Khi bắt đầu hành trình đến với đại học, chúng ta đều thường gặp phải một thách thức lớn đó là tài liệu học tập. Những cuốn sách, bài giảng và các tài liệu khác là những yếu tố vô cùng quan trọng trong việc đạt được kết quả tốt trong học tập. Tuy nhiên, thực tế cho thấy rất nhiều sinh viên gặp khó khăn trong việc tìm kiếm những tài liệu thích hợp và đầy đủ. Tôi hiểu rõ những khó khăn này và chính vì vậy, tôi muốn giúp các bạn bằng cách cung cấp tài liệu học tập chất lượng nhất với giá cả phải chăng. Với nhiều năm kinh nghiệm trong việc tìm kiếm tài liệu học tập và cung cấp chúng cho sinh viên, tôi cam đoan sẽ không làm bạn thất vọng. Sự khác biệt của tài liệu học tập là độ đầy đủ của nó. Tại sao phải lật qua nhiều cuốn sách để tìm kiếm những thông tin cần thiết? Tài liệu học tập của tôi được sơ đồ hoá chi tiết, giúp bạn tiết kiệm thời gian và tập trung vào học tập. Không chỉ đó, tài liệu học tập của tôi còn được cập nhật thường xuyên để đảm bảo bạn nhận được những thông tin mới nhất và chính xác nhất. Và đặc biệt, tài liệu học tập của tôi có mức giá vô cùng hấp dẫn. Tôi hiểu rằng sinh viên chúng ta không có nhiều tiền để chi tiêu, vì vậy tôi cam kết sẽ mang đến cho các bạn mức giá phù hợp nhất. Bạn sẽ được sở hữu tài liệu học tập chất lượng với giá cả phải chăng. Từ bây giờ, hãy quên đi những phiền toái khi tìm kiếm tài liệu học tập và tin tưởng vào tài liệu của tôi. Chúng tôi đảm bảo rằng bạn sẽ không chỉ tiết kiệm được thời gian và tiền bạc, mà còn đạt được kết quả tốt trong học tập.
Đề Tài: Tìm hiểu nhà số dân tộc thiểu vùng Tây Bắc Việt Nam Bài Làm Việt Nam có 54 dân tộc anh em, dân tộc lại có nét kiến trúc đặc trưng riêng, thể tinh thần, văn hóa sống kiến trúc nhà dân tộc Tày: Người tày thường cư trú sinh sống Nhà Sàn với đặc điểm thường thấy nhà đất mái lợp cỏ gianh Ở số vùng giáp biên giới sử dụng loại nhà phòng thủ Trong nhà thường phân biệt phịng nam ngồi, phịng nữ giới Phổ biến thường loại nhà gian, mái Họ thường chọn loại gỗ quý để làm nhà, xung quanh nhà thường che ván gỗ che liếp nứa Người tày sống tập trung thành bản, thường ven thung lũng, triền núi thấp miền thượng du Mỗi có từ khoảng 20 đến 25 nhà hoặc, lớn có số lượng dân cư trú số lượng nhà nhiều - Những kiểu nhà dân tộc Tày tồn kiểu nhà khác bao gồm: + Nhà Quan Ma: Loại nhà sàn thường có gian có đặc điểm cột chôn sâu xuống đất, biến thể từ kiểu nhà lều để nhằm bảo vệ người vật nuôi khỏi thú + Nhà Lều: Là loại nhà có kết cấu đơn giản sơ khai người Tày + Nhà Cai Tư: kiểu nhà biến thể tiếp nhà Quan Ma thường có đặc điểm gian ( gian gian trái) Cột nhà Cai tư kê đá tảng + Nhà Con Thong: Là loại nhà sàn người Tày dùng để ở, phổ biến Nhà Con Thong có tính vượt trội so với kiểu nhà cịn lại Bởi khơng phải sử dụng nhiều cột gỗ to mà dùng cột gỗ 16 cột quân, diện tích sử dụng nhà rộng rãi nhà Cai tư nhiều Về kiểu dáng nhà Con Thong có thêm hành lang chạy dọc theo sàn nhà, làm cho nhà bên cạnh thêm vững chãi song có vóc dáng tính thẩm mỹ cao - Độc đáo với nguyên vật liệu làm nhà dân tộc Tày : Vật liệu làm nhà sử dụng phổ biến kiến trúc nhà dân tộc Tày lựa chọn kỹ lưỡng Từ cột, ván, sàn, cọ, Người tày phải có q trình tìm kiếm kỹ càng, vào tận rừng sâu, núi cao, để tìm kiếm cho loại vật liệu gỗ tốt lâu năm Thời gian chuẩn bị nguyên liệu để làm nhà vài ba tháng, thời gian kéo dài tới vài năm, mà tập qn du canh du cư người Tày dần ổn định Họ thường có xu hướng sống tập trung ổn định bản, làng Để làm nhà, nguyên liệu chủ yếu người Tày xử lý theo kỹ thuật truyền thống Họ ngâm gỗ, tre, nửa tươi nước bùn khoảng thoài gian từ đến tháng trở nên để chống mối mọt Kết cấu nhà người Tày có sàn cao trung bình khoảng từ 1.8m độ rộng 100m2 Đối với nhà diện tích mái lợp hết khoảng 6.000 tàu cọ Vách mặt tiền cửa sổ thường tạo hoa văn cách đan cải nan tự nhiên với vác nạn nhuộm màu đen Màu nhuộm cho nhà tạo từ nhọ nồi trộn với củ nâu giã nát Những họa tiết hình hoa hình thoi thường thấy kiến trúc nhà người Tày motip trang trí phổ biến đồ vải đồ đan họ Cũng điều tạo thống từ kiến trúc phong tục văn hóa ăn mặc người dân tộc nơi Điều lại chứng tỏ được, vị trí sức ảnh hưởng thống kiến trúc với yếu tố văn hóa, phong tục sống nhóm dân tộc kiến trúc nhà dân tộc Mường : Có hai yếu tố quan trọng nhà sàn dân tộc Mường truyền thống, nơi thờ cúng nơi đặt bếp Nhà người Mường có cột gọi “cột chồ” góc phía cầu thang nơi đầu thang liền với sàn Cột coi “cột thiêng”, khơng buộc trâu, bị vào chân cột, bàn thờ gia tiên làm cạnh cột Nhà sàn có gian có cột Gian đầu gian có “cột chồ” gọi “gian gốc”, đàn ông nhà nằm, đàn bà khơng nằm có bàn thờ gia tiên Trong việc lễ tang, lễ, có người có vai họ ăn gian này, trải chiếu sát với cửa sổ Ở gian có cột đối diện với “cột chồ” chỗ để ống nước chân cầu thang Bên chân cột chỗ để chơi phải cột vài cọng lúa rũ hết thóc Cột đội giỏ thủng treo đoạn tre hay gỗ tước sơ đoạn đầu, đoạn tre biểu tượng dương tính gọi “nõ” giỏ thủng biểu tượng âm tính gọi ‘‘nường’’ Gian thứ hai nơi đàn ông khách nam ngủ Gian thứ ba có bếp buồng cho phụ nữ Trong nhà ngăn ra, Phía gác bếp đặt bàn thờ Táo quân Gian thứ tư nhà Nơi đàn bà nhà ngủ có ‘chạn bát’, đồ dùng gia đình nơi sửa soạn cơm nước Nhà Mường có hai hàng cột hai hàng cột ngoài, đầu hai cột đỡ lấy ‘quá giang’ ‘vì kèo’ úp lên ‘quá giang’ theo hình tam giác cân đỉnh trên, chân ‘vì kèo’ đặt lên hai cột Gần nắp ‘vì kèo’, phía ‘q giang’ có gỗ hay tre họi “quét đồ” giữ cho hai bên kèo ổn định, chắn Địn tay (tơn thảy) đặt dọc mái, địn tay (tơn thảy cái) có miếng tre kẹp chặt đòn tay vào đầu cột gọi khoá kèo (pà hoạc) ‘Đè mè’ úp lên địn tay để lợp mái kèo có đóng đinh tre (tăng kéo) để giữ lấy đòn tay, ‘rui mè’ xương sườn mái chạy từ kèo đến chân kèo Trước người Mường dựng nhà có hai hàng cột, chưa biết kết cấu ‘vì kèo’, chưa biết làm ‘ruổi’, có ‘rng’ chạy dọc nhà, chéo mái buộc khơng có ‘mộng’, khơng có ‘con sỏ’, chưa phân gian Sau này, nhà có kết cấu ‘vì kèo’, đục lỗ cột để găm ‘con sỏ’ vào nhau, có bốn hàng cột, chí sáu hàng cột kiến trúc nhà dân tộc Dao : Nhà truyền thống dân tộc Dao nhà nửa sàn, nửa đất, tiếng Dao gọi “gắng pằng gẳng thin” Nhà làm đất dốc, phổ biến nhà ngỗm nên kèo đơn giản Khi xưa cịn khó khăn kinh tế tập quán sống du canh du cư, phần lớn nhà người Dao ‘Quần Chẹt’ thuộc dạng nhà cột ‘ngoãm’, gian đạt tới trình độ ‘vì ngỗm’ hay cịn gọi ‘vì kèo’ Nhà có 12 cột, ngỗm, mái Mỗi ngỗm có cột (1 cột giữa, cột quân bên), giang kèo đơn Loại nhà cột ngỗm có đặc điểm tất cột chôn sâu xuống đất Trong ‘vì ngỗm’ đầu ‘q giang’ gác lên ngoãm đầu cột quân buộc chắn dây rừng, chỗ ngoãm cột quân người ta buộc kèo Riêng cột cịn buộc chặt với ‘q giang’ điểm giao cột với ‘quá giang’ Tuy nhiên có trường hợp người ta gác xà dọc đoạn lên đầu tất giang chỗ ngoãm hai hàng cột con, sau đặt kèo lên xà ngang chỗ ngỗm cột qn Với loại nhà cột ngỗm, tồn khung nhà gồm cột, giang, kèo xà ngang thường làm gỗ Bộ xương mái thường có kết hợp tre gỗ hồn toàn tre Xung quanh nhà phần cần ngăn cách nhà ‘thưng’ ‘phên mai’ ‘phên nứa’ Nhà truyền thống người Dao khơng có cửa sổ, có ngơi nhà toàn từ cột, giang, kèo lợp làm tre Thuộc loại chủ yếu nhà tạm nương để cư trú mùa sản xuất Nhà cột ngoãm cho phép sinh sống vài ba năm lại phải thay cột, lợp lại mái Đối với phên thưng xung quanh sau năm phải thay làm lại Về mặt sinh hoạt, Nhà nửa sàn, nửa đất chia theo chiều dọc nửa sau đất, nửa trước sàn Nền đất người Dao: gian bên phải có chạn bát, đặt bếp, cối xay, cối giã bàn thờ Kề với gian phía ngồi cịn có chuồng gà, gian bên trái đặt bàn thờ nhìn cửa Mùa rét gian cịn có bếp khách Nửa nhà trước sàn, phần dùng làm nơi ngủ thành viên gia đình chia thành buồng nhỏ Có gian bên phải buồng ngủ, kề với gian mảng nước buồng tắm, gian bên trái buồng ngủ khách có vách ngăn với lối xuống sàn Phần sàn có cửa lớn đối diện với bàn thờ đặt phần đất, cửa gọi cửa ma Lợn để cúng Bàn vương nuôi gầm sàn cửa Nhà nửa sàn nửa đất cấu tạo sàn thấp nên gầm sàn nhốt lợn, gà, trâu, bị có chuồng riêng Trong ngơi nhà có gian đặc biệt, gian có vách ngăn đơi theo chiều dọc đoạn vách ngăn ngắn với gian bên hai đoạn vách ráp vào tạo thành góc nhỏ Góc nơi đặt bàn thờ Người Dao biết lợi dụng đất làm bếp bảo đảm an toàn hơn, sử dụng phần sàn để nằm khỏi phải làm giường Vì sống du canh du cư lần di chuyển người ta không mang giường, phản theo Nhà truyền thống người Dao yếu tố văn hóa cổ truyền Nhà phản ánh trình lịch sử cư trú người Dao trước Ngôi nhà nửa sàn, nửa đất kết thích ứng tự nhiên người Dao Thông qua nhà thấy nét văn hóa đặc trưng tiêu biểu tộc người qua nghi lễ kiêng kỵ việc làm nhà trình cư trú kiến trúc nhà dân tộc H’Mông : Cấu trúc chung nhà dân tộc H’Mông nhà đất, thường cột kê, có ba gian, hai chái, mái chảy Những gia đình làm từ đến hai gian gia đình tách riêng, có khó khăn kinh tế, bố mẹ sống, chưa phải làm nhiệm vụ thờ cúng tổ tiên Nhà khả giả làm nhiều gian với vật liệu tốt cấu trúc kiên cố Đồng bào H’ Mông vùng núi, nhà thường xây dựng nơi gần nguồn nước, gần nương, lại thuận tiện Ở địa thể hiểm trở, làm nhà, đồng bào phải tính đến thay đổi thời tiết mưa to, gió lớn làm sạt lở đất đai gây hư hỏng nhà cửa Nguyên liệu làm nhà chủ yếu gỗ, tre, cỏ tranh đất Gỗ dùng để làm cột, tre làm đòn tay, cỏ tranh để lợp mái, dùng đất để ‘trình tường’ Cũng có nhà dùng gỗ làm địn tay, xẻ gỗ lợp mái thưng vách Đồng bào thường đun nấu nhà nên nhà ấm tăng thêm độ bền Ngồi nhà ‘trình tường’ truyền thống, nhiều nơi thuộc vùng thấp Hàm Yên, Yên Sơn, phần lớn đồng bào H’Mông làm nhà đất, cột gỗ giống nhà người Kinh Tuy nhiên, kiểu nhà, bố trí nội thất, cách trưng bày thờ cúng tổ tiên có nét riêng Quan niệm ngơi nhà người H’Mông là: Nhà làm ba gian gồm gian bếp gian giữ lửa, có bếp lửa buồng ngủ chủ nhà Gian gian to rộng hơn, có cửa nhìn phía trước nhà Đây gian thờ cúng tổ tiền, gian chung nhà, chuyên để làm việc lớn gia đình hiếu, hỷ, tiếp khách Gian thứ ba gian bên cạnh có bếp nấu ăn, buồng ngủ Gian có cửa phụ mở phía đầu đốc ngơi nhà để người nhà lại Hàng ngày làm về, người gia đình chủ yếu lại cửa Hầu hết ngơi nhà thường có gác nhỏ để chứa lương thực, đồ đạc thực phẩm khô Ngôi nhà dân tộc Mơng có số kiêng kỵ: Nếu có cành xanh cắm cổng cạnh cửa nhà, dấu hiệu cắm người vào nhà Bởi đồng bào quan niệm ma núp bóng người theo vào làm cho người nhà ốm Khi bước vào nhà không giẫm lên ngưỡng cửa, khách chủ bước qua ngưỡng cửa vào Có dịng họ, phụ nữ (con dâu gái) không trèo lên gác Con dâu không vào buồng ngủ bố mẹ chồng ngược lại, bố mẹ chồng không vào buồng dâu Đặc biệt, không nằm ngủ nơi thờ cúng đồng bào quan niệm nơi dành riêng cho người khuất Điều ấn tượng kiến trúc nhà người Mông, đồng bào trồng đào, mận, mơ Khi mùa xuân đến, nhà tô điểm màu đỏ hoa đào, màu trắng muốt hoa mơ, hoa mận, hoa lê tất hòa quyện tạo thành tranh thiên nhiên độc đáo điệp trùng núi non nhà sàn dân tộc Thái : Trải qua hệ xây dựng bản, mường với sức sáng tạo mình, người Thái tạo địa vực cư trú ổn định Một điều đặc biệt nhà người Thái hầu hết họ dựng nhà chân núi, ven suối, nhìn thung lũng Bởi hoạt động kinh tế truyền thống họ canh tác lúa nước Bên cạnh đó, nhà sàn người Thái nằm thung lũng giúp tránh độ ẩm cao, côn trùng hay thủ Nhà người Thái dựng theo hình thái núi, sơng suối, cánh đồng nơi sinh sống, thường lưng tựa núi, hướng nhìn thung lũng Sở dĩ gió thường thổi dọc thung lũng, áp lực gió lên nhà bé Tuy dân tộc Thái, nhà sàn người Thái Đen Thái Trắng có điểm khác Nếu nhà sàn người Thái Đen có mái hình mai rùa, cấu trúc lợp liền hai mái với hai trái thành liên kết người Thái Trắng (ở vùng Quỳnh Nhai, Sơn La) làm nhà giống với nhà người Mường, người Tày, tức nguyên tắc mái Hai mái hai trái khu biệt rõ ràng Đặc biệt, điểm dễ nhận biết ‘khau cút’ (khau sừng, cút cụt, khau cút tức đôi sừng cụt trâu) trang trí nhà có nhà người Thái Đen Đối với người Thái Đen, khau cút vật linh thiêng nhà Họ kính trọng vật thiêng nên nhà để nơi dễ thấy nhất, hai đầu hồi Thậm chí, gia đình khó khăn, nghèo dùng hai tre dài hai gỗ bắt chéo lại, gọi khau cút Đối với nhà người Thái Đen, hai đầu hồi có hình mai rùa Điều bắt nguồn từ truyền thuyết đồng bào Thái rùa dạy người làm nhà, tránh thú Theo người Thái Đen cao niên kể lại, nhà sàn người Thái Đen gọi nhà hình mai rùa, cấu trúc khơng có mái, người ta lợp liền hai mái với hai trái thành liên kết mang hình mai rùa Cái đầu, miệng lối cầu thang chính, cịn lối cầu thang phụ Tuy có khác biệt kết cấu thiết kế, nhà sàn người Thái ln có hai cầu thang: dành cho nữ, dành cho nam Số gian nhà nhiều hay tùy gia đình, bắt buộc phải số lẻ Người Thái thích số lẻ họ quan niệm số chẵn số “chết”, số lẻ số phát triển Kỹ thuật làm nhà người Thái thật kỳ công, tỉ mỉ Ngôi nhà sàn truyền thống làm gỗ rừng loại tre, vầu, nứa Chính trước làm nhà, việc tiên chọn tích trữ gỗ Việc chọn gỗ người Thái có quy tắc bất di bất dịch Họ kiêng, không lấy gỗ cụt ngọn, ngồi ý nghĩa khơng trọn vẹn, khơng đầy đủ, gỗ cụt dễ có mối mọt, gây tổn hại đến độ bền ngơi nhà Ngồi ra, gỗ tốt mà bị sét đánh khơng lấy người Thái cho có ma, có khơng lành Thường mọc gốc hai lên họ kiêng, dùng Những có dây leo gọi xà leo, giống rắn bám quanh họ cho điềm khơng lành Về việc chọn chất liệu gỗ, bà thường dùng gỗ nghiến, sau đến trò chỉ, loại gỗ tốt, loại gỗ mọc núi đá Sau mang phải ngâm từ - năm để khơng mối, khơng làm nhà Như vậy, thông thường để làm nhà, người Thái phải chuẩn bị từ đến năm Dù nhà dựng loại thân gỗ, tre, điều độc đáo q trình thi cơng, người Thái tốn định, mẩu sắt nào.Thay vào hệ thống dây chằng, buộc thắt công phu tinh xảo lạt giang mây Khi làm nhà, người Kinh thường lắp mộng thắt, nhà sàn người Thái sử dụng đòn dầm xuyên suốt qua lỗ đục cột Cách làm tưởng đơn giản lại chắn Thậm chí có nếp nhà sàn tồn tới hàng trăm năm Dựng nhà xong tới phần lợp mái Trước đây, người Thái thường dùng cỏ tranh, cắt phơi khô, đánh thành tranh lợp mái Ưu điểm nhà mái tranh mát Xưa nhà sàn người Thái thường có hai bếp, bếp bếp ngồi Khi nấu nướng khỏi xơng lên làm tăng độ bền mái Ngày nay, bên cạnh giao lưu vùng miền với việc nguồn gỗ ngày khan hiếm, nhà sàn Thái có biến đổi, cột gỗ thay bê tơng, mái lợp thành mái ngói pro-ximăng Hiện nay, người Thái sử dụng kỹ thuật mộng người Kinh để làm nhà Những nhà sàn nguyên dần, khơng mà khơng ngừng thêm khâm phục q trình chuẩn bị cơng phu hiểu biết, kỹ thuật cao xây dựng nhà sàn dân tộc Thái Chính ngơi nhà làm nên phần văn hóa Việt Nam, làm nên phần đặc trưng, phần đơn sơ giản dị vùng núi, cao nguyên nước ta ... Mông, đồng b? ?o trồng đ? ?o, mận, mơ Khi mùa xuân đến, nhà tô điểm màu đỏ hoa đ? ?o, màu trắng muốt hoa mơ, hoa mận, hoa lê tất hòa quyện t? ?o thành tranh thiên nhiên độc đ? ?o điệp trùng núi non nhà sàn... dọc mái, địn tay (tơn thảy cái) có miếng tre kẹp chặt đòn tay v? ?o đầu cột gọi khố k? ?o (pà hoạc) ‘Đè mè’ úp lên địn tay để lợp mái k? ?o có đóng đinh tre (tăng k? ?o) để giữ lấy đòn tay, ‘rui mè’... ngồi v? ?o nhà Bởi đồng b? ?o quan niệm ma núp bóng người theo v? ?o làm cho người nhà ốm Khi bước v? ?o nhà không giẫm lên ngưỡng cửa, khách chủ bước qua ngưỡng cửa v? ?o Có dịng họ, phụ nữ (con dâu gái)