nước thải từ nhà máy giấy luôn là vấn đề được quan tâm và cần được xử lý 1 cách tối ưu.
MỤC LỤC DANH MỤC HÌNH ẢNH DANH MỤC BẢNG MỞ ĐẦU NỘI DUNG CHƯƠNG TỔNG QUAN VỀ NGÀNH SẢN XUẤT GIẤY 1.1 Tổng quan về ngành giấy 1.1.1 Lịch sử phát triển ngành giấy 1.1.2 Các loại sản phẩm giấy 1.1.3 Nhu cầu sử dụng các sản phẩm giấy 1.1.4 Tình hình phát triển ngành và hội ngành giấy ở Việt Nam 1.2 Quá trình sản xuất giấy .6 1.2.1 Nguyên nhiên liệu sử dụng sản xuất giấy 1.2.2 Dây chuyền sản xuất 1.3 Các nguồn thải phát sinh sản xuất giấy 11 1.3.1 Khí thải 11 1.3.2 Chất thải rắn và chất thải nguy hại 12 1.3.3 Nước thải 12 1.4 Các tác động của nước thải sản xuất giấy đến môi trường và người 14 1.4.1 Ô nhiễm nguồn nước và ảnh hưởng đến sinh vật sống nước 14 1.4.2 Ô nhiễm đất và sinh vật đất 14 1.4.3 Ơ nhiễm mơi trường khơng khí .15 1.4.4 Ảnh hưởng đến sức khỏe người 15 CHƯƠNG XỬ LÝ NƯỚC THẢI CỦA NHÀ MÁY SẢN XUẤT GIẤY 16 2.1 Các thông số đặc trưng của nước thải .16 2.1.1 Các chỉ tiêu vật ly 16 2.1.2 Các chỉ tiêu hóa học và sinh học .17 2.1.3 Hàm lượng chất rắn 18 2.1.4 Các chất dinh dưỡng 19 2.2 Đặc tính của nước thải ngành giấy 20 2.3 Các phương pháp xử ly nước thải 23 2.3.1 Phương pháp học 23 2.3.2 Phương pháp hóa ly 24 2.3.3 Phương pháp hóa học 24 2.3.4 Phương pháp sinh học .25 2.4 Công nghệ xử ly nước thải nhà máy giấy .28 2.4.1 Công nghệ xử ly chung 28 2.4.2 Quy trình xử ly nước thải nhà máy giấy Bãi Bằng 29 2.5.2 Hệ thống xử ly nước thải sản xuất giấy 30 2.5 Các biện pháp cải thiện chất lượng nguồn nước thải 33 2.5.1.Triển khai áp dụng các giải pháp sản xuất sạch ngành giấy .33 2.5.2 Áp dụng các giải pháp quản ly chung cho ngành sản xuất giấy và bột giấy 34 2.5.3 Áp dụng các giải pháp kỹ thuật giảm thiểu ô nhiễm môi trường 34 KẾT LUẬN .36 TÀI LIỆU THAM KHẢO 37 DANH MỤC HÌNH ẢN Hình Sơ đồ quy trình công nghệ sản xuất giấy .9 Hình Sơ đồ quy trình xử ly nước thải của nhà máy giấy Bãi Bằng .30 DANH MỤC BẢNG Bảng Thành phần hóa học của một số loại gỗ (tính theo % khô tuyệt đối) .7 Bảng Tình hình sản xuất và nhập khẩu bột giấy qua các năm 2000-2008 Bảng Tình hình sử dụng giấy tái chế để sản xuất giấy ở một số nước Bảng Tình hình sử dụng giấy tái chế ở Việt Nam (1999-2007) Bảng Thành phần nước thải của các công đoạn sản xuất giấy 14 Bảng Đặc điểm của các thành phần rắn có nước thải 18 Bảng Thành phần và tính chất của nước thải công đoạn xeo giấy 21 Bảng Thành phần nước thải từ sản xuất các loại giấy 22 Bảng Thông số nước thải của các sở sản xuất giấy và bột giấy theo quy định đạt chuẩn 32 MỞ ĐẦU Nước - nguồn tài nguyên vô quy giá nó không phải là vô tận Mặc dù lượng nước chiếm 97% bề mặt trái đất lượng nước có thể dùng cho sinh hoạt và sản xuất rất ít, chỉ chiếm khoảng 3% Nhưng thời buổi công nghiệp hoá hiện đại hoá, đất nước lên, địi hỏi ngành cơng nghiệp phải phát triển nhanh Sự phát triển công nghiệp nhanh chóng mang lại nhiều lợi ích, bên cạnh đó nó có nhiều tác hại làm ảnh hưởng xấu đến môi trường và đe dọa đến sức khỏe người đặc biệt là ô nhiễm nguồn nước Nguồn nước ngày càng bị ô nhiễm trầm trọng nhiều nguyên nhân mà nguyên nhân chính là hoạt động sản xuất công nghiệp và y thức của người Việc khan hiếm nguồn nước ngọt đã và gây hậu quả hết sức nghiêm trọng đến môi trường, hệ sinh thái, các loài sinh vật, đó có người, nó tiềm ẩn nguy chiến tranh để tranh giành nguồn nước….Một ngành có nguồn nước thải tương đối lớn và có thể gây nguy hại cho môi trường sống và người chúng ta bất cứ lúc nào chính là công nghiệp sản xuất giấy Công nghệ sản xuất bột giấy chiếm một vị trí quan trọng nền kinh tế Công nghiệp giấy phát triển với phát triển của xã hội Nhu cầu sản phẩm giấy càng tăng, thu hút nhiều lao động tham gia kéo theo phát triển của ngành liên quan như: lâm nghiệp, xuất nhập khẩu, vận tải,…; chính vì ngành công nghiệp này không thể thiếu đời sống nhân dân Nên nhóm chúng em đã tìm hiểu và trình bày các vấn đề liên quan đến xử ly nước nhà máy giấy Bài tìm hiểu của chúng em gồm: - CHƯƠNG 1.Tổng quan về ngành sản xuất giấy - CHƯƠNG 2.Xử lí nước thải của nhà máy sản xuất giấy NỘI DUNG CHƯƠNG TỔNG QUAN VỀ NGÀNH SẢN XUẤT GIẤY 1.1 Tổng quan về ngành giấy 1.1.1 Lịch sử phát triển ngành giấy Ngành giấy là một ngành được hình thành từ rất sớm tại Việt Nam, khoảng năm 284 Từ giai đoạn này đến đầu thế kỷ 20, giấy được làm bằng phương pháp thủ công để phục vụ cho việc ghi chép, làm tranh dân gian, vàng mã… Năm 1912, nhà máy sản xuất bột giấy đầu tiên bằng phương pháp công nghiệp vào hoạt động với công suất 4.000 tấn giấy/năm tại Việt Trì Trong thập niên 1960, nhiều nhà máy giấy được đầu tư xây dựng hầu hết đều có công suất nhỏ (dưới 20.000 tấn/năm) Nhà máy giấy Việt Trì; Nhà máy bột giấy Vạn Điểm; Nhà máy giấy Đồng Nai; Nhà máy giấy Tân Mai v.v Năm 1975, tổng công suất thiết kế của ngành giấy Việt Nam là 72.000 tấn/năm ảnh hưởng của chiến tranh và mất cân đối sản lượng bột giấy và giấy nên sản lượng thực tế chỉ đạt 28.000 tấn/năm Năm 1982, Nhà máy giấy Bãi Bằng Chính phủ Thụy Điển tài trợ đã vào sản xuất với công suất thiết kế là 53.000 tấn bột giấy/năm và 55.000 tấn giấy/năm, dây chuyền sản xuất khép kín, sử dụng công nghệ cơ-ly và tự động hóa Nhà máy xây dựng được vùng nguyên liệu, sở hạ tầng, sở phụ trợ điện, hóa chất và trường đào tạo nghề phục vụ cho hoạt động sản xuất Ngành giấy có bước phát triển vượt bậc, sản lượng giấy tăng trung bình 11%/năm giai đoạn 2000 – 2006; nhiên, nguồn cung chỉ đáp ứng được gần 64% nhu cầu tiêu dùng (năm 2008) phần lại phải nhập khẩu Mặc dù đã có tăng trưởng đáng kể nhiên, tới đóng góp của ngành tổng giá trị sản xuất quốc gia rất nhỏ 1.1.2 Các loại sản phẩm giấy Tùy theo mục đích sử dụng khác sản phâm giấy được chia thành nhóm: • Nhóm 1: Giấy dùng cho in, viết (giấy in báo, giấy in và viết…) • Nhóm 2: Giấy dùng cơng nghiệp (giấy bao bì, giấy chứa chất lỏng …) • Nhóm 3: Giấy Tissue (giấy ăn, giấy vệ sinh…) • Nhóm 4: Giấy khác (hóa đơn, giấy fax…) Hiện ở Việt Nam chỉ sản xuất được các loại sản phẩm giấy in, giấy in báo, giấy bao bì công nghiệp thông thường, giấy vàng mã, giấy vệ sinh chất lượng thấp, giấy tissue chất lượng trung bình… các loại giấy và các tông kỹ thuật giấy kỹ thuật điện-điện tử, giấy sản xuất thuốc lá, giấy in tiền, giấy in tài liệu bảo mật chưa sản xuất được 1.1.3 Nhu cầu sử dụng các sản phẩm giấy Điểm sáng về kinh tế Việt Nam chính là động lực lớn cho thị trường giấy Việt Nam đạt được số ấn tượng năm 2019 Tiêu dùng giấy toàn ngành ước tính đạt 5,432 triệu tấn, tăng 9,8%, xuất khẩu giấy đạt sản lượng triệu tấn, tăng trưởng 23,6%, nhập khẩu đạt sản lượng 2,02 triệu tấn, giảm 2,9% so với kì năm 2018 Trong đó, giấy bao bì và giấy tisue về tiêu dùng và xuất khẩu đạt sản lượng và tốc độ tăng trưởng ấn tượng Nhưng, đối với giấy in và giấy viết lại gặp thách thức không nhỏ, sản xuất tăng tiêu dùng lại giảm; giấy photocopy nhập khẩu giảm 18,1% giấy in, viết không tráng lại tăng mạnh 20,9% Nhập khẩu giấy in, giấy viết từ thị trường Trung Quốc và Nhật Bản, sản lượng tăng Sự sụt giảm nhu cầu tiêu dùng tại Trung Quốc đã dẫn tới lượng giấy và thị trường Việt Nam ngày càng tăng gây áp lực về giá sản phẩm với doanh nghiệp nội địa Giấy bao bì: Tiêu dùng giấy bao bì năm 2019 ước tính đạt sản lượng 4,175 triệu tấn, tăng trưởng 12,5% so với kỳ năm 2018 Giấy in, giấy viết năm 2019 ước tính đạt 0,719 triệu tấn và giảm 9,7% so với kì năm 2018 Trong đó, giấy in, giấy viết không tráng đạt 0,531 triệu tấn, giảm 1,1% ( năm 2018 dùng 0,537 triệu tấn ); giấy in tráng phủ đạt 0,188 triệu tấn, giảm 27,4% so với kỳ năm 2018 ( tiêu dùng 0,259 ) Giấy tissue, tiêu dùng năm 2019 ước tính đạt 181.000 tấn và tăng trưởng 10,4% so với kỳ năm 2018 Giấy khác, tiêu dùng giấy in báo ước tính đạt 47.000 tấn giảm 6% so với kỳ năm 2018 Tiêu dùng giấy vàng mã đạt khoảng 5.500 tấn, tăng trưởng 10% 1.1.4 Tình hình phát triển ngành và hội ngành giấy ở Việt Nam Như phân tích, tổng hợp thì ngành cơng nghiệp giấy Việt Nam cịn nhiều dư địa để phát triển, đó: - Nhu cầu tiêu thụ giấy các loại của Việt Nam là rất lớn: tiêu thụ giấy bình quân của Việt Nam rất thấp, mới đạt 50,7kg/người/năm so với mức tiêu thụ bình quân của thế giới là 70kg/người/năm, Thái Lan 76 kg/ người/năm, Mỹ và EU 200 - 250 g/ người/năm - Thị trường giấy Việt Nam nhiều khoảng trống, đặc biệt là phân khúc sản phẩm giấy bao bì cao cấp (tráng phủ), hiện Việt Nam chưa sản xuất được mà phải nhập khẩu hoàn toàn Việt Nam có nguồn dăm gỗ - làm nguyên liệu cho sản xuất bột giấy rất dồi dào; Chi phí nhân cơng, mặt bằng cịn thấp và đặc biệt Việt Nam có lợi thế rất gần thị trường tiêu thụ bột giấy lớn nhất thế giới là Trung Quốc Tiêu dùng bột giấy của Trung Quốc khoảng 32 triệu tấn/năm sản xuất nước chỉ đáp ứng được 33% nhu cầu, hàng năm Trung Quốc phải nhập khẩu khoảng 21,44 triệu tấn bột/năm - Việt Nam là nước xuất khẩu, các mặt hàng xuất khẩu sử dụng bao bì giấy và có tăng trưởng lớn, liên tục thời gian qua và hiện Việt Nam tham gia nhiều hiệp định FTA WTO, Asean, Asean+3,+6 đặc biệt là các hiệp định mới EU (EVFTA), CPTPP tăng mạnh về xuất khẩu, hấp dẫn đầu tư nước và FDI Đây chính là hội cho ngành sản xuất giấy bao bì phát triển Nhu cầu tiêu thụ Thùng Carton sóng thị trường Việt Nam dự báo >14,0%/ năm Tiêu thụ giấy làm bao bì theo đầu người, Việt Nam là 33,2 kg/người, đó Hàn Quốc 102kg/ người, Thái Lan 58.2 kg/ người, Trung Quốc 50kg/người - Cơ cấu ngành công nghiệp xét tới 2025, chế biến và Xây dựng chiếm tỷ lệ 35% GDP, chế biến và chế tạo chiếm tỷ lệ 85% xuất khẩu Ưu tiên đầu tư, thu hút FDI chế biến sâu nông lâm sản - thủy sản - Năng lực sản xuất cắt giảm thị trường Trung Quốc: Kế hoạch lần thứ “13” của CPA, cắt giảm sản xuất công nghệ lạc hậu, kết hợp với Quy định về tỷ lệ tạp chất, di dời doanh nghiệp khỏi thành phố, dẫn đến tổng lượng cắt giảm giấy carton lớp mặt và carton lớp sóng (LinerBoard) và carton lớp mặt >13 triệu tấn trong năm tới - Nguồn cung carton lớp mặt và carton lớp sóng ở châu Á: Nguồn cung giấy carton lớp mặt và carton lớp sóng thiếu hụt lượng trung bình 3,162 triệu tấn/ năm cho lộ trình từ năm 2018 - 2022, cắt giảm sản xuất của Trung Quốc Trong trường hợp năm 2020 - 2021 Chính phủ Trung Quốc cấm nhập khẩu giấy tái chế, thì nhu cầu thiếu hụt có thể lên đến triệu tấn/năm - Nguyên liệu giấy tái chế: Giá nguyên liệu giấy tái chế của thế giới ở mức rẻ, kéo dài vài năm tới, lực xuất khẩu giấy tái chế của thế giới dư thừa (8,5-12,5) triệu tấn/năm - Lợi thế thị trường: Sự dịch chuyển các doanh nghiệp FDI về gia công bao bì giấy sang các quốc gia châu Á, đó có Việt Nam Chủ yếu chiến tranh thương mại Mỹ - Trung, Hiệp định CTTP, EVFTA 1.2 Quá trình sản xuất giấy 1.2.1 Nguyên nhiên liệu sử dụng sản xuất giấy Nguyên liệu chính để sản xuất bột giấy là sợi xenluylô có hai nguồn chính là từ gỗ và phi gỗ Bên cạnh đó giấy loại ngày càng trở thành nguồn nguyên liệu chủ yếu sản xuất giấy Bột giấy từ nguyên liệu nguyên thủy (gỗ hay phi gỗ): -Nguyên liệu từ gỗ là các loại lá rộng hoặc lá kim - Nguyên liệu phi gỗ các loại tre nứa, phế phẩm sản xuất công-nông nghiệp rơm rạ, bã mía và giấy loại Nguyên liệu để sản xuất bột giấy từ các loại phi gỗ có chi phí sản xuất thấp không phù hợp với nhà máy có công suất lớn nguyên liệu loại này được cung cấp theo mùa vụ và khó khăn việc cất trữ Tiêu chuẩn kĩ thuật về thành phần hóa học của nguyên liệu để sản xuất bột giấy bao gồm: -Hàm lượng xenlulo phải lớn 35% khối lượng nguyên liệu khô tuyệt đối để đạt được hiệu suất thu hồi bột cao và hạ giá thành sản phẩm -Hàm lượng lignin, hemixenlulo và các tạp chất khác thấp để giảm hóa chất nấu tẩy, giảm thời gian nấu và qua đó tránh được ảnh hưởng xấu đến chất lượng của xenlulo Bảng Thành phần hóa học của một số loại gỗ (tính theo % khô tuyệt đối) Loại gỗ Thành phần Xenlulo % Lignin % Hemixenlulo % Chất chiết % Tro % Gỗ bạch dương Gỗ bạch đàn Gỗ tràm 43 29 26 1,7 0,3 38 25 34 2,3 0,4 43 23 31 1,5 0,7 Để sản xuất tấn bột giấy trung bình cần từ 1,5 đến tấn nguyên liệu khô tuyệt đối hay từ đến tấn nguyên liệu có độ ẩm 50% Tại Việt Nam lực sản x́t bợt giấy mới chỉ đáp ứng được ½ nhu cầu sản xuất giấy Do đó ngành công nghiệp giấy phải phụ thuộc vào nguồn bột giấy nhập khẩu Hiện chỉ có Công ty Giấy Bãi Bằng và Công ty cổ phần Giấy Tân Mai chủ động đáp ứng được khoảng 80% tổng số bột cho sản xuất giấy của mình Ngành giấy Việt Nam không có các doanh nghiệp sản xuất bột thương mại, chỉ có các doanh nghiệp sản xuất bột phục vụ cho việc sản xuất giấy của chính doanh nghiệp đó Bảng Tình hình sản xuất và nhập khẩu bột giấy qua các năm 2000-2008 Bột giấy từ giấy loại: Giấy loại ngày càng được sử dụng nhiều làm nguyên liệu cho ngành giấy ưu điểm tiết kiệm được chi phí sản xuất Giá thành bột giấy từ giấy loại thấp các loại bột giấy từ các loại nguyên liệu nguyên thủy vì chi phí vận chuyển, thu mua và xử ly thấp Tính trung bình sản xuất tấn giấy từ giấy loại tiết kiệm được 17 gỗ và 1.500 lít dầu so với sản xuất giấy từ nguyên liệu nguyên thủy Hơn nữa, chi phí đầu tư dây chuyền xử ly giấy loại thấp dây chuyềnsản xuất bột gỗ từ các nguyên liệu nguyên thủy Bên cạnh đó sản xuất giấy từ giấy loại có tác động bảo vệ môi trường Tính trung bình sản xuất giấy từ bột tái sinh giảm được 74% khí thải và 35% nước thải so với sản xuất giấy từ bột nguyên (Tạp chí công nghiệp tháng 12/2008) So với bột giấy làm từ nguyên liệu nguyên thủy, bột giấy tái chế có chất lượng đó không thể sử dụng để sản xuất các loại sản phẩm chất lượng cao các loại bao bì yêu cầu độ bền và độ dai lớn Bảng Tình hình sử dụng giấy tái chế để sản xuất giấy ở một số nước Nguồn giấy loại được cung cấp từ nguồn là thu gom hay nhập khẩu Giấy loại nhập khẩu vào Việt Nam chủ yếu được nhập từ Mỹ, Nhật, Nhật Bản và New Zealand Nguồn thu gom nước chủ yếu qua đồng nát là người thu gom riêng lẻ lùng sục từng ngõ ngách, các công ty vệ sinh, người bới rác, các trạm thu mua trung gian Hiện chưa có công ty chuyên doanh giấy thu hồi đó việc thu gom và tái chế diễn khá tự phát Hơn nhà nước chưa có chính sách khuyến khích thu gom chưa có hành lang pháp ly điều hành hoạt động này đó tỉ lệ thu hồi giấy đã qua sử dụng ở Việt Nam rất thấp chỉ khoảng 25% so với 38% ở Trung Quốc hay 65% ở Thái Lan Bảng Tình hình sử dụng giấy tái chế ở Việt Nam (1999-2007) Nhiên liệu: - Điện - Xăng, dầu mỡ NO2- mg/l - 0,0÷0,325 0,017÷0,494 0,0÷0,512 NO3- mg/l - 0,0÷1 0,0÷1 0,0÷3 Với giấy in viết, đợ màu cao là quá trình tái sinh có sử dụng các loại phẩm màu Tại một số địa phương tình trạng phát sinh sở tái chế giấy gây ô nhiễm môi trường ngày càng gia tăng Giấy phế liệu thường chứa nhiều hóa chất độc hại, mực in, keo gián và các chất đánh bóng Đây là các hóa chất độc hại cần phải loại bỏ tái chế giấy Nếu tái chế phế liệu giấy thành giấy trắng thì phải tẩy trắng giấy phế liệu bằng hydrogen peroxide, hay chlorine dioxide Vì thế, nước thải phát sinh từ tái chế phế liệu giấy chứa nhiều hóa chất độc hại nước thải từ sản xuất giấy bằng nguyên liệu bột giấy -Nước thải sản xuất giấy vàng mã: Việt Nam có khoảng 100 nhà máy nhỏ, chủ yếu là sản xuất giấy vàng mã, chỉ nấu bột bằng kiềm, sử dụng nguyên liệu là tre nứa chí người ta chỉ ngâm kiềm khoảng 5÷6 ngày Phương pháp này được gọi là“kiềm lạnh” được du nhập từ Đài Loan và Trung Quốc Bột được sản xuất bằng phương pháp kiềm lạnh sau đó thường được xeo các máy xeo tròn hoặc máy xeo dài cũ thành các loại giấy mỏng dùng làm vàng mã Như thành phần nước thải của các nhà máy này gồm cả phần sản xuất bột giấy và giấy, nhiên giống với nước thải nhà máy bột giấy hơn, nhiên độ ô nhiễm cao Các nhà máy này thường không có hệ thống xử ly nước thải hoặc có chưa đạt yêu cầu 2.3 Các phương pháp xử ly nước thải Các phương pháp xử ly loại bỏ các chất ô nhiễm nước của ngành giấy bao gồm học, phương pháp hóa ly và phương pháp sinh học,hóa học 2.3.1 Phương pháp học Mục đích: -Tách các chất không hòa tan, vật chất có kích thước lớn(rác, nhựa,dầu mỡ,cặn lơ lửng,các tạp chất nổi…)ra khỏi nước thải -Loại bỏ cặn nặng sỏi,cát,mảnh kim loại,thủy tinh… -Điều hòa lưu lượng và nồng độ các chất ô nhiễm nước thải -Xử ly học là giai đoạn chuẩn bị và tạo điều kiện thuận lợi cho các quá trình xử ly hóa ly và sinh học a Song chắn rác Song chắn rác thường được làm bằng kim loại , đặt ở cửa vào kênh dẫn Tùy theo kích thước khe hở,song chắn rác được phân thành loại thô,trung bình và mịn.Song chắn rác thô có khoảng cách các từ 60-100mm và song chắn rác mịn có 23 khoảng cách các từ 10-25mm.Rác có thể lấy bằng phương pháp thủ công hoặc thiết bị cào rác khí b Bể lắng cát Bể lắng cát có nhiệm vụ loại bỏ cát, c̣i, xỉ lị hoặc các loại tạp chất vô khác có kích thước từ 0,2-2mm khỏi nước thải nhằm đảm bảo an toàn cho bơm khỏi bị cát, sỏi bào mòn, tránh tắc đường ống dẫn và tránh ảnh hưởng đến công trình sinh học phía sau c Bể lắng Bể lắng có nhiệm vụ lắng các hạt cặn lơ lửng có sẵn nước thải , cặn hình thành quá trình keo tụ tạo (bể lắng đợt 1) hoặc cặn sinh quá trình xử ly sinh học (bể lắng đợt 2) Theo chiều dòng chảy, bể lắng được phân thành: bể lắng ngang và bể lắng đứng d Quá trình lọc Lọc được ứng dụng để tách các tạp chất có kích thước nhỏ không thể loại được bằng phương pháp lắng Quá trình lọc ít sử dụng xử ly nước thải, thường chỉ sử dụng trường hợp nước sau xử ly đòi hỏi có chất lượng cao 2.3.2 Phương pháp hóa ly a Keo tụ Các hạt cặn có kích thước nhỏ 10 -4 mm thường không thể tự lắng được mà tồn tại ở trạng thái lơ lửng Muốn loại bỏ các hạt cặn lơ lửng phải dùng biện pháp kết hợp xử ly học và biện pháp hóa học,tức là cho vào nước cần xử ly các chất phản ứng để tạo các hạt keo có khả kết dính lại với và dính kết các hạt cặn lơ lửng nước,tạo thành các cặn lớn có trọng lượng đáng kể Do đó , các cặn mới tạo thành dễ dàng lắng xuống ở bể lắng Để thực hiện quá trình keo tụ,người ta cho vào nước các chất keo tụ thích hợp như: phèn nhôm Al 2(SO4)3,phèn sắt loại FeSO4,Fe2(SO4)3 hoặc loại FeCl3.Các loại phèn này được đưa vào nước dưới dạng dung dịch hòa tan b Tuyển nổi Quá trình tuyển nổi được thực hiện bằng cách sục bọt khí nhỏ vào pha lỏng Các bọt khí này kết dính với các hạt cặn Khi khối lượng riêng của tập hợp bọt khí và cặn nhỏ khối lượng riêng của nước, cặn theo bọt khí nổi lên bề mặt c Hấp phụ Quá trình hấp thụ được thực hiện bằng cách cho tiếp xúc pha khơng hịa tan là pha rắn (chất hấp phụ) với pha khí hoặc pha lỏng.Dung chất (chất bị hấp thụ) từ pha lỏng (hoặc pha khí) đến pha rắn cho đến nồng độ dung chất dung dịch đạt cân bằng Các chất hấp phụ thường sử dụng: than hoạt tính ,tro, xỉ, mạt cưa, silicagen, keo nhôm 24 d Trao đổi ion Phương pháp này có thể khử tương đối triệt để các hạt tạp chất ở trạng thái ion nước Zn, Cu,Cr,Ni,Hg,Mn… các hợp chất của asen, photpho, xyanua, chất phóng xạ Thường sử dụng nhựa trao đổi ion nhằm khử cứng và khử khoáng 2.3.3 Phương pháp hóa học a Phương pháp trung hòa Nhằm trung hòa nước thải có pH quá cao hoặc quá thấp, tạo điều kiện cho các quá trình xử ly hóa ly và sinh học: Vôi (Ca(OH)2) thường được sử dụng rộng rãi một bazo để xử ly các nước thải có tính axit, axit sulfuric (H 2SO4) là một chất tương đối rẻ tiền dùng xử ly nước thải có tính bazo b Phương pháp oxi hóa-khư Mục đích: -Khử trùng nước -Chủn mợt ngun tố hịa tan sang kết tủa hoặc mợt ngun tố hịa tan sang thể khí -Biến đởi mợt chất khơng phân hủy sinh học thành nhiều chất đơn giản hơn, có khả đồng hóa bằng vi khuẩn -Loại bỏ các kim loại nặng Cu, Pb, Zn, Cr, Ni, As….và một số chất độc cyanua Các chất oxy hóa thong dụng : Ozon ,Chlorine, Hydro peroxide, Kali permanganate Quá trình này thường phụ thuộc rõ rệt vào pH và hiện diện của chất xúc tác c Kết tủa hóa học Kết tủa hóa học thường được sử dụng để loại trừ các kim loại nặng nước.Phương pháp được sử dụng rộng rãi nhất để kết tủa các kim loại là tạo thành các hydroxide, ví dụ: Cr3+ +3OH- Cr(OH)3 Fe3+ + 3OH- Fe(OH)3 Phương pháp kết tủa hóa học hay được sử dụng nhất là phương pháp tạo các kết tủa với vôi.Soda có thể được sử dụng để kết tủa các kim loại dưới dạng 25 hydroxide (Fe(OH)3), carbonate (CdCO3),… Anion carbonate tạo hydroxide phản ứng thủy phân với nước:[1] CO32- + H2O HCO3- + OH2.3.4 Phương pháp sinh học Các phương pháp xử ly sinh học được sử dụng để xử ly nước thải sinh hoạt nước thải cơng nghiệp có chứa nhiều chất hữu hịa tan và một số chất vô H2S, ammoniac, nito,… Phương pháp này dựa sở sử dụng hoạt động của vi sinh vật để phân hủy các chất hữu hòa tan có nước thải thành các chất vô Trong quá trình này các vi sinh vật sử dụng các chất hữu một số chất khoáng làm nguồn dinh dưỡng và tạo lượng Qúa trình phân hủy các chất hữu nhờ vi sinh vật gọi là quá trình oxy hóa sinh học a Các phương pháp xư lý sinh học điều kiện tự nhiên -Phương pháp xử ly qua đất: Dựa vào khả tự làm sạch của đất ở các công trình (cánh đồng tưới, cánh đồng lọc, …) Khi nước thải lọc qua đất, các chất lơ lửng, keo bị giữ lại tạo thành các màng vi sinh vật bao bọc bề mặt các hạt đất Màng vi sinh vật hấp thụ các chất hữu cơ, sử dụng oxy của không khí qua lớp đất bề mặt và xảy quá trình oxy hóa các chất hữu cơ, quá trình nitrat hóa -Phương pháp xử ly qua các khu đất ngập nước Hồ sinh học: Là một chuỗi gồm 3-5 hồ (hồ hiếu khí, hồ tùy tiện, hồ kị khí…) Nước thải được làm sạch từ các quá trình tự nhiên bao gồm tảo và vi khuẩn Các vi sinh vật sử dụng oxy sinh quá trình quang hợp của tảo và oxy được hấp thụ từ không khí để phân hủy các chất thải hữu Để đạt hiệu quả tốt có thể cung cấp oxy bằng cách thổi khí nhân tạo b Phương pháp xư lý sinh học điều kiện nhân tạo -Quá trình kị khí +Bể phản ứng yếm khí tiếp xúc: Quá trình phân hủy xảy bể kín với bùn tuần hoàn Hỗn hợp bùn và nước thải bể được khuấy trộn hoàn toàn, sau phân hủy hỗn hợp được đưa sang bể lắng hoặc bể tuyển nổi để tách riêng bùn và nước Bùn tuần hoàn trở lại bể kị khí, lượng bùn dư thải bỏ thường rất ít tốc độ sinh trưởng của vi sinh vật khá chậm 26 +Bể xử ly UASB: Được ứng dụng rộng rãi các đặc điểm chính sau: Cả ba quá trình phân hủy- lắng bùn – tách khí được lắp đặt một công trình Tạo thành các loại bùn hạt có mật độ vi sinh vật rất cao và tốc độ lắng vượt xa so với bùn hoạt tính hiếu khí dạng lơ lửng Bên cạnh đó, quá trình xử ly sinh học kị khí UASB có ưu điểm so với quá trình bùn hoạt tính hiếu khí như: Ít tiêu tốn lƣợng vận hành Ít bùn dư nên giảm chi phí xử ly bùn Bùn sinh dễ tách nƣớc Nhu cầu dinh dưỡng thấp nên giảm chi phí bổ sung dinh dưỡng Có khả thu hồi lƣợng từ khí methane -Quá trình hiếu khí +Quá trình xử ly hiếu khí với vi sinh vật sinh trưởng lơ lửng Trong quá trình bùn hoạt tính, các chất hữu hòa tan và khơng hịa tan chủn hóa thành bơng bùn sinh học – quần thể vi sinh vật hiếu khí- có khả lắng dưới tác dụng của trọng lực Nước chảy vào bể, đó khí được đưa vào xáo trộn với bùn hoạt tính cung cấp oxy cho vi sinh vật phân hủy chất hữu Dưới điều kiện thế, vi sinh vật sinh trưởng tăng sinh khối và kết thành bùn Một lượng lớn bùn hoạt tính tuần hoàn về bể để giữ ổn định mật độ vi khuẩn, tạo điều kiện phân hủy nhanh các chất hữu Một số dạng bể ứng dụng bùn hoạt tính lơ lửng nhƣ: bể Aerotank, mương oxy hóa, bể hoạt động gián đoạn,… Bể bùn hoạt tính ( bể Aerotank): Trong quá trình xử ly hiếu khí, các vi sinh vật sinh trưởng ở trạng thái huyền phù Qúa trình làm sạch bể bùn hoạt tính diễn theo mức dịng chảy qua các hỡn hợp nước thải và bùn hoạt tính được sục khí Ưu điểm : đạt được mức độ xử ly triệt để, thời gian khởi động ngắn, ít tạo mùi hôi, có tính ổn định cao quá trình xử ly Mương oxy hóa: Là mương dẫn dạng vòng có sục khí để tạo dòng chảy mương có vận tốc đủ xáo trộn bùn hoạt tính Mương oxy hóa có thể kết hợp quá trình xử ly nitơ 27 Bể hoạt động gián đoạn: Là hệ thống xử ly nƣớc thải với bùn hoạt tính theo kiểu làm đầy và khí xả cạn Qúa trình xảy bể SBR tương tự bể bùn hoạt tính hoạt động liên tục, chỉ có khác là tất cả các quá trình xảy một bể và đƣợc thực hiện theo các bước sau: làm đầy – phản ứng – lắng – xả cạn – ngưng + Quá trình xử ly hiếu khí với vi sinh vật sinh trưởng dạng bám dính Bể lọc sinh học: Là một thiết bị phản ứng sinh học đó các vi sinh vật sinh trưởng cố định lớp màng bám lớp vật liệu lọc Khi nước thải được tưới bề mặt của bể và thấm qua lớp vật liệu lọc, ở bề mặt của hạt vật liệu lọc và các khe hở chúng, các cặn bã được giữ lại và tạo thành màng gọi là màng vi sinh Lượng oxy cần thiết để oxy hóa các chất bẩn hữu thâm nhập vào bể với nước thải tưới hoặc qua khe hở thành bể,hoặc qua hệ thống tiêu nước từ đáy lên Vi sinh vật hấp thụ chất hữu và nhờ có oxy và quá trình oxy hóa được thực hiện Phương pháp này đơn giản hiệu suất quá trình phụ thuộc vào nhiệt độ Đĩa quay sinh học Đây là hệ thống sinh học sinh trưởng cố định màng sinh học khác, hệ thống này gờm mợt loạt các đĩa trịn lắp một trục cách một khoảng nhỏ Khi trục quay, một phần đĩa ngập máng chứa nước thải, phần cịn lại tiếp xúc với khơng khí Nước thải công nghiệp đó có nước thải ngành sản xuất bột giấy và giấy với đặc trưng chứa hàm lượng chất hữu cao hóa chất tẩy… vuợt QCVN nhiều lần đợ màu vượt quá TCCP từ 6,7÷ 63,7 lần, hàm lượng SS hàm lượng COD vượt quá TCCP từ 2,47÷13,76 lần, hàm lượng BOD vượt quá TCCP từ 4,75÷30,85 lần, là ng̀n gây nhiễm mơi trường và tác động tiêu cực đến sức khỏe người Vì việc kết hợp các biện pháp học – hóa học – sinh học vào xử ly triệt để loại nước thải này trước xả nguồn tiếp nhận là rất cần thiết nhằm đảm bảo môi trường bền vững… 2.4 Công nghệ xử ly nước thải nhà máy giấy 2.4.1 Công nghệ xử ly chung Công nghệ xử ly nước thải sản xuất giấy tối ưu chi phí là rất cần thiết Đặc thù là sở sản xuất giấy nên hàm lượng nước thải đầu vào trạm xử ly tương đối phức tạp Vì để xử ly đạt hiệu quả tốt nhất phải kết hợp các phương pháp học, hóa ly và sinh học Các giải pháp xử ly nước phải phù hợp với điều kiện thực tế: - Hiệu quả kinh tế (chi phí đầu tư và vận hành hợp ly) 28 - Phù hợp với kiến trúc cảnh quan tổng thể Phù hợp với điều kiện địa hình, địa chất thủy văn của khu vực Có khả xử ly được đa dạng nguồn gây ô nhiễm hữu Hiệu quả xử ly cao, chất lượng nước đầu phải đảm bảo và ổn định Đảm bảo tính liên tục Vận hành và bảo trì, bảo dưỡng đơn giản Thiết bị thay thế sẵn có Không gây tác động đến khu vực lân cận Hiện nay, hệ thống xử ly nước thải ở các nhà máy sản xuất bột giấy và giấy gồm phần: xử ly nội vi và xử ly ngoại vi - - Xử ly nội vi thực chất là quá trình xử ly nước thải tuần hoàn trở lại để sản xuất bột và giấy, đặc biệt là từ “nước trắng” dư thừa có thể xử ly tuần hoàn tái sử dụng triệt để Xử ly ngoại vi là quá trình thu gom nước thải của toàn nhà máy để xử ly tại hệ thống nước thải tập trung của nhà máy hoặc khu công nghiệp Công nghệ xử ly nước thải chung của nhà máy giấy bao gồm các giai đoạn sau: - Giai đoạn tiền xử ly: Là giai đoạn loại bỏ các chất thải rắn có kích thước lớn, bên cạnh đó, giai đoạn tiền xử ly đóng vai trò giảm nhiệt đợ, và trung hịa nước thải Ở giai đoạn này, song chắn rác, bể điều hòa và tháp giải nhiệt là các bước được sử dụng đầu tiên giai đoạn tiền xử ly - Giai đoạn xử ly bậc 1: Là giai đoạn loại bỏ cặn khỏi nước thải, quy trình này, các phương pháp được áp dụng bao gồm: Lắng, tuyển nổi hay kết hợp keo tụ- tạo bông, tách cặn - Giai đoạn xử ly bậc 2: Ở giai đoạn này, sử dụng các quy trình xử ly sinh học để loại bỏ BOD5 của nước thải Khi nồng độ các chất hữu cao thì kết hợp đồng thời quá trình kị khí (trong các bể UASB hoặc EGSB hoặc IC Anaerobic Reactor) và hiếu khí hay quá trình xử ly hiếu khí kéo dài - Giai đoạn xử ly bậc 3: Là giai đoạn được áp dụng để xử ly COD một các triệt để - Giai đoạn xử ly bùn 2.4.2 Quy trình xử ly nước thải nhà máy giấy Bãi Bằng a Khái quát hệ thống Nhà máy giấy Bãi Bằng trực thuộc Tổng Công ty giấy Việt Nam- Vinapaco, biểu tượng của ngành giấy Việt Nam, là một tổ hợp công nghiệp khép kín sản xuất bột giấy, giấy, điện, hóa chất Với quy mô khoảng 68000 tấn bột và 100000 tấn giấy/năm, mỗi ngày nhà máy thải khoảng 25.000 - 30.000 m3/ngày đêm Công nghệ tẩy trắng bột giấy được cải 29 tạo theo hướng giảm 50% tiêu thụ clo nguyên tố từ đó giảm thiểu 50% hàm lượng COD và AOX nước thải bộ phận tẩy bột Nước thải công nghiệp từ các phân xưởng được thu gom, xử ly theo cả hai phương pháp hóa học và sinh học Chất lượng nước thải sau xử ly đạt yêu cầu bảo vệ môi trường Kết quả kiểm tra thường xuyên của nhà máy và kết quả quan trắc của Bộ Tài nguyên và Môi trường từ tháng 4-2007 đều cho thấy, so với tiêu chuẩn môi trường Việt Nam 5945:2005 thì nước thải sau xử ly của nhà máy có 28/30 chỉ tiêu đạt mức A, chỉ hai chỉ tiêu là mầu và nhu cầu ô-xy sinh hóa (BOD) đạt tiêu chuẩn mức B Hiện nay, xưởng xử ly nước thải vi sinh có thể xử ly 30.000 m3/ngày, toàn bộ nước sau xử ly đều đạt tiêu chuẩn môi trường quốc gia Ðây là hệ thống xử ly nước thải hiện đại nhất của ngành giấy Việt Nam hiện nay, vì là công nghệ xử ly được nhập từ Thụy Ðiển Thiết kế xử ly nước thải của nhà máy: - Công suất thiết kế: 30.000 m3/ngày đêm - Công suất thực tế: 21.000 – 26.000 m3/ngày đêm Công nghệ xử ly nước thải tại Tổng công ty Giấy Việt Nam hiện là một công nghệ hiện đại, được sử dụng phổ biến cho ngành sản xuất bột và giấy thế giới Thiết bị và công nghệ được Công ty PURAC Thụy Điển cung cấp Nước thải được xử ly theo phương pháp: cơ, ly, hóa học kết hợp xử ly vi sinh bùn hoạt tính Mô tả quy trình công nghệ: + Hệ thống xử ly nước thải sinh hoạt: Tại bể thu gom nước thải sinh hoạt, nước thải được xử ly bằng phương pháp sinh học yếm khí, cặn bã được giữ lại và xử ly bằng vôi Phần nước được đưa sang hệ thống xử ly nước thải công nghiệp để tiếp tục xử ly + Hệ thống xử ly nước thải sản xuất (tìm hiểu phần 2.5.2) 30 2.5.2 Hệ thống xử ly nước thải sản xuất giấy Hình Sơ đồ quy trình xử lý nước thải của nhà máy giấy Bãi Bằng Giai đoạn xử lý sơ cấp (bằng phương pháp cơ, lý, hoá học): Toàn bộ nước thải ô nhiễm của các phân xưởng sản xuất được thu gom bằng hệ thống cống ngầm, với nước thải sinh hoạt và các nguồn thải của các công ty bên ngoài được đưa về hệ thống xử ly nước thải tập trung Trường hợp chất lượng nước thải đầu vào không đáp ứng yêu cầu công nghệ của hệ thống xử ly nước thải hoặc hệ thống gặp cố, nước thải được đưa chứa tạm thời hồ khẩn cấp Sau đó, điều kiện công nghệ cho phép đưa dần lượng nước thải này vào xử ly Nước thải qua sàng chắn song để loại bỏ rác thô có kích thước >15mm vỏ nguyên liệu, các loại rác khác để không làm ảnh hưởng tới các bước xử ly tiếp theo Việc tách các tạp chất lớn khỏi nước thải ngăn chặn việc phá hủy hoặc làm tắc các thiết bị bơm nước, đường ống hoặc các van điều khiển Rác thải tách được chứa vào các thùng chứa rác của công ty môi trường và sau đó được công ty môi trường chở xử ly Sau tách rác, nước thải chảy qua hệ thống máng đo lưu lượng, sau đó nước thải được bổ sung một lượng hóa chất trung hịa là H2SO4 hoặc NaOH và chất tạo bơng kết Al2(SO4)3 và nước thải chảy sang bể tạo kết và lắng sơ cấp 31 Nước thải và hóa chất tạo kết được trộn và khuấy đều bể tạo nhằm tăng tiếp xúc với hóa chất và chất bẩn nước thải tạo các chất rắn có kích thước phù hợp Sau đó, nước thải chảy sang bể lắng sơ cấp, tại các chất rắn được lắng xuống đáy và được bơm nhúng chìm bơm tới thiết bị tách nước và thải sân chứa Bùn sơ cấp chủ yếu là xơ sợi được chuyển giao cho một số sở sản xuất bìa Cactong Nước thải sau được loại bỏ các chất rắn, có hàm lượng TSS, độ màu COD, BOD và một số thông số khác giảm đáng kể được dẫn vào bể điều hòa để tiếp tục giai đoạn xử ly sinh học Giai đoạn xử lý sinh học: Quá trình xử ly sinh học bằng phương pháp vi sinh bùn hoạt tính dựa nguyên tắc dùng các vi sinh vật hiếu khí để phân huỷ các chất bẩn (thường là chất hữu cơ) có nước thải và tạo thành sinh khối của chúng (bùn sinh học) Phần lớn lượng bùn sinh học này được quay vòng lại hệ thống làm tác nhân xử ly nước thải, chỉ cịn mợt lượng bùn dư nhỏ được loại bỏ Bể điều hoà có chức điều hoà lưu lượng và ổn định nồng độ nước thải Tại bể điều hoà có lắp đặt 03 cánh khuấy để xáo trộn nước thải và cung cấp oxy giúp giảm tối đa quá trình phân huỷ yếm khí, tạo điều kiện cho vi khuẩn hiếu khí phát triển Nước thải từ bể điều hòa được bơm lên tháp làm mát để điều chỉnh nhiệt độ (nhiệt độ yêu cầu từ 350C đến 370C) bảo đảm nhiệt độ cho giai đoạn xử ly sinh học tiếp theo Nước sau làm mát được bơm sang bể lựa chọn, là nơi để lựa chọn các chủng vi sinh vật phù hợp với đặc tính nước thải cần xử ly Tại cung cấp chất dinh dưỡng cho vi sinh vật và sục khí để cung cấp ôxy hoà tan, tạo điều kiện cho vi sinh vật hiếu khí phát triển Sau đó nước thải được đưa sang bể sục khí, tại các vi sinh vật thực hiện chức phân huỷ các chất ô nhiễm và phát triển sinh khối của chúng Trong bể này xảy các phản ứng sinh hóa: vi sinh vật hiếu khí (bùn hoạt tính) sử dụng Oxy để Oxy hóa thức ăn (Các chất ô nhiễm nước thải) và dinh dưỡng thành CO 2, nước và một phần tổng hợp thành tế bào vi sinh vật mới Hỗn hợp bùn/nước bể sục khí được dẫn sang bể dập khí để phá tan các bọt khí nằm các đám bùn sinh học làm tăng khả lắng của bùn, sau đó nước thải được đưa sang bể lắng thứ cấp Tại bể lắng thứ cấp, bùn và nước được phân ly, bùn (tế bào vi sinh vật) được lắng xuống đáy bể Bùn lắng được thu xuống đáy côn của bể lắng và phần lớn được bơm hồi lưu trở lại bằng hệ thống bơm bùn để ổn định nồng độ bùn hoạt tính bể lựa chọn, phần lại (bùn dư) được bơm sang bể chứa bùn, sau đó được đưa tách 32 nước bằng máy ép bùn và thải Bể lắng thứ cấp được thiết kế có tác dụng tạo môi trường tĩnh cho bùn lắng xuống Ngoài bề mặt bể lắng có bố trí hệ thống gạt và thu bọt, váng nổi, sau đó bơm quay lại bùn lắng Cuối nước thải đã được lắng chảy sang trạm bơm để bơm và thải sông Hồng Chất lượng nước thải đạt Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia QCVN 12MT:2015/BTNMT loại B về nước thải Nhà máy giấy và bột giấy (đối với các thông số đặc trưng của ngành), QCVN 40:2011/BTNMT cột A về nước thải công nghiệp (đối với các thơng số cịn lại) trước xả mơi trường Bảng Thông số nước thải của các sở sản xuất giấy và bột giấy theo quy định đạt chuẩn QCVN 12:2015 TT Thông số pH BOD5 ở 20oC Cở sở mới COD Cở sở hoạt động Tổng chất rắn lơ lửng Độ màu pH=7 Cơ sở mới Cơ sở hoạt động Halogen hữu dễ bị hấp thụ (AOX) A B1 Cơ sở sản xuất giấy B2 Cơ sở sản xuất bột giấy 5,9-7,2 600-1000 6-9 30 5,5-9 50 5,5-9 100 B3 Cơ sở sản xuất giấy và bột giấy 5,5-9 100 mg/l - 75 150 300 200 mg/l 1400-3800 100 200 300 250 mg/l 450-3000 50 100 100 100 Pt-Co - 50 150 250 200 Pt-Co 450-3000 75 150 300 250 mg/l 7,5 15 15 15 15 Đơn vị Giá trị mg/l 2.5 Các biện pháp cải thiện chất lượng nguồn nước thải Phương châm đấu tranh bảo vệ môi trường công nghiệp đã được Chương trình bảo vệ môi trường Liên Hợp Quốc (UNEP) xác định sau: “Trong hầu hết các xí nghiệp công nghiêp, nếu không phải là tất cả, việc giảm sử dụng các chất bẩn có thể đạt được bằng bảo dưỡng thiết bị tốt Do vậy, quan điểm cho rằng quản ly môi trường công nghiệp không phải chỉ là khống chế ô nhiễm và xử ly chất thải mà là hoàn thiện nhiều vấn đề khác vấn đề chống rò rỉ, tuần hoàn vật chất, đánh giá tác động môi trường, quản ly các nguy cố, phân tích chi phí và lợi ích, và các quy định 33 2.5.1.Triển khai áp dụng các giải pháp sản xuất sạch ngành giấy Sản xuất sạch là phương pháp tiếp cận mới và sáng tạo để giảm thiểu ô nhiễm tại nguồn thông qua việc sử dụng nguyên nhiên liệu có hiệu quả Việc áp dụng các giải pháp sản xuất sạch không chỉ giúp các doanh nghiệp cắt giảm chi phí sản xuất, mà đóng góp vào việc cải thiện hiện trạng môi trường, qua đó giảm bớt chi phí xử ly môi trường Các giải pháp SXSH được áp dụng chủ yếu như: - Bảo quản và làm sạch nguyên liệu đầu vào bằng phương pháp khô giảm được lượng nước thải từ quá trình rửa nguyên liệu - Dùng súng phun tia để rửa máy móc, thiết bị, sàn … giảm được lượng nước thải vệ sinh công nghiệp - Dùng các biện pháp kỹ thuật bảo toàn và nước, tránh thất thoát hơi, chảy tràn nước - Phân l̀ng các dịng thải để t̀n hoàn sử dụng lại các nguồn ít bị ô nhiễm Thu hời bợt giấy và xơ sợi từ dịng nước thải xeo để tiết kiệm nguồn nguyên liệu đầu vào, đồng thời giảm được lượng các chất ô nhiễm nước thải, khí thải và chất thải rắn - Có giải pháp xử ly dịch đen để giảm được ô nhiễm của các chất hữu khó phân hủy sinh học ligin, giảm được độ màu của nước thải, giảm được hóa chất cho công đoạn nấu và giảm ô nhiễm chất hữu cơ, vô dòng thải… a.Giảm thải tại nguổn - Quản lí tốt nội vi: Sửa chữa các chỡ rị rỉ, khóa các vịi nước không sử dụng, che chắn các sàng rung để tránh bị tràn, loại bỏ các chỗ tắc các vòi phun lưới và nỉ, kiểm tra các bẫy thường xuyên - Thay đổi nguyên liệu: Sử dụng các chất màu không độc hại sản xuất giấy màu, sử dụng phương pháp tẩy bằng peoxit hydro - Kiểm soát tốt quy trình: Tối ưu hóa quá trình nấu, sản xuất bột ở độ đồng đều cao nhất có thể, sử dụng các chất hóa học hỗ trợ giúp giữ màu để tối ưu hóa việc sử dụng chất màu - Cải tiến thiết bị: lắp đặt các vòi phun hiệu quả, có bể phóng đủ lớn để tránh tràn bột giấy, thêm thiết bị nghiền giấy đứt, sử dụng máy rửa ly tâm cao áp tiết kiệm bột, sử dụng tụ bù để tăng hệ số công suất, sử dụng bộ truyền động vô cấp để phù hợp với tải thay đổi - Thay đổi công nghệ: cải tiến quy trình sản xuất bột giấy, dùng nồi nấu đứng nấu bột, xem xét quy trình sản xuất bột giấy khác, cải tiến quy trình rửa và tách nước thông qua sử dụng ép đai lưới kép, dùng quy trình tẩy khác (tẩy bằng ozone) b Tuần hồn tái sư dụng 34 - Thu hời và tái sử dụng tại chỗ: Tuần hoàn nước công nghệ và nước trắng khâu rửa bột, tẩy trắng và pha loãng bột, tuần hoàn bột hố dài ở máy xeo, thu hồi và tuần hoàn nước ngưng, thu hồi và tuần hoàn bột từ nước trắng bằng cách lắp đặt hệ bồi, sử - Tạo sản phẩm phụ hữu ích: sử dụng xơ ngắn/ phế phẩm xơ để làm giấy dụng phần lại khâu làm sạch ngun liệu thơ làm nhiên liệu cho lị c Cải tiến sản phẩm - Sản xuất các loại giấy sản lượng cao - Sản xuất giấy không tẩy thay vì giấy trắng 2.5.2 Áp dụng các giải pháp quản ly chung cho ngành sản xuất giấy và bột giấy - Phối hợp với quan quản ly nhà nước và quan chuyên môn về môi trường thực hiện việc kiểm soát và giám sát tình trạng môi trường định kỳ cho toàn công ty nói riêng và ngành giấy nói chung - Các hoạt động bảo vệ môi trường, vận hành các thiết bị xử ly ô nhiễm môi trường thường xuyên trì, quản ly và theo dõi Lập kinh phí bảo vệ môi trường hàng năm, và thường xuyên trì, vận hành và sửa chữa hệ thống xử ly chất thải - Các số liệu phân tích và đo đạc về chất lượng môi trường của từng Công ty được lưu trữ và gửi định kỳ lên quan Nhà nước có chức quản ly môi trường - Lựa chọn công nghệ phù hợp để các tác động đến môi trường là ít nhất - Thành lập Tổ chuyên trách giám sát về môi trường và an toàn cho Nhà máy 2.5.3 Áp dụng các giải pháp kỹ thuật giảm thiểu ô nhiễm môi trường - Xử ly dịch đen: Ngoài áp dụng phương pháp cô đốt hoặc phương pháp sinh học yếm khí thì phương pháp keo tụ, hấp thụ là phương pháp xử ly dịch đen tốt nhất điều kiện của Việt Nam hiện nay, tùy thuộc quy mô các nhà máy lớn hay bé để áp dụng Các biện pháp này chỉ được coi tiền xử ly trước xử ly sinh học Một kĩ thuật mới được nhiều người quan tâm là oxy hoá dịch đen bằng xúc tác - Xử ly nước thải tởng hợp (là phần thải cịn lại sau xử ly dịch đen): Loại nước thải này thường được xử ly bằng keo tụ lắng kết hợp với xử ly sinh học Các kĩ thuật xử ly sinh học xử ly nước thải giấy: bùn hoạt tính, hồ sục khí, lọc nhỏ giọt hoặc lọc nhỏ giọt kết hợp với bùn hoạt tính và các phương pháp lọc yếm khí…Các công nghệ này đạt hiệu quả cao nếu có thêm các xúc tác Mặt khác, với quy trình xử ly kiểu này, chi phí xây dựng chi phí vận hành có thể chấp nhận được đối với loại sở sản xuất vừa và nhỏ 35 KẾT LUẬN Ngành giấy Việt Nam và thế giới hiện phải đối mặt với nhiều vấn đề phát sinh, một số đó là vấn đề xử ly chất thải, đặc biệt là nước thải để đảm bảo các yêu cầu về môi trường Phát thải ngành công nghiệp giấy bao gồm nước thải, khí thải, chất thải rắn Trong đó nước thải có lưu lượng lớn nhất, chiếm phần lớn lượng phát thải của nhà máy Nước thải phát sinh từ nhà máy sản xuất bột giấy và nhà máy sản xuất giấy Tại Việt Nam chỉ có nhà máy sản xuất bột giấy quy mơ là Bãi Bằng và An Hịa, hai nhà máy này đã có hệ thống xử ly nước thải tương đối hiện đại đạt chuẩn Còn lại là các nhà máy sản xuất giấy, và phần lớn đó sử dụng nguồn giấy thải loại để thu hồi làm nguyên liệu sản xuất Vì vấn đề xử ly các nguồn thải sau sản xuất là một vấn đề cần thiết để đảm bảo hiệu quả ngành và bảo vệ môi trường Bên cạnh việc xử ly nguồn nước thải bằng công nghệ hiện đại tiên tiến thì việc đưa các biện pháp giảm thiểu chất gây ô nhiểm đó là quan trọng cả, nó không chỉ giảm công suất xử ly nước thải, mang lại hiệu quả kinh tế mà bảo vệ sức khỏe người và môi trường sống xung quanh 36 TÀI LIỆU THAM KHẢO Hiệp hội giấy và bột giấy Việt Nam Thị trường giấy và bột giấy Việt Nam năm 2019 và nhận định năm 2020 Số 1-2020 Huỳnh Đức Kỳ Xử lý nước thải nhà máy giấy Trường Đại học Quy Nhơn Phạm Thị Kim Anh Xử lý nước thải nhà máy giấy Viện kĩ thuật hóa học Trường Đại học Bách khoa Hà Nội 2015 Bùi Đình Tiến Xử lý nước thải nhà máy sản xuất bột giấy Ngành kĩ thuật mơi trường Trường Đại học dân lập Hải Phịng 2017 Trần Văn Nhân, Ngô Thị Nga Giáo trình công nghệ xử lý nước thải Nhà xuất bản khoa học và kĩ thuật 2006 Doãn Thái Hòa (2005), Bảo vệ môi trường công nghiệp bột giấy và giấy, Nhà xuất bản Khoa học và kỹ thuật Hà Nội Nhiều tác giả Tài liệu kĩ thuật: Hướng dẫn đánh giá phù hợp của công nghệ xử lý nước thải và giới thiệu một số công nghệ xử lý nước thải đối với ngành chế biến thủy sản, dệt may, giấy và bột giấy Tổng cục môi trường Hà Nội 2011 37 ... xây dựng mô hình xử ly nước thải thật tốt để bảo vệ môi trường 15 CHƯƠNG XỬ LÝ NƯỚC THẢI CỦA NHÀ MÁY SẢN XUẤT GIẤY 2.1 Các thông số đặc trưng của nước thải Để đánh giá... hầu hết các nhà máy sản xuất cả bột và giấy Nước thải phát sinh dao động khoảng 0, 06-5 0 m3/tấn sản phẩm Thường để đảm bảo chất lượng sản phẩm giấy người ta bổ sung một... các chất hữu nhờ vi sinh vật gọi là quá trình oxy hóa sinh học a Các phương pháp xư lý sinh học điều kiện tự nhiên -Phương pháp xử ly qua đất: Dựa vào khả tự làm sạch của đất