THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH PHÁT TRIỂN DU LỊCH bền VỮNG tại TỈNH hà GIANG

74 4 0
THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH PHÁT TRIỂN DU LỊCH bền VỮNG tại TỈNH hà GIANG

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ NỘI VỤ TRƯỜNG ĐẠI HỌC NỘI VỤ HÀ NỘI KHOA KHOA HỌC CHÍNH TRỊ KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH PHÁT TRIỂN DU LỊCH BỀN VỮNG TẠI TỈNH HÀ GIANG Khóa luận tốt nghiệp ngành : CHÍNH SÁCH CÔNG Người hướng dẫn : THS TRẦN VĂN NHÃ Sinh viên thực : CHU THỊ BẠCH CÚC Mã số sinh viên : 1705CTHA006 Khóa : 2017-2021 Lớp : 1705CSCA HÀ NỘI - 2021 TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu thân tơi Các số liệu khảo sát khách quan, thân trực tiếp thực Các kết nghiên cứu trình bày khóa luận trung thực, có nguồn gốc chưa công bố Hà Nội, tháng năm 2021 Tác giả Khóa luận Chu Thị Bạch Cúc TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com LỜI CẢM ƠN Lời đầu tiên, xin gửi lời cảm ơn chân thành tri ân sâu sắc thầy/cô trường Đại học Nội Vụ Hà Nội, đặc biệt thầy cô Khoa Khoa học Chính trị trường ln tạo điều kiện tốt nhất, đồng hành, sát cánh, cung cấp tri thức kỹ để tơi hồn thành khóa luận tốt nghiệp Tơi xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến thầy giáo Ths.Trần Văn Nhã người hướng dẫn tận tình, chu đáo tâm huyết để tơi có thành lao động ngày hôm Một lần chân thành cảm ơn thầy chúc thầy dồi sức khoẻ Để hồn thành khóa luận, ngồi nỗ lực học hỏi thân sau xin cảm ơn cơ/chú, anh/chị phịng ban sở Văn hóa, thể thao du lịch tỉnh Hà Giang hướng dẫn tận tình, quan tâm giúp đỡ, cung cấp tài liệu động viên suốt khoảng thời gian nghiên cứu Tuy nhiên, kiến thức cịn hạn chế thân thiếu nhiều kinh nghiệm thực tiễn nên nội dung khóa luận khơng tránh khỏi thiếu sót Kính mong nhận góp ý, bảo thêm q thầy/cơ tồn thể bạn đọc để tơi hồn thiện tốt Hà Nội, tháng năm 2021 Tác giả Khóa luận Chu Thị Bạch Cúc TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com DANH MỤC CÁC T STT VIẾT TẮT ASEAN ACMECS 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 BTV BCH CHQS CVĐC CT - TTG ĐA - UBND GDP HĐND KVPT KHCN KH/UBND KH/TW MTTQ NQ/TW NĐ-CP NQ-ĐH NQ - HĐND ODA QĐ - UBND QĐ - TTG TPP TCDL - VP TW TT - BVHTTDL UNESCO 28 UNWTO 29 30 VHTT & DL WCED TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN LỜI CẢM ƠN DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Tổng quan tình hình nghiên cứu Mục tiêu nhiệm vụ nghiên cứu .3 Đối tượng phạm vi nghiên cứu .4 Phương pháp nghiên cứu .4 Giả thuyết nghiên cứu Đóng góp khóa luận .5 Cấu trúc khóa luận Chương MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH PHÁT TRIỂN DU LỊCH BỀN VỮNG 1.1 Một số khái niệm liên quan 1.1.1 Du lịch du lịch bền vững 1.1.2 Phát triển bền vững phát triển du lịch bền vững 1.1.3 Chính sách cơng sách phát triển du lịch bền vững 1.2 Các bước thực sách phát triển du lịch bền vững .9 1.2.1 Xây dựng kế hoạch triển khai thực 1.2.2 Phổ biến, tuyên truyền sách .10 1.2.3 Phân cơng phối hợp thực sách 10 1.2.4 Duy trì thực sách 11 1.2.5 Điều chỉnh quy định sách phù hợp với địa phương 11 1.2.6 Theo dõi, kiểm tra, đôn đốc việc thực sách .12 1.2.7 Đánh giá, tổng kết, rút kinh nghiệm thực sách 12 1.3 Những nhân tố ảnh hưởng đến thực sách phát triển du lịch bền vững 13 1.3.1 Nhân tố chủ quan 13 TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com 1.3.2 Nhân tố khách quan .15 1.4 Chủ thể bên liên quan thực sách phát triển du lịch bền vững 16 1.5 Chính sách phát triển du lịch bền vững Việt Nam .18 1.5.1 Quan điểm, mục tiêu phát triển du lịch bền vững 18 1.5.2 Các sách phát triển du lịch bền vững 20 1.6 Bài học kinh nghiệm thực sách phát triển du lịch bền vững 22 Kết luận chương 23 Chương THỰC TRẠNG THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH PHÁT TRIỂN DU LỊCH BỀN VỮNG TẠI TỈNH HÀ GIANG .24 2.1 Khái quát du lịch tỉnh Hà Giang 24 2.1.1 Vị trí địa lý, điều kiện tự nhiên 24 2.1.2 Tiềm phát triển du lịch 27 2.2 Tổ chức thực sách phát triển du lịch bền vững tỉnh Hà Giang thời gian qua 30 2.2.1 Các văn sách phát triển du lịch bền vững tỉnh Hà Giang 30 2.2.2 Tổ chức thực sách phát triển du lịch bền vững 33 2.2.2.1 Xây dựng kế hoạch triển khai thực sách 33 2.2.2.2 Phổ biến, tuyên truyền sách 33 2.2.2.3 Phân cơng, phối hợp thực sách .35 2.2.2.4 Duy trì thực sách .36 2.2.2.5 Điều chỉnh quy định sách 36 2.2.2.6 Theo dõi, kiểm tra đôn đốc việc thực sách 37 2.2.2.7 Đánh giá, tổng kết, rút kinh nghiệm thực sách .38 2.2.3 Kết đạt đánh giá 38 2.2.3.1 Những kết đạt nguyên nhân 38 2.2.3.2 Những hạn chế nguyên nhân 41 TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com 2.2.4 Những vấn đề đặt thực sách phát triển du lịch bền vững tỉnh Hà Giang thời gian tới 43 Tiểu kết chương 44 Chương MỘT SỐ GIẢI PHÁP TĂNG CƯỜNG PHÁT TRIỂN DU LỊCH BỀN VỮNG TẠI TỈNH HÀ GIANG 45 3.2 Các giải pháp tăng cường thực sách phát triển du lịch bền vững tỉnh Hà Giang 46 3.2.1 Hoàn thiện thể chế sách .46 3.2.2 Hồn thiện cơng cụ thực sách phát triển du lịch bền vững .48 3.2.3 Nâng cao lực chủ thể thực sách bên liên quan 49 3.2.4 Tăng cường huy động nguồn lực cho thực sách 50 3.2.5 Nhóm giải pháp phát triển du lịch gắn với bảo vệ tài ngun mơi trường, ứng phó với biến đổi khí hậu đảm bảo an ninh quốc phịng 50 3.2.5.1 Tăng cường hoạt động bảo vệ môi trường 50 3.2.5.2 Phát triển du lịch phù hợp với biện pháp ứng phó với biến đổi khí hậu .51 3.2.5.3 Phát triển du lịch phải bảo đảm quốc phòng, an ninh 52 3.3 Một số giải pháp khác 52 3.3.1 Giải pháp phát triển thị trường du lịch 52 3.3.2 Giải pháp tăng cường xúc tiến, quảng bá du lịch 53 3.3.3 Giải pháp ứng dụng khoa học công nghệ .54 3.3.4 Giải pháp liên kết hợp tác phát triển du lịch 54 KẾT LUẬN 57 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 58 TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Du lịch thực sứ giả hịa bình, hữu nghị hợp tác quốc gia, dân tộc.Tại nhiều nước giới du lịch xem ngành kinh tế hàng đầu, ngành kinh tế mũi nhọn Du lịch khẳng định vai trị quan trọng tỷ trọng GDP ngành du lịch tổng GDP kinh tế quốc dân tăng dần, nguồn thu ngoại tệ cho đất nước tăng, tạo khối lượng việc làm cho đông đảo tầng lớp nhân dân đồng thời thúc đẩy ngành kinh tế khác phát triển Điều thể rõ trước xu tồn cầu hóa, khu vực hóa hội nhập kinh tế quốc tế Hà Giang tỉnh miền núi thuộc vùng Đông Bắc Việt Nam, biên giới cực Bắc Tổ quốc tiếp giáp với Cao Bằng phía Đơng; phía Nam giáp với Tuyên Quang; phía Tây Tây Nam giáp với tỉnh Lào Cai Yên Bái Là tỉnh giữ vị trí vai trị cửa ngõ phía Bắc Tổ quốc, thiên nhiên ban tặng cho nhiều cảnh quan thiên nhiên đẹp, hùng vĩ hòa trộn với nét văn hóa đặc sắc đồng bào dân tộc thiểu số tạo nên nguồn tài nguyên du lịch phong phú, hấp dẫn thuận lợi để phát triển du lịch Trong Chiến lược Quy hoạch tổng thể phát triển Du lịch Việt Nam đến năm 2020, tầm nhìn 2030, Hà Giang đánh giá địa phương giàu tiềm năng, có lợi phát triển du lịch giữ vị trí quan trọng việc phát triển du lịch chung vùng nước Thực tế năm gần đây, du lịch tỉnh Hà Giang có tăng trưởng đáng kể.Tuy nhiên, phát triển ngành du lịch tỉnh thời gian qua chưa thực ổn định, hiệu đặc biệt chưa tương xứng với tiềm yêu cầu phát triển Nhiều tài nguyên, mạnh tỉnh chưa đầu tư, khai thác Cơ sở hạ tầng sở vật chất kỹ thuật du lịch cấp độ thấp; Lượng khách du lịch có tăng chủ yếu coi Hà Giang điểm trung chuyển; doanh nghiệp du lịch địa bàn nhỏ lẻ; chưa tạo TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com sản phẩm du lịch đặc trưng, có chất lượng, mang thương hiệu để hấp dẫn khách du lịch Việc xây dựng quảng bá hình ảnh du lịch chưa khai thác tích cực để phục vụ cho mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội nói chung du lịch nói riêng Các kết tích cực tồn phát triển du lịch tỉnh Hà Giang thời gian qua có ngun nhân bắt nguồn từ sách thực sách liên quan tới phát triển du lịch Để góp phần thực hóa nhiệm vụ phát triển du lịch phù hợp với yêu cần thực tiễn tỉnh Hà Giang lựa chọn đề tài “Thực sách phát triển du lịch bền vững tỉnh Hà Giang” để làm khóa luận tốt nghiệp Tổng quan tình hình nghiên cứu Cho đến nay, du lịch bền vững đề cập đến đề tài nghiên cứu, đặc biệt chiến lược phát triển du lịch Việt Nam đến năm 2020 tầm nhìn năm 2030 Ngoài ra, phát triển du lịch bền vững đề cập đến nhiều nghiên cứu cấp độ quốc gia cấp độ địa phương, như: - Nguyễn Đức Tuy (2014), “Giải pháp phát triển du lịch bền vững Tây Nguyên”, Luận án tiến sỹ, Học viện khoa học xã hội Luận án có số đóng góp mặt lý luận thực tiễn, luận án đưa định nghĩa phát triển du lịch bền vững, trụ cột kinh tế, trị, xã hội mơi trường Nhận định mức độ phát triển du lịch bền vững vùng Tây Nguyên; đề xuất giải pháp nhằm phát triển vùng du lịch Tây Nguyên theo hướng bền vững, đề xuất chế sách đặc thù để du lịch bền vững Tây Nguyên phát triển mạnh - Khương Thị Hồng Nhung (2016), “Thực sách phát triển du lịch bền vững từ thực tiễn tỉnh Hịa Bình”, Luận văn thạc sỹ Chính sách cơng, học viện Khoa học xã hội Luận văn tác giả khái quát hệ thống lý luận thực sách phát triển du lịch, đưa hệ thống giải pháp có tính thực tiễn cao, nhiên chương chưa đánh giá cụ thể kết đạt hạn chế công tác thực sách phát triển du lịch bền vững TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com - Viện nghiên cứu phát triển du lịch (2017), Phát triển du lịch Việt Nam: Những yêu cầu đặt thời kỳ mới, Kỷ yếu Hội thảo quốc gia “Nhu cầu xu hướng phát triển du lịch”, tổ chức Hà Nội, ngày 31/5/2017 Hội thảo nhằm tập hợp thông tin, cần thiết xu hướng nhu cầu phát triển du lịch để làm sở cho việc hoạch định sách liên quan đến phát triển du lịch, thể chế hóa, cụ thể hóa Nghị 08/NQ -TW cung cấp thông tin cho doanh nghiệp, nhà khoa học… quan tâm nghiên cứu du lịch - Lê Thị Khánh An (2017), “Thực sách phát triển du lịch bền vững từ thực tiễn thị xã Cửa Lò, tỉnh Nghệ An”, Luận văn thạc sỹ Chính sách cơng, Học viện Khoa học xã hội Luận văn tác giả khái quát hệ thống lý luận thực sách phát triển du lịch, đưa hệ thống giải pháp có tính thực tiễn cao, nhiên chương chưa đánh giá cụ thể kết đạt hạn chế công tác thực sách phát triển du lịch bền vững Các nghiên cứu nghiên cứu hoạt động phát triển du lịch bền vững khía cạnh khác nhau, sở lý luận, thực tiễn phân tích làm rõ giúp tơi có nhìn khách quan nghiên cứu Các cơng trình khoa học nêu cung cấp luận khoa học giúp tơi thực nghiên cứu Mục tiêu nhiệm vụ nghiên cứu - Mục tiêu nghiên cứu: Đề tài nghiên cứu làm rõ sở lý luận thực sách phát triển du lịch bền vững tỉnh Hà Giang Trên sở khảo sát, phân tích đánh giá thực trạng thực sách phát triển du lịch bền vững tỉnh Hà Giang thời gian qua, đề xuất số giải pháp nhằm tăng cường thực sách phát triển du lịch bền vững tỉnh Hà Giang TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com khách du lịch, doanh nghiệp, quan tổ chức có liên quan), trọng đánh giá sâu phân đoạn thị trường trọng tâm phù hợp với tiềm phát triển du lịch tỉnh Hà Giang Xây dựng kế hoạch phát triển thị trường với nội dung cụ thể liên quan tới thị trường truyền thống thị trường tiềm (xác định thị trường, tiếp cận thị trường, xâm nhập thị trường, phát triển thị trường ) theo giai đoạn phù hợp với chương trình phát triển sản phẩm du lịch tỉnh Khai thác thị trường khách du lịch truyền thống, đồng thời phát triển thị trường phù hợp với định hướng đa dạng hóa sản phẩm du lịch tỉnh Hà Giang Tập trung nguồn lực phát triển phân đoạn thị trường trọng tâm theo giai đoạn Liên kết chặt chẽ địa phương tỉnh, doanh nghiệp với tỉnh khác vùng Trung du miền núi phía bắc với Hà Nội, Hạ Long, Sa Pa Trung Quốc công tác phát triển thị trường 3.3.2 Giải pháp tăng cường xúc tiến, quảng bá du lịch Xây dựng sở liệu tài nguyên du lịch hoạt động du lịch phục vụ công tác quản lý, bảo tồn, xúc tiến đầu tư quảng bá du lịch; Xây dựng thương hiệu du lịch tỉnh Hà Giang thân thiện hấp dẫn giải pháp quan trọng nằm nhóm giải pháp quảng bá, xúc tiến du lịch; Chuyên nghiệp hóa hoạt động xúc tiến quảng bá Xây dựng kế hoạch xúc tiến quảng bá dài hạn ngắn hạn Điều tra đánh giá (thường xuyên định kỳ) thị trường thông tin phản hồi từ khách hàng đối tác đánh giá hiệu hoạt động/chương trình quảng bá xúc tiến để có điều chỉnh, bổ sung phù hợp; Khai thác đa dạng kênh tiếp cận khách hàng, đặc biệt trọng mạng xã hội, diễn đàn, blog du lịch, lữ hành với đối tượng quan trọng nhóm niên có nhu cầu khám phá điểm đến trải nghiệm mới; Xây dựng nhận diện thương hiệu định vị thương hiệu Các hoạt động xúc tiến quảng bá, truyền thông thương hiệu cần thực đặn theo kế hoạch nước, sử dụng phương tiện, công cụ xúc tiến quảng bá tiên tiến, đại, nội dung, thông điệp truyền thông phải phù hợp với đối tượng thị trường mục tiêu Các kênh truyền thông đối ngoại 53 TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com 3.3.3 Giải pháp ứng dụng khoa học công nghệ Đây giải pháp quan trọng nhằm đưa du lịch phát triển theo hướng kinh tế dựa vào tri thức, đồng thời sử dụng tiến khoa học công nghệ vào công tác quản lý kinh doanh du lịch để nâng cao chất lượng sức cạnh tranh sản phẩm du lịch phù hợp với Chiến lược phát triển du lịch Việt Nam đến năm 2020 Tầm nhìn đến 2030 Việc ứng dụng khoa học công nghệ hoạt động du lịch Hà Giang phải áp dụng rộng rãi lĩnh vực hoạt động ngành sau: - Nghiên cứu cách thức, phương pháp thống kê du lịch, trọng trước hết đến phương pháp thống kê khách du lịch phù hợp đặc trưng khách du lịch đến Hà Giang - Nghiên cứu đánh giá điều kiện môi trường cho phát triển du lịch, đặc biệt bối cảnh du lịch vùng chịu tác động ngày tăng biến đổi khí hậu - Nghiên cứu xây dựng mơ hình quản lý điểm đến cho Hà Giang Nghiên cứu phát triển sản phẩm du lịch đặc thù, đặc biệt sản phẩm gắn với văn hóa Hà Giang - Nghiên cứu ứng dụng biện pháp tiết kiệm lượng, nước dịch vụ du lịch, tăng cường sử dụng nhiều lần vật liệu hoạt động dịch vụ du lịch, tăng cường tái chế chất thải để tiếp tục sử dụng nhằm góp phần bảo vệ mơi trường phát triển du lịch bền vững - Nghiên cứu phát triển du lịch mối quan hệ với bảo tồn phát huy giá trị văn hóa.Nghiên cứu phát triển du lịch mối quan hệ với phát triển thể thao; loại hình du lịch thể thao mạo hiểm, gắn với kiện thể thao 3.3.4 Giải pháp liên kết hợp tác phát triển du lịch Để giải vấn đề tồn hợp tác liên kết phát triển du lịch tỉnh Hà Giang nói riêng Hà Giang với tỉnh Tây Bắc mở rộng nói chung cần trọng yếu tố sau: - Phải có đồng thuận mang tính tự nguyện chủ thể liên kết 54 TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com Khi xem xét đến vấn đề lợi ích cần có bình đẳng chủ thể, đồng thời kết hợp hài hòa lợi ích trước mắt lâu dài - Cần có mơ hình liên kết phù hợp với mục tiêu điều kiện cụ thể chủ thể liên quan Mơ hình liên kết sở cam kết khơng mang tính ràng buộc pháp lý chủ thể, liên kết sở ràng buộc pháp lý nội dung liên kết cụ thể Trong mơ hình liên kết, cần xác định rõ chủ thể định phương án thực nội dung liên kết phân xử trường hợp có tranh chấp lợi ích bên q trình thực liên kết - Cần xác định rõ chức riêng dựa lợi đặc thù chủ thể không gian liên kết phát triển điểm đến du lịch chung - Cần có lộ trình rõ ràng để thực liên kết với ủng hộ hỗ trợ chủ thể quản lý cao lãnh thổ chuyên ngành vấn đề mà lực bên tham gia liên kết hạn chế, đặc biệt phát triển hạ tầng du lịch, ứng phó với biến đổi khí hậu, xây dựng thương hiệu xúc tiến điểm đến du lịch chung Trên cở đó, tỉnh Hà Giang cần thực nội dung cụ thể sau: - Liên kết chia sẻ kinh nghiệm đào tạo nhân lực, khai thác phát triển du lịch - Phối hợp xây dựng kế hoạch khảo sát tour, tuyến, điểm du lịch nhằm khai thác kết nối tour du lịch với doanh nghiệp du lịch tỉnh Tây Bắc Qua trao đổi cung cấp thơng tin phát triển loại sản phẩm du lịch góp phần quảng bá sản phẩm du lịch vùng Trung du miền núi phía Bắc Việt Nam Quốc tế - Hợp tác phát triển du lịch thông qua hình thức hợp đồng liên doanh liên kết doanh nghiệp du lịch tỉnh với hỗ trợ quan chức hiệp hội du lịch tỉnh - Hợp tác bảo vệ mơi trường, ứng phó với thiên tai biến đổi khí hậu 55 TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com Tiểu kết chương Trên sở vấn đề lý luận thực sách phát triển du lịch bền vững Chương 1, kết phân tích, đánh giá thực trạng thực sách phát triển du lịch bền vững tỉnh Hà Giang thời gian qua Chương mục tiêu sách phát triển du lịch bền vững Việt Nam tỉnh Hà Giang thời gian tới Chương đề xuất nhóm giải pháp để tăng cường thực sách phát triển du lịch bền vững, là: Nhóm giải pháp chế, xây dựng kế hoạch thực sách; Nhóm giải pháp cơng cụ thực sách; Nhóm giải pháp nâng cao lực chủ thể thực hiện; Nhóm giải pháp huy động nguồn lực nhóm giải pháp khác Các nhóm giải pháp mà khóa luận đề cập ln có mối quan hệ mật thiết, tác động qua lại với nhau.Vì vậy, cần thực cách đồng giải pháp để việc thực sách phát triển du lịch bền vững đạt hiệu thực tiễn 56 TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com KẾT LUẬN Cùng với nghiệp đổi đất nước, ngành du lịch có nhiều tiến đạt thành tựu đáng ghi nhận Những kết lượng khách, thu nhập, tỷ trọng GDP việc làm khẳng định vai trò ngành du lịch kinh tế quốc dân Ngành du lịch đóng góp quan trọng vào tăng trưởng triển kinh tế, trị, xã hội bảo vệ tài ngun mơi trường; du lịch góp phần vào chuyển dịch cấu kinh tế; mang lại nguồn thu ngân sách quốc gia; thu hút vốn đầu tư xuất hàng hóa chỗ; tác động tích cực phát triển ngành kinh tế có liên quan góp phần thực sách xóa đói giảm nghèo, tạo nhiều việc làm có thu nhập thường xuyên cho người lao động nhiều vùng, miền khác nhau, bảo tồn phát triển văn hóa Việt Nam tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc, cầu nối giao lưu văn hóa vùng, miền nước du lịch góp phần quan bảo tồn, nâng cao nhận thức trách nhiệm cho cộng đồng cơng tác gìn giữ bảo vệ tài nguyên môi trường Phát triển du lịch tỉnh Hà Giang năm qua tận dụng phát huy thuận lợi, lợi hội, đà phát triển, đóng góp ngày nhiều cho phát triển bền vững, thực hóa chủ trương Tỉnh ủy Hà Giang phát triển du lịch Tỉnh, dần trở thành trụ cột Tam giác phát triển Tỉnh Bên cạnh cịn nhiều hạn chế, thách thức phải vượt qua Chính sách chế cho phát triển du lịch Tỉnh Hà Giang cụ thể hóa phù hợp tổ chức thực tương đối tốt nhân tố quan trọng kết quả, thành tựu hạn chế phát triển du lịch bền vững tỉnh Hà Giang 57 TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Ban Thường vụ Tỉnh ủy Hà Giang (2017), Chương trình số 29- CTr/TU, ngày 24-7-2017 Ban Thường vụ Tỉnh ủy Hà Giang việc thực Nghị số 08-NQ/TW ngày 16-01-2017 Bộ Chính Trị phát triển du lịch trở thành ngành kinh tế mũi nhọn, Hà Giang Ban Thường vụ Thành ủy Hà Giang (2017), Kế hoạch số 107-KH/TU ngày 05/9/2017 Ban Thường vụ Thành ủy Hà Giang thực Chương trình số 29-CTr/TU ngày 24/7/2017 Ban Thường vụ Tỉnh ủy thực Nghị số 08-NQ/TW Bộ Chính Trị phát triển du lịch trở thành ngành kinh tế mũi nhọn, Hà Giang Bộ Chính trị (2017), Nghị số 08-NQ/TW ngày 16-01-2017của Bộ Chính trị phát triển du lịch trở thành ngành kinh tế mũi nhọn, Hà Nội Bộ Công an (2011), Thông tư 44/2011/TT/BCA ngày 29/06/2011 việc Hướng dẫn cấp giấy phép tham quan, du lịch Việt Nam cho người nước cảnh, Hà Nội Bộ Văn hóa, Thể thao Du lịch (2012), Quyết định Số 297/QĐ- BVHTTDL, ngày 6/2/2012 việc phê duyệt Chương trình phối hợp đạo tổ chức triển khai thực “Chiến lược phát triển du lịch Việt Nam đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030”, Hà Nội Bộ Văn hóa, Thể thao Du lịch (2012), Chỉ thị 18/CT-BVHTTDL ngày 6/2/2012 tổ chức triển khai thực “Chiến lược phát triển du lịch Việt Nam đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030”, Hà Nội Bộ Văn hóa, Thể thao Du lịch, Bộ Tài nguyên Môi trường (2013), Thông tư liên tịch số 19/2013/TTLT-BVHTTDL – BTNMT ngày 30/12/2013 việc Hướng dẫn bảo vệ môi trường hoạt động du lịch, tổ chức lễ hội, bảo vệ phát huy giá trị di tích, Hà Nội Chính phủ (2007), Nghị định số 92/2007/NĐ-CP ngày 01/6/2007 Chính Phủ quy định chi tiết thi hành số điều Luật Du lịch Định hướng TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com Chiến lược Phát triển bền vững Việt Nam (Chương trình Nghị 21 Việt Nam) ban hành kèm theo Quyết định số 153/2004/QĐ-TTg, ngày 17/8/2004 Thủ tướng Chính phủ, Hà Nội Chính phủ (2014), Nghị số 92/NQ-CP số giải pháp phát triển du lịch Việt Nam thời kỳ Chính phủ ban hành ngày 08/12/2014, HàNội 10 Đảng tỉnh Hà Giang (2016), Nghị Đại hội Đảng tỉnh Hà Giang lần thứ XVI, nhiệm kỳ2015 - 2020; 11 Đảng tỉnh Hà Giang (2015), Nghị số 03-NQ/TU ngày 03/11/2015 Ban Chấp hành Đảng Thành phố Hà Giang phát triển du lịch thành phố Hà Giang, giai đoạn 2016 - 2020; 12 Đảng thành phố Hà Giang (2015), Nghị số 03-NQ/TU ngày 03 tháng 11 năm 2015 Ban Chấp hành Đảng Thành phố phát triển du lịch thành phố Hà Giang, giai đoạn 2016 - 2020; 13 Đảng thành phố Hà Giang (2016), Nghị số 05-NQ/TU ngày 24 tháng 02 năm 2016 Ban Chấp hành Đảng Thành phố Hà Giang lãnh đạo phát triển thương mại – dịch vụ, giai đoạn 2016 - 2020; 14 Lê Thị Khánh An (2017), “Thực sách phát triển du lịch bền vững từ thực tiễn thị xã Cửa Lò, tỉnh Nghệ An”, Luận văn thạc sỹ Chính sách cơng, Học viện Khoa học xã hội 15 Lưu Đức Hải (2009), Phát triển ngành du lịch trình phát triển hội nhập kinh tế quốc tế, Tạp chí số Tổng quan kinh tế xã hội Việt Nam số - 2009, Hà Nội 16 Đỗ Thị Thanh Hoa cộng (2017), Quản lý nhà nước dịch chuyển lao động du lịch trình hội nhập cộng đồng ASEAN, Đề tài nghiên cứu KHCN cấp bộ,Viện nghiên cứu phát triển du lịch 17 Nguyễn Đình Hịe – Vũ Văn Hiếu (2001), “Du lịch bền vững”, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com 18 Nguyễn Đức Tuy (2014), “Giải pháp phát triển du lịch bền vững Tây Nguyên”, Luận án tiến sỹ, Học viện khoa học xã hội 19 HĐND tỉnh Hà Giang (2014), Nghị số 123/NQ-HĐND ngày 11/7/2014 HĐND tỉnh Quy hoạch tổng thể phát triển Du lịch tỉnh Hà Giang đến năm 2020, định hướng đến năm 2030 20 Nguyễn Quốc Hưng cộng (2014), Đề xuất tiêu chí đánh giá thương hiệu kinh doanh du lịch Việt nam, Đề tài nghiên cứu KHCN cấp bộ, Viện nghiên cứu phát triển du lịch 21 Hoàng Thị Thu Hương (2013), Phát triển du lịch Quảng Nam theo hướng bền vững, Luận văn thạc sĩ,Viện khoa học xã hội Vùng Trung Bộ 22 Khương Thị Hồng Nhung (2016), “Thực sách phát triển du lịch bền vững từ thực tiễn tỉnh Hịa Bình”, Luận văn thạc sỹ Chính sách cơng, học viện Khoa học xã hội 23 Trần Thị Lan cộng (2017), Nghiên cứu phát triển du lịch dựa vào cộng đồng khu vực ven biển vùng đồng sông Hồng duyên hải Đông Bắc, Đề tài nghiên cứu KHCN cấp bộ,Viện nghiên cứu phát triển du lịch 24 Nguyễn Văn Mạnh (2010), Giáo trình quản trị kinh doanh lữ hành, Nxb Đại học Kinh tế quốc dân 25 Khương Thị Hồng Nhung (2016), Thực sách phát triển du lịch bền vững từ thực tiễn tỉnh Hịa Bình, Luận văn thạc sĩ, Học viện KHXH 26 Phòng Thống kê thành phố Hà Giang (2018), Niên giám thống kê thành phố Hà Giang năm, 2016, 2017,2018 27 Quốc hội (2005), Luật du lịch số 44/2005/QH11 ngày 14/6/2005 28 Quốc hội (2014), Luật Bảo vệ môi trường số 55/2014/QH11 ngày 23/06/2014 29 Quốc hội (2017), Luật Du lịch số 09/2017/QH14 ngày 19/6/2017 30 Phùng Quang Thắng (2017), Nâng cao lực cạnh tranh cho doanh nghiệp du lịch Việt Nam thời kỳ hội nhập, Kỷ yếu Hội thảo quốc TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com gia “Nhu cầu xu hướng phát triển du lịch”, tổ chức Hà Nội, ngày 31/5/2017 31 Thủ tướng Chính phủ (2012), Chiến lược Phát triển bền vững Việt Nam giai đoạn 2011-2020, phê duyệt Quyết định số 432/QĐ-TTg ngày 12/4/2012 32 Thủ tướng Chính phủ (2011), Chiến lược phát triển du lịch Việt Nam giai đoạn 2011 - 2020, tầm nhìn 2030 phê duyệt Quyết định 2473/QĐTTg ngày 30/12/2011 33 Thủ tướng Chính phủ (2013), Quy hoạch tổng thể phát triển du lịch Việt Nam đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030 phê duyệt Quyết định 201/QĐ-TTg ngày 22/01/2013 34 Thủ tướng Chính phủ (2012), Quyết định 321/QĐ-TTg ngày 18/02/2012 phê duyệt Chương trình Hành động quốc gia du lịch giai đoạn 2013 - 2020 35 Thủ tướng Chính phủ (2013), Chỉ thị 18/CT-TTg ngày 4/9/2013 tăng cường công tác quản lý môi trường du lịch, đảm bảo an ninh an toàn cho khách du lịch 36 Thủ tướng Chính phủ (2015),Chỉ thị số 14/CT-TTg ngày 02/07/2015, việc tăng cường hiệu lực quản lý nhà nước, tập trung khắc phục yếu kém, thúc đẩy phát triển du lịch 37 Thủ tướng Chính phủ (2017), Quyết định số 438/QĐ-TTg ngày 07/4/2017 Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Quy hoạch xây dựng cơng viên địa chất tồn cầu Cao nguyên đá Đồng Văn, tỉnh Hà Giang đến năm 2030; 38 UBND tỉnh Hà Giang (2013), Quyết định số 1313/QĐ-UBND ngày 5/7/2013 UBND tỉnh Hà Giang việc phê duyệt đề cương dự tốn kinh phí lập Quy hoạch phát triển du lịch tỉnh Hà Giang đến năm 2020 tầm nhìn đến năm 2030; 39 UBND tỉnh Hà Giang (2014), Quy hoạch tổng thể phát triển Du lịch TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com tỉnh Hà Giang đến năm 2020, định hướng đến năm 2030 UBND tỉnh Hà Giang (2014), Quyết định số 1646/QĐ-UBND ngày 20/8/2014 UBND tỉnh Hà Giang việc phê duyệt Quy hoạch tổng thể phát triển Du lịch tỉnh Hà Giang đến năm 2020, định hướng đến năm 2030; 40 UBND tỉnh Hà Giang (2014), Kế hoạch số 331/KH-UBND ngày 08/08/2017 UBND tỉnh Hà Giang Kế hoạch thực Chương trình số 29-CTr/TU ngày 24/7/2017 Ban Thường vụ Tỉnh ủy thực Nghị số 08-NQ/TW Bộ Chính Trị phát triển du lịch trở thành ngành kinh tế mũi nhọn; 41 UBND tỉnh Hà Giang (2017), Báo cáo tổng hợp quy hoạch phát triển du lịch cơng viên địa chất tồn cầu cao ngun đá Đồng Văn thành phố Hà Giang đến năm 2025, tầm nhìn đến năm 2035; 42 Viện nghiên cứu phát triển du lịch (2017), Phát triển du lịch Việt Nam: Những yêu cầu đạt thời kỳ mới, Kỷ yếu Hội thảo quốc gia “Nhu cầu xu hướng phát triển du lịch”, tổ chức Hà Nội, ngày 31/5/2017 43 Võ Khánh Vinh (2008), Giáo trình sách cơng, Học viện Khoa học xã hội Việt Nam TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com PHỤ LỤC TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC DỰ ÁN ƯU TIÊN ĐẦU TƯ VỀ KẾT CẤU HẠ TẦNG STT Tên dự án Giai đoạn 2020 Trung tâm thương mại hội nghị, hội thảo Nâng cấp, mở rộng mạng lưới giao thông Xây dựng trung tâm dịch vụ hậu cần Phương Độ dọc quốc lộ 2; Nâng cấp mở r đường Xuân Thủy; Mở rộng khu Phong Q Nâng cấp, xây dựng mạng lưới giao thông Đông Bắc thành phố Giai đoạn 2020 – 2030 Xây dựng hạ tầng thoát nước Cải thiện, nâng cấp quản lý chất thải rắn Tạo dựng cảnh quan khu vực hai bên bờ s Hỗ trợ xây dựng khu sản xuất, chế biế nghiệp (rau, hoa ) phục vụ du l Khu vui chơi giải trí cao cấp Khu nghỉ dưỡng,chăm sóc sức khỏe Khách sạn, nhà hàng cao cấp TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC DỰ ÁN DU LỊCH ƯU TIÊN ĐẦU TƯ STT Tên dự án Giai đoạn 2020 Trung tâm biểu diễn nghệ thuật dân tộc tỉnh H Giang (gồm không gian biểu diễn thưởng thức thực) Trung tâm thông tin giới thiệu sản phẩm du lịc tỉnh Nâng cấp sản phẩm, bổ sung loại hình hoạt đ trải nghiệm làng văn hóa du lịch Phục dựng số lễ hội truyền thống phục vụ du Nâng cấp khu cảnh quan đền Mẫu,chùa Hộ quốc di tích văn hóa,lịch sử) Biên tập, xây dựng ấn phẩm, tài liệu quảng b lịch thành phố (cẩm nang du lịch,tập ảnh…) Xây dựng cổng thông tin điện tử quảng bá xúc tiế tư thành phố Hà Giang Tổ chức hoạt động Lễ hội thường niên nhằm hút khách du lịch dừng chân lại thành phố (VD: L ẩm thực dịp tỉnh tổ chức Lễ hội hoa tam giá Đào tạo, thu hút nguồn nhân lực du lịch Giai đoạn 2020 – 2030 Hoàn thiện sở hạ tầng, dịch vụ trung tâm biểu 7.000.000.000 diễn nghệ thuật dân tộc tỉnh Hà Giang TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com Phát triển, sản xuất nghề thủ công truyền thống Đào tạo nguồn nhân lực chất lượng cao Xúc tiến quảng bá nước Xây dựng hoạt động trải nghiệ, sản phẩm đặc chương trình tour, tuyến… Cải tạo môi trường tự nhiên khu/điểm du lịch Mỏ Neo, núi Đôi Cô Tiên, thung lũng hoa,…) TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com ... LUẬN VỀ THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH PHÁT TRIỂN DU LỊCH BỀN VỮNG 1.1 Một số khái niệm liên quan 1.1.1 Du lịch du lịch bền vững 1.1.2 Phát triển bền vững phát triển du lịch bền vững ... phát triển du lịch bền vững tỉnh Hà Giang thời gian qua 30 2.2.1 Các văn sách phát triển du lịch bền vững tỉnh Hà Giang 30 2.2.2 Tổ chức thực sách phát triển du lịch bền vững. .. quan thực sách phát triển du lịch bền vững 16 1.5 Chính sách phát triển du lịch bền vững Việt Nam .18 1.5.1 Quan điểm, mục tiêu phát triển du lịch bền vững 18 1.5.2 Các sách phát triển

Ngày đăng: 18/07/2022, 10:10

Hình ảnh liên quan

3 Nâng cấp sản phẩm, bổ sung các loại hình hoạt động trải nghiệm tại làng văn hóa du lịch - THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH PHÁT TRIỂN DU LỊCH bền VỮNG tại TỈNH hà GIANG

3.

Nâng cấp sản phẩm, bổ sung các loại hình hoạt động trải nghiệm tại làng văn hóa du lịch Xem tại trang 72 của tài liệu.
DANH MỤC CÁC DỰ ÁN DU LỊCH ƯU TIÊN ĐẦU TƯ - THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH PHÁT TRIỂN DU LỊCH bền VỮNG tại TỈNH hà GIANG
DANH MỤC CÁC DỰ ÁN DU LỊCH ƯU TIÊN ĐẦU TƯ Xem tại trang 72 của tài liệu.

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan