Tài liệu Về các Tổng Tư lệnh, Tư lệnh chiến trường Nhật - Pháp trong cuộc chiến tranh xâm lược Việt Nam được xuất bản dựa trên cơ sở tập hợp những bài viết của tác giả đã được đăng trên tạp chí Quân đội nhân dân, Lịch sử quân sự, Xưa & Nay, Time Out, các báo Cựu Chiến binh, Hà Nội mới, phát trên Đài Truyền hình Việt Nam và tham luận tại các cuộc hội thảo về chiến tranh và cách mạng. Phần 1 gồm các nội dung: Hisaichi Terauchi; Philippe de Hautecloque Leclerc; Valluy Jean Etìenne; Roger Blaizot và Marcel Maurice Carpentíer.
NGUYỀN PHƯƠNG NAM CÁC TỔNG Tư lỆNH, Tư lỆNH CHIẾN TRỰƯNG NHẶT - PHÁP TRONG CUỘC CHIỀN TRANH KÂM Lưdc VIỆT NAM Biên mục xuất phẩm Thư viện Quốc gia Việt Nam Nguyễn Phương Nam Về Tổng tư lệnh, tư lệnh chiến trường Nhật - Pháp chiến tranh xâm lược Việt Nam / Nguyễn Phương Nam - H ; Chính trị Quốc gia, 2016 - 492tr ; 24cm Lịch sử đại Chiến tranh Việt Nam Nhật Pháp 959.7041 -d c2 CTH0379p-CIP Mã số: (V) CTQG - 2016 N G U Y Ễ N PH Ư Ơ N G NAM ự£ CAC TONG Ttf LỆNH, TO lỆNH CHIẾN TRựơNG NHẬT - PHÁP TRONG GUệO CHIẾN TRANH NÂM Lược VIỆT NAM (Táỉ có sửa chữa, bổ sung) NHÀ XUẤT BẢN CHÍNH TRỊ QUỐC GIA - THẬT Hà Nội - 2016 LỜI NHÀ XUẤT BẢN T háng 8-1945, sư lãnh đạo Đảng Cộng sản Đơng Dương, tồn thể nhân dân Việt Nam đồng loạt dậy, tiến hành Tổng khởi nghĩa giành lại chmh quyền từ tay phát xít Nhật, kẻ thù nhân dân Việt Nam sau chúng làm đảo lật đổ máy thống trị thực dân Pháp (ngày 9-3-1945), tự giải phóng khỏi gông cùm nô lệ chế độ thực dân, phong kiến, lập nên chế độ mới, chế độ dân chủ cộng hòa, đưa nhân dân Việt Nam trở thành chủ nhân nước độc lập, tự do, tự định vận mệnh lịch sử mình, mở đầu kỷ nguyên lịch sử dựng nước giữ nước dân tộc Việt Nam Ngay sau bọn quân phiệt Nhật hạ súng, án binh bâ't động ưước khí cách mạng nhân dân ta, với lòng tham không đáy, thực dân Pháp nâ’p sau lưng quân Đồng minh vào Việt Nam giải giáp quân đội Nhật, tiến hành chiến tranh xâm lược lần thứ hai đơi với đâ't nước ta, hịng bắt nhân dân ta lần làm nô lệ cho chúng Trải qua năm tháng đâu tranh bạo lực vũ trang chống phát xít Nhật thực dân Pháp xâm lược, Quân đội ta khởi điểm Đội Việt Nam Tuyên truyền Giải phóng quân với 34 đội viên, đưỢc thành lập ngày 22-12-1944 khu rừng Trần Hưng Đạo thuộc tỉnh Cao Bằng với trang bị thô sơ, nhanh chóng trưởng thành vượt bậc, liên tiếp giành thắng lợi trước quân đội nhà nghề phát xít Nhật thực dân Pháp mà đỉnh cao chiến thắng Điện Biên Phủ “lừng lẫy năm châu, chân động địa cầu” _ VỀ CÁC TỔNG T LỆNH, T LỆNH CHIÊN TRƯỜNG Lần lượt viên tướng xuâ’t sắc nhâ't quân đội nhà nghề Nhật - Pháp giai đoạn này, có “người hùng nước Pháp" ữong Chiến tranh giới thứ hai - “ngã ngựa” chiến trường Việt Nam, thâ't bại thảm hại trước ý chí bâ’t khuất tmh thần chiến đấu ngoan cường dân tộc Việt Nam Để giúp bạn đọc có thêm tư liệu tham khảo kháng chiến thần thánh nhân dân Việt Nam chốhg phát xít thực dân xâm lược, Nhà xuâ't Chính trị quốc gia - Sự thật tái có sửa chữa, bổ sung sách N h ữ n g viên tướn g n g ã ngưa với tên gọi là: V ề tông tư lên h, tư lên h chiến trường N hãt - Pháp cuôc chiến tranh xâm Iươc Viêt N am tác giả Nguyễn Phương Nam Là người lính trực tiếp cầm sxing kháng chiến chông thực dân Pháp xâm lược tham gia chiến dịch Điện Biên Phủ, tác giả nhân chứng sốhg năm tháng chiến đâu hào hùng, với nhiều kiện tư liệu chân thực, sống động chiến Bằng ngòi bút sắc sảo tâm huyết, tác giả khắc họa hình ảnh viên tướng bại trận chiến trường Việt Nam lý giải nguyên nhân thất bại họ Gắn với viên tướng “ngã ngưa” giai đoạn kháng chiến chôhg Pháp, xuyên suô^t cuôh sách, bạn đọc tiếp cận lịch sử kháng chiến chông thực dân Pháp theo cách mới, sinh động dễ nhớ Theo cách này, coi sách lịch sử kháng chiến chốhg thực dân Pháp nhân dân Việt Nam Xữì trân trọng giới thiệu sách bạn đọc T háng năm NHÀ XUẤT BẢN CHÍNH TRỊ QUỐC GIA - sư THẬT THƯ GỬI ĐỘC GIẢ Các bạn thân nnến! Tất giá trị lịch sử, văn hóa người Việt Nam qua thời kỳ dựng nước giữ nước, đặc biệt chủ nghĩa yêu nước truyền thống chống ngoại xâm kiên cường, bất khuất dân tộc thường đúc kết trang sử sách truyền lại cho hệ nơi tiếp hiểu sinh lớn lên từ đâu với khứ để biết ữuyền thống hào hùng dân tộc, giá trị ngày hôm nay, dự đốn đưỢc đến ữong tương lai, biết phẩm giá nhân cách người để biết làm người tiếp cận chân lý cách nhanh nhất, hành động cách hiệu nhât Năm 1942, nhằm động viên lưc lượng cho Tổng khởi nghĩa giải phóng dân tộc, Chủ tịch Hồ Chí Minh viết tác phẩm Lịch s n c ta để tuyên truyền, vận động nhân dân ta bước vào chiến đâu mới: “Dân ta phải biết sử ta Cho tường gốc tích nước nhà Việt Nam” Ngày 15-4-1991, đồng chí Phạm Văn Đồng - C ố vấn Ban Châ"p hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam đến thăm Viện Lịch sử Quân sư Việt Nam Nói chuyện với cán Viện, đồng chí nói: “Là người Việt Nam mà khơng say mê lịch sử Việt Nam khơng người Việt Nam” Đồng chí cho rằng: “Nghiên a h i lịch sử chiến tranh tư tưởng quân Bác Hồ việc nên làm, đề tài ĩắt độc đáo" VỂ CÁC TỔNG T LỆNH, T LỆNH CHIẾN TRƯỜNG Đồng chí mong “được tìiây nhiều tác phẩm vừa có châ"t lượng, vừa truyền cảm, dễ vào lịng người, để nâng cao nhận thức, đem lại lòng yêu nước, lòng tự hào dân tộc cho người dân Việt Nam” Là người lừửi kinh qua hai kháng chiến chốhg ngoại xâm dân tộc, muốn viết lại trải nghiệm sống kiện thu gom, tích lũy được, tiếp cận thật lịch sử từ kiện, nhân vật quy luật lịch sử, khắc họa lại chân dung tướng lỉnh bên chiến tuyến thời dừih líu vào chiến tranh xâm lược Việt Nam với âm mưu đầy tội ác thảm bại họ qua tác phẩm Vé' tổng tư lệnh, tư lệnh chiến trường N hật - Phấp chiến tranh xâm lược Việt Nam Trong lần tái này, tiếp tuc sửa chữa bổ sung thêm tư liệu, song khó tránh khỏi thiếu sót Rất mong bổ khuyết bạn đọc Hy vọng trang sách khơi lại kinh nghiệm, học mang tính thời công xây dựng bảo vệ Tổ quốc hôm mai sau, kinh nghiệm, học đúc kết hào khí đâ"t nước, lĩnh trí tuệ máu xương người Việt Nam nghiệp đấu tranh giành giữ vững độc lập đẩt nước Xin cảm ơn Hà Nội, tháng năm 2016 Tác giả NGUYỄN PHƯƠNG NAM* Cán lão thành cách mạng, huy hiệu 70 năm tuổi Đảng NHỮNG CHỮ VIẾT TẮT AGAS: Air Ground Aid Service (Cơ quan cứu trỢ không quân mặt đất) BCCP: Bataillon Commando Colonial Parachute (Tiểu đoàn biệt kích dù thuộc địa) BEP: Bataillon Éưangere Parachute (Tiểu đoàn dù lê dương) BPC: Bataillon Parachute Colonial (Tiểu đoàn dù thuộc địa) BAT; Tiểu đoàn nguy Thái BPVN: Tiểu đoàn nhảy dù ngụy CAAC: Lực lượng Đồng minh Đơng Nam Á CEFF: Corps Expéditionnaire Eranẹais ddtalia (Tập đồn Hải ngoại Pháp - Italia) CIA: Central Intelligence Agency (Cơ quan tình báo Mỹ) CEEEO: Corps Expéditionnaire Eranẹaise Extrême - Orient (Qn đồn viễn chinh Pháp Viễn Đơng) CHOC: Tiểu đồn biệt kích dù CLI: Corps Leger ddntervention (Binh đoàn nhẹ can thiệp vũ lực) CMLP: Đại đội súng cối nặng thuộc quân dù DB: Demi Brigate (Bán lữ đoàn) 10 DIC: VỂ CÁC TỔNG T LỆNH, T LỆNH CHIẾN TRƯỜNG Division Iníanterie Colonial (Sư đồn binh thuộc địa) DICEO: Division Iníanterie Colonial Extrême - Orient (Sư đồn binh thuộc địa Viễn Đơng) DNA: Division Navale d’Assaut ou Dinassaut (Chiến đoàn thủy quân xung kích) EEE; Lưc lượng Pháp hải ngoại EEI: Lực lượng Pháp nội địa EEEEO: Eorce Expéditionnaire Eranẹaise Extrême - Orient (Lực lượng viễn chinh Pháp Viễn Đông) GAP: Chiến đồn khơng vận GATAC: Khơng đồn chiến thuật Bắc Bộ GM: Groupement Mobile (Binh đoàn động) GMNA: Binh đoàn động Bắc Phi GPRE: Gouvernement Provisoire de la Republique Eranẹaise (Chính phủ lâm thời Pháp) GCM A; Lưc lượng biệt kích khơng vận hỗn hỢp GONO: Groupement Opérationnel du Nord-Ouest (Tập đoàn tác chiến vùng Tây Bắc) LCT, Các phương tiện vận tải thủy chủ yếu dùng đổ LCM, nhung có loại bọc thép trang bị súng cỡ LST, 40mm súng cối 81mm LSSL, LVT: MAAG: Military Assistance Advisory Group (Phái viện trỢ quân Hoa Kỳ) MME: Mission Militaire Eranẹe (Đại diện quân Pháp) NATO: Khối quân Bắc Đại Tây Dương 212 III T rong địch lúng túng, tháng 6-1950, Ban Chấp hành Trung ương Đ ảng định mở chiến dịch Biên giới nhằm tiêu diêt môt bô phân sinh lưc địch doc đường số 4, phá th ế bao vây địch, mở rông củng cổ địa Việt Bắc Đường số chạy dài theo biên giới Việt - Trung suốt từ Đông Bắc xuyên lên miền Tây Bắc khởi đầu từ Mũi Ngọc Móng Cái qua Tiên n - Đình Lập - Lộc Bình đến thị xã Lạng Sơn Từ đây, đường nối với Cao Bằng theo điểm Đồng Đăng - Na sầm - Thất Khê - Đông Khê đến thị xã Cao Bằng Điểm cuối Ngun Bình Toàn đường dài 340km chạy qua ba tỉnh với nhiều điểm nối ngang vào tuyến đường số 18, 13, đường số 1, đường số vùng duyên hải tỉnh trung du Ngược lên hướng bắc phía biên giới, tuyến đường tiếp giáp với nhiều vùng thuộc Cao Bằng Mã Phục, Trà Lũih, Phục Hịa Ngay địch chiếm đóng, qn dân ta chiến đấu với tinh thần anh dũng sáng tạo tuyệt vời, lập nên chiến công xuâl sắc, địch phải thiết lập hàng trăm đồn bốt để bảo vệ hành lang tiếp tế, vận chuyển tạọ th ế đứng vững Từ năm 1949, trước gia tăng hoạt động đơn vị chủ lực - Trung đoàn 11 tiền thân Trung đoàn 28, Chương 4: ROGER BLAIZOT 213 Trung đoàn 174 Trung đoàn 28, 72, 74 hợp với hình thức tác chiến phổ biến phuc kích, tiếp trận đánh cơng vững diễn khơng lúc ngớt khiến tình xoay chuyển gần đảo ngược: lần phục kích Bơng Lau - Lũng Phầy, lần phục kích Bố củ n g - Lũng Vài, lần phục kích Bản Nằm; tiêu diệt đồn Nà Tốn bắc Đông Khê, nội công ngoại kích đồn Chè Cáy sát Na sầm , Lũng Vài địch phải rút bỏ đồn bốt lẻ, co cụm lại trung tâm lớn, hìrứì thành cum điểm gồm Cao Bằng - Đông Khê Thâl Khê - Đồng Đăng - Lạng Sơn, xuôi xuống Bình Liêu Đầm Hà - Hà Cối, điểm chót Móng Cái Địch sử dụng quãng đường từ Lạng Sơn lên Na sầm , từ Lạng Sơn tới Thâl Khê, Đông Khê, Cao Bằng phải tiếp tế đường hàng mở chuyên đẫm máu Đường số trở thành đường rưc lửa Nổi tiếng trận Điền Xá cách Tiên Yên 17km, ngày 4-8-1949 ta diệt 20 xe chở toàn sĩ quan Pháp tập huân Lạng Sơn gồm 150 tên, 25 tên bị bắt sống Được tin đích thân Chủ tịch Hồ Chí Mirứi trực tiếp đạo chiến dịch Đại tướng Tổng tư lệnh Võ Nguyên Giáp làm huy trưởng, toàn quân tiếp thêm sức mạnh niềm tin tâl thắng Cán bộ, chiến sĩ phân khởi, náo nức thi đua lập chiến công Chủ trương ta đánh điểm, diệt viện, kéo địch ngồi cơng sư để đánh, buộc địch phải đánh theo cách đánh ta Tháng 7, quan tham mưu đề xuâl lây Cao Bằng làm điểm chiến dịch, đợt hai đánh tiếp Đông Khê, Thât Khê Na Sầm Ngáy 2-8, Bộ Quốc phòng - Tổng tư lệnh triệu tập Hội nghị cán đ ế bàn phương án tác chiến Có nhiều ý 214 VỂ CÁC TỔNG T LỆNH, T LỆNH CHIẾN TRƯỜNG kiến chưa trí việc chọn điểm chiến dịch Cao Bằng vào địa th ế phòng ngư hiểm, hai sơng lượn vịng ơm lấy thị xã, địch có tới 2.400 quân (3 tiểu đoàn 3*" REI, tiểu đồn ngụy 3‘" Tabor) bố phịng vững Án ngữ trục đường số từ Lạng Sơn lên qua thị xã Cao Bằng đường số từ Cao Bằng Bắc Kạn pháo đài quân kỹ sư công binh người Đức thiết k ế xây dựng từ cuối năm 1938 suốt năm diện tích rộng 9,87ha Mặt sử dụng làm sân bay dã chiến; tường vách pháo đài xây đá, chiều dài 1.350m nằm đồi phía nam thị xã, phía tây giáp đường quốc lộ, có sơng Bằng Giang bờ cao dốc đứng nước chảy xiết, bên sông sân bay Nà Cạn trống trải, sườn phía tây vách đật dựng đứng Tây tây bắc có sơng Hiến chạy dọc theo chân đồi hướng bắc Vịng ngồi có lơ cốt, hầm trú ẩn, đài quan sát; vịng có hầm ngầm, địa đạo, kho tàng Trên pháo đài bố trí loại hỏa lực, pháo cỡ Thực dân Pháp coi pháo đầi Cao Bằng cơng trình qn phịng thủ kiên cố vào bậc nhâl Đông Dương Đánh vào thị xã Cao Bằng với lực lượng địch đông bố phịng vậy, ta bị thương vong lớn trận đánh kéo dài ngày Sau cân nhắc, Bộ Chỉ huy chiến dịch định đánh Đông Khê, nằm Cao Bằng Thâl Khê Đánh Đông Khê, địch sỢ Cao Bằng bị cô lập phải rút phải đưa quân từ Lạng Sơn qua Thất Khê lên ứng cứu, ta có điều kiện diệt địch ngồi cơng Ngày 16-9-1950, lúc Carpentier phát lệnh chuẩn bị rút Cao Bằng, 14 sơn pháo ta đồng loạt dội bão lửa vào Đông Khê Trận đánh Đông Khê lần thứ nhẩt Chương :'ROGER BLAIZOT 215 ngày 25-5-1950 Trung đồn 174 đưa đến thắng lợi giịn giã nhtmg làm giảm yếu tố hất ngờ trận đánh Sau bị thất thủ, địch sức củng cố hệ thống bố phịng Đơng Khê với trung tâm đề kháng bảy điểm ngoại vi, phần nhiều điểm cao hai đại đội lê dương trung đội ngụy đóng giữ Địch tìm hiểu kỹ uy lực trang bị vũ khí ta sử dụng, đường tiến qn, tiếp cận, tính tốn thơng số kỹ thuật loại hỏa khí chúng để bắn xác vào khu vực cần ngăn chặn, bắn phá, chúng dự phịng tìrủi xảy để có phương thức xử lý nên trận đánh ta phải kéo dài từ sáng 16-9 đến 10 ngày 18-9-1950 kết thúc Trong ngày 16-9, hướng đơng bắc, Trung đồn 174 chiếm n Ngựa, Phía Khố Bên phía tây nam, phận Trung đoàn 209 bị lạc nên chiếm lữìh chậm, 18 nổ súng, 21 chiếm Pị Đình Mãi sáng 17-9 ta chiếm Cạm Phày, Phú Thiện, trường học Địch phản kích liệt Ta kiên bám giữ điểm chiếm, Hellcat địch liên tục quần đảo yểm trỢ không ngớt - 16 30 phút ngày 17-9, ta tiếp tục tấh công chiếm pháo dài đồn to - 30 phút ngày 18-9, ta thọc sâu vào sở huy địch Đại úy đồn trưởng Alioux mây tên sĩ quan tham mưu chui qua hàng rào phía đơng nam chạy trốn rứiưng khơng Đơng Khê thât thủ, Cao Bằng hồn tồn bị lập Carpentier từ Sài Gịn bay Hà Nội, lệnh cho Constant - Tư lệnh quân khu biên thùy, cho rút khỏi Cao Bằng nhanh tốt 216 VỂ CÁC TỔNG T LỆNH, T LỆNH CHIẾN TRƯỜNG Trong ngày từ 21-9, cầu hàng không thiết lập nối Lạng Sơn với Cao Bằng Máy bay Junker huy động để di tản người già, trẻ em quân cụ quý Một binh đoàn mang tên Bayard trung tá Le Page huy gồm tiểu đoàn 1, 3, 11 Tabor tiểu đoàn RTM tập hỢp Lạng Sơn tiến lên Thâl Khê chờ định cuối Bộ Chỉ huy quân khu Ngày 29-9-1950, Le Page lệnh xuâl quân tái chiếm Đông Khê Biết Charton, huy trưởng 3' REI đồng thời huy trưởng Cao Bằng phản đôi việc rút bỏ Cao Bằng nên Carpentier cử sĩ quan máy bay lên Cao Bằng trực tiếp giao mệnh lệnh buộc Charton phải tổ chức lực lượng gọn nhẹ, bỏ lại tâl trang bị nặng, nhanh chóng rút theo đường số hỢp với quân Le Page lên đón Ngày 1-10, Pháp mở hành quân Phoque đánh chiếm Thái Nguyên nhằm hỗ trợ rút lui khỏi Cao Bằng, đánh lạc hướng dể ta tưởng chúng rút theo đường số qua Bắc Kạn 15 tiểu đồn có hải qn không quân yểm trợ huy động vào chiến dịch theo ba cánh: cánh phải Hải đoàn xung phong tiến theo sông cầu; cánh trái tiến theo đường Tam Đảo; cánh nỗ lưc tiến theo đường số Pháp tới mục tiêu sau cho tiểu đoàn nhảy dù xuống thị xã Tỉnh lỵ Thái Ngun bị bỏ ngỏ khơng bóng thường dân hành quân chúng bị loại khỏi vòng chiến đâu 500 tên lực lượng vũ trang địa phương thực Chúng tự thú nhận hành qn vơ tích Trên đường số 4, sau nửa tháng chờ đợi không thây địch lên, ta chuyển hướng nghiên cứu đánh Thất Khê cho /3 lực Chương 4: ROGm BLAIZOT 217 lượng \ấy gạo Chỉ thị không rõ ràng /3 quân số lại hầu hết người yếu, khơng hình thành đơn vị hồn chỉnh, bổ ngỏ trận địa phục kích Đêm 30-9, Le Page dẫn quân lặng lẽ tiến lên Trọc Ngà, vượt qua điểm chiến mà ta Đến nam Đông Khê, ngày 2-10 chạm trán lực lượng Trung đoàn 209, Le Page đốc Tiểu đoàn dù số Tiểu doàn Tabor số 11 chiếm lũìh dãy Khâu Lng - Nà Pá, lệnh cho Tiểu đoàn Tabor số tiến lên phía tây Đơng Khê chiếm sân bay, cịn " BEP bịt phía nam Đơng Khê, chúng thả tiếp xuông Đông Khê đại đội dù 14 30 phút, mệnh lệnh ném từ máy bay xuống thúc binh đoàn Bayard thực chiến dịch Therese: tớj Nậm N àng cách Đ ông K 15km phía Bắc vào ngày 3-10, đón đồn qn Charton theo đư ờng sô'4 rú t Khâu Luông đổi cỏ gianh đỉnh cao 703m, có bốn mỏm tương đôl phăng khống chế đoạn đường số dài chạy theo chân đồi, nơi dây quân Trung đoàn 36 ta triển khai trận địa chống quân nhảy dù đơn vị bạn đánh Đơng Khê nên q quen thuộc địa hình địa vật 22 đêm 2-10, Trung đoàn 36 dồn số qn khơng lấy gạo Tiểu đồn 80 84 lại, hai đại đội Đích thân Trung đồn trưởng Hồng Sơn Chính ủy Lê Linh trực tiếp huy tiếp cận Khâu Luông nổ súng đánh địch Địch cố giữ mỏm núi để bám lấy đường số 4, đường rút chủ yếu, nên chiến đấu diễn liệt Hôm sau, Trung đồn tăng cường thêm Tiểu đồn 11 Sd ngày đêm ta địch giành mỏm núi Cán chiến sĩ ta biểu thị ý chí chiến đă"u ngoan cường Đại đội phó Phan Đề Yêm bị thương không rời trận địa Hai bé liên lạc 21 VỂ CÁC TỔNG T LỆNH, T LỆNH CHlẾN TRƯỜNG Đại đội Lê Ninh 13 - 14 tuổi, hành quân chiến dịch cịn khóc nhè đau chân, sóc chạy từ trung đội đến trung đội khác truyền đạt mệnh lệnh Lê Văn Huỳnh, nguyên lính khố đồ đưa từ Pháp trốn sang hàng ngũ ta, xung vào Đại đội 42 Trần Đăng Khiêm huy trung đội tiêu diệt hết ổ đề kháng đến ổ đề kháng khác anh dũng hy sinh đỉnh Khâu Lng Lực lượng ìấy gạo từ Tà Lùng Bô" Bạch tin địch lên Đông Khê kịp vứt gạo vào hang, xách súng chạy theo hướng Khâu Luông tăng cường cho lực lượng chiến đâu Bị tiến công suốt ba ngày đêm, hai đại đội lính dù Tabor bị tiêu diệt Thây rõ khả khơng giữ nổi, Le Page lệnh cho binh lính vứt bỏ trang bị nặng, lừa ngựa, pháo 105, tụt từ đỉnh đồi cao xuống đường, tạt sang phía đơng vào Cốc Xá, vùng núi đá hiểm trở cách tây nam Đông Khê khoảng - 6km, có đường độc đạo từ Bản Ca xuôi xuống Cốc Tồn Thât Khê, hy vọng từ lên hướng bắc, men theo đường mịn Nậm Nàng đón Charton Đây tử địa quân Le Page Tiểu đoàn 18 thuộc Trung đoàn 102 ta từ Trọc Ngà lệnh câ"p tốc vượt đường số qua Lũng Mười vào Cốc Xá, đóng chốt chặn binh đồn Le Page, không cho chúng gặp bọn Charton từ Cao Bằng rút Tại Cao Bằng, theo lệnh quân khu Biên thùy, triệt thoái khởi vào ngày 3-10-1950, Charton gặp lực lượng Le Page lên đón số 22 tiến Đơng Khê Cuộc triệt thoái mang tên Orage (Bão táp - điềm gở Charton) “K hơng có dâu hiệu hoạt độ ng Chương 4: YíOGER BLAIZOT 219 Việt M inh x u n g quanh Cao Bằng Tôi n g h ĩ ô n g kh ơng có khả n ă n g k h ô n g dám đánh Cao Bằng", Charton khai với Bộ Chỉ huy chiến dịch Biên giới bị bắt trận, nói tiếp: “C uộc chiến Cao Bằng s ẽ diễn hà ng tháng ô n g m ất m ột vạn quân Theo quan sát m áy bay d n g n h Việt M inh tập trung s ố 13 đến s ố 15 quốc lộ s ố 4." Charton cho khơng có vân đề xảy Quốc lộ số bị đào cắt nhiều quãng lưu thơng đến số" 18, ơng ta đinh ninh k ế hoạch rút lui tiến triển khả quan Sợ đêm gặp nguy hiểm, Charton lệnh cho đoàn quân xuâ't phát vào sáng Đội hình thứ tự rút bố trí sau: Tiểu đồn Tabor đầu, đến sơ" 15 dừng lại Tiểu đồn thân binh vượt qua tiểu đồn Tabor lOkm dừng lại Tiểu đồn 3*" REI hộ tơng đồn qn xa chở theo 500 thường dân Hai đại bác 105mm 37mm di chuyển giữa, gặp phục kích bắn trực xạ hai bên đường Các toán binh sĩ thuộc 15 pháo đài vệ tinh Cao Bằng rút theo đại quân Chiều 4-10, quân Charton đến điểm hẹn Nậm Nàng Điện từ Lạng Sơn cho biết Le Page không vượt qua Đông Khê phải tạt vào Cốc Xá Charton chưa biết chọn đường để đến với Le Page Các sĩ quan quyền không thuộc địa Phía sau có tiêng súng nổ dồn dập Charton lúng túng cho phá hủy quân xa, chiến binh giữ lại nửa số đạn dược ngày ăn, chuyển đơn vị lê dương từ phía sau 220 VỂ CÁC TỔNG T LỆNH, T LỆNH CHIẾN TRƯỜNG lên đầu đội hình theo đường núi tiến vào cao điểm 477 để đến Quang Liệt Đi quãng bị súng cối đại liên quân ta chặn lại Chiến thắng oanh liệt Trung đoàn 36 làm đảo lộn k ế hoạch hành binh hai binh đoàn Le Page Charton, sĩ khí quân ta tăng lên gấp bội, quên ngủ ăn Người người tâm bắt sống Le Page - Charton quân Tabor “về cho tải gạo" Ngày 4-10, Le Page rút cao điểm 670 - 675 Sáng 5-10, Tiểu đoàn 54 cắt binh đoàn Le Page thành hai đoạn Tiểu đoàn dù thứ nhât (BEP) Secretain huy bị diệt gọn 15 phút Viên thiếu tá Deleros, tiểu đoàn ưưỏng /8 RTM, lệnh rút đến điểm cao 703 rửìUng bị thiệt hại nặng phải nhập với tàn quân tiểu đoàn dù chiếm dãy 765 Ba tiểu đoàn 154,11, 89 ta chia ba hướng tẩh công khiến chúng phải chui rúc vào hang hốc dãy Cốc Xá Tất bọn chúng mệt nhồi khơng có cơm ăn nước uống Máy bay đến tiếp tế dù bị lạc tầm với Ba ngày chúng không khỏi Cốc Xá Hai cánh quân Le Page Charton không liên lạc với Tình hình rối ren tan rã 15 ngày 6-10, ta công dãy 477 Charton chiếm giữ hai tiểu đoàn chúng ạt giãn để tháo chạy Tiểu đồn 18 thuộc Trung đồn Thủ có hai trung đội xung kích trung đội cối 60mm chặn 12 đợt xung phong địch Parret, Phó Tham mưu trưởng Charton, viết lại hồi ký; "Mãi tới 16 g iờ ngày 6-10, Charton m i bắt đ ợc liên lạc với Le Page điện đài Le Page cho biết đơn vị ơng dang tình trạng n gu y kịch" Cịn Le Page viết: “Tơi báo cho Charton chún g tơi hồn tồn bị bao vây, ch ỗ cũ n g có địch Tồi định ch đến đêm dựa vào bóng tối ngồi Chương 4: ROGER BLAIZOT 221 Tôi lệnh cho Tiểu đoàn dù lê d n g s ố m vòng vây n h n g đơn vị thương vong đến phần tư Sô' ng s ĩ quan khơng cịn sức tiến lên nữa” Dựa vào máy bay chi viện núi hiểm trở, quân Le Page liều chết chống cự chiến sĩ Trung đồn 36 gan góc trèo lên vách đá cheo leo, ném lựu đạn vào hang núi kết hợp với mũi xung kích tiến cơng lên từ diện, lại bị đói khát hành hạ, đến sáng 7-10, Le Page tồn bơ Bơ tham mưu binh đồn Bayard bị Đai đôi 42 phối thuôc chiến đấu Trung đồn 88 bắt gon Qn lính địch chạy trốn tản mát ưong rừng, khe suối kéo hàng, xin ăn tha mạng Bị vây đánh điểm cao 477, Charton hạ lệnh “Mạnh chạỹ' Chiểu ngày 7-10, tồn bơ binh đồn Charton bị tiêu diêt bắt sống, có Charton Bô tham mưu tên Hai Tu, tỉnh trưởng Cao Bằng Trong Đại đoàn 308 Trung đoàn 209 vây diệt bọn Le Page - Charton, Trung đoàn 174 chặn đánh binh đoàn De la Baume, từ Thâl Khê tiến lên Lũng Phầy chi viện cho Le Page Hầu hết lực lượng chúng bị tiêu diệt Riêng De la Baume chạy thoát Trung đồn 174 tiếp tục động xuống phía nam Thất Khê Tiểu đoàn 426, 