Đánh giá sự thiết lập và duy trì sự đồng bộ trong mô hình mesh ứng dụng trong công nghệ wimaax

107 0 0
Đánh giá sự thiết lập và duy trì sự đồng bộ trong mô hình mesh ứng dụng trong công nghệ wimaax

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI - PHẠM ANH TUẤN LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC ĐÁNH GIÁ SỰ THIẾT LẬP VÀ DUY TRÌ SỰ ĐỒNG BỘ TRONG MƠ HÌNH MESH ỨNG DỤNG TRONG CƠNG NGHỆ WIMAX NGÀNH: KỸ THUẬT ĐIỆN TỬ HÀ NỘI 2007 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI - PHẠM ANH TUẤN LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC ĐÁNH GIÁ SỰ THIẾT LẬP VÀ DUY TRÌ SỰ ĐỒNG BỘ TRONG MƠ HÌNH MESH ỨNG DỤNG TRONG CƠNG NGHỆ WIMAX Ngành: KỸ THUẬT ĐIỆN TỬ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS HỒ KHÁNH LÂM HÀ NỘI 2007 - - TRANG CHUẨN Y ĐÁNH GIÁ SỰ THIẾT LẬP VÀ DUY TRÌ SỰ ĐỒNG BỘ TRONG MƠ HÌNH MESH ỨNG DỤNG TRONG CÔNG NGHỆ WIMAX PHẠM ANH TUẤN Hội đồng chấm luận văn: Chủ tịch: Thư ký: Phản biện 1: Phản biện 2: Ủy viên: ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI HIỆU TRƯỞNG Luận văn tốt nghiệp cao học Học viên: Phạm Anh Tuấn - - LỜI CAM ĐOAN Tôi cam đoan Luận văn nghiên cứu Các số liệu, kết nêu luận văn trung thực chưa công bố Luận văn khác Các nội dung luận văn sử dụng tài liệu tham khảo thích, trích dẫn từ tài liệu gốc báo cụ thể Số liệu mơ lấy từ kết chạy chương trình mơ tơi Häc viªn thùc hiƯn Phạm Anh Tuấn Luận văn tốt nghiệp cao học Học viên: Phạm Anh Tuấn - - MỤC LỤC Trang LỜI CAM ĐOAN MỤC LỤC DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU VÀ CÁC CHỮ VIẾT TẮT DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU VÀ HÌNH VẼ LỜI MỞ ĐẦU 10 TÓM TẮT LUẬN VĂN 12 CHƯƠNG I: TỔNG QUAN VỀ CÔNG NGHỆ WIMAX 17 GIỚI THIỆU CÔNG NGHỆ MẠNG KHÔNG DÂY WIMAX 17 1.1 Giới thiệu Wi-Fi WIMAX 17 1.2 Các chuẩn IEEE 802.16 tiêu biểu 21 1.2.1 IEEE 802.16 – 2001 21 1.2.2 IEEE 802.16c-2002 23 1.2.3 IEEE 802.16a-2003 23 1.2.4 IEEE 802.16-2004 24 1.2.5 IEEE 802.16e chuẩn mở rộng 25 1.3 So sánh WIMAX với mạng không dây khác 26 1.4 Các ứng dụng triển vọng phát triển công nghệ WiMAX 26 KIẾN TRÚC MẠNG WIMAX 27 Lớp vật lý PHY 28 2 Lớp MAC chuẩn IEEE 802.16 34 2.2.1 Những lớp quy tụ chuyên biệt dịch vụ 35 2.2.2 Lớp phần chung (common part sublayer) 35 2.2.3 Lớp bảo mật 37 Luận văn tốt nghiệp cao học Học viên: Phạm Anh Tuấn - - Lớp hội tụ truyền 38 CHƯƠNG II: THIẾT LẬP&DUY TRÌ ĐỒNG BỘ TRONG MƠ HÌNH MESH 40 MƠ HÌNH PMP VÀ MƠ HÌNH MESH 40 1.1 Mơ hình mạng Điểm – Đa điểm (PMP) 41 1.2 Mơ hình Mesh 44 CẤU TRÚC KHUNG TRONG MƠ HÌNH MẠNG MESH 46 THIẾT LẬP VÀ DUY TRÌ SỰ ĐỒNG BỘ TRONG MƠ HÌNH MESH 47 3.1 Các tin (Messages) 48 3.1.1 Bản tin MSH-NENT 48 3.1.2 Bản tin MSH-NCFG 50 3.2 Quá trình trì đồng 58 3.3 Quá trình thiết lập nút mạng (SS) 62 3.3.1 Tìm kiếm mạng thiết lập đồng thô với mạng 62 3.3.2 Thu thập tham số mạng 63 3.3.3 Mở kênh bảo trợ 63 3.3.4 Cấp phép nút 69 3.3.5 Thực thi việc đăng ký 70 3.3.6 Thiết lập kết nối IP 70 3.3.7 Thiết lập ngày 70 3.3.8 Truyền thông số vận hành 70 CHƯƠNG III: MÔ PHỎNG 72 GIỚI THIỆU VỀ CHƯƠNG TRÌNH MÔ PHỎNG OMNET++ 72 CẤU TRÚC CHƯƠNG TRÌNH MƠ PHỎNG OMNET++ 74 2.1 Cấu trúc module 74 2.2 Cấu trúc liệu 76 2.2.1 Self-Message 77 2.2.2 Local-Message 77 Luận văn tốt nghiệp cao học Học viên: Phạm Anh Tuấn - - 2.2.3 Configuration-Message 77 2.3 Thực thi trình đăng ký (Registration Implementation) 79 MƠ PHỎNG Q TRÌNH ĐỒNG BỘ 81 MƠ PHỎNG Q TRÌNH NHẬP MẠNG (NetEntry) 84 4.1 Quá trình nhập mạng nút mạng 84 4.2 Quá trình nhập mạng nút bảo trợ 85 CHƯƠNG IV: ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ VÀ ĐỀ XUẤT 88 CÀI ĐẶT CHƯƠNG TRÌNH MƠ PHỎNG 88 CÁC GIÁ TRỊ THAM SỐ 89 KẾT QUẢ MÔ PHỎNG 90 3.1 Ảnh hưởng tham số HoldoffExponent đến trình đồng 90 3.2 Ảnh hưởng nút kế cận trình đồng 93 3.3 Sự cạnh tranh nút để giành bảo trợ 94 3.4 Ảnh hưởng tham số Try_to_connect_time đến toàn mạng 95 KẾT LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT 97 KẾT LUẬN CHUNG 99 PHỤ LỤC 101 TÀI LIỆU THAM KHẢO 103 Luận văn tốt nghiệp cao học Học viên: Phạm Anh Tuấn - - DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU VÀ CÁC CHỮ VIẾT TẮT TỪ VIẾT TỪ TIẾNG ANH TẮT NGHĨA TIẾNG VIỆT BS Base Station Trạm gốc BWA Broadband Wireless Access Truy nhập không dây băng rộng CID Connection Identifier Số nhận dạng kết nối CRC Cyclic Redudancy Check Kiểm tra mã vòng phàn hồi Dynamic Host Configuration DHCP Protocol Giao thức cấu hình trạm động DSL Digital Subscriber Line Đường thuê bao số GUI Graphical User Interface Giao diện người dùng đồ hoạ ID Identifier Số nhận dạng IE Information Element Thông tin thiết bị Institute of Electrical and Viện khoa học Điện kỹ thuật Electronics Engineers điện tử Internet Protocol Giao thức Internet IEEE IP International Telecommunication ITU Union Hiệp hội truyền thông quốc tế MAC Media Access Control Điều khiển truy nhập phương tiện MAN Metropolitan Area Network Mạng vùng đô thị MSH- Length of Mesh-Control Subframe Chiều dài khung điều khiển mạng hình lưới CTRL-LEN MSH-NCFG Mesh Network Configuration Bản tin cấu hình mạng MSH-NENT Mesh Network Entry Bản tin truy nhập mạng NetEntryAck NetEntry-Acknowledgement Báo nhập mạng OFDM Phân chia sử dụng tần số trực giao Orthogonal Frequency Division Luận văn tốt nghiệp cao học Học viên: Phạm Anh Tuấn - - Multiplexing Orthogonal Frequency Division Truy nhập phân chia theo tần số Multiplexing Access trực giao PDU Protocol Data Unit Đơn vị giao thức liệu PHY Physical Layer Lớp vật lý PMP Point to Multi-Point Protocol Giao thức điểm - đa điểm REG-REQ Registration Request Yêu cầu đăng ký REG-RSP Registration Response Phản hồi đăng ký SDU Service Data Unit Đơn vị liệu dịch vụ SS Subscriber Station Trạm thuê bao T1 Trunk Luồng T1 TFTP Trivial File Transfer Protocol Giao thức truyền tệp thường UDP User Datagram Protocol Giao thức gói tin người dùng Worldwide Interoperability for Truy nhập vô tuyến băng rộng dựa Microwave Access chuẩn IEEE 802.16 OFDMA WiMAX Wireless Metropolitan Area WMAN Network Mạng vùng không dây đô thị Xmt Transmission Truyền dẫn XmtTime Transmission Time Thời gian truyền dẫn Luận văn tốt nghiệp cao học Học viên: Phạm Anh Tuấn - - DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU VÀ HÌNH VẼ DANH MỤC HÌNH VẼ Hình 1.1: Các chuẩn cơng nghệ cho mạng khơng dây 17 Hình 1.2: Mơ hình kết nối mạng WIMAX 19 Hình 1.3: Mơ hình mạng WiMAX 20 Hình 1.4: Vị trí tương đối lớp MAC PHY 28 Hình 1.5: Khung đường xuống 31 Hình 1.6: Khung đường lên 32 Hình 2.1: Ví dụ mạng PMP triển khai thực tế 41 Hình 2.2: Ví dụ kiến trúc mạng FBWA 42 Hình 2.3: Mơ hình kết nối mạng Mesh 44 Hình 2.4: Cấu trúc khung mơ hình mạng Mesh 47 Hình 2.5: Xác định khoảng thời gian truyền tin MSH-NCFG 61 Hình 2.6: Quá trình tham gia đồng mạng mesh nút I 66 Hình 2.7: Quá trình nhập đồng mạng mesh nút II 67 Hình 2.8: Quá trình nhập đồng mạng mesh nút bảo trợ 68 Hình 3.1: Cấu trúc chương trình mơ Omnet++ 74 Hình 3.2: Cấu trúc module mô nút BS 75 Hình 3.3: Cấu trúc module mô nút SS 76 Hình 3.4: Mơ hình thực thi trình đăng ký 80 Hình 3.5: Tạo lập Synchronisation Module nút 82 Hình 4.1: Ảnh hưởng tham số HoldoffExponent đến trình đồng 92 Hình 4.2: Ảnh hưởng nút kế cận trình đồng 93 Hình 4.3: Cạnh tranh nút để giành bảo trợ 94 Hình 4.4: Ảnh hưởng tham số Try_to_connect_time đến toàn mạng 96 Luận văn tốt nghiệp cao học Học viên: Phạm Anh Tuấn - 91 - thời gian chờ đợi HoldoffTime ln thắng để giành quyền truyền cho tin MSH-NCFG Khi mà số lượng nút tồn mạng tăng lên ta thấy cạnh tranh nút có chiều hướng tăng lên (trên đồ thị rõ xu tăng dần theo số lượng nút tồn tại) Nguyên nhân nút cạnh tranh với nút khác danh sách kế cận chặng nên số lượng nút tăng nút phải cạnh tranh với nhiều nút khác để giành khe thời gian để truyền tin MSH-NCFG tiếp theo, phải thử nhiều lần trước giành quyền gửi tin MSH-NCFG Ta nhận thấy tăng giảm dần theo chiều tăng số lượng nút Nguyên nhân nút chịu ảnh hưởng lớn từ nút nằm danh sách kế cận hai chặng nên có thêm nút ảnh hưởng đến số nút định Theo cơng thức tính HoldoffTime = 2(HoldoffExponent + 4) HoldoffTime tỷ lệ thuận với HoldoffExponent mà HoldoffExponent tăng lên thời gian trung bình phải đợi để gửi tin MSH-NCFG tăng lên Nhìn vào kết đồ thị, số lượng nút tồn mạng với HoldoffExponent lớn số lần cạnh tranh trung bình nút để giành quyền truyền tin MSH-NCFG nhỏ Cụ thể với Số lượng nút tồn 25 kết bảng so sánh sau: HoldoffExponent Số lần cạnh tranh trung bình 19.40 – 16 = 3.40 34.65 – 32 = 2.65 66.42 – 64 = 2.42 Trong tất mô ta thiết lập tham số HoldoffExponent = Luận văn tốt nghiệp cao học Học viên: Phạm Anh Tuấn - 92 - HoldoffExponent = Slots per transmission 19,5 19 18,5 18 17,5 17 16,5 16 15,5 11 13 15 17 19 21 23 25 17 19 21 23 25 17 19 21 23 25 Số nút tồn HoldoffExponent = Slots per transmission 35,5 35 34,5 34 33,5 33 32,5 32 31,5 11 13 15 Số nút tồn HoldoffExponent = Slots per transmission 67,5 67 66,5 66 65,5 65 64,5 64 63,5 11 13 15 Số nút tồn Hình 4.1: Ảnh hưởng tham số HoldoffExponent đến trình đồng Luận văn tốt nghiệp cao học Học viên: Phạm Anh Tuấn - 93 - 3.2 Ảnh hưởng nút kế cận q trình đồng Trong mơ ta quan tâm đến số lượng khe thời gian trung bình dành cho lần truyền tin MSH-NCFG nút cố định mà số lượng nút danh sách nút kế cận chặng Với mô ta thiết lập HoldoffExponent = số lượng nút nằm kế cận chặng lấy từ đến Kết thể đồ hình Slots per Transmission 19 18,5 18 Neighbor Neighbor 17,5 17 Neighbor 16,5 16 15,5 11 13 15 Số nút tồn Hình 4.2: Ảnh hưởng nút kế cận trình đồng Dựa theo đồ hình ta thấy, mà số lượng nút nằm kế cận chặng nhiều cạnh tranh để dành quyền truyền tin MSH-NCFG diễn nhiều Khi số lượng nút danh sách kế cận chặng nhiều cần thêm nút thời gian để giành quyền truyền tin kéo dài, thể đồ thị đường cong chếch lên Trong trường hợp có thêm nút khác nút nằm cách xa nút xét ảnh hưởng lên trình Luận văn tốt nghiệp cao học Học viên: Phạm Anh Tuấn - 94 - đồng nút xét không đáng kể, thể đồ thị điểm dao động quanh đường nằm ngang Từ ta kết luận ảnh hưởng chủ yếu đến trình đồng nút số lượng nút nằm danh sách tập kế cận chặng 3.3 Sự cạnh tranh nút để giành bảo trợ Phần quan tâm đến ảnh hưởng giá trị Try_to_connect_time mô tập trung vào cạnh tranh nút để giành bảo trợ vào mạng Chính mà sử dụng cấu hình sao, ban đầu có nút trung tâm kích hoạt (active) cịn nút khác chưa kích hoạt (deactive) Và nút có liên kết trực tiếp đến nút trung tâm Giá trị HoldoffExponent thiết lập cho tồn nút Kết mơ với giá trị Try_to_connect_time khác thể đồ hình sau 16 14 Time (s) 12 1s 10 2s 5s 10s 2 10 Số lượng nút tồn Hình 4.3: Cạnh tranh nút để giành bảo trợ Luận văn tốt nghiệp cao học Học viên: Phạm Anh Tuấn - 95 - Đồ hình mà giá trị Try_to_connect_time nhỏ (1s, 2s,…) cạnh tranh nút diễn nhiều Khi mà giá trị lớn (5s, 10s,…) thời gian cần cho nút hồ mạng nhiều hơn, nút cần thời gian chờ đợi lâu trước tìm kiếm nút bảo trợ để hồ mạng Trên đồ hình giá trị Try_to_connect_time nhỏ (1s), thời gian chờ đợi để kích hoạt lại (try_to_connect_time) nhỏ hồ mạng chưa thành cơng, tổng thời gian cần thiết để tất nút hồ mạng thành cơng lại lớn so với trường hợp Try_to_connect_time = 2s Nguyên nhân giá trị Try_to_connect_time nhỏ nên xác xuất thời điểm nhiều nút cố gắng truy cập vào nút trung tâm để giành bảo trợ cao nhiều, khả xảy xung đột nút gửi yêu cầu bảo trợ lớn Trong trường hợp có xung đột tất yêu cầu bảo trợ bị huỷ bỏ chúng phải chờ đợi khoảng thời gian ngẫu nhiên trước gửi lại, làm cho tổng thời gian hoà mạng nút dài Chính thế, thực tế dựa vào cấu hình mạng (số lượng nút mà nút cần bảo trợ) mà ta lựa chọn giá trị Try _to_connect_time hợp lý để mang lại hiệu cao (thời gian tất nút hoà mạng ngắn nhất) 3.4 Ảnh hưởng tham số Try_to_connect_time đến tồn mạng Cấu hình mesh sử dụng bao gồm mesh BS mesh SS, số lượng kết nối nút với nút khác giới hạn Giá trị HoldoffExponent thiết lập Try_to_connect_time thiết lập với giá trị nhỏ cạnh tranh để giành bảo trợ nút không đáng kể mà giá trị lớn So sánh với mơ dùng cấu hình star hội cho nút hồ mạng dễ dàng hơn, nút có nhiều khả để lựa chọn nút bảo trợ Kết việc thực thi mô với giá trị Try_to_connect_time khác thể đồ hình sau Luận văn tốt nghiệp cao học Học viên: Phạm Anh Tuấn - 96 - Time (s) 1s 3s 2s 1 11 13 15 17 19 21 23 Số lượng nút tồn Hình 4.4: Ảnh hưởng tham số Try_to_connect_time đến toàn mạng Ta nhận thấy điểm đặc biệt thời gian để nút hoà mạng không tỷ lệ thuận với giá trị Try_to_connect_time Khi giá trị thiết lập nhỏ (1 giây) với số lượng nút lớn thời gian cần tất hồ mạng cịn lớn giá trị thiết lập hay giây Dựa vào cấu hình mạng kết mơ từ nên xác định khoảng thời gian chờ đợi tối đa try_to_connect_time cho phù hợp để cho tổng thời gian hoà mạng tất nút mạng ngắn Cụ thể với số nút không nhiều ta nên chọn Try_to_connect_time nhỏ, nhiên số lượng nút nhiều giá trị try_to_connect_time cần phải lớn để tổng thời gian cần thiết tất nút hoà mạng ngắn Luận văn tốt nghiệp cao học Học viên: Phạm Anh Tuấn - 97 - KẾT LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT Từ kết mô đánh giá với tham số ta thu kết luận sau:  Khi số lượng nút tồn mạng với HoldoffExponent lớn số lần cạnh tranh trung bình nút để giành quyền truyền tin MSH-NCFG nhỏ  Sự ảnh hưởng chủ yếu đến trình đồng nút số lượng nút nằm danh sách tập kế cận chặng  Dựa vào cấu hình mạng (số lượng nút mà nút cần bảo trợ) mà ta lựa chọn giá trị Try _to_connect_time hợp lý để giảm xung đột cạnh tranh nút muốn giành bảo trợ nhập mạng từ nút khác Điều giúp cho tổng thời gian hoà mạng cho tất nút ngắn  Trong mạng với số nút không nhiều ta nên chọn Try_to_connect_time nhỏ, nhiên số lượng nút nhiều giá trị try_to_connect_time cần phải lớn để tổng thời gian cần thiết tất nút hoà mạng ngắn Từ kết luận ta có vài đề xuất sau:  Tại khu vực xây dựng mạng có mật độ nút mạng lớn (số lượng kế cận nút thành viên mạng lớn) nên đặt HoldoffExponent lớn để hạn chế xung đột xảy làm kéo dài thời gian nhập mạng nút tham gia vào khu vực trường hợp xảy đường kết nối bị gián đoạn cần nhanh chóng hồ mạng lại, điều Luận văn tốt nghiệp cao học Học viên: Phạm Anh Tuấn - 98 - hữu ích triển khai dịch vụ thời gian thực (HoldoffExponent tham số thiết lập BS)  Dựa kết khảo sát với mơ hình ta lựa chọn giá trị Try_to_connect_time phù hợp (Try_to_connect_time khoảng thời gian chờ đợi để thử truy nhập lại sau lần truy nhập không thành công) Nếu tổng số lượng nút mạng lớn ta nên chọn giá trị tăng lên phù hợp, đặc biệt hữu ích trường hợp Mesh BS bị cố phải khởi động lại toàn mạng lại từ đầu, chọn giá trị phù hợp làm cho tổng thời gian hồ mạng ngắn Do WiMAX mạng khơng dây cung cấp băng thơng rộng nên có nhiều dịch vụ yêu cầu thời gian thực, để đáp ứng dịch vụ thời gian để nút kết nối lại với mạng có cố ngắn chất lượng dịch vụ cao Luận văn tốt nghiệp cao học Học viên: Phạm Anh Tuấn - 99 - KẾT LUẬN CHUNG Sự phát triển không ngừng công nghệ đem lại cho người lợi ích thiết thực sống Các yếu tố thúc đẩy phát triển công nghệ viễn thông không dừng lại phạm vi viễn thơng mà cịn liên quan đến ngành cơng nghiệp, công nghệ khác công nghệ điện tử, bán dẫn, công nghệ quang, công nghệ thông tin… Sự đời phát triển công nghệ WiMAX khẳng định nhằm đáp ứng cho nhu cầu phát triển mạng lưới khơng dây tốc độ cao tầm phủ sóng rộng Điều đáp ứng nhu cầu ngày cao người dịch vụ phát triển đồng thông tin vùng Sự đời mạng WiMAX gắn liền với thay đổi quan niệm, tổ chức công nghệ mạng hệ thống không dây WiMAX công nghệ tiềm cho mạng di động không dây Tuy nhiên, để phát triển mạng không dây sử dụng công nghệ WiMAX tiến tới công nghệ WiMAX di động cần có giai đoạn phát triển triển khai hạ tầng mạng Để triển khai mạng đem lại hiệu cao ta cần xem xét nghiên cứu đến nhiều vấn đề liên quan đến điểm triển khai mạng, đặc biệt vấn đề khởi tạo điểm nút mạng trì đồng mạng Bản luận văn đề cập đến số phương thức đánh giá thiết lập trì đồng mơ hình Mesh ứng dụng cơng nghệ WiMAX, từ có phương thức tối ưu cho nhà triển khai mạng Tạo tảng mạng vững tối ưu tiền đề để xây dựng nâng cấp mạng cho giai đoạn phát triển mạng tương lai Với xu nay, xã hội vận động phát triển, nhu cầu thông tin di động tốc độ cao đặc biệt ý quan tâm Do thời gian kiến thức cịn hạn chế, nên Luận văn khơng tránh khỏi số sai sót phạm vi nghiên cứu mơ hình mesh với chuẩn WiMAX cố định Tôi tiếp tục nghiên cứu đề tài để hoàn chỉnh nội dung đề tài kiến thức thu nhận Luận văn tốt nghiệp cao học Học viên: Phạm Anh Tuấn -100 - Hướng nghiên cứu là: Đánh giá thiết lập trì đồng triển khai WiMAX di động Một lần nữa, xin chân thành cảm ơn thầy giáo TS Hồ Khánh Lâm huớng dẫn, giúp đỡ thực Luận văn tốt nghiệp Cảm ơn thầy cô, bạn bè, đồng nghiệp đóng góp ý kiến để Luận văn hoàn thiện Luận văn tốt nghiệp cao học Học viên: Phạm Anh Tuấn -101 - PHỤ LỤC Giải thuật MeshElection boolean MeshElection (uint32 XmtTime,uint16 MyNodeID,uint16 NodeIDList [ ] )) { uint32 nbr_smear_val,smear_val1,smear_val2; smear_val1 =inline_smear(MyNodeID ^ XmtTime )); smear_val2 =inline_smear(MyNodeID +XmtTime ); For each Node ID nbrsNodeID in NodeIDList Do { nbr_smear_val =inline_smear(nbrsNodeID ^ XmtTime )); if (nbr_smear_val >smear_val1) { return FALSE; //This node loses } else if (nbr_smear_val ==smear_val1) { //1st tie-breaker nbr_smear_val =inline_smear(nbrsNodeID +XmtTime ); if (nbr_smear_val >smear_val2) { return FALSE; //This node loses } else if (nbr_smear_val ==smear_val2 ) { /* If we still collide at this point Break the tie based on MacAddress */ if ((XmtTime is even &&(nbrsNodeID >MyNodeID))|| (XmtTime is odd &&(nbrsNodeID

Ngày đăng: 20/07/2022, 08:04

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan