1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nhận thức về HIV/AIDS của học sinh THPT Sa La Văn tỉnh Sa La Văn nước Cộng hoà dân chủ nhân dân Lào hiện nay

76 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 76
Dung lượng 1,51 MB

Nội dung

MỞ ĐẦU 1.Tính cấp thiết của vấn đề nghiên cứu. Thế giới đang dần chuyển mình từ xu thế đối đầu sang đối thoại và hợp tác cùng phát triển, bởi xã hội loài người đã và đang đặt ra nhiều bài toán cấp bách cần phải có lời giải đáp như: tình trạng ô nhiễm môi trường, dịch bệnh, cạn kiệt tài nguyên thiên nhiên, nguy cơ khủng hoảng năng lượng, nạn khủng bố, chiến tranh, bất ổn chính trị, tội phạm xuyên quốc gia… Trong đó một hiện tượng xã hội đáng lo ngại là dịch bệnh HIV/AIDS đang lan rộng và liên tiếp hoành hành trên phạm vi toàn cầu. HIV/AIDS là một đại dịch của nhân loại, là một hội chứng suy giảm miễn dich ở người và là căn bệnh rất nguy hiểm vì chưa có vắc xin phòng ngừa, không có thuốc chữa trị tận gốc và người mắc phải không có biểu hiện rõ rệt để dễ dạng nhận thấy. HIV/AIDS là đại dịch nguy hiểm của thế kỷ trước, là mối hiểm họa đối với sức khoẻ, tính mạng của con người và tương lai nòi giống của các dân tộc, tác động nghiêm trọng đến đời sống kinh tế và xã hội của mỗi quốc gia. Trên thế giới, trong vòng mấy thập niên kể từ khi phát hiện người nhiễm HIV đầu tiên, đến nay HIV/AIDS đã “có mặt” ở khắp các châu lục, khắp các quốc gia với tốc độ lây nhiễm ngày càng gia tăng. Lào từ khi phát hiện ca nhiễm HIV đầu tiên vào năm 1990, và trường hợp AIDS đầu tiên năm 1992 cho đến nay mức độ gia tăng mỗi năm luôn là sự cảnh báo đối với các nhà lãnh đạo, các tổ chức y tế và mỗi người dân nói chung.Tính đến thời điểm hiện nay ( có 17 tỉnh báo cáo ), số người bị nhiễm HIV trong cả nước là 4.612 người, chuyển sang giai đoạn AIDS 2.937 người và bị chết vì AIDS 1.235 người.Và theo nhận định của chuyên gia về dịch tễ trong thời gian gần đây, Lào có xu hướng trẻ hóa người nhiễm HIV/AIDS. Cộng hoà dân chủ nhân dân Lào (CHDCNDL) là một nước nằm trong khu vực Đông Nam Á và nằm trong 6 nước có dòng sông Mê Kông. Là một đất nước có diện tích nhỏ, việc xây dựng đất nước là lấy chủ nghĩa Mác - Lênin tư tưởng Hồ Chí Minh và tư tưởng Cay Sỏn Phôm Vi Hẳn làm kim chỉ nam, sự phát triển đất nước là theo con đường chủ nghĩa xã hội trong xu thế hội nhập của thời đại có rất nhiều thời cơ thuận lợi lớn trong đó thách thức cũng không nhỏ. Việc phát triển kinh tế nhưng vẫn giữ được bản sắc văn hoá dân tộc, hoà nhập nhưng không hoà tan luôn được Đảng và Nhà nước quan tâm, xem như là một chiến lược lớn của đất nước trong thời đại mới. Những năm qua, cùng với sự biến đổi tích cực của nền kinh tế thế giới, nền kinh tế nước Lào nói chung đã có bước phát triển rất đáng tự hào và được xem là điển hình cho nhiều quốc gia khác trong khu vực và quốc tế học hỏi. Tuy nhiên, cùng với sự phát triển đó đã kéo theo nhiều tệ nạn xã hội cùng lối sống ngoại lai du nhập vào, làm biến đổi dần văn hoá tốt đẹp vốn có của một bộ phận dân chúng. Đáng lo ngại hơn là tình trạng lây nhiễm căn bệnh thế kỷ HIV/AIDS ngày một tăng cao đến mức báo động và ngày càng ảnh hưởng không nhỏ đến sự phát triển bền vững của đất nước Lào. Sa La Văn là một tỉnh nằm ở miền Nam của nước CHDCND Lào, miền Bắc giáp tỉnh Sa Văn Na Khết, miền Nam giáp tỉnh Chăm Pa Sắc, phía Đông giáp tỉnh Sê Koong và nước CHXHCN Việt Nam, phía Tây giáp nước Thái Lan.Tỉnh Sa La Văn có diện tích 10.691 km2, có 8 huyện, dân số 364.405 người trong đó nữ 184.778 người, mật độ dân cư là 32 người/1 km2 , mức độ tăng của dân số là 2,4%, bình quân đầu người là 710 USD/người.Trong những năm qua được sự quan tâm của Đảng và Nhà nước, đời sống của nhân dân trong toàn tỉnh đã có nhiều thành tựu đáng kể. Tuy nhiên do đặc thù của một tỉnh biên giới, có 2/3 diện tích là đồng bằng cho nên nhân dân nơi đây làm nông nghiệp là chính, nhưng so với các địa phương trong cả nước đời sống của nhân dân còn nghèo và gặp nhiều khó khăn trong quá trình phát triển kinh tế. Bên cạnh đó, một bộ phận của tỉnh giáp biên giới với hai nước Thái Lan và Việt Nam người dân nơi đây đang có lối sống xuống cấp nghiêm trọng, các tệ nạn xã hội liên tiếp hoành hành và khó kiểm soát, nhất là lây nhiễm HIV/AIDS. Ở tỉnh Sa La Văn từ khi phát hiện ca nhiễm HIV và trường hợp AIDS đầu tiên vào năm 1996, trong tổng số 5.620 người tự nguyện xét nghiệm máu đã có 88 trường hợp lây nhiễm HIV, trường hợp AIDS là 40 người và bị chết vì AIDS 20 người (theo báo cáo của Ban phòng chống HIV/AIDS của tỉnh từ năm 1996 - tháng 3/2012)[1]. Đây là một vấn đề lớn, ảnh hưởng đến sự phát triển kinh tế - xã hội và cả nòi giống của các dân tộc trên địa bàn tỉnh Sa La Văn - Cộng hoà Dân chủ Nhân dân Lào. Điều đó đòi hỏi Đảng, Nhà nước và các cấp chính quyền địa phương cần thấy rõ tầm quan trọng của công tác phòng chống lây nhiễm các căn bệnh xã hội, đặc biệt là nạn dịch HIV/AIDS trên địa bàn tỉnh Sa La Văn, nhằm triển khai thực hiện có hiệu quả công tác phòng chống, giải quyết những mặt tồn đọng trên địa bàn, tạo sự ổn định và phát triển chung cùng cả nước hội nhập và phát triển. Trong các báo cáo về dịch bệnh HIV/AIDS tại Lào, một chú ý đáng lo ngại là nạn nhân của bệnh dịch này không những ngày càng gia tăng mà còn có xu hướng trẻ hoá dần. Số người mắc bệnh không chỉ tập trung vào những nhóm đối tượng có nguy cơ lây nhiễm cao như ma tuý, gái mại dâm,….mà còn có chiều hướng gia tăng trong nhóm học sinh, sinh viên…. Nguyên nhân chủ yếu của việc gia tăng số lượng người nhiễm HIV là do quan hệ tình dục sớm và thiếu kiến thức về tình dục an toàn và các bệnh lây truyền qua đường tình dục. Những hành vi lây lan trong nhóm đối tượng thanh niên là do lệch lạc, thiếu hụt về kiến thức chưa hiểu biết về HIV/AIDS. Xuất phát từ những lý do trên, em xin lựa chọn đề tài “Nhận thức về HIV/AIDS của học sinh THPT Sa La Văn tỉnh Sa La Văn nước Cộng hoà dân chủ nhân dân Lào hiện nay” làm đề tài khóa luận tốt nghiệp cử nhân Xã hội học để tìm hiểu kiến thức của thanh niên về HIV/AIDS. Em hy vọng rằng kết quả nghiên cứu này sẽ đóng góp vào nguồn cơ sở dữ liệu, giúp cho việc thiết kế các chương trình can thiệp về truyền thông hoặc thay đổi chương trình giáo dục, đào tạo cũng như những hoạt động ngoại khoá giúp thanh niên hiểu biết đúng đắn về HIV/AIDS.

MỞ ĐẦU Tính cấp thiết vấn đề nghiên cứu Thế giới dần chuyển từ xu đối đầu sang đối thoại hợp tác phát triển, xã hội loài người đặt nhiều tốn cấp bách cần phải có lời giải đáp như: tình trạng nhiễm mơi trường, dịch bệnh, cạn kiệt tài nguyên thiên nhiên, nguy khủng hoảng lượng, nạn khủng bố, chiến tranh, bất ổn trị, tội phạm xun quốc gia… Trong tượng xã hội đáng lo ngại dịch bệnh HIV/AIDS lan rộng liên tiếp hoành hành phạm vi toàn cầu HIV/AIDS đại dịch nhân loại, hội chứng suy giảm miễn dich người bệnh nguy hiểm chưa có vắc xin phịng ngừa, khơng có thuốc chữa trị tận gốc người mắc phải khơng có biểu rõ rệt để dễ dạng nhận thấy HIV/AIDS đại dịch nguy hiểm kỷ trước, mối hiểm họa sức khoẻ, tính mạng người tương lai nòi giống dân tộc, tác động nghiêm trọng đến đời sống kinh tế xã hội quốc gia Trên giới, vòng thập niên kể từ phát người nhiễm HIV đầu tiên, đến HIV/AIDS “có mặt” khắp châu lục, khắp quốc gia với tốc độ lây nhiễm ngày gia tăng Lào từ phát ca nhiễm HIV vào năm 1990, trường hợp AIDS năm 1992 mức độ gia tăng năm cảnh báo nhà lãnh đạo, tổ chức y tế người dân nói chung.Tính đến thời điểm ( có 17 tỉnh báo cáo ), số người bị nhiễm HIV nước 4.612 người, chuyển sang giai đoạn AIDS 2.937 người bị chết AIDS 1.235 người.Và theo nhận định chuyên gia dịch tễ thời gian gần đây, Lào có xu hướng trẻ hóa người nhiễm HIV/AIDS Cộng hoà dân chủ nhân dân Lào (CHDCNDL) nước nằm khu vực Đông Nam Á nằm nước có dịng sơng Mê Kơng Là đất nước có diện tích nhỏ, việc xây dựng đất nước lấy chủ nghĩa Mác - Lênin tư tưởng Hồ Chí Minh tư tưởng Cay Sỏn Phơm Vi Hẳn làm kim nam, phát triển đất nước theo đường chủ nghĩa xã hội xu hội nhập thời đại có nhiều thời thuận lợi lớn thách thức không nhỏ Việc phát triển kinh tế giữ sắc văn hố dân tộc, hồ nhập khơng hồ tan ln Đảng Nhà nước quan tâm, xem chiến lược lớn đất nước thời đại Những năm qua, với biến đổi tích cực kinh tế giới, kinh tế nước Lào nói chung có bước phát triển đáng tự hào xem điển hình cho nhiều quốc gia khác khu vực quốc tế học hỏi Tuy nhiên, với phát triển kéo theo nhiều tệ nạn xã hội lối sống ngoại lai du nhập vào, làm biến đổi dần văn hố tốt đẹp vốn có phận dân chúng Đáng lo ngại tình trạng lây nhiễm bệnh kỷ HIV/AIDS ngày tăng cao đến mức báo động ngày ảnh hưởng không nhỏ đến phát triển bền vững đất nước Lào Sa La Văn tỉnh nằm miền Nam nước CHDCND Lào, miền Bắc giáp tỉnh Sa Văn Na Khết, miền Nam giáp tỉnh Chăm Pa Sắc, phía Đơng giáp tỉnh Sê Koong nước CHXHCN Việt Nam, phía Tây giáp nước Thái Lan.Tỉnh Sa La Văn có diện tích 10.691 km 2, có huyện, dân số 364.405 người nữ 184.778 người, mật độ dân cư 32 người/1 km , mức độ tăng dân số 2,4%, bình quân đầu người 710 USD/người.Trong năm qua quan tâm Đảng Nhà nước, đời sống nhân dân tồn tỉnh có nhiều thành tựu đáng kể Tuy nhiên đặc thù tỉnh biên giới, có 2/3 diện tích đồng nhân dân nơi làm nông nghiệp chính, so với địa phương nước đời sống nhân dân nghèo gặp nhiều khó khăn q trình phát triển kinh tế Bên cạnh đó, phận tỉnh giáp biên giới với hai nước Thái Lan Việt Nam người dân nơi có lối sống xuống cấp nghiêm trọng, tệ nạn xã hội liên tiếp hoành hành khó kiểm sốt, lây nhiễm HIV/AIDS Ở tỉnh Sa La Văn từ phát ca nhiễm HIV trường hợp AIDS vào năm 1996, tổng số 5.620 người tự nguyện xét nghiệm máu có 88 trường hợp lây nhiễm HIV, trường hợp AIDS 40 người bị chết AIDS 20 người (theo báo cáo Ban phòng chống HIV/AIDS tỉnh từ năm 1996 - tháng 3/2012)[1] Đây vấn đề lớn, ảnh hưởng đến phát triển kinh tế - xã hội nòi giống dân tộc địa bàn tỉnh Sa La Văn - Cộng hồ Dân chủ Nhân dân Lào Điều địi hỏi Đảng, Nhà nước cấp quyền địa phương cần thấy rõ tầm quan trọng công tác phòng chống lây nhiễm bệnh xã hội, đặc biệt nạn dịch HIV/AIDS địa bàn tỉnh Sa La Văn, nhằm triển khai thực có hiệu cơng tác phịng chống, giải mặt tồn đọng địa bàn, tạo ổn định phát triển chung nước hội nhập phát triển Trong báo cáo dịch bệnh HIV/AIDS Lào, ý đáng lo ngại nạn nhân bệnh dịch ngày gia tăng mà cịn có xu hướng trẻ hố dần Số người mắc bệnh khơng tập trung vào nhóm đối tượng có nguy lây nhiễm cao ma tuý, gái mại dâm,….mà cịn có chiều hướng gia tăng nhóm học sinh, sinh viên… Nguyên nhân chủ yếu việc gia tăng số lượng người nhiễm HIV quan hệ tình dục sớm thiếu kiến thức tình dục an toàn bệnh lây truyền qua đường tình dục Những hành vi lây lan nhóm đối tượng niên lệch lạc, thiếu hụt kiến thức chưa hiểu biết HIV/AIDS Xuất phát từ lý trên, em xin lựa chọn đề tài “Nhận thức HIV/AIDS học sinh THPT Sa La Văn tỉnh Sa La Văn nước Cộng hoà dân chủ nhân dân Lào nay” làm đề tài khóa luận tốt nghiệp cử nhân Xã hội học để tìm hiểu kiến thức niên HIV/AIDS Em hy vọng kết nghiên cứu đóng góp vào nguồn sở liệu, giúp cho việc thiết kế chương trình can thiệp truyền thơng thay đổi chương trình giáo dục, đào tạo hoạt động ngoại khoá giúp niên hiểu biết đắn HIV/AIDS Tình hình nghiên cứu Những thập kỷ gần đây, nhận thức rõ tính cấp thiết vấn đề đại dịch bệnh HIV/AIDS ảnh hưởng đến phát triển bền vững xã hội nên nhiều tác giả tập trung nghiên cứu xuất nhiều cơng trình tác phẩm có giá trị, tiêu biểu có cơng trình sau đây: - Ban phòng chống HIV/AIDS quốc gia Lào “Chiến lược dự án phòngchống HIV/AIDS năm 2011 - 2015” Ban phòng chống HIV/AIDS Quốc gia Lào năm 2011 Đây chiến lược tổng thể nghiên cứu sát với tình hình lây nhiễm HIV/AIDS đất nước Lào, vạch đường biện pháp trước mắt lâu dài nhằm ngăn chặn tình trạng lây nhiễm HIV/AIDS cộng đồng dân cư Với chiến lược này, Ban phịng chống HIV/AIDS góp phần định vào đạo đường biện pháp phòng chống bệnh kỷ quốc gia Lào nói chung, tỉnh nói riêng - Sở y tế tỉnh Sa La Văn cho đời “Dự án phịng chống, ngăn ngừa bảo vệ tình trạng lây nhiễm HIV/AIDS năm 2011 - 2015”, sở nghiên cứu tình hình tỉnh Sa La Văn địa bàn đồng bằng, có đường biên giới kéo dài tiếp giáp với nước Thái Lan, nơi có tỷ lệ người nhiễm HIV cao; đối tượng nhiễm HIV tập trung phần lớn vào nhóm nghiện tiêm chích ma tuý hoạt động mại dâm Bên cạnh dự án cịn có nhiều biện pháp hữu hiệu triển khai cách rộng rãi cộng đồng, thực việc ngăn ngừa bảo vệ, qua thực chiến lược phòng chống HIV/ AIDS tỉnh Đây xem cẩm nang cho người hoạt động cơng tác phịng chống HIV/AIDS địa bàn tỉnh Sa La Văn - Nghị Đại hội đại biểu lần thứ VII Đảng Bộ tỉnh Sa La Văn ngày 16/12/2010 “Về phát triển mạng lưới y tế, nâng cao chất lượng bệnh viện tỉnh, trung tâm chữa bệnh bảo vệ sức khoẻ cho người dân, ngày 16 tháng 12 năm 2010,(Quyền Đại hội đại biểu lần thứ VII Đảng Bộ tỉnh Sa La Văn; Nxb Nhà nước; tháng 10/2011; trang 72 ) Điều cho thấy dịch bệnh HIV/AIDS cấp uỷ Đảng quan tâm đạo sát cơng việc có liên quan đến vấn đề - Bên cạnh đó, nhiều cơng trình nước ngồi nghiên cứu sâu sắc đề tài HIV/AIDS công bố như:“Đương đầu với AIDS Những ưu tiên phủ dịch bệnh tồn cầu”, Nhà xuất Lao Động 1999, Hà Nội; “Dịch nhiễm HIV/AIDS Nghệ An thực trạng giải pháp” tác giả Hoàng Văn Hảo năm 2003, thành phố Vinh tháng 6/2003 Đây cơng trình nghiên cứu sâu chiến lược phòng chống HIV/AIDS địa bàn ven biên giới, có vị trí địa lý tương tự tỉnh Sa La Văn , đề tài sở lý luận sắc bén cho việc đưa phương hướng phòng chống HIV/AIDS tỉnh Sa La Văn - Trên đài Phát Truyền hình nước Cộng hoà dân chủ nhân dân Lào tỉnh Sa La Văn có số chương trình phát sóng trao đổi kiến thức biện pháp phịng tránh lây nhiễm HIV/AIDS Đồng thời Việt Nam có nhiều viết nạn dịch HIV/AIDS như: Tạp chí gia đình - xã hội, báo Tuổi trẻ, báo Công an nhân dân, báo Thanh niên… Tuy nhiên, cơng trình nghiên cứu viết tác giả dừng lại đánh giá thành tựu đạt nghiệp phòng chống HIV/AIDS nước giới năm qua giải pháp áp dụng tương lai mang tầm vĩ mô - Bài viết “Tác động HIV/AIDS đến phụ nữ trẻ em gái - nhìn từ góc độ giới” Th.s Vũ Thế Thường đăng tạp chí Gia đình trẻ em số tháng 10/2005 thực tế là: trẻ em phụ nữ có nguy lây nhiễm HIV cao gấp hai lần so với nam giới bị nhiễm HIV, họ phải đối mặt với tình trạng bất bình đẳng sống, chăm sóc điều trị Ngoài ra, tác giả khẳng định phụ nữ trẻ em gái thường người chăm sóc khơng cơng người thân họ nhiễm HIV Nguyên nhân khiến cho phụ nữ trẻ em gái phải chịu tác động nhiều mặt HIV/AIDS theo tác giả xuất phát từ nhân tố liên quan đến giới giới tính; định kiến giới quan niệm truyền thống xã hội Việt Nam vai trị phải chăm sóc người thân gia đình đức tính tốt đẹp người phụ nữ - Trên tạp chí Gia đình trẻ em số tháng 7/2005, Thuý Đăng với viết: “Cần nâng cao nhận thức vị thành niên HIV/AIDS” tập trung phân tích số nguy thúc đẩy xu hướng “ trẻ hoá” đối tượng nhiễm HIV/AIDS Việt Nam Do đó, để phòng tránh HIV/AIDS, tác giả cho cần phải giáo dục lối sống lành mạnh cho trẻ em giáo dục truyền thông thay đổi hành vi nhằm làm giảm nguy lây nhiễm HIV/AIDS cho cá nhân cộng động - Bài lược dịch theo Martin Foreman “Một tiếp cận giới với HIV” tác giả Nguyễn Hữu Nhân tạp chí Khoa học phụ nữ, số 1/2001 với nội dung súc tích khoa học rõ cho thấy rằng: Phụ nữ người dễ bị tổn thương cách ứng xử nam giới vấn đề Bởi vì: “Thuyết phục mười nam giới với vài bạn tình họ dùng bao cao su, làm cho vài người có hiệu lớn phịng chống bệnh tật cịn tốt vận động ngàn phụ nữ tự ngăn ngừa từ phía chồng bạn tình họ” Qua thấy ý tưởng chung mà tác giả muốn gửi đến độc giả là: chương trình phịng chống HIV/AIDS đa phần tập trung vào đối tượng dễ bị tổn thương phụ nữ, chưa ý nhiều đến đối tượng nam giới Do đó, có nhiều chương trình phịng chống hiệu đem lại chưa cao tỉ lệ nhiễm HIV/AIDS tiếp tục gia tăng Bởi vậy, song song với việc hướng vào đối tượng phụ nữ cần nhằm thẳng vào vấn đề quan hệ tình dục tiêm chích ma tuý nam giới để thay đổi cách ứng xử hành vi họ Đây giải pháp hữu hiệu cho cơng phòng chống HIV/AIDS thu kết thời gian tới - Trong báo cáo “Những điều biết chưa biết nhiễm trùng lây truyền qua đường tình dục (STI) HIV/AIDS niên Việt Nam”, Hà Nội, tháng 3/2003, Tổ chức y tế thể giới ( WHO ), kết hợp với Trung tâm nghiên cứu vấn đề phát triển xã hội - CSDS rõ thiếu hụt kiến thức thông qua tổng quan tài liệu thiếu niên Việt Nam vấn đề STI HIV/AIDS thiếu niên; kiến thức, thái độ, thực hành quan niệm việc tiếp nhận dịch vụ STI/HIV; tình trạng dịch vụ STI/HIV cho niên Bằng cách đó, báo cáo cung cấp số liệu để nhận dịên vai trò thiếu niên tranh STI HIV/AIDS Việt Nam Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Mục đích nghiên cứu Khóa luận thực nhằm đạt hai mục tiêu sau: - Tìm hiểu thực trạng kiến thức học sinh THPT Sa La Văn tỉnh Sa La Văn HIV/ AIDS - Đưa số giải pháp, khuyến nghị nhằm nâng cao nhận thức HIV/AIDS cho học sinh PTTH 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu - Lựa chọn khái niệm lý thuyết có liên quan đến đề tài nghiên cứu - Khảo sát kiến thức học sinh THPT Sa La Văn tỉnh Sa La Văn HIV/ AIDS - Tìm hiểu khác biệt nhóm học sinh THPT Sa La Văn kiến thức HIV/ AIDS - Khuyến nghị giải pháp nhằm nâng cao nhận thức HIV/AIDS cho học sinh THPT Sa La Văn tỉnh Sa La Văn Đối tượng, khách thể, phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu - Nhận thức học sinh THPT Sa La Văn tỉnh Sa La Văn HIV/AIDS 4.2 Khách thể nghiên cứu - Học sinh trường THPT Sa La Văn tỉnh Sa La Văn nước Cộng hòa dân chủ nhân dân Lào 4.3 Phạm vi địa bàn nghiên cứu - Thời gian nghiên cứu: tháng 3- tháng 4/ 2012 - Địa bàn nghiên cứu: Trường THPT Sa La Văn tỉnh Sa La Văn Nước Cộng hòa dân chủ nhân dân Lào Phương pháp nghiên cứu Trong nghiên cứu này, để tìm hiểu nhận thức học sinh THPT HIV/AIDS, tác giả lựa chọn phương pháp nghiên cứu định lượng Phương pháp thu thập thông tin sử dụng bảng hỏi anket 5.1 Phương pháp chọn mẫu - Chọn 150 mẫu nghiên cứu trường THPT Sa La Văn theo phương pháp chọn mẫu hệ thống - Lấy danh sách học sinh trường THPT Sa La Văn theo danh sách ba khối Sau lập danh sách học sinh theo vần A, B, C theo khối; khối 10, khối 11 khối 12 Mỗi khối lập thành danh sánh sau chọn 150 học sinh theo bước nhảy k 5.2 Phương pháp xử lí thơng tin - Số liệu sau thu thập làm xử lí chương trình SPSS 16.0 Các lệnh chạy tần suất tương quan biến áp dụng nhằm tìm hiểu nhận thức khác biệt nhóm học sinh hiểu biết HIV/AIDS Giả thuyết nghiên cứu - Hậu hết học sinh THPT biết HIV/AIDS chưa có kiến thức sâu HIV/AIDS - Nhiều học sinh hiểu biết chưa đầy đủ đường lây truyền HIV/AIDS thiếu kiến thức phòng tránh HIV/AIDS - Các yếu tố giới tính, khối lớp, mức độ tham gia hoạt động xã hội học sinh có ảnh hưởng trực tiếp đến nhận thức học sinh HIV/AIDS - Nhà trường phương tiện truyền thơng có ảnh hưởng lớn tới nhận thức HIV/AIDS học sinh THPT so với môi trường gia đình bạn bè Nhận thức học sinh THPT Sa La Văn HIV/ AIDS Khung lí thuyết Nghe biết HIV/AIDS Nguồn thông tin HIV/AIDS - Đường lây truyền bệnh - Cách phòng tránh Môi trường KT - VH - XH Thao tác biến số, báo: 8.1.Biến độc lập: 10 Có khác biệt nhận thức virut HIV khối lớp 10, lớp 11, lớp 12 trường học sinh lớp 11 khối có tỉ lệ nhận thức cao chiếm 15,7% (lớp 10 chiếm 10,4% lớp 12 chiếm 8%) Phần lớn học sinh trường THPT Sa La Văn hiểu AIDS song tỷ lệ học sinh biết AIDS bệnh nguy hiểm cao Nhận thức học sinh theo khối có gia tăng dần theo tỷ lệ từ thấp đến cao từ khối lớp 10 đến khối lớp 12 Tuy nhiên 1.3% số học sinh hỏi cho AIDS bệnh ốm đau bình thường khơng có nguy hiểm Tỷ lệ học sinh cho AIDS bệnh nguy hiểm chiếm 42,3% Những học sinh nhận thức bệnh nguy hiểm chưa biết cụ thể nguyên nhân nguồn gốc bệnh kỷ Phần lớn học sinh THPT Sa La Văn tiếp cận thông tin HIV/AIDS qua phương tiện truyền thông nhà trường việc tìm hiểu qua gia đình bạn bè cịn chưa cao Các phương tiện truyền thơng đại chúng đóng vai trị chủ đạo, việc phổ biến thông tin HIV/AIDS đến người dân có học sinh PTTH Tỷ lệ học sinh biết thông tin liên quan đến AIDS qua gia đình chiếm 4% qua bạn bè chiếm 3,4%, chủ yếu thơng tin họ có qua nhà trường 39,6% qua phương tiện truyền thơng 52,3% vậy, nhà trường gia đình cần phát huy vai trị xã hội hóa Học sinh trường THPT Sa La Văn nhận thức tốt đường lây truyền HIV/AIDS có học sinh chưa nhận thức đâu đường lây truyền HIV/AIDS Việc nhận thức chưa đường lây truyền HIV/AIDS làm cho định kiến làm gia tăng kỳ thị học sinh với người mắc bệnh HIV/AIDS Phần lớn học sinh trường THPT Sa La Văn biết cách thức phát HIV/AIDS tỷ lệ học sinh có nhận thức phát HIV qua việc đến sở y học dân tộc cao chiếm 62 62,4% học sinh qua thầy lang 96% Đây số nói lên hiểu biết chưa sâu cịn phiến diện học sinh bệnh Học sinh trường THPT Sa La Văn nhận thức cách thức phòng tránh lây truyền HIV/AIDS chưa phải tồn học sinh Vẫn cịn nhận thức sai chưa đầy đủ phương thức lây truyền HIV/AIDS Bên cạnh đó, có khác biệt nhận thức nam nữ HIV/AIDS Học sinh nam thường có nhận thức biện pháp phịng tránh đường lây truyền HIV/AIDS cao so với nhận thức HIV/AIDS học sinh nữ trường THPT Sa La Văn II Khuyến Nghị Đối với thân học sinh Trong nghiên cứu học sinh trường THPT Sa La Văn chủ thể hành vi, nhận thức HIV/AIDS Do muốn hạn chế hậu tiêu cực việc nhận thức sai việc nâng cao nhận thức đầy đủ HIV/AIDS trước hết cần phải nâng cao nhận thức cho em học sinh trường THPT đồng thời ý thức, làm chủ hành động em học sinh Mỗi học sinh cần tự có ý thức bảo vệ trước nguy HIV/AIDS có hiểu biết HIV/AIDS Muốn học sinh trường cần chủ động tích cực tham gia vào hoạt động ngoại khóa tun truyền tìm hiểu HIV/AIDS nhà trường tổ chức hoạt động địa phương để tăng cường kiến thức HIV/AIDS Nên tham gia vào câu lạc bộ, có chia sẻ giao lưu thành viên gia đình, bạn bè chủ động tham gia vào hoạt động sinh hoạt cộng đồng lành mạnh ngồi trường Có ý thức tự tìm đến trung tâm khám tuyên truyền HIV/AIDS để học sinh tự nâng cao trình độ hiểu biết Đối với gia đình nhà trường 63 Nâng cao việc tuyên truyền giáo dục hiểu biết HIV/AIDS cho phụ huynh học sinh thông qua phụ huynh tuyên truyền, giáo dục nâng cao hiểu biết học sinh Gia đình học sinh cần phải tăng cường việc trao đổi thẳng thắn với em từ tăng thêm kiến thức giới, tính dục, sức khỏe sinh sản Đặc biệt việc tăng thêm hiểu biết HIV/AIDS tăng quan tâm gia đình cộng đồng khu dân cư nơi cư trú em học sinh Có nhận thức em nâng cao đảm bảo em có mơi trường sống an tồn lành mạnh Nhà trường nơi trực tiếp quản lý em học sinh em khơng cịn với gia đình Đối với học sinh THPT phần lớn thời gian em trường việc giáo dục cho em trường điều quan trọng Nhà trường nơi truyền thụ kiến thức trang bị cho em hành trang để bước vào đời để em có sống tốt Do vấn đề giáo dục nhận thức HIV/AIDS cho học sinh THPT cần thiết quan trọng Nhà trường nên kết hợp chặt chẽ với đồn niên thơng qua hoạt động đồn thể, nhà trường tun truyền giáo dục nâng cao hiểu biết học sinh lĩnh vực Đồng thời phát động phong trào thi đua xây dựng nếp sống văn minh, lành mạnh nhà trường gia đình nơi khu phố học sinh cư trú Đối với xã hội nói chung tổ chức nói riêng cần đẩy mạnh vấn đề liên quan đến tuyên truyền hay hoạt động nâng cao nhận thức Muốn việc tuyên truyền qua kênh truyền thông đại chúng sử dụng văn phịng tư vấn chuyên cung cấp dịch vụ chăm sóc người nhiễm HIV/AIDS Đây nơi nghe họ chia se nơi họ bảo vệ, quan tâm đến HIV/AIDS 64 khơng cịn mối lo ngại, tầm hiểu biết người dân học sinh THPT Sa La Văn ngày nâng cao Ngoài cần phải tạo cho người nhiễm HIV/AIDS biết họ quan tâm, em học sinh THPT Sa la Văn có thơng tin, quy định nhà nước việc đảm bảo sống họ yên bình lành mạnh Nhìn chung HIV/AIDS bệnh nguy hiểm cần phải nâng cao giáo dục, tuyên truyền nâng cao nhận thức học sinh để có nhận thức có hành động ý nghĩa góp phần nâng cao ý thức cộng đồng HIV/AIDS việc thay đổi suy nghĩ cho người sống khu vực em học sinh sinh sống, cụ thể học sinh trường THPT Sa La Văn người dân tỉnh Sa La Văn nước CHDCND Lào 65 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Ban phòng chống HIV/AIDS Quốc gia Lào( 2011 ), Chiến lược dự án phịng chống HIV/AIDS bệnh có liên quan đến tình dục năm 2011 – 2015, Cộng hịa dân chủ nhân dân Lào Sở y tế tỉnh Sa La Văn (2011), Dự án phòng chống, ngăn ngừa bảo vệ tình trạng lây nhiễm HIV/AIDS năm 2011 – 2015, tỉnh Sa La Văn Văn phòng chống HIV/AIDS tỉnh Sa La Văn (2012), Báo cáo Tổng kết người nhiễm HIV/AIDS người chết liên quan tới AIDS, tỉnh Sa La Văn, Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Lào Nghị Đại hội đại biểu lần thứ VII tỉnh Sa La Văn (2010), Về phát triển mạng lưới y tế, nâng cao chất lượng bệnh viện, bảo vệ sức khỏe cho người dân ( Nxb Nhà nước; tháng 10/2011, Trang 72 ) Khuất Thu Hồng, Nguyễn Thị Vân, Jessica Ogden (2004): Tìm hiểu ky thị phân biệt đối xử liên quan tới HIV/AIDS Việt Nam, NXB Thống kê, Hà Nội Nhà xuất Lao Động (1999), Đương đầu với AIDS – Những ưu tiên phủ dịch bệnh toàn cầu, Hà Nội Tác động HIV/AIDS đến phụ nữ trẻ em gái- nhìn từ góc độ giới” Th.s Vũ Thể Thường 66 Tạp chí Gia đình trẻ em số tháng 7/2005, Thuý Đăng với viết “Cần nâng cao nhận thức vị thành niên HIV/AIDS Bài lược dịch theo Martin Foreman “Một tiếp cận giới với HIV” tác giả Nguyễn Hữu Nhân tạp chí Khoa học phụ nữ, số 1/2001 10 Báo cáo “Những điều biết chưa biết nhiễm trùng lây truyền qua đường tình dục (STI) HIV/AIDS niên Việt Nam Hà Nội, háng 3/2003, Tổ chức y tế thể giới- WHO kết hợp với Trung tâm nghiên cứu vấn đề phát triển xã hội –CSDS 11 Nhà xuất Y học (2000), Sổ tay hướng dẫn tư vấn phòng chống HIV/AIDS, Hà Nội 13 Ủy ban quốc gia phòng chống HIV/AIDS phòng chống tệ nạn ma túy, mại dâm (2001), Báo cáo tổng kết đánh giá cơng tác phịng chống HIV/AIDS giai đoạn 1999 – 2000 14 SIDA – UNDP – USAID (2007), Thông tin – Giáo dục – Truyền thông thay đởi hành vi phịng chống HIV/AIDS, Học viện Chính trị – Hành quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội 15 Phạm Hoài Thanh (2005), Cuộc sống vẫn tiếp diễn, Viện nghiên cứu phát triển xã hội, Hà Nội 16 Phạm Đình Huỳnh – Lê Ngọc Hùng, “ Nhập môn xã hội học ”, Khoa học xã hội Học viện BC – TT; Hà Nội; 1993 17 Từ điển Xã hội học định nghĩa: ( Từ điển xã hội học, trang 571, Nxb Thế giới, HN, 2001 ) 67 PHỤ LỤC 68 HỌC VIỆN CHÍNH TRỊ HÀNH CHÍNH QUỐC GIA HỒ CHÍ MINH HỌC VIỆN BÁO CHÍ VÀ TUYÊN TRUYỀN PHIẾU TRƯNG CẦU Ý KIẾN Các bạn thân mến, Chúng sinh viên khoa Xã hội học, Học viện Báo chí Tuyên truyền (36 Xuân Thủy – Cầu Giấy – Hà Nội) Chúng tiến hành tìm hiểu “Nhận thức HIV/AIDS học sinh trung học phổ thông nay” Rất mong bạn dành chút thời gian tham gia trả lời câu hỏi chuẩn bị sẵn phương án trả lời Mọi thông tin liên quan đến câu trả lời bạn giữ bí mật sử dụng cho mục đích nghiên cứu Sự hợp tác bạn đóng góp quan trọng vào thành cơng nghiên cứu Mời anh/ chị trả lời tất câu hỏi cách khoanh tròn vào lựa chọn viết đầy đủ câu trả lời vào chỗ thích hợp 69 Xin trân trọng cảm ơn! A THƠNG TIN CÁ NHÂN A1 Giới tính Nam Nữ A2 Năm sinh………………………… A3 Khối lớp học Khối 10 Khối 11 Khối 12 A4 Bạn có xu hướng học mơn học thuộc khối? Khối tự nhiên Khối xã hội Khơng biết/khơng rõ A5 Ngồi học lớp, bạn có tham gia hoạt động khơng? Tên hoạt động Hoạt động tuyên truyền HIV/AIDS Hoạt động từ thiện Hoạt động cắm trại Hoạt động tình nguyện Hoạt động đồn niên Hoạt động thể thao 7.Hoạt động nhóm vui chơi,ca hát Hoạt động viết báo Hoạt động khác(ghi rõ) 70 Có Khơng A6; Ở trường,bạn tham dự buổi học buổi nghiên cứu HIV/AIDS không ? Chưa tham gia Từng tham dự buổi học khóa Từng tham dự buổi sinh hoạt ngoại khóa 4; Khác (ghi rõ)………………………………… A7 Hiện bạn có sống chung với cha,mẹ đẻ bạn khơng? Có Khơng A8 Bạn cho biết trình độ học vấn cha mẹ bạn? Trình độ học vấn cha mẹ Đại học Cao đẳng Trung cấp Trung học phổ thông Trung học sở Tiểu học Mù chữ Không biết/không trả lời Cha Mẹ Cha Mẹ A9 Nghề nghiệp cha mẹ bạn là? Nghề nghiệp cha mẹ Nơng nghiệp Lâm, ngư nghiệp Thợ thủ công Công nhân Cán nhà nước Kinh doanh buôn bán dịch vụ Làm thuê Ở nhà, nội trợ, hưu Nghề khác (ghi rõ)…………………………… A10 Gia đình bạn có thành viên………………………… 71 Kinh tế gia đình bạn so với bạn bè lớp Giàu có Khá giả Trung bình Nghèo Rất nghèo Khơng biết/khơng trả lời B Nhận thức HIV/AIDS CỦA HỌC SINH THPT: I Hiểu biết HIV/AIDS B1 Bạn nghe nói HIV/AIDS chưa ? Có Chưa B2 Theo bạn HIV ? Là virus gây suy giảm miễn dịch người Là bệnh lây truyền qua đường tình dục Là bệnh nguy hiểm Khác (ghi rõ)…………………………………………… B3 Theo bạn AIDS gì? Là bệnh ốm đau bình thường Là bệnh nguy hiểm Là hội chứng nhiều bệnh nhiễm trùng mà người nhiễm HIV gặp phải hệ miễn dịch thể bị tổn thương bị phá hủy nặng nề, giai đoạn cuối trình nhiễm HIV Khác (ghi rõ)……………………………………………… B4 Bạn thường nghe HIV/AIDS thơng qua nguồn chính: Gia đình Nhà trường Bạn bè Các phương tiện truyền thơng 72 Khác (ghi rõ)……………………………………… B5 Bạn tìm hiểu kiến thức HIV/AIDS thông qua nguồn (lựa chọn nguồn tiếp cận thường xuyên xắp xếp theo thứ tự từ đến 3): Nguồn tiếp cận Thứ tự ưu tiên (từ 1đến 3) Các thành viên gia đình Nhà trường Bạn bè Tivi Đài phát internet Báo chí Các câu lạc Các buổi hội, họp II NHẬN THỨC VỀ HIV/ AIDS LÂY TRUYỀN QUA CÁC ĐƯỜNG B6 Theo bạn HIV/AIDS lây truyền qua đường sau đây? STT Đường lây truyền Đúng Một người trơng bề ngồi khỏe mạnh lây HIV/AIDS cho người khác HIV/AIDS lây truyền quan hệ tình dục khơng sử dụng bao cao su HIV/AIDS lây truyền muỗi côn trùng đốt HIV/AIDS lây truyền từ mẹ sang HIV/AIDS lây truyền ăn uống chung bát đũa HIV/AIDS lây truyền dùng chung bơm kim tiêm HIV/AIDS lây truyền qua đường hơ hấp HIV/AIDS lây truyền truyền máu khơng an tồn HIV/AIDS lây truyền qua bú sữa mẹ 10 HIV/AIDS lây truyền qua nước tiểu, mồ hôi, nước bọt III NHẬN THỨC VỀ CÁCH PHÁT HIỆN HIV/ AIDS 73 Sai B7 Theo bạn, để kiểm tra xem có bị nhiễm HIV/AIDS khơng phải: STT Phương án Đúng qua xét nghiệm máu đến bệnh viện đến trung tâm phòng chống HIV/AIDS đến sở y học dân tộc đến phòng tư vấn xét nghiệm tự nguyện HIV/AIDS qua thầy lang Sai IV NHẬN THỨC VỀ CÁCH PHÒNG TRÁNH LÂY NHIỄM HIV/AIDS B8 Theo bạn cách sau giúp phịng tránh lây nhiễm HIV/AIDS? STT Cách phòng tránh bị lây nhiễm HIV/AIDS Đúng Sai QHTD an tồn phịng nhiễm HIV/AIDS kiêng giao hợp phịng tránh nhiễm HIV/ AIDS sử dụng bao cao su quan hệ tình dục phịng tránh nhiễm HIV/ AIDS QHTD với người khơng có HIV/AIDS tránh lây nhiễm tránh quan hệ tình dục với người bán dâm bị HIV/AIDS tránh lây nhiễm tránh quan hệ tình dục với người đồng giới phòng tránh HIV/ AIDS tránh mua bán dâm phịng tránh lây nhiễm HIV/ AIDS tránh sử dụng chung bơm kim tiêm phịng tránh lây nhiễm HIV/ AIDS dùng thuốc uống tránh thai phịng tránh lây nhiễm HIV/ AIDS 10 QHTD với người trơng khỏe mạnh phịng tránh lây nhiễm HIV/ AIDS 11 tránh truyền máu không an tồn phịng tránh lây nhiễm HIV/ AIDS 74 12 tránh phịng tránh nhiễm HIV/ AIDS Bảng vấn đến kết thúc Bạn có muốn đóng góp thêm thơng tin cho đề tài nghiên cứu không? XIN CHÂN THÀNH CẢM ƠN! 75 ... Văn, tỉnh Sa La Văn, nước CHDCND Lào HIV/AIDS 2.2.1 Thực trạng nghe biết HIV/AIDS học sinh THPT Sa La Văn tỉnh Sa La Văn 29 Khi khảo sát nghiên cứu địa bàn trường THPT Sa La Văn tỉnh Sa La Văn, ... thiếu hụt kiến thức chưa hiểu biết HIV/AIDS Xuất phát từ lý trên, em xin lựa chọn đề tài ? ?Nhận thức HIV/AIDS học sinh THPT Sa La Văn tỉnh Sa La Văn nước Cộng hoà dân chủ nhân dân Lào nay? ?? làm đề... sinh THPT Sa La Văn tỉnh Sa La Văn Đối tượng, khách thể, phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu - Nhận thức học sinh THPT Sa La Văn tỉnh Sa La Văn HIV/AIDS 4.2 Khách thể nghiên cứu - Học sinh

Ngày đăng: 08/07/2022, 15:36

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w