Tài liệu Nhật Bản sử lược (Quyển II) phần 1 trình bày các nội dung chính sau: Giai đoạn chuyển tiếp từ Bình An thời đại sang Vũ Sỹ thời đại; Tổ chức xã hội và phân chi đất đai dưới thời các Vũ gia; Những cuộc nổi loạn trong giai đoạn chuyển tiếp; Thời kỳ hưng khởi của dòng Vũ gia Bình thị;... Mời các bạn cùng tham khảo để nắm nội dung chi tiết.
Trang 1Chãm-Võ NGUYỄN-VĂN-TẦN Tát Nghiệp Nhạt-Ngức
Trường Quốc-Gia Sinh-Ngữ — Saigon
NHAT-BAN SỬ-LƯỢC
Tiếp theo QUÝ.TỘC CHUYÊN QUYỀN THỜI.ĐẠI
Từ khởi sơ đến trung-kỹ VŨ.SỸ THỜI.ĐẠI
Trang 2BE KY NIEM:
— Thot-dgl Địc Lập nên diệc Hạc được
mở tung cho mọi chỉ hướng
Trang 3ĐỀ GHI NHỚ :
Những mối hảo giao về Văn-Học từ 942
dén 1945 với các Ơng :
— SASAKI MASAKATSU ; Tá Tá-Mộc Chính-Tháng — HATANAKA $SUEKICHI : Điền-Trọng Mọt-Cát
Kỹ-sư Giĩúm-Đốc và Chủ-Sự Kế-Tốn Hãng SHO KUHIN KOBA — (Thyc-Phém Cơng-Trường) tại
số 14, Hịng-Vơi, HÀ-NỘI
Trang 4Lời nhà Xuất bàn
Niật báo TỪ DO tue ban dts nay da deere hon hai nam, Nie
ne dbng gép thiét thee vé mat vdt chit va cao quý về phương điÂu tỉnh thin của lạn doc thÂm mếm, cơ sở mỖi ngày mỘt lương abi vững vàng la BE din dip phin mio sự chiếu cỗ Am cần của đồng lào các giữ, tháng tơi quyết dink ti nay vẽ loạt động thêm về ngành xuẤt bản
Ngành xudt ban này 12 cung cấp những mắn ă tỉnh thần mà một tr Báo hàng mgày, là muốu, cũng (hơng thé lam được Những rách sẽ Ẩn
lành cĩ thÊ thuậc về Ẩủ các loại nhw sang tÁc (truyện ngắn, truyện dài, hich, tho, tity bit), bitn (hân (về văn bạc, triểt học, xã lội, lich sử, dia Ù, tinh tế chính trj), dich thudt (cb ngiv hode sinh agit)
Nội dung va kink thire eta cde sich dy thy thube hodn toan & che
nhà trước tắc, (Ê từ những văn hữa van da nhiều Ít cộng tác với nhật
bho Tự-do cho Ẩến những tai nang ma xwa ray chúng tơi cha từng cế
Trang 5Riéng phan nhà xuất bản, chúng tơi cll làm cơng việc lựa chọn the
chả trương « tự Áo Ð của Cơ $ẽ cháng tơi và theo các nhu cầu thiết yếu Nhất của mọi tăng lớp cơng chúng,
Ké td du nam dwong lick 1959 nay, ngành xuất bản của Tự-D› vẽ Ấn hành mũi tháng íf hẤt [a mit enbu sich
Chúng tơi sé cb gdng dé lam cho sich in ra mdi ngày mbt hay hon #ồ nội Ảung, mẪI ngày mbt dep kơa về hình thức và nhất là mẫi ngày
wit ha hon vd gid bdn
Khẩu hiệu trên đây láng phải là À2 cĩ thê thực liệm Nhưng
chúng tơi whit dink tz lĂm đầm thực liệm, vì tín tưởng ở tự gĩm cơng,
#Ĩ tức của cúc lÁc giả, của cÁc wha tách, nhất là của những chủ nhân
tình thần của chúng tơi tức là cổng chúng đặc giả và tồn thể ding bao ede gibi Xin mdi cde lạn càng viết, cùng làm, càng p6 liển và cùng thường thức những mĩn ăn tỉnẰ thẦn mà chúng tối cá hân lạnh trình lày
Šaigon, một ngày cuối năm 1958
Sau một nưm hogt-déng
Rit kink sghiệm thew, sau mbt năm trời loạt động, chẳng tái thấy rằng : cíng vide xudt bau che loại sách phổ thơng, như Cơ sẽ Tự do dang theo dubi, hidn cin vép phai mhitu khb khan (há phúc tạp, nhất là È
mặt thương mại
Tay nhiền, da nhdn nai chịu Âựng được mật thời gian, chúng tải
xz tiếp tục cŠ gắng troxg tim tưởng Cơ sở Tự Áp tín tưởng tiến về tương Íai, một phần cũng lÀ vì, ngay trong năm vừa qua, chúng ti di
din din dege se cing the dc lye cha cde van hitw và sw đưởạc
Trang 6SS tác phÂm gửi về ngày mật thêm, cháng tơi xế xuất lăn nhị
táng kai cuốn, ké ti dda nam 1960 Cũng kÊ từ nay, ngồi các loại sdck she da được in ra, Cơ sẻ Tự do dink xúc tiến mạnh hơn về hai mặt Khoa học và Thực nghiệp Đ£ láp bat think tink cao gui và tiết thực
của các ban viết cũng như các ban Ẩục lồn phương, chúng tẾi quyết tâm càng ngày càng cố gắng thực hiệu (hâu liệu À2 Jược  ra : tách hay, in dep, gid re
Vi se gom cing gop she eta che nha trước lắc và của cơng chúng de gid, Co sẻ chíng tốt lì vụng tới lần năm qoối 32 cb thé hoach dink và thực liểm mbt chương trình moi mgày một hiếu toh hon đối với
quốc gia, xã hội,
Saigon, thang 12 nim 1959
Một giai-đoqn mới
Ditu atm 1960, Co sé Te Do da de dink tang cwdng sự loạt Bug v8 nganh xudt bas, dé «hi vong tới Tần năm roố vẽ cĩ thÊ loạck
Ânk và thực-liệm mật chương trình mỗi mgày một hữu ích hơa đất với
quốc gia xã lột »
Nhưng, chẳng máy nhẬt bảo Tự De — là ngành hoạt động chínk của Cơ sẽ — 2a bj Link ban te agay ming g thang 3, mai cho dén ngày 'ao-6-ta63 mới lại được tục hàm Tất cả chương trình Áụự liện từ trước,
do lũ, nhất La do sw thiếu hụt về tài chính, đều bị lệch lạc
Tuy nhiên, trong thời gian nhẬI bÁo bị dink lên, cũng như từ ngày
đa tục bản cho Ẩfn nay, mặc đầu mọi thứ (bĩ khan, Co st Tie Do vin lễ gắng giữ cho hoạt lộng về ngàuÄ xudt ban dege lien-tue, tuy (húng
Trang 7Cũng trong thời gian mối trên, chúng túi 2 nhận Âược nhiều sự
khuyến khich qui kúu mà một vài loạn trích sau ÄÂy È mật bức thực chẳng
han, Ãä chứng minh :
« Trong lic bdo Te Do bj dink bàn, chúng tối Ẩau lồng Cũng
may thời gian « cấm Khaw » (hơng kéo dài hơn nữa
«Ă Cđẩng tối lại thay cde Ong cỗ gắng và lí sinh abitu gud s Nhieng quUấn sách của wha xuất bản Tự Do giá trị, tx chữ cố nhỏ, trình bay đẹp và giá lại rẻ † ,
« Ong Gidm Bc oi, etm quykn shch eta nhà xuất băn Tự Da, tơi sợ
qua, so ahd xudt bin Tie Do chét ybu mat vi tdn tuy hi sink qué abide, & Chúng tơi thành tam cau mong Troi Phật phà hệ cho cÁc ơng kh& mạnh, Cœ từ Tự Do phát triểu và nhật báo Tự Do tổng mãi 2
w
V6i long tin chy cha ban doc thdn min, voi sive chang tde cha che
van kien, ching tơi nguyên vẽ cố gắng trong giải đoạn mới mày, nhưng
cế gắng Âvợc tới Ââu thi lan nay ching tơi (ơng dám kứa kẹa hoặc báo
trước wữa lởi vì & Tương lại (hơng thuậc quyềm ai cả Tương la thuậc quyền Thegng Dé», Ching tơi tín trêng rằng Tương lai st dank cho nl hee cha chúng ta nhiều cái Bất ngờ thú vị,
Saigon, thing 6 nim 1961
Trang 8TỰA
Gần Âây, (hoa-hạc mỗi ngày mỗi tiểu-LỆ, các phương-diện vận-tãi,
giso-thing càng mgày càng lanh chúng tíwÄ xảo lầm cho ta cảm thấy thé-
giới hình nhự mỗi mgày mii nhd hep lại Trong tÌế-giới mỗi ngày mỗi
ahd hep dy, tat nhiền sự tương thân tương-trợ, cự hiếm biết lẫn nhau
gia người ồ người, giữa daa tộc này với dân tậc khác trẻ thank
một vấn.Äð tối cần tiết nhất là ghữag người dống chưng quask, những Jân-tộc lắng giồng lại càng tương-thÂn tìm hiểu đến nhau lơn nữa
Vidt-Nam va Nhét-Ban 1a lai ÍÁn-dậc cĩ những sự tương-quan mật thiết ‹ đứng về Äïa-lý thì lồng xăm trong kbu vực Cực Đồng, đứng
về nhân.chẳng tÃ) cùng trong mỘP giống người da vàng tác den, va
ứng về văn-háa thi cả hai JÂn-tậc đồng chịa chung mật ảnh hwdug cha sờn văn-húa Déng-phwong cd.truyen, Nhieng diém tvong quan dy da dea dén những mắi tương lồng giữa hai dan-téc Piệt-Nam và Nhật
Ban, ké ed cde phicong-didn văn-hĩc, xã-bội phong tực, tép-qudn, tir
Trang 912 NHẬT.BẢN SỬ-LƯỢC
Những mối tương lồng này lÀ những động-cơ thúc Äây người NI
Bàu luân luân cỗ gắng tìm liểu đến Việt-Nam Những lệ tách như AN-
NAM LƯỢC-fỬ, VIỆT.NAM THỐNG-$Ù, AN-NAM
TRUYỆN KÝ v v liệu cịn In hành @ Nhật là những làng
chứng cụ thể Qua các bệ ráck Ấy với những se kign lich-sie ghi chép rổ
“vàng từ: các thời cỗ-Âại cho đếm cận-Đim, chúng ta thấy sự kiểu Biết về din-thc Vidt-Nam của người Nhạt Bản da duoc xdy dựng trên những
can.bin rt vieng vàng Nhưng ngược lại, chúng ta, người PiệI-Nam
4d hiểu Xược những gì về người Nhật-Bản © Trong kho tang van-hoe Vitt.Nam da cb những cuấn tắch mào ghí chép dieng din v5 rang về dino the way ? Ching ta phải Duồu rầu mÀ nhận rẰng > trie mbt bt bài hảo
cấu sơ lược hoặc vài ba cuốn sách nhà nĩi về nước này, cho Ẩến Bây giờ,
ching ta van cịm thiếu những bộ sÁck cĩ giá-trị, giới thiệu dty di ve ÄJan-tậc Nhật.Đản, nhất là về phương-Ăiậu sữ-lọc, Cá ÏZ vì muốn dite vào chỗ thidu dy cha nko van-hoc Vitt-Nam, vi dé bb.chinh whững thiểu
dất cita nhieng cub sich Việt viết về Nhat-Ban da cb, vd cling cĩ Ì£ vì
maốn phố-biến mềw tăn-húa lịcks”t NhẬĐân — mật quốc-gia tiền tide trong các nước A-Chdu — ở Ẩất nước này, nêu 63 NHAT-BAN
SU-LU'OC cite thegia Chim.Pa NGUYEN-VAN-TAN ra đời
Bs NHAT-BAN SU°.LU’O'C way ra đời trong lác din-the Piệt-Nam cũng như các Ảân-dậc trên thấ-giới đang hướng về tlm hits Nhật Bản với những trến triển vượt Bực của nĩ trên các lãnÏ-vực văa-
lúa, xã-hội, kinẢ-tế, giáo-ục, (ÿ-nghệ v v Cứ một đà tiếu triển nhe
thé, trong twong-lai rdt gan addy, (hơng mhững Nhật-Báu tz là mật quấc-gia Äịm anh của các lán-dộc Ấ Câu, mà cịm cĩ thể trẻ thành một nước văn-minh tiến-bỆ trong thẾ-giới uữa là (hác Tại sae Nhật Bán
cĩ mỘt đi@n-tại 12 tweng lai táng tủa như thế Ð Chúng ta cĩ thể trả lài vấn tắt rằng : Ứì NhẠI-Bảm đã biết lựa vào những cảm hàn cÏ-truyền
của lín tộc dé cÀI-Hẩn canh lân xi sé, va ding thời cũng da triét dt “ng dung theo phwong-chdm cha thi MINH-TRI duy-tan là : © Da ahdp tất cd cde nde vanmin', hocothudt, te-teong, ky-nghé cia che mebc
tiền tiên » — Hồn cảnh nước Việt-Nam ta liệu giờ cĩ những diém tương đồng với NHÀ Đân ở trước và sau thời MINH_TRỊ Aay-tâm, `
vt thé cain phai cai-tién canh.tdu dé theo kịp trào-lău tiểu láa Tzong thi
Trang 10NHẬT.BẢN SỬ-LƯỢC 13
cing ahing teuyIa-thing cha din i§c, sheng đồng thời cũng lơng thể
$5 qua vin-dd : thu gép whieng tinh-ba va kinh.nghiém cha cắc quốc-gia
tiền tiến về ứng dung co nước mình, Đi với Viát- Nam, Nhật Bán là
một quốc-gia tiần tiến, và cũng do cĩ những mỖi lương q8an, tươsg đồng nhự trên, nên cĩ thÊ giúp chúng ta nhiều trong cơng-cuậc canh têm
cải tiến xé sẽ Tác-giá lộ NHẤT.BẢN SỬ-LƯỢ'C da shàu đúng
xu lướng cáa thời-đại và nha-cầu của Aâsdậc Vidt-Nam hitn thei
Đựy lạ NHẮN.BẤN SỬ.LƯỢC — (Quên 1) — ca tác
giả Clâm.Vũ NGUYỄN.VĂN-TÂN, túi da di th ngacenhidn mày
din wgạc-nhiên khác Tác-giả tuyên-lố trong : «& My lời Tự Šự v là khơng cĩ y cứ vào tài-liệu của những sửcuáck viết về Nhật Bàn lừng tiếng Pháp tà Trang-lloa, mà trực-HẾp di ngay vào những sử-sách de chính các rừ-gia Nhật-Bản viết về lich-sie mubc nay Xin thá thật, tái Äã ngừ vực việc này vì ngũT rằng : Tiếng Nhật là một thứ tiếng rất (6
trong các thí: ngoạ-ngữ, mặc dà chữ Nhật thốt thai từ chữ: Hán nhưng
Aaak-tè lẫn cá-pháp rất phức-tạp, thêm vào Äĩ, cịn pha trận whiều thứ tiếng Äwa-thudn Niậtngữ hoặc ngoại-Ïai rẤU khá nhớ, (Rĩ Âệc, viết bang hai thứ chữ Hiragana và Kalakana Nẵư thê thì làm gì cĩ thê kiểm được những từ sắc viết bang tiếng NIẬI trong khi chi hoc một thời-
gie sgắu & Trường QUỐC-GIÁ SINH.NGỮ tai SAIGON ma
thơi ? ẩp ugờ vực này Ä2 làu cho tơi Âục kỳ lạ NHẬT.BẢN SỬ-
LƯỢC và suwetiim che tii-lidu siestch cia theagid tham-Khio doc lạ
wht Lin nữa, Tơi da dem cde nguyén-ban chir Nhdt ra cĩ cánh với một
vai đoạn Vidtvan do tÁc-giả Aịch lại, tải thấy tác giá Z3 lật được gầu Aidt tink-thitn của các bản nguyên-văn ấy Đến ÂÁy, tự ngờ vực trước dần lần biến mất và lịng tỉw-tưởng ở cơng-trìnÄ của lÁc-giả mỗi lúc mật tăng thêm
Ona bs NHAT.BAN SỬ-LƯỢC — (Quên D) — điều làm
cho tái chủ ý là : Táe-giả Ãz thu gáp những rừ-Ích, những truyện-ÈÝ, những truyền-thuyết tổ-đại, rồi với búl-pÌHÁp của mbt sie-gia, the-gid AiBu-td theo quan-uigm siv-hoc lam cho ede cảu truyệu Ấy cĩ bằng chứng
adc that và túc-tích hơn TÌêm vào 26, tdc-gia lai con think theing dia
vào nhitng bén-dd, nhivng kình vẽ, những lức ảnh cĩ tính cách lịch sử làm cho người Âọc cĩ những ẩm tượng rõ rằng về các kình-thái sinh
Trang 1114 NHẬT.BẢN SỬ-LƯỢC
lich-sir Nhdt-Ban Negoai ra, digm ding 22 cao trong lệ váck sấy là tắc
gid da chin (há tra tìm cách phi Âm theo tiếng NhẬt của whững dank
th bang chie [Án về têu các nhán-vật, tên thừi-lại, tên Äja-phương, tên
cÁc Ài.HÍch, dụng-cụ vav làm clo độc giá ViAI- Nam quen thuậc với
ahữag danl-tk Ấy tro cÁch phát-Âm của người Nhật, Day là mật việc
nba kháng cĩ trình-lỆ kiểu biết tiếng Nhật cao và (lơng diy cing tra
cứu, tù hồi thì (hơng 4Ã gì làm Âược
Tay nhiền, như trong bai © Pham Dé » noi Quyén I, tácgiả Âã néi « Vin-boc cổ kim nĩ mơng mênh khơng ba, khơng bờ mà sức con
ogười chỉ cĩ hạn, sổ-trường ở mặt nầy thời sở-đoảo ở chỗ khác » —
Thật đúng như thế, Nhưng tháo tơi, những (huyết Äiêm, những sẻ-đôn
mà tÁc-giả Áã hiám tấn trình lÃy trong Âây sĩ được bà đáp lạ bang những thành quả, những wu-liỂm với thiệm-chí xÂy ựng cùng ue cb
gắng cũa tác-giả trong Bộ sack nay,
VÀ lại, viết sử tức là ghỉ chép lại whững sự vide da dy ra trong điện tại va qud khie Tuy nhiều người viết sử, mỗi người thường cá
một quan-mim nhận-thức riêng vì mẫi người Jều Œ trong Rồn-cÄnÈ xã_ Bội với những xu hướng nhu cầu khác shau, nên cĩ (lí cũng đồng một sự
diậo, xưng mỗi người lại cĩ một lỗi JiBnetd, một cácÄ trình ly riêng
Lam cho người pc Ấi theo vấi quan-niệm xu hướng riêng của mình Vi thé
non nếu Ẩíng về chỉ lí Lhì chúng la g thấy mỗi quyển six du cb mbt
tín cách, một (lÍa cạnh và mỆI giÁ-trị khae han, Riéng tơi, đứng về
ting quat, tá thấp : lệ NHẬT.BẢN SỬ-LƯỢC cac tícgià Chám-Vã NGUYÊN-VĂN.TẤN Ia mit b§ sch cb gid-tri Dit nb
kháng cb gid-tri tuyét-d6i ding Tam © kim tho, ngoc điệp v cho dvi sau
ahưng trong lúc chè: Ấy? mật cong-trink hoan thidn hon, thiết tưởng 58
sách nềy cũng cá thÊ giúp cha chẳng ta rất mhiều trong cơng việc (ảo
cứu tìm hiếu dén ddn-the Nhật Bán f
Túi đồn tồn Âằng ý với tÁc-giả ở Âiểm : Đại-phàm vốn viết về
Nhạt.Bán nhất là NHAT.BAN SU?, ching ta thing thé cht wrong
tea vao mbt vai cubn séch bang ngoai-ngit ma cin phai meong vào những
sie-sdch, những chính-thé bàng Nhétvan do chink người Nhật viết va mới
Trang 12NHẬT-BẢẦN SỬ-LƯỢC 15
Nhat, vt thé, c6 thd hy-vong nb sé 12 06 sách tham hho chinh-vhe v2 lân
tte Nhdt-Ban, đồng thời sz ding gép mit phin vaio chi thiếu của nỀm vdu-hge Vigt-Nam
x
Tơi với bag Chém-Va NGUYEN-VAN-TAN, téc-gia $8
NHAT-BAN SU-LU°O'C nay, vấn (hơng cùng que biết tà trước,
ch? mới Áo tình cờ của văn-đàu Tác-giả biết tơi qua các loạt Eài về Giáo Dục và Tw.Tường Nhật-Đáa cia t6i da giri v2 dang trong Van-Hbe
Nguyệt - Sen vi VanHba A» Chiu từ trước đến xay Phần tối
được biết dácgiả là hd Giá-Sv NGUYEN-D.ANG.TEUC, Hi-Tresng Hii VIET-NAM NGHIEN.CU'U LIÊN.LẠC
VĂN HĨA A-CHAU + Siigin cb nhd ý gửi củo tối cuấn NHAT.BAN SU-LU’'QC — (Quytu I) — Giữa tái và the-gia,
với những việc làm tieơsg tự cĩ tÍnh cách thdt chat tinh bang-giso hitw
biết giữa bai đâs-tậc Vigt-Nhih, va vbi kồi bao gibi.thit che ngàn vane
bbe, hgcothudt, gido-duc, lich-sie cha Nhdt.Bin & Vidt-Nam, nén chiag thi da chag cam-thing, dihién tai, mỗi người mỗi Xe ; tdi chn & Nhat sà tác-giả kiệu È Việt-Nam
Da « đồng thanh Ð gớx « tương ứng 9, vì (hế, KÄi tác-giả viết thơ
ngỏ ý muốn tới lị-tự lệ NHẬT.B.ẦN SỬ-LƯỢC, Hải sin sàng nhận
lời với mide thơng-cảm Mặc đà kiện tại vì giao-théng cach trở, tơi
Trang 1316 NHẬT-BẢN SỬ-LƯỢC
Aong rằng tác giả sẽ cố sắng trong cơng việc Ã# tồn lạ NHẬT- BUN SỦ-LƯỢC này được kồu thành một ngay gin diy cho the wha Vau-Hạc Việt.Nam thêm đồi lào phong phú và qubc-din Ling-bie JiệtLL Nam cĩ thân một tai-litu van-hda lịch.rừ ghi chép dy da, ro rang
v2 mebc ban Nhdt-Ban ma ching ta da hằng mong ước tù: lâm
Cand?
Tokyo BOAN-VAN.AN
Trang 14MỤC-LỤC ĐẠI-CƯƠNG THỜI KỲ MINH - SỬ (Te thể kủ thứ XI đến hết thế-kủ thứ XV) Tinh-chất biến.chuyền và tiến.triền trong khoảng 5 thế-kỷ này chia thành ; I.— VIỆN-CHÍNH TIỂU THỜI-ĐẠI (1087—I 192)
Giai-đoạn suy.tần của Quỷ-tộc và trưởng-thành của lực lượng
VŨ-SỸ _ VŨ.SỸ khổi loại được Quý-tậc ra khổi cbinh-trường bằng
việc vũ-gia Bình Thanb-Thịnh lên cầm quyền
2.— LIEM-XUONG MAC-PHU TIEU THỜI-BẠI
(1192~1333)
Giai-đoạn cực thịnh của khối VŨ-SŸ : thiết-lập chế.độ Tướng-
Quân, định đơ riêng tại Liên-Xương, tồn quyền thao.lúng
Hồng-gia điều-khiển việc nước — Phật-Giáo nãy nhiều tên-phải ^Äi-cách lử thiên phe Quý-tộc sang đi sát với thứ-đân đại.chúng —
Văn-hĩa chuyều từ xa-hoa, điêm-dúa, ơo-lä sang giản-dị, thục-tế
ưa chuộng về hùng mạnh
Trang 1513 MUC-LUC DAI-CUONG
3.— NAM-BAC TRIỀU
(1336—1392)
Giai-đoạn ngắn ngủi của phe Quý-tộc đứng lên chia quyền vời Vũ-gia, tách triều-đính làm hai; Nam-Triều và Bắc-Triều — Quý tộc thất.bại — Triều-đình hợp nhất dưới thao tủng của phe Vũ-gia,
4.~ THẤT-ĐINH MẠC-PHỦ với sơ-kỳ của
TIỂU THỜI-ĐẠI CHIẾN QUỐC (1392-1500)
Giai.đoạn canh đua eủa Vũ.gia, người nào nắm lấy địa.phương ấy dựng nên chế.độ Sử-Quân ĐẠI-ĐANH, chía cắt nước Nhật
thành mấy chục địa-phương tự-trị — Vũ-gia đánh lẫn nhau liên-
miên đưa nước Nhật vào cảnh hỗn loạn
Trang 16PHẦN PHỤ - ĐỀ
Qua shi XUAT.BAN TỰ-DO, chúng tơi đã trình chính Š Tem n? 2
QUYỀN I trong bạ NHẬT-BẢN SỬ-LƯỢC Cĩ sự sộng-tác của shà XUẤT-BẴN piy, đã là mật khích lạ Đứa khi sách phát bình ra, chúng tơi lại nhận được những phần thưởng vơ giá từ quốc-nội cũng
như quốc-ngoại
“Tại quốc.nội, thời :
— Giáo-sư NGUYÊN-ĐĂNG-THỤC tự xuất tiền mua sách gửi
tặng cắc nơi, từ trong nước ra ngồi nước
— Cy UTSUMI SAN HACHI RO — (Hii-Ngi Tam Bit
Lang) — thân tìm đến tận nhì để khuyển khích, đưa sách của chúng tơi đi giới-thiệu với những bạn đồng-bương tai SAIGON va siru thm vin
học Việt ; giới.thiệu chúng tơi với các ơng OGAWA YOSHIO — (Tiểu Xuyên Phương-Nam) — là giáo-»sử Trường NGOẠI QUƠC.NGỮ ĐẠLHỌC tai Déng-kiab, vi IWATA SHUNICHI —(Nham-Đia Tụa.Nhất) —- trong všn-phịng MOMBU SHO
Trang 1720 NHẬT-BẢN SỬ.LƯỢC
khi bai ơng nầy xung vào Phí~Đần du-hành với tính cách điỀu.tra inh hưởng văn-hĩa Nhật & Đơng Nam-Á, đến SAIGON hồi đầu năm nay,
Hài ang vui về bãi chúng tơi một QUYEN T lầm dì-liệu báo.cáo Lếc
qua ditu-tra
Ơng TRƯƠNG-MINH di danh cho ching tsi nhirng gidng xty
dung và khuyến kích chân thành trên VAN-HOA A-CHAU
— Giáo-sư TAKEUCHI YƠ NO SUKE —_ (Trúc-Nội Dữ Chỉ Trợ) — Trường QUỐC.GIA SINH-NGTF SAIGON a3 ht
làng chỉ dẫn chúng tơi về nếp sống cổ và trung-cổ-thời quần.chúng
Nhật.Bín
— Nhiều bạn chúng tơi, tuy xa cách đã lâu đã hoặc viết thư về, hoặc quá bộ lại nhà để khuyến khích và thảo- luận
— Quý bạo độc-giả đã đén nhận sách với cẩm tình nồng hậu “Tại quốc.ngoại, thời :
— Ơng ĐỒN.VĂN.AN, Chủ-Tịch Hiệp Hội Lưu Học-Sinh
Vigt-Nam tai Bang-Kioh, gửi thư qua Nhs XUAT.BAN TUDO
đến chúng tơi, chứng aban cho sip chao xắc của sử-liệu, đồng thời với lời le khích lệ thực cầm động
— Giáosư HÁC-MỘC NGHĨA-ĐIỂN tại Kieb_Đa, tự động gửi thêm cho sử-liệu bổ túc với lá thư, cĩ câu: — « Iono hoa nỉ yotte
«ikoku de no Nihon keokiu ga, sakao oi eatte iku đarơ to uresbiku « omoi masu: Téi vui vẽ nghĩ rằng, nhờ bộ sách — (Nhật-Bản Sử « Lược) — nầy, việc ngbiên.cứu lịch-sử Nhật Bảo tại quý-quốc rồi trở & nên rộng rãi »,
Xin ghỉ thêm rồng, giásœ NGHĨA ĐIỂN thàng thạo c
VIET lin Phip-vin, đã xuất.bin quyển ETSUGO JIGAKU — (Viet- Ngữ Tự-Học)— từ 19s8 để phổ-biến việc tự học tiếng Việt tại Nhật-
Bin Lá thư trên đầy, giáo-sư viết che chúng tơi sau khi đạc QUYỂN
I, gửi sang biếu My chữ « rồi ở wếm rộng rãi ø trong thư là vì ơng
đã am tường biện-trạng eo hẹp củavšn-học Việt-Nam viết về Nhật-Bản,
Trang 18PHẦN PHỤ-ĐỀ a
hảo ý sửa giúp cho những lỗi trong QUYỂN Ï, như :
— Chir « NAKA JIN » tai gidng cudi trang 37, đọc là « NÀ- KA UDO » mới đúng với thể ngữ
— Chữ « MONOGATARI » tại giịng thứ tạ, trang 244 dịch va Háa-văn là « VẬT NGỮP ° chứ khơng phải « VẬT THOẠI › Ady tir QuyéN Il này trở đi, khi nĩi đến loại vin MONOGATARI
chúng tơi chuyên dùng la « van VAT NGO’ » cà cho đúng với sử liệu
— Giáo sư SAM SƠN-CƯƠNG tại Đại-Bán gửi thêm sử liệu bể túc chọn lọc,
W
Hình-động của Giáosư NGUYÊN-ĐĂNG-THỤC cùng quý
eog TRƯƠNG-MINH vì BOAN.VAN.AN, déi riêng với chúng
tơi là phần thưởng tioh-thần và giá « Xiáng với chúng tấi » '` vì đến
mãi năm 193; chúng tơi vẫn cịn là điền.tất ỡ quê nhà, bị lao đao vì
thời cuộc ; từ dị-cư vào Nam chỉ những vấn vít vì sinh kế chật hẹp nên tất kém về giao thiệp, nay bởi chút duyên văn và thơng cảm việc làm
của chúng tịi mà, tuy chưa từng được hội diện, các vị đã dình cho
những mỗi ân cẩm rộng vãi Xưa cũng như nay, nhưng bực sống bằng
lương-tâm, thường chỉ nợ cĩ lời nĩi mà thủy chưng giữ đến trọn đời, huống chỉ chúng tơi đã được hưởng hậu tình, lẽ nào khơng thận trọng
và cố gắng chĩng xong bộ NHẬT-BẢN SỬ -LƯỢC này để tạ lịng
trí kỷ
a
Ve phần sử-liệu tham khio bề tức, ngồi những bộ đã kê trình nơi
Mục ‹ MẤY LỜI TỰ SỰ › tai QUYEN I, er QUYEN II niy tr
đi, chúng tơi cịn tựa thêm được vào những bộ ; như :
Trang 192 NHẬT-BẢN SỬ-LƯỢC
— NIHON SHI SHƠ JITEN : NhậtBảa Sử Tiểu Từ.Điểu của Phẩn-Bản Thái Lang hợp soạn với Năm sử.gia khác,
— SAISHIN NIHON SEKAI REIRISHI NENHYO : Téi tâu Nhật-Bin Thế Giới Lịch-Sử Niền.Biểu của nhà Xuẩt-Bản BUN-
SHƠ.-DO — (Văn Tường Đường) —
Những sử-liệu bể túc trên đáy với chúng tơi rất quý, nhất là nhờ bai cuốn NHẬT-BẴN SỬ TIỂU TỪ ĐIỂN vì LỊCH SỬ NIÊN BIỂU đã rút ngắn cho được quá nửa đoạn đường ogbiên-cứu, tìm tịi,
hoặc chạy cùng Sàigịa nầy để học thầy, hỏi bạn Cho nêu, chủng tải cảm thấy rằng, riêng bản thân chỉ cĩ,chút lịng thành cịn phù bật và hướng dẫn cho nên cơng quả là chờ noi quy vị Việt Nhật tại quẩc-nội và quốc-agoại vậy Cịn đổi với những ban của chúng tơi, sau khi đọc QUYỂN I, đã quá bộ đểa nhà hoặc viết thư về thìo luận, và cũng để phê trình một lần nữa, thiển định vỀ việc làm của chúng tơi trước độc &i2 nên xia ghi thêm mấy giịng :
1— Người Việt ta đối với lịch sử Nhật Bản, từ KƠMEI 'Teosâ
— (Hiểu.Minh Thiên-Hồng) —- agbïa là từ 1862 trổ: về trước thời chưa bÈ nghiên cứu đến, từ MINH-TRỊ Thien-Hồng nghĩa là từ 18ế2 trở về sau này thời quan thức sai lầm bởi tài.liệu các ogoại-thư
sai Bim Nay trình chích bộ NHẬT-BẢN SỬ-LƯỢC này là áf đưa
ra những traog sách chính xác từ Cổ đến Kim rút qua chính-sử Nhật Bin
Trén con durdng méi mé Sy, tie dia-ly dén nhân-vật, từ € cấu » đến « thank », từ « thank » đến & gud » cha muơn ngìn sự kiện lch-sử trong my chyc thé-ky mà rút ngắn, cơ die, theo Idi © tri voi 53 do »
thời những sự việc đưa ra kbơng được sáng tỏ, mà đã khĩng được sắng tả thời hiếu thấu sao được người Nhật Cũng nhự một agoại-nhân
muốn tìm hiểu người ViệL Nam, nếu người ấy khơng thấu biểu được sức chẳng đối bềa bỉ để bảo tồn chủng-tộc của người mình vốn cĩ rất ít tại lưu-vực Hồag-H) che khải bị đồng hĩa dưới những trên t.ooo
năm đơ-hộ của người Truog-Quấc đã đêng gíp mấy chục lần lại ngay
sát nách, hoặc khơng thấu đỉn những cơng cuộc dựng nghĩa vơ cùng khĩ khăn của các đíng TRƯNG, TRIỆU vì khơi xây đấp nên nền
Trang 20PHAN PHU-BE 23 đính giá người Việt cịn sai vậy Bởi cái tỉnh -họa canh liệt của dân-tộc
ta đầu cĩ phải chỉ mới & LÝ phạt Tống, TRAN kháng Nguyên, LÊ thối Miab, NGUYÊN trục Thanh và CỘNG-HỊA truy Pháp mà
tinh-hoa ty vốn là thugog-cd-hiru tir aking thời xa xăm khởi lập quốc
kia vay Lại như bây giờ đây, ở năm loố: này, ta kiến thiết nền tân đạc-lập trong hoìn cảnh thực tần khổ, giặc ngồi luơa tìm cách quấy
phá, trong thời dân-trí chưa khai thơng kịp với thể-hệ mà mới cĩ Năm năm thơi SAIGON đã ùn ùn đứng làn với bệ mặt mới gượt người
Pháp kiến tạo trong một thể- kỷ, Cái sức ùn ùn đứcg lên ấy cũng khơng phải ngày nay ta mới cĩ mì chỉnh ta đã cĩ từ đời Hồng.Bàng
kia vay
Này, ta muốn tim biểu đến cái chân giá-trị của người Nhật mà chi vai vã tìm từ thể-hệ MINH-TRỊ duy-tân trở lại thời sự tìm biểu ấy vẫn thiểu sĩt, cũng như người ngoại-quốc vương phải thiểu sĩt nếu họ chỉ tìm hiểu người Việt.Nam từ khi cĩ gị Đấng-Ða trổ vỀ sau này Bởi vì, cái gì kết tính nên thể-bệ MINH.TRỊ duy-tâu ? Cĩ phải vua MINH.TRỊ cẻ đơi đãa thần biến báa nên dâu? Rồi đây, sử-liệu sẽ minh-chirog để đậc-gi3 rõ rằng, MINH-TRỊ Thiêa-Hồng chỉ là người bị thời thể thúc bách mà phải đi theo thời thể, và ta cịn cĩ thể nĩi, đồi khi ơng cẩn trẻ thời thể là đăng khác vì ơng bất giam nhiều nhà ái quấc thuở ấy, Vậy, ai tao nên thời thể ấy ? Xin thưa, đấy là guốc-đáx Niệt-.Bán Động cơ nào thúc đẩy quốc- dân Nhật-Bần đứng lên tạo thời
thé ấy ? Là do tiah-thầp của bọ, Tự đâu mà họ cĩ tỉnh-thần dy ? La tự tổ-tiên họ truyền lại Thế thì, ngày nay muốn biểu cái giá-trị tỉnh-
thần ấy, hay nĩi cho sát nghĩa là biểu cái giả-trị của « con ggười » Nhật~Bản, ta khơng thể khơng đi sâu vào giồng lịch-sử tự cổ-thời của họ Boi day, mic du kba nang co kém, chéog tai cũng ráng tham khảo qua nhiều pho sử-liệu NhậtBản để tổng hợp các ƯU và
KHUYẾT của đântộc đồng chủng mày, chỗ nào khơng biểu thời tra
cứu, tra cứu Lhịng ra thời chạy di tim thay, tìm bạn ở Saigon đây mì
bạc hồi, bọc ở đây khơng vĩ nghĩa thời gửi thư về Kinh-Đơ thỉnh
giáo, Lỳ đến tự nhận thấy aơi lịng mình hết thấc mắc trước đã rồi mới
đưa lên sách, Tuy nhiền, « ##' nhậu (ấy rơi lịng mìnk kết thắc mắẮc »
nhưng cũng cĩ những trường bợp tự dối lịng mình để rồi vương
Trang 212 NHẬT.BẢN SỬ.LƯỢC
Nhật-Bản mà cùog một đoạn cổ-văn nhưng hai người luận ra hai nghĩa
hoặc cĩ vẩn-đề như người Nhật.Bảo ruộm răng đen thời cùng kỳ dĩ,
chúng tơi phải viết thư sang Kinh-Đị bải giáosư HácMậc Nghĩa
Điển, nhưng ở thư trả lời thứ nhất đề ngày 7-11-60, giáo-sự viết : — «O tazune nọ « O HÀ GURO » no koto wa, ima de wa, « shite iru hito sukuoaku, hon mo yori takusan arimasen no de, shi-
* raberu ao wa konnan desu ga, tosbakan de dekiu dake shirabete, + osbirase masu : ơng nhờ tồi giải-thích việc người Nhật ruộm răng + đen thời bây giờ, người hiểu rõ vấn-đề khơng cĩ mấy, sách vở
e cũng rất Ít nên việc tìm hỏi tra cứu béa khĩ khăn Rồi ra, chỉ cịn
« cách đến các thư-viện kiểm tài liệu, và pếu cĩ, tơi sẽ biên thư ơng rõ « sau s— Đậc thức-giả chính-quốc cịn phổi tra cứu khá khăn đến
thể, về phần chúng tơi là ngoại-nbâa với sức bọc thiểa.cận thời trong tồn bộ NHẬT-BẢN SỬ.LƯỢC này, nếu cĩ những sai lầm, xin các bực cao-minh chỉ giáo cao ching tơi được thụ âo hồn bị,
z— Tỉnh chánh bệ NHẬT.BẢN SỬ-LƯỢC cũng cất để
giới-thiệu tư-tưởng giới trthức Nhật-Bản sau đệ-nhị thể.chin cùng
cách soạn Sử đương thời của nước bạn Do ấy, chúng tơi triệt-đỂ tên trọng những đoạn bình-luận cũng như cách phân chia các Thời-Đại,
cách xếp đạt các lớp lang sự việc trong giịng lịch-sử ý thức như sử-
liệu của chính-thự,
KẾ ra, khi đã nấm được vấn-đề rồi tự boạch định lấy đường lấi
tình bẩy ciêng để được tiếng là « trước tác w chứ khơng phải
« trước thuật * thời cũng được, nhưng thiển nghỉ rằng, nhự vậy chỉ
là viết sử Nhật-Bảa chứ khơng giới thiệu được văn-học Nhật-Bản Vã
lại, xếp đặt nội-dung theo sử-liệu, cũng là dịp trình bầy để độc-gii so sánh cách viết Sử của người Việt với cách viết Sử của người Nhật
Chúng tơi cịn nhận thấy, sử/gia Nhật Bản thường theo lối « quét
nước sơn 2 trong hành văn, khi sắp đền sự việc thời khơi một chút mìo
đầu, khi đến sự việc thời mở rộng, lúc qua rồi nhưng gặp dịp lại tĩm
thuật lần nữa cốt để giúp trí nhớ độc-gii
3.— ĐỀ giúp những bạn muốn nghiên-cứu những daph-tự-riêng
về địa-dư và nhân-vật cổ, kìm Nhật.Bản, lần đầu tiên, chúng tơi viết
Trang 22PHẦN PHỤ-ĐỀ 2%
viết về tên ấy, chúng tơi dùng thuần têa đã phiên-âm ra Việt-ogữ là để đa số độc-giả dễ nhớ vì mong rồi nĩ sẽ được phổ-thơng.bĩa như ta nhớ tên những nhân-vật hoặc địa.dư Trung-Quốc Vậy từ QUYỀN TI aay,
aếu độc-giã gặp những danh-tự-riêog, tuy là lần đầu tiên mà đã viết
thẳng bồng Việt-ngữ thời xin tim ten Nhật ở QUYỂN I Vã lại, về
địa.trí tồn quốc Nhật.Bảa và lại nguyên của liên tục biến chuyển chính gị cùng văn-hĩa các Thời-Đại thi QUYỂN Là thìa khĩa mé cho các
QUYỀN kế tiếp vậy
3£
Trang 24TOM LUOC QUYEN |
Qua By CHU’O'NG của Quyển I, dée giả đã khái niệm về cấu
tạo nên quốc-gia, dân-tộc nền tảng chính-trị, tiến triển về văn-hĩa cùng
hoản cảnh xã-hậi quần-chúng Nhật-Bin từ khởi lập quốc đến khoảng
thể.ký XI d1
VỀ cấu tạo của dâp-tộc Đại-Hùa, tuy giới họcgi2 cùng sử-gia Nhật-Bin cĩ ức cốn là từ những khoảng 6 hay 7 chục thể kỷ trở lại diy, nhưng theo định luận của những nhà nhân-chủog-học thể.giới thời dân-tộc này lì # son trẻ » bởi chỉ :aới do sự hạp-chủnag của người bản thể với nhiều giống người kbác từ lục-địa Truag-Quấc vì Mẫn-Châu trio sang cùng với những người từ những quần-đão Mã.Lai tiến lên vào khoảng thể-|-ÿ thứ Ï trước kỷ-nguyên, Ở đời gian ấy thời Trung
Quốc đã văn-minh từ mấy chục thế-kỷ trước kia rồi nhưng trên đất Nhật Bản cịa ở tình trang bộ-lạc tự trị lễ tơ và dân trí vẫn chưa thốt
cảnh bán khai, nghĩa là mới biết cấy lúa và chỉ dùng thuần đồ bằng đá
Phải chờ đến bạ báo thể Lý thứ HII sau kỷ nguyên, dần gan mới thực
sự biết dùng đồ bằng sắt vì tiếp thự văn-bĩa từ Trung-quốc truyền sang Chính-quyền trung-ương, manh pha nên từ truog-bộ đảo Bản.Châu do
THAN-VO THIEN-HOANG sing lập cũng khởi từ khoảng thời
Trang 2528 NHẬT-BAN SỬ-LƯỢC
Sự pha trộn của nhiều giịng mẫu sinh hoạt trên những mảnh đất
chật bẹp, ít nguyên liệu, núi đồi nhiều và đầy rấy những thiêu-tai, tạo nếp người Nhật-Bản thình một dân-tộc biếu động, biếu thắng và hiểu
chiến, Hiếu động, nên lúc nào cũng vội vã tất bật, chỉ những sợ thời giao quá ngắn ngủi Lhâng để cho bọ làm việc Hiểu thắng, sên vừa bạc
tgười xong là đã tìm cách thốt ly ảnh hưởng của người để vượt lên
bing hoic hơn người Hiếu chiến, nên vừa tạo lực lượng quốc gia ở thể.kỷ trước là sang thể-kỷ sau đã xâm chiếm Nam Đại-Hìn hìng mấy thế.kỹ, tuy đất đai của mình chưa khai khẩn được bết Đến những thé
kỹ sau, về cổ và truog-cỗ-đại, khơng cĩ bồu cảnh xâm lăng dị chủng nữa
thời quay lại tần sắt đồng chủng, diễn nên cảnh chiến-quốc liên miện
trên 1o thế-kỷ Tính biểu chiến mạnh đến nỗi cả nhà chùa cũng tổ.chức sư sãi thành quân-đội đi đánh phá lung tuog cho thêm xêm trị nội-loạn
“Thực là bi hữu trong lịcb-sử thiền-mơn thể-giới,
Về nền tầng chính-trị, bởi chỉ co một giịng bọ làm vua nên nẩy sinh tình trạng cũng chỉ một vài giịog bọ làm quan, con nối cha truyền thể tập nhau hàng trên mười thế-kỷ chưa dứt như những giịng Đồng Nguyên, Quất-tbị, Giáa-Nguyêo v v Việc thể-tập chức-vị này trở
sên tục-quáa và thình kiến chặt chẽ giữa các giịng bọ chênh lẹch nhau
ngai thứ, giữa giồng « quan » và giịng « din » tte triều-đình đến các địa-phương toìn quốc, giịng nào cao cứ cao, giồng nào thấp cử thấp,
ogười pào đã là dân thời kế thể định cùng, khơng một giềog họ nào hay mật cá.nhân nào được thay đổi địa vị xã-hội của mình Thực là bỏ tục
« cŠ định quý tiện » day rly bit cơng, khác với tế chức xã-hội cổ ghời
Việ.Nam
Về tiến triển của vin-héa các ngành, đại cương vẫn lấy những
bước tiến của Trung-Quốc làm trung tâm mà lẫn hước noi theo trước rồi dung hịa sau để nẩy ra đặc-thấi của dâo-tộc, Chính oi địc-thái ấy biểu lạ tính biểu thắng như kiến tạo Pháp Long Tự và tượng Đại Phat ngay từ thể-Lỷ thứ VI, Tuy nhiêo, việc dung hịa đặcsắc nhất là rút ở Hán.tự ra lấy 48 chữ cái Gii-Danh rồi phối hợp Hío-văn với
cú-pháp của Giả.Danh thình nềo văn tự riêng biệt khả dĩ làm nền
ting vững chấc cho quốc-học và quốc-thuật của người Đại Hịa
Về đời sống của quần chúng thời từ thời kỳ * bệ.l;c quốc-gia »
Trang 26TĨM LƯỢC QUYỀN I 29 thâm cảnh nơng nơ vì đất đai bị quy bất vào những giồng bọ mạnh là Hào-tộc Đến thế kỷ thứ VII, thời Đại-Hĩa Cải-Tân ban bình Ban- Đến Thu-Thụ Pháp, tuy tước ruộng ở Hào-tộc để chịa cho dân, nhưng chưa chỉ đã vội vã quàng vào cổ dân những 4 tầng thuế Tà-Dung-Điều,
Dịch, khiến nơng.dần vốn đã nghèo sẵn, nay chưa cĩ hoìn cảnh pgĩc
cổ lên để canh-tác kiến-nghiệp thời đã bị phá sia vì thu, phu, binh-dịch
Cảnh nơag-dân bị phá sẵn nẵy, một mặt đẩy bọ vào cảnh bỏ làng ai tha
phương để trến thuể, trốn phu, một mặt lại đạt hết những thửa ruộng
chia cho họ vào tay các giịng Hào-tộc, Quý-tộc và Tự.Xã, Nơng-dân
bê làng đi thì chết đường chết vạ, những người sống sĩt thì thành giặc cướp đánh phá nhà giầu, đĩa chặn thương-nhân lâm kể siah-nhai khiến
tồn hộ lãnh thổ đều mất an iah vi mang người cũng khậng phíp-luật
ảo bảo đâm cho nổi Đẩy lì bồn cảnh thê thim của sơng-thên Nhật-
Bản suốt trong khoảng 6oo năm, từ Đại-Hĩa Câi-Tân đến mạt-kỳ của Bình-Aa Thời-Đại Song bình với trạng huống khốn cùag của nơng-
dân là cảob cực kỳ phú túc của Quý, Hào,tậc và Tự-Xã Ba giới này lại săn cả quyền thể nên rồi cùng bất tuân mệnh lệch của Hồng-gia, ruộng đất tư-hứu tự quy thành “Tranag.Viên, tồn hưởng hoa lợi canh tác mà sưu thuế thời trước cịn lẩn trổn, sau ngang nhiên khơng đĩng một
đồng phê, Thể cĩ oghĩa mọi gánh nặng về chỉ phí cần đến tài lực, nhân tực để xây dựng quốc-gia đều đẻ lêa đầu lần cổ bọn bần nâng phải chịu
ĐÉt, cũng như mọi tài sẵn tư-hữu của Quý, Hìo-tộc, Tự-Xã đều « vắt » & đám bắn nơng này ra mì cổ đúc tạo tình,
w
Dân củng thời ước loạn Giịng quý-tộc Đầng.Nguyên cầm quyền bìng mấy thể-kỷ nhưag kháng dẹp yên được loạn nên nơng-thơn và trang-viên địa-phương phẩi tự vũ-trang để chống loạn ngõ bầu bảo-vệ
lẩy cơ-nghiệp cùng tài sả Các đồn-thể nơng-thơn và trang-viên vũ-
trang tạo nên lựclượng VŨỮ.SỸ vậy Lực lượng ồy trỗi lên, lần lần lầm dio [6a cục diện chíah.trị và giai-cấp xã-hội cổ thời, nghĩa là danh để bin phí KUGE — (Cơng.gia) ~ tức là phái văn-thần dai-dige bei
Trang 2730 NHẬT-BẢN SỬ-LƯỢC
gia) — Phái Vũ.gia này rồi Lế thể nhau ở ngài SHOGUN — (Tướng Quân) — mà cầm quyền thiên-hạ từ bạ bán Thập Nhị thế-kỷ đến cận
đại MINH-TRỊ Thiên-Hồng tức vị mới giải tín
Phái Văn-thần Quý-tộc thay thể Ho-tậc mà chi huy quốc-gia, tính
từ giữa thế-kệ thứ VI sau kỷ-nguyên đến giữa thế-kỷ thứ X là thời Lỳ tồo thịnh để bắt đầu suy yếu và mất lần lần thiên hạ về phái Vũ-gia Luậo về nguyên phân suy yếu đến đề mất thiên bạ này, sử-gia HỊA
CA-SÂM THÁI.LANG viết :
« Chúng ta đã cùng rõ, trong những khoảng thời gian dài của
mấy thế-kỷ Quý-Tậc Chuyên.Quyền, tất c bạnh phúc về dân-sinh
đều nhằm vào thu vén cho triểu-đình vì quan lại, ngồi ra, cĩ được hưởng thụ lây cũng chỉ đến thiểu số dân đơ thị là cùng, Cầa quảng đại quần chúng nơng thơn thời bồa tồn cách biệt với lạnh phúc đĩ,
thơi thì đời sống của ai nấy lo, dấu thiếu thến đến mẩy cũng chỉ đình cắn răng mà cổ gắng tự túc Đĩ là bởi những người chấp quyền chính- trị, chỉ huy quốc-gia, chỉ ngồi tốt ở thủ.đơ để vinh thân vì phì gia,
chẳng một a¡ buồn đối hồi đến quấn chúng Íê dân luơn luận đầu
tất mặt tối ở' khíp các địa-phương vậy Văn-hĩa của thời Ấy, tuy rằng
cĩ tiến khá thực đấy, nhưng chỉ phye-vy riêng cho Quý-tộc mà thơi, khơng tài nào phổ cập được đến bách tính Trạng thái Ấy diễn ra hai
boản cảnh sinh boạt tương phảa, một bạn là đời sống vất cổi mở, thực « xa hoa mỹ lệ ở thủ-đơ, một bên là những chuỗi ngày đầy kham khổ
với những tập tục bất di dịch từ cổ thời cảa khấp các nơng-thơn « Trạng huống xã.hội mà cĩ hồn cảnh nơng-dân khơng sao kham sổi thuế, phu, sưu, dịch đến nỗi phẩi bỏ quê hương, thất tín đi tứ xứ để rồi cam phận chết đường boặc kết hợp thành thảo-khấu thời dù phe Quý-tậc cĩ tạo nên nền văo-hĩa tuy rằng huy bồng với đương
thời, nhưng thử hỏi cĩ ich gi cho bich.tinh ở thời ấy ? Ngày nay,
trong số chứng ta, tít cũng cĩ những người lấy nền văn-hĩa cao ngay tự cổ thời làm điều bãnh diện với thÉ-giới, phưng lặng xết từ trong lịng tắt cũng phải thầm tiếc rằng, đẩy khảng phải vì quảng đại quần
chúng mà kiến tạo nên văn-hĩa đĩ, chẳng qua là moi tài-lực, lấy nhân « lực cửa tồn quốc ra xây đấp cho một giới mình hưởng mà thơi
Trang 28TĨM LƯỢC QUYỀN T 31
* cho một người cũng nhự cho tồn bộ nhân-dân Vậy thời, khuyết « điểm của giịng Đồng-Nguyên, cĩ thể gọi được là phẩn bội văn-hĩa,
« vì cầm vận.mệnh quốc.gia mà khơng nhằm vào hạnh-phúc no Ấm và
« thanh bình chung mà hình động, ngược lại, chỉ lấy văn-hĩa để sống
« trắc táng và kiêu xa, nhưng một giới mình được kiêu xa thời tồo « quốc bị lầm than oghèo kbổ
* Trong chúng ta, tất cũng cĩ người nghe thấy mấy tiếng * văn-
« béa cao » thời hài lịng thực đấy, nhưng đặt địa-vị mình gào đời sống
* quá cùng cực, nghào khế lên miên của oơng-dân cổ thời, Ít cũng
* khao khất rằng, thà cất cho mình cái gánh khể ai đi trước đã rồi bãy
œ nghĩ đến văn-hĩa kiêu xa sau thời vẫn hơn Chính ở điểm tam-ly « chung ấy mà tồn bộ pơng.dân cổ thời đâu cĩ chịu cứ bị giam hãm
« mãi trong vịog bể tắc của sự cùng đồ, nên tự muơn cõi lịng sầu khổ
+ kết bợp lại mới nấy ra lực lượng mới lầm thay đổi cả biện trạng xã-bội « Lực lượng mới ấy, tức là các đoìa VŨ.SỸ Rồi ra, bọ lớn « mạnh mãi leo, khả di làm truag-tâm cho suốt giịng lịch-sử trung.cổ « thời của nước Đại.Hịa vậy ›
Tom luge ¥ kiến trên đây, chúng tơi nhịn thấy sử-gia Nhật-Bản
hiện đại vẫn khơng đi ra ngồi những giío.lý ngần đời của KHƠNG,
MANH sẽ Đạo Trị : — « chấp hình quốcsự mà khơng lấy dân làm « căn bảo, đi ngược lại nguyện vọng chung, sống trên sức cần lao của
« trăm họ thời sớm muộn tất bị để »„
Nĩi chung, chỉnh-trị là phải nhằm vào đại chúng mà xây dựng vậy w
Đến đây, kết thúc mấy tang PHỤ ĐỀ, Lhế luận qua ;BẾy
CHƯƠNG của Quyến I, bộ NHẬT-BÁN SỬ-LƯỢC
Trẻ lại cha các đồn VŨ-SŸ là thea chất cho những trang trình
Trang 2932 NHẬT.BẢN SỬ LƯỢC
Nguyên ở cổ-thời, người sơng-dân Nhật-Bia bị cấm khơng được dùng vũ-khí Nhưng từ thế.kỷ thứ IX xấp đi, khi mà nơng-thơo bị hãa loạn quá vì nghèo đĩi và uy quyỀn của Quý-tộc trổ nêo bất lực, buộc aơng-thơn và trang-viên phẩitự phá vịng cấm đốn mà thân cầm vũ-khí
chấng loạn thời š- những buổi đầu ấy, VŨ.SŸ, chỉ lì những nang-lần
vũ-trang, vừa để giữ nhà và cũng nhân thời nhiễu nhương, tế nước theo mưa, cĩ khi đem vũ.khí đi šn cướp của người Xem như bạ CHÚ
UK) — (Trung Hữu-Ký), — cĩ đoạn chép : — « Một đêm vỀ tháng
+ Chía, trong những bọn cướp đến đính phá Kinh.Đơ, người ta cĩ bất « được bai tên, Khí tra bi, chúng cung rằng, chúng thuộc phững đồn « vĩ-zÿ » của các Xứ Đăn-Mã, Đan.Ba, Nhân-Phiêc, lén bễ đất đai
« — (tức di khơng cĩ thêng-hình hợp lệ) — cùng ước hẹn nhau tụ « bop tai diy núi Đại Giaog-Sơn Các đồ vật cướp được, đem về tập
« trung tại đẩy, chờ nhiều chuyển rồi chỉa nhau, phần ai đem vt
« Xử nĩy»—
Đan cuối thế kệ thé XU d.L, khỉ các giồng vũ-gia Bìnhthị vì Nguyên-tbị — (xin xem ơi CHƯƠNG Chía) — dấy lào đáoh để Quý-tậc thời VŨ-SỸ là những coa người cách-mạng, can đầm, xuồnh xoảng, nằm gai nếm mật, sống lẫn với đại.chúng để chiến-đấu chống lại Quý-tộc, Cang-gia là giới quan-liêu myc nat, xa boa, kiểu cách, lĩ
nghi vẽ vời, xa cích nhân dâu Từ bạ bán thể.Lÿ thứ XIII trẻ về mãi
Trang 30CHƯƠNG TÁM
Gial-Đogn chuyển riếp từ BÌNH-AN
THỜI-BẠI song VŨ-SỸ THỜI-BẠI :
VIỆN-CHÍNH — (riễu)— THỜI-ĐẠI ~ (I087_—1192) —
PU.GIA va TANG-BINH
Bake To Shdhei
RE ra, theo thực biên của sử-Jệu thời từ năm Duyên-lịch thứ Mưyi Ba, 2ọ4 dL, năm mà Hồa-Vũ Thiên-Hồng kiến tại đơ Kinh Đa và cũag là năm mà giồng quý-tộc Đầng-Nguyên bất đầu lũng đoạn
chính-quyền là khởi ca QUÝ-TỘC CHUYÊN.QUYỀN Thời-Đại
bay BÌNH-AN Thời.Đại vì thời đại aìy chấm đứt vào Kiến-Cửu thứ
Trang 313# NHẬT-BAN SỬ.LƯỢC
ai danh MINAMOTO YORITOMO — (Nguyéo-Lai-Tritu) —
chính thức dựng nêo chữ độ MẠC.PHỦ TƯỚNG-QUẢN, thấy
Quý-tộc mà cầm quyền thiên-bạ
Tuy nhiên, trong cương chừng 4oo năm của BÌNH.AN Thời Đại thời từ trung khoảng trẻ lại mạt kỳ, giịng Đầng-Nguyên bị suy yếu, ở cõi ngồi thời Vũ-gia làm chủ địa-phương, tại triểu nội thời
Bạch-Hì Thượng-Hồng tổ chức Toi VIỆN-CHÍNH vào năm Ứng-
Dire thir Ba, 1086 dil, để bắt đầu lấy lại quyền hành về Hồng-gia là những sự việc nĩ nêu rõ tính cách biến chuyển của Thải-Đại Do địy,
cũng cĩ sử-liệu ghi tách những khoảng từ 1o8; đến ¡i92 d.Ì, thành
một tiểu thời-đại chuyển tiếp gọi là INSE JIDAI — (Viện-Chính Thời Đại) — để cĩ chỗ phân biệt những nguyêo-nhân nĩ cấu tạo nên động- eơ của sự biến chuyển, Chúng tơi thin phục lỗi viết nầy, vì thấy rằng, su trình bầy tất cả bao nhiêu sự việc rổi ren cùng những pguyên-nhân
phức tạp của nĩ, như :
— chính~trị đại-cương
— Thiên.Hồng cùng nội tình Hồng-gia : — sự-nghiệp của Quý¬tệc
— hồn cảnh xã-hội quần chúng
— biển chuyển của tơn-giáo
— tiễn triển của văn-hĩa
— VŨ.SY
— loạn Tăng-bính =— loạn Vũ-gia v.v,
đều là những vấn để trọng đại dồn dập trong BÌNH-AN ThờiĐại thời sao khỏi sinh rổi trí người đọc Bởi vì, mỗi vấn-để trọng đại của lịcb-sử, đị từ nguyên-nhâa khổi sioh đến bật phát và suy tin nd ding dai hàng mấy thể-kỷ, hơn nữa, bao nhiêu vẫn-để trọng đại lì bấy nhiều cơng việc dị biệt diễn ra trong cùng một năm, nếu theo lỗi viết dồn ép dắc sự việc vào từng đồi vua một thời sẽ cất đứt mạch cửa vấn-đỲ, vướng vào khuyết điểm trình bày bẩu lấn khiến người đọc khĩ nhớ, Do diy, & bai CHƯƠNG SÁU và Bấy, tứng ring ching tối cĩ
Trang 32VIỆN-CHÍNH TIỀU-THỜI-ĐẠI 35 điểm về Chính-trị, Hồng-gia, Quý-tộc, xã.hội, Tơn-giáo và Văn-Háa,
cịn những vấu-đề sề VŨ-SỸ, loạn Tăng-binb, loạn Vũ-gia phải dành đến đây, biệt ra một giai-đoạn chuyển tiếp, Gọi là chuyển-tiếp, vì thời
giao là của BÌNH-AN Thời đại nhưng chủ đậng lại khơng do nơi Quý-tộc mì bởi các Vâ-gia cùng các Chùa cũng tổ chức Sư Sãi thành quâo.đội chiến-đấu
VŨ - GIÁ 1
TỔ-Chức Xð-Hội vờ Phân Chia Bat Bai
Đưới Thời Các Võ - Gia
Nho vào lịch.sử c2+hải Nhật Bản, về phần x3-b4i quần chúng pơng-thơn, tính từ thời Đại Hĩa Cäi.Tân đến trung kỳ BÌNH-AN
Thời-Đại, chỉ thấy liên miêu những đĩi, chết đường và loạn Loạn
đầy, khơng phẩilà những trận chiến-đấu quy.mê để tranh giình ngơi
thứ giữa các thủ-Ìinh địa-phương mà chỉ là chém giết tại khắp các nơng
thơn và trên khắp các néo đường để dựt lấy hoạc giữ lấy bát cơm, manh áo, xẩy ra giữa qaần chúng, mật bản bị phá sẳa vì sưu thuế mà bơ làng phiêu bạt thành thảo khấu, một bên cịa may min voi chit tr bữu để vẫn giữ được nghiệp nơng tang, Những cuộc chếm giết nhau này, lần lần mở rộng phạm vi, bên thảo khấu tụ họp thành bon, cĩ
tưởng cĩ quân, thời bền nơng-đần cũng phải kết đồa, cĩ trên cĩ đưới
mới đả khả năng đối phá
Đại-phầm của sự kếp tập là phải cĩ đầu não để chỉ buy và đã nĩi
ats chi buy là phải cĩ kỷ-luật Đấy là về mặt tình thần VỀ vật chất
thời phải cĩ tạ-sinh, cĩ doanh-trại, lương thực và kính phí cho vii- trang, Vậy những aơi cĩ đủ khả năng cï về tỉnh-thầo lẫn vật chất ấy khả dĩ cho nẻng-dân vũ-trang nương tựa và Lết tập thời khơng đâu thuận tiện bằng những địa chủ traog-viên V3 chính những địa.chủ này cũng cần cĩ đổng con cm ở dưới trướng mới bão vệ nổi cơ nghiệp
Trang 3336 NHẬT-BẢN SỬ.LƯỢC
và trường vốn cũng cịn những cơ sở vũ-trang khắc, tuy nh bé hơa sbưng cũng gĩp một phần lớn vio cấu tạo nên thế-hệ mới, ấy là giai-
dp MYOSHU — (Danh.Chả) — sẽ trìch thuật tiếp & đưới,
Đến dây, từ trung khoảng thế-kỷ thứ X d.l., tuy triều đình vẫn y sa nếp nhưog hồn cảnh xã.hội nơng-thên đã chuyển saag khúc ngoặt quan trọng là các địa.chử trang-viêa, dù muốa đù khơag, hồn cỉnh cũng lơi kéo phầi từ giã lỗi sống nhìn tần ngốu giăng xem giĩ bên cạnh những bục thĩc đầy để bước sang đời boạt động và cam khổ của nghiệp võ Thứ đến những con cm nơog-dân vi-trang, sing di cầy, chiều tập cung đao, lãnh nhiệm vụ vừa sẵn xuất vừa chiến-điu ấy lì VŨ-SỸ vì
những địa.chủ chỉ-đạo địa-phương với nhiệm-vụ nuồi dưỡng đoảa thể
wgbiêo cứu trận đồ binh.pháp ấy là VŨ.-GIA Rồi ra, những Vũgia
mào xuất chúng, bích chiến
bách thấng thời nổi lăn chiếm
cứ những vùng rộng lớn, lầa lần ch đồi sơn hà với phc Quý-tộc để từ thé-ky thứ XI trở: lại, khi mà Quý-tộc đã quá
bạc nhược, phẩi nhờ vào Vũ,
gia mếi giữ nổi địavị chi eda bá quanh ở thủ-phú Kinh-Đơ ấy là cơ hội cho các Vũ-gia
tiển lên bước nữa, loại Quý-tộc
ra khỏi chính trường Cịn những Vũ-gia nào mà tài kém người hoặc vì địa-giới bé bẹp thời đem tài-lực, nhân-lực quy
phụ về những giịng mạnh để
bảo vệ lấy trang-viên lấy cơ sở
của mình Sau cùng, đến những
đấm giặc cổ khi thấy những Mạt Vũ.Sỹ trang-viêu vũ-trang đủ là nơi Tat Wea edt trong bệ dung thân nên cũng bố núi Nhét-Bén CHỉ-Tích
Trang 34VIỆN-CHÍNH TIỀU-THỜILĐẠI 3⁄7 Từ những đị:-chủ trang-viên địa-phương trở thình Vũ-gia thời
tư tht chính-trị, tổ chức nội bộ và sinh hoạt kỉnh-tế của trang-viên
cũng thay đổi sang hồn cảnh mới cho thích ứng với nhu cầu
VE tự thế chính-trị thời ,hốt ly khơi chỉ phối của Quý-tộc ở Kinh-Ða, oội bao nhiệu quyềo lợi về Tơ, Dung, Ditu, Dịch đều giữ
cả lại lầm phương tiện tự túc cho trang-viêu VỀ phần chỉ tiết quản-trị cĩ thể mỗi tranể#-viên tùy nơi quyết định của Vũ-gia mì cĩ khác
nhau phần nào chứ đại-cương thời trang-viên nìo cũng đặt chức SHƠJT — (Trang-Ty) — để giúp Vũ-gia cả về Bính lấn Chính Nơi tư-trang — (chỗ & của Vũ-gia) — thời từ NẠI-LƯƠNG Thời.Đại đến trung kỳ của BÌNH.AN Thời Đại vẫn bất chước cái nhàn phong của Trung~ Quốc mà sống im lặng với thiết tí của bồ bán-nguyệt, lầu thủy-tạ, giả sơn, phù-kiều cùng với dị thảo, kỳ ngư thời nay đổi sang cái 80 3o của doanh trại vũ-sỹ, tầu ngựa, thao trường pha lẫa với sự dộn dich của tập luyện và tiểu phịng, đơi khí cịn bao phủ bởi kháng khí nghiêm-trang
hoặc bí mật của sự chuẩo bị xuất chiến bay nghênh địch, Nội phận địa
giới của trang-viÊn cũng nhiều lần biến thình chiến trường của những cuộc tranh đấu quy mơ mà chỉ riêng những vết xe, vết ngựa, vết chân
của chiến lực đơi bàn đã đẻ bủy hoại hoa mầu của bao nhiêu cánh đồng
rộng lớn
Về sản lượng của trang.viên thời trước kía, điển, ngư lâm lợi cùng tà thuế thu về chỉ đỂ cung ứng cho đời sống xa boa hoặc làm phương tiện tân mãi, tân tạo đất đai bay là cung ứng cho quý-tậc đỂ
cầu cơng danh địa-vị cho địa-chủ thời nay phải chuyển hết sang cho gánh
quân phí và trận phí của trang - viêu mình Nhưng sản lượng khơng khàng đủ nên traog-viên nào cũng huy động hết nhân lực để sẵn xuất tự cũng về mọi mặt, từ lương thực đến quân phục, quân trang, quân phí
xà tạo tắc Lại đua nhau mở thêm nhiều địa điểm mua bín để thâu thêm
thuế vãng lai, thuế chợ và nhất là thăng bằng cho cung và cầu rất hệ
trọng đến sự duy trì của trang-viên,
Trang 3538 NHẬT BẢN SỬ-LƯỢC
khắp trang-viên đều được huy động nên kinh tế tồn quốc mới chấn
hĩa mà nổi bật lên để trong khoảng bai thế-kỷ đầu của thời-đại Vũ-gia
mới khơng thấy sử liệu nào ghi tham cảnh nơng-đân Ìy hương phiêu bạt
hay chết đường vì nghèo đĩi
“Trẻ lại vấn đề trang-viên phẩi tự túc quân-trang nên trang-viên nÌo cũng đĩn thợ hoặc đào tạo lấy thợ rèn chế vũ-khí, do đẩy, từ thể-kỷ
thứ X đã nẤy ra nghệ thuật đúc kiếm cực cơng phu để qua ra thế hỷ
nay, thanh kiếm Nhat vin giữ bá-chủ ở thể-giới về giá-trị bền và sắc,
Chúng ta đã từng đọc những truyện đúc kiểm của cổ-thời Trung-Quốc, đại loại chỉ thấy một mầu hoang đường quấi-đẩn như những thanh CAN-TƯƠNG, MẠC-GIA chẳng bạn ; nay xem đến sử-liệu Nhật- Bản mới hay rằng, tạo nên kiểm tốt chỉ do quyết tâm và dầy cơng thực nghiệm cũa con người, Sớm từ thể.hệ Vũ-gia này, người Nhật đã cĩ
shitu kíah-nghiệm về chọn và pha trộn kím khí để chế kiểm, họ thận trọng từ khi thép cịn đương đúc chẩy ở trong lồ, nung đi gấu lại
nhiều lần để chỉ lấy cái tình của thép Hạ khơng sẵn xuất ð ạt bàng lơ mà chăm chứ vào gọt rũa từng thanh một, tơi đi tấm lại kỳ được thanh kiếm khỏng mạ mà vẫn sng, để chỗ ẩm thấp mì khâng hao, síc nhưng khơng hay mể, cứng nhưng khơng địa Người Việt quý chữ nghĩa thể nào thời người Nhật báu thanh gươm như thể,
cho nền, trong gần 10 thế-kỷ ca VŨ SỸ Thèi Đại, người thợ đức
Viểm được trọng đãi như ta kính nf ơng thầy dậy bọc vậy Lịng bam
chuộng thánh kiến tốt của người Nhật trung-cổ-thời thiết-tha đến nẫi
chính các tướng sối, quý-tộc, vũ-gia, hào-gia cũng vến ống quần Lỳ khu bàng mấy thắng giời, cùng thổi lị, rần, tơi, rũa, mài bến cạnh người thợ, nhưng khi kiếm thình bình, đem thử thấy khơng vừa ý b hoại đi để bất đầu đúc thanh khác Thể cĩ nghĩa, trong hiểu trường bợp, ngay những bực Cơng, Khanh xã thân dúc lấy mà vẫn phải đúc đi đúc lại mãy lần mới được một thanb kiểm
Chúng ta cgười Việt, nhìa vào sử-liệu của nước Nhật, chỉ
Trang 36VIỆN-CHÍNH TID-THỜI.BẠI 39 Tinh thồn VŨ-SỸ với VŨ-SỸ DOAN
Tinh-Thồần VŨ-SỸ
— Bushi no Seishin —
Chưa lược hết phần canh-cải của tổ-chức Xa-H8i mới dưới thời Vũ-gia, ở đây chúng tơi xen vào bình-luận về « 77aÈ.Tiần } SỸ với
VŨ SỸ ĐỌÀN » vì do noi tinh-thin người vũ-sỹ nên mới cĩ ĐỒN THỂ VŨ.SỸ at rồi tùy bình thức của Đồn- Thể mới sấy ra phần cải tổ xã.hội cả về giai.cấp lẫn sở hữu điỀn-địa
x4
Trải qua nhiều thế-kỷ dưới thao túng của Hìo-tộc và Quý-tộc,
tgười nơng dân, nĩi chung là tồn khối bình-dao Nhật.Bìa phái chỉu những bất cơng thể nào, đời sống cơ cực đĩi rét thể nào, sử-liệu đã nhắc nhiều lần mà chúng tơi đã lược thuật rồi Khản lẽ cứ chịu mãi kiếp đọa đầy ấy, giới bình.dâu mới trỗi lên tranh đấu lấy mạng sống cùng dia-vi xa-b6i Tranh đẩu lấy mạng sống, trên phương điện hẹp lúc sơ khởi là chống giặc cỏ Thể nhưog tạo nên giặc cơ là bổi bất cơng xã bậi do Quý-tộc cướp hết tài sẵn lần địa.vị, nên lần [$a cuộc tranh đấu
di vào sâu và lan ra rộg, tất nĩ phải đạt tới mục-tiêu «bíob là diệt trừ
tận nguyên-nhân cấu tao néo tổ.chức Lit cơng đĩ Vị cứu cánh của tranh đấu nhầm vào điệt trừ QQuý-tộc để sao bằng bất cơng nêo giặc cổ ở sơa
lầm, nguyêo là bình-dâo bị Quý-tộc bác lột bšt p.ương tiện sinh hoạt, cũng trở về hàng ogũ đẩu tranh, tức xuất ư bình dân thì nay lai ted về bàng ngũ bình-dân vậy Con người bình-dân dau khổ này, trở: thành
VŨ-SỸ, tự muơn tắm lịng uất-ức cảm thơng chau thành những khối người đơng đảo sống theo lẻ phải đã bao phiêu đời hàng khao khát đạt tới: đồag-đẳng 4£ kinh đẳng, Vì đồng đẳng, pêo từ thời-đại Vũ-gia ade thang xã-hội mới thực sự dành chưng cho mọi người, ai tài ba là
địa-vị về phần người nấy, Vậy « 7s Tiền ƒƑz-§ÿ » về phần cụ thể
là cách mạog để xĩa bổ bủ tục ¢ cf ÄjaÉ và (£ thế dia-vi xa-hdi > cùng
gột sạch thành-kiển « p&âw định Quý, Tiện bằng huyết thống »
Trang 3740 NHAT-BAN SỬ-LƯỢC
phú hoặc lý-luận ca để tranh thủ được Người VŨ-SỸ trọng thực
nên địa vị chỉ đến với những người cĩ văn-đức và huân cơng KẾ vỀ
văn đức của người VŨ-SỸ cĩ thể sánh với bực quân-tử của Nho.pbong, Trước hết phải điểm dam, khang Liêu ngạo, xuễnh xồng và giản dị
theo khuơn khế ăn khơng cầu no, ở khơng cầu yên, vật-chất khơng mờ
lương-tâm, lợi lộc khơog mất nhân-phẩm, luơn luơa thủ đạo Cung, Trung, Kính, Nhượng và Nhân-íi, đạt quyền lợi và danh-dự của Đồn- Thể lên trên quyền lợi riêng Đọc xuống những trang dưới đầy, tất biểu lệ phững dẫn chứng về văn-đức này của người VŨ-SỸ,
Đứng ở bằng quan mà phìa vào thời ai cũng quý trọng văn-đức
ấy là cao quý, chưng ở địa-vị người VŨ.SỸ tất phải gị bé, tu dưỡng
lắm mới đạt tới được, Nếu kém văn-đức mà chỉ vũ-dũng khơng thai
thời chưa phải là VŨ-SỸ,
'Về huân cơng thời ngồi việc khổ luyện bản lĩnh để tháng địch mì lập chiến cơng, thườag xuyên cịa là người can đầm, lạnh ling trước
mọi nguy nan, coi cái chết khi cần phải chứ như một bổn phập Cho
nên, chỉ trong lịch-sử cửa người VŨ-SỸ Nhật.Bản mới khơng cĩ truyện
dẫa một vũ-s;ÿ phạm tội ra pháp trường nhờ đao-tbủ ra bình mà chị đặt
những thiên oai liệt của những người tự nhận thấy mình phải chết lì
đường hồng thấp hương trên bìn thờ Tổ-Tiêc, thỉn-nhiên ngồi tự
rạch bụng trước chứng kiến của đồng Đội và than quyến Vậy luận chung về Tỉnh-Thìa VŨ-SỸ thời thấy rồng, tịnh thần ấy đìo tạo người
thanh~niên Đại-Hùịa thành những vũ-nhân kiệt biệt, tự lấy bản thie
làm một thứ cơng cụ bứng chịu mọi vất vả, khĩ kbăn và nguy nan kỳ đến bơi thể cuối cùng để thực hành lý tưởng : trước cdch-mang ban- thân, seu cách-mạng xã-hội Thể ofa, người VŨ-SỸ, tuy dĩ nhiên là con nhà võ nhưng tránh được những khuyết điểm của loại vũ-pbu hoặc
vi-bite để sang linh vực của bạng : vđ-ađẩn (râw văn-đức,
Tịnh thần VŨ-SỸ rồi được tơi luyện danh thép hơn mãi kể từ,
au thể.kỷ thứ XI, khi vũ-gia NGUYÊN.LẠI.TRIỀU khởi thié
dựng nên nội-quy của Vũ-Sỹ Đạo Xin nhấc lại, nội quy của Vũ-Šÿ Đạo
Trang 38VIỆN.CHÍNH TIỀU.THỜI-ĐẠI 4t
để dãa đầu cho thuộc bạ, mình yêu người trước và bao duag người đỀ cảm hĩa người trung thình với mình, cĩ thời cùng thuộc hạ cùog
hưởng, an bay oguy là vận mệnh chung, tém lại, kỷ luật của Vã-Sÿ
Đạo dp dụng từ trên trẻ xuống Do đấy, các Đoìn-Thể VŨ-SỸ mới bình tướng được để thắng Quý-tộc ở trung-cổ.thời và trường cửu mãi để đưa nước Nhật lan hàng cường quốc trên thể-giới
VÈ cận đại, theo với thay đổi của thời cuộc, các Đồn VŨ-SỸ bi
giải tín đỂ chuyỂn sang quân-đội chíah-quy cửa quốc gia từ MĨNH TRỊ Thiêa-Hồng khổi đáng quang, hưng thực tế thời Tỉnh.Thắn
Vũ.Sỹ khơng bề phai lạt cĩ chăng, Tỉch-Thần ấy cịn được tăng cường và mổể rộng phạm vi, đương từ phục vụ cho mơt Chúa ở địa-
phương sang phuc-vy cho (Đối cao cd va cu thé hon, Ia: QUOC.GIA
VŨ-SỸ ĐỒN (Bushiden)
KẾ về nghĩa đcn và bẹp của Vũ-Sỹ Đồn thời chỉ là sự cấu kết của dja-chd với nơng-dân vũ-trang để thành lập một khối chống lại giặc cổ và
thải ấy rồi trưởng thình lên là loại Quý-tộc đi để nắm lấy chính-quyềo
Nhưng, sinh khí của Đồn nhờ đầu mà cĩ, tế chức như thể nảo
để thả dĩ trưởng thành khiến cĩ tác động biển chuyển câ thể cục chính
trị la tổ-chức xã-hội của quổc-gia là vấn-đề chíah.yếu mà các sử-gia
Nhật.Bảa rất chú ý, oêo phần chúng tơi tưởng người Việt mình khơng thể nào khâng biết đa
MYODEN to MYOSHU— (Danh-Dite va Danh.Chi)—
Nơi CHƯƠNG Sáu, troag Myc « Thé-lwe của Quý-Tíc lưới thời
Binl- Ấn * đã cĩ ghỉ + © lăng lớp Vđ-Šÿ pẰÁ-adinh từ thế(ÿ thứ IX y là do từ truag khoảng thế-kỷ này, những trang-viên rộng lớn
của Quý-tậc, Hào-tộc đã khỏi mất sự thuần nhất vì ngay trong địa-giới
boặc bạn cạnh các trang-vieo đĩ nẩy ra một giới tân-điỀn-chủ từ địa-vị
thấp hèa phất, tức là bàng nơng-dân chân trắng trổi lên được, ĐiỀn-địa
sở bứu của giới tâo-điền-chủ này nhề bế, thường chỉ từ khoảng vải chục mẫu trở lại, khơng được gại là trang-vin mà gọi là MYƠDEN
Trang 392 NHẬT-BẢN SỬ-LƯỢC
tên riêng là MYƠSHU — (Danb.chủ) — Trong số những Danh-chả
người nào cĩ khoảng 20 mẫu trể lại thời là DAIMYƠ TADO
— (Đại danh Điền-đổ)—, cịn khoảng từ ¡2 đến dăm, bẩy mẫu là
SHƠMYƠ TADO — (Tifu-danh Điền.để)) — Sự phân biệt danh từ giớa trang-viên với daah-điền này, được coi là quan hạ ở thời đại cồn nặng về tập quấn phân định thứ vị mì quý tiện bằng căn cứ vào giịng máu, Khi nĩi đến œ trang-viên z, tức hiểu ngay đẩy lì
những khu vực canh tắc rộng lớn của nhữog giồng máấu cao sang chiếm
ưu thể trong xã-hội, cịn nghe đến « đanh.điÈo » thì rã chủ nhân thuộc từ bạng thường dân nổi lên Nhưng tại sao các giới Quý, Hìo-tộc,
'Tự-xã đã giầu cĩ, thừa šo tiêu lại nắm quyền chỉ phổi thiêu hạ mà nay
phải chịu chỉa xế đất ruộng của mình cho hạng nèng-dân vốn vẫn bị
khinh khi nhẩy lên lam dia chủ ? Là bởi tình trạng bẫn loạn của xã-
bội đương thời do khối binh.din ndng-thén bi đĩi khát, bố làng đi tha phương rồi nối thành giặc cướp như những trang trên đã cĩ trình bảy, Những tốn giặc cỗ này vốn mang săn hận thù với Quý-tộc, Hìotộc nên họ cứ nhè những cơ sở, những kho thác của trang viên ra đính
phá Tuy nhiêo, cĩ đính pbá thì cổ cự địch chống trả lại, trong số
những nơng dân sống trong trang viên thường cĩ những người đỉm lược chống giặc nên đương nhiên được đồng tính suy cử lên lìm
trưởng-đại để chỉ-huy việc bố phịng hoặc tiểu-nạp Thể là những trang-viên địa-chủ bèn lợi dụng những nơng-dân tải cán này lìm phên
dậu chống đỡ cho trang viên mình bằng địn tam-ly, cất một vài phần nhẻ điềo-địa cấp cho họ làm tư hữu 3Ê họ thiết tha đến của riêng thời
lại càng ra sức chống giặc cổ mà họ chống lại giặc cỗ cầng hữu hiệu thời trang-viên nhờ đấy được yên Người nơng-dần châu trắng nổi lên
cĩ tư bữu, cĩ địa-vị xã-bội thành giới riêng MYƯSHU ZƠ —_ (Danh
chủ Tìng) — và đất đai canh tác của bọ thình Danh.điền từ đấy
Người Danh-đin với sứ mệnh, với tính chất thuần túy là vứa cầy ruộng vừa cầm vũ-khí chống giặc nên ngay từ buổi đầu, hệ thẳng
tổ.chức trong danh.đifa cĩ nhiều điểm tấn bộ mới, khác hần với tổ-
chức của trang viên, Béo trang-viên thời chủ-nhân là Quý-tộc, là Hào- tộc — (bay xin gic phần Tư-Xã để sang mục Tăng.Bịnh) — sống an- nhàn và phú túc trên mồ hơi của nơng-dân thuộc bạ, lại thêm cái nghĩa phân biệt quý, tiện giữa bầy lê dâo tơi tớ đối với chủ.nhân.ơng thời
Trang 40VIỆN-CHÍNH TIỀU-THỜI-ĐẠI 4 chỉ đạo đến đồn thuộc lịnh ía GENIN — (Hạ chân) — và SHƠJU
— (Sở Tịng), — nhưng bản chất của Danb.Chủ lẫn thuộc nhân đều
từ bình-dân lam lũ vì bần hàn xuất thân nên tình thấm thiết nội bộ đều coi nhau như một nhà, quyền lợi cùng chỉa, an nguy cùng chịu Quyền
lợi cùng chia, cĩ agbia là boa lợi của daob-điền đều để [làm no ấm
chung và chỉ phí cho vũ-trang, phục được cho đồn thể Ân nguy cùng chịu là thường nhật ai cũng cầm cầy, tối đến cùng chống giặc, kể tài ba
mạnh giỏi đi đầu để chống đỡ cho kẽ yếu hèn ở hàng nhì và thê tử ở
trong nhà, Tĩm lại, bên trang-viêa thời vạn người vất vả cho một người hưởng và trong nội.bộ thời giữa chủ và thuậc hạ nĩ vạn tự
cách trùng, cịn bên daph-điền thời mọi người cùng cổ gắng dé cùng
no, cùng đem tính mệnh ra tranh đấu để cùng sống căn cứ trêu sự đồn kết đồng đẳng vì tương ái Do ở tổ chức này mà người bên danh-ditn
đều trung thành với đồn thể, khaog nỡ và cũng khơng thể ly khai,
vì sang bên trang-viên thời cĩ nhiều tình trạng bất cơng, xế lễra một mình thời bị giặc cổ sát hại nên trung thành với daoh-điền tức là tạo thể trường tần cho bản thân và cho gia đình Người bạn danh-điền cịa cĩ bùng phong ganh đua trau dồi bìa lĩnh để bơn người cho cĩ địa-vị
nên phần lớo, tuy lạ nơng-dân, nhưng về khả-păng * đức » và « tài "
đều hơn bắn những phần tử bên trang-viên
Căn cứ vào tịnh-thần mới và tổ-chức mới ấy mà con người trong
danh-điền cứ tiến dầo, đoìn-thể của daoh-diền cứ nấy nể din để tạo dược cải thể dĩ nhiên ; lấn đền vào đất đai của trang viên dé oti
dogt duge uy thể cũ bữa ở trong tay Quf-téc vd Hao-the v2 phaw mink Khi mà cả * lực › la « uy ° của danh-điền đã lau trần trong khấp các trang-viên mà địa-chủ khơng chịu vũ-sỹ-hĩa, vào khoảng bạ bin tht-hy thứ X, thời những phần tử Hạ-Nhân và Sổ-Tồng ấy dã đều trưởng thình để xứng đácg là VŨ-SŸ, cịn đồn-thể của họ cũng gĩp vào lực lượng Vã-Sÿ Đồn của những Vũ-gia trong khấp các cõi
Đin đây, các Võ-Šy Đồa đồng hĩa được trang-viên vì những
danb.từ «& dank-chét » cùng « đesb- điền p cũng biến đi theo hồn cỉnh