Nhận thức của đảng cộng sản việt nam về lợi ích trong thời kỳ đổi mới

107 2 0
Nhận thức của đảng cộng sản việt nam về lợi ích trong thời kỳ đổi mới

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Lý luận Mác - Lênin khẳng định hoạt động sống, lao động sản xuất, nỗ lực đấu tranh người liên hệ tới lợi ích Lợi ích nhân tố quy định tính tích cực hay tiêu cực người xã hội Lợi ích phận chu trình chuyển hóa yêu cầu khách quan đời sống người xã hội thông qua nhận thức, trở thành thành nhu cầu, từ trở thành động bên thúc đẩy thái độ, hành vi người hoạt động xã hội nhằm cải tạo đời sống người xã hội Trong xã hội có giai cấp giải vấn đề lợi ích, quan hệ lợi ích xác lập thang giá trị vấn đề lợi ích đặc trưng phản ánh chất giai cấp khác chế độ xã hội khác nhau, quy luật vận động xã hội thời đại Để phát huy tính tích cực hóa tác động lợi ích với người xã hội đạt tới mức độ nào, việc dựa phát triển kinh tế, tỳ thuộc đáng kể vào chất chế độ trị nhận thức vận dụng lực lượng lãnh đạo xã hội vị trí, vai trị cách thức giải vấn đề lợi ích Đảng ta quán triệt chất cách mạng khoa học chủ nghĩa Mác - Lênin, lấy thực tiễn xã hội Việt Nam làm sở cho việc phát triển nhận thức lý luận vận dụng sáng tạo vấn đề lợi ích góp phần xây dung khối đại đoàn kết dân tộc, phát huy tính tích cực người xã hội, đem lại thành to lớn công cứu nước, giữ nước kỷ XX nước ta.Việc thực nguyên tắc giải vấn đề lợi ích giúp nhân dân ta phát huy sức mạnh dân tộc sức mạnh thời đại chiến tranh chống xâm lược, đồng thời phát huy cao độ chủ nghĩa anh hùng cách mạng, vượt qua muôn vàn thử thách ác liệt, hy sinh để chiến thắng kẻ thù xâm lược, viết nên trang sử oai hùng dân tộc Đó cịn học kinh nghiệm vô giá cho công xây dựng bảo vệ Tổ quốc ngày Xuất phát từ tình hình thực tế khủng hoảng kinh tế-xã hội đất nước vào thập niên 80 kỷ trước; xuất phát từ khuyết điểm, sai lầm lãnh đạo kinh tế Đảng thực chế độ tập trung quan lieu, bao cấp, sai lầm giải vấn đề lợi ích Đảng lãnh đạo xây dựng nhà nước quản lý xã hội chưa đúng, đủ vai trò, nhiệm vụ Nhà nước,.v.v xuất phát từ chất cách mạng khoa học lý luận Mác Lênin, đứng trước xu tồn cầu hóa hội nhập kinh tế giới tác động “cải cách, mở cửa” hay “cải tổ” diễn số nước XHCN, đòi hỏi “phải đổi mới, trước hết đổi tư duy” Trong có phát triển nhận thức lý luận vấn đề lợi ích Đó địi hỏi thiết đất nước đặc tính cách mạng, chất sâu xa chủ nghĩa Mác - Lênin, xu tất yếu thời đại Đảng ta tiếp tục phát triển nhận thức lý luận vấn đề lợi ích vừa để phát triển sản xuất, hoàn thiện quan hệ sản xuất phù hợp, vừa hợp lòng dân, đáp ứng nhu cầu nâng cao đời sống nhân dân hướng tới xây dựng đất nước dân giàu, nước mạnh, xã hội dân chủ, công bằng, văn minh Tuy nhiên, thực trạng đất nước với nhiệm vụ lãnh đạo Đảng công đổi cho thấy, nhận thức giải vấn đề lợi ích Đảng có hạn chế khơng nhỏ ảnh hưởng tới trình thực mục tiêu độc lập dân tộc gắn liền CNXH nước ta Về đời sống nhân dân thời kỳ đổi nâng lên rõ rệt hệ lụy kinh tế thị trường gây phân hóa tầng lớp xã hội ngày sâu sắc, ảnh hưởng trực tiếp đến niềm tin phận nhân dân lao động với vai trò Đảng nghiệp cách mạng; Về xây dựng NNPQ XHCN phát huy tính tích cực hóa cá nhân xã hội xuất nhiều hạn chế hạn chế giải vấn đề lợi ích Nhà nước Nghị ĐH XI (2011) khẳng định: "Quan liêu, tham nhũng, lãng phí cịn nghiêm trọng, với biểu tinh vi, phức tạp, chưa ngăn chặn, đẩy lùi, gây xúc xã hội" "tình trạng suy thối trị, tư tưởng, đạo đức, lối sống phận không nhỏ cán bộ, đảng viên, tình trạng tham nhũng, lãng phí, quan liêu, tiêu cực tệ nạn xã hội chưa ngăn chặn, đẩy lùi mà tiếp tục diễn biến phức tạp, với phân hóa giàu nghèo yếu quản lý, điều hành nhiều cấp, nhiều ngành làm giảm lòng tin nhân dân Đảng Nhà nước, đe dọa ổn định, phát triển đất nước" [20, tr.173] Đặc biệt, thời kỳ Việt Nam hội nhập quốc tế nhận thức lợi ích Đảng định lớn tới đường lối lãnh đãnh đạo Đảng nhằm đảm bảo phát triển bền vững đất nước tránh nguy “đổi màu” thời kỳ đổi mới, nguy tập đoàn tài phiệt hàng đầu giới nước đế quốc xâm phạm lợi ích cốt lõi QGDT Đã có khơng báo khoa học, sách nhiều đề tài đề cập tới vấn đề lợi ích đề cập tới trình phát triển nhận thức lý luận Đảng lợi ích Tuy nhiên, phần lớn cơng trình nghiên cứu tập trung vào lợi ích kinh tế, cịn vai trị loại lợi ích quan hệ lợi ích khác với vai trò động lực phát triển xã hội theo quan điểm lý luận Mác - Lênin chưa nghiên cứu Ngồi ra, với việc nghiên cứu hệ thống lợi ích, cần thiết nhìn nhận khoa học, đầy đủ khẳng định giá trị việc phát triển nhận thức lý luận lợi ích Đảng xây dựng Đảng Đất nước, từ rút vấn đề lý luận giải vấn đề lợi ích Đảng học kinh nghiệm quý báu cơng Đổi Từ vạch dự báo chế giải vấn đề lợi ích để khơi dậy tính tích cực cá nhân, xã hội tránh nguy chệch hướng XHCN đất nước Bởi tác động vào lợi ích tạo nên động lực thúc đẩy xây dựng theo hướng tiến bộ, tích cực