1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Bối cảnh tự do hóa và bảo hộ thương mại - Xuất nhập khẩu của Việt Nam: Phần 2

142 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Xuất Nhập Khẩu Hàng Hóa Của Việt Nam Giai Đoạn 2007 - 2019 Dưới Tác Động Của Tự Do Hóa Và Bảo Hộ Thương Mại
Định dạng
Số trang 142
Dung lượng 911,52 KB

Nội dung

Nối tiếp nội dung phần 1, Ebook Xuất nhập khẩu của Việt Nam trong bối cảnh tự do hóa và bảo hộ thương mại: Phần 2 cung cấp những kiến thức như: Xuất nhập khẩu hàng hóa của Việt Nam giai đoạn 2007 - 2019 dưới tác động của tự do hóa và bảo hộ thương mại; bối cảnh và khuyến nghị đối với xuất nhập khẩu hàng hoá của Việt Nam

CHƯƠNG III XUẤT NHẬP KHẨU HÀNG HÓA CỦA VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 2007 - 2019 DƯỚI TÁC ĐỘNG CỦA TỰ DO HÓA VÀ BẢO HỘ THƯƠNG MẠI CHỦ TRƯƠNG, CHÍNH SÁCH VỀ TỰ DO HĨA THƯƠNG MẠI CỦA VIỆT NAM 1.1 Chủ trương chung tự hóa thương mại Tồn cầu hố, hội nhập kinh tế quốc tế tự hoá thương mại xu bật kinh tế giới Trong xu đó, từ năm 1986 đến nay, Việt Nam tiến hành công đổi đẩy mạnh hội nhập kinh tế quốc tế với phương châm “đa dạng hoá, đa phương hoá quan hệ đối ngoại” Việt Nam sẵn sàng bạn tất nước cộng đồng quốc tế, phấn đấu hồ bình, độc lập phát triển” Việt Nam thực quán đường lối đối ngoại độc lập tự chủ, hồ bình, hợp tác phát triển; sách đối ngoại rộng mở, đa phương hoá, đa dạng hoá quan hệ quốc tế, chủ động tích cực hội nhập kinh tế quốc tế, đồng thời mở rộng hợp tác quốc tế nhiều lĩnh vực Việt Nam bạn, đối tác tin cậy nước cộng đồng quốc tế, tham gia tích cực vào tiến trình hợp tác quốc tế khu vực Về hợp tác đa phương khu vực: Việt Nam có mối quan hệ gắn bó với tổ chức tài tiền tệ quốc tế như Ngân hàng phát triển Á Châu (ADB), Quỹ tiền tệ Quốc tế (IMF), Ngân hàng giới (WB). Tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế của Việt Nam đẩy mạnh đưa lên tầm cao việc tham gia tổ chức kinh tế, thương mại khu vực giới, ký kết các hiệp định hợp tác kinh tế đa phương. Ngày 28/7/1995, Việt Nam gia nhập Hiệp hội quốc gia Đông Nam Á (ASEAN) thức tham gia Khu vực thương mại tự ASEAN (AFTA) từ ngày 01/01/1996 Đây coi bước đột phá hành động tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế của Việt Nam Tiếp đó, tháng 3/1996, Việt Nam tham gia sáng lập Diễn đàn hợp tác Á - Âu (ASEM) đến ngày 115 14/01/1998, Việt Nam kết nạp vào Diễn đàn hợp tác kinh tế Châu Á - Thái Bình Dương (APEC), trở thành thành viên thức Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO) ngày 11/01/2007, tham gia Cộng đồng Kinh tế ASEAN năm 2015 Về quan hệ  hợp tác  song phương, Việt Nam thiết lập quan hệ ngoại giao với  170 quốc gia giới,  mở rộng quan hệ thương mại, xuất hàng hoá tới 230 thị trường nước vùng lãnh thổ, ký kết 90 Hiệp định thương mại song phương, gần 60 Hiệp định khuyến khích bảo hộ đầu tư, 54 Hiệp định chống đánh thuế hai lần nhiều Hiệp định hợp tác văn hoá song phương với nước tổ chức quốc tế Việt Nam ngày chủ động tích cực hội nhập sâu vào kinh tế khu vực giới, ủng hộ tự hóa thương mại Việt Nam thực đa dạng hóa, đa phương hóa quan hệ hợp tác với nước Tính đến tháng 12/2019, Việt Nam tham gia ký kết thực thi 13 FTA song phương đa phương đàm phán FTA 1.2 Chính sách tự hóa thương mại Từ thực sách đổi (1986) hội nhập kinh tế quốc tế (1995), Việt Nam liên tục cải thiện chế quản lý sách thương mại để quản lý phát triển thương mại phù hợp với điều kiện hội nhập Sau gia nhập WTO tham gia FTA, Việt Nam tiến hành cải cách thể chế, giảm rào cản nhập hàng nghìn dịng thuế xóa bỏ rào cản xuất khẩu, thực tự hóa thương mại Việt Nam nỗ lực điều chỉnh hồn thiện sách thương mại theo hướng hội nhập, tự hóa thương mại khuyến khích xuất Luật Quản lý ngoại thương Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam thơng qua ngày 12/6/2017, thức có hiệu lực kể từ ngày 01/01/2018, gồm Chương 113 Điều quy định biện pháp quản lý ngoại thương, phát triển hoạt động ngoại thương Đây văn luật quan trọng, góp phần bảo đảm hoạt động quản lý nhà nước ngoại thương, đồng thời đẩy mạnh cải cách thủ 116 tục hành chính, khuyến khích, tạo điều kiện thuận lợi cho phát triển hoạt động ngoại thương tính cạnh tranh kinh tế.  Chính sách thương mại ban hành ổn định, thơng thoáng minh bạch hơn, phù hợp với quy định WTO thể văn bản: Luật Thương mại năm 2005 Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam ban hành ngày 14/06/2005 có hiệu lực từ ngày 01/01/2006; Luật Quản lý ngoại thương Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam thơng qua ngày 12/06/2017 thức có hiệu lực từ ngày 01/01/2018; Nghị định số 09/2018/ NĐ-CP ngày 15 tháng 01 năm 2018 quy định chi tiết Luật Thương mại Luật Quản lý ngoại thương hoạt động mua bán hàng hóa hoạt động liên quan trực tiếp đến mua bán hàng hóa nhà đầu tư nước ngồi, tổ chức kinh tế có vốn đầu tư nước ngồi Việt Nam; Nghị định số 14/2018/NĐ-CP ngày 23 tháng 01 năm 2018 quy định chi tiết hoạt động thương mại biên giới; Nghị định số 28/2018/NĐ-CP ngày 01 tháng năm 2018 quy định chi tiết Luật Quản lý ngoại thương số biện pháp phát triển ngoại thương; Nghị định số 31/2018/NĐ-CP ngày 08 tháng năm 2018 quy định chi tiết Luật Quản lý ngoại thương xuất xứ hàng hóa; Nghị định số 69/2018/NĐ-CP ngày 15 tháng năm 2018 quy định chi tiết số điều Luật Quản lý ngoại thương, thay Nghị định số 187/2013/ NĐ-CP; Nghị định số 107/2018/NĐ-CP ngày 15 tháng năm 2018 kinh doanh xuất gạo… Về quyền kinh doanh xuất nhập khẩu: Mở rộng quyền kinh doanh xuất nhập khẩu, cho phép doanh nghiệp thuộc thành phần kinh tế quyền xuất tất hàng hóa, khơng phụ thuộc ngành nghề, ngành hàng ghi giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh, trừ hàng hóa thuộc danh mục cấm xuất khẩu; Các doanh nghiệp thuộc thành phần kinh tế thực bình đẳng trước pháp luật quyền tham gia trực tiếp vào hoạt động xuất nhập Về sách mặt hàng xuất nhập khẩu: Các doanh nghiệp phép xuất khẩu, nhập tất hàng hóa khơng thuộc Danh mục hàng hóa cấm xuất khẩu, cấm nhập Điều 10 Luật Quản lý ngoại thương quy định Danh mục hàng hóa cấm xuất khẩu, cấm nhập 117 Về sách thuế quan: Chính sách thuế quan dần điều chỉnh hoàn thiện phù hợp với cam kết quốc tế, ngày rõ ràng, minh bạch Mức thuế suất quy định hợp lý hơn, không chi tiết, dàn trải Hệ thống thuế liên tục sửa đổi, bổ sung theo hướng khuyến khích doanh nghiệp xuất hàng hóa nước Hiện nay, thuế suất thuế xuất hầu hết mặt hàng 5%, mặt hàng có mức thuế suất cao chủ yếu mặt hàng khơng khuyến khích xuất khẩu, nhằm bảo vệ tài nguyên thiên nhiên; Nhà nước thực sách hoàn thuế nhập cho nguyên nhiên vật liệu nhập để sản xuất, gia công hàng xuất Việt Nam gia nhập WTO vào năm 2007 tham gia FTA nhiều năm qua Tính đến tháng 8/2020, Việt Nam ký kết thực thi 13 FTA (AFTA, AIFTA, AKFTA, AHKFTA, AJCEP, ACFTA, AANZFTA, VJEPA, VCFTA, VKFTA, VN - EAEU FTA, CPTPP EVFTA (Phụ lục 9) Việt Nam thực cam kết hội nhập kinh tế quốc tế với mức độ tự hóa sâu, rộng - Cam kết thuế quan Việt Nam WTO thể biểu cam kết hàng hóa Việt Nam cam kết ràng buộc với toàn Biểu thuế nhập hành gồm 10.600 dòng thuế; Thuế suất cam kết cuối có mức bình qn giảm 23% so với mức thuế bình quân hành (thuế suất MFN) Biểu thuế (từ 17,4% xuống còn 13,4%) Thời gian thực sau - năm; Trong toàn Biểu cam kết, Việt Nam cắt giảm thuế với khoảng 3.800 dòng thuế (chiếm 35,5% số dòng Biểu thuế) - Cam kết thuế quan Việt Nam FTA khu vực EPA (i) Về mức độ tự hoá, cơ cao mức cam kết gia nhập WTO Việt Nam Trong đó, khoảng 90% số dịng thuế (tính theo dịng thuế kim ngạch nhập khẩu) với khung thời gian thực cắt giảm xuống 0% vịng 10 năm, có số tỷ lệ dịng thuế phép linh hoạt khoảng thời gian kéo dài thêm - năm 118 Trong đó, mức độ tự hoá cam kết AFTA/CEPT/ATIGTA cao (99% dòng thuế số), thấp cam kết AJCEP (88,6% dòng thuế 10 số) cam kết AIFTA/ATIGA (80% dòng thuế số); (ii) Về lộ trình cắt giảm thuế,  với AFTA, ACFTA, AKFTA EVFTA, việc giảm thuế thực theo lộ trình quy định cho bước giảm thuế hàng năm (AFTA: 1996 - 2006 - 2015 - 2018 - 2024, ACFTA: 2005 - 2016 - 2018 - 2020, AKFTA: 2007 - 2016 - 2018 - 2021- 2032) Mơ hình giảm thuế FTA lại (AJCEP, AIFTA, AANZFTA, VJEPA, VCUFTA, CPTPP, EVFTA) cắt giảm dần năm để đạt mức thuế suất cuối theo cam kết (AJCEP: 2008 - 2018 - 2025, VJEPA: 2009 - 2019 - 2015, AANZFTA: 2010 - 2018 - 2020 - 2022, AIFTA: 2010 - 2018 - 2021, VCUFTA: 2016 - 2020 - 2025 - 2027, CPTPP: 2019 - 2020 - 2022 2029, EVFTA: 2020 - 2022 - 2024 - 2027 - 2030) - Cam kết thuế quan Việt Nam FTA song phương (1) FTA Việt Nam - Chi lê (VCFTA), Việt Nam cam kết xoá bỏ thuế quan 87,8% số dòng thuế biểu thuế nhập hành (chiếm 91,22% kim ngạch nhập từ Chi lê năm 2007) vòng 15 năm Trong 12,2% số dịng thuế cịn lại có 4,08% số dịng thuế thuộc danh mục loại trừ (khơng tham gia giảm, xố bỏ thuế), 3,37% số dòng thuế giữ nguyên thuế suất sở 4,75% số dòng thuế giảm thuế phần; (2) FTA Việt Nam - Hàn Quốc (VKFTA), Việt Nam cam kết xóa bỏ thuế quan 89,75% số dòng thuế biểu thuế hành (chiếm 92,75% kim ngạch nhập từ Hàn Quốc năm 2012) vòng 10 năm - Thực cam kết cắt giảm thuế quan Việt Nam theo WTO FTA Việt Nam cắt giảm toàn mặt hàng theo cam kết WTO vào năm 2019; AFTA hồn thành lộ trình cắt giảm thuế quan 119 vào năm 2018; Các FTA tiến gần tới năm hồn thành lộ trình xóa bỏ thuế quan gồm ACFTA (2020), AKFTA (2021), AANZFTA (2022) đạt tỷ lệ tự hóa cao, khoảng 90% số dịng thuế vào năm 2019; Cùng kết thúc lộ trình vào năm 2029, tỷ lệ tự hóa năm 2019 Việt Nam VKFTA đạt 85,63%, tỷ lệ VCFTA đạt 31,73%; Các FTA khác (trừ CPTPP thực hiện) đạt tỷ lệ tự hố trung bình khoảng 60% năm 2019 AJFTA, AIFTA, VJEPA, VCFTA Bên cạnh việc hồn thiện sách thương mại theo hướng tự hóa thương mại để phù hợp với cam kết quốc tế gia nhập WTO tham gia FTA, Việt Nam ban hành, thực thi sách có tác động đến chuyển dịch cấu thương mại nói chung, cấu xuất nhập hàng hóa nói riêng thời kỳ hội nhập sâu rộng như: Quyết định số 2471/QĐ-TTg ngày 28 tháng 12 năm 2011 phê duyệt Chiến lược xuất nhập hàng hóa thời kỳ 2011 - 2020, định hướng đến năm 2030; Quyết định số 1467/QĐ-TTg ngày 24 tháng năm 2015 phê duyệt Đề án phát triển thị trường khu vực thời kỳ 2015 - 2020, tầm nhìn đến năm 2030; Quyết định số 1513/QĐ-TTg ngày 03 tháng năm 2015 phê duyệt Đề án thúc đẩy doanh nghiệp Việt Nam tham gia trực tiếp mạng phân phối nước giai đoạn đến năm 2020; Quyết định số 844/QĐ-TTg ngày 18 tháng năm 2016 phê duyệt Đề án “Hỗ trợ hệ sinh thái khởi nghiệp đổi sáng tạo quốc gia đến năm 2025”; Quyết định số 1137/QĐ-TTg ngày 03 tháng năm 2017 phê duyệt đề án “Nâng cao lực cạnh tranh mặt hàng xuất Việt Nam đến năm 2020, định hướng đến năm 2030”; Quyết định 1851/QĐ-TTg ngày 27 tháng 12 năm 2018 phê duyệt đề án “Thúc đẩy chuyển giao, làm chủ phát triển cơng nghệ từ nước ngồi vào Việt Nam ngành, lĩnh vực ưu tiên giai đoạn đến năm 2025, định hướng đến năm 2030”; Nghị Quyết số 50 - NQ/TW ngày 20 tháng năm 2019 Bộ Chính trị định hướng hồn thiện thể chế, sách, nâng cao chất lượng, hiệu hợp tác đầu tư nước đến năm 2030 Trong năm gần đây, Việt Nam xây dựng áp dụng biện pháp tự vệ thương mại hàng rào kỹ thuật, thuế chống bán phá giá số mặt hàng vi phạm luật cạnh tranh Bước đầu, 120 sách, tổ chức thực rào cản kỹ thuật xem giải pháp ứng phó với định nước khác gây thiệt hại cho thương mại quốc tế Việt Nam Hệ thống sách văn pháp luật liên quan đến xuất nhập điều chỉnh theo hướng tự hóa tương thích với chuẩn mực quốc tế Kết môi trường kinh doanh xuất nhập cải thiện đáng kể, kim ngạch xuất tăng trưởng nhanh, cấu xuất nhập hàng hóa chuyển dịch theo hướng tích cực Nhìn chung, q trình thực đổi sách thương mại có bước tiến lớn đạt thành tựu định: (i) Chính sách quản lý xuất nhập ngày hồn thiện, thơng thống, đáp ứng u cầu phát triển kinh tế - xã hội phù hợp với cam kết quốc tế; (ii) Quyền kinh doanh xuất nhập doanh nghiệp mở rộng, qua góp phần mở rộng nâng cao hiệu hoạt động thương mại; (iii) Quản lý nhà nước hoạt động xuất nhập ngày đơn giản, thuận lợi cho doanh nghiệp; (vi) Chính sách khuyến khích mở rộng quan hệ hợp tác song phương đa phương tầm vĩ mô cải thiện điều kiện tiếp cận thị trường cho doanh nghiệp mở rộng sản xuất xuất khẩu, bảo đảm nhu cầu nhập nguyên liệu, thiết bị công nghệ cho sản xuất, góp phần thúc đẩy chuyển dịch cấu hàng hóa xuất theo hướng tích cực hợp lý; (v) Điều chỉnh sách thuế xuất khẩu, nhập nhằm tháo gỡ khó khăn vướng mắc cho doanh nghiệp, phù hợp với thực tế sản xuất nước, góp phần hỗ trợ hoạt động xuất nhập bối cảnh hội nhập CHỦ TRƯƠNG, CHÍNH SÁCH CỦA VIỆT NAM VỀ BẢO HỘ THƯƠNG MẠI 2.1 Chủ trương chung bảo hộ thương mại Việt Nam Chính sách thương mại quốc gia thời gian qua cho thấy hai xu có phần trái ngược Một mặt, nhiều quốc gia đẩy mạnh tự hóa thương mại thơng qua việc ký kết, gia nhập FTA song phương khu vực bối cảnh vòng đàm phán Doha WTO rơi vào bế tắc Mặt khác, số quốc gia có xu hướng 121 tăng cường biện pháp bảo hộ (sử dụng TBT, SPS…), đặc biệt thơng qua cơng cụ phịng vệ thương mại để bảo vệ sản xuất nước Việc vừa tự hóa thương mại vừa sử dụng biện pháp phòng vệ thương mại coi hợp pháp để bảo hộ thị trường nội địa điểm nhấn sách thương mại nhiều quốc gia giới giai đoạn Công cụ phòng vệ thương mại mà WTO FTA cho phép áp dụng gồm biện pháp Chống bán phá giá, Chống trợ cấp Tự vệ Cũng nhiều nước giới, Việt Nam ủng hộ xu hướng tự hóa thương mại nên chủ động tích cực tham gia FTA Gắn liền với tự hóa thương mại bảo hộ thương mại, năm gần chủ nghĩa bảo hộ gia tăng Khi hàng rào thuế quan giảm mạnh, hàng rào phi thuế quan tăng lên, đặc biệt TBT, SPS, biện pháp phòng vệ thương mại… để bảo vệ sản xuất, sức khỏe người, môi trường phát triển bền vững, đặc biệt nước phát triển Bảo hộ thương mại gây tác động tiêu cực cho kinh tế giới, rào cản thương mại dựng lên làm giảm 5% sản lượng kinh tế tồn cầu Việt Nam khơng phản đối mạnh mẽ xu hướng bảo hộ thương mại, nhiên, để bảo vệ cho sản xuất thị trường nước, Việt Nam quan tâm thực thi sách hoạt động bảo hộ phịng vệ khn khổ cam kết song phương đa phương 2.2 Chính sách bảo hộ thương mại Việt Nam Doanh nghiệp, hàng hóa Việt Nam phải đối mặt với rào cản phi thuế quan ngày tăng thị trường xuất Hoa Kỳ, EU, Nhật Bản… Do thực việc mở cửa thị trường theo cam kết FTA, để bảo vệ sản xuất tiêu dùng nước, Việt Nam quan tâm thực sách bảo hộ thương mại Cụ thể, Việt Nam xây dựng khuôn khổ pháp lý để thực thi Luật Thương mại, Luật Quản lý ngoại thương, Luật Tiêu chuẩn Quy chuẩn kỹ thuật, pháp luật phòng vệ thương mại phù hợp với quy định WTO TBT, SPS, nâng cấp hệ thống cảnh báo sớm để đánh giá mặt hàng xuất có nguy bị áp dụng biện pháp phòng vệ thương mại 122 Trước Luật Quản lý ngoại thương ban hành, pháp luật phòng vệ thương mại Việt Nam quy định văn bản: Pháp lệnh số 42/2002/PL-UBTVQH10 ngày 25 tháng năm 2002 tự vệ nhập hàng hóa nước vào Việt Nam; Pháp lệnh số 20/2004/PL-UBTVQH11 ngày 29 tháng năm 2004 việc chống bán phá giá hàng hóa nhập vào Việt Nam; Pháp lệnh số 22/2004/PL-UBTVQH11 ngày 20 tháng năm 2004 chống trợ cấp hàng hóa nhập vào Việt Nam Sau Luật Quản lý ngoại thương ban hành có hiệu lực từ ngày 01/01/2018, khn khổ pháp luật phịng vệ thương mại tiếp tục hồn thiện với đời Nghị định số 10/2018/ NĐ-CP ngày 15 tháng 01 năm 2018 quy định chi tiết số điều Luật Quản lý ngoại thương biện pháp phịng vệ thương mại; Thơng tư số 06/2018/TT-BCT ngày 20 tháng năm 2018 quy định chi tiết số nội dung biện pháp phòng vệ thương mại; Quyết định số 1821/QĐ-BCT ngày 25 tháng năm 2018 cơng bố thủ tục hành ban hành lĩnh vực phòng vệ thương mại thuộc phạm vi chức quản lý Bộ Công Thương; Thông tư số 19/2019/TT-BCT ngày 30 tháng năm 2019 quy định áp dụng biện pháp tự vệ đặc biệt để thực thi Hiệp định CPTPP; Thông tư số 37/2019/TT-BCT ngày 29 tháng 11 năm 2019 quy định chi tiết số nội dung biện pháp phịng vệ thương mại thay Thơng tư số 06/2018/TT-BCT Như vậy, hệ thống pháp luật phòng vệ thương mại Việt Nam đầy đủ, phù hợp với cam kết quốc tế để thực công tác phòng vệ thương mại nhằm bảo vệ lợi ích đáng ngành sản xuất nước người tiêu dùng Nhằm ứng phó với hệ phát sinh, góp phần khai thác hiệu quả, bền vững FTA, Thủ tướng Chính phủ ban hành Quyết định số 824/QĐ-TTg ngày 04 tháng 07 năm 2019 phê duyệt Đề án “Tăng cường quản lý nhà nước chống lẩn tránh biện pháp phòng vệ thương mại gian lận xuất xứ” Mục tiêu Đề án bao gồm: (i) Nâng cao hiệu trình hội nhập kinh tế quốc tế, đặc biệt tham gia FTA hệ mới, bảo đảm thực nghiêm túc hiệu cam kết khuôn khổ WTO, FTA ký kết; (ii) Ngăn 123 chặn hành vi lẩn tránh biện pháp phòng vệ thương mại, đặc biệt gian lận xuất xứ hàng hóa, ngăn chặn tượng Việt Nam bị lợi dụng làm điểm trung chuyển để xuất hàng hóa sang nước thứ ba, theo hướng toàn diện, đồng kịp thời, giúp khai thác hiệu cam kết quốc tế, phát triển bền vững xuất nhập khẩu; (iii) Bảo vệ quyền lợi ích Việt Nam thương mại quốc tế; (iv) Bảo vệ lợi ích doanh nghiệp sản xuất, kinh doanh chân Việc ban hành Đề án khẳng định quan điểm Việt Nam tâm ngăn chặn, xử lý nghiêm hành vi gian lận xuất xứ, lẩn tránh bất hợp pháp biện pháp phòng vệ thương mại định hướng phát triển sản xuất, xuất theo hướng bền vững Ngay sau Đề án phê duyệt, Bộ Công Thương phối hợp với Bộ ngành, địa phương liên quan liệt triển khai nhiệm vụ nêu Đề án, cụ thể là: Thành lập Tổ cơng tác liên ngành phịng chống lẩn tránh biện pháp PVTM gian lận xuất xứ hàng hóa ban hành Kế hoạch triển khai nhiệm vụ Tổ; Ban hành Kế hoạch hành động Bộ Công Thương để triển khai Đề án 824, trọng vào công tác theo dõi, giám sát cảnh báo với mặt hàng có nguy cao, đồng thời lên kế hoạch tiếp tục triển khai kiểm tra thực tế trường hợp nghi ngờ lẩn tránh xuất xứ, thắt chặt việc cấp Giấy chứng nhận xuất xứ (đối với thị trường đòi hỏi C/O), tăng cường hợp tác với nước liên quan hoạt động chống lẩn tránh bất hợp pháp, gian lận xuất xứ ; Ban hành Danh mục hàng hóa cảnh báo sớm theo Đề án gồm 25 mặt hàng xuất sang 03 thị trường Hoa Kỳ, EU Canada Trên sở ý kiến đóng góp quan liên quan, danh sách cập nhật thường xuyên Danh sách mở rộng mặt hàng thị trường tùy theo tình hình thực tiễn; Rà soát, xem xét sửa đổi văn quy phạm pháp luật để tăng cường quản lý, xử phạt, đặc biệt số mặt hàng có nguy lẩn tránh, gian lận cao gỗ dán, thép, nhôm…; Tăng cường kiểm tra, giám sát, xử lý trường hợp cụ thể có nghi vấn gian lận; Chủ động cung cấp thông tin cho đối tác thương mại lớn (như Hoa Kỳ, EU, Trung Quốc) cơng tác phịng chống lẩn tránh biện pháp PVTM, gian lận xuất xứ trao đổi với quan liên quan Hoa Kỳ đề xuất xây dựng 124 242 2,20 240,8 - Ác-hen-ti-na   987,0 3,94 Tỷ trọng (%) Tăng trưởng (%) - Hoa Kỳ Tỷ trọng (%)   1.769,6 Châu Mỹ Tăng trưởng (%) 0,45   202,1 0,75   335,3 0,94   421,1 2006 Tỷ trọng (%) Tăng trưởng (%) - Anh Tỷ trọng (%) Tăng trưởng (%) - I-ta-li-a Tỷ trọng (%) Tăng trưởng (%) - Pháp   409,4 2,71 72,29 1.700,5 4,77 69,13 2.993,0 0,38 17,27 237,0 1,09 104,62 686,1 1,84 174,38 1.155,4 2007 379,1 3,28 55,64 2.646,6 4,96 33,66 4.000,5 0,48 63,00 386,3 0,83 -2,59 668,3 1,01 -29,33 816,5 2008 580,2 3,87 2,41 2.710,5 5,99 4,76 4.191,1 0,49 -11,34 342,5 0,88 -7,50 618,2 1,08 -7,67 753,9 2009 826,3 4,44 38,97 3.766,9 7,01 41,91 5.947,4 0,60 49,23 511,1 0,97 33,05 822,5 1,14 28,53 969,0 2010 858,9 4,24 20,24 4.529,2 6,75 21,14 7.204,8 0,61 26,41 646,1 0,94 21,43 998,8 1,13 24,36 1.205,0 2011 915,5 4,24 6,56 4.826,4 6,86 8,29 7.802,2 0,48 -16,10 542,1 0,85 -2,67 972,1 1,40 31,88 1.589,1 2012 1.241,6 3,96 8,23 5.223,8 6,56 11,00 8.660,1 0,43 5,24 570,5 0,89 20,64 1.172,7 0,75 -37,52 992,8 2013 1.715,3 4,25 20,35 6.287,0 7,43 26,82 10.982,5 0,44 12,97 644,5 0,90 13,62 1.332,4 0,75 11,95 1.111,4 2014 2.163,2 4,70 23,83 7.785,0 8,25 24,60 13.684,5 0,44 14,43 737,5 0,88 8,94 1.451,5 0,77 15,30 1.281,4 2015 2.672,2 4,97 11,77 8.701,6 8,16 4,38 14.283,7 0,41 -1,78 724,4 0,82 -1,69 1.427,0 0,66 -9,49 1.159,8 2016 2.553,0 4,38 7,30 9.336,7 7,37 10,02 15.714,4 0,35 3,13 747,1 0,77 15,63 1.650,0 0,62 13,74 1.319,2 2017 2.452,5 5,37 36,53 12.747,6 8,41 27,01 19.958,9 0,41 30,71 976,5 0,75 7,42 1.772,5 0,58 4,62 1.380,1 2018 3.234,2 5,67 12,69 14.365,8 8,77 11,33 22.220,5 0,34 -10,65 872,5 0,74 5,94 1.877,7 0,64 17,01 1.614,8 2019* 20.001,4 4,59 22,87 84.627,6 7,47 21,49 137.643,6 0,43 11,91 7.938,1 0,84 14,17 15.449,8 0,83 10,89 15.348,4 2007-2019 243   0,12 1.259,4 Châu Đại Dương   Tỷ trọng (%) Tăng trưởng (%) 54,0 - Nam Phi   Tăng trưởng (%) 0,03 14,2 - Cốt-đi-voa (Bờ biển Ngà) Tỷ trọng (%) 0,29 Tỷ trọng (%)   128,1 Châu Phi Tăng trưởng (%) 0,33   146,6 0,54 2006 Tỷ trọng (%) Tăng trưởng (%) - Bra-xin Tỷ trọng (%) Tăng trưởng (%)   1.305,8 0,12 35,56 73,2 0,06 155,63 36,3 0,25 24,43 159,4 0,37 57,37 230,7 0,65 70,02 2007 1.595,1 0,17 87,57 137,3 0,12 176,03 100,2 0,60 203,58 483,9 0,46 62,07 373,9 0,47 -7,40 2008 1.253,3 0,15 -24,25 104,0 0,11 -25,95 74,2 0,36 -47,59 253,6 0,50 -7,25 346,8 0,83 53,05 2009 1.796,6 0,19 58,75 165,1 0,15 74,53 129,5 0,48 61,79 410,3 0,64 56,75 543,6 0,97 42,42 2010 2.507,2 0,21 35,55 223,8 0,16 34,75 174,5 0,58 50,96 619,4 0,88 72,61 938,3 0,80 3,95 2011 2.157,1 0,10 -50,36 111,1 0,12 -22,12 135,9 0,39 -28,33 443,9 0,90 8,63 1.019,3 0,80 6,59 2012 2.040,8 0,12 39,24 154,7 0,19 87,86 255,3 0,45 32,48 588,1 0,98 27,00 1.294,5 0,94 35,62 2013 2.533,0 0,10 -6,53 144,6 0,17 -1,96 250,3 0,40 1,60 597,5 1,25 42,86 1.849,3 1,16 38,15 2014 2.417,5 0,07 -20,47 115,0 0,27 79,94 450,4 0,51 40,55 839,8 1,47 31,78 2.437,1 1,30 26,11 2015 2.799,0 0,09 30,00 149,5 0,40 56,08 703,0 0,49 2,55 861,2 0,98 -29,33 1.722,3 1,53 23,53 2016 3.702,3 0,11 62,07 242,3 0,42 28,69 904,7 0,54 34,45 1.157,9 0,86 6,71 1.837,9 1,20 -4,46 2017 4.311,1 0,16 59,80 387,2 0,34 -11,77 798,2 0,50 3,30 1.196,1 1,01 29,86 2.386,7 1,03 -3,94 2018 5.032,8 0,13 -14,85 329,7 0,28 -12,06 701,9 0,41 -12,52 1.046,4 1,08 15,12 2.747,5 1,28 31,87 2019* 33.451,6 0,13 14,93 2.337,5 0,26 34,99 4.714,4 0,47 17,53 8.657,5 0,96 25,29 17.727,9 1,09 22,12 2007-2019 244 Tỷ trọng (%) 0,83   371,2 Thị trường chưa phân tổ Tăng trưởng (%) 2,45 Tỷ trọng (%)   1.099,7 - Ô-xtrây-li-a Tăng trưởng (%) 0,36 Tỷ trọng (%)   159,7 - Niu- Di-Lân Tăng trưởng (%) 2,81   2006 Tỷ trọng (%) Tăng trưởng (%)   0,75 26,51 469,6 1,69 -3,66 1.059,4 0,39 54,29 246,4 2,08 3,68 2007 1,01 72,96 812,2 1,68 28,18 1.357,9 0,29 -3,73 237,2 1,98 22,16 2008 0,75 -35,24 526,0 1,50 -22,98 1.045,9 0,30 -12,56 207,4 1,79 -21,43 2009 1,39 123,99 1.178,2 1,70 38,02 1.443,6 0,42 70,20 353,0 2,12 43,35 2010 1,02 -7,50 1.089,8 1,99 47,08 2.123,3 0,36 8,75 383,9 2,35 39,55 2011 2,19 204,40 2.897,6 1,20 -10,51 1.586,0 0,34 18,16 454,8 1,55 -5,39 2013 2,30 17,41 3.402,2 1,39 29,55 2.054,7 0,32 5,17 478,3 1,71 24,12 2014 2,73 33,02 4.525,5 1,23 -0,73 2.039,7 0,23 -21,01 377,8 1,46 -4,56 2015 3,00 15,80 5.240,7 1,40 19,73 2.442,1 0,20 -5,53 356,9 1,60 15,78 2016 2,85 16,11 6.085,1 1,50 31,04 3.200,1 0,24 40,71 502,2 1,74 32,27 2017 2,46 -4,18 5.830,5 1,59 18,09 3.779,1 0,22 5,93 532,0 1,82 16,44 2018 2,31 0,35 5.850,9 1,77 18,54 4.479,8 0,22 3,95 553,0 1,99 16,74 2019* 2,11 23,63 38.860,2 1,54 11,41 28.383,8 0,27 10,03 5.067,8 1,81 11,24 2007-2019 Nguồn: Số liệu Tổng cục Thống kê phân tích nhóm tác giả 0,84 -12,65 951,9 1,56 -16,54 1.772,2 0,34 0,26 384,9 1,90 -13,96 2012 245 2007 2008 2009 2010 2011 2012 Tỷ trọng (%) Tăng trưởng (%) Khu vực có vốn đầu tư nước ngoài(*) Tỷ trọng (%) 42,81 23,99 44,93 35,48 46,81 -5,11 100,00 -8,92 45,80 23,80 100,00 26,52 43,12 26,29 100,00 34,15 36,91 1,19 100,00 18,19 57,90   57,19 20,44 55,07 24,30 2014 2015 2016 2017 54,20 28,91 56,88 40,79 63,09 31,07 32,64 11,75 49.037,3 100,00 13,77 29,40 -2,86 47.636,3 100,00 7,86 28,51 5,69 50.345,2 100,00 8,99 27,99 19,59 60.208,4 100,00 21,82 66,76 22,00 67,36 14,78 70,60 13,05 71,49 10,36 72,01 22,72 88.150,2 101.179,8 114.380,4 126.235,6 154.910,2 33,24 3,80 43.882,7 100,00 15,28 2019* 32,17 21,88 84.990,0 100,00 8,41 71,39 12,30 67,83 3,01 173.963,7 179.199,4 28,61 15,82 69.733,1 100,00 13,28 243.696,8 264.189,4 2018 66,67 17,08 1.197.217,7 33,33 13,30 598.649,0 100,00 15,67 1.795.866,7 2007-2019 Nguồn: Số liệu Cục CNTT & TKHQ, Tổng cục Hải quan phân tích nhóm tác giả 53,19 -12,02 23.061,3 27.774,6 34.522,8 30.372,3 39.152,4 55.124,3 72.252,0 42,10   100,00 29,08 16.764,9 20.786,8 28.162,3 26.724,0 33.084,3 41.781,4 42.277,2 100,00 21,93 Khu vực kinh tế nước   100,00 Tăng trưởng (%) 2013 39.826,2 48.561,4 62.685,1 57.096,3 72.236,7 96.905,7 114.529,2 132.032,9 150.217,1 162.016,7 176.580,8 215.118,6 2006 Tỷ trọng (%) Tăng trưởng (%) Tổng KNXK   Đơn vị: Triệu USD; % Phụ lục Cơ cấu xuất hàng hóa Việt Nam theo khu vực kinh tế giai đoạn 2007-2019 246 36,73   Tăng trưởng (%) Tỷ trọng (%) 16.489,4 Khu vực có vốn đầu tư nước ngoài(*) 63,27   Tăng trưởng (%) Tỷ trọng (%) 28.401,7 100,00 Khu vực kinh tế nước Tỷ trọng (%)   44.891,1 Tổng KNNK Tăng trưởng (%) 2006   34,59 31,67 21.712,4 65,41 44,54 41.052,3 100,00 39,82 62.764,7 2007 2009 2010 2011 2012 2013 2014 100,00 -13,34 100,00 21,29 62,73 -16,94 56,43 9,09 34,54 28,42 43,57 41,82 100,00 6,59 47,32 -7,75 45,33 30,89 52,68 23,88 48.387,0 59.941,2 54,67 21,92 58.362,8 53.839,2 100,00 25,83 56,38 24,18 74.435,0 43,62 6,98 57.597,6 100,00 16,04 56,96 13,13 84.210,9 43,04 10,49 63.638,2 100,00 11,98 58,65 15,46 97.226,5 41,35 7,72 68.549,4 100,00 12,13 165.775,9 2015 2017 2018 2019* 2007-2019 40,04 17,70 85.379,5 100,00 21,85 100,00 6,79 40,17 11,62 42,91 14,07 95.302,6 108.714,1 100,00 11,27 58,54 5,36 59,96 24,80 59,83 11,03 57,09 1,90 102.436,1 127.835,8 141.939,0 144.641,7 41,46 5,82 72.542,3 100,00 5,55 53,91 18,18 993.682,3 46,09 10,88 849.562,5 100,00 14,24 174.978,4 213.215,3 237.241,6 253.355,8 1.843.244,8 2016 Nguồn: Số liệu Cục CNTT & TKHQ, Tổng cục Hải quan phân tích nhóm tác giả 37,27 -6,51 27.882,1 26.066,7 36.967,9 65,46 28,69 52.831,7 43.882,1 47.870,7 100,00 28,60 80.713,8 69.948,8 84.838,6 106.749,8 113.780,4 132.032,6 147.849,1 2008 Đơn vị: Triệu USD; % Phụ lục Cơ cấu nhập hàng hóa Việt Nam theo khu vực kinh tế giai đoạn 2007-2019 Phụ lục Các FTA Việt Nam ký kết đàm phán Tính đến 30/11/2020, Việt Nam thiết lập quan hệ thương mại với 200 quốc gia vùng lãnh thổ, tham gia đàm phán, ký kết thực thi 16 FTA Trong đó, ký kết thực thi 13 FTA, ký kết chưa có hiệu lực thực thi 01 FTA, đàm phán 02 FTA 13 FTA ký kết thực thi: (1) Hiệp định khung thành lập khu vực thương mại tự ASEAN (AFTA) ký kết năm 1992, có hiệu lực từ năm 1993 Trên sở Hiệp định khung, nước thành viên ASEAN ký kết Hiệp định Thương mại hàng hóa ASEAN (ATIGA) ngày 26/02/2009, có hiệu lực từ ngày 17/5/2010; Hiệp định khung ASEAN dịch vụ (AFAS) ATIGA có tiền thân Hiệp định ưu đãi thuế quan có hiệu lực chung (CEPT/AFTA) ký năm 1992 ATIGA hiệp định toàn diện ASEAN điều chỉnh toàn thương mại hàng hóa nội khối xây dựng sở tổng hợp cam kết cắt giảm/loại bỏ thuế quan thống CEPT/AFTA hiệp định, nghị định thư có liên quan Việt Nam tham gia ASEAN từ năm 1995 bắt đầu thực AFTA từ năm 1996 từ năm 2009 thực ATIGA Việt Nam trở thành thành viên thức ASEAN từ năm 1995 Việt Nam tham gia Chương trình ưu đãi thuế quan có hiệu lực chung (CEPT) khuôn khổ AFTA ASEAN năm 1996 Nhưng Việt Nam thực cắt giảm thuế quan từ năm 1999 nhóm mặt hàng từ Danh mục loại trừ tạm thời (TEL) chuyển vào cắt giảm thuế quan theo CEPT Theo quy định Hiệp định CEPT, mặt hàng Việt Nam chia thành nhóm chính: Nhóm mặt hàng cắt giảm xố bỏ thuế quan Nhóm hàng nơng sản nhạy cảm Nhằm tiến tới tự hóa hồn tồn (ít mặt thuế quan), ASEAN định không dừng lại việc giảm thuế xuống 0%-5% mà xóa bỏ thuế quan vào năm 2010 ASEAN-6 (gồm Brunei, Indonesia, Malaysia, Philippines, Singapore Thái Lan) 247 với Việt Nam, đến năm 2015, mặt hàng xóa bỏ thuế quan khuôn khổ (2) Hiệp định Khung hợp tác kinh tế toàn diện ASEAN - Trung Quốc để thành lập Khu vực thương mại tự ASEAN - Trung Quốc (ACFTA) ký ngày 4/11/2002, có hiệu lực từ năm 2003 Trên sở Hiệp định khung, hai bên ký kết hiệp định Hiệp định thương mại hàng hóa ASEAN - Trung Quốc ký ngày 29/11/2004, có hiệu lực từ ngày 01/01/2006, Hiệp định thương mại dịch vụ (có hiệu lực từ tháng 7/2007), Hiệp định Đầu tư (có hiệu lực từ tháng 2/2010) Tháng 11/2015, ASEAN Trung Quốc ký Nghị định thư sửa đổi Hiệp định khung Hiệp định liên quan, có nhiều nội dung cam kết hàng hóa, dịch vụ đầu tư Nghị định có hiệu lực từ tháng 5/2016 Hiệp định Thương mại Hàng hoá ASEAN - Trung Quốc ký kết ngày 29/11/2004 Lào, Biên ghi nhớ Việt Nam Trung Quốc ký ngày 18/7/2005 Trung Quốc Việc cắt giảm tự hóa thuế quan Việt Nam ACFTA chia thành danh mục hàng hố: Thu hoạch sớm, thơng thường nhạy cảm (3) Hiệp định Khung hợp tác kinh tế toàn diện ASEAN - Ấn Độ ký kết ngày 8/10/2003 Trên sở Hiệp định khung, hai bên ký kết hiệp định Hiệp định thương mại tự ASEAN - Ấn Độ (AIFTA) (còn gọi Hiệp định thương mại hàng hóa) ký ngày 13/8/2009, có hiệu lực từ ngày 01/01/2010, Hiệp định thương mại dịch vụ (có hiệu lực ngày 01/7/2015) Hiệp định Đầu tư (có hiệu lực ngày 01/7/2015) nhằm thiết lập Khu vực thương mại tự ASEAN - Ấn Độ Hiệp định Khung Hợp tác kinh tế toàn diện ASEAN - Ấn Độ ký kết ngày 8/10/2003 Hội nghị Thượng đỉnh ASEAN- Ấn Độ Bali, Indonesia để thiết lập nên Khu vực Thương mại Tự (AIFTA) vào năm 2011 với nước ASEAN5 (Brunei, Indonesia, Malaysia, Singapore Thái Lan) Ấn Độ, năm 2016 Lào, Campuchia, Myanmar, Philippines Việt Nam Hiệp định Khung quy định việc thực Chương trình thu hoạch sớm (EHP) với lộ trình tự thương mại 1/11/2004 đến 30/10/2007 248 ASEAN6 Ấn độ, đến 30/10/2010 CLMV Do bất đồng đàm phán qui tắc xuất xứ hàng hóa tiến trình đàm phán thương mại hàng hoá bị chậm lại so với quy định Hiệp định Khung nên Chương trình Thu hoạch sớm bị huỷ bỏ vào năm 2005 Sau đó, q trình đàm phán AIFTA lại tiếp tục bị gián đoạn thêm số lần bất đồng lớn quan điểm hai bên cách tiếp cận đàm phán Phải sau gần năm, Hiệp định Thương mại hàng hoá ASEAN - Ấn Độ kết thúc đàm phán để hướng tới ký kết Hội nghị Thượng đỉnh ASEAN lần thứ 14 vào tháng 8/2009 Thái Lan Hiệp định quy định mơ hình giảm thuế nước chia thành hai loại danh mục hàng hoá: Các mặt hàng xoá bỏ thuế mặt hàng nhạy cảm (4) Hiệp định Khung hợp tác kinh tế toàn diện ASEAN - Hàn Quốc ký kết ngày 13/12/2005 Trên sở Hiệp định khung, hai bên tiếp tục ký kết 03 Hiệp định khác, Hiệp định Thương mại tự ASEAN Hàn Quốc (AKFTA) (còn gọi Hiệp định thương mại hàng hóa) ký năm 2005, có hiệu lực từ tháng 6/2007, Hiệp định thương mại dịch vụ (có hiệu lực từ tháng 5/2009), Hiệp định Đầu tư (có hiệu lực từ tháng 6/2009) nhằm hình thành Khu vực thương mại tự ASEAN - Hàn Quốc (5) Hiệp định Đối tác kinh tế toàn diện ASEAN - Nhật Bản (AJCEP) ký ngày 3/4/2008, có hiệu lực từ ngày 01/12/2008 AJCEP bao gồm cam kết thương mại hàng hóa, dịch vụ, đầu tư hợp tác kinh tế Hiệp định gồm 10 chương 80 điều khoản, đề cập tới thương mại hàng hóa, quy tắc xuất xứ, biện pháp vệ sinh an toàn thực phẩm kiểm dịch động thực vật, tiêu chuẩn quy chuẩn kỹ thuật quy trình đánh giá phù hợp, thương mại dịch vụ, đầu tư, hợp tác kinh tế… (6) Hiệp định Đối tác Kinh tế Việt Nam - Nhật Bản (VJEPA) ký kết ngày 25/12/2008 có hiệu lực từ ngày 01/10/2009 Đây FTA song phương Việt Nam, Việt Nam Nhật Bản dành nhiều ưu đãi cho so với AJCEP Tuy nhiên, VJEPA không thay AJCEP mà FTA có hiệu lực doanh nghiệp tùy chọn sử dụng FTA có lợi 249 (7) Hiệp định thành lập Khu vực thương mại tự ASEAN Australia - New Zealand (AANZFTA) ký kết ngày 27/2/2009, có hiệu lực từ ngày 01/01/2010 Đây thỏa thuận thương mại tương đối toàn diện, bao gồm nhiều cam kết hàng hóa, dịch vụ (gồm dịch vụ tài viễn thông), đầu tư, thương mại điện tử, di chuyển thể nhân, sở hữu trí tuệ, sách cạnh tranh hợp tác kinh tế (8) Hiệp định thương mại tự Việt Nam - Chi lê (VCFTA) ký kết ngày 11/11/2011, có hiệu lực từ ngày 01/01/2014 FTA bao gồm cam kết hàng hóa vấn đề liên quan đến hàng hóa, không bao gồm cam kết dịch vụ, đầu tư… Đây FTA Việt Nam với quốc gia khu vực châu Mỹ (9) Hiệp định thương mại tự Việt Nam - Hàn Quốc (VKFTA) ký kết ngày 05/5/2015 thức có hiệu lực từ ngày 20/12/2015 So với AKFTA, VKFTA Việt Nam Hàn Quốc dành thêm nhiều ưu đãi cho lĩnh vực hàng hóa, dịch vụ đầu tư Tuy nhiên, VKFTA không thay AKFTA mà hai FTA có hiệu lực doanh nghiệp tùy chọn sử dụng FTA có lợi (10) Hiệp định thương mại tự Việt Nam - Liên minh Kinh tế Á-Âu (EAEU gồm nước Liên Bang Nga, Cộng hòa Belarus, Cộng hòa Kazakhstan, Cộng hòa Armenia Cộng hòa Kyrgyzstan) ký kết ngày 29/5/2015, có hiệu lực từ ngày 05/10/2016 Đây FTA EAEU doanh nghiệp Việt Nam có nhiều lợi xuất sang khu vực thị trường (11) Hiệp định Đối tác Toàn diện Tiến Xuyên Thái Bình Dương (CPTPP) ký kết ngày 08/3/2018, có hiệu lực từ ngày 30/12/2018 nhóm nước (Mexico, Nhật Bản, Singapore, New Zealand, Canada Australia), Việt Nam, Hiệp định có hiệu lực từ ngày 14/01/2019 Hiệp định có 11 thành viên tham gia, gồm 30 chương CPTPP FTA hệ mới, bao gồm lĩnh vực thương mại hàng hóa, thương mại dịch vụ, đầu tư, mua sắm phủ, doanh nghiệp, môi trường… 250 (12) Hiệp định Thương mại tự ASEAN - Hồng Kông (Trung Quốc) (AHKFTA) ký kết ngày 12/11/2017 thức có hiệu lực với Hồng Kông nước thành viên ASEAN (Lào, Myanmar, Singapore, Thái Lan Việt Nam) kể từ ngày 11/6/2019 Hiệp định bao hàm toàn diện lĩnh vực từ thương mại hàng hóa, thương mại dịch vụ, đầu tư, hợp tác kinh tế kỹ thuật, công cụ giải tranh chấp lĩnh vực liên quan khác Hiệp định kỳ vọng cải thiện luật pháp, phát triển mở cửa thị trường đối xử công bằng, bình đẳng thương mại đầu tư, đồng thời đem lại nhiều hội kinh doanh, đầu tư hợp tác Hồng Kông ASEAN (13) Hiệp định thương mại tự Việt Nam - Liên minh châu Âu (EVFTA) Ngày 01/12/2015, Hiệp định thương mại tự Việt Nam - Liên minh châu Âu (EVFTA) thức kết thúc đàm phán đến ngày 01/2/2016 văn hiệp định công bố Ngày 26/6/2018, bước EVFTA thống Theo đó, EVFTA tách làm hai Hiệp định, Hiệp định Thương mại (EVFTA), Hiệp định Bảo hộ Đầu tư (EVIPA); đồng thời thức kết thúc q trình rà sốt pháp lý Hiệp định EVFTA Tháng 8/2018, q trình rà sốt pháp lý EVIPA hoàn tất Hai Hiệp định ký kết vào ngày 30/6/2019 EVFTA EVIPA phê chuẩn Nghị viện châu Âu vào ngày 12/2/2020, Quốc hội Việt Nam phê chuẩn vào ngày 8/6/2020 Ngày 30/3/2020, Hội đồng châu Âu thơng qua EVFTA Đối với EVFTA, hồn tất thủ tục phê chuẩn, Hiệp định thức có hiệu lực từ ngày 01/8/2020 Đối với EVIPA, phía EU, Hiệp định cịn phải phê chuẩn tiếp Nghị viện tất 27 nước thành viên EU (sau Vương quốc Anh hoàn tất Brexit) có hiệu lực 01 FTA ký kết, chưa phê chuẩn, có hiệu lực: Hiệp định Đối tác Kinh tế Toàn diện khu vực (RCEP) khởi động đàm phán vào ngày 09/5/2013, trải qua 24 phiên đàm phán; ký kết vào ngày 15/11/2020 10 quốc gia thành viên ASEAN Trung Quốc, Hàn Quốc, Nhật Bản, Úc New Zealand (trừ Ấn Độ 251 tuyên bố rút khỏi Hiệp định) Hiệp định thức có hiệu lực vịng 60 ngày kể từ ngày thơng qua 06 nước thành viên ASEAN 03 nước thành viên không thuộc ASEAN 02 FTA đàm phán: FTA Việt Nam Khối mậu dịch tự châu Âu (EFTA) khởi động đàm phán vào ngày 03/7/2012, trải qua 16 phiên đàm phán thức 02 phiên đàm phán cấp trưởng đoàn; FTA Việt Nam - Israel khởi động đàm phán vào ngày 02/12/2015, trải qua phiên đàm phán Rà soát FTA mà Việt Nam ký kết tham gia cho thấy, 2018 - 2020, phần lớn FTA bước sang giai đoạn cắt giảm sâu đạt đến mức độ cam kết cuối với việc xóa bỏ thuế quan, đặc biệt ATIGA, ACFTA AKFTA bước vào thời điểm xóa bỏ thuế quan cuối vào năm 2018 Các FTA khác AANZFTA, AJCEPA, AIFTA, VJEPA VCFTA có lộ trình giảm thuế dài hơn, tới năm 2022 (AANZFTA), 2026 (AJCEPA), 2030 (VCFTA) Xét mức độ cam kết, mức độ tự hóa cuối FTA dự kiến đạt khoảng 90 - 95% số dòng thuế tổng Biểu thuế nhập với thuế suất cuối 0% vào thời điểm 2018 - 2020 (ngoại trừ số FTA có thời điểm kết thúc muộn hơn) Đây mức độ tự hóa cao, phù hợp với quy định quốc tế mức độ mở cửa thị trường theo quy định WTO Mức độ xóa bỏ thuế quan Việt Nam hiệp định cho thấy, cam kết Việt Nam ASEAN cao với tỷ lệ xóa bỏ thuế hầu hết mặt hàng (97%) vào năm 2018 (trừ 3% dịng thuế nhạy cảm) Các hiệp định khác có tỷ lệ xóa bỏ thuế quan thấp hơn: VJEPA (91%), AIFTA (78%), AJCEPA (89%), ACFTA (90%), AKFTA (90%) 252 Bảng tổng hợp FTA Việt Nam tính đến 30/11/2020 STT FTA Hiện trạng Đối tác FTA có hiệu lực AFTA Có hiệu lực từ 1993 ASEAN ACFTA Có hiệu lực từ 2003 ASEAN, Trung Quốc AKFTA Có hiệu lực từ 2007 ASEAN, Hàn Quốc AJCEP Có hiệu lực từ 2008 ASEAN, Nhật Bản VJEPA Có hiệu lực từ 2009 Việt Nam, Nhật Bản AIFTA Có hiệu lực từ 2010 ASEAN, Ấn Độ AANZFTA Có hiệu lực từ 2010 ASEAN, Australia, New Zealand VCFTA Có hiệu lực từ  2014 Việt Nam, Chilê VKFTA Có hiệu lực từ  2015 Việt Nam, Hàn Quốc 10 VN - EAEU FTA Có hiệu lực từ  2016 Việt Nam, Nga, Belarus, Amenia, Kazakhstan, Kyrgyzstan 11 CPTPP (Tiền thân TPP) Có hiệu lực từ 30/12/2018, có hiệu lực Việt Nam từ 14/1/2019 Việt Nam, Canada, Mexico, Peru, Chilê, New Zealand, Australia, Nhật Bản, Singapore, Brunei, Malaysia 12 AHKFTA Có hiệu lực Hồng ASEAN, Hồng Kông Kông (Trung Quốc), (Trung Quốc) Lào, Myanmar, Thái Lan, Singapore Việt Nam từ 11/6/2019 13 EVFTA Ký kết vào 30/6/2019, có hiệu lực từ ngày 01/8/2020 Việt Nam, EU (28 thành viên) 253 FTA ký kết, chưa có hiệu lực 14 Khởi động đàm phán ASEAN, Trung Quốc, tháng 3/2013 Hàn Quốc, Nhật Bản, Ký kết vào 15/11/2020, Úc, New Zealand gồm 10 nước ASEAN 05 nước đối tác không thuộc ASEAN (trừ Ấn Độ rút khỏi hiệp định) RCEP Hiệp định có hiệu lực vịng 60 ngày kể từ ngày thơng qua 06 nước thành viên ASEAN 03 nước thành viên không thuộc ASEAN FTA đàm phán 15 Việt Nam  EFTA FTA Khởi động đàm phán tháng 5/2012  Việt Nam, EFTA (Thụy Sĩ, Na uy, Iceland, Liechtenstein) 16 Việt Nam Israel FTA Khởi động đàm phán tháng 12/2015 Việt Nam, Israel Nguồn: Trung tâm WTO, VCCI tổng hợp nhóm tác giả 254 XUẤT NHẬP KHẨU CỦA VIỆT NAM TRONG BỐI CẢNH TỰ DO HÓA VÀ BẢO HỘ THƯƠNG MẠI Chịu trách nhiệm xuất Giám đốc - Tổng biên tập Nguyễn Minh Huệ *** Biên tập Tơn Nữ Thanh Bình Chế Vũ Việt Dũng Thiết kế bìa Vũ Việt Dũng NHÀ XUẤT BẢN CƠNG THƯƠNG Trụ sở: 655 Phạm Văn Đồng, Bắc Từ Liêm, Hà Nội Điện thoại: (024) 3934 1562 Fax: (024) 3938 7164 Website: https://nhaxuatbancongthuong.com.vn Email: nxbct@moit.gov.vn In 1.500 cuốn, khổ 16 x 24 cm Công ty Cổ phần In Hà Nội Địa chỉ: Lô 6B, CN5, Cụm Công nghiệp Ngọc Hồi, Thanh Trì, Hà Nội Số xác nhận đăng kí xuất bản: 3780-2020/CXBIPH/04-150/CT Số định xuất bản: 439C/QĐ-NXBCT cấp ngày 14 tháng 12 năm 2020 Mã số ISBN: 978-604-311-039-5 In xong nộp lưu chiểu quý IV năm 2020 ... (AJCEP: 20 08 - 20 18 - 20 25, VJEPA: 20 09 - 20 19 - 20 15, AANZFTA: 20 10 - 20 18 - 20 20 - 20 22, AIFTA: 20 10 - 20 18 - 20 21, VCUFTA: 20 16 - 20 20 - 20 25 - 20 27, CPTPP: 20 19 - 20 20 - 20 22 2 029 , EVFTA: 20 20 -. .. định cho bước giảm thuế hàng năm (AFTA: 1996 - 20 06 - 20 15 - 20 18 - 20 24, ACFTA: 20 05 - 20 16 - 20 18 - 20 20, AKFTA: 20 07 - 20 16 - 20 18 - 20 2 1- 20 32) Mơ hình giảm thuế FTA cịn lại (AJCEP, AIFTA,... 1,14 5, 02 29,13 26 ,46 14, 72 133 17,81 3,63 2, 15 2, 96 1,64 22 ,54 19,70 1,11 - EU - Đức - Hà Lan - Anh - I-ta-li-a Châu Mỹ - Hoa Kỳ - Ca-na-đa 1,11 20 ,81 23 ,99 1,68 2, 95 2, 43 3, 82 18,73 20 ,84 1,05

Ngày đăng: 12/07/2022, 18:33

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w