1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Phân tích hoạt động kinh doanh xuất nhập khẩu tại công ty dầu thực vật hương liệu mỹ phẩm vocarimex

80 4 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Trang 1

› ý 40-3

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

TRƯỜNG ĐẠI HỌC DÂN LẬP VĂN LANG

KHOA QUAN TRI KINH DOANH OOOO LUẬN VAN TỐT NGHIỆP - Để tài:

PHAN TICH HOAT BONG KINK OOANH

XUAT AHAP HHAU TAI CONG TY OAU THUC VAT

Trang 2

UMUC LUC 8 (¡57.0 GŒƯỨCỶâăăaảaảáế‹Ắ.Á 1 PHAN I: TONG LUAN VE: HOAT DONG KINH DOANH 3 _ XUẤT NHẬP KHẨU

1 KHÁI QUÁT VỀ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH XUẤT NHẬP KHẨU 4

1 Khái niệm hoạt động kinh doanh xuất nhập khẩu . - 4 2 Vai trị của hoạt động kinh doanh xuất nhập khẩu . -.c-c c2 4

hong nền kinh tế quốc dân

3 Cơ cấu và ngành hàng xuất nhập khẩu .- -c- - cthhẻhhrrrreire 8 3,1 Cơ cấu và ngành hàng xuất Khau occ ce erect cnet 8 3.1 Cơ cấu và ngành hàng nhập khẩu .-ằcheneee 9

1 CÁC YẾU TỔ ẢNH HƯỚNG ĐẾN HOẠT ĐỘNG KINH DOANH 11 XUAT NHAP KHAU

1 Tinh hinh kinh tế khu VỰC -.- (S1 1211 1211 2 hy nh HH HH HH Hà II

2 Chính sách ngoại thương của các nƯỚC .- ccccccninhhhhhhhhhheennreesnrsrre 12 3 Chính sách quản lý ngoại thương của Việt Nam cằẰ he 16

PHAN Il: PHAN TICH HOAT DONG KINH DOANH 18

XUAT NHAP KHAU CUA CONG TY VOCARIMEX

I/ LICH SU HINH THANH VA PHAT TRIỂN CỦA CƠNG TY 19 1 Sơ lược quá trình hinh thanh va phat wi€M eee teeters 19

2 Chức năng , nhiệm vụ va phương thức hoạt động của cơng ty VocarimexX 20

3 Cơ cấu tổ chức của cơng ty VOCarÏm€X thu thhhgghong 21

1 TÌNH HÌNH HOẠT ĐỘNG KINH DOANH chen 25

Trang 3

1 Kim ngach xuat nhap Khaun ccc ccccccscsccscssescsssescscsessvsvavsssevacsesevsssscsssacsecateaes 25 2 Cơ cấu mặt hàng xuất nhập khẩu .- Sàn n2 HH HH Hư 27 2.1 Cơ cấu hàng xuấtt St TS 1911111111511111 1111111111111 01111101 grệt 27 2.2 Cơ cấu hàng nhập - :-ccc t1 E1 HH HH HH neo 32 3 Thị trường xuất nhập khẩu của cơng ty trong những năm qua " 35 3.1 Thị trường xuất khẩu .L t nT n1 T TH HH TH HH nh rrệg 35 3.2 Thị trường nhập khẩh - (5: 22221211 212122121171112 0 22p 38

4 Phương thức kinh doanhh -.c - c1 vn E TT kg kg ĐK kế, 4I 5 Phương thức thanh tốn - c HT n1 n HT TH ng kg ky 43

6 Vốn và nguỒn vVốnn - -cc t1 111 1T H11 1111111111111 011110 1111 HH th 45

7 Tinh hình hoạt động của cơng ty trong thời gian qua uc chi eexei 47 8 Đánh giá hoạt động của cơng ty trong thời gian qua 252cc: 49

9 Nhận xét chung cuc HH HT nnn HT kh ¬— 59

PHẦN II : MỘT SỐ BIỆN PHÁP CẢI TIẾN HOẠT ĐỘNG 62

KINH DOANH XUẤT NHẬP KHẨU TẠI CƠNG TY VOCARIMEX

1 Tổ chức nghiên cứu thị trường c S1 ngu HH HH na 63 xây dựng cơng tác marketing tại cơng ty

2 Đầu tư vùng nguyên liỆU -i- t tt 1 1v xe ¬ 68

3 Nâng cao hiệu quả sử dụng VỐN L2 2.12 SH HH nà Hà nghệ 7]

KẾT LUẬN - n1 01111111011 75

TÀI LIỆU THAM KHẢO Q.02 0 TH rreree 76

Trang 4

Luận văn tốt nghiệp - Phân tích hoạt động kinh doanh XNK lại cơng ty VOCARIMEX —_

4ð? 2⁄2

Trải qua một thời kỳ dài dậm chân tại chỗ nên kinh tế

Việt Nam đã đến lúc vực dậy để cùng hồ nhập vào xu hướng

phát triển của khu vực và thế giới Cùng chính sách mở cửa của

Đảng và nhà nước , sự hối thúc của nhịp thở kinh tế thời đại, các

doanh nghiệp Việt Nam đã từng bước vươn lên trong hoạt động sản xuất của mình Cĩ thể nĩi Việt Nam đã cĩ một sự tiến bộ

trong việc thay đổi cơ cấu kinh tế mặc dù cĩ rất nhiều thứ thách

trong giai đoạn qua

Những bước tiến này là một điều đáng khích lệ đối với nên kinh tế Việt Nam Đây khơng phải là một sự phát triển dễ dãi mà là cả một cuộc đấu tranh lâu dài quyết liệt để tổn tại trong một thị trường cạnh tranh gay gắt , hết sức khĩ khăn Và

để đạt được những kết quả đĩ các doanh nghiệp đã phát huy

mọi tiểm lực của mình , nỗ lực tham gia vào hoạt động kinh

doanh xuất nhập khẩu để mở rộng thị trường và phát triển nền kinh tế vững mạnh Như vậy hoạt động kinh doanh xuất khẩu đĩng một vai trị hết sức quan trọng đối với sự phát triển của

Trang 5

Nhận thức được ý nghĩa trên , luận văn xin chọn đây là để tài để phân tích Mục đích của nĩ là tìm hiểu bản chất của hoạt động kinh doanh xuất nhập khẩu , tìm ra những thuận lợi

và khĩ khăn , ưu điểm nhược điểm của doanh nghiệp nhằm

khắc phục những hạn chế đưa ra các chiến lược và hướng đi thích hợp Việc phân tích sẽ dựa trên kết quả kinh doanh của

doanh nghiệp trong thời gian qua, các thơng tin và tài liệu thu thập được

Tuy nhiên , trong điều kiện hạn chế về thời gian và kiến thức nên luận văn tốt nghiệp chỉ để cập đến một số vấn đề cơ

bản trong hoạt động phân tích xuất nhập khẩu của cơng ty Vocarimex Do cịn hạn chế kinh nghiệm thực tế nên luận văn

sẽ cịn rất nhiều thiếu sĩt và hạn chế, khơng thể khai thác sâu hon vấn dé này của cơng ty Rất mong được sự gĩp ý của quý

Trang 7

- Luận văn tất nghiệp : Phân tích hoạt động kinh doanh XNK tại céng ty VOCARIMEX

/ KHÁI QUÁT VỀ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH XUẤT NHẬP

KHẨU:

_ 1/ KHÁI NIỆM HOẠT ĐƠNG KINH DOANH XUẤT NHẬP KHẨU :

- Trong quá trình chuyển sang kinh tế thị trường hố nhiều thành

phần dưới sự quần lý của nhà nước , sự chi phối mạnh mẽ của các quy luật trong cơ cấu này đã buộc các doanh nghiệp phải cạnh tranh gay gắt để tồn tại và phát triển Sự cạnh tranh trên thương trường đĩ địi hỏi các doanh

nghiệp muốn thành cơng phải cĩ chiến lược kinh doanh đúng đắn , hữu hiệu nhằm phát huy hết tiểm lực của mình Và một trong những chiến lược

là việc tham gia vào hoạt động kinh doanh xuất nhập khẩu Vậy hoạt động

kinh doanh xuất nhập khẩu là gì ?

Đĩ là một hoạt động mua bán trao đối hàng hĩa qua biên giới giữa nước này với nước khác nhằm tận dụng những ưu thế tương đổi, tuyệt đối của mình trong việc mở rộng sản xuất kinh doanh cũng như thúc đấy nên kinh tế của đơi bên cùng phát triển Đơng thời hoạt động kinh doanh xuất

nhập khẩu cũng khuyến khích tạo ra các mốt quan hệ kinh tế thương mại và

ngoại giao giữa các nước

- Theo quan điểm của các nhà kinh tế hàng hĩa mua bán trong hoạt

động kinh doanh xuất nhập khẩu tồn tại ở hai dạng : hàng hĩa hữu hình và

hàng hĩa vơ hình

+ Hàng hĩa hữu hình : là loại hàng hĩa cĩ thể cân - đong, đo đếm được, nĩ rất dễ định giá trị trong quá trình mua bán Chẳng hạn như : các sản phẩm nơng sắn, gạo , dầu thực vật , hang may mac

+ Hàng hĩa vơ hình là loại hàng hĩa mà chúng ta khĩ cĩ thể hình dung được , nĩ khơng tồn tại hiện hữu như hàng hĩa thơng thường và rất

khĩ định luợng , định tính Hiện nay ở một số nước người ta cho rằng xuất khẩu dịch vụ là xuất khẩu hàng hĩa vơ hình

2/ VAI TRỊ CUA HOAT DONG KINH DOANH XUAT NHAP KHAU TRONG NEN KINH TE QUOC DAN :

SVTT : Nguyễn Ngọc Lan Chỉ GVHD: Võ Thanh Thu Trang 4

Trang 8

Luận văn tốt nghiép : Phân tích hoạt động kinh doanh XNK tại cơng ty VOCARIMEX_

- Như chúng ta đã biết hoạt động kinh doanh xuất nhập khẩu cĩ một

ý nghĩa rất quan trọng đối với sự phát triển của một quốc gia và đặc biệt là

là Việt Nam, khi mà trình độ phát triển kinh tế đất nước cịn thấp và, thu nhập quốc dân tính trên đầu người chỉ ở mức : 200 USD / người / năm và

nền kinh tế cịn nhiều bất ổn : thất nghiệp , thiếu vốn hoạt động , hệ thống

ngân hàng hoạt động kém hiệu quả

- Vậy để đưa Việt Nam sánh vai các nước trong khu vực , nhiệm vu

và vai trị của cơng tác xuất nhập khẩu là :

oA nw +

* Nhiệm vụ xuất khẩu

- Xuất khẩu để đảm bảo kim ngạch nhập khẩu phục vụ cho quá trình

cơng nghiệp hĩa đất nước và cuộc cách mạng khoa học kỹ thuật

- Xuất khẩu cĩ nhiệm vụ khai thác cĩ hiệu quả lợi thế tương đối và tuyệt đối của đất nước , kích thích các ngành kinh tế phát triển

- Xuất khẩu là để gĩp phần tăng tích lũy vốn , mở rộng sản xuất tăng

thu nhập cho nền kinh tế

- Xuất khẩu nhằm cái thiện từng bước đời sống của người dân thơng

qua việc tạo cơng ăn việc làm, tăng nguồn thu nhập của nhân dan

- Hoạt động xuất khẩu cịn cĩ nhiệm vụ phát triển quan hệ đối ngoại

với tất cả các nước nhất là các nước trong khu vực Đơng nam Á., nâng cao uy tín cúa Việt Nam trên thương trường quốc tế thực hiện tốt chính sách đối

ngoại của Đảng và Nhà nước :“ Đa dạng hĩa và đa phương hĩa quan hệ | kinh tế , tăng cường hợp tác kinh tế khu vực ”

+ ` a, nw

* Vai tro xudt khdu:

Để thực hiện tốt nhiệm vụ trên , cơng tác xuất khẩu phải nhận rõ

những vai trị sau đây :

- Xuất khẩu là nguồn vốn quan trọng để thỏa mãn nhu cầu nhập

khẩu và tích lũy phát triển sản xuất

Thật vậy , nhập khẩu cũng như vốn đầu tư của một đất nước thường gồm 3 nguồn tiền chủ yếu : viện trợ, đi vay , và xuất khẩu Trong đĩ xuất

khẩu là nguồn vốn quan trọng nhằm thỏa mãn nhu cầu nhập khẩu những tư

liệu sản xuất phục vụ cho cơng cuộc cơng nghiệp hĩa đất nước Trong thực tiễn xuất khẩu và nhập khẩu cĩ quan hệ mật thiết với nhau , vừa là kết quả vừa là tiên để của nhau Đẩy mạnh xuất khẩu là để tăng cường nhập khẩu và tăng nhập khẩu là để mở rộng và tăng khả năng xuất khẩu Cho nên

Trang 9

Luận văn tốt nghiệp : Phân tích hoạt động kinh doanh XNK tai céng t) VOCARIMEX

trong kinh doanh phải luơn luơn kết hợp giữa xuất khẩu và nhập khẩu , kết

hợp trong sản xuất trong mua bán , kết hợp giữa mặt hàng xuất và mặt

hàng nhập

- Đẩy mạnh xuất khẩu được xem là yếu tố quan trọng kích thích sự

tăng trưởng kinh tế

Việc đẩy mạnh xuất khẩu cho phép mở rộng quy mơ sản xuất , nhiều

ngành nghề mới ra đời phục vụ cho xuất khẩu , gây phản ứng di chuyển

giúp cho các ngành kinh tế khác phát triển dẫn đến tổng sản phẩm xã hội và nền kinh tế phát triển nhanh Ví dụ , ngành may mặc phát triển dẫn đến ngành đệt phát triển, ngành trồng bơng , các ngành sản xuất phụ kiện phục

vụ cho gia cơng cũng phát triển hay ngành dầu thực vật phát triển kéo theo

ngành trồng cây cĩ dầu và cây nơng sản phát triển Hay phát triển xuất khẩu gạo , chẳng những ngành trồng lúa thực hiện việc mở rộng diện tích

tăng vụ để tăng sản lượng gạo xuất khẩu mà các ngành như dệt bao day,

ngành trồng đay , ngành xay xát ,, ngành chăn nuơi đều phát triển thco

- Xuất khẩu cĩ vai trị kích thích đổi mới trang thiết bị và cơng nghệ

sản xuất vì: |

Để đáp ứng yêu cầu cao của thị trường về quy cách chất lượng sản phẩm thì một mặt sản xuất phải đổi mới trang thiết bị cơng nghệ , mặt khác

người lao động phải nâng cao tay nghề , học hĩi những kinh nghiệm sản

xuất tiên tiến Thực tiễn ở ngành may mặc hoặc gia cơng sau những năm mất đi thị trường Đơng Âu và Liên Xơ cho thấy muốn tìm lại thị trường ở

các nước tư bản địi hỏi hàng loạt các xí nghiệp gia cơng phải thay đổi máy

mĩc trang thiết bị Hay trước đây khi xuất khẩu gạo những máy mĩc xay xát của ta rất thơ sơ , gạo khơng cần đánh bĩng sàng lọc thì nay chuyển sang xuất khẩu gạo để đú tiêu chuẩn xuất khẩu thì hệ thống máy xay xát phải thay đổi Hay đối với sản phẩm dầu thực vật xuất khẩu của Việt Nam

thời gian qua chưa đáp ứng tiêu chuẩn quốc tế thì nay phải nhập thêm máy

mĩc thiết bị để lọc bớt chất bã trong dầu, tạo khả năng cạnh tranh trên thương trường quốc tế

- Đẩy mạnh xuất khẩu cĩ vai trị tác động đến sự thay đổi cơ cấu kinh tế ngành theo hướng sử dụng cĩ hiệu quả nhất lợi thế tương đối và tuyệt đối của đất nước

- Đẩy mạnh phát triển xuất khẩu cĩ tác động tích cực và cĩ hiệu quá

đều nâng cao mức sống của người dân vì nhờ xuất khẩu mà một bộ phận người lao động cĩ cơng ăn việc làm và cĩ thu nhập

Ngồi ra, một phần kim ngạch xuất khẩu dùng để nhập khẩu những

hàng tiêu dùng thiết yếu gĩp phần cải thiện đời sống người dân

SVTT : Nguyễn Ngoc Lan Chi GVHD: Võ Thanh Thu Trang 6

Trang 10

Luận văn tốt nghiệp : Phân tích hoạt động kinh doanh XNK tại céng'ty VOCARIMEX

- Đẩy mạnh xuất khẩu cĩ vai trị tăng cường sự hợp tác quốc tế giữa

các nước, nâng cao địa vị và vai trị của nước ta trên thương trường quốc tế

Nhờ khả năng xuất khẩu dầu thơ và gạo của chúng ta lớn mà nhiều nước muốn thiết lập quan hệ mua bán và đầu tư với ta

Tĩm lại, đẩy mạnh xuất khẩu là hướng phát triển cĩ tính chất

chiến lược để đưa nước ta trở thành nước cơng nghiệp mới

* Vai trị nhập khẩu :

Nhập khẩu cĩ vai trị quan trọng đối với sự phát triển kinh tế ở Việt

Nam trên các mặt sau đây :

- Nhập khẩu cĩ tác động trực tiếp đến sản xuất và kinh doanh thương

mại vì qua hoạt động nhập khẩu cung cấp cho nền kinh tế 60 - 100% nguyên vật liệu chính yếu cho một số ngành sản xuất xuất khẩu Ví dụ như

: hàng năm chúng ta phải nhập khẩu khoảng 500 nghìn tấn sắt thép 35,2 nghìn tấn sợi đệt , 70% nguyên liệu sản xuất cho ngành dầu thực vật và khối lượng lẫn giá trị nhập khẩu ngày càng gia tăng cùng với sự phát triển kinh tế

- Nhập khẩu tác động mạnh vào sự đổi mới trang thiết bị và cơng nghệ sản xuất , nhờ đĩ trình độ sản xuất nâng cao , năng suất lao động tăng đuổi kịp các nước tiên tiến trên thế giới Thực vậy , để sản xuất ra hàng

hố đạt chất lượng cao , đáp ứng được yêu cầu ngày càng đu dạng và cĩ chọn lọc cửa người tiêu dùng chúng ta phái nhập khẩu các trang thiết bị sản xuất hiện đại

- Nhập khẩu cĩ vai trị nhất định trong việc cải thiện và nâng cao mức sống nhân dân bởi thơng qua nhập khẩu sản xuất của ta mới cĩ đủ

nguyên vật liệu , thiết bị máy mĩc hoạt động , nên cơng nhân mới cĩ cơng

ăn việc làm cĩ thu nhập Mặt khác nhập hàng tiêu dùng , các bí quyết cơng nghệ , khoa học kĩ thuật, văn hố phẩm đời sống mới được cải thiện, trình độ dần trí tăng

* Nhiệm vụ nhập khẩu :

Với những vai trị trên, nhiệm vụ của cơng tác nhập khẩu phải :

Trang 11

- Bổ sung kịp thời những nhu cầu sản xuất và đời sống trong nước

cịn mất cân đối và gĩp phần cải thiện đời sống của người dân

Tĩm lại , nhiệm vụ của xuất khẩu là phải hỗ trợ cho việc xây dựng

một nền sản xuất lâu dài, tiên tiến và vững mạnh

3/ CƠ CẤU VÀ NGÀNH HÀNG XUẤT NHẬP KHẨU :

Một trong những yếu tố quyết định sự phát triển của hoạt động kinh doanh xuất nhập khẩu là phải xây dựng được một cơ cấu và ngành hàng xuất nhập khẩu phù hợp với nên sản xuất cửa quốc gia và những lợi thế,

tiềm năng mà quốc gia đĩ cĩ được Như vậy Việt Nam ta đã cĩ một cơ cấu

như thế nào ?

3.1 Cơ cấu và ngành hàng xuất khẩu : * Định nghĩa :

- Cơ cấu xuất khẩu là ứ lệ tương quan giữa các ngành hàng xuất

khẩu Tùy theo mỗi nước mà người ta phân hàng hĩa xuất khẩu vào các

ngành hàng theo mức độ chỉ tiết khác nhau

Ww ` ` ` ^“ nw

* Cơ cấu và ngành hàng xuất khẩu :

- Hiện nay hàng xuất khẩu của nước ta chủ yếu là sản phẩm sơ cấp ,

thơ hoặc sơ chế Những thành phẩm cĩ hàm lượng nguyên liệu và lao động

cao là những hàng truyền thống từ nhiều năm nay , chẳng hạn như các mặt

hàng thuộc ngành nơng lâm, thủy hải sản (tơm , mực sấy khơ , các vật

dụng làm từ gỗ .) và các ngành cơng nghiệp thực phẩm( dầu thực vật,

hàng đơng lạnh ) cơng nghiệp nhẹ và hàng thú cơng mỹ nghệ Trong những năm 1995 - 1996 tỉ trọng cơng nghiệp xuất khẩu của Việt Nam chỉ

chiếm một tỉ trọng nhỏ trong tổng kim ngạch xuất khẩu Nhược điểm của việc xuất khẩu chủ yếu dựa vào nơng lâm, thủy hải sắn và nguyên liệu

khai thác từ tài nguyên thiên nhiên là :

- Giá cả mặt hàng xuất khẩu bấp bênh , lúc tăng , lúc giảm, tác động mạnh đến sản xuất và kinh doanh trong nước

- Khĩ đẩy mạnh kim ngạch xuất khẩu vì việc sản xuất và xuất khẩu phụ thuộc nhiều vào điều kiện tự nhiên, đất đai, khí hậu, dịch sâu bệnh

SVTT : Nguyễn Ngọc Lan Chỉ GVHD: Vo Thanh Thu Trang 8

Trang 12

- Khai thác triệt để tài nguyên phục vụ cho xuất khẩu sẽ dẫn nguồn tài nguyên thiên nhiên bị cạn kiệt , ảnh hưởng xấu tới mơi trường sống

- Xuất khẩu nguyên liệu thơ giá bán rất thấp, lại khơng sử dụng được lao động vốn là nguồn dồi dào của đất nước

- Sản phẩm nơng thủy hải sản xuất khẩu khĩ bảo quản và vận

chuyển so với hàng cơng nghiệp, tỉ lệ hao hụt sản phẩm lớn, hiệu quả kinh doanh thấp

Cho nên nhiệm vụ trong thời gian tới là phái cải tiến cơ cấu hàng xuất khẩu theo những hướng cơ bản sau:

- Giảm tỉ trọng xuất khẩu nơng thủy hải sản thơ : dưới dạng nguyên

liệu hoặc ít qua chế biến

- Tăng cường đầu tư cho cơng nghiệp chế biến hàng xuất khẩu để

một mặt nâng cao trị giá hàng xuất khẩu mặt khác tận dụng được lao động trong nước giải quyết một phần nạn thất nghiệp Kêu gọi vốn đầu tư nước

ngồi để chế biến thành sắn phẩm những ngành cần đầu tư nhiều vốn để một phần thay thế hàng nhập khẩu, phần khác xuất khẩu với giá trị cao như

chế biến dầu thơ, cà phê

- Nâng cao chất lượng hàng hĩa xuất khẩu để tăng sức cạnh tranh

hàng hĩa của ta trên thương trường quốc tế

- Tạo ra những ngành xuất khẩu mới cĩ giá trị cao, đồng thời mạnh dạn đào thải những ngành xuất khẩu khơng mang lại hiệu quả kinh tế

Trong những năm qua cơ cấu mặt hàng xuất khẩu của Việt Nam

khơng thay đổi nhiều, chủ yếu vẫn là 10 mặt hàng sau: dầu thơ , dệt may mặc , thủy san , gạo, than đá, giày dép , cà phê , cao su , hạt điều , lạc nhân

3.2/ Cơ cấu và ngành hàng nhập khẩu : * Định nghĩa :

- Là tỉ lệ tương quan giữa các nhĩm ngành hàng trong tồn bộ kim ngạch nhập khẩu Đối với một nước như nước ta lực lượng sản xuất cịn ở trình độ thấp, kim ngạch nhập khẩu cịn cĩ hạn thì việc tỷ trọng nhập khẩu

thiết bị máy mĩc, nguyên vật liệu cĩ ý nghĩa quan trọng thúc đẩy tốc độ

tăng trưởng kinh tế và cuộc cách mạng khoa học kỹ thuật ở nước ta Do đĩ

nhìn vào cơ cấu nhập khẩu ta nhận thấy các mặt hàng nhập chủ yếu là thiết

bị, phụ tùng, nguyên vật liệu và một phần hàng tiêu dùng

SVTT : Nguyễn Ngọc Lan Chi GVHD: Võ Thanh Thu Trang 9

Trang 13

* Cơ cấu và ngành hàng nhập khẩu :

Thiết bị tồn bộ:

- Gồm máy mĩc, nguyên vật liệu, cơng nghệ nhập khẩu để đảm bảo

sự hoạt động hồn chỉnh của một cơng trình Trong một số trường hợp

người ta nhập khẩu luơn cả bí quyết cơng nghệ và cĩ chuyên gia lắp đặt hướng dẫn sử dụng

- Với một nước từ sản xuất nhỏ đi lên sẵn xuất lớn như Việt Nam thì

tỉ tọng nhập khẩu thiết bị tồn bộ trong cơ cấu nhập khẩu phải chiếm tỉ lệ

thích đáng và ngày càng tăng để đảm bảo được một tốc độ tăng trướng kinh

tế nhanh chĩng và bên vững

Thiết bị máy mĩc lẻ:

- Mục đích nhập khẩu thiết bị máy mĩc lẻ là để lắp đặt hoặc thay thế máy mĩc hao mịn hoặc hữu hình Khi nhập khẩu nhĩm hàng này cần

phải chú ý đến sự phù hợp và tính đồng bộ của nĩ với máy mĩc đang sử

dụng, hiệu quả kinh tế mà nĩ mang lại

Dụng cụ phụ tùng :

- Chú yếu là phụ tùng thay thế để thực hiện việc bảo trì báo dưỡng,

sửa chữa những thiết bị máy mĩc nhập khẩu mà ta chưa cĩ điều kiện sản

xuất Trong hướng tới nên cĩ biện pháp khuyến khích sản xuất những mặt

hàng này ở trong nước nhằm giảm từng tỉ trọng nhập khẩu ngành hàng dụng cụ phụ tùng

Nguyên vật liệu:

Hàng năm tỉ trọng nhập khẩu nguyên vật liệu rất cao nhằm thỏa

mãn nhu câu trong nước và sản xuất xuất khẩu Chẳng hạn như hàng năm

ta nhập khẩu 90% xăng dầu, 70% nguyên liệu sản xuất dầu thực vật xuất

khẩu .Trong hướng tới cần đầu tư và kêu gọi đầu tư nước ngồi vào các

ngành cơng nghiệp trên, tìm kiếm nguồn nguyên liệu thay thế để giảm bớt

sự lệ thuộc vào nguyên vật liệu nhập khẩu

Nhĩm hàng tiêu dùng:

- Do mức sống người dân cịn thấp, nhiều nhu cầu của đời sống sản

xuất trong nước cịn chưa đáp ứng, cho nên nhập khẩu tư liệu tiêu dùng

mang tính tất yếu, khách quan phù hợp với chiến lược phát triển con người

của đảng nhà nước

- Tuy nhiên khi xây dựng chính sách nhập khẩu hàng tiêu dùng cần

phải cân nhắc 3 vấn đề cơ bản sau:

+ Cơ cấu hàng tiêu dùng trong tồn bộ kim ngạch nhập khẩu ở mức độ vừa phải

SVTT : Nguyễn Ngọc Lan Chỉ GVHD: Võ Thanh Thu Trang 10

Trang 14

loanh XNK tai cong ty VOCARIMEX

- Luận văn tất nghiệp : Phân tích hoạt động kinh a

+ Nhập khẩu cĩ tác dụng khuyến khích và bảo quản sản xuất hàng tiêu dùng trong nước Vì khuyến khích sản xuất lương thực thực phẩm và hàng tiêu dùng là chiến lược kinh tế cơ bản của nhà nước Việt Nam

+ Cân nhắc mặt hàng tiêu dùng nhập, chỉ nhập khẩu hàng thật cần

thiết, trong nước chưa sắn xuất được, khơng nhập những hàng xa xí phẩm - Sở dĩ phải cân nhắc 3 vấn đề trên vì nhập khẩu hàng tiêu dùng biểu

hiện 2 mặt rõ rệt: mặt tích cực và mặt tiêu cực

Mặt tích cực : gĩp phần làm thị trường nội địa đồi dào và phong phú, giải quyết nạn khan hiếm hàng hĩa, điều hịa cung cầu tạo mơi trường cạnh

tranh kích thích cạnh tranh trong nước cải tiến hồn thiện chất lượng sản

phẩm cải thiện cuộc sống người dân

Mặt tiêu cực : nhập khẩu tràn lan với khối lượng lớn chẳng những sử dụng khơng hợp lý nguồn ngoai tệ khiêm tốn mà cịn triệt phá các ngành sắn xuất trong nước chưa đủ mạnh để lấn lướt hàng ngoại Ngồi ra cịn sinh ra tâm lý yêu chuộng hàng ngoại, coi thường hàng nội địa Kết quả là sản xuất bị giảm sút, hàng hố ứ động khơng cĩ thị trường tiêu thụ

- Nhìn chung, cơ cấu hàng nhập khẩu của nước ta chưa phù hợp lắm mặc dù tỷ trọng nhập máy mĩc thiết bị vẫn cao nhất nhưng riêng nhập khấu xăng dầu lại chiếm đến 15% nên đây cũng là một trong những nhân tố làm cho ngành kinh tế Việt Nam ở hiện tượng nhập siêu lớn Ngồi ra

hàng nhập khẩu lậu là những mặt hàng khơng thiết yếu, khơng cĩ tác dụng

nâng cao mức sống của người dân, ngược lại đánh phá sản xuất trong nước, gây rối loạn thị trường

II/ CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN HOẠT ĐỘNG KINH DOANH

XUẤT NHẬP KHẨU:

Trong nền kinh tế thị trường phức tạp và bị chỉ phối bởi nhiều qui

luật khách quan thì hoạt động kinh doanh xuất nhập khẩu của bất cứ một

quốc gia nào cũng bị ảnh hưởng ở một mực nào đĩ Những yếu tố này quyết định sự phát triển kinh tế và thương mại của một đất nước, đĩ là : chính sách ngoại thương , tình hình kinh tế của thế giới và khu vực

1/ TINH HINH KINH TE KHU VUC :

- Là một yếu tố đĩng vai t9 quan trọng ảnh hưởng trực tiếp đến hoạt

động kinh doanh xuất nhập khẩu của một quốc gia Ví dụ ở nước ta hoạt

Trang 15

động này chủ yếu diễn ra trên thi trudng chau A , nếu tình hình kinh tế khu vực dao động thì xuất khẩu Việt Nam sẽ gặp nhiều trở ngại

- Vừa qua tại diễn đàn hợp tác Châu Á - Thái Bình Dương các nhà

chuyên trách đã báo động về những mối nguy hại đáng kể vẫn cịn đe dọa

các nền kinh tế Châu Á mặc dù nên kinh tế trong vùng cĩ dấu hiệu hồi

phục

- Trong bảng thơng cáo chung kết thúc cuộc hộp thường niên tại Malaysia các Bộ trưởng Tài chính APEC đánh giá khủng hoảng tài chính trong vùng đã giảm và các nhà đầu tư nước ngồi đã bắt đầu trở lại đây

Tuy nhiên các quốc gia Châu Á cịn phải đối phĩ với nhiều thứ thách nghiêm trọng và đặc biệt là việc tái cấu trúc lại cơ cấu tài chính , các tập đồn sản xuất Một khĩ khăn khác là nạn thất nghiệp gia tăng , đời sống

khĩ khăn trong tầng lớp nghèo đã tạo nên những tác hại ảnh hướng đến sự

phục hồi kinh tế ,

Trung Quốc : do cuộc khủng hoảng tiền tệ Châu Á làm cho Trung

Quốc phải điểu chỉnh chiến lược phát triển kinh tế : kích thích nhu cầu

trong nước trên cơ sở mở rộng đầu tư đối với lãnh vực tiêu dùng, khai thác

thị trường quốc tế và khuyến khích sản xuất trong nước

Malaysia : trong 6 tháng đầu năm 99 đã cĩ nhiều nhà máy phải đĩng cửa do khủng hoảng kinh tế, trong đĩ cĩ đến 30% nhà máy sắn xuất hàng điện tử xuất khẩu

Philipin : sẵn lượng và doanh số bán trong khu vực chế tạo của Philipin bị tác hại nghiêm trọng bởi cuộc khủng hoảng tài chính tiền tệ

Châu Á , sản xuất vẫn tiếp tục giảm liên tục mặc dù tốc độ giảm đã chậm

hơn Chỉ số sản lượng giảm 3,3% trong tháng 3 so với mức giảm 7,7% trong tháng 2 chú yếu là hàng tiêu dùng và cái gọi là đầu vào cơng nghiệp Nĩi chung, tình hình kinh tế khu vực sẽ khơng được thuận lợi cho

xuất khẩu Việt Nam trong thời gian tới, đặc biệt là sự điều chỉnh chiến

lược phát triển của các nước trong quá trình phục hồi kinh tế sau cuộc khủng hoảng Bên cạnh đĩ lộ trình gia nhập khu vực mậu dịch tự do AFTÀ

địi hỏi phải giảm thuế quan, tăng sức cạnh tranh của sản phẩm , chấp

Trang 16

_ Luận văn tốt nghiệp : Phân tích hoạt động kinh doanh XNK tại cơng ty VOCARIMEX_

- Chính sách ngoại thương là một hệ thống các nguyên tắc , biện pháp

kinh tế , hành chính và pháp luật dùng để thực hiện các mục tiêu đã xác định trong lĩnh vực ngoại thương của một nước trong một thời kỳ nhất định |

- Chính sách ngoại thương là một bộ phận quan trọng của chính sách

kinh tế của một nước , nĩ gĩp phần thúc đẩy thực hiện các mục tiêu kinh tế của đất nước trong từng thời kỳ

Nghiên cứu chính sách ngoại thương cửa các nước trên thế giới đối với

các nhà quản lý và doanh nghiệp của sản xuất và thương mại cĩ ý nghĩa quan trọng : giúp rút ra những kinh nghiệm về xây dựng và tổ chức thực hiện chính

sách ngoại thương của đất nước một cách cĩ khoa học và hiệu quả kinh tế cao nhất Nắm vững chính sách ngoại thương mới tìm cách xâm nhập thị trường ,

để chọn thị trường “ mua rẻ , bán đắt ” nâng cao hiệu quả hoạt động của ngoại thương Bởi mỗi nước đều lập ra một chính sách bảo hộ mậu dịch riêng, cĩ

chính sách khuyến khích xuất khẩu và nhập khẩu riêng , nghiên cứu kỹ những

chính sách và biện pháp này giúp các doanh nghiệp xây dựng thị trường mục

tiêu cho từng ngành hàng xuất khẩu và nhập khẩu

Ví dụ như Mỹ đánh thuế rất cao đối với mặt hàng xe hơi , máy mĩc thiết bị nhập khẩu vào Mỹ Muốn chiếm lĩnh thị trường Mỹ các nhà sắn xuất xe hơi của Nhật Bản xây dựng ngay những nhà máy sản xuất xe hơi trên đất Mỹ Hay một ví dụ khác khi biết Mỹ xố bỏ chế độ tối huệ quốc dành cho các nước đang

phát triển đối với các nước : Hồng Kơng, Đài Loan , Nam triểu Tiên và

Singapore , nhiều thương nhân của các nước này qua trung gian các nước đang

phát triển được Mỹ cho hưởng chế độ tối huệ quốc để xuất khẩu sắn phẩm vào

Mỹ tránh được hàng rào thuế quan nặng nề

Một số chính sách ngoại thương của các nước :

* Chế độ tối huệ quốc giành cho các nước đang phát triển :

- Chế độ tối huệ quốc đặc biệt giành cho các nước chậm tiến và đang phát triển thơng qua chế độ thuế quan ưu đãi phổ cập GSP ( Generalizcd

Systems Preference )

GSP là hệ thống ưu đãi về thuế quan do các nước cơng nghiệp phát triển giành cho một số sản phẩm nhất định mà họ nhập khẩu từ các nước đang phát trién Ap dung GSP cho phép giảm thuế nhập khẩu theo chế độ tối huệ quốc hoặc miễn hồn tồn thuế nhập khẩu đối với hàng hĩa cĩ xuất xứ nhập khẩu từ

các nước đang phát triển , nhằm mở rộng thị trường , khuyến khích phát triển cơng nghiệp , đẩy mạnh tốc độ phát triển kinh tế của các nước này

Trang 17

_Ludn van tốt nghiệp : Phần tích hoạt động kinh doanh XNK tại cơng ty VOCARIMEX

- Ngồi hệ thống GSP , Mỹ cịn cho nhiều nước hưởng quy chế MEN Những nước được hưởng quy chế này cĩ số thuế nhập khẩu chỉ bằng 1/7 số thuế nhập khẩu thơng thường vào Mỹ Nếu Việt Nam được hưởng chế độ tối

huệ quốc này thì đây là cơ hội để các doanh nghiệp Việt Nam xâm nhập vào một thị trường cĩ khả năng tiêu thụ lớn, là nơi từng giúp nhiều nước trong khu

vực cất cánh

* Chính sách mậu dịch tu do:

- Là chính sách ngoại thương mà trong đĩ nhà nước tư bản khơng can

thiệp trực tiếp vào quá trình điều tiết ngoại thương mà mở cửa hồn tồn thi

trường nội địa để cho hàng hĩa và tư bản được lưu thơng giữa trong và ngồi nước tạo điều kiện cho thương mại quốc tế phát triển trên cơ sở quy luật tự do cạnh tranh

- Đặc điểm chủ yếu của chính sách mậu dịch tự do là :

+ Nhà nước khơng sử dụng các cơng cụ để điều tiết xuất khẩu và nhập

khẩu

+ Quá trình xuất khẩu và nhập khẩu được tiến hành một cách tự do + Quy luật tự do cạnh tranh điều tiết sự hoạt động cửa sản xuất, tài

chính và thương mại trong nước

- Chính những đặc điểm trên nên mọi trở ngại thương mại quốc tế bị loại

bỏ giúp thúc đẩy sự tự do lưu thơng hàng hố giữa các nước , kích thích các nhà

sản xuất phát triển và hồn thiện

- Nếu các nhà sản xuất trong nước đã đứ sức mạnh cạnh tranh với các

nhà tư bản nước ngồi thì chính sách mậu dịch tự do giúp các nhà kinh doanh nước nhà bành trướng ra nước ngồi

* Chính sách báo hộ mậu dịch :

- Là chính sách ngoại thương cửa các nước tư bản là nhằm một mặt sử dụng các biện pháp bảo vệ thị trường nội địa trước sự cạnh tranh dữ dội của hàng hĩa ngoại nhập , mặt khác nhà nước nâng đỡ các nhà kinh doanh trong nước bành trướng ra thị trường nước ngồi

- Đặc điểm của chính sách bảo hộ mậu dịch là :

+ Nhà nước sử dụng các biện pháp thuế quan để hạn chế hàng hĩa nhập

khẩu

+ Nhà nước nâng đỡ các nhà xuất khẩu nội địa bằng cách miễn giảm

thuế để họ dễ dàng bành trướng ra nước ngồi

Trang 18

_ Luận văn tốt nghiệp : Phân tích hoại động kinh doanh XNK tại cơng ty VOCARIMEX

- Với những đặc điểm trên chính sách bảo hộ mậu dịch cũng đã thể hiện

được những ưu điểm và nhược điểm của nĩ Nếu một quốc gia bảo hộ thị trường quá chậm thì sẽ dẫn đến sự tut hậu về cơng nghệ đi ngược với xu hướng thời đại Hiện nay trên thế giới các nước khơng thực hiện tuyệt đối một chính

sách nào mà chỉ phối hợp vừa chính sách mậu dịch tự do vừa chính sách bảo hộ mậu dịch

* Chính sách đĩng cửa kinh tế :

- Là chính sách tự lực cánh sinh để phát triển kinh tế - Đặc điểm của chính sách đĩng cửa kinh tế :

+ Nền kinh tế chủ yếu phát triển theo hướng tự đáp ứng nhu cầu trong nước , chỉ xuất khẩu khi thỏa mãn nhu cầu này,

+ Khơng khuyến khích đầu tư nước ngồi , chú yếu sử dụng hình thức

vay vốn để thỏa mãn nhu câu nhập khẩu

- Do khơng trao đổi mua bán với bên ngồi nên các nước áp dụng chính

sách này thường thất bại Hiện nay trên thế giới chỉ cịn một số nước áp dụng chính sách đĩng cửa kinh tế

* Chính sách mở cửa kinh tế - xu hướng phát triển kinh tế của các nước

đang phát triển :

- Nội dung của chiến lược mở cửa kinh tế và mở rộng quan hệ đối ngoại

, trọng tâm là ngoại thương mà ưu tiên hàng đầu là xuất khẩu , thu hút vốn và

kĩ thuật nước ngồi nhằm khai thác các nguồn tài nguyên thiên nhiên và lao

động dồi dào của các nước

- Uu điểm :

+ Tăng nguồn ngoại tệ gĩp phần tăng khả năng nhập khẩu máy mĩc và

cơng nghệ để thực hiện cuộc cách mạng khoa học Kĩ thuật

+ Cải thiện tình trạng mất cân đối về thu chỉ ngoại tệ

+ Tốc độ tăng trưởng cao , khả năng giải quyết nạn thất nghiệp tăng + Khai thác cĩ hiệu quả kinh tế các nguồn tài nguyên trong nước

- Hiện nay Việt Nam đã áp dụng chính sách mở cửa kinh tế với sự quản

Trang 19

OC

3/ CHÍNH SÁCH QUẢN LÝ NGOẠI THƯƠNG CỦA VIỆT NAM:

- Ngồi những yếu tố kể trên thì chính sách quản lý ngoại thương của Việt Nam cũng là một yếu tố hết sức quan trọng Nĩ cĩ tác dụng hạn chế và

kiểm sốt chặt chẽ hoạt động kinh doanh xuất nhập khẩu của các doanh nghiệp Do đĩ để hoạt động cĩ hiệu quả các doanh nghiệp cần phải nghiên cứu chính sách quần lý ngoại thương này, cụ thể là quyết định của Bộ Thương Mại về cơ chế quản lý xuất nhập khẩu: tại Việt Nam trong năm 1994 như sau :

* Thứ nhất : điều kiện để được cấp giấy phép kinh doanh XNK trực tiếp: - Doanh nghiệp được thành lập theo đúng luật, đã được cấp giấy phép

thành lập doanh nghiệp theo quy chế hiện hành

- Đối với các đơn vị chuyên doanh kinh doanh xuất nhập khẩu : Phải hoạt động theo đúng ngành hàng đã đăng ký và cĩ số vốn lưu động tối thiểu

tương đương 200.000 USD ở thời điểm xin giấy phép kinh doanh xuất nhập

khẩu trực tiếp Cịn các đơn vị sản xuất khơng kể kim ngạch xuất nhập khẩu ít

hay nhiều : xuất sản phẩm của mình , nhập vật tư phục vụ sản xuất của mình

đều được cấp giấy phép nếu doanh nghiệp cĩ nhu cầu xin giấy phép - Cĩ đội ngũ cán bộ am hiểu kinh doanh xuất nhập khẩu

- Nộp đủ lệ phí ( một lần ) tương đương 1.000.000 đồng Việt Nam * Thứ hai : danh mục hàng cấm xuất khẩu và cấm nhập khẩu tại Việt

Nam như : đạn dược , ma túy , chất độc hại

* Thứ ba : danh mục quản lý bằng hạn ngạch như gạo , hàng dệt , may

XK vào EU, Canada và Nauy

* Thứ tư : quy định các mặt hàng nhập khẩu cĩ liên quan đến các cân đối

lớn của nền kinh tế quốc dân : xăng dầu , phân bĩn, xi măng , thép xây dựng

* Thứ năm : các mặt hàng xuất khẩu , nhập khẩu theo hướng dẫn của các cơ quan chuyên ngành

- Khống sản hàng hĩa xuất khẩu theo quy chế hướng dẫn của Bộ Cơng

Nghiệp

- Thực vật , động vật rừng xuất khẩu theo quy chế hướng dẫn của Bộ nơng nghiệp và phát triển nơng thơn

- Thuốc , chất gây nghiện máy mĩc thiết bị, dụng cụ khám chữa bệnh

cho người nhập khẩu theo quy chế hướng dẫn của Bộ y tế

- Thủy sản quý hiếm dùng làm giống , thuốc chữa bệnh trong nuơi trồng

thủy sản nhập khẩu theo quy chế hướng dẫn của Bộ thủy sản

Trang 20

- Máy mĩc thiết bị truyền thơng nhập khẩu theo quy chế hướng dẫn của

Tổng cục bưu điện

- Các ấn phẩm văn hĩa, tác phẩm nghệ thuật nhập khẩu theo quy chế

hướng dẫn của Bộ văn hĩa-Thơng tin

- _ Thiết bị, máy mĩc chuyên ngành ngân hàng , xuất nhập khẩu theo

quy chế hướng dẫn của Ngân hàng nhà nước

Trang 21

Luận văn tốt nghiệp : Phân tích hoạt động kinh doanh XNK tại cơng tỷ VOCARIMEX PHẦN II:

PHAN TiCH HOAT DONG KINH DOANH

XUAT NHAP KHAU CUA CONG TY VOCARIMEX

Trang 22

~ Ludn văn tốt nghiệp : Phân tích hoa

I/ LỊCH SỬ HÌNH THANH VA HOAT DONG CUA CƠNG TY :

1/ SƠ LƯỢC QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN :

- Cơng ty Dầu thực vật Hương liệu Mỹ phẩm Việt Nam thành lập

vào ngày 27-5-1995 theo quyết định số 538/CN - TCLĐ và cĩ tên giao dịch

NATIONAL COMPANY FOR VEGETABLE OIL - COSMETIC -

AROMAS OF VIET NAM gọi tắc là VOCARIMEX

- Cơng ty cĩ một quá trình hoạt động lâu dài từ sau ngày 30-4 -1975 Vào thời điểm đĩ cơng ty được quốc hữu hĩa theo chủ trương chung của

nhà nước và thành lập cơng ty dâu ăn miền Nam cĩ các nhà máy dầu Tân

Bình, Tường An, Thú Đức , Nhà Bè và các nhà máy cơ khí Sản phẩm chủ yếu chỉ là dầu ăn chưa cĩ tinh dầu và các loại sản phẩm khác

- Vào năm 1981, theo đà phát triển của cả nước cũng như học tập theo mơ hình của Liên Xơ cũ, cơng ty tăng cường thêm trung tâm nghiên

cứu dâu và cây cĩ dầu và đổi tên thành “Xí Nghiệp Liên Hiệp Dầu Thực

Vật Miễn Nam” trực thuộc Bộ Cơng Nghiệp Thực Phẩm Tình hình hoạt

động kinh doanh xuất nhập khẩu cĩ biến đổi , cơ cấu sản phẩm bao gồm cả

lĩnh vực nghiên cứu dâu và cây cĩ dầu Tuy nhiên cơng ty vẫn theo mơ

hình quản lý tập trung quan liêu bao cấp , mọi quyết định đều tập trung vào

Ban Lãnh Đặb-của xí nghiệp chứ khơng phải các nhà máy trực thuộc

- Đầu năm 984, theo xu hướng chung của cá nước , cơ cấu tổ chức của cơng ty lại thay đổi Tì

ổi Từ việc tập trung mọi quyền hành của xí nghiệp ,

bắt đầu chuyển sang hạth tốn độc lập cho từng nhà máy, tạo điều kiện tự thân hoạt động và bắt đầu quan tâm đến vai trị chủ động sáng tạo của người lao động tại nơi diễn ra lao động sản xuất đến đời sống của cơng nhân Và một lần nữa xí nghiệp Liên Hiệp Dầu Thực Vật Miễn Nam đổi

tên thành “ Liên Hiệp Các Xí Nghiệp Dầu Thực Vật Phía Nam”

- Trong xu thế đổi mới và theo chủ trương của nhà nước Liên Hiệp

đổi tên thành: “ Liên Hiệp Các Xí Nghiệp Dầu Thực Vật Việt Nam” hay

gọi tắc là VEGOILIMEX, và phát triển thêm 4 đơn vị:

1 Xí nghiệp vật tư cung ứng thu mua kinh doanh dịch vụ, xí nghiệp

này phụ trách đầu vào

2 Cơng ty xuất nhập khẩu phụ trách đầu ra Cơng ty cĩ chỉ nhánh tại Hà Nội và Hải Phịng

3 Xí nghiệp Hương Liệu Mỹ phẩm 4 Nhà máy dầu Ha Bac

Trang 23

- Năm 1989, trung tâm nghiên cứu dầu và cây cĩ dầu tách ra thành

Liên Hiệp Khoa Học Sản Xuất Tinh Dầu Hương Liệu Mỹ Phẩm Việt Nam

hay gọi là LIPACO Trung tâm này hoạt động độc lập với VEGOILIMEX

- Tháng 5-1992 liên hiệp đổi thành Cơng Ty Dầu Thực Vật - Hương

Liệu - Mỹ Phẩm Việt Nam gọi tắc là VOCARIMEX_ trực thuộc Bộ Cơng Nghiệp Nhẹ Đồng thời cơng ty Lipaco sát nhập vào VOCARIMEX Cơng ty hoạt động theo cơ chế hạch tốn tập trung nhưng mở rộng quyên chủ động cho các cơ sở chủ yếu là theo tỉnh thần hạch tốn tập trung cĩ phân

cấp

- Cơng ty VOCARIMEX cĩ cơ sở đặt tại số 58 Nguyễn Bỉnh Khiêm, Quận 1, TP HCM do bà Dương Thị Ngọc Trinh làm Tổng Giám Đốc

2/CHỨC NĂNG - NHIÊM VU VÀ PHƯƠNG THỨC HOAT ĐƠNG CUA CONG TY VOCARIMEX:

da/ Chức năng :

- Là doanh nghiệp nhà nước thuộc Bộ Cơng Nghiệp Nhẹ, do nhà nước thành lập đầu tư và quản lý với tư cách chủ sở hữu , đầu mối và đại

diện ngành kinh tế kỹ thuật của nhà nước

- Tổ chức sản xuất kinh doanh xuất nhập khẩu và hoạt động dịch vụ

chuyên ngành dầu thực vật, hương liệu, mỹ phẩm, các sản phẩm từ cây cĩ

dầu va cay tinh dau

- Khai thác cẳng chuyên dùng xuất nhập khẩu dầu thực vật

b/ Nhiệm vụ :

- Tổ chức sản xuất kinh doanh xuất nhập khẩu chuyên ngành dầu

thực vật, hương liệu, mỹ phẩm, cây cĩ dầu , dầu và cây tỉnh dầu, các loại

vật tư nguyên liệu cơng nghệ thiết bị, phụ tùng máy mĩc nơng cơng nghiệp chuyên ngành , các sản phẩm liên doanh liên kết và kinh doanh các mặt hàng khác theo đăng ký kinh doanh và theo pháp luật nhà nước

- Nhận vốn , bảo tồn và phát triển vốn của cơng ty

- Thực hiện đây đủ nhiệm vụ và nghĩa vụ đây đủ với nhà nước Tổ

chức hoạt động theo đúng chính sách kinh tế của nhà nước

- Nghiên cứu chiến lược , quy hoạch phát triển và làm chú các cơng

trình đầu tư mới của cơng ty

- Phân cơng phối hợp sản xuất , đầu tư phát triển ngành

- Kiến nghị với nhà nước các chính sách liên quan đến ngành

- Quy hoạch cán bộ và cơng nhân kỹ thuật cho tồn cơng ty

Trang 24

- Diéu tra nghiên cứu mở rộng thị trường trong và ngồi nước về

cung cấp vật tư , nguyên liệu, tiêu thụ sản phẩm , hợp tác quốc tế , kinh tế

đối ngoại và xuất nhập khẩu

- Tổ chức các hoạt động và tư vấn về thơng tin , ứng dụng khoa học

cơng nghệ , quản lý và đào tạo cho các doanh nghiệp trong ngành c/ Phương thức hoạt động :

- Cơng ty hoạt động theo phương thức hạch tốn kinh tế tập trung cĩ phân cấp , cĩ tư cách pháp nhân, cĩ tài khoản tại ngân hàng , cĩ dấu và biểu tượng riêng để giao dịch theo quy định của nhà nước

- Cơng ty được gọi vốn và gĩp vốn với các thành phần kinh tế, các tổ

chức kinh tế trong và ngồi nước ( kể cả cơng nhân viên chức ) để lập các

xí nghiệp hợp tác, liên doanh các Cơng ty cổ phần hợp tác hoạt động theo

luật Cơng ty và với nước ngồi để lập các xí nghiệp liên doanh hoạt động

theo luật đầu tư nước ngồi tại Việt Nam

- Cơng ty cĩ chi nhánh đại diện trong và ngồi nước theo quy định

của chính phủ

- Cơng ty cĩ mối quan hệ với nhiều nước trên thế giới ( Hồng Kơng

, Nhật, Malaysia, Đức ) và là thành viên chính thức của hiệp hội dừa Châu Á - Thái Bình Dương

- Cơng ty sẵn sàng hợp tác với các đơn vị trong và ngồi nước , mở rộng hợp tác bằng nhiều phương thức trong các lĩnh vực :

- Trồng chế biến cọ dầu và các cây cĩ dâu ( dừa , đậu phộng, mè , đậu nành, sản xuất dừa nạo sấy , xà phịng , mỹ phẩm cao cấp và các dịch

vụ nghiên cứu khao học phát triển nơng nghiệp về dầu thực vật

- Đầu tư chiều sâu và đồng bộ hố dây chuyển sản xuất tại các nhà

máy chế biến dầu thực vật

- Đầu tư xây dựng mở rộng khai thác cảng dầu

3/ CƠ CẤU TỔ CHỨC CỦA CƠNG TY VOCARIMEX :

Tổng Giám Đốc điều hành sản xuất hoạt động kinh doanh của cơng ty theo chế độ thủ trưởng Tổng Giám Đốc điều hành cơng việc chung của

tồn bộ cơng ty bao gồm khối văn phịng và các nhà máy trực thuộc , tham gia vào Hội Đồng Quản Trị của cơng ty liên doanh Đồng thời chịu trách

nhiệm tồn bộ kết quả sản xuất kinh doanh và làm nghĩa vụ với nhà nước Phĩ Tổng Giám Đốc phụ trách các lĩnh vực do Tổng Giám Đốc

phân cơng Tổng Giám Đốc uỷ quyển cho phĩ Tổng Giám Đốc khi vắng

SVIT.NqijðA a Chi GVHD: Vé Thanh Thu Trang 21

THe Ỳ HN

SỐ 2696 "| voce 4 merece AC NOON IN

Trang 25

Luận văn tốt nghiệp ; Phân tích hoạt động kinh doan

mặt , người được uỷ quyền chịu trách nhiệm cá nhân trước Tổng Giám Đốc

và trước pháp luật, nhưng Tổng Giám Đốc vẫn chịu trách nhiệm chính Hội Đơng Quản Trị tư vấn cho Tổng Giám Đốc về chiến lược , phương hướng lớn về sản xuất kinh doanh và các vấn để chung cĩ liên

quan đến các đơn vị trong cơng ty Hội Đồng Quản Trị cĩ liên doanh với nước ngồi

Khối văn phịng cơng ty gồm cĩ 6 ban ,đứng đầu mỗi phịng ban là

trưởng phịng chịu trách nhiệm trước Tổng giám đốc về việc quản lý lãnh đạo và tổ chức thực hiện nhiệm vụ của mình theo chế độ thủ trưởng

Phịng Kế hoạch - Kỹ thuật - Nghiên cứu và Phát triển cĩ nhiệm

vụ tham mưu , xây dựng các kế hoạch nghiên cứu phát triển, triển khai các

cơng trình và theo dõi , quản lý hoạt động kinh tế của tồn cơng ty

+ Nghiên cứu thị trường để mở rộng và phát triển các mặt hàng cuá

cơng ty Quản lý cơng tác đối ngoại của Bộ và cơng ty

+ Nghiên cứu các văn bản pháp lý của nhà nước và Bộ để gĩp ý về

vấn đề của cơng ty

+ Đánh giá tình hình kinh doanh xuất nhập khẩu của cơng ty và cĩ những khĩa học dài hạn về kinh doanh và phát triển sản xuất

Phịng Kinh Doanh - Xuất Nhập Khẩu : cĩ nhiệm vụ kinh doanh

xuất nhập khẩu trực tiếp các sản phẩm dầu thực vật ,tinh dầu , nơng sắn ,

hương liệu ,

vật tư, nguyên liệu , máy mĩc phục vụ cho các cơng trình kinh tế của cơng

ty , với những chức năng và nhiệm vụ cụ thể sau :

+ Kinh doanh xuất nhập khẩu và giải quyết vấn để tiêu thụ hàng hĩa nội địa , đảm bảo hiệu quả kinh tế cao nhất , đảm bảo đường lối của đảng

và nhà nước

+ Nghiên cưú để xuất các biện pháp , chính sách đường lối đối với

mặt hàng, từng thị trường xuất nhập khẩu nhằm giữ vững và mở rộng thị

trường

+ Xây dựng các kế hoạch kinh doanh xuất nhập khẩu của phịng , thực hiện các nghiệp vụ xuất nhập và ký kết hợp đồng

+ Nhận xuất khẩu ủy thác cho các đơn vị ngồi cơng ty

Trang 26

Phịng Tài Chính Kế Tốn Thống Kê: cĩ nhiệm vụ tham mưu và xây dựng kế hoạch vốn , sử dụng, vật tư, tài sản , lao động Phân tích hoạt động kinh tế, phản ánh kết quả hoạt động sản xuất kinh doanhvà baĩ cáo tài chính thống kê

+ Lập kế hoạch tài chính , ghi chép phản ánh tồn bơ hoạt động sản xuất kinh doanh

+ Phân tích hoạt động kinh tế của từng đơn vị và tổ chức hội nghị

định kỳ để báo cáo phân tích hoạt động tài chính

+ Tham gia các phương án kinh tế, tính tốn hiệu quả kinh tế của phương an

Phịng kho Vận Cảng cĩ nhiệm vụ quản lý , tổ chức kho hàng , bến bãi cơng trình cảng bến vận tải , giao nhận và bảo quản hàng hố, vật tư máy mĩc thiết bị lưu kho phục vụ cho nhu cầu sản xuất kinh doanh của

cơng ty

+ Quản lý kho bãi , máy mĩc , phương tiện vận tải

+ Lập kế hoạch kinh doanh kho bãi , các cơng trình thuộc cảng , tìm

khách hàng để đàm phán lên dự thảo ký kết hợp đồng

Phịng Tổ Chức Lao Động cĩ nhiệm vụ cụ thể về cơng tác tổ chức cán bộ, lao động ,tiền lương tiên thưởng , cơng việc thi đua khen thưởng ,

bảo vệ chính trị , bảo vệ nội bộ mạng lưới an tồn đơn vị, cơng tác thanh tra của thủ trưởng

+ Xây dựng để án tổ chức nhân sự, cơ cấu bộ máy , cơ chế hoạt

động của cơng ty, các định mức lao động

+ Xây dựng các kế hoạch đào tạo bồi dưỡng cán bộ cơng nhân viên

và các chính sách tiền lương , khen thưởng đối với người lao động

+ Cùng phối hợp với phịng KH - KT ,NC & PT xây dựng kế hoạch an tồn lao động

Phịng Hành Chánh Quản Trị cĩ nhiệm vụ cụ thể về cơng tác hành

chánh , văn thư lưu trữ , phục vụ cho các hoạt động lễ tân, thơng tin liên lạc , quản trị hiện vật tài sản , trụ sở của cơ quan và cơng tác chăm lo sức khỏe của cán bộ cơng nhân viên

+ Tham mưu cho lãnh đạo cơ quan hướng dẫn nghiệp vụ hành chính cho các đơn vị trực thuộc

Trang 27

Luận văn tốt nghiệp : Phân tích hoại động kinh doanh XNK tại cơng tụ VOCARIMEX SƠ ĐỒ : CƠ CẤU BỘ MÁY VÀ TỔ CHỨC QUAN LLY CONG TY VOCARIMEX TONG GIAM ĐỐC - z r1? os ^Z Phĩ Tổng Giám Đốc Phịng Phịng Phịng Phịng | | Phịng KH- Phịng

kinh Hành Chính Tổ Chức Tài Chính | | KT Nghiên Kho doanh Quan Tri Lao Động - Kế Tốn | | Cứu & Phát Vận

xuất nhập Triển Cảng

khẩu

Nhà máy Nhà máy Nhà máy Xí nghiệp Chị nhánh Các Tân Bình Thủ Đức dau thực vật dau thực vật cơng ty cơng ty

Đồng Nai Đồng Nai tại Hà Nội | |liên doanh

+

M Quan hệ liên doanh liên kết

Quan hệ chỉ huy trực tiếp

SVTT : Nguyễn Ngọc Lan Chỉ GVHD: Võ Thanh Thu Trang 24

Trang 28

- Luận văn tốt nghiệp : Phần tích hoại động kinh doanh XNK tai cong ty: VOCARIMEX

II / TÌNH HÌNH HOẠT ĐỘNG KINH DOANH XUẤT NHẬP KHẨU

TAI CONG TY VOCARIMEX : :

1/ KIM NGACH XUAT NHAP KHAU CUA CONG TY :

- Bắt đầu từ giữa năm 1993, do cĩ sự đổi mới trong cơ chế hoạt động , các nhà máy đã tự quyết dịnh việc kinh doanh sản xuất của mình và với sự

nỗ lực của tồn thể cán bộ cơng nhân viên, hoạt động kinh doanh của Cơng

ty ngày càng phát triển bển vững Từ chỗ thua lỗ, Cơng ty đã chuyển dan đến việc ổn định và cĩ vị thế trên thị trường Hiện nay Cơng ty đã chiếm

được một phần tương đối ở nước ngồi, uy tín khơng ngừng được nâng cao

trên thương trường quốc tế

- Trong những năm qua Cơng ty VOCARIMEX đã khơng ngừng cải

tiến và nâng cao chất lượng sản phẩm của mình Chính sự nỗ lực đĩ đã đem lại kết quá khá quan cho Cơng ty và được thể hiện cụ thể qua sự gia tăng của kim ngạch xuất khẩu

- Năm 1996, tổng kim ngạch xuất khẩu là: 16.404.472 USD, trong đĩ

+ Nhập khẩu : 12.463.933 USD + Xuất khẩu : 3.940.539 USD

- Năm 1997, tổng kim ngạch xuất nhập khẩu là 25.137.627 USD,

tăng 56,59% so với năm 1997, trong đĩ :

+ Xuất khẩu : 5.423.627 USD tăng 51,6%

+ Nhập khẩu : 19.714.000 USD tăng 58,1%

-Năm 1998, tổng kim ngạch xuất nhập khẩu là 67.774.396 USD,

tăng 96,08% so với năm 1997, trong đĩ:

+ Nhập khẩu : 57.139.478 USD tăng 189, 8 %

+ Xuất khẩu : 10.634.918 USD tăng 78,02%

Trang 29

BANG 1 KIM NGACH XUAT NHAP KHAU CUA CONG TY VOCARIMEX DVT: USD 1996 1997 1998 Chỉ tiêu Giá trị Tỷ Giá trị Tỷ Giá trị trọng trọng (% ) (% ) Kim ngạchNK | 12.463.933 | 76 19.714.000 | 78,4 | 57.139.478 Kim ngach XK 3.940.539 24 57.439.478 | 21,5 | 10.634.918 Tổng kim ngạch | 16.404.472 | 100 | 25.688.627 100 | 67.774.396 XNK

( nguồn : phịng kinh doanh XNK cơng ty Vocarimex )

- Thơng qua bảng số liệu về kim ngạch xuất nhập khẩu của Cơng ty ta nhận thấy tổng kim ngạch xuất nhập khẩu tăng đều qua các năm từ

1996-1998 Tuy nhiên, nếu chỉ xét về giá trị xuất khẩu thì khơng thể đánh

giá được thực trạng Cơng ty Nhìn vào sự giảm sút của tỷ trọng xuất khấu so vơi nhập khẩu ta thấy Cơng ty đã mất cân đối trong cán cân thanh tốn Sở dĩ cĩ sự chênh lệch lớn về tỷ trọng này là do ảnh hưởng của cuộc khủng

hoảng tài chánh ở Châu Á làm cho kim ngạch xuất khẩu khơng cao, ngoại

tệ khan hiếm ; ngược lại Cơng ty lại phải tăng cường nhập khẩu thiết bị để

đầu tư vào các cơng trình, nhà máy, thiết bị đầu tư vào các liên doanh mới thành lập và xây dựng cơ bản ở các nhà máy Nguyên nhân chính vẫn là

nhập nguồn nguyên liệu lớn [dầu cọ thơ, dất hoạt tính, hạt nhựa, dầu nành ] để phục vụ sẵn xuất trong nước vì :

Trang 30

-Cong ty phải m kiếm nguồn nguyên liệu sản xuất nhưng ở Việt Nam khơng thể trồng được cây cọ, do đĩ phải nhập ở Malaysia và Úc (dưới

dạng dầu cọ thơ) làm kim ngạch nhập khẩu tăng nhanh Do đĩ , để giảm ấp lực mất cân đối trong cán cân thanh tốn, Cơng ty cần phải cĩ những biện pháp kịp thời và hợp lý để tăng tỷ trọng kim ngạch xuất khẩu trong

thời gian tới Chẳng hạn phải vận dụng linh hoạt phương thức thanh tốn,

khuyến khích người trồng trọt đầu tư trồng cây cĩ dâu thay thế hàng nhập

khẩu cĩ

- Dự báo trong thời gian tới, kim ngạch xuất khẩu.thể tăng trở lại vì

Cơng ty cịn đầu tư xây dựng cơ bản nhiễu, sắn phẩm sản xuất phục vụ như cầu nội địa ngày càng cao

2/ CƠ CẤU MẶT HÀNG XUẤT NHÂP KHẨU :

2.1 Cơ cấu hàng xuất :

- Như chúng ta biết, cơ cấu hàng xuất thể hiện hiệu quả của cơng việc xuất khẩu cũng như việc lựa chọn các mặt hàng xuất khẩu cĩ phù hợp

với thị trường và thị hiếu người tiêu dùng khơng Trên thương thương

trường khơng cĩ gì đảm bảo chắc chắn rằng một sản phẩm được giới thiệu và được chấp nhận sẽ tiếp tục thành cơng , do đĩ việc nghiên cứu cơ cấu mặt hàng xuất khẩu của Cơng ty là một điều tất yếu đế xác định được đâu

là mặt hàng chú lực của Cơng ty, để cĩ một hướng đầu tư lâu dài

- Bên cạnh đĩ, việc phân tích cơ cấu mặt hàng xuất khẩu giúp ta nhận ra các yếu tố ảnh hưởng đến hoạt động xuất khẩu của đơn vị

SVTT : Nguyễn Ngọc Lan Chỉ GVHD: Võ Thanh Thu Trang 27

Trang 31

BANG 2: CO CAU MAT HANG XUAT KHAU PVT: USD | 1996 1997 1998 Mặt hàng | Giati | Ty | Gidui | Tý Giá trị Tỷ trọng trọng trọng (%) (% ) (% ) Dau dita 1.282.000 | 32,5] 2.010.000] 33,6] 3.615.872] 34,1 Dầu mè 1216.700 | 30,8| 1.632.500 2743| 1.435.713| 13,5 Dau phơng 240.000! 6,0! 450.0001 7,5| 1.637.768! 15,4 Dau shortening 120.000] 3,04] 132.000] 242 212.698 | 2.01 Hat mé 63.249] 16 Đậu phộng nhân 22/640 | 574| 870500] 146| 2.733.113| 25,7 Tinh dầu 792.190 | 20,2] 879.000] 14,8 999.7541 102 Téng gid tri 3.940.539! 1001 5.974.000! 100] 10.634.918] 100

( nguồn : phịng kinh doanh XNK cơng ty Vocarimex )

-Căn cứ vào bảng trên, ta thấy sản phẩm xuất khẩu của Cơng ty cĩ thể chia làm 2 nhĩm: sậ phẩm nơng sản và sađ phẩm dầu ăn tỉnh luyện

A A $

* San phẩm nơng sản :

- Đây là mặt hàng khơng nằm trong danh mục cơ cấu sađ xuất của

Cơng ty [ hạt mè, đậu phộng] và thậm chí cĩ một số sậ phẩm nơng sản khác như là hạt điều, hạt tiêu khơng cồ xuất khẩu nữa nhưng tỷ trọng của

nhĩm hàng này vẫn chiếm khoảng trên 25% Những mặt hàng nơng sản của Cơng ty chủ yếu là sản phẩm thơ, sơ chế mà Cơng ty mua từ các thương lái nơng trường, ở các vùng nguyên liệu rồi xuất khẩu thẳng cho

phía nước ngồi

Trang 32

_ Luận văn tốt nghiệp - Phân tích hoại động kinh

- Giá trị xuất khẩu tăng dầu qua các năm: năm 1996 là 99.649 USD,

năm 1997 là 870.500 USD va nam 1998 là 2.770.995 USD Cùng với giá trị tăng dần, tỷ trọng mặt hàng cũng tăng : năm 1996 là 7,3%, năm 1997 là 14,6%, năm 1998 là 26% Nhìn vào sự gia tăng trên, ta thấy Cơng ty cĩ

khuynh hướng tập trung vào xuất khẩu mặt hàng đậu phộng nhưng số lượng này vẫn cịn thấp so với kim ngạch xuất khẩu nơng sản của Thành Phố BẰNG 3: KIM NGẠCH XUẤT KHẨU HÀNG NƠNG SẢN TP HCM ĐVT:USD Năm 1995 1996 1997 1998 Kim ngạch xuất khẩu 236,4 283,2 354 402 hàng nơng sản Tốc độ gia tăng ( % ) 0 19,8 25 13,5

( nguồn : phịng kinh doanh XNK cơng ty Vocarimex )

- Số lượng sản phẩm xuất khẩu của Cơng ty chỉ chiếm một phần nhỏ

so với tổng kim ngạch của Thành phố nhưng kết quả đạt được trong thời gian qua là đáng khích lệ cho những nỗ lực của Cơng ty trong việc tìm

kiếm thị trường và đa dạng hĩa mặt hàng xuất khẩu Nguyên nhân ở đây là

do Cơng ty chưa tổ chức được việc cho nơng dân vay vốn trồng cây nơng sản nên thường xảy ra tình trạng khan hiếm nguyên liệu Mặt khác Cơng ty

khơng chuyên về xuất nơng saủ mà chỉ xuất khi cĩ điều kiện thuận lợi và

nhận được đơn đặt hàng

- Từ năm 1995, Trung Quốc bắt đầu quan tâm đến thị trường dầu

thực vật nên một số Cơng ty Trung Quốc bắt dầu thu mua nguyên liệu qua

thế khĩ khăn này , Cơng ty quyết định chuyển hướng xuất khẩu dầu thực

GVHD: V6 Thanh Thu Trang 29

Trang 33

vat va tinh dau dé nang cao gid tri kim ngạch và tạo hướng phát triển lâu

đài cho Cơng ty

* Sản phẩm dầu tỉnh luyện :

- Là mặt hàng chủ lực của Cơng ty trong nhiều năm qua Tuy nhiên, do các sản phẩm này sản xuất từ các nguyên liệu nơng nghiệp phụ thuộc

rất nhiều vào điều kiện tự nhiên, đất đai , khí hậu và trình độ khoa học kỹ thuật Với một nên cơng nghệ sản xuất cịn yếu kém Cơng ty chỉ xuất khẩu được số lượng hạn chế và chất lượng ở mức tương đối Để cải thiện tình

hình trên, Cơng ty cần phải cĩ những biện pháp cụ thể đối với từng sản phẩm sản xuất xuất khẩu

Dầu dừa : là mặt hàng chủ lực của Cơng ty , chiếm tỷ trọng cao nhất

[34,1% năm 1998 ], giá trị xuất khẩu của dầu dừa tăng một cách đáng kể:

năm 1996 là 1.282.000 USD, năm 1997 là 2.010.000USD và năm 1998 là

3.615.872 USD tăng 2,7 lần so với năm 1996 và 1,7 lần so với năm 1997

Đây là mặt hàng xuất khẩu truyền thống lâu năm trong cơ cấu hàng xuất

của Cơng ty vào một số thị trường các nước Châu Á bởi thế mạnh của mặt hàng này là được trồng ở nhiều nơi, đặc biệt là các tỉnh miền Tây Nam Bộ mặc dù nguyên liệu dồi dào , giá dầu dừa tương đối ổn định và rẻ so với các loại cây cĩ dầu khác như hạt mè, dầu nành.nhưng trong tương lai Cơng ty định hướng dầu mè sẽ thay thế mặt hàng này vì giá trị xuất khẩu cúa dầu mè cao hơn nhiều

Đầu mè : đứng thứ hai sau dầu dừa Mặc dù số lượng xuất khơng

nhiều nhưng giá trị mang lại rất cao vì giá thành dầu mè cao.Giá thành xuất khẩu của dầu mè Việt Nam rất cĩ khả năng cạnh tranh trên thị trường thế giới so với giá của Mianma, Pakistan, Trung Quốc , mặc dù thị trường

nội địa dầu mè chỉ thích hợp với những người cĩ thu nhập khá Đây là thế mạnh của dầu mè Việt Nam trong giai đoạn qua

- Tuy nhiên, dầu mè cũng là một sản phẩm phụ thuộc vào điều kiện

tự nhiên nên đơi khi bị thất mùa, nguyên liệu khan hiếm dẫn đến giá cả

tăng vọt Ngồi ra, cịn cĩ một số lý do khác ảnh hưởng đến giá dầu mè : + Cơng ty vẫn chưa cĩ sự đầu tư thích hợp đối với vùng nguyên liệu

nên thường xuyên phải mua với giá trơi nổi trên thị trường làm ánh hướng

đến giá xuất xưởng

SVTT : Nguyễn Ngọc Lan Chỉ GVHD: V6 Thanh Thu Trang 30

Trang 34

Luận văn tốt nghiệp › Phân tích hoại động kinh doanh XNK tai cong ty VOCARIMEX ˆ`

+ Sự khan hiếm dầu mè chung trên thế giới, sự hịa nhập vào thị trường khu vực mang tính cạnh tranh gay gắt khiến cho ưu thế về giá cả cửa dầu mè Việt Nam thu hẹp

+ Thiết bị máy mĩc của Cơng ty cịn lạc hậu làm ảnh hưởng đến chất lượng sản phẩm Nếu cĩ được sự nâng cấp về thiết bị, lượng bã mè

trong dầu sẽ giảm cịn 1-2% thay vì 7-8% như hiện nay

- Năm 1998 vừa qua Việt Nam được Nhật hứa sẽ bao tiêu tồn bộ số

lượng dầu mè xuất khẩu của Việt Nam nĩi chung và của Cơng ty nĩi riêng

vì Cơng ty VOCARIMEX là đơn vị duy nhất được phép xuất khẩu dầu thực

vật sang thị trường nước ngồi

Đầu phộng : trước đây được xuất sang các thị trường thuộc các nước Đơng Âu nên vẫn cịn chưa quen thuộc đối với thị trường các nước Châu Á

- Số lượng xuất tăng đều qua các năm : năm 1998 giá trị kim ngạch xuất khẩu đạt 1.637.768 USD tăng 3,6 lần so với năm 1997 Dầu phộng được trồng nhiều ở Việt Nam, giá cả thu mua tương đối thấp nên Cơng ty

cĩ tu thế về giá cả Tuy nhiên trong giai đoạn từ năm 1992-1994 giá đậu phộng nhân trên thế giới tăng vọt khiến cho các doanh nghiệp trong nước cạnh tranh nhau xuất khẩu đậu phộng nhân làm giá nguyên liệu trong nước tăng lên, hiệu quả kinh tế sản xuất dầu phộng khơng cao nên Cơng ty

chuyển sang xuất khẩu đậu phộng nhân

- Hiện nay Cơng ty vẫn xuất khẩu dầu phộng như một trong những

mặt hàng chính vì nếu xét về lâu dài đây cũng là một mặt hàng cĩ nguồn

nguyên liệu rẻ và ổn định, xuất khẩu mang lại nguồn ngoại tệ Cơng ty

Đầu shortening : là một mặt hàng mới được sản xuất trong vài năm

gần đây , tỷ trọng xuất khẩu tăng khơng đáng kể ( chỉ khoảng 2-3% ) thậm

chí cĩ xu hướng giảm do sức cạnh tranh trên thị trường ngày càng gay gắt

Một số đơn vị nhập shortening kê khai là Palm Stearin để trốn thuế suất

cao bán ra thị trường cạnh tranh với các nhà máy shortening Ngồi ra, cịn cĩ đơn vị sẵn sàng bán phá giá dầu thực vật của Cơng ty họ để mong

chiếm được thị phần của Cơng ty

Tỉnh dầu: là mặt hàng giá xuất khẩu cao nhất, hơn 58.000 USD/tấn

nên giá trị xuất khẩu cũng cao Tuy nhiên xu hướng xuất khẩu cúa tỉnh dầu

khơng được khả quan : năm 1998 giá trị xuất khẩu chỉ tăng 13% so với năm 1997

SVTT : Nguyễn Ngọc Lan Chi GVHD: V6 Thanh Thu Trang 31

Trang 35

- Theo như dự báo cho biết thị trường Israel hiện đang cĩ nhu câu về

mặt hàng này, do đĩ Cơng ty phải ra sức tạo các mối quan hệ buơn bán để

xuất tỉnh dầu vì đây là mặt hàng cĩ giá trị 2.2 Cơ cấu hàng nhập :

- Một cơng ty hay xí nghiệp hoạt động kinh doanh xuất nhập khẩu

đề hướng đến thị trường và lợi nhuận Nhưng vấn để quan trọng là làm sao

sản phẩm của mình được biết đến và được chấp nhận trên thị trường Muốn

vậy, chất lượng và mẫu mã sản phẩm phải đạt được tiêu chuẩn cao Một trong những yếu tố gĩp phần tạo chất lượng sản phẩm là nguyên liệu sản xuất

- Đối với Cơng ty VOCARIMEX một cơng ty sẵn xuất và kinh doanh

xuất nhập khẩu thì vấn dé tìm nguồn nguyên liệu phù hợp và mang lại hiệu

quả cao là một điều rất quan trọng Do đĩ, Cơng ty đã cố gắng xây dựng

một cơ cấu mặt hàng nhập khẩu ổn định trong những năm qua :

Trang 36

CƠ CẤU MẶT HÀNG NHẬP KHẨU a BANG 4: DVT: USD 1996 1997 1998 Mat hang

Giá trị Tỷ Giá trị Tỷ Giá trị Ty

trong trong trong (% ) (% ) (% ) Dau co 9384171 73,5 | 14373000 | 72,9 | 42054655 | 73,6 Dầu nành thơ 2192908 17,6 3273500 16,6 8685200 15,2 |- | Hương liệu hĩa chất 49375 0,4 127000 0,64 485685 | 0,85 Hạt nhựa 145580 1,2 214478 1 628534 1,1 Hương liệu khác 73237 0,6 239450 1,2 1371347 2,4 Máy mĩc thiết bị 583326 4,7 1447630 7,3 3485508 6,1 My pham 35336 0,28 38942] 0,36 428549 | 0,75 Tong gia tri 12463933 1001 19714000 100 | 57139478 100

( nguồn : phịng kinh doanh XNK cơng ty Vocarimex )

- Qua bảng số liệu trên, ta thấy tỷ trọng của dầu cọ và dầu nành thơ chiếm tỷ lệ cao hơn cả (gần 90%) và cĩ kim ngạch nhập khẩu tăng dẫn

Dầu cọ: giá trị nhập khẩu tăng rất nhanh từ 14.373.000 USD trong

năm 1997 lên đến 42.054.655 USD năm 1998 Nếu nhìn phiến diện thì đây

là tổn thất của cơng ty vì đã thâm hụt trong các cân thanh tốn ngoại tỆ,

nhưng nếu xét thực tế thì đây là một điều cĩ lợi do:

- Dầu cọ là một loại dầu thực vật cĩ độ dinh dưỡng cao, được sử

dụng phổ biến ở nhiễu nước trên thế giới Cây cọ được trồng nhiều ở

Malaysia, Indonesia và cĩ năng suất cao (1 hecta cọ cĩ thể sản xuất được 7 tấn dầu so với cây dừa chỉ cĩ ltấn/ hecta) nên cĩ ưu thế về giá cả so với những loại dầu thực vật khác

Trang 37

- Dau co được các nước cĩ cơng nghệ tỉnh luyện dầu cao chọn làm

nguyên liệu chính để sản xuất dầu ăn Trong năm 1991, cơng ty

VOCARIMEX cũng đã nhập thử nghiệm lơ đầu tiên với thuế suất thuế nhập khẩu là 30% mà giá thành xuất xưởng vẫn thấp hơn so với các loại dầu khác như: dầu dừa, dầu phộng, dầu nành

- Dầu cọ cĩ chất lượng cao, giá thành thấp và cịn là nguyên liệu để

phối chế với các loại dầu khác

- Ngồi dầu cọ dạng lỏng, cơng ty cịn nhập dầu cọ dưới dạng đặc để nhà máy sản xuất thành shortening (dùng trong chế biến mì ăn liễn ) và

magarine (dùng trong cơng nghiệp bánh kẹo, sữa) Mặc dù dầu cọ là một nguyên liệu ngoại nhập nhưng nĩ vẫn mang lại nhiều lợi nhuận cho cơng

ty

Dầu nành thơ : là loại dầu cĩ độ dinh dưỡng khá cao Trước đây sản xuất chủ yếu từ nguyên liệu trong nước nhưng hiện nay được nhập từ thị tường Singapore Ví dụ năm 1995 cơng ty đã nhập 2700 tấn dầu nành và năm 1996 tăng lên 3300 tấn Giá trị kim ngạch nhập dầu nành qua các

năm đều tăng , cụ thể là : năm 1996 giá trị nhập khẩu 292908 USD, năm

1997 tăng lên 3273500 USD và năm 1998 đã lên đến 8685200 USD Điều

này chứng tỏ nhu cầu dầu nành thơ trong nước ngày càng cao

- Việc nhập khẩu dầu nành thơ đã tăng nhanh trongnăm 1998 cũng

cho thấy cơng ty vẫn chưa tìm được nguồn nguyên liệu trong nước với giá

phải chăng Thực chất, giá thành dầu nành nhập thấp hơn đến 20 % so với dầu trong nước Do vậy, chỉ phí sản xuất bằng nguyên liệu nhập rẻ hơn nhiều so với chi phí sản xuất bằng nguyên liệu nội địa Ngồi ra, việc thu

gom đậu nành của các thương gia Trung Quốc trong thời gian qua đã dẫn

đến tình trạng khan hiếm nguyên liệu , cơng ty khơng thể thu mua đủ sản xuất

- Để đối phĩ với tình hình trên, cơng ty cần sớm cĩ những biện pháp thích hợp để giảm bớt sự phụ thuộc vào hàng nhập khẩu

| Hạt nhựa : ngồi 2 mặt hàng nhập khẩu chính được nêu trên hạt

nhựa là hàng nhập khẩu thường xuyên và cĩ tỷ trọng khá cao ( đứng thứ 3 trong danh mục hàng nhập khẩu ) Cơng ty thường nhập hạt nhựa PVC và

PET để thổi chai phục vụ cho sản xuất các mặt hàng tiêu thụ trong nước

Tuy nhiên trong năm 1998 liên doanh sản xuất hạt nhựa PVC giữa Mitsui

và Việt Nam đã đi vào hoạt động dẫn đến mức thuế nhập khẩu hạt nhựa

PVC tăng cao , ảnh hưởng lợi nhuận cơng ty Vì thế cơng ty nên ký hợp

SVTT : Nguyễn Ngọc Lan Chỉ GVHD: V6 Thanh Thu Trang 34

Trang 38

- Euận băn tốt nghiệp : Phân tích hoạt động kinh doanh XNK tại cơng ty VOCARIMEX _

đồng dài hạn với liên doanh để cĩ được mức giá nguyên liệu thấp hơn ,

đồng thời giảm áp lực về ngoại tệ cho thanh tốn nhập khẩu

Đối với máy mĩc thiết bị , hương liệu hố chất mà cơng ty nhập là những nguyên liệu cần thiết cho quá trình sản xuất Để chất lượng sản

phẩm đạt tiêu chuẩn cao , chi phi tối thiểu và cĩ khả năng cạnh tranh trên

thị trường quốc tế , cơng ty cần phải trang bị hiện đại , nâng cấp thiết bị và nhập cơng nghệ tiên tiến

- Những năm gần đây , do được sự quan tâm đúng mức của nhà nước

cùng nỗ lực nâng cao kim ngạch xuất khẩu để tích lũy ngoại tệ cơng ty đã tăng kim ngạch nhập khẩu máy mĩc lên 3 lần , gĩp phần hiện đại hĩa quy trình sản xuất

- Nhìn chung , cơ cấu hàng nhập của cơng ty cĩ khuynh hướng tăng

din Đây là một sự hạn chế điều cơng ty cần phải giải quyết nhanh chĩng bằng cách từng bước thay thế hàng nhập khẩu bằng các mặt hàng trong

nước cĩ khả năng đáp ứng

3/ THI TRUONG XUAT NHAP KHAU CUA CONG TY TRONG NHUNG NAM QUA:

3.1 Thị trường xuất khẩu cuả cơng ty :

- Nhờ chủ trương mở cửa cúa nhà nước và chức năng xuất khẩu trực tiếp , thị trường xuất khẩu của cơng ty đã mở rộng Cơng ty đã cĩ tiến triển

trong việc tăng sản lượng và số lượng các mặt hàng xuất khẩu đồng thời

tranh thủ sự tín nhiệm trong giao dịch với các thương nhân nước ngồi - Cơng ty Vocarimex đã cĩ được những đối tác lâu dài và uy tín trên thị trường xuất khẩu nên lợi nhuận mang lại cho hoạt động này của cơng ty nhìn chung tương đối ổn định Tuy nhiên, tình hình tài chính của cơng ty đang gặp khĩ khăn và xuất khẩu theo cơ chế hạn ngạch nên cơng ty khơng

thể phát huy hết năng suất sản xuất của mình

SVTT : Nguyễn Ngọc Lan Chi GVHD: V6 Thanh Thu Trang 35

Trang 39

BANG 5: CO CAU THI TRUONG XUAT KHAU PVT: USD 1996 1997 1998 Thị trường Giá trị Tỷ Giá trị Tỷ Giá trị Tỷ : trọng trọng trọng (% ) (% ) (% ) 1 Nhật 1583232| 40,2] 2190000) 36,6] 3988094| 37,5 2.Singapore 786617} 19,9 930433 | 15,6] 1456983) 13,7 3, Malaysia 40230; 6,7 691269 6,5 4.Hồng Kơng 1124170] 28,5] 1240550| 20,8) 1318729] 12,4 4 Đài Loan 102720|_ 2/6 210370|_ 3,5 489206 4,6 5 Philipin 103860] 2,64 250840] 4,2 563650 53 6 Pháp 40389 | 1,02 90467] 1,5 202063 1,9 7 Indonesia 89746} 2,3 179920] 3,0 818888 | 7,73 8 Trung Quốc 109805 | 2,78 290199; 4,9 765714 7,2 9 Ucraina 27000|_ 0.45 49984 | 0,47 10 Israrel 514000 | 8,7 393491 3,7 Tong kim 3940539 | 100} 5974000] 100} 10634918] 100 ngach

( nguồn : phịng kinh doanh XNK cơng ty Vocarimex )

- Căn cứ vào cơ cấu thị trường xuất khẩu, ta thấy phần lớn thị trường

xuất là các nước châu Á ( Nhật, Singapore, Hồng Kơng ) chiếm một tỷ

SVTT : Nguyễn Ngọc Lan Chỉ

Trang 40

- Luận văn tối

trọng cao so với các thị trường khác Sự ổn định tỷ trọng này qua các năm

là do thị trường châu Á cĩ điều kiện khí hậu , phong tục tập quán gần giống Việt Nam nên sản phẩm của cơng ty dễ dàng được chấp nhận Mặt

khác, Việt Nam là thành viên chính thức của khối ASEAN, sản phẩm xuất khẩu cuả cơng ty sang thị trường các nước thuộc khối này được giảm thuế nhập theo chương trinh CEPT

* Thị trường Nhật : là thị trường tiểm năng của cơng ty với giá trị

xuất khẩu luơn tăng ở tốc độ nhanh : năm 1998 là 3988094 USD tăng 1,8

lần so với năm 1997 (2190000 USD ) và tăng 2,5 lần so với năm 1996 ( 1583232 USD ) Ngồi ra, đây cũng là thị trường tiêu thụ thực sự của cơng ty khơng như thị trường Hồng kơng và Singapore.Thị trường này doi hỏi chất lượng cao và đồng thời chấp nhận giá cao Thế nhưng cơng ty đã đáp ứng những nhu cầu khắt khe đĩ để trở thành nguồn cung cấp sản phẩm lâu

dài của Nhật Việc Nhật bao tiêu tồn bộ sản lượng dầu mè của cơng ty

trong thời gian tới là một tín hiệu đáng mừng vì đây là thị trường cĩ sức tiêu thụ lớn ( 25 kg / người / năm ) , cĩ khả năng thanh tốn tốt và cĩ uy tín trên

thị trường quốc tế

* 'Thị trường Singapore : là thị trường lớn thứ 2 sau Nhật, chiếm tỷ trọng gần 15 % trong kim ngạch xuất khẩu của cơng ty qua các năm và cĩ

mức tăng đều đặn từ năm 1996 - 1998 ( năm 1996 : 786617 USD, năm

1997 : 930433 USD , năm 1998 : 1456983 USD ) Nếu chí nhìn mức tăng

này ta khơng thể thấy được thực chất của vấn để Đây khơng phải là thị

trường tiêu thụ thực sự của cơng ty mà chỉ là thị trường trung gian Người dân Sigapore khơng cĩ nhu cầu cao về mặt hàng này Các sản phẩm của cơng ty xuất khẩu cho thương gia Singapore sau đĩ các thương nhân này bán trên thị trường khác với giá cao hơn

- Tuy nhiên, trong thời gian tới, cơng ty vẫn tiếp tục mua bán với Singapore vì đây cũng là trung tâm thương mại của khu vực Đơng Nam Á ,với những hoạt động giao dịch mua bán sơi nổi , cĩ sức tiêu thụ lớn giả tạo

và cĩ khả năng thanh tốn tốt

* Thị trường Hơng Kơng : chiếm tỷ trọng từ 13- 20% trong kim ngạch xuất khẩu của cơng ty Đây là con số khơng nhỏ so với nhiều thị trường khác Mặc dù vậy , đĩ cũng chỉ là sức tiêu thụ giả tạo vì Hồng Kơng là thị trường mua bán trung gian Các cơng ty đa quốc gia mua hàng

Ngày đăng: 17/07/2022, 15:12

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w