Bài giảng Nguyên lý thống kê: Chương 2 - ThS. Nghiêm Phúc Hiếu

20 6 0
Bài giảng Nguyên lý thống kê: Chương 2 - ThS. Nghiêm Phúc Hiếu

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Bài giảng Nguyên lý thống kê: Chương 2 Quá trình nghiên cứu thống kê, cung cấp cho người học những kiến thức như: Ý nghĩa và nhiệm vụ của điều tra thống kê; Các loại điều tra thống kê; Các phương pháp điều tra thống kê; Sai số trong điều tra thống kê; Xây dựng phương án điều tra thống kê. Mời các bạn cùng tham khảo!

Chương 2: QUÁ TRÌNH NGHIÊN CỨU THỐNG KÊ 41 NỘI DUNG 2.1 Ý nghĩa nhiệm vụ điều tra thống kê 2.2 Các loại điều tra thống kê 2.3 Các phương pháp điều tra thống kê 2.4 Sai số điều tra thống kê 2.5 Xây dựng phương án điều tra thống kê 42 2.1 Ý NGHĨA VÀ NHIỆM VỤ CỦA ĐIỀU TRA THỐNG KÊ - Điều tra thống kê tổ chức cách khoa học theo kế hoạch thống việc thu thập ghi chép tài liệu thống kê theo mục đích nghiên cứu tượng trình KT-XH điều kiện địa điểm thời gian cụ thể Ví dụ: Muốn nghiên cứu tình hình dân số đất nước phục vụ cho việc quy hoạch phát triển kinh tế, văn hóa, giáo dục… cần thiết phải tổ chức điều tra ghi chép thông tin cần thiết như: tổng dân số, độ tuổi, giới tính, dân tộc, nghề nghiệp, trình độ văn hóa… 43 2.1 Ý NGHĨA VÀ NHIỆM VỤ CỦA ĐIỀU TRA THỐNG KÊ (tt) - Yêu cầu tài liệu điều tra: + Chính xác: Tài liệu điều tra thu phải xác, phản ảnh tình hình tồn thực tế, khách quan khơng thêm bớt khác thực tế + Kịp thời: Tài liệu điều tra phải cung cấp kịp thời, đảm bảo thời gian tính tồn tượng nghiên cứu, phục vụ kịp thời nhu cầu quản lý, phân tích nghiên cứu phát triển biến động tượng + Đầy đủ: Tài liệu điều tra phải đầy đủ thông tin, liệu cần thiết theo yêu cầu nghiên cứu, đảm bảo thực đạt mục đích phân tích tượng cần nghiên cứu 44 2.2 CÁC LOẠI ĐIỀU TRA THỐNG KÊ 2.2.1 Căn vào tính chất liên tục hay ko liên tục việc thu thập, ghi chép tài liệu thống kê tượng KT-XH (1) Điều tra thường xuyên: tiến hành thu thập ghi chép tài liệu tượng KT-XH cách thường xuyên, liên tục gắn với trình phát sinh, phát triển, biến động tượng nghiên cứu Ví dụ: chấm cơng hàng ngày, ghi chép số NVL xuất kho hàng ngày dùng sản xuất sp…  Ưu điểm: phản ánh tỉ mỉ, sát thực tế, có hệ thống, gắn với tình hình phát triển biến động tượng nghiên cứu qua thời kỳ, có tác dụng to lớn cơng tác xây dựng quản lý có kế hoạch KTQD, lĩnh vực sản xuất…; làm sở lập báo cáo thống kê định kỳ  Nhược điểm: Tốn nhiều chi phí nhiều thời gian 45 (2) Điều tra không thường xuyên: tiến hành thu thập ghi chép tài liệu tượng KT-XH cách không thường xuyên, không liên tục, khơng gắn với q trình phát sinh, phát triển, biến động tượng nghiên cứu  Ưu điểm: Cho kết nhanh, tốn  Nhược điểm: Tài liệu phản ánh tình hình tượng ng.cứu thời điểm điều tra Trước sau thay đổi khác 46 2.2.2 Căn vào phạm vi đối tượng điều tra thực ghi chép tài liệu thống kê (1) Điều tra toàn : tổ chức điều tra thu thập tài liệu cần thiết tất đơn vị tổng thể tượng nghiên cứu thuộc đối tượng điều tra, không bỏ sót đơn vị tổng thể Ví dụ: điều tra dân số, chấm công hàng ngày NLĐ, điều tra hàng hóa, vật tư tồn kho…  Ưu điểm: Điều tra toàn cung cấp tài liệu đầy đủ, toàn diện tất đơn vị thuộc tổng thể tượng điều tra… rút nhận định toàn diện đầy đủ phát triển tổng thể Đồng thời giúp ta quan sát, phân tích sâu phận, đầy đủ, quan trọng để hoạch định chiến lược, đề đường lối sách phát triển KT-XH  Nhược điểm: Tốn thời gian, chi phí lớn 47 2.2.2 Căn vào phạm vi đối tượng điều tra thực ghi chép tài liệu thống kê (tt) (2) Điều tra khơng tồn bộ: Là tổ chức điều tra thu thập tài liệu theo yêu cầu nghiên cứu thực số đơn vị chọn từ tổng thể nghiên cứu Điều tra khơng tồn gọi điều tra phận  Ưu điểm:Tổ chức gọn, nhẹ, tốn chi phí, có khả thu thập tài liệu nhanh chóng, đầy đủ, tồn diện nhiều chi tiết  Ví dụ: Điều tra giá thị trường, đời sống dân cư… 48 Điều tra khơng tồn gồm loại:  Điều tra chọn mẫu: thu thập, ghi chép tài liệu số đơn vị mẫu chọn từ tổng thể nghiên cứu dựa nguyên tắc chọn mẫu lý thuyết xác suất (Ví dụ: suất lúa, thu nhập…)  Điều tra trọng điểm: Chỉ tiến hành hay số phận chủ yếu, tập trung tổng thể tượng nghiên cứu Ví dụ: điều tra sản lượng trà – Thái Nguyên, Bảo Lộc Năng suất lúa – Đồng SCL, sông Hồng…)  Điều tra chuyên đề: Thu thập tài liệu theo chuyên đề nghiên cứu, tiến hành số ít, chí đơn vị tổng thể nghiên cứu ghi chép tài liệu nhiều khía cạnh khác phục vụ cho việc ng.cứu sâu Ví dụ: điều tra chất lượng sản phẩm 49 2.3 CÁC PHƯƠNG PHÁP ĐIỀU TRA THỐNG KÊ 2.3.1 Phương pháp trực tiếp - Điều tra viên trực tiếp quan sát, tiếp xúc với đối tượng điều tra để trực tiếp thực công việc điều tra, ghi chép kết điều tra trực tiếp giám sát, theo dõi kiểm tra, đôn đốc người huy động tham gia cơng việc Ví dụ: điều tra đời sống dân cư, điều tra suất lúa, điều tra chăn ni… Hình thức: đăng ký trực tiếp, vấn trực diện, qua điện thoại…  Ưu điểm: Nếu tuân thủ quy định nâng cao tính xác, kịp thời phát sai sót, sửa chữa bổ sung  Nhược điểm: Mất nhiều thời gian, công sức, tốn nhiều chi phí 50 2.3.2 Phương pháp gián tiếp - Người điều tra ko trực tiếp tiếp xúc với đối tượng điều tra, ko trực tiếp làm công việc điều tra  Hình thức: tự đăng ký, kê khai, ghi báo theo yêu cầu phiếu điều tra biểu mẫu thống kê gửi theo bưu điện đơn vị điều tra Hoặc tài liệu qua hệ thống chứng từ, sổ sách… phục vụ cho việc thẩm tra tình hình sai phạm quản lý kinh tế, SX-KD đơn vị kinh tế  Ưu điểm: Ít tốn  Nhược điểm: kết thu thập chậm, không đầy đủ, tính xác khơng cao, khó phát sai sót, khó sửa chữa, bổ sung sai sót… 51 2.4 SAI SỐ TRONG ĐIỀU TRA THỐNG KÊ - Sai số điều tra thống kê chênh lệch trị số tiêu thức điều tra mà ta ghi chép, thu thập trình thực điều tra với trị số thực tế tồn tượng nghiên cứu - Sai số điều tra thống kê nguyên nhân tạo ra: ghi chép sai sót tính chất đại biểu mẫu điều tra không cao, không tiêu biểu cho tổng thể chung 52 2.4 SAI SỐ TRONG ĐIỀU TRA THỐNG KÊ - Phương pháp khắc phục sai số đạt đến mức chấp nhận xuất phát từ khắc phục nguyên nhân gây sai số - Cụ thể: Tiến hành điều tra cần có chuẩn bị tốt điều kiện thực hiện, kế hoạch phương án điều tra, làm tốt công tác giáo dục tư tưởng, nhận thức đắn ý nghĩa mục đích điều tra, tập huấn nghiệp vụ điều tra… lựa chọn đối tượng điều tra, phương pháp xác định mẫu điều tra phải dựa sở phân tích sâu sắc mặt lý luận mặc thực tế tồn tại… xác định mẫu điều tra đảm bảo tính chất tiêu biểu, đại diện cho tổng thể chung 53 2.5 XÂY DỰNG PHƯƠNG ÁN ĐIỀU TRA THỐNG KÊ - Phương án điều tra văn đề cập đến vấn đề cần thực trước, sau trình tổ chức điều tra thu thập tài liệu chủ đề tượng nghiên cứu - Phương án điều tra thống kê có nội dung bao gồm số vấn đề chủ yếu sau đây: (1) Mục đích, yêu cầu điều tra: (2) Đối tượng điều tra đơn vị điều tra: (3) Nội dung điều tra: (4) Thời điểm, thời kỳ điều tra thời hạn điều tra: (5) Thiết kế mẫu, phiếu điều tra bảng giải thích hướng dẫn cách ghi chép: (6) Xây dựng kế hoạch thực điều tra: 54 (1) Mục đích, yêu cầu điều tra: Là quy định rõ nhiệm vụ cuối cần đạt điều tra, xác định dựa theo yêu cầu quản lý đạo phát triển KT-XH thời kỳ (2) Đối tượng điều tra đơn vị điều tra: • Đối tượng điều tra: Là tượng nghiên cứu có tiêu thức liệu cần thu thập ghi chép phục vụ mục đích, yêu cầu nghiên cứu đề cho điều tra * Đơn vị điều tra: Là đơn vị cấu thành tổng thể đối tượng điều tra, thân có tiêu thức, liệu đáp ứng mục đích, yêu cầu nghiên cứu cần thu thập, ghi chép (3) Nội dung điều tra: Là danh mục tiêu thức đáp ứng yêu cầu nghiên cứu cần tiến hành thu thập ghi chép đơn vị điều tra thuộc tổng thể nghiên cứu (4) Thời điểm, thời kỳ điều tra thời hạn điều tra: * Thời điểm điều tra: Là mốc thời gian quy định thống điểm xuất phát ghi chép thu thập tài liệu theo yêu cầu nghiên cứu đơn vị thuộc phạm vi đối tượng điều tra * Thời kỳ điều tra: Là độ dài thời gian tồn phát triển đối tượng điều tra cần quy định thống để thu thập tài liệu theo yêu cầu nghiên cứu thời kỳ * Thời hạn điều tra: Là độ dài thời gian quy định thực điều tra: ngày bắt đầu, ngày kết thúc – hoàn thành điều tra (5) Thiết kế mẫu, phiếu điều tra bảng giải thích hướng dẫn cách ghi chép: - Biểu mẫu, phiếu điều tra coi phương tiện, loại công cụ, chứng từ gốc dùng để ghi chép lưu giữ kết thu thập điều tra - Biểu mẫu, phiếu điều tra in sẵn nội dung tiêu thức cần ghi chép điều tra chuyên môn - Nguyên tắc thiết kế biểu mẫu điều tra (phiếu điều tra) phải đảm bảo chứa đựng đầy đủ nội dung điều tra phục vụ đáp ứng yêu cầu nghiên cứu tượng điều tra dành phần để ghi kết điều tra - Bảng giải thích, hướng dẫn cách ghi biểu – phiếu điều tra: Là giải thích rõ ràng, khoa học nội dung tiêu thức điều tra, nêu biểu mẫu – phiếu điều tra để có nhận thức thống nhất, đắn điều tra viên đối tượng điều tra; giải thích rõ quy định phương pháp điều tra sử dụng thống thực điều tra (6) Xây dựng kế hoạch thực điều tra: Là cụ thể hóa quy định bước cơng việc trình tự tiến hành thực điều tra Cụ thể bố trí thời gian thực bước công việc tổ chức điều tra: lựa chọn xác định điểm làm thí điểm, chuẩn bị lực lượng điều tra phân công nhiệm vụ cụ thể, chuẩn bị phương tiện, vật tư, kinh phí… BÀI TẬP Bài 1: Xác định điều tra thống kê sau thuộc loại phương pháp điều tra gì? a Tổng điều tra dân số tồn đất nước ngày 1/4/201N b Các điều tra suất sản lượng lúa, hoa màu số địa phương (khi cần thiết) c Tổng điều tra cấp tốc toàn lao động ngành thuộc khu vực nhà nước đến ngày 31/3/201N d Điều tra tình hình chăn nuôi ngày 1/4 1/10 hàng năm e Điều tra tình hình trồng chè số địa phương nước ta (khi cần thiết) f Báo cáo tình hình hàng tồn kho (0 ngày 1/1 1/7 hàng năm) đơn vị thuộc ngành H g Báo cáo hàng tháng tình hình hoan thành kế hoạch giá trị tổng sản lượng xí nghiệp ngành cơng nghiệp h Điều tra hàng ngày số công nhân làm công 59ty X BÀI TẬP Bài 2: Ngày tháng 12 năm 2017 nước ta tiến hành điều tra tổng dân số Các điều tra viên phải đến tất hộ địa bàn phần công để vấ chủ hộ thành viên hộ để thu thập thông tin Ban đạo điều tra quy định: a Kiểm kê toàn nhân thường trú tạm trú địa phương thời điểm 0h ngày 1/12/2017 b Các đơn vị xã phường nộp phiếu điều tra cho quan đạo cấp chậm ngày 31/01/2018 Xác định: Thời điểm điều tra Thời hạn điều tra Phương pháp điều tra Loại điều tra 60 ... DUNG 2. 1 Ý nghĩa nhiệm vụ điều tra thống kê 2. 2 Các loại điều tra thống kê 2. 3 Các phương pháp điều tra thống kê 2. 4 Sai số điều tra thống kê 2. 5 Xây dựng phương án điều tra thống kê 42 2.1 Ý... phân tích tượng cần nghiên cứu 44 2. 2 CÁC LOẠI ĐIỀU TRA THỐNG KÊ 2. 2.1 Căn vào tính chất liên tục hay ko liên tục việc thu thập, ghi chép tài liệu thống kê tượng KT-XH (1) Điều tra thường xuyên:... NHIỆM VỤ CỦA ĐIỀU TRA THỐNG KÊ - Điều tra thống kê tổ chức cách khoa học theo kế hoạch thống việc thu thập ghi chép tài liệu thống kê theo mục đích nghiên cứu tượng trình KT-XH điều kiện địa điểm

Ngày đăng: 16/07/2022, 15:14

Hình ảnh liên quan

Ví dụ: Muốn nghiên cứu tình hình dân số của đất nước - Bài giảng Nguyên lý thống kê: Chương 2 - ThS. Nghiêm Phúc Hiếu

d.

ụ: Muốn nghiên cứu tình hình dân số của đất nước Xem tại trang 3 của tài liệu.
phản ảnh đúng tình hình tồn tại thực tế, khách quan không thêm bớt khác thực tế. - Bài giảng Nguyên lý thống kê: Chương 2 - ThS. Nghiêm Phúc Hiếu

ph.

ản ảnh đúng tình hình tồn tại thực tế, khách quan không thêm bớt khác thực tế Xem tại trang 4 của tài liệu.
tình hình phát triển biến động của hiện tượng nghiên cứu qua từng thời kỳ, có tác dụng to lớn trong công tác xây dựng và quản lý có kế hoạch nền KTQD, lĩnh vực sản xuất…; làm cơ sở lập báo cáo thống kê định kỳ. - Bài giảng Nguyên lý thống kê: Chương 2 - ThS. Nghiêm Phúc Hiếu

t.

ình hình phát triển biến động của hiện tượng nghiên cứu qua từng thời kỳ, có tác dụng to lớn trong công tác xây dựng và quản lý có kế hoạch nền KTQD, lĩnh vực sản xuất…; làm cơ sở lập báo cáo thống kê định kỳ Xem tại trang 5 của tài liệu.
 Nhược điểm: Tài liệu chỉ phản ánh tình hình của hiện - Bài giảng Nguyên lý thống kê: Chương 2 - ThS. Nghiêm Phúc Hiếu

h.

ược điểm: Tài liệu chỉ phản ánh tình hình của hiện Xem tại trang 6 của tài liệu.
 Hình thức: tự đăng ký, kê khai, ghi báo theo yêu cầu - Bài giảng Nguyên lý thống kê: Chương 2 - ThS. Nghiêm Phúc Hiếu

Hình th.

ức: tự đăng ký, kê khai, ghi báo theo yêu cầu Xem tại trang 11 của tài liệu.
(5) Thiết kế mẫu, phiếu điều tra và bảng giải thích - Bài giảng Nguyên lý thống kê: Chương 2 - ThS. Nghiêm Phúc Hiếu

5.

Thiết kế mẫu, phiếu điều tra và bảng giải thích Xem tại trang 17 của tài liệu.

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan