Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 72 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
72
Dung lượng
3,36 MB
Nội dung
TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI LUẬN VĂN THẠC SĨ Nghiên cứu tổng hợp xúc tác gốm Cordierit cho trình xử lý nước thải phương pháp quang vùng ánh sáng nhìn thấy PHÙNG THỊ NGỌC Ngoc.PTCB190034@sis.hust.edu.vn Ngành Hóa học Giảng viên hướng dẫn: GS TS Lê Minh Thắng Viện: Kỹ thuật Hóa học Chữ ký GVHD HÀ NỘI, 04/2022 CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự – Hạnh phúc BẢN XÁC NHẬN CHỈNH SỬA LUẬN VĂN THẠC SĨ Họ tên tác giả luận văn : Phùng Thị Ngọc Đề tài luận văn: Nghiên cứu tổng hợp xúc tác gốm Cordierit cho trình xử lý nước thải phương pháp quang vùng ánh sáng nhìn thấy Chun ngành: Hóa học Mã số SV: CB190034 Tác giả, Người hướng dẫn khoa học Hội đồng chấm luận văn xác nhận tác giả sửa chữa, bổ sung luận văn theo biên họp Hội đồng ngày 28/04/2022 với nội dung sau: - Bổ sung tính cấp thiết đề tài - Sửa lỗi tả, in ấn, hình vẽ - Rà sốt số liệu, quán thông tin luận văn - Bỏ kết thử với UV - Việt hóa lại làm rõ hình 2, 6, 7, 8, 12 - Bổ sung thêm cụm từ ‘phương pháp đốt cháy polime’ trang - Thay ‘OH●’ ‘●OH’ trang - Thay ‘cấu trúc hình thoi’ ‘cấu trúc trực thoi’ trang 40 - Thay cụm từ ‘hấp thụ bóng tối’ thành ‘hấp phụ bóng tối’ trang 22 - Bổ sung mục 2.7.5 Phương pháp quang phổ hồng ngoại (FT-IR) 2.7.6 Phương pháp cộng hưởng từ electron (EPR) trang 31-34 - Bổ sung tài liệu tham khảo [33], [34] - Thay cụm từ ‘đây vật liệu có kích thước nano’ cụm từ ‘đây vật liệu có kích thước bé’ trang 35 - Thay cụm từ ‘hạt nano nhỏ μm’ ‘hạt nhỏ’ trang 36 - Điều chỉnh nội dung với thứ tự bảng biểu hình ảnh - Điều chỉnh lại nội dung ảnh hưởng pH tới hoạt tính xúc tác trang 47 48 - Thống cách viết TLTK - Sửa lại kết luận Ngày Giáo viên hướng dẫn tháng năm Tác giả luận văn CHỦ TỊCH HỘI ĐỒNG ĐỀ TÀI LUẬN VĂN Nghiên cứu tổng hợp xúc tác gốm Cordierit cho trình xử lý nước thải phương pháp quang vùng ánh sáng nhìn thấy Giáo viên hướng dẫn Ký ghi rõ họ tên Lời cảm ơn Lời đầu tiên, xin trân trọng cảm ơn cô giáo hướng dẫn GS TS Lê Minh Thắng, người hướng dẫn tơi tận tình kiến thức khoa học, kỹ thuật thực nghiệm tạo điều kiện tốt cho suốt trình nghiên cứu thực luận văn thạc sĩ Tơi xin chân thành cảm ơn Thầy, Cô thuộc Bộ mơn Cơng nghệ Hữu cơ- Hóa dầu nói riêng , thầy viện Kĩ thuật Hóa học học trường Đại Học Bách Khoa Hà Nội tận tình giảng dạy cho tơi thời gian học tập Xin chân thành cảm ơn anh chị cán phụ trách phịng thí nghiệm, bạn học giúp đỡ tơi suốt q trình học tập nghiên cứu Do giới hạn kiến thức khả lý luận thân cịn nhiều thiếu sót hạn chế, kính mong dẫn đóng góp Thầy, Cô để luận văn hồn thiện Xin chân thành cảm! Tóm tắt nội dung luận văn Ngành dệt nhuộm hàng năm thải môi trường lượng nước thải lớn Điều ảnh hưởng lớn đến hệ sinh thái sức khỏe sinh vật, người Phương pháp xử lý nước thải xúc tác quang hóa nhà khoa học quan tâm lớn hiệu xử lý cao, kinh tế Với đề tài ‘Nghiên cứu tổng hợp xúc tác gốm Cordierit cho trình xử lý nước thải phương pháp quang vùng ánh sáng nhìn thấy’, xúc tác chuẩn bị dạng perovskite, tổng hợp theo phương pháp thủy nhiệt, phương pháp sol gel, phương pháp kết tủa Hoạt tính xúc tác thu được kiểm tra dựa vào phản ứng phân hủy chất màu metyl da cam Các phương pháp phân tích XRD, BET, FT-IR, EPR, UV-vis sử dụng để nghiên cứu đặc trưng xúc tác Kết cho thấy xúc tác có hoạt tính tốt toàn dải ánh sáng, nhiên xúc tác mang gốm cịn có hoạt tính chưa cao hàm lượng mang lên không đáng kể, phương pháp mang xúc tác lên chất mang cần tiếp tục nghiên cứu để tăng hoạt tính xúc tác MỤC LỤC .1 .2 MỞ ĐẦU .1 Chương 1: TỔNG QUAN .2 1.1 Tổng quan Bismut Ferrit 1.1.1 Cấu trúc Bismut Ferrit .2 1.1.2 Tính chất BFO 1.1.3 Ứng dụng Bismut Ferrit (BFO) 1.1.4 Các phương pháp tổng hợp .4 1.1.5 Cơ chế phản ứng quang hóa Bismut Ferrit 1.2 Tổng quan Metyl da cam ( Methyl Orange- MO) 1.2.1 Cơng thức hóa học 1.2.2 Tính chất 1.2.3 Metyl da cam nước thải công nghiệp 11 1.2.4 Cơ chế phản ứng quang hóa BiFeO3 phân hủy MO 11 1.3 Một số tác nhân gây ô nhiễm khác 12 1.3.1 Caffein (CAF) 12 1.3.2 Tartrazin ( TA) 13 1.4 Tổng hợp chất mang Cordierit 14 1.5 Các phương pháp tạo màng vật liệu chất 14 1.5.1 Phương pháp nhúng phủ (dip-coating) 14 1.5.2 Phương pháp phun phủ (spray-coating) 15 1.5.3 Phương pháp quay phủ (spin-coating) 16 Chương 2: THỰC NGHIỆM .18 2.1 Hóa chất dụng cụ 18 2.1.1 Hóa chất 18 2.1.2 Dụng cụ 18 2.2 Tổng hợp xúc tác quang hóa BiFeO3 19 2.2.1 Phương pháp kết tủa 19 2.2.2 Phương pháp sol-gel .19 2.2.3 Phương pháp thủy nhiệt 20 xúc tác bột BiFeO3-TN có 0.8 m2/g Kết phù hợp với nghiên cứu công bố xúc tác bột BiFeO3 có diện tích bề mặt không qua lớn [35] [36] Từ cho thấy phương pháp tổng hợp phương pháp đồng kết tủa cho diện tích bề mặt cao so với hai phương pháp cịn lại Đây lợi cho mẫu xúc tác bột BiFeO3-KT tham gia phản ứng quang hóa diện tích bề mặt vật liệu yếu tố quan trong phản ứng Hình 34: Đường hấp phụ nhả hấp phụ đẳng nhiệt N2 phân bố mao quản tương ứng ba mẫu xúc tác bột a) BiFeO3 –KT b) ) BiFeO3 –SG c) ) BiFeO3 -TN Bảng 5: Diện tích bề mặt riêng mẫu xúc tác bột Mẫu Diện tích bề mặt (m2/g) BiFeO3-KT 4.56 BiFeO3-SG 2.22 42 BiFeO3-TN 0.8 3.1.5 FT-IR Hình 35: Phổ FT-IR mẫu xúc tác bột Phép phân tích FT-IR mẫu thực khoảng bước sóng từ 4004000 cm-1 Sự dao động ghi nhận khoảng 400-600 cm-1 liên qua đến liên kết kim loại-oxy Hình 35 cho thấy xuất dao động khoảng 450 cm-1 (kí hiệu *) ba mẫu ứng với dao động liên kết Fe-O (hoặc Bi-O) dao động kéo dài liên kết O-Fe-O (hoặc O-Bi-O) khoảng 550 cm-1 diện cấu trúc bát diện FeO6 (BiO6) Điều xác nhận tồn cấu trúc perovskit cho tất mẫu [40] Một dao động khác khoảng 1380 cm-1 là diện Kali, trình lọc rửa chưa loại bỏ hết ion Kali [41] Các dao động đề cập xuất mẫu BiFeO3-KT Điều cho thấy phương pháp tổng hợp kết tủa cho mẫu có lẫn nhiều tạp chất, ảnh hưởng tới phản ứng 3.1.6 Phân tích cộng hưởng electron thuận từ (EPR) Cộng hưởng thuận từ điện tử công cụ hiệu để điều tra nguồn gốc chất chất sắt từ quan sát vật liệu Các mẫu xúc tác tiến hành phân tích EPR thu kết Hình 36 Kết cho thấy cường độ tín hiệu EPR cao mẫu có kích thước hạt nhỏ, thấp hạt có 43 kích thước lớn Mẫu xúc tác bột BiFeO3-KT BiFeO3-TN có đồng dạng đường Hình 36: Phổ EPR mẫu xúc tác bột BiFeO3 tín hiệu Tuy nhiên có dịch chuyển trung tâm cộng hưởng xuống trường thấp mẫu xúc tác bột BiFeO3-TN diện từ trường cục không đồng nhất, điều làm thay đổi giá trị cộng hưởng hệ, hình dạng cường độ cuả hệ [40] [42] Trong mẫu BiFeO3-SG có khác biệt dạng đường tín hiệu so với BiFeO3-KT BiFeO3-TN Và đường tín hiệu có tính đồng dạng với đường tín hiệu có mặt Fe3O4 nghiên cứu công bố Kết cho thấy BiFeO3-SG có tồn Fe3O4 [42] Do tỷ lệ % Fe3O4 thấp nên XRD không xuất phổ 3.2 Khảo sát hoạt tính xúc tác Hình 37: Phổ UV-vis dung dịch MO phản ứng quang hóa với xúc tác bột BiFeO3-SG 44 Hình 38: Sự hấp phụ theo thời gian mẫu xúc tác bột Để xác đinh nồng độ chất màu MO dung dịch thông qua phương pháp hấp thụ phân tử UV-vis, đường chuẩn xây dựng dự nồng độ độ hấp thụ ánh sáng tương ứng chúng 50mL dung dịch MO có nồng độ: 2ppm; 5ppm; 10ppm; 15ppm; 20ppm 3.2.1 Khảo sát q trình hấp phụ bóng tối Kết thu Hình 38 Cho thấy ba mẫu hấp phụ lượng nhỏ chất màu MO Qúa trình diễn khoảng 20 phút mẫu xúc tác bột BiFeO3-TN BiFeO3-SG Và trình lại kéo dài lên tới 40 phút mẫu xúc tác bột BiFeO3-KT Trong với lợi bề mặt lớn so với hai mẫu lại phân tích Bảng 5, xúc tác bột BiFeO3-KT cho độ hấp phụ lớn khoảng 15% lượng chất màu, xúc tác bột BiFeO3-TN 10% xúc tác bột BiFeO3-SG 13% Từ để đánh giá xác hoạt tính loại bỏ yếu tố hấp phụ cho trình xúc tác quang, mẫu tiến hành hấp phụ bóng tối 40 phút trước tiến hành cấp ánh sáng cho phản ứng 3.2.2 Hoạt tính xúc tác theo thời gian mẫu xúc tác bột BiFeO3 Các mẫu xúc tác tiến hành kiểm tra hoạt tính ánh sáng tạo đèn Xenon ( 300W) Cân 50mg xúc tác bột vào 50ml dung dịch MO 10mg/L, khuấy sử dung toàn dải ảnh sáng đèn Xenon vịng 100 phút Kết thu Hình 39 a) xúc tác bột BiFeO3-KT hoạt tính cao khoảng 90% chất màu MO 10ppm bị phân hủy, với số tốc độ phản ứng k=0.0197 Tiếp theo xúc tác bột BiFeO3-TN xử lý khoảng 70% chất màu MO 10ppm , số tốc độ phản ứng 45 k=0.0113 Và cuối xúc tác bột BiFeO3-SG xử lý khoảng 60% chất màu MO Hình 39: a) Hoạt tính quang hóa xúc tác theo thời gian mẫu xúc tác bột tác dụng đèn Xenon b) Phương trình số tốc độ theo thời gian mẫu xúc tác bột 10ppm, số tốc độ phản ứng k= 0.008 Kết hợp với kết phân tích UV-vis, phân tích diện tích bề mặt riêng cho thấy xúc tác bột BiFeO3-KT có giá trị lượng band gap lớn mẫu lẫn nhiều tạp chất nhất, lại có hoạt tính tốt Mẫu xúc tác bột BiFeO3-SG có giá trị lượng band gap nhỏ nhất, hoạt tính lại nhỏ mẫu Có thể ảnh hưởng diện tích bề mặt xúc tác bột BiFeO3-KT gặp bất lợi lượng để kích thích cho phản ứng, diện tích bề mặt riêng lớn giúp cho trình hấp phụ tốt (kết ghi nhận tiến hành xác định độ hấp phụ chất màu MO), q trình quang hóa diễn bề mặt nhiều Dẫn tới khả phân hủy toàn q trình tốt Tuy có giá trị lượng nhỏ nhất, mẫu xúc tác bột BiFeO3-SG có bề mặt riêng nhỏ (0.2 m2/g) hiệu suất phân hủy thấp Mẫu xúc tác bột BiFeO3-TN có giá trị lượng band gap giá trị bề mặt riêng không lớn trung gian so với hai mẫu cịn lại, hiệu suất đạt giá trị tương tự thực phản ứng 3.2.3 Ảnh hưởng pH đến phản ứng quang hóa Ảnh hưởng pH đến phản ứng quang xúc tác thông số quan trọng khác nghiên cứu Việc xử lý nước xúc tác quang phụ thuộc nhiều vào pH ảnh hưởng đến điện tích bề mặt chất xúc tác quang, mức độ ion hóa vị trí hoạt động phân tử thuốc nhuộm Từ đồ thị PZC xây dựng phương pháp chênh lệch pH: 46 Hình 40: Đồ thị pH PZC mẫu xúc tác bột BiFeO3-KT Đầu tiên 20 mL nước cất điều chỉnh pH axit HNO3 KOH để đạt giá trị mong muốn pH= {3; 5; 8; 9; 11} thơng qua máy đo pH Sau cân 0,05g xúc tác (trong nghiên cứu xúc tác bột BiFeO3-KT lựa chọn để kiểm tra) phân tán vào cốc chưa nước cất xác định pH máy rung siêu âm Tiếp tục trì khuấy 24 đặt điều kiện bóng tối tránh tác động từ ánh sáng Sau hệ tiến hành kiểm tra lại pH Và tính tốn độ chênh lệch pH trước sau thực nghiệm Kết thu đồ thị Hình 40 Mặt khác hoạt tính xúc tác pH khác kiểm tra biểu diễn Hình 41 mẫu BiFeO3-KT Hình 41: Ảnh hưởng pH tới hoạt tính xúc tác bột BiFeO3-KT Do pH hệ cao dung dịch nước cất pH < pH PZC (=7.95) thấp pH > pH PZC Vì điện tích bề mặt BiFeO3 cho tích điện dương điều kiện axit (H+) điện tích âm dung dịch kiềm (OH-) [1] Tại pH = 47 cho thấy phân hủy chất màu (khoảng 75%) thấp so với pH= (khoảng 85%) ion H+ dư thừa cạnh tranh với vị trí hoạt động thuốc nhuộm MO loại cation Sự suy giảm khả phân hủy chất màu ghi nhận pH= 9, điện tích âm bề mặt BiFeO3 làm tăng cường cation thuốc nhuộm tích điện dương thông qua lực hút tĩnh điện, gốc hydroxyl dễ dàng tạo cách oxy hóa nhiều ion hydroxit dung dịch kiềm Ngồi ra, mơi trường axit, liên kết –N = N– phân tử MO nhận H+ vào tạo liên kết –NH-NH– Ngược lại, mơi trường kiềm, nhóm OH- khơng liên kết với liên kết –N = N– MO nên phân tử MO mơi trường kiềm khó phân hủy mơi trường axit Vì điều kiện tối ưu pH pH= pH PZC, nhiên thực tế chất ô nhiễm chất màu thường pH không lớn 7, nên nghiên cứu ta lựa chọn pH= để thực phản ứng 3.2.4 Khảo sát hoạt tính xúc tác quang chất ô nhiễm khác Trong nghiên cứu không dừng lại khảo sát chất màu MO (metyl da cam), mà mở rộng chất ô nhiễm khác như: chất màu thực phẩm TA (Tartrazine) có độ hấp phụ cực đại λ=425nm , chất thải hóa dược CAF (Cafein) có độ hấp phụ cực đại λ=272nm Kết thu Hình 42 Xúc tác bột BiFeO3-KT cho thấy hiệu xúc tác quang tốt ba loại chất nhiễm khác khả phân hủy chất TA đạt 80%, CAF 50% Điều cho thấy khả mở rộng ứng dụng cho loại xúc tác nhiều loại hỗn hợp chất nhiễm khác Hình 42: Hoạt tính xúc tác bột BiFeO3-KT chất ô nhiễm khác 48 3.2.5 Xúc tác mang gốm Quan sát ta thấy lớp gốm sau tổng hợp phương pháp sol gel có thay đổi màu sắc sang màu vàng nâu Tương ứng với màu xúc tác dạng bột tổng hợp phương pháp Tuy nhiên trình hòa tan tiền chất muối Bi(NO3)3.5H2O Fe(NO3)3 có sử dụng HNO3 dẫn tới có ăn mịn Hình 43: Hoạt tính xúc tác gốm khơng mang xúc tác gốm có mang xúc tác BiFeO3-SG bề mặt gốm Kết kiểm tra SEM-EDS cho thấy tồn lớp xúc tác bề mặt gốm Hình 44: Ảnh SEM gốm sau đưa xúc tác BiFeO3-SG lên 49 Hình 45: Phổ EDS- thành phần nguyên tố gốm có chứa xúc tác BiFeO3-SG Hình 46: Ảnh SEM gốm khơng có xúc tác 50 Hình 47: Phổ EDS- thành phần nguyên tố gốm khơng có xúc tác Thực nghiệm thực gốm khơng có xúc tác so sánh với gốm có xúc tác Kết thu Hình 43 cho thấy gốm chủ yếu diễn trình hấp phụ chất màu bề mặt Đối với gốm có xúc tác q trình quang hóa diễn ra, sau 100 phút phân hủy chất màu đạt 40% Đối với xúc tác bột, hiệu xử lý 50ml chất màu MO 10mg/L 50mg xúc tác bột BiFeO3-SG sau 100 phút đạt.Do lượng xúc tác đưa lên gốm hạn chế, nên nghiên cứu mở rộng lên để mang xúc tác lên gốm hiệu 51 KẾT LUẬN Luận văn nghiên cứu xúc tác perovskite BiFeO3 đưa lên chất mang gốm Cordierit - Quá trình nghiên cứu tổng hợp thành cơng mẫu xúc tác bột BiFeO3 dạng perovskit ba phương pháp: kết tủa, sol gel thủy nhiệt - Các mẫu xúc tác thu ba phương pháp qua nghiên cứu phân hủy 50mL dung dịch metyl da cam 10 mg/L cho thấy xúc tác bột BiFeO3- KT có hiệu phân hủy chất màu phương pháp quang lớn nhất, đạt khoảng 90% Sau đến mẫu xúc tác bột BiFeO3-TN đạt hiệu suất đạt khoảng 70% BiFeO3-SG cho hiệu suất phản ứng đạt khoảng 60% - Tuy nhiên, mẫu xúc tác bột BiFeO3-KT lại lẫn tạp chất nhiều có lượng vùng cấm lớn 2,1eV Sau đến mẫu bột BiFeO3-SG 2.0 eV bé mẫu bột BiFeO3-TN 1.75eV - Bề mặt xúc tác bột BiFeO3 mang điện tích dương, môi trường pH=7 hiệu suất phản ứng quang hóa chất màu metyl da cam đạt hiệu cao - Đưa thành công xúc tác bột BiFeO3-SG lên gốm Cordierit - Việc đưa xúc tác lên gốm hạn chế q trình đưa gốm lên có mặt axit HNO3 làm ăn mòn gốm Khi đưa xúc tác lên gốm hiệu phản ứng quang hóa phân hủy 50mL chất màu metyl da cam 10mg/L 100 phút đạt khoảng 40% 52 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] "En.wikipedia.org/wiki/perovskite," [Online] [2] V Golschmidt, "Die turwissenschaften 21," in Die Gesetze der Krystallochemie, 1926, p 477 [3] Chu Ying-Hao, Martin Lane W., Holcomb Mikel B., R Ramamoorthy, "Controlling magnetism with multiferroics," Materials Today, pp 16-23, 2007 [4] Kiselev S V., Ozerov R P , Zhdanov, G S, "Detection of magnetic order in ferroelectric BiFeO3 by neutron diffraction," Soviet Physics- Doklady (8), pp 742-744, February 1963 [5] Kubel, Frank; Schmid, Hans , "Structure of a Ferroelectric and Ferroelastic Monodomain Crystal of the Perovskite BiFeO3," Acta Crystallographica, p 698–702, 1990 [6] Seidel.J., Martin L.W., He Q., Zhan Q., Chu, Y.-H.; Rother, A.; Hawkridge, M E., Maksymovych, P., Yu, P., Gajek, M., Balke, N., Kalinin, S V., Gemming, S., Wang, F., Catalan, G., Scott, J F., Spaldin, N A., Orenstein, J., Ramesh, R , "Conduction at domain walls in oxide multiferroics," Natural Materials 8, pp 229-234, 2009 [7] Spaldin Nicola A., Cheong Sang-Wook, Ramesh Ramamoorthy , "Multiferroics: Past, present, and future," Physics Today 63 (10), p 38, 2010 [8] "En.wikipedia.org/wiki/ Methyl_orange," [Online] [9] Jong Kuk Kim, Sang Su Kim, Won-Jeong Kim , "Sol–gel synthesisand properties of multiferroic BiFeO3," Materials Letters, Vols 59 (29-30), pp 4006-4009, 2005 [10] Seung Ho Han, Kyoung Sun Kim, Ho Gi Kim, Hyeung Gyu Lee, Hyung Won Kang, Jeomg Seog Kim, Chae Il Cheon, "Synthesis and characterization of multiferroic BiFeO3 powder fabricated by hydrothermal method," Ceramics International 36, pp 365-372, 2010 [11] Bing Liu, Binbin Hu and Zuliang Du, , "Hydrothermal synthesis and magnetic properties of singgle-crystalline BiFeO3 nanowwires," Chem.Commun, pp 8166-8168, 2011 [12] H Jiang, M Yasutaka, K Nobuhiro, Y Yoshinori, T Takahiro, K.Nobukazu, "Hydrothermal synthesiss of perovskite- typeBiFeO3," J.Ceram Soc Japan, vol 116, pp 837-839, 2008 [13] Han.J.T., Huang.Y.H., Wu.X.J, Wu.C.L, Wei.W, Peng.B, Huang.W, Goodenough.J. B, "Tunable Synthesis of Bismuth Ferrites wwith Various Morphologies," Advanced Materials 18, pp 145-2148, 18 August 2006 53 [14] J Wei, H Li, C Zhang, Z Xu, S Mao, B Dkhil,, "Effect of particle morphology on the photocatalytic activity of BiFeO3 microcrystallites," J Mater Sci: Mater Electron , vol 23, pp 1869-1874, 2012 [15] Vũ Thị Hạnh Thu, Nghiên cứu chế tạo màng quang xúc tác TiO2 TiO2 pha tạp N (TiO2: N)., Hồ Chí Minh: Luận án tiến sĩ vật lý ĐHKHTN-ĐHQG Hồ Chí Minh, 2008 [16] U o W Susan Swapp, "Scanning Electron Microscopy (SEM)," Geochemical Instrucmentation and Analysis, 2017 [17] "Methyl orange," PubChem.National Institutes of Health, 2018 [18] Thi To Nga Phan, Aleksandar N.Nikoloski, Parisa Arabzadeh Bahri, DanLi, "Heterogeneous photo-Fenton degradation of organics using highly efficient Cu-doped LaFeO3 under visible light," Journal of Industrial and Engneering Chemistry, vol 61, pp 53-64, 2017 [19] Dian Li, Yupu Liu, Hong Liu, Zhihua Li, Li Lu, Jun Liang, Zhonghui Huang, Wei Li, "Nitrogen-doped carbon enhanced mesoporous TiO2in photocatalytic remediation of organic pollutants," Research on Chemical Intermediates, vol 46, pp 1065-1076, 20 July 2018 [20] Hồng Trọng m, Hóa học hữu tập III, Hà Nội: Bách khoa Hà Nội, 2017 [21] A Mittal, A M., D Kaur, J Mittal, L Kurup, "Studies on the adsorption kinetics and isotherms for the removal and recovery of Methyl Orange from wastewater," Journal of Hazardous Materials 148, pp 229-240, 2007 [22] Konstantinou, I K and T A Albanis, "TiO2-assisted photocatalytic degradation of azo dyes in aqueous solution: kinetic and mechanistic investigations: A review," Applied Catalysis B: Environmental 49, pp 1-14, 2004 [23] "duocdienVietNam.com/caffein," [Online] [24] Abebe Belay, Kassahun Ture, Mesfin Redi, "Analytical Methods Measurement of caffeine in coffee beans with UV/vis spectrometer," Food Chemistry, vol 108, pp 310-315, 2007 [25] Marian Leulescu, Andrei Rotaru, Ion Pălărie, Nicoleta Cioateră, Emilian Morỵntale, Mariana Popescu,Gabriel Florian,Ana Hărăbor, Petre Rotaru , "Tartrazine: physical, thermal and biophysical properties of the most widely employed synthetic yellow food-colouring azo dye," Journal of Thermal Analysis and Calorimetry, vol 134, p 209–231, August 2018 [26] Phan Văn Tường, Các phương pháp tổng hợp vật liệu gốm, Hà Nội: Đại học Quốc Gia Hà Nội, 2007 [27] Lê Vũ Tuấn Hùng, Công nghệ chế tạo màng mỏng, Hà Nội: Khoa học kỹ thuật, 2010 [28] Trần Tứ Hiếu, Các phương pháp phân tích công cụ, NXB Khoa học Kỹ thuật, 54 2007 [29] Manuel Scimeca, Simone Bischetti, Harpreet Kaur Lamsira, Rita Bonfiglio, Elena Bonanno, "Energy Dispersive X-ray (EDX) microanalysis: A powerful tool in biomedical research and diagnosis," Eur J Histochem, vol 62, p 2841, 2018 [30] Dharma, J and A Pisal, "Simple Method of Measuring the Band Gap Energy Value of TiO2 in the Powder Form using a UV/Vis/NIR Spectrometer," PerkinElmer, Inc., 2009 [31] Brian D Viezbicke, Shane Patel, Benjamin E Davis and Dunbar Birnie, "Evaluation of the Tauc method for optical absorption edge determination: ZnO thin films as a model system," Physica Status Solidi, vol 252, no 8, pp 17001710., 2015 [32] Matthias Thommes, Katsumi Kaneko, Alexander V Neimark, James P Olivier, Francisco Rodriguez-Reinoso, Jean Rouquerol and Kenneth S.W Sing, "Physisorption of gases with special reference to the evaluation of surface area and pore size distribition," Pure and Applied Chemistry, vol 87, pp 10511069., 2015 [33] David Lee Nelson, "Introduction to spectroscopy," in Spectroscopic methods in food analysis, CRC Press, 2017, pp 3-34 [34] Marina Brustolon, Elio Giamello, "Electron Paramagnetic Resonance," Studies in Surface Science and Catalysis, vol 57, no Elsevier, pp B265-B332, 1990 [35] Shenglan Wu, Jing Zhang, Xiaoyan Liu, Siyi Lv, Rongli Gao, Wei Cai, Fengqi Wang, Chunlin Fu, "Micro-area ferroelectric, piezoelectric and conductive properties of single BiFeO3 nanowire by scanning probe microscopy," Nanomaterials, vol 9, no 2, p 190, 2019 [36] Hamida Iboukhoulef, R Douani, A Amrane, A Chaouchi, A Elias , "Heterogeneous Fenton like degradation of olive Mill wastewater using ozone in the presence of BiFeO3 photocatalyst," Journal of Photochemistry and Photobiology A: Chemistry, vol 383, p 112012, 2019 [37] Bulent Caglar,Fatih ỗer, Kemal Volkan ệzdokura, SemaCaglar, Agah Oktay Özdemir, Eda KelesGuner, Burcu Meryem Beşer, Ahmet Altay, Çağrı Çırak, Bilge Doğan, AhmetTabak, "A novel amperometric H2O2 biosensor constructed by cress peroxidase entrapped on BiFeO3 nanoparticles," Materials Chemistry and Physics, vol 262, p 124287, 2021 [38] Hoang Phuc Nguyen, Gobinda Gyawali, Yong Hyun Jo, Tae-Ho Kim & Soo Wohn Lee , "Effect of heat treatment on ultrasonic synthesized bismuth ferrites: an effective visible light-driven photocatalyst.," Research on Chemical Intermediates, vol 43, pp 5113-5122, 2017 [39] A J Hauser, J Zhang, L Mier, R A Ricciardo, P M Woodward, T L 55 Gustafson, L J Brillson and F Y Yang, "Characterization of electronic structure and defect states of thin epitaxial BiFeO3 films by UV-visible absorption and cathodoluminescence spectroscopies," Applied Physics Letters, vol Vol 92 Issue 22, p 222901, 2008 [40] Maleki, Hamed , "Photocatalytic activity, optical and ferroelectric properties of Bi0.8Nd0.2FeO3 nanoparticles synthesized by sol-gel and hydrothermal methods," Journal of Magnetism and Magnetic ZSMaterials, vol 458, pp 277284., 2018 [41] A V Zalesskii, A A Frolov, T A Khimich & A A Bush , "Compositioninduced transition of spin-modulated structure into a uniform antiferromagnetic state in a Bi1− x LaxFeO3 system studied using 57Fe NMR.," Physics of the Solid State, vol 45.1, pp 41-145, 2003 [42] Yunpeng Liu, Hao Wang, Lixiong Qian, Xiaoyi Zhao, Lei Yao, Jiayi Wang, Xueqing Xing, Guang Mo, Zhongjun Chena and Zhonghua Wu, "Bismuth–ironbased precursor: preparation, phase composition, and two methods of thermal treatment.," RSC Advances, Vols 10,35, pp 20713-20723., 2020 [43] "en.wikipedia.org/wiki/ Bismuth_ferrite," [Online] [44] "Hướng dẫn lập báo cáo đánh giá tác động môi trường dự án dệt nhuộm," Cục Thẩm định Đánh giá tác động môi trường - Tổng cục môi trường, Hà Nội, 2009 [45] " Thông tư số 47/2011/TT-BTNMT ngày 28/12/2011 quy định quy chuẩn kỹ thuật quốc gia môi trường," Bộ tài nguyên môi trường, Hà Nội, 2011 [46] J Wang, J B Neaton, H Zheng, V Nagarajan, S B OgaleB Liu, D Viehland, V Vaithyanathan, D G Schlom, U V Waghmare, N A Spaldin, K M Rabe, M Wuttigand, R Ramesh, "Epitaxial BiFeO3 multiferroic thin film heterostructures," Science, vol 299, pp 1719-1722, 2003 [47] Hamida Iboukhoulef, Rachida Douani, Abdeltif Amrane, Ahcene Chaouchi, Abdelhamid Elias, "Heterogeneous Fenton like degradation of olive Mill wastewater using ozone in the presence of BiFeO3 photocatalyst.," Journal of Photochemistry and Photobiology A: Chemistry, vol 383, p 112012, 2019 [48] Đặng Trấn Phịng, "Sinh thái mơi trường dệt nhuộm," NXB Khoa học kỹ thuật, Hà Nội, 2004 [49] Trần Quốc Trung, "Chế tạo màng TiO2-CdS phương pháp sol-gel," Báo cáo nghiệm thu đề tài nghiên cứu cấp trường ĐHKHTN-ĐHQG Hồ Chí Minh, Hồ Chí Minh, 2009 56 ... tài ? ?Nghiên cứu tổng hợp xúc tác gốm Cordierit cho trình xử lý nước thải phương pháp quang vùng ánh sáng nhìn thấy? ??, xúc tác chuẩn bị dạng perovskite, tổng hợp theo phương pháp thủy nhiệt, phương. .. trôi xúc tác giúp dễ dàng ứng dụng xúc tác vào trình xử lý nước thải thực tế Chính thực trạng đặc tính ưu việt nên đề tài ? ?Nghiên cứu tổng hợp xúc tác gốm Cordierit cho trình xử lý nước thải phương. .. VĂN THẠC SĨ Họ tên tác giả luận văn : Phùng Thị Ngọc Đề tài luận văn: Nghiên cứu tổng hợp xúc tác gốm Cordierit cho trình xử lý nước thải phương pháp quang vùng ánh sáng nhìn thấy Chun ngành: Hóa