428, đại đội địa phương Lạng Sơn - Cao Bằng quét số đồn bốt nhỏ, chặn quân giặc từ Thất Khê rút từ Lạng Sơn tiến lên Các đồn Khuổi Lếch, Đèo Khách, Bản Bẻ bị tiêu diệt; dọc đường số xác giặc nằm ngổn ngang Như phản líng dây chuyền, quân địch Thâl Khê bồ đồn chạy thục mạng, lao xe giới, thiết giáp xuống sông Kỳ Cùng để đỡ mâ^t công phá hủy Đồn Pò Ke - Bản Nhàn tiếp tục bị đánh, địch Na sầm - VỂ CÁC TỔNG T LỆNH, T LỆNH CHIẾN TRƯỜNG 222 Đồng Đăng vội vàng rút chạy Trung đồn 174 truy kích địch xuống đến Lạng Sơn Constant, Tư lệnh quân khu biên giới, thây quân ta chẻ tre hoảng hốt xin cho rút Lạng Sơn Cấp chưa trả lời, ngày 17-10 Constant bỏ lại toàn vũ khí trang bị kho tàng, hơ qn chạy phía Đình Lập, theo đường số 13 rút xuống Lục Nam, Bắc Giang Toàn thị xã Lạng Sơn với pháo đài Đèo Giang - Văn vỉ, loại lơ cốt hầm ngầm tiếng kiên cố nhì Đơng Dương cịn ngun vẹn Địch khơng dám nổ mìn phá hủy vội vàng mn bảo đảm rút lui tuyệt đối bí mật Gặp Constant Hà Nội, Carpentier giận quát: “A nh trở Jạj Lạng Sơn ngaỳ' Constant từ tốn đáp: “Thưa ngài, dù bảo tồn lực lư ợ n g Carpentier tái mặt im lặng Quân ta thu sở vật chất kỹ thuật đủ trang bị cho trung đoàn Theo nguồn tin Pháp, riêng Lạng Sơn ta thu 8.200 súng cá rửiân, 1.200 súng trung liên, 940 đại liên, 120 súng cối, 13 pháo 75mm 105mm, 10.000 đạn lOSmm, 150 đạn 75mm, xe bọc thép, 450 xe giới, 60.000 lít xăng dầu nhiều quân trang quân dụng khác Phòng tuyến đươc mênh danh “vành đai khép chăt biên giới” mà quân Pháp sức xây dưng hoàn toàn bị đâp tan Chiến dịch Biên giới kéo dài tháng ngày, ngót tuần địch gon tiểu đoàn gốm 6.000 quân bị tiêu diêt bắt sống Chủ tịch Hồ Chí Minh tới Thâ't Khê thăm hổi cán bộ, chiến sĩ lực lượng vũ trang Người biểu dương chiến công quân dân tỉnh biên giới, đồng bào dân tộc rìhắc nhở người khơng chủ quan khinh địch Thay Chưcmg4: YíOG^Yí BLAIZOT 223 mặt nhân dân nước, Chủ tịch Hồ Chí Minh khao đội bữa thịt bò Cán ta kể: Một tên sĩ quan Pháp bị bắt vào trại tù phàn nàn với đồng chí quản lý ữại: lính ơng tệ Nghe tiếng “haut les m ains”, cho súng vào bao, đánh báng súng cịn đau - Thế anh có giơ tay lên đầu không? - Điều lệnh quân đội Pháp không cho phép giơ tay đầu hàng - Như may cho anh, lẽ anh bị phát đạn không giơ tay lên đầu Một tân binh trẻ măng góp thêm.' Khi nhà nghe kể bọn tây hắng mắt xanh mũi lõ, bọn tây đen tóc xoăn mắt trắng dã em râ"t sỢ Vào đội em sỢ Giờ thấy tây trắng tây đen chắp tay lạy em để xin cơm ngoan ngỗn theo em vật ni nhà, em khơng cịn sợ chúng Uy đồn quân viễn chinh bị vùi xuống đáy bùn Thừa thắng, qn ta đánh Bình Liêu Địch từ Hồnh Mơ co cụm nên quân số chúng Bình Liêu lên tới 300 tên Đêm Noel ta bắt đầu cơng kích pháo ta khơng bắn trúng lơ cốt địch, xung kích khơng mở đột phá Sau ngày khảo sát lại trận địa, thay đổi cách đánh, đêm 25-12 đồn Bình Liêu bị tiêu diệt Ta bắt sống tên quan ba huy đồn tên quan hai từ Hồnh Mơ rút Quân ta tiếp tục phục kích địch đường Bình Liêu - Tiên Yên Đình Lập - Tiên Yên Địch Đình Lập rút chạy Bọn Phong Dụ, Đồng Và thuộc Tiên Yên; Bắc Sơn Bắc Hà Cối, Pị Hèn - Thán Phún Bắc Móng Cái chạy theo Hải Ninh có vùng giải phóng rộng lớn Đường số từ Tiên Yên Khe Tù lên Cao Bằng vĩnh viễn thuôc vể ta Hành lang từ đông bắc nối vởi vùng tây bắc T ổ quốc VỀ CÁC TỔNG T LỆNH, T LỆNH CHIẾN TRƯỜNG 224 Theo Lucien Bodard Chiến ừ^anh Đ ông Dương, xuâ't Paris năm 1963, thât bại đường số 4, tình cảnh khốn quẫn bi thảm hai binh đoàn Le Page Charton Cao Bằng khiến quan chức Pháp hoảng loạn, lúc hoang mang sơ tán vội gia quyến họ khỏi Hà Nội Người Pháp khơng cịn tự dối khả giành chiến thắng chiến tranh Tâm lý hoảng hốt không lan truyền số người Pháp Donald Heath tới Sài Gòn với tư cách công sứ Mỹ Việt Nam cảnh báo tình hình Bắc Bộ n gu y hiểm , cần ph ải loại bỏ toàn khu vực phía bắc trừ hành lang Hà N ội - H ải Phịng, khơng có can thiệp Trung Quốc Ngày 11-10, Pháp thông cáo báo chí; “Đã năm nay, Cao Bằng bị Việt Mirửì bao vây tiếp tế kể dù Người ta e ngại thành phố không giữ loạn Những nhà quân Pháp định rút khỏi Cao Bằng từ lâu trước lực lượng Việt Minh gần Trung Quốc Song đạo quân 3.500 người Charton Le Page khơng rút khỏi lực lượng đơl phương q đơng” Đại tướng Pháp Guillaume lời giới thiệu hồi ký Le Page viết; “Đây giai đoạn đau đớn cho Pháp chiến tranh Đơng Dương” Cịn Le Page than thở: “Thảm họa đárứi dấu bước ngoặt xuống chiến tranh Đông Dương báo hiệu sụp đổ đ ế quốc thuộc địa Pháp” Người dân Hà Nội cho năm Việt Mmh ăn tết tai Thủ đô Chương 4: "ROGlỉiR BLAIZOT 225 Sau thảm bại, nước Pháp cử tướng Juin sang Đông Dương khảo sát tình hình, đồng thời thành lập chuyên án tướng Buisson cầm đầu điều tra nhân vật đưa đến thảm bại biên giới bao gồm Carpentier, Marchand (kẻ xử lý thường vụ Alessandri Pháp), Constant, Alessandri Từ Việt Nam về, Juin không đả động đến vụ Cao Bằng thâd thủ, có thái độ che chở cho Carpentier nêu lên số quan điểm vấh đề Đông Dương Theo ông: “Tại Đ ông Dương, lực lư ợ n g bị phân tán rộng Đ ể bảo vệ khu vực bình định ngồh m ât 91 tiểu đồn C h ỉ cịn đến tiểu đồn đ ể thành lập khối hành quân phía bắc đồng Bắc Việt Do s ự ngẫu nhiên biến cơ' tiểu đồn gh ép lại thành liên đồn lưu động với sơ' lư ợ n g khơng hạn định không bao g iờ m ang lại s ự kết h ợ p m ong muô'n đ ể đáp ứng nhu cầu thực s ự tình hình Vì thiếu thời gian nên việc huấh luyện cũ n g bị tê liệt Tại Bắc Việt lại xuất m ột đồn qn quỵ thành thạo với lối đánh vận động Vâ'n đ ề cần biết n c Pháp có cịn tính đến s ự tiêu tốn tiền bạc sinh m ạng năm qua đ ể đ ợ c bù đắp lại n h ữ n g m ối lợ i Đ ông D ương kh ông? Nê'u n c Pháp không quan tâm tới điều cứu x ét tới m ột hai giải ph p : - Điều đình với H C hí M inh - Đây cơng nhận s ự bâ't lực ta, n h th ê'sẽ gây nên m ột tiếng vang lớn khắp đ ê' quốc Pháp - Đặt vâ'n đ ề bình diện quốc tế, nghĩa m ang trước Liên hỢp quốc Đây cũ n g m ột s ự thua p h n g diên tinh thần" 22 VỂ CÁC TỔNG T LỆNH, T LỆNH CHIẾN TRƯỜNG Kiến nghị Juin khơng Chính phủ Pháp xem xét Pleven đòi thay Carpentier Do bao che Juin, ông ta bị triệu hồi lại chuyển sang làm Tư lệnh lục quân khối NATO (sau thăng lên cấp tướng sao) Constant đưa lên câp tướng Riêng Alessandri bị khép ba tội: Phản đối mệnh lệnh câ"p trên, làm chậm trễ việc triệt thoái Cao Bằng mà lẽ phải thực từ năm 1949, cẩu thả việc ban lệnh cho Charton khiến thi hành sai lạc n g ta bị khiển trách, câm không giữ chức vụ huy Đữơng có khiếu nại vô hiệu Nước Pháp lâm vào khủng hoảng Tổng tư lệnh quân viễn chinh Đông Dương ... Bình Dương: chiến dịch Malaysia (19 40 - 19 42), chiến dịch Java (1 4-2 - 1 5-3 -1 9 42), chiến dịch Philippmes (19 41 - 19 42), chiến dịch Miến Điện (2 0 -1 1 0- 5 -1 942) Malaysia thuộc địa Anh Nhật sử dụng... Sơn ngày 1 5 -1 0 -1 940 Trước thái độ khuất phục Chính phủ Pétain, Nhật lấh thêm, địi Pháp ký hiệp ước ngày 2 3-7 -1 9 41 18 VỀ CÁC TỔNG T LỆNH, T LỆNH CHIẾN TRƯỜNG ngày 2 7-9 -1 9 41 chấp nhận cho Nhật đóng... CÁC TỔNG Tư lỆNH, Tư lỆNH CHIẾN TRỰƯNG NHẶT - PHÁP TRONG CUỘC CHIỀN TRANH KÂM Lưdc VIỆT NAM Biên mục xuất phẩm Thư viện Quốc gia Việt Nam Nguyễn Phương Nam Về Tổng tư lệnh, tư lệnh chiến trường