1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

Thực trạng và giải pháp nâng cao chất lượng giáo dục ở trường .....

20 3 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU Trang 1 Sự cần thiết của vấn đề nghiên cứu 2 2 Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu 3 3 Đối tượng, phạm vi nghiên cứu 3 4 Phương pháp nghiên cứu 3 5 Cơ sở lý luận về nâng cao chất lượng giáo dục tiểu học ở Trường Tiểu học Kim Đồng xã Đức Liễu huyện Bù Đăng 3 PHẦN 2 THỰC TRẠNG, GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG GIÁO DỤC TIỂU HỌC Ở TRƯỜNG TIỂU HỌC KIM ĐỒNG XÃ ĐỨC LIỄU, HUYỆN BÙ ĐĂNG 5 1 Khái quát tình hình kinh tế xã hội xã Đức Liễu 5 2 Thực trạng chất l.

MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU Trang Sự cần thiết vấn đề nghiên cứu 2 Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu 3 Đối tượng, phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Cơ sở lý luận nâng cao chất lượng giáo dục tiểu học Trường Tiểu học Kim Đồng xã Đức Liễu huyện Bù Đăng PHẦN 2: THỰC TRẠNG, GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG GIÁO DỤC TIỂU HỌC Ở TRƯỜNG TIỂU HỌC KIM ĐỒNG XÃ ĐỨC LIỄU, HUYỆN BÙ ĐĂNG Khái quát tình hình kinh tế - xã hội xã Đức Liễu Thực trạng chất lượng giáo dục tiểu học Trường Tiểu học Kim Đồng xã Đức Liễu huyện Bù Đăng 2.1 Thành tựu nguyên nhân đạt 2.2 Hạn chế nguyên nhân hạn chế Giải pháp nâng cao chất lượng giáo dục Trường Tiểu học Kim Đồng, 10 huyện Bù Đăng 3.1 Công tác đạo đổi phương pháp dạy học, đổi kiểm tra 10 đánh giá HS 3.2 Công tác xây dựng bồi dưỡng đội ngũ cán bộ, giáo viên 3.3 Công tác dạy cho học sinh dân tộc thiểu số 3.4 Công tác dạy cho học sinh có hồn cảnh khó khăn 3.5 Công tác bồi dưỡng hỗ trợ học sinh 3.6 Cơng tác huy động học sinh lớp, trì sĩ số học sinh 3.7 Công tác kiểm tra giám sát 3.8 Công tác đầu tư sở vật chất, trang thiết bị dạy học 3.9 Công tác chế độ sách PHẦN 3: KẾT LUẬN 2.1 Kết luận 2.2 Kiến nghị TÀI LIỆU THAM KHẢO PHẦN MỞ ĐẦU Sự cần thiết vấn đề nghiên cứu 12 13 14 15 16 16 17 17 17 18 20 Đảng Nhà nước ta xác định “Giáo dục quốc sách hàng đầu” Mặc dù, điều kiện kinh tế - xã hội gặp nhiều khó khăn Đảng Nhà nước ta trọng đầu tư cho giáo dục Nghị số 29 - NQ/TW Ban chấp hành Trung ương đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo Hội nghị Trung ương khóa XI Đảng khẳng định: Giáo dục đào tạo quốc sách hàng đầu, nghiệp Đảng, Nhà nước toàn dân Đầu tư cho giáo dục đầu tư phát triển, ưu tiên trước chương trình, kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội Nâng cao chất lượng giáo dục, đáp ứng yêu cầu đổi nhiệm vụ hàng đầu ngành giáo dục nói chung, giáo dục tiểu học nói riêng Trong thời gian qua Bộ Giáo dục Đào tạo có nhiều chủ trương, biện pháp thiết thực để nâng cao chất lượng giáo dục Tiêu biểu giải pháp thực vận động lớn như: vận động "Hai không", vận động "Mỗi thầy cô giáo gương tự học sáng tạo", phong trào thi đua "Xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực", “Đổi quản lí để nâng cao chất lượng giáo dục” Hưởng ứng vận động trên, năm qua giáo dục tiểu học xã Đức Liễu có nhiều giải pháp tích cực để nâng cao chất lượng dạy học Giáo viên chủ động, tích cực đổi phương pháp giảng dạy, phương pháp kiểm tra đánh giá học sinh; từ nhà trường đến tổ chuyên môn đổi công tác quản lý đạo, công tác kiểm tra, đánh giá, công tác bồi dưỡng sinh hoạt chuyên môn, công tác bồi dưỡng, hỗ trợ học sinh Nhờ chất lượng giáo dục tiểu học cải thiện Bên cạnh kết đạt được, tỉ lệ học sinh lên lớp thẳng trường tiểu học địa bàn thấp, thiếu bền vững, đặc biệt điểm trường lẻ, vùng dân tộc thiểu số; chất lượng giáo dục toàn diện học sinh chưa quan tâm mức, lực tự học, tư sáng tạo, kĩ sống, kĩ thực hành học sinh yếu; phong trào thi đua giáo viên học sinh tập trung điểm nhà trường, điểm lẻ tham gia mang tính chiếu lệ; cơng tác quản lí đạo, kiểm tra, giám sát chưa thường xuyên, chưa chặt chẽ Đứng trước thực trạng định chọn đề tài: "Thực trạng giải pháp nâng cao chất lượng giáo dục tiểu học Trường Tiểu học Kim Đồng xã Đức Liễu, huyện Bù Đăng, tỉnh Bình Phước” để nghiên cứu thực tế cuối khóa Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu Nghiên cứu thực trạng chất lượng giáo dục tiểu học Trường Tiểu học Kim Đồng xã Đức Liễu, huyện Bù Đăng năm học 2019 – 2020, từ tìm mặt đạt được, mặt chưa đạt được, so sánh đối chiếu với chất lượng giáo dục huyện Bù Đăng từ đưa giải pháp nhằm nâng cao chất lượng giáo dục năm Đối tượng, phạm vi nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu: Thực trạng, nguyên nhân giải pháp nâng cao chất lượng giáo dục tiểu học Trường Tiểu học Kim Đồng xã Đức Liễu, huyện Bù Đăng, tỉnh Bình Phước - Phạm vi không gian: Trường Tiểu học Kim Đồng xã Đức Liễu, tập trung vào điểm lẻ Trường Tiểu học Kim Đồng, xã Đức Liễu, huyện Bù Đăng, tỉnh Bình Phước; - Phạm vi thời gian: Do điều kiện thời gian nghiên cứu có hạn nên đề tài nghiên cứu năm học 2019 - 2020 Phương pháp nghiên cứu - Nghiên cứu tài liệu: Đọc tài liệu tham khảo, báo cáo tổng hợp nhà trường - Khảo sát thực tế: Khảo sát tình hình thực tế nhà trường - Phương pháp thu thập xử lí số liệu: Thu thập kết chất lượng giáo dục nhà trường năm học trước để phân tích nguyên nhân đề giải pháp nâng cao chất lượng giáo dục Cơ sở lý luận nâng cao chất lượng giáo dục tiểu học Trường Tiểu học Kim Đồng xã Đức Liễu, huyện Bù Đăng Chất lượng giáo dục ? Căn theo quy định Khoản Điều Thông tư 61/2012/TT-BGDĐT Ban hành quy định điều kiện thành lập giải thể, nhiệm vụ, quyền hạn tổ chức kiểm định giáo dục Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo ban hành Chất lượng giáo dục đáp ứng mục tiêu sở giáo dục chương trình giáo dục, đáp ứng yêu cầu Luật Giáo dục, Luật sửa đổi, bổ sung số điều Luật Giáo dục, Luật Giáo dục Đại học, phù hợp với nhu cầu sử dụng nhân lực cho phát triển kinh tế - xã hội địa phương nước Đại hội XII Đảng đánh giá: Ngoài thành tựu đạt được, chất lượng, hiệu giáo dục đào tạo thấp so với yêu cầu, giáo dục đại học, giáo dục nghề nghiệp Hệ thống giáo dục đào nặng lý thuyết, nhẹ thực hành Phương pháp giáo dục, việc thi, kiểm tra đánh giá kết lạc hậu, thiếu thực chất Quản lý giáo dục đào tạo nhiều yếu Đội ngũ nhà giáo cán quản lý giáo dục bất cập chất lượng, số lượng cấu; phận chưa theo kịp yêu cầu đổi phát triển giáo dục, thiếu tâm huyết, chí vi phạm đạo đức nghề nghiệp Đầu tư cho giáo dục đào tạo chưa hiệu Chính sách, chế tài cho giáo dục đào tạo chưa phù hợp Cơ sở vật chất kỹ thuật thiếu lạc hậu, vùng sâu, vùng xa, vùng đặc biệt khó khăn Ngày 19/7/2016, Tỉnh ủy Bình Phước ban hành Chương trình hành động số 06CTr/TU Thực Nghị Đại hội XII Đảng đề nhiệm vụ Đổi bản, toàn diện giáo dục, đào tạo; phát triển nguồn nhân lực tập trung thực hiện: Đổi hình thức tổ chức hoạt động giáo dục phương pháp dạy học theo hướng giáo dục toàn diện lực, phẩm chất người học; đổi phương pháp thi, kiểm tra, đánh giá kết học tập học sinh bảo đảm trung thực, khách quan Tăng cường giáo dục kỹ sống, khuyến khích tổ chức, cá nhân việc hình thành trung tâm tổ chức hoạt động, thi để học sinh tham gia trải nghiệm Tăng cường công tác đào tạo, bồi dưỡng nâng cao trình độ chun mơn, lý luận trị cho giáo viên bậc học Chú trọng công tác quy hoạch, đào tạo đội ngũ cán lãnh đạo, quản lý giáo dục, giảng viên, giáo viên theo hướng toàn diện, động có khả thích ứng với nhiều mơi trường, điều kiện cơng tác Có sách ưu đãi để thu hút đầu tư, thực tốt hoạt động xã hội hóa giáo dục Nâng cao chất lượng giáo dục nhà trường yêu cầu cấp bách giai đoạn nước ta, sợi đỏ xuyên suốt trình giáo dục trình dạy học nhà trường Việc nâng cao chất lượng giáo dục chất lượng dạy học vấn đề cốt lõi ngành giáo dục trường học, tâm trí nhà giáo, thành viên xã hội Đối với trường tiểu học việc nâng cao chất lượng dạy học nhiệm vụ quan trọng nhất, nhiệm vụ nhà trường, điều kiện định để nhà trường tồn tại, phát triển Để hiệu giáo dục nhà trường ngày cao điều tất yếu nhà trường người làm công tác quản lí phải có biện pháp hữu hiệu cơng tác quản lí đạo dạy học nhằm nâng cao chất lượng giáo dục PHẦN 2: THỰC TRẠNG, GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG GIÁO DỤC TIỂU HỌC Ở TRƯỜNG TIỂU HỌC KIM ĐỒNG XÃ ĐỨC LIỄU, HUYỆN BÙ ĐĂNG Khái quát tình hình kinh tế - xã hội xã Đức Liễu Xã Đức Liễu huyện Bù Đăng công nhận xã đạt chuẩn nông thôn năm 2017 Xã nằm Quốc lộ 14 đoạn qua huyện Bù Đăng, thành lập sở tách từ xã Nghĩa Trung huyện Bù Đăng, thức vào hoạt động từ ngày 05/12/1991 Xã nằm cách xa trung tâm huyện Bù Đăng 20km, cách Thành phố Đồng Xồi gần 35km Phía Đơng giáp xã Minh Hưng; phía Đơng Nam giáp xã Phước Sơn; phía Tây Nam giáp xã Thống Nhất; Phía Tây giáp xã Nghĩa Bình; phía Bắc giáp huyện Phú Riềng Đức Liễu xã miền núi có tổng diện tích tự nhiên 8.740,29 ha, dân số 3794 hộ với 16.271 nhân khẩu, gồm 14 dân tộc anh em chung sống (Kinh, Stiêng Tày, Nùng, Thái, Hoa, Khơ – me, Mường, Dao, Sán Chỉ, Ê – đê, Chăm, Hmông, Xê – đăng) 03 tôn giáo (Đạo Phật, Công giáo Tin Lành) sinh sống Diện tích đất tự nhiên tồn xã rộng, địa hình phức tạp, đồi núi dốc, đường xá lại cịn gặp nhiều khó khăn, dân cư chủ yếu di cư từ nơi khác đến Đức Liễu hội tụ đủ yếu tố như: Dân tộc – Tơn giáo khó khăn cho cơng tác nắm địa bàn Đảng xã Đức Liễu có 19 chi trực thuộc: (10 chi nông thôn, 06 chi trường học, 01 chi y tế, 01 chi quân sự, 01 chi công an) với tổng số đảng viên 293 đồng chí Trong có 17 đảng viên dân tộc thiểu số, 111 đảng viên nữ, đảng viên 30 năm, 40 năm, 50 năm tuổi Đảng 49 đồng chí (30 năm: 31 đồng chí, 40 năm: 03 đồng chí, 50 năm: 05 đồng chí 55 năm: 03 đồng chí) Ban chấp hành đảng bộ: 15 đồng chí Tình hình an ninh - trị, trật tự an tồn xã hội: Nhìn chung tình hình an ninh - trị, trật tự an tồn xã hội tương đối ổn định, đa số phận dân cư an tâm làm ăn, sinh sống để phát triển kinh tế gia đình Bên cạnh người dân tuyên truyền việc tăng cường đẩy mạnh vận động xây dựng đời sống khu dân cư Kịp thời phát ngăn chặn hạn chế tệ nạn xã hội vi phạm an tồn giao thơng Hệ thống giáo dục xã gồm có 08 trường từ cấp học mầm non đến trung học phổ thơng, có 04 trường đạt chuẩn quốc gia Cụ thể, xã có 04 trường mầm non (trong có 02 trường mầm non tư thục), 02 trường tiểu học, 01 trường trung học sở 01 trường trung học phổ thông Trong năm qua, gặp khơng khó khăn tình hình kinh tế nước suy giảm kéo dài; thời tiết, thiên tai diễn biến phức tạp, dịch bệnh xảy nhiều; đặc biệt đầu năm ảnh hưởng dịch Covid - 19 làm ảnh hưởng không nhỏ đến phát triển kinh tế đời sống nhân dân Song đổi quan điểm, phương pháp lãnh đạo, đạo nỗ lực phấn đấu Đảng ủy, quyền địa phương, tham gia tích cực Mặt trận, đoàn thể, với nỗ lực cố gắng nhân dân nên tình hình kinh tế - xã hội, văn hóa, nhiệm vụ quốc phịng - an ninh cơng tác xây dựng hệ thống trị thời gian qua địa bàn xã ổn định phát triển Thực trạng chất lượng giáo dục tiểu học Trường Tiểu học Kim Đồng xã Đức Liễu huyện Bù Đăng 2.1 Thành tựu nguyên nhân đạt 2.1.1 Thành tựu Trên địa bàn xã có 02 trường tiểu học: Trường Tiểu học Kim Đồng Trường Tiểu học Đức Liễu Riêng Trường Tiểu học Kim Đồng có điểm trường điểm trường lẻ nằm thôn: Thôn 2, Thôn 5, Thôn 6, Thôn Thôn Năm học 2019 – 2020, tồn trường có 31 lớp với 909 học sinh Có 21/31 lớp học buổi/ngày với 550 HS, chiếm 60,5%, có 10/31 lớp học buổi/tuần với 359 HS, chiếm 39,5%; tỷ lệ hoàn thành bậc tiểu học 100%, lên lớp thẳng 99,7%; tỷ lệ trẻ tuổi vào lớp Một đạt 100%, khơng có học sinh bỏ học Do địa bàn xã rộng, điểm lẻ nằm Thơn cách điểm 5km, đường xá lại mùa mưa tương đối khó khăn Đội ngũ giáo viên thiếu (năm học 2019 – 2020 nhà trường thiếu giáo viên phải hợp đồng thời vụ: 01 Anh Văn 01 Tin học), sở vật chất chưa đáp ứng nhu cầu đặc biệt điểm lẻ Trường Tiểu học Kim Đồng xã Đức Liễu có 100% cán quản lý giáo viên đạt chuẩn trình độ đào tạo, với tổng số 49 người cán quản lý giáo viên, nhân viên (trong cán quản lý 3, giáo viên, nhân viên 46) có trình độ chuẩn cán quản lí giáo viên 100%; năm học 2019 – 2020 trường có 07 giáo viên đạt giáo viên dạy giỏi cấp huyện; Giáo viên chủ nhiệm giỏi cấp huyện 03 giáo viên; Giáo viên dạy giỏi cấp tỉnh 04 giáo viên Tuy nhiên thực tế tất giáo viên đáp ứng yêu cầu đổi mới, phần lớn hệ đào tạo ban đầu đội ngũ giáo viên nhà trường THSP hệ 9+3 Tuổi đời cao giáo viên đào tạo theo chương trình chuẩn hóa hệ chức, từ xa, vừa học vừa làm nên lực chun mơn cịn nhiều hạn chế Nhìn chung đội ngũ giáo viên nhà trường có ý thức trị, phẩm chất đạo đức nghề nghiệp tốt, hầu hết tận tụy với nghề, cần cù chịu khó, có tinh thần trách nhiệm cao, sáng tạo tâm tự bồi dưỡng nâng cao lực để đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ nhờ chất lượng giáo dục nhà trường năm gần có chuyển biến tích cực Năm học 2019 - 2020, nhà trường huy động 100% trẻ tuổi địa bàn lớp trì tốt sĩ số học sinh, trường khơng có học sinh bỏ học, trì đạt chuẩn phổ cập giáo dục tiểu học mức độ 3, tham gia Hội khoẻ phù cấp huyện đạt giải toàn đoàn khối tiểu học 2.1.2 Nguyên nhân đạt - Được quan tâm đạo sâu sát lãnh đạo Phòng GD&ĐT Bù Đăng, Đảng ủy, UBND xã Đức Liễu Trường có chuyển biến rõ nét chất lượng dạy học Phụ huynh học sinh đồng thuận, tích cực chăm lo việc học tập học sinh, ủng hộ đổi nội dung chương trình giáo dục phổ thơng; Đội ngũ giáo viên nhiệt tình, tâm huyết, trách nhiệm cao, chịu khó học hỏi Các đồn thể nhà trường có nề nếp, phối hợp nhịp nhàng, chặt chẽ hoạt động Học sinh chăm ngoan, học chuyên cần, tích cực tham gia hoạt động Đội Nhà trường có khn viên thống mát đáp ứng nhu cầu cho học sinh học tập, vui chơi 2.2 Hạn chế nguyên nhân hạn chế 2.2.1 Hạn chế Bên cạnh kết đạt được, công tác giáo dục tiểu học địa bàn tồn tại, hạn chế: Tỉ lệ học sinh lên lớp thẳng chưa cao (906/909 đạt tỷ lệ 99,66%) đặc biệt học sinh lớp học sinh dân tộc thiểu số; kĩ sống học sinh chưa nhà trường quan tâm mức; lực tự học, tự tìm tịi khám phá học sinh cịn hạn chế, em cịn q phụ thuộc vào thầy giáo; tư sáng tạo, kĩ thực hành học sinh yếu Việc tham gia hội thi phong trào có bể điểm nằm khu vực trung tâm xã, điểm trường lẻ tham gia hội thi mang tính hình thức, chiếu lệ chưa có đầu tư chất lượng Cơ sở vật chất, trang thiết bị dạy học trường thiếu, số phòng học xuống cấp chưa sửa chữa kịp thời Mặc dù khơng có học sinh bỏ học, xong số học sinh dân tộc học sinh có hồn cảnh khó khăn khơng chun cần học tập, thường xuyên nghỉ học dài ngày ảnh hưởng không nhỏ đến chất lượng dạy học 2.2.2 Nguyên nhân hạn chế * Về phía học sinh cha mẹ học sinh - Tỉ lệ học sinh dân tộc thiểu số địa bàn xã cao, số học sinh dân tộc chưa qua mẫu giáo, nhà giao tiếp với cha mẹ chủ yếu tiếng dân tộc nên vào học lớp nghe, nói tiếng Việt cịn hạn chế khó tiếp thu kiến thức Bên cạnh số em học sinh dân tộc cha mẹ khơng biết chữ, nên học khơng có kèm cặp nhắc nhở thêm dẫn đến tỉ lệ học sinh lớp đặc biệt học sinh dân tộc lớp lên lớp thấp - Số học sinh em đồng bào dân tộc, em người lao động nghèo chiếm tỉ lệ cao, trình độ dân trí thấp, điều kiện kinh tế cịn khó khăn nên số phụ huynh học sinh chưa xác định việc học quan trọng, dẫn đến học khơng chun cần Bên cạnh cịn có phận dân di cư tự đến địa bàn xã làm ăn kinh tế theo mùa vụ, họ đưa đến học trường vài tháng mùa tiêu, điều, cà phê hết mùa họ lại làm ăn nơi khác đưa theo dẫn đến cơng tác trì sĩ số, việc đảm bảo chun cần học sinh trường khó khăn ảnh hưởng không nhỏ đến chất lượng dạy học nhà trường - Đa số học sinh chưa tích cực chủ động tự học tự tìm tịi kiến thức mà cịn thụ động đến lớp nghe thầy cô giảng - Một số học sinh chưa nhận thức rõ vai trò mục đích việc học, ý thức tự giác học tập em chưa cao, thiếu cần cù, cố gắng vượt qua khó khăn để học, dễ sinh lười biếng, ham chơi dẫn đến không đạt chuẩn kiến thức kĩ lưu ban - Có học sinh ham chơi điện tử, chơi game trò chơi khác… xao nhãng việc học, khơng tiếp thu theo kịp chương trình - Một số cha mẹ học sinh lí (về kinh tế, tình cảm vv ) khơng quan tâm đến việc học hành cái, phó mặc việc cho nhà trường, dẫn đến em ý thức tự giác học tập Cũng có em gia đình có thay đổi lớn bố mẹ li dị, hay cãi vã đánh nhau, gia đình tan vỡ … làm cho trẻ bị thay đổi tâm lí dẫn đến chán học… * Về phía cán quản lí, giáo viên nhà trường - Cán quản lí nhà trường chưa quan tâm sâu sát việc đạo thực biện pháp nhằm nâng cao chất lượng giáo dục học sinh (do có 02 phó hiệu trưởng mà phải quản lí 06 điểm trường, điểm lẻ cách điểm có nơi 05km) - Một số giáo viên chưa làm tốt vai trò người giáo viên chủ nhiệm, chưa tìm hiểu nắm bắt hết đặc điểm hồn cảnh gia đình học sinh lớp chủ nhiệm để có biện pháp theo dõi hỗ trợ em kịp thời đặc biệt em học sinh có biểu sa sút học tập, số giáo viên thiếu nghệ thuật cảm hố học sinh, khơng gây hứng thú học tập cho học sinh - Việc bồi dưỡng hỗ trợ học sinh chưa nhà trường giáo viên thực thường xuyên, chất lượng - Phương pháp giảng dạy, giáo dục số giáo viên đơn điệu, chưa sáng tạo, không thu hút học sinh vào hoạt động học Một số giáo viên nặng lối dạy học theo phương pháp truyền thụ kiến thức cho học sinh, khơng phát huy tính chủ động, sáng tạo học sinh, khơng khuyến khích, tạo điều kiện khích lệ học sinh kĩ tự học, tự tìm tịi khám phá để chiếm lĩnh kiến thức - Việc giảng dạy đánh giá học sinh thiên kiến thức, yêu cầu học sinh học thuộc lịng nhớ máy móc chưa trọng đánh giá kĩ học sinh - Cơ sở vật chất phục vụ dạy học phòng học, bàn ghế, thiết bị, đồ dùng dạy học thiếu đặc biệt điểm trường lẻ không thu hút học sinh đến trường không tạo điều kiện tốt để giáo viên đổi phương pháp giảng dạy - Đặc biệt, thời gian đầu học kì năm học, dịch covid nên học sinh đến trường học tập ảnh hưởng không nhỏ đến chất lượng giáo dục nhà trường Giải pháp nâng cao chất lượng giáo dục Trường Tiểu học Kim Đồng, huyện Bù Đăng 3.1 Công tác đạo đổi phương pháp dạy học, đổi kiểm tra đánh giá HS 3.1.1 Chỉ đạo đổi phương pháp dạy học - Từ khâu thiết kế Kế hoạch dạy đến giảng dạy lớp giáo viên phải ý phân hóa đối tượng học sinh để dạy, không dạy đồng loạt Trước soạn Kế hoạch dạy người dạy đặt câu hỏi: Dạy cho ai? (đối tượng người học) Dạy nội dung gì? (các đơn vị kiến thức cần dạy), cuối cùng: Dạy nào? (phương pháp dạy) - Với đối tượng học sinh có khả tiếp thu tốt giáo viên hướng dẫn học sinh tự học, tự nghiên cứu, làm chủ đơn vị kiến thức từ biết vận dụng, mở 10 rộng, nâng cao kiến thức kĩ qua việc khai thác thông tin qua mạng internet, tài liệu, sách giáo khoa, sách tham khảo, không lệ thuộc vào thầy cô giáo - Đối với học sinh tiếp thu chậm giáo viên chủ động tinh giản lượng kiến thức yêu cầu cần đạt sau học cho học sinh sở chuẩn kiến thức kĩ năng, dạy sát đến đối tượng học sinh Chú trọng kiểm tra học sinh học gì, làm sau tiết học - Giáo viên tích cực ứng dụng cơng nghệ thơng tin, đổi phương pháp giảng dạy, tạo hứng thú học tập cho học sinh, đặc biệt giáo viên dạy điểm trường lẻ 3.1.2 Chỉ đạo đổi kiểm tra đánh giá học sinh - Đổi phương pháp dạy học phải gắn liền với đổi việc kiểm tra đánh giá thành tích học tập học sinh - Kiểm tra đánh giá quan trọng, kiểm tra đánh giá việc dạy học bị lái theo Nếu đánh giá kiểm tra học thuộc (ghi nhớ), làm lại theo kiểu, dạng mẫu thầy cho…thì học sinh tập trung vào trọng tâm giáo viên nhấn mạnh, chí dạng tập giáo viên cho trước học sinh việc thay số toán mẫu, bắt trước câu văn mẫu để đạt điểm số tối đa theo mong muốn thầy, cô giáo triệt tiêu phát triển, nỗ lực vươn lên học sinh - Đánh giá trước hết phải tiến học sinh, giúp học sinh nhận đâu đường đạt đến mục tiêu học, chuẩn kiến thức, kỹ năng… Đánh giá không làm học sinh lo sợ, bị thương tổn, tự tin Đánh giá phải diễn suốt trình dạy học, giúp học sinh liên tục phản hồi để biết mắc lỗi, thiếu yếu điểm để giáo viên học sinh điều chỉnh hoạt động dạy học Đánh giá phải tạo phát triển, phải nâng cao lực người học, tức giúp em hình thành khả tự đánh giá, đánh giá lẫn nhau… để phát triển lực tự học - Điểm yếu đánh giá học sinh giáo viên nhà trường khơng có phản hồi tích cực cho học sinh Cơ chấm kiểm tra, thường cho điểm phê “sai”, “làm lại” hay viết kí hiệu sai hay kí hiệu chưa giải 11 thích rõ cho học sinh biết sai, sai Một số giáo viên chấm có phản hồi phản hồi không đủ, phản hồi tiêu cực, khơng mang tính xây dựng (Ví dụ, giáo viên phê: làm sai, làm ẩu, không hiểu…làm học sinh niềm tin, khơng có động lực để sửa lỗi), làm cho học sinh chán nản - Nhà trường cần tập tổ chức tập huấn thường xuyên công tác kiểm tra, đánh giá, tư vấn, đồng hành giáo viên thực đổi kiểm tra đánh giá học sinh theo tinh thần Thông tư 30/2014/TT-BGDĐT ngày 28/8/2014 Thông tư 22/2016/TT-BGDĐT ngày 22/9/2016 Bộ Giáo dục Đào tạo quy định đánh giá học sinh tiểu học - Ngoài nhà trường cần đạo giáo viên nghiêm túc kiểm tra đánh giá theo hướng dạy thật, học thật, kiểm tra đánh giá thật, chất lượng thật, chấm chữa cẩn thận cho học sinh khơng chạy theo thành tích 3.2 Cơng tác xây dựng bồi dưỡng đội ngũ cán bộ, giáo viên Vai trị định chất lượng giáo dục khơng đâu khác trước hết đội ngũ thầy cô giáo, nói đến chất lượng đội ngũ giáo viên nói đến lực chun mơn, trình độ nghiệp vụ sư phạm, phẩm chất đạo đức Như việc tham mưu tuyển dụng, bổ nhiệm, đề bạt phải kể đến công tác xây dựng bồi dưỡng đội ngũ Địa phương cần lãnh đạo thực tốt công tác xây dựng bồi dưỡng đội ngũ việc làm cụ thể sau: - Tham mưu tuyển dụng, quy hoạch, đề bạt, bổ nhiệm cán quản lí trường học lúc, người, việc Bố trí sử dụng cán quản lí đảm bảo tiêu chuẩn sở trường, thay kịp thời cần thiết - Khuyến khích, động viên, tạo điều kiện cho đội ngũ cán quản lí, giáo viên tham gia học lớp Bồi dưỡng nhiệp vụ quản lí trường học, Đại học quản lí giáo dục (văn 2), Đại học từ xa, Trung cấp lí luận trị … để nâng cao trình độ, lực chuyên mơn lực quản lí - Nhà trường thường xuyên mở lớp tập huấn, chuyên đề bồi dưỡng kiến thức phương pháp giảng dạy, phương pháp kiểm tra đánh giá học sinh cho cán quản lí, giáo viên 12 - Khuyến khích cán quản lí, giáo viên tích cực tự học, tự rèn, tự tìm tịi, nghiên cứu tài liệu để cập nhật kịp thời thông tin, kiến thức mới, cập nhật thành tựu khoa học đại hoạt động quản lí giảng dạy Vì cách làm nhanh nhất, hiệu nhất, tốn để xây dựng đội ngũ cán quản lí giáo dục giáo viên - Nhà trường phải đổi sinh hoạt chuyên môn, tổ chức hiệu việc sinh hoạt chuyên môn đơn vị Đưa sinh hoạt chuyên môn trở thành hoạt động thường xuyên, có chất lượng nhằm nâng cao lực cho cán quản lí đạo chuyên môn, nâng cao lực chuyên môn, kĩ sư phạm cho giáo viên hoạt động dạy học, kịp thời tháo gỡ khó khăn phương pháp giảng dạy, phương pháp đánh giá học sinh, cho giáo viên; trọng đổi nội dung hình thức sinh hoạt chun mơn thơng qua hoạt động dự giờ, nghiên cứu học, trao đổi, thảo luận nội dung chương trình, phương pháp giảng dạy, phương pháp kiểm tra đánh giá học sinh, cách thiết lập hồ sơ sổ sách, cách thức soạn giáo án, nội dung phương pháp bồi dưỡng, hỗ trợ học sinh - Trường tiểu học Kim Đồng cần chủ động tham mưu với Phòng Giáo dục Đào tạo, Phòng Nội vụ, UBND huyện Bù Đăng ưu tiên tuyển chọn giáo viên đào tạo chuyên môn Mĩ Thuật môn Tiếng Anh cho nhà trường nhằm đáp ứng yêu cầu đổi Phân công chuyên môn cho giáo viên chuyên ngành đào tạo, lực, sở trường điều kiện thực tế đơn vị 3.3 Công tác dạy cho học sinh dân tộc thiểu số Rào cản lớn học sinh dân tộc thiểu số học vốn tiếng Việt em hạn chế Một số học sinh dân tộc chưa qua mẫu giáo, nhà giao tiếp với cha mẹ tiếng dân tộc vào học lớp chưa biết nghe, nói tiếng Việt, giáo viên nói học sinh không hiểu nên không tiếp thu kiến thức Để nâng cao chất lượng dạy học tiếng Việt cho học sinh dân tộc thiểu số, nhà trường cần chủ động lựa chọn thực nhiều giải pháp để nâng cao chất lượng dạy - học, coi nhiệm vụ bản, định chất lượng dạy học học sinh dân tộc thiểu số chưa biết biết tiếng Việt việc làm cụ thể như: 13 - Tổ chức lớp chuẩn bị tiếng Việt cho trẻ trước tuổi đến trường : từ tháng nhà trường điều tra, nắm số trẻ tuổi địa bàn người dân tộc thiểu số số trẻ tuổi chưa qua mẫu giáo chuẩn bị vào lớp để tuyên truyền vận động học sinh học lớp chuẩn bị tiếng Việt cho trẻ trước tuổi đến trường Phân cơng giáo viên có lực chun mơn tốt dạy lớp chuẩn bị tiếng Việt, đồng thời giao cho giáo viên tiếp tục dạy học sinh năm học lớp Nhà trường thường xuyên kiểm tra, giám sát, dự giờ, góp ý hỗ trợ để giáo viên thực tốt chương trình Chuẩn bị tiếng Việt cho trẻ trước tuổi đến trường - Tăng cường tiếng Việt cho học sinh dân tộc thiểu số theo hướng tích hợp vào mơn học, hoạt động giáo dục; điều chỉnh nội dung, thời lượng dạy học môn học khác để tập trung dạy học tiếng Việt cho học sinh dân tộc, tổ chức hoạt động lên lớp, xây dựng thư viện thân thiện; đầu tư sở vật chất, trang thiết bị cho điểm trường, tổ chức dạy học ngày nơi có điều kiện để tăng thời lượng dạy học cho học sinh nhằm giúp em có đủ điều kiện cần thiết vượt qua rào cản ngôn ngữ để đạt chuẩn kiến thức, kĩ môn Tiếng Việt tự tin học tập, giao tiếp - Tạo sân chơi bổ ích cho học sinh dân tộc thiểu số, giúp em phát triển kĩ nghe, nói, đọc, viết tiếng Việt nhằm nâng cao kĩ sử dụng tiếng Việt tình yêu tiếng Việt qua chương trình Giao lưu “Tiếng Việt chúng em cho học sinh dân tộc thiểu số” cấp trường cấp huyện tham gia giao lưu cấp tỉnh 3.4 Cơng tác dạy cho học sinh có hồn cảnh khó khăn - Để nâng cao chất lượng dạy học nhà trường cần quan tâm đặc biệt tới đối tượng học sinh có hồn cảnh khó khăn, học sinh dân tộc Tạo điều kiện tốt để học sinh có hồn cảnh khó khăn đến trường việc làm thiết thực vận động quyên góp hỗ trợ vật chất tinh thần cho học sinh Đầu năm học Hội đồng giáo dục xã, đoàn thể nhà trường tổ chức quyên góp tặng tập trắng, sách giáo khoa, đồ dùng học tập, quần áo, xe đạp … đến tận điểm trường lẻ vùng đồng bào dân tộc tặng cho học sinh có hồn cảnh khó khăn đến trường Món q 14 khơng lớn có tác dụng kịp thời giải khó khăn cho gia đình nghèo khó đồng thời nguồn động viên khích lệ lớn cho trẻ đến trường - Tham mưu sử dụng có hiệu mục đích “Quỹ tiếp bước cho em đến trường” góp phần giảm bớt khó khăn cho gia đình nghèo, đồng bào dân tộc vùng sâu, vùng xa, tạo điều kiện cho em họ đến trường học tập - Miễn, giảm khoản đóng góp cho học sinh có hồn cảnh khó khăn đến trường - Dạy học sinh tình thương yêu Cán bộ, giáo viên thương yêu, tôn trọng đối xử công bằng, thân thiện với học sinh làm cho học sinh cảm thấy ngày đến trường ngày vui 3.5 Công tác bồi dưỡng hỗ trợ học sinh - Hàng năm nhà trường xây dựng kế hoạch có biện pháp phù hợp để bồi dưỡng học sinh khiếu hỗ trợ học sinh chưa đạt chuẩn kiến thức kĩ Ngay từ đầu năm học giáo viên lập danh sách học sinh cần bồi dưỡng hỗ trợ, nhận định thực trạng lực sở trường học sinh, tìm hiểu rõ nguyên nhân dẫn đến học sinh học không đạt chuẩn kiến thức kĩ để lựa chọn nội dung, biện pháp thời gian bồi dưỡng, hỗ trợ phù hợp với học sinh Sau đợt kiểm tra định kì giáo viên nhận định, đánh giá tiến học sinh đề biện pháp bồi dưỡng, hỗ trợ thời gian phù hợp Nhà trường có hình thức kiểm tra, giám sát giáo viên thực việc bồi dưỡng hỗ trợ học sinh đồng thời đánh giá tiến học sinh thường xun, định kì để có hướng đạo phù hợp - Xây dựng động học tập cho học sinh việc làm cần thiết Học sinh tiểu học nói chung, học sinh vùng dân tộc thiểu số nói riêng tinh thần tự giác học tập chưa cao, em ham chơi, chưa hiểu rõ ý nghĩa tầm quan trọng việc học, bên cạnh số học sinh vùng sâu vùng xa, vùng dân tộc thiểu số gia đình quan tâm kèm cặp thêm học tập Bởi giáo viên phải xây dựng cho học sinh thái độ, tinh thần, động học tập đắn, qua giáo dục em say mê học tập, tự thân muốn khám phá, tìm tịi kiến thức Khi 15 học sinh xác định động học tập em chăm cố gắng khắc phục khó khăn để vươn lên học tập 3.6 Cơng tác huy động học sinh lớp, trì sĩ số học sinh - Huy động học sinh lớp, trì sĩ số học sinh, đảm bảo việc chuyên cần học tập học sinh khâu quan trọng nhà trường cần quan tâm công tác nâng cao chất lượng dạy học Học sinh có học tiếp thu đồng kiến thức, không bị hổng kiến thức tảng vững để học sinh học tập tốt môn học - Để làm điều UBND xã nhà trường cần đạo thực tốt vận động “Ngày toàn dân đưa trẻ đến trường” Ngay từ hè, phải điều tra, nắm số trẻ địa bàn cần huy động lớp để có biện pháp tuyên truyền vận động học sinh lớp Đặc biệt ý đến số trẻ có hồn cảnh khó khăn địa bàn : Trẻ lang thang, nhỡ, trẻ hộ gia đình di cư tự (gia đình làm th, làm mướn địa bàn khơng có hộ khẩu….), trẻ em đồng bào dân tộc vùng sâu vùng xa, trẻ em thuộc hộ nghèo có hồn cảnh gia đình đặc biệt khó khăn có nguy không đến trường để tuyên truyền vận động hỗ trợ học sinh đến trường đồng thời hỗ trợ em suốt trình học tập để trì sĩ số học sinh 3.7 Công tác kiểm tra giám sát - Nhà trường cần đổi công tác kiểm tra nội theo công văn hướng dẫn số 3500/SGD ĐT-TTr ngày 06/9/2017 Sở GD&ĐT việc hướng dẫn kiểm tra nội trường học cần đến việc xây dựng kế hoạch kiểm tra phải có trọng tâm, trọng điểm, tránh dàn trãi Kiểm tra phải ghi nhận việc cán giáo viên làm để khích lệ, giúp họ phát huy mặt mạnh đồng thời việc họ chưa làm làm chưa hiệu định hướng để họ biết phải làm thời gian Khơng phải kiểm tra bới lơng tìm vết để phê bình, kiểm điểm mà người kiểm tra khơng rút kinh nghiệm - Đồng thời sau kiểm tra đúc rút kinh nghiệm hay để nhân rộng, xử lí nghiêm trường hợp vi phạm quy định, đồng thời có kế hoạch bồi dưỡng thêm nghiệp vụ cho cán quản lí giáo viên trường cần 16 3.8 Công tác đầu tư sở vật chất, trang thiết bị dạy học - UBND xã cần tranh thủ nguồn vốn địa phương đầu tư (nếu có) với việc xã hội hóa giáo dục ưu tiên đầu tư sở vật chất cho nhà trường đảm bảo đủ phòng học, trang thiết bị dạy học tối thiểu, điểm trường lẻ Nhà trường có biện pháp bảo quản, tu, sửa chữa sử dụng mục đích, có hiệu sở vật chất, thiết bị dạy học trang bị 3.9 Cơng tác chế độ sách Nhà trường, quyền địa phương đảm bảo chế độ sách cán quản lí, giáo viên học sinh đặc biệt chế độ cho học sinh nghèo, học sinh dân tộc, học sinh khuyết tật, chế độ sách vùng đồng bào dân tộc thiểu số, chế độ sách cho cán quản lí, giáo viên thuộc xã nghèo Hiện với cung cách quản lý theo kiểu bao cấp, đủ năm công tác lại lên lương, giáo viên dạy giỏi mức lương với giáo viên bình thường … trực tiếp kìm hãm phát triển giáo dục Do ngồi việc làm tốt cơng tác thi đua khen thưởng nhà trường nên tiết kiệm chi tiêu trả tăng thu nhập cho cán quản lí, giáo viên gắn với hiệu lao động, kinh phí nhà trường hạn hẹp với nguồn tăng thu nhập nho nhỏ cho thành cống hiến cán bộ, giáo viên thúc đẩy niềm đam mê, tận tụy hết lịng với cơng việc cán bộ, giáo viên PHẦN 3: KẾT LUẬN Kết luận: Nâng cao chất lượng giáo dục việc làm khó khăn, phức tạp địi hỏi kiên trì, nỗ lực tập thể cán bộ, giáo viên, học sinh; lãnh đạo, đạo sát cấp quản lí giáo dục, quyền địa phương tham gia tích cực cha mẹ học sinh tồn xã hội Để nâng cao chất lượng giáo dục tiểu học trước tiên phải xây dựng bồi dưỡng đội ngũ cán quản lí giáo viên giỏi chuyên môn nghiệp vụ, tận tụy với nghề, yêu nghề, mến trẻ thực phương châm “Tất học sinh thân yêu”, chủ động, sáng tạo, linh hoạt giảng dạy giáo dục học sinh Dạy học bồi dưỡng phù hợp với đối tượng học sinh điều kiện thực 17 tế nhà trường, khơng dạy đồng loạt, tạo tâm lí thoải mái để học sinh thích học Đi đơi với việc đổi phướng phương pháp giảng dạy đổi phương pháp kiểm tra, đánh giá học sinh Đồng thời có biện pháp giáo dục phù hợp với học sinh dân tộc thiểu số, đặc biệt học sinh dân tộc thiểu số lớp học sinh có hồn cảnh khó khăn Giáo viên khơng người trang bị kiến thức cho học sinh mà người tổ chức, hướng dẫn học sinh tự tìm tịi, tự khám phá làm chủ đơn vị kiến thức từ biết vận dụng, mở rộng, nâng cao kiến thức kĩ qua việc khai thác thông tin sách giáo khoa, tài liệu tham khảo, mạng internet không lệ thuộc vào thầy cô giáo Đồng thời giúp học sinh xác định động học tập từ em nỗ lực khắc phục khó khăn để vươn lên học tập Quan tâm giúp đỡ vật chất, tinh thần cho học sinh có hồn cảnh khó khăn; phối hợp với ban ngành đồn thể địa bàn để tuyên truyền vận động học sinh lớp; đầu tư sở vật chất cho điểm trường, mở lớp dạy học ngày nơi có điều kiện để tăng thời lượng dạy học cho học sinh Làm tốt công tác kiểm tra, giám sát thi đua, khen thưởng nhằm tơn vinh, động viên kịp thời thành tích, cống hiến xử lý kịp thời vi phạm kỉ luật cán bộ, giáo viên, học sinh tạo cơng đối xử, qua khuyến khích cá nhân, tập thể phát huy trí tuệ, tài năng, sức lao động phục vụ công tác, học tập Đảm bảo chế độ sách cho người dạy, người học; có chế độ khen thưởng, chế độ đãi ngộ thỏa đáng cho cán bộ, giáo viên học sinh có thành tích xuất sắc học tập cơng tác 2.Kiến nghị 2.1 Đối với quyền địa phương: Cần tăng cường đầu tư xây dựng sở vật chất – trang thiết bị dạy học cho nhà trường để góp phần nâng cao chất lượng giáo dục địa phương theo tinh thần Nghị số: 29-NQ/TW thông qua ngày 04/11/2013 định hướng đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo Đảng 2.2 Đối với Phòng Giáo dục – Đào tạo Bù Đăng: Cần giao quyền tự chủ cho hiệu trưởng, cần làm tốt công tác tham mưu cho UBND huyện Bù Đăng việc đầu tư sở vật chất – trang thiết bị dạy học cho nhà trường 18 2.3 Đối với Ban Đại diện cha mẹ học sinh: Cần phối hợp tốt với nhà trường, đẩy mạnh cơng tác xã hội hóa giáo dục để huy động nguồn lực đóng góp từ nhân dân cho đầu tư sở vật chất nguồn ngân sách nhà nước hạn chế 19 TÀI LIỆU THAM KHẢO Nghị số: 29 – NQ/TW thông qua ngày 04/11/2013 định hướng đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo Đảng Luật Giáo dục năm 2019 văn hướng dẫn thi hành (NXB Chính trị quốc gia Hà Nội – 2020) Điều lệ Trường tiểu học ban hành kèm theo Thông tư 28/2020TT-BGDĐT ngày 04 tháng năm 2020 Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo Thông tư 30/2014/TT-BGDĐT ngày 28/8/2014 Thông tư 22/2016/TTBGDĐT ngày 22/9/2016 Bộ Giáo dục Đào tạo quy định đánh giá học sinh tiểu học Một số báo cáo Đảng ủy xã Đức Liễu, UBND xã Đức Liễu huyện Bù Đăng, tỉnh Bình Phước Một số thu hoạch khóa trước 20 ... Thu thập kết chất lượng giáo dục nhà trường năm học trước để phân tích nguyên nhân đề giải pháp nâng cao chất lượng giáo dục Cơ sở lý luận nâng cao chất lượng giáo dục tiểu học Trường Tiểu học... giáo dục huyện Bù Đăng từ đưa giải pháp nhằm nâng cao chất lượng giáo dục năm Đối tượng, phạm vi nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu: Thực trạng, nguyên nhân giải pháp nâng cao chất lượng giáo dục. .. tác quản lí phải có biện pháp hữu hiệu cơng tác quản lí đạo dạy học nhằm nâng cao chất lượng giáo dục PHẦN 2: THỰC TRẠNG, GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG GIÁO DỤC TIỂU HỌC Ở TRƯỜNG TIỂU HỌC KIM ĐỒNG

Ngày đăng: 19/07/2022, 16:32

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w