1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Giáo án lớp 5: Tuần 28 năm học 2021-2022 - Trường Tiểu học thị trấn Chũ số 1

37 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Giáo án lớp 5: Tuần 28 năm học 2021-2022 với các bài học như: luyện tập tính vận tốc, quãng đường, thời gian; ôn tập về các kiểu cấu tạo câu; bảo vệ cái đúng, cái tốt; câu ghép và phân tích cấu tạo của câu ghép; tiến vào Dinh Độc Lập; châu Mĩ (tiếp theo); nghe-viết đúng chính tả bài Bà cụ bán hàng nước chè;... Mời các bạn cùng tham khảo giáo án để nắm chi tiết nội dung các bài học.

Đặng Khắc Tân– Lớp 5A5 ­ Năm học 2021­2022 TUẦN 28 Thứ Hai,  ngày 21 tháng 3 năm 2022 Chào cờ  Chủ đề: TIẾN BƯỚC LÊN ĐỒN Nội dung: Tun truyền cho HS hiểu về lịch sử, ý nghĩa của ngày Quốc tế  hạnh phúc ­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­ Tốn LUYỆN TẬP CHUNG I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức, kĩ năng ­ Biết tính vận tốc, qng đường, thời gian ­ Biết đổi đơn vị đo thời gian ­ Rèn kĩ năng tính tốn, đổi đơn vị đo thời gian 2. Năng lực ­ Có khả năng tự thực hiện nhiệm vụ học cá nhân trên lớp.  ­ Biết làm việc trong nhóm, lớp 3. Phẩm chất ­ Thường xun trao đổi nội dung học tập, thầy giáo, cơ giáo và người  khác II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC ­ Giáo viên: Phiếu học tập ­ HS: Sách vở, đồ dùng học tập III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU Hoạt động của giáo viên 1. Hoạt động mở đầu * Khởi động  Mục tiêu:  Nêu được quy tắc tính vận   tốc, quãng đường, thời gian ­   Cho   HS   nêu   quy   tắc     cơng  thức tính vận tốc, qng đường,  thời gian ­ GV nhận xét * Kết nối : Giới thiệu bài 2. Hoạt động luyện tập, thực hành Mục   tiêu:  Biết   tính   vận   tốc,   quãng   đường, thời gian, biết  đổi  đơn vị   đo   thời gian Bài 1  Hoạt động  của học sinh ­ 3 HS lần lượt nêu ­ Chia sẻ, bổ sung ­ HS đọc yêu cầu ­ HS phân tích yêu cầu Trường Tiểu học thị trấn Chũ số 1 Đặng Khắc Tân– Lớp 5A5 ­ Năm học 2021­2022 ­ Mời 1 HS nêu u cầu ­ Hướng dẫn HS phân tích u cầu của  ­ Các nhóm thảo luận, tìm cách giải  đề bài bài tốn ­ u cầu HS làm việc nhóm đơi ­ Đại diện các nhóm chia sẻ  bài làm  trước lớp ­ GV nhận xét, nêu phương án đúng Bài 2  ­ Mời 1 HS nêu yêu cầu ­ Cho HS làm bài vào vở ­   GV   nhận   xét,   hướng   dẫn   HS   chữa  bài. (Khuyến khích HS tìm được nhiều  cách giải bài tốn khác nhau) ­ Nhận xét, hướng dẫn HS chữa bài 3. Hoạt động vận dụng, trải nghiệm  ­ GV u cầu HS nêu quy tắc tính vận  tố c ­ GV nhận xét giờ học, nhắc HS về ơn  các kiến thức vừa luyện tập ­ Đọc và phân tích đề bài  ­ HS làm bài cá nhân ­ Lớp chia sẻ, bổ sung bài làm              ­ HS nêu quy tắc IV. ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………………… Tập đọc ƠN TẬP GIỮA HỌC KÌ II (TIẾT 1) I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức, kĩ năng: ­ Đọc trơi chảy, rành mạch, lưu lốt bài tập đọc đã học; tốc độ  khoảng   115 tiếng/ phút; đọc diễn cảm đoạn thơ, đoạn văn; thuộc 4 ­ 5 bài thơ  (đoạn  thơ), đoạn văn dễ  nhớ; hiểu nội dung chính, ý nghĩa cơ  bản của bài thơ, bài   văn ­ Nắm được các kiểu cấu tạo câu để điền đúng bảng tổng kết (BT2) 2. Năng lực: ­ Biết tìm kiếm sự trợ giúp kịp thời của bạn, giáo viên hoặc người khác.  ­ Biết vận dụng những điều đã học để  giải quyết nhiệm vụ  trong học   tập, trong cuộc sống 3. Phẩm chất: ­ Chăm học, chăm làm, tích cực tham gia các hoạt động học tập II. ĐỒ DÙNG DẠY ­ HỌC Trường Tiểu học thị trấn Chũ số 1 Đặng Khắc Tân– Lớp 5A5 ­ Năm học 2021­2022 ­ Giáo viên: Phiếu học tập, phiếu ghi tên bài tập đọc, học thuộc lòng ­ HS: Sách vở, đồ dùng học tập III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU Hoạt động của giáo viên Hoạt động  của học sinh 1. Hoạt động mở đầu * Khởi động  Mục tiêu: Đọc diễn cảm và nhắc lại nội   dung bài thơ Đất nước ­ GV yêu cầu ­   HS   thi   đọc   diễn  cảm     thuộc   lòng  ­ Nhận xét, tuyên dương bài thơ  Đất nước và  * Kết nối : Giới thiệu bài trả   lời   câu   hỏi   nội  2. Hoạt động luyện tập, thực hành   dung bài a) Ơn tập đọc và học thuộc lịng Mục tiêu:  Đọc trơi chảy, rành mạch, lưu   lốt bài tập đọc đã học; tốc độ khoảng 115   tiếng/ phút; đọc diễn cảm đoạn thơ, đoạn   văn; hiểu nội dung chính, ý nghĩa cơ  bản   của bài thơ, bài văn ­ GV nêu cách thức tổ chức họat động ­ Mời HS lên bốc thăm ­ Mời HS thực hiện yêu cầu trong phiếu ­ HS lắng nghe ­   HS   bốc   thăm,  ­ GV nhận xét, tuyên dương HS đọc, trả lời  chuẩn bị bài tốt. Đối với HS đọc chưa đạt, GV yêu cầu  ­ HS đọc và trả lời câu hỏi  các em về nhà tiếp tục luyện đọc của giáo viên b) Ơn tập về câu Mục tiêu: Nắm được các kiểu cấu tạo câu   để điền đúng bảng tổng kết  ­ Mời một HS đọc u cầu ­ GV hướng dẫn HS tìm hiểu u cầu của  đề bài Các kiểu cấu tạo câu Câu đơn Câu  ghép Ví  d ụ ­ HS đọc yêu cầu ­ HS cùng phân tích  yêu cầu của đề bài Câu   ghép   không  dùng từ nối Trường Tiểu học thị trấn Chũ số 1 Đặng Khắc Tân– Lớp 5A5 ­ Năm học 2021­2022 Câu  ghép  dùng  từ  nối Câu  ghép  dùng  quan  hệ  từ Câu  ghép  dùng  cặp  từ  hô  ứng ­ Cho HS làm bài vào phiếu học tập ­ HS làm bài cá nhân ­   Chia   sẻ  với   bạn  vên cạnh  ­ Chia sẻ trước lớp ­   HS   tham  gia   chữa  lỗi ­ Mời HS nối tiếp nhau trình bày ­ Nhận xét, hướng dẫn HS chữa lỗi dùng  từ, đặt câu 3. Hoạt động vận dụng, trải nghiệm  ­ Xét về  cấu tạo, câu được chia làm mấy  ­ HS trả lời loại? ­ GV củng cố nội dung bài ­ GV nhận xét giờ học. Nhắc HS ôn tập IV. ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………… Đạo đức BẢO VỆ CÁI ĐÚNG, CÁI TỐT I. MỤC TIÊU 1. Kiên th ́ ưc, ky năng : ́ ̃ ­ Nhận biết được cái đúng, cái tốt cần bảo vệ ­ Biết vì  sao phải  bảo vệ cái đúng, cái tốt ­ Biết một số cách đơn giản để bảo vệ cái đúng, cái tốt ­ Mạnh dạn bảo vệ cái đúng, cái tốt 2. Năng lực:Năng lực tự  học, năng lực giải quyết vấn đề  và sáng tạo, năng  lực thẩm mĩ, năng lực giao tiếp, năng lực hợp tác. HS nhận biết được cái đúng,  Trường Tiểu học thị trấn Chũ số 1 Đặng Khắc Tân– Lớp 5A5 ­ Năm học 2021­2022 cái tốt cần phải bảo vệ, HS biết phân biệt cái đúng, cái tốt và biết được vì sao   cần phải bảo vệ cái đúng, cái tốt   3. Phẩm chất: trung thực: dám bảo vệ cái đúng cái tốt II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC  GV: Tình huống, câu chuyện, tranh ảnh có liên quan đến cái đúng, cái tốt   cần bảo vệ.  HS: Sưu tầm một số  câu chuyện, tấm gương về việc bảo vệ  cái đúng,   cái tốt III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU Hoạt động của giáo viên 1. Hoạt động mở đầu ­ GV cho HS nghe bài hát  Không xả  rác   của nhạc sĩ Đơng Phương Tường.  ­ Nêu câu hỏi: + Trong bài  hát  nhắc tới  những việc làm  nào? + Em có suy nghĩ gì về việc làm đó? ­ GV chốt và dẫn dắt giới thiệu vào bài:  Bảo vệ cái đúng, cái tốt 2. Hoạt động  hinh thanh kiên th ̀ ̀ ́ ức mới Hoạt động 1: Phân tích câu chuyện  *  Mục tiêu:  HS nhận biết được cái đúng,  cái tốt cần phải bảo vệ * Cách tiến hành: ­  GV chiếu cho HS  xem  Clip  về  Cậu bé  Phạm Trọng Đạt khơi thông rác   miệng  cống ngày 17/6/2020   xã Long An, huyện  Long Thành, tỉnh Đồng Nai ­ Sau khi HS xem clip xong, GV hỏi: Các  em có biết đây là ai khơng? ­ Gv giới thiệu: Cậu bé trong clip là Phạm  Trọng   Đạt,   12   tuổi,   sống     xã   Long   An,  huyện   Long   Thành,   tỉnh   Đồng   Nai   Vào  ngày 17/6/2020, trên đường đi học về, giữa  trời mưa, cậu thấy rác lấp miệng cống làm  nước khơng thốt kịp nên  đã dừng lại và  dùng   tay   dọn     rác   rưởi,   bùn   đất   để  nước mưa thoát nhanh, hạn chế ngập úng Hoạt động  của học sinh ­ HS quan sát tranh ­ HS trả lời + Không xả  rác, làm vệ  sinh, bỏ  rác đúng nơi qui định + HS tra l ̉ ơi theo suy nghi  ̀ ̃ ­ HS quan sát ­ HS trả  lời theo hiểu biết của  các em ­ HS tự  làm việc cá nhân sau đó  Trường Tiểu học thị trấn Chũ số 1 Đặng Khắc Tân– Lớp 5A5 ­ Năm học 2021­2022 ­ Cho HS thảo luận nhóm với các câu hỏi  sau: a/ Vì sao bạn Đạt lại làm như vậy? b/ Việc làm của bạn thể hiện điều gì? c/ Em hãy kể  những việc làm đúng và tốt  mà em biết ­ GV nhận xét phần làm nhóm ­ GV gọi đại diện nhóm trình bày, các nhóm  khác nhận xét, bổ sung ­   GV   nhận   xét,   rút   nội   dung   bài:  Mỗi   người   phải   có   trách   nhiệm   bảo   vệ     đúng, cái tốt. Có như vậy, cuộc sống của   chúng   ta     ngày     tốt   đẹp     Những người biết bảo vệ  cái đúng, cái   tốt   xứng   đáng       người   tôn   trọng ­ Mời HS nhắc lại nội dung ­ Gv lưu ý: Các em cần chú ý an tồn cho  bản thân mình khi làm những việc như bạn   Đạt Hoạt động 2: Quan sát tranh  * Mục tiêu: HS biết phân biệt cái đúng, cái  tốt và biết được vì sao cần phải bảo vệ cái  đúng, cái tốt * Cách tiến hành: Bài tập 1: Em sẽ  làm gì khi gặp các tình  huống trong các tranh dưới đây? Vì sao? + Tranh 1: Một bạn nam đang bắt nạt em   nhỏ +   Tranh   2:   Một   bạn   nữ   dắt   cụ   già   qua  đường + Tranh 3: Các bạn học sinh quyên góp đồ  dung để tặng học sinh vùng khó khăn + Tranh 4: Một bạn nữ đang giảng bài cho  bạn + Tranh 5: Một bạn nữ  đang khun bạn  nam khơng nên bẻ cây xanh + Tranh 6: Bạn nam khơng tắt quạt khi rời  khỏi phịng ­ Gv cho học sinh quan sát  tranh và thảo  luận nhóm đơi để nhận biết đâu là việc làm  thảo luận, trao đổi, chia sẻ trong  nhóm để trả lời các câu hỏi ­  Đại diện nhóm trình bày, các  nhóm khác nhận xét, bổ sung ­ HS lắng nghe ­ HS nhắc lại ­ HS tự  làm việc cá nhân sau đó  trao đổi với bạn ­ Đại diện nhóm trình bày. Các  nhóm khác nhận xét, bổ sung Trường Tiểu học thị trấn Chũ số 1 Đặng Khắc Tân– Lớp 5A5 ­ Năm học 2021­2022 đúng,   đâu     việc   làm   chưa       giải  thích vì sao ­ GV nhận xét phần thảo luận nhóm ­   GV   mời   đại   diện   nhóm   trình   bày   Các  nhóm khác nhận xét, bổ sung ­ GV nhận xét và chốt kiến thức 3. Hoạt động vận dụng, trải nghiệm  IV. ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………………… Buổi chiều ­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­ Chính tả  ƠN TẬP GIỮA HỌC KÌ II (TIẾT 2) I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức, kĩ năng: ­ Đọc trơi chảy, rành mạch, lưu lốt bài tập đọc đã học; tốc độ  khoảng   115 tiếng/ phút; đọc diễn cảm đoạn thơ, đoạn văn; thuộc 4 ­ 5 bài thơ  (đoạn  thơ), đoạn văn dễ  nhớ; hiểu nội dung chính, ý nghĩa cơ  bản của bài thơ, bài   văn ­ Tạo lập được câu ghép theo u cầu của BT2 2. Năng lực: ­ Biết làm việc cá nhân, làm việc theo sự phân cơng của nhóm, lớp ­ Có khả năng tự thực hiện nhiệm vụ học tập 3. Phẩm chất: ­ Quan tâm, u mến bạn bè, người thân II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC ­ Giáo viên: Một số  bơng hoa bằng giấy ghi tên bài tập đọc, học thuộc   lịng ­ HS: Sách vở, đồ dùng học tập III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU Hoạt động của giáo viên 1. Hoạt động mở đầu * Khởi động  Mục tiêu: Biết đặt câu ghép và phân   tích cấu tạo của câu ghép Hoạt động  của học sinh Trường Tiểu học thị trấn Chũ số 1 Đặng Khắc Tân– Lớp 5A5 ­ Năm học 2021­2022 ­ GV yêu cầu ­   Mỗi   HS   đặt     câu   đơn,     câu  ghép và phân tích cấu tạo của câu vừa  ­ Nhận xét, tun dương, hướng dẫn  viết HS chữa lỗi (nếu có) * Kết nối : Giới thiệu bài 2. Hoạt động luyện tập, thực  hành   Mục tiêu: Đọc trơi chảy, rành  mạch, lưu lốt bài tập đọc đã học;  tốc độ khoảng 115 tiếng/ phút; đọc  diễn cảm đoạn thơ, đoạn văn; hiểu  nội dung, ý nghĩa cơ bản của bài  ­ Xung phong hái hoa và thực hiện u  thơ, bài văn cầu có trong từng bơng hoa a) Ơn tập đọc và học thuộc lịng ­ Trả lời câu hỏi của giáo viên ­ GV tổ chức trị chơi Hái hoa dân  chủ ­ GV nêu câu hỏi về nội dung bài ­ Nhận xét, tuyên dương b) Ôn tập về câu ghép Mục tiêu: Tạo lập được câu ghép  theo yêu cầu  ­ Mời một HS nêu yêu cầu ­ Yêu cầu HS làm bài vào vở, 3 em  lên bảng lần lượt thực hiện 3 phần  a, b, c ­ Mời HS nối tiếp nhau trình bày.  ­ GV nhận xét, tun dương HS làm  tốt, hướng dẫn HS chữa lỗi 3. Hoạt động vận dụng, trải  nghiệm  ­ u cầu HS nêu nội dung bài học ­ GV nhận xét giờ học.  ­ Dặn ơn bài cũ, chuẩn bị bài mới ­ HS nêu u cầu ­ HS làm bài cá nhân ­ Chia sẻ cùng bạn bên cạnh ­ Chia sẻ trước lớp, nhận xét, bổ sung ­ HS tham gia chữa lỗi cùng cả lớp ­ Cá nhân chia sẻ IV. ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………………………… _ Lịch sử TIẾN VÀO DINH ĐỘC LẬP Trường Tiểu học thị trấn Chũ số 1 Đặng Khắc Tân– Lớp 5A5 ­ Năm học 2021­2022 I.  MỤC TIÊU 1. Kiến thức, kĩ năng:  ­  Biết  ngày  30­4­1975  qn  dân  ta  giải  phóng  Sài  Gịn,  kết thúc   cuộc kháng chiến chống Mĩ cứu nước. Từ  đây đất nước hồn tồn độc lập,   thống nhất: + Ngày 26­4­1975 Chiến dịch Hồ Chí Minh bắt đầu, các cánh qn của  ta đồng loạt tiến đánh các vị  trí quan trọng của qn đội và chính quyền Sài  Gịn trong thành phố + Những  nét  chính  về  sự  kiện  qn  giải  phóng  tiến  vào  Dinh Độc   Lập, nội các Dương Văn Minh đầu hàng khơng điều kiện ­ Rèn kĩ năng trả lời câu hỏi, kĩ năng kể lại diễn biến 2. Năng lực:  ­ Biết làm việc cá nhân, làm việc theo sự phân cơng của nhóm, lớp 3. Phẩm chất:  ­ Chăm học, chăm làm, tích cực tham gia các hoạt động   trường cũng   như ở nhà ­ Tự hào về tinh thần chiến đấu dũng cảm của qn dân ta II.  ĐỒ DÙNG DẠY HỌC ­ GV: Phiếu học tập ­ HS: Sách vở, đồ dùng học tập III.  CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU Hoạt động của giáo viên Hoạt động  của học sinh 1. Hoạt động mở đầu * Khởi động  Mục   tiêu:   Nêu   lại     nội   dung cơ  bản của hiệp định Pa­ ­ HS nêu ri ­ Yêu cầu HS nêu những nội dung cơ  bản của hiệp định Pa­ri ­ Nhận xét, đánh giá Kết nối : Giới thiệu bài 2. Hoạt động hình thành kiến thức  mới:     Mục tiêu: Biết  ngày  30­4­1975  quân   dân   ta   giải   phóng   Sài   Gịn,   kết   thúc cuộc kháng chiến chống Mĩ cứu   nước. Từ đây đất nước hồn tồn độc   lập, thống nhất a)  Khái qt về  cuộc tổng tiến cơng  và nổi dậy mùa xn năm 1975 1 học sinh đọc SGK Trường Tiểu học thị trấn Chũ số 1 Đặng Khắc Tân– Lớp 5A5 ­ Năm học 2021­2022 ­   Yêu   cầu   học   sinh   đọc   SGK   đoạn  “Sau hơn 1 tháng …các tầng”  GV yêu cầu: + Hãy so sánh lực lượng của ta và của    quyền   Sài   Gòn   sau   Hiệp   định  Pa­ ri ­ GV nhận xét, chia sẻ b)  Diễn biến Chiến dịch Hồ Chí Minh  lịch sử và cuộc tổng tiến cơng vào dinh  Độc Lập  ­  Giáo viên tổ  chức cho học sinh đọc  SGK, đoạn cịn lại. Cho HS thảo luận  nhóm theo u cầu: + Qn ta tiến cơng vào Sài Gịn theo  mấy mũi tấn cơng? Lữ  đồn xe tăng  203 có nhiệm vụ gì? + Kể lại cảnh xe tăng qn ta tiến vào  Dinh Độc Lập + Tả  lại cảnh cuối cùng khi nội các  Dương Văn Minh đầu hàng ­ GV tổ chức cho HS báo cáo kết quả  thảo luận trước lớp Giáo viên nhận xét, tuyên  dương Tổ   chức     lớp   trả   lời  các câu hỏi: + Sự  kiện quân ta tiến vào Dinh Độc  Lập chứng tỏ điều gì? + … sau Hiệp định Pa­ ri, Mĩ rút khỏi  Việt Nam,  chính  quyền Sài  Gịn sau  thất bại liên tiếp lại khơng được sự  hỗ   trợ     Mĩ     trước   trở   nên  hoang   mang,   lo   sợ,   rối   loạn     yếu  thế,         lực   lượng     ta  ngày càng lớn mạnh ­ Lắng nghe Học sinh đọc SGK Thảo luận nhóm  2 ­ Học  sinh trình bày ­ HS trình bày, nhận xét, bổ sung ­ HS lắng nghe ­ Mỗi HS trả lời 1 câu +   …     kiện   quân   ta   tiến   vào   Dinh  Độc   Lập,     quan   cao   cấp   chính  quyền Sài Gịn của địch đã  thua trận  và cách mạng đã thành cơng + … vì lúc đó qn đội chính quyền  Sài Gịn tan rã. Mĩ tuyến bố  thất bại  rút khỏi Việt Nam + … lúc  11 giờ  30 phút ngày 30­ 4­  1975, lá cờ  cách mạng kiêu hãnh tung  + Tại sao Dương Văn Minh phải đầu  bay trên nóc Dinh Độc Lập hàng vơ điều kiện? +   Giờ   phút   thiêng   liêng     quân   ta  chiến thắng, thời khắc đánh dấu miền  Nam     giải   phóng,   đất   nước   ta  được thống nhất là lúc nào? ­ Vài HS nêu 10 Trường Tiểu học thị trấn Chũ số 1 Đặng Khắc Tân– Lớp 5A5 ­ Năm học 2021­2022 có 1, 2, 3 đoạn văn tả  tả  ngoại  hình nhân vật… ­ Cho HS viết đoạn văn vào vở.  ­ Một số HS đọc đoạn văn ­   Cả   lớp     GV   nhận   xét,   bổ  sung   Hoạt   động   vận   dụng,   trải  nghiệm  ­ GV nhận xét giờ học.  ­ Nhắc HS về  nhà viết lại hoàn chỉnh  đoạn văn miêu tả đã chọn IV. ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………………… …… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………… … ­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­ Luyện từ và câu ƠN TẬP GIỮA HỌC KÌ II ( TIẾT 6 ) I.  MỤC TIÊU 1. Kiến thức, kĩ năng:  ­  Đọc   trơi   chảy,   lưu   lốt     tập   đọc     học;   tốc   độ   khoảng   115  tiếng/phút; đọc diễn cảm đoạn thơ, đoạn văn; thuộc 4­5 bài thơ  (đoạn thơ),   đoạn văn dễ nhớ; hiểu nội dung chính, ý nghĩa cơ bản của bài thơ, bài văn ­ Củng cố kiến thức về các biện pháp liên kết câu: Biết dùng các từ ngữ  thích hợp điền vào chỗ trống để liên kết câu trong những ví dụ đã cho 2. Năng lực:  ­ Biết chuẩn bị  đồ  dùng, sách vở  học tập; Biết lắng nghe và chia sẻ  ý  kiến 3. Phẩm chất:  ­ Tự tin, mạnh dạn khi chia sẻ ý kiến trước lớp II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC ­ GV: Phiếu ghi tên bài tập đọc, học thuộc lịng ­ HS: Sách vở, đồ dùng học tập III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY   HỌC CHỦ YẾU Hoạt động của giáo viên Hoạt động  của học sinh 1. Hoạt động mở đầu * Khởi động  Mục tiêu:Tạo khơng khí vui vẻ   23 Trường Tiểu học thị trấn Chũ số 1 Đặng Khắc Tân– Lớp 5A5 ­ Năm học 2021­2022 cho HS vào bài mới ­ Tổ  chức trị chơi Làm theo tơi nói,  đừng làm theo tơi làm Kết nối : Giới thiệu bài 2. Hoạt động luyện tập, thực hành  a) Ơn tập đọc và học thuộc lịng Mục tiêu:  Đọc trơi chảy, rành   mạch, lưu lốt bài tập đọc đã   học; tốc độ  khoảng 115 tiếng/   phút; đọc diễn cảm đoạn thơ,   đoạn văn; hiểu nội dung chính,   ý nghĩa cơ bản của bài thơ, bài   văn  ­ Từng em lên bốc thăm ­ Cho HS đọc theo u cầu ghi trong  phiếu ­ Đặt câu hỏi tìm hiểu nội dung ­ Nhận xét b) Ơn tập về liên kết câu Mục tiêu: Biết dùng các từ ngữ   thích   hợp   điền   vào   chỗ   trống   để  liên kết câu trong những ví   dụ đã cho ­ Mời HS đọc u cầu và nội dung bài  tập 2 ­ Hứớng dẫn HS làm việc nhóm đơi ­ Nhận xét, nêu phương án đúng ­ Hãy chỉ  ra cách liên kết  câu trong  từng đoạn văn vừa đọc ở trên ­ Nhận xét, nêu phương án đúng ­ HS tham gia trị chơi ­ Bốc thăm và đọc bài ­ Trả lời câu hỏi theo u cầu ­ HS đọc u cầu và nội dung bài ­ HS làm việc nhóm đơi ­ Đại diện nhóm chia sẻ, bổ sung ­ HS suy nghĩ, chia sẻ a) Liên kết câu bằng cách dùng từ  ngữ có tác dụng nối b) Liên kết câu bằng cách thay thế từ  ngữ c) Liên kết câu bằng cách lặp từ ngữ ­ HS trả lời   Hoạt   động   vận   dụng,   trải  nghiệm  ­ Yêu cầu HS nêu một số  cách liên  kết câu mà em biết ­ Nhận xét tiết học ­ Dặn chuẩn bị bài sau IV. ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY 24 Trường Tiểu học thị trấn Chũ số 1 Đặng Khắc Tân– Lớp 5A5 ­ Năm học 2021­2022 ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………………… …… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………… … ­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­ Kỹ thuật LẮP RƠ­BỐT (TIẾT 3)     I MỤC TIÊU 1.Kiến thức, kĩ năng           ­ Củng cố cách lắp  Rơ­bốt            ­ Lắp được xe Rơ bốt đúng kĩ thuật, đúng qui trình           ­ Rèn luyện tính cẩn thận và đảm bảo an tồn trong khi thực hành 2. Năng lực: ­ Biết chia sẻ kết quả học tập trong lớp, nhóm ­ Biết vận dụng những điều đã học để giải quyết nhiệm vụ học tập 3. Phẩm chất: ­ Mạnh dạn khi thực hiện nhiệm vụ học tập II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC           ­ Giáo viên: Mẫu Rơ­bốt  đã lắp sẵn, bộ lắp ghép mơ hình kĩ thuật           ­ Học sinh: Bộ lắp ghép mơ hình kĩ thuật.    III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động của giáo viên 1. Hoạt động mở đầu * Khởi động +Nêu quy trình lắp Rơ bốt?           GV nhận xét * Kết nối : Giới thiệu bài 2. Hoạt động luyện tập, thực hành +Cho HS lắp  Rơ­bốt  +Hướng dẫn HS quan sát nêu tên các  bộ phận của Rơ­bốt   + Hướng dẫn HS quan sát kĩ từng bộ  phận và trả  lời câu hỏi: Để  lắp được  Rô­bốt,   theo   em   cần       phận?  Hãy kể tên các bộ phận đó ? ­  Mục đích 2:   Hướng dẫn thao tác   kĩ thuật.                                                  ­ Hình thức tổ chức: Cá nhân, nhóm,  Hoạt động của học sinh 1 HS trả lời. Lớp theo dõi, nhận xét,  bổ sung. Lắng nghe để rút kinh  nghiệm   ­ HS quan sát và nêu nội dung thay đổi  sồ lượng các chi tiết + 6 bộ phận 25 Trường Tiểu học thị trấn Chũ số 1 Đặng Khắc Tân– Lớp 5A5 ­ Năm học 2021­2022 cả lớp ­ Nội dung:  a) Hướng dẫn chọn các   chi tiết:    + Cho HS chọn đúng, đủ từng loại chi  tiết theo bảng trong SGK                      b) Lắp từng bộ phận:  Lắp chân rơ­bốt: u cầu HS quan sát  hình 2a ­ SGK   + u cầu HS lên lắp mặt trước của   1 chân rơ­bốt    + Nhận xét, h/d lắp tiếp mặt trước   chân thứ hai của rơ­bốt   + u cầu HS lắp 4 thanh 3 lỗ vào tấm  nhỏ để làm bàn chân    + u cầu HS quan sát H2b, trả lời câu  hỏi ở SGK    + H/d lắp 2 chân vào 2 bàn chân rơ­ bốt. Lưu ý HS vị trí trên, dưới của các  thanh chữ  U dài , lắp các  ốc vít phía  trong trước  Lắp thân rơ­bốt: (hình 3­ SGK)   + u cầu HS quan sát hình 3 và trả  lời câu hỏi ở SGK    + GV nhận xét, bổ  sung cho hồn  thiện các bước lắp  Lắp đầu rơ­bốt: (hình 4­ SGK)   + u cầu HS quan sát hình 3 và trả  lời câu hỏi ở SGK   + Tiến hành lắp đầu rô­bốt   Lắp   tay,   ăng­ten,   trục   bánh   xe:  (H5a, b, c)   + Quan sát hình 5a, b, c ; chọn chi tiết   và nêu các bước lắp   + Yêu cầu HS lắp hình 5a, b, c.          + GV nhận xét bổ sung                       c) Lắp ráp rô­ bốt:    +  GV lắp ráp theo các bước, lưu ý:  Lắp thân rô­bốt vào giá đỡ  thân cần   chú ý lắp cùng với tấm tam giác vào   giá đỡ.     + Kiểm tra sự nâng lên hạ xuống của   ­ HS chọn và xếp các chi tiết đã chọn   vào nắp hộp theo từng loại chi tiết ­ 1 HS trả lời và lên bảng chọn các chi  tiết để lắp ­  HS quan sát ­ 1 HS thực hiện. Lớp theo dõi ­  Lắng nghe.  ­ 1 HS lên lắp. Lớp theo dõi, nhận xét ­ Quan sát, trả lời: 4 thanh chữ U dài ­ HS quan sát. 1 HS trả lời và lắp thân  rô­bốt. Lớp theo dõi, nhận xét ­ HS quan sát và trả lời ­ Lớp theo dõi, nhận xét ­ HS quan sát, chọn chi tiết, nêu cách  lắp ­ 3 HS lên lắp tay, ăng­ten. Lớp theo   dõi, nhận xét Lắp ăng­ten vào thân rơ­bốt phải dựa   vào hình 1b (SGK) ­ HS tháo rời các chi tiết và xếp gọn  vào hộp 26 Trường Tiểu học thị trấn Chũ số 1 Đặng Khắc Tân– Lớp 5A5 ­ Năm học 2021­2022 2 tay rô­bốt ­ Tiếp nối nhau trả  lời. Lớp nhận xét,    + Hướng dẫn tháo rời các chi tiết và  bổ sung xếp gọn vào hộp   Hoạt   động   vận   dụng,   trải  nghiệm      + Nêu các bước lắp Rô­bốt? ­ Nhận xét tiết học ­ Dặn chuẩn bị bài sau IV. ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………………… …… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………… … ­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­ Thứ năm, ngày 24 tháng 3 năm 2022 Tốn ƠN TẬP VỀ SỐ TỰ NHIÊN I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức, kĩ năng    ­ Biết đọc, viết, so sánh các số tự nhiên và dấu hiệu chia hết cho: 2, 3,  5, 9 ­ HS làm được các BT1, 2, 3(cột 1), BT5.  ­ Làm quen được với việc mơ tả  những hiện tượng liên quan tới các thuật ngữ: có thể, chắc   chắn, khơng thể thơng qua một vài hoạt động hoặc trị chơi 2. Năng lực ­ Biết tìm kiếm sự trợ giúp kịp thời của bạn, giáo viên hoặc người khác.  ­ Biết vận dụng những điều đã học để  giải quyết nhiệm vụ  trong học   tập, trong cuộc sống 3. Phẩm chất ­ HS tích cực trong học tập II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC ­ Giáo viên: Phiếu học tập, viên bi ­ Học sinh: Bảng con III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU 27 Trường Tiểu học thị trấn Chũ số 1 Đặng Khắc Tân– Lớp 5A5 ­ Năm học 2021­2022 Hoạt động của giáo viên 1. Hoạt động mở đầu * Khởi động  Mục tiêu:  Làm   quen     với   việc   mơ   tả   Hoạt động  của học sinh những hiện tượng liên quan tới các thuật ngữ:   có thể, chắc chắn, khơng thể  thơng qua một vài   hoạt động hoặc trị chơi ­ GV cho HS chơi trị chơi Tập tầm   vơng + Nêu cách chơi, luật chơi + Cho HS chơi thử + Cho HS chơi thật ­ Thơng qua trị chơi, giáo viên cho  HS làm quen với các thuật ngữ: có  thể, chắc chắn, khơng thể Kết nối : Giới thiệu bài   Hoạt   động   luyện   tập,   thực  hành Mục tiêu: Biết đọc, viết, so sánh các   số   tự   nhiên     dấu   hiệu   chia   hết   cho: 2, 3, 5, 9 Bài 1 ­ Mời 1 HS đọc thầm yêu cầu, hỏi:  Bài tập 1 có mấy yêu cầu? ­ GV viết các số  lên bảng, yêu cầu  HS làm bài  HS tham gia trị chơi (3 HS lên bảng),  HS dưới lớp dự đốn tay nào có bi, tay  nào khơng có bi ­ Đọc thầm, trả lời ­ HS đọc cá nhân ­ Chia sẻ với bạn bên cạnh ­ Một số em đọc trước lớp ­ Nêu giá trị  của mỗi chữ  số  5 trong  ­ Nhận xét, yêu cầu HS nêu giá trị  các số trên của chữ số 5 trong mỗi số ­ Phụ thuộc vào vị trí của chữ số trong  ­   Giá   trị     chữ   số       số  số đó phụ thuộc vào điều gì? Bài 2  ­   HS nêu: Viết số  thích hợp vào chỗ  ­ Mời 1 HS nêu u cầu chấm  ­ HS làm bài trên phiếu ­ Cho HS làm vào phiếu ­ HS lắng nghe giáo viên nêu cách chơi ­ Tổ chức trị chơi Tiếp sức ­ Tham gia chơi thử ­ Chơi thật ­ Cùng giáo viên tổng kết, tìm ra nhóm  ­ Cả lớp và GV nhận xét thắng cuộc ­ HS trả lời, nhận xét, bổ sung ­ GV hỏi: 28 Trường Tiểu học thị trấn Chũ số 1 Đặng Khắc Tân– Lớp 5A5 ­ Năm học 2021­2022 + Thế  nào là số  chẵn? Số  chẵn bé  nhất là số mấy? + Thế nào là số lẻ? Số lẻ bé nhất là  số mấy? ­ HS nêu yêu cầu Bài 3 (cột 1) ­ HS làm bài trên bảng con ­ Mời 1 HS nêu yêu cầu.  ­  Giơ   bảng,  chia  sẻ   bài làm,  cách  so  ­ Cho HS làm bài trên bảng con sánh các số tự nhiên ­ Nhận xét, nêu phương án đúng Bài 5  ­ GV nêu yêu cầu ­ Cho HS thi điền nhanh chữ  số  vào  ô trống ­ Cả lớp và GV nhận xét ­ HS lắng nghe ­ HS thi điền nhanh vào bảng con ­   Nhận   xét,   tìm     bạn   điền   nhanh  nhất, đúng nhất; bạn tìm được nhiều  đáp án đúng nhất ­ HS nêu dấu hiệu chia hết cho 2, 5, 3,   ­   GV   hướng   dẫn   HS   củng   cố   các  9; nêu đặc điểm của số  vừa chia hết   cho 2 vừa chia hết cho 5 dấu hiệu chia hết   Hoạt   động   vận   dụng,   trải  ­ HS nêu nội dung bài nghiệm  ­ GV củng cố nội dung bài.  ­ GV nhận xét giờ học, nhắc HS về  ôn các kiến thức vừa luyện tập IV. ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………………… …… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………… … ­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­ Tập làm văn  KIỂM TRA ­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­ SỰ SINH SẢN CỦA ĐỘNG VẬT I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức­ kĩ năng:  ­ Trình bày khái qt về sự sinh sản của động vật; vai trị của cơ quan  sinh sản, sự thụ tinh, sự phát triển của hợp tử 2. Năng lực: 29 Trường Tiểu học thị trấn Chũ số 1 Đặng Khắc Tân– Lớp 5A5 ­ Năm học 2021­2022 ­ Biết tương tác với bạn để kể tên một số động vật đẻ trứng và đẻ con 3. Phẩm chất:  ­ HS biết u  q và bảo vệ động vật có ích II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC ­ Giáo viên: nội dung bài          ­ Học sinh: sách, vở, sưu tầm tranh ảnh các lồi vật III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY­ HỌC Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Hoạt động mở đầu * Khởi động  ­ HS hát đồng thanh ­  Yêu cầu HS hát Kết nối : Giới thiệu bài 2. Hoạt động hình thành kiến thức  mới:     Hoạt động 1: Hướng dẫn tìm hiểu  sự sinh sản của động vật * Mục tiêu: Trình bày khái quát về sự  sinh sản của động vật; vai trị của cơ  quan sinh sản, sự thụ tinh, sự phát  ­ Làm việc theo cặp triển của hợp tử ­ Cử đại diện lên trình bày kết quả  * Cách tiến hành làm việc theo cặp trước lớp + Bước 1: HD làm việc theo cặp ­ Nhóm khác bổ sung + Bước 2: HD làm việc cả lớp ­ Chốt lại câu trả lời đúng Hoạt động 2: HD làm việc với SGK Mục tiêu: Biết được các cách sinh sản  khác nhau của động vật  Cách tiến hành ­ u cầu HS  quan sát các hình và HD  chơi trị chơi ­ Chốt lại ý đúng Hoạt động 3: Trị chơi: Thi nói tên  những con vật đẻ trứng, con vật đẻ  Mục tiêu: Kể tên một số động vật đẻ  trứng và đẻ con Cách tiến hành: ­ HD làm việc theo nhóm ­ Nhóm trưởng điều khiển nhóm mình  quan sát và trả lời câu hỏi trong sgk + Các nhóm khác nhận xét, bổ sung ­ Các nhóm thảo luận và ghi kết quả ra  nháp ­ Cử đại diện tham gia báo cáo kết  ­ Các nhóm khác bổ sung 30 Trường Tiểu học thị trấn Chũ số 1 Đặng Khắc Tân– Lớp 5A5 ­ Năm học 2021­2022 ­ Chốt lại câu trả lời đúng 3.  Hoạt động vận dụng, trải  nghiệm ­ Tóm tắt nội dung bài ­ Dặn chuẩn bị bài sau IV. ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………………… …… ­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­ Pô­ki CÁCH LÀ (ỦI) QUẦN ÁO ­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­ Thứ sáu, ngày 25 tháng 3 năm 2022 Tốn ƠN TẬP VỀ PHÂN SỐ I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức, kĩ năng ­ Biết xác định phân số bằng trực giác; biết rút gọn, quy đồng mẫu số, so sánh   các phân số khơng cùng mẫu số 2. Năng lực ­ Biết vận dụng những điều đã học để giải quyết nhiệm vụ học tập 3. Phẩm chất ­ Mạnh dạn, tự tin trong học tập II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC ­ Giáo viên: Bảng phụ ­ Học sinh: Bảng con  III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU Hoạt động của giáo viên Hoạt động  của học sinh ­ Hát 1. Hoạt động mở đầu * Khởi động  Mục   tiêu:   Tạo   khơng   khí   vui   tươi vào bài mới Kết nối : Giới thiệu bài 2. Hoạt động luyện tập, thực hành Mục tiêu: Biết xác định phân số     trực   giác;   biết   rút   gọn,   quy đồng mẫu số, so sánh các   ­ HS nêu u cầu phân số khơng cùng mẫu số 31 Trường Tiểu học thị trấn Chũ số 1 Đặng Khắc Tân– Lớp 5A5 ­ Năm học 2021­2022  Bài 1 ­ Gọi HS nêu u cầu ­ GV cho HS quan sát các hình (như  sách   giáo khoa)  gắn trên bảng, u cầu HS viết   vào bảng con các phân số, hơn số ­ Nhận xét, nêu phương án đúng a) Viết phân số  chỉ  phần đã tơ màu  của mỗi hình dưới đây b) Viết các hỗn số chỉ phần đã tơ màu ­ HS quan sát, viết bảng con ­ Gắn bảng trên bảng lớp, chia sẻ ­ Gọi  HS   đọc nối tiếp các phân số,  ­ HS đọc nối tiếp hỗn số vừa viết.  Bài 2 ­ HS nêu yêu cầu: Rút gọn các phân  ­ HS nêu yêu cầu số ­ Yêu cầu HS làm bài vào vở nháp ­ HS làm bài, 2 HS lên bảng chữa bài ­ Lớp chia sẻ bài làm ­ Nhận xét, hướng dẫn HS chữa bài ­ Muốn rút gọn phân số  ta làm như  thế nào? Bài 3 ­ Mời HS nêu yêu cầu ­ Gọi 2 HS lên bảng dưới lớp làm vào  nháp ­ Cho HS nhắc lại cách quy đồng mẫu  số hai phân số ­ GV cùng HS nhận xét Bài 4 ­ Gọi HS nêu yêu cầu ­ Cho HS thi làm bài trên phiếu học  tậ p ­ Mời HS chia sẻ bài ­ Nhận xét, nêu phương án đúng 3:3 18 18 : = =              = = 6:3 24 24 : 5:5 40 40 :10 = =           = =   35 35 : 90 90 :10 ­ HS trả lời ­ HS nêu yêu cầu ­ HS làm bài ­ HS chia sẻ, nhận xét, bổ sung ­ HS nêu yêu cầu của bài ­ HS làm bài vào phiếu ­ Chia sẻ  bài làm, cách so sánh phân  số 7 >               =            <   Hoạt   động   vận   dụng,   trải  12 12 15 10 nghiệm ­ GV củng cố nội dung bài.  ­ Yêu cầu HS về nhà ôn bài ­ HS nêu lại nội dung bài IV. ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY 32 Trường Tiểu học thị trấn Chũ số 1 Đặng Khắc Tân– Lớp 5A5 ­ Năm học 2021­2022 ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………………… …… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………………… … ­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­ Tập làm văn KIỂM TRA IV. ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………………… …… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………………… … ­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­ Khoa học Khoa học SỰ SINH SẢN CỦA CƠN TRÙNG I. MỤC TIÊU               ­ Kiến thức­ kĩ năng: Xác định q trình phát triển của cơn trùng  (bướm cải, ruồi, gián). Nêu đặc điểm chung về sự sinh sản của cơn trùng              ­ Năng lực: Vận dụng những hiểu biết về q trình phát triển của cơn  trùng để có biện pháp tiêu diệt những cơn trùng có hại đối với cây cối, hoa  màu và con người              ­ Phẩm chất: Học sinh có ý thức tiêu diệt cơn trùng có hại II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC              ­ Giáo viên: Tranh ảnh về một số loại cơn trùng              ­ Học sinh: sách, vở, sưu tầm tranh ảnh các loại cơn trùng III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY­ HỌC Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Hoạt động mở đầu * Khởi động  ­ HS hát đồng thanh ­ Yêu cầu HS hát Kết nối : Giới thiệu bài 2. Hoạt động  hinh thanh kiên th ̀ ̀ ́ ưć   33 Trường Tiểu học thị trấn Chũ số 1 Đặng Khắc Tân– Lớp 5A5 ­ Năm học 2021­2022 Hoạt động1: Làm việc với sgk * Mục tiêu: Nhận biết q trình phát  triển, giai đoạn gây hại của bướm  cải. Các biện pháp phịng chống cơn  trùng có hại * Mục tiêu: Nắm được sơ đồ chu  trình sinh sản của cơn trùng * Cách tiến hành :  Yêu   cầu     nhóm   quan  sát các hình 1, 2, 3, 4, 5 trang 106  SGK Gọi   đại  diện nhóm trình  bày +   Q   trình   sinh   sản     bướm   cải   trắng       trứng,   sâu,   nhộng   và  bướm +   Bướm   thường   đẻ   trứng   vào   mặt  trước hay sau của lá cải? +   giai đoạn nào q trình sinh sản,  bướm cải gây thiệt hại nhất cho hoa  màu? +   Nơng   dân   có   thể   làm     để   giảm  thiệt hại do cơn trùng gây ra đối với  cây cối, hoa màu? Nhận xét  GV kết luận: 3. Hoạt động 3:Quan sát, thảo luận  nhóm  * Mục tiêu: Nắm được sự  sinh sản  của  côn  trùng:  Tất      côn  trùng  đều đẻ trứng * Cách tiến hành ­ So sánh tìm ra được sự giống nhau &  khác nhau giữa chu trình sinh sản của  ruồi và gián  ­   Nêu     đặc   điểm   chung     sự  sinh sản của cơn trùng  ­ Vận dụng những hiểu biết về  vịng  đời của ruồi và gián để  có biện pháp  tiêu diệt chúng  ­ Làm việc theo cặp ­ Quan sát tranh và trả lời câu hỏi   ­ Cử đại diện lên trình bày kết quả + Bướm cải đẻ  trứng mặt sau của lá  rau cải.  + Trứng nở thành sâu ăn lá để lớn + Để giảm thiệt hại cho hoa màu do  cơn trùng gây ra con người áp dụng  các biện pháp: bắt sâu, phun thuốc trừ sâu, diệt bướm,… ­ Thảo luận nhóm 4 ­ Nhóm trưởng điều khiển nhóm mình  làm việc theo chỉ dẫn SGK  ­   Đại   diện     nhóm   trình   bày   két  quả của nhóm mình ­ HS nghe, nhận xét ­ HS nghe 34 Trường Tiểu học thị trấn Chũ số 1 Đặng Khắc Tân– Lớp 5A5 ­ Năm học 2021­2022 ­ Gọi đại diện từng nhóm trình bày két  ­ HS viết sơ đồ vịng đời của một lồi  quả của nhóm mình cơn trùng vào vở.  ­ GV kết luận: Tất cả  các cơn trùng  đều đẻ trứng Thi đua: Vẽ  hoặc viết sơ  đồ vịng đời của 1 lồi cơn trùng   Hoạt   động   vận   dụng,   trải  nghiệm ­  HS liên hệ  với thực tế, sự  sinh sản   của cơn trùng trong vườn nhà Tóm tắt nội dung bài Nhận xét tiết học IV. ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………………… …… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………………… … ­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­ Sinh hoạt KIỂM ĐIỂM TUẦN 28 CHỦ ĐIỂM: TIẾN BƯỚC LÊN ĐOÀN Nội dung: Tuyên truyền cho HS hiểu về lịch sử, ý nghĩa của ngày Quốc tế  hạnh phúc I. MỤC TIÊU  1. Kiến thức. kĩ năng ­ Học sinh đánh giá các hoạt động thực hiện trong tuần 28, HS nắm  được những việc đã làm và chưa làm được trong tuần;  biết phương hướng và  nhiệm vụ tuần 29 ­ Tuyên truyền cho HS hiểu về lịch sử, ý nghĩa của ngày Quốc tế hạnh phúc 2. Năng lực     ­ Phát triển năng lực tự quản, tự đánh giá và đánh giá bạn, biết trình bày   nội dung cần trao đổi.  3. Phẩm chất     ­ HS chấp hành nghiêm túc nội quy trường lớp, trung thực, đồn kết, tích  cực tham gia cơng việc chung 35 Trường Tiểu học thị trấn Chũ số 1 Đặng Khắc Tân– Lớp 5A5 ­ Năm học 2021­2022 II. CHUẨN BỊ  1.Giáo viên: Kế hoạch tuần 29 2. Học sinh: Tổng hợp thi đua trong tuần III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC  Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Giới thiệu chủ đề sinh hoạt 2. Các hoạt động Hoạt động 1: Nhận xét, đánh giá các  hoạt động trong tuần 28 ­ Ghi những việc làm tốt, những việc làm  ­ Cá nhân chưa tốt của em trong tuần qua ra giấy ­ Thảo luận nhóm đơi ­ Chia sẻ trước lớp, đưa ra  nguyên nhân cho việc làm tốt,  chưa tốt ­ CTHĐTQ lên nhận xét đánh  giá các ưu khuyết điểm của lớp  trong tuần qua; đưa phương  hướng khắc phục các tồn tại  trong tuần sau ­ Bình bầu bạn tuyên dương  trước lớp Hoạt động 2 . Kể chuyện Bác Hồ Hoạt động 3: Sinh hoạt theo chủ điểm ­ Tun truyền cho HS hiểu về lịch sử, ý  nghĩa của ngày Quốc tế hạnh phúc ­ HS nghe kể chuyện và trao đổi  về ý nghĩa câu chuyện ­ Thảo luận nhóm đơi ­ Chia sẻ trước lớp Hoạt   động   4:   Đánh   giá     GV,   nhắc  ­ HS lắng nghe nhở     em   thực     tốt   nề   nếp   của  trường, lớp ­ HS lắng nghe Hoạt động 5. Kế hoạch tuần sau: ­ Thực hiện tốt  các nề nếp của trường,  lớp: Tập thể  dục buổi sáng, vệ  sinh lớp  học, truy bài, đọc sách   thư  viện ngồi  ­ HS lắng nghe trời ­ Thực hiện tốt 5k, phịng chống Covid ­ Tích cực chăm sóc hoa, cây cối ­ Tích cực học tập, rèn chữ viết ­ Duy trì hoạt động kiểm tra, giúp đỡ  các  bạn gặp khó khăn trong học tập ­ Thực hiện tốt ATGT 36 Trường Tiểu học thị trấn Chũ số 1 Đặng Khắc Tân– Lớp 5A5 ­ Năm học 2021­2022 ­ Tích cực tham gia Câu lạc bộ Trạng  Nguyên IV. ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………………… …… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………………… … DUYỆT CỦA BAN GIÁM HIỆU Chũ , ngày 18 tháng 3 năm 2022 DUYỆT CỦA TỔ CHUYÊN MÔN 37 Trường Tiểu học thị trấn Chũ số 1 ... và nổi dậy mùa xn? ?năm? ?19 75 1? ?học? ?sinh đọc SGK Trường? ?Tiểu? ?học? ?thị? ?trấn? ?Chũ? ?số? ?1 Đặng Khắc Tân–? ?Lớp? ?5A5 ­? ?Năm? ?học? ?20 21? ?2022 ­   Yêu   cầu   học   sinh   đọc   SGK   đoạn  “Sau hơn? ?1? ?tháng …các tầng” ... Mục tiêu: Biết xác định phân? ?số     trực   giác;   biết   rút   gọn,   quy đồng mẫu? ?số,  so sánh các   ­ HS nêu yêu cầu phân? ?số? ?không cùng mẫu? ?số 31 Trường? ?Tiểu? ?học? ?thị? ?trấn? ?Chũ? ?số? ?1 Đặng Khắc Tân–? ?Lớp? ?5A5 ­? ?Năm? ?học? ?20 21? ?2022... ­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­ Thứ Ba, ngày 22 tháng 3? ?năm? ?2022 Toán  LUYỆN TẬP CHUNG 13 Trường? ?Tiểu? ?học? ?thị? ?trấn? ?Chũ? ?số? ?1 Đặng Khắc Tân–? ?Lớp? ?5A5 ­? ?Năm? ?học? ?20 21? ?2022 I. MỤC TIÊU 1.  Kiến thức, kĩ năng ­ Biết tính vận tốc, qng đường, thời gian

Ngày đăng: 18/07/2022, 13:11

Xem thêm:

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

2. Ho t đ ng hình thành ki n th cạ ứ  m i:   ớ  - Giáo án lớp 5: Tuần 28 năm học 2021-2022 - Trường Tiểu học thị trấn Chũ số 1
2. Ho t đ ng hình thành ki n th cạ ứ  m i:   ớ  (Trang 9)
2. Ho t đ ng hình thành ki n th c m i: ộế ứớ   a) Dân c  châu Mĩ (ưnhóm 2) - Giáo án lớp 5: Tuần 28 năm học 2021-2022 - Trường Tiểu học thị trấn Chũ số 1
2. Ho t đ ng hình thành ki n th c m i: ộế ứớ   a) Dân c  châu Mĩ (ưnhóm 2) (Trang 12)
­ Vi t đo n văn ng n kho ng 5 câu t  ngo i hình c  già; bi t ch nế ọ  nh ng nét ngo i hình tiêu bi u đ  miêu t .ữạểểả - Giáo án lớp 5: Tuần 28 năm học 2021-2022 - Trường Tiểu học thị trấn Chũ số 1
i t đo n văn ng n kho ng 5 câu t  ngo i hình c  già; bi t ch nế ọ  nh ng nét ngo i hình tiêu bi u đ  miêu t .ữạểểả (Trang 21)
+ Miêu t  ngo i hình nhân v tả ậ  không nh t thi t ph i t  t t cấếả ả ấ ả  các đ c đi m mà ch  t  nh ngặểỉ ảữ  đ c đi m tiêu bi u.ặểể - Giáo án lớp 5: Tuần 28 năm học 2021-2022 - Trường Tiểu học thị trấn Chũ số 1
i êu t  ngo i hình nhân v tả ậ  không nh t thi t ph i t  t t cấếả ả ấ ả  các đ c đi m mà ch  t  nh ngặểỉ ảữ  đ c đi m tiêu bi u.ặểể (Trang 22)
          ­ Giáo viên: M u Rô­b t  đã l p s n, b  l p ghép mơ hình kĩ thu t. ậ           ­ H c sinh: B  l p ghép mơ hình kĩ thu t.ọộ ắậ    - Giáo án lớp 5: Tuần 28 năm học 2021-2022 - Trường Tiểu học thị trấn Chũ số 1
i áo viên: M u Rô­b t  đã l p s n, b  l p ghép mơ hình kĩ thu t. ậ           ­ H c sinh: B  l p ghép mơ hình kĩ thu t.ọộ ắậ    (Trang 25)
2. Ho t đ ng hình thành ki n th cạ ứ  m i:   ớ  - Giáo án lớp 5: Tuần 28 năm học 2021-2022 - Trường Tiểu học thị trấn Chũ số 1
2. Ho t đ ng hình thành ki n th cạ ứ  m i:   ớ  (Trang 30)
­ GV cho HS quan sát các hình (nh  sách ư  giáo khoa)  g n trên b ng, yêu c u HS vi tắảầế  vào b ng con các phân s , hôn s .ảốố - Giáo án lớp 5: Tuần 28 năm học 2021-2022 - Trường Tiểu học thị trấn Chũ số 1
cho HS quan sát các hình (nh  sách ư  giáo khoa)  g n trên b ng, yêu c u HS vi tắảầế  vào b ng con các phân s , hôn s .ảốố (Trang 32)
w