1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tìm hiểu một số phương pháp phát triển trí tuệ cho trẻ em mầm non và tiểu học (In lần thứ tư): Phần 2

107 3 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Tìm hiểu Một Số Phương Pháp Phát Triển Trí Tuệ Cho Trẻ Em Mầm Non Và Tiểu Học
Định dạng
Số trang 107
Dung lượng 13,43 MB

Nội dung

(BQ) Cuốn sách Tìm hiểu một số phương pháp phát triển trí tuệ cho trẻ em mầm non và tiểu học sẽ giúp người đọc các kĩ năng tổ chức trò chơi để trẻ tích cực khám phá, tương tác, trải nghiệm nhằm kích hoạt sự phát triển trí tuệ ngày từ tuổi ấu thơ, nuôi dưỡng phát triển thành tài năng khi trẻ trưởng thành. Mời các bạn cùng tham khảo nội dung phần 2 cuốn sách.

Trang 1

phân công việc cho từng người, trong đó có trẻ Hãy thoả thuận

trước với trẻ những nhiệm vụ trẻ phải làm, chẳng hạn phải dạy sớm, phải tự mac quan áo, chuẩn bị đồ của mình

Cùng gieo trồng hay chăm sóc một khu vườn day cho tré hiểu rằng chúng ta sẽ được thu hoạch những gì chúng ta gieo trồng

Khi trẻ còn nhỏ, người lớn nên dạy trẻ cách chăm sóc cây: cham tưới nước cho cây thì cây sẽ xanh tốt, chăm nhổ cỏ dại cho khóm

hoa thì hoa sẽ nở đẹp hơn

Những công việc khác mà trẻ 4 ~ 6 tuổi cũng rất thích làm và làm tốt khi được hướng dẫn làm cùng với cha mẹ là: sắp xếp bài

trí lại căn phòng, lau bàn ghế, tủ, quét sân, tưới hoa, hút bụi, lau

bụi, chăm sóc cây cảnh, chăm sóc các con vật nuôi trong nhà và

chăm sóc em bé

Khi trẻ được làm việc nhà, không những cha mẹ cảm thấy được đỡ đân nhiễu việc mà trẻ cũng cảm thấy mình đóng góp được nhiều cho gia đình mình Tất nhiên, điều đó giúp trẻ tự tin, thấy mình có ích và cân thiết cho gia đình Việc giúp đỡ cha

mẹ làm những công việc vặt trong gia đình dần dần sẽ được trẻ

định hình thành thói quen thích lao động và trở thành các giá

trị đạo đức

GIÁO DỤC BIỂU TƯỢNG VỀ BẢN THÂN VÀ NGƯỜI KHÁC PHÁT TRIỂN SỰ TU TON CUA TRE EM

Giống như những chuyên gia trồng cây, nhiệm vụ của cha mẹ

là nuôi đưỡng trẻ, tạo ra môi trường thuận lợi để trẻ phát triển mạnh khoẻ và vươn thẳng như thân cây, tránh cắt cụt những cành mềm Không phải lúc nào cha mẹ cũng cần dùng đến các lời khen hay các hoạt động mới có thể giúp bé nhận ra những giá

trị của mình để tạo dựng sự tự tôn Nếu vậy cha mẹ sẽ luôn cảm

thấy có lỗi vì mình chưa làm đủ để giúp nâng cao giá trị bản thân

Trang 2

cho bé Cha mẹ cũng không nhất thiết phải học ngành tâm lí mới

có thể nuôi dạy con trở thành người biết tự tôn Phần lớn công việc nuôi đạy con là khá thú vị và không quá khó khăn như nhiều người nghĩ Diéu quan trọng là cha mẹ biết dành thời gian gần gũi, chơi cùng con, biết vỗ về con, nhạy cảm và đáp ứng những nhu cầu của con Theo các chuyên gia tâm lí, sự tự tôn của trẻ được xây dựng khi trẻ được người lớn đáp ứng đây đủ các nhu

cầu của trẻ Khi cha mẹ làm được những điều đó, họ có thể yên

tâm nhìn thấy sự tự tôn của con mình dần dần phát triển một

cách tự nhiên

“Sự tự tôn” là cánh cửa đưa con bạn tới hạnh phúc và sức

khoẻ tỉnh thần suốt đời

“Sự tự tôn" chính là nền móng tạo dựng nên niềm hạnh phúc

cho trẻ và là chiếc chìa khoá dẫn đến thành công khi trẻ trưởng

thành Ở lứa tuổi mẫu giáo cũng giống như các lứa tuổi khác, cách trẻ cảm nhận, đánh giá về bản thân mình có giá trị như thế

nào sẽ ảnh hưởng trực tiếp đến cách cư xử và hành vi của trẻ Các bậc phụ huynh hãy thử quan sát những khoảng thời gian mà trẻ cảm thấy mình thực sự có giá trị (ví dụ: trẻ làm tốt một điều gì đó,

trẻ được khen, khuôn mặt trẻ sẽ rạng rỡ, tự hào) Những lúc đó

trẻ có thể dễ dàng tiếp xúc với mọi người và cũng dé hoà nhập, đễ chấp nhận những điểm tốt của người khác

Cha mẹ cần giúp trẻ nhận ra mình có giá trị như thế nao?

Một đứa trẻ nhìn vào gương và cảm thấy thích người mà nó nhìn thấy trong gương Tương tự như vậy, một đứa trẻ nhìn nhận

về bản thân mình và cảm thấy thoải mái với người mà trẻ gặp Để

có được như vậy, đứa trẻ ấy chắc chắn phải nghĩ rằng mình là

người có thể làm được mọi việc và xứng đáng được yêu thương Không ai khác, cha mẹ chính là động lực giúp cho một đứa trẻ nhận thức được giá trị của bản thân mình

Trang 3

Hãy giao cho trẻ những việc vặt vừa sức, hãy chơi cùng trẻ, tạo cơ hội cho trẻ thể hiện khả năng, hồn thành tốt những

cơng việc được giao cùng những lời khen, phần thưởng kịp

thời của người lớn là cách tốt nhất giúp trẻ nhận ra những giá trị

của bản thân

Thiếu nhận thức tốt về bản thân sẽ dẫn tới những khó khăn về hành vi

Hầu hết những khó khăn về hành vi cần tới sự tư vấn của

chuyên gia đều xuất phát từ việc đánh giá thấp bản thân của cả

cha mẹ lẫn con cái Tại sao người này có thể làm trẻ cảm thấy vui

thích khi được ở gần họ, được chơi cùng họ, trong khi người kia lại luôn làm cho trẻ cảm thấy ngại không muốn tiếp xúc? Có thể

nói rằng, cách mỗi trẻ tự đánh giá bản thân mình, cách trẻ cư xử với người khác, cách trẻ học tập ở trường, hay cách trẻ cư xử trong gia đình đều bắt nguồn từ việc trẻ có nhận ra/nhận thức được bản thân mình có giá trị như thế nào đối với người khác

Trẻ đánh giá về bản thân lại dựa trên những nhận xét của người

lớn (con nhanh như một con sóc hay chậm như một con rùa ) qua

những việc trẻ làm thành công (trẻ tự mình làm được) Như vậy

những lời khen, những nhận xét tích cực sẽ làm trẻ tự tin, những lời chê làm trẻ tự ti, nhút nhát, thu mình

Hãy giúp trẻ hiểu rằng nhận thức đúng “giá trị bản thân”

không có nghĩa là chỉ yêu bản thân hoặc ngạo mạn

Nhận thức đúng về bản thân nghĩa là nhìn nhận và hiểu ˆ đúng về những mặt mạnh cũng như những điểm yếu của bản thân mình, biết hài lòng với những mặt mạnh mình có và biết tìm cách khắc phục những điểm yếu để làm mình tốt hơn Vì

cách con người nhận thức về bản thân mình và cách mà người ấy cư xử luôn song hành cùng nhau cho nên việc giúp con mình

Trang 4

tạo dựng lòng tự tin, sự tự tôn trở thành một nguyên tắc thiết yếu

trong vấn đẻ nuôi dạy con cái

Trong suốt cuộc đời của mình, đứa con thân yêu của bạn sẽ phải tiếp xúc với cả những người có ảnh hưởng tích cực và những

người có tác động tiêu cực đến đời sống của trẻ Vì vậy, cha mẹ hãy giúp con mình biết cách học hỏi từ những người có ảnh hưởng tích cực đông thời biết cách ứng xử với những tác động

tiêu cực mà trẻ sẽ phải đương đầu trong cuộc đời mình Cha mẹ cần làm gì giúp trẻ xây dựng lòng tự tôn?

Hãy đặt mình vào vị trí một đứa trẻ luôn được đặt trong vòng

tay yêu thương của cha mẹ, được cha mẹ địu bên mình, được cho

bú khi đói, được dỗ dành khi khóc, và các nhu cầu của trẻ đều

được cha mẹ nhanh nhạy đáp ứng một cách hợp lí Bạn thử

tưởng tượng xem đứa trẻ này sẽ cảm thấy thế nào?

Một điều chắc chắn là đứa trẻ sẽ cảm thấy mình được yêu

thương và có giá trị Bạn từng có một ngày thật đặc biệt nào mà

bạn thấy cha mẹ võ về yêu thương mình và khen ngợi mình rất

nhiễu chưa? Nếu có, có phải bạn cảm thấy ngày ấy sao mà mình giống một nữ hoàng đến thế và bạn cũng muốn cư xử làm sao cho ra dáng một nữ hoàng đúng không? Trẻ em là vậy đấy - sự

gần gũi, chăm sóc của cha mẹ giúp trẻ nâng cao giá trị bản thân Sự đáp lại của cha mẹ là chìa khoá dẫn trẻ đến chỗ coi trọng

bản thân mình Ví dụ, khi một em bé sơ sinh đôi được cho ăn

hoặc muốn được võ về thì em bé đó sẽ khóc Cha mẹ của bé luôn nhận ra những tín hiệu ấy và đáp lại kịp thời Việc cha mẹ đáp lại tín hiệu của bé đúng lúc lặp đi lặp lại hàng trăm nghìn lần trong suốt năm đầu tiên của cuộc đời giúp bé hiểu rằng mọi tín hiệu bé

đưa ra đều mang ý nghĩa “Ai đó sẽ lắng nghe bé và bé là người có

giá trị”

Trang 5

Dành nhiều hơn thời gian chơi cùng trẻ, giúp trẻ có cơ hội khám phá, thể hiện mình, luôn cổ vũ khen thưởng khi trẻ làm

được một điều gì đó là cách tốt nhất dần hình thành những

cảm nhận tích cực về giá trị bản thân và lớn lên trẻ sẽ trở thành

người có bản lĩnh

Tất nhiên, không phải lúc nào bạn cũng có thể đáp lại những

tín hiệu do trẻ phát ra một cách nhanh chóng Sẽ có những ngày bạn không đủ kiên nhẫn để đáp lại hết những tín hiệu của trẻ Tuy nhiên, việc bạn thường xuyên đáp lại kịp thời các tín hiệu

của trẻ thực sự đã ngấm sâu vào trẻ và có ảnh hưởng trực tiếp

đến trẻ

Trẻ em phân biệt được cách cha mẹ thường xuyên chăm sóc

mình và hình thành ấn tượng đối với cách chăm sóc ấy Khi lớn

hơn một chút, trẻ đôi khi cần phải biết đối mặt với tâm trạng thất vọng khi cha mẹ không đáp ứng nhu cầu của mình kịp thời và từ đó trẻ có thể học được cách thích ứng với hoàn cảnh Điều quan trọng hơn cả là trẻ cảm nhận được bạn sẽ luôn có mặt khi trẻ cần ~ đó mới chính là thông điệp giúp trẻ tự nhận thức bản thân

Sự gần gũi gắn bó với con cái đặc biệt quan trọng trong

việc xây dựng sự tự tin cho những trẻ có như cầu gần gũi cao Vì những trẻ có nhu cầu gần gũi cao thường xuyên muốn cha mẹ

chăm sóc mình nên có nguy cơ trẻ nhận được phản ứng tiêu cực

từ cha mẹ Chỉ khi nào sự gần gũi của cha mẹ tạo được sự nhạy

cảm hai chiều giữa cha mẹ và con thì khi ấy trẻ có như cầu gần gũi cao mới có thể học được cách nhìn nhận bản thân mình theo

hướng tích cực

Nhờ có sự đáp lại kịp thời của cha mẹ, trễ biết điều mình mong đợi là gì Ngược lại, trẻ không nhận được sự gần gũi của

Trang 6

trả lời, trẻ sẽ cảm thấy rằng việc phát ra những tín hiệu ấy không

có giá trị gì cả Điều này đưa trẻ đi đến kết luận “Tôi không có giá

trị gì cả Tôi là người thừa và tôi không thể làm gì để có thể với tới

họ được”

Cần phải nhấn mạnh vào tầm quan trọng của việc nuôi dưỡng sự tự tôn từ rất sớm bởi vì, trong 2 năm đầu tiên của cuộc

đời, não trẻ phát triển rất nhanh Đây chính là giai đoạn trẻ

hình thành sự liên tưởng hay sự nhận biết về cách vận động của mọi vật Não của một đứa trẻ đang phát triển giống như một

ngăn đựng hồ sơ vậy Mỗi tập hồ sơ ấy chứa đựng hình ảnh về một tín hiệu trẻ phát ra cùng với sự đáp lại mà trẻ mong đợi

Sau mỗi tương tác như vậy, trẻ sẽ lưu lại trong não một ý niệm

về điều đã xảy ra Ví dụ, khi đứa trẻ giơ tay ra và phản ứng của cha mẹ là bế bé lên, phản ứng này lặp đi lặp lại nhiều lần sẽ khắc sâu não trẻ

Trên thực tế, mỗi hình ảnh được lưu lại trong não trẻ còn

thường gắn liền với xúc cảm của trẻ, có thể là tích cực hoặc cũng có thể là tiêu cực Nếu ngăn đựng hồ sơ là não trẻ lưu giữ hầu hết các hình ảnh gắn liền với những xúc cảm tích cực thì trẻ sẽ cảm nhận được sự công bằng và niềm hạnh phúc Đó là yếu tố góp

phần làm nên giá trị bản thân của trẻ

Những trẻ luôn cảm nhận được niềm hạnh phúc nhờ vào

mối liên kết gần gũi với cha mẹ sẽ cố gắng phấn đấu cả đời để giữ gìn cảm xúc ấy Vì những trẻ này luôn được trải nghiệm những

cảm xúc tích cực cho nên chúng có thể dễ lấy lại được cảm xúc phù hợp sau khi những cảm xúc ấy bị gián đoạn tạm thời Trẻ này

đối đầu với những biến cố trong cuộc sống tốt hơn vì chúng luôn thôi thúc muốn lấy lại cảm nhận về niềm hạnh phúc - chính là một phân giá trị của trẻ

Trong cuộc sống, những trẻ này có thể vấp ngã nhiều lần, nhưng lần nào cũng vậy, trẻ sẽ tự đứng dậy vững vàng trên đôi chân

Trang 7

của mình (khái niệm này đúng đối với trẻ khuyết tật hoặc những

trẻ không có tài năng bẩm sinh) Với những trẻ không cảm nhận

được niềm hạnh phúc trong những năm đầu đời, chúng cũng sẽ cố gắng để tìm kiếm nhưng không biết chắc là mình đang tìm kiếm thứ gì vì chúng không biết cảm giác hạnh phúc là như thế nào Điều này lí giải tại sao những đứa trẻ có mối liên kết gần gũi

với cha mẹ trong những năm đâu đời có thể biết xoay sở ngay cả

khi tuổi thơ chúng có nhiều đảo lộn vì những vấn đề gia đình

TRE THIEU XUC CAM DE GAP THAT BAI

Nhiều bậc phụ huynh tin rằng với chỉ số IQ cao, con mình sẽ thành đạt trong học đường và cả trong tương lai Thực ra, chỉ số

cảm xúc (EQ) cũng là yếu tố rất quan trọng trong sự phát triển mà thiếu nó, các năng khiếu của trẻ có thể bị thui chột

Giữa trái tìm và khối óc có một mối liên hệ, biểu hiện của nó

chính là trí tuệ xúc cảm, tức EQ Cảm xúc chỉ phối mạnh mẽ hành động của con người, từ đó ảnh hưởng đến kết quả của nó

Trén thực tế, không có quyết định nào của con người là thuần lí trí,

luôn luôn có vai trò của cảm xúc trong đó Chẳng hạn, nếu được

“sếp” giao cho một việc mà bạn không muốn làm, bạn dễ làm một cách miễn cưỡng cho xong rồi khơng đối hồi gì đến nó nữa

Nhưng nếu đó là một công việc bạn yêu thích, bạn sẽ dồn hết

tâm sức cho nó nên kết quả thường rất tốt, và khi làm xong bạn cảm thấy mãn nguyện

EQ cao được thể hiện ở tính kiên định, biết lắng nghe người khác và thấu hiểu họ, đũng cảm, linh hoạt; còn người EQ thấp thường hay trách mắng người khác, hay chấp vặt, độc đoán, hồ

nghi, chê trách, cản trở người khác Nhờ khả năng thấu cảm,

người có EQ cao thường đễ hoà nhập với mọi người, biết cư xử sao cho được cộng đồng chấp nhận và dễ thành công hơn

Trang 8

Đối với trẻ em, EQ càng quan trọng trong quá trình phát

triển Thiếu bạn bè, sống thu mình, khó hoà nhập là một trong

những nguyên nhân quan trọng dẫn đến thất bại học đường

Nhiều khi chỉ vì tính thích gây hấn, hay không thích chia sẻ cái

mình có với bạn bè mà trẻ bị bạn trong lớp tẩy chay, từ đó việc học cũng giảm sút Trong tương lai, những trẻ EQ thấp cũng khó

tạo ra các mối quan hệ tốt để phát triển sự nghiệp Tình trạng thiếu xúc cảm còn có thể dẫn đến những chuyện tổi tệ hơn, chẳng hạn như phạm tội Các vụ hành hạ người khác hay giết

người hàng loạt là dẫn chứng của sự vô cảm

Ở nước Anh từng xảy ra một vụ hai đứa trẻ 8 — 9 tuổi gây ra cái chết của một em bé Hai trẻ này gặp em bé gần một siêu thị liền bắt đến một nơi vắng vẻ để hành hạ, sau đó trói vào đường

ray cho xe lửa chạy qua Sau đó, các nhà điều tra phát hiện các hung thủ sống trong trại trẻ mô côi Chúng vẫn quen bắt các con

vật về “chơi”, vặn chân, bẻ tay và thích thú với những tiếng kêu đau đớn của con vật Các nhà tâm lí giải thích, do không được sống trong môi trường xúc cảm nên những trẻ này không có khả năng thấu hiểu cảm giác của người khác Chứng kiến sự đau đớn quần quại, trong khi trẻ khác thấy kinh sợ thì chúng lại sung

sướng thích thú

Tình trạng không thấu cảm này cũng gặp ở nhiều đứa trẻ có hoàn cảnh bất hạnh như mồ côi, gia đình đổ vỡ, bị bỏ rơi Do không nhạy với tình cảm của người khác, trễ có thể làm họ đau khổ mà không thấy hối hận hay cắn rứt Do đó, nguy cơ phạm tội

sé cao

Làm sao để tăng chỉ số EQ?

Cha mẹ cân nghe con nói để hiểu điều trẻ đang cảm nhận và

chia sẻ với trẻ Chẳng hạn, trẻ buồn vì bạn dành nhiễu thời gian

Trang 9

cho em nó, hãy bảo: “Mẹ cũng biết cảm giác khi em được đi chơi

với cha mẹ ở công viên còn con thì không” Như vậy, trẻ vừa cảm

thấy được chia sẻ, vừa hiểu rằng ai cũng trải qua cảm xúc này và đã vượt qua

Nên giúp trẻ gọi tên cảm xúc của mình, xây dựng cho trẻ vốn

từ vựng cảm xúc như buôn, vui, giận, lo sợ Có thể cho trẻ xem nhiều bức ảnh diễn tả các trạng thái cảm xúc khác nhau và giải

thích Nếu trẻ thất vọng vì mất đồ chơi, đừng bảo trẻ là “không

sao đâu, đừng khóc” mà hãy tận dụng cơ hội này dạy trẻ về các

khái niệm về xúc cảm Có thể hỏi: “Con buồn, đúng không?”, và

khơi gợi: “Hôm trước bạn Tí mất đô chơi, bạn Tí cũng buồn như

thế nhỉ?” Hãy hỏi xem trẻ có thích đồ chơi ấy không, tại sao, như vậy con bạn sẽ bộc lộ, miêu tả được cảm xúc của nó dưới nhiều

góc độ hơn

Mặt khác, nên để trẻ quan sát cảm xúc của người xung

quanh, chẳng hạn như “Hôm qua bà nội vui lắm, bà cười nhiều Tại sao bà vui? Vì cu Tí biết nhường đồ chơi cho em ” hoặc: “Cô Ba đang giận đấy, cô cau mặt và không bế nựng cu Tí nữa Tại sao cô giận nhỉ? Vì cu Tí nghịch làm vỡ lọ hoa của cô mà không xin lỗi Cô giận, Tí có buồn không?” Như vậy, trẻ không chỉ nhận biết cảm xúc của người khác mà còn hiểu nguồn gốc những cảm xúc đó, cũng như ảnh hưởng của cảm xúc đó đến mọi người Từ đó, trẻ sẽ biết điều chỉnh cảm xúc, hành vi của mình ~ một

khả năng rất cần thiết để thành công trong cuộc sống

Với trẻ dưới 6 tuổi, cần hạn chế tối đa sự trừng phạt (nhưng

phải chỉ ra lỗi) và hào phóng, thậm chí không giới hạn lời khen, miễn là khen có lí Với trẻ nhỏ, đừng lạm dụng lời giáo huấn vì sự

nhận thức của trẻ bất nguồn từ những hành vi cụ thể, sau đó mới dân dần rút ra quy luật điêu nào nên, điều nào không Chẳng hạn,

mỗi lần trẻ la hét đo không bằng lòng, mọi người có thể thoả thuận

Trang 10

giả vờ cùng ôm đâu kêu: “Đau đầu quá” và ai bỏ về phịng nấy,

khơng đối hoài gì đến trẻ Sau một số lần như vậy, trẻ sẽ hiểu hành vi trên không đem lại “lợi lộc” gì và chấm dứt Hoặc có thể lén quay phim cảnh này và khi trẻ đã bình tĩnh thì phát lại cho cả

nhà xem Trẻ sẽ biết hành vi này không đúng, nó xấu hố và sẽ tự điều chỉnh dần Khi trẻ đang lên “cơn hư”, mọi lời dạy dỗ hay

quát mắng sẽ không đem lại hiệu quả

“Không phải lời giáo huấn, mà chính sự trải nghiệm sẽ có tác dụng với trí tuệ cảm xúc của trẻ” Một người cha đã tìm mọi cách khuyên con trai mình đừng lại gần ống bô xe máy, nhưng mỗi lần ông đi làm về thì cậu con 3 tuổi đều sán lại bố, phía có ống bơ xe máy Ơng nghĩ ra một cách, cầm theo con búp bê nhựa và làm như vô tình áp chân nó vào ống bô xe Chân búp bê bị chảy một

vệt, nó được chìa cho cậu bé xem kèm theo lời thuyết minh của

bố: “Búp bê bị chạm vào ống bô nên bỏng chân, da rách cả rồi

Nó đau rát lắm” Cậu bé rất sợ vì hiểu được bằng trực giác bỏng

bô nghĩa là thế nào, từ đó cậu tránh xa nó

Cũng bằng trò chơi búp bê, cha mẹ có thể dạy trẻ nhiều điều

nữa về cảm xúc Tuỳ từng trường hợp cụ thể, người làm cha mẹ sẽ biết nên nói với con như thế nào Điều quan trọng là để dạy con về trí tuệ xúc cảm, cha mẹ không thể là người “vô cam”

Bạn phải cho trẻ được tắm mình vào môi trường cảm xúc, bạn

nhất thiết phải dành thời gian cho con

8 KĨ THUẬT NUÔI DƯỠNG HỖ TRỢ TRẺ PHÁT TRIỂN CẢM XÚC

Làm thế nào để giúp trẻ biết biểu lộ cảm xúc? Nuôi dưỡng các cảm xúc tích cực bằng cách nào? Làm thế nào để giúp trẻ

Trang 11

khó khăn nhất trong việc nuôi day con cái, đặc biệt là đối với các bậc cha mẹ mà ngày nhỏ chính bản thân họ không được thể hiện cảm xúc của mình Dưới đây là những cách bạn có thế áp dụng để khuyến khích trẻ bộc lộ cảm xúc của mình một cách thoải mái

mà vẫn giữ được thái độ tôn kính đối với người khác 1 Tạo dựng sự gần gũi, gắn bó với con cái

Một đứa trẻ biết thể hiện nhu cầu của mình là đứa trẻ biết

bộc lộ cảm xúc Chính vì vậy, chúng ta phải luên chú trọng tới

việc đáp lại các tín hiệu của trẻ Khi một em bé 3 tháng tuổi khóc

là khi em bé đó thể hiện nhu cầu muốn được ăn hoặc được ôm ấp võ về Cha mẹ nên nhận biết những tín hiệu ấy và nhanh nhạy

đáp lại Điều đó sẽ giúp bé hiểu rằng tất cả mọi phản ứng tự

nhiên của bé đều mang một ý nghĩa nào đó Những tiếng khóc của trẻ sẽ mang đến sự đáp lại thật dễ chịu Việc thể hiện nhu cầu

của mình sẽ giúp trẻ dành được nhiều điều tốt đẹp Thông qua việc đáp lại, cha mẹ đã thừa nhận việc thể hiện nhu cầu của trẻ Khi cha mẹ có thể đoán trước được nhu cầu của trẻ nhờ việc tỉnh

tế phát hiện ra những dấu hiệu trước khi trẻ khóc và đáp lại kịp

thời thì trẻ sẽ không cần phải khóc mà cũng có thể bộc lộ như cầu của mình qua nhiễu cách khác nhau Điều này giúp cha mẹ

cảm thấy rất thoải mái và vui vẻ khi ở gần trẻ Vì lẽ đó, cha mẹ

chắc chắn sẽ ngày một đồng cảm và nhanh nhạy hơn với những nhu cầu của trẻ Về phía mình, trẻ cũng sẽ trở thành người có khả

năng nhận ra và biết thể hiện ngay cả những cảm xúc thầm kín

nhất của mình

Trẻ không gắn bó gần gũi với cha mẹ sẽ không có được những điều như vậy Một đứa trẻ nếu phải sống với nhiều trách

nhiệm và thường không được cha mẹ dỗ dành mỗi khi khóc vì

Trang 12

rằng những người nuôi dưỡng không đáp lại nhu cầu của mình

Từ đó, bé bắt đầu thích ứng bằng cách tập không đòi hỏi nữa

Bé sẽ sớm học cách tảng lờ và không để ý đến những cảm xúc

của mình Như vậy, bé sẽ không thừa nhận hay bộc lộ những

cảm xúc của mình Nhìn bề ngoài, đứa trễ này dường như là một “đứa trẻ ngoan” và khéng quay ray ai bao giờ Trẻ tự điều

chỉnh bản thân mình cho phù hợp với thời khoá biểu cứng

nhắc, ngủ đúng giờ và khơng gây phiền tối khi ở gần bất cứ ai Nhưng trên thực tế, “đứa trẻ đầy tính kỉ luật” này có nguy cơ trở nên thu mình và có thể lớn lên với nhiều phiền muộn hoặc tức giận trong lòng

Một số trường hợp khác, trẻ không gắn bó gần gũi với cha mẹ có thể khóc nhiều hơn mỗi khi cha mẹ không đáp lại những tín hiệu của mình Những trẻ này có nguy cơ trở nên “khó chịu”, hay

bộc lộ sự tức giận và khó bảo Những cảm xúc ấy sẽ luôn theo trẻ

tới khi trẻ trưởng thành Giống “trẻ đầy tính kí luật” mà chúng ta vừa nhấc tới ở trên, trẻ “khó chịu” cũng có nhiều nguy cơ gặp các

vấn để tâm lí trong cuộc sống sau này (Lưu ý rằng trẻ “ngoan” hay “khó chịu” mà chúng ta đề cập tới này khác hẳn với những

đứa trẻ dễ tính hoặc khó tính)

2 Biết khuyến khích cảm xúc của trẻ ngay từ khi trẻ còn bập bẹ tập nói

Trẻ biết bộc lộ cảm xúc và cha mẹ biết đáp lại những cảm xúc

ấy là sự kết hợp hoàn hảo dành cho tuổi ấu thơ của trẻ Do những

tín hiệu của trẻ đã được cha mẹ lắng nghe và giải mã ngay trong năm đầu đời, trẻ trở nên quen với việc thể hiện nhu câu và có thể

bộc lộ mình ngày một tốt hơn Khi trẻ bước vào giai đoạn bập bẹ

tập nói, trẻ sẽ có nhiều nhu cầu hơn và có thể nhận biết được

nhu câu hay cảm xúc của mình Trẻ đang bập bẹ tập nói có thể

Trang 13

biết chính xác những gì chúng muốn nói với bạn, và mắt chúng sẽ thể hiện điều ấy rõ hơn là tiếng của chúng Hãy chăm chú nhìn vào mắt bé khi bé muốn thể hiện điều gì đó, bạn sẽ nhận thấy rằng những từ bập bẹ khó hiểu ấy hoàn toàn trở nên có nghĩa đối

với bạn

3 Luôn sẵn sàng để trẻ có thể tiếp cận với bạn bất cứ

lúc nào

Trẻ đang tập nói có nhiều nhu cầu nhưng khả năng bộc lộ

những nhu cầu đó của trẻ còn rất hạn chế Bạn hãy giúp trẻ Hãy

nhìn vào mắt trẻ khi trẻ nói với bạn Hãy chăm chú lắng nghe ngay cả khi bạn không hiểu những gì trẻ đang cố gắng nói cho bạn biết Hãy sử dụng cả ngôn ngữ cơ thể (như gật đâu, nhìn vào mắt trẻ, đặt tay lên vai trẻ) để giúp bé biết rằng bạn đang cố gắng hiểu ý của trẻ Trong những lúc bạn không thế dừng việc bạn

dang lam dé lai dé thực hiện những điều trên, bạn ít nhất cũng

nên giao tiếp bằng lời với trẻ Đứa trẻ chưa đủ lớn để hiểu được lí đo tại sao lúc đó nhu cầu của bạn lại cấp bách và cần thiết hơn nhu cầu của trẻ đâu, vì vậy bạn hãy nói chuyện với trẻ Chỉ can nghe tiếng bạn nói thôi (ví dụ “Nói cho mẹ biết con muốn gì con yêu ") cũng đủ giúp trẻ hiểu rằng bạn đang quan tâm tới nó

Bố của Lauren kể rằng: “Bé Lauren 2 tuổi bị đau ngón tay Bé giơ ngón tay cho bố xem và nói “Bố ơi, bố hôn chỗ đau này đi”

Thật ra bé không thực sự đau, bởi vì nếu bị đau thì bé đã khóc rồi Tôi có thể không để ý đến điều đó và tiếp tục làm công việc quan

trọng của mình, nhưng trái tim tôi đã hiểu được bé Tôi nhận ra

vấn đề không phải ở chỗ ngón tay của Lauren bị đau thật hay không mà vấn đẻ chính là ở chỗ Lauren cảm thấy rằng ngón tay

của bé bị đau Lauren biết rằng bé có thể dùng cảm xúc của mình

để thu hút sự chú ý và tình cảm của tôi Do vậy, thông qua việc thể hiện sự quan tâm của tôi đến tình cảnh của bé, tôi có thế vừa

Trang 14

khuyến khích bé bộc lộ cảm xúc của mình vừa thể hiện cho bé biết rằng tôi quan tâm tới ngón tay đau của bé cũng nhiều như quan tâm tới bản thân bé: “Hãy cho bố biết con bị đau ở đâu nào Nó làm cho con đau lắm phải không con yêu?” Tôi nhìn vào mắt của Lauren đây thương cảm và nhẹ nhàng xem xét ngón tay của

bé “Bố sẽ giúp con cảm thấy tốt hơn nhé” Tôi lấy miếng gạc quấn quanh chỗ đau cho bé rồi chỉ cho bé đến chỗ tủ đá lấy túi đựng viên đá nhỏ để chườm lạnh Sau đó, tôi bế bé một lát cho tới khi bé bắt đầu chú ý tới thứ khác ”

Nhiều phụ huynh không có kinh nghiệm sẽ e ngại không muốn quan trọng hoá vấn đề chẳng có gi này lên Nhưng những ai từng trải đều hiểu rằng trẻ rất nhạy cảm đối với bất kì tốn thương dù là nhỏ nhất nào tới cơ thể chúng Trong con mắt trẻ, một vết sứt nhỏ cũng là một vết thương lớn và cần phải có băng gạc để băng vết thương đó lại

4 Tránh những điều dẫn tới sự kìm nén cảm xúc

Trẻ con cũng có thể là một nỗi phiền toái mỗi khi chúng phản ứng quá dữ đội đối với những thất bại nhỏ trong cuộc sống

Dường như chúng thường chọn những thời điểm không thích

hợp cho người lớn để gây rắc rối Tuy nhiên, những sự kiện dù không là gì trong mắt chúng ta cũng đều có thể là những sự kiện rất quan trọng đối với trẻ

Đừng cố gắng ép trẻ phải kìm nén cảm xúc của mình Khi một đứa trẻ cảm thấy buồn, bạn hãy ngồi xuống cùng trẻ, nhìn

vào mắt trẻ, cho trẻ thời gian cũng như khoảng cách cần thiết để

trẻ có thể bộc lộ mình Tránh thể hiện những phản ứng của bạn

như tức giận, phê phán, hay bình luận Lúc đó, não trẻ không san sàng cho việc tiếp nhận những điều này Nhận xét mang tính đánh giá tình huống của bạn sẽ chỉ làm cho trẻ hiểu nhầm rằng

Trang 15

rằng bạn không chấp nhận những cảm xúc của trẻ và điều đó dẫn

bé tới chỗ im lặng hoàn toàn Đây là một tình huống thất bại cho

cả hai bên Trẻ sẽ mất khả năng bộc lộ cảm xúc của mình còn

bạn thì trở thành những ông bố bà mẹ không biết lắng nghe để

con mình, có thể chía sẻ cảm xúc Dân dẳn, khoảng cách giữa cha

mẹ và con cái ngày một trở nên lớn hơn

Thay vì mắng con với những câu làm kìm hãm cảm xúc của bé như:

~ “Hãy thôi khóc rống lên như thế ngay” ~ “Làm gì có điều gì xảy ra với con cơ chứ”

— “Con đúng chỉ là một đứa trẻ mà thôi”

— “Con đang cư xử quá lên đấy”

~ “Chẳng có vấn để gì to tát cả”

~ “Không cần phải băng đâu con”

~ “Con hãy thôi không quấy rầy mẹ nữa”

~ “Con đâu có lạnh” (hoặc đói, khát )

Bạn hãy cố gắng giúp bé chỉ ra được cảm xúc của bé:

~ “Con nghĩ là con không ngoan u?”

~ “Điều đó đã làm cho con tức giận đúng không?” ~ “Ôi! Con chắc chắn là đau lắm”

~ “Điều đó làm cho con buồn đúng không?”

~ “Thật là hạnh phúc làm sao!”

~ “Con đã cảm thấy rất buồn, đúng không con yêu?”

~ “Bị trầy xước đầu gối là rất đau đấy con”

~ “Mẹ đánh cuợọc là con cảm thấy rất tốt”

Ngoài 6 tuổi, một đứa trẻ có thể phải học cách có nhiều trách nhiệm giữ hoà khí trong nhà hơn Nếu đứa con 7 tuổi của bạn

đang nhìn bạn bằng ánh mắt không thiện cảm, có vẻ bé đang

Trang 16

gay han với bạn, hoặc chống đối lại việc bạn cùg bé nói chuyện hoà nhã với nhau, tốt nhất là bạn hãy nhẹ nhàng đề nghị bé rằng bé nên đi sang phòng khác để cho tâm trạng cáu kinh của bé

không làm ảnh hưởng tới hoà khí trong nhà

5 Tư duy phù hợp

Chồng Martha cho biết: Khi mới bắt đầu công việc nuôi dạy con cái, tôi đã học được một cách tiếp cận cảm xúc trẻ rất quý giá

nhờ vào việc quan sát cách Martha phản ứng với những cảm xúc

bột phát của con chúng tôi Ví dụ, mỗi lần con của tôi chạy đến

với một vết đau, tôi lập tức chuyển ngay sang vai trò của bác sĩ và

kiểm tra tình trạng chỗ đau của bé Vì tôi chỉ quan tâm tới vấn đề kiểm tra và đánh giá tình trạng vết thương bên ngoài cho nên quên mất rằng mình cần phải đồng điệu với cảm xúc của bé Trong những lúc như vậy, con của tôi chủ yếu thể hiện tâm trạng và cảm xúc của bé, còn tôi thì lại cứ mải mê xem xét xem vết thương ấy như thế nào

Khác với tôi, Martha có thế làm cho cảm xúc của mình hoà cùng cảm xúc của bé Thay vì sử dụng tư duy của người lớn, cô ấy

đã sử dụng ngăn tư duy trẻ con để có thể nhìn nhận tình huống

theo tư duy của trẻ Đầu tiên, Martha làm cho tâm trạng mình

hợp với trạng thái cảm xúc của bé, cùng thể hiện sự lo lắng về vết

đau đó giống như bé (như vậy, nếu cảm xúc của bé ở thang đo

cảm xúc là 10 điểm thì Martha cũng phải được 10 điểm ở thang đo về độ đồng cảm Cô ấy đã sử dụng một bí quyết hoà giải được đúc kết từ lâu đời: Trước tiên hãy gặp người cần gặp ở nơi của họ rồi sau đó mới đưa họ tới nơi mà bạn muốn họ tới) Sau đó, Martha dần dẫn giảm bớt những dấu hiệu lo lắng của mình để

giúp bé bình tĩnh lại và nhận ra rằng vết thương đó không phải là

ngày tận thế Đứa trẻ sẽ hiểu rằng khi vết thương ấy trong mắt

Trang 17

thêm năng lượng vào nó làm gì Và bé sẽ nhanh chóng quay lại

với các trò chơi của mình, đồng thời cảm thấy vui vẻ vì vết thương đã được mẹ dán miếng urgo vào Tôi

6 “Tôi bị đau như thế nào?”

Bạn phải biết đợi cho tới khi trẻ nhờ đến sự giúp đỡ của bạn

hoặc muốn được bạn cảm thông Nhiều khi ta thấy một đứa trẻ

ngã và nghĩ rằng trẻ sẽ khóc, nhưng đứa trẻ ấy đã tự đứng dậy và

trộm nhìn sang phía chúng ta Nếu chúng ta tỏ ra lo lắng và chạy

vội lại phía trẻ, trẻ nhanh chóng nhận thấy những tín hiệu ấy và

cho rằng cú ngã khá nghiêm trọng dẫn tới việc trẻ không muốn

chơi nữa Ngược lại, nếu chúng ta bình tĩnh và coi mọi việc là bình thường, trẻ sẽ làm ngơ việc mình vừa ngã và tiếp tục chơi

như không có gì xảy ra

7 Hãy là người biết lắng nghe và đồng cảm với trẻ

Trong khi chuẩn bị cho chuyến du lịch của gia đình, chúng

tôi đã phải lựa chọn chỗ ngôi cho Erin đứa con 11 tuổi của chúng

tôi thật kĩ càng sao cho bé có thể xem phim trên máy bay rõ nhất Tuy nhiên, khi lên máy bay, Erin cảm thấy rất thất vọng vì bé không được ngôi gần ghế của chúng tôi Thay vì tỏ ra cáu giận

với thái độ của bé, chúng tôi đã lắng nghe bé giải thích lí do tại

sao bé cảm thấy thất vọng như thế Bé đã giải thích cho chúng tôi biết bé muốn ngồi cạnh chúng tôi như thế nào Chúng tôi lắng

nghe một cách cảm thông, nhưng chúng tôi cũng phải cố gắng

thuyết phục bé để bé hiểu rằng nếu ngồi cạnh chúng tôi thì bé sẽ không xem phim rõ được Mặc dù bé vẫn tiếp tục năn nỉ chúng tôi cho bé ngồi cạnh, nhưng chúng tôi cũng nhận thấy rằng bé bắt đầu biết chỗ ngồi của bé có nhiều ưu điểm Để kết thúc,

chúng tôi chỉ nói một câu rất đơn giản: “Con có thể chọn chỗ nào con ngôi tuỳ ý con" Khi được trao cho cơ hội phải lựa chọn, bé

Trang 18

đã quyết định chọn ghế ngồi cũ của mình chứ không phải ngôi

cạnh chúng tôi

Trẻ con, cũng giống như người lớn, phải có cơ hội được bộc

lộ những xúc cảm tiêu cực của mình ra thì mới có thể tìm cách

giải quyết được vấn đề Bạn hãy xem cách các nhà thương thuyết day tai năng ứng xử nhé: Trước tiên họ sẽ cố gắng hiếu quan điểm của đối phương mà không đánh giá Tiếp theo, họ sẽ để đối phương tranh luận để tự bảo vệ cho quan điểm của mình trước khi những nhà thương thuyết này đưa ra gợi ý về các giải pháp Tương tự như vậy, khi giúp trẻ giải quyết những vấn đề liên quan

đến cảm xúc của trẻ, chúng ta cũng phải sử dụng các chiến lược giống như của các nhà thương thuyết Hãy cho trẻ cơ hội được trình bày toàn bộ vấn để của mình Phải chăm chú lắng nghe trẻ

và hoà cảm xúc của mình với cảm xúc của trẻ Bạn không nên

đưa ra lời khuyên hay cách giải quyết vấn đề ngay lập tức Bạn

cũng không được tìm cách để đưa ra những lí lẽ lập luận của mình nếu bạn chưa thật hiểu trẻ Nếu làm như vậy, bạn sẽ không hiểu được quan điểm của trẻ và tất nhiên là sẽ không thể giúp

được trẻ một cách có hiệu quả

Trẻ con thường im lặng khi ai đó hỏi “Cháu cảm thấy thế

nào?” Tuy nhiên, trẻ lại hay nói chuyện về những cảm xúc của mình với những vật trung gian như thú nhồi bông hoặc búp

bê mà trẻ yêu thích Bạn hãy lấy một con rối cho bạn và một con

rối khác cho trẻ, sau đó các con rối bắt đầu nói chuyện với

nhau Con rối của bạn hỏi con rối của trẻ xem bạn rối ấy đang

nghĩ gì Thông thường, trễ sẽ nói ra cảm xúc của mình qua lời

của con rối Cách này khá an toàn đối với trẻ vì trẻ không cảm

thấy lo lắng rằng bạn sẽ đánh giá hoặc chỉ trích những cảm xúc của trẻ nữa

Trang 19

8 Phải thấu hiểu trẻ trước khi đưa ra lời giải thích

Sự thấu hiểu là một phần nhạy cảm mà mối quan hệ gắn bó giữa cô và trẻ, giữa cha mẹ và con cái đem lại Sự thấu hiểu thực sự có nghĩa là bạn phải tư duy theo trẻ, nhìn nhận mọi sự việc từ

góc độ của trẻ để có thể hiểu được trẻ đang nghĩ gì và cảm nhận như thế nào Sự thấu hiểu khác với sự thông cảm Sự thơng cảm

có nghĩa là hồ cùng cảm xúc của trẻ Còn sự thấu hiểu là biết nhìn nhận con người thật sự của trẻ Những phản ứng đáp lại

mang tính lập luận lôgic không phải là thấu hiểu bởi vì trẻ con chưa biết tư duy lôgic Bạn có thể nói với trẻ rằng chắc chấn không có con quỷ nào nấp trong tủ quân áo cả, nhưng lời nói đầy tính lôgic này chẳng giúp ích gì cho trẻ được bởi vì trẻ thực sự cảm thấy sợ con quỷ đó Hãy đối mặt với nỗi sợ hãi của trẻ trước để có thể khuyến khích trẻ tin tưởng vào bạn, rồi sau đó mới tìm cách giải thích cho trẻ nhận ra vấn đề là không có quý Cách tiếp

cận vấn đề như vậy rất hữu ích đối với cả trẻ nhỏ lẫn trẻ lớn Trước khi bạn có thể giúp được trẻ, trẻ cần phải tin rằng bạn thực

sự hiểu quan điểm và cách nhìn nhận của chúng (mặc dù bạn

không bắt buộc phải đồng ý với những quan điểm ấy) Điều làm

cho trẻ, đặc biệt là trẻ vị thành niên nổi cau là chúng cảm thấy cha mẹ không hiểu được quan điểm của mình

Hãy thực hành phương pháp sau đây để có thể trở thành một người nghe biết thấu hiểu:

Hãy thừa nhận cảm xúc của trẻ Thay vì nói với trẻ là “Con

không cần phải sợ con chó to ấy đâu”, bạn hãy nói: “Con chó ấy

đúng là rất to, và những con chó to như vậy trông thật đáng sợ Tiếng sủa của nó làm cho con sợ đến mức phải nhảy dựng lên có

đúng không con?”

Hãy cho trẻ biết bạn rất thấu hiểu trẻ bằng các biểu cảm trên

khuôn mặt bạn

Trang 20

Lắng nghe một cách thấu hiểu trong khi trẻ kể cho bạn nghe

về những cảm xúc của trẻ (nhưng không phải lúc trẻ kêu gào, đá,

cắn, hoặc chỉ trích)

Phải hiểu được những lí giải của trẻ tại sao trẻ lại cảm thấy

như vậy

Khả năng tư duy và nhìn nhận vấn đề theo cách của trẻ là một công cụ có giá trị trong việc giáo dục con cái Khả năng này

được hình thành ngay từ khi trẻ mới sinh ra và bạn cùng con học

cách hiểu ngôn ngữ cơ thể của nhau Bạn thấu hiểu con mình là bạn đang giúp con học được những kĩ năng cần thiết để trẻ biết thấu hiểu người khác sau này Có thể đọc và hiểu những tín hiệu

của mọi người chính là chìa khoá giúp trẻ có được cuộc sống xã

hội thành công

TƯ VẤN VỀ PHÁT TRIỂN TRÍ TUỆ CỦA TRẺ

Thay vì chê bai, các bậc cha mẹ hãy liên tục gieo nhu cầu, động viên trẻ, tạo các tình huống để trẻ tương tác, trải nghiệm

trong môi trường giàu ngôn ngữ , đó là những nguyên tắc giáo

dục mà chuyên gia tâm lí trẻ em: PGS.TS Nguyễn Công Khanh đã tư vấn trực tuyến trên VnExpress Dưới đây là những câu hỏi của bạn đọc và trả lời của ông

Trang 21

Lắng nghe một cách thấu hiểu trong khi trẻ kể cho bạn nghe

về những cảm xúc của trẻ (nhưng không phải lúc trẻ kêu gào, đá,

cắn, hoặc chỉ trích)

Phải hiểu được những lí giải của trẻ tại sao trẻ lại cảm thấy

như vậy

Khả năng tư duy và nhìn nhận vấn đề theo cách của trẻ là một công cụ có giá trị trong việc giáo dục con cái Khả năng này

được hình thành ngay từ khi trẻ mới sinh ra và bạn cùng con học

cách hiểu ngôn ngữ cơ thể của nhau Bạn thấu hiểu con mình là bạn đang giúp con học được những kĩ năng cần thiết để trẻ biết thấu hiểu người khác sau này Có thể đọc và hiểu những tín hiệu

của mọi người chính là chìa khoá giúp trẻ có được cuộc sống xã

hội thành công

TƯ VẤN VỀ PHÁT TRIỂN TRÍ TUỆ CỦA TRẺ

Thay vì chê bai, các bậc cha mẹ hãy liên tục gieo nhu cầu, động viên trẻ, tạo các tình huống để trẻ tương tác, trải nghiệm

trong môi trường giàu ngôn ngữ , đó là những nguyên tắc giáo

dục mà chuyên gia tâm lí trẻ em: PGS.TS Nguyễn Công Khanh đã tư vấn trực tuyến trên VnExpress Dưới đây là những câu hỏi của bạn đọc và trả lời của ông

Trang 22

~ Con trai tôi 4 tuổi rưỡi, nghịch uà hiếu động Nhưng tôi hoi

thất uọng uì cháu không có năng khiếu gì đặc biệt, chỉ quan tâm đến siêu nhân, gần như mọi hoạt động phải gắn đến siêu nhân Thứ gì rơi uào tay là cháu liên tưởng đến kiếm uà súng của siêu

nhân Cháu làm gì cũng không tập trung cao độ được Liệu sau này cháu có thể học tốt được không? (Diễm Hằng, 29 tuổi, Hà Nội)

~ Trả lời: Nhiều bà mẹ thường cảm thấy thất vọng khi không nhận ra con mình có năng khiếu gì đặc biệt Thực tế đa số trẻ mâm non chưa biểu hiện những năng lực thực sự vượt trội, thậm

chí có những biểu hiện thái quá như hiếu động, nhút nhát, chậm chạp Điều đó không có nghĩa là sau này lớn lên trẻ không thể học tốt Thực tế đã chứng minh có nhiều tài nang ở cấp vĩ nhân nhưng tuổi thơ là một đứa trẻ hoc kém (Newton, Einstein )

Chị không nên lo lắng, thất vọng về con mình, tuyệt đối không kêu ca, phàn nàn về trẻ dù cháu nghịch ngợm, hiếu động, thiếu tập trung và khó nhớ mặt số, mặt chữ Điều cần làm hiện

nay là tìm mọi cách mở rộng hứng thú cho trẻ, hãy tập trung

củng cố những hành vi tích cực để hướng sự quan tâm của trẻ đến những vấn đề khác ngoài siêu nhân

Cần bắt đầu từ những lĩnh vực mà trẻ thích như siêu nhân,

hãy tìm những cơ hội để hỏi trẻ: Siêu nhân đến từ đâu? Sống ở đâu? Họ là ai? Họ thích giúp đỡ ai? Làm thế nào để trở thành siêu nhân? Hãy sử dụng những câu chuyện cổ tích (có thể biến tấu) để đưa nhân vật siêu nhân về gần với đời thường và đã là siêu

nhân thì phải quan tâm đến nhiều thứ Vì trẻ mong muốn trở thành siêu nhân như vậy cũng đòi hỏi trẻ cũng phải quan tâm

đến nhiều thứ, chẳng hạn: siêu nhân phải rất kiên trì, siêu nhân phải tự tin, không từ chối việc khó, biết giúp đỡ người khác

Rồi chị giao cho cháu những nhiệm vụ để rèn luyện, phát triển các kĩ năng nhận thức, xã hội, chẳng hạn yêu câu trẻ phát

Trang 23

hiện những điểm khác nhau trong hai bức tranh để rèn luyện tính kiên trì, khen trẻ mỗi khi trẻ nhận được những điểm khác

biệt Hãy dành thời gian cùng chơi với trẻ những trò chơi lắp ghép siêu nhân, cắt dán hình siêu nhân, tập vẽ những bức tranh

có siêu nhân, nhưng mở rộng sự hiểu biết bằng cách đặt các câu

hỏi tại sao, như thế nào, là cái gì, nên thế nào? Mục đích là dùng siêu nhân bắc cầu để chuyển hướng sự quan tâm của trẻ sang

lĩnh vực khác; chẳng hạn siêu nhân phải nhớ mặt những con số, nhận biết sự khác nhau giữa các bức tranh

~ Làm thế nào để đứa trẻ được coi là thần đồng phát triển một cách bình thường như những trẻ khác uà sau này trở thành tài năng thật sự? Tôi thấy nhiều trẻ thần đồng phát triển không bình thường hoặc sau này không có gì đặc biệt? (Lê Cấm Tú,

30 tuổi, TP Hồ Chí Minh)

~ Trả lời: Trước hết chúng ta phải xác định xem là cháu thực sự có năng lực gì, và sau đó chúng ta cân phải có một hệ thống các phương pháp và nội dung giáo dục phù hợp để có thể phát

huy các tiềm năng của trẻ Thường trẻ thần đồng sau này trở thành bình thường là có hai nguyên nhân Thứ nhất là cháu có biểu hiện sớm của sự phát triển Thứ hai là cháu rơi vào môi

trường giáo dục chưa phù hợp, nên những yếu tố bẩm sinh có thể bị thui chột Khi thấy có những biểu hiện thần đồng ở trẻ, nên nhờ sự giúp đỡ của chuyên gia

— Cơn trai tôi hơn 2 tuổi, nói được rất nhiều, thuộc nhiều bài

hát cả tiếng Việt Uuà tiếng Anh, giao tiếp tốt, phân biệt được 7

mâu, 8 hình So uới các em bé cùng tuổi, tôi thấy cháu uượt trội hơn hẳn Vậy làm thế nào phát hiện khả năng nổi trội của cháu

để có thể bồi dưỡng Tôi định để đến 3 tuổi mới cho đi mẫu giáo Xin cho t6i lời khuyên (Thanh Bình, Hà Nội)

Trang 24

— Tra 16i: Chị thật may mắn vì có đứa con xuất hiện sớm những biểu hiện khả năng vượt trội Tuy nhiên, cần phải theo

đõi, quan sát, đánh giá để khẳng định có đúng trẻ có những năng khiếu đặc biệt so với trẻ cùng tuổi hay không Tốt nhất chị nên tìm đến những chuyên gia có kinh nghiệm về tâm lí trẻ em, sử dụng những bộ trắc nghiệm đã chuẩn hóa để xác định những

năng lực vượt trội của cháu

Điều chị cần lưu ý là không quá kì vọng về những năng lực

vượt trội của trẻ để rồi lại thất vọng hoặc thúc ép trẻ không hợp lí

Thực tế cho thấy nhiều trẻ sớm bộc lộ những năng khiếu đặc biệt nhưng không bền vững, không trở thành tài năng nếu không biết cách bồi dưỡng hợp lí, kịp thời

Chị nên tìm một trường mẫm non có môi trường giáo dục tốt

để giúp cháu sớm bộc lộ, định hình và phát triển những khả năng

tiềm ẩn của cháu Chúc chị thành công

~ Con tôi 4 tuổi, bình thường rất ngoan uà nghe lời, nhưng

niếu bị quát mắng thì cháu chống đối, từ lời lẽ đáp trả mắng lại cha mẹ đến đập phá, ném đò, khóc ăn uạ Những lúc như thế tôi thật sự khó xử Đánh cháu thì biết là không tốt nhưng nếu không thì cháu sẽ tiếp tục chống đối dù đã được giải thích rằng

như thế không ngoan Xin cho biết cách giải quyết tình huống trên (Nguyễn Hoàng Liên, 29 tuổi, Hà Nội)

~ Trả lời: Đối với trẻ con, lời khen và lời chê đều ảnh hưởng trực tiếp đến trẻ Trẻ thích được khen hơn chê, nếu người lớn

khen trẻ tươi cười, nếu bị chê, trẻ tỏ ra khó chịu và thường trở nên bướng bỉnh, có hành vi đập phá, cáu bẳn, thậm chí ghét bỏ

Như vậy, người lớn cần khen trẻ nhiều hơn Mỗi khi trẻ có hành

vi cần uốn nắn, người lớn hãy khen hành vi tốt trước và nói điêu gì không nên làm, khiến người khác không thích, buồn và trẻ

không nên làm thế nữa Trong một số tình huống, trẻ bướng

Trang 25

bỉnh, ăn vạ, người lớn không nên lại gân dỗ dành trẻ ngay, hãy lờ

đi, tập trung vào việc khác, lúc sau, trẻ tự động ngừng khóc Khi

trẻ thực sự bình tĩnh, người lớn nhẹ nhàng giải thích trẻ lần sau không nên làm như vậy vì người lớn không thích

Nguyên tắc ứng xử với trẻ: Nên hào phóng lời khen, tiết kiệm

lời chê và chỉ chê hành vi nào đó, không nên nói “Con hư lắm,

mẹ không yêu con” vì điều đó làm trẻ dễ nối cáu Khi trẻ bình tinh, hãy tâm tình cùng trẻ để con hiểu hành vỉ nào nên và không nên Cần giúp trẻ học cách kiểm chế, chẳng hạn, mỗi khi trẻ nổi cáu, hãy nói: “Con có thể nhẹ nhàng hơn không, mẹ sẽ làm điều

đó cho con” Và cứ như vậy tập dần cho trẻ học cách bình tĩnh, kiểm soát hành vi mỗi khi cáu giận Chúc bạn thành công trong

việc dạy con!

~ Tôi có một cháu tháng 9 này sẽ uào lớp 1 Theo các chuyên

gia, cần trang bị những kiến thức gì cho cháu chuẩn bị uào lớp 1?

(Nguyễn Thuý Hoà, 30 tuổi, Hà Nội)

— Trả lời: Trước hết cẩn chuẩn bị về mặt tâm thế cho cháu

bước vào môi trường học tập mới Thứ nhất là về động cơ học tập, làm cho cháu hứng thú với quá trình học tập Thứ hai, cho cháu

làm quen với quá trình đánh giá và tự đánh giá kết quả học tập

cũng như hành vi của mình Thứ ba là cho cháu biết cách quản lí và tổ chức các đồ dùng học tập, như sách vở cũng như quản lí các quá trình học tập hay nhiệm vụ học tập Thứ tư là cho cháu làm quen với các mối quan hệ xã hội khác nhau trong nhà trường

~ khác với các mối quan hệ của trường mẫu giáo vốn mang tính

gia đình Cuối cùng là giúp cháu thích nghỉ với lịch sinh hoạt

theo giờ giấc

~ Con tôi 5 tuối, từ nhỏ đã rất thích truyện tranh uà uẽ theo hình trong truyện Nét uẽ của cháu rất có hồn, đặc biệt có tư duy lôgic Tôi không có nhiều thời gian cũng như năng khiếu

Trang 26

để dạy cháu Vậy làm thế nào để phát triển khả năng của cháu? Tôi muốn cháu phát triển khả năng tư duy lôgic để sau này học tốt các mon van hoá (Nguyễn Văn Hải, Bắc Giang)

— Trả lời: Theo anh kể thì con của anh sớm bộc lộ những thiên hướng đặc biệt có liên quan đến hội hoạ Điều anh cần làm

là tạo điều kiện, cổ vũ để cháu tiếp tục ham mê vẽ tranh, rồi từ những bức tranh mỡ rộng sự nhận thức sang các lĩnh vực xã hội,

cuộc sống, giúp cháu phát triển những kĩ năng quan sát, tư duy lôgic để sau này có thể học tốt ở trường

Xin mách anh một vài cách: Đưa cho cháu những bức tranh

đang vẽ đở (có thể chỉ là những hình rời rạc như nửa hình tròn, đường cong hình bán nguyệt, ô vuông, tam giác ) rồi yêu cầu cháu từ những hoạ tiết đó vẽ tiếp thành một bức tranh hoàn

chỉnh, đặt tên cho bức tranh Sau đó, anh trò chuyện với cháu về nội dung bức tranh, mục đích là từ khả năng hội hoạ, anh giúp cháu mở rộng nhận thức, phát triển khả năng tư duy lôgic, tư duy đối thoại, ngôn ngữ

— Con trai tôi 29 tháng tuổi mà chỉ bập bẹ được từng từ Gia

đình chúng tôi rất lo lắng Xin cho biết liệu cháu có dấu hiệu gì thiểu năng trí não hay không? Nên giáo dục như thế nào để cháu hoà nhập được uới bạn bè cùng lứa? (Trần Sơn Hà, 28 tuổi, TP

Hồ Chí Minh)

~ Trả lời: Thông thường, trẻ biết nói ở tầm từ 13 đến 18 tháng tuổi Bé trai thường biết nói chậm hơn so với bé gái khoảng 3 — 4 tháng Con của bạn đã 29 tháng mà chưa nói được từng từ là có dấu hiệu của sự chậm nói

Tuy nhiên, điều này không có nghĩa là cháu thiểu năng hay chậm phát triển trí tuệ, rất có thể môi trường sống của cháu hiện tại nghèo nàn về ngôn ngữ, cháu không được kích hoạt để học

nói, nên có biểu hiện chậm nói Gia đình nên theo dõi, xem xét

Trang 27

liệu các hành vi khác của cháu có chậm không, chẳng hạn, cháu

có hiểu lời nói của người lớn trong những ngữ cảnh khác nhau không? Cháu có phản ứng nhanh nhạy với những tín hiệu ngôn ngữ khi người lớn nói không? Nếu cháu có những điều đó thì nguyên nhân có thể do môi trường nghèo ngôn ngữ nên cháu

chưa có điều kiện phát triển Nếu vậy, người lớn cần khuyến khích trẻ nói bằng cách: mỗi khi trẻ yêu cầu một điều gì đó, trước

khi đáp ứng, hãy yêu cầu cháu diễn đạt điều đó thành lời và chỉ

khi nào cháu làm được (bất đầu là từ, rồi thành câu ngắn, câu dài ) lúc đó người lớn mới đáp ứng Cũng có thể sử dụng các câu chuyện, bài hát để kích hoạt, làm giàu vốn ngôn ngữ cho trẻ

Nếu trẻ có biểu hiện chậm trong việc hiểu ngôn ngữ nói, can phải tìm đến các chuyên gia tâm lí để có những chẩn đoán, tư vấn sâu hơn

- Tôi có đứa con trai gần 4 tuổi, rất mê chơi, hiếu động,

nghịch phá Cô giáo thường đưa một số bài tho va truyện để cha re uề kèm thêm cho bé Nhưng khi cha mẹ kể, chuyện hay đọc thơ là cháu không tập trung uà hay làng sang chuyện khác Chúng tôi phải làm sao để dạy dỗ cháu cho tốt? (Nguyễn Thuỷ, 30 tuổi,

Hà Đông)

~ Trả lời: Với nhiều bé trai ở 4— 5 tuổi thường hiếu động, ham

thích những trò chơi vận động hơn các trò chơi sử dụng ngôn ngữ Nếu trẻ không thích đọc thơ, nghe truyện mà cha mẹ cứ ép

thì điều đó có thể làm trẻ cáu giận, nối khùng Tốt nhất là hãy bắt đầu từ những trò chơi vận động, những cuộc thi, chẳng hạn thi

kể chuyện, nhớ đồ vật, kể tên các bài hát Từ đó trẻ sé quan tam

nhiều hơn và học được cách làm chủ ngôn ngữ

Cách tốt nhất để điều chỉnh thiên hướng của trẻ em là hãy bắt đầu từ những gì trẻ thích, mở rộng bắc cầu sang những lĩnh vực khác và luôn theo dõi xem trẻ hứng thú thế nào với những

Trang 28

trò chơi mới để điều chỉnh những trò chơi mới cho phù hợp với hứng thú của trẻ Người lớn cần đặt ra những nguyên tắc hoặc thoả thuận trước với trẻ về những hành vi, mong muốn và không

mong muốn, luôn luôn cổ vũ những hành vi mong muốn và tỏ thái độ không thích hoặc bỏ qua không để ý đến những hành vi không mong muốn Đây chính là phương pháp có hiệu quả củng cố những hành vi tích cực, dùng chúng để khắc chế những hành vi không mong muốn

~ Làm thế nào phát hiện hành ui sáng tạo ở trẻ? Những hành ui nào gọi là sáng tạo? Hiện con tôi da 21 tháng tuổi, hiếu động, không bao giờ chịu ngồi một chỗ dù ở nhà hay ở nhà trẻ, trên đường äi cứ thấy uật gì lạ là lấy, sờ rôi leo lên Người lớn ngăn

cản là cháu khóc, cứ làm theo ý của mình Hãy cho tôi lời khuyên (Thu Hà, Hoà Bình)

~ Trả lời: Bản chất của sự sáng tạo là tìm ra mối liên hệ mới giữa các sự vật, hiện tượng, chẳng hạn một cái cốc dùng để uống

nước nhưng nó còn có thể dùng làm vật chặn giấy Một cái bút dùng để viết nhưng nó cũng có thể được trẻ tưởng tượng thành cái gây như ý của Tôn Ngộ Không Có 5 dấu hiệu để nhận biết trẻ có khả năng sáng tạo: trội hơn về tính phức hợp trong tư duy, tỉnh tế và phức hợp hơn trong tâm vận động, độc lập hơn trong

nhận xét, đánh giá, luôn tỏ ra tự tin, kiên trì hơn, chống lại sự áp đặt và sự hạn chế

Đa số trẻ thông minh thường hiếu động, bạn nên sử dụng

những trò chơi nhóm có tính tích cực khám phá, trải nghiệm,

giàu tính tương tác để giúp trẻ học cách quan sát, phát hiện thế

giới, học cách tuân thủ quy tắc chơi, trải nghiệm những xúc cảm,

rèn luyện tính kiên trì Trẻ càng được khuyến khích, tự do chơi

với ý tưởng của mình càng có nhiễu cơ may để phát triển tính

sáng tạo

Trang 29

- Con gái tôi hiện nay được 13 tháng tuổi Tôi có thế cho cháu chơi các chữ cái uà hình khối bằng nhựa để phát triển khả

năng tư duy chưa? Các tranh ảnh nhiều màu sắc thì thế nào? (Nguyễn Thu Huyền, 25 tuổi, Tuyên Quang)

~ Trả lời: Đối với trẻ 1 — 2 tuổi, các trò chơi hình khối, màu

sắc nếu trẻ thích là những cách giúp trẻ phát triển tư duy Người

lớn có thể cho trẻ nhận biết những màu sắc thông qua hình ảnh

của những con vật, những hình khối với kích thước khác nhau rồi hỏi trẻ con vật nào to, con nào bé, con nào màu đỏ, màu xanh,

hình nào cao, hình nào thấp Đây là những bài học đầu tiên về phát triển tư duy

Nếu trẻ không thích, không nên ép trẻ, hãy lựa theo sở thích của trẻ để khởi động một trò chơi nào đó rồi từ đó tiếp nối các trò

khác Mỗi trò chơi người lớn cần giúp trẻ có khả năng tập trung, quan sát, nói ra những suy nghĩ của mình bằng lời để phát triển

khả năng tư duy ngôn ngữ Chất xúc tác kì diệu là những lời khen,

chẳng hạn: “Con mẹ thông minh lắm”, “Thật tuyệt vời”

—Xin hỏi cách phát hiện khả năng hay năng khiếu đặc biệt của trẻ Con gái tôi hơn 3 tuổi, có khả năng nhớ rất nhanh Một

bài thơ dài (khoảng 15 câu lục bát) chỉ cần nghe liên tiếp khoảng 5 lần là cháu sẽ thuộc hết Con tôi có phải là có khả năng đặc biệt không? (Nguyễn Ngọc Sơn, Hà Nam)

~ Trả lời: Trí nhớ của trẻ 3 tuổi thường rất tốt Trẻ có trí nhớ tốt chỉ là một trong số những biếu hiện chứng tỏ cháu phát triển bình thường Muốn biết con có năng khiếu gì đặc biệt không, bạn

cần tìm gặp các chuyên gia tâm lí trẻ em có kinh nghiệm, sử dụng

các bộ công cụ chuẩn để đánh giá

~— Con gái tôi rất thích nghe kể chuyện, đọc thơ, hát va thích

kế lại cho người khác nghe Tuy nhiên, cháu luôn “sáng tác” ra

Trang 30

nghe mà còn cố gắng bảo uệ ý kiến của mình Tôi phải làm gì? (Vũ Thanh Lịch, 30 tuổi, Ninh Bình)

~ Trả lời: Trẻ em có sức tưởng tượng phong phú, thường

thích tự mình sáng tác những nội dung câu chuyện Đó là cách

chơi thường có ở những trẻ có năng khiếu Người lớn thường

thích trẻ vâng lời hơn là để chúng tự do chơi với những ý tưởng riêng của mình Đây là sai lầm đáng tiếc

Người lớn cần khuyến khích trẻ tự do tưởng tượng ra nội dung câu chuyện, phát triển những hành vi cho những nhân vật

trẻ mong đợi Điều này hỗ trợ, kích hoạt khả năng tư duy sáng tạo Mỗi khi trẻ làm như vậy, người lớn không nên nói rằng trẻ sai rôi mà ngược lại, cần cổ vũ và hỏi con: “Ô, mẹ không biết, vậy con hãy nói đi " Bất kể trẻ tưởng tượng điêu gì dù là không có thật hãy khen con để không làm trẻ mất hứng và từ đó yêu cầu trẻ hãy giải thích tại sao con nghĩ như vậy để giúp con học cách lí giải sự vật, hiện tượng theo suy nghĩ riêng Điều này giúp trẻ hình thành sự tự tin, tính chủ động, những nên móng để phát triển trí

tuệ và thành công trong cuộc sống sau này

~Con gái tôi thích sách uà chữ từ khi tập nói, đến 2 tuổi thuộc gần hết bảng chữ cái Hiện cháu 2 tuổi rưỡi uà rất thích nghe truyện cổ tích dù chỉ tập trung được 1 - 2 phút Cháu cũng

rất thích nhạc, cả những bản nhạc, bài hát của người lớn uà nước ngoài, thích hát theo nhưng tỏ ra có chọn lọc Ví dụ trong

một đĩa, cháu thích hơn những bài hát mà người lớn cũng thấy

hay Chúng tôi có nên cho cháu học nhạc? (Liên, Hà Nội

~ Trả lời: Cháu nhà chị cũng có những biểu hiện phát triển sớm Chị hoàn toàn có thể cho cháu làm quen dẫn với lĩnh vực mà cháu thích Âm nhạc rất tuyệt vời để phát triển cảm xúc cho

trẻ Chị hãy thử cho cháu đến các chuyên gia để kiểm tra năng

khiếu và có những lời khuyên cụ thể hơn

Trang 31

~ Tôi 27 tuổi chưa lập gia đình, tôi đang có một cháu trai

con của anh trai của một người bạn Cậu bé học toán rất dốt,

anh chị đã thuê gia sư Uề dạy, hôm nào mà cô giáo bận không đến dạy được y như rằng hôm sau cậu bé sẽ bị điểm kém, uà bố cậu bé äã đánh cháu rất nhiều lần Tôi muốn hỏi có phải cậu bé

không thông mình hay uì bố cậu bé quá phù đòn Có phương pháp nào để cậu bé học thông minh hơn? Xin cảm ơn (Phạm

Tuấn Tú, 27 tuổi, Hà Nội)

~ Trả lời: Tôi không biết cháu bé đang học lớp mấy và trình

độ hiểu biết mơn Tốn của cháu thế nào nhưng hành vi của cha

mẹ đánh cháu, mắng cháu mỗi khi bị điểm kém là điều rất

không nên

Điều người lớn cần làm là động viên, khuyến khích, phát

hiện xem trẻ có hứng thú học môn Tốn hay khơng, có biết phương pháp học không, có nắm được những kiến thức cơ bản của chương trình dạy mơn Tốn ở lứa tuổi đó không rôi từ đó tim cách biến những bài toán thành những trò chơi, những cuộc đố

vui để trẻ hứng thú học toán

Cần làm cho trẻ hiểu rõ những công thức, kĩ năng giải toán và hứng thú tìm tòi những cách giải khác nhau, có như vậy trẻ mới tự giác và mới hình thành khả năng học toán để giúp trẻ hứng thú với học đường và không sợ học toán

— Con trai em mới uài tháng tuổi Em muốn hướng cho cháu

say mê những môn khoa học tự nhiên Xin được các chuyên gia

hướng dẫn (Chỉ Bui, Nha Trang)

~ Trả lời: Mọi sự định hướng nghề nghiệp cần dựa trên hứng thú, khả năng của trẻ Chị cần quan sát, theo dõi xem con chị có

những khả năng gì, từ đó định hướng nghề nghiệp tương lai cho

cháu Chị nên tham vấn ý kiến của các chuyên gia tâm lí có kinh nghiệm về lĩnh vực phát triển tài năng trẻ em, không nên xuất

Trang 32

phát từ những ý muốn chủ quan của mình để áp đặt một định

hướng nào đó mà trẻ không thích

Điều chị có thể làm lúc này là giúp trẻ phát triển những nền

tảng để sau này thành công trong học đường, đó là: Phát triển các

khả năng quan sát, tập trung chú ý, khả năng nhận biết các hình dạng, màu sắc, kích thước, mở rộng sự khám phá của trẻ đối với thế giới xung quanh Từ đó, trẻ sẽ bộc lộ những thiên hướng

~ Con tôi được 6 tháng tuổi Những món đồ chơi nào cũng nhưc phương pháp chơi uới bé như thế nào để bé có thể phát triển được trí thông minh? Bé bị suy dinh dưỡng uề thể chất thì trí thông

minh cũng kém hơn những trẻ bình thường khác đúng không?

(Thanh Minh, 28 tuổi, Trần Hưng Đạo, quận 5, TP Hồ Chí Minh) ~ Trả lời: Với trễ dưới 1 tuổi, thường những trò chơi giàu âm

thanh, màu sắc sặc sỡ sẽ làm trẻ thích Trẻ rất thích nghe nói

chuyện với người lớn, mặc dù trẻ chưa nói được nhưng có thể

hiểu những gì cha mẹ nói thông qua ngôn ngữ cử chỉ Ở thời

điểm này, những trò chơi giàu ngôn ngữ, âm nhạc, hình ảnh đều có tác dụng tốt

Người lớn nên lưu ý, không để trẻ bị suy dinh dưỡng vì điều

này ảnh hưởng trực tiếp đến sự phát triển trí tuệ của trẻ

— Con tôi hơn 2 tuổi, đã đi nhà trẻ Tôi làm xa tháng vé 2 lần, mẹ cháu bán hàng nên không thường xuyên được chơi uới con Vì uậy ngoài giờ học, cháu chỉ biết quanh quẩn bên mẹ uà

chơi lặt uặt mấy món đồ chơi bình thường mà tôi mua ở chợ

Với hoàn cảnh như tôi thì nên làm cách nào để khuyến khích

được năng khiếu cũng như sự sáng tạo của cháu? (Đông Văn,

Hà Nam)

~ Trả lời: Mọi trẻ em đều có nhu cầu được chơi cùng trẻ khác

Trang 33

tuổi, cần được chơi nhiều hơn với bố mẹ Điều anh cần làm là dành nhiều thời gian để chơi với con

Anh có thể ghi âm những câu chuyện cổ tích, những bài hát

ru, và nói chuyện nhiều hơn với trẻ qua điện thoại Anh cũng có

thể bày cho trẻ cách chơi với những đồ chơi mà trẻ thích khi không có mặt bố mẹ, chẳng hạn xếp hình, xé dán, vẽ, nặn Nhưng tất cả những điều trên không thể thay thế sự giao tiếp với

bố mẹ vì trẻ em lớn khôn nhờ cảm xúc - điều chỉ có khi tương tác

trực tiếp với người khác

~ Con trai 4 tuổi rưỡi, bé rất thích xếp hình, nhưng đô chơi để bé xếp hình thì quá mắc so ưới thu nhập của nhà tôi, uậy tôi phải làm như thế nào để bé tiếp tục phát huy óc xếp hình của bé

khi bé không có đủ đô chơi uề xếp hình? Xin anh chị tư uấn cho

(Nguyên Xuan Ai, 32 tuổi, 48/10G Quang Trung, P.10, Quận Gò

Vấp, TP Hồ Chí Minh)

— Trả lời: Trò chơi xếp hình là một trong những trò chơi

thường được trẻ em thích bởi vì trong quá trình xếp trẻ có thể

tưởng tượng, có thể sáng tạo, liên tưởng, thể hiện những ý tưởng

riêng của mình Nếu chị không thể mua được những bộ xếp hình đất tiên, có thể tự mình sử dụng những miếng bìa, tờ giấy

cắt thành hình thoi, hình tròn, hình vuông, hình cánh hoa, gốc

cây, con vật rồi cùng trẻ chơi những trò chơi sáng tạo, chang

hạn đố trẻ từ những hình thoi có thể tạo ra được bông hoa bằng

cách xếp những hình thoi xung quanh một hình tròn nhỏ và hỏi trẻ đây là hình gì, trẻ sẽ nói bông hoa, rồi khen trẻ Mẹ có thể hỏi tiếp: “Bông hoa này còn thiếu những gì, chẳng hạn như lá, cành,

thân , cứ thế mẹ và con có thể tạo nên bức tranh đa màu Khi

bức tranh hoàn thành, hai mẹ con hãy trò chuyện về nội dung

bức tranh, trẻ sẽ thấy rất thích thú nếu được tham gia những

cuộc chơi có sự hỗ trợ của người lớn

Trang 34

Chúc chị thành công với những thử nghiệm về phương pháp

phát triển trí sáng tạo mà các chuyên gia của EQuest gợi ý

~ Con gái tôi 28 tháng tuổi, rất nhanh nhẹn va tự tin, độc

lập, thích tự mình làm lấy nhiều uiệc Cháu nói được tương đối

nhiều, không bị ngọng Mỗi khi nghe nhạc hoặc xem tiui chương

trình ca múa nhạc, cháu hát múa theo một cách say mê, không quan tâm đến mọi người xung quanh, kể cả khi có người lạ Nhưng cháu lại gặp khó khăn trong uiệc nhận biết màu sắc, luôn bị nhằm màu Vậy con tôi có thiên hướng vé mat nào? Nên

giáo dục như thế nào để có thể phát triển thiên hướng của cháu? (Phạm Bạch Ngọc, Bắc Giang)

~ Trả lời: Sự phát triển trí tuệ của đa số trẻ em không có tính

dàn đều, tức là trẻ này có thể phát triển nhanh hơn ở khả năng nhận biết các con số, màu sắc nhưng lại chậm hơn những trẻ

khác ở khả năng ngôn ngữ, nhận dạng các hình khối Con chị phát triển khá tốt ở lĩnh vực ngôn ngữ, kĩ năng xã hội nhưng

chậm hơn ở khả năng nhận biết màu sắc, đó cũng là điều bình

thường không có gì đáng lo lắng

Chị nên thông qua những trò chơi để kích hoạt hứng thú của

trẻ, bắc cầu những hứng thú này sang việc nhận biết màu sắc,

hình ảnh Với mô tả của chị, chúng tôi chưa thể xác định con chị

có thiên hướng rõ rệt về mặt nào, chị có thể liên hệ với các

chuyên gia tâm lí để được biết rõ hơn

~ Con trai tôi năm nay 5 tuổi, cháu hiếu động nhưng rất hậu

đậu, uợ chồng tôi thường gọi cháu là Nobita hậu đậu, cháu cũng uẫn thường nhận mình hậu đậu như uậy khi kế chuyện ở lớp học Tôi lo ngại rằng cháu sẽ luôn nghĩ mình là người như vay

va khéng thay đổi khi lớn lên Anh chị có cho đó là một uấn đề mà tôi cần quan tâm không hay ãấy chỉ là biểu hiện của con trẻ Rất cảm ơn anh chị (Trần Thị Thuý Nhạn, 30 tuổi, Hà Nội)

Trang 35

~ Trả lời: Đây thực sự là một vấn đề chị cần quan tâm nhưng

không phải là đặt cho cháu một biệt hiệu không hay ho gì, chẳng hạn Nobita hậu đậu Vô hình chung người lớn không tôn trọng

trẻ, không kích hoạt sự cố gắng của trẻ mà biến những hành vi ít thích nghi thành trò cười Điều này có thể làm thương tổn trẻ hoặc làm trẻ quen dần và không còn các phản ứng tích cực Điều chị cần làm là hãy tìm một biệt hiệu khác, xuất phát từ những hành vi trẻ thích, trẻ có khả năng, hãy cổ vũ, khuyến khích để từ đó nâng đỡ sự cố gắng, củng cố những hành vi tốt, hạn chế

những hành vi không mong muốn

Chị không nên quá lo lắng Điều này sẽ ảnh hưởng đến sự

thành công sau này của cháu khi vào đời Tuy nhiên, điều cần

làm là hãy giúp cháu học các kĩ năng xã hội, học cách kiểm soát

hành vi, biết tự đánh giá những hành vi nào là tốt, hành vi nào

chưa tốt, làm thế nào để được người lớn quý mến

— Con trai tôi 3 tuổi rưỡi, trí nhớ khá tốt Từ 2 tuổi rưỡi cháu

4ã nhớ được uài chục loại quốc kì Nếu tập trung cao, chỉ nói 2 lần là cháu nhớ được nội dung (như đọc truyện, đọc thơ) Hiện

cháu có thể chơi đố uui cộng các số dưới 10 Như vay, chau

có thiên hướng uề lĩnh uực gì? Có cần chú ý đặc biệt gì khi dạy

cháu? (Nguyễn Hà, Ninh Bình)

~ Trả lời: Hầu hết trẻ em lứa tuổi 3 - 4 đều có khả năng ghi nhớ khá tốt, có thể nghe một câu chuyện vài lần rồi kể lại khá đây đủ Do đó, trí nhớ tốt chưa giúp khẳng định trẻ có thiên

hướng gì Bạn nên theo dõi và khuyến khích khả năng tính

nhẩm của trẻ, rất có thế khả năng này giúp hình thành năng lực

tính toán với các con số và những nãng lực liên quan khác Nên cho trẻ chơi những trò liên quan đến khả năng tư duy với các

con số, từ đó mở rộng sự nhận thức sang các lĩnh vực khác

Trang 36

để tạo nền móng tư duy như khả năng quan sát, khả nang so

sánh, phân tích, tổng hợp

~ Tôi có một cháu trai, năm nay uào lớp 1 Tuy nhiên, tôi rất

lo lắng là biểu hiện của bé rất thích choi voi con gái, không thích chơi voi ban trai, dáng đi không được mạnh dạn (xin nói thêm từ nhỏ bé sinh thiếu tháng - 2,2kg) Xin hỏi uậy bé có bị sao

không uà có cách nào phát hiện nếu bé không được nam tính?

Xin cảm ơn (Minh Hương, 36 tuổi, 324 Nguyễn Thiện Thuật,

quận 3, TP Hồ Chí Minh)

~ Trả lời: Hình thành cho trẻ những biểu hiện hành vi theo

giới ngay từ nhỏ là điều hết sức quan trọng Với cháu trai thì những biểu hiện về hành vi nam tính thường là chơi những trò chơi kĩ thuật, xây dựng, mang tính vận động, trong quan hệ thì tỏ ra mạnh bạo, xông xáo, nghịch ngợm Tuy nhiên, trong những trường hợp cụ thể, cần phải có những xem xét và quan

sát cụ thể Việc cháu hay chơi với bạn gái cũng chưa phải là biếu hiện không nam tính, hay cháu đi không được mạnh dạn có thể

có những nguyên nhân về cú sốc tâm lí, sợ hãi nào đó mà trẻ đã gặp phải Để giúp cháu theo như chị mong muốn thì chị nên

cho cháu trải nghiệm những tình huống mà đòi hỏi sự đũng cảm

EQuest chúng tôi có rất nhiều chương trình để rèn những phẩm chất nhân cách này cho trẻ

— Con tôi uừa tròn 2 tuổi Cháu thường tự nghĩ ra các trò chơi uới những đồ uật rất bình thường, thậm chí chẳng hề liên hệ gà

Ví dụ cầm trên tay một thanh gỗ, cháu bảo làm bà bán bánh mi;

hay một chiếc khăn bỏ uào chảo để “xào rau muống" Đó có phải

là khả năng sáng tạo? Nếu có thì làm thế nào để phát huy? Dạo này đôi lúc cháu tỏ ra rất bướng bỉnh Điều này có đáng lo không 0ì trước nay cháu luôn là một em bé rất ngoan uà hiểu lí lẽ? (Phan Huy Khanh, Thanh Hoá)

Trang 37

— Tra loi: Khả năng tưởng tượng của con anh, theo như anh

kế, là khá phong phú Đó có thể là mầm mống giúp trẻ phát triển trí sáng tạo Tuy nhiên, từ khả năng tưởng tượng phong phú đến sự định hình một tính cách sáng tạo là cả một khoảng rất dài

Anh cân gieo mầm hành vi sáng tạo, luôn cổ vũ những hành vi sáng tạo và tìm cách biến chúng thành những thói quen tích cực, thành những nét nhân cách Chẳng hạn, từ một hành vi

sáng tạo do trẻ tưởng tượng ra, chị hãy đặt những câu hỏi tại

sao, như thế nào, là cái gì để giúp trẻ phát triển khả năng lí

giải, phân tích, nhận biết những mối liên hệ giữa sự vật, hiện

tượng Hãy chơi những trò chơi đóng vai để làm phong phú trí

tưởng tượng của trẻ, qua đó trễ học được các kĩ năng ứng xử, mở rộng sự hiểu biết

— Tôi có một cháu trai 3 tuổi Do hoàn cảnh gia đình, hiện gia chúng tôi đang sống cùng một người anh bị bệnh tâm thân

(dạng hiền) Vậy, uiệc ấy có ảnh hưởng đến sự phát triển tâm sinh lí của cháu bé không? Rất mong được các chuyên gia giải

đáp (Đào Xuân Tiến, 30 tuổi, Linh Đàm, Hà Nội)

~ Trả lời: Trẻ em lớn lên và phát triển là nhờ sự tương tác với môi trường xung quanh, trước hết là cha mẹ, người thân Như vậy, con của anh mới 3 tuổi, nó rất cần được giao tiếp để tập nhiễm,

bắt chước những hành vi của trẻ bình thường, của người lớn bình thường

Tuy nhiên, trong hoàn cảnh của anh chị, nếu cả bố lẫn mẹ thường xuyên chơi với cháu, tạo ra sự yêu thương của cháu với người bị bệnh trong gia đình, cháu có thể học cách anh chị chăm sóc người bệnh Điều này giúp cho trẻ thiết lập các giao

tiếp bình thường với người bác bị bệnh Lúc đó, trẻ ý thức được

Trang 38

hành vi mong muốn, vì vậy anh chị không đáng ngại rằng cháu sẽ bị ảnh hưởng

Anh chị nên cho cháu đi nhà trẻ, tham gia vào các hoạt động

với những trẻ và người lớn khác, không nên để cháu ở nhà một mình cùng người bác bị bệnh tâm thần vì cháu không biết chơi

với ai và không có những hành vi bình thường làm chuẩn mực để

cháu bắt chước, tập nhiễm, học hỏi

~ Trẻ em phương Tây thường tự lập hơn ở Việt Nam Các cháu

thường tự chơi không cân có cha mẹ hoặc người thân ở gân Điều này giúp các cháu dễ dàng hoà nhập hơn uới thế giới bên ngoài, dễ dàng đi học hay sinh hoạt tập thể hơn Làm thế nào để tôi cũng giáo giặc được con như uậy? (Đặng Thu An, 33 tuổi, Hải Phòng)

~ Trả lời: Chị nói đúng Bởi vì người phương Tây tạo được

môi trường tự lập cho trẻ, họ luôn khuyến khích trẻ tự làm và họ

cũng là người luôn tôn trọng những suy nghĩ của trẻ Còn người lớn của ta thì thường thương trẻ quá mức, làm hộ trẻ rất nhiều, và ít có những biểu hiện tôn trọng ý kiến của bé Những điều này

làm cho trẻ trở nên dựa dẫm, thiếu tự tin, và đôi lúc khó hoà

nhập Vậy chị hãy theo cách mà người phương Tây hay làm và kết

hợp với những truyền thống tốt của Việt Nam

~ Trẻ 1 tuổi nên chơi những trò chơi nào để phát triển óc

sáng tạo? Khi cháu đòi hỏi cái này cái khác, người lớn có nên chiều theo không, nhất là khi đòi hỏi hơi trái khoáy như muốn đồ chơi của trẻ khác? (Trung Dũng, 34 tuổi, Hà Nội)

~ Trả lời: Ở lứa tuổi này, chơi với thế giới đồ chơi là điều rất

quan trọng để phát triển trí tuệ cho trẻ Nhưng để thực sự phát

triển óc sáng tạo thì trẻ cần có người lớn bên cạnh để chơi cùng

Và người lớn hãy chơi một cách sáng tạo, từ vài thứ đồ chơi có

thể chơi muôn vàn phương án khác nhau sẽ làm cho trẻ hứng thú

Trang 39

và sáng tạo Việc trẻ đòi đồ chơi của trẻ khác ở tuổi lên 1 cũng

không phải là điều “trái khoáy”, mà quan trọng hơn là chúng ta biết trẻ cần biết chia sẻ, trẻ có thể chơi đồ chơi của bạn, và bạn có

thể chơi đồ chơi của mình Giáo dục điều này quan trọng hơn là giáo dục trẻ cấm sờ mó vào đồ chơi của bạn

— Con gái tôi 4 tuổi, khá nhanh nhẹn, trí nhớ rất tốt Bé có

thể nói ra những lời lẽ rất tế nhị mà trong gia đình không dùng

Quan điểm của tôi là cho bé học tập sớm, nhưng mọi người cho

rằng cháu còn bé không nên học nhiều Vậy tôi phải dạy dỗ thế

nào để phát triển những khả năng của bé mà không ảnh hưởng

đến tâm lí lúa tuổi? (Nguyễn Thanh Tình, Nghệ An)

— Tra lời: Không nên dạy trẻ học số, học chữ quá sớm, bởi vì

những trẻ biết chữ, biết các con số sớm trước khi vào lớp 1 sẽ thường chủ quan, hay mất trật tự, quấy rối lớp học vì chúng không có hứng thú học lại những gì đã biết Điều này có thể dẫn

đến mất hứng thú học tập tại trường khi vào lớp 1

Ở lứa tuổi mẫu giáo, hoạt động chơi là chủ đạo Nên thông qua trò chơi giúp trẻ học các kĩ năng cần thiết cho học đường, chẳng hạn kĩ năng quan sát, khả năng tập trung chú ý, khả năng

sử dụng ngôn ngữ nhằm giải thích những suy nghĩ, những phát

hiện của mình

— Nếu chất xúc tác kì diệu là những lời khen, liệu có lam cho

trẻ quen uới uiệc được khen ngợi uà không thích bị chê không ạ?

Vì con em lên 7 tuổi, em uẫn luôn khuyến khích cháu bằng lời khen phù hợp uới hành động của cháu uà sau đó có ý kiến góp ý hoặc phê bình (nặng hoặc nhẹ tuỳ tình huống) để cháu làm

đúng hơn, nhưng cháu đã bị sốc khi ở ngoài xã hội cháu không

phải lúc nào cũng được ứng xử như uậy (Nguyên Đoan Trang,

37 tuổi, Bạch Mai, Hà Nội)

Trang 40

~ Trả lời: Đúng là môi trường xã hội hiện nay làm nhiều bà

mẹ lo lắng, sợ rằng con mình nếu chỉ dạy những hành vi tốt sẽ khó thích ứng Nhưng cha mẹ cần hiểu rằng, mỗi đứa trẻ ở lứa tuổi học đường đều có khả năng quan sát, biết cách đánh giá, chọn lựa những hành vi nào là thích hợp cho mỗi tình huống

Việc nuôi dưỡng những hành vi tốt thông qua những lời khen

là diéu nên làm Không phải vì điều này mà làm trẻ kém thích ứng Cha mẹ hãy giúp trẻ học kĩ năng giải quyết vấn để, đứng

trước một vấn đề, một tình huống khó, trẻ cần hiểu rõ điều gì đang xảy ra, đâu là nguyên nhân, đâu là bản chất, có những cách ứng xử nào, nếu là người khác, họ sẽ xử sự thế nào để từ đó chọn

lựa được một cách ứng xử phù hợp

~ Tôi có hai cháu con nhà ông anh chuẩn bị uào lớp 1 Moi người trong nhà rất lo lắng uì thấy nhiều trường tiểu học bắt thi đâu uào, thậm chí còn thi cả đọc, uiết Gia đình ông anh phải

cho cháu đi học thêm để ôn luyện, học cả tập viết, tập đọc Theo các chuyên gia, trước khi uào lớp một có cần phải cho các cháu

biết đọc, biết uiết không? Trẻ 4 tuổi, ngoài uiệc học ở lớp mẫu giáo uề nhà có phải dạy các cháu học thêm gì không? (Dương

Thuy Linh, 31 tuổi, phố Vĩnh Phúc — Hà Nội)

~ Trả lời: Đúng là có một số trường tiểu học chọn trẻ vào học bằng cách cho thi cả đọc lẫn viết Điều này xét ở góc độ giáo dục

là một việc làm không khoa học, thậm chí phản khoa học Môi

trường mâm non cần chuẩn bị cho trẻ một vốn kinh nghiệm để có khả năng thích ứng tốt nhất khi đến tuổi vào lớp 1 Đó là khả năng ngôn ngữ, không phải là khả năng đọc chữ mà là khả năng

sử dụng ngôn ngữ một cách lưu loát Khả năng thứ hai là hiểu các biểu tượng về các con số chứ không phải là khả năng tính

toán Khả năng thứ ba là khả năng thích ứng, hoà nhập với môi

trường xã hội, chẳng hạn, khả năng kết bạn, tuân thủ kỉ luật,

Ngày đăng: 17/07/2022, 16:23

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w