1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

THỰC TRẠNG, GIẢI PHÁP CÔNG TÁC QUẢN LÝ GIÁO DỤC TẠI TRƯỜNG.........

21 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

MỤC LỤC PHẦN 1 MỞ ĐẦU 1 1 Lí do chọn đề tài 2 2 Đối tượng, phạm vi nghiên cứu 3 3 Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu 3 4 Phương pháp nghiên cứu 3 5 Cơ sở lý luận công tác quản lý giáo dục đào tạo 3 5 1 Khái quát về giáo dục 3 5 2 Qui định của Đảng Nhà nước về giáo dục đào tạo 3 PHẦN 2 THỰC TRẠNG, GIẢI PHÁP CÔNG TÁC QUẢN LÝ GIÁO DỤC TẠI TRƯỜNG TIỂU HỌC KIM ĐỒNG 6 I Đặc điểm tình hình địa phương 6 1 1 Đặc điểm Xã Đức Liễu Huyện Bù Đăng 6 1 2 Đặc điểm Trường Tiểu học Kim Đồng Huyện Bù Đăng 6 II Thực trạ.

MỤC LỤC PHẦN 1: MỞ ĐẦU………………………………………………………… .1 Lí chọn đề tài……………………………………………………………… 2 Đối tượng, phạm vi nghiên cứu …………………………………………… 3 Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu ……………………………………………… Phương pháp nghiên cứu…………………………………………………… Cơ sở lý luận công tác quản lý giáo dục- đào tạo…………………………… 5.1 Khái quát giáo dục…………………………………………………… 5.2 Qui định Đảng- Nhà nước giáo dục - đào tạo …………………… PHẦN 2: THỰC TRẠNG, GIẢI PHÁP CÔNG TÁC QUẢN LÝ GIÁO DỤC TẠI TRƯỜNG TIỂU HỌC KIM ĐỒNG ……………………………… I.Đặc điểm tình hình địa phương…………………………………………… 1.1 1.2 Đặc điểm Xã Đức Liễu - Huyện Bù Đăng…………………………… …….6 Đặc điểm Trường Tiểu học Kim Đồng - Huyện Bù Đăng ……………………6 II Thực trạng , giải pháp công tác quản lý giáo d ục t ại Trường Ti ểu h ọc Kim Đồng xã Đức Liễu - Huyện Bù Đăng…………………………………… 2.1 Những thành tựu, nguyên nhân thành tựu công tác quản lý th ực nhiệm vụ năm học 2019-2020 trường Tiểu học Kim Đồng ………………….8 2.2 Một số hạn chế nguyên nhân hạn chế công tác Quản lý giáo d ục trường Tiểu học Kim Đồng:…………………………………… 17 2.3 Một số giải pháp nâng cao chất lượng quản lý giáo dục tr ường Ti ểu học Kim Đồng…………………………………………………………………………18 PHẦN 3: KẾT LUẬN……………………………………………………………19 TÀI LIỆU THAM KHẢO……………………………………………………… 20 ĐỀ TÀI: THỰC TRẠNG, GIẢI PHÁP CÔNG TÁC QUẢN LÝ GIÁO DỤC TẠI TRƯỜNG TIỂU HỌC KIM ĐỒNG XÃ ĐỨC LIỄU – HUYỆN BÙ ĐĂNG TỈNH BÌNH PHƯỚC PHẦN 1: MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài: - Sinh thời, Chủ tịch Hồ Chí Minh đặc biệt quan tâm phát triển nghiệp giáo dục đất nước Người có dẫn quý báu mục tiêu, nhiệm vụ, nội dung phương pháp giáo dục nhằm phát triển giáo dục tồn diện Những dẫn khơng có giá trị trực tiếp đạo cơng tác giáo dục đất nước thời đó, mà cịn nguyên giá trị định hướng, soi đường cho công đổi toàn diện giáo dục, đào tạo nước ta - Ngày thời kỳ phát triển cơng nghiệp hóa, đại hóa, địi hỏi phải phát triển nguồn nhân lực có trình độ cao để đáp nhu cầu phát triển xã hội hội nhập quốc tế Chính ngày thời kỳ đổi Đảng ta khẳng định: Giáo dục - đào tạo với khoa học công nghệ quốc sách hàng đầu, tảng động lực thúc đẩy cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước - Xuất phát từ vai trò giáo dục - đào tạo “là quốc sách hàng đầu” mục tiêu nâng cao dân trí, đào tạo nguồn nhân lực bồi dưỡng nhân tài cho quốc gia Sự phát triển đất nước nói chung địa phương nói riêng Việc nâng cao chất lượng hoạt động quản lý nhà nước yếu tố quan trọng để thúc đẩy nâng cao hiệu nghiệp phát triển giáo dục Hoạt động quản lý giáo dục quan quản lý nhà nước có vai trị to lớn việc tạo điều kiện tiền đề vững cho giáo dục phát triển; làm cho hoạt động giáo dục vào trật tự, kỹ cương; đảm bảo công giáo dục Đào tạo thơng qua hệ thống sách giáo dục, đào tạo nhà nước, tạo hội cho người tham gia vào trình phát triển giáo dục - Quản lý giáo dục đóng vai trị quan trọng, đặc biệt quản lý giáo dục sở, nơi trưc tiếp thực mục tiêu, nhiệm vụ giáo dục quan tâm đầu tư mạnh mẽ nhà nước để giáo dục phát triển Nếu quản lý giáo dục sở yếu đường lối, chủ trương cấp có đắn tới đâu khơng mang lại hiệu cao - Qua thời gian xã Đức Liễu, huyện Bù Đăng thực tế Bản thân công tác ngành giáo dục nên quan tâm đến công tác giáo dục địa phương Vì thân chọn đề tài về: “Thực trạng, giải pháp công tác quản lý giáo dục trường Tiểu học Kim Đồng, huyện Bù Đăng, Tỉnh Bình Phước” để viết thu hoạch báo cáo cuối khóa Đối tượng, phạm vi nghiên cứu * Đối tượng: Công tác quản lý giáo dục trường Tiểu học Kim Đồng, Huyện Bù Đăng, Tỉnh Bình Phước * Phạm vi: - Thời gian nghiên cứu: Từ 19/10/2020 đến 31/10/2020 - Địa điểm nghiên cứu: Xã Đức Liễu, huyện Bù Đăng, tỉnh Bình Phước - Phạm vi: Kết thực công tác quản lý giáo dục Trường Tiểu học Kim Đồng- Huyện Bù Đăng - Tỉnh Bình Phước Mục đích, nhiệm vụ - Nghiên cứu công tác quản lý nhà trường để nâng cao nhận thức thân công tác quản lý giáo dục địa bàn xã nói chung công tác quản lý đơn vị trường Tiểu học Kim Đồng nói riêng Từ rút số học cho thân địa phương nơi công tác Phương pháp nghiên cứu - Dựa sở chủ nghĩa Mác - Lê Nin, tư tưởng Hồ chí Minh giáo dục - Phương pháp thu thập thông tin qua số liệu qua trao đổi trực tiếp với Ban giám hiệu - Phương pháp quan sát hoạt động chung nhà trường CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ CÔNG TÁC QUẢN LÝ GIÁO DỤC – ĐÀO TẠO 5.1 Khái quát quản lý Giáo dục – Đào tạo: - Theo nghĩa rộng, giáo dục - đào tạo trình hoạt động tồn xã hội, mang tính đặc thù lồi người, tạo điều kiện cần thiết giúp cho phát triển hoàn thiện nhân cách, lực cá nhân, cá nhân hịa nhập với cộng đồng Vì vậy, quản lý giáo dục - đào tạo quản lý nhà nước theo lĩnh vực, có tính thống từ trung ương đến địa phương cấp giáo dục - Theo nghĩa hẹp, quản lý giáo dục - đào tạo quản lý trình dạy học nhà trường Có thể nói theo cách khác là: Quản lý giáo dục - đào tạo hoạt động huy, phối hợp, điều hành, kiểm tra, chỉnh lý , nhằm giúp cho hoạt động dạy học đạt hiệu mong muốn - Giáo dục lĩnh vực trọng yếu định tồn phát triển nhân loại Giáo dục tượng xã hội diễn trình truyền giao tri thức, kinh nghiệm người với người thông qua ngôn ngữ hệ thống ký hiệu khác nhằm kế thừa, trì tồn tại, tiến hóa phát triển nhân loại 5.2 Quy định Đảng nhà nước Giáo dục – Đào tạo: - Trong thư gửi học sinh nhân Ngày khai trường chế độ dân chủ cộng hoà, tháng 9-1945, Người viết: “Ngày em may mắn cha anh hấp thụ giáo dục nước độc lập, giáo dục đào tạo em nên người công dân hữu ích cho nước Việt Nam, giáo dục làm phát triển hồn tồn lực sẵn có em Non sơng Việt Nam có trở nên tươi đẹp hay khơng, dân tộc Việt Nam có bước tới đài vinh quang để sánh vai với cường quốc năm châu hay khơng, nhờ phần lớn công học tập em” - Tại Lớp học trị giáo viên cấp II, cấp III toàn miền Bắc, ngày 13 - 1958, Chủ tịch Hồ Chí Minh có nói quan trọng nhiệm vụ người thầy giáo với nghiệp giáo dục đào tạo Người dặn: “Vì lợi ích mười năm phải trồng cây, lợi ích trăm năm phải trồng người phải đào tạo công dân tốt cán tốt cho nước nhà Nhân dân, Đảng, Chính phủ giao nhiệm vụ đào tạo hệ tương lai cho cơ, Đó nhiệm vụ nặng nề vẻ vang Người rõ: Muốn xây dựng chủ nghĩa xã hội, trước hết cần có người xã hội chủ nghĩa Tư tưởng Hồ Chí Minh giáo dục mãi soi đường cho nghiệp đổi mới, đào tạo hệ người Việt Nam xây dựng đất nước dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh - Nghị Hội nghị lần thứ hai Ban Chấp hành Trung ương khóa VIII nêu rõ: “Muốn tiến hành cơng nghiêp hóa, đại hóa thắng lợi phải phát triển mạnh giáo dục - đào tạo, phát huy quyền lực người, yếu tố phát triển xã hội, tăng trưởng kinh tế nhanh bền vững” - Tại Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX (năm 2001), Đảng ta lần khẳng định “Giáo dục quốc sách hàng đầu”, “đầu tư cho giáo dục đầu tư cho phát triển”, “phát triển giáo dục đào tạo động lực quan trọng thúc đẩy nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa, điều kiện để phát huy nguồn lực người - yếu tố để phát triển xã hội, tăng trưởng kinh tế nhanh bền vững” - Đảng ta nhiều lần khẳng định giáo - dục đào tạo có sứ mệnh nâng cao dân trí, phát triển nguồn nhân lực, bồi dưỡng nhân tài, góp phần quan trọng phát triển đất nước, xây dựng văn hóa người Việt Nam - Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XII (2016) đề mục tiêu giáo dục đến năm 2020 là: - Xây dựng hoàn chỉnh, phát triển bậc học mầm non cho hầu hết em độ tuổi, phổ biến kiến thức nuôi dạy trẻ cho gia đình - Nâng cao chất lượng giáo dục tồn diện bậc tiểu học trung học sở, hoàn thành phổ cập giáo dục trung học phổ thông đến năm 2020… - Nâng cao chất lượng đảm bảo đủ số lượng giáo viên cho toàn thể hệ thống giáo dục Tiêu chuẩn hóa, đại hóa điều kiện dạy học… Và đề nhiệm vụ trọng tâm phát triển giáo dục – đào tạo, phát triển nguồn nhân lực thời gian tới là: + Một là, tiếp tục đổi mạnh mẽ đồng yếu tố gió dục đào tạo theo hướng coi trọng phát triển phẩm chất, lực người học + Hai là, hoàn thiện hệ thống giáo dục quốc dân theo hướng hệ thống giáo dục mở, học tập suốt đời xây dựng xã hội học tập + Ba là, đổi công tác quản lý giáo dục - đào tạo bảo đảm dân chủ, thống nhất; tăng cường tự chủ trách nhiệm xã hội sở giáo dục đào tạo; coi trọng quản lý chất lượng + Bốn là, Phát triển đội ngũ nhà giáo cán quản lý phải đáp ứng yêu cầu đổi giáo dục - đàotạo + Năm là, đổi sách, chế tài chính, huy động tham gia đóng góp tồn xã hội; nâng cao hiệu đầu tư để phát triển giáo dục - đào tạo + Sáu là, nâng cao chất lượng, hiệu nghiên cứu ứng dụng khoa học, công nghệ, đặc biệt khoa học giáo dục khoa học quản lý - Luật Giáo dục số 43/2019/QH14 quy định cụ thể sau: Điều 18 Vai trò trách nhiệm cán quản lý giáo dục Cán quản lý giáo dục giữ vai trò quan trọng việc tổ chức, quản lý, điều hành hoạt động giáo dục Cán quản lý giáo dục có trách nhiệm học tập, rèn luyện, nâng cao phẩm chất đạo đức, trình độ chuyên môn, lực quản lý thực chuẩn, quy chuẩn theo quy định pháp luật Nhà nước có kế hoạch xây dựng nâng cao chất lượng đội ngũ cán quản lý giáo dục Điều 66 Vị trí, vai trị nhà giáo Nhà giáo làm nhiệm vụ giảng dạy, giáo dục sở giáo dục, trừ sở giáo dục quy định điểm c khoản Điều 65 Luật Nhà giáo giảng dạy sở giáo dục mầm non, giáo dục phổ thông, sở giáo dục khác, giảng dạy trình độ sơ cấp, trung cấp gọi giáo viên; nhà giáo giảng dạy từ trình độ cao đẳng trở lên gọi giảng viên Nhà giáo có vai trị định việc bảo đảm chất lượng giáo dục, có vị quan trọng xã hội, xã hội tôn vinh Điều 18 Vai trò trách nhiệm cán quản lý giáo dục Cán quản lý giáo dục giữ vai trò quan trọng việc tổ chức, quản lý, điều hành hoạt động giáo dục Cán quản lý giáo dục có trách nhiệm học tập, rèn luyện, nâng cao phẩm chất đạo đức, trình độ chuyên môn, lực quản lý thực chuẩn, quy chuẩn theo quy định pháp luật Nhà nước có kế hoạch xây dựng nâng cao chất lượng đội ngũ cán quản lý giáo dục PHẦN 2: THỰC TRẠNG CÔNG TÁC QUẢN LÝ GIÁO DỤC TẠI TRƯỜNG TIỂU HỌC KIM ĐỒNG - XÃ ĐỨC LIỄU - HUYỆN BÙ ĐĂNG I Đặc điểm tình hình địa phương: 1.1 Đặc điểm xã Đức Liễu - Huyện Bù Đăng: Xã Đức Liễu thành lập vào 05/12/1991 Đức Liễu xã có địa bàn rộng nằm phía Tây Nam huyện Bù Đăng, tỉnh Bình Phước với diện tích 8.740,29 ha; dân số 3.794 hộ với 16.271 nhân Xã Đức Liễu vị trí cách trung tâm huyện Bù Đăng khoảng 20 km phía nam huyện cách Thành phố Đồng Xoài khoảng 35 km Phía Đơng giáp xã Minh Hưng; Phía Đơng Nam giáp xã Phước Sơn; Phía Tây Nam giáp xã Thống nhất; Phía Tây giáp xã Nghĩa Bình; Phía Bắc giáp huyện Phú Riềng; có đường QL14 chạy ngang nối liền tỉnh Tây Nguyên với thành phố Hồ Chí Minh Do đó, xã Đức Liễu có vị trí địa lý thuận lợi, quan trọng chiến lược phát triển kinh tế, xã hội Tồn xã có 10 thơn với 15 dân tộc anh em sinh sống chiếm 18,4% (Kinh, Xtiêng, Tày, Nùng, Thái, Hoa, Khơme, Mường, Dao, Sán Chỉ, Ê Đê, Chăm, Hmơng, Xê Đăng), có 02 thơn ( thơn 4, thơn 9) người đồng bào dân tộc thiểu số Xã có 03 tơn giáo (Cơng giáo; Tin lành Phật giáo) * Về giáo dục: Trên địa bàn tồn xã có 08 trường tất kh ối h ọc, có 01 trường Mầm non tư thục Hằng năm tỷ lệ huy đ ộng h ọc sinh vào lớp đạt 100%, số trẻ độ tuổi huy động lớp 100% Tỷ lệ học sinh bỏ học năm % Xã đạt chuẩn trì t ốt cơng tác: đạt chuẩn mức độ phổ cập giáo dục xóa mù ch ữ; đ ạt chuẩn ph ổ cập giáo dục mầm non; đạt chuẩn mức độ phổ cập giáo dục tiểu học đạt chuẩn mức độ phổ cập giáo dục THCS Có trường đạt chuẩn quốc gia trường đề nghi công nhận theo qui định 1.2 Đặc điểm tình hình trường Tiểu học Kim Đồng- Huyện Bù Đăng: * Về đội ngũ: - Tổng số Cán bộ, giáo viên, nhân viên năm học 2020-2021 49 đồng chí, : Ban giám hiệu 02 ; Giáo viên: 42 ; Nhân viên: 05 Ban giám hiệu giáo viên 100% đạt trình độ chuẩn chuyên môn * Về sở vật chất: - Trường Tiểu học Kim Đồng có 01 điểm trường 05 điểm lẽ , có tổng số 26 phịng học * Thuận lợi: - Nhà trường nhận quan tâm đạo Phòng GD&ĐT huyện Bù Đăng Đảng uỷ - HĐND - UBND xã ban ngành đồn thể ln quan tâm, động viên, giúp đỡ ngành học xã - Hội phụ huynh học sinh quan tâm đến phong trào hoạt động nhà trường Các đồn thể trường trì tốt nề nếp hoạt động hưởng ứng phong trào cách mạnh mẽ - Đội ngũ giáo viên có tinh thần trách nhiệm, nhiệt tình cơng tác, tích cực học tập nâng cao trình độ chun mơn nghiệp vụ, có phẩm chất đạo đức nhà giáo * Khó khăn: - Biên chế giáo viên, nhân viên chưa đáp ứng đủ với chất lượng giáo dục nhà trường - Trường có nhiều điểm lẻ có 01 nhân viên bảo vệ gây khó khăn cơng tác bảo quản sở vật chất Ngoài ra, sở vật chất thiếu thốn nên gặp khó khăn việc giảng dạy giáo viên học tập học sinh II Thực trạng công tác quản lý giáo dục trường Tiểu học Kim ĐồngHuyện Bù Đăng: 2.1 Những thành tựu, nguyên nhân thành tựu công tác quản lý thực nhiệm vụ năm học 2019-2020 trường Tiểu học Kim Đồng: * Việc xây dựng kế hoạch giáo dục nhà trường: - Thực chức năng, nhiệm vụ nhà trường: quy định; cấu tổ chức, biên chế, cán bộ, giáo viên, nhân viên tương đối hợp lý; - Thực phân cấp quản lý giáo dục: Đã tổ chức bổ nhiệm chức danh, phân công, phân nhiệm nhà trường theo quyền hạn hiệu trưởng, phù hợp lực cán bộ, giáo viên theo quy định Quá trình giáo dục tổ chức tốt theo văn hướng dẫn, biên chế năm học - Ban giám hiệu tập trung nâng cao hiệu công tác đạo, quản lý hoạt động dạy học, giáo dục, thực văn đạo cấp trên; Thường xuyên thực tốt công tác đạo, theo dõi, kiểm tra, giám sát trình thực giáo dục nhà trường để nắm bắt điều chỉnh kịp thời; tổ chức biện pháp tạo điều kiện cho giáo viên chủ động, sáng tạo thực kế hoạch giáo dục, đổi tổ chức sinh hoạt chun mơn theo tổ/nhóm, trường, cụm trường * Cơng tác nâng cao chất lượng đội ngũ nhà giáo, cán quản lý giáo dục • Cơng tác đạo, tổ chức quản lý hoạt động chuyên môn, sinh hoạt chuyên môn: - Đội ngũ cán giáo viên nhiệt tình có lực; đa số CBGV có trình độ chun mơn đạt chuẩn chuẩn 38/40 đạt 95%; tay nghề bước nâng cao Các hoạt động giáo dục nhà trường tổ chức thực đạt hiệu quả; Chất lượng, hiệu giáo dục đạt vượt; mối quan hệ nhà trường, gia đình xã hội đảm bảo - Thường xuyên đạo, đôn đốc, giám sát hoạt động chuyên môn, sinh hoạt chuyên môn theo quy định; Kết tổ chức quản lý hoạt động chuyên môn đạt hiệu nâng cao chất lượng dạy học; tổ khối tổ chức sinh hoạt chuyên môn theo quy định đưa lại hiệu cao Tổ chức thảo luận, thống tháo gỡ vướng mắc; trao đổi kinh nghiệm để nâng cao chất lượng giảng dạy Các tổ chuyên môn triển khai chuyên đề: - Khối 1: “ Nâng cao ý thức tự phục vụ, tự quản, tự học giải vấn đề cho HS lớp 1”; “Hình thành phát triển phẩm chất tự tin, trách nhiệm; đoàn kết yêu thương cho HS lớp thông qua tuyên truyền giáo dục Tết Nguyên Đán”; - Khối 2: “Nâng cao chất lượng dạy học phân môn LT&C lớp 2”; - Khối 3: “Thiết kế trò chới đổi PPDH mơn tốn lớp 3” 10 - Khối 4: “Phối hợp với phụ huynh nâng cao hiệu học tập cho học sinh”; - Khối 5: “Giáo dục ý thức bảo vệ môi trường trường học cho học sinh lớp 5” Đã tổ chức triển khai, dạy minh họa thống rút giải pháp tối ưu đưa vào áp dụng cho lớp; giáo viên áp dụng vào điều kiện lớp, mơn dạy đưa lại hiệu cao • Cơng tác bồi dưỡng nâng cao lực chuyên môn, nghiệp vụ chuẩn bị đội ngũ cán quản lý, giáo viên, sở vật chất, thiết bị dạy học đáp ứng u cầu Chương trình giáo dục phổ thơng 2018: - Trường tổ chức cho giáo viên tự bồi dưỡng bồi dưỡng tập trung để nâng cao lực chuyên môn Trong học kỳ bồi dưỡng cho giáo viên dạy ANQP nhà trường; chuyên đề “Nâng cao lực cho cán quản lý, giáo viên tiểu học theo định hướng phát triển lực cho học sinh” 100% Cán giáo viên thực tốt chương trình bồi dưỡng thường xun • Đẩy mạnh ứng dụng công nghệ thông tin quản lý dạy học - Trong năm có 100% GV sử dụng công nghệ thông tin vào giảng dạy lớp thực cập nhật phần mềm quản lý, theo dõi học sinh theo quy định, số GVCN thực sổ liên lạc điện tử Trường sử dụng có hiệu phần mềm quản lí nhân sự, quản lí số liệu trường học Vnedu.vn; CSDL ngành quản lý thư viện-thiết bị, công tác kế tốn, cơng tác CMC-PCGD thực cập nhật quản lý, đánh giá học sinh hệ thống vnEdu Ngồi việc thực truyền thơng cịn ứng dụng tốt CNTT hoạt động, sinh hoạt soạn giảng * Phát triển số lượng lớp học: - Tổng số lớp năm học 2019- 2020 31 lớp không tăng, không giảm so với năm học trước: Khối TS lớp TSHS Tổng số học sinh cuối năm đầu Học sinh khuyết tật 11 năm TS Nữ TSHS Nữ DT DT TS Nữ 176 176 96 30 19 0 234 234 115 26 0 166 168 86 24 11 0 150 150 70 22 11 0 5 182 181 76 23 10 0 31 908 909 443 125 60 0 Tổn g *Trong công tác huy động học sinh tuổi địa bàn học lớp 1: - Tỷ lệ học sinh tuổi địa bàn học lớp địa bàn: 139/157 trẻ tuổi địa bàn, đạt tỷ lệ 88,5% (1) - Tỷ lệ học sinh tuổi địa bàn học lớp địa bàn khác: 18/157 trẻ tuổi địa bàn, đạt tỷ lệ 11,5% (2) - Tổng số học sinh tuổi địa bàn học lớp địa bàn địa bàn khác: (1) + (2) 157/157 trẻ tuổi địa bàn, đạt tỷ lệ: 100 % - Tổng số học sinh tuổi địa bàn khác học địa bàn: 37 * Đánh giá việc thực đổi phương pháp, hình thức tổ chức dạy học + Về đổi phương pháp dạy học - Trong năm trường thường xuyên quản lý,chỉ đạo GV tăng cường hoạt động thực hành vận dụng kiến thức học vào thực tiễn, trọng giáo dục đạo đức/giá trị sống, rèn luyện kĩ sống, hiểu biết xã hội cho học sinh; Đội ngũ giáo viên nổ nhiệt tình, có tinh thần đổi sáng tạo, ln tìm tịi mới, đưa nhiều hình thức tổ chức nhằm phát triển lực học sinh, tạo điều kiện để học sinh trải nghiệm 12 - Triển khai tổ chức thực phương pháp, hình thức tổ chức dạy học, giáo dục theo hướng phát huy tính chủ động, tích cực, tự học, phát triển lực phẩm chất học sinh, trọng việc nhận xét, động viên, góp ý học sinh q trình học tập - 100% CBGV cải tiến, đổi đồng phương pháp dạy học nhằm nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện; tiếp tục thực “ phương pháp Bàn tay nặn bột” theo hướng dẫn công văn số 3535/BGDĐT-GDTrH ngày 27/5/2013 xây dựng, hoàn thiện chủ đề, dạy, áp dụng PP-BTNB; tổ chức học tự nhiên, sinh động, học sinh tự thiết kế, thực hành thí nghiệm cơng tác đạo, triển khai, nâng cao chất lượng dạy học môn áp dụng phương pháp BTNB phương pháp dạy học tích cực khác cách hiệu quả, đảm bảo yêu cầu đổi phương pháp, hình thức tổ chức đạt hiệu góp phần tích cực phất triển lực phẩm chất học sinh - Thường xuyên đổi mạnh mẽ cơng tác quản lí đạo, bồi dưỡng giáo viên cán quản lí giáo dục; đề cao trách nhiệm, khuyến khích sáng tạo giáo viên cán quản lí giáo dục + Phương pháp “Bàn tay nặn bột” dạy học Mỹ thuật theo phương pháp Đan Mạch - Trong năm học, trường tiếp tục tổ chức triển khai đạo giáo viên thực phương pháp “Bàn tay nặn bột” môn TNXH (đối với khối 1,2,3) môn Khoa học (đối với khối 4&5) mang lại hiệu - Đã có nhiều GV chủ động, sáng tạo đổi phương pháp đem lại hiệu cao Học sinh tích cực, chủ động lĩnh hội kiến thức Lớp học sôi nổi, phát huy lực đối tượng học sinh - Về công trác triển khai thực dạy học Mỹ thuật theo phương pháp Đan Mạch: Giáo viên lập kế hoạch dạy học theo chủ đề cho năm học tổ chức thực hoạt động học tập, nội dung học theo chủ đề nội dung chương trình hành, lựa chọn quy trình dạy học phù hợp với chủ đề, tạo điều 13 kiện tham gia thao giảng rút kinh nghiệm cụm từ nâng cao hiểu thực phương pháp cho giáo viên Cụ thể có 23 lớp với tổng số 690 học sinh/ 352 nữ học Mỹ thuật theo phương pháp Đan Mạch + Dạy học học sinh dân tộc thiểu số, học sinh có hồn cảnh khó khăn - Tồn trường có 125 học sinh dân tộc thiểu số /60 nữ rãi 29/31 lớp (02 lớp khơng có học sinh dân tộc thiểu số) - Nhà trường thường xuyên đạo giáo viên chủ nhiệm lớp có học sinh dân tộc thiểu số xây dựng kế hoạch tập trung quan tâm đến đối tượng học sinh người dân tộc thiểu số Từ đó, tiết học, buổi học, em giáo viên hỗ trợ, kèm cặp, tổ chức hoạt động giúp em giao tiếp hòa đồng với bạn người kinh; giáo viên trọng việc tăng cường tiếng Việt cho em tiết học hoạt động học tập, giúp em có vốn từ hiểu nhằm nâng cao chất lượng học tập em - Kết đánh giá cuối năm học 2019-2020 môn học hoạt động giáo dục 123/125 học sinh hoàn thành đạt 98,4 % * Đánh giá công tác đạo, quản lý hoạt động dạy học, hoạt động giáo dục, thực văn đạo cấp - Đơn vị đạo kịp thời quản lý tốt hoạt động dạy học, hoạt động giáo dục, thực văn đạo cấp trên, đặc biệt văn việc thực dạy học qua internet, qua zalo, facebook, photocopy phiếu tập, thời gian học sinh nghỉ học để phòng dịch bệnh Covid-19 Cụ thể là: + Kịp thời triển khai văn đạo cấp ngành, địa phương đến toàn cán giáo viên nắm nghiêm túc thực + Chỉ đạo giáo viên chủ nhiệm tạo nhóm zalo lớp để giao học, tập hàng ngày cho học sinh Hướng dẫn cha mẹ học sinh cách tạo tài khoản 14 Vioedu.vn để em học trực tuyến Đối với số em khơng có điều kiện phương tiện đường truyền mạng, giáo viên biên soạn phiếu tập, photo gửi cho học sinh thực * Nâng cao chất lượng Phổ cập giáo dục tiểu học - Cơng tác trì chuẩn phổ cập giáo dục tiểu học trường trọng từ việc vận động học sinh lớp, trì sỉ số học sinh đến nâng cao chất lượng để học sinh hồn thành chương trình lớp học chương trình bậc tiểu học cách bền vững Kết kiểm tra công nhận lại trường với trường TH Đức Liễu địa bàn giữ vững đạt chuẩn mức độ cụ thể: Xã Đức Liễu đạt chuẩn phổ cập giáo dục tiểu học đạt mức độ - Ngay từ đầu năm trường thực tốt: “Ngày toàn dân đưa trẻ đến trường” Đã vận động trẻ tuổi lớp là: 157/157 đạt 100% so với kế hoạch; - Trẻ độ tuổi -14 tuổi đến trường 1384/1385 đạt 99.93% (01 em hoàn thành chương trình Tiểu học bỏ học THCS); - Trẻ 11 tuổi hoàn thành bậc tiểu học 167/171 đạt 97.7% vượt so với năm trước 3,3% * Công tác xây dựng trường tiểu học đạt Kiểm định chất lượng giáo dục; trường tiểu học đạt Chuẩn quốc gia theo Thông tư 17/2018/TT-BGDĐT Bộ GD&ĐT - Đơn vị trọng thực tốt công tác xây dựng trường tiểu học đạt Kiểm định chất lượng giáo dục; trường tiểu học đạt Chuẩn quốc gia theo Thông tư 17/2018/TT-BGDĐT Bộ GD&ĐT Kết quả: Trường tự đánh giá đạt kiểm định chất lượng giáo dục cấp độ - Trường tham gia tập huấn cấp tỉnh về kiểm định chất lượng giáo dục công nhận đạt chuẩn quốc gia trường tiểu học Tổ chức triển khai, phổ biến tiêu chuẩn kiểm định chất lượng giáo dục công nhận đạt chuẩn quốc gia trường tiểu học đến toàn thể CBGV; Xây dựng kế hoạch tự đánh giá Thành lập Hội 15 đồng tự đánh giá, phân công trách nhiệm cho thành viên; quán triệt, đạo CBGV, NV thu thập minh chứng Trong năm học qua trường trọng để xây dựng trì đạt nâng cao số tiêu chuẩn như: Tổ chức quản lý nhà trường; Cán quản lý, giáo viên, nhân viên học sinh; Quan hệ nhà trường, gia đình xã hội; Hoạt động giáo dục kết giáo dục * Công tác xã hội hóa giáo dục: + Hoạt động Ban đại diện cha mẹ học sinh: Tổ chức thành công Hội nghị ban đại diện cha mẹ học sinh (BĐDCMHS) toàn trường; BĐD CMHS tạo điều kiện phối hợp hoạt trường; năm BĐD CMHS thể vai trị cơng tác GD, trao đổi kịp thời thông tin cần thiết điểm trường cho BGH nhà trường; tích cực tham gia vào hoạt động nhà trường tổ chức Gây quỹ BĐD BĐD lớp trích 17.350.000đ chi vào hoạt động BĐD theo quy định Ban đại diện điểm chủ động phối hợp thực tốt công tác giáo dục em * Sự đóng góp, ủng hộ nhà hảo tâm, mạnh thường quân năm học 2019– 2020 Trong năm học qua, trường TH Kim Đồng nhận đóng góp, ủng hộ nhiều mạnh thường qn, nhà hảo tâm góp phần bước hồn thiện sở vật chất nhà trường Tiêu biểu như: - Thượng tọa Thích Đồng Tấn Trụ trì Chùa Đức Bổn ALa Nhã tặng 300 bánh trung thu 01 máy vi tính - Chi đồn Kho bạc huyện tặng 50 phần quà; Bảo hiểm Bảo Việt tặng 30 phần q - Cơng ty xăng dầu Xn Bình trao 232 bình nước cá nhân cho học sinh lớp 500 tập - Phụ huynh học sinh lớp 1B1 tặng 01 ty vi 60 in trị giá 18 triệu đồng - Phụ huynh học sinh lớp 1B3 tu sửa lắp la phơng trần qt sơn phịng học trị giá 8.900.000đ 16 - Cơng ty Nước Tồn cầu tài trợ cho trường tháp nước phục vụ nhu cầu nước uống rửa tay cho học sinh trị giá gần 400.000.000 đ (Cơng trình hồn thành xong phần chân móng tình hình dịch bệnh COVID-19 nên chưa lắp đặt phần tháp nước máy lọc) * Đánh giá kết đạt được, học kinh nghiệm nhiệm vụ năm học 2019 -2020 theo Công văn số 2685/SGDĐT-GDTH ngày 05/9/2019 - Trong năm, nhà trường thực văn đạo kế hoạch ngành, trường Tổ chức thực thành công phong trào thi đua Các tiêu chí tiêu đề đạt Xây dựng mối đồn kết trí Hội đồng sư phạm, nề nếp trường lớp củng cố Đặc biệt thực tốt hai nhiệm vụ kép vừa thực kế hoạch giảng dạy vừa thực tốt cơng tác phịng chống dịch Covid-19 Tuy thời gian nghỉ dịch bệnh kéo dài ảnh hưởng không nhỏ đến chất lượng dạy học với quan tâm đạo BGH, tinh thần trách nhiệm giáo viên, phối hợp hỗ trợ cha mẹ học sinh nên chất lượng khẳng định tỷ lệ học sinh hồn thành chương trình lớp học đạt 99.7%, hoạt động dạy học thực nghiêm túc có hiệu quả, chất lượng đội ngũ nâng lên, đội ngũ giáo viên CN lớp giỏi cấp huyện tăng năm trước; năm học 2019 – 2020 trường có 07 giáo viên đạt giáo viên dạy giỏi cấp huyện; Giáo viên dạy giỏi cấp tỉnh 04 giáo viên Giáo viên chủ nhiệm giỏi cấp huyện 03 giáo viên Hoạt động đội Hội đồng Đội huyện đánh giá cao; nội dung kế hoạch nhà trường xây dựng đầu năm thực cách triệt để có hiệu hồn thành tiêu đề 100% công chức, viên chức người lao động chấp hành đầy đủ, chủ trương, đường lối Đảng sách, pháp luật nhà nước 100% CBVC thực phòng trào thi đua, vận động ngành địa phương hiệu 2.2 Một số hạn chế nguyên nhân hạn chế công tác Quản lý giáo dục trường Tiểu học Kim Đồng: * Về đội ngũ cán bộ, giáo viên, nhân viên 17 - Do phân bổ số lượng biên chế huyện cho nhà trường thiếu so với quy dịnh Thông tư số 06/ 2015/ TTLT- BGDĐT – BNV ngày 16/ 03/ 2015 Bộ Giáo dục – Đào tạo Bộ nội vụ + Trường có 01 GV chuyên mỹ thuật nên không tổ chức giảng dạy theo phương pháp Đan Mạch cho toàn học sinh toàn trường +Thiếu giáo viên chuyên nên đơn vị chưa thực dạy môn Tin học cho học sinh + Trường có 06 điểm có 01 nhân viên bảo vệ - Công tác Phổ cập giáo dục tiểu học đơn vị bị ảnh hưởng lớn cán phụ trách đảm nhận nhiệm vụ cịn kiêm nhiệm cơng việc khác (Thư ký TTHTCĐ, Hội khuyến học xã) Địa bàn dân cư rộng, nhiều điểm trường tỷ lệ học sinh lưu chuyển theo mùa vụ (con em công nhân xưởng điều) lớn, gây khó khăn khơng nhỏ cho cơng tác trì nâng cao chất lượng Phổ cập giáo dục tiểu học đơn vị * Về sở vật chất: - Cơ sở vật chất thiếu thốn, xuống cấp chưa đầu tư; trường nhiều điểm lẻ - Phòng học: Thiếu nhiều phòng học điểm trường thực theo chương trình giáo dục phổ thơng năm 2018 - Về tiêu chuẩn Kiểm định chất lượng giáo dục; trường tiểu học đạt Chuẩn quốc gia theo Thông tư 17/2018/TT-BGDĐT Bộ GD&ĐT bao gồm phòng học, phòng hiệu bộ, phòng chức năng, nhà xe chưa đạt ảnh hưởng đến kết công nhận nhà trường - Do khó khăn sở vật chất nên trường khơng thực Mơ hình trường học Việt Nam (VNEN) - Về trang thiết bị dạy học: khối lớp đơn vị đăng ký theo danh mục TBDH tối thiểu ngành Còn khối lớp 2,3,4,5 TBDH thiếu nhiều số TBDH cũ, hiệu sử dụng thấp 18 - Thiếu phịng máy để giảng dạy mơn Tin học, khơng có phịng học riêng cho mơn Mỹ thuật khơng có trang thiết bị chun dùng giá vẽ, bảng màu,… 2.3 Một số giải pháp nâng cao chất lượng công tác quản lý giáo dục trường Tiểu học Kim Đồng: - Một là: Tăng cường công tác tham mưu cấp để quy hoạch đất đầu tư xây dựng thêm sở vật chất, phịng học văn hóa, phịng mơn,… Xây dựng quy hoạch để dồn số điểm trường Tiếp tục đầu tư nâng cao chất lượng đội ngũ; trì khơng ngừng nâng cao chất lượng học tập học sinh - Hai là: Nhà trường xây dựng kế hoạch thực tiết dạy mẫu, thao giảng năm học - Ba là: Duy trì buổi họp đổi phương pháp sinh hoạt chuyên môn hàng tháng - Bốn là: Tích cực tuyên truyền cho học sinh phụ huynh đồng bào DTTS nâng cao ý thức hiếu học cộng đồng Tăng cường đạo công tác giáo dục học sinh DTTS lớp, khối tồn đơn vị đặc biệt ý đến lớp có tỉ lệ học sinh DTTS cao Tạo điều kiện thuận lợi có chế độ ưu tiên giáo viên dạy lớp có đơng học sinh DTTS Tăng cường phối hợp tranh thủ hỗ trợ cấp, ngành quyền địa phương - Năm là: Kiểm kê tài sản theo định kỳ, bảo quản tốt q trình sử dụng; - Sáu là: Làm tốt cơng tác phối kết hợp với cha mẹ trẻ cộng đồng để họ hiểu tầm quan trọng giáo dục tiểu học - Bảy là: Tổ chức đánh giá sơ kết, tổng kết rút kinh nghiệm cho năm học PHẦN 3: KẾT LUẬN: - Trong giai đoan đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa hội nhập kinh tế quốc tế, nguồn lực người trở nên có ý nghĩa quan trọng, định 19 thành công công phát triển đất nước Giáo dục - đào tạo nói chung có vai trị, nhiệm vụ quan trọng việc xây dựng hệ người Việt nam mới, đáp ứng nhu cầu phát triển nghiệp giáo dục, phát triển kinh tế xã hội - Chính mà việc quản lý giáo dục nói chung, giáo dục tiểu học nói riêng việc đưa sách, giải pháp để nâng cao chất lượng giáo dục vấn đề riêng cá nhân, tổ chức đó, mà địi hỏi phải có chung tay góp sức tồn xã hội Kiến nghị: - Các cấp lãnh đạo huyện Bù Đăng cần quan tâm đội ngũ cán giáo viên nhà trường, có kế hoạch bổ sung để nhà trường có đủ số lượng đội ngũ theo quy định (Cán quản lý thiếu 01 hiệu phó; giáo viên thiếu 02; nhân viên thiếu 01) - Nhà trường cần làm tốt công tác tham mưu với cấp ngành đề sớm bổ sung đủ số lượng đội ngũ theo quy định đầu tư thêm sở vật chất - Nhà trường có kế hoạch tạo điều kiện cho giáo viên đạt chuẩn chuyên môn tiếp tục tham gia học để có trình độ chun mơn chuẩn cho nhân viên cấp dưỡng tham gia học chứng nghề - Nhà trường cần làm tốt cơng tác xã hội hóa để tu sửa phịng học, sân trường Trong trình làm thu hoạch thân khơng tránh khỏi sai sót, hạn chế cách trình bày nội dung Rất mong giúp đỡ thầy, cô giáo để hồn thành khóa học Tơi xin chân thành cảm ơn! TÀI LIỆU THAM KHẢO Luật giáo dục 2019, số 43/2019/QH 14 ngày 14 tháng 06 năm 2019 Giáo trình Đường lối, sách Đảng, Nhà nước Việt Nam lĩnh vực đời sống xả hội- NXB Lý luận trị 20 Giáo trình Những vấn đề Quản lý hành Nhà nước - NXB Lý luận trị Báo cáo tổng kết năm học 2019- 2020 Trường Tiểu học Kim Đồng- Huyện Bù Đăng - Tình Bình Phước Một số báo cáo UBND Xã Đức Liễu - Huyện Bù Đăng - Tình Bình Phước 21 ... giáo dục - Quản lý giáo dục đóng vai trị quan trọng, đặc biệt quản lý giáo dục sở, nơi trưc tiếp thực mục tiêu, nhiệm vụ giáo dục quan tâm đầu tư mạnh mẽ nhà nước để giáo dục phát triển Nếu quản. .. Điều 18 Vai trò trách nhiệm cán quản lý giáo dục Cán quản lý giáo dục giữ vai trò quan trọng việc tổ chức, quản lý, điều hành hoạt động giáo dục Cán quản lý giáo dục có trách nhiệm học tập, rèn... Điều 18 Vai trị trách nhiệm cán quản lý giáo dục Cán quản lý giáo dục giữ vai trò quan trọng việc tổ chức, quản lý, điều hành hoạt động giáo dục Cán quản lý giáo dục có trách nhiệm học tập, rèn

Ngày đăng: 19/07/2022, 16:17

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w