có tác dụng kìm hãm, chí phá hoại vận động theo hướng tiến Vì vậy, việc nghiên cứu vấn đề giải quan hệ lợi ích q trình phát triển nhận thức lý luận Đảng vấn đề lợi ích vấn đề có ý nghĩa lý luận thực tiễn cấp bách công tác xây dựng Đảng nâng cao chất lượng, hiệu lãnh đạo đất nước Đảng thực xây dựng xã hội định hướng XHCN thành cơng, xuất phát từ u cầu đó, tác giả chọn đề tài nghiên cứu: “Nhận thức Đảng Cộng sản Việt Nam lợi ích thời kỳ đổi mới” Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài Trong năm gần đây, vấn đề lợi ích phát triển nhận thức lý luận Đảng thời kỳ đổi thu hút quan tâm ý nhiều nhà lãnh đạo, quản lý, giới lý luận nước vậy, có nhiều cơng trình nghiên cứu vấn đề cơng bố Nhóm đề tài nghiên cứu lợi ích: “Nhu cầu, lợi ích, giá trị”, A.G.Z Dravamyslov, Nxb Sự thật, M.1986 Tác phẩm trình bày quan niệm lợi ích góc độ lý luận Mác-Lênin, đặc trưng lợi ích, đường hình thành, vận động tác động lợi ích Nhưng bên cạnh đóng góp khoa học to lớn tác giả cịn nhiều vấn đề đặt ra, quan niệm ơng cho lợi ích trình cải tạo thực tiễn đời sống nhằm đáp ứng nhu cầu người; quan niệm ơng lợi ích xuất phát từ mục đích tác giả luận văn khẳng định lợi ích xuất phát từ yêu cầu sống thực khách quan chủ thể; quan niệm ơng đường hình thành lợi ích mục đích, nhu cầu, lợi ích, động lực “Triết học xã hội” (tập 2), A.G Xpi-rkin, Nxb Tuyên Huấn, Hà Nội, 1989 Tác giả A.G Xpi-rkin có bàn nội dung “Tiến lịch sử vấn đề toàn cầu thời đại” Đây tác phẩm với hàm lượng tri thức khoa học cao nhằm luận chứng cho chủ nghĩa vật lịch sử Trong đó, cơng trình nghiên cứu sâu sắc tiến xã hội luận giải quan hệ lợi ích xã hội xây dựng xã hội XHCN cơng trình này, tác giả đồng lợi ích với động lực phát triển, tác giả luận văn chưa đồng ý với quan điểm này, thân động lực phân chia động lực phát triển với phản động lực, lợi ích có tác động hai chiều tích cực với tiêu cực “Con người quản lý xã hội”, V.G.Afanaxep, tập 1, Trần Đại dịch, Nxb KHXH, HN, 1979 Tác phẩm vị trí, vai trị lợi ích với người xã hội, chế quan hệ lợi ích cá nhân, lợi ích tập thể lợi ích xã hội “Lợi ích với tư cách động lực phát triển xã hội”, Luận án PTS triết học Nguyễn Linh Khiếu, 1996 Tác giả luận án đưa hệ thống khái niệm chặt chẽ (về nhu cầu, lợi ích, động lực), phân tích mang tính hệ thống, chuyên sâu đường hình thành lợi ích chế tác động tích cực hóa người xã hội lợi ích Ngồi ra, năm gần đây, nhiều tác giả đề cập đến vấn đề lợi ích góc độ khác nhau: Khổng Dỗn Lợi, “Lý tưởng lợi ích đời thường” [44, tr.8, 12]; Phạm Văn Luận, “Vấn đề lợi ích - động lực to lớn thúc đẩy tính tích cực hoạt động quân nhân” [45, tr.28]; Nguyễn Linh Khiếu, “Mối quan hệ lợi ích chung lợi ích riêng phát triển xã hội ta nay” [28]; Nguyễn Linh Khiếu, “Mối quan hệ lợi ích vật chất lợi ích tinh thần phát triển xã hội ta nay” [29]; Nguyễn Linh Khiếu, “Mối quan hệ lợi ích trước mắt lợi ích lâu dài phát triển xã hội ta nay” [30]; Lê Hữu Tầng (chủ biên), “Về động lực phát triển kinh tế-xã hội” [78]; Hồ Văn Thông, “Mấy vấn đề nhu cầu lợi ích”, [84] Nhóm đề tài liên quan đến trình phát triển nhận thức lý luận ĐCS Việt Nam thời kỳ đổi mới: Đổi tư công Đổi Việt Nam, Nguyễn Duy Quý, Nxb Khoa học xã hội, HN, 2009 Tác phẩm làm rõ chất tư mà ta muốn đổi muốn làm điều phải lấy thực tiễn làm sở nghiên cứu thước đo đánh giá Đổi tư hội để tìm hiểu sâu chất trình độ tư phát triển đến đâu? Nó có đáp ứng yêu cầu thực tiễn khơng? Nó cần thay đổi hay khơng thay đổi Tác phẩm phân tích cụ thể thực tiễn Việt Nam nhằm yêu cầu đổi tư Việt Nam hai bình diện quản lý vĩ mơ Q trình đổi tư lý luận Đảng từ 1986 đến nay, Tô Huy Rứa, Nxb CTQG, HN, 2011 Cuốn sách đưa quan niệm, tính cấp thiết vai trị đổi tư lý luận nguyên tắc đổi tư lý luận Đảng Trong đó, tác giả lược khảo văn kiện, quan điểm Đảng để nội dung đổi tư lý luận Đảng lợi ích thời kỳ Đổi Liên quan tới nội dung nghiên cứu phát triển nhận thức lý luận Đảng cịn có nhiều báo khoa học, đề tài nghiên cứu sách như: Đổi tư lý luận Đảng ta, Nguyễn Đức Tài, Nxb CTQG, HN, 2005 Tư lý luận với nghiệp đổi mới, Trần Nhâm, Nxb CTQG, HN, 2004 Tiếp tục đổi tư lý luận: đòi hỏi xúc nay, Phạm Như Cương, Nxb Hà Nội, HN, 2004 Ở góc độ khác nhau, cơng trình nêu đưa quan niệm lợi ích; vai trị vấn đề lợi ích người, xã hội; phát triển nhận thức lý luận Đảng ta thời kỳ đổi nhiều góc độ, lĩnh vực khác nhau; định hướng phát triển lý luận Đảng ta công đổi Tuy nhiên, chưa có đề tài nghiên cứu chuyên sâu góc độ CNXH khoa học phát triển lý luận Đảng lợi ích Vì vậy, đề tài nghiên cứu luận văn mong muốn góp phần giải vấn đề cấp bách lý luận thực tiễn; đề tài nghiên cứu không trùng lặp với cơng trình khoa học cơng bố thời gian qua Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu luận văn 3.1 Mục đích Làm rõ q trình phát triển nhận thức lý luận ĐCS Việt Nam vấn đề lợi ích thực lợi ích thời kỳ đổi 3.2 Nhiệm vụ - Phân tích làm rõ thực chất quan niệm lợi ích, nhận thức lý luận ĐCS Việt Nam qua số văn kiện Đảng - Nghiên cứu yếu tố quy định phát triển nhận thức lý luận ĐCS Việt Nam vấn đề lợi ích - Hệ thống hóa quan điểm ĐCS Việt Nam vấn đề lợi ích cơng đổi mới, thành tựu tiêu biểu, vấn đề có tính quy luật việc thực lợi ích thực tiễn Đối tượng, phạm vi nghiên cứu luận văn Đối tượng nghiên cứu: trình phát triển nhận thức lý luận ĐCS Việt Nam vấn đề lợi ích cơng đổi Phạm vi nghiên cứu: Phát triển nhận thức lý luận đảng vấn đề lợi ích vấn đề lớn, phức tạp lại vận động phát triển Vì vậy, tác giả xin giới hạn phạm vi nghiên cứu sâu vào nội dung cụ thể vấn đề lợi ích lý luận chủ nghĩa Mác - Lênin lý luận ĐCS Việt Nam qua số văn kiện Đảng Thời gian khảo cứu từ năm 1986 tới Cơ sở lý luận phương pháp nghiên cứu luận văn 5.1 Cơ sở lý luận Luận văn thực sở lý luận phương pháp luận chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh quan điểm ĐCS Việt Nam thể văn kiện Đại hội Nghị Quyết Trung ương từ 1986 đến vai trò, vị trí vấn đề lợi ích Các nói, viết đồng chí lãnh đạo Đảng, Nhà nước có liên quan đến đề tài 5.2 Phương pháp nghiên cứu Luận văn thực việc vận dụng quan điểm phương pháp luận chung chủ nghĩa vật biện chứng chủ nghĩa vật lịch sử, đó, đặc biệt ý phương pháp lịch sử lơgíc, phương nghiên cứu hệ thống, phương pháp thống kê kinh tế - xã hội Những đóng góp khoa học luận văn Đề tài đóng góp nét mới: Khái quát lợi ích phạm trù trị - xã hội, phát triển nhận thức lý luận Đảng lợi ích nghiệp đổi Ý nghĩa lý luận thực tiễn luận văn 7.1 Ý nghĩa lý luận Kết nghiên cứu luận văn góp phần làm sâu sắc thêm sở lý luận thực tiễn trình phát triển nhận thức lý luận ĐCS Việt Nam vấn đề lợi ích cơng Đổi 7.2 Ý nghĩa thực tiễn Luận văn dùng làm tài liệu tham khảo, phục vụ nghiên cứu, giảng dạy, học tập học viện, trường đại học người quan tâm đến vấn đề Kết cấu luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo phụ lục, luận án dự kiến gồm chương, tiết Chương NHẬN THỨC VỀ LỢI ÍCH CỦA ĐẢNG CỘNG SẢN CẦM QUYỀN 1.1 QUAN NIỆM CỦA CHỦ NGHĨA DUY VẬT LỊCH SỬ VỀ LỢI ÍCH 1.1.1 Các phạm trù liên hệ với lợi ích Lợi ích ln vấn đề liên quan đến sống người xã hội Vì vấn đề lợi ích nhiều học giả nghiên cứu từ sớm với giác độ triết học, trị-xã hội Tuy nhiên, lập trường giai cấp khác hoàn cảnh lịch sử cụ thể khác người ta lại có quan điểm khác phương thức giải khác lợi ích Các triết gia trước C.Mác bàn nhiều vấn đề lợi ích, điều kiện lịch sử, bị chi phối nhiều hạn chế lập trường giai cấp, bản, lợi ích đời sống người lao động bị đẩy xuống hàng thứ yếu, chí ngang hàng với cơng cụ, phương tiện, phạm trù lợi ích bị miệt thị, đối lập lợi ích với đạo đức, v.v chí có tư tưởng cịn reo rắc đầu óc nhân dân tư tưởng lòng với nghèo, yên lòng với thân phận địa vị mình, thủ tiêu đấu tranh địi cơng lợi ích, người bị vị chủ thể sáng tạo trình lịch sử Với quan niệm “khơng giải thích giới mà quan trọng cải tạo giới” mục đích giải phóng phát triển người xã hội đời sống thực, C.Mác đem tới cho triết học sinh khí vấn đề người xã hội, vấn đề lợi ích người xã hội Trong mối liên hệ biện chứng, phạm trù lợi ích hình thành phát triển ln liên hệ mật thiết với phạm trù mục đích, phạm trù nhu cầu phạm trù động lực hành động Để nhận thức lợi ích cần thiết nhận thức phạm trù Nhận thức phạm trù liên hệ với phạm trù lợi ích khơng định tới nhận thức nguồn gốc, đường hình thành lợi 10 ích mà cịn quy định nội hàm phạm trù lợi ích chế tác động phạm trù lợi ích 1.1.1.1 Quan niệm chủ nghĩa vật lịch sử mục đích Về phạm trù mục đích, sống ln đặt cho người xã hội vấn đề có tác động lớn tới đời sống người xã hội nhận thức xác định mục đích sống, định hướng sống Theo quan điểm chủ nghĩa vật lịch sử, người chủ thể tiến trình lịch sử Hoạt động người nhằm theo đuổi mục đích định Chính hoạt động mà người vừa trì tồn phát triển thân vừa tạo vận động lịch sử, xã hội Mục đích sống người xã hội xuất phát từ yêu cầu cải tạo thực khách quan nhằm đáp ứng yêu cầu sống - tồn phát triển người xã hội Quan điểm bác bỏ quan niệm mục đích sống-tồn người ý niệm tuyệt đối hay đấng siêu nhiên tạo áp đặt cho người Quan điểm vật biện chứng khẳng định tính chất đối lập với quan điểm thuyết mục đích luận mục đích sống người Mục đích luận (teleology) học thuyết triết học, cho vật tự nhiên có “mục đích cuối cùng” Giá trị học thuyết mục đích luận là đề cao hạnh phúc lồi người, họ tìm đến nguyên tắc “hạnh phúc tối đa” cách vắng mặt tối đa đau khổ, khoái cảm phong phúc mà quy mô xác định mặt chất lượng, sau xác định thơng qua so sánh mặt số lượng Nhưng hạn chế họ tâm xác định nguồn gốc mục đích sống - tồn người, xã hội cách thức loại trừ đau khổ cảm xúc, ý thức định; họ cho vật tồn lợi ích vật khác, mục đích tồn người khác thân (như quan niệm mối liên hệ ý niệm với ý niệm tuyệt đối, ý niệm với đời sống người, hay cho người có định 93 Vi Việt Nam trường quốc tế đòi hỏi phải có tư nhận thức lợi ích quốc gia dân tộc mối quan hệ độc lập dân tộc CNXH Việt nam nước Đông Nam Á - nơi hội tụ lợi ích nhiều nước lớn, đặc biệt nơi nước lớn điều chỉnh sách gia tăng ảnh hưởng Vì vậy, Việt Nam cần xây dựng điều chỉnh sách cho thích hợp để vừa giữ vững đường lối độc lập vừa hội nhập thành công phát triển Với tư cách thành viên ASEAN, chủ thể tích cực, động, đáng tin cậy có trách nhiệm cộng đồng khu vực giới Đặc thù chế độ trị Việt Nam nước phát triển theo định hướng XHCN, có sách đối ngoại phấn đấu hịa bình, hợp tác, phát triển cơng bằng, dân chủ khu vực giới Trong thực sách đối ngoại, qua kỳ Đại hội, Đảng Cộng sản Việt Nam dần bổ sung số nguyên tắc như: "độc lập dân tộc gắn với CNXH", "đảm bảo lợi ích dân tộc chân chính", "độc lập, tự chủ", "phát triển quan hệ với nước lớn quan hệ láng giềng, khu vực" Những nguyên tắc đối ngoại vừa thể xu quốc tế, vừa bảo đảm phục vụ lợi ích thiết thân đất nước, phản ánh Việt Nam nhận thức xu phát triển cục diện giới khu vực, tìm kiếm đồng thuận cao quốc gia dân tộc việc phấn đấu lợi ích Dân tộc mà khơng cịn bị mặc cảm khác biệt chế độ trị Nghị Trung ương khóa IX Đảng khẳng định: “Độc lập dân tộc CNXH mục tiêu cách mạng lợi ích quốc gia” [18, tr.65] Đảng ta khẳng định, để thực thắng lợi mục tiêu cách mạng, lợi ích đất nước, bối cảnh giới ngày nay, cần giữ vững độc lập, tự chủ gắn liền với chủ động, tích cực hội nhập quốc tế Đại hội lần thứ XI Đảng thống dùng khái niệm “độc lập, tự chủ” thay cho khái niệm “độc lập tự chủ” để thể hai mặt “độc lập” “tự chủ” “chủ quyền quốc gia”, khẳng định “độc lập”, “tự chủ” lợi ích bất khả xâm phạm đất nước ta 94 Độc lập, tự chủ khẳng định chủ quyền QGDT Chủ quyền QGDT cơng sức dựng xây, giữ gìn ngàn đời dân tộc, lợi ích cốt lõi lâu dài đất nước nên khơng thể hịa bình trước mắt, lợi ích kinh tế hay lợi ích nhóm lợi ích tiêu cực mà đánh đổi chủ quyền đất đai, biển đảo đất nước Trong hội nhập quốc tế, “bất biến” Đảng ta xác định chủ quyền quốc gia, lợi ích cốt lõi QGDT Giữ vững độc lập, tự chủ đảm bảo thúc đẩy trình hội nhập quốc tế theo hướng tích cực hơn, chủ động đảm bảo lợi ích QGDT Hội nhập quốc tế giúp tăng cường xây dựng thực lực QGDT (về sức mạnh QGDT, lực đối ngoại nhà nước) Trong đó, thực lực QGDT thành tố định giữ vững độc lập, tự chủ đất nước, giúp cho trình hội nhập quốc tế đất nước khơng bị nguy “hịa tan” Cục diện giới vài thập niên tới mang nét chủ đạo biến đổi phức tạp Song có yếu tố bất biến, lợi ích quốc gia tương quan lợi ích quốc gia Đa phương hóa đa dạng hóa quan hệ quốc tế để làm cho lợi ích Dân tộc ta gắn bó chia sẻ ủng hộ quốc gia vùng lãnh thổ giới Lợi ích quốc gia dân tộc ta nhận thức tương quan với lợi ích đồng minh – đối tác đối tượng Việt Nam sẵn sàng bạn đối tác tin cậy có trách nhiệm với cộng đồng bạn bè quốc tế tôn trọng độc lập, chủ quyền Việt Nam quan điểm cởi mở có tính ngun tắc việc nhận thức xử lý quan hệ lợi ích nước ta với bạn bè giới Tóm lại Những thành tựu trình đổi nhận thức lợi ích thực lợi ích Đảng ta từ 1986 đến thể điểm sau: Nhận thức đầy đủ vai trò lợi ích với động lực phát triển xã hội, người bối cảnh Nếu trước lợi ích - nhu cầu người bị khuất sau sách ý chí bị trừu tượng hóa chủ trương vừa mang nặng tính hình thức lệch lạc 95 việc giải lợi ích mà khơng quan tâm lợi ích khác (chẳng hạn đề cao lợi ích tập thể mà khơng quan tâm đầy đủ đến lợi ích cá nhân người lao động) v.v Trong nghiệp đổi mới, việc nhận thức rõ chủ thể lợi ích dạng thức lợi ích với việc chủ động thực phát huy chúng thông qua nghiệp đổi tư CNXH đường lên CNXH Việt Nam trở thành động lực to lớn, trực tiếp hiệu với nghiệp phát triển theo định hướng XHCN Việt Nam Kết hợp hài hòa giải mối quan hệ lợi ích kinh tế - vật chất với lợi ích trị - tinh thần người, tập thể xã hội cần xem thành tựu lớn nhận thức tổ chức thực vấn đề lợi ích Đảng ta Trước đây, lợi ích kinh tế vật chất đơi bị che khuất chế hành tập trung quan liêu, bị bóp méo chế phân phối bao cấp, bị nhận thức thực cách phiến diện, thiên lệch tư duy ý chí Ngay động lực trị tinh thần có chiều hướng tâm Động lực kinh tế - vật chất theo nhiều bị nhận thức xếp hạng xuống hàng thứ yếu chưa có vị cần phải có Ở thời kỳ đầu nghiệp đổi mới, lại có nghịch đảo cực đoan: lợi ích vật chất tầm thường, thực dụng dường lại thổi phồng, lợi ích trị tinh thần lại bị xem nhẹ (đến khơng ảnh hưởng) Những mặt trái kinh tế thị trường, hạn chế quản lý xã hội lại tạo điều kiện dung dưỡng cực đoan Khắc phục hạn chế, bất cập kéo dài nên xem thành tựu nhận thức thực lợi ích Đảng ta Một số chủ trương lớn thực lợi ích thời kỳ đổi thực có kết quả: giữ vững độc lập dân tộc, định hướng XHCN trình phát triển kinh tế nhiều thành phần hội nhập quốc tế ; đổi quan hệ Đảng lãnh đạo, nhà nước quản lý; phát triển kinh tế thị trường định hướng XHCN gắn liền với thực tiến công xã hội; giải hài hịa lợi ích mục tiêu phát triển bền vững xã hội dân giàu, nước 96 mạnh, xã hội dân chủ, công bằng, văn minh; đổi quan hệ độc lập, tự chủ hội nhập quốc tế Nhận thức thực lợi ích ĐCS Việt Nam thời kỳ đổi thể vừa có tính liên tục vừa có tính đặc thù điều kiện tiến trình phát triển nhận thức ĐCS lãnh đạo cách mạng Việt Nam Đó tiến trình Đảng ta nhận thức, bổ sung phát triển ngày đầy đủ hơn, đắn lý luận chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh, đồng thời liên hệ mật thiết với thực tiễn Việt Nam Quá trình thực đổi nhận thức lợi ích Đảng ta q trình khơng ngừng phát triển nhận thức, hoàn thiện chế lãnh đạo, nâng cao lực lãnh đạo sức chiến đấu ĐCS cầm quyền Từ thành tựu nhận thức đó, Đảng ta vận dụng vào đường lối đổi tạo động lực xã hội mạnh mẽ để đảm bảo thắng lợi cách mạng Việt Nam 97 KẾT LUẬN Lợi ích vấn đề xuyên suốt trình phát triển kinh tế- xã hội, vận động lịch sử có liên quan đến thành viên xã hội nhận thức lợi ích, giải vấn đề lợi ích Đảng cầm quyền có ảnh hưởng quan trọng tới xu hướng vận động xã hội vận mệnh QGDT Lợi ích tồn quan hệ lợi ích ln gắn với chủ thể định Sự hình thành lợi ích bắt nguồn từ nhận thức mục đích, nhu cầu sống người điều kiện thực khách quan cụ thể, phản ánh vị trí họ hệ thống sản xuất xã hội Do vậy, khẳng định: Lợi ích với ý nghĩa phạm trù trị-xã hội dùng để thực khách quan, đã, thỏa mãn nhu cầu cấp thiết người xã hội đời sống xã hội định Lợi ích có tương tác mật thiết với mục đích, nhu cầu, động lực chủ thể lợi ích Trong xã hội có giai cấp, quan hệ lợi ích ln gắn với chất giai cấp định quy định chất tổ chức trị nhà nước chi phối quy luật vận động xã hội Trong điều kiện cầm quyền, Đảng đội tiền phong giai cấp cơng nhân, đại biểu trung thành lợi ích giai cấp cơng nhân lợi ích dân tộc Đảng trung thành tuyệt lý luận Mác-Lênin, đứng vững lập trường giai cấp công nhân, giải vấn đề xã hội, sở vững để xây dựng khối đại đoàn kết toàn dân Đảng cầm quyền chủ thể đặc biệt nhận thức lợi ích Trong điều kiện nhà nước dân chủ XHCN với lãnh đạo ĐCS, đảng cầm quyền có vai trị chủ thể tiên nhận thức vấn đề xã hội đề chủ trương, đường lối lãnh đao nhà nước xã hội Nhận thức đảng cầm quyền có tác động lớn tới lãnh đạo cách mạng, lãnh đao tổ chức, xây dựng xã hội có đắn hay khơng, từ tác động lên xu hướng vận động tính chất vận động tồn xã hội Vai trị đặc biệt nhận thức lợi ích ĐCS cầm quyền quy định yêu cầu đảng cầm quyền nhận thức lợi ích 98 Do vậy, nhận thức lợi ích ĐCS cầm quyền có vai trị đặc biệt quan trọng tới lực, chất lượng, hiệu thực nhiệm vụ trị Đảng cầm quyền Nhận thức lợi ích ĐCS cầm quyền thể qua nội dung cụ thể: là, giải vấn đề lợi ích tác động trực tiếp đến giữ vững mục tiêu CNXH với độc lập thống nhất, toàn vẹn chủ quyền QGDT; hai là, giải tốt lợi ích tác động tới uy tín, lực Đảng xây dựng, lãnh đạo thực đường lối, chủ trương nâng cao thực lực QGDT ĐCS Việt Nam ý thức tầm quan trọng lý luận cách mạng lợi ích Thực tiễn rõ, lý luận phản ánh vận động quy luật khách quan, phải hình thành, xây dựng sở nhận thức phương pháp luận đắn Xã hội vận động, phát triển, đòi hỏi Đảng phải nhạy bén, có thay đổi, điều chỉnh, bổ sung, phát triển thích hợp đường lối, chủ trương, điều kiện, hồn cảnh cụ thể Chính vậy, đổi nhận thức lý luận Đảng nhiệm vụ thường xuyên để lý luận, đường lối Đảng không bị lạc hậu, đáp ứng nhiệm vụ cách mạng giai đoạn, xuyên suốt thời kỳ cách mạng Đại hội Đảng lần thứ VI Đảng ta nhấn mạnh vấn đề đổi nhận thức, tư duy, lĩnh vực kinh tế Hiển nhiên, nhận thức lợi ích trọng điểm tạo nên nội dung động lực Đảng ta quan tâm hàng đầu Đảng ta trung thành với nghiệp cách mạng vô sản vận dụng sáng tạo chủ nghĩa Mác-Lênin vào hoàn cảnh thực tiễn cách mạng Việt Nam, di sản tư tưởng Hồ Chí Minh cẩm nang cách mạng Đảng ta Trong đó, vấn đề bật nghệ thuật khai thác sử dụng vai trò động lực phát triển lợi ích phù hợp với thời điểm lịch sử cụ thể Song để có thành tựu tư lý luận hành động thực tiễn, lịch sử tư lợi ích Đảng phải trải qua chặng dài vận động, phát triển, trải qua thành tựu hạn chế, q trình hồn thiện nhận thức ngày có tính cách mạng, khoa học phù hợp với thực tiễn 99 Những thành tựu q trình đổi nhận thức lợi ích thực lợi ích Đảng ta thể điểm sau: Nhận thức đầy đủ vai trị lợi ích với động lực phát triển xã hội, người bối cảnh Nếu trước lợi ích - nhu cầu người bị khuất sau sách ý chí bị trừu tượng hóa chủ trương vừa mang nặng tính hình thức lệch lạc việc giải lợi ích mà khơng quan tâm lợi ích khác (chẳng hạn đề cao lợi ích tập thể mà không quan tâm đầy đủ đến lợi ích cá nhân người lao động) v.v Trong nghiệp đổi mới, việc nhận thức rõ chủ thể lợi ích dạng thức lợi ích với việc chủ động thực phát huy chúng thông qua nghiệp đổi tư CNXH đường lên CNXH Việt Nam trở thành động lực to lớn, trực tiếp hiệu với nghiệp phát triển theo định hướng XHCN Việt Nam Kết hợp hài hòa giải mối quan hệ lợi ích kinh tế - vật chất với lợi ích trị - tinh thần người, tập thể xã hội cần xem thành tựu lớn nhận thức tổ chức thực vấn đề lợi ích Đảng ta Trước đây, lợi ích kinh tế vật chất đơi bị che khuất chế hành tập trung quan liêu, bị bóp méo chế phân phối bao cấp, bị nhận thức thực cách phiến diện, thiên lệch tư duy ý chí Ngay động lực trị tinh thần có chiều hướng tâm Động lực kinh tế - vật chất theo nhiều bị nhận thức xếp hạng xuống hàng thứ yếu chưa có vị cần phải có Ở thời kỳ đầu nghiệp đổi mới, lại có nghịch đảo cực đoan: lợi ích vật chất tầm thường, thực dụng dường lại thổi phồng, lợi ích trị tinh thần lại bị xem nhẹ (đến cịn khơng ảnh hưởng) Những mặt trái kinh tế thị trường, hạn chế quản lý xã hội lại tạo điều kiện dung dưỡng cực đoan Khắc phục hạn chế, bất cập kéo dài nên xem thành tựu nhận thức thực lợi ích Đảng ta 100 Đổi nhận thức giải hài hịa lợi ích giai cấp lợi ích Dân tộc, lợi ích Việt Nam với lợi ích nước khu vực giới Trước thời kỳ đổi mới, lợi ích giai cấp lợi ích dân tộc vốn giải thời gian dài bối cảnh đặc biệt: vừa xây dựng Miền Bắc vừa đấu tranh để giải phóng Miền Nam, thống Tổ quốc Bối cảnh khiến cho nhiều lúc Đảng ta phải tập trung giải lợi ích chung, mang tính chiến lược cịn lợi ích cụ thể hàng ngày cá nhân, số cộng đồng tự giác lui xuống hàng thứ yếu chưa có quan tâm thấu đáo Nhận thức giải quan hệ lợi ích lớn thời gian dài diễn bối cảnh Nó làm cho người ta yên tâm khơng có vấn đề chưa có vấn đề lớn lợi ích giai cấp lợi ích dân tộc thống với mục tiêu chung: giải phóng miền nam, thống đất nước, toàn vẹn độc lập dân tộc Nhận thức ấy, bối cảnh đất nước sau tháng năm 1975 dần bộc lộ điểm cần điều chỉnh Đặc biệt từ nước tiến hành đổi - hội nhập, vấn đề giải hài hịa lợi ích giai cấp lợi ích Dân tộc, lợi ích Việt Nam với lợi ích nước khu vực giới … xuất đòi hỏi phải quan tâm thấu đáo Bối cảnh thay đổi nhu cầu lợi ích chủ thể lợi ích thay đổi Nhận thức Đảng vấn đề phải có chuyển biến kịp thời Một số chủ trương lớn thực lợi ích thời kỳ đổi thực có kết quả: giữ vững độc lập dân tộc, định hướng XHCN trình phát triển kinh tế nhiều thành phần hội nhập quốc tế ; đổi quan hệ Đảng lãnh đạo, nhà nước quản lý; phát triển kinh tế thị trường định hướng XHCN gắn liền với thực tiến công xã hội; giải hài hịa lợi ích mục tiêu phát triển bền vững xã hội dân giàu, nước mạnh, xã hội dân chủ, công bằng, văn minh; đổi quan hệ độc lập, tự chủ hội nhập quốc tế 101 Nhận thức thực lợi ích ĐCS Việt Nam thời kỳ đổi thể vừa có tính liên tục vừa có tính đặc thù điều kiện tiến trình phát triển nhận thức ĐCS lãnh đạo cách mạng Việt Nam Đó tiến trình Đảng ta nhận thức, bổ sung phát triển ngày đầy đủ hơn, đắn lý luận chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh, đồng thời liên hệ mật thiết với thực tiễn Việt Nam Q trình thực đổi nhận thức lợi ích Đảng ta q trình khơng ngừng phát triển nhận thức, hoàn thiện chế lãnh đạo, nâng cao lực lãnh đạo sức chiến đấu ĐCS cầm quyền; Từ đó, Đảng ta ứng dụng vào đường lối đổi nhằm tạo động lực xã hội mạnh mẽ để đảm bảo thắng lợi cách mạng Trên sở nội dung kết nghiên cứu bước đầu, tác giả cố gắng bổ sung, hoàn thiện, mở rộng phát triển vấn đề nghiên cứu, góp phần làm sáng tỏ vấn đề lý luận thực tiễn cấp thiết vấn đề nhận thức lợi ích Đảng thời kỳ đổi nước ta 102 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO V.G.Afanaxep (1979), Con người quản lý xã hội, Tập 1, Trần Đại Dịch, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội Ban Tuyên giáo Trung ương (2012), Tài liệu nghiên cứu Nghị Hội nghị lần thứ Tư, BCHTW ĐCS Việt Nam (khoá XI) (Dùng cho cán chủ chốt báo cáo viên), Nxb Chính trị quốc gia - Sự thật, Hà Nội Hồng Chí Bảo (1993), Chủ nghĩa xã hội thực: khủng hoảng,đổi xu hướng phát triển, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Nguyễn Trọng Bảo (Chủ biên) (1996), Gia đình, nhà trường, xã họi với việc phát hiện, tuyển chọn đào tạo bồi dưỡng, sử dụng đãi ngộ người tài, Đề tài KX 07-18, Nxb Giáo dục, Hà Nội Nguyễn Đức Bình (2001), Một số vấn đề công tác lý luận,tư tưởng văn hóa, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Hà Nguyên Cát (2000), Quan hệ kinh tế đạo đức với việc xây dưng đạo đức cho đội ngũ cán bộ, đảng viên sở nay, Luận án tiến sĩ Triết học, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội Nguyễn Trong Chuẩn (1995), "Đôi điều suy nghĩ giá trị biến đổi giá trị nước ta chuyển sang kinh tế thị trường", Tạp chí Triết học, (01), tr.3-5 Đảng Cộng sản Việt Nam (1983), Những nghị dẫn đến thắng lợi cách mạng tháng Tám, Nxb Sự thật, Hà Nội Đảng Cộng sản Việt Nam (1983), Luận cương trị năm 1930 Đảng, Nxb Sự thật, Hà Nội 10 Đảng Cộng sản Việt Nam (1986), Văn kiện đại hội đại biểu toàn quốc lần lần thứ VI, Nxb Sự thật, Hà Nội 11 Đảng Cộng sản Việt Nam (1987), Văn kiện hội nghị lần thứ ba Ban Chấp hành Trung ương khóa VI đổi chế quản lý kinh tế, Nxb Sự thật, Hà Nội 103 12 Đảng Cộng sản Việt Nam (1996), Văn kiện Đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ VIII, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 13 Đảng Cộng sản Việt Nam (1998), Văn kiện Đảng toàn tập, Tập 2, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 14 Đảng Cộng sản Việt Nam (2001), Văn kiện Đảng toàn tập, Tập 5, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 15 Đảng Cộng sản Việt Nam (2001), Văn kiện Đảng toàn tập, Tập 12, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 16 Đảng Cộng sản Việt Nam (2001), Văn kiện Đảng toàn tập, Tập 14, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 17 Đảng Cộng sản Việt Nam (2005), Văn kiện Đảng toàn tập, Tập 51, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 18 Đảng Cộng sản Việt Nam (2001), Văn kiện Đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ IX, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 19 Đảng Cộng sản Việt Nam (2006), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 20 Đảng Cộng sản Việt Nam (2011), Văn kiện Đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ XI, Nxb Chính trị quốc gia - Sự thật, Hà Nội 21 Đảng Lao động Việt Nam (1968), Văn kiện Đảng đường lối phát triển nông nghiệp miền Bắc nước ta, Nxb Sự thật, Hà Nội 22 Trần Ngọc Đường (Chủ biên) (2011), Một số vấn đề phân công, phối hợp kiểm soát quyền lực xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 23 Phạm Minh Hạc (1983), Hành vi hoạt động, Luận văn tiến sĩ Tâm lý học, Viện Khoa học giáo dục, Hà Nội 24 Tô Duy Hợp (2007), Khinh-Trọng Một quan điểm lý thuyết nghiêm cứu triết học xã họi học, Nxb Thế giới, Hà Nội 25 Nguyễn Văn Huyên (2002), Mấy vấn đề triết học xã hội phát triển người, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 104 26 Nguyễn Văn Huyên (2005), "Bản lĩnh trị người lãnh đạo nghiệp đổi mới", Tạp chí Lý luận trị quân sự, (5) 27 Nguyễn Văn Huyên (Chủ biên) (2012), Giải phóng, đổi mới, phát triển CNXH, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 28 Nguyễn Linh Khiếu (1994), "Mối quan hệ lợi ích chung lợi ích riêng phát triển xã hội ta hiên nay", Tạp chí Triết học, (01) 29 Nguyễn Linh Khiếu (1996), "Về mối quan hệ lợi ích vật chất lợi ích tinh thần phát triển xã hội ta nay", Tạp chí Triết học, (01) 30 Nguyễn Linh Khiếu (1997), "Về mối quan hệ lợi ích trước mắt lợi ích lâu dài phát triển xã hội ta nay", Tạp chí Triết học, (02) 31 Nguyễn Linh Khiếu (1999), Lợi ích động lực phát triển xã hội, Nxb Lý luận trị, Hà Nội 32 Nguyễn Thế Kiệt (1996), "Quan hệ đạo đức kinh tế việc định hướng giá trị đạo đức nay", Tạp chí Triết học, (02) 33 V.I.Lênin (2004), Toàn tập, Tập 1, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 34 V.I Lênin (2004), Tồn tập, Tập 6, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 35 V.I.Lênin (1979), Toàn tập, Tập 14, Nxb Tiến bộ, Mátxcơva 36 V.I Lênin (2005), Toàn tập, Tập 29, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 37 V.I Lênin (2005), Tồn tập, Tập 35, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 38 V.I Lênin (2005), Toàn tập, Tập 37, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 39 V.I.Lênin (1977), Toàn tập, Tập 39, Nxb Tiến bộ, Mátxcơva 40 V.I Lênin (2005), Tồn tập, Tập 41, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 41 V.I.Lênin (2005), Toàn tập, Tập 42, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 42 V.I Lênin (2005), Tồn tập, Tập 44, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 43 V.I Lênin (2005), Toàn tập, Tập 45, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 44 Khổng Dỗn Lợi (1990), "Lý tưởng lợi ích đời thường", Tạp chí Cộng sản, (11), tr.8-12 105 45 Phạm Văn Luận (1997), "Vấn đề ích lợi - động lực to lớn thức đẩy tính tích cực hoạt động quân nhân", Tạp chí Giáo dục lý luận trị quân sự, (4), tr.28 46 C.Mác Ph.Ăngghen (2004), Toàn tập, Tập 1, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 47 C.Mác Ph.Ăngghen (1995), Toàn tập, Tập 2, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 48 C.Mác Ph.Ăngghen (2004), Tồn tập, Tập 3, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 49 C.Mác Ph.Ăngghen (2004), Toàn tập, Tập 4, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 50 C.Mác Ph.Ăngghen (2004), Tồn tập, Tập 5, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 51 C.Mác Ph.Ăngghen (2004), Toàn tập, Tập 7, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 52 C.Mác Ph.Ăngghen (2004), Toàn tập, Tập 8, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 53 C.Mác Ph.Ăngghen (2004), Tồn tập, Tập 9, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 54 C.Mác Ph.Ăngghen (2004), Toàn tập, Tập 10, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 55 C.Mác Ph.Ăngghen (2004), Tồn tập, Tập 12, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 56 C.Mác Ph.Ăngghen (2004), Toàn tập, Tập 15, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 57 C.Mác Ph.Ăngghen (1995), Toàn tập, Tập 21, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 58 C.Mác Ph.Ăngghen (2004), Tồn tập, Tập 42, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 59 C.Mác Ph.Ăngghen (2004), Toàn tập, Tập 43, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 60 C.Mác Ph.Ăngghen (2004), Tồn tập, Tập 46, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 61 Hồ Chí Minh (1995), Tồn tập, Tập 2, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 62 Hồ Chí Minh (1995), Tồn tập, Tập 3, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 63 Hồ Chí Minh (1995), Tồn tập, Tập 4, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 64 Hồ Chí Minh (1995), Tồn tập, Tập 5, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 65 Hồ Chí Minh (1995), Tồn tập, Tập 6, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 66 Hồ Chí Minh (1996), Tồn tập, Tập 7, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 67 Hồ Chí Minh (1996), Tồn tập, Tập 8, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 68 Hồ Chí Minh (1996), Tồn tập, Tập 9, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 69 Hồ Chí Minh (1996), Tồn tập, Tập 10, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 70 Hồ Chí Minh (1996), Tồn tập, Tập 11, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 71 Hồ Chí Minh (1996), Tồn tập, Tập 12, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 106 72 Nguyễn Thị Nga (Chủ biên) (2007), Quan hệ tăng trưởng kinh tế công xã hội Việt Nam thời kỳ đổi Vấn đề giải pháp, Nxb Lý luận trị, Hà Nội 73 Phạm Ngọc (dịch) (1990), Hàn Phi Tử, Tập 1-2, Nxb Văn hóa, Hà Nội 74 Nguyễn Quốc Phẩm, Đỗ Thị Thạch (Đồng chủ biên) (2010), Một số khía cạnh nhận thức chủ nghĩa xã hội xây dựng chủ nghĩa xã hội Việt Nam, Nxb Chính trị-hành chính, Hà Nội 75 Tơ Huy Rứa, Trần Khắc Việt (Đồng chủ biên) (2003), Làm người cộng sản giai đoạn nay, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 76 Tơ Huy Rứa (2011), Q trình đổi tư lý luận Đảng từ 1986 đến nay, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 77 Nguyễn Văn Tân (2002), Phát huy tích cực xã hội đội ngũ cán nước ta nay, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 78 Lê Hữu Tầng (Chủ biên) (2002), Về động lực phát triển kinh tế - xã hội, Nxb Khoa học xã hội , Hà Nội 79 Trần Thành (Chủ biên) (2006), Bản lĩnh trị với lực cán lãnh đạo quản lý hệ thống trị nước ta nay, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 80 Nguyễn Quốc Thái (dịch) (2002), Khổng tử, NxbVăn hóa - Thơng tin, Hà Nội 81 Nguyễn Viết Thảo (2008), "Lịch sử hình thành số xu hướng đảng trị", Tạp chí Lý luận trị, (8) 82 Lê Sỹ Thắng (Chủ biên) (1996), Tư tưởng Hồ Chí Minh người sách xã hội, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 83 Hồ Bá Thâm (Chủ biên) (2011), Mâu thuẫn, xung đột lợi ích nhóm Thực trạng, xu hướng giải pháp, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 84 Hồ Văn Thông (1985), Mấy vấn đề nhu cầu lợi ích, Chủ nghĩa vật lịch sử-Lý luận vận dụng, Nxb Sách giáo khoa Mác - Lênin, Hà Nội 107 85 Trần Hữu Tiến (1994), "Vấn đề người, cà nhân xã hội học thuyết Mác", Tạp chí Cộng sản, (01), tr.24-28 86 Lê Ngọc Tòng (Chủ biên) (2005), Sự thống biên chứng lực lãnh đạo, quản lý với lĩnh trị hoạt động người cán chủ chốt hệ thống trị nước ta nay, Kỷ yếu đề tài khoa học cấp 2004 - 2005 87 Nguyễn Phú Trọng (Chủ biên) (2011), Về mối quan hệ lớn cần giải tốt trình đổi lên chủ nghĩa xã hội nước ta, Nxb Chính trị quốc gia - Sự thật, Hà Nội 88 Nguyễn Quang Uẩn (Chủ biên) (1995), Giá trị - Định hướng giá trị nhân cách giáo dục giá trị, Đề tài KX 07-04, Hà Nội 89 Nguyễn Ngọc Vân (2007), "Về hiêu lực hiệu quản lý nhà nươc góc độ lợi ích giá trị", Tạp chí Thông tin lý luận, (116) 90 Đức Vượng (1995), Hồ Chí Minh với vấn đề đào tạo cán bộ, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 91 A.G.XPI -RKIN (1989), Triết học xã hội, Tập II, Người dịch: Phạm Huy Châu, Nxb Tuyên huấn, Hà Nội ... 2.1 NHẬN THỨC VỀ LỢI ÍCH CỦA ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM TRONG THỜI KỲ TRƯỚC ĐỔI MỚI 2.1.1 Nhận thức thực lợi ích Đảng Cộng sản Việt Nam giai đoạn trước 1986 Từ thành lập Đảng tới nay, ĐCS Việt Nam. .. phương thức giải mâu thuẫn đối kháng mâu thuẫn không đối kháng, dựa nhận thức bất biến khả biến QGDT Chương QUÁ TRÌNH ĐỔI MỚI NHẬN THỨC VỀ LỢI ÍCH CỦA ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM TRONG THỜI KỲ ĐỔI MỚI... nước lợi ích nhân dân; lợi ích chủ thể (lợi ích nhóm) định hướng XHCN, lợi ích kinh tế thị trường, lợi ích Việt Nam giới - khu vực… 1.3.2 Cơ chế nhận thức lợi ích thực lợi ích Đảng Cộng sản cầm

Ngày đăng: 19/07/2022, 23:57

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan