời mộtcách có hệ thống thông qua việc học tập Việc học tập này có đợc là kết quảcủa việc giáo dục, hớng dẫn, phát triển và lĩnh hội kinh nghiệmmột cách có kếhoạch hay nó là một quá trìnhtác động đến con ngời làm chi ngời đó lĩnh hội

và nắm vững những tri thức, kỹ năng, kỹ xảo…) một cách có hệ thống nhằmthích nghi với cuộc sống và khả năng nhận một sự phân công nhất định, gópphần vào việc phát triển xã hội Đào tạo đợc xem nh một quá trình cung cấp

và tạo dựng khả năng làm việc cho ngời học và bố trí đa họ cào các chơng

Trang 10

trình, khóa học, môn học một cách có hẹ thống hoặc nói cách khác là giáo dục

và huấn luyện một cách có hệ thống, có sự kết hợp trong các lĩnh vực khoahọc chuyên ngành nh kỹ thuật, cơ khí, thơng mại, van phòng, tài chính, hànhchính hay các lĩnh vực khác nhằm nâng cao kết quả thực hiện công việc chocá nhân, tổ chức và giúp họ hoàn thành nhiệm vụ và các mụ tiêu công tác

Đào tạo là quá trình làm cho ngời ta trở thành ngời có năng lực theonhững tiêu chuẩn nhất định, bồi dỡng là quá trình làm cho ngời ta tăng thêmnăng lực hoặc phẩm chất Nh vậy, ĐT, BD chính là việc tô chức ra những cơhội cho ngời ta học tập, nhằm giúp tổ chức đạt đợ mục tiêu của mình bằngviệc tăng cờng năng lực, làn gia tăng giá trị của nguồn lực cơ bản, quan trọngnhất là CB,CC ĐT,BD tác đọng đến con ngời trong tổ chức, làm cho họ có thểlàm việc tốt hơn, cho phép họ sử dụng các khả năng, tiềm năng vốn có, pháthuy hết năng lực làm việc

2 Đối tợng đào tạo.

Đối tợng đào tạo là CB,CC có đầy đủ yêu cầu và đặc điểm nh đã nêu ơphần trên, mỗi đối tợng công chức khác nhau có nhu cầu đào tạo, bồi dỡngkhác nhau, có những tiêu chuẩn và yêu cầu khác nhau về trình độ đào tạo,nghề nghiệp chuyên môn cho nên việc phân loại các đối tợng đào tạo, bồi d-ỡng là cơ sở để xác định nhu cầu ĐT,BD, đồng thời để tiến hành các hoạt

động ĐT,BD nhằm đáp ứng các nhu cầu đào tạo đó

Phân loại theo trình độ, những ngời cùng trình độ sẽ tham dự một khóahọc, tránh đợc sự chồng chéo về nội dung chơng trình, tránh lãng phí thờigian, loại này không chỉ cần đối với loại cán bộ cấn nâng cao trình độ về tinhọc, ngoại ngữ hay chuyên ngành, mà cũng cần thiết đối với đào tạo bồi dỡngnói chung

Phân loại theo ngạch công chức, mỗi ngạch công chức đều có nhữngyêu cầu, tiêu chuẩn riêng rất khác nhau về chức trách trình độ và sự hiểu biết.Cách này đảm bảo tối u khả năng hoàn thiện các tiêu chuẩn công chức ởngạch đó

Phân loại theo chức danh cán bộ, quản lý: đây là điều kiện ccàn thiếtcho các nhà ĐT,BD về quản lý Nhà nớc, quản lý hành chính Họ vần thôngthạo những kỹ năng quản lý hành chính cơ bản giống nhau vì thế, ĐT,BDcùng nhau, nh nhau hoặc tơng đơng nhau

Phân loại theo nghề nghiệp: những ngời làm kế toán, tài vụ của các cơquan khác nhau có thể học cùng nhau, các lĩnh vực nghề nghiệp khác cũng t-

ơng tự Việc phân loại này cần thiết cho việc đào tạo chuyên ngành, nâng caotay nghề, nâng cao trình độ chuyên môn, cập nhật những phơng pháp và quy

định mới trong lĩnh vực nghề nghiệp

3 Nguyên tắc ĐT,BD CB,CC.

Mục đích của ĐT,BD CB, CC là phát triển kỹ năng nhằm nâng cao nănglực thực thi, do đó cần có các phơng pháp đào tạo linh hoạt và mang tính ứngdụng nhiều hơn khi xây dựng chơng trình ĐT CB,CC cần đặc biệt chú trọng

Trang 11

đến đầu ra của đào tạo đó là công chức sẽ học và áp dụng đợc gì sau đào tạo.vì vậy việc áp dụng những nguyên tắc đào tạo ngời lớn có vao trò hết sức quantrọng, các nguyên tắc đó bao gồm:

+ Bản thân học viên phải muốn học: Ngời lớn sẽ không học đợc gìchỉ vì

do ai đó nói rằng họ cần phải học Công chức phải có mong muốn một điều gì

đó mỗi khi quyết định các hoạt động tham gia đào tạo

+ Học viên sẽ họ tốt chỉ khi nào họ cảm thấy cần học: họ muốn biếtxem việc học tập sẽ giúp họ nh thế nào, ngay lập tức chứ không phải 10 nămsau- họ muốn học điều gì đó từ mỗi buổi học để khi mỗi buổi học kết thúc họ

có cảm giác nhận đợc điều gì đó có ích Vì vậy, phần lớn học viên sẽ khongkiên trì với việc học quá nhiều lý thuyết và những kiến thức cơ bản họ sẽ họctốt nếu chơng trình học tập trung thẳng vào những điều họ muốn học

+ Học thông qua làm việc: Thực tập ngay điều họ đã học đợpc và duy trìthơng xuyen việc sử dụng nó họ sẽ nhớ các kiến thức học lâu hơn ccong chứcphải có cơ hội áp dụng ngay những điều họ đợc học khi trở lại làm việc trớckho họ quên đi hoặc chủ động gạt khỏi bộ nhớ khi không đợc sử dụng

+ Học qua việc giải quyết những vấn đề hiện thực: nếu nội dung học tậpkhông xuất phát từ vấn đề thực tế, gần với cuộc sống sẽ không làm cho họquan tâm

+ Kinh nghiệm tác động đến việc học tập: Họ luôn liên hệ việc học tậpvới những điều họ đã biết, nếu kiến thức mới không phù hợp với kiến thức cũ

họ có thể phản đối hoặc bỏ qua Họ thờng học dựa trên kinh nghiệm cũ Vìvậy để thuyết phục họ chấp nhận một thông tin, hoặc kỹ năng mới cần trìnhbày chúng theo cách liên hệ đến điều mà học viên đã biết

+ Hoc tốt hơn trong môi trờng không chính thức: nếu môi trờng học tậpquá giống một lớp học,các học viên sẽ học không tốt, họ có thể cảm thấy ứcchế có cảm giác mình đang trong tình trạng là trẻ con

+ Học tốt hơn nếu có sự đa dạng trong giảng dạy: họ học tốt hơn nếumột ý tởng đợc trình bày theo nhiều kiểu khác nhau, hay thông tin đén với họqua nhiều kênh Vì vậy trong các khóa đào tạo công chức nên kết hợp nhiềuphơng pháp giảng dạy khác nhau nh thuyết trình, thảo luận nhóm, làm việctheo tổ, phát huy sức mạnh tập thể Tất nhiên, các phơng pháp đợc áp dụng sẽtùy theo nội dung và mục tiêu đào tạo

+ Sự hớng dẫn chứ không phải điểm số: nên áp dụng các phơng pháp

đánh giá tế nhị hơn là dùng điểm số ví dụ nh trắc nghiệm để tự đánh giá Sựtán dơng và hớng dẫn một cách chân thành từ giảng viên giúp các học viênchống lại những tiêu cực trong học tập

Tóm lại cần chú ý: chú trọng vào các mục tiêu học tập khi xác định mụctiêu của các chơng trình đài tạo; các phơng pháp tham gia, định hớng hành

động và học tập tích cực là những phơng pháp đàp tọa huy động tối đa lợngkiến thức và kinh nghiệm của học viên, nó giúp học viên tự tin hơn; Cần tạo

Trang 12

nên môi trờng học tập thuận lợi mà ở đó các học viên cảm thấy an toàn cácphơng pháp đánh giá phải mang tính khích lệ

4 Sự cần thiết của công tác ĐT,BD

Hiệu lực hiệu quả của bộ máy nnhà nớc nói chung, của hệ thống hànhchính nói riêng suy cho cung đợc quyết định bởi phẩm chất, năng lực và kếtquả công tác của đội ngũ CB,CC nhà nớc đến lợt mình, phẩm chất của độingũ CB,CC ngoài khả năng và tinh thần tự học tập lại phụ thuọc rất nhiều vàocông tác ĐT,BD thờng xuyên kiến thức và kỹ năng thực hành cho họ Trong

đièu kiện đội ngũ CB,CC nớc ta hiện nay đa số đợc đào tạo trong thời kỳ cơchế tập trung quan liêu bao cấp, cha đợc chuẩn hóa theo tiêu chuẩn chức danh,cha đáp ứng đợc đầy đủ yêu cầu nhiệm vụ của thời kỳ đẩy mạnh công nghiệphóa, hiện đại hóa đất nớc,, mở cửa hội nhập với khu vực và thế giới đặc biệttrong điều kiện khoa học công nghệ và thông tin phát triển nh vũ bão, thâmnhập vào tất cả các lĩnh vực của đời sống kinh tế và xã hội, việc ứng dụngnhững thành tựu khoa học và công nghệ, nhất là công nghệ tin học và hiện đạihóa nền hành chính công tác ĐT,BD CB,CC trở nên cần thiêt hơn bao giờ hết.Vấn đề nâng cao chất lợng ĐT,BD CB,CC là vấn đề cần đợc quan tâm giảiquyết một cách thiết thực Sau gần 20 năm đổi mới, sức mạnh tổng thẻ nóichung và năng lực cạnh tranh của nền kinh tế nớc ta nói riêng đã đợc nâng lênmột cách đnág kể,đến nay chúng ta đã mở rộng quan hệ với trên 120 nớc vàvùng lãnh thổ trên khắp châu lục thì vấn đề dặt ra là đội ngũ cán bộ, công chứcnói riêng và nguồn lực nói chungđang thiếu về độ ngũ CB,CC và bất cập về trình

độ, năng lực trớc yêu cầu đòi hỏi khách quan đặt ra

5 Mục tiêu ĐT,BD CB,CC

Ngay từ những ngày đầu xây dựng đất nớc, chúng ta đã chú trọng tớicông tác ĐT,BD đội ngũ cán bộ mà trớc hết là giáo giục ý thức phục vụ nhândân, phục vụ Đảng, Nhà nớc nghị quyết Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IXcủa Đảng đề ra nhiệm vụ: “Xây dựng đội ngũ cán bộ, trớc hết là các bộ lãnh

đạo và quản lý ở các cấp vững vàng về chính trị, gơng mẫu về đạo đức trongsáng về lối sống, có trí tuệ, kiến thức, năng lực hoạt động thực tiễn, gắn bó vớinhân dân”.chơng trình tổng thể cải cách hành chính nhà nớc giai đoạn 2001-

2010 cũng đề ra mục tiêu “ xây dựng đội ngũ các bộ có phẩm chất và năng lực

đáp ứng yêu cầu của công cuộc xây dựng và phát triển đất nớc”, mục tiêu cụthể là: “ Đến năm 2010, đội ngũ CB,CC có số lợng hợp lý, chuyên nghiệp,hiện đại tuyệt đại bộ phận CB,CC có phẩm chất tốt và đủ năng lực thi hànhcông vụ , tân tụy phục vụ sự nghiệp phát triển đất nớc và phục vụ nhân dân ”.nhiệm vụ đặt ra cho công việc ĐT,BD CB,CC đến 2010 là đảm bảo đội ngũcán bộ nhà nớc đạt trình độ chính trị, chuyên môn, nghiệp vụ, kỹ năng hànhchính, tin học và ngoại ngữ theo tiêu chuẩn chức danh và ngạch bậc đảmnhiệm, có đủ năng lực xây dựng chính sách và tổ chức, điều hành thực thicông vụ theo yêu cầu ngày càng cao của sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đạihóa đất nớc, cụ thể: Tóm lại có thể phân thành ba mục tiêu cơ bán là:

Trang 13

+ ĐT,BD nhằm đáp ứng yêu cầu, nhiệm vụ, chức danh CB,CC dã đợ quy

bổ nhiệm lên vị trí cao hơn với trách nhiệm nặng nề hơn trong tơng lai củaCB,CC

6 Nội dung ĐT,BD

6.1 Đặc điểm học tập của CB,CC

Việc học tập của CB, CC chịu tác động từ đặc điểm học tập của họ:+ Học tập chỉ là hoạt động hỗ trợ

+ Các học viên là công chức là những ngời đã có vị thế xã hội, nên xác

định vị trí ngời đi học chỉ là thứ yếu Công việc ở cơ quan công tác nhiều khicuốn hút thời gian của họ

+ Các học viên là công chức có kinh nghiệm thực tiẽn đời sống và côngtác nên trong học tập đòi hỏi cao về nội dung kiến thức và thông tin khoa học

6.2 Nội dung đào tạo

Căn cứ vào nhu cầu ĐT,BD đối với CB,CC nh hiện nay, căn cứ vào đặc

điểm học tập của đối tợng là CB,CC, chúng ta xác định nội dung trong côngtác đào tạo:

- ĐT,BD về hành chính nhà nớc (hay còn gọi là hành chính công), đây

là yêu ccầu cơ bản và bắt buộc đối với mọi công chức hành chính nhà nớc,nhằm tạo ra một hệ thống công vụ thich hợp, làm cơ sở cho việc công chứchành chính tăng nhanh khả năng thích ứng đối với cơ chế mới

- ĐT,BD về quản lý nhà nớc cho một nền kinh tế chuyển đổi, cung cấpkiến thức, kỹ năng cơ bản về khinh tế thị trờng và vai trò nhà nớc trong nềnkinh tế thị trờng cho CB,CC hành chính nói riêng để họ làm việc trong môi tr-ờng nền kinh tế nhiều thành phần, vân hành theo cơ chế thị trờng, định hớngxã hội chủ nghĩa và có sự quản lý của Nhà nớc

- ĐT,BD cho mục tiêu phát triển, đay là lĩnh vực có yêu cầu cao hơn đểxây sựng một đội ngũ chuyên gia giỏi, chuyên gia đầu ngành có trình độchuyên môn caovà sâu nhằm tăng cờng khả năng thiết kế các hệ thống, hoạch

định các chính sách kinh tế xã hội, nâng cao năng lực phân tích, quản lý vàthực thi chính sách, các chơng trình dự án phát triển

- ĐT,BD cho mục tiêu hiện đại hóa nền hành chính, đây là lĩnh vựcrộng lớn có liên quan tới nhiều đối tợng CB,CC, bao gồm nhiều nội dung đàotạo nh ngoại ng, tin học, phơng pháp quản lý mới

Trang 14

- ĐT,BD cho mục tiêu quản lý nguồn nhân lực, đây là nội dung quantrọng, lâu dài bao gồm các hoạt động ĐT,BD nhằm tiêu chuẩn hóa đội ngũCB,CC hành chính, giải quyếtc việc nâng bậc, nâng ngạch, khắc phục tìnhtrạng không đủ các tiêu chuẩn đã đợc nhà nớc quy định đối với từng ngạchcông chức hay tiêu chuẩn của từng loại chức danh cho cán bộ quản lý, thờngxuyên bổ xung nguồn nhân lực mới nhất là đối với loại công chức dự bị.CB,CC trớc khi đợc bổ nhiệm vào vị trí chức vu mới đều phải đợc đào tạo nh-

ng vấn đề cơ bản về công chức, công vụ

Công tác ĐT,BD CB,CC là hoạt động nhằm nâng cao năng lực của đối ợng này, đó là kiến thức kỹ năng, kinh nghiệm, mối quan hệ và định hớng giátrị Tuy nhiên những yếu tố thờng có đợc qua ĐT,BD chủ yếu là kiến thức và

t-kỹ năng, ngoài ra ngời học còn có thể đựợc cung cấp kinh nghiệm, đợc đàotạo về chính trị, đạo đức, tác phong và thái độ làm việc Nội dung ĐT, BD tậptrung chủ yếu vào: cung cấp những kiến thức cơ bản về kinh tế, về nhà nớc vàpháp luật, về khoa học tổ chức về quản lý, về chuyên môn ngoại ngữ, tin học,

mà các bộ cha có, cha đủ hoặc cha cập nhật đợc kiến thức mới Những liếnthức đó cần đợc lựa chọn phù hợp với từng đối tợng về trình độ, vị trí công tác,

về yêu cầu công việc, tránh tình trạng nội dung quá nặng về lý luận, liều lợngcha thich hợp với mục tiêu và đối tợng đào tạo

Rèn luyện kỹ năng thực hiện công việc, đây là nội dung ĐT,BD thiếtthực và thông dụng nhất cho CB,CC nhằm bổ xung những thiếu hụt Tùy phântích nhu cầu mà có thể đào tạo lại hoặc đào tạo mới để bắ kịp với công việc và

sự thay đổi và đòi hỏi của công việc trong bộ máy trao đổi những kinhnghiệm trong công việc chuyên môn, trong tổ chức điều hành cho học viêntiếp cận với kinh nghiệm, phơng pháp hiện đại của nớc nớc ngoài Đào tạotổng hợp nhiều chức năng, nội dung đào tạo liên quan đến việc trang bị chocán bộ khả năng hc hiện nhiều công việc trong các tổ chức và nhiếu cơ quankhác nhau, nhằm đáp ứng hớng thay đổi hiện nay là nhân lực cần phải thànhthạo và linh hoạt nhiều hơn chỉ là chuyên môn hoá ở một lĩnh vực cụ thể Đàotạo hoạt động theo nhóm, nội dung đào tạo tập trung cho học viên là làm thếnào để làm viẹc theo nhóm có hiệu quả nhất, bao gồm đào tạo các kỹ năngthông tin, tăng cờng sự phụ thuộc giữa các thành viên trong nhóm, đảm bảo sựhòa hợp giữa các mục tiêu cá nhân

7 Hình thức đào tạo

Để đổi mới nâng cao chất lợng và hiệu quả của công tác ĐT,BD CB,CCtrớc hết phải coi ĐT,BD CB,CC là nhiệm vụ, biện pháp cơ bản và thờng xuyênnhằm tiêu chuẩn hóa và nâng cao nămg lực trình độ của CB,CC xây dựmg kếhoạch ĐT,BD trên cơ sở chiến lợc và quy hoạch tổng thể Từ kế hoạch này,từng khu vực, từng cấp, từng ngành xây dựng kế hoạch cụ thể phải gắn vớinhu cầu thực tiễn của nhiệm vụ cách mạngvới quy hoạch sử dụng CB,CC,

đồng thời cần đổi mới nội dung chơng trình, giáo trình, phơng pháp đào tạo

Trang 15

bồi dỡng theo hớng thiết thực đáp ứng yêu cầu Đào tạo theo sát tiêu chuẩnchức danh, ngạch bậc song cũng cần có trọng tâm, trọng điểm tùy theo yêucầu và đặc điểm của từng khối , từng ngành, từng bộ phận từng cấp để có ch-

ơng trình, nội dung hình thức hợp lý

Về hình thức đào tạo cần kết hợp chặt chẽ các loại hình:

Chính quyDài hạnTại chức

Đào tạo từ xa và tự đào tạo

Đào tạo trong nớc và đào tạo ở nớc ngoàiHình thức ĐT,BD xuất phát từ đặc điểm của CB,CC hiện nay các cơ sởlựa chọn hình thức thích hộ đói với từngd loại cán bộ Hiện nay loại hình đàotạo tổng hợp đang đợc áp dụng phổ biến, bao gồm các chơng trình đào tạochuyên viên, chuyên viên chính, chuyên viên cao cấp Nội dung đợc cụ thểhóa theo từng lĩnh vực từng vấn đề kinh tế, xã hội, đây là hình thức đào tạonhằm chuẩn bị cho đội ngũ kế cận, cốt cán của tơng lai, cung với nó có thểnghiên cứu duy trì tổ chức các lố chuyên sâu, ít ngời hơn và thời gian đào tạongắn hơn, các lớp chuyên ở đây đợc hiểu là các lớp chuyên về chức nghiệpgiành cho những ngời có chức danh công chức nh nhau hoặc gần nhau Cácloại lớp chuyên nh lớp chuyên ngành QLNN về kinh tế cho các cán bộ thuộccác lĩnh vực quản lý, lớp chuyên ngành quản lý hành chính nhà nớc choCB,CC chính quyền các cấp…) Chuyên về nội dung và trú trọng vào yêu cầu

về kiến thức, kỹ năng mang tính đặc trng cụ thể, tránh tình trạng đại trà chungchung Ơ các lớp chuyên sâu về nội dung sẽ có điều kiện nâng cao kiến thức

và kỹ năng chuyên môn mà thực tế công việc của học viên dồi hỏi nhấn mạnhvào tính thực tiễn và kỹ năng thực thi công vụ đồng thời có thể giảm bớt thờilợng bài giảng những kiến thức cha thật cần thiết

Các hình thức đào tạo phổ biến là đào tạo tại chỗ và đào tạo bên ngoài,

đào tạo tai chỗ bao gồm thuyên chuyển công chức qua nhiều công việc khácnhau, thờng áp dụng với các công chức lãnh đạo, nhằm mở rộng kiến thức, họ

sẽ tìm hiểu nhng chức năng khác nhau; Bố trí vào việc “trợ lý”, các vị trí naythờng đợc đào tạo để mở rộng tầm nhìn của ngờ học qua việc cho phép họ làmviệc với những ngời có kinh nghiệm, hình thức này có hiệu quả khi ngời quản

lý cấp trên có trình độ để dẫn dắt và phat triển ngời học cho đến khi họ gánhvác đợc toàn bộ trách nhiệm; Đề bạt tạm thời với cán bộ quản lýhoặc tham giavào các ủy ban, hội đồng để họ có cơ hội tiếp cận với những ngời có kinhnghiệm và họ làm quen với nhiều vấn đề khác nhau,học hỏi đợc nhiều kinhnghiệm

Huấn luyện, đào tạo tại chỗ là công việc luôn đợc tiến hành nhằm thờngxuyên nâng cao trình độ của CB,CC đáp ứng nhu cầu thay đổi công viẹc vàcập nhât những thay đổi hàng ngày hàng giờ của hệ thông thông tin và kiếnthức khoa học

Trang 16

Đào tạo không gắn với thực hành là phơng pháp đào tạo theo chơngtrình, đợc đào tạo từ bên trong hoặc bên ngoài tổ chức từ các tổ chức giáo dục,

đào tạo hay các hiệp hội nghề nghiệp Hình thức này đảm bảo tính hệ thống,tính khoa học,coa bài bản, có kế hoạch Tuy nhiên nó không hoặc ít gắn vớithực tế công việc do đó hiệu quả đào tạo không cao

Những lu ý quan trọng để công tác ĐT,BD đạt hiệu quả cao:

+ Huấn luyện cốt thiết thực, chu đáo hơn tham nhiều, làm hiểu thấu vấn

đề, đay là cách đào tạo phù hợp trong điều kiện hạn chế về thời gian và trình

độ ngời học

+ Huấn luyện từ dới lên, không ôm đồm, ma chu đáo

+ Phải gắn lý luận với thực tế, ban huấn luyện phải có những tài liệu dựatheo tình hình cụ thể, kinh nghiệm công tác để giải thích những chủ trơngchính sách

+ Huấn luyện phải nắm đúng yêu cầu, đào tạo cán bộ nhằm cung cấpcán bộ cho hệ thóng chính trị

+ Huấn luyện phải trú trọng việc cải tạo t tởng, t tởng có vững thì cán bộmới công tác tốt

8 Các nguồn lực cho ĐT,BD

Để công tác ĐT,BD CB,CC đạt kết quả cao thì nguồn lực đào tạo đóngvai trò quan trọng ngòai những điều kiện khác quan về môi trơng và bản thânngới cán bộ Thời gian qua nhằm đáp ứng yêu cầu cải cách hành chính, côngtác ĐT,BD CB,CC đợc quan tâm và không ngừng đợc đổi mới, nhứn nguồn lựccho công tác này không ngừng đợc bổ xung, nâng cao và có những bớc phattriển đáng khích lệ Hệ thống các cơ quan quản lý nhà nớc về ĐT,BD CB,CCgồm có Bộ nội vụ, Vụ Tổ chức cán bộ các cán bộ, ngành; Ban tổ chức chínhquyền các tỉnh thành phố trực thuộc trung ơng; Phòng tổ chức chính quyềncác huyện, quận, và hệ thống các cơ sở ĐT,BD CB,CC gồm học viện hànhchính quốc gia, học viện chín trị quốc gia Hồ Chí Minh, trờng ĐT,BD CB,CCcác bộ ngành trung ơng, trờng chính trị các tỉnh thành phố, trung tâm chínhtrị các quận huyện đợc phát triển Nhà nớc đã giành mộ khoảng kinh phí đáng

kể cho công tac ĐT,BD ở trong và ngoài nớc Trong những năm vừa qua nhờvậy công tác này có nhiều kêt quả, hiện nay cả nớc có 61 trờng chính trị, trờngcán bộ thuộc các tỉnh, thành phố, hơn 20 trờng ,trung tâm thuộc các bộ, ngànhTrung ơng và Học viện Hành chính Quốc gia, Học viện chính trị Quốc gia HồChí Minh thực hiện đào tạo, bồi dỡng cán bộ nhà nớc

Về biên soạn chơng trình, giáo trình, tài liệu, các tổ chức, cơ quan đãtiến hành rà soát, biên soạn lại và cập nhật hệ thống giáo trình, chơng trình

ĐT,BD CB,CC các cấp nhằm mục tiieu luôn theo kịp nhng biến đổi và cậpnhật tốt nhất nhng phơng pháp có hiệu quả, tạo đièu kiện tốt nhất cho các họcviên nắm bắt đợc nội dung bài học, tiết kiệm thời gian mà vẫn đảm bảo hiệuquả của qua trình đào tạo

IV thực trạng ĐT,BD CB,CC ở việt nam hiện nay

Trang 17

1 Đánh giá tổng quan về công tác ĐT,BD CB,CC

Hiệu lực, hiệu quả của bộ máy nhà nớc nói chung, của hệ thống hànhchính nói riêng đợc quyết định bởi phẩm chất năng lực và kết quả công táccủa đội ngũ CB,CC nhà nớc Phẩm chất của đội ngũ CB,CC ngoài khả năng vàtinh thần tự học tập, lại phụ thuôch rất nhiều vào công tác ĐT,BD thờngxuyên kiến thức và kỹ năng thực hành cho họ Trong điều kiện đội ngũ CB,CCnhà nớc ở nớc ta hiện nay đa số đã đợc đào tạo trong thời kỳ của cơ chế tậptrung quan liêu bao cấp, cha đợc chuẩn hoá theo tiêu chuẩn chức danh, cha

đáp ứng đợc đầy đủ yêu cầu nhiệm vụ của thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hoá,hiện đại hoá đất nớc, xây dựng nền kinh tế thị trờng, mở cửa để hội nhập vờikhu vực và quốc tế, đặc biệt là trong điều kiện khoa học công nghệ và thôngtin phát triển nh vũ bão, thâm nhập vào tất cả các lĩnh vực của đời sống xã hội,việc ứng dụng những thành tựu khia học công nghệ tin học vào hiện đại hoánền hành chính, công tác ĐT,BD CB,CC trở nên cần thiết hơn bao giờ hết.Vấn

đề nâng cao chất lợng ĐT,BD CB,CC là vấn đề cần đợc quan tâm giảiquyếtmột cách thiết thực

1.1 Văn bản quy phạm pháp luật và việc thực hiện

Nhìn lại công tác ĐT,BD CB,CC trong thời gian qua, nhất là từ khi cóQuyết định số 874/QĐ-TTg ngày 20-11-1996 của Thủ tớng Chính phủ về

ĐT,BD CB,CC nhà nớc trong đó nêu rõ mục tiêu, đói tợn, nội dung và hìnhthức ĐT,BD Hệ thống các cơ quan QLNN về ĐT,BD CB,CC ( gồm có Họcviện Hành chính Quốc gia, Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh, trờng

ĐT,BD CB,CC các bộ ngành trung ơng, trờng chính trị các tỉnhthành phố,trung tâm chính trị các quận huyện) đợc củng cố và phát triển, công tác

ĐT,BD CB,CC đã có những chuyển biến tích cực Nhà nớc đã dành mộtkhoảnh kinh phí đáng kể cho công tác ĐT,BD CB,CC ở trong và ngoài nớc

Hệ thống thể chế và các chế độ, chính sách về ĐT,BD CB,CC đợc bổ sung vàhoàn thiện Sau quyết định 874/QĐ-TTg, ngày 05/4/1997, Thủ tớng Chính phủ

đã ban hành chỉ thị về việc cử Chủ tịch Uỷ ban Nhân dân, Chủ tịch Hội đồngNhân dân các tỉnh, thành phố trực thuộc trung ơng, Thủ tớng các bộ và cấp t-

ơng đơng tham gia khoá bồi dỡng kiến thức quản lý hành chính nàh nớc tạiHọc viện Hành chính Quốc gia Để nâng cao chất lợng và đa công tác ĐT,BDCB,CC đi vào nề nếp theo những quy định phqps lý thống nhấ, ngày 04-8-

2003, Thủ tớng Chính phủ đã ra Quyết định số161/2003/QĐ-TTg ban hànhquy chế đào tạo bồi dỡng cán bộ, công chức là văn bản quan trọng, giải quyếtmối quan hệ phát sinh trong ĐT,BD CB,CC từ việc xác định hệ thống quản lý,hhệ thống các cơ sở ĐT,BD CB,CC đến việc phân công , phân cấp ĐT,BD Mặt khác để công tác ĐT,BD CB,CC đợc thực hiện theo kế hoạch, ngày 07-5-

2001, Thủ tớng Chính phủ đã ban hành Quyết định số74/2001/QĐ-TTg vềviệc phê duyệt kế hoạch đào tạo, bồi dỡng cán bộ, công chức giai đoạn 2001-

2005 Đến ngày 11-7-2003, Thủ tớng Chính phủ ra Quyết định số137/2003/QĐ-TTg phê duyệt Kế hoạch ĐT,BD nguồn nhân lực cho công tác

Trang 18

hội nhập nền kinh tế quốc tế giai đoạn 2003-2010 Ngoài ra, trong chơng trìnhtổng thể cải cách hành chính nhà nớc giai đoạn 2001-2010 cũng xác định ch-

ơng trình xây dựng nâng cao chất lợng đội ngũ CB,CC, trong đó có phần quantrọng đề cập đến nhiệm vụ ĐT,BD CB,CC Nh vậy, trong thời gian qua, Bộ nội

vụ đã cùng các cơ quan hữu quan tham mu cho Chính phủ xây dựng và từng

b-ớc hoàn thành thể chế về ĐT,BD CB,CC, đa lĩnh vực công tác quan trọng này

đi dần vào nề nếp, góp phần đáng kể vào việc nâng cao chất lợng, hiệu quảcủa công tác ĐT,BD nâng cao trình dộ, năng lực và phẩm chất của đội ngũCB,CC , đáp ứng yêu cầu cơ bản của công cuộc cải cách hành chính Trong đóQuyết định số 74/2001/QĐ-TTg của Thủ tớng Chính phủ phê duyệt Kế hoạch

ĐT,BD CB,CC là một trong những văn bản quy phạm pháp luật quan trọngcủa nhà nớc nhằm thực hiện chủ trơng của Đảng về đẩy mạnh hoạt động

ĐT,BD xây dựng đội ngũ CB,CC trong giai đoạn mới, Khi ban hành Quyết

định này Thủ tớng đã yêu cầu các ngành, các cấp phải coi trọng việc xây dựng

kế hoạch và tổ chức triển khai thực hiện kế hoạch ĐT,BD CB,CC là nhiệm vụtrọng tâm của kế hoạch phát triển nguồn nhân lực trong giai đoạn 2001-2005của bộ, ngành, địa phơng Kết quả nghiên cứu cho thấy đại bộ phận các bộ,ngành, địa phơng đã có nhận thức đầy đủ và triển khai thực hiện Quyết địnhcủa Thủ tớng Chính phủ một cách chu đáo và kịp thời Nhiều bộ, ngành, địaphơng đã có nghị quyết để triển khai, thực hiện, xây dựng quy hoạch, kếhoạch cụ thể và tổ chức sơ kết quá trình thực hiện một cách nghiêm túc vớicác hình thức khác nhau, vì vậy việc thực hiện đã đạt đợc những kết quả nhất

định, đối chiếu với mục tiêu chung cũng nh các mục tiêu cụ thể, công tác

ĐT,BD CB,CC đã có bớc chuyển biến rõ nét về nhiều mặt

Sau 3 năm thực hiện Quyết định 74 đã có 8 văn bản đợc ban hành, cóthể nói, các văn bản đợc xây dựng và ban hành cha nhiều nhng bớc đầu đã xác

định và tạo lập đợc những cơ sở làm nền móng cho việc xây dựng và ban hànhcác văn bản khác về lĩnh vự ĐT,BD CB,CC trong thời gian tới

1.2 Kết quả cụ thể đạt dợc

Số lợng CB,CC đợc đào tạo đã đợc tăng lên khá nhiều, công tác này đã

có đợc nhiều thành tích, góp phần vào thắng lợi của công cuộc đổi mới đất

n-ớc Hàng năm các cơ sở đã ĐT,BD đợc trên dới 300.000 lợt CB,CC về lý luậnchính trị, kiến thức QLNN, về chuyên môn nghiệp vụ và ngoại ngữ, tin học,tạo ra đợc một phong trào học tập rộng khắp trong tất cả các cơ quan, tổ chức

đa công tác ĐT,BD vào đúng vị rí quan trọng của nó trong các hoạt động củacơ quan, tổ chức.Theo báo cáo, tổng số CB,CC đợc ĐT,BD của 63/64 tỉnh,thành phố và 52/60 đầu mối bộ, ngành,trung ơng là gần 1.213.000 lợt ngời,trong đó khối bộ ngành khoảnh 238.000 lợt ngời, các địa phơng khoảng975.000 lợt ngời; số đợc đào tạo về lý luận chính trị, kiến thức QLNN vàchuyên môn nghiệp ụ khoảng 1.128.000 lợt ngời (đợc đào tạo là 195.000 lợtngời, đợc bồi dỡng là 933.000 lợt ngời) Theo nguồn thống kê khác, chỉ trongbốn năm (1997-2000) đã có 1.110.111 CB,CC đợc qua lớp ĐT,BD , riêng về lý

Ngày đăng: 28/11/2012, 15:58

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w