1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Giáo dục y đức cho sinh viên Trường Cao đẳng Y tế Thanh Hoá hiện nay theo tư tưởng Hồ Chí Minh

130 15 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Giáo dục y đức cho sinh viên Trường Cao đẳng Y tế Thanh Hoá hiện nay theo tư tưởng Hồ Chí Minh
Trường học Trường Cao đẳng Y tế Thanh Hoá
Thành phố Thanh Hoá
Định dạng
Số trang 130
Dung lượng 767,5 KB

Nội dung

MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Đạo đức của người làm công tác y tế được gọi là y đức. Y đức là những quy tắc trong đời sống xã hội nhằm điều chỉnh hành vi, cách cư xử của thầy thuốc đối với người bệnh và đối với mọi người trong xã hội. Y đức được coi là trách nhiệm, là lương tâm và cũng là niềm vinh dự, tự hào của người thầy thuốc đối với xã hội. Vì thế, từ lâu đời từ Âu sang Á, người ta coi ngành y là một nghề quan trọng, một nghề nhân đạo nên vấn đề y đức luôn được đặt ra như những lời thề của người thầy thuốc, những lời dạy và cách ngôn của các bậc danh y, những tiêu chuẩn, quy chế và pháp luật về y đức trong hành nghề y, dược… đã được sử dụng trong các thời đại khác nhau để giáo dục người thầy thuốc và đảm bảo những người hành nghề y phải giữ gìn đạo đức. Từ xa xưa, hàng nghìn năm trước công nguyên, xã hội cũng như nghề y còn quan niệm phụ thuộc nhiều vào thần quyền, thế quyền hoặc tôn giáo. Qua các thời kỳ phát triển của xã hội loài người, ở khắp mọi nơi trên thế giới, cả phương Đông và phương Tây, vấn đề y đức vẫn thường xuyên được quan tâm, là thước đo về lương tâm, trách nhiệm và nghĩa vụ đối với người thầy thuốc. Hippocrate, ông tổ ngành y (460 - 370 năm trước công nguyên) đã nêu lên những nội dung cụ thể về y đức trong lời thề. Ở Việt Nam, các bậc danh y như Tuệ Tĩnh, Nguyễn Đình Chiểu, đặc biệt là Hải Thượng Lãn Ông đã có những di huấn quý báu để lại: “Suy nghĩ sâu xa, tôi hiểu rằng thầy thuốc là người bảo vệ tính mạng con người, sống chết trong tay mình nắm, phúc hoạ trong tay mình giữ”. Như vậy, đối với người thầy thuốc đòi hỏi không những phải có năng lực về chuyên môn nghiệp vụ mà còn phải có y đức tốt. Nếu không có đạo đức nghề nghiệp thì có thể gây nên những hậu quả nghiêm trọng ảnh hưởng tới sức khoẻ, tính mạng của người bệnh và của mọi người trong cộng đồng. Chủ tịch Hồ Chí Minh là lãnh tụ thiên tài, người thầy vĩ đại của Đảng ta, dân tộc ta. Đảng ta khẳng định, cùng với chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh là nền tảng tư tưởng, là kim chỉ nam cho mọi hành động của Đảng và cách mạng nước ta. Đối với ngành y tế, tư tưởng y đức Hồ Chí Minh đã trở thành nền tảng tư tưởng, là kim chỉ nam cho nền y học cách mạng. Cán bộ, nhân viên y tế nước ta đã thấm nhuần tư tưởng y đức Hồ Chí Minh: “Lương y phải như từ mẫu”. Vai trò của ngành y lại tiếp tục được Người khẳng định: Người thầy thuốc chẳng những có nhiệm vụ cứu chữa bệnh tật mà còn phải nâng đỡ tinh thần những người ốm yếu. Vì vậy, trong suốt những năm kháng chiến chống Pháp, chống Mỹ và xây dựng Tổ quốc xã hội chủ nghĩa, các thầy thuốc đã thường xuyên hoạt động tích cực, trong việc chăm lo sức khoẻ cho bộ đội, có nhiều cán bộ y tế hết sức tận tụy, một số hy sinh trong khi làm nhiệm vụ đã góp phần rất lớn vào sự nghiệp chung của dân tộc. Bước vào thời kỳ đổi mới, nước ta xây dựng nền kinh tế thị trường theo định hướng xã hội chủ nghĩa có nhiều mặt tích cực: Đất nước đã có những thay đổi lớn lao, nhiều vùng xưa kia nghèo đói nay đã khá giả. Những vấn đề thiết thân với cuộc sống con người như ăn, mặc, ở, học hành đã có những thay đổi lớn. Nhờ phát triển kinh tế chúng ta có điều kiện để giải quyết có hiệu quả những vấn đề xã hội, việc làm, đời sống, xoá đói giảm nghèo, chính sách xã hội. Tuy nhiên, kinh tế thị trường gắn liền với các khuyết tật vốn có của nó: Phân hoá giàu nghèo, tự do cá nhân, coi trọng động lực lợi ích do đó dễ cường điệu lợi ích cá biệt, phá vỡ những cân đối chung… đã tác động khá lớn đối với mọi hoạt động của xã hội nói chung và ngành y tế nói riêng. Người cán bộ y tế sẽ được thử thách ghê gớm, sẽ phải đấu tranh để giữ vững bản chất, bảo vệ trong sáng cho y đức trước những cám dỗ của đồng tiền, của thị trường tự do với cả một mạng lưới y dược tư nhân, trước một đối tượng đủ thành phần giai cấp. Thực trạng đó, đòi hỏi người làm ngành y phải xác định đúng vị trí, trách nhiệm của mình để trong quá trình làm việc phải luôn giữ vững và phát huy y đức theo tư tưởng Hồ Chí Minh. Thanh Hoá là một thành phố nằm ở vị trí địa lý khá thuận lợi, là đầu mối giao thông quan trọng nối liền Bắc - Nam, là tỉnh đất rộng, người đông, có đầy đủ các thành phần kinh tế, các ngành kinh tế đã thúc đẩy công nghiệp, dịch vụ, du lịch, văn hoá, giáo dục và đào tạo, y tế phát triển, đời sống nhân dân ngày một sung túc hơn. Thanh Hoá có khí hậu khắc nghiệt, là vùng trước đây đế quốc Mỹ đã xác định là vùng trọng điểm đánh phá khi gây chiến tranh leo thang bắn phá miền Bắc. Trong những năm tháng cả dân tộc phải đấu tranh kiên cường chống thực dân Pháp và đế quốc Mỹ, nhân dân Thanh Hoá đã cung cấp rất lớn sức người, sức của cho kháng chiến. Sau chiến tranh trở về họ đã gửi một phần xương máu của mình trong chiến trường… Những vấn đề trên, đã đặt ra sứ mệnh cho ngành y tế Thanh Hoá những nhiệm vụ rất nặng nề trong việc chăm sóc sức khoẻ và chữa bệnh tật cho nhân dân. Để đáp ứng được yêu cầu khám chữa bệnh cho nhiều đối tượng, đặc biệt là những người có công đối với cách mạng, người cán bộ y tế Thanh Hoá phải thực hiện tốt y đức theo tư tưởng Hồ Chí Minh: Thương yêu, tận tâm chăm sóc người bệnh như anh em ruột thịt của mình, coi họ đau đớn như mình đau đớn, lương y phải như từ mẫu. Để đáp ứng yêu cầu sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước, xây dựng và phát triển nền y học nước nhà, phát triển nguồn nhân lực y tế, Đảng, Nhà nước, ngành y tế luôn quan tâm giáo dục - đào tạo người làm công tác y tế. Trường Cao đẳng Y tế Thanh Hoá có sứ mệnh là đào tạo ra những cán bộ y tế chất lượng cao, đáp ứng nhu cầu khám chữa bệnh và chăm sóc sức khoẻ cho nhân dân trong tỉnh và khu vực lân cận, là trung tâm nghiên cứu ứng dụng khoa học kỹ thuật trong hệ thống các trường y - dược Việt Nam. Hơn ai hết, sinh viên ngành y, những người làm công tác y tế tương lai, cần được trang bị hành trang cả y lý, y thuật, y đức, y luật, y đạo để khi ra trường có đủ phẩm chất và năng lực phục vụ con người một cách tốt nhất. Đối với sinh viên ngành y nói chung và sinh viên Trường Cao đẳng Y tế Thanh Hoá nói riêng, việc giáo dục y đức là vấn đề cấp thiết. Bởi vì, hiện nay một bộ phận sinh viên ngành y nói chung và sinh viên trường Cao đẳng Y tế Thanh Hoá nói riêng có nhiều biểu hiện tiêu cực như: tự ý nghỉ học, gian lận trong thi cử, rượu chè, ứng xử thiếu văn hoá, vi phạm pháp luật… Với những lý do trên, cho thấy việc giáo dục y đức cho sinh viên Trường Cao đẳng Y tế Thanh Hoá là một cấp thiết hiện nay. Vì vậy, tác giả chọn đề tài: “Giáo dục y đức cho sinh viên Trường Cao đẳng Y tế Thanh Hoá hiện nay theo tư tưởng Hồ Chí Minh” làm luận văn thạc sĩ Khoa học chính trị, chuyên ngành Hồ Chí Minh học.

1 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Đạo đức người làm công tác y tế gọi y đức Y đức quy tắc đời sống xã hội nhằm điều chỉnh hành vi, cách cư xử thầy thuốc người bệnh người xã hội Y đức coi trách nhiệm, lương tâm niềm vinh dự, tự hào người thầy thuốc xã hội Vì thế, từ lâu đời từ Âu sang Á, người ta coi ngành y nghề quan trọng, nghề nhân đạo nên vấn đề y đức đặt lời thề người thầy thuốc, lời dạy cách ngôn bậc danh y, tiêu chuẩn, quy chế pháp luật y đức hành nghề y, dược… sử dụng thời đại khác để giáo dục người thầy thuốc đảm bảo người hành nghề y phải giữ gìn đạo đức Từ xa xưa, hàng nghìn năm trước cơng ngun, xã hội nghề y quan niệm phụ thuộc nhiều vào thần quyền, quyền tôn giáo Qua thời kỳ phát triển xã hội loài người, khắp nơi giới, phương Đông phương Tây, vấn đề y đức thường xuyên quan tâm, thước đo lương tâm, trách nhiệm nghĩa vụ người thầy thuốc Hippocrate, ông tổ ngành y (460 - 370 năm trước công nguyên) nêu lên nội dung cụ thể y đức lời thề Ở Việt Nam, bậc danh y Tuệ Tĩnh, Nguyễn Đình Chiểu, đặc biệt Hải Thượng Lãn Ơng có di huấn quý báu để lại: “Suy nghĩ sâu xa, hiểu thầy thuốc người bảo vệ tính mạng người, sống chết tay nắm, phúc hoạ tay giữ” Như vậy, người thầy thuốc địi hỏi khơng phải có lực chun mơn nghiệp vụ mà cịn phải có y đức tốt Nếu khơng có đạo đức nghề nghiệp gây nên hậu nghiêm trọng ảnh hưởng tới sức khoẻ, tính mạng người bệnh người cộng đồng Chủ tịch Hồ Chí Minh lãnh tụ thiên tài, người thầy vĩ đại Đảng ta, dân tộc ta Đảng ta khẳng định, với chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh tảng tư tưởng, kim nam cho hành động Đảng cách mạng nước ta Đối với ngành y tế, tư tưởng y đức Hồ Chí Minh trở thành tảng tư tưởng, kim nam cho y học cách mạng Cán bộ, nhân viên y tế nước ta thấm nhuần tư tưởng y đức Hồ Chí Minh: “Lương y phải từ mẫu” Vai trò ngành y lại tiếp tục Người khẳng định: Người thầy thuốc có nhiệm vụ cứu chữa bệnh tật mà cịn phải nâng đỡ tinh thần người ốm yếu Vì vậy, suốt năm kháng chiến chống Pháp, chống Mỹ xây dựng Tổ quốc xã hội chủ nghĩa, thầy thuốc thường xuyên hoạt động tích cực, việc chăm lo sức khoẻ cho đội, có nhiều cán y tế tận tụy, số hy sinh làm nhiệm vụ góp phần lớn vào nghiệp chung dân tộc Bước vào thời kỳ đổi mới, nước ta xây dựng kinh tế thị trường theo định hướng xã hội chủ nghĩa có nhiều mặt tích cực: Đất nước có thay đổi lớn lao, nhiều vùng xưa nghèo đói giả Những vấn đề thiết thân với sống người ăn, mặc, ở, học hành có thay đổi lớn Nhờ phát triển kinh tế có điều kiện để giải có hiệu vấn đề xã hội, việc làm, đời sống, xố đói giảm nghèo, sách xã hội Tuy nhiên, kinh tế thị trường gắn liền với khuyết tật vốn có nó: Phân hố giàu nghèo, tự cá nhân, coi trọng động lực lợi ích dễ cường điệu lợi ích cá biệt, phá vỡ cân đối chung… tác động lớn hoạt động xã hội nói chung ngành y tế nói riêng Người cán y tế thử thách ghê gớm, phải đấu tranh để giữ vững chất, bảo vệ sáng cho y đức trước cám dỗ đồng tiền, thị trường tự với mạng lưới y dược tư nhân, trước đối tượng đủ thành phần giai cấp Thực trạng đó, địi hỏi người làm ngành y phải xác định vị trí, trách nhiệm để trình làm việc phải giữ vững phát huy y đức theo tư tưởng Hồ Chí Minh Thanh Hố thành phố nằm vị trí địa lý thuận lợi, đầu mối giao thông quan trọng nối liền Bắc - Nam, tỉnh đất rộng, người đơng, có đầy đủ thành phần kinh tế, ngành kinh tế thúc đẩy công nghiệp, dịch vụ, du lịch, văn hoá, giáo dục đào tạo, y tế phát triển, đời sống nhân dân ngày sung túc Thanh Hố có khí hậu khắc nghiệt, vùng trước đế quốc Mỹ xác định vùng trọng điểm đánh phá gây chiến tranh leo thang bắn phá miền Bắc Trong năm tháng dân tộc phải đấu tranh kiên cường chống thực dân Pháp đế quốc Mỹ, nhân dân Thanh Hoá cung cấp lớn sức người, sức cho kháng chiến Sau chiến tranh trở họ gửi phần xương máu chiến trường… Những vấn đề trên, đặt sứ mệnh cho ngành y tế Thanh Hoá nhiệm vụ nặng nề việc chăm sóc sức khoẻ chữa bệnh tật cho nhân dân Để đáp ứng yêu cầu khám chữa bệnh cho nhiều đối tượng, đặc biệt người có cơng cách mạng, người cán y tế Thanh Hoá phải thực tốt y đức theo tư tưởng Hồ Chí Minh: Thương u, tận tâm chăm sóc người bệnh anh em ruột thịt mình, coi họ đau đớn đau đớn, lương y phải từ mẫu Để đáp ứng yêu cầu nghiệp công nghiệp hoá, đại hoá đất nước, xây dựng phát triển y học nước nhà, phát triển nguồn nhân lực y tế, Đảng, Nhà nước, ngành y tế quan tâm giáo dục - đào tạo người làm công tác y tế Trường Cao đẳng Y tế Thanh Hoá có sứ mệnh đào tạo cán y tế chất lượng cao, đáp ứng nhu cầu khám chữa bệnh chăm sóc sức khoẻ cho nhân dân tỉnh khu vực lân cận, trung tâm nghiên cứu ứng dụng khoa học kỹ thuật hệ thống trường y - dược Việt Nam Hơn hết, sinh viên ngành y, người làm công tác y tế tương lai, cần trang bị hành trang y lý, y thuật, y đức, y luật, y đạo để trường có đủ phẩm chất lực phục vụ người cách tốt Đối với sinh viên ngành y nói chung sinh viên Trường Cao đẳng Y tế Thanh Hố nói riêng, việc giáo dục y đức vấn đề cấp thiết Bởi vì, phận sinh viên ngành y nói chung sinh viên trường Cao đẳng Y tế Thanh Hố nói riêng có nhiều biểu tiêu cực như: tự ý nghỉ học, gian lận thi cử, rượu chè, ứng xử thiếu văn hoá, vi phạm pháp luật… Với lý trên, cho thấy việc giáo dục y đức cho sinh viên Trường Cao đẳng Y tế Thanh Hoá cấp thiết Vì vậy, tác giả chọn đề tài: “Giáo dục y đức cho sinh viên Trường Cao đẳng Y tế Thanh Hố theo tư tưởng Hồ Chí Minh” làm luận văn thạc sĩ Khoa học trị, chuyên ngành Hồ Chí Minh học Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài Tư tưởng Hồ Chí Minh y đức nhiều nhà khoa học nghiên cứu nhiều góc độ khác nhau, tiêu biểu là: * Về đăng báo, tạp chí: - Trần Thị Hồng: Chủ tịch Hồ Chí Minh với y đức y nghiệp, Báo Y học đời sống, số 63, ngày 6-11-1999 - PGS.TS Hoàng Minh: Chủ tịch Hồ Chí Minh - Người tạo lập y đức mới, Báo Nhân dân, tháng 5/2000 - Ths Lâm Văn Đồng: Nâng cao y đức, học tập làm theo tư tưởng đạo đức Hồ Chí Minh, Tạp chí Lý luận trị, số 6/2009 - Việt Dũng: Vun đắp hai chữ y đức, Báo Đà Nẵng, ngày 24-2-2010 Các báo tạp chí đề cập đến cần thiết phải nâng cao tư tưởng Hồ Chí Minh y đức“Lương y phải từ mẫu”, khẳng định y đức lương tâm, đạo đức, trách nhiệm bổn phận người thầy thuốc Đồng thời, tác giả nêu lên đối tượng để nâng cao y đức Hồ Chí Minh cán cơng tác ngành y tế chưa sâu vào đối tượng cụ thể sinh viên trường y * Về luận văn: - Võ Anh Hổ (2001): Tư tưởng y đức Hồ Chí Minh với nghiệp đổi ngành y tế, Luận văn tốt nghiệp Đại học trị, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội - Phạm Thị Thơng (2002): Tìm hiểu tư tưởng y đức Hồ Chí Minh kinh tế thị trường, Luận văn tốt nghiệp Cử nhân trị, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội - Nguyễn Thọ Hướng (2003): Tư tưởng đạo đức Hồ Chí Minh việc vận dụng vào việc giáo dục y đức cho cán bộ, đảng viên ngành y tế nay, Luận văn tốt nghiệp Đại học trị, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội - Ngơ Thị Minh Huệ (2003): Tìm hiểu tư tưởng y đức Hồ Chí Minh việc vận dụng y đức cho đội ngũ y đức ngành y tế tỉnh Phú Thọ nay, Luận văn tốt nghiệp Cử nhân trị, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội - Nguyễn Hữu Hùng (2004): Nâng cao y đức người cán y tế thời kỳ đổi theo tư tưởng Hồ Chí Minh, Luận văn tốt nghiệp Đại học trị, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội - Trần Xuân Khánh (2004): Vận dụng tư tưởng Hồ Chí Minh đạo đức vào xây dựng y đức cho cán công chức ngành y tế tỉnh Hưng Yên, Luận văn tốt nghiệp Cao cấp lý luận trị, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội - Phạm Quang Lưu (2004): Tư tưởng Hồ Chí Minh y đức thời kỳ đổi mới, Luận văn tốt nghiệp Đại học trị, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội - Hà Thị Dương (2007): Tư tưởng y đức Hồ Chí Minh kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, Luận văn tốt nghiệp Cử nhân trị, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội - Đào Thị Hằng (2009): Tư tưởng Hồ Chí Minh đạo đức cán ngành y tế với việc nâng cao y đức cho đội ngũ cán Bệnh viện Hữu nghị, Luận văn tốt nghiệp Cao cấp lý luận trị, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội Các luận văn tốt nghiệp Cử nhân trị Cao cấp lý luận trị nêu bước đầu nghiên cứu, tìm hiểu, hệ thống khái qt hố tư tưởng Hồ Chí Minh y đức vận dụng tư tưởng vào nghiệp đổi ngành y tế; rèn luyện, bồi dưỡng tư tưởng Hồ Chí Minh y đức; đồng thời đề giải pháp có tính thiết thực việc nâng cao y đức cho cán y tế tác động kinh tế thị trường * Về sách: - Bộ Y tế - Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh: Chủ tịch Hồ Chí Minh với công tác bảo vệ sức khoẻ, (Kỷ yếu Hội nghị khoa học Chủ tịch Hồ Chí Minh với cơng tác bảo vệ sức khoẻ), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 1997 - GS Đỗ Nguyên Phương - TS Nguyễn Khánh Bật - Bác sỹ Nguyễn Cao Thâm (đồng chủ biên), (1999): Chủ tịch Hồ Chí Minh với y tế, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Những sách đề cập đến quan niệm Hồ Chí Minh y đức, mối quan hệ đức tài; thầy thuốc phải mẹ hiền, từ tư tưởng y đức Bác đến chủ trương đắn, cấp bách Đảng; hướng tiếp cận nghiên cứu tư tưởng nhân văn Hồ Chí Minh y đức; y đức xã hội mới, đạo đức cách mạng người thầy thuốc; phẩm chất người cán y tế tư tưởng Hồ Chí Minh; quan điểm Hồ Chí Minh người cán y tế y đức; y đức Việt Nam - giá trị truyền thống trạng; Hồ Chí Minh với “tính nhân loại, nhân ái”; để thực lời dạy Bác Hồ y đức Việt Nam; thầy thuốc mẹ hiền vốn vấn đề cốt lõi tư tưởng y đức Hồ Chí Minh; cán y tế thời kỳ phải có đức, có tài có tâm sáng * Về đề tài nghiên cứu khoa học: - Nguyễn Cao Thâm (Chủ nhiệm đề tài): Nhìn lại việc thực quan điểm y tế Chủ tịch Hồ Chí Minh, Đề tài nghiên cứu khoa học cấp Bộ, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh - Bộ Y tế, 1998 - Mạch Quang Thắng (Chủ nhiệm đề tài): Vận dụng quan điểm Chủ tịch Hồ Chí Minh xây dựng phát triển ngành y tế vào nghiệp đổi nước ta, Đề tài nghiên cứu khoa học cấp Bộ, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh - Bộ Y tế, 1999 Các đề tài khoa học làm rõ quan điểm: Thầy thuốc mẹ hiền tư tưởng Hồ Chí Minh, nêu lên gương sáng y đức, vận dụng tư tưởng y đức người để nâng cao y đức cho cán ngành y tế để xây dựng phát triển ngành y tế nước ta thời kỳ đổi Những luận văn, báo tạp chí, đề tài nghiên cứu khoa học, sách nói thể kết nghiên cứu toàn diện sâu sắc tư tưởng y đức Hồ Chí Minh vận dụng tư tưởng vào thực tiễn nghiệp chăm sóc sức khoẻ cho nhân dân Kết nghiên cứu cơng trình nguồn tư liệu quý báu quan trọng, giúp tiếp thu, nghiên cứu, tham khảo cho đề tài nghiên cứu Tuy nhiên, qua nghiên cứu, tìm hiểu thấy vấn đề Giáo dục y đức cho sinh viên Trường Cao đẳng Y tế Thanh Hoá theo tư tưởng Hồ Chí Minh chưa có cơng trình khoa học nghiên cứu đề cập tới Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu luận văn 3.1 Mục đích Trên sở hệ thống hố tư tưởng Hồ Chí Minh y đức, luận văn có mục đích làm rõ nội dung giáo dục y đức cho sinh viên Trường Cao đẳng Y tế Thanh Hố theo tư tưởng Hồ Chí Minh 3.2 Nhiệm vụ Để thực mục đích trên, luận văn tập trung giải nhiệm vụ sau đây: - Hệ thống hoá nội dung tư tưởng Hồ Chí Minh y đức phân tích giá trị lý luận, thực tiễn - Đánh giá thực trạng, ưu nhược điểm nguyên nhân công tác giáo dục y đức cho sinh viên Trường Cao đẳng Y tế Thanh Hoá theo tư tưởng Hồ Chí Minh - Làm rõ phương hướng, nội dung, giải pháp giáo dục y đức cho sinh viên Trường Cao đẳng Y tế Thanh Hoá theo tư tưởng Hồ Chí Minh Đối tượng phạm vi nghiên cứu luận văn 4.1 Đối tượng nghiên cứu - Tư tưởng Hồ Chí Minh y đức - Thực trạng giáo dục y đức cho sinh viên Trường Cao đẳng Y tế Thanh Hoá theo tư tưởng Hồ Chí Minh 4.2 Phạm vi nghiên cứu - Những nội dung tư tưởng Hồ Chí Minh y đức - Giáo dục y đức cho sinh viên Trường Cao đẳng Y tế Thanh Hố theo tư tưởng Hồ Chí Minh Cơ sở lý luận phương pháp nghiên cứu luận văn 5.1 Cơ sở lý luận - Cơ sở lý luận trực tiếp luận văn quan điểm chủ nghĩa MácLênin, tư tưởng Hồ Chí Minh Đảng Cộng sản Việt Nam y đức người thầy thuốc, y, bác sỹ ngành y tế 5.2 Phương pháp nghiên cứu - Luận văn chủ yếu sử dụng phương pháp chủ nghĩa vật biện chứng, chủ nghĩa vật lịch sử, kết hợp phương pháp lơgíc lịch sử, quy nạp diễn dịch, điều tra xã hội học… - Sử dụng phương pháp lịch sử Những đóng góp khoa học luận văn - Góp phần hệ thống hố nội dung tư tưởng Hồ Chí Minh y đức - Góp phần đánh giá đắn, khách quan công tác giáo dục y đức cho sinh viên Trường Cao đẳng Y tế Thanh Hoá theo tư tưởng Hồ Chí Minh, vấn đề thời gian qua chưa nghiên cứu đề biện pháp - Đề xuất nhóm giải pháp nhằm góp phần giáo dục y đức cho sinh viên Trường Cao đẳng Y tế Thanh Hoá theo tư tưởng Hồ Chí Minh Ý nghĩa lý luận thực tiễn luận văn - Luận văn cung cấp luận khoa học giúp Ban Giám hiệu, Phòng Đào tạo, Đoàn Thanh niên, Hội Sinh viên… Trường Cao đẳng Y tế Thanh Hố tổ chức thực chương trình đào tạo chương trình hành động cho sinh viên - Luận văn dùng làm tài liệu nghiên cứu tham khảo để giảng dạy cho lớp trị đầu khố sinh viên bước vào trường, tập huấn cơng tác Đồn, cơng tác sinh viên - Luận văn làm tài liệu tham khảo cho công tác nghiên cứu giảng dạy, học tập y đức trường đại học, cao đẳng, trung học chuyên nghiệp đào tạo y - dược nước nói chung tỉnh Thanh Hố nói riêng - Luận văn góp phần tích cực vào vận động “Học tập làm theo gương đạo đức Hồ Chí Minh” Kết cấu luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo phụ lục, nội dung luận văn có chương, tiết 10 Chương TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ Y ĐỨC 1.1 CƠ SỞ HÌNH THÀNH TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ Y ĐỨC Tư tưởng Hồ Chí Minh y đức hình thành sở truyền thống y đức gia đình, truyền thống y đức dân tộc Việt Nam, tinh hoa y đức nhân loại chủ nghĩa nhân văn cộng sản, gương đạo đức sáng Người 1.1.1 Truyền thống y đức gia đình Là gia đình nhà nho cấp tiến, thành viên gia đình Chủ tịch Hồ Chí Minh thể lịng u thương người, mong muốn giúp đỡ người Cụ phó bảng Nguyễn Sinh Sắc người cần cù chịu khó, học rộng, tài cao, đức độ, rời bỏ quan trường, Cụ vào Sài Gòn chọn nghề bốc thuốc chữa bệnh cứu người “Ông Sắc làm việc bắt mạch, kê đơn thuốc cho người bệnh có uy tín nghề nghiệp Dân phố q mến gọi ơng ơng thầy Huế Ơng ngồi nơi nào, dù góc phố hay vỉa hè có đơng người tìm đến” [47, tr.43] Với lịng nhân cao cả, cụ Nguyễn Sinh Sắc coi y đức quý giá người thầy thuốc Vì vậy, hai hiệu thuốc bắc lớn Phúc Thiên Đường Phố Galiêni (Đường Trần Hưng Đạo, Thành phố Hồ Chí Minh nay) Tế Thiên Đường phố Grăngđie (Đường Điện Biên Phủ, Thành phố Hồ Chí Minh nay) mong muốn ông đến ngồi kê đơn cạnh cửa hiệu Nể lịng hai, ông Sắc chia ra, cách ngồi bên bữa” [47, tr.43] Ông nêu gương tận tụy công việc chữa bệnh cứu người Chị Nguyễn Thị Thanh thích nghề làm thuốc để chữa bệnh cứu người chị tự tạo cho có lực định Trong q trình hoạt động cách mạng, năm 1918, chị Thanh bị địch bắt giam nhà lao Quảng Ngãi Ở đó: có số vốn hiểu biết vị thuốc Nam cách điều trị số chứng tật hiểm nghèo cho nhiều chị, em, cô Thanh 116 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Ban Tư tưởng - Văn hóa Trung ương (2007), Đẩy mạnh học tập làm theo gương đạo đức Hồ Chí Minh, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Hồng Chí Bảo (2009), Văn hóa đạo đức Hồ Chí Minh, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Bộ Giáo dục Đào tạo (2010), Trường Cao đẳng Y tế Thanh Hóa - 60 năm xây dựng phát triển, Nxb Thanh Hóa Bộ Y tế (1996), Quyết định số 2088/BYT - QĐ ngày 6-11-1996 Bộ trưởng Bộ Y tế y đức, Hà Nội Bộ Y tế (1999), Sơ lược lịch sử Y tế Việt Nam, tập II, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Bộ Y tế (2001), Quyết định số 4031/2001/BYT - QĐ ngày 27/9 Bộ trưởng Bộ Y tế quy định chế độ giao tiếp sở khám chữa bệnh, Hà Nội Bộ Y tế (2002), Ngành Y tế Việt Nam vững bước vào kỷ XXI, Nxb Y học, Hà Nội Bộ Y tế (2008), Quyết định số 29/2008/BYT - QĐ ngày 18/8 Bộ trưởng Bộ Y tế quy tắc ứng xử, Hà Nội Bộ Y tế (2008), Kế hoạch số 1175/KH - BYT ngày 10/11 triển khai thực quy tắc ứng xử, Hà Nội 10 Bộ Y tế - Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh (1997), Chủ tịch Hồ Chí Minh với cơng tác bảo vệ sức khỏe, (Kỷ yếu Hội nghị khoa học Chủ tịch Hồ Chí Minh với cơng tác bảo vệ sức khỏe), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 11 Bộ Y tế - Tổ chức Y tế Thế giới (2001), Quản lý Y tế, (Dự án phát triển hệ thống y tế), Nxb Y học, Hà Nội 12 Bộ Y tế (1997), Quy chế bệnh viện, Nxb Y học, Hà Nội 13 Chính phủ (2001), Nghị số 35/2001/ QĐ-TTg ngày 19/3 Thủ tướng Chính phủ việc phê duyệt chiến lược chăm sóc bảo vệ sức khỏe nhân dân giai đoạn 2001 - 2010, Hà Nội 117 14 Việt Dũng (2010), “Vun đắp hai chữ Y đức”, Báo Đà Nẵng, ngày 24/2 15 Hà Thị Dương (2007), Tư tưởng y đức Hồ Chí Minh kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, Luận văn tốt nghiệp Cử nhân trị, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội 16 Đảng Khối quan tỉnh Thanh Hóa - Đảng ủy Trường Cao đẳng Y tế Thanh Hóa (2010), Báo cáo Chính trị Đại hội Đảng Trường Cao đẳng Y tế Thanh Hóa lần thứ VIII (2010 - 2015) , Thanh Hóa 17 Đảng Cộng sản Việt Nam (1986), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VI, Nxb Sự thật, Hà Nội 18 Đảng Cộng sản Việt Nam (1991), Cương lĩnh xây dựng đất nước thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội Việt Nam, Nxb Sự thật, Hà Nội 19 Đảng Cộng sản Việt Nam (1991), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VII, Nxb Sự thật, Hà Nội 20 Đảng Cộng sản Việt Nam (1993), Nghị Hội nghị lần thứ tư Ban Chấp hành Trung ương Khóa VII, Hà Nội 21 Đảng Cộng sản Việt Nam (1996), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VIII, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 22 Đảng Cộng sản Việt Nam (2001), Văn kiện Đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ IX, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 23 Đảng Cộng sản Việt Nam (1999), Văn kiện Hội nghị lần thứ ba Ban Chấp hành Trung ương khố VIII, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 24 Đảng Cộng sản Việt Nam (2006), Văn kiện Đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ X, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 25 Đoàn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh - Đồn Trường Cao đẳng Y tế Thanh Hóa (2012), Báo cáo Đại hội Đồn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh nhiệm kỳ (2012 - 2015), Thanh Hóa 26 Phạm Văn Đồng (2008), Học Hồ Chí Minh học gì?, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 118 27 Lâm Văn Đồng (2009), “Nâng cao Y đức, học tập làm theo tư tưởng đạo đức Hồ Chí Minh”, Tạp chí Lý luận trị, (6) 28 Nguyễn Hữu Đức - Lê Văn Yên (2005), Giáo dục, rèn luyện cán bộ, đảng viên theo đạo đức cách mạng, phong cách tư khoa học Hồ Chí Minh, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 29 Đào Thanh Hải - Minh Tiến (2005), Tư tưởng Hồ Chí Minh giáo dục, Nxb Lao động, Hà Nội 30 Đào Thị Hằng (2009), Tư tưởng Hồ Chí Minh đạo đức cán ngành y tế với việc nâng cao y đức cho đội ngũ cán Bệnh viện Hữu nghị, Luận văn tốt nghiệp Cao cấp Lý luận trị, Học viện trị quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội 31 Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh (2006), Hồ Chí Minh biên niên tiểu sử, tập 1, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 32 Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh (2006), Hồ Chí Minh biên niên tiểu sử, tập 2, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 33 Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh (2006), Hồ Chí Minh biên niên tiểu sử, tập 3, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 34 Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh (2006), Hồ Chí Minh biên niên tiểu sử, tập 4, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 35 Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh (2007), Hồ Chí Minh biên niên tiểu sử, tập 5, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 36 Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh (2008), Hồ Chí Minh biên niên tiểu sử, tập 6, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 37 Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh (2009), Hồ Chí Minh biên niên tiểu sử, tập 7, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 38 Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh (2008), Hồ Chí Minh biên niên tiểu sử, tập 8, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 39 Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh (2008), Hồ Chí Minh biên niên tiểu sử, tập 9, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 119 40 Võ Anh Hổ (2001), Tư tưởng Y đức Hồ Chí Minh với nghiệp đổi ngành y tế, Luận văn tốt nghiệp Đại học trị, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội 41 Trần Thị Hồng (1999), “Chủ tịch Hồ Chí Minh với y đức y nghiệp” Báo Y học đời sống, 63(875) 42 Ngơ Thị Minh Huệ (2003), Tìm hiểu tư tưởng y đức Hồ Chí Minh việc vận dụng y đức cho đội ngũ y đức ngành y tế tỉnh Phú Thọ nay, Luận văn tốt nghiệp Cử nhân trị, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội 43 Nguyễn Hữu Hùng (2004), Nâng cao y đức người cán y tế thời kỳ đổi theo tư tưởng Hồ Chí Minh, Luận văn tốt nghiệp Đại học trị, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội 44 Nguyễn Thọ Hướng (2003), Tư tưởng đạo đức Hồ Chí Minh việc vận dụng vào việc giáo dục y đức cho cán bộ, đảng viên ngành y tế nay, Luận văn tốt nghiệp đại học Chính trị, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội 45 Trịnh Huy (2009), Xây dựng đạo đức kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 46 Ngơ Gia Hy (1999), Y đức đức sinh học, nguồn gốc phát triển, Nxb Y học, Hà Nội 47 Chu Trọng Huyến (2008), Kể chuyện gia Chủ tịch Hồ Chí Minh, Nxb Thuận Hóa, Huế 48 Trần Hậu Kiêm (chủ biên) (1997), Đạo đức học, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 49 Trần Xuân Khánh (2004), Vận dụng tư tưởng Hồ Chí Minh đạo đức vào xây dựng y đức cho cán công chức ngành y tế tỉnh Hưng Yên, Luận văn tốt nghiệp Cao cấp lý luận trị, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội 50 Nguyễn Văn Khoan (1995), Bao dung Hồ Chí Minh, Nxb Lao động, Hà Nội 51 Phạm Thúy Liên (1975), Những vấn đề đạo đức Y học (sách dịch), Nxb Y học, Hà Nội 120 52 Phạm Quang Lưu (2004), Tư tưởng Hồ Chí Minh y đức thời kỳ đổi mới, Luận văn tốt nghiệp Đại học trị, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội 53 C.Mác - Ph.Ăngghen (1995), Tồn tập, tập 21, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 54 Hồ Chí Minh (2011), Tồn tập, tập 1, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 55 Hồ Chí Minh (2011), Tồn tập, tập 2, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 56 Hồ Chí Minh (2011), Tồn tập, tập 3, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 57 Hồ Chí Minh (2011), Tồn tập, tập 4, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 58 Hồ Chí Minh (2011), Tồn tập, tập 5, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 59 Hồ Chí Minh (2011), Tồn tập, tập 6, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 60 Hồ Chí Minh (2011), Tồn tập, tập 7, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 61 Hồ Chí Minh (2011), Tồn tập, tập 8, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 62 Hồ Chí Minh (2011), Tồn tập, tập 9, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 63 Hồ Chí Minh (2011), Tồn tập, tập 10, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 64 Hồ Chí Minh (2011), Tồn tập, tập 11, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 65 Hồ Chí Minh (2011), Tồn tập, tập 12, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 66 Hồ Chí Minh (2011), Tồn tập, tập 13, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 67 Hồ Chí Minh (2011), Tồn tập, tập 14, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 68 Hồ Chí Minh (2011), Tồn tập, tập 15, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 69 Hồng Minh (2000), "Chủ tịch Hồ Chí Minh - Người tạo lập y đức mới", Báo Nhân dân, tháng 70 Nghiên cứu, học tập tư tưởng Hồ Chí Minh (2003), Nxb Tổng hợp, Thành phố Hồ Chí Minh 71 Nguyễn Khắc Nho (2008), Hồ Chí Minh đỉnh cao nhân trí dũng Việt Nam Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 72 Hoàng Thị Kim Oanh (2007), Vấn đề giáo dục y đức cho sinh viên ngành y Thành Phố Hà Nội giai đoạn nay, Luận văn thạc sĩ Triết học, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội 121 73 Bùi Đình Phong (2008), Hồ Chí Minh học Minh triết Hồ Chí Minh, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 74 Đỗ Nguyên Phương - Nguyễn Khánh Bật - Nguyễn Cao Thâm (đồng chủ biên) (1999), Chủ tịch Hồ Chí Minh với y tế, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 75 Đỗ Nguyên Phương (1997), Phát triển nghiệp y tế nước ta giai đoạn nay, Nxb Y học, Hà Nội 76 Nguyễn Hà Thanh (2007), Cẩm nang tư tưởng Hồ Chí Minh, Nxb Lao động, Hà Nội 77 Song Thành (2009), Hồ Chí Minh nhà tư tưởng lỗi lạc, Nxb Lý luận trị, Hà Nội 78 Nguyễn Cao Thâm (Chủ nhiệm đề tài) (1998), Nhìn lại việc thực quan điểm y tế Chủ tịch Hồ Chí Minh, Đề tài nghiên cứu khoa học cấp Bộ, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh - Bộ Y tế 79 Mạch Quang Thắng (Chủ nhiệm đề tài) (1999), Vận dụng quan điểm Chủ tịch Hồ Chí Minh xây dựng phát triển ngành y tế vào nghiệp đổi nước ta, Đề tài nghiên cứu khoa học cấp Bộ, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh - Bộ Y tế 80 Phạm Văn Thơng (2002), Tìm hiểu tư tưởng y đức Hồ Chí Minh kinh tế thị trường, Luận văn tốt nghiệp Cử nhân Chính trị, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội 81 Hồng Trang - Phạm Ngọc Anh (2008), Tư tưởng nhân văn Hồ Chí Minh, Nxb Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội 82 Nguyễn Tiến Trưởng (2002), Tư tưởng Hồ Chí Minh cán y tế với nghiệp đổi nay, Luận văn tốt nghiệp lớp giảng viên tư tưởng Hồ Chí Minh, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội PHỤ LỤC Phụ lục LỜI THỀ TỐT NGHIỆP CỦA NGƯỜI CÁN BỘ Y TẾ VIỆT NAM Sau nhiều năm đào tạo mái trường xã hội chủ nghĩa; thầy cô hết lịng dạy dỗ, dìu dắt; bạn học giúp đỡ tận tình, buổi lễ tốt nghiệp long trọng Trước nghĩa vụ cao tổ quốc Việt Nam thiêng liêng nhân dân, trước nhà trường thân u, thầy kính mến, đồng nghiệp vơ thân thiết tơi TƠI XIN THỀ Trung thành với tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa, phấn đấu làm để xây dựng bảo vệ tổ quốc thân yêu Tôn trọng hiến pháp pháp luật Nhà nước xã hội chủ nghĩa, thực nghiêm chỉnh, có trách nhiệm luật lệ định ngành y tế Việt Nam, không chấp nhận hành động không trung thực, thiếu trách nhiệm với lương tâm người cán Y tế xã hội chủ nghĩa Ln ln giữ bí mật nghề nghiệp, thương yêu tôn trọng nhân phẩm người bệnh, đem hết khả hiểu biết để phục vụ cho sức khỏe nhân dân theo lời dạy chủ tịch Hồ Chí Minh vĩ đại: “Lương y phải từ mẫu” Đoàn kết hợp tác chân thành với đồng nghiệp, suốt đời tận tụy với nghề nghiệp, tự hào với công việc hàng ngày mình, tiếp tục học tập, tu dưỡng khơng mệt mỏi, tơi làm để hồn thành nhiệm vụ giao phó bất kỹ nơi cần đến Thực đầy đủ lời thề này, tơi nhận tín nhiệm nhân dân đồng nghiệp Tôi không làm sai lời hứa để bị mang tiếng người phản bội với lương tâm, danh dự tín nhiệm nhân dân, thầy cô, bạn XIN THỀ - XIN THỀ - XIN THỀ Phụ lục QUY TẮC ỨNG XỬ CỦA CÁN BỘ, VIÊN CHỨC TRONG CÁC ĐƠN VỊ SỰ NGHIỆP Y TẾ (Ban hành kèm theo Quyết định số 29/2008/QĐ-BYT ngày 18 tháng năm 2008 Bộ trưởng Bộ Y tế) Điều Quy tắc ứng xử chung Những việc cán bộ, viên chức y tế phải làm: a) Thực nghiêm túc quy định Tiêu chuẩn đạo đức người làm công tác y tế (12 Điều y đức- Ban hành kèm theo Quyết định số 2088/QĐ-BYT ngày 06-11-1996 Bộ trưởng Bộ Y tế); b) Khi thi hành nhiệm vụ, công vụ phải thực đầy đủ, nghiêm túc quy định pháp luật nghĩa vụ cán bộ, viên chức; c) Mặc trang phục, đeo thẻ cán bộ, viên chức theo quy định; Đeo phù hiệu lĩnh vực pháp luật quy định (nếu có); Giữ uy tín, danh dự cho đơn vị, cho lãnh đạo đồng nghiệp; d) Có thái độ hòa nhã, lịch sự, văn minh giao dịch trực tiếp gián tiếp qua phương tiện thông tin; Phải bảo đảm thông tin trao đổi nội dung công việc mà quan, đơn vị, tổ chức công dân cần hướng dẫn, trả lời; đ) Trong thực nhiệm vụ chuyên môn: - Tôn trọng ý kiến đồng nghiệp; Phục tùng chấp hành nhiệm vụ giao, đồng thời phát huy tinh thần tự chủ, dám chịu trách nhiệm; - Có trách nhiệm đóng góp ý kiến hoạt động, điều hành đơn vị nhằm bảo đảm cho hoạt động nhiệm vụ, cơng vụ đạt hiệu quả; e) Có trách nhiệm phát việc thực không nghiêm túc quy định pháp luật nghĩa vụ cán bộ, viên chức cán bộ, viên chức khác đơn vị thực nhiệm vụ phản ánh đến cấp có thẩm quyền, đồng thời chịu trách nhiệm cá nhân phản ánh Những việc cán bộ, viên chức y tế không làm: a) Lạm dụng danh tiếng quan, đơn vị để giải cơng việc cá nhân; Tự đề cao vai trị thân quan, đơn vị; b) Cố tình kéo dài thời gian từ chối phối hợp người đơn vị quan, đơn vị, tổ chức có liên quan người dân thực nhiệm vụ, công vụ; c) Che giấu, bưng bít làm sai lệch nội dung phản ảnh cán bộ, viên chức làm việc quan, đơn vị; d) Thành lập, tham gia thành lập tham gia quản lý, điều hành doanh nghiệp tư nhân, công ty trách nhiệm hữu hạn, công ty cổ phần, trường học tư nhân tổ chức nghiên cứu khoa học tư nhân y tế như: Bệnh viện tư nhân, Công ty cổ phần Y, Dược tư nhân, Trường trung cấp y tư nhân, Trường đại học y tư nhân…; đ) Làm tư vấn cho doanh nghiệp, tổ chức kinh doanh, dịch vụ tổ chức, cá nhân khác nước nước ngồi cơng việc có liên quan đến bí mật nhà nước, bí mật cơng tác, cơng việc thuộc thẩm quyền giải cơng việc khác mà việc tư vấn có khả gây phương hại đến lợi ích quốc gia, đến ngành y tế đơn vị Điều Quy tắc ứng xử với người bệnh gia đình người bệnh Những việc cán bộ, viên chức y tế phải làm: a) Thực nghiêm túc quy định chế độ giao tiếp sở khám chữa bệnh (được ban hành kèm theo Quyết định số 4031/2001/QĐBYT ngày 27-9-2001 Bộ trưởng Bộ Y tế); b) Tuân thủ chặt chẽ, nghiêm túc Quy chế chuyên môn khám bệnh, chữa bệnh; c) Có đạo đức, nhân cách lối sống lành mạnh, sáng người thầy thuốc xã hội chủ nghĩa; d) Tìm hiểu, nắm bắt diễn biến tâm lý người bệnh gia đình người bệnh trình khám bệnh, chữa bệnh; Thương yêu người bệnh, coi người bệnh người nhà mình; đ) Lịch sự, hịa nhã, động viên, an ủi, tơn trọng người bệnh gia đình người bệnh; e) Nghiêm túc thực lời Bác Hồ dạy “Lương y phải từ mẫu”; Thực hiệu “Bệnh nhân đến đón tiếp niềm nở, bệnh nhân chăm sóc tận tình, bệnh nhân về, dặn dị chu đáo”; g) Thường xuyên học tập, rèn luyện, trau dồi kỹ giao tiếp với người bệnh gia đình người bệnh Những việc cán bộ, viên chức y tế không làm: a) Có hành vi tiêu cực, lạm dụng nghề nghiệp để thu lợi trình phục vụ, chăm sóc người bệnh, như: biểu ban ơn, có thái độ, cử gợi ý nhận tiền, quà biếu người bệnh gia đình người bệnh; b) Cửa quyền, hách dịch, sách nhiễu, trì hỗn, thờ ơ, gây khó khăn người bệnh, gia đình người bệnh; c) Làm trái quy chế chuyên môn thi hành nhiệm vụ Điều Quy tắc ứng xử với đồng nghiệp Những việc cán viên chức y tế phải làm: a) Trung thực, chân thành, đoàn kết, nêu cao tinh thần hợp tác chia xẻ trách nhiệm, thương yêu giúp đỡ lẫn nhau, thẳng thắn tự phê bình phê bình; b) Tơn trọng bảo vệ danh dự đồng nghiệp; Gương mẫu, tích cực cơng tác, học hỏi lẫn thực nhiệm vụ; c) Sẵn sàng giúp đỡ nhau, phối hợp chuyên môn, chia sẻ kinh nghiệm khó khăn, vướng mắc với đồng nghiệp thực nhiệm vụ giao Những việc cán bộ, nhân viên y tế không làm: a) Trốn tránh, đùn đẩy trách nhiệm, khuyết điểm cho đồng nghiệp; b) Gây bè phái, đoàn kết, chia rẽ nội bộ, cục địa phương; c) Phản ánh sai thật đồng nghiệp nhằm bơi nhọ danh dự, làm uy tín đồng nghiệp Điều Quy tắc ứng xử cán lãnh đạo đơn vị Những việc cán lãnh đạo đơn vị phải làm: a) Thực phân công công việc công khai, công bằng, hợp lý, phù hợp với lực cán bộ, viên chức đơn vị b) Đôn đốc, kiểm tra việc thực nhiệm vụ, công vụ cán bộ, viên chức thuộc thẩm quyền quản lý xử lý kỷ luật cán bộ, viên chức vi phạm quy định pháp luật theo phân cấp quản lý cán bộ, viên chức c) Nắm bắt kịp thời tâm lý cán bộ, viên chức y tế thuộc thẩm quyền quản lý để có cách thức điều hành phù hợp với đối tượng nhằm phát huy khả năng, kinh nghiệm, tính sáng tạo, chủ động cán bộ, viên chức việc thực thi nhiệm vụ, công vụ đơn vị; d) Phát huy dân chủ, tạo điều kiện học tập, nâng cao trình độ phát huy sáng kiến cán bộ, viên chức thuộc đơn vị quản lý; đ) Tôn trọng tạo niềm tin cho cán bộ, viên chức thuộc thẩm quyền quản lý giao nhiệm vụ đạo thực nhiệm vụ, công vụ; e) Bảo vệ danh dự, quyền lợi ích hợp pháp cán bộ, viên chức y tế Những việc cán lãnh đạo đơn vị không làm: a) Chuyên quyền, độc đốn, gia trưởng, coi thường cấp dưới, khơng gương mẫu, nói khơng đơi với làm; b) Cản trở, xử lý khơng quy trình giải khiếu nại, tố cáo; Tiết lộ họ tên, địa chỉ, bút tích thơng tin khác người tố cáo; c) Giao dịch, mua bán vật tư, hàng hoá, ký kết hợp đồng với doanh nghiệp thuộc sở hữu vợ chồng, bố, mẹ, con, anh, chị, em ruột; d) Cho phép doanh nghiệp thuộc sở hữu vợ chồng, bố, mẹ, con, anh, chị, em ruột tham dự gói thầu đơn vị quản lý; đ) Bố trí vợ chồng, bố, mẹ, con, anh, chị, em ruột giữ chức vụ quản lý nhân sự, kế toán - tài vụ, làm thủ quỹ, thủ kho đơn vị quản lý./ Phụ lục KẾT QUẢ ĐIỀU TRA XÃ HỘI HỌC (Dành cho sinh viên) Đối tượng điều tra: Sinh viên Trường Cao đẳng Y tế Thanh Hóa Tổng số sinh viên điều tra: 600 sinh viên Thời điểm điều tra: Tháng năm 2013 Động cơ, mục đích học tập ngành y bạn STT Các tiêu chí Học để có cấp Học để có nghề nghiệp việc làm xã hội Học để có kiến thức lập thân, lập nghiệp, góp phần xây dựng quê hương đất nước Vì động khác Kết Số phiếu Tỷ lệ % trả lời 24 24% 270 45% 300 50% 1% Quan niệm bạn tầm quan trọng việc giáo dục y đức y đức Hồ Chí Minh sinh viên STT Các tiêu chí Chỉ cần học tốt, không cần việc giáo dục y đức Hồ Chí Minh Chỉ cần giáo dục y đức Hồ Chí Minh, khơng cần học tốt Cần phải vừa học tốt vừa giáo dục y đức Hồ Chí Minh Khơng cần hai Kết qủa Số phiếu Tỷ lệ trả lời % 18 3% 1% 570 95% 1% Thái độ bạn việc học tập rèn luyện y đức STT Các tiêu chí Tích cực Bình thường Khó trả lời Kết qủa Số phiếu Tỷ lệ % trả lời 222 37% 216 36% 162 27% Theo bạn công tác giáo dục y đức truyền thống y đức Hồ Chí Minh có quan trọng khơng khơng? STT Các tiêu chí Rất quan trọng Quan trọng Không quan trọng Kết qủa Số phiếu Tỷ lệ % trả lời 487 81% 104 17% 2% Theo bạn sinh viên ngành y cần có phẩm chất sau STT Các tiêu chí Kết qủa Số phiếu Tỷ lệ trả lời % Yêu nước, trung thành với lý tưởng độc lập dân tộc chủ nghĩa xã hội Có khát vọng, hồi bão vươn lên lập thân, lập nghiệp Có lối sống trung thực, nhân nghĩa, cần, kiệm, liêm, Có tinh thần đồn kết, ý thức tập thể cộng đồng 360 60% 540 90% 408 68% 378 63% Bạn nhận thức y đức y đức Hồ Chí Minh STT Các tiêu chí Nhiều Trung bình Ít Chưa nhận thức Kết qủa Số phiếu Tỷ lệ trả lời % 130 22% 421 70% 49 8% 0 Trong tập thể bạn có biểu vi phạm sau STT Các tiêu chí Vi phạm quy chế thi, kiểm tra Vi phạm nề nếp học tập Cờ bạc, rượu chè, cắm quán Vi phạm pháp luật Các biểu khác Kết qủa Số phiếu Tỷ lệ trả lời % 276 46% 354 59% 252 42% 24 4% 102 17% Bạn đánh giá thực trạng y đức sinh viên STT Các tiêu chí Kết qủa Số phiếu trả lời 24 318 240 18 Tốt Khá Trung bình Yếu Tỷ lệ % 4% 53% 40% 3% Theo bạn giảng viên có thường xuyên kết hợp giảng dạy tri thức với giáo dục rèn luyện y đức y đức Hồ Chí Minh khơng? STT Các tiêu chí Thường xun Khơng thường xun Khó trả lời Kết qủa Số phiếu Tỷ lệ trả lời % 204 34% 258 43% 138 23% 10 Bạn đánh giá nội dung, hình thức, phương pháp giáo dục y đức y đức Hồ Chí Minh cho sinh viên STT Các tiêu chí Về nội dung: + Phong phú, hấp dẫn, phù hợp với đối tượng + Nghèo nàn, sáo rỗng, đơn điệu + Có đổi chưa đáp ứng yêu cầu Về hình thức: + Phong phú, đa dạng + Chưa phong phú, đa dạng Về phương pháp: + Có tính thuyết phục cao + Khô cứng, thiếu sức thuyết phục + Nặng lý thuyết + Có kết hợp lý luận với thực hành Kết qủa Số phiếu Tỷ lệ trả lời % 18 126 456 3% 21% 76% 54 546 9% 91% 12 86 424 78 2% 14% 71% 13% 11 Theo bạn cần phải thực biện pháp để giáo giáo dục y đức y đức Hồ Chí Minh cho sinh viên STT Các tiêu chí Kết qủa Đổi nội dung, hình thức phương pháp giáo dục y đức cho sinh viên Khen thưởng, kỷ luật kịp thời, công minh Sự gương mẫu đội ngũ cán bộ, giảng viên Phát huy tốt vai trị Đồn Thanh niên, Hội sinh viên Quan tâm, chăm lo đời sống vật chất, tinh thần cho sinh viên Phát huy tính tự giác, rèn luyện sinh viên Kết hợp Nhà trường, bệnh viện quan chức Số phiếu trả lời Tỷ lệ % 438 73% 306 396 51% 66% 342 57% 354 59% 426 71% 438 73% 12 Theo bạn vai trò đồn thể, tổ chức trường: Đảng ủy, Cơng đoàn, Đoàn Thanh niên, Hội chữ thập đỏ… việc giáo dục y đức y đức Hồ Chí Minh cho sinh viên nào? STT Các tiêu chí Rất quan trọng Quan trọng Khơng quan trọng Kết qủa Số phiếu Tỷ lệ trả lời % 417 69% 183 31% 0 Nguồn:Kết nguồn điều tra xã hội học tác giả luận văn ... Tư tưởng Hồ Chí Minh y đức 8 - Thực trạng giáo dục y đức cho sinh viên Trường Cao đẳng Y tế Thanh Hoá theo tư tưởng Hồ Chí Minh 4.2 Phạm vi nghiên cứu - Những nội dung tư tưởng Hồ Chí Minh y. .. tiết 10 Chương TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ Y ĐỨC 1.1 CƠ SỞ HÌNH THÀNH TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ Y ĐỨC Tư tưởng Hồ Chí Minh y đức hình thành sở truyền thống y đức gia đình, truyền thống y đức dân tộc Việt... văn hoá, vi phạm pháp luật… Với lý trên, cho th? ?y việc giáo dục y đức cho sinh viên Trường Cao đẳng Y tế Thanh Hoá cấp thiết Vì v? ?y, tác giả chọn đề tài: ? ?Giáo dục y đức cho sinh viên Trường Cao

Ngày đăng: 19/07/2022, 14:03

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Ban Tư tưởng - Văn hóa Trung ương (2007), Đẩy mạnh học tập và làm theo tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đẩy mạnh học tập và làm theotấm gương đạo đức Hồ Chí Minh
Tác giả: Ban Tư tưởng - Văn hóa Trung ương
Nhà XB: Nxb Chính trị quốc gia
Năm: 2007
2. Hoàng Chí Bảo (2009), Văn hóa đạo đức Hồ Chí Minh, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn hóa đạo đức Hồ Chí Minh
Tác giả: Hoàng Chí Bảo
Nhà XB: Nxb Chính trịquốc gia
Năm: 2009
3. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2010), Trường Cao đẳng Y tế Thanh Hóa - 60 năm xây dựng và phát triển, Nxb Thanh Hóa Sách, tạp chí
Tiêu đề: Trường Cao đẳng Y tế Thanh Hóa - 60năm xây dựng và phát triển
Tác giả: Bộ Giáo dục và Đào tạo
Nhà XB: Nxb Thanh Hóa
Năm: 2010
4. Bộ Y tế (1996), Quyết định số 2088/BYT - QĐ ngày 6-11-1996 của Bộ trưởng Bộ Y tế về y đức, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quyết định số 2088/BYT - QĐ ngày 6-11-1996 của Bộtrưởng Bộ Y tế về y đức
Tác giả: Bộ Y tế
Năm: 1996
5. Bộ Y tế (1999), Sơ lược lịch sử Y tế Việt Nam, tập II, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sơ lược lịch sử Y tế Việt Nam
Tác giả: Bộ Y tế
Nhà XB: Nxb Chính trị quốcgia
Năm: 1999
6. Bộ Y tế (2001), Quyết định số 4031/2001/BYT - QĐ ngày 27/9 của Bộ trưởng Bộ Y tế quy định về chế độ giao tiếp trong các cơ sở khám chữa bệnh, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quyết định số 4031/2001/BYT - QĐ ngày 27/9 của Bộtrưởng Bộ Y tế quy định về chế độ giao tiếp trong các cơ sở khámchữa bệnh
Tác giả: Bộ Y tế
Năm: 2001
7. Bộ Y tế (2002), Ngành Y tế Việt Nam vững bước vào thế kỷ XXI, Nxb Y học, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ngành Y tế Việt Nam vững bước vào thế kỷ XXI, Nxb Yhọc
Tác giả: Bộ Y tế
Nhà XB: Nxb Yhọc
Năm: 2002
8. Bộ Y tế (2008), Quyết định số 29/2008/BYT - QĐ ngày 18/8 của Bộ trưởng Bộ Y tế về quy tắc ứng xử, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quyết định số 29/2008/BYT - QĐ ngày 18/8 của Bộtrưởng Bộ Y tế về quy tắc ứng xử
Tác giả: Bộ Y tế
Năm: 2008
9. Bộ Y tế (2008), Kế hoạch số 1175/KH - BYT ngày 10/11 về triển khai thực hiện quy tắc ứng xử, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kế hoạch số 1175/KH - BYT ngày 10/11 về triển khaithực hiện quy tắc ứng xử
Tác giả: Bộ Y tế
Năm: 2008
10. Bộ Y tế - Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh (1997), Chủ tịch Hồ Chí Minh với công tác bảo vệ sức khỏe, (Kỷ yếu Hội nghị khoa học Chủ tịch Hồ Chí Minh với công tác bảo vệ sức khỏe), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chủ tịch HồChí Minh với công tác bảo vệ sức khỏe
Tác giả: Bộ Y tế - Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh
Nhà XB: Nxb Chính trịquốc gia
Năm: 1997
11. Bộ Y tế - Tổ chức Y tế Thế giới (2001), Quản lý Y tế, (Dự án phát triển hệ thống y tế), Nxb Y học, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: (Dự án phát triểnhệ thống y tế)
Tác giả: Bộ Y tế - Tổ chức Y tế Thế giới
Nhà XB: Nxb Y học
Năm: 2001
12. Bộ Y tế (1997), Quy chế bệnh viện, Nxb Y học, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quy chế bệnh viện
Tác giả: Bộ Y tế
Nhà XB: Nxb Y học
Năm: 1997
13. Chính phủ (2001), Nghị quyết số 35/2001/ QĐ-TTg ngày 19/3 của Thủ tướng Chính phủ về việc phê duyệt chiến lược chăm sóc và bảo vệ sức khỏe nhân dân giai đoạn 2001 - 2010, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghị quyết số 35/2001/ QĐ-TTg ngày 19/3 của Thủtướng Chính phủ về việc phê duyệt chiến lược chăm sóc và bảo vệsức khỏe nhân dân giai đoạn 2001 - 2010
Tác giả: Chính phủ
Năm: 2001
14. Việt Dũng (2010), “Vun đắp hai chữ Y đức”, Báo Đà Nẵng, ngày 24/2 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Vun đắp hai chữ Y đức”, "Báo Đà Nẵng
Tác giả: Việt Dũng
Năm: 2010
15. Hà Thị Dương (2007), Tư tưởng y đức Hồ Chí Minh trong nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, Luận văn tốt nghiệp Cử nhân chính trị, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tư tưởng y đức Hồ Chí Minh trong nền kinh tế thịtrường định hướng xã hội chủ nghĩa
Tác giả: Hà Thị Dương
Năm: 2007
16. Đảng bộ Khối các cơ quan tỉnh Thanh Hóa - Đảng ủy Trường Cao đẳng Y tế Thanh Hóa (2010), Báo cáo Chính trị Đại hội Đảng bộ Trường Cao đẳng Y tế Thanh Hóa lần thứ VIII (2010 - 2015) , Thanh Hóa Sách, tạp chí
Tiêu đề: Báo cáo Chính trị Đại hội Đảng bộTrường Cao đẳng Y tế Thanh Hóa lần thứ VIII (2010 - 2015)
Tác giả: Đảng bộ Khối các cơ quan tỉnh Thanh Hóa - Đảng ủy Trường Cao đẳng Y tế Thanh Hóa
Năm: 2010
17. Đảng Cộng sản Việt Nam (1986), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VI, Nxb Sự thật, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốclần thứ VI
Tác giả: Đảng Cộng sản Việt Nam
Nhà XB: Nxb Sự thật
Năm: 1986
18. Đảng Cộng sản Việt Nam (1991), Cương lĩnh xây dựng đất nước trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam, Nxb Sự thật, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cương lĩnh xây dựng đất nước trong thờikỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam
Tác giả: Đảng Cộng sản Việt Nam
Nhà XB: Nxb Sự thật
Năm: 1991
19. Đảng Cộng sản Việt Nam (1991), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VII, Nxb Sự thật, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốclần thứ VII
Tác giả: Đảng Cộng sản Việt Nam
Nhà XB: Nxb Sự thật
Năm: 1991
20. Đảng Cộng sản Việt Nam (1993), Nghị quyết Hội nghị lần thứ tư Ban Chấp hành Trung ương Khóa VII, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghị quyết Hội nghị lần thứ tư BanChấp hành Trung ương Khóa VII
Tác giả: Đảng Cộng sản Việt Nam
Năm: 1993

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w