1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Thiết kế và thi công máy phân loại màu sắc và cân đo định lượng

120 55 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Thiết Kế Và Thi Công Máy Phân Loại Màu Sắc Và Cân Đo Định Lượng
Tác giả Nguyễn Minh Hiển, Lê Việt Hưng, Nguyễn Ngọc Tiến
Người hướng dẫn Ths. Nguyễn Vạn Quốc
Trường học Trường Đại Học Công Nghệ Thành Phố Hồ Chí Minh
Chuyên ngành Kỹ Thuật Điều Khiển Và Tự Động Hóa
Thể loại Đồ Án Tốt Nghiệp
Năm xuất bản 2021
Thành phố TP. Hồ Chí Minh
Định dạng
Số trang 120
Dung lượng 4,66 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ TP HỒ CHÍ MINH ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP THIẾT KẾ VÀ THI CÔNG MÁY PHÂN LOẠI MÀU SẮC VÀ CÂN ĐO ĐỊNH LƢỢNG Ngành Kỹ thuật Điều khiển và Tự động hóa Giảng viên hƣớng dẫn Ths Nguyễn Vạn Quốc Sinh viên thực hiện MSSV Lớp Nguyễn Minh Hiển 1711050241 17DTDA2 Lê Việt Hƣng 1711050173 17DTDA2 Nguyễn Ngọc Tiến 1711050214 17DTDA2 TP Hồ Chí Minh, 2021 ii LỜI CẢM ƠN Để đồ án tốt nghiệp đạt đƣợc kết quả tốt đẹp, nhóm chúng em đã nhận đƣợc sự hỗ trợ,.

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ TP HỒ CHÍ MINH ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP THIẾT KẾ VÀ THI CÔNG MÁY PHÂN LOẠI MÀU SẮC VÀ CÂN ĐO ĐỊNH LƢỢNG Ngành: Kỹ thuật Điều khiển Tự động hóa Giảng viên hƣớng dẫn: Ths Nguyễn Vạn Quốc Sinh viên thực hiện: MSSV: Lớp: Nguyễn Minh Hiển 1711050241 17DTDA2 Lê Việt Hƣng 1711050173 17DTDA2 Nguyễn Ngọc Tiến 1711050214 17DTDA2 TP Hồ Chí Minh, 2021 LỜI CẢM ƠN Để đồ án tốt nghiệp đạt đƣợc kết tốt đẹp, nhóm chúng em nhận đƣợc hỗ trợ, giúp đỡ thầy cô doanh nghiệp thực tập Với tình cảm sâu sắc, chân thành, cho phép chúng em đƣợc bày tỏ lòng biết ơn đến tất cá nhân quan tạo điều kiện giúp đỡ trình học tập nghiên cứu đề tài đồ án Trƣớc hết chúng em xin cảm ơn thầy cô Viện Kỹ thuật Hutech thuộc trƣờng Đại học Cơng nghệ Thành phố Hồ Chí Minh lời chào trân trọng, lời chúc sức khỏe lời cảm ơn sâu sắc Với quan tâm, bảo tận tình chu đáo thầy cơ, đến chúng em hồn thành đồ án tốt nghiệp đề tài “Thiết kế thi công máy phân loại màu sắc cân đo định lƣợng” Đặc biệt nhóm chúng em gửi lời cảm ơn chân thành đến giảng viên – Thạc sĩ Nguyễn Vạn Quốc quan tâm giúp đỡ, hƣớng dẫn chúng em hoàn thành đồ án tốt nghiệp suốt thời gian vừa qua Chúng em xin tỏ lòng biết ơn đến lãnh đạoo trƣờng Đại học Cơng nghệ thành phố Hồ Chí Minh, Khoa-Viện, Phòng-Ban chức trực tiếp gián tiếp giúp đỡ chúng em suốt trình học tập nghiên cứu đề tài Với điều kiện thời gian nhƣ kinh nghiệm hạn chế, đề tài đồ án khơng thể tránh khỏi thiếu sót Chúng em mong nhận đƣợc bảo, đóng góp ý kiến thầy để chúng em có điều kiện bổ sung, nâng cao ý thức mình, phục vụ tốt công tác thực tế sau Chúng em xin chân thành cảm ơn! ii MỤC LỤC PHIẾU ĐĂNG KÍ TÊN ĐỀ TÀI ĐATN PHIẾU GIAO NHIỆM VỤ LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii DANH SÁCH CÁC HÌNH ix DANH SÁCH CÁC BẢNG xiii LỜI MỞ ĐẦU CHƢƠNG GIỚI THIỆU TỔNG QUAN VỀ ĐỀ TÀI 1.1 Giới thiệu chung: 1.2 Phân loại sản phẩm theo màu sắc: 1.2.1 Khái quát: 1.2.2 Nguyên lý hoạt động: 1.2.3 Nhận xét: 1.2.4 Ứng dụng: 1.2.5 Kết luận: 1.2.6 Mục tiêu thiết kế: 1.2.7 Yêu cầu: 1.2.8 Nội dung thiết kế: 1.3 Phân loại sản phẩm theo chiều cao 1.3.1 Khái quát 1.3.2 Cấu tạo 1.3.3 Nguyên lý hoạt động 1.3.4 Ứng dụng 1.4 Phân loại sản phẩm theo hình dạng 1.4.1 Cấu tạo iii 1.4.2 Nguyên lý hoạt động 1.4.3 Ứng dụng 1.5 Cân định lƣợng loadcell: 10 1.5.1 Khái quát: 10 1.5.2 Nguyên lý hoạt động: 10 1.5.3 Ứng dụng: 10 CHƢƠNG 11 TỔNG QUAN GIẢI PHÁP 11 2.1 Tổng quan hệ thống điều khiển 11 2.2 Giới thiệu PLC 13 2.2.1 Lịch sử phát triển PLC 13 2.2.2 Vai trò PLC 15 2.2.3 Các thiết bị nhập xuất dùng PLC 16 2.2.4 Ƣu điểm PLC 17 2.2.5 Đặc điểm điều khiển lập trình 20 2.2.6 Cấu trúc phần cứng PLC 21 2.2.7 Hoạt động PLC 23 2.2.8 Các bƣớc thiết kế hệ thống điều khiển dùng PLC 25 2.2.9 Ứng dụng PLC 29 2.2.10 Board PLC Mitsubishi FX3U – 24MT 30 2.3 Giới thiệu tổng quan HMI 31 2.3.1 Giới thiệu 31 2.3.2 Thành phần HMI truyền thông 31 CHƢƠNG 34 PHƢƠNG PHÁP GIẢI QUYẾT 34 3.1 Giới thiệu mơ hình 34 3.2 Chức phần 34 3.3 Thiết kế khối 35 3.3.1 Khối cảm biến 35 iv 3.3.2 Khối xử lý màu sắc 35 3.3.3 Khối băng chuyền 36 3.3.4 Hệ thống khí nén 36 3.3.5 Khối xử lý trung tâm: Board PLC Mitsubishi FX3U – 24MT 37 3.3.6 Bộ nguồn 41 3.4 HMI Delta DOP- B03S211 42 3.4.1 Cài đặt 42 3.4.2 Định nghĩa pin truyền thông nối tiếp DOP-B03S211 43 3.4.3 Kích thƣớc 43 3.4.4 Thông số kỹ thuật 43 3.5 Arduino Uno R3: 45 3.5.1 Uno 47 3.5.2 Các chân lƣợng: 51 3.5.3 Các chân Input/Output: 51 3.6 Cân Loadcell (Cảm biến cân nặng) 54 3.6.1 Khái niệm 54 3.6.2 Thành phần cấu tạo 54 3.6.3 Cách thức hoạt động 54 3.6.4 Phân loại Loadcell 55 3.6.5 Ứng dụng Loadcell 55 3.7 Bộ chuyển đổi SENECA Z-SG 55 3.7.1 Đặc điểm chung 55 3.7.2 Bảng công tắc nhúng 57 3.8 Động DC 24V công suất lớn 120W – 1800v/p: 59 3.8.1 Giới thiệu: 59 3.8.2 Đặc điểm kĩ thuật: 60 3.9 Cảm biến màu sắc: 61 3.9.1 Cảm biến màu sắc TCS3200: 61 3.9.2 Cảm biến màu sắc TSC230 V1: 62 v 3.9.3 3.10 Cảm biến màu sắc TSC230 V2: 63 Cảm biến hồng ngoại phát vật cản E3F-DS10C4 63 3.10.1 Thông số kỹ thuật: 64 3.10.2 Sơ đồ chân 64 3.11 Nguồn tổ ong 65 3.11.1 Giới thiệu 66 3.11.2 Thông Số Kĩ Thuật: 66 3.12 Mạch giảm áp: 66 3.12.1 Giới thiệu 66 3.12.2 Thông số kỹ thuật: 67 3.13 Hệ thống xilanh: 67 3.13.1 Giới thiệu 67 3.13.2 Có loại xi lanh khí nén phổ biến: 67 3.13.3 Thơng số kỹ thuật xilanh khí nén TN: 68 3.14 Mạch relay kênh: 68 3.14.1 Giới thiệu 68 3.14.2 Thông số kỹ thuật: 69 3.15 Đèn báo pha 69 3.16 Nút khẩn cấp 70 3.17 MCB 1P 10A 71 3.18 Dây cáp điện (CADIVI) 72 3.19 Ống xoắn ruột gà 74 3.19.1 Giới thiệu 74 3.19.2 Thông số kỹ thuật: 74 3.20 Đầu cose pin 2.5-14 75 3.21 Cầu đấu điện 75 3.22 Băng tải: 75 3.22.1 Khái niệm băng tải: 75 3.22.2 Các loại băng tải phổ biến: 76 vi 3.22.3 Cấu tạo băng tải: 77 3.22.4 Nguyên lý làm việc băng tải: 78 CHƢƠNG 79 QUY TRÌNH THIẾT KẾ 79 4.1 Lƣu đồ giải thuật 79 4.1.1 Lƣu đồ giải thuật chƣơng trình 79 4.1.2 Lƣu đồ giải thuật khối nhận biết màu sắc 80 4.2 Quá trình hoạt động 80 4.3 Chƣơng trình lập trình PLC 81 4.4 Sơ đồ nối dây PLC 84 4.5 Lập trình Arduino 85 4.6 Code lập trình Arduino 87 4.7 Đấu nói PLC, Loadcel chuyển đổi Seneca Z-SG 90 CHƢƠNG 91 THI CƠNG VÀ CHẠY THỬ MƠ HÌNH 91 5.1 Thi công 91 5.2 Phân loại sản phẩm theo màu sắc 92 5.2.1 Mô phân loại sản phẩm theo màu sắc 92 5.2.2 Chƣơng trình PLC Mitsubishi (GX Works 2) 92 5.2.3 Chƣơng trình MX OPC Configurator 94 5.2.4 Chƣơng trình Factory IO 96 5.3 Cân định lƣợng 99 5.3.1 Chƣơng trình GX Works 99 5.3.2 Lập trình HMI 100 5.4 Kết thi cơng mơ hình vật lý 101 5.5 Kết thi công mô Factory IO 102 CHƢƠNG 104 ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ VÀ KẾT LUẬN .104 6.1 Đánh giá kết 104 vii 6.1.1 Thực kết 104 6.1.2 Đánh giá 104 6.2 Kết luận 104 6.2.1 Thực đƣợc 104 6.2.2 Chƣa thực đƣợc 105 6.2.3 Thuận lợi .105 6.2.4 Khó khăn .105 6.2.5 Đề nghị 105 6.2.6 Hƣớng phát triển đề tài .106 TÀI LIỆU THAM KHẢO .107 viii DANH SÁCH CÁC HÌNH Hình 1.1 Phân loại sản phẩm theo màu công nghiệp Hình 1.2 Phân loại sản phẩm theo chiều cao công nghiệp Hình 1.3 Phân loại sản phẩm theo hình dạng cơng nghiệp Hình 2.1 Hệ thống điều khiển PLC 12 Hình 2.2 Sơ đồ khối PLC 13 Hình 2.3 Các thiết bị kết nối với ngõ vào PLC 16 Hình 2.4 Các thiết kết nối ngõ PLC 17 Hình 2.5 Bảng điều khiển PLC 18 Hình 2.6 Cấu trúc phần cứng PLC 21 Hình 2.7 Minh họa hoạt động PLC 23 Hình 2.8 Chu kì vịng qt PLC 24 Hình 2.9 Lƣu đồ xây dựng chƣơng trình PLC 27 Hình 2.10 Lƣu đồ xây dựng chƣơng trình PLC 28 Hình 2.11 Ứng dụng PLC 29 Hình 2.12 Board PLC Mitsubishi FX3U - 24MT 30 Hình 2.13 Các tính Board PLC Mitsubishi FX3U – 24 30 Hình 3.1 Board PLC 37 Hình 3.2 Cấu tạo PLC Board 38 Hình 3.3 Sơ đồ Board FX3U – 24MT 39 Hình 3.4 Giải đáp tên Board PLC 39 Hình 3.5 Cổng kết nối cáp lập trình 40 Hình 3.6 HMI Delta DOP – B03S211 42 Hình 3.7 Kích thƣớc HMI Delta 43 Hình 3.8 Những phiên Arduino 46 Hình 3.9 Arduino Uno 47 Hình 3.10 Vi điều khiển Atmega328 tiêu chuẩn 49 Hình 3.11 Arduino đời đầu 50 ix Hình 3.12 Các lỗ vít giúp cố định vị trí Arduino 50 Hình 3.13 Các ngõ vào/ngõ Arduino 51 Hình 3.14 Các shield xếp chồng lên Arduino 53 Hình 3.15 Một số shield thơng dụng 53 Hình 3.16 Cân Loadcell 54 Hình 3.17 Loadcell cảm nhận thay đổi tải chuyển thành tín hiệu điện 55 Hình 3.18 Kết nối Z-SG với Loadcell 57 Hình 3.19 Động DC 24V công suất lớn 120W – 1800v/p 60 Hình 3.20 Cảm biến màu TCS3200 62 Hình 3.21 Cảm biến màu TSC230 V1 62 Hình 3.22 Cảm biến màu TSC230 V2 63 Hình 3.23 Cảm biến hồng ngoại phát vật cản E3F-DS10C4 65 Hình 3.24 Nguồn tổ ong 65 Hình 3.25 Mạch giảm áp DC LM2596 3A 67 Hình 3.26 Cấu tạo xilanh 67 Hình 3.27 Mạch relay kênh 5VDC 68 Hình 3.28 Đèn báo pha 70 Hình 3.29 Nút dừng khẩn cấp 71 Hình 3.30 MCB 1P 10A 0,6KA 72 Hình 3.31 Thông số kỹ thuật CADIVI CV - 6mm2 73 Hình 3.32 Ống xoắn ruột gà 75 Hình 3.33 Cose pin 75 Hình 3.34 Cầu đấu điện 75 Hình 3.35 Băng tải 76 Hình 4.1 Lƣu đồ giải thuật hệ thống 79 Hình 4.2 Lƣu đồ giải thuật hệ thống phân loại màu 80 Hình 4.3 Phơi màu sắc 81 Hình 4.4 Chƣơng trình điều khiển hệ thống 82 x Bƣớc 3: Nhập chƣơng trình PLC thiết kế chƣơng vào sau nhấn F4 Hình 5.4 Nhập chƣơng trình PLC thiết kế Bƣớc 4: Để mơ chƣơng trình máy ta vào Debug chọn Start/Stop Simulation chọn biểu tƣợng Start/Stop Simulation công cụ Sau xuất Write to PLC chọn close GX Simulator2 xuất chƣơng trình PLC đƣợc mơ Hình 5.5 Mơ chƣơng trình 93 5.2.3 Chƣơng trình MX OPC Configurator MX OPC Configurator phần mềm trung gian giúp kết nối Factory IO với GX Works2 Vì Factory IO khơng hổ trợ kết nối với GX Works Bƣớc 1: Mở phần mềm MX OPC Configurator màng hình desktop Để tạo Dev nhấn chuột phải chọn New MX Device Hình 5.6 Chƣơng trình MX OPC Configurator Bƣớc 2: Xong bƣớc xuất hiển bảng chọn MX Transfer Setup -> chọn Configure > xuất thêm MX Transfer Setup Wizard chọn PC side I/F: GX Simulator 2, CPU Series: FXCPU -> next -> finish -> OK -> save 94 Hình 5.7 Chƣơng trình MX OPC Configurator Bƣớc 3: Nhấn đúp vào DEV17 ( DEV vừa tạo) xuất Right click to add a DataTag or Group Nhấp phải chuột chọn New DataTag Xuất Tag Properties sau thay đổi Name I/O Address cho giống với địa lập trình GX Works chọn Save & New địa cần lƣu Save hết Sau lƣu hết ta đƣợc kết bên dƣới Hình 5.8 Chƣơng trình MX OPC Configurator 95 Bƣớc 4: Chọn Monitor View để biết đƣợc tình trạng hoạt động địa gắn Hình 5.9 Tình trạng hoạt động địa gắn 5.2.4 Chƣơng trình Factory IO Phần mềm Factory IO để mô thiết bị tự động, nhà máy ảo, dây chuyền tự động hóa Bƣớc 1: Mở phần mềm Factory IO màng hình Desktop chọn new để tạo trang giả lập Bƣớc 2: Để tạo mơ hình mơ ta cẩn có: - băng tải 6m (Belt conveyor 6m) - băng tải 2m (Belt conveyor 2m) - xi lanh (Pusher) - giá gắn sensor - sensor - băng trƣợt (chute conveyor) - sản phẩm đầu vào chƣa phân loại (emitter) - sản phẩm đầu phân loại 96 (Remover) - tủ điện - nút nhấn Sau thiết kế ta đƣợc kết nhƣ hình: Hình 5.10 Thiết kế mơ hình Factory IO Lƣu Ý: - Để di chuyển thiết bị theo chiều dọc ta nhấn giữ V di chuyển chuột - Các bị phải nối dính vào - Có thể test thiết bị hoạt động cách nhấn nút Bƣớc 4: Sau hoàn thành phần thiết kế, ta đến phần gắn địa cho thiết bị Vào File -> chọn Drivers nhấn F4 xuất bảng Driver chọn OPC Clinet DA/UA Sau nhấn vào CONFIGURATION Ở OPC Server -> chọn mitsubishi.MXOPC6 Sau chọn 97 Hình 5.11 Gắn địa cho thiết bị 98 Bƣớc 5: Nối địa chị cẩn thiết vào, sau trở lại trang chạy mơ Và chỉnh sửa cho phù hợp Hình 5.12 Nối thiết bị, chỉnh sửa cho chạy mô 5.3 Cân định lƣợng 5.3.1 Chƣơng trình GX Works Bƣớc 1: Ta mở chƣơng trình GX Works màng hình desktop Bƣớc 2: Chọn New tạo trang làm việc mới, xuất hiển bảng New Project Chọn Series: FXCPU, Type: FX3U/FX3UC (vì dùng PLC FX3U) sau nhấn OK để tạo trang 99 Hình 5.13 Chƣơng trình GX Works Bƣớc 3: Viết chƣơng trình cho cân định lƣợng sau nhấn F4 Hình 5.14 Giao diện viết chƣơng trình GX Woks cho cân định lƣợng Bƣớc 4: Để nạp chƣơng trình cho PLC ta cần cấp nguồn 24VDC cho PLC sau cần sợi cắp RS232 để kết nối PLC với máy tính sau nạp chƣơng trình xong ta chọn Start Monitoring để chạy chƣơng trình PLC 5.3.2 Lập trình HMI Hmi Delta đƣợc lập trình phần mềm DOP soft 10 Bƣớc 1: Mở phần mềm DOP soft màng hình Desktop, chọn New để mở trang làm việc Bƣớc 2: Nhấp chuột phải vào trang trắng để chọn mục cần thiết kế (ví dụ nhƣ Button, Display) Hình 5.15 Chọn mục cần thiết kế Bƣớc 3: Nạp chƣơng trình thiết kế vào HMI, sau cấp nguồn 24VDC cho HMI ta cần dây cắp USB-type-B để kết nối HMI với máy tính.Nhấn vào Download Screen để tải HMI Bƣớc 4: Sau tải xuống HMI ta cần kết nối PLC với HMI cắp DOP-FK232, kết nối thêm với Loadcell chuyển đổi sau test chƣơng trình Điều chỉnh cho phù hợp với chƣơng trình 5.4 Kết thi cơng mơ hình vật lý Sau thời gian trải qua trình nghiên cứu thiết kế mơ hình phân loại sản phẩm theo màu sắc Em có có thêm kinh nghiệm thiết kế, chọn linh kiện phù hợp cho hệ thống thiết kế theo nhiệm vụ đề tài đề từ trƣớc Đây hình ảnh mơ hình sau hồn thành 10 Hình 5.16 Mơ hình vật lý hồn chỉnh 5.5 Kết thi cơng mơ Factory IO Hình 5.17 Mơ Factory IO 10 Hình 5.18 Mơ Factory IO Hình 5.19 Mơ Factory IO Hình 5.20 Mơ hình HMI Delta 10 CHƢƠNG ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ VÀ KẾT LUẬN 6.1 Đánh giá kết 6.1.1 Thực kết Bảng 6.1 Quá trình thực kết Sản phẩm Tổng số lần Số lần phân Số lần không thử nghiệm loại đƣợc phân loại đƣợc Xanh 50 48 96% Vàng 50 47 94% Đỏ 50 45 90% Tổng hiệu suất Hiệu suất 93.3% 6.1.2 Đánh giá Mơ hình chƣa hoạt động xác 100% ảnh hƣởng ánh sáng Sự thay đổi ánh sáng môi trƣờng xung quanh tác động đến việc nhận dạng phần mềm xử lý ảnh Vì cảm biến TCS3200 thiết bị vô nhạy cảm với ánh sáng, cần có thay đổi nhỏ ánh sáng dẫn đến nhận dạng sai Xi lanh khí nén bị thiếu áp suất nên có sai sót khâu đƣa sản phẩm vào thùng chứa Giám sát chƣa thực đồng hoá thời gian thực hệ thống 6.2 Kết luận 6.2.1 Thực đƣợc Nắm vững cấu tạo, đặc điểm thiết bị: PLC, cảm biến - quang, cảm biến tiệm cận, cảm biến màu sắc,… Qua hiểu cách điều khiển, lập trình kết nối điều khiển lập trình PLC với thiết bị ngoại vi - Biết thêm đấu nối thiết bị cho có liên kết, đẹp thẩm mĩ, chặc chẻ, an toàn 10 - Biết thêm phầm mềm học tập liên quan PLC, Arduino, HMI phầm mô nhƣ: GX Works2, MX OPC, Factory IO, Arduino, DOP soft 6.2.2 Chƣa thực đƣợc Hệ thống phân loại sản phẩm hệ thống có khả điều chỉnh nhanh - thiết bị, nghiên trình hoạt động cho thấy chƣa ăn khớp Cũng việc sử dụng khơng đồng hệ thống tự động hố mà trình sản xuất chƣa đạt đƣợc kết tốt - Mơ hình chƣa đƣợc hồn với đề tài đăng ký - Còn nhiều hạn chế cho mơ hình 6.2.3 Thuận lợi - Đƣợc thầy hƣớng dẫn bảo tận tình, bạn bè anh chị góp ý - Mơi trƣờng nghiên cứu động, gần với thực tiễn - Sau đƣợc thực tế thực tập tốt nghiệp làm quen thêm nhiều thiết bị, đƣợc học thêm nhiều chun mơn, mơ hình - Đƣợc Q cơng ty hổ trợ thêm dụng cụ để làm mơ hình 6.2.4 Khó khăn - Hạn chế tài liệu tiếng Viết, đa số tiếng Anh tiếng Trung - Khó khăn kinh tế - Đang đợt dịch covid-19 nên lại khó khăn khó gặp đƣợc thành viên nhóm để thảo luận làm việc nhóm đƣợc dễ dàng, đa số liên lạc qua online - Vì ảnh hƣởng covid-19 nên mơ hình khơng thể hồn thiện đƣợc, làm đƣợc nhóm 6.2.5 Đề nghị - Cải thiện nguồn sáng để tăng hiệu suất nhận dạng - Tìm hiểu thêm nhiều phƣơng pháp mới, đại có tính xác xử lí cao - Quy mơ lớn hơn, thiết bị đại mơ hình 10 6.2.6 Hƣớng phát triển đề tài - Xây dựng mở rộng thêm nhiều khâu để đa dạng hố hệ thống, giúp hệ thống phân loại nhiều màu sắc, loại hình - Có thể kết hợp với phân loại sản phẩm theo chiều cao 10 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Lê Văn Doanh, Nguyễn Văn Hoà, Võ Thạch Sơn, “Các cảm biến kỹ thuật điều khiển”, NXB Khoa học kỹ thuật, 2003 [2] Nguyễn Phú Công, “Bài giảng điều khiển logic khả trình PLC”, 2016 [3] Trần Thế San, “Hƣớng dẫn thiết kế lập trình PLC”, NXB Đà Nẵng, 2005 [4] Nguyễn Văn Hồ, “Giáo trình đo lƣờng điện cảm, biến đo luòng”, NXB Giáo dục, 2005 [5] “Programmable Controllers Operation Mual”, Cat No W317-E1-1 [6] https://www.seneca.it/media/1358/mi002636-e.pdf 10 ... quyết, thi? ??t kế mơ hình, lập trình PLC Arduino Kèm theo chi tiết thi? ??t bị đƣợc sử dụng đề tài nghiên cứu ? ?Thi? ??t kế thi công máy phân loại màu sắc cân đo định lƣợng” - Chƣơng 4: Quy trình thi? ??t kế. .. thống nhà máy có yêu cầu phân loại phức tạp, lƣợng lớn doanh nghiệp Việt Nam sử dụng trực tiếp từ ngƣời Nhóm chúng em trình bày đề tài ? ?Thi? ??t kế thi công máy phân loại màu sắc cân đo định lƣợng”,... lao động công nhân mà sản xuất lại đạt hiệu cao đáp ứng kịp thời cho nhu cầu đời sống xã hội Qua đồ án tốt nghiệp em giới thi? ??u đề tài ? ?Thi? ??t kế thi công máy phân loại màu sắc cân đo định lƣợng”

Ngày đăng: 17/07/2022, 07:44

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hình 1.2 Phân loại sản phẩm theo chiều cao trong công nghiệp 1.4 Phân loại sản phẩm theo hình dạng  - Thiết kế và thi công máy phân loại màu sắc và cân đo định lượng
Hình 1.2 Phân loại sản phẩm theo chiều cao trong công nghiệp 1.4 Phân loại sản phẩm theo hình dạng (Trang 21)
Hệ thống phân loại sản phẩm theo hình dạng đƣợc ứng dụng trong rất nhiều ngành công nghiệp:   - Thiết kế và thi công máy phân loại màu sắc và cân đo định lượng
th ống phân loại sản phẩm theo hình dạng đƣợc ứng dụng trong rất nhiều ngành công nghiệp: (Trang 22)
Hình 2.2 Sơ đồ khối PLC 2.2.1  Lịch sử phát triển PLC  - Thiết kế và thi công máy phân loại màu sắc và cân đo định lượng
Hình 2.2 Sơ đồ khối PLC 2.2.1 Lịch sử phát triển PLC (Trang 26)
Bảng điều khiển khả lập trình và những thuận lợi của nó - Thiết kế và thi công máy phân loại màu sắc và cân đo định lượng
ng điều khiển khả lập trình và những thuận lợi của nó (Trang 31)
Hình 2.7 Minh họa hoạt động của PLC - Thiết kế và thi công máy phân loại màu sắc và cân đo định lượng
Hình 2.7 Minh họa hoạt động của PLC (Trang 36)
Hình 2.9 Lƣu đồ xây dựng chƣơng trình PLC - Thiết kế và thi công máy phân loại màu sắc và cân đo định lượng
Hình 2.9 Lƣu đồ xây dựng chƣơng trình PLC (Trang 40)
Hình 2.10 Lƣu đồ xây dựng chƣơng trình PLC - Thiết kế và thi công máy phân loại màu sắc và cân đo định lượng
Hình 2.10 Lƣu đồ xây dựng chƣơng trình PLC (Trang 41)
Hình 2.12 Board PLC Mitsubishi FX3U-24MT - Thiết kế và thi công máy phân loại màu sắc và cân đo định lượng
Hình 2.12 Board PLC Mitsubishi FX3U-24MT (Trang 43)
Hình 3.3 Sơ đồ Board FX3U – 24MT - Thiết kế và thi công máy phân loại màu sắc và cân đo định lượng
Hình 3.3 Sơ đồ Board FX3U – 24MT (Trang 52)
Hình 3.4 Giải đáp tên Board PLC - Thiết kế và thi công máy phân loại màu sắc và cân đo định lượng
Hình 3.4 Giải đáp tên Board PLC (Trang 52)
Bảng 3.1 Các tính năng PLC Board FX3U – 24MT - Thiết kế và thi công máy phân loại màu sắc và cân đo định lượng
Bảng 3.1 Các tính năng PLC Board FX3U – 24MT (Trang 53)
Hình 3.5 Cổng kết nối và cáp lập trình - Thiết kế và thi công máy phân loại màu sắc và cân đo định lượng
Hình 3.5 Cổng kết nối và cáp lập trình (Trang 53)
Bảng 3.3 Thông số kỹ thuật HMI Delta - Thiết kế và thi công máy phân loại màu sắc và cân đo định lượng
Bảng 3.3 Thông số kỹ thuật HMI Delta (Trang 56)
Bảng 3.4 Một vài thông số của Arduino UNO R3 - Thiết kế và thi công máy phân loại màu sắc và cân đo định lượng
Bảng 3.4 Một vài thông số của Arduino UNO R3 (Trang 61)
- Đo độ phân giải có thể cấu hình. - Thiết kế và thi công máy phân loại màu sắc và cân đo định lượng
o độ phân giải có thể cấu hình (Trang 69)
Bảng 3.7 Các thông số của đèn báo pha - Thiết kế và thi công máy phân loại màu sắc và cân đo định lượng
Bảng 3.7 Các thông số của đèn báo pha (Trang 82)
Hình 3.28 Đèn báo pha - Thiết kế và thi công máy phân loại màu sắc và cân đo định lượng
Hình 3.28 Đèn báo pha (Trang 83)
Hình 4.8 Chƣơng trình điều khiển hệ thống 4.4  Sơ đồ nối dây PLC  - Thiết kế và thi công máy phân loại màu sắc và cân đo định lượng
Hình 4.8 Chƣơng trình điều khiển hệ thống 4.4 Sơ đồ nối dây PLC (Trang 97)
Hình 4.11 Giao diện lập trình Arduino - Thiết kế và thi công máy phân loại màu sắc và cân đo định lượng
Hình 4.11 Giao diện lập trình Arduino (Trang 98)
Hình 4.13 Nạp chƣơng trình cho board Arduino thành cơng - Thiết kế và thi công máy phân loại màu sắc và cân đo định lượng
Hình 4.13 Nạp chƣơng trình cho board Arduino thành cơng (Trang 99)
Hình 4.14 Sơ đồ nối dây của Arduino với cảm biến màu sắc và mạch relay 4.6  Code lập trình Arduino  - Thiết kế và thi công máy phân loại màu sắc và cân đo định lượng
Hình 4.14 Sơ đồ nối dây của Arduino với cảm biến màu sắc và mạch relay 4.6 Code lập trình Arduino (Trang 100)
Để làm mơ hình mơ phỏng ta cần 3 phần mềm chính gồm: GX Works2, - Thiết kế và thi công máy phân loại màu sắc và cân đo định lượng
l àm mơ hình mơ phỏng ta cần 3 phần mềm chính gồm: GX Works2, (Trang 105)
Hình 5.5 Mơ phỏng chƣơng trình - Thiết kế và thi công máy phân loại màu sắc và cân đo định lượng
Hình 5.5 Mơ phỏng chƣơng trình (Trang 106)
Bƣớc 1: Mở phần mềm MXOPC Configurator trên màng hình desktop. Để tạo Dev - Thiết kế và thi công máy phân loại màu sắc và cân đo định lượng
c 1: Mở phần mềm MXOPC Configurator trên màng hình desktop. Để tạo Dev (Trang 107)
Hình 5.8 Chƣơng trình MXOPC Configurator - Thiết kế và thi công máy phân loại màu sắc và cân đo định lượng
Hình 5.8 Chƣơng trình MXOPC Configurator (Trang 108)
Hình 5.9 Tình trạng hoạt động của các địa chỉ đã gắn 5.2.4  Chƣơng trình Factory IO  - Thiết kế và thi công máy phân loại màu sắc và cân đo định lượng
Hình 5.9 Tình trạng hoạt động của các địa chỉ đã gắn 5.2.4 Chƣơng trình Factory IO (Trang 109)
Hình 5.13 Chƣơng trình GX Works2 Bƣớc 3: Viết chƣơng trình cho cân định lƣợng sau đó nhấn F4 - Thiết kế và thi công máy phân loại màu sắc và cân đo định lượng
Hình 5.13 Chƣơng trình GX Works2 Bƣớc 3: Viết chƣơng trình cho cân định lƣợng sau đó nhấn F4 (Trang 113)
Hình 5.14 Giao diện viết chƣơng trình GX Wok s2 cho cân định lƣợng - Thiết kế và thi công máy phân loại màu sắc và cân đo định lượng
Hình 5.14 Giao diện viết chƣơng trình GX Wok s2 cho cân định lƣợng (Trang 113)
Bƣớc 1: Mở phần mềm DOP soft trên màng hình Desktop, chọn New để mở trang - Thiết kế và thi công máy phân loại màu sắc và cân đo định lượng
c 1: Mở phần mềm DOP soft trên màng hình Desktop, chọn New để mở trang (Trang 114)
Hình 5.17 Mô phỏng trên Factory IO - Thiết kế và thi công máy phân loại màu sắc và cân đo định lượng
Hình 5.17 Mô phỏng trên Factory IO (Trang 115)